Trung quốc gia nhập tổ chức thương mại thế giới và tác động của nó tới quan hệ thương mại việt trung

162 82 0
Trung quốc gia nhập tổ chức thương mại thế giới và tác động của nó tới quan hệ thương mại việt   trung

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ví^*1^ ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI K H O A K IN H T Ê oOo N G Ô T H Ị K IM N G Â N TRUNG QUỐC GIA NHẬP T ổ CHỨC THƯƠNG MẠI THÊ GIỚI VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NÓ TỚI QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT - TRUNG C huyên ngành: KTTG & Q H K T Q T Mã số: 60 3107 L U Ậ N VĂN TH Ạ C s ĩ K IN H TÊ Đ Ố I N G O Ạ I Người hướng dẫn Khoa học: T.s Phạm Thái Quốc Đ Ạ I H Ọ C Ü U O C G ÌA HẢ I\Ơ I TRUNG TẦM ĨH Ó N G UN m ự VÍÉN _ H N ộ i-N ă m 2007 ư) / 補厂 MỤC LỤC M Ở Đ Ầ U C H Ư Ơ N G N H Ữ N G V Ấ N Đ Ể L Ý L U Ậ N C H U N G V Ề H Ộ I N H Ậ P KINH TẾ QUỐC TẾ VÀ s ự CẦN THlẾr GIA NHẬP WTO CỦA TR U N G Q U Ố C 1.1 N hững vấn đề lý luận chung hội nhập kinh tế q u ốc t ế 1.1.1 Bản chất củ a hội nhập kinh tế quốc t ế 1.1.2 Sự cần thiết h ội nhập kinh tế quốc t ế bối cảnh 1.1.3 C ác hình thức hội nhập kinh tế quốc t ế 1.2 Sự cần thiết gia nhập W TO trung q u ố c 12 1.2.1 T ổ chức thương m ại th ế giớ i - Sự hình thành phát triển 12 1.2.2 Sự cần thiết gia nhập W TO Trung Q u ố c 14 2.2.1 N hững yếu tố khách quan tác động tới g ia nhập W TO Trung Q u ố c 2.2.2 15 N hững nhân tố chủ quan thúc đẩy Trung Q u ốc gia nhập W T O 17 C H Ư Ơ N G Đ Á N H G IÁ TÁ C Đ Ộ N G C Ủ A V IỆ C TR U N G Q UÔ C G IA N H Ậ P w r o T Ớ I Q U A N H Ệ TH Ư Ơ N G M Ạ I V IỆ T -T R U N G N hững biến ch u y ển v ề ngoại thương Trung Q u ố c trước sau g ia nhập W T O 2 23 M ột số tác đ ộn g củ a v iệc Trung Q uốc g ia nhập W T O đ ối với m ột s ố kinh tế khu vực th ế g iớ i 23 38 Tinh hình thương m ại V iệt - Trung trước sau Trung Q uốc g ia nhập W T O 45 2.3.1 Động thái thương mại Việt - Trung trước sau gia nhập W T O Tình hình xuất nhập số mặt hàng chủ y ếu qua hai thời k ỳ _ 46 66 3 Tình hình b iên m ậu m ột số tỉnh biên g iớ i V iệt N am Trung Q u ố c 2.4 73 N hữ ng Tác đ ộ n g v iệc Trung Q uốc g ia nhập tổ chức thương m ại th ế g iớ i tới quan hệ thương mại V iệt - T r u n g 89 N hữ ng tác đ ộ n g chủ yếu việc Trung Q u ố c thực cải cách cam k ết g ia nhập W TO tới quan hộ thirơng mại V iệt - T ru n g 92 1 Tác đ ộn g đ ố i với xuất nâng cao lực cạnh tranh hàng h oá xuất V iệt N am thị trường thứ b a 92 Tác đ ộ n g tới c cấu hàng hoá xuất nhập k h ẩu 95 N hữ ng thay đ ổ i kim ngạch xuất nhập cán cân thương m i 109 4 Tác đ ộ n g tới tính cạnh tranh hàng hoá V iệt N am mậu d ịch với Trung Q u ố c 112 T ác đ ộ n g khác đ ố i với V iệt Nam: vấn đ ề tăng tính cạnh tranh thu hút F D I vào V iệt N a m 2.5 114 N hững T hách thức việc tăng cư ờng quan hệ thương mại V iệt - T ru n g 122 N hữ ng khác biệt sách thương m ại q u ố c tế củ a hai nư ớc 122 Sự trùng lặp c cấu m ột s ố hàng hoá xuất nhập k h ẩu Sự trùng lặp vể ch iến lược thị thường 127 V ấn đ ề x â y dựng c sở vật chất hạ tầng phục vụ thương m ại cá c vù n g b iên g iớ i 129 C H Ư Ơ N G M Ộ T S Ố Đ Ề X U Ấ T V Ể G IẢ I P H Á P N H Ằ M Đ A Y M Ạ N H Q U A N H Ệ TH Ư Ơ N G M Ạ I V IỆ T - TR U N G TR O N G T H Ờ I G IA N T Ớ I 134 N hững g iả i pháp v ĩ m 136 1 Đ ẩ y nhanh tiến trình mở cửa hội nhập tự d o hoá thương m i 136 Tăng cường hợp tác hình thức liên doanh với Trung Q uốc đ ể xuất hàng hoá san g nước thứ ba nhằm phát triển quan hệ kinh tế V iệt - T rung 138 3 D ịch ch u yển m ạnh cấu xuất hàng hoá th eo hirớng tập trung đầu tư cô n g nghệ tiên tiến ch o ngành c ó tiểm xuất k h ẩu 139 Phát triển sở hạ tầng nhằm đáp ứng tốt nhu cầu g iao thư ơng 142 H ợp tác chặt ch ẽ với Trung Q uốc khuôn khổ Khu vực mậu 3.2 dịch tự d o Trung Q uốc - A S E A N 143 N hữ ng giả i pháp vi m ô 144 N âng ca o lực cạnh tranh ch o m ặt hàng phải trực tiếp cạnh tranh với hàng Trung Q u ố c 144 2 N âng cao lực cạnh tranh ch o doanh nghiệp V iệt N a m 146 3 T ạo điều kiện đ ể doanh nghiệp nằm sâu bên tỉnh phía N am Trung Q u ốc tiếp cận với doanh n gh iệp nguồn hàng hoá củ a V iệt N am 148 3.2 H ướng đẩy mạnh hoạt độn g xuất V iệt N am vào vùng biên g iớ i phía B ắc 148 3.2 Thúc đẩy hoạt đ ộn g xuất m ột s ố m ặt hàng mạnh xuất vào trị trường Trung Q u ố c 149 3.2 Hợp tác với doanh n gh iệp Trung Q u ố c đ ể sản xuất hàng hoá xuất san g Trung Q u ố c xuất sang cá c nước k h c 150 K Ế T L U Ậ N 152 DANH M ỤC T À I L IỆ U T H A M K H ẢO DANH MỤC VIẾT TẮT Danh mục viết tắt tiếng Anh ACFTA : A sean - C hina Free Trade A rea Khu m ậu d ịch tự A S E A N - Trung Q uốc ATC : H iệp định hàng dệt AFTA : A sea n Free Trade Area - Khu m ậu d ịch tự d o A SE A N C E FT A : C enter Europe A sean -K hu vực m ậu dịch tự d o Trung Ạ Âu EHP : Early H avetsed Program m e FD I : Foreign D irect Investm ent FT A : Free Trade A rea - Khu m ậu d ịch tự d o GATT Genaral A greem en t on Trade and T ariff - H iệp định ch u n g T h u ế quan Thương m ại GDP : G ross D o m estic Products - T ổn g sản phẩm q u ố c nội G SP : G eneralized S ystem o f P references - H ệ thống ưu đãi phổ cập LAFTA : Latin A m erica Free Trade A rea - K hu vực m ậu dịch tự d o M ỹ La tinh M PN : M ost Favoured N ation - T ố i huệ q u ố c NAFTA • North A m erica Free Trade A rea - K hu vực m ậu d ịch d o B ắc M ỹ W TO : W orld Trade O rganization-T ổ chức thương m ại th ế giới R&D • R esearch & D evelop m en t - N g h iên cứu triển khai tự Danh mục viết tắt tiếng Việt CHND C ộ n g hoà N hân dân CNH - H Đ H C ô n g n g h iệp h o - H iện đại hoá CNXH Chủ n gh ĩa X ã hội ĐTNN Đ ầu tư nước n goài HNKTQT H ội nhập kinh t ế q u ốc tế KTXH K inh tế xã h ộ i NXB N h xuất TCH T oàn cầu hoá TW Trung Ư n g XHCN X ã hội Chủ n gh ĩa XNK X uất nhập M Ở ĐẨU Sự cần thiết Đề tài: V iệt N am đẩy nhanh tiến trình hội nhập kinh tế q u ốc tế gia nhập Tổ chức thương mại giớ i (W TO ) — hội nhập vào thương m ại toàn cầu với luật lệ, hội thử thách m ới nhằm phát triển kinh tế, đặc biệt thương mại quốc tế để đẩy nhanh tiến trình C ơng nghiệp hố H iện đại hố đất nước Trung Q uốc quốc g ia có kinh tế phát triển ổn định đ ón g vai trò ngày quan trọng thương m ại th ế giớ i, có tầm ảnh hưởng sâu rộng nhiều lĩnh vực đời số n g kinh tế xã hội phạm vi toàn cầu Trung Q u ốc V iệt N am hai nước láng g iền g c ó quan hệ truyền thống lâu đời, hữu hảo phải k ể tới quan hệ thương mại phát triển lên m ột tầm cao m ới từ sau năm 1991 đặc biệt xu hướng hội nhập diễn m ạnh m ẽ V iệ c Trung Q u ốc gia nhập W TO năm 2001 m ột kiện lớn m ang lại/ nhiều tác đ ộ n g không Trung Q uốc m đ ối với hoạt động thương m ại củ a q u ốc gia th ế giới nói chung đ ó có V iệt N am Sự k iện ch ẳn g để lại ch o V iệt N am - m ột nước với điều kiện trình đ ộ phát triển K T -X H có nhiều đ iểm tương đ ồn g với Trung Q u ốc - học kinh n gh iệm thực tiễn quý giá m chắn trực tiếp ảnh hưởng tới tình hình phát triển ngoại thương V iệt N am đặc biệt quan hệ thương m ại V iệt - Trung thời gian tới D o việc nghiên cứu vấn đề gia nhập W T O Trung Q uốc tác đ ộn g đến thương mại V iệt —Trung m ột v iệc làm cần thiết Trên sở đ ó rút h ọc ch o V iệt N am - nước sau đưa giải pháp nhằm phát triển vững m ạnh, ổn định h iệu quan hệ thương mại V iệt - Trung, nhằm đẩy nhanh hơn, sâu q trình tự d o hố thương mại củ a V iệt Nam Tình hỉnh nghiên cứu: N hư trình bày, Trung Q uốc q u ốc gia c ó tầm ảnh hưởng sâu rộng nhiều lĩnh vực phát triển kinh tế xã hội tồn cầu D o đ ó kiện Trung Q uốc g ia nhập W TO vào nãm 2001 cũ n g thu hút m ố i quan tâm nhiều nhà nghiên cứu, nhiều tác giả thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau, đơng đảo lĩnh vực kinh tế-thương m ại M ột s ố n g trình nghiên cứu là: V õ Đ ại Lược (Chủ biên), (2 0 ), Trung Quốc gia nhập TỔ chức thương m ại th ế g iớ i: Thời thách thức, V iện khoa học xã hội V iệt N am , V iện Kinh tế trị th ế giớ i, N X B Khoa học xã hội Thạch T họ M ộc (2 0 ), Trung Quốc gia nhập WTO học kinh nghiệm với V iệt Nam, Luận văn cao h ọ c, K hoa Kinh tế, Đ ại học Q uốc gia Hà N ội Phạm Thái Q uốc K inh tế Trung Quốc m ột năm sau gia nhập WTO, Tạp ch í Lý luận trị, s ố /2 0 N g u y ễn Xuân T hắng, (2 0 ),Ảnh hưởng việc Trung Quốc gia nhập WTO tớ i quan hệ kinh tể V iệt Nam - Trung Quốc, Tạp ch í N hững vấn đề kinh tế th ế giớ i (s ố ) M ậu dịch biên g iớ i Việt Trung từ năm 90 đến nay, Kỷ y ếu H ội thảo (2 0 ), Trung Tâm nghiên cứu Trung Q uốc, Trung tâm Khoa h ọ c xã hội nhân văn Q u ốc gia Supachai Panitchpakdi and Mark L C lifford (2002), Trung Quốc WTO: Trung Quốc thay đổi, thương m ại th ể g iớ i dang thay đổi, Hà N ộ i, N X B Thê giới Trong s ố cô n g trình nghiên cứu này, m ỗi n g trình nghiên cứu có m ục đích hướng khác D o kết thu khác Hơn nhũng đề tài nghiên cứu trước chưa bàn bàn tác đ ộn g v iệc gia nhập W T O Trung Q u ốc tới quan hộ thương m ại V iệt - Trung Những cô n g trình trước năm 2001 (thời điểm Trung Q u ốc gia nhập W TO ) chi đề cập tới cô n g tác ch u ẩn bị Trung Q uốc ch o v iệc g ia nhập W TO C ơng trình nghiên cứu m ới Trung Q uốc gần túc g iả V õ Đ ại Lược chù biên: “ Trung Quốc gia nhập T ổ chức thương m ại th ế g iớ i: T hời thách thức” , V iện khoa h ọ c x ã hội V iệt N am - V iện Kinh tế trị th ế giớ i, N X B K hoa học xã h ộ i, (2 0 ) nghiên cứu chủ đ ề đàm phán gia nhập VVTO Trung Q u ố c m nói tới tác động, ảnh hưởng củ a việc gia nhập tới quan hệ thương m ại V iệt - Trung Có thể thấy việc xem xét tác động việc T rung Q u ốc g ia nhập W TO tới thương m ại V iệt - Trung m ột vấn đ ề bỏ n g ỏ cần phải xem xét cá ch toàn d iện chi tiết Trên sở tham k h ả o k ế thừa kết đạt được, tác giả nghiên cứu vấn đề gia nhập W T O Trung Q uốc x em xét m ột cá ch toàn diện tác đ ộn g củ a g ia nhập tới quan hệ thương m ại V iệt - Trung M ụ c đích nghiên cứu: N hầm đánh g iá tác động việc Trung Q u ốc g ia nhập W TO tới quan hệ thương m ại V iệt - Trung Trên sở đưa giải pháp nhằm phát triển hiệu quan hệ thời gian tới Đ ể đạt m ục đích nhiệm vụ c sau thực hiện: a H ệ th ống hoá vấn đề lý luận thương mại quốc tế hội nhập kinh tế quốc tế b L ý giải cần thiết việc Trung Q u ố c g ia nhập W TO rút h ọ c kinh nghiệm cho V iệt N am c Trình bày, phùn tích so sánh làm rõ thực trạng thương mại V iệt - Trung qua hai giai đoạn: từ 9 -2 0 từ sau Trung Q u ốc gia nhập W TO (sau 0 ) tới phân tích tất khâu nhằm sản xuất sản phẩm an toàn, đảm bảo dư lượng kháng sinh chất độc hại mức thị trường nhập chấp nhận việc làm khó khăn với tất doanh nghiệp Bởi vì, cơng việc đảm bảo an toàn vệ sinh cần phải kiểm tra công đoạn sản xuất, từ đánh bắt, thu mua, xử lý, chế biến, đóng bao bì, bảo quản Trong để chi phí ià lớn Các doanh nghiệp xuất thuỷ sản làm theo phương thức để thu thập thông tin đầu vào đầu điều kiện an tồn vệ sinh “ghi chép vào sổ” theo khuyến nghị Bộ Thuỷ sản Việt Nam Tất công đoạn kiểm tra cách thu thập thông tin, để xảy tình trạng hàng khơng (láp ứng yêu cầu, truy xuất đến tận xem nguyên nhân nằm khâu Tuy vậy, thực tế việc làm khơng thể trì lâu dài tốn nhiều thời gian cơng sức Còn phải kiểm tra đầu vào để chứng nhận an tồn nhiều doanh nghiệp phàn nàn thời gian chứng / nhận lâu, thông thường ngày Trong với thuỷ sản chế biến, thời gian đủ để hồn tất việc giao hàng cho đối tác Như vậy, giải pháp cho vấn để doanh nghiệp xuất cần trợ giúp Chính phủ Đã có chế 4*số hố” cho tất khâu, cơng đoạn việc thu mua, sản xuất bao gói để giảm thiểu thời gian ghi chép đưa thay cho việc ghi chép Đây giải pháp hữu ích lâu cho sản phẩm nông thuỷ sản xuất khẩu, không sang Trung Quốc mà nước khác giới Vấn để cán có đầu tư phối hợp từ Chính phủ để triển khai doanh nghiệp khơng thể tự tiến hành riêng lẻ quan kiểm dịch Việt Nam phải có đầu tư máy móc đại, nhân lực chuyên môn để rút ngắn thời gian kiểm dịch, cấp giấy chứng nhận Việc quan đảm nhận kiểm tra, xử lý liên hồn có hệ thống Trung Quốc cửa việc làm nhằm giảm thiểu phiền phức cho phía doanh nghiệp Việt Nam tham gia xuất 141 Thứ ba, vé phía doanh nghiệp, phải tăng cường đầu tư đổi công nghệ sản xuất chế biến, cải tiến mẫu mã sản phẩm Sự đầu tư cần thiết khơng bỏ chi phí lâu dài, sản phẩm Việt Nam phải cạnh tranh mạnh với sản phẩm khác đặc biệt Thái Lan thị trường Trung Quốc Từ trước đến nay, sản phẩm ta không trọng đến đổi bao bì cơng tác quảng cáo thị trường Trung Quốc, nên chưa tạo thương hiệu riêng cho Trong tình hình cạnh tranh quốc tế ngày gia tăng nay, tạo ấn tượng thương hiệu tốt cách ngắn đưa sản phẩm đến với người tiêu dùng Người tiêu dùng Trung Quốc khơng q khó tính, yêu cầu hàng rào kỹ thuật chưa cao, nông sản thuỷ sản Việt Nam vốn nhân dân Trung Quốc ưa thích, lợi hội để nhanh chóng chuyển sang việc sản xuất sản phẩm chất lượng trước yêu cầu tiêu dùng người dân Trung Quốc trở nên cao Để thực đổi công nghệ tiên tiến sản xuất, Chính phủ cẩn cấm nhập loại máy móc cũ, lạc hậu hiệu sản xuất thấp, để tiến tới thay đổi hẳn công nghệ, đáu tư công nghệ đại Việc đầu tư công nghệ yếu tố làm chi phí tăng vọt, doanh nghiệp cần phải có nhìn chiến lược lâu dài, chấp nhận lãi chí lỗ thời gian đáu, lâu dài, công nghệ hiên đại tỏ hiệu hơn, tiết kiệm chi phí nhân cơng quản lý, chi phí nguyên liệu thời gian sản xuất 3.1.4 Phát triển sở hạ tầng nhằm đáp ứng tốt nhu cầu giao thương So với Trung Quốc hay so với nước láng giềng, rõ ràng sở vật chất hạ tầng phục vụ hoạt động thương mại Việt Nam 一Trung Quốc phía Việt Nam lạc hậu thơ sơ Như đề cập phần thách thức trên, với sở hạ tầng kho tàng, bến bãi, cầu đường, thông 142 tin nay, đặc biệt cửa biên giới, khó nói giúp tăng cường trao đổi mậu dịch khơng nói cản trở thương mại Hiện có nhiều doanh nghiệp phía Nam Việt Nam vốn mạnh sản phẩm rau tươi, trái cây, thuỷ hải sản mong muốn xuất sang Trung Quốc hệ thống giao thông cách trở, lạc hậu tạo phí vận chuyển thời gian vận chuyển kéo dài, không đảm bảo chất lượng hàng hố để xuất sang Trung Quốc Đó hạn chế lớn việc tăng xuất sản phẩm mạnh Việt Nam vào Trung Quốc Việt Nam cần thu hút vốn đầu tư nước cần đầu tư để quy hoạch cách tổng thể loại hạ tầng sở, giao thông, kho tàng, bến bãi, phương tiện vận tải, chuyên chở, hệ thống thông tin áp dụng cồng nghệ thông tin vào quản lý hoạt động xuất nhập Có lẽ khơng phải cấp có thẩm quyền trách nhiệm không nhận thức lạc hậu cần thiết phải cải thiện hệ thống sở hạ tầng Vấn đề chỗ thiếu đẩu tư đầu tư tổng thể cho khu vực biên giới Chính vậy, phải có ngân sách ưu tiên cho hoạt động xây dựng sớm tốt cho Việt Nam Đổng thời cần nâng cao ý thức sử dụng công trình giao thơng sở vật chất hạ tầng khác Việt Nam người dân Việt Nam Phía Việt Nam cần phối hợp với Trung Quốc việc đẩy nhanh viộc xây dựng hành lang kinh tế để tạo điều kiện thuận lợi cho giao thơng vận tải hàng hố từ khu vực sản xuất đến xuất biên giới Việc xây dựng kho chứa bảo quản hàng xuất nhập Việt Nam khu cửa việc làm cần thiết để đảm bảo cho hàng nông sản thuỷ sản Việt Nam trình giao thương 3.1.5 Hợp tác chặt chẽ vói Trung Quốc khn khổ Khu vực mậu dịch tự Trung Quốc - ASEAN 143 Trong khuôn khổ ACFTA, Việt Nam có nhiểu thuận lợi hội để gia tâng xuất vào Trung Quốc Chương trình EHP mang lại ưu đãi thuế quan cho nhóm sản phẩm nơng sản thuỷ sản Từ 1/1/2004, Việt Nam Trung Quốc thực chương trình cắt giảm thuế quan với mặt hàng Việt Nam hưởng nhiều ưu đãi (như nêu phần trước đây) từ việc thực chương trình Tuy nhiên, số vướng mắc kỹ thuật mà hai năm thực EHP, kữn ngạch xuất mặt hàng nói cùa Việt Nam sang Trung Quốc lại giảm sút Chính phủ Việt Nam phải tích cưc chủ động để giải quyết, tháo gỡ giúp doanh nghiệp vướng mắc hàng rào kiểm dịch động thực vật Trung Quốc, nhằm sớm thống hiệp định kiểm dịch động thực vật có lợi cho doanh nghiệp Việt Nam cồng tác xuất vào Trung Quốc mặt hàng EHP Song song với cần đẩy mạnh cơng tác nghiên cứu thị trường, tìm hiểu kỹ sách biện pháp tiêu chuẩn kỹ thuật T rung Quốc áp dụng sẩn phẩm nông thuỷ sản nhập Chính phủ nên với doanh nghiệp trao đổi thông tin thường xuyên cạp nhật để giúp doanh nghiệp Việt Nam tăng cường xuất vào Trung Quốc Cũng nằm khuôn khổ hợp tác Trung Quốc - ASEAN, việc tăng cường xây dựng tuyến hành lang kinh tế nối tỉnh Việt Nam với Trung Quốc cách để tạo điều kiện thuận lợi cho việc tăng trưởng thương mại hai nước Các tuyến giao thông nằm khuôn khổ hai hành lang nâng cao lực vận tải hàng hoá hai bên, từ góp phẩn nâng cao kim ngạch trao đổi mậu dịch 3.2 NHŨNG G IẢ I PHÁP V I MÔ 3.2.1 Nâng cao lực cạnh tranh cho mặt hàng phải trực tiếp cạnh tranh với hàng Trung Quốc 144 Hiện phải cạnh tranh trực tiếp với hàng hoá Trung Quốc nhiều mặt hàng có mặt hàng tiêu dùng, chí loại trái Trung Quốc lấn át sản phẩm Việt Nam thị trường nội địa Như phân tích, hàng hố Trung Quốc với ưu giá rẻ, mẫu mã phong phú đáp ứng nhu cầu tiêu dùng phận đông đảo người tiêu dùng Việt Nam từ nồng thôn đến thành thị Giải pháp để nâng cao lực cạnh tranh cho hàng hoá Việt Nam, để giảm thiểu sức ép từ hàng hoá Trung Quốc? Lợi rấ lớn mà Trung Quốc có xuất phát từ giá thuê nhân công sản xuất rẻ so với Việt Nam mặt này, doanh nghiệp ta khó cạnh tranh ngang với Trung Quốc điều kiện giá sinh hoạt hàng hoá tiêu dùng người Việt Nam ngày tăng cao (Vì điều làm cho lương trả cho người lao động tăng lên) Chính thế, phải tìm cách hạ chi phí đầu vào khác Trung Quốc / thu hút vốn đầu tư nước thực chuyển giao công nghệ mãnh tmẽ từ nước tiên tiến Chi phí cho R&D Trung Quốc năm gần xếp vào loại cao Với đầu tư việc sản xuất rẻ tiết kiệm chi phí nhờ công nghệ đại Một điểm khác Trung Quốc có lợi sản xuất nhờ sản xuất hàng loạt, dẫn tới giá thành rẻ Để thắng sức ép này, doanh nghiệp Việt Nam cần trọng tới chất lượng sản phẩm dịch vụ chăm sóc khách hàng sau bán hàng hay dịch vụ bán hàng Bởi tiêu dùng người Việt Nam, tính lâu bền sản phẩm chất lượng xem trọng Trong kh.1 hàng hoá tiêu dùng Trung Quốc phần lớn mẫu mã chất lượng chưa làm hài ỉòng người tiêu dùng Việt Nam Cải tiến mẫu mã nâng cao chất lượng, đặc biệt dịch vụ phục vụ chăm sóc khách hàng nâng cao tính cạnh tranh thị trường nội địa thị trường Trung Quốc 145 Bên cạnh đó, mặt hàng dệt may, rõ ràng không thị trường hai nước mà thị trường nước thứ ba chịu sức ép từ lớn mạnh cách nhanh chóng hàng Trung Quốc Trong điều kiện thương mại tự Việt Nam tham gia WTO, doanh nghiệp Việt Nam cần hợp tác với phía Trung Quốc để sản xuất số mặt hàng dệt may xuất sang Trung Quốc thị trường khác, tận dụng hàng nguyên phụ liệu tốt cạnh tranh đối đầu tỷ trọng mặt hàng Việt Nam thị trường Trung Quốc nước xuất thứ ba nhỏ bé so với Trung Quốc Đối với hàng hoá đến từ Trung Quốc phải cạnh tranh với Trung Quốc thị trường khác, thiếu hai yếu tố kinh doanh đại, thương hiệu thơng tin thị trường Việc kinh doanh theo lối truyền thống “hữu xạ tự nhiên hương” bán mìn có khơng phải khách hàng cần khó thành cơng bối cảnh mà công nghệ thống / tin phát triển thay đổi ngày Vì để cạnh tranh với hàng hoá Trung Quốc, giải pháp quan trọng xây dựng thương hiộu hàng hoá Việt Nam Hiện hàng hoá Trung Quốc vào Việt Nam chưa mạnh thương hiệu Chúng ta phải tranh thủ tạo dựng thương hiệu quốc gia quốc tế, đặc biệt sản phẩm mạnh cạnh tranh thương hiệu với hàng hoá Trung Quốc Một giải pháp khác để cạnh tranh với hàng hoá Trung Quốc, phải ý tới việc đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế chất lượng Các sản phẩm sản xuất theo tiêu chuẩn quốc tế dễ thâm nhập thị trường quốc tế từ dễ cạnh tranh 3.2.2 Nâng cao lực cạnh tranh cho doanh nghiệp Việt Nam 146 Nâng cao nãng lực cạnh tranh cho hàng hoá xuất cho doanh nghiệp Việt Nam hai công việc thiếu bối cảnh tự thương mại ngày Trong phần giải pháp vĩ mô, vể thực chất, giải pháp đưa để tăng cường hiệu quan hệ thương mại Việt - Trung giải pháp nằm nhóm giải pháp để nâng cao lực cạnh tranh kinh tế nhằm thúc đẩy tăng trưởng xuất Việt Nam nói chung Trong quan hệ thương mại Việt - Trung nói riêng thương mại quốc tế Việt Nam nói chung, lực cạnh tranh môi trường kinh doanh Việt Nam vị trí thấp bảng xếp hạng giới ngày bị tụt hậu tương đối năm qua Chính thế, cải thiện lực cạnh tranh doanh nghiệp xuất đóng góp quan trọng cải thiện nãng lực cạnh tranh cùa kinh tế ỉà phương cách để tăng cường xuất Trong cơng tác này, cần phải tăng cường tính liên kết Tính liên kết nhằm vào đối tượng doanh nghiệp ngành hàng với nhau, doanh nghiệp với quan thơng tin sách Chính phủ, doanh nghiệp với hiệp hội, doanh nghiệp với nhà cung cấp yếu tố đẩu vào Những mối liên kết cần trì để tạo chế thơng tin cập nhật, đảm bảo tính ổn định cho sản xuất, giảm chi phí, giúp hạ giá thành cao lực cạnh tranh cho sản phẩm Một yếu tố khác để nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp xuất giảm chi phí sản xuất phân phối sản phẩm Trong yếu tố cấu thành chi phí đẩu vào cho doanh nghiệp Việt Nam nay, chi phí cho thủ tục hành chính, chi phí cho sở vật chất hạ tầng chiếm tỷ lệ cao chi phí thời gian cho việc vận hành sản xuất, lưu thông phân phối sản phẩm cao vào bậc khu vực giới Giải pháp không thuộc doanh nghiệp mà thuộc 147 phủ Việt Nam Phải nhanh chóng cải cách thủ tục hành đầu tư vào sở vật chất hạ tầng, áp dụng công nghệ thông tin đại vào quản lý Nhà nước để giảm thiểu chi phí cho doanh nghiệp Bên cạnh phải ổn định sách pháp luật để khuyến khích đầu tư giảm chi phí đo thay đổi liên tục luật liên quan đến tác nghiệp doanh nghiệp Bên cạnh cải cách thực từ phía Chính phủ, doanh nghiệp phải nâng cao lực cạnh tranh cách tích cực chủ động đầu tư nâng cao công nghệ sản xuất, học hỏi kinh nghiệm quản lý tiên tiến, chủ động tìm kiếm thông tin thị trường đối tác kinh doanh 3.2.3 Tạo điều kiện để doanh nghiệp nằm sâu bên tỉnh phía Nam Trung Quốc tiếp cận vói doanh nghiệp nguồn hàng hố Việt Nam Tiềm xuất Việt Nam không nằm hai tỉnh giáp biên Trung Quốc, mà tỉnh nằm sâu hơn, nơi nối với hai tỉnh Vân Nam Quảng Tây tuyến đường sắt mục tiêu tiếp cân doanh nghiệp xuất Việt Nam Nhu cầu tiêu dùng tỉnh lùiy khơng cao, phù hợp với trình độ sản xuất Việt Nam, đặc biệt nông sản hàng tiêu dùng Hơn nữa, thâm nhập sâu vào tỉnh kênh quan trọng để hàng hoá Việt Nam sâu vào Trung Quốc Để thực được, cần phải đầu tư cho công tác xúc tiến thương mại, quảng bá sản phẩm để tăng cường tìm hiểu trao đổi thơng tin, tìm kiếm hội giao thương với doanh nghiệp tỉnh Quý Châu, Hồ Nam, Quảng Đông Thông qua hội chợ, triển lãm để quảng bá cách làm mà doanh nghiệp Trung Quốc tin tưởng 3.2.4 Hướng đẩy mạnh hoạt động xuất Việt Nam vào vùng biên giới phía Bắc Vùng biên giới phía Bắc Việt Nam nơi có sáu tỉnh giáp với tỉnh Quảng Tây Vân Nam Trung Quốc Đặc biệt tỉnh Quảng Tây 148 nằm chiến lược phát triển “đi bên ngoài” cùa Trung Quốc Tỉnh Vân Nam tỉnh Trung Quốc nằm khuôn khổ hợp tác tiểu vùng lưu vực sơng Mekơng Nhu cầu trao đổi hàng hố dịch vụ phát triển nhanh thời gian tới Chính vậy, tăng cường hoạt động xuất khu vực biên giới giúp cho Việt Nam khai thác lợi ưu đãi khu vực chiến lược phát triển Nam hạ Trung Quốc Việt Nam cần phải có sách phát triển dành riêng cho hoạt động biên mậu, để vừa khai thác tốt ỉợi thế, vừa phát triển kinh tế khu vực biên giới phía Bấc, đưa khu vực phát triển cách vùng miền khu vực ngang tầm với khu vực phát triển khác nước Đẩy nhanh hoạt động hợp tác với hai tỉnh Vân Nam Quảng Tây nhằm tạo sở để thu hút nhà xuất, nhập lớn hai bên, đặc biệt doanh nghiệp xuất 丨 ớn Việt Nam Hiện nay, biên mậu chưa thu hút doanh nghiệp xuất lớn mà chủ yếu làm ăn tự phát manh mún Cơ chế sách Việt Nam chưa tạo sức hút cho doanh nghiệp lớn đến làm ăn biên giới Vì để hướng đẩy mạnh xuất vào biên giới phía Bắc, cần tạo lập sách phát triển kinh tế riêng, khuyến khích doanh nghiệp lớn tham gia xuất 3.2.5 Thúc đẩy hoạt động xuất số mặt hàng mạnh xuất vào trị trường Trung Quốc Trước hết mặt hàng mạnh ta vào thị trường Trung Quốc nhiều năm tới nhóm hàng nông sản, thuỷ sản số hàng tiêu dùng dệt may Để tãng cường việc xuất sàn phẩm vào Trung Quốc, khâu quan trọng tạo lập sách từ phía Chính phủ Việt Nam Sự can thiệp Chính phủ vào việc thống biện pháp kiểm dịch động thực vật quan trọng việc tạo hành lang an tồn ổn định cho cơng tác xuất Chúng ta cần tăng cường trao đổi hợp tác nông nghiệp với Trung Quốc để nhập giống 149 suất cao cho đơn vị sản xuất rau Việt Nam Đổng thời, nhóm sản phẩm này, cần có nhóm cơng tác chun ngành thuộc Bộ ngành liên quan để thơng báo tình hình biến động sách thị irường Trung Quốc cho doanh nghiệp nội địa Việc phổ biến thông Ein yêu cầu kiểm dịch động thực vật quan trọng tình hình kinh doanh Vì rào cản thương mại mặt hàng tương lai Bên cạnh đó, việc hình thành phát triển hiệp hội, trung tâm thương mại đầu mối kênh phân phối nước 丁rung Quốc cần thiết cho việc thúc đẩy xuất sản phẩm mạnh Khi Việt Nam gia nhập WTO, hội mở cho việc tăng xuất mặt hàng mạnh rõ ràng Hiện nay, công tác quảng bá thương hiệu Việt Nam xúc tiến Tuy nhiên, công tác chi thực số doanh nghiệp điển hình chưa phổ biến với tất loại sản p'hẩm quan trọng tất doanh nghiệp nhận thức sẩn sàng bỏ chi phí vào cơng việc thiệt trước lợi sau Chính vai trò hiệp hội doanh nghiệp thành công trước công tác phổ b iến nhân rộng mơ hình doanh nghiệp lại quan trọng Ngay biết nhu cầu cao từ thị trường Trung Quốc mặt hàng này, hàng hố không nâng cao lực cạnh tranh, có nhà xuất khác thay vị trí chúng tai 3.2.6 Hợp tác với doanh nghiệp Trung Quốc để sản xuất hàng hoá xuất sang Trung Quốc xuất sang nước khác Hiện nay, ngành khai thác khoáng sản số ngành sản xuất cô)ng nghiệp Việt Nam triển khai dự án hợp tác Việt Nam đối tác Trung Quốc để sản xuất hàng hố sau xuất sang 150 Trung Quốc nước thứ ba Kinh nghiệm lĩnh vực sản xuất xe máy khống sản cần xem xét để áp dụng nhiều lĩnh vực Thơng qua việc hợp tác vậy, có hội bán hàng Việt Nam sang Trung Quốc thỏng qua tư vấn tiêu dùng thị trường từ đối tác Trung Quốc 151 KẾT LUẬN Sự kiện Trung Quốc gia nhập WTO có tác động to lớn đến tình hình phát triển thương mại quy mơ tồn cầu Nầm dòng tác động đó, quan hệ thương mại Việt - Trung chứng kiến biến đổi mạnh Kim ngạch trao đổi mậu dịch Việt Nam với Trung Quốc đạt khoảng 10 tỷ USD nảm 2006 Trung Quốc gia nhập WTO gia tăng nhu cầu nhập nguyên nhiên liệu đầu vào cho sản xuất sau gia nhập WTO kinh tế Trung Quốc tăng trưởng nhanh, đặc biệt phát triển mạnh ngành cơng nghiệp Chính nhu cầu tạo hội tăng xuất dầ thô, cao su than đá cho Việt Nam Đây hàng hoá xuất chiếm tỷ trọng cao hàng hố có kim ngạch xuất cao Việt Nam Song song với tăng nhập khẩu, Việt Nam tăng nhập với guy mô tốc độ nhanh từ 15 năm Nền kinh tế phát triển cho phép Trung Quốc ngày thu hút nhiểu vốn FDI kèm theo kỹ làm việc đại công nghệ tiên tiến Những thuận lợi với thành tựu đạt sau 15 nảm cải cách để đáp ứng yêu cầu hội nhập khiến cho Trung Quốc trở thành đại công xưởng sản xuất giới Vì hàng hố Trung Quốc tràn ngập thị trường Việt Nam Việt Nam nhập mặt hàng truyền thống với kim ngạch tăng lên gấp nhiều lần so với giai đoạn trước năm 2000 Chính điều làm cho cán cân thương mại Việt Nam bị thâm hụt buôn bán với Trung Quốc Điều đáng lo ngại thâm hụt gia tăng ngày cao liên tục từ sau Trung Quốc gia nhập WTO đến Tuy nhiên, Việt Nam đón nhận hội từ việc Trung Quốc gia nhập WTO Đó lợi ích nước sau Việt Nam học hỏi kinh ẩighiộm Trung Quốc nhiều tiến trình hội nhập Chính 152 cạnh tranh hàng hoá Trung Quốc lại động lực quan trọng thúc đẩy doanh nghiệp Chính phủ Việt Nam phải đổi tăng cường tính hiệu hoạt động kinh doanh quản lý Việc tăng cường nhập mang lại cho Việt Nam nguồn hàng ổn định với giá hợp lý Việt Nam thơng qua có hội tăng cường sâu hợp tác với đối tác Trung Quốc để tìm phương thức kinh doanh sản xuất hiệu cho Việt Nam Tính thiếu bền vững cấu xuất Việt Nam, việc giảm sút giá trị xuất mặt hàng vốn lợi Việt Nam (hàng nông sản hải sản) với tác động tiêu cực khác việc Trung Quốc gia nhập WTO thời gian tới hy vọng khắc phục Việt Nam trở thành thành viên WTO Vị thương mại Việt Nam ngang với Trung Quốc đầy sở để tin tưởng kỳ vọng vào giai đoạn phát triển mới, hiệu quan hệ thương mại Việt Trung 153 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo tổng hợp Bộ thương mại (2005), Các giải pháp thúc đẩy phát triển quan hệ thương mại Việt Nam với hai tỉnh Vân Nam Quảng Tây (Trung Quốc), Viện Nghiên cứu Thương mại, Hà Nội Bộ thương mại (tài liệu bồi dưỡng) (2004), Kiến thức hội nhập kinh tể quốc tế Đỗ Kim Chi (2005), Tác động việc Trung Quốc gia nhập WTO xuất Việt Nam, Bộ Thương mại, Hà Nội Đề tài cấp Bộ (2005), Các giải pháp để Việt Nam khai thác tối đa lợi ích thương mại từ Chương trình thu hoạch sớm khu vực mậu dịch 'tự ASEAN - Trung Quốc, Bộ Thương mại, Hà Nội Trần Quốc Hùng (2004),Trung Quốc ASEAN hội nhập, Trung tâm kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương, NXB Trẻ Võ Đại Lược (Chủ biên) (2004), Trung Quốc gia nhập Tổ chức thương mại th ể giới: Thời thách thức, Viện khoa học xã hội Việt Nam, Viện Kinh tế trị giới, NXB Khoa học xã hội Thạch Thọ Mộc (2002), Trung Quốc gia nhập WTO học kinh nghiệm với Việt Nam, Luận văn cao học, Khoa Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội Đỗ Hoài Nam, Võ Đại Lược (2004),Hướng tới cộng đồng kinh tể Đông Á, Viên Khoa học xã hội Việt Nam, Viện Kinh tế Chính trị giới, NXB Thế giới 154 Nguyễn Thị Hóng Nhung (2003), Tự hố thương mại ASEAN, Viện Kinh tế Thế giới, NXB KHXH, Hà Nội 10.Ngân hàng Thế giói (2001), Trung Quốc 2020, Viện Kinh tế học dịch, NXB KHXH, Hà Nội Phạm Thái Quốc (2003), Kinh tể Trung Quốc năm sau 11 gia nhập WTO, Tạp chí Lý luận trị, số 2/2003 12.Phạm Thái Quốc (2005), Quan hệ thương mại Việt - Trung: trạng giải pháp, Viện Kinh tế Chính trị Thế giới, Hà Nội 13.Đỗ Tiến Sâm - Lê Vản Sang (2002), Trung Quốc gia nhập WTO tác động Đông Nam Á, Trung tâm KHXH&NV Quốc gia, Trung tâm nghiên cứu Trung Quốc, Trung tâm Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 14.Nguyễn Xuân Thắng (200í), Ảnh hưởng việc Trung Quốc gia nhập WTO tới quan hệ kinh tê Việt Nam - Trung Quốc, Tạp chí Những vấn đề kinh tế giới (số 6) 15 Trung Tâm nghiên cứu Trung Quốc, Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn Quốc gia (2001), Mậu dịch biên giới Việt Trung từ năm 90 đến nay, Kỷ yếu Hội thảo, Hà Nội ló.Supachai Panitchpakdi Mark L.Clifford (2002), Trung Quốc WTO: Trung Quốc thay đổi, thương mại thếgicri thay dổi, NXB Thế giới, Hà Nội 17.Website Bộ thương mại, Bộ Tài chính, Tổng cục Thống kê, Tổng cục Hải quan 18.Tạp chí Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương, số năm 2003, 2004, 2005 155 ... phán gia nhập VVTO Trung Q u ố c m nói tới tác động, ảnh hưởng củ a việc gia nhập tới quan hệ thương m ại V iệt - Trung Có thể thấy việc xem xét tác động việc T rung Q u ốc g ia nhập W TO tới thương. .. toàn diện tác đ ộn g củ a g ia nhập tới quan hệ thương m ại V iệt - Trung M ụ c đích nghiên cứu: N hầm đánh g iá tác động việc Trung Q u ốc g ia nhập W TO tới quan hệ thương m ại V iệt - Trung Trên... 1.2.2.1 Những yếu tố khách quan tác động tới gia nhập W TO Trung Quốc • X u hướng tồn cầu hố hội nhập kỉnh tế quốc tế tự hố thương mại trình chủ đạo 15 V iệ c Trung Q u ốc gia nhập W TO thể rõ nét

Ngày đăng: 21/02/2020, 00:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ

  • 1.1.1. Bản chất của hội nhập kinh tế quốc tế

  • 1.1.2. Sự cần thiết của hội nhập kinh tế quốc tế trong bối cảnh hiện nay

  • 1.1.3. Các hình thưc hội nhập kinh tế quốc tế

  • 1.2. SỰ CẦN THIẾT GIA NHẬP WTO CỦA TRUNG QUỐC

  • 1.2.1. Tổ chức thương mại thế giới - Sự hình thành và phát triển

  • 1.2.2. Sự cần thiết gia nhập WTO của Trung Quốc

  • CHƯƠNG 2. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC TRUNG QUỐC GIA NHẬP WTO TỚI QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT -TRUNG

  • 2.1. NHỮNG BIẾN CHUYỂN VỀ NGOẠI THƯƠNG CỦA TRUNG QUỐC TRƯỚC VÀ SAU KHI GIA NHẬP WTO

  • 2.2. MỘT SỐ TÁC ĐỘNG KHÁC CỦA VIỆC TRUNG QUỐC GIA NHẬP WTO ĐỐI VỚI MỘT SỐ NỀN KINH TẾ VÀ KHU VỰC TRÊN THẾ GIỚI

  • 2.3. TÌNH HÌNH THƯƠNG MẠI VIỆT -TRUNG TRƯỚC VÀ SAU KHI TRUNG QUỐC GIA NHẬP WTO.

  • 2.3.1. Động thái thương mại Việt - Trung trước và sau khi gia nhập WTO

  • 2.3.2. Tình hình xuất nhập khẩu một số mặt hàng chủ yếu

  • 2.3.3. Tình hình biên mậu tại một số tỉnh biên giới của Việt Nam và Trung Quốc

  • 2.4. NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC TRUNG QUỐC GIA NHẬP TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI TỚI QUAN HỆ THƯƠNG MẠI, ĐẦU TƯ VIỆT -TRUNG

  • 2.4.1. Những tác động chủ yếu của việc Trung Quốc thực hiên những cải cách và cam kết khi gia nhập WTO tới quan hệ thương mại Việt - Trung

  • 2.4.2. Tác động khác đối với Việt Nam: vấn đề tăng tính cạnh tranh trong thu hút FDI vào Việt Nam

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan