Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 62 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
62
Dung lượng
774,96 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA LỊCH SỬ ***** Đề tài: QUAN HỆ THƢƠNG MẠI VIỆT NAM - THÁI LAN (1975 – 1995) SVTH: Hồ Dương Hải Lớp 10 SLS, Khoa Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng GVHD: PGS.TS Lưu Trang - Đà Nẵng , 05/2014 - MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài: Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 5.1 Nguồn tư liệu 5.2 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Bố cục NỘI DUNG Chƣơng I: TỔNG QUAN VỀ VIỆT NAM, THÁI LAN VÀ CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUAN HỆ THƢƠNG MẠI VIỆT NAM – THÁI LAN 1.1 Vài nét Việt Nam Thái Lan 1.1.1 Việt Nam 1.1.2 Thái Lan 1.2 Các nhân tố tác động đến quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam - Thái Lan 12 1.2.1 Bối cảnh quốc tế khu vực: 12 1.2.1.1 Tình hình quốc tế 12 1.2.1.2 Tình hình khu vực 13 1.2.2 Nhu cầu quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam Thái Lan 14 1.2.2.1 Đối với Việt Nam 14 1.2.2.2 Đối với Thái Lan 15 1.2.3 Sự tương đồng lịch sử, văn hóa 16 1.3 Quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam - Thái Lan trước năm 1975 18 Chƣơng II: QUAN HỆ THƢƠNG MẠI VIỆT NAM – THÁI LAN TỪ 1975 – 1995 22 2.1 Những chuyến thăm thúc đẩy hợp tác quan hệ kinh tế thương mại 22 2.2 Hoạt động mậu dịch song phương hai nước 28 2.2.1 Buôn bán hàng nông nghiệp 28 2.2.2 Buôn bán hàng công nghiệp 30 2.3 Hợp tác kinh tế thương mại song phương 32 2.3.1 Trao đổi thương mại 32 2.3.2 Đầu tư Thái Lan vào Việt Nam 37 2.3.3 Hợp tác Việt Nam Thái Lan tiểu vùng sông Mêkông 40 2.4 Thành tựu, hạn chế, đặc điểm, vai trò tác động quan hệ thương mại Việt Nam - Thái lan giai đoạn 1975 - 1995 43 2.4.1 Thành tựu hạn chế 43 2.4.2 Đặc điểm 47 2.4.3 Vai trò 49 2.4.4 Tác động 51 KẾT LUẬN 55 TÀI LIỆU KHAM KHẢO 57 DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Những mặt hàng nông nghiệp buôn bán chủ yếu Việt Nam sang Thái Lan từ 1990 - 1995 29 Bảng 2: Những mặt hàng công nghiệp xuất chủ yếu Việt Nam sang Thái Lan từ 1990 - 1995 31 Bảng 3: Kim ngạch xuất nhập Việt Nam Thái Lan 33 Bảng 4: Tỷ số khối lượng buôn bán Việt Nam - Thái Lan 34 Bảng 5: Kim ngạch xuất nhập Việt Nam - Thái Lan từ 1986- 1990 35 Bảng 6: Kim ngạch xuất nhập Việt Nam - Thái Lan thời kì 1991-1995 36 Bảng 7: Đầu tư trực tiếp Thái Lan vào Việt Nam 37 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Trong lịch sử phát triển xã hội lồi người, quan hệ kinh tế thương mại đóng vai trị quan trọng việc giao lưu hợp vùng, nước khu vực Cho đến ngày mối quan hệ mở rộng quan trong hợp tác chiến lược quốc gia Với phát triển giới nay, nhu cầu hợp tác kinh tế thương mại quốc gia, dân tộc ngày mở rộng Dưới tác động cách mạng khoa học cơng nghệ thơng tin tồn cầu làm cho giới có thay đổi nhanh chóng, tồn diện, sâu sắc Vì việc quan hệ hợp tác trở thành thiết yếu cho tồn phát triển quốc gia Việt Nam Thái Lan nằm bán đảo Trung Ấn với khoảng cách gần vị trí địa lý, có điểm tương đồng văn hóa, lối sống, tư Do quan hệ hai nước hình thành từ lâu lịch sử Lịch sử đại, hai nước thành viên Asean, hai nước nổ lực hợp tác để xây dựng mối quan hệ truyền thống ngày tốt đẹp đạt đến tầm cao Đây sở tảng quan trọng để tăng cường thúc mạnh mẽ nửa quan hệ toàn diện hai nước, lĩnh vực kinh tế - thương mại Trong lĩnh vực thương mại mối quan hệ Việt Nam - Thái Lan hình thành trì qua giai đoạn lịch sử Tuy thời kì 1975 -1995 giai đoạn đặc biệt mối quan hệ hai nước, vấn đề thương mại Khi mà nước ta vừa giải phóng đất nước năm đầu xây dựng đất nước, thời kì kinh tế Thái Lan gặp khó khăn khủng hoảng lượng kinh tế giới giáng đòn nặng vào kinh tế Thái Lan, đầu tư nước ngồi vào Thái Lan giảm sút, bên cạnh viện trợ Mỹ giảm dần, chỉnh phủ Thái buộc phải thay đổi chiến lược, xúc tiến tăng cường hợp tác với nước láng giềng khu vực, đặc biệt thay đổi sách với ba nước Đơng Dương với Việt Nam Do mà quan hệ thương mại ta Thái Lan thời gian đạt kết lớn bên cạnh tồn mâu thuẫn cần giải Hiện trình hợp tác Việt Nam - Thái Lan kinh tế thương mại ngày phát triển phù hợp với xu thời đại Bởi việc nghiên cứu trình hợp tác quan hệ kinh tế thương mại hai nước cần thiết có ý nghĩa khoa học với giá trị thực tiễn lâu dài Với yếu tố trên, chọn đề tài " Quan hệ thương mại Việt Nam Thái Lan từ 1975 - 1995" làm đề tài khóa luận Lịch sử nghiên cứu vấn đề Quan hệ Việt Nam – Thái Lan đề cập nhiều tác phẩm cơng trình nghiên cứu, hầu hết cơng trình chủ yếu nghiên cứu lĩnh vực văn hóa - xã hội, vấn đề quan hệ kinh tế thương mại hai nước chưa có cơng trình chuyên viết riêng quan hệ thương mại hai nước từ 1975 - 1995 Trong tác phẩm " Vương quốc Thái Lan: Lịch sử đại" giáo sư Vũ Dương Ninh, hay " Lịch sử vương vương quốc Thái Lan ( 1995)" Lê Văn Quang đề cập nhiều mối quan hệ thương mại hai nước Những mà tác giả nêu làm rõ chỗ dựa công cụ quan trọng hỗ trợ nhiều khóa luận Tác phẩm "Quan hệ Việt Nam - Thái Lan năm 90" tác giả Nguyễn Tương Lai cung cấp tư liệu lịch sử mối quan hệ Việt Nam Thái Lan tất mặt nhấn mạnh đến mối quan hệ thương mại Tuy nhiên sách khái quát sơ lược quan hệ kinh tế thương mại hai nước từ 1975 - 1995, mà chủ yếu nói mối quan hệ kinh tế thương mại hai nước từ 1989 -1999 Hiện có số cơng trình nghiên cứu đề cập đến vân đề quan hệ kinh tế thương mại hai nước từ 1975 - 1985 Cụ thể là: Tác giả Phạm Thanh Bằng "Quan hệ Thái Lan - Việt Nam tiến trình phát triển Asean năm 90" có đề cập đến kinh tế thương mại hai nước tính chất, nội dung nghiên cứu nên tác giả dừng lại việc ghi lại kiện liên quan dạng thông sử, chưa làm rõ cách đầy đủ thương mại cụ thể hai nước Tác giả Nguyễn Thu Mỹ, Đặng Bích Hà với cơng trinh nghiên cứu " Thái Lan hành trình tới câu lạc nước cơng nghiệp mới" cung cấp tư liệu nói trình phát triền nước khu vực Đơng Nam Á, ngồi cơng trình khái quát phần toàn cảnh mối quan hệ thương mại hai nước thời gian Tác giả Nguyễn Xuân Sơn, Thái Văn Long ( chủ biên) với " Quan hệ đối ngoại nước Asean" nói mối quan hệ hợp tác kinh tế đối ngoại hai nước thời gian này, song chưa vào trực diện hợp tác song phương hai nước, nhiều đề cập kiện hợp tác hai nước kinh tế Ngoài cơng trình cịn có nhiều tác phẩm nghiên cứu viện nghiên cứu Đông Nam Á, sách báo, tạp chí nghiên cứu lịch sử viết mối quan hệ kinh tế thương mại hai nước Tuy nhiên tác phẩm theo khía cạnh giai đoạn chưa phản ảnh rõ ràng cụ thể từ 1975 - 1995 Nhìn chung chưa có cơng trình, viết nghiên cứu cách có hệ thống, cụ thể quan hệ thương mại Việt Nam - Thái Lan từ 1975 1995, gặp khơng khó khăn việc sưu tầm tài liệu Trên cở sở kế thừa nội dung phương pháp nghiên cứu tác giả trước, với q trình thu thập xử lý tài liệu tơi tập hợp lại nhằm phục vụ cho đề tài khóa luận Mục đích Mục đích nghiên cứu khóa luận làm rõ vấn đề quan hệ thương mại hai nước Việt Nam - Thái Lan từ 1975 - 1995 trao đổi buôn bán, đầu tư, hợp tác, hai nước Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng mà đề tài hướng đến trình quan hệ thương mại, hợp tác, trao đổi, đầu tư, chuyển biến quan hệ hai nước Việt Nam Thái Lan từ năm 1975 đến năm 1995 4.2 Phạm vi nghiên cứu Quan hệ thương mại hai nước tiến hành nhiều mặt, khóa luận tập trung giải vấn đề trao đổi thương mại, sách hợp tác kinh tế hai nước Giới hạn thời gian khóa luận từ năn 1975 đến 1995 Năm 1975 năm đất nước độc lập thống đất nước tiến hành xây dựng đất nước theo đường xã hội chủ nghĩa Đây năm mà khủng hoảng lượng ảnh hưởng nặng nề với kinh tế Thái, cắt giảm viện trợ Mĩ cho Thái Lan nhiều vấn đề khác buộc phủ Thái cho điều chỉnh việc quan hệ quan hệ kinh tế thương mại với nước láng giềng Năm 1995 năm nước ta tiến hành gia nhập tổ chức Asean mở thời kì phát triển hội nhập với quốc gia khu vực giới Nguồn tƣ liệu phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Nguồn tƣ liệu Để phục vụ hiệu cho việc nghiên cứu đề tài, dựa vào nguồn tư liệu chủ yếu sau: - Các cơng trình chun khảo lĩnh vực lịch sử, kinh tế, giáo trình lịch sử có liên quan đến đề tài lưu trữ thư viện trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng, thư viện khoa học Tổng hợp thư viện khác địa bàn thành phố Đà Nẵng - Các cơng trình nghiên khoa học, khóa luận tốt nghiệp, luận văn có liên quan đến đề tài - Các viết tạp chí nghiên cứu lịch sử, báo chí, - Các nguồn tài liệu viết tiếng nước dịch tiếng Việt Các trang báo điện tử, viết khai thác từ webside 5.2 Phƣơng pháp nghiên cứu Với đề tài dựa quan điểm sử học Mác xít để tiến hành nghiên cứu Đồng thời sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau: Phương pháp lịch sử phương pháp lôgic hai phương pháp nghiên cứu chủ yếu sử dụng trình nghiên cứu, bên cạnh đó, chúng tơi áp dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, phương pháp kết hợp phân tích tổng hợp Đóng góp đề tài Đề tài sâu nghiên cứu, phân tích trình hợp tác, trao đổi thương mại hai nước từ 1975 - 1995 Qua thấy nhìn tổng thể sâu sắc kinh tế thương mại hai nước Vai trị đóng góp Thái Lan nước ta công hợp tác hai nước Ngoài nghiên cứu quan hệ thương mại hai nước thấy thuận lợi khó khăn quan hệ Từ rút những kinh nghiện việc đề sách chiến lược việc hợp tác song phương kinh tế thương mại Đề tài làm sáng tỏ cung cấp hệ thống tư liệu, số liệu hồn chỉnh, xác nhăm góp phần nghiên cứu lịch sử kinh tế thương mại hai nước Mặt khác, hoàn thiện tài liệu kham khảo học tập nghiên cứu cho quan tâm đến hoạt động thương mại hai nước ( 1975 - 1995) Bố cục Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu kham khảo, đề tài bố cục thành hai chương Chƣơng 1: Tổng quan Việt Nam, Thái Lan nhân tố tác động đến quan hệ thương mại Việt Nam - Thái Lan Chƣơng 2: Quan hệ thương mại hai nước từ 1975 - 1995 NỘI DUNG Chƣơng I: TỔNG QUAN VỀ VIỆT NAM, THÁI LAN VÀ CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUAN HỆ THƢƠNG MẠI VIỆT NAM – THÁI LAN 1.1 Vài nét Việt Nam Thái Lan 1.1.1 Việt Nam Việt Nam dải đất hình chữ S, nằm trung tâm khu vực Đông Nam Á, phía đơng bán đảo Đơng Dương, phía bắc giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào, Campuchia, phía đơng nam trơng biển Đơng Thái Bình Dương Bờ biển Việt Nam dài 3.260 km, biên giới đất liền dài 4510 km Việt Nam đầu mối giao thông từ Ấn Độ Dương sang Thái Bình Dương Về trị: Hệ thống trị Việt Nam hình thành tiến trình cách mạng đời từ Cách mạng Tháng Tám năm 1945, sau lật đổ thống trị thực dân phong kiến, lập nên nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa, Nhà nước khu vực Đơng Nam Á Đó hệ thống trị mang tính chất dân chủ nhân dân Hệ thống trị dân chủ nhân dân chuyển sang làm nhiệm vụ tính chất xã hội chủ nghĩa miền Bắc từ năm 1954 phạm vi nước vào năm 1975 Hệ thống trị Việt Nam gồm cấu thành thực quyền lực trị: Đảng Cộng sản Việt Nam; Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; Các tổ chức trị - xã hội đoàn thể nhân dân Về kinh tế: Trong 80 năm đô hộ thực dân Pháp, có 45 năm đầu kỷ XX, kinh tế Việt Nam chìm đắm nghèo nàn lạc hậu, nhân dân ta phải sống cảnh nô lệ đói nghèo vật chất tinh thần Các ngành sản xuất vật chất nông nghiệp công nghiệp chịu tác động nặng nề chế độ thực dân kiểu cũ nên lạc hậu Sau kết thúc thắng lợi kháng chiến chống thực dân Pháp, nước ta đứng trước tình hình mới, cách mạng Việt Nam thực nhiệm vụ chiến lược: miền Bắc bước vào thời kỳ độ tiến lên chủ nghĩa xã hội, miền Nam tiếp tục cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân nhằm giải phóng 44 Trong mắt doanh nghiệp Việt Nam Thái Lan khơng nước khu vực, mà kinh tế có nhiều điểm tương đồng với kinh tế Việt Nam Đảng Nhà nước Việt Nam đánh giá cao tiềm kinh tế Thái Lan khẳng định quan hệ kinh tế quốc tế có phù hợp sâu sắc, hỗ trợ tốt cho phát triển Do Việt Nam coi trọng tạo điều kiện cho doanh nghiệp Thái Lan tới làm ăn Việt Nam Việt Nam sẵn sàng tạo điều kiện thuận lợi cho cơng ty Thái Lan cạnh tranh bình đẳng với công ty nước khác thị trường Việt Nam Vì lẽ mà năm từ 1975 - 1995 thành tự bật quan hệ kinh tế thương mại hai nước giá trị xuất qua lại ngày tăng trưởng Cơ cấu hàng hóa trao đổi hai nước mang tính chất bổ sung cho Xét điều kiện tự cung tự cấp, nước tự sản xuất hai mặt hàng để tiêu dùng nước Hàng hóa xuất từ Thái Lan sang Việt Nam nhựa, sản phẩm xăng dầu, hóa chất, tơ máy tự ghi, máy móc thép; sản phẩm nhập từ Việt Nam sang Thái Lan đồ gia dụng, sản phẩm thép, điện tử, xe máy, máy móc, thiết bị hải sản đơng lạnh.Thái Lan có nhiều ngành có tiềm triển lãm cao, đặc biệt thực phẩm nơng nghiệp, máy móc, phụ tùng ô tô thiết bị, ngành mạnh xuất Việt Nam Phạm vi thị trường, cấu mặt hàng ngày mở rộng, tác động tích cực đến đời sống xã hội, an ninh - quốc phòng hai nước Việt Nam có số lợi mặt hàng xuất có chất lượng có khả cạnh tranh thị trường Thái Lan Việt Nam lợi dụng lợi thị trường gần, nhu cầu tiêu dùng khơng địi hỏi khắt khe, nhiều sản phẩm rau quả, sản phẩm nhựa, hàng tiêu dùng, vật liệu xây dựng, gạo, thủy sản có sức cạnh tranh cao so với mặt hàng loại Thái Lan Quan hệ thương mại Việt Nam Thái Lan góp phần thúc đẩy tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế hai nước Hệ thống cửa có tác dụng tích cực việc thu hút trao đổi hàng hóa sản phẩm từ thị trường nguồn hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, góp phần khởi động tiềm chưa khai thác hết tuyến biên giới Sự phát triển thương mại hai nước bước góp phần thực có kết sách xã 45 hội khu vực có dự án đầu tư hai Qua làm cho sống dân cư hai phía ngày nâng cao, hệ thống hạ tầng sở cải thiện Trong hầu hết lĩnh vực hợp tác, Thái Lan Việt Nam tiến hành hàng loạt gặp cấp, từ trung ương đến địa phương với nhiều sách, biện pháp cách thức đa dạng, phong phú linh hoạt Điều thể qua nhiều chuyến thăm lãnh đạo từ cấp Trung ương đến địa phương, trao đổi giao lưu tổ chức hữu nghị nhân dân hai nước thực hàng năm Phong phú lĩnh vực hợp tác đề cập giải quyết, thực quan hệ hai nước bao gồm hầu hết lĩnh vực đời sống xã hội như: trị, ngoại giao, kinh tế (thương mại, đầu tư); an ninh (biên giới lãnh thổ, thách thức an ninh phi truyền thống, ); lĩnh vực khác (giáo dục đào tạo, du lịch, lượng điện, y tế…); khuôn khổ hợp tác đa phương (ở cấp khu vực tiểu khu vực) Linh hoạt thể việc tổ chức thực trao đổi, gặp gỡ thường xuyên để giải vấn đề nảy sinh đột xuất, hay tổ chức nhiều hội nghị, hội thảo đặc biệt nhiều hiệp định, nghị định thư, tuyên bố chung, biên ghi nhớ, thơng cáo báo chí… ký kết hai bên Tất điều minh chứng cho hợp tác hữu nghị phát triển mối quan hệ Hạn chế Giá trị thương mại hai chiều tương đối thấp so với tiềm hai nước Việt Nam chưa tạo chỗ đứng thương mại vững chắc, tương xứng với lực ta tiềm thị trường Thái Lan Kim ngạch xuất hàng hóa Việt Nam sang Thái Lan cịn nhỏ bé Bên cạnh đó, hàng hóa xuất Việt Nam sang thị trường Thái Lan đáp ứng nhu cầu cho tầng lớp có thu nhập trung bình Thái Lan, sức mua tầng lớp giàu có lớn Việt Nam lại chưa tiếp cận Về mặt hàng xuất Việt Nam Thái Lan cịn có hạn chế chất lượng, giá cả, thương hiệu, quản lý xuất nhập Việt Nam không ý xây dựng thương hiệu thị trường này, người Thái Lan quan tâm đến vấn đề mẫu mã, thương hiệu hàng hoá nước Trung Quốc hay Singapore tràn qua Thái Lan thường đôi với chương trình quảng bá sản phẩm 46 rầm rộ Nhiều doanh nghiệp Việt Nam đưa hàng đến thị trường Thái Lan không theo dõi việc phân phối, đối tượng tiêu thụ…xảy Bên cạnh đó, số mặt hàng Việt Nam ẩn danh nhãn hiệu nhà sản xuất nước khác, ngược lại, nhiều hàng giả gắn mác Việt Nam bán Thái Lan làm ảnh hưởng đến sản phẩm Việt Nam Cở hạ tầng dành cho thương mại hai nước thiếu yếu Hệ thống giao thơng, thơng tin liên lạc, hệ thống tốn cịn thiếu yếu, quy mô hoạt động thương mại cửa nhỏ bé, tốc độ tăng trưởng xuất nhập hàng hóa dịch vụ khơng ổn định Về hình thức xuất khẩu: hoạt động hệ thống sở bán bn Thái Lan cịn hạn chế, hàng hoá nhập thị trường chủ yếu phân phối phạm vi hẹp Chủ yếu ngun liệu thơ, chưa hình thành mặt hàng chủ lực Nhiều mặt hàng tiêu dùng có kim ngạch nhập lớn máy móc, đồ điện gia dụng, hàng mỹ phẩm Việt Nam khơng khuyến khích nhập khẩu, lại buôn bán tràn lan qua đường tiểu ngạch Mặt khác, có tỷ lệ hàng hố khơng nhỏ xuất sang thị trường Thái Lan, đặc biệt xuất theo đường tiểu ngạch, khơng có thương hiệu, nên nhiều mặt hàng Việt Nam chưa khẳng định uy tín với phần đơng người tiêu dùng Thái Lan Khung pháp lý, thủ tục hành cịn nhiều bất cập Hàng hoá Việt Nam xuất sang thị trường Thái Lan chưa toán tiền đồng, tốn USD phải có giấy phép toán ngoại tệ Tham gia hoạt động xuất nhập với phía Thái Lan chủ yếu doanh nghiệp vừa nhỏ Các giao dịch có quy mơ nhỏ, mang tính thương vụ Các doanh nghiệp chưa quy hoạch chưa có chiến lược hợp tác phát triển bền vững mà kinh doanh trình độ thấp theo kiểu mạnh người làm, tự cạnh tranh lẫn Các doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp tư nhân, hộ cá thể chưa hậu thuẫn cho để tạo thành kênh lưu thông thông suốt Hoạt động hỗ trợ xúc tiến thương mại nhiều yếu kém, tổ chức hội chợ chưa đa dạng, chưa hỗ trợ nhiều cho doanh nghiệp việc khảo sát thị trường, chưa cung cấp nhanh đầy đủ thông tin hội thương mại đầu tư dịch vụ tư vấn kinh doanh đào tạo nhân lực cho doanh nghiệp 47 Việc phối hợp hoạt động chống buôn lậu gian lận thương mại nhiều hạn chế, chồng chéo, nể nang lẫn nhau, thiếu kiên quyết; số cán thiếu trách nhiệm, biến chất làm cho tình hình bn lậu gian lận thương mại phức tạp Đầu tư Việt Nam sang Thái Lan hạn chế số lượng doanh nghiệp đầu tư quy mơ vốn đầu tư Do chế sách Campuchia thiếu minh bạch doanh nghiệp Việt Nam nhìn chung cịn thiếu chủ động nên chưa tạo sóng đầu tư doanh nghiệp Việt Nam sang Thái Lan 2.4.2 Đặc điểm Nhìn lại quan hệ kinh tế thương mại Việt nam Thái Lan từ 1975 1995 ta thấy đặc điểm bật sau: Quan hệ Việt nam - Thái Lan nói chung kinh tế nói riêng cải thiện nhanh chóng phù hợp với tình hình khu vực giới, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế hai nước Quan hệ thương mại hai nước 1975 - 1995 phát triển sở kế thừa thành tựu thời kỳ trước thay trước chủ yếu quan hệ hợp tác lĩnh vực an ninh - trị, từ năm phát triển tồn diện, khởi sắc đổi nhiều mặt bề rộng lẫn chiều sâu Trong quan hệ hai nước tuân thủ theo thông lệ quốc tế Giữ gìn đổi quan hệ q báu sẵn khơng có nghĩa xóa bỏ hay hạ thấp mối quan hệ Trái lại, nội dung giữ vững nâng lên tầm cao nhằm đảm bảo yêu cầu mới, thể nguyên tắc quan hệ truyền thống hai quốc gia Tuy nhiên, vấn đề quan hệ cụ thể, việc vận dụng thể thức phổ biến quan hệ quốc tế, hai nước có chiếu cố hồn cảnh đảm bảo nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng Quan hệ thương mại hai nước phát triển nhanh chóng bề rộng bề sâu, hợp tác hai nước cho thấy mức độ tin cậy ngày cao lẫn Việt Nam Thái Lan Trong quan hệ Thái Lan với Việt Nam thời kì này, an ninh - trị cốt lõi trục quan hệ chủ đạo, kinh tế động trục thúc đẩy mối quan hệ phát triển cách toàn diện, đa dạng lĩnh vực khác Đặc biệt, thời kỳ hội nhập khu vực quốc tế mối quan hệ thương mại vừa phải có 48 tác dụng gắn kết, vừa phải làm đòn bẩy cho phát triển kinh tế - xã hội phát triển người, sở tiền đề vững cho mối quan hệ truyền thống hai dân tộc Mặc dù nhiều khác biệt hai nước biết khai thác có hiệu lợi so sánh hai bên, tận dụng hợp tác đa phương để tạo điều kiện cho hội nhập quốc tế thành công Trong quan hệ hai nước, Việt Nam Thái Lan thực thi sách ngoại giao đắn, với sách thỏa thuận thương mại phù hợp để thúc đẩy hợp tác hai quốc gia Cả hai đất nước biết tận dụng khai thác lợi nhằm đưa lại vị ngày tăng nước khu vực trường quốc tế Sự phát triển mạnh mẽ toàn diện thành tựu đạt lĩnh vực kinh tế thương mại Việt Nam Thái Lan 30 năm qua (1975 - 1995) chứng minh cho điều Tuy nhiên, mối quan hệ chịu nhiều tác động sâu sắc nhân tố nước lẫn ngồi nước cịn chứa đựng ẩn số định mà hai bên phải phòng ngừa Dù nữa, Thái Lan Việt Nam cần phải nỗ lực nhiều để phát huy hết tiềm lực vốn có nước, đồng thời hạn chế đến mức thấp tác động tiêu cực nhằm đưa lại lợi ích tối đa cho dân tộc Quan hệ thương mại Việt Nam - Thái Lan bên cạnh yếu tố tích cực cịn có số hạn chế, khó khăn định Tích cực nằm chỗ hai nước biết hỗ trợ, giúp đỡ lẫn để phát triển, viêc dành cho vị trí ưu tiên sách kinh tế nước Bên cạnh đó, xu hịa bình, ổn định hợp tác phát triển trở thành xu chủ đạo khu vực tồn giới, nhân tố tích cực góp phần thúc đẩy quan hệ hai nước thời gian tới Tuy nhiên, vấn đề lịch sử để lại, đặc biệt vấn đề mối quan hệ Campuchia Trong bối cảnh tình hình giới có nhiều biến động phức tạp, xu hịa bình ổn định đóng vai trị chủ đạo xuất ngày nhiều chiến tranh cục bộ, nhiều quốc gia, khu vực rơi vào vịng xốy khủng hoảng chưa có lối Sự diện cường quốc với mưu đồ tham vọng khu vực châu Á - Thái Bình Dương kéo theo nhiều vấn đề an ninh - trị 49 phức tạp Tất điều trực tiếp hay gián tiếp tác động sâu sắc đến phát triển nước mối quan hệ thương mại Việt Nam.- Thái Lan Quan hệ thương mại Việt Nam - Thái Lan trải qua nhiều thăng trầm tính ổn định chưa cao, mối quan hệ chịu tác động mạnh mẽ tình hình trị Campuchia nhân tố bên Trải qua nhiều thời kỳ lịch sử, quan hệ thương mại Việt Nam Thái Lan nhìn chung hữu hảo, nhiên mối quan hệ đôi lần xảy mâu thuẫn khơng dễ điều hịa, thời kỳ 1979 - 1980 Khmer Đỏ nắm quyền chi phối đất nước Campuchia dẫn đến rạn nứt nghiêm trọng quan hệ hai nước Qua đó, nhận thấy rằng, quan hệ thương mại Việt Nam - Thái Lan thời kì chưa thực ổn định cách chắn Nguyên nhân dẫn đến tình trạng vấn đề Camphuchia với thiếu ổn định có tính chu kỳ thể chế trị Thái Lan, hay nói tranh đấu, bất hợp tác đảng phái trị Thái Lan gây cho đất nước nhiều xáo trộn mang lại hệ lụy quan hệ Thái Lan với nước, kể với Việt Nam Điều làm cho Thái Lan nhiều hội để phát triển đất nước, mà tác động sâu sắc đến quan hệ với Việt Nam, làm cho mối quan hệ khơng thực bền chặt 2.4.3 Vai trị Quan hệ Việt Nam Thái Lan năm 1975 - 1995 có bước phát triển quan trọng, lĩnh vực thương mại bứt phá mạnh mẽ, góp phần quan trọng đưa quan hệ hai nước phát triển thực chất theo khuôn khổ đối tác hợp tác chiến lược toàn diện - Hợp tác quan hệ thương mại trụ cột chủ yếu quan hệ hữu nghị hai nước Với nhận thức chung tiềm lợi ích từ việc đẩy mạnh quan hệ hợp tác kinh tế thương mại, đầu tư Việt Nam - Thái Lan coi lớn mạnh nước hội phát triển nhau, thời gian qua, hai nước đưa nhiều sáng kiến, chương trình hợp tác lớn hợp tác vành đai kinh tế; Hiệp định phát triển sâu rộng quan hệ hợp tác kinh tế thương mại song phương Việt Nam - Thái Lan 50 - Về mặt kinh tế, qua 20 năm hình thành phát triển, hợp tác thương mại lĩnh vực mà hai nước đạt mức độ hội nhập sâu rộng Việc hợp tác thương mại hai nước thúc đẩy thời gian góp phần thúc đẩy trình phát triển nhanh kinh tế nước, nước ta Cơ cấu xuất Việt Nam sang ASEAN chuyển biến theo chiều hướng tích cực, nâng cao chất lượng giá trị Từ mặt hàng nông sản sơ chế nguyên nhiên liệu gạo, cà phê, cao su, dầu thơ có hàm lượng chế tác thấp, nước ta xuất nhiều mặt hàng tiêu dùng, hàng cơng nghiệp linh kiện máy tính, dệt may, nông sản chế biến, mỹ phẩm với giá trị cao ổn định - Hợp tác thương mại với Thái Lan tạo hội thách thức kinh tế, doanh nghiệp người dân nước ta Khi khơng cịn ngăn cách khơng gian kinh tế, hàng hóa, dịch vụ vốn lưu chuyển tự khu vực doanh nghiệp hay nhà đầu tư Thái Lan có hội việc tận dụng phát huy ưu thị trường Việt Nam Quá trình xây dựng, hợp tác giúp thay đổi dần cấu kinh tế theo hướng thích nghi, hỗ trợ q trình chuyển đổi mơ hình tăng trưởng Việt Nam.Trong q trình đó, vai trị định hướng quan hoạch định sách lớn nhằm khuyến khích, tạo điều kiện để doanh nghiệp nước ta có định vị chắn vị trí chuỗi sản xuất chung khu vực - Vai trò việc hợp tác thương mại với Thái Lan cịn góp phần phá bao vây đối ngoại Trước sau tiến hành đổi mới, Việt Nam phải đối mặt với thử thách nghiêm trọng nhiều mặt Đặc biệt, Việt Nam đứng trước đòi hỏi bách tìm cách khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, phá bao vây cô lập đối ngoại Trong bối cảnh đó, Việt Nam đặt cao vị trí quan hệ hợp tác hữu nghị với láng giềng với tổ chức Asean Muốn có sở việc quan hệ chiến lược việc thúc đẩy kinh tế thương mại cầu nối để gắn kết với nước Theo hướng đối ngoại này, Việt Nam trọng cố phát triển quan hệ hữu nghị với Thái Lan, đất nước có vai trò chỗ đứng quan trong khu vự Asean Nước ta xác định rõ, việc đẩy mạnh thương mại điểm đột phá để cải thiện quan hệ với Asean, góp phần bước khỏi vịng 51 bao vây lập bên ngồi, đồng thời góp phần vào việc tạo lập mơi trường quốc tế hịa bình, ổn định khu vực - Việc đẩy mạnh quan hệ thương mại với Thái Lan thời gian cịn có vai trị quan trọng tạo dựng mơi trường an ninh - trị khu vực Đông Nam Á thuận lợi cho công đổi mới, cơng nghiệp hóa, đại hóa bảo vệ đất nước thông qua quan hệ thương mại hai nước giảm nghi kỵ, tăng cường niềm tin, thúc đẩy hợp tác thiết thực song phương khu vực Từ góp phần đưa mối quan hệ khu vực chuyển biến, chuyển từ ngoại giao phòng ngừa sang hợp tác thân thiện, thúc đẩy kiến tạo mối trường an ninh quốc phịng có lợi cho công xây dựng mối nước 2.4.4 Tác động Đối với Việt Nam Vốn nước phát triển khu vực, tình hình trị xã hội lại bất ổn nhiều năm liền, đó, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, giữ vững an ninh - trị ln nhà lãnh đạo nước ta đặt lên hàng đầu Trong bối cảnh liên kết quốc gia, khu vực trở thành trào lưu cưỡng lại, Việt Nam bước thực sách ngoại giao mở cửa, tăng cường hợp tác quốc tế nhằm đưa đất nước khỏi đói nghèo khẳng định vị trường quốc tế Trong đó, đẩy mạnh quan hệ hợp tác với Thái Lan quốc gia láng giềng khơng mang lại lợi ích thiết thân cho nước ta mà tạo lập tảng hịa bình vững nước toàn khu vực Thứ nhất, an ninh - trị, hợp tác thương mại với Thái Lan, Việt Nam tự tạo cho mơi trường an ninh vững bối cảnh hội nhập phát triển khu vực Hợp tác với Thái Lan, nước ta thực hoạt động, hành động phối hợp với Việt Nam việc bảo vệ an ninh quốc gia đặc biệt vùng biên giới nhạy cảm hai nước hiểu sâu sách đối ngoại nhau, tăng thêm tin tưởng, hiểu biết lẫn hai dân tộc để xây dựng đất nước, chung sống hịa bình với Thứ hai, quan hệ thương mại với Thái Lan, Việt Nam tạo cho lợi định để phát triển kinh tế - xã hội đất nước Trước hết mặt kinh tế - xã hội, sau nước ta thống nhât đứng trước mn vàn khó 52 khăn, Việt Nam phải dựa vào nguồn lực bên để trì ổn định có tính chất tạm thời kinh tế sau nhiều năm bất ổn, dựa vào nguồn viện trợ nước Liên Xô Đông Âu Tuy nhiên, nguồn viện trợ có giới hạn khơng thể cứu cánh lâu dài cho đất nước bối cảnh tồn cầu hóa, khu vực hóa diễn mạnh mẽ, đường mà nước ta lựa chọn để “tự cứu lấy thân” khác ngồi mở rộng q trình hợp tác quốc tế, trước mắt với quốc gia láng giềng Thái Lan Những thành tựu hợp tác thương mại với Thái Lan góp phần quan trọng thúc đẩy kinh tế Việt Nam tiến thêm bước mới, nâng cấp sở hạ tầng nhiều lĩnh vực giao thơng vận tải, bưu viễn thơng, nông lâm nghiệp, xây dựng đô thị, điện lực, dịch vụ hàng hóa, y tế du lịch,…Đồng thời, quan hệ thương mại với Thái Lan góp phần nâng cao mức sống người dân nước ta bước thu hẹp khoảng cách phát triển nước ta với nước khu vực thúc đẩy trình hội nhập vào đời sống kinh tế quốc tế Thứ ba, hợp tác với Thái Lan góp phần giúp nước ta khỏi tình trạng bị lập, bước hội nhập vào đời sống khu vực giới tất lĩnh vực Trước hết, Việt Nam quốc gia Thái Lan ủng hộ tích cực q trình đàm phán để gia nhập Asean Trong trình này, Thái Lan tiến hành vận động thuyết phục nước có quan điểm trái chiều việc nước ta gia nhập vào Asean Một vào đươc Asean so với trước gia nhập Asean, tạo nhiều hội hợp tác, buôn bán hai chiều hai nước phát triển hơn, tạo cho kinh tế nước ta có thêm hội thâm nhập ngày sâu vào thị trường khu vực Bên cạnh đó, hợp tác thương mại với Thái Lan tạo hội cho Việt Nam ủng hộ nươc gia nhập vào thành viên Asean Từ Việt Nam có thêm nhiều hội mở rộng giao lưu hợp tác với quốc gia giới, tạo lập vị xứng đáng khu vực bàn cờ trị quốc tế Có thể nói, tăng cường mối quan hệ thương mại với Thái Lan, Việt Nam nhận nhiều lợi ích thiết thực, việc tận dụng lợi so sánh hai nước phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao vai trò vị đất nước trường quốc tế 53 Bên cạnh đó, hợp tác với Thái Lan góp phần giúp nước ta bước hội nhập vào đời sống khu vực quốc tế, trước hết tham gia vào tổ chức Asean chương trình hợp tác tiểu khu vực Đồng thời, tăng cường mối quan hệ vốn có với Thái Lan, Việt Nam thực thi sách ngoại giao đa phương mình, thực chiến lược tận dụng cân lực lượng quốc tế Đối với Thái Lan Xuất phát từ yêu cầu nội trước biến đổi nhanh chóng tình hình giới, khu vực, Thái Lan thực thi sách đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ quốc tế nhằm tận dụng thời để phát triển đất nước Trong đó, tăng cường hợp tác với quốc gia Đông Nam Á đó, đẩy mạnh mối quan hệ hợp tác với quốc gia láng giềng trở nên quan trọng tối cần thiết muốn trì ổn định an ninh - trị góp phần phát triển kinh tế - xã hội đất nước Thứ nhất, thơng qua quan hệ thương mại tạo việc hợp tác chặt chẽ với Việt Nam nhiều lĩnh vực ngoại giao, từ góp phần khơng nhỏ giúp Thái Lan giữ vững ổn định an ninh - trị nước, giải vấn đề Campuchia nhiều vấn đề phức tạp nhạy cảm Do thông qua quan hệ thương mại phát triển giúp hai nước xích lại gần đến thỏa thuận chung có lợi cho hai bên Vì thành tựu đạt thương mại hai nước có tạo cho Thái Lan tăng cường khả hợp tác an ninh - trị mà hai nước tạo thời gian qua củng cố thêm tình đoàn kết truyền thống hai dân tộc nâng cao uy tín vị quốc gia trường quốc tế Lịch sử quan hệ quốc tế toàn cầu, khu vực chứng minh rằng: quan hệ kinh tế phát triển ổn định, bền vững lĩnh vực quan hệ khác, trị an ninh đẩy mạnh nước có điều kiện phát triển nhanh Thực tốt quan hệ thương mại Thái Lan với Việt Nam có ý nghĩa quan trọng hai quốc gia, nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc nước, góp phần củng cố hồ bình, ổn định, hợp tác phát triển Đơng Nam Á toàn cầu Thứ hai, việc tăng cường quan hệ thương mại với Việt Nam mang lại cho Thái Lan nhiều lợi ích thiết thực, lĩnh vực thương mại xuất nhập Việt Nam thị trường xuất lớn thứ hai Thái Lan khu vưc từ 54 1975 - 1995 thời gian tạo điều kiện thuận lợi để phát triển thương mại khu vực, đặc biệt thương mại hàng hóa hai nước Trên thực tế, theo số doanh nghiệp, đại diện ban lãnh đạo Công ty sản xuất thương mại Thái Lan có chỗ đứng quan trọng thị trường Việt Nam Điều cho thấy tầm quan trọng thị trường Việt Nam doanh nghiệp Thái Lan, thị trường giàu tiềm năng, mức sống người dân tương đối thấp nên hàng hóa Thái Lan dễ dàng xâm nhập tạo chỗ đứng lâu dài Đồng thời, hợp tác thương mại với Việt Nam, Thái Lan mở hướng cho doanh nghiệp, nhà đầu tư Thái Lan trình mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế Đó việc tập trung vào thị trường vừa sức, khơng u cầu cơng nghệ cao, có lợi so sánh nhằm nâng cao sức cạnh tranh hàng hóa Thái Lan thị trường nước ngồi Mặt khác, quan hệ thương mại với Việt Nam, Thái Lan nước xuất siêu với thặng dư ngày lớn Thêm vào đó, Việt Nam cịn nhập từ Thái Lan nhiều mặt hàng có giá trị để phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, mặt hàng máy móc, điện tử, hợp tác với Việt Nam, Thái Lan khai thác thị trường gần gũi đầy tiềm năng, mà cịn tận dụng lợi so sánh, khai thác nhập nguyên vật liệu cần thiết để phục vụ cho đất nước Thứ ba, thông qua quan hệ thương mại với Việt Nam góp phần mở rộng quan hệ hợp tác với Đơng Dương Từ Thái Lan bước khẳng định vai trò vị trí khu vực, trì phát triển quan hệ đối ngoại rộng mở bên ngồi Vì vậy, với Thái Lan quan hệ thương mại hợp tác với Việt Nam Thái Lan góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển mà cịn tăng cường vai trị khu vực 55 KẾT LUẬN Quá trình quan hệ thương mại hai nước giai đoạn 1975 - 1995 diễn thuận lợi Nhìn cách tồn diện trao đổi thương mại Việt Nam Thái Lan đạt thành tựu đáng kể, từ giá trị buôn bán đến đầu tư hợp tác kinh tế, Trên sở quan hệ thương mại Việt Nam với Thái Lan (1975 - 1995) thúc đẩy chuyển biến to lớn không lĩnh vực kinh tế thương mại, mà thúc đẩy mối quan hệ trị, ngoại giao Với thời gian khơng q dài khơng phải ngắn, thể phần cho phát triển mối quan hệ Việt Nam - Thái Lan Trong qua trình quan hệ thương mại hai bên có trở ngại lớn tưởng chừng khó vượt qua, vấn đề trị, ngoại giao tác động sâu sắc Nhưng với xu hướng cải thiện quan hệ, hai bên chủ động tiến hành bắt tay hợp tác giải tỏa mâu thuẫn hai phía, từ tạo nên thành tựu đạt quan hệ thương mại nước ta Thái Lan Trên sở thể bước chuyển biến vượt bậc quan hệ kinh tế hai nước Hiện nay, liên kết hội nhập ngày trở thành xu chủ đạo định mối quan hệ kinh tế giới khu vực, đặt hội thách thức cho hai nước Việt Nam Thái Lan, nước cần phải có hướng phù hợp Cần phải nhận thấy rằng, việc hội nhập kinh tế quốc tế khu vực tiến trình cải cách kinh tế hai nước thời gian qua, cho phép tin tưởng lạc quan vào tương lai tươi sáng quan hệ thương mại Việt Nam - Thái Lan đáp ứng nhu cầu, nguyện vọng nhân dân Chính phủ hai nước.Việt Nam Thái Lan Thơng qua mối quan hệ thương mại, Việt Nam học hỏi từ Thái Lan kinh nghiệm trao đổi, buôn bán, kinh nghiệm quản lý kinh tế, góp phần thúc đẩy xúc tiến hợp tác lẫn lĩnh vực khác phát triển thu hút nguồn vốn đầu tư Thái Lan vào Việt Nam, tạo tiền đề điều kiện tốt đẹp việc thúc đẩy mở rộng sản xuất, ứng dụng công nghệ phát triển kinh tế phục vụ công đổi Với lý vậy, tin 56 tưởng chắn rằng, quan hệ thương mại Việt Nam - Thái Lan nhiều triển vọng phát triển tốt đẹp nửa thời gian đến 57 TÀI LIỆU KHAM KHẢO Đỗ Bang (1997), Kinh tế thương nghiệp Việt Nam triều Nguyễn NxbThuận Hóa Phạm Thanh Bằng, Quan hệ Thái Lan - Việt Nam tiến trình phát triển Asean, Hà Nội 2000 Nguyễn Lương Bích (1996), Lược sử ngoại giao Việt Nam thời trước, Nxb Quân đội nhân dân - Hà Nội Ngô Văn Doanh ( 1991), Tìm hiểu văn hóa Thái Lan, Nxb Văn hóa Trương Duy Hịa, Quan hệ đầu tư Thái Lan - Đơng Dương, Tạp chí nghiên cứu Đơng Nam Á 1/ 1996 Trịnh Huy Hóa ( 2002), Vương quốc Thái Lan Nxb Trẻ TP.HCM Nguyến Quốc Hùng, Mối quan hệ nước Asean nước Đông Dương, Trường đại học Tổng hợp Hà Nội 1990 Lâm Quang Huyên (1992), Kinh tế vương quốc Thái Lan Viện đào tạo mở rộng TP.HCM Kinh tế Châu Á ( 1989), Nxb Chính trị Quốc gia 10 Một số vấn đề phát triển nước Asean ( 1990), Nxb Tp HCM 11 Trần Huy Liệu, Lịch sử thủ đô Hà Nội, Nxb Hà Nội, 2000 12 Ngơ Sĩ Liên, Đại Việt sử kí tồn thư, Nxb văn hóa - HN 13 Nguyễn Tương Lai ( 2001), Quan hệ Việt Nam - Thái Lan năm 90 Nxb KHXH 2001 14 Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Đại Nam thực lục, Tập 1, Nxb Giáo dục 15 Phạm Văn Long, Nguyễn Tương Lai ( 1988), Lịch sử Thái Lan, Nxb khoa học - xã hội 16 Trần Thị Ma (1998), Lược sử bang giao Việt Nam-Đông Nam Á, Tủ sách Khoa Đông Nam Á Học TP.HCM 17 Vũ Dương Ninh (chủ biên 2007), Đông Nam Á truyền thống hội nhập Nxb giới 2007 18 Vũ Dương Ninh ( 1990), Vương quốc Thái Lan lịch sử đại, Trường đại học Tổng hợp Hà Nội 58 19 Lê Hồng Phục, Đỗ Đức Định (1988), Một số vấn đề kinh tế đối ngoại nước phát triển Châu Á, Nxb KHXH Hà Nội 1988 20 Lê Văn Quang ( 1995), Lịch sử vương quốc Thái Lan Nxb TP.HCM 21 Nikseh L.AH (1981), Thái Lan năm 1980: Kình địch với Việt Nam sụp đổ Criêngxắc Nxb Học viện quân 22 Nguyễn Thị Quế, " 25 năm quan hệ Việt Nam - Thái Lan", Tạp chí nghiên cứu lịch sử 6/2001 23 Vũ Cơng Q ( 1994), Tìm hiểu lịch sử văn hóa Thái Lan, Nxb thơng tin khoa học xã hội 24 Vũ Duy Quý, "Hợp tác khu vực Asean: Quá trình hình thành đặc điểm", Tạp chí nghiên cứu Đơng Nam Á 4/1999 25 Phạm Ngọc Tân, "Những ưu tiên hợp tác kinh tế nước Asean", Tạp chí nghiên cứu Đơng Nam Á 2/ 1997 26 Hà Huy Thành, "Quan hệ kinh tế Việt Nam - Thái Lan 20 năm phát triển", Nghiên cứu kinh tế số 244 tháng 1/ 1997 27 Thanya Thip Sripana ( 2001), " 25 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Thái Lan Việt Nam", Tạp chí nghiên cứu Đơng Nam Á số 28 Tư liệu kinh tế nước thành viên Asean ( 2001), Nxb Thống kê 29 Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia, viện nghiên cứu Đông Nam Á "Tìm hiểu lịch sử - văn hóa Thái Lan tập 1" Nxb KHXH Hà Nội 1994 30 Nguyễn Khắc Viện ( 1998) Thái Lan số nét tình hình trị, kinh tế, văn hóa - xã hội lịch sử Nxb Thông tin 31 Phạm Huy Xu, Mai Phú Thanh, Địa lý Đông Nam Á vấn đề kinh tế xã hội Nxb Giáo Dục 32 Viện Đông Nam Á ( 1999), Thái Lan truyền thống đại, Nxb Thanh Niên ... Tổng quan Việt Nam, Thái Lan nhân tố tác động đến quan hệ thương mại Việt Nam - Thái Lan Chƣơng 2: Quan hệ thương mại hai nước từ 1975 - 1995 NỘI DUNG Chƣơng I: TỔNG QUAN VỀ VIỆT NAM, THÁI LAN. .. Chƣơng I: TỔNG QUAN VỀ VIỆT NAM, THÁI LAN VÀ CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUAN HỆ THƢƠNG MẠI VIỆT NAM – THÁI LAN 1.1 Vài nét Việt Nam Thái Lan 1.1.1 Việt Nam 1.1.2 Thái Lan ... Đại Việt, nơi đầu mối giao lưu buôn bán Việt Nam Thái Lan Từ lịch sử quan hệ thương mại hai nước bắt đầu thiết lập 1.3 Quan hệ kinh tế thƣơng mại Việt Nam - Thái Lan trƣớc năm 1975 Thái Lan Việt