Nghiên cứu thực trạng hoa, cây cảnh tại quận ngũ hành sơn, tp đà nẵng, đề xuất biện pháp trồng và phát triển

68 16 0
Nghiên cứu thực trạng hoa, cây cảnh tại quận ngũ hành sơn, tp  đà nẵng, đề xuất biện pháp trồng và phát triển

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA SINH – MÔI TRƢỜNG PHẠM THỊ NY NY NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG HOA, CÂY CẢNH TẠI QUẬN NGŨ HÀNH SƠN, TP ĐÀ NẴNG, ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP TRỒNG, PHÁT TRIỂN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đà Nẵng – Năm 2014 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA SINH – MÔI TRƢỜNG PHẠM THỊ NY NY NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG HOA, CÂY CẢNH TẠI QUẬN NGŨ HÀNH SƠN, TP ĐÀ NẴNG, ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP TRỒNG, PHÁT TRIỂN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH: SƢ PHẠM SINH Ngƣời hƣớng dấn: Th.s Nguyễn Thị Đào Đà Nẵng – Năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu khóa luận trung thực, chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác Đà Nẵng, tháng năm 2014 Sinh viên PHẠM THỊ NY NY LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, em xin trân trọng cám ơn thầy cô giáo khoa Sinh – Môi trƣờng , Trƣờng Đại học Sƣ phạm Đà Nẵng dìu dắt, dạy dỗ truyền đạt kiến thức khoa học cho chúng em năm học qua Đặc biệt, em xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới ThS Nguyễn Thị Đào tận tình hƣớng dẫn, truyền đạt cho em kinh nghiệm quý báu giúp em hồn thành khóa luận thời hạn Em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Phịng tƣ liệu Khoa Sinh – Mơi trƣờng tạo điều kiện thuận lợi để em thực khóa luận Đà Nẵng, tháng năm 2014 Sinh viên PHẠM THỊ NY NY MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 10 1.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ HOA, CÂY CẢNH 10 1.1.1 Khái niệm 10 1.1.2 Phân loại hoa, cảnh 10 1.1.3 Tầm quan trọng hoa cảnh 11 1.2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU HOA VÀ CÂY CẢNH .15 1.2.1 Tình hình nghiên cứu giới 15 1.2.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 20 1.2.3 Tình hình nghiên cứu Quận Ngũ Hành Sơn, TP Đà Nẵng 24 1.3 Đặc điểm khu vực nghiên cứu 24 1.3.1 Điều kiện tự nhiên 24 1.3.2 Địa lý tự nhiên 25 1.3.3 Giao thông .27 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG, ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 28 2.2 ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU .28 2.3 THỜI GIAN NGHIÊN CỨU .28 2.4 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 28 2.5 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.5.1 Phƣơng pháp kế thừa có chọn lọc 29 2.5.2 Phƣơng pháp lấy ý kiến chuyên gia 29 2.5.3 Phƣơng pháp khảo sát thực địa .29 2.5.4 Phƣơng pháp xử lý số liệu .30 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 31 3.1 KẾT QUẢ ĐIỀU TRA THÀNH PHẦN LOÀI HOA, CÂY CẢNH Ở QUẬN NGŨ HÀNH SƠN, TP ĐÀ NẴNG 31 3.1.1 Danh mục loài hoa cảnh Quận Ngũ Hành Sơn, TP Đà Nẵng 31 3.1.2 Đa dạng taxon 40 3.1.3 Nhận xét tính đa dạng hoa, cảnh Quận Ngũ Hành Sơn, TP Đà Nẵng .42 3.2 ĐỘ GẶP CỦA CÁC LOÀI HOA, CÂY CẢNH .42 3.3 ĐẶC ĐIỂM MỘT SỐ LOÀI HOA, CÂY CẢNH THƢỜNG GẶP Ở QUẬN NGŨ HÀNH SƠN, TP ĐÀ NẴNG 44 3.3.1 Cau vàng (Chrysalidocarpus lutescens Wendl.) .44 3.3.2 Hoa giấy hồng tím (Bougainvillea glabra Choisy var sandeiana Hort) 45 3.3.3 Ngâu (Aglaia duperreana Pierre) 45 3.3.4 Sanh (Ficus benjamina L.) 46 3.3.5 Sứ thái (Adenium obesum (Fors.) Roem et Sch.) 47 3.3.6 Xƣơng rắn đỏ (Euphorbia milli Ch.des Moulins, var.impresatea Hort) 48 3.3.7 Trinh nữ Hoàng Cung (Crinum latifolium L.) .48 3.3.8 Chuối mỏ két (Heliconia psittacorum Sesse Et Moc) 49 3.3.9 Hoa Hồng (Rosa chinensis Jacq.) 49 3.4 ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN TÀI NGUYÊN HOA, CÂY CẢNH TẠI QUẬN NGŨ HÀNH SƠN, TP ĐÀ NẴNG .50 3.4.1 Xây dựng mơ hình trồng hoa, cảnh thích hợp 50 3.4.2 Cải tiến kĩ thuật trồng chăm sóc 52 3.4.3 Ứng dụng tiến khoa học kĩ thuật vào việc trồng hoa, cảnh 53 3.4.4 Định hƣớng sản xuất tiêu thụ .54 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 55 KẾT LUẬN 55 KIẾN NGHỊ 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT T.P UBND : Thành phố : Ủy ban nhân dân DANH MỤC BẢNG BIỂU Tên bảng Trang Bảng 3.1 Danh lục loài hoa, cảnh Quận Ngũ Hành Sơn, TP Đà Nẵng 24 Bảng 3.2 Sự phân bố taxon ngành thực vật Quận Ngũ Hành Sơn, TP Đà Nẵng năm 2014 34 Bảng 3.3 So sánh taxon loài hoa, cảnh Quận Ngũ Hành Sơn, TP Đà Nẵng so với taxon loài hoa, cảnh Quận Cẩm Lệ, TP Đà Nẵng 35 Bảng 3.4 Thống kê loài hoa cảnh thƣờng gặp (C% > 50%) 36 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Tên biểu đồ Trang Hình 3.1 So sánh thành phần loài hoa, cảnh ngành thực vật Quận Ngũ Hành Sơn, TP Đà Nẵng 34 ĐẶT VẤN ĐỀ Cây cảnh nhƣ hoa cảnh không đƣợc dùng trang trí nhà cửa mà cịn có nhiều lợi ích cho sống ngƣời Một cách tốt để cải thiện; trang trí lại nhà cửa, nơi làm việc sống bạn tạo cảnh quan mới, đặc biệt sử dụng cối Đặc biệt, hoa cảnh khơng có tính thẩm mĩ cao, mang lại sức khỏe tốt cho ngƣời mà phong thủy, hoa cảnh cịn có ý nghĩa quan trọng Một chậu đẹp với hoa nở rộ trang hồng thêm cho nhà bạn đồng thời mang lại nguồn sinh lực khỏe khoắn ảnh hƣởng tích cực đến vật xung quanh Nhƣ biết thú chơi cảnh hoa cảnh có từ lâu Cây kiểng ngày khơng thú chơi tao nhã lớp ngƣời lớn tuổi, nhiều tiền mà lan nhanh sang tầng lớp xã hội, từ cơng chức, lao động bình thƣờng đến bác nông dân (trồng nhà), tuỳ theo sở thích mà tạo cho chậu kiểng vừa ý để đón Tết đến xuân Bên cạnh đó, thời kỳ đổi hội nhập bây giờ, sống ngƣời dân sung túc hơn, nhu cầu chơi cảnh, kiểng ngày nhiều…Nghề trồng kiểng nghệ nhân hồ vào chế đó, từ chậu kiểng q đƣợc bán với giá cao, giỏ hoa: cẩm chƣớng, vạn thọ, cúc vàng vài mƣơi ngàn đồng Vài năm gần đây, không cảnh trƣớc nhà trồng nhiều loại hoa kiểng, bên hàng rào dàn hồng gai, dâm bụt, đƣợc cắt tỉa công phu, khéo léo, trƣớc mái hiên nhà treo lũng lẳng giị phong lan, ban cơng vài chậu cần thăng, mai vàng…Còn nhà hàng, khách sạn ƣa chuộng thú chơi với dáng thiên tuế, vạn tuế, thơm dầu… Ngày với tốc độ phát triển, xây dựng sở hạ tầng, quy hoạch, chỉnh trang đô thị, nhu cầu trang trí đa dạng, phong phú hoa - cảnh vấn đề cần thiết Quận Ngũ Hành Sơn quận có tiềm du lịch Đà Nẵng, có bờ biển dài, sạch, đẹp, hầu nhƣ hoang sơ chƣa bị nhiễm, có quần thể Ngũ Hành Sơn danh thắng tiếng đƣợc Nhà nƣớc xếp hạng di tích lịch sử quốc gia.Quận có bãi biển đẹp bãi biển Bắc Mỹ An, bãi biển Non Nƣớc Trên địa bàn quận có sân bay Nƣớc Mặn khơng quân quan trọng thời chiến tranh Việt Nam Nằm tuyến đƣờng giao thơng thành phố Đà Nẵng với phố cổ Hội An tỉnh Quảng Nam - di sản văn hố giới đƣợc UNESCO cơng nhận nằm chặng cuối trục hành lang kinh tế Đông - Tây, quận Ngũ Hành Sơn có vị trí điều kiện thuận lợi cho việc phát triển loại hình du lịch, nghỉ dƣỡng Đây địa bàn thuận lợi cho việc phát triển, mở rộng không gian đô thị thành phố phía Đơng Nam Bên cạnh Ngũ Hành Sơn có mạng lƣới giao thông đƣờng đƣờng thuỷ thuận lợi; nối liền với trung tâm thành phố; gần với cảng hàng không quốc tế Đà Nẵng, nhà ga đƣờng sắt Đà Nẵng cảng biển Tiên Sa Kết cấu hạ tầng quận ngày hồn thiện, cơng tác chỉnh trang, thị hố diễn nhanh, nhiều dự án lớn Thành phố Trung ƣơng triển khai địa bàn làm cho công tác quy hoạch, chỉnh trang đô thị đƣợc thực khắp đồng bộ, tạo diện mạo đô thị trẻ ngày sầm uất, hấp dẫn Vì vậy, việc làm đẹp cảnh quan, thỏa mãn nhu cầu tinh thần nhƣ đáp ứng nhu cầu kinh tế Quận Ngũ Hành Sơn điều kiện loài hoa cảnh phát triển Tuy nhiên cần phải thấy rằng, ngƣời chƣa khai thác hết tồn lợi ích mà hoa, cảnh mang lại cho sống Đồng thời ngƣời chƣa nhận thức hết đƣợc hết giá trị hoa, cảnh Xuất phát từ lý định chọn đề tài “Nghiên cứu thực trạng hoa cảnh Quận Ngũ Hành Sơn, TP Đà Nẵng, đề xuất biện pháp trồng phát triển” cho Khóa luận Tốt nghiệp Đề tài nhằm giải số vấn đề: - Lập danh mục thành phần loài hoa, cảnh điều tra đƣợc quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng - Tìm hiểu khảo sát số lƣợng, tình hình phân bố độ thƣờng gặp chúng - Tìm hiểu đặc điểm số lồi hoa, cảnh có độ gặp cao - Đề xuất số biện pháp trồng phát triển hoa, cảnh địa bàn nghiên cứu nhằm góp phần làm cho thành phố ngày xanh, sạch, đẹp CHƢƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ HOA, CÂY CẢNH 1.1.1 Khái niệm Cây hoa, cảnh cịn gọi trang trí Đó có hoa đẹp thân, lá, cành, củ quả, hấp dẫn có dáng vẻ mang ý nghĩa tinh thần, tình cảm, thẩm mỹ đó, đƣợc trồng lấy hoa cắt trang trí để làm đẹp cải thiện mỹ quan cảnh trí khơng gian giới hạn nhƣ khu nhà ở, vƣờn sân, nội thất.[26] 1.1.2 Phân loại hoa, cảnh a Phân loại theo cỡ  Cây lớn cỡ nhỡ: bách tán, tùng, vạn tuế  Cây bụi: mẫu đơn, trà, trúc, quất, ngâu  Cây thân thảo: cúc, thƣợc dƣợc, lay ơn  Cây kí sinh: phong lan  Cây leo: thiên lí, vạn niên b Phân loại theo mục đích sử dụng cách trưng bày  Cây cắt hoa trƣng bày  Cây trƣng bày  Cây để hoa tự nhiên  Cây  Cây bonsai  Cây cảnh kết hợp lấy bóng mát tác dụng khác c Phân loại theo môi trường sống  Cây sống môi trƣờng đất cạn  Cây sống môi trƣờng ngập nƣớc: sen, súng d Phân loại theo thời gian thu hoa Cách hoa thời vụ hoa quanh năm 10 Phổ biến cho nhân dân hộ sở nhà vƣờn chế phẩm sinh học, chất kích thích sinh trƣởng phát triển q trình trồng nhân giống lồi hoa, cảnh 3.4.4 Định hƣớng sản xuất tiêu thụ Nhu cầu chơi hoa cảnh ngày tăng cao, việc mở rộng mơ hình trồng hoa cảnh với mục đích kinh doanh tăng cao, nhiên cần ý tới đầu để thực mang lại hiệu kinh tế cao Có nhiều lồi hoa, cảnh đƣợc ƣa chuộng nhiều không phụ thuộc vào thời điểm hết, nhƣng bên cạnh có lồi hoa cảnh thƣờng đƣợc sử dụng nhiều vào thời điểm định nhƣ lễ, tết… chẳng hạn.Chính vậy, việc sản xuất hoa, cảnh muốn đạt hiệu cao phải biết quan tâm tới nhu cầu ngƣời tiêu dùng Cần quan tâm phát triển chiều sâu, đẩy mạnh trình chuyển đổi cấu trồng có giá trị thấp sang hoa, cảnh có giá trị cao, nâng cao hiệu sản xuất nông nghiệp lĩnh vực hoa, cảnh Quận Ngũ Hành Sơn có nhiều lợi điều kiện tự nhiên, xã hội cho phát triển hoa, cảnh So với lĩnh vực nơng nghiệp khác hoa, cảnh ngành kinh tế non trẻ nhƣng năm qua phát triển với tốc độ mạnh mẽ Ngƣời sản xuất hoa, cảnh quận có kinh nghiệm sản xuất phong phú; với có mặt, tác động quan nghiên cứu sản xuất hoa, cảnh địa bàn; tác động việc tăng cƣờng đào tạo, hƣớng dẫn, chuyển giao tiến kỹ thuật quan chun mơn nhận thấy tiềm lực mạnh mẽ ứng dụng tiến kĩ thuật sản xuất hoa, cảnh Mặt khác, bối cảnh hội nhập quốc tế, ngành hoa, cảnh quận có thuận lợi giao lƣu, thu hút tổ chức, doanh nghiệp khu vực giới khảo sát đầu tƣ liên doanh liên kết sản xuất kinh doanh hoa cảnh,… hội để giống hoa cảnh mới, có giá trị cao công nghệ, thiết bị đƣợc ứng dụng vào sản xuất Quận Ngũ Hành Sơn quận phát triển du lịch nên cần ý khai thác tiềm mạnh đó, tận dụng nguồn vốn đầu tƣ, hỗ trợ kinh phí, dự án, chƣơng trình thành phố để lĩnh vực trồng, chơi hoa cảnh thực mang lại giá trị cao cho sống ngƣời 54 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu, xin rút số kết luận sau: 1.1 Về thành phần lồi Chúng tơi thống kê đƣợc 166 loài thuộc 133 chi 63 họ ngành thực vật gồm: Ngành Hạt kín (Magnoliophyta) chiếm ƣu có đến 155 lồi chiếm 93,36 % tổng số lồi Ngành Hạt trần (Pinophyta) có loài chiếm 4,80 % tổng số loài Ngành Dƣơng xỉ (Polypodiophyta) có lồi chiếm 1.24 % tổng số lồi Ngành Thơng đất (Lycopodiophyta) có lồi chiếm 0,60 % tổng số lồi 1.2 Về độ gặp Có 24 loài thƣờng gặp chiếm 14,46 % tổng số lồi điều tra đƣợc Các lồi có độ gặp lớn chiếm 80,5% nhƣ Hoa hồng, Trinh nữ hoàng cung, Thạch thảo tím, Sứ thái, Cau vàng,… Đây lồi đẹp, dễ trồng, dễ tìm giống, có giá trị kinh tế cao đƣợc nhiều ngƣời ƣa chuộng 1.3 Về đặc điểm số lồi hoa cảnh thƣờng gặp Chúng tơi tìm hiểu đƣợc đặc điểm của: Cau vàng (Chrysalidocarpus lutescens Wendl.) Hoa giấy hồng tím (Bougainvillea glabra Choisy var sandeiana Hort.) Ngâu (Aglaia duperreana Pierre) Sanh (Ficus benjamina L.) Sứ thái (Adenium obesum (Fors.) Roem et Sch.) Xƣơng rắn đỏ (Euphorbia milli Ch.des Moulins, var.impresatea Hort.) Chuối mỏ két (Heliconia psittacorum Sesse Et Moc) Trinh nữ Hoàng Cung (Crinum latifolium L.) Hoa Hồng (Rosa chinensis Jacq.) 1.4 Đề xuất số biện pháp trồng phát triển nguồn tài nguyên hoa, cảnh Qua trình nghiên cứu đề số biện pháp nhƣ sau:  Xây dựng mơ hình trồng hoa, cảnh thích hợp  Cải tiến kỹ thuật trồng chăm sóc 55  Ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào việc trồng hoa, cảnh  Định hƣớng sản xuất tiêu thụ KIẾN NGHỊ Vì điều kiện thời gian lực có hạn nên chúng tơi nghiên cứu Quận Ngũ Hành Sơn Vì cần tiếp tục mở rộng phạm vi nghiên cứu tồn TP Đà Nẵng để góp phần làm cho thành phố ngày trở nên xanh, sạch, đẹp phát huy tiềm du lịch thành phố 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO Võ Văn Chi (1999), Cây cỏ có ích Việt Nam, NXB Y học, Hà Nội Võ Văn Chi, Dƣơng Đức Tiến (1978), Phân loại thực vật học loài thực vật bậc cao, NXB Khoa học giáo dục kỹ thuật, Hà Nội Võ Văn Chi (2000), Từ Điển Thực Vật thông dụng, NXB Khoa học giáo dục kỹ thuật Việt Chƣơng, Nguyễn Việt Thái (2010), Kỹ thuật trồng & uốn tỉa Bonsai, NXB TP HCM Việt Chƣơng, Nguyễn Việt Thi (2009), Kỹ thuật trồng kinh doanh kiểng, NXB TP HCM Nguyễn Thị Mỹ Diệu (2010), “Nghiên cứu thực trạng hoa cảnh quận Thanh Khê , TP Đà Nẵng”, Khóa luận Tốt nghiệp Đại học Đặng Văn Đông, Đinh Thế Lộc (2003), Công nghệ trồng hoa cho thu nhập cao, NXB Lao động - Xã hội Phạm Hoàng Hộ (2000), Cây cỏ Việt Nam, NXB Trẻ, TP HCM, (Tập I, II, III) Trần Hợp (2003), Cây cảnh hoa Việt Nam, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội 10 Trần Hợp, Duy Nguyên, Minh Châu (2007), 200 kiệt tác Bonsai giới, NXB Lao động – Xã hội 11 Phan Thúc Huân (2005), Kỹ thuật trồng kinh doanh hoa lan, NXB TP HCM 12 Trần Văn Huân, Văn Tích Lƣợm (2003), Kỹ thuật trồng Bonsai, NXB Mỹ thuật 13 Thân Thị Huế (2012)“Nghiên cứu thực trạng hoa cảnh quận Liên Chiểu, TP Đà Nẵng đề xuất biện pháp trồng phát triển”, Khóa luận Tốt nghiệp Đại học 14 Nguyễn Thanh Huyền (2013)“Nghiên cứu thực trạng hoa cảnh quận Cẩm Lệ, TP Đà Nẵng đề xuất biện pháp trồng phát triển”, Khóa luận Tốt nghiệp Đại học 15 Lê Quang Khang, Phan Văn Minh (2002), Cây Việt Nam nghệ thuật – kỹ thuật đạo chơi, Nhà xuất Văn hóa dân tộc 16 Lê Vũ Khơi, Nguyễn Nghĩa Thìn (2001), Địa lý sinh vật, NXB ĐHQG Hà Nội 57 17 Lê Công Kiệt, Nguyễn Thiện Tịch (1997), Kỹ thuật Bonsai, NXB Nơng Nghiệp, TP HCM 18 Phạm Thị Bích Liên (2011), “Nghiên cứu thực trạng hoa, cảnh kỹ thuật chăm sóc số thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam”, Khóa luận Tốt nghiệp Đại học 19 Lê Quang Long (2006), Từ điển loài hoa, NXB Giáo Dục 20 Nguyễn Diễm My (2013), “Nghiên cứu thực trạng hoa cảnh TP Hội An, tỉnh Quảng Nam đề xuất biện pháp trồng phát triển”, Khóa luận Tốt nghiệp Đại học 21 Niên giám thống kê thành phố Đà Nẵng (2010) 22 Hoàng Thị Sản (2004), Phân loại thực vật, NXB Giáo Dục 23 Huỳnh Văn Thới (1996), Cẩm nang nuôi trồng & kinh doanh phong lan, NXB Trẻ 24 Huỳnh Văn Thới (1998), Kỹ thuật trồng ghép mai, NXB Trẻ 25 Huỳnh Văn Thới (2001), Xương rồng bát tiên kỹ thuật trồng lai tạo, NXB Đồng Nai 26 Đỗ Đình Thục (2009), Bài giảng hoa cảnh, Đại học Nơng lâm Huế 27 Tăng Thị Tình (2008), “Nghiên cứu trạng vườn hoa cảnh thành phố Đà Nẵng nhằm đề xuất biện pháp bảo tồn phát triển bền vững”, Luận văn thạc sĩ 28 UBND Quận Ngũ Hành Sơn (2011), Báo cáo Kết thực kế hoạch kinh tế-xã hội, quốc phòng - an ninh năm 2011, phương hướng nhiệm vụ năm 2012 29 Đào Thanh Vân (Chủ biên), Đặng Thị Tố Nga (2007), Giáo trình hoa, NXB Nơng Nghiệp, Hà Nội 30 Đồng Thị Yến (2003), “Nghiên cứu đa dạng lồi hoa có giá trị, đề xuất biện pháp phát triển trồng hoa thành phố Đà Nẵng”, Luận văn Thạc sĩ 31 Jing Quing Hai (1996), Hỏi đáp kỹ thuật nuôi trồng hoa cảnh, NXB Nông nghiệp, Tập 1, Tập 32 Tony Suzane Mac (2007), Kỹ thuật trồng Xương rồng, Phong lan Bonsai bản, NXB Hà Nội 58 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: HOA VÀ CÂY CẢNH TRONG MỘT SỐ KHU VƢỜN NHÀ DÂN, NHÀ HÀNG VÀ RESORT Ở QUẬN NGŨ HÀNH SƠN, T.P ĐÀ NẴNG Hình 1: Hoa, cảnh Paul Restaurant số 08, đường Trường Sa, phường Mỹ An Hình 2: Hoa, cảnh Kingsdon Beach Restaurant lô 04 – 05, đường Trường Sa, phường Mỹ An Hình 3: Hoa, cảnh nhà dân đường Trần Đại Nghĩa Hình 4: Hoa, cảnh vườn nhà Anh Phúc, tổ 107, phường Mỹ An Đơng 59 Hình 5: Hoa, cảnh vườn nhà ông Châu, tổ 77, số 08 Mỹ Đa Đông Hình 6: Hoa, cảnh vườn nhà ơng Tùng, tổ 38, phương Mỹ An Hình 7: Hoa, cảnh vườn nhà bà Tuyết, 122 (số cũ 14) Hồ Xuân Hương 60 Hình 8: Hoa, cảnh đường Lê Văn Hưu, phường Mỹ An Hình 9: Hoa, cảnh vườn nhà ơng Chương, Phương Kh Mỹ Hình 10: Hoa, cảnh sở bán hoa, anh Bửu, đường Ngũ Hành Sơn 61 Hình 11: Hoa, cảnh Cơ sơ điêu khắc đá Nguyễn Hùng, đường Trường Sa Hình 12: Hoa, cảnh Resort Vinpearl Luxury Da Nang, đường Trường Sa Hình 13: Hoa, cảnh Resort Crown Games Club, đường Trường Sa 62 Hình 14: Hoa, cảnh Danabeach Bar & Restaurant đường Trường Sa Hình 15: Hoa, cảnh nhà thờ Thiên chúa giáo đường Trường Sa 63 PHỤ LỤC 2: MỘT SỐ LOÀI HOA, CÂY CẢNH THU ĐƢỢC TRONG QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU Ngâu (Aglaia duperreana Pierre) Phát tài núi (Dracaena draco L.) A gao (Agave angustifolia) Sanh (Ficus benjamina L.) Chuối mỏ két (Heliconia psittacorum Sesse Et Moc.) Cọ gai (Livistona laribus Merr.ex Champ.) 64 Osaka đỏ (Erythrina fusca) Dâm bụt xẻ cánh (Hibiscus schizopetalus (Mast.) Hook) Cau vàng (Chrysalidocarpus lutescens Wendl.) Trinh nữ hoàng cung (Crinium latifolium L ) Dạ yến thảo (Petunia hybrid Vilmor) Trúc nhật (Dracaena surculosa Lindl.) 65 Cau trắng (Veitchia merrillii) Dừa cạn (Catharanthus roseus (L.) Don.) Dừa cạn (Catharanthus roseus (L.) Don.) Tre vàng (Phyllostachys aurea) Xƣớng rắn đỏ (Euphorbia milli 66 Ch.des Moulins, var.impresatea Hort) Sứ thái (Adenium obesum (Fors.) Roem et Sch.) Thiết mộc lan sọc (Dracaena fragrans (L.) Ker.Gawl.var.massangeana Hort.) Huỳnh anh (Allamanda cathartica L.) Phi lao (Casuarina equisetifolia J.R et G Forst.) Kim tiền phát (Zamioculcas zamiifolia) Tía tơ tây (Coleus scutellarioides (L.) Benth.) 67 68 ... hết giá trị hoa, cảnh Xuất phát từ lý định chọn đề tài ? ?Nghiên cứu thực trạng hoa cảnh Quận Ngũ Hành Sơn, TP Đà Nẵng, đề xuất biện pháp trồng phát triển? ?? cho Khóa luận Tốt nghiệp Đề tài nhằm... QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 KẾT QUẢ ĐIỀU TRA THÀNH PHẦN LOÀI HOA, CÂY CẢNH Ở QUẬN NGŨ HÀNH SƠN, TP ĐÀ NẴNG 3.1.1 Danh mục loài hoa cảnh Quận Ngũ Hành Sơn, TP Đà Nẵng Qua trình nghiên cứu hoa, cảnh Quận Ngũ. .. Đà Nẵng công bố đề tài Khóa luận Tốt nghiệp: ? ?Nghiên cứu thực trạng hoa, cảnh TP Hội An, tỉnh Quảng Nam đề xuất biện pháp trồng phát triển [20] 1.2.3 Tình hình nghiên cứu Quận Ngũ Hành Sơn, TP

Ngày đăng: 21/05/2021, 22:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan