Tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học chủ đề “cảm ứng điện từ” vât lý 11

35 6 0
Tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học chủ đề “cảm ứng điện từ” vât lý 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC NỘI DUNG A Mở đầu Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Giả thuyết khoa học Đối tượng nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc sáng kiến kinh nghiệm B Nội dung I Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài 1.1 Khái niệm hoạt động trải nghiệm sáng tạo 1.2 Vai tròa hoạt động trải nghiệm 1.3 Một số hình thức hoạt động tải nghiệm sáng tạo 1.4 Một số phương pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm II Tổ chức dạy học theo hướng hoạt động trải nghiệm phần “Cảm ứng điện từ” vật lí 11 2.1 Phân tích phần “ Cảm ứng điện từ” vật lí 11 theo hướng hoạt động trải nghiệm 2.1.1 Mục tiêu phần “ Cảm ứng điện từ” vật lí 11 2.1.2 Cấu trúc nội dung phần “ Cảm ứng điện từ” vật lí 11 2.2 Thực trạng dạy học phần “ Cảm ứng điện từ” vật lí 11 2.2.1 Mục đích điều tra 2.2.2 Kết điều tra 2.2.3 Nguyên nhân thực trạng nói số giải pháp 2.3 Đặc điểm phần “ Cảm ứng điện từ” vật lí 11 2.4 Quan hệ mục tiêu, chương trình, nội dung phần “ Cảm ứng điện từ” vật lí 11 với mục tiêu, nội dung hoạt động trải nghiệm 2.5 Xây dựng nội dung học tập phần “ Cảm ứng điện từ” vật lí 11 theo định hướng hoạt động trải nghiệm 2.6 Đề xuất tiến trình tổ chức thi dạy học theo hướng hoạt động trải nghiệm phần “ Cảm ứng điện từ” Vật lí 11 III Thực nghiệm sư phạm 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực tập sư phạm 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 3.1.2 Nhiệm vụ thực tập sư phạm TRANG 4 5 6 7 8 8 10 12 15 15 15 17 17 17 17 18 19 19 20 21 27 27 27 27 3.2 Đối tượng thời gian thực nghiệm sư phạm 3.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 3.4 Phân tích diễn biến đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 3.4.1 Đánh giá định tính 3.4.2 Đánh giá định lượng 3.4.3 Đánh giá lực giải vấn đề học sinh C Kết luận I Kết luận chung II Ý nghĩa đề tài III Kiến nghị đề xuất Tài liệu tham khảo Phụ lục 27 27 28 28 28 28 31 31 31 31 33 34 BẢNG CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT tt 10 11 12 13 Cụm từ viết tắt HS GV SKKN PPDH THPT KHKT MPĐ MPĐMP CNTT SGK TNSP GQVĐ VĐ Đọc Học sinh Giáo viên Sáng kiến kinh nghiệm Phương pháp dạy học Trung học phổ thông Khoa học kỹ thuật Máy phát điện Máy phát điện pha Công nghệ thông tin Sách giáo khoa Thực nghiệm sư phạm Giải vấn đề Vấn đề A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Như biết, ngành giáo dục triển khai đổi sâu rộng nội dung chương trình phương pháp dạy học Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 thiết kế trọng vào chất, ý nghĩa vật lí đối tượng, đề cao tính thực tiễn; tránh khuynh hướng thiên toán học; tạo điều kiện để giáo viên giúp học sinh phát triển tư khoa học góc độ vật lí, khơi gợi ham thích học sinh, tăng cường khả vận dụng tri thức vào thực tiễn Bên cạnh phương pháp giáo dục mơn Vật lí góp phần phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo người học Tùy theo yêu cầu cần đạt, sử dụng phối hợp nhiều phương pháp dạy học chủ đề Các phương pháp dạy học truyền thống (thuyết trình, đàm thoại, ) sử dụng theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động học sinh Tăng cường sử dụng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tiên tiến đề cao vai trò chủ thể học tập học sinh (thảo luận, tranh luận, đóng vai, dự án, theo trạm, theo góc ) Các hình thức tổ chức dạy học thực đa dạng linh hoạt; kết hợp hình thức học cá nhân, học nhóm, học lớp, học theo dự án học tập, tự học, Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học vật lí Qua q trình nghiên cứu giảng dạy chương trình Vật lí 11, tơi thấy kiến thức phần “Cảm ứng điện từ” có nhiều ứng dụng đời sống kĩ thuật Giáo viên tổ chức cho nhóm học sinh nghiên cứu cấu tạo, công dụng, nguyên tắc hoạt động, tự thiết kế làm thí ngiệm nhà tạo hội rèn luyện kĩ năng, thao tác thí nghiệm, biết ứng dụng kiến thức vào đời sống kĩ thuật, điều làm cho việc hiểu kiến thức học sinh trở nên sâu sắc bền vững Chính lí trên, với mong muốn góp phần vào việc đổi nâng cao chất lượng hiệu dạy học mơn Vật lí trường THPT, tơi chọn đề tài nghiên cứu: Tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học chủ đề “cảm ứng điện từ”-Vât lý 11 Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu việc tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học phần “Cảm ứng điện từ” - Đề xuất thi hoạt động dạy học trải nghiệm sáng tạo phần Cảm ứng từ là: vẽ sơ đồ cấu tạo chế tạo máy phát điện đơn giản Giả thuyêt khoa học Nếu tổ chức dạy học phần “Cảm ứng điện từ” Vật lý 11 theo hướng hoạt động trải nghiệm cho học sinh tìm hiểu, giải thích tượng hay gặp sống hàng ngày, thiết kế, chế tạo ứng dụng khoa học kỹ thuật, đời sống tạo hứng thú cho học sinh học tập, giúp phát triển lực giải vấn đề cho học sinh Đối tượng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu đề tài - tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học phần “Cảm ứng điện từ” vật lý 11 - Một số thí nghiệm ứng dụng kiến thức phần “Cảm ứng điện từ” phục vụ cho dạy học theo hướng hoạt động trải nghiệm sáng tạo - Cơ sở lý thuyết dạy học theo hướng hoạt động trải nghiệm hình thức dạy học dự án nhằm phát triển lực giải vấn đề thực tiễn cho học sinh * Phạm vi nghiên cứu đề tài: Hoạt động dạy học theo hướng hoạt động trải nghiệm số kiến thức phần “Cảm ứng điện từ” Vật lí 11 Nhiêm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận giáo dục theo hướng hoạt động trải nghiệm sở lý luận phương pháp, quan điểm dạy học đại, đặc biệt quan tâm đến sở lý luận dạy học dự án - Nghiên cứu mục tiêu dạy học kiến thức, kỹ năng, thái độ, phát triển lực mà học sinh cần đạt học kiến thức phần “Cảm ứng điện từ” Qua đó, xác định thí nghiệm, ứng dụng kỹ thuật chế tạo dạy học theo hướng hoạt động trải nghiệm phần - Tìm hiểu thực tế dạy học kiến thức phần “Cảm ứng điện từ” - Vận dụng lí luận dạy học dự án để thiết kế tiến trình dạy học số kiến thức phần “Cảm ứng điện từ” theo hướng phát triển lực giải vấn đề cho học sinh -Xây dựng công cụ đánh giá phát triển lực giải vấn đề học sinh dạy học theo hướng hoạt động trải nghiệm - Tiến hành thực nghiệm sư phạm nhằm đánh giá tính khả thi nội dung quy trình dạy học theo hướng hoạt động trải nghiệm xây dựng bước đầu đánh giá hiệu dạy học theo hướng hoạt động trải nghiệm việc phát triển lực giải vấn đề chất lượng nắm vững kiến thức học sinh Phương pháp nghiên cứu Để thực nhiệm vụ sử dụng phối hợp phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp nghiên cứu lí luận: + Nghiên cứu văn kiện Đảng, thị Bộ giáo dục Đào tạo + Nghiên cứu tài liệu phương pháp dạy học Vật lí giáo dục học, chương trình, nội dung sách giáo khoa, sách giáo viên, sách tập Vật lí + Nghiên cứu sở lí luận dạy học theo hướng hoạt động trải nghiệm dạy học Vật lí trường phổ thơng + Nghiên cứu sở lí luận việc thiết kế, chế tạo sử dụng dụng cụ thí nghiệm đơn giản - Phương pháp điều tra, quan sát thực tiễn: + Nghiên cứu thực tiễn dạy học theo hướng hoạt động trải nghiệm trường trung học phổ thông + Tiến hành khảo sát phương pháp điều tra, phương pháp vấn đàm thoại với HS GV; tham quan phịng thí nghiệm Vật lí, tham khảo kế hoạch sử dụng thiết bị Vật lí trường trung học phổ thơng - Phương pháp thực nghiệm sư phạm Thực nghiệm sư phạm để đánh giá tính khả thi hiệu của quy trình tổ chức dạy học theo hướng hoạt động trải nghiệm thiết kế việc phát triển lực giải vấn đề học sinh bao gồm nội dung, hình thức tổ chức dạy học theo hướng hoạt động trải nghiệm phần “Cảm ứng điện từ” Đóng góp đề tài - Xây dựng chuyên đề dạy học theo hướng hoạt động trải nghiệm phần “Cảm ứng điện từ” Vật lí 11 - Chế tạo số thí nghiệm đơn giản ứng dụng kỹ thuật phần “Cảm ứng điện từ” - Bổ sung vào nguồn tài liệu tham khảo cho giáo viên học sinh Cấu trúc skkn Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, cấu trúc đề tài gồm có ba phần: I Cơ sở lí luận thực tiễn dạy học theo hướng hoạt động trải nghiệm để phát triển lực giải vấn đề cho học sinh II Tổ chức dạy học theo hướng hoạt động trải nghiệm số nội dung phần “Cảm ứng điện từ” Vật lý 11 III Thực nghiệm sư phạm B NỘI DUNG: I Cở sở lí luận, sở thực tiễn đề tài Cơ sở lí luận đề tài 1.1 Khái niệm hoạt động trải nghiệm sáng tạo Hoạt động trải nghiệm sáng tạo hoạt động giáo dục thực tiễn tiến hành song song với hoạt động dạy học nhà trường Hoạt động trải nghiệm sáng tạo phận q trình giáo dục, tổ chức ngồi học mơn văn hóa lớp có mối quan hệ bổ sung, hỗ trợ cho hoạt động dạy học Thông qua hoạt động thực hành, việc làm cụ thể hành động học sinh, hoạt động trải nghiệm sáng tạo khai thác kinh nghiệm cá nhân, tạo hội cho em vận dụng cách tích cực kiến thức học vào thực tế đưa sáng kiến mình, từ phát huy ni dưỡng tính sáng tạo cá nhân học sinh + Trong tên gọi "trải nghiệm sáng tạo" thì: “trải nghiệm” phương thức giáo dục “sáng tạo” mục tiêu giáo dục + Trong chương trình sách giáo khoa hành, hoạt động trải nghiệm sáng tạo không gọi môn học mà hoạt động giáo dục Các hoạt động giáo dục hoạt động nhằm phát triển phẩm chất nhân cách, kỹ sống lực tâm lý xã hội giúp người thích nghi, thích ứng với xã hội, làm chủ thân, biết sống tích cực hạnh phúc Đây mặt vô quan trọng để tạo nên sống có ý nghĩa cá nhân 1.2 Vai trò hoạt động trải nghiệm sáng tạo - Tổ chức cho học sinh học tập qua tổ chức hoạt động trải nghiệm đường cách thức đổi giáo dục nhà trường nhiều tổ chức nghiên cứu nhà khoa học giới vai trò to lớn giáo dục.và dạy học - UNESCO cho rằng, hoạt động học tập dựa trải nghiệm học sinh tạo môi trường học tập suốt đời cho học sinh - J.Dewey A Ballewx, khẳng định: hoạt động trải nghiệm chất keo gắn kết nhà trường sống - Nhà giáo dục M Lindeman muốn nhấn mạnh vai trò hoạt động trải nghiệm hình thức đặt học sinh vào giải vấn đề tình thực tiễn từ ngồi ghế nhà trường - Các nhà khoa học khác lại làm bật vai trò phát triển lực sáng tạo học sinh dựa vào mơi trường học tập, sống kích thích sáng tạo học sinh - Sự phát triển lực học sinh rõ hoạt động trải nghiệm Học sinh phát huy lực thích nghi, lực sáng tạo dựa huy động kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm thân cho phù hợp với bối cảnh tình thực tiễn Như vậy: - Hoạt động trải nghiệm sáng tạo làm tăng tính hấp dẫn học tập Hình thức dạy học trải nghiệm hình thức giáo dục học sinh theo hình thức dạy học ngồi thực tế, vật thật có vị trí, vai trị quan trọng, cầu nối hoạt động giảng dạy học tập lớp với giáo dục học sinh lớp - Phát huy tính tích cực, tư độc lập sáng tạo cho học sinh Khai thác tiềm học sinh nỗ lực thân Học tập trải nghiệm trọng vào việc giúp học sinh khai thác tiềm sẵn có, định hình thói quen, tính cách tốt từ cịn ngồi ghế nhà trường để tạo móng vững cho phát triển Khuyến khích tối đa sáng tạo học sinh - Hoạt động trải nghiệm sáng tạo tạo điều kiện kết nối kiến thức khoa học liên ngành Nội dung học tập trải nghiệm phong phú đa dạng mang tính tổng hợp kiến thức kĩ nhiều môn học, nhiều lĩnh vực học tập giáo dục như: giáo dục trí tuệ, giáo dục kĩ sống, giáo dục đạo đức, giáo dục thẩm mĩ thể chất,…Chính nhờ đặc trưng mà học tập trải nghiệm trở nên gần gũi, thiết thực với sống, giúp em vận dụng vào sống cách dễ dàng thuận lợi - Hoạt động trải nghiệm sáng tạo giúp gắn kết lực lượng giáo dục nhà trường Hoạt động học tập trải nghiệm sáng tạo có sức hút mạnh mẽ, có tham gia, phối hợp liên kết với lực lượng giáo dục ngồi nhà trường như: cha mẹ học sinh, quyền địa phương, tổ chức….Tùy thuộc nội dung, tính chất hoạt động mà tham gia lực lượng trực tiếp hay gián tiếp - Hoạt động trải nghiệm sáng tạo gắn kết người dạy người học Dạy học trải nghiệm đòi hỏi người dạy phải tuân theo phong cách người hỗ trợ, hướng dẫn để giúp người học thu kiến thức từ kinh nghiệm thực tế, đồng thời phải phù hợp với phong cách người học nhằm phát huy tốt khả sáng tạo người học - Hoạt động trải nghiệm sáng tạo mơ hình học tập tiên tiến nhằm giúp học sinh hồn thiện thân Tạo tự tin cho học sinh học tập, hình thành lực học tập cho học sinh: lập kế hoạch, tổ chức làm việc nhóm, thu thập xử lí thơng tin, lập báo cáo, thuyết trình, đánh giá tự đánh giá Qua học đó, học sinh cảm thấy u thích mơn học hiểu kiến thức cách sâu sắc Ngoài ra, học tập trải nghiệm điều kiện học hỏi lẫn nhau, giúp học sinh phát huy tính tích cực tự học, sáng tạo, tính tự giác, giúp em phát huy tốt kỹ như: kỹ giao tiếp, kỹ hợp tác 1.3 Một số hình thức hoạt động trải nghiệm sáng tạo Hoạt động trải nghiệm sáng tạo có nội dung đa dạng mang tính tích hợp kiến thức, kĩ nhiều môn học, nhiều lĩnh vực học tập giáo dục tổ chức nhiều hình thức khác Mỗi hình thức tiềm tàng khả giáo dục định Sau số hình thức trải nghiệm sáng tạo cụ thể: a) Hoạt động câu lạc hình thức sinh hoạt ngoại khóa nhóm học sinh sở thích, nhu cầu, khiếu, định hướng nhà giáo dục, nhằm tạo mơi trường giao lưu thân thiện, tích cực học sinh với học sinh với thầy cô giáo, với người lớn khác Hoạt động tạo hội cho học sinh chia sẻ kiến thức, hiểu biết lĩnh vực mà em quan tâm, qua phát triển kĩ học sinh b) Hội thi/cuộc thi hình thức tổ chức hoạt động hấp dẫn, lôi học sinh đạt hiệu cao việc tập hợp, giáo dục, rèn luyện định hướng giá trị cho tuổi trẻ Việc tổ chức hội thi/ thi cho học sinh yêu cầu quan trọng, cần thiết nhà trường, giáo viên trình tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo Mục đích tổ chức hội thi/cuộc thi nhằm lôi học sinh tham gia cách chủ động, tích cực vào hoạt động giáo dục nhà trường; thu hút tài sáng tạo học sinh, phát triển khả hoạt động tích cực tương tác học sinh, góp phần bồi dưỡng cho em động học tập tích cực, kích thích hứng thú q trình nhận thức c) Trị chơi loại hình hoạt động giải trí, thư giãn, trị chơi hoạt động trải nghiệm sáng tạo phù hợp nhiều có tác dụng tích cực Trị chơi hình thức tổ chức hoạt động vui chơi với nội dung kiến thức thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau, có tác dụng chơi mà học, học mà chơi d) Hoạt động tham quan, dã ngoại hình thức tổ chức học tập thực tế hấp dẫn học sinh giúp em có kinh nghiệm từ thực tế, từ mơ hình, cách làm hay hiệu lĩnh vực đó, từ áp dụng vào sống em; tăng cường hội cho học sinh giao lưu, chia sẻ thể tốt khả vốn có mình, mơi trường tốt để em tự khẳng định mình, thể tính tự quản, tính sáng tạo biết đánh giá cố gắng, trưởng thành thân d) Diễn đàn hình thức tổ chức hoạt động sử dụng để thúc đẩy tham gia học sinh thông qua việc em trực tiếp, chủ động bày tỏ ý kiến với đơng đảo bạn bè, nhà trường, thầy cô giáo, cha mẹ người lớn khác, giúp em nâng cao khả tự tin xây dựng kĩ cần thiết kĩ trình bày vấn đề, kĩ giao tiếp, kĩ lắng nghe, kĩ thể tự tin, kĩ phát vấn đề e) Hoạt động giao lưu hình thức tổ chức giáo dục nhằm tạo điều kiện cần thiết học sinh tiếp xúc trao đổi thơng tin với nhân vật điển hình lĩnh vực hoạt động Qua đó, giúp em có nhận thức, tình cảm, thái độ phù hợp, có lời khuyên đắn để vươn lên học tập, rèn luyện hoàn thiện nhân cách g) Sinh hoạt tập thể hình thức truyền tải học đạo đức, luân lí, giá trị đến với học sinh cách nhẹ nhàng, hấp dẫn giúp em vui chơi, thư giãn Sinh hoạt tập thể tổ chức hình thức hoạt động như: ca hát, nhảy múa, vui chơi, dân vũ, diễn kịch, múa hát sân trường, khiêu vũ h) Sân khấu tương tác (hay sân khấu diễn đàn) hình thức nghệ thuật tương tác dựa hoạt động diễn kịch, kịch có phần mở đầu đưa tình huống, phần cịn lại sáng tạo người tham gia Phần trình diễn chia sẻ, thảo luận người thực khán giả, đề cao tính tương tác hay tham gia khán giả Mục đích hoạt động nhằm tăng cường nhận thức, thúc đẩy để học sinh đưa quan điểm, suy nghĩ cách xử lí tình thực tế gặp phải nội dung sống, tạo hội cho học sinh rèn luyện nhiều kĩ sống 1.4 Một số phương pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm a) Phương pháp làm việc nhóm Một yếu tố thành cơng chương trình, dự án tiết học khơi nguồn, dẫn lối từ sáng kiến, ý tưởng sáng tạo phương pháp, cách thức tổ chức người giáo viên chương trình Làm việc theo nhóm phương pháp tổ chức dạy học - giáo dục, giáo viên xếp học sinh thành nhóm theo hướng tạo tương tác trực tiếp thành viên, từ học sinh nhóm trao đổi, giúp đỡ phối hợp làm việc để hồn thành nhiệm vụ chung nhóm, tiến hành làm việc theo nhóm hoạt động trải nghiệm sáng tạo, cần tiến hành theo bước sau: Bước 1: Chuẩn bị cho hoạt động - Giáo viên hướng dẫn học sinh trao đổi, đề xuất vấn đề, xác định mục tiêu, nhiệm vụ, cách thực lập kế hoạch; tự lựa chọn nhóm theo nội dung; phân cơng nhóm trưởng vai trị khác cho thành viên; Bước 2: Thực - Giáo viên quan sát, nắm bắt thông tin từ học sinh xem nhóm có hiểu rõ nhiệm vụ khơng, kĩ làm việc theo nhóm khơng - Giúp đỡ nhóm vận hành hướng trì mối quan hệ phụ thuộc lẫn cách tích cực; 10 * Về phía học sinh: - Mỗi nhóm đề cử: trưởng nhóm, thư kí, kĩ thuật viên, báo cáo viên, thiết kế viên - Các nhóm ghi lại số điện thoại giáo viên để liên lạc gặp khó khăn cần trao đổi với giáo viên - Các nhóm “Xây dựng kế hoạch thực sản phẩm”: Bước 2: Giao nhiệm vụ Trong thời gian tuần nhóm phải hồn thành sơ đồ cấu tạo chế tạo MPĐ để trình Nhiệm vụ cụ thể cho nhóm Thứ tự Cơng việc - Thời gian Nghiên cứu kĩ kiến thức chương “Cảm ứng điện từ” Tìm hiểu cấu tạo, ngun lí hoạt động MPĐ (phần tuần cảm, phần ứng, góp) - Tìm hiểu phận nguyên liệu chế tạo MPĐ (nam châm, cuộn dây, vành khuyên, chổi quét ) - Tìm hiểu đưa cách chế tạo MPĐMP (lập thiết kế MPĐMP) - Thu thập thơng tin, tìm kiếm ngun liệu chế tạo MPĐMP sử dụng có tính thẩm mỹ tuần - Nêu ứng dụng MPĐMP đời sống kĩ thuật - Làm báo cáo kết hoạt động, giới thiệu sản phẩm nhóm trình diễn để dự thi Tuần - Trong bước này, GV tác động để học sinh phát triển lực giải vấn đề cách tổ chức lớp học theo hình thức dạy học nhóm (nhóm em) để thảo luận hỗ trợ Cho HS sử dụng phiếu học tập, tranh ảnh, máy tính để nhóm lập kế hoạch thực nhiệm vụ nhóm 21 Bước 3: Xây dựng tiêu chí cho thi thành lập ban giám khảo, giáo viên đóng vai trị cố vấn TT NỘI DUNG ĐIỂM TỐI ĐA Hình thức 10 Thuyết trình 10 Có tính khoa học 20 Có tính thực tiễn 25 Tính sáng tạo 15 Trả lời vấn 20 Bước 4: nhóm độc lập thực nhiệm vụ Mục đích bước học sinh làm việc theo kế hoạch nêu để tạo sản phẩm Để đạt mục đích nêu thì: *Về phía giáo viên - Hướng dẫn học sinh thực giai đoạn để thiết kế sơ đồ cấu tạo chế tạo MPĐMP - GV tác động biện pháp để phát triển lực giải vấn đề cho HS quan sát, theo dõi, đơn đốc, nhắc nhở nhóm, có hình thức tun dương phê bình nhóm kịp thời, giúp nhóm hồn thành tiến độ * Về phía học sinh: Các thành viên thực công việc theo kế hoạch nhiệm vụ đề cho nhóm cá nhân để tạo sản phẩm dự thi: - Giai đoạn 1: Tìm hiểu sở lý thuyết GV hướng dẫn HS tìm hiểu máy phát điện pha + Khái niệm MPĐMP; + Cấu tạo nguyên lí hoạt động MPĐMP; + Ứng dụng MPĐMP kĩ thuật đời sống người - Giai đoạn 2: Lập kế hoạch HS thảo luận nhóm đưa nhiệm vụ thiết kế chế tạo MPĐMP - Giai đoạn 3: Đưa phương án thiết kế sản phẩm thiết bị + Thiết kế MPĐMP có phần cảm stato phần ứng roto + Thiết kế MPĐMP có phần cảm roto phần ứng stato 22 - Giai đoạn 4: Đưa mơ hình Các nhóm HS đưa mơ hình MPĐMP tương ứng với phương án thiết kế chọn cho mơ hình vận hành để sơ kiểm tra tính hợp lí phương án thiết kế Tìm sai sót (nếu có) làm sở hồn thiện cho mơ hình - Giai đoạn 5: Dựa mẫu thiết kế lắp ráp thiết bị - Giai đoạn 6: Bổ sung, hồn thiện mơ hình phương diện kỹ thuật - Các nhóm làm báo cáo để giới thiệu sản phẩm nhóm Bước Giới thiệu sản phẩm dự thi Mục đích bước HS giới thiệu cơng bố sản phẩm Để đạt mục đích nêu thì: *Vê phía giáo viên: GV kết hợp với tổ môn tổ chức buổi trải nghiệm GV tổ đóng vai trị giám khảo, theo dõi nhóm tiến hành trình bày sản phẩm * Vê phía học sinh: Từng nhóm tiến hành hồn thiện sản phẩm công bố sản phẩm thông qua thuyết trình, thư kí nhóm phải ghi chép ý kiến nhận xét, đánh giá nhóm theo tiêu chí thang điểm Bài báo cáo phải nêu điểm chính: Chế tạo MPĐMP Hình 2.2 Sơ đồ cấu tạo MPĐMP - Chỉ cấu tạo MPĐMP - MPĐMP hoạt dựa sở tượng cảm ứng điện từ Khi khung dây quay từ trường từ thông qua khung dây biến thiên tạo khung dây suất điện động cảm ứng Suất điện động tạo dòng điện cảm ứng nối khung dây với mạch ngồi thơng qua góp - MPĐMP ứng dụng trong: + Các nhà máy thuỷ điện + Đinamô xe đạp, MPĐ dùng gia đình 23 Bước Đánh giá việc thực sản phẩm *Vê phía giáo viên Nhiệm vụ GV giai đoạn bao gồm nhiệm vụ cụ thể sau: - Tóm tắt lại cách kiến thức cảm ứng điện từ MPĐMP * Nhận xét, đánh giá, cho điểm nhóm cách xác cơng bằng; - Giải đáp ý kiến HS nhận xét, đánh giá nhóm, GV trình bày thắc mắc kiến thức vừa học; -Tổng kết điểm nhóm, khen thưởng nhóm, cá nhân hồn thành tốt sản phẩm ; * Vê phía học sinh: Sau báo cáo sản phẩm, HS vừa tiếp tục hoạt động theo nhóm, vừa hoạt động cá nhân tức em nhóm nhận xét, đánh giá nhóm khác theo bảng đánh giá thân tự rút học kinh nghiệm cho III THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm Nghiên cứu tiến hành TNSP nhằm mục đích: - Kiểm tra tính đắn giả thuyết khoa học đề đề tài - Đánh giá tính khả thi hiệu đề xuất dạy học phần “Cảm ứng điện từ” Vật lý 11 theo hướng hoạt động trải nghiệm góp phần hình thành phát triển lực giải vấn đề cho HS nâng cao hứng thú học tập HS sở phân tích khách quan, khoa học kết định tính định lượng 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm Với mục đích TNSP trên, nghiên cứu xác định nhiệm vụ TNSP sau: - Chọn đối tượng địa bàn để tổ chức TNSP - Lựa chọn nội dung phương pháp TNSP: Thiết kế kế hoạch dạy, phương tiện dạy học, cách tiến hành lên lớp cách kiểm tra đánh giá - Lập kế hoạch tiến hành TNSP theo kế hoạch - Thiết kế thang đo công cụ đánh giá: Đánh giá lực lực giải vấn đề HS thông qua bảng tiêu chí đánh giá - Rút kinh nghiệm hoạt động thực hiện, xử lý phân tích kết TN đánh giá tiêu chí theo mục tiêu nghiên cứu Từ rút nhận xét kết 24 luận tính hiệu khả thi đề tài 3.2 Đối tượng thời gian thực nghiệm sư phạm Đối tượng thực nghiệm sư phạm: Căn vào mục đích việc thực nghiệm sư phạm lựa chọn đối tượng HS lớp 11A1 trường Thời gian địa điểm thực nghiệm sư phạm: Tôi tiến hành thực nghiệm sư phạm học kì II, năm học 2019 - 2020 trường mà công tác 3.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm - Tiến hành tổ chức dạy học theo hướng hoạt động trải nghiệm phần “Cảm ứng điện từ” Vật lí 11 theo tiến trình dạy học thiết kế với đối tượng 42 HS lớp 11A1 trường, chia thành nhóm - Theo dõi, ghi hình, ghi chép lại tiến trình hoạt động tổ chức dạy học theo hướng hoạt động trải nghiệm sau đánh giá khả thi tiến trình dạy học thơng qua phân tích diễn biến thực nghiệm sư phạm - Đánh giá hiệu tổ chức hoạt động dạy học theo hướng hoạt động trải nghiệm nhằm phát triển lực giải vấn đề HS thông qua cơng cụ đánh giá 3.4 Phân tích diễn biến đánh giá kết thực nghiệm sư phạm Đánh giá kết thực sản phẩm HS nhằm kiểm tra giả thuyết đề tài vừa đánh giá định tính vừa đánh giá định lượng 3.4.1 Đánh giá định tính Căn vào q trình quan sát, theo dõi HS trình học tập kết sản phẩm dự thi, đánh giá định tính sau: - Trong sản phẩm dự thi, em không giới thiệu cấu tạo nguyên tắc hoạt động thiết bị mà cung cấp thêm số thông tin lớn, thể khả tìm tịi hiểu biết sâu sắc thiết bị mà em tiến hành nghiên cứu - Khả chế tạo thiết bị HS chưa hoàn thiện thể sáng tạo, say mê nghiên cứu khoa học rèn luyện đức tính cẩn thận, tỉ mỉ - Khả liên hệ thực tiễn, vận dụng lí thuyết vào thực tiễn 3.4.2 Đánh giá định lượng Căn vào điểm đánh giá sản phẩm dự thi nhóm, đánh giá kết thực sản phẩm HS mặt định lượng Kết điểm nhóm sản phẩm cơng bố: Hai nhóm đạt loại giỏi: Nhóm đạt 90/100 điểm, ; Nhóm đạt 85/100 điểm Bốn nhóm đạt loại khá: Nhóm đạt 75/100 điểm; Nhóm đạt 75/100 điểm, nhóm đạt 70/100 điểm, Nhóm đạt 75/100 điểm 25 Một nhóm đạt loại TB: Nhóm đạt 60/100 điểm 3.4.3 Đánh giá lực giải vấn đề HS a Đánh giá định tính Thơng qua thuyết trình sản phẩm nhóm nhận thấy đa số em hiểu nguyên tắc để tạo dòng điện Đa số em tự tin thuyết trình trơi chảy, rõ rang, có sở khoa học, chứng tỏ em nắm rõ kiến thức phần “cảm ứng điện từ” b Đánh giá định lượng Việc lựa chọn đối tượng để theo dõi tiến em trình TNSP dựa vào tiêu chí sau: - Chất lượng khảo sát mơn vật lí đầu năm học - Mức độ tự xác định nhu cầu, mục đích, động học tập - Mức độ hứng thú em học tập - Mức độ giải mục tiêu, nhiệm vụ học tập - Mức độ vận dụng kiến thức vào tình thực tế Để có kết thực nghiệm khách quan, chọn lớp thực nghiệm, lớp đối chứng có điều kiện học tập, sĩ số, giới tính, trình độ nhận thức tương đương Lớp thực nghiệm, sử dụng giáo án có vận dụng nội dung hoạt động trải nghiệm sáng tạo mà đề tài đưa trình lên lớp Lớp đối chứng, tơi dạy bình thường theo nội dung giáo án phương pháp truyền thống, không vận dụng nội dung hoạt động trải nghiệm để đánh giá kết cuối hoạt động học tập theo hướng trải nghiệm, tiến hành kiểm tra nhanh vào cuối chủ đề Câu hỏi kiểm tra hoạt động nhận thức lớp có nội dung hồn toàn giống nhau, bám sát vào nội dung chủ đề có đáp án cụ thể ba rem chấm điểm (Phụ lục ) Trên sở trên, lấy kết kiểm tra HS để làm sở cho việc phân tích, đánh giá kết thực nghiệm Sau chấm kiểm tra, xếp loại HS qua mức giỏi, khá, trung bình, yếu - kém, thu kết thực nghiệm sau: Lớp Tổng số Loại giỏi (9Loại 10 điểm) (7đến

Ngày đăng: 21/05/2021, 22:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan