Kế toán tập hợp CPSX và tính GTSP
Trang 1_Lời nói đầu _
rong công cuộc đổi mới nền kinh tế chuyển từ nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trờng theo khuynh hớng XHCN, cùng với hàng loạt chính sách mở cửa của Đảng và nhà nớc ta, làm cho nhà nớc ta đã và đang chuyển biến sâu sắc và toàn diện, bộ mặt đất nớc đang đổi mới từng ngày từng giờ Đóng góp không nhỏ vào sự thay đổi đó chính là sự phấn đấu không mệt mỏi của các ngành công nghiệp sản xuất, sản xuất công nghiệp sẽ trở thành mặt trận quyết định trong công cuộc đổi mới cơ chế thị trờng hiện nay, nhất là trong điều kiện thực hiện nền kinh tế mở nhằm thu hút nguồn vốn đầu t nớc ngoài Điều này là rất cần thiết để hội nhập nền kinh tế trong khu vực và thế giới, chuẩn bị cho việc ra nhập tổ chức thơng mại thế giới (WTO).
T
Để có thể theo kịp sự phát triển của nền kinh tế thế giới đặc biệt là nền kinh tế thị trờng với sự đa dạng hoá của các thành phần kinh tế, với tính năng vốn có của cơ chế thị trờng đã tạo ra một bối cảnh môi trờng cạnh tranh gay gắt và khốc liệt giữa các doanh nghiệp với nhau Để tồn tại và đứng vững trong cuộc cạnh tranh đó đòi hỏi các doanh nghiệp phải lỗ lực vợt bậc với những bớc bứt phá mới, phải quan tâm tới tất cả các khâu trong quá trình sản xuất (từ khi doanh nghiệp bỏ vốn ra đến khi doanh nghiệp thu hồi vốn về ) làm thế nào để dạt đợc hiệu quả cao nhất với chi phí bỏ ra là thấp nhất? Là một câu hỏi đối với tất cả các doanh nghiệp, có nh vậy doanh nghiệp với đảm bảo có lãi, cải thiện đời sống ngời lao động, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với nhà nớc, tăng tích luỹ và thực hiện tái sản xuất mở rộng.
Nh vậy: Một yêu cầu đặt ra đối với tất cả các doanh nghiệp là đảm bảo
chặt chẽ chi phí bỏ ra trong quá trình sản xuất kinh doanh Trong các doanh nghiệp sản suất thì chi phí nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ (NVL,CCDC) chiếm tỷ trọng lớn nhất là trong tổng chi phí sản xuất kinh doanh cũng nh giá thành sản phẩm, chính vì lẽ đó mà các doanh nghiệp phải luôn quan tâm tới việc tiết kiệm chi phí NVL, CCDC giảm tiêu hao NVL, CCDC trong quá trình sản
Trang 2xuất song vẫn đảm bảo đợc chất lợng sản phẩm, có nh vậy sản phẩm làm ra mới đủ sức cạnh tranh trong thị trờng.
Xuất phát từ hình thức đó, trong thời gian tìm hiểu thực tế tại Công ty xây dựng công trình Hng Thịnh cùng với kiến thức đã học ở trờng, em nhận thấy tầm quan trọng của công tác kế toán NVL và CCDC, nhằm tìm hiểu rõ hơn về thực tiễn công tác kế toán NVL, CCDC, từ đó em xin chọn đề tài “Kế toán
nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại Công ty xây dựng công trình Hng Thịnh “ cho bài Báo cáo thực tập tổng hợp của mình
Đây là lần đầu tiên làm một vấn đề tơng đối khó và phức tạp, nên bài báo cáo không tránh khỏi những thiếu sót Vì vậy em kính mong đợc sự góp ý của các thầy cô và các bạn.
Nhân dịp này em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới Cô Minh Ngọc cùng các thầy cô trong khoa kế toán - kiểm toán và toàn bộ nhân viên kế toán của phòng tài chính kế toán công ty đã tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề này.
Xin cảm ơn gia đình bạn bè đã động viên giúp đỡ!
Trang 3Chơng 1
Khái quát chung về
công ty tnhh xây dựng công trình Hng thịnh
1.1 Quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển của cụng ty
Công ty TNHH xây dựng công trình Hng Thịnh, viết tắt là: Hng Thịnh Co, LTD đợc thành lập theo quyết định số: 043972, ngày 07/12/1994 của Phòng đăng ký kinh - Sở Kế hoạch và đầu t thành phố Hà Nội Đây là Công ty TNHH có hai thành viên trở lên, là doanh nghiệp hạch toán kinh doanh độc lập, tự chủ về kinh tế.
Công ty ra đời bao gồm 04 thành viên góp vốn là :Số
Tên thành viên Nơi đăng ký hộ khẩu ờng trú
th-Giá trị góp vốn
Tỷ lệ vốn góp(đồng)1 Trần bảo vĩnh Số nhà 16, tập thể Cty
VTTBGTII, phờng Nhân chính - Thanh Xuân – HN
310.000.000 34.25
2 Nguyễn ngọc sơn Số nhà 57, tập thể Cty cơ khí SC cầu đờng bộ II, Phờng Thanh Trì - Hoàng Mai - Hn
240.000.000 26.52
4 Nguyễn thị nhi Số nhà 15, ngõ 403, đờng Nguyễn Văn Linh - Phúc Đồng - Long Biên – HN
50.000.000 5.52
Ngành nghề kinh doanh chủ yếu của Công ty là:
-Sửa chữa sản phẩm cơ khí, tân trang các thiết bị thi công công trình giao thông
- Sản xuất mỏ phanh ụ tụ cỏc loại.- Sản xuất bao bỡ carton
- Kinh doanh vật liệu xõy dựng
Trang 4Tiền thân của Công ty là một tổ nghiên cứu gồm 04 ngời với mục đích ban đầu là nghiên cứu để sản xuất tấm lợp Fibeociment Lúc đầu, Cùng với sự năng động, nhiệt tình của các thành viên trong Công ty và đội ngũ nhân công có trình độ kỹ thuật, tay nghề cao công việc kinh doanh tiến triển rất tốt.
Đến năm 1997, với sự mở cửa của nền kinh tế, hàng ngoại ồ ạt tràn vào thị trờng Việt Nam, đặt sản phẩm của Công ty trớc sự cạnh tranh gay gắt của các sản phẩm của hàng ngoại với công nghệ cao, hiện đại Mặc dù chất lợng sản phẩm của Công ty rất tốt, giá cả lại phù hợp nhng xu hớng chuộng hàng ngoại hơn hàng nội đã ảnh hởng rất nhiều đến quá trình sản xuất, làm ảnh hởng không nhỏ tới hiệu quả hoạt động của Công ty.
Tháng 5-1997, do việc sản xuất tấm lợp Fibeociment khụng đem lại hiệu quả kinh tế cao nờn Cụng ty đó cho phép phân xởng ngừng sản xuất mặt hàng này Thay vào đó, Công ty chuyển sang sản xuất sản xuất 2 mặt hàng là mỏ phanh ụ tụ và bao bỡ carton súng cỏc loại
Từ đó cho đến nay hai loại mặt hàng này đó trở thành sản phẩm chủ yếu và được đưa vào kế hoạch sản xuất hàng năm của Công ty Với sự đầu t nhiều dây truyền máy móc, thiết bị có công nghệ hiện đại, tạo thành một vòng tròn làm việc khép kín cùng với đội ngũ công nhân viên có tay nghề kỹ thuật cao, nhiệt tình trong công việc đã giúp Công ty phát triển rất lớn mạnh, tạo đợc nhiều uy tín đối với khách hàng Sản phẩm của Công ty đạt chất lợng tốt, đợc nhiều khách hàng a chuộng và tin dùng Công ty chủ yếu là sản xuất sản phẩm theo đơn đặt hàng và đợc điều chỉnh mẫu mã tùy theo yêu cầu của khách hàng.
Trang 5Chỉ tiờuĐVTThực hiện năm 2003
Thực hiện năm 2004
Kế hoạch năm 2005
Nguồn: Tài liệu của Nhà Mỏy
Năm 2004, là năm thứ 3 trong tổng chiến lược phỏt triển tăng tốc của Cụng ty, là năm Cụng ty thực hiện phương chõm đột phỏ trong sản xuất và đầu tư xõy dựng đổi mới cụng nghệ và đa dạng hoỏ sản phẩm để xõy dựng cơ sở vật chất kỹ thuật đủ mạnh tạo thế và lực để Công ty thực hiện các mục tiêu đa dạng hóa sản phẩm, mở rộng quy mô sản xuất, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thị trờng cũng nh sự đổi mới đất nớc Vỡ vậy, mục tiờu đặt ra của năm 2005 là :
- Làm chủ kỹ thuật chuyờn ngành, đặc biệt là kỹ thuật in ốp sột, duy trỡ nhịp độ phỏt triển sản xuất kinh doanh cú lói, tăng đúng gúp ngõn sỏch nhà nước và cải thiện đời sống cỏn bộ cụng nhõn viờn.
- Duy trỡ mụi trường ký luật và tỏc phong cụng nghiệp
- Tiến tới việc tổ chức cổ phần hóa cho công ty theo chế độ quy định của Nhà nước.
- Xõy dựng hành lang phỏp lý nội bộ phự hợp với cơ chế cổ phần hoỏ.
1.2 Một số đặc điểm của Công ty
1.2.1 Đặc điểm tổ chức sản xuất của Công ty
Hiện tại Công ty cú 2 phõn xưởng sản xuất chớnh là phõn xưởng sản xuất mỏ phanh ụ tụ cỏc loại và phõn xưởng sản xuất bao bỡ carton Ngoài ra, Công ty cũn cú 1 tổ cơ khớ cú nhiệm vụ sửa chữa, bảo dưỡng cỏc mỏy múc thiết bị phục vụ cho sản xuất chớnh.
- Phõn xưởng mỏ phanh : Đứng đầu phõn xưởng là quản đốc, cú nhiệm
vụ điều hành chung, chịu trỏch nhiệm giỏm sỏt toàn bộ hoạt động sản xuất và
Trang 6cung cấp thông tin cho ban giám đốc Như vậy, quản đốc là ngưòi chịu sự quản lý trực tiếp của giám đốc C«ng ty Cơ cấu tổ chức sản xuất của phân xưởng gồm các bộ phận :
+ Tổ trộn
+ Tổ hoàn thiện + Tổ ép
+ Bộ phận quản lý phục vụ.
Các tổ trưởng đứng đầu các tổ có trách nhiệm giúp đỡ quản đốc phân xưởng hoàn thành trách nhiệm được giao
- Phân xưởng bao bì các tông : Đứng đầu phân xưởng là quản đốc, cơ
cấu phân xưởng như sau :+ Tổ cắt
+ Tổ ghim, dán cạnh hộp + Tổ làm máy
+ Bộ phận quản lý + Tổ in
1.2.2 Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất
*Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất má phanh ô tô
Hiện tại, C«ng ty đang sản xuất nhiều loại má phanh cung cấp cho các loại ô tô lớn như ZIL KAMAZ, IFA… đến các loại ô tô con và theo yêu cầu của thị trường, nhà máy cũng sản xuất má phanh xe máy Quy trình công nghệ khá đơn giản và mang tính thủ công là chủ yếu, kết thúc quy trình sản xuất chỉ cho ra một loại sản phẩm.
Trang 7Sơ đồ: Qui trình công nghệ sản xuất má phanh
Công việc này hoàn toàn làm thủ công nên rất độc hại.
+ Ép nóng tạo sản phẩm : Vật liệu đã trộn được đổ vào khuôn, dùng máy ép thuỷ lực100 tấn, 200 tấn, 400 tấn để ép tạo sản phẩm.
+ Lưu hoá: Các sản phẩm đã được tạo ra sau khi ép nóng sẽ được đưa vào một thiết bị có tác dụng giữ cho sản phẩm trong điều kiện lý tưởng để đảm bảo được độ bền và các tiêu chuẩn về kỹ thuật Tuy nhiên, do công đoạn ra khỏi qui trình sản xuất này.
+ Hoàn thiện sản phẩm:Trộn NVL
KhoanÉp nóng
Mài trong
Mài ngoài
Trang 8- Mài: Sau khi ép, mặt cong ngoài của sản phẩm được mài để khớp với vành tăng- bua ô tô, mặt cong trong cũng được mài để khớp với mặt cong của xương phanh Quá trình được tiến hành trên các máy chuyên dùng.
- Khoan: Đây là giai đoạn cuối cùng của qui trình công nghệ sản xuất , má phanh phải được đưa vào máy khoan để tạo lỗ vít vào xương phanh Trước khi nhập kho, thành phẩm này phải qua bộ phận gia công, vệ sinh và phải được kiểm tra chất lượng qua bộ phận KCS của Nhà Máy.
Qui trình sản xuất sử dụng các máy móc thiết bị lớn nhưng vẫn còn thủ công, vừa không đảm bảo yêu cầu vệ sinh an toàn lao động, vừa cho năng suất không cao Tuy nhiên, trong điều kiện hiện tại, C«ng ty đã cố gắng rất nhiều trong việc cải tiến máy móc thiết bị và qui trình công nghệ nhằm hoàn thiện và nâng cao năng suất chất lượng sản phẩm.
* Đặc điểm qui trình công nghệ sản xuất bao bì carton sóng.
Từ giữa năm 1998, C«ng ty bắt đầu sản xuất mặt hàng mới, đó là bao bì carton sóng Bao bì là một loại sản phẩm công nghiệp đặc biệt dùng để bao gói và đựng các loại sản phẩm nhằm bảo vệ giá trị sử dụng của chúng.
Sở dĩ gọi là bao bì carton sóng vì đây là loại bao bì nhiều lớp được dập khuôn theo hình sóng để giảm bớt tác động của va chạm, tăng độ cách ẩm, cách nhiệt… bảo vệ sản phẩm mà nó bao gói.
Qui trình sản xuất bao bì carton sóng :
Trang 9+ Cắt khổ : §ây là công việc đầu tiên của dây chuyền sản xuất bao bì cac tông sóng Giấy cuộn được kéo trên một băng chuyển và đưa qua một máy cắt khổ Tại đây, giấy sẽ được cắt ra theo những kích thước đã được định trước tuỳ theo yêu cầu sản xuất Đặc biệt, máy cắt có thể điều chỉnh, chia cắt được cuén giấy theo các kích thước khác nhau.
+ Tạo phôi thô : Nếu phân theo độ dµy, mỏng của sản phẩm thì bao bì carton sóng ở nhà máy có 2 loại : 5 lớp và 3 lớp Sau khi cắt khổ, nó sẽ được phân loại để làm các lớp khác nhau trong tấm bìa Nếu là bìa cac tông có 3 lớp thì có 3 loại giấy tương ứng để tạo nên 3 lớp là : giấy mặt, giấy sóng, và giấy đáy Còn nếu là bìa các tông sóng 5 lớp thì lại phải có 4 loại giấy là :
Nhập kho TP
Trang 10giấy mặt, giấy sóng, giấy vách rồi lại một lớp giấy sóng nữa và cuối cùng là một lớp giấy đáy.
Tất cả các loại giấy đã được phân như trên sẽ được cho chạy qua một máy gọi là máy sóng Máy này có nhiệm vụ tạo sóng cho lớp lấy sóng Sau đó các lớp giấy này sẽ được ghép lại với nhau khi chạy qua một băng truyền, giữa các lớp giấy đó sẽ được quét một lớp hồ sống làm từ bột sắn thông qua một hệ thống ở trong máy
+ Tạo phôi chuẩn : §ể tạo được sự liên kết giữa các lớp và cho ra những tấm bìa cac tông sóng thì phôi phải được chạy qua một hệ thống gọi là máy tán lằn ngang và dọc Hệ thống máy này không những có tác dụng tán lằn cho giấy phẳng mà còn làm cho hồ sống giữa các lớp chính thông qua các dây may xo được đốt nóng bằng điện sẽ truyền nhiệt cho các thanh lăn Như vậy, kết thúc giai đoạn này sẽ cho ra một phía bìa carton chạy trên một băng chuyền Muốn có những tấm bìa thì giải bìa này sẽ lại được chạy qua một máy cắt và cắt ra những tấm có kích thước như yêu cầu.
+ In lưới: là công đoạn đòi hỏi nhiều nhân công nhất Đặc điểm của hình thức in lưới là một dậng in thủ công và mất nhiều thời gian Nếu như một tấm bìa các tông có bao nhiêu màng thì phải có bấy nhiêu khuôn in và mỗi lần in chỉ cho phép được in một màu.
+ Máy bế hoặc bổ : Tạo thành các nếp gấp hay xẻ cắt rãnh để người thợ gập theo những nếp này và tạo nên chiếc hộp.
+ Ghim, dán cạnh hộp : Đây là công đoạn cuối cùng để tạo nên chiếc hộp bao bì các tông hoàn thiện Toàn bộ giai đoạn này cũng được làm thủ công
Qui trình công nghệ sản xuất bao bì các tông sóng này còn mang tính thủ công nên chất lượng sản phẩm chưa đáp ứng tốt yêu cầu thị trường về độ chính xác, tinh xảo Đồng thời, công nghệ in bằng phương pháp in lưới hiện nay của C«ng ty còn quá nhiều nhân công
* Đặc điểm tổ chức kinh doanh của C«ng ty.
Hệ thống tiêu thụ sản phẩm gồm :
Trang 11+ Hệ thống các đại lý : Hiện nay C«ng ty thiết lập đại lý ở hầu hết các thành phố lớn và các khu công nghiệp tập trung tại khu vực phía Bắc Tại khu vực phía Nam đã mở được một số đầu mối tiêu thụ sản phẩm và bước đầu đã phát huy hiệu quả.
- Khu vực phía bắc có 12 đại lý
- Khu vực phía nam có 7 đầu mối bán hàng lớn
+ Tại trụ sở giao dịch chính của nhà máy 76 –Phè L¬ng Yªn – Hai Bµ Trng - HN có đặt một cửa hàng bán sỉ và bán lẻ các sản phẩm của mình C«ng ty còn nhận làm đại lý bán các sản phẩm vật liệu xây dựng khác.
Má phanh ô tô là một loại sản phẩm mang tính truyền thống của C«ng ty Do vậy, để mở rộng thị trường C«ng ty đã thành lập nhiều đại lý Tuy nhiên đây là một loại sản phẩm mang tính chất kĩ thuật và việc tiêu dùng sản phẩm này có liên quan đến sự an toàn tính mạng con người nên hiện nay người tiêu dùng trong nước vẫn chưa thực sự tin dùng sản phẩm này của nhà máy Đây chính là điều trăn trở của bên lãnh đạo nhà máy là làm cách nào để người tiêu dùng xoá bỏ được thói quen này và sử dụng sản phẩm của nhà máy.
Hiện nay, C«ng ty đã áp dụng nhiều hình thức bán hàng để thúc đẩy tốc độ tiêu thụ mặt hàng này như bán hàng qua đại lý, bán hàng trả chậm … đặc biệt là hình thức bán hàng đổi hàng Hình thức này có nghĩa là C«ng ty sẽ nhận các sản phẩm hàng hóa mà phần nhiều là vật liệu xây dựng của các đơn vị bạn về bán.
Mặt hàng bao bì carton sóng của nhà máy sản xuất chủ yếu là tiêu thụ nội bộ trong tổng công ty thuỷ tinh và gốm sứ Trong những năm tới C«ng ty sẽ có kế hoạch mở rộng quy mô sản xuất mặt hàng này ra thị trường bên ngoài.
1.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của C«ng ty
C«ng ty x©y dùng c«ng tr×nh Hng ThÞnh là một đơn vị hoạch toán kinh doanh độc lập, có tư cách pháp nhân C«ng ty tổ chức bộ máy quản lý như sau :
Trang 12+ Ban giám đốc: Điều hành, chỉ đạo trực tiếp các hoạt động thường ngày của các phòng ban, phân xưởng và các nhân viên giúp việc cho ban giám đốc Giám đốc chịu trách nhiệm trước hội đồng quản trị về việc thức hiện quyền và nghĩa vụ được giao
+ Phòng tổ chức hành chính : Gồm các chuyên viên làm nhiệm vụ tổ chức, quản lý sắp xếp cán bộ và lao động trong nhà máy, xây dựng các kế hoạch đào tạo cán bộ công nhân viên, hướng dẫn việc thực hiện các chế độ tièn lương, bảo hiểm xã hội …
+ Phòng tài chính kế toán : Có nhiệm vụ ghi chép, phản ánh các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà máy một cách đầy đủ, kịp thời theo đúng phương pháp quy định nhằm cung cấp thông tin cho các đối tượng quan tâm, đặc biệt là để phục vụ cho việc quản lý và điều hành nhà mày của ban giám đốc.
+ Phòng kinh doanh : Lập kế hoạch và tổ chức kinh doanh của nhà máy Hiện nay, bộ phận marketing trực thuộc phòng kinh doanh.
+ Phòng kĩ thuật : Bao gồm các kĩ sư phụ trách về công tác kĩ thuật của các thiết bị máy móc của nhà máy, đảm bảo sự vận hành của toàn bộ quy trình công nghệ, trong đó bộ phận KCS có nhiệm vụ kiểm tra chất lượng sản phẩm Nắm vững thông tin khoa học trong lĩnh vực chuyên ngành, tổ chức việc chế tạo thử nghiệm các sản phẩm mới Hàng năm có nhiệm vụ tổ chức việc sửa chữa máy móc thiết bị nhằm đảm bảo tốt cho công tác kĩ thuật phục vụ sản xuất được liên tục, hiệu quả và an toàn lao động.
+ Phòng kế hoạch vật tư : Có trách nhiệm lập kế hoạch về vật tư đảm bảo cho quá trình sản xuất của C«ng ty được liên tục.
Ngoài các phòng ban chính trong cơ cấu tổ chức ở trên, C«ng ty còn có các bộ phận chức năng khác như : văn thư, bảo vệ, công đoàn … Ở mỗi phân xưởng ngoài quản đốc còn có các nhân viên kinh tế làm nhiệm vụ thống kê, chấm công, tính toán lương cho công nhân trực tiếp sản xuất.
Sau đây là sơ đồ bộ máy quản lý của C«ng ty :
Trang 131.4 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán và công tác kế toán của công ty 1.4.1 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán
Công tác kế toán giữ một vai trò quan trọng trong công tác quản lý Xuất phát từ thực tế khách quan để quản lý các hoạt động sản xuất kinh doanh, quả lý tài sản và tình hình sử dụng tài sản của Công ty.
Công ty áp dụng tổ chức bộ máy kế toán theo hình thức tập trung Theo hình thức này Công ty có một kế toán trởng kiêm trởng phòng và các bộ phận kế toán.
Ban giám đốc
PhòngTài chính
kế toán
Phòngtổ chức
Phũng kinh doanh
Phũngkĩ thuật
Phũngkế hoạch
- vật tư
Quản đốc
Nhõn viờnkĩ thuật
Bộ phận KCS
Nhõn viờnkĩ thuật
Bộ phận KCS
Trang 14Sơ đồ bộ máy kế toán
Chức năng và nhiệm vụ của phòng kế toán nh sau :
+ Thực hiện toàn bộ công tác kế toán củaCông ty
+ Giúp tổng giám đốc và chịu trách nghiêm trớc tổng giám đốc về công tác quản lý tài chính của Công ty.
+ Thực hiện quản lý các nguồn thu đảm bảo tài chính cho mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.
+ Tập hợp đầy đủ chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm và xác định kết quả kinh doanh.
+ Thực hiện chế độ báo cáo tài chính với cơ qua chức năng của nhà nớc và cơ quan tài chính cấp trên.
Kế toán trưởng (Trưởng phòng)
Phó phòng kiêm kế toán tổng hợp
Chi phí sxtính z
Kếtoán
quỹtiền mặt
ThủQuỹ thanh
Kế toán tiêu thụ
và XĐKQKế
toán ngân hàng
Tổ tài chínhTổ kế Toán
Kế toán tiềnLươngBHXHKế toán
Kế toán
XDCB Nhân viên kế toán PX
Trang 15+ Cung cấp số liệu về tài chính một cách đầy đủ và chính xác, kịp thời giúp cho ban giám đốc ra quyết định sản xuất kinh doanh của Công ty.
+ Tham gia ký kết hợp đồng kinh tế
+ Hớng dẫn các bộ phận có liên quan và bộ phận sản xuất trong nhà máy thự hiện tốt công tác quản lý tài chính của Công ty cũng nh của bộ phận mình trực tiếp quản lý.
Thông qua sơ đồ trên ta thấy nổi bật một số vấn đề sau:
* Kế toán trởng: ( trởng phòng) có nhiệm vụ điều hành toàn bộ bộ máy
kế toán, hớng dẫn, chỉ đạo, kiểm tra hoạt động của các nhân viên kế toán
* Kế toán phó: ( phó phòng) : làm kế toán tổng hợp, kế toán XDCB và
chỉ đạo các kế toán phân xởng
* Kế toán quỹ: Viết phiếu thu - ghi nhật ký liên quan kiêm quỹ BCTC
theo quy định.
* Kế toán TGNH : Theo dõi bên Nợ TK 112, báo có tài khoản, xác định
số d TK, thờng xuyên quan hệ với các ngân hàng để xác định số d tài khoản.
* Kế toán tiền lơng và BHXH : Tính toán hợp lý phân bổ chính xác chi
phí về tiền lơng và BHXH, BHYT, KPCĐ.cho các đối tợng sử dụng có liên quan, thanh toán tiền lơng và các khoản khác kịp thời cho cán bộ công nhân viên.
* Bộ phận kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm: Xác
định chính xác chi phí và gía thành sản phẩm dở dang cuối kỳ Tính giá thành sản phẩm kịp thời chính xác, phân tích tình hình thực hiện định mức, dự toán chi phí sản xuất, thực hiện kế hoạch giá thành sản phẩm Xác định đối tợng tập hợp chi phí đối tợng tính giá thành, lập báo cáo chi phí sản xuất và tính giá thành.
* Bộ phận kế toán NVL: Theo dõi số lợng N- X - T hàng ngày về các
mặt số lợng và giá trị chi tiết cho từng tài khoản có liên quan, các loại chi phí phát sinh trong quá trình mua bán NVL- CCDC, vào tài khoản, sổ phù hợp với phơng pháp hạch toán hàng tồn kho.
Trang 16* Kế toán tiêu thụ: Phản ánh tình hình hiện có và sự biến động của từng
loại thành phẩm, phản ánh quá trình tiêu thụ ghi chép vào tài khoản, các khoản có liên quan đến chi phí ban hàng, thu nhập về bán hàng,xác định chi phí bán hàng chính xác , xác định từng loại hoạt động của nhà máy.
1.4.2 Tình hình tổ chức kế toán.
Hiện nay công ty đang áp dụng hình thức NKCT ( Nhật ký chứng từ), đây là hình thức sổ kế toán đợc áp dụng phổ biến và áp dụng với các doanh nghiệp có quy mô vừa và lớn Trong quá trình thực hiện kế toán của công ty không sử dụng toàn bộ các NKCT, bảng kê, bảng phân bổ và sổ chi tiết mà chỉ sử dụng một số loại gắn liền với các nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại công ty nhng vẫn bảo đảm yêu cầu về kế toán.
chi tiết
Bảng tổng hợp chi tiết
Bảng kê
Báo cáo tài chính
Trang 17Công ty áp dụng phơng pháp kê khai thờng xuyên để hạch toán hàng tồn kho Phơng pháp kê khai thờng xuyên hàng tồn kho là phơng pháp ghi chép phản ánh thờng xuyên, liên tục có hệ thống tình hình N- X- T kho NVL, trên các khoản và sổ kế toán tổng hợp.
1.4.4 Liên độ kế toán và kỳ kế toán
- Liên độ kế toán: áp dụng theo năm, ở công ty niên độ kế toán trùng
với ngày dơng lịch, từ ngày 01/01/N đến ngày 31/12/N
- Kỳ kế toán: Kỳ kế toán của công ty là 6 tháng ( từ ngày 01/01/N đến
ngày 30/06/N) Cứ 6tháng kế toán của công ty lại lập báo cáo một lần rồi chuyển về phòng kế toán của công ty.
Hàng ngày kế toán căn cứ vào các chứng từ gốc hoặc bảng phân bổ đã dợc kiểm tra lấy số liệu ghi trực tiếp vào nhật ký chứng từ và bảng kê, sổ chi tiết
Đối với các nhật ký chứng từ mà căn cứ vào bảng kê, sổ chi tiết thì hàng ngày căn cứ vào chứng từ kế toán, vào bảng kê, sổ chi tiết Cuối tháng phải chuyển số liệu từ bảng kê sổ chi tiết vào nhật ký chứng từ.
Đối với các chi phí sản xuất kinh doanh, phát sinh nhiều lần hoặc cần phải phân bổ, thì các chứng từ gốc trớc hết đợc tập hợp và phân loại trong các bảng phân bổ, sau đó lấy số liệu của bảng phân bổ ghi vào nhật ký chứng từ hoặc bảng kê.
- Cuối tháng (quý) khoá sổ, cộng số liệu trên các NKCT, kiểm tra số liệu trên các NKCT với các sổ kế toán chi tiết, bảng tổng hợp chi tiết có liên quan và lấy số liệu tổng cộng của các NKCT ghi trực tiếp vào sổ cái Số liệu tổng cộng ở các sổ cái hoặc bảng kê và các bảng tổng hợp chi tiết sẽ đợc làm căn cứ để lập báo cáo tài chính.
1.5 Một số đánh giá chung về việc tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty xây dựng công trình H ng Thịnh
Để cạnh tranh trên thị trờng, Công ty xây dựng công trình Hng Thịnh đã không ngừng phấn đấu vơn lên, sản phẩm của công ty không những có mặt trên thị trờng trong nớc mà còn có mặt trên thị trờng quốc tế Công ty luôn giữ
Trang 18đợc uy tín với khách hàng về mặt số lợng, chất lợng cũng nh thời hạn giao hàng Mặc dù gặp rất nhiều khó khăn, đặc biệt trong cơ chế thị trờng hiện nay do sự xâm nhập của hàng nớc ngoài nhng công ty vẫn khắc phục và đứng vững Đạt đ-ợc kết quả nh vậy, một phần là nhờ vào công tác tổ chức quản lý nói chung và công tác hạch toán nói riêng.
Qua thời gian tìm hiểu thực tế tại công ty, vận dụng các kiến thức đã học đợc ở trờng về hạch toán NVL, CCDC Em thấy trong quá trình tổ chức công tác kế toán NVL, CCDC của công ty có những u nhợc điểm sau:
Về
u điểm:
- Công tác quản lý NVL, CCDC ở kho: Công ty đã tiến hành tổ chức
quản lý NVL, CCDC hợp lý, thống nhất, tập trung khoa học và phù hợp với yêu cầu hiện nay Công ty có một đội cung ứng vật t có sức khoẻ, trình độ chuyên môn cao, đảm bảo cung ứng vật t cho sản xuất và phục vụ nhu cầu khác Công ty đã tiến hành xây dựng kho bảo quản riêng, trong kho trang bị đầy đủ các ph-ơng tiện bảo quản vật t một cách tốt nhất.
- Về công tác kế toán: Bộ máy kế toán tổ chức hợp lý (NVL, CCDC
thống nhất, tập trung khoa học hợp lý phù hợp với yêu cầu hiện nay) với quy mô sản xuất của công ty Việc bố trí sắp xếp nhân sự ở phòng kế toán đúng với trình độ chuyên môn nghiệp vụ Nhân viên kế toán NVL, CCDC đã phản ánh đúng đầy đủ, kịp thời tình hình biến động và sử dụng NVL, CCDC Thực hiện t-ơng đối toàn diện và đồng bộ trên tất cả các nội dung công tác kế toán từ việc lựa chọn phơng pháp kế toán đến việc ghi chép, lập báo cáo đều dựa trên các chứng từ, các nghiệp vụ kinh tế phát sinh thực xảy ra Công ty đã trang bị máy tính với phần mềm Foxpro.
Hệ thống chứng từ, sổ sách mà công ty áp dụng đảm bảo theo đúng chế độ kế toán của nhà nớc ban hành nh hoá đơn GTGT, phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, thẻ kho
Kế toán hạch toán NVL, CCDC theo phơng pháp ghi thẻ song song, phơng pháp này có u điểm là ghi chép đơn giản, dễ đối chiếu, kiểm tra các
Trang 19chứng từ, sổ sách đợc thủ kho và kế toán ghi chép theo yêu cầu của công tác kế toán thờng xuyên tiến hành, kiểm tra.
Kế toán hạch toán NVL, CCDC theo phơng pháp kê khai thờng xuyên, hình thức kế toán là hình thức NKCT điều này là phù hợp với đặc điểm và quy mô sản xuất của công ty.
Về nh ợc điểm:
- Do kế toán hạch toán chi tiết NVL, CCDC theo phơng pháp ghi thẻ song song nên việc ghi chép giữa kế toán và thủ kho bị trùng lặp về chỉ tiêu số lợng Điều này là không cần thiết vì tốn nhiều thời gian công sức.
- Kế toán công ty không lập sổ danh điểm vật t nên hạch toán mất nhiều công sức.
- Công ty không hạch toán GTGT nên việc theo dõi công nợ với ngời bán và việc hạch toán thuế GTGT gặp rất nhiều khó khăn.
- Do công ty không tiến hành hạch toán hàng đang đi đờng mà chờ hàng về mới tiến hành nhập kho nên không phản ánh chính xác tài sản của công ty.
Trang 20Để đánh giá khái quát tình hình tài chính của Nhà Máy, trước hết cần so sánh tổng số tài sản (tổng số nguồn vốn) giữa cuối kỳ và đầu năm trên bảng cân đối kế toán của Nhà Máy để thấy được qui mô vốn cũng như khả năng huy động vốn của Nhà Máy.
Thực tế, từ bảng cân đối kế toán của Nhà Máy Gạch Lát Hoa và Má Phanh Ô Tô Hà Nội ta thấy tổng số tài sản của Nhà Máy từ năm 2002 đến năm 2003 đã tăng
- Về số tuyệt đối : ∆TS = TSCK- TSĐK
∆TS = 59 223 254 492 - 42 269 062 392 = 16 954 192 100
- Về số tuyệt đối:
Như vậy, từ năm 2002 đến năm 2003, tổng tài sản của Nhà Máy đã tăng lên một lượng lớn: Tăng với số tuyệt đối là hơn 16,9 tỷ đồng với tỷ lệ tăng tương ứng là40,1% Điều này đã cho thấy qui mô vốn của Nhà Máy tăng mạnh , sản xuất được mở rộng, khả năng huy động vốn rất khả quan Đây là điều kiện rất tốt cho hoạt động và phát triển của Nhà Máy.
Trang 21Tuy nhiên, sự gia tăng về tổng số tài sản này chỉ phản ánh được qui mô sản xuất kinh doanh của Nhà Máy đã được mở rộng chứ chưa thể hiện hết thực trạng tài chính của Nhà Máy Do đó để đánh giá một cách đầy đủ thực trạng tài chính cũng như tình hình sử dụng tài sản của Nhà Máy chúng ta cần đi sâu xem xét các mối quan hệ và tình hình biến động của các chỉ tiêu trong bảng cân đối kế toán thông qua ba mối quan hệ lớn:
2.1.2 Xem xét ba mối quan hệ cân đối lớn
Cân đối 1: (IA + IVA + IB) TÀI SẢN = (B) NGUỒN VỐN.
Cân đối này phản ánh: Nguồn vốn chủ sở hữu phải đủ bù đắp cho các loại tài sản chủ yếu để doanh nghiệp không phải đi vay hoặc đi chiếm dụng Tuy nhiên, cân đối này chỉ tồn tại trên lý thuyết, là cân đối lý tưởng mà các nhà quản trị muốn đạt tới Trên thực tế thường xảy ra hai trường hợp:
- Trường hợp 1: Vế trái lớn hơn vế phải, có nghĩa là nguồn vốn chủ sở hữu không đủ bù đắp cho các loại tài sản chủ yếu cho doanh nghiệp Khi đó doanh nghiệp phải đi vay hoặc đi chiếm dụng vốn của các đơn vị khác.
- Trường hợp 2: Vế trái nhỏ hơn vế phải, có nghĩa là nguồn vốn chủ sở hữu thừa để đầu tư cho các loại tài sản chủ yếu Do đó, nếu doanh nghiệp không có phương án sử dụng số vốn thừa đó thì sẽ bị chiếm dụng vốn và hiệu quả sử dụng vốn không cao.
Áp dụng vào Nhà Máy Gạch Lát Hoa và Má Phanh Ô Tô Hà Nội ta có bảng phân tích sau:
Bảng 1: Tình hình sử dụng nguồn vốn của Nhà Máy.
Đơn vị: Nghìn đồng
Năm Sử dụng Nguồn Chênh lệch
Tự bù đắp(%)
Vay, đi chiếm dụng (%)2002 28 219 367 3 788 441 24 430 926 13 872003 35 714 292 8 458 271 17 256 021 23 77
Nguồn: Phòng TC - KT
Như vậy, ở cả hai năm 2002 và 2003, nguồn vốn chủ sở hữu của Nhà Máy đều rất thấp không đủ bù đắp cho các tài sản chủ yếu mà phải đi vay hoặc đi chiếm dụng vốn để tài trợ Năm 2002, nguồn vốn chủ sở hữu chỉ đáp
Trang 22ứng được 13% trong tổng tài sản và số phải đi vay hay chiếm dụng vốn là rất lớn tới 24 430 926 nghìn đồng chiếm 87% tổng tài sản chủ yếu Đến năm 2003, tổng số tài sản chủ yếu tăng 7 494 925 nghìn đồng và nguồn vốn chủ sở hữu cũng tăng lên đáng kể là 4 669 830 nghìn đồng với đầu năm 2002 Do đó, khả năng tài trợ của nguồn vốn chủ sở hữu đã tăng lên và bù đắp được 23% tổng tài sản chủ yếu và cũng từ đó việc đi vay hay đi chiếm dụng vốn của Nhà Máy đã giảm xuống chỉ còn 77% tức là đã giảm được 10% so với năm 2002 Đây là một dấu hiệu tốt dần lên trong hoạt động tài chính của Nhà Máy trong tương lai Nhưng nhìn chung về hiện tại, Nhà Máy không có lợi thế về sức mạnh tài chính, không được chủ động trong các hoạt động sản xuất kinh doanh của mình do Nhà Máy luôn rơi vào tình trạng lệ thuộc quá nhiều vốn ở bên ngoài, khả năng tự chủ về tài chính của Nhà Máy là rất yếu kém Tuy nhiên, qua cân đối này chưa thể chỉ ra được Nhà Máy đi vay hay đi chiếm dụng vốn có hợp pháp hay không Vì vậy, để hiểu rõ hơn vấn đề này ta đi vào xem xét cân đối 2.
*Cân đối 2:
( IA + IIA + IVA + B ) TÀI SẢN = ( B + VAY ) NGUỒN VỐN
Cân đối này phản ánh : Trong quá trình hoạt động kinh doanh, ngoài nhu cầu đầu tư cho các loại tài sản chủ yếu, doanh nghiệp còn có nhu cầu đầu tư cho hoạt động tài chính ngắn hạn và dài hạn để thu thêm lợi nhuận Nếu nguồn vốn chủ sở hữu không đủ để đáp ứng nhu cầu kinh doanh mở rộng thì doanh nghiệp được phép đi vay để bổ sung vào nguồn vốn Doanh nghiệp có thể đi vay các khoản vay ngắn hạn, trung và dài hạn các ngân hàng, quỹ tín dụng hoặc của cá nhân trong và ngoài doanh nghiệp …loại trừ các khoản vay quá hạn Các khoản vay chưa đến hạn trả sử dụng cho các hoạt động kinh doanh được coi là nguồn vốn hợp pháp.
Nếu 2 vế của cân đối 2 bằng nhau thì lượng vốn doanh nghiệp vay thêm vừa đủ để bù đắp cho nhu cầu vốn kinh doanh Tuy nhiên, trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp luôn xuất hiện các luồng tiền đi vào và đi ra mà các luồng chuyển dịch này lại không đều nhau tại một thời điểm Thế nên,
Trang 23cân đối này cũng chỉ tồn tại trên lý thuyết Trên thực tế thường xảy ra 2 trường hợp:
Một là: Vế trái nhỏ hơn vế phải, nghĩa là do thiếu vốn để mở rộng kinh
doanh nên doanh nghiệp phải đi vay nhưng lại vay quá mức cần thiết dẫn đến thừa vốn và doanh nghiệp sẽ rơi vào tình trạng bị bạn hàng chiếm dụng vốn
Hai là: Vế trái lớn hơn vế phải : Tức là doanh nghiệp cũng đi vay để
bù đắp cho nhu cầu của mình nhưng vay rồi mà vẫn chưa đáp ứng đủ nhu cầu sử dụng vốn trong hoạt động sản xuất kinh doanh mở rộng nên tất yếu doanh nghiệp phải đi chiếm dụng vốn của các đơn vị khác Cân đối 2 ở nhà máy gạch lát hoa và má phanh ô tô Hà Nội được thể hiện như sau :
Bảng 2 : Tình hình sử dụng nguồn vốn chủ sở hữu và vốn vay của nhà máy
Đơn vị: Nghìn đồng
Năm 2002Năm 2003
28 219 36736 229 628
39 493 79154 609 353
11 274 42418 379 725
Nguồn : Phòng TC-KT
Từ số liệu trên cho thấy : Ở cả năm 2002 và năm 2003, nhà máy sau khi đi vay để phục vụ cho nhu cầu SXKD mở rộng của mình nhưng số vốn vay lại quá nhiều dẫn đến dư thừa vốn và đã để các bạn hàng chiếm dụng mất số vốn vay đó Số vốn mà doanh nghiệp bị chiếm dụng ngày càng tăng lên Điều này chứng tỏ hoạt động quản lý tài chính của nhà máy chưa tốt Cụ thể là nhà máy đã dự báo về nhu cầu vốn cần thiết cho hoạt động SXKD của mình chưa chính xác dẫn đến tình trạng vay thừa nhiều vốn và đã bị bạn hàng lợi dụng vốn đó Trong thời gian tới, nhà máy cần cân đối lại nhu cầu vay vốn thực tế với số vốn vay để hoạt động vay nợ phát huy hiệu quả tối đa.
Để đưa ra nhận định doanh nghiệp là người đi chiếm dụng vốn hay bị chiếm dụng vốn, trong hoạt động phân tích thường so sánh các khoản nợ phải thu với các khoản nợ phải trả Cân đối 3 thể hiện rõ điều này
* Cân đối 3 : (IIIA +VA) Tài sản = (A - vay) Nguồn vốn
Hay: Nợ phải thu = Nợ phải trả
Trang 24Các khoản nợ phải thu thể hiện số vốn mà doanh nghiệp bị chiếm dụng, các khoản nợ phải trả phản ánh số vốn mà doanh nghiệp chiếm dụng được Trường hợp cân bằng giữa nợ thu và nợ phải trả thể hiện doanh nghiệp không bị chiếm dụng vốn và cũng không bị chiếm dụng vốn Do đó, cân đối này chỉ tồn tại trên lý thuyết Thực tế thường xảy ra chênh lệch, khoản chênh lệch này thể hiện số vốn mà doanh nghiệp chiếm dụng được hoặc bị chiếm dụng.
Nếu vế trái lớn hơn vế phải tức là nợ phải thu lớn hơn nợ phải trả Điều này đồng nghĩa với việc doanh nghiệp đang ở trong tình trạng bị chiếm dụng vốn
Số vốn bị chiếm dụng = nợ phải thu - nợ phải trả.
Nếu vế trái nhỏ hơn vế phải tức là nợ phải thu nhỏ hơn nợ phải trả nghĩa là doanh nghiệp đang sử dụng một phần vốn của các đơn vị khác có quan hệ kinh tế với doanh nghiệp vào hoạt động SXKD của mình Số vốn mà doanh nghiệp đi chiếm dụng = Nợ phải trả - nợ phải thu.
Áp dụng vào nhà máy gạch lát hoa và má phanh ô tô Hà Nội có :
Bảng 3 : Tình hình chiếm dụng vốn của nhà máy
Đơn vị : nghìn đồng
2002 14 505 695 2 775 271 11 730 4242003 22 993 626 4 613 902 18 379 724
Nguồn: Phòng TC - KT
Bảng trên cho thấy giá trị các khoản phải thu ở cả năm 2002 và năm 2003 đều lớn hơn giá trị các khoản nợ phải trả chứng tỏ Nhà Máy đang bị chiếm dụng vốn Số vốn mà Nhà Máy bị chiếm dụng là rất lớn và ngày càng tăng Năm 2002, số vốn bị chiếm dụng là 11 730 424 nghìn đồng, đến năm 2003 đã tăng lên là 18 379 724 nghìn đồng Những con số này chỉ ra rằng hoạt động quản lý vay nợ của Nhà Máy chưa được quan tâm đúng mức Cụ thể là Nhà Máy đã để các đơn vị bạn hàng chiếm dụng vốn quá nhiều trong khi hầu hết các nguồn vốn của Nhà Máy đều phải đi vay và phải chịu chi phí về lãi vay Điều này đã gây ra sự lãng phí rất lớn về vốn, chi phí trả lãi cho các khoản vay, đồng thời ảnh hưởng tới khả năng trả nợ của Nhà Máy và đã
Trang 25gian tới, Nhà Máy cần tích cực thu hồi các khoản nợ phải thu để lấy tiền trả nợ, có như vậy mới nâng cao được hiệu quả sử dụng vốn.
Qua sự phân tích 3 cân đối trên, ta có thể đưa ra các nhận định tổng quát về tình hình tài chính của Nhà Máy Gạch Lát Hoa và Má Phanh Ô Tô Hà Nội như sau:
Từ năm 2002 đến năm 2003, Nhà Máy đã có sự mở rộng qui mô hoạt động sản xuất kinh doanh Tuy nhiên, tài trợ cho hoạt động này chủ yếu là bằng nguồn vốn đi vay chứ không phải là tự tài trợ Điều này dẫn đến sự không linh hoạt của Nhà Máy trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh và mức độ rủi ro tài chính cũng tăng lên rất nhiều Bên cạnh đó để bổ sung vốn, Nhà Máy đã đi vay nhưng lại vay quá nhiều nên đã bị chiếm dụng mất một phần vốn, làm giảm hiệu quả sử dụng vốn Và đây là dấu hiệu đầu tiên phản ánh sự không khả quan về tình hình tài chính của Nhà Máy.
Sau khi phân tích mối quan hệ giữa các chỉ tiêu trong bảng cân đối kế toán, cần đi sâu xem xét tình hình phân bổ vốn hay còn gọi là phân tích cơ cấu tài sản để thấy được sự thay đổi trong từng khoản mục tài sản, tính hợp lý giữa tài sản lưu động và tài sản cố định
2.2 Phân tích cơ cấu tài sản.
Cơ cấu tài sản hay cơ cấu vốn là chỉ tiêu rất quan trọng ảnh hưởng quyết định đến hiệu quả kinh doanh cuối cùng của doanh nghiệp Nó còn thể hiện trình độ quản lý tài chính của doanh nghiệp là hiệu quả hay không Nếu như tổng số tài sản và sự thay đổi của nó chỉ ra qui mô kinh doanh, điều kiện, cơ sở vật chất trang thiết bị máy móc, nhà xưởng…và hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thì cơ cấu tài sản thể hiện tính hợp lý trong việc phân bổ và sử dụng nguồn vốn Nếu hai doanh nghiệp có số vốn bằng nhau, doanh nghiệp nào có cơ cấu vốn hợp lý thì hiệu quả kinh doanh sẽ cao và ngược lại Để tiến hành phân tích cơ cấu tài sản của Nhà Máy Gạch Lát Hoa và Má Phanh Ô Tô Hà Nội ta cần lập bảng sau:
Trang 26từng yếutố
Số tiềntỷ trọng trongTổng tài sản
từng yếutố
Số tiềntỷ lệ
A TSLĐ và đầu tư ngắn hạn.
22 438 86653.0910035 060 41959.210012 621 553156
I Tiền433 7051.031.91 367 8172.33.9934 111315
1 Tiền mặt141 2530.330.6318 3490.540.91177 0962252 TGNH292 4520.691.31 0490.0020.003-291 4030.36
II Các khoản phải thu13 702 81232.426122 608 03838.264.58 905 226165
1 Phải thu của khách hàng13 597 56732.1760.620 881 03535.2659.567 283 4681542 Trả trước
người bán
21 3250.050.11 627 3102.754.641 605 9857 6303 Phải thu khác83 9200.190.499 6930.170.2815 773119
III Hàng tồn kho7 955 46618.823510 698 9761830.52 743 509134
1 NVL2 957 6527.013.23 891 5106.5711.1933 8581322 Công cụ dc6320.0010.005820.0010.002-50923 Chi phí SXKD dở dang793 2241.883.51 942 5943.285.541 149 3702254.Thành phẩm2 669 0556.3111.93 451 8645.839.85782 8591295 Hàng tồn kho1 232 2760.0295.51 106 8881.873.16-125 388906 Hàng gửi bán302 6270.721.4305 5380.520.872 911101
Nguồn: Phòng TC - KT
Qua bảng số liệu trên ta thấy:
Giá trị của TSLĐ và đầu tư ngắn hạn chiếm 53.09% trong tổng số tài sản ở năm 2002và đến năm 2003 tăng lên được 59.2%, đạt 156% so với đầu năm Như vậy là tỷ trọng của TSLĐ và đầu tư ngắn hạn lớn hơn TSCĐ và đầu tư dài hạn Hơn nữa, cùng với sự gia tăng TSLĐ và đầu tư ngắn hạn thì tỷ trọng của TSCĐ và đầu tư dài hạn lại giảm đi ở năm 2003 từ 46.91% xuống còn 40.8% Điều này cho thấy Nhà Máy chưa chú trọng đầu tư phát triển cơ sở vật chất kỹ thuật, chưa tích cực đầu tư vào máy móc thiết bị kỹ thuật công nghệ dẫn đến việc sản xuất của Nhà Máy ngày càng phụ thuộc lớn vào sức lao động thủ công, năng suất lao động sẽ giảm, chất lượng sản phẩm khó có sự cải tiến đột biến và khó có thể giảm được giá thành sản phẩm Về dài hạn,
Trang 27những điều kiện này sẽ làm giảm sự cạnh tranh của Nhà Máy, Nhà Máy sẽ bị tụt hậu so với công nghệ chung của ngành.
Để hiểu rõ được nguyên nhân của sự tăng tỷ trọng tài sản lưu động và giảm tỷ trọng tài sản cố định ta cần đi sâu phân tích các chỉ tiêu của từng yếu tố đó.
Trong TSLĐ và đầu tư ngắn hạn thì các khoản phải thu chiếm tỷ trọng cao nhất, chiếm tới 61% ở năm 2002 và đến năm 2003 nó tiếp tục tăng và chiếm tới 64.5%, đạt 156% so với năm 2002 Khoản mục quan trọng nhất trong tổng số các khoản phải thu là phải thu của khách hàng Năm 2002, khoản mục này chiếm 32.17% trong tổng tài sản; chiếm 60.6% trong TSLĐ và đầu tư ngắn hạn Đến năm 2003 khoản mục này lại tăng lên được 35.26% tổng tài sản , chiếm 59.56% trong tổng TSLĐ và đầu tư ngắn hạn Như vậy, khoản phải thu của khách hàng chiếm tỷ trọng rất cao trong tổng TSLĐ và đầu tư ngắn hạn cũng như trong các khoản phải thu Tiếp đến là khoản trả trước người bán, khoản mục này chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng tài sản cũng như trong tổng TSLĐ và đầu tư ngắn hạn nhưng lại tăng rất mạnh vào năm 2003 Vì ở năm 2002 khoản trả trước người bán chỉ chiếm 0.05% trong tổng tài sản; 0.1% trong tổng TSLĐ và đầu tư ngắn hạn nhưng đến năm 2003 đã chiếm tới 2.75% trong tổng tài sản; 4.64% trong tổng TSLĐ và đầu tư ngắn hạn Vậy, nguyên nhân của sự gia tăng các khoản phải thu chủ yếu là do Nhà Máy đã để bạn hàng chiếm dụng quá nhiều vốn và số vốn mà Nhà Máy bị chiếm dụng ngày càng nhiều Hơn nữa, do việc đi vay vốn dư thừa nên năm 2003 Nhà Máy đã để khoản trả trước người bán tăng một cách đột biến làm cho các khoản phải thu ngày càng tăng thêm Như vậy là Nhà Máy rất tôn trọng kỷ luật thanh toán tín dụng và sòng phẳng nhưng chưa tích cực thu hồi các khoản nợ, bị chiếm dụng vốn, làm tăng tình trạng ứ đọng vốn trong khâu thanh toán, đồng thời làm giảm hiệu quả sử dụng vốn.
Hàng tồn kho cũng là một bộ phận chiếm tỷ trọng tương đối lớn trong tổng tài sản nói chung và trong tổng TSLĐ và đầu tư ngắn hạn nói riêng Nó chiếm 18.82% trong tổng tài sản; 35% trong tổng TSLĐ và đầu tư ngắn hạn ở năm 2002 nhưng đến năm 2003 hàng tồn kho đã giảm tỷ trọng trong tổng tài
Trang 28sản xuống còn 18% và tỷ trọng trong tổng TSLĐ và đầu tư ngắn hạn của nó xuống còn 30.5% Tuy nhiên, xét về mức chênh lệch thì hàng tồn kho đã tăng lên với năm 2002 là 2 743 509 nghìn đồng và đạt 134% Nguyên nhân chủ yếu của sự tăng lên của hàng tồn kho là do chi phí sản xuất kinh doanh tăng rất mạnh với số gia tăng tuyệt đối là 1 1 49 370 nghìn đồng, đạt 225% so với năm 2002 Tiếp đến là nguyên vật liệu tồn kho và thành phẩm tồn kho cũng tăng lên một lượng đáng kể Đây là một tín hiệu rất khả quan cho tương lai của Nhà Máy.Vì là một Nhà Máy sản xuất theo đơn đặt hàng và theo nhu cầu của thị trường nên khi hàng tồn kho tăng mạnh mà trong đó nguyên vật liệu, chi phí sản xuất kinh doanh, thành phẩm, hàng gửi bán tăng với khối lượng lớn trong khi hàng hoá tồn kho lại giảm chứng tỏ doanh số bán hàng của Nhà Máy đã tăng lên, sản phẩm của Nhà Máy đã được thị trường ưa chuộng, Nhà Máy nhận được thêm nhiều đơn đặt hàng, nhu cầu thị trường lớn nên đã tập trung vào sản xuất ra nhiều thành phẩm, đem lại nguồn thu lớn cho tương lai Như vậy, hàng tồn kho tăng đã tác động tích cực đến Nhà Máy như: Hoạt động sản xuất kinh doanh được liên tục, tạo thêm nhiều việc làm cho công nhân viên, thu được nguồn lợi lớn và cũng chứng tỏ rằng Nhà Máy hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả, có uy tín lớn Tuy nhiên, bên cạnh đó, hàng tồn kho lớn sẽ làm cho doanh nghiệp phải chịu thêm một số chi phí như chi phí bảo quản, cất trữ hàng hoá trong kho, Nhà Máy sẽ bị đọng lại một lượng vốn lớn, khó chuyển hướng kinh doanh khi cần thiết… Vì vậy, Nhà Máy cần tìm ra biện pháp hữu hiệu để cân đối lượng hàng tồn kho sao cho phù hợp với qui mô sản xuất tại mỗi thời điểm.
Khoản mục tiền cũng rất quan trọng trong tổng số TSLĐ và đầu tư ngắn hạn vì tiền biểu thị cho các hoạt động lưu thông thường xuyên trong các doanh nghiệp, nó thể hiện khả năng thanh toán tức thời của doanh nghiệp Lượng tiền quá nhiều hoặc quá ít đều không tốt đối với bất kỳ một doanh nghiệp nào Ở đây, vốn bằng tiền của Nhà Máy lại chiếm tỷ trọng quá nhỏ trong tổng số tài sản cũng như trong tổng TSLĐ và đầu tư ngắn hạn, chỉ chiếm 1.03% trong tổng tài sản; 1.9% trong tổng TSLĐ và đầu tư ngắn hạn ở
Trang 29tuyệt đối là 934 111 nghìn đồng, đạt 315% so với năm 2002 Tỷ trọng của vốn bằng tiền cũng tăng lên đáng kể, năm 2003, tiền chiếm 2.3% trong tổng tài sản; 3.9% trong tổng TSLĐ và đầu tư ngắn hạn Tuy vốn bằng tiền đã tăng rất mạnh ở năm 2003 nhưng nó vẫn chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong tổng tài sản nói chung và trong tổng TSLĐ và đầu tư ngắn hạn nói riêng Điều này cho thấy khả năng thanh toán thường xuyên cho các hoạt động của Nhà Máy gặp rất nhiều khó khăn, hơn nữa Nhà Máy sẽ mất đi một số cơ hội đầu tư ngắn hạn mà có khả năng sinh lợi cao.
Như vậy, nhìn chung về cơ cấu tài sản của Nhà Máy còn nhiều bất cập và chưa hợp lý Trong tương lai, Nhà Máy cần gia tăng hoạt động đầu tư vào TSCĐ như: cơ sở vật chất kỹ thuật , máy móc, công nghệ … để có điều kiện nâng cao năng suất lao động, chất lượng sản phẩm…theo hướng phát triển ổn định, lâu dài, bền vững.
Ngoài việc xem xét cơ cấu tài sản cần đi sâu xem xét tình hình huy động vốn và cơ cấu nguồn vốn nhằm đánh giá được khả năng tài trợ về mặt tài chính cũng như mức độ chủ động trong hoạt động kinh doanh hay những khó khăn mà doanh nghiệp phải đương đầu.
2.3 Phân tích cơ cấu nguồn vốn.
Cơ cấu nguồn vốn là quan hệ tỷ lệ của từng bộ phận nguồn vốn trong tổng số nguồn vốn của doanh nghiệp Cơ cấu nguồn vốn phản ánh trong mỗi đồng vốn đang sử dụng có mấy đồng vốn được huy động từ các khoản nợ và qua đó cũng thấy được mức độ đóng góp của chủ sở hữu Một cơ cấu vốn hợp lý phản ánh sự kết hợp hài hoà giữa vay nợ dài hạn, vay nợ ngắn hạn, nợ trái phiếu, nợ tín phiếu và lợi nhuận lưu trữ của doanh nghiệp trong điều kiện nhất định Vì vậy, cơ cấu vốn còn có thể được khái niệm như là việc điều hành các khoản nợ vay để gia tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp Do vậy, cơ cấu nguồn vốn, sự biến động của nó cũng như tỷ trọng của từng loại chiếm trong tổng số nguồn vốn là thông tin rất quan trọng được nhiều người quan tâm như: Các nhà quản lý doanh nghiệp, các nhà đầu tư, ngân hàng, cổ đông… Họ quan tâm đến nguồn vốn cơ cấu của doanh nghiệp để đánh giá chính xác về khả năng
Trang 30tài chính của doanh nghiệp cũng như mức độ tự chủ trong sản xuất kinh doanh nhằm đảm bảo tính an toàn và hiệu quả cao cho các nhà đầu tư
Từ bảng cân đối kế toán của Nhà Máy Gạch Lát Hoa và Má Phanh Ô Tô Hà Nội ta có bảng phân tích sau:
Bảng 5: Phân tích cơ cấu nguồn vốn:
Số tiềnTỷ trọng
(%)Số tiền
Tỷ trọng (%)A Nợ phải trả 38 480 62191.0350 764 98385.712 284 362131.9
Trang 31tăng 9 340 119 nghìn đồng, đạt 142.9% Tuy nhiên, đi sâu xem xét các khoản nợ ngắn hạn ta thấy tỷ trọng của một số khoản như: Người mua trả tiền trước, phải trả công nhân viên, phải trả nội bộ đã giảm Điều này chúng tỏ, mặc dù nợ phải trả năm 2003 tăng nhưng Nhà Máy vẫn cố gắng trả lương đầy đủ cho công nhân viên yên tâm làm việc Khoản thuế và các khoản nộp Nhà nước năm 2003 lại tăng mạnh so với năm 2002 về số tuyệt đối là 315 149 nghìn đồng, đạt 847% Như vậy, việc thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nước của Nhà Máy là chưa đầy đủ, cần thực hiện tốt trong những năm tới Nhìn vào thực tế cơ cấu nguồn vốn của Nhà Máy ta thấy rằng hiện Nhà Máy đang lâm vào tình trạng khủng hoảng tài chính trầm trọng, tổng nguồn vốn của Nhà Máy gần bằng số nợ phải trả mà xu hướng này ngày càng tăng lên Điều này cho thấy hiện nay Nhà Máy đang gặp khó khăn rất lớn về vấn đề tài chính Qua đây ta thấy rằng cơ cấu vốn của Nhà Máy là chưa hợp lý Trong thời gian tới, Nhà Máy cần có biện pháp cải thiện kịp thời để có thể hoạt động vững mạnh, độc lập tự chủ trong mọi hoạt động sản xuất kinh doanh Và với tốc độ tăng rất mạnh của nguồn vốn chủ sở hữu năm 2003 so với năm 2002 như hiện nay là một dấu hiệu rất khả quan về sự cải thiện tình hình tài chính ngày càng tốt hơn.
2.4 Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh.
Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp cần phải có tài sản bao gồm tài sản lưu động và tài sản cố định Việc đảm bảo đầy đủ nhu cầu về tài sản là một vấn đề cốt yếu để đảm bảo cho quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh được tiến hành một cách liên tục và hiệu quả.
Muốn đảm bảo có đủ tài sản cho hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp cần phải tập trung các biện pháp tài chính cho việc huy động , hình thành nguồn vốn.
Nguồn vốn của doanh nghiệp thường được hình thành trước hết từ nguồn vốn của bản thân chủ sở hữu: vốn góp ban đầu và bổ sung trong quá trình kinh doanh Sau nữa là được hình thành từ nguồn vốn vay và nợ hợp pháp: Vay ngắn hạn, dài hạn và trung hạn, nợ người cung cấp, nợ công nhân viên chức… Cuối cùng nguồn vốn được hình thành từ các nguồn bất hợp
Trang 32pháp như: Nợ quá hạn, vay quá hạn, chiếm dụng bất hợp pháp…Để quản lý, người ta thường chia nguồn vốn thành 2 bộ phận: vốn cố định và vốn lưu động Vốn lưu động được dùng để tài trợ cho tài sản lưu động Vốn lưu động là yếu tố có ảnh hưởng quyết định đến nghiệp vụ và qui mô sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Do đó mức độ đảm bảo về vốn lưu động cần được quản lý chặt chẽ và thường xuyên trong hoạt động tài chính của doanh nghiệp Mục đích của việc phân tích mức độ đảm bảo về vốn lưu động là xem xét vốn lưu động thừa hay thiếu Muốn vậy, ta phải so sánh vốn lưu động thực tế với tài sản dự trữ thực tế Nếu nguồn vốn thực tế > tài sản dự trữ thực tế thì phản ánh doanh nghiệp thừa vốn lưu động - Gọi là đảm bảo thừa và rất dễ bị chiếm dụng vốn Nếu nguồn vốn lưu động thực tế < tài sản dự trữ thực tế thì phản ánh doanh nghiệp thiếu vốn lưu động - Gọi là đảm bảo thiếu và sẽ phải đi chiếm dụng vốn.
Ta có: NVLĐ thực tế = NVLĐ + Vay ngắn hạn
Tài sản dự trữ thực tế = Hàng tồn kho + chi phí trả trước + chi phí chờ kết chuyển
Để phân tích ta cần lập bảng sau:
Trang 33Bảng 6: Phân tích độ đảm bảo vốn lưu động:
Đơn vị: nghìn đồng
1 Nguồn vốn lưu động 661 940 3 943 7372 Vay ngắn hạn 19 061 655 27 041 6773 Nguồn vốn lưu động thực tế 19 723 595 30 985 4144 Tài sản dự trữ thực tế 10 691 654 17 083 257
Nguồn: Phòng TC - KT
Qua bảng số liệu trên ta thấy: Ở cả năm 2002 và năm 2003, nguồn vốn lưu động của Nhà Máy đều dư thừa để đảm bảo tài trợ cho các tài sản lưu động Điều này là do Nhà Máy đã đi vay thêm rất nhiều vốn ngắn hạn để tài trợ cho các tài sản ngắn hạn Như vậy, mặc dù đảm bảo được vốn lưu động một cách chắc chắn nhưng Nhà Máy lại phải chịu nhiều chi phí cho việc trả lãi vay Vì vậy, Nhà Máy cần sử dụng số vốn thừa đó một cách hợp lý, tránh để vốn bị ứ đọng hoặc bị chiếm dụng vốn.
Ngoài ra, khi nghiên cứu tình hình đảm bảo vốn cho hoạt động kinh doanh, người ta còn sử dụng chỉ tiêu nhu cầu vốn lưu động thường xuyên để phân tích.
Nhu cầu vốn lưu động thường xuyên là lượng vốn ngắn hạn doanh nghiệp cần để tài trợ cho một phần TSLĐ, đó là hàng tồn kho và các khoản phải thu.
Nhu cầu VLĐ thường xuyên = Tồn kho và các khoản phải thu - nợ ngắn hạn.
Thực tế có thể xảy ra những trường hợp sau:
+ Nhu cầu VLĐ thường xuyên > 0 tức là tồn kho và các khoản phải thu > nợ ngắn hạn Tại đây, các chi tiêu ngắn hạn của doanh nghiệp > các nguồn vốn ngắn hạn, doanh nghiệp phải dùng nguồn vốn dài hạn để tài trợ cho phần chênh lệch.
+ Nhu cầu VLĐ thường xuyên < 0 có nghĩa là các nguồn vốn ngắn hạn thừa để tài trợ cho các khoản chi tiêu ngắn hạn của doanh nghiệp
Trang 34Từ số liệu thực tế của Nhà Máy Gạch Lát Hoa và Má Phanh Ô Tô Hà Nội ta có bảng phân tích sau:
Bảng 7: Phân tích tình hình đảm bảo vốn lưu động
Đơn vị: Nghìn đồng
khoản phải thuNợ ngắn hạn
Nhu cầu VLĐ thường xuyên
Nguồn: Phòng TC - KT
Qua bảng phân tích trên ta thấy:
Năm 2002, nhu cầu vốn lưu động thường xuyên của Nhà Máy < 0 có nghĩa là nguồn vốn ngắn hạn dư thừa sau khi đã tài trợ cho các khoản chi tiêu ngắn hạn.
Năm 2003, nhu cầu vốn lưu động thường xuyên của Nhà Máy lại >0 tức là tồn kho và các khoản phải thu > nợ ngắn hạn Hay nợ ngắn hạn không đủ để bù đắp cho các sử dụng ngắn hạn nên doanh nghiệp phải dùng nguồn vốn dài hạn để tài trợ phần chênh lệch Trong thời gian tới, Nhà Máy cần nhanh chóng giải quyết hàng tồn kho và các khoản phải thu của khách hàng để cải thiện tình hình này.
2.5 Phân tích tình hình và khả năng thanh toán
Tình hình và khả năng thanh toán phản ánh rõ nét chất lượng công tác tài chính Nếu hoạt động tài chính tốt, doanh nghiệp sẽ ít công nợ, khả năng thanh toán dồi dào, ít đi chiếm dụng vốn cũng như ít bị chiếm dụng vốn Ngược lại, nếu hoạt động tài chính kém thì sẽ dẫn đến tình trạng chiếm dụng vốn lẫn nhau, các khoản công nợ phải thu, phải trả dây dưa kéo dài làm mất tính chủ động trong hoạt động sản xuất kinh doanh và có thể dẫn đến tình trạng phá sản.
2.5.1 Phân tích tình hình thanh toán.
Việc phân tích này cần xem xét cho các khoản nợ phải thu và nợ phải trả để thấy được thực trạng, xu hướng biến động cũng như mức độ ảnh hưởng của nó đến hiệu quả sản xuất của doanh nghiệp.