1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Sử dụng bộ công cụ learning activity Rubric(LAR) để thiết kế, đánh giá và cải tiến các hoạt động học tập trong dạy học chủ đề phong cách ngôn ngữ báo chí theo hướng phát triển năng

76 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 2,16 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM SỬ DỤNG CÔNG CỤ LEARNING ACTIVITY RUBRIC (LAR) VÀO THIẾT KẾ, ĐÁNH GIÁ, CẢI TIẾN CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ PHONG CÁCH NGÔN NGỮ BÁO CHÍ THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH MÔN NGỮ VĂN Năm học: 2020 - 2021 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT NGHI LỘC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM SỬ DỤNG CÔNG CỤ LEARNING ACTIVITY RUBRIC (LAR) VÀO THIẾT KẾ, ĐÁNH GIÁ, CẢI TIẾN CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ PHONG CÁCH NGƠN NGỮ BÁO CHÍ THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Nhóm tác giả: Hồng Thị Sâm Nguyễn Thị Lan Hương Tổ: Văn – Ngoại ngữ Lĩnh vực: Ngữ Văn Số điện thoại: 0969049125 - 0915488577 Năm học: 2020 - 2021 MỤC LỤC PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Kế hoạch nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Thời gian nghiên cứu hoàn thành đề tài Đóng góp đề tài PHẦN II NỘI DUNG Chương Cơ sở lý luận sở thực tiễn I Cơ sở lý luận Hoạt động học tập (HĐHT) 1.1 Khái niệm HĐHT 1.2 Vai trò hoạt động học tập 1.3 Các dạng hoạt động học tập 1.4 Thiết kế hoạt động học 1.5 Vai trò thiết kế hoạt động học tập Giới thiệu công cụ LAR Sử dụng LAR để đánh giá, thiết kế cải tiến HĐHT 3.1 Thang đánh giá phương diện HĐHT 3.1.1 Về phương diện xây dựng kiên thức 3.1.2 Về phương diện hợp tác 3.1.3 Về phương diện sử dụng CNTT 3.1.4 Về phương diện tự điều chỉnh 3.1.5 Về phương diện giải vấn đề thực tế 3.2 Sử dụng LAR để đánh giá HĐHT 3.3 Sử dụng công cụ LAR để thiết kế HĐHT 10 3.3.1 Nguyên tắc sử dụng công cụ Learning Activity Rubric thiết kế hoạt động học tập 10 3.3.2 Quy trình sử dụng cơng cụ Learning Activity Rubric thiết kế hoạt động học tập 10 3.4 Sử dụng LAR để cải tiến HĐHT 12 Chương 2: SỬ DỤNG CÔNG CỤ LEARING ACTIVITY RUBRIC (LAR) VÀO THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ PHONG CÁCH NGÔN NGỮ BÁO CHÍ THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH 21 Sử dụng LAR thiết kế hoạt động (HĐ) khởi động 21 Sử dụng LAR thiết kế HĐ Hình thành kiến thức 22 2.1 Hướng dẫn HS tìm hiểu phong cách ngơn ngữ báo chí 22 2.2 Hướng dẫn HS tìm hiểu tin 24 2.3 Hướng dẫn HS tìm hiểu vấn trả lời vấn 26 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 34 Mục đích, nhiệm vụ nguyên tắc thực nghiệm sư phạm 34 1.1 Mục đích thực nghiệm 34 1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 34 Tổ chức thực nghiệm 34 2.1 Chọn đối tượng thực nghiệm 34 2.2 Kết thực nghiệm 34 2.3 Nhận xét kết thực nghiệm 36 PHẦN III: KẾT LUẬN 37 Một số kết luận trình triển khai áp dụng SKKN 37 Một số kiến nghị, đề xuất 37 PHỤ LỤC 39 Phiếu học tập 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt GV HS THPT SGK HĐHT NL KN LAR Viết đầy đủ Giáo viên Học sinh Trung học phổ thông Sách giáo khoa Hoạt động học tập Năng lực Kĩ Learning Activity Rubric PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Trong xu hướng đổi chung giáo dục, nhiều giáo viên nỗ lực thay đổi phương pháp dạy học theo hướng sử dụng đa dạng hình thức, kĩ thuật dạy học tích cực nhằm hướng tới phát triển tồn diện phẩm chất, lực cho học sinh thời kì Nhưng trình thiết kế giáo án tổ chức học tập cho HS, khơng giáo viên cịn lúng túng băn khoăn khơng biết phương pháp, kĩ thuật sử dụng thực phát huy lực, phẩm chất HS mức độ định lượng Điều làm cho giáo viên phương hướng, thiếu tự tin dẫn đến thiếu tâm theo đuổi đến mục tiêu đổi Đặc biệt mơn Ngữ Văn, vốn có tính đặc thù riêng Giáo viên ngại đổi mới, Họ sợ rằng, sử dụng kỉ thuật dạy học mảnh ghép, khăn trải bàn, kỉ thuật ổ bi làm cho văn chất văn chương, cảm xúc thẩm mĩ mà có thuyết giảng bình luận diễn tả hết hay Như biết, giai đoạn nay, đổi phương pháp dạy học (PPDH) thực chất đổi cách thức tổ chức hoạt động học tập (HĐHT) nhằm tích cực hóa hoạt động HS trình học tập với phương châm: “Học tập hoạt động hoạt động“, từ hình thành người học lực đáp ứng thời đại hợp tác, giải vấn đề, tư phản biện, độc lập, sáng tạo, ứng dụng công nghệ thông tin Và môn văn không ngoại lệ Vì vậy, GV mơn Ngữ Văn nói riêng GV mơn học khác nói chung khơng thể sử dụng phương pháp diễn giải vấn đáp, nặng thuyết trình kiến thức sách giáo khoa mà cần phải thay đổi từ cách truyền thụ kiến thức sang tổ chức HĐHT nhằm phát huy tính độc lập, tích cực, sáng tạo HS Tuy nhiên, trình dạy học việc đánh giá nhiều hạn chế Đa số đánh giá dạy theo công cụ truyền thống Bộ GD – ĐT Việc đánh giá giảng dạy chủ yếu dự quan sát thông qua phiếu quan sát lớp học Các tiêu chí đánh giá giảng dạy chưa tách rời việc đánh giá phần thiết kế giảng dạy thực thi giảng dạy Mặt khác, việc đánh giá soạn theo tiêu chí đánh giá phiếu đánh giá dạy Bộ GD – ĐT Việt Nam ban hành khơng cịn phù hợp khơng thể đánh giá HĐHT Trong đó, việc đánh giá HĐHT có hiệu hay khơng việc làm quan trọng, giúp GV có thơng tin phản hồi để tự điều chỉnh việc giảng dạy đồng thời có vai trị định hướng tổ chức HĐHT tốt hơn, phù hợp với nhu cầu phát triển HS Bộ công cụ Learning Activity Rubric(LAR) công cụ cho phép đánh giá HĐHT xây dựng phát triển từ nghiên cứu Dạy Học sáng tạo (Innovative teaching and learning - ITL Research) tập đoàn Microsoft LAR xem xét phương diện khác HĐHT, xây dựng kiến thức, hợp tác, ứng dụng CNTT, tự điều chỉnh giải vấn đề LAR khơng giúp cho GV tự đánh giá HĐHT mình, hiểu HĐHT rèn luyện cho HS lực cần có mức độ mà cung cấp định hướng quan trọng để thúc đẩy GV suy nghĩ, tìm tịi, sáng tạo thêm cách thức tổ chức khác nhằm tích cực hóa hoạt động HS, đem đến cho HS nhiều hội việc lĩnh hội kiến thức rèn luyện kĩ liên môn – yêu cầu quan trọng giáo dục kỉ Đó lí chúng tơi lựa chọn nghiên cứu đề tài: “ Sử dụng công cụ Learning Activity Rubric(LAR) để thiết kế, đánh giá cải tiến hoạt động học tập dạy học chủ đề phong cách ngơn ngữ báo chí theo hướng phát triển lực học sinh” Mục đích nghiên cứu Vận dụng cơng cụ LAR để đánh giá, thiết kế cải tiến cách thức tổ chức HĐHT chủ đề phong cách ngôn ngữ báo chí theo hướng đổi để phát triển lực, phẩm chất HS, góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ Văn Đối tượng phạm vi nghiên cứu Bộ cộng cụ LAR quy trình sử dụng LAR để đánh giá, thiết kế, cải tiến HĐHT Quy trình dạy học chủ đề phong cách ngơn ngữ báo chí chương trình Ngữ Văn 11 THPT Kế hoạch nghiên cứu Trên sở mục đích nghiên cứu trên, chúng tơi đề nhiệm vụ kế hoạch nghiên cứu cụ thể sau: Nghiên cứu lí luận cơng cụ LAR, cách thức sử dụng công cụ LAR để thiết kế, đánh giá cải tiến HĐHT Nghiên cứu nội dung chủ đề phong cách ngơn ngữ báo chí chương trình Ngữ Văn 11 để lựa chọn mã điểm phù hợp thiết kế HĐHT nhằm phát triển tốt lực HS Thử nghiệm trường THPT địa bàn huyện Kiểm tra đối chứng lực học sinh trước sau thiết kế cải tiến HĐHT theo chuẩn đánh giá cộng cụ LAR Đánh giá hiệu đề tài khả lĩnh hội kiến thức khả giải vấn đề học sinh Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu lý thuyết lý luận dạy học nói chung lý luận dạy học Ngữ Văn nói riêng Nghiên cứu tài liệu sở lý luận công cụ LAR Phương pháp thực nghiệm thống kê Thực nghiệm sư phạm để kiểm nghiệm tính thực tiễn hiệu phương án đề xuất Thời gian nghiên cứu hoàn thành đề tài Đề tài bắt đầu thử nghiêm tiến hành từ năm 2019 sau tìm hiểu định hướng đổi phương pháp dạy học theo hướng phát triển phẩm chất lực học sinh Báo cáo kết tháng năm 2021 Đóng góp đề tài Xác định chất khái niệm HĐHT, tiêu chí đánh giá HĐHT hướng tới phát triển lực, phẩm chất cho HS, hướng tiếp cận nhiệm vụ cần tiến hành để tổ chức HĐHT Xác định quy trình đánh giá, cải tiến HĐHT xác định mức độ cải tiến phù hợp với trình độ HS bối cảnh học tập cụ thể Trên sở phân tích đặc điểm văn chủ đề phong cách ngôn ngữ báo chí xác định nội dung phù hợp để thiết kế HĐHT theo phương diện cơng cụ LAR nhằm phát triển tồn diện lực, phẩm chất HS PHẦN II NỘI DUNG Chương Cơ sở lý luận sở thực tiễn I Cơ sở lý luận Hoạt động học tập (HĐHT) 1.1 Khái niệm HĐHT Hoạt động học tập (HĐHT) nhiệm vụ mà học sinh (HS) phải thực trình học tập nội dung Các HĐHT thường giáo viên (GV) định, HS tự tổ chức HĐHT tiến hành lớp, dạng tập nhà, phần dự án học tập Trong dạy học, việc đánh giá HĐHT có hiệu hay khơng việc làm quan trọng khơng cung cấp thơng tin phản hồi cho GV để tự điều chỉnh việc giảng dạy cho phù hợp với nhu cầu phát triển HS, mà cịn có vai trị định hướng cho GV nhằm tổ chức HĐHT tốt hơn, giúp tích cực hóa hoạt động HS q trình học tập 1.2 Vai trò hoạt động học tập HĐHT không hướng vào việc tiếp thu tri thức, kỹ năng, kỹ xảo mà hướng vào việc tiếp thu tri thức thân hoạt động học HĐHT muốn đạt kết cao, người học phải biết cách học, phương pháp học, nghĩa phải có tri -thức thân hoạt động học HĐHT hoạt động chủ đạo lứa tuổi HS nên giữ vai trò chủ đạo việc hình thành phát triển tâm lý người học lứa tuổi Trong dạy học đại, HS coi chủ thể trình nhận thức HĐHTvừa động lực, vừa kết trình dạy học Sự đa dạng tổ chức hoạt động dạy học cho phép phù hợp với nhiều phong cách học tập khác HS 1.3 Các dạng hoạt động học tập Trong tổ chức HĐHT có dạng hoạt động : - Hoạt động lĩnh hội : Yêu cầu HS nhìn – nghe – quan sát, gồm : HS nghiên cứu tài liệu SGK, quan sát tranh - ảnh – phim, quan sát nghe kể chuyện – trình chiếu, tham quan,… Dạng hoạt động lĩnh hội tương ứng PPDH GV nhóm dùng lời, nhóm phương pháp trực quan - Hoạt động thực hành : yêu cầu HS luyện tập, tìm tòi khám phá, bao gồm : thực hành (quan sát, làm thí nghiệm, giải tập), khám phá trải nghiệm, chơi mơ mơi trường an tồn Dạng hoạt động thực hành tương ứng PPDH GV nhóm phương pháp thực hành - Hoạt động kết nối : Yêu cầu học sinh kết nối kiến thức học vào thực tế sống, gồm : xử lí tình thực tế, tự nghiên cứu, giải tập tình Dạng hoạt động kết nối tương ứng phương pháp thực hành – nghiên cứu 1.4 Thiết kế hoạt động học Thiết kế HĐHT công việc để tổ chức cho HS lĩnh hội kiến thức, chất “ý đồ tổ chức dạy học” GV, thể thông qua việc thiết kế, bố trí, xếp hoạt động hợp lí phù hợp với nội dung điều kiện sở vật chất nhà trường 1.5 Vai trò thiết kế hoạt động học tập Việc thiết kế HĐHT thể ý đồ tổ chức dạy học GV, giống đồ dẫn đường cho thầy trò hướng tiết học Các HĐHT thiết kế nhằm đảm bảo trật tự khoa học thông tin, điều chỉnh khung thời gian, nội dung trọng tâm học, giúp GV HS chuẩn bị sẵn sàng phương tiện hỗ trợ việc dạy học cho học đạt hiệu cao Muốn có tiết học hiệu quả, GV cần phải thiết kế kịch chi tiết hấp dẫn cho HĐHT cách xác định rõ công việc GV – HS cần chuẩn bị cho hoạt động, trình tự hoạt động GV – HS hoạt động, công cụ đánh giá hoạt động GV – HS Giới thiệu công cụ LAR Bộ công cụ LAR (Learning Activity Rubric) xây dựng phát triển từ nghiên cứu Dạy Học sáng tạo (ITL Research), tài trợ chương trình Đối tác học tập (Partner in Learning) tập đoàn Microsoft kết hợp với tài liệu từ đề án Teacher assignment/Student work thuộc quỹ Bill & Melinda Gates nhằm cung cấp cho GV dẫn để đánh giá HĐHT tích cực LAR xem xét phương diện khác HĐHT, là: (1) Xây dựng kiến thức, (2) Hợp tác, (3) Ứng dụng CNTT, (4) Tự điều chỉnh (5) Giải vấn đề thực tế Ở phương diện có thang đánh giá với mã điểm từ đến Bộ công cụ LAR cho phép GV đánh giá giáo án thiết kế mà sở định hướng để điều chỉnh, cải tiến hoạt động học tập cho tối đa hóa điểm phương diện để tổ chức HĐHT tốt hơn, giúp tích cực hóa hoạt động HS trình học tập nâng cao hiệu dạy học (1) Xây dựng kiến thức - trả lời cho câu hỏi: HĐHT kích thích HS xây dựng kiến thức mức độ nào, có phải kiến thức liên mơn khơng? Q trình xây dựng kiến thức diễn HS gắn kết thơng tin với kiến thức có sẵn họ để sản sinh ý tưởng hiểu biết lạ họ cách sử dụng thao tác tư giải thích, phân tích, tổng - Việc đưa tin cụ thể xác thời gian, địa điểm, nguyên nhân có tác dụng gì? - Nêu thời gian, địa điểm cụ thể nhằm tăng thêm tính xác, làm cho người đọc tin thật b Phân loại * Bản tin thể loại văn báo chí nhằm thơng tin cách chân thực, kịp thời kiện thời có ý nghĩ Bản tin ? có loại ? Đó sơng loại ? * Bản tin có nhiều loại: - Tin vắn: loại tin khơng có nhan đề, dung lượng ngắn (chỉ gồm từ đến câu), thông báo vắn tắt kiện - Tin thường: có độ dài 300 chữ, có nhan đề, thơng báo ngắn gọn tương đối đầy đủ kiện Đây loại tin chiếm tỉ lệ cao lĩnh vực báo chí - Tin tường thuật: loại tin phản ánh từ đầu đến cuối kiện cách chi tiết, cụ thể - Tin tổng hợp: loại tin nhằm mục đích thơng tin tổng hợp nhiều kiện xung quanh tượng có vấn đề đáng quan tâm với tường thuật, mô tả cụ thể, chi tiết kiện kèm theo phân tích, lí giải nguyên nhân - kết ý nghĩa chúng c Mục đích, yêu cầu tin - Mục đích: Nhằm thơng tin cách chân thực, kịp thời kiện thời có ý nghĩa đời sống - Yêu cầu: 57 + Phải có ý nghĩa xã hội + Phải bảo đảm tính thời (đưa tin kịp thời, nhanh chóng) + Phải ngắn gọn súc tích - Mục đích yêu cầu + Nội dung thông tin phải chân thực, tin ? xác - Nhiểu tin đưa tin theo Cách viết tin kiểu “giật gân”, câu khách mà không ý đến xác thơng a Khai thác lựa chọn tin tin đưa ra, gây xúc cho người dân, chí gây thiệt hại cho nhân - Trước viết cần khai thác, lựa chọn kiện có ý nghĩa cụ thể, xác vật nhắc đến Em có suy nghĩ tượng này? b Viết tin * Đặt tiêu đề - Đảm bảo tính khái quát nội dung tin HS đọc mục II - Có thể chọn cách diễn đạt đặc biệt gây - Cần khai thác lựa chọn tin hứng thú, tò mò cho người đọc.( Dạng câu hỏi, cách chơi chữ, câu, nào? từ ) - Tiêu đề tin có quan hệ * Cách mở đầu tin với nội dung? - Thông báo khái quát kiện kết * Cách triển khai chi tiết tin - Cụ thể, chi tiết kiện, giải thích - Em có nhận xét phần mở đầu nguyên nhân, kết tường thuật chi tiết tin SGK? kiện - Phần triển khai chi tiết có quan hệ với phần mở đầu nào? HĐ Hướng dẫn HS tìm hiểu vấn trả lời vấn III PHỎNG VẪN VÀ TRẢ LỜI PHỎNG VẤN Mục đích, tầm quan trọng 58 HS làm việc cá nhân vấn trả lời vấn - Kể lại số hoạt động vấn - Các hoạt động vấn trả lời mà em biết? vấn thường gặp Khơng phải trị chuyện, hỏi đáp coi vấn Chỉ vấn trò chuyện thực nhằm mục đích rõ ràng để thu thập thơng tin chủ đề quan trọng, có ý nghĩa + Một khách, nhà văn, nhà hoạt động xã hội, doanh nhân trả lời ti vi + Một vấn đăng báo + Phỏng vấn trả lời vấn xin việc làm quan, doanh nghiệp - Mục đích việc vấn trả - Mục đích lời vấn ? + Để biết quan điểm người + Để thấy tầm quan trọng, ý nghĩa xã hội vấn đề vấn + Để tạo lập mối quan hệ xã hội + Để chọn người phù hợp với công việc - Phỏng vấn trả lời vấn có vai trị xã hội? HS thảo luận nhóm lớn Chia lớp thành nhóm Trong thời gian 7p - Vai trò: Biểu XH văn minh, dân chủ, tôn trọng ý kiến khác vấn đề Những yêu cầu hoạt động vấn a Công việc chuẩn bị vấn Nội dung thảo luận: Nếu giao làm nhiệm vụ vấn, em thấy - Các yếu tố cần chuẩn bị: cần chuẩn bị ? + Chủ đề vấn Câu hỏi định hướng: + Mục đích vấn - Trước vấn ta cần chuẩn bị + Đối tượng vấn gì? + Người thực vấn 59 + Phương tiện vấn - Hệ thống câu hỏi vấn + Ngắn gọn, rõ ràng + Phù hợp với mục đích đối tượng vấn + Làm rõ chủ đề + Liên kết với xếp theo trình tự hợp lí - Người vấn cần chuẩn bị câu hỏi có thái độ ? + Tránh câu hỏi mà người trả lời cần đáp có/khơng, đúng/sai b Thực vấn - Ngoài hệ thống câu hỏi chuẩn bị sẵn, cần có câu hỏi đưa đẩy, điều chỉnh vấn để vấn khơng bị khơ khan, máy móc, khơng lam man, lạc đề - Người vấn cần phải có thái độ thân tình, đồng cảm, lắng nghe chia sẻ thông tin với người trả lời - Kết thúc vấn, người vấn phải cảm ơn người trả lời vấn c Biên tập sau vấn - Sau vấn xong người vấn cần phải làm HS trình bày, nhận xét, bổ sung GV chuẩn xác kiến thức - Người vấn không tự ý thay đổi nội dung câu trả lời để đảm bảo tính trung thực thơng tin; xếp lại số câu chữ cho ngắn gọn, sáng, dễ hiểu - Có thể ghi lại số cử chỉ, điệu người trả lời vấn để người đọc hiêủ rõ tình câu nói Những u cầu người trả lời 60 PV - Người trả lời vấn cần có thái độ, phẩm chất nào? - Người trả lời vấn cần có phẩm chất: (cho HS theo dõi đoạn BH trả lời vấn nhà báo Pháp) + Thẳng thắn, trung thực, dám chịu trách nhiệm lời nói Câu hỏi: Hãy nêu số tượng + Trả lời trúng chủ đề, ngắn gọn, sâu sắc, cho thấy đơi vấn hấp dẫn Có thể pha chút hóm hỉnh, gây ấn khơng mang mục đích báo chí chân tượng mà “chiêu trò” để tiếng? Yêu cầu chuẩn bị cho hoạt động ứng dụng, mở rộng Chia lớp thành nhóm: - Các nhóm bốc thăm lựa chọn bốn thể loại văn báo chí - Thực hành sản phẩm báo chí theo thể loại bốc thăm để tổ chức chương trình - Gồm thể loại: Bản tin: Khai mạc Hội thi xác lập kỉ lục Guinness Nghi Lộc lần thứ nhất; Cuộc thi giải tốn máy tính cầm tay nhanh (phát trực tiếp/làm thành video) Phóng Đề tài tự chọn Vd: Tấm gương học tốt, HS đạt giải cao kì thi (video hồn chỉnh) Phỏng vấn Học sinh đạt giải cao kì thi chọn HSG cấp tỉnh lớp 12; Học sinh có điểm tuyển sinh cao năm 2020 (video hồn chỉnh) Tiểu phẩm: Bạo lực học đường, Áp lực học tập; Bảo vệ môi trường (kịch + diễn trực tiếp) Thời gian báo cáo sản phẩm – tiết 72 HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG * Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Củng cố kiến thức, thực hành áp dụng kiến thức vừa học - Phương pháp/kĩ thuật : Động não, trình bày phút, dạy học nêu vấn đề * Hình thức tổ chức hoạt động Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt HĐ Luyện tập Phong cách ngôn I Luyện tập phong cách ngôn ngữ báo 61 ngữ báo chí chí HS làm việc cá nhân trả lời câu hỏi trắc nghiệm Bài tập 1: Câu 1: Phóng báo chí thực chất tin, mở rộng phần tường thuật chi tiết kiện miêu tả hình ảnh, để cung cấp cho người đọc nhìn đầy đủ, sinh động hấp dẫn Nhận định trên: A Đúng B Sai Câu 2: Phân loại báo chí thành: nhật báo, tuần báo, nguyệt báo, nguyệt san, niên báo,… dựa tiêu chí nào? A Theo phương tiện B Theo định kì xuất C Theo tơn mục đích lĩnh vực xã hội D Theo nghề nghiệp Câu 3: Ngơn ngữ báo chí có cho phép sử dụng lớp từ sinh hoạt, tiếng địa phương, tiếng lóng,… hay khơng? A Có B Khơng Câu 4: Về việc sử dụng biện pháp tu từ, văn báo chí giống với văn phong thể loại văn nào? A Văn khoa học B Văn hành C Văn nghệ thuật D Gồm A C Câu 5: Đặc điểm thể rõ đặc trưng ngơn ngữ báo chí? A Tính thơng tin thời B Tính ngắn gọn, hàm súc C Tính hấp dẫn D Tính xác Câu 6: Cấu trúc: nguồn tin – thời gian – nơi chốn – kiện diễn cấu trúc thể loại phong cách ngơn ngữ báo chí? A Phóng B Phóng điều tra HS thảo luận nhóm theo bàn C Ghi chép D Các tin thời Bài tập 2: Phân tích đặc trưng Những đặc trưng ngôn ngữ báo ngơn ngữ báo chí (tính thơng tin thời chí (tính thơng tin thời sự, tính ngắn gọn) sự, tính ngắn gọn) thể thể tin: tin sau: - Tính thơng tin thời sự: cập nhật Ngày -2, tỉnh An Giang long trọng tổ xác rõ ràng chức lễ đón nhận định Bộ 62 văn hóa - Thơng tin cơng nhận di tích lịch sử cách mạng cấp quốc gia Ơ Tà Sóc thuộc xã Lương Phi, huyện Tri Tơn Đây di tích cấp quốc gia thứ 15 tỉnh An Giang Ơ Tà Sóc vùng sơn lâm rộng khoảng 5km2 thuộc núi Giài Với hệ thống hang động đường mòn hiểm trở, từ năm 1962 đến 1967, nơi Tỉnh ủy An Giang, sau dự phịng tỉnh (Theo báo Lao động, số 35/2004) HĐ Hướng dẫn HS luyện tập tin HS đọc tin + Thời gian: ngày 3/2 + Địa điểm: xã Lương Phi, huyện Tri Ơn, tỉnh An Giang + Sự kiện: cơng nhận di tích lịch sử.cấp quốc gia + Cơ quan cấp, nơi nhận - Tính ngắn gọn, giàu thơng tin: gồm có hai câu chứa đựng đủ thơng tin để người đọc hiểu - Tính hấp dẫn: giới thiệu danh sách danh lam thắng cảnh, hệ thống hang động đường mòn hiểm trở,… thu hút ý người đến Đồng thời kích thích tị mị khám phá người chưa đến nơi II Luyện tập tin Bài tập 1: Thảo luận cặp đôi “ Việt Nam đứng đầu khu vực châu Á – Thái Bình Dương bình đẳng giới” - Cấu trúc VB1: - Về cấu trúc: + Có nhan đề khơng? Nhan đề có đảm bảo tính khái qt nội dung khơng? + Có nhan đề, đảm bảo tính khái quát nội dung + Cách mở đầu tin nào? Cách triển khai thông tin theo trật tự nào? + Câu đầu mở đầu tin + Các câu số bình đẳng giới (c2, 3, 4, – câu nói đến bình Triển khai thơng tin từ khái quát đến diện) cụ thể, chi tiết + Câu cuối nêu số tồn bất bình đẳng giới -> Cấu trúc khoa học, rõ, gọn – người đọc dễ tiếp nhận thông tin 63 - Nhận xét em dung lượng tin? ( độ dài, thông tin, kiện - Qua phân tích, em cho biết tin thuộc loại tin nào? - Về dung lượng: + Độ dài trung bình (11 dịng) + Thơng tin kết (đứng đầu khu vực Châu Á- Thái Bình Dương bình đẳng giới) Thuộc loại tin thường : người viết không vào tỉ mỉ mà chọn số thông tin chủ yếu ba lĩnh vực mà nữ giới thường bị xem nhẹ : y tế, giáo dục, hoạt động kinh tế + Sự kiện: Bình đẳng giới giáo dục, y tế, kinh tế…và hạn chế Bài tập 2: HS đọc văn trả lời câu hỏi - Nội dung chủ yếu tin: Dự án phát triển đưa dược liệu Việt Nam thị trường giới lựa chọn vào danh sách 10 ứng cử viên cho giải thưởng “Môi trường phát triển 2007” - Nội dung chủ yếu tin “ Việt Nam ” gì? - Loại tin bình thường Bài tập 2: - Cách thức nắm bắt thông tin nhanh: Làm để nhanh chóng nắm bắt nội dung thơng tin đó? + Căn vào nhan đề tin + Căn vào câu mang nội dung thông tin quan trọng có liên quan đến kiện nhắc đến nhan đề Câu thường đứng đầu tin Cho HS chơi trị chơi: Ơ chữ bí mật Thể loại thuộc phong cách ngơn ngữ báo chí cung cấp tin tức mở rộng phần tường thuật chi tiết kiện, miêu tả… (Từ gồm chữ – Phóng sự) Căn vào đâu người ta chia tin thành tin vắn, tin thường , tin tường thuật… (gồm chữ cái) - Dung lượng Khi viết tin, đưa tin… cần phải có thái độ nào? (gồm chữ cái) Trung thực 10.Phần mở đầu tin có đặc điểm đáng ý ?(gồm chữ cái) Khái quát 11.Khi đặt tiêu đề cho tin cần ý đến điều (gồm chữ cái) Hấp dẫn 12.Loại tin khơng có nhan đề, dung lượng ngắn, thông báo vắn tắt kiện (gồm chữ cái)Tin vắn Ơ chìa khóa: Người làm báo phải tôn trọng điều này: (gồm chữ cái) 64 Sự thật HĐ Hướng dẫn HS luyện tập Phỏng vấn trả lời vấn Cho HS xem video "Ca sĩ Chi Pu: 'Tôi tiếp tục hát có người khen' https://vnexpress.net/chi-pu-toi-se-tiep-tuc-hatvi-van-co-nguoi-khen3675977.html?commentid=24015697 HS quan sát trả lời: (câu hỏi in sẵn cho HS) a) Về phía người vấn: Phóng viên báo vnexpress.net - Phóng viên hay người dẫn chương trình có chuẩn bị kỹ không? III Luyện tập vấn trả lời vấn Phỏng vấn có vai trị vơ quan trọng đời sống, vấn truyền hình so với vấn đài phát báo chí vấn truyền hình sống động hấp dẫn Thông qua thông tin trao đổi hỏi đáp người vấn người vấn khán giả giải đáp thông tin, vấn đề thắc mắc mà quan tâm - Câu hỏi có hợp lý, có nhiều khả khai thác thông tin không? - Cách dẫn dắt tự nhiên, có khéo léo khơng? b) Về phía người trả lời vấn: Chi pu - Người trả lời vấn có trả lời thẳn thắn, trung thực khơng? - Câu trả lời có rõ ràng thú vị khơng? - Thái độ giao tiếp có thiện chí, chân thành lịch thiệp khơng? Theo em, vấn có vai trò đời sống? (In thành phiếu HT) Đọc đoạn vấn sau trả lời câu hỏi: PV: Có lần bạn vơ tình nhắc đến ba sóng truyền hình bật khóc Vậy mối quan hệ bạn ba nào? 65 VCT: Ba quê, không với ba từ lâu Thường năm tơi thăm ba lần, có vài tiếng Đã lâu không gần ba nên tình cảm có tim, thể ngồi Bây tơi lớn rồi, nhìn việc thống Chứ ngày xưa, tơi thấy giận ba mà để lại đứa cho mẹ tơi ni nấng PV: Ít tiếp xúc có bạn ba khó khăn để ngồi lại nói chuyện nhau? VCT: Tính điềm tĩnh điệu cử giống ba Tôi phiên nhỏ hơn, phiên mini ba Mỗi lần ngồi xuống với ba dù tiếp xúc chưa cảm thấy xa cách Mỗi lần định mở miệng chưa kịp nói ba hiểu tơi muốn nói PV: Nếu việc q khứ xảy lần nữa, bạn nghĩ có đủ lĩnh vượt qua lòng tin đặt nhiều vào người khác? VCT: Cuộc đời chuỗi thách thức lịng tin nên tơi nghĩ có cú sau cịn lớn Ơng trời ln thách thức lịng tin người, người đời xem có nhìn đời theo hướng thiện hay bất chấp nhúng tay vào điều ác? (Cát An (thực hiện), Vũ Cát Tường: “Mỗi năm thăm ba lần, có vài tiếng”, Yan news, ngày 10/10/2017) a Chỉ nội dung vấn Nội dung đoạn trích vấn Vũ Cát Tường sống riêng tư, đặc biệt đời sống gia đình chị b Phóng viên có câu hỏi khác để hỏi Vũ Cát Tường Theo anh/chị, câu hỏi có nhiều khả khai thác thông tin không, sao? Phóng viên đặt câu hỏi mở, có khả khai thác nhiều thông tin, xếp theo trình tự hợp lí, khơng thể đảo lộn - Hỏi mối quan hệ nhân vật ba - Hỏi chi tiết khoảng thời gian mà nhân vật không giao tiếp với ba - Hỏi dự định người vấn vượt qua thử thách xảy lần tương lai 66 Câu hỏi trắc nghiệm: Câu 1: Có thể xem vấn trả lời vấn hoạt động để đánh giá tính chất văn minh, tiến xã hội Nhận định nêu trên: A Đúng B Mang tính cực đoan Câu 2: Khơng phải trò chuyện, hỏi đáp xem vấn Chỉ vấn trò chuyện thực nhằm mục đích rõ ràng để thu thập thông tin chủ đề quan trọng, có ý nghĩa Nhận xét nêu trên: A Đúng B Sai Câu 3: Công việc quan trọng bước chuẩn bị vấn là: A Chọn chủ đề PV B Chọn đối tượng PV C Xây dựng hệ thống câu hỏi PV D Chuẩn bị phương tiện PV Câu 4: Để thu thập nhiều thông tin mong muốn, người vấn cần tránh điều gì? A Tránh việc chuẩn bị trước câu hỏi nhà B Tránh việc tập trung hỏi vào đề tài vấn C Tránh việc hỏi sâu vào đề tài D Tránh việc sử dụng câu hỏi mà người trả lời đáp ngắn gọn HOẠT ĐỘNG 4: ỨNG DỤNG, MỞ RỘNG * Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Đạt yêu cầu kĩ đọc hiểu văn bản, nắm nội dung bài, có vận dụng mở rộng kiến thức - Phương pháp/kĩ thuật: Dạy học dự án, kĩ trình bày, lực tự học * Hình thức tổ chức hoạt động Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt HĐ HS báo cáo tiến trình thực dự án, khó khăn vướng mắc để bạn giáo viên tư vấn, giúp đỡ HĐ GV giải đáp, định hướng, lưu ý số vấn đề: 67 - Vận dụng lí thuyết báo chí để viết trình bày số tin: thời gian, địa điểm, hoạt động chính, ý nghĩa hoạt động - Tiểu phẩm + Tìm hiểu tình hình thực tế, thu thập thơng tin suy nghĩ, hành xử giới trẻ + Viết kịch bản, lựa chọn diễn viên, tập diễn - Phỏng vấn: Trò chuyện với người tiếng: + Giả định MC chương trình truyền hình “Trị chuyện người tiếng” + Thu thập, tìm kiếm thơng tin nhân vật định vấn + Làm trailler giới thiệu nhân vật + Xây dựng kịch bản, tập diễn - Phóng sự: + Phân cơng xây dựng kịch + Liên hệ với nhân vật làm phóng + Phân cơng quay phim, viết lời bình … Giáo viên hướng dẫn, dặn dị học sinh : tiếp tục hoàn thiện sản phẩm lên lớp Học sinh thảo luận, bổ sung, điều chỉnh kế hoạch thực nhiệm vụ HĐ HS trình bày sản phẩm https://www.youtube.com/watch?v=FkCkLL8vt6M, https://www.youtube.com/watch?v=a7o058hckLA https://www.youtube.com/watch?v=Aa2JNDddc2U HS dẫn giới thiệu chương trình: Chuyên mục tin (Phát trực tiếp + clip, hình ảnh minh họa) Chuyên mục phóng (Clip hồn chỉnh) Chun mục giải trí (Tiểu phẩm – Diễn trực tiếp) Chuyên mục vấn (clip hồn chỉnh) Các nhóm theo dõi, thảo luận, nhận xét, bổ sung đánh giá phiếu (nộp kèm bảng đánh giá thành viên nhóm) 68 HĐ Giáo viên cho học sinh xem clip: Nghề báo - Nghề nguy hiểm! (https://vtv.vn/chuyen-dong-24h/nghe-bao-nghe-nguy-hiem-20160621152615976.htm) Giáo viên nêu câu hỏi : Clip nói với điều nghề làm báo ? + Để tìm thật, nhà báo phải đối mặt với điều gì? (đe dọa, nguy hiểm, cám dỗ) + Theo em, nhà báo/phóng viên lại cấp nhận “dấn thân” vào điều nguy hiểm vậy? (vì trọng trách phải đại diện cho cơng lý, tìm thật giới nhiều điều phải thay đổi) + Các bạn có hứng thú với tập thực hành không? Tại sao? + Bạn chia sẻ khó khăn thuận lợi kinh nghiệm nhóm làm tập này? + Qua sản phẩm mình, bạn muốn gửi đến người thơng điệp gì? + Các em có muốn trở thành phóng viên hay khơng? Để hồn thành ước mơ mình, từ em phải làm gì? 69 PHIẾU HỌC TẬP SỐ BÀI CHỦ ĐỀ PHONG CÁCH NGƠN NGỮ BÁO CHÍ HS: Câu hỏi: Để tiến hành vấn, người vấn cần ý vấn đề trước, sau vấn: + Trước vấn: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… + Khi tiến hành vấn: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… + Sau vấn …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Tổng kết, đánh giá - GV ý nội dung trọng tâm chủ đề - GV nhận xét ưu điểm tồn suốt trình học + Thái độ, tinh thần tự học học sinh nhà + Kết trình bày trước lớp: Ngơn ngữ nói, ngữ điệu nói, tư thế, tác phong trình bày - GV hướng dẫn học sinh tự học nhà thông qua việc chuẩn bị tập cụ thể 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Trọng Thủy, Một lí thuyết Hoạt động học tập, Tạp chí Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thơng- Chương trình tổng thể, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Ngữ văn Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2020), Tài liệu tập huấn bồi dưỡng GV: Sử dụng phương pháp dạy học giáo dục phát triển phẩm chất, lực học sinh trung học phổ thông môn Ngữ văn, Thành phố Hồ Chí Minh Trần Khánh Ngọc (2020), Khóa học Vận dụng phương pháp tích cực dạy học Trần Khánh Ngọc (2020), Khóa học Dạy học phát triển lực học sinh Trần Khánh Ngọc (2020), Khóa học Dạy học tích hợp liên môn Tài liệu tập huấn kiểm tra, đánh giá trình dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh trường phổ thông môn Ngữ Văn (2014 - Vụ giáo dục) Nguyễn Hữu Châu (2005), Những vấn đề chương trình trình dạy học, Nxb Giáo dục 10 Nguyễn Văn Cường, Bernd Meier (2007), Một số vấn đề chung đổi phương pháp dạy học trường THPT 11 Các công văn CV 3535; CV 791; CV 5555; CV 4612 12 Nguyễn Kỳ (chủ biên) Phương pháp giáo dục tích cực lấy người học làm trung tâm NXB Giáo dục Hà nội - 1996 13 Nguyễn Hải Châu (2009), Chuẩn kiến thức kĩ môn Ngữ Văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Vũ Quốc Anh (2010), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức kĩ môn Ngữ Văn lớp 11, Nxb Giáo dục Việt Nam 15 Ngữ Văn 11 - Nxb Giáo dục 16 Ngữ Văn 11 nâng cao - Nxb Giáo dục 17 Ngữ Văn 11- Sách giáo viên, Nxb Giáo dục 71 ... Rubric(LAR) để thiết kế, đánh giá cải tiến hoạt động học tập dạy học chủ đề phong cách ngôn ngữ báo chí theo hướng phát triển lực học sinh” Mục đích nghiên cứu Vận dụng cơng cụ LAR để đánh giá, thiết. .. CHƯƠNG 2: SỬ DỤNG CÔNG CỤ LEARING ACTIVITY RUBRIC (LAR) VÀO THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ PHONG CÁCH NGƠN NGỮ BÁO CHÍ THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH SỬ DỤNG LAR THIẾT... Sử dụng LAR để cải tiến HĐHT 12 Chương 2: SỬ DỤNG CÔNG CỤ LEARING ACTIVITY RUBRIC (LAR) VÀO THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ PHONG CÁCH NGÔN NGỮ BÁO CHÍ THEO HƯỚNG PHÁT

Ngày đăng: 21/05/2021, 22:19

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trần Trọng Thủy, Một lí thuyết về Hoạt động học tập, Tạp chí Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một lí thuyết về Hoạt động học tập
12. Nguyễn Kỳ (chủ biên). Phương pháp giáo dục tích cực lấy người học làm trung tâm. NXB Giáo dục Hà nội - 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp giáo dục tích cực lấy người học làm trung tâm
Nhà XB: NXB Giáo dục Hà nội - 1996
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thông- Chương trình tổng thể, Hà Nội Khác
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn. Hà Nội Khác
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2020), Tài liệu tập huấn bồi dưỡng GV: Sử dụng phương pháp dạy học và giáo dục phát triển phẩm chất, năng lực học sinh trung học phổ thông môn Ngữ văn, Thành phố Hồ Chí Minh Khác
5. Trần Khánh Ngọc (2020), Khóa học Vận dụng các phương pháp tích cực trong dạy học Khác
6. Trần Khánh Ngọc (2020), Khóa học Dạy học phát triển năng lực học sinh 7. Trần Khánh Ngọc (2020), Khóa học Dạy học tích hợp liên môn Khác
8. Tài liệu tập huấn kiểm tra, đánh giá trong quá trình dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh trong trường phổ thông môn Ngữ Văn (2014 - Vụ giáo dục) Khác
9. Nguyễn Hữu Châu (2005), Những vấn đề cơ bản về chương trình và quá trình dạy học, Nxb Giáo dục Khác
10. Nguyễn Văn Cường, Bernd Meier (2007), Một số vấn đề chung về đổi mới phương pháp dạy học ở trường THPT Khác
11. Các công văn CV 3535; CV 791; CV 5555; CV 4612 Khác
13. Nguyễn Hải Châu (2009), Chuẩn kiến thức kĩ năng môn Ngữ Văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội Khác
14. Vũ Quốc Anh (2010), Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức kĩ năng môn Ngữ Văn lớp 11, Nxb Giáo dục Việt Nam Khác
16. Ngữ Văn 11 nâng cao - Nxb Giáo dục 17. Ngữ Văn 11- Sách giáo viên, Nxb Giáo dục Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w