1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bi kịch cá nhân trong tiểu thuyết nỗi lòng của natsume soseki

64 226 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 454,08 KB

Nội dung

1 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Nằm vị trí tiếp xúc số đĩa lục địa nên xứ sở nước Nhật hay có động đất, sóng thần ngồi khơi gây Vì thế, sống chết cận kề bên nên người Nhật, tinh tế cảm thức thẩm mỹ sâu sắc mà rõ nét qua văn chương Nó khơng thể vần thơ haiku ngắn gọn, lời ý nhiều mà qua bút kiệt xuất văn học Nhật đại Cùng với Mori Ogai Akutagawa Ryonosuke, Natsume Soseki ba trụ cột văn học đại Nhật Bản Sinh lớn lên không may mắn bút khác nên đời ông trang văn thấm đẫm nỗi buồn, mong muốn hạnh phúc lọc tâm hồn người Từ đó, hình tượng nhân vật Soseki đầy bi kịch, nỗi ám ảnh khơng lối thốt, rơi vào tuyệt vọng Đặc biệt, nhân vật khơng dày vị mặt tinh thần mà cịn đau đớn hơn, họ tự tìm đến chết Đây riêng, độc đáo khiến cho trang viết Soseki không lẫn vào đâu Hơn nữa, đường học vấn Natsume Soseki gặp khơng gian truân, trắc trở phải lựa chọn cho giá trị văn hóa phương Đơng phương Tây Điều tạo nên khối mâu thuẫn lớn đời sáng tác ông Thêm vào đó, thật khó để xếp Soseki vào trường phái lãng mạn hay thực nào, song sáng tác ông mang giá trị mới, dễ vào lòng người đọc mang lại cho người Nhật ý thức tích cực Với tam tiểu thuyết “Cho đến sau điểm xuân phân” “Kojin”, “Kororo” (Nỗi lòng) gây tiếng vang lớn đời sống cá nhân mà cụ thể giới đơn vị kỉ; tình tiết căng thẳng đầy kịch tính… đáng phải đọc suy ngẫm, xứng đáng “tác phẩm hay số tác phẩm thành công Soseki” [5;118] Với đề tài văn phong quyến rũ, tiểu thuyết Nỗi lòng sâu vào khai thác người xã hội đại với tất mặt đời thường nó, thực đem đến cho người đọc nhìn bao quát đất nước người Nhật lúc Chính ngưỡng mộ tài nhà văn nhu cầu muốn khám phá bi kịch cá nhân mà lồi người mn thưở phải đối mặt, mạnh dạn chọn “Bi kịch cá nhân tiểu thuyết Nỗi lòng Natsume Soseki” để làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Bằng cơng việc thiết thực này, chúng tơi muốn đóng góp phần nhỏ bé hiểu biết để làm phong phú thêm cho tranh nghiên cứu tác giả Soseki nói riêng tổng thể văn học Nhật nói chung Qua đó, giúp cho độc giả có nhìn bao quát dung dị với chất vốn có Lịch sử nghiên cứu vấn đề Không mà trước lâu, vượt qua bất đồng văn hóa rào cản ngôn ngữ, văn học Nhật khơng cịn xa lạ với nhiều dịch giả, giới nghiên cứu bạn đọc gần xa Tuy nhiên, việc nghiên cứu văn học Nhật đại, đặc biệt Việt Nam hạn chế Cụ thể tác giả Natsume Soseki tiểu thuyết Nỗi lịng, có số cơng trình nghiên cứu có liên quan: Trước hết, phải kể đến Nguyễn Nam Trân, với 30 năm sống xứ sở nước Nhật để tìm hiểu đất nước người nơi đây, ông góp nhiều công sức việc nghiên cứu dịch thuật văn học Nhật tiếng Việt Trong “Tổng quan lịch sử văn học Nhật Bản” (2011), NXB Giáo dục Việt Nam, dịch giả dành gần trọn chương để viết Natsume Soseki tương quan so sánh với Mori Ogai, hình tượng nhà văn mở nước với tâm uẩn khúc Natsume Soseki, “ơng có tâm hồn túy Á Đơng nên yêu chuộng tự cá nhân xã hội trật tự nước Anh anh sợ việc tiếp thu ảnh hưởng Âu Mỹ mà thiếu đầu óc phê phán”, “Qua tác phẩm, Soseki trình bày nghịch cảnh khổ não mà người gặp phải sống tâm đập tan nó” [7, tr.364] Và số tiểu thuyết ấy, Nỗi lòng ba phần kết hợp lại, “nhân vật khơng có tên, gọi trống “thầy” (Sensei), trí thức nhàn hạ Người có chân mối quan hệ tay ba thấy nơi tiểu thuyết khác Soseki, dùng mưu mẹo để chiếm đoạt người yêu bạn mình, sau tự đâm khinh ghét mang nhiều năm trời mặc cảm phạm tội, muốn tự sát làm người tuẫn đạo để bảo vệ ln lí thời Meiji” [7, tr.368]” Khơng dừng lại đó, dịch giả so sánh Soseki Mori Ogai với nét tương đồng dị biệt: “Hai ông có nhìn phê phán sâu sắc mặt văn hóa, có kiến thức phong phú hai văn hóa Đơng Tây, có hoạt động sáng tác dịch thuật giàu chất lượng”, “Cá nhân Ogai nhà cách mạng ơng có thấy bối rối thấy phủ thời đàn áp tự ngơn luận qua vụ án “đại nghịch”, cịn Soseki thất vọng tâm lí khinh bạc ích kỉ lớp người trẻ thời đại ông” [7, tr.340] Qua đây, Nguyễn Nam Trân cho bạn đọc có nhìn khái lược Natsume Soseki nội dung sáng tác, tư tưởng thời đại ảnh hưởng không đến nghiệp sáng tác ông nhiều, tác giả đề cập đến nhân vật khơng có tên mà gọi “thầy” với tính cách tiêu biểu tiểu thuyết Nỗi lịng Cùng nghiên cứu đời nghiệp Natsume Soseki, tác giả Nguyễn Tuấn Khanh “Những bút kiệt xuất văn học Nhật Bản đại” (2011), NXB Khoa học xã hội, khẳng định “Natsume Soseki nhà văn vĩ đại văn học đại nước nhà” [6, tr.81] Song hành với nghiên cứu đó, tác giả sâu vào tìm hiểu sáng tác Soseki nhiều tác phẩm: “Natsume Soseki thường phân tích tơi, nói lên nỗi đơn người trí thức xã hội tư sản mang nhiều tàn tích phong kiến, bế tắc cá nhân tư tưởng hoài nghi” [6, tr.20] Nhiều tác phẩm ông coi mẫu mực, thân rõ nét cố gắng tinh thần việc kết hợp nghệ thuật truyền thống phong cách văn chương phương Tây để làm nên tác phẩm điển hình văn chương Nhật lúc giờ” [6, tr.130] Hơn 50 trang viết tác giả Soseki, không sâu vào tác phẩm cụ thể Nguyễn Tuấn Khanh mang đến cho người đọc nhìn bao quát nội dung nghệ thuật sáng tác Natsume Soseki “Không chịu ảnh hưởng phương Tây hay không bị ràng buột vào giá trị cố hữu người Nhật Bản”, tác giả Đoàn Lê Giang Văn học cận đại Đông Á (2011), NXB tổng hợp TP.HCM đem đến cho tranh hình thành sáng tác Natsume Soseki – nhìn từ trình đời tiểu thuyết cận đại Hiện nay, sóng đại hóa ạt, thơng qua nhân vật tác phẩm nhiều hình thức khác nhau, Soseki nói lên suy nghĩ đại hóa Nhật Bản: “Đất nước lâm nguy tự cá nhân bị hạn chế, đất nước thái bình tự cá nhân mở rộng chuyện đương nhiên” [5, tr.226] Đồng thời, tác giả nêu nhận xét thiết thực: “Soseki nhà văn ln hướng nhìn vào tiêu cực thời liên tục nêu lên vấn nạn nó” [5, tr.236] Với trang viết dày dặn tác giả đưa đến với chiều sâu văn hóa tác phẩm Soseki Song hành với số tác Higuchi Ichio, Mori Ogai… Natsume Soseki góp phần làm cho mặt văn học Nhật thay da đổi thịt, mang màu sắc văn học giới Trong tác phẩm họ xuất “đề tài số phận người bi kịch cá nhân miêu tả tâm trạng bi quan, thất vọng… Đại biểu trường phái phải kể Kitamura Tokoku… Mori Ogai Natsume Soseki” [5] Đó nhận xét nghiên cứu Phùng Hoài Ngọc “Văn học châu Á (ẤN ĐỘ, NHẬT BẢN, LÀO, CAMPUCHIA, Ả RẬP)” (2011) Qua giáo trình ngắn gọn Phùng Hoài Ngọc cho độc giả thấy vai trị, vị trí Soseki văn học giới Hơn nữa, bi kịch cá nhân vấn đề trội khiến cho bút văn học lúc tốn giấy mực Mặt khác, với cơng trình xuất thành sách báo trang mạng internet có số viết nhiều đề cập đến tác giả tiểu thuyết: Tác giả Phương Từ với viết “Cái chết văn hoá Nhật Bản nhân trường hợp nỗi lòng Natsume Soseki” (http://sgtt.vn/Nguyet-sanTinh-yeu) thực sâu sắc ý nghĩa Trong viết này, tác giả khai thác bế tắc nhân vật, người phải trả “Kokoro – Nỗi lòng tiểu thuyết hay ông, sáng tác hai năm trước Minh Trị Thiên hoàng băng hà hai năm trước ơng Có lẽ mà tiểu thuyết đầy ám ảnh chết nỗi cô đơn” Với giọng điệu tự thuật chậm rãi, “hành trình chiêm nghiệm nhân vật Tiên Sinh, người bị đời đẩy vào lồng cô đơn không lối thoát, phải chọn chết cứu chuộc đời sầu thảm” Chính ơng viết rằng: “Cơ đơn phải trả, đời thời đầy tự do, độc lập vị kỷ chúng mình” Và bi kịch cá nhân Tiên Sinh, Soseki “khéo lồng tình tự cáo chung thời đại Minh Trị Thiên Hoàng băng hà, khơng khí tràn ngập phần hai phần ba tiểu thuyết Cái chết thiên hoàng tỏa lan ảnh hưởng tâm khảm thời đại Cách kể chuyện Soseki không để lộ nhiều manh mối, khiến người đọc phải lần mị đường đơn dằng dặc nhân vật” Mặc dù chết nỗi cô đơn hay bi kịch trở nên quen thuộc làng văn chương Natsume Soseki người đọc xưa đón nhận với đồng cảm Tương tự, viết “Tiểu thuyết Nỗi lịng: tận đơn” (Phụ nữ Oline ngày 23/11/2011) Xuân Nguyên cho thấy Soseki quan tâm nhiều cô đơn người giới mà “những người đơn độc nhân vật Tiên sinh khơng thấy chỗ đứng thích hợp Con đường để Tiên Sinh trốn khỏi cảnh đơn chết” Đề cập đến tác phẩm khác Soseki, tác giả Quế Sơn với viết “Gối đầu lên cỏ Natsume Soseki” (báo Tuổi Trẻ ngày 27-4-2012, mục “Thế giới sách”) giới thiệu “chủ đề thường thấy tác phẩm Soseki nỗi đau khổ nội tâm đơn, cách ly giới trí thức bối cảnh xã hội đại hóa (vào thời buổi đó, đồng nghĩa với Tây phương hóa) nhanh, gây đụng độ khó tránh khỏi văn hóa truyền thống văn hóa du nhập, xung đột nghĩa vụ dục vọng, đối mặt lòng trung thành với tập thể tâm thức tự cá nhân Và thông qua chủ đề này, Soseki biểu lộ thái độ khinh bỉ lối bắt chước “giống khỉ” văn hóa phương Tây nhìn bi quan chất người” Qua viết cho thấy tư tưởng sáng tác tác giả gửi gắm vào đứa tinh thần Qua việc khảo sát tìm hiểu tất nguồn tài liệu có liên quan cho thấy tác giả Natsume tiểu thuyết “Nỗi lòng” xa lạ văn học Việt Nam Một số viết nhắc đến tên dừng lại lớp bề tác phẩm mà chưa sâu vào phân tích, mổ xẻ, tìm hiểu tận tác phẩm Hơn nữa, bao trùm lên thiên tiểu thuyết cô đơn đỉnh, người lúc phải đón nhận chưa nghiên cứu rõ nét Để tìm hiểu sâu sắc thỏa lòng mong mỏi cá nhân nói riêng, tính cấp thiết đề tài nói chung, người viết mạnh dạn vào tìm hiểu BI KỊCH CÁ NHÂN thông qua số nhân vật tiêu biểu mà họ đại diện cho xã hội thời Qua so sánh với bi kịch thời để cảm hiểu chân lí đời này, đơi lúc chết khó sống Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Tìm hiểu bi kịch nhân vật khắc họa tiểu thuyết Natsume Soseki Phạm vi nghiên cứu: Luận văn sử dụng văn tiểu thuyết Nỗi lòng Natsume Soseki Đỗ Khánh Hoan Nguyễn Tường Minh dịch, nhà xuất Hội Nhà văn ấn hành năm 2011 Phương pháp nghiên cứu Để nghiên cứu đề tài cách hiệu nhất, sử dụng phương pháp sau: Thứ với phương pháp thống kê tài liệu: qua trình tìm nguồn tài liệu, thống kê nguồn tài liệu có liên quan đến tác giả, tác phẩm nội dung đề tài để tiện cho việc nghiên cứu Thứ hai phương pháp phân tích so sánh: sở lựa chọn nguồn tài liệu tham khảo, tiến hành so sánh với nhân vật tiểu thuyết thời kì lịch sử để làm bật nội dung mà đề tài cần hướng đến Tiếp theo phương pháp tổng hợp khái qt: phương pháp đóng vai trị quan trọng việc nghiên cứu bước cuối để tổng hợp tài liệu phân tích, luận điểm luận yếu Ngồi phương pháp ấy, chúng tơi cịn sử dụng kết hợp với phương pháp phương pháp tiếp cận tác giả, tác phẩm; phương pháp nhận xét đánh giá… nhằm tìm hiểu đề tài sâu sắc Bố cục đề tài Đề tài phần mở, phần kết luận thư mục tài liệu tham khảo phần nội dung chia thành chương chính: Chương 1: Natsume Soseki dòng chảy văn học Nhật Bản đại Chương 2: Nỗi lòng –con người bi kịch thời đại Chương 3: Nỗi lòng – mỹ học chết NỘI DUNG CHƯƠNG 1: NATSUME SOSEKI TRONG DÒNG CHẢY VĂN HỌC NHẬT BẢN HIỆN ĐẠI 1.1 Vài nét tranh văn học Nhật Bản đầu kỉ XX đến Cũng nước khác, văn học Nhật khuôn mặt tiêu biểu văn hóa, có ảnh hưởng tác động qua lại đến tất mặt đời sống xã hội Hòa vào đặc điểm chung đó, văn học Nhật mang nét riêng, khó lẫn vào đâu Đúng nhà nghiên cứu Đào Thị Thu Hằng bàn văn học Nhật “Trong ba văn hóa lớn phương Đông, Ấn Độ coi linh, Trung Quốc lí, Nhật Bản mĩ, tình” [3, tr.6] Khác với hai văn hóa kia, Nhật có riêng hệ thống ngun lí thẩm mĩ độc đáo với quan niệm Sabi, Wabi Aware… Không vậy, văn học Nhật từ khởi sắc không ngừng học hỏi, tiếp nhận tinh thần không loại bỏ cũ mà bổ sung song song tồn cũ Kể từ năm 1868, vua Meigi (Minh Trị) lên định khởi xướng việc thay đổi tình trạng “bế quan tỏa cảng” đất nước bao năm tư tưởng học hỏi phương Tây đuổi kịp phương Tây Khởi xướng làm cho giới kinh ngạc với phát triển vượt bậc kinh tế, văn hóa nghệ thuật, khơng thể khơng đề cập đến văn học Vậy thời kì khởi nguyên văn học Nhật cuối kỉ XIX đầu kỉ XX lại trỗi dậy với hàng loạt tên tuổi xuất chúng ngân vang đến tận ngày Mori Ogai (1862-1896), KyunOsake Akutagawa (1892-1927), Mishima Yukio (1925-1975) Năm 1912, sau Minh Trị thiên hồng qua đời vua Taisho lên ngơi (1912-1926), lúc Đại chiến giới lần thứ Nhất (1914-1918) diễn Nhiều lớp niên Nhật phải xa quê hương lao vào trận mạc xa lạ để bành trướng vùng Thái bình dương đến tận Siberi phía bắc Cùng với đấu tranh đòi tự dân chủ cơm áo nhân dân Nhật nổ liên miên, văn học Nhật chuyển theo khuynh hướng dân tộc – đại chúng, nhiều văn phái đời Trước hết, phái Shira Kaba (Bạch hoa) chủ trương tơn trọng cá tính lập trường nhân đạo chủ nghĩa để nói lên nỗi bất hạnh người trí thức đại với tác Naoyo, Takeo… Một văn phái khác lấy tên Shinshicho (tân tự trào), phái phản ánh mâu thuẫn xã hội, dùng lí trí phân tích mổ xẻ giới nội tâm phức tạp bí ẩn người đương thời Tiêu biểu có nhà văn Akutagawa (1892-1927), ơng có cơng việc xây dựng văn học đại Nhật Bản hồ nhập vào dịng thác văn học giới Theo đó, giai cấp cơng nhân Nhật ngày lớn mạnh, dòng văn học vơ sản đời Gắn với dịng văn học tác nữ văn sĩ Miamoto Yuriko (1899- 1951), Hayama Yoshiki, Kobayashi… Bên cạnh dòng phái văn học cịn có phái văn học đại chúng (Faishu Bungaku) chủ trương phục vụ đại chúng nhân dân Đáng ý Nakagato với tác phẩm Daibosa Tosutoge Cuối năm 1926, Nhật hoàng Tasho chết Thái tử Hirohito lên đổi niên hiệu Showa Từ 1950 trở đi, nước Nhật lại bước vào công đại hố cơng nghiệp với thở thời đại Nền văn học Nhật Bản theo đà bước vào thời kì đương đại Nhiều khuynh hướng văn học bắt đầu nảy nở 10 trở nên phức tạp trước Có người muốn trì bảo vệ sắc Nhật, có người lại muốn dung hồ truyền thống giới đại Giữa khuynh hướng đó, lên Dazai Osamu (1909-1948) thân cho hệ niên tham gia đại chiến giới II Họ hoang mang, thất vọng trước tan vỡ lý tưởng truyền thống, đạo đức xã hội bị băng hoại, người bị xã hội công nghiệp tha hoá Mặt trời lặn, tiểu thuyết tiếng tác giả phản ánh cách đầy đủ thực Hịa vào đó, số nhà văn chịu ảnh hưởng chủ nghĩa đại Tây Âu Inovse Yasusi (1907-1991) thành danh sau Đại chiến giới II Tác phẩm ông giàu chất thơ, chuyên miêu tả cô đơn người, hành động khơng có mục đích, thể chủ nghĩa hư vơ người đại Điển hình tác phẩm làm nên tên tuổi Chọi bò (1949), Bướm đen (1955) Với phong cách sáng tác độc đáo, có kết hợp tư tưởng chủ nghĩa thực trí tưởng tượng khống đạt triết lý sâu sắc, sáng tác Abe Kobo thể rõ ảnh hưởng Rilke, Kafka Poe; chúng viết ngơn ngữ khơ khan xác, điều tương phản cách đáng ngạc nhiên với hoàn cảnh lạ thường chúng Qua tác phẩm Abe Kobo, độc giả tìm thấy mơtíp trốn chạy, săn đuổi, xa lạ với với người Người đàn bà cồn cát (1962), tiểu thuyết tâm lí kiểu sinh chủ nghĩa với bút pháp thực kết hợp hư ảo, miêu tả số phận người qua biểu tượng Ở đó, thân phận người miêu tả giống q trình khơng có khởi đầu kết thúc, khơng cịn tồn khơng gian thời gian, người tự tự sinh trưởng, họ khơng có điểm tương đồng Với nhiều chủ đề đa dạng, phong cách sáng tác độc đáo, thành công nhiều thể loại sáng tác, tên tuổi Kobo Abe nhiều người giới khâm phục Hoặc nhà văn Oe Kenzaburo (sinh 1935), chịu ảnh hưởng rõ chủ nghĩa sinh Jean Paul Sartre (Pháp) Henry Miller 50 chết” biểu tượng nhằm tất ám ảnh đường đời nhân vật khiến người bị cô độc cách ly mãi Qua đứa tinh thần, Soseki trình bày nghịch cảnh trớ trêu mà người thường gặp phải sống tâm đập tan Theo đó, tác phẩm hành trình chiêm nghiệm tơi nhân vật Tiên Sinh Nhân vật tự tạo cho Cái chết nhẹ nhàng, thản nhằm minh chứng cho cố gắng đành bất lực Đối mặt với xung đột, đổ vỡ niềm tin, bất an trước sống thực tại, lại Tiên Sinh – nhân vật Nỗi lịng, bệnh tâm lí đến mức trầm trọng Đâu đâu nỗi sợ hãi, chán chường Đáng ý hơn, từ đầu tới cuối tác phẩm, Tiên Sinh khơng khóc lóc, kêu than, đổ lỗi cho lí Thậm chí, đến thư để kể lại việc cho chàng sinh viên trải qua nhiều dằn vặt, viết không, không lại viết Lẽ ra, Tiên Sinh phải sống làm người chân chính ơng vượt qua tất nỗi khổ đau, đến với sống tự lập đơi chân người lừa gạt Vậy mà nhân vật phải chọn chết định mệnh đời người Cuộc sống Tiên Sinh nói riêng, hay người bạn K hiu hắt tự tìm đến chết cho thấy vơ tình, lạnh lùng xã hội xung quanh bối cảnh câu chuyện, khơng cịn khác ngồi bóng dáng họ Cái chết cách “tự sát” Tiên Sinh không cịn xa lạ văn hóa, văn học Nhật Nhưng phương tiện thông tin giải thích nguyên người tự sát cách chung chung cô đơn, buồn tủi, chán nản… hay điều kiện vị trí địa lý mà số người Nhật chết chiếm tỉ lệ lớn Theo thực tế, lí có thật, song nguyên nhân trực tiếp Căn nguyên sâu xa người Nhật có tinh thần cảm tính tự trọng cao, bắt nguồn từ tinh thần người võ sĩ Samurai sẵn sàng chết danh dự cá nhân quốc thể Chết để minh chứng cho hành 51 động họ cố gắng để hành động, để cải tạo sống không Và chết Nỗi lịng khơng nằm ngồi trường hợp Hòa vào thời buổi thời đại Minh Trị, Soseki khéo lồng ghép bi kịch cá nhân vào Cái Chết – bên cạnh việc minh chứng cho lẽ thường đời, đặt nặng tinh thần quốc gia, mang điểm tiêu cực khó lịng khỏi Bởi ngồi việc Chết cách “tự sát” để minh chứng cho hành động cịn có biết cách để làm lại việc, không thiết phải Chết Đúng lời nhận xét Mitsuhiro Tokunaga – tác giả viết Sự hình thành sáng tác Natsume Soseki - Nhìn từ trình đời tiểu thuyết cận đại: “Soseki nhà văn ln hướng nhìn vào tiêu cực thời đại liên tục nêu lên vấn nạn nó”, “Đối với người sống xã hội sau tiếp tục biến đổi với tốc độ nhanh, quan điểm Soseki lên tiếng cảnh báo tiến thời đại nhiều học cần phải xem xét lại” [1] Thật vậy, trân trọng văn minh thời đại Minh Trị, đặc biệt qua tác phẩm Nỗi lịng, Natsume Soseki mặt ơng nhìn thấy giá phải trả tự lên tiếng tơi cá nhân văn hóa vốn quen với giá trị cộng đồng Vượt qua đấu tranh sinh tồn, phải kỷ luật giáo dục khắc nghiệt, người phải chọn cách để trở với cát bụi? Phải phần nước Nhật, giá phải trả cho bề kiêu hùng, dân tộc kiêu hãnh, nơi mặt trời bừng tỉnh sau buổi hồng trời Tây Thế nhưng, nước Nhật xuất Một nước Nhật không “râu hùm hàm én” mà nước Nhật đơn hậu, nữ tính Một nước Nhật cách mạng kỹ thuật, sản phẩm dân dụng, nước Nhật hòa bình Một Tiên Sinh dũng cảm bước khỏi gia đình lừa đảo chiếm đạt tài sản, từ chàng niên trai tráng để làm 52 cách mạng cách tự tìm đến với thành phố Tokyo, với tình u đích thực mà người ao ước Với giọng điệu tự thuật chậm rãi, tác phẩm hành trình chiêm nghiệm nhân vật Tiên Sinh Chọn Chết sống tràn đầy ám ảnh khứ dằn vặt người trí thức trước bối cảnh giao thời văn hoá thực, chân lý tất yếu đời Tiên Sinh trân trọng văn minh thời buổi Minh Trị, đồng thời ông nhìn thấy người phải trả Chết – việc đời khơng thơi ám ảnh, để tâm hồn thản Nói khác hơn, nhân vật Chết dằn vặt từ phía gia đình mà dằn vặt thân q nhiều Vả lại, Tiên Sinh kết liễu đời cách bình tĩnh thong dong, lên tiếng cá nhân văn hoá vốn quen với giá trị cộng đồng Bên cạnh đó, Chết Tiên Sinh phản ánh tâm thức người thời buổi phạm lỗi lầm phải tìm đến Chết Chết cách dễ dàng Với ý nghĩa tích cực tiêu cực trên, Chết Tiên Sinh vừa giá phải trả tự lên tiếng cá nhân Đồng thời, Chết mở góc nhìn khác cho độc giả nhằm phản ánh tâm thức lựa chọn sống, hành động tự hủy hoại đời 3.3 Cái Chết – biểu tượng đẹp khát vọng nhân sinh Nỗi lòng khám phá tự thân đường tìm đến Chết; câu chuyện người đàn ông trẻ tuổi khát khao tìm kiếm thứ khỏa lấp khoảng trống khơng gọi thành tên đời Nhân vật tác phẩm đối diện với hàng loạt bi kịch mà người phải gánh chịu Cuộc sống không nhường chỗ cho mảnh đời Tiên Sinh, chàng sinh viên sống bước tiếp; thêm vào bất mãn trước thất bại, 53 việc làm khơng có hồi kết buộc nhân vật tìm đến Chết để tự kết liễu đời Như vậy, nhân vật truyện, họ cá thể đơn độc Vì lẽ đó, họ cố gắng làm vơi nỗi đơn qua tình yêu, mối quan hệ ngồi xã hội kết tìm an nhiên cõi lòng Chết Tuy nhiên, Chết Tiên Sinh khơng có nghĩa hết, chấm dứt thứ mà khắc họa vẻ đẹp ngân hạnh trút làm “mặt đất bị chôn vùi thảm rụng vàng óng” Một Chết mang đậm dấu ấn văn hóa, văn học Nhật; biểu tượng đẹp khát vọng nhân sinh Tác phẩm phản ánh hệ niên Nhật Bản sau thời Minh Trị Thiên Hoàng Khi mà xã hội thay đổi, người phải vươn lên để bắt nhịp với sống từ sâu tâm thức họ vẹn nguyên giá trị Trong đời, người phải trải qua bốn giai đoạn: sinh, lão, bệnh, tử Như vậy, có sinh có hoại, tử; tức khơng thể vịng sinh bệnh lão tử nhà Phật Đã mang thân phận làm người, đến tình trạng giai đoạn cuối Dù biện luận hay tìm kiếm đường thoát khác, Chết tất yếu mang tính quy luật Trên đó, người dựa vào để dựng xây đời, tức sống đem ý nghĩa đến cho Chết hay ngược lại, Chết mà sống có ý nghĩa Và Chết Tiên Sinh không nằm trường hợp ngoại lệ So với Chết Chí Phèo tác phẩm Nam Cao, Chí chết thể phản kháng, đấu tranh xã hội đẩy người vào bước đường cùng, bế tắc Chết Tiên Sinh mang ý nghĩa trái ngược Tiên Sinh độc, xa lánh lồi người niềm tin với người từ nhỏ (bị người lừa chiếm hết gia sản) dằn vặt mặc cảm người bạn K Hủy hoại đời dằn vặt khơng cịn ám ảnh nữa, để nỗi đau Tiên Sinh vơi 54 So với nỗi đau tác phẩm “Một nỗi đau riêng” Oe Kenzaburo, nhân vật chìm đắm sợ hãi cách ý thức vô thức thứ bệnh nan y Nỗi lịng, nỗi sợ hãi phần vùi lấp ý chí, nghị lực vươn lên nhân vật Điểu - nhân vật tiểu thuyết “Một nỗi đau riêng” thường xuyên nếm trải trạng thái khác cảm giác sợ hãi Lúc tỉnh lúc mơ, địa điểm không gian khác nhau: từ đường, nhà đến trường học hay bệnh viện, Điểu ơm nỗi sợ hãi vơ hình Khơng cảm giác sợ hãi, Điểu cịn có nỗi đơn hằn sâu tâm trí Trong giấc mơ Điểu, “anh thấy tên lửa đặt mặt trăng nôi thằng bé nằm tảng đá đơn cách khủng khiếp kia” Thằng bé cô đơn tảng đá cô đơn tạo thành khối đông đặc cô đơn, khối cô đơn nhuốm màu bi đát thân phận người trở nên vơ bé nhỏ, mong manh trước tên lửa sẵn sàng phát nổ Dường như, nhân vật cảm thấy có bầu khơng khí bất an bao quanh, đe dọa Mọi hành động Điểu chịu chi phối cảm giác này, trở nên dè dặt Với Điểu, bất trắc đón chờ ngóc ngách, khoảnh khắc hữu Tâm trạng sợ hãi Điểu cảm giác bao trùm lên người đại Tâm trạng hậu tất yếu thời đại nhiều biến động dội, nước Nhật sau chiến tranh, xã hội Nhật Bản đại đa nghĩa độ Cùng sống không gian ngột ngạt, u ám, bạo lực, khơng có lối đời Điểu diễn vịng lẩn quẩn với nỗi sợ hãi vơ hình đời Tiên Sinh phần vơi nỗi sợ hãi Nhưng nỗi sợ Tiên Sinh có nguyên nhân, kết rõ ràng Nhân vật hành động việc làm theo lí trí cách từ bỏ q hương để thực ước mơ lí trí khơng cịn sức chịu đựng trả giá mơi trường mà anh sống; lúc đó, Tiên Sinh thực bất lực Cuối cùng, Điểu sống tâm trạng lại dày vò, cắn rứt lương tâm Tiên Sinh sống hành động theo 55 nghĩ Điều cho thấy cách nhìn Oe Kenzaburo xã hội Nhật Bản nói riêng, giới nói chung thời đại hậu chiến kĩ trị khác xa với Natsume Soseki Không day dứt bi kịch tinh thần “Một nỗi đau riêng” mà “Thất Lạc Cõi Người” (Nhân Gian Thất Cách) Dazai Osamu Yozo mang nỗi ám ảnh triền miên Anh cảm thấy hòa nhập với gian hay đối diện với nó: “…Thế gian chẳng dung tình đâu Chẳng phải gian Chính mi khơng tha thứ chứ”, “…Bây gian chối bỏ mi Chẳng phải gian Là mi chối bỏ đấy…” Thái độ Yozo trước sống hồ nghi, e dè sợ hãi… “Hỏi thần linh, gian vật chi? Và tội lỗi gì?” Anh mang câu hỏi suốt đời ngắn ngủi để chẳng hiểu gian anh, bỏ Giữa Yozo Điểu có nỗi hoang mang, sợ hãi Những đào thoát dở dang, lần tự tử bất thành, rượu, ma túy, gái gú không giúp anh khỏi nỗi sợ hãi Tình u sống chung với cô trinh nữ ngây thơ Yoshiko, mà Yozo nhận định: “…Cái vẻ đẹp trinh trắng nghĩ cảm giác huyễn thi nhân ngu ngốc, ngờ lại diện nơi đây, trần gian Cưới xong rồi, vào mùa xuân hai đứa đạp xe đến thác nước ngắm hoa rơi với dịng nước chảy Có nghĩa ý lần phân tranh thắng bại, khơng dự cướp lấy đóa hoa kia…” đào thoát cuối Yozo, thân chàng tự thú nhận kẻ không đủ can đảm để từ chối cám dỗ Bất hạnh thay cho kẻ khơng đủ sức để nói lên từ “Khơng” Xuyên suốt tác phẩm lời tự hổ thẹn đến chân thành Xuất phát từ mơ hồ nỗi sợ hãi đấy, nhân vật trượt dài đường tự hủy hoại, cuối trở thành kẻ sống vất vưởng bên lề xã hội, thứ bỏ Có thể nói, Yozo sống khơng biết cách làm người nên sống mà Chết; chí nhân vật Chết sướng Lúc 56 Chết đặc ân, Dazai Osamu thành công chỗ viết nên câu chuyện mà khiến cho người đọc muốn nhân vật Chết đi, khốn nỗi nhân vật Chết mặt tinh thần nên hình ảnh tạo nên ám ảnh, day dứt hết Cùng phương diện tự hủy hoại thân Yozo “Thất lạc cõi người” Điểu “Một nỗi đau riêng” “tự sát” mặt tâm hồn Sống vật vờ, dằn vặt ngưỡng cửa đời Những nhân vật biết dừng chân sống ngắn ngủi Tuy mặt thể xác cịn hữu tâm hồn chết dần, Chết mòn Cuộc sống thứ vô tri, vô giác So với hai nhân vật ấy, Tiên Sinh Nỗi lòng Natsume định tự kết liễu đời Chết suy nghĩ sống khơng tìm thấy cho chỗ đứng thích hợp Cái Chết nhắm mắt để buông xuôi chuyện Tiên Sinh viết “…khơng thể giam hãm lâu lao tù mà khơng thể phá đường khỏi lao tù, tơi buộc lịng kết luận cịn thực cố gắng thích thú nhất, tự tìm đến Chết mà thôi” [4, tr.422] Vượt khỏi khơng gian văn hóa, văn học Nhật, hình tượng Tiên Sinh vào cõi vĩnh người đọc không suy nghĩ hành động; hành động Thiên hoàng Minh Trị ngã xuống, hành động để cải tạo giới Như Kobayashi Issa – ba nhà thơ chuyên viết thơ Haiku lớn Nhật Bản viết: chiều mùa đông này, bước mái vịm địa ngục, ta nhìn hoa bay (Nhật Chiêu dịch) Mặt đất chân địa ngục, hủy diệt trước mặt ta hoa nở, khoảnh khắc ta hân thưởng đóa hoa 57 bay? Vì thế, người Nhật, Chết nhẹ nhàng mà thâm sâu Cái Chết cách tự sát không đáng sợ so với sống mà khơng có ý nghĩa thảm thê Mặt trái mỹ học diệt vong hân thưởng đời sống khoảnh khắc, thấy đẹp tuyệt đỉnh phù du Cái chết mặt thể xác Tiên Sinh mở nhìn khác, phản ánh tâm thức khác người thời buổi đại Con người sống hành động theo mà họ nghĩ đánh đổi tất để dành lấy sống Hay nói, chết làm cho đời trở nên có ý nghĩa “Đời người tu du, búng tay sương mù tan” (Phạm Công Thiện) Trong khoảnh khắc ngắn ngủi ấy, ta phải tìm ý nghĩa sống cho đời Và đời khơng cịn ý nghĩa tự sát Giống đời Dazai Osamu tự sát đến lần thứ năm thấy đời khơng đáng sống, Mishima Yukio mổ bụng tự sát lịng kêu gọi quốc bất thành, anh vợ Kenzaburo Oe nhảy lầu tự sát bị yakuza lấy dao rạch mặt sau làm phim châm biếm lũ mafia này; Akutagawa tự sát thấy “lo lắng mơ hồ cho tương lai” đời Natsume Soseki có phần khác xa, cách, vượt qua khó khăn trở ngại để sống Vì thế, Soseki quan tâm nhiều cô đơn người giới mới, giới – sau bên Tây phương – thi sĩ T.S Eliot bắt gặp, nhìn thấy khối người rỗng tuếch, có khối óc mà khơng có tâm hồn Chính đời có nét trái ngược nên nhân vật Soseki tự sát mặt thể xác mãi day dứt mặt tâm hồn Rõ ràng, nhà văn Nhật Bản sống Chết theo cảm nhận Cuộc đời cần dứt bỏ dứt bỏ Akutagawa nói “đời người khơng đẹp câu thơ Baudelaire ” Trong sống, cũ đi, phải đi, khơng khóc than làm gì, để hồi sinh phát triển Và tâm khác, nước Nhật phải vươn lên hàng đầu Tác phẩm Soseki trở nên gần gũi sống ngày Cái bi kịch cá nhân Nỗi lòng, Yozo 58 Thất lạc cõi người hay vượt Kazuko Tà dương khơng khác người đường tìm kiếm ý nghĩa sống 59 KẾT LUẬN Có thể khẳng định rằng, người ta thực chết khơng để lại lịng người sống điều Natsume Soseki khơng thế! Sự ông để lại nỗi tiếc nuối lịng bao hệ bạn đọc Ơng tình u khơn ngi với đẹp mang màu sắc dân tộc, kết tinh thành nét độc đáo tư thẩm mỹ tâm hồn Nhật Bản sống lại tác phẩm ông Nỗi lòng, tác phẩm tưởng chừng dừng lại việc chia sẻ niềm vui nỗi buồn, có khả dung chứa giới với cung bậc cảm xúc khác nhau, đặc trưng văn hóa xứ sở Nhật Ở có khắc khoải, tranh đấu nội tâm đầy mâu thuẫn Đó kết người tác động mạnh mẽ kinh tế, văn hóa, méo mó đạo đức, lệch lạc quan niệm sống… dẫn đến tâm trạng cô đơn, bất an lạc lõng xã hội Kéo theo hàng loạt bi kịch mà người khơng thể khỏi – kiểu bi kịch mang đậm dấu ấn thời đại Tiên Sinh hay K – nạn nhân thời đại đến việc tự sát thân Nhưng khơng mà họ trở nên xấu xa, tồi tệ đáng ghét mà Chết hồi thai tình u, lòng tự hào với đẹp mang màu sắc dân tộc tác phẩm nói riêng sáng tác Soseki nói chung Những nhân vật - họ trở thành đại diện cho hệ niên Nhật Bản lốc giao thời Âu – Á Đặt sáng tác Natsume Soseki vào truyền thống tôn thờ đẹp văn học nghệ thuật Nhật Bản, nhìn chúng từ nguyên lý mĩ học, soi chiếu vào đời tư thời đại ông sống để có cảm nhận sâu sắc quan niệm đẹp tác giả quan niệm tác phẩm Liệu chết K có thật lỗi Tiên Sinh hay khơng? Hay 60 viết di thư, Tiên Sinh có nhiều dự, hồi nghi chưa có lời giải đáp thỏa đáng Hơn nữa, với sống bộn về, tấp nập nay, bi kịch cá nhân mà người gặp phải có giảm hay lại gia tăng? Các giá trị văn hóa thẩm mỹ Chết giữ hay đi? Các giá trị có ảnh hưởng đến đời sống tâm hồn người Nhật thời buổi tương lai? Các xung đột bi kịch diễn Nỗi lòng thực để lại lịng người đọc nhiều cảm xúc khó tả Hãy đọc tác phẩm nhiều lần, đọc để cảm nhận người lúc giờ, để thấy thân đó, để sống bước tiếp! 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Phan Nhật Chiêu (2007), Nhật Bản từ khởi thủy đến 1868, NXB Giáo dục [2] Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2010), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục [3] Đào Thị Thu Hằng (2007), Văn hóa Nhật Bản Yasunari Kawabata, NXB Giáo dục [4] Đỗ Khánh Hoan & Nguyễn Tường Minh (2011), Nỗi lòng – Natsume Soseki, NXB Hội nhà văn [5] Đoàn Lê Giang (chủ biên) (2011), Văn học cận đại Đơng Á từ góc nhìn so sánh, NXB tổng hợp TP.HCM [6] Nguyễn Tuấn Khanh (Biên soạn giới thiệu) (2011), Những bút kiệt xuất văn học Nhật Bản đại, NXB khoa học xã hội [7] Nguyễn Nam Trân (2011), Tổng quan lịch sử văn học Nhật Bản, NXB Giáo dục Việt Nam * Nguồn tài liệu lấy từ Internet: [1] Lam Anh (dịch từ tiếng Nhật), Sự hình thành sáng tác Natsume Soseki - Nhìn từ trình đời tiểu thuyết cận đại (http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn) [2]Nam Di (2006), “Mỹ học Chết” (http://justmevn.wordpress.com/page/39/) [3] Chánh Đông - giảng viên tâm lý tường đại học tài Tài – Marketing “Cái Chết văn hóa Nhật Bản” 62 (http://www.tamlyhoc.net/diendan/showthread.php?tid=847) [4] Xuân Nguyên, Tiểu thuyết Nỗi lòng: tận đơn (http://www.baomoi.com/Tieu-thuyet-Noi-long-tan-cung-cua-su-co don/152/7394908.epi) [5] Phùng Hồi Ngọc (2011), Giáo trình Văn học châu Á (ẤN ĐỘ, NHẬT BẢN, LÀO, CAMPUCHIA, Ả RẬP) (http://giangnamlangtu.wordpress.com) [6] Quế Sơn, “Gối đầu lên cỏ” Natsume Soseki (http://xunau.org/2012/06/22/goi-dau-len-co-cua-natsume-soseki/) [7] Phương Từ, Cái Chết văn hóa Nhật Bản nhân trường hợp Nỗi lịng Natsume Soseki (http://sgtt.vn/Nguyet-san/Tinh-yeu/156499/Cai-chettrong-van-hoa-NhatBan-nhan-truong-hop-noi-long-cua-Natsume-Soseki.html) [8] Ngơ Quang Vinh (từ tiếng Pháp) (2004), Về văn học Nhật Bản cận đại đại (http://khoavanhocngonngu.edu.vn/home/index.php?option=com_con tent&view=article&id=569:v-nn-vn-hc-nht-bn-cn-i-va-hin-i&catid=64:vn-hcnc-ngoai-va-vn-hc-so-sanh&Itemid=108) 63 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài - Lịch sử nghiên cứu vấn đề - Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu Bố cục đề tài NỘI DUNG CHƯƠNG 1: - NATSUME SOSEKI TRONG DÒNG CHẢY VĂN HỌC NHẬT BẢN HIỆN ĐẠI 1.1 Vài nét tranh văn học Nhật Bản đầu kỉ XX đến 1.2 Natsume Soseki bối cảnh giao thời văn hóa - 12 1.3 Khái quát đặc trưng phong cách nghệ thuật Natsume Soseki - 16 CHƯƠNG 2: 22 NỖI LÒNG – CON NGƯỜI VÀ NHỮNG BI KỊCH THỜI HIỆN ĐẠI 22 2.1 Bi kịch xung đột nghĩa vụ dục vọng - 22 2.1.1 Nghĩa vụ trách nhiệm -22 2.1.2 Ước vọng cá nhân -25 2.2 Bi kịch bị đổ vỡ niềm tin, bất an trước sống thực - 27 2.2.1 Mất niềm tin vào đời -27 2.2.2 Lo sợ trước sống thực 31 2.3 Bi kịch cô đơn, lạc lõng thời - 34 2.4 Bi kịch bị tha hóa tự hủy 38 CHƯƠNG 3: 43 NỖI LÒNG – MỸ HỌC CỦA CÁI CHẾT -43 3.1 Vấn đề Chết văn hóa, văn học Nhật Bản 43 3.2 Cái Chết – giá phải trả hay lên tiếng cá nhân 48 3.3 Cái Chết – biểu tượng đẹp khát vọng nhân sinh 52 KẾT LUẬN -59 TÀI LIỆU THAM KHẢO -61 64 ... mộ tài nhà văn nhu cầu muốn khám phá bi kịch cá nhân mà lồi người mn thưở phải đối mặt, chúng tơi mạnh dạn chọn ? ?Bi kịch cá nhân tiểu thuyết Nỗi lịng Natsume Soseki? ?? để làm đề tài khóa luận tốt... cứu Đối tượng nghiên cứu: Tìm hiểu bi kịch nhân vật khắc họa tiểu thuyết Natsume Soseki Phạm vi nghiên cứu: Luận văn sử dụng văn tiểu thuyết Nỗi lòng Natsume Soseki Đỗ Khánh Hoan Nguyễn Tường... chính: Chương 1: Natsume Soseki dòng chảy văn học Nhật Bản đại Chương 2: Nỗi lòng –con người bi kịch thời đại Chương 3: Nỗi lòng – mỹ học chết NỘI DUNG CHƯƠNG 1: NATSUME SOSEKI TRONG DÒNG CHẢY

Ngày đăng: 21/05/2021, 22:51

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Phan Nhật Chiêu (2007), Nhật Bản từ khởi thủy đến 1868, NXB Giáo dục [2] Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2010), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhật Bản từ khởi thủy đến 1868, "NXB Giáo dục [2] Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2010), "Từ điển thuật ngữ văn học
Tác giả: Phan Nhật Chiêu (2007), Nhật Bản từ khởi thủy đến 1868, NXB Giáo dục [2] Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên)
Nhà XB: NXB Giáo dục [2] Lê Bá Hán
Năm: 2010
[3] Đào Thị Thu Hằng (2007), Văn hóa Nhật Bản và Yasunari Kawabata, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa Nhật Bản và Yasunari Kawabata
Tác giả: Đào Thị Thu Hằng
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2007
[4] Đỗ Khánh Hoan & Nguyễn Tường Minh (2011), Nỗi lòng – Natsume Soseki, NXB Hội nhà văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nỗi lòng
Tác giả: Đỗ Khánh Hoan & Nguyễn Tường Minh
Nhà XB: NXB Hội nhà văn
Năm: 2011
[5] Đoàn Lê Giang (chủ biên) (2011), Văn học cận đại Đông Á từ góc nhìn so sánh, NXB tổng hợp TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học cận đại Đông Á từ góc nhìn so sánh
Tác giả: Đoàn Lê Giang (chủ biên)
Nhà XB: NXB tổng hợp TP.HCM
Năm: 2011
[7] Nguyễn Nam Trân (2011), Tổng quan lịch sử văn học Nhật Bản, NXB Giáo dục Việt Nam* Nguồn tài liệu lấy từ Internet Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng quan lịch sử văn học Nhật Bản
Tác giả: Nguyễn Nam Trân
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam * Nguồn tài liệu lấy từ Internet
Năm: 2011
[2]Nam Di (2006), “Mỹ học về cái Chết” (http://justmevn.wordpress.com/page/39/) Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Mỹ học về cái Chết”
Tác giả: Nam Di
Năm: 2006
[3] Chánh Đông - giảng viên tâm lý tường đại học tài chính Tài chính – Marketing “Cái Chết và văn hóa Nhật Bản” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Cái Chết và văn hóa Nhật Bản
[1] Lam Anh (dịch từ bản tiếng Nhật), Sự hình thành các sáng tác của Natsume Soseki - Nhìn từ quá trình ra đời của tiểu thuyết cận đại (http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn) Link

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w