Các nguồn tài nguyên thiên nhiên và môi trường đóng vai trò rất quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế xã hội. Tốc độ phát triển kinh tế ngày càng tăng đã mang lại rất nhiều lợi ích: mức sống cao hơn, giáo dục và sức khoẻ tốt hơn, kéo dài tuổi thọ...Tuy nhiên, đi kèm theo ñó là tình trạng suy kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên, ô nhiễm môi trường... Ngày nay, vấn đề môi trường đã được đề cập nhiều hơn, được nhà nước và các ban ngành quan tâm hơn, nó được coi như một yếu tố phát triển song hành cùng kinh tế, trong đó nổi bật lên là các vấn đề về quản lí môi trường không khí.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA: KINH TẾ - LUẬT - - BÀI THẢO LUẬN MÔN: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG ĐỀ TÀI: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ MƠI TRƯỜNG KHƠNG KHÍ GVHD: Vũ Thị Hồng Phượng Hà Nội 2021 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Các nguồn tài nguyên thiên nhiên mơi trường đóng vai trị quan trọng trình phát triển kinh tế - xã hội Tốc độ phát triển kinh tế ngày tăng mang lại nhiều lợi ích: mức sống cao hơn, giáo dục sức khoẻ tốt hơn, kéo dài tuổi thọ Tuy nhiên, kèm theo tình trạng suy kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên, ô nhiễm môi trường Môi trường sinh thái vấn đề mà tồn nhân loại quan tâm bởi: mơi trường bao gồm toàn yếu tố tự nhiên nhân tạo bao quanh người , có ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp tới sức khỏe, đời sống người Ngày nay, vấn đề môi trường đề cập nhiều hơn, nhà nước ban ngành quan tâm hơn, coi yếu tố phát triển song hành kinh tế, bật lên vấn đề quản lí mơi trường khơng khí 1 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN Khái niệm, đặc điểm, phân loại vai trị mơi trường Khái niệm Mơi trường hệ thống yếu tố vật chất tự nhiên nhân tạo có tác động tồn phát triển người sinh vật (Điều 3, Khoản 1, Luật bảo vệ môi trường 2014) Thành phần môi trường Môi trường bao gồn thành phần: • Thạch lớp vỏ cứng ngồi hành tinh có đất đá Trên Trái Đất, thạch bao gồm lớp vỏ tầng lớp phủ (lớp phủ thạch dưới), kết nối với lớp vỏ • Khí lớp khí bao bọc xung quanh thiên thể có khối lượng đủ lớn, giữ lại trọng lực thiên thể Khí giữ thời gian dài trọng lực lớn nhiệt độ khí thấp Một số hành tinh cấu thành chủ yếu loại khí khác nhau, có lớp ngồi khí • Thủy lượng nước tìm thấy trên, bề mặt khí hành tinh, tiểu hành tinh hay vệ tinh tự nhiên • Trí khái niệm để dạng thông tin biểu phức tạp sinh mà phát triển cao trí tuệ người Một cách ngắn gọn khác xem trí quyển trí tuệ lồi người • Sinh phần Trái đất khí có tồn sống Phân loại: Theo chức năng: • Mơi trường tự nhiên • Mơi trường xã hội • Mơi trường nhân tạo Theo quy mơ: • Mơi trường tồn cầu • Mơi trường khu vực • Mơi trường quốc gia • Mơi trường vùng • Mơi trường địa phương Theo mục đích nghiên cứu sử dụng: nhân tố tự nhiên xã hội cần thiết cho sống, sản xuất người Theo thành phần: • Tự nhiên: Mơi trường khơng khí, đất, nước, biển • Dân cư: Mơi trường thành thị , nơng thơn Vai trị Môi trường nơi chứa đựng nguồn tài nguyên cần thiết cho đời sống sản xuất người + Trồng lúa cần có đất nơng nghiệp, ngành xây dựng cần vật liệu xây dựng thô đất, đá vật liệu xây dựng qua chế biến xi măng, sắt, thép ; + Rừng tự nhiên phục mụ chức cung cấp nước, gỗ, bảo vệ đa dạng sinh học thơng qua cải thiện môi trường chung hệ sinh thái; + Biển cung cấp nguồn hải sản, nước phụ vụ nhu cầu sinh tồn người + Động vật thực vật cung cấp nguồn lương thực dồi trực tiếp phụ vụ đời sống người + Khơng khí, nhiệt độ, lượng mặt trời, gió nguồn cung cấp điện năng, sống trực tiếp cho người Do vậy, thấy người phụ thuộc trực tiếp gián tiếp vào môi trường Khơng có mơi trường khơng có sống người Mơi trường nơi chứa đựng chất phế người tạo Trong q trình sinh sống, cịn người gần đảo thải tất chất rác thải, phế thải vào môi trường Các chất tác động ác vi sinh vật phân hủy, biến đổi theo q trình sinh địa hóa phức tạp khác Qua trình biến đổi tự nhiên chất thải tái sử dụng dạng thức khác phần tạo thành độc tố gây hại cho môi trường sống Môi trường giữ chức lưu trữ cung cấp thông tin cho người + Cung cấp ghi chép lưu trữ lịch sử trái đất, lịch sử tiến hoá vật chất sinh vật, lịch sử xuất phát triển văn hố lồi người + Cung cấp thị không gian tạm thời mang tín chất tín hiệu báo động sớm hiểm hoạ người sinh vật sống trái đất phản ứng sinh lý thể sống trước xảy tai biến tự nhiên tượng tai biến tự nhiên, đặc biệt bão, động đất, núi lửa + Cung cấp lưu giữ cho người nguồn gen, loài động thực vật, hệ sinh thái tự nhiên nhân tạo, vẻ đẹp, cảnh quan có giá trị thẩm mỹ để thưởng ngoạn, tôn giáo văn hoá khác Bảo vệ người sinh vật khỏi tác động từ bên Các thành phần mơi trường cịn có vai trị việc bảo vệ cho đời sống người sinh vật tránh khỏi tác động từ bên như: tầng Ozon khí có nhiệm vụ hấp thụ phản xạ trở lại tia cực tím từ lượng mặt trời Khái niệm, chức năng, nhiệm vụ, nội dung vai trị QLNN mơi trường 1.2.1 Khái niệm Quản lý nhà nước môi trường trình mà Nhà nước, chức trách, nhiệm vụ quyền hạn đưa biện pháp, luật pháp, sách kinh tế, kỹ thuật xã hội thích hợp nhằm bảo vệ chất lượng môi trường sống phát triển bền vững kinh tế xã hội quốc gia 1.2.2 Chức năng: + Chức hoạch định sách chiến lược bảo vệ mơi trường + Chức tổ chức nhằm hình thành nhóm chun mơn hóa, thành phần cấu thành hệ thống môi trường + Chức điều khiển nhằm phối hợp hoạt động nhóm + Chức kiểm tra nhằm phát kịp thời sai sót q trình hoạt động + Chức điều chỉnh nhằm sửa chữa, khắc phục sai sót nảy sinh trình hoạt động Nhiệm vụ: + Chỉ đạo tổ chức bảo vệ mơi trường nhà nước thực bảo vệ tài nguyên môi trường đặc biệt tài nguyên trước hành vi có tính xâm hại đến tài sản chung quốc gia + Phân phối nguồn lợi chung nhà nước người đại diện cho xã hội, người chủ công sản giao nguồn tài nguyên thiên nhiên môi trường cho người đủ điều kiện để họ khai thác, chế tác + Tổ chức khai thác sửdụng tối ưu nguồn tài nguyên môi trường quốc gia nhà nước tác động vào q trình khai thác sử dụng nguồn tài nguyên mức, lúc phù hợp với mối quan hệ cung cầu + Chỉ đạo tổ chức toàn dân bảo vệ môi trường + Phối hợp hành động quốc gia với quốc tế Vai trò: + Khắc phục phịng chống cạn kiệt tài ngun; suy thối, nhiễm môi trường + Phân phối nguồn lợi chung + Đảm bảo phát triển KT-XH gắn chặt với bảo vệ cải thiện môi trường + Phối hợp hành động quốc gia với quốc tế + Chỉ đạo, tổ chức tồn dân bảo vệ mơi trường Nội dung QLNN môi trường Theo đối tượng quản lý: • Quản lý bảo vệ TNTN môi trường quốc gia • Phối hợp quốc tế BVMT khu vực tồn cầu • Chỉ đạo, kiểm tra, đơn đốc quan môi trường Bộ, ngành, địa phương, sở sản xuất, thi hành Luật BVMT Theo chức quản lý • Xây dựng, ban hành theo thẩm quyền tổ chức thực văn QPPL BVMT • Xây dựng , đạo thực chiến lược, sách , chương trình, đề án, quy hoạch, kế hoạch • Tổ chức , xây dựng, quản lý hệ thống quan trắc • Xây dựng, thẩm định phê duyệt quy hoạch BVMT Chỉ đạo, hướng dẫn tổ chức thực hoạt động bảo tồn đa dạng sinh học • Cấp,gia hạn, thu hồi giấy phép, giấy chứng nhận mơi trường • Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật BVMT • Đào tạo nhân lực khoa học quản lý MT, giáo dục , tuyên truyền pháp luật BVMT • Tổ chức nghiên cứu , áp dụng tiến KHCN lĩnh vực BVMT • Chỉ đạo, hướng dẫn , kiểm tra, đánh giá việc thực NSNN cho hoạt động BVMT • Hợp tác quốc tế lĩnh vực BVMT Trên địa bàn lãnh thổ • Xây dựng, ban hành theo thẩm quyền văn QPPL, sách, chương trình, quy hoạch, kế hoạch • Tổ chức thực pháp luật, chiến lược, chương trình, kế hoạch nhiệm vụ BVMT • Xây dựng, quản lý hệ thống quan trắc MT địa phương phù hợp với quy hoạch tổng thể quan trắc MT quốc gia • Tổ chức đánh giá, lập báo cáo MT Truyền thơng phổ biến , giáo dục sách pháp luật BVMT • Tổ chức thẩm định, phê duyệt quy hoạch BVMT theo thẩm quyền • Cấp, gia hạn, thu hồi giấy phép, giấy chứng nhận BVMT theo thẩm quyền • Kiểm tra, tra , xử lý vi phạm pháp luật BVMT • Chịu trách nhiệm trước phủ việc để xảy nhiễm MT nghiên trọng địa bàn • 1.3 Khái qt mơi trường khơng khí 1.3.1 Định nghĩa Mơi trường khơng khí hỗn hợp khí bao bọc quanh trái đất có nhiệm vụ trì bảo vệ sống toàn bề mặt trái đất Khơng khí có vai trị quan trọng, yếu tố thiếu sinh tồn phát triển sinh vật trái đất 1.3.2 Thành phần Khơng khí có thành phần chính: Thành phần khơng cố định, thành phần cố định thành phần biến đổi • Thành phần cố định khơng khí gồm có: Nitơ (78,09%), oxy (20,95%), khí trơ (0,93%), chiếm 99,97% thể tích khí Tại cịn tồn nhiều loại khí như: Neon (Ne), xenon (Xe), krypton (Kr), heli (He) • Thành phần khơng cố định khơng khí xuất tác dụng từ thiên nhiên, người, sống khác như: Thiên tai, ô nhiễm Các thành phần xem bất định, nguyên nhân khiến cho khơng khí bị nhiễm • Thành phần thay đổi khơng khí nước khí cacbonic Trong điều kiện thường, thành phần chiếm tỷ lệ sau: Cacbonic (từ 0,02% – 0,04%), nước (< 4%) Tỷ lệ thay đổi tùy thuộc vào khí hậu, thời tiết 1.3.3 Các nguồn lây ô nhiễm Nguồn tự nhiên: + Gió bụi: Gió nguyên nhân gây lan truyền nhiễm khơng khí Bụi bẩn, chất khí thải nhiễm gió đẩy xa hàng trăm kilomet Sự ô nhiễm theo mà lây lan theo diện rộng + Bão, lốc xốy: Bão sinh lượng lớn khí thải NOx Vì vậy, ngun nhân gây nhiễm mơi trường Ngồi ra, trận bão cát thường mang theo bụi mịn (PM10, PM2.5) khiến cho tỷ lệ ô nhiễm bụi mịn tăng lên + Cháy rừng: Đây nguyên nhân khiến cho lượng Nito Oxit khơng khí tăng lên nhiều Vì quy mô đám cháy lớn thời gian dập tắt lâu + Thời điểm giao mùa: Đặc biệt vào thời điểm tháng 10-11, thời điểm giao mùa nên xuất sương mù Những lớp sương mù dày khiến lớp bụi tích tụ bên thành phố khơng Gây nên tượng thành phố bị bao phủ lớp bụi (bụi mịn, siêu mịn,…) Đến gần trưa, lớp sương tan nên chất lượng cải thiện Trong trường hợp này, phải chờ có đợt khơng khí lạnh, gió mùa Đơng Bắc chất lượng cải thiện + Núi lửa phun trào: Khi có phun trào núi lửa lượng khí metan, clo, lưu huỳnh,… sâu tầng nham thạch bị đẩy Khiến khơng khí trở nên nhiễm Ngồi ra, yếu tố chất phóng xạ tự nhiên, sóng biển, q trình phân hủy, thối rữa xác động – thực vật,… Cũng nguyên nhân gây nhiễm khơng khí Đây ngun nhân khách quan nên khó ngăn chặn loại bỏ Nguồn nhân tạo: + Ô nhiễm cơng nghiệp: Ơ nhiễm khơng khí hoạt động sản xuất công nghiệp tạo ngành công nghiệp thải loại khí, dạng hơi, khói mù v.v vào khí xảy nhà máy công nghiệp như: nhà máy sản xuất ô tô, quần áo, bột giặt, thuốc tẩy, sản xuất đồ tiêu dùng v.v Các ngành công nghiệp khác sản sinh loại chất nhiễm khơng khí khác Ví dụ, ngành cơng nghiệp luyện kim tạo chất ô nhiễm SO2, CO, HCN, phenol, NH3 v.v Để có thép thành phẩm, ngành luyện kim thải kg SO2 Ở ngành công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng xi măng, gạch, ngói, vơi, bê tơng, chất ô nhiễm không khí bụi, khí SO2, CO, NOx Đối với nước phát triển, kỹ thuật cịn hạn chế, trình độ sản xuất lạc hậu, loại chất gây nhiễm khơng khí tạo cịn lớn nhiều Đối với ngành nhiệt điện, loại nhiên liệu hoá thạch than, dầu, diezel đốt để tạo điện, sản phẩm gây ô nhiễm khơng khí ngành bụi than, khí SO2, CO, CO2, NOx Mỹ, 15% lượng SO2 thải vào khí từ nhà máy cơng nghiệp, 68% từ nhà máy nhiệt điện có sử dụng than dầu Cịn ngành cơng nghiệp hố chất luyện kim màu, khí thải hai dạng đặc trưng qua khối lượng chất thải mà qua tính độc hại chất chứa Đó acid, hợp chất hữu bay VOCs, florua, xyanua v.v Hiện nay, biện pháp xử lý chất thải đô thị chất thải y tế sử dụng rộng rãi đốt Dù có ưu điểm rõ ràng, nguồn gây nhiễm khơng khí đáng kể Thành phần chất gây nhiễm khơng khí gồm có tro, bụi, chất khí SO2, NO2, CO, HCl, HF Ngồi cịn phải kể đến kim loại nặng như: Cu, Zn, Cr, As, Cd, Hg, Pb; chất độc như: dioxin, furan, v.v ô nhiễm đáng kể mùi + Ơ nhiễm nơng nghiệp: Ơ nhiễm khơng khí tạo hoạt động sản xuất nơng nghiệp Ví dụ, sản lượng mùa màng tăng đáng kể từ hoá chất bảo vệ thực vật (thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ) sử dụng Khi sản phẩm sử dụng, chúng góp phần gây Ngồi ra, việc phân huỷ chất thải nông nghiệp đồng ruộng, ao hồ tạo chất ô nhiễm mêtan (CH4), hydro sulfua (H2S) + Ơ nhiễm giao thơng: Giao thông nguồn gây ô nhiễm khơng khí chính, chiếm khoảng 50% nhiễm khơng khí Khí carbon monoxyd (CO) nguồn gây nhiễm khơng khí chủ yếu tạo giao thơng Vào năm 1983, số lượng khí CO thải vào mơi trường, có tới 70% từ loại động giao thông Ngày nay, xe ô tô sản xuất có gắn máy chuyển đổi xúc tác, vậy, giảm đáng kể lượng CO thải vào mơi trường CO sản phẩm q trình đốt cháy khơng hồn tồn, carbon dioxyd (CO2) sản phẩm q trình đốt cháy hồn tồn Nitơ oxyd hydrocarbon sản phẩm phụ khác trình đốt cháy sản phẩm xăng, dầu Những sản phẩm thực phản ứng quang hoá để tạo khói quang hố, vấn đề nghiêm trọng thành phố lớn + Các nguồn ô nhiễm không khí nhà: Các nguồn ô nhiễm khơng khí nhà thảm trải sàn, nệm ghế, giấy dán tường, đồ gỗ, chất tẩy rửa diệt côn trùng , nguồn phát sinh hợp chất hữu bay formaldehyd Khói thuốc góp phần vào việc phát sinh hợp chất hữu bay hơi, loại chất độc khác bụi hô hấp Các thiết bị văn phịng phát sinh khí ozon Các chất nhiễm sinh học vi khuẩn, nấm mốc phát sinh từ tháp dải nhiệt, từ nước ngưng đọng đường ống, từ thảm, giấy dán tường, vật liệu tiêu âm cách nhiệt ẩm ướt Ngồi cịn phải kể đến khí radon từ lịng đất truyền qua kết cấu xây dựng vào nhà; bụi amiăng phát sinh từ hoạt động phá dỡ vật liệu xây dựng có chứa amiăng Đây hai chất ô nhiễm gây bệnh mạn tính, xuất sau nhiều năm tiếp xúc CHƯƠNG II: HIỆN TRẠNG MƠI TRƯỜNG KHƠNG KHÍ VÀ CƠNG TÁC QUẢN LÍ CHẤT LƯỢNG KHƠNG KHÍ 2.1: Đơ thị 2.1.1 Hiện trạng mơi trường khơng khí thị Theo báo cáo thường niên The Environmental Performance Index (EPI) Mỹ thực hiện, Việt Nam đứng top 10 nước nhiễm khơng khí Châu Á Đáng lưu ý, tổng lượng bụi hai siêu thị Hà Nội TP Hồ Chí Minh liên tục tăng cao khiến số chất lượng không khí (AQI) ln mức báo động Đơ thị hóa trình tất yếu diễn mạnh mẽ Việt Nam, góp phần đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống nhân dân Theo báo cáo Bộ Xây dựng, tính đến ngày 10/4/2019, Việt Nam có 819 thị bao gồm: đô thị loại đặc biệt Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh, 19 thị loại I, 29 đô thị loại II, 45 đô thị loại III, 84 đô thị loại IV, 640 đô thị loại V Tốc độ thị hóa Việt Nam đánh giá nhanh, đứng đầu khu vực Đông Nam Á với tỷ lệ thị hóa ước đạt 38,4% năm 2018 dự kiến đạt tỷ lệ 40% năm 2019 Tuy nhiên, sức hấp dẫn hội tiện ích thị lớn khơng ngừng lôi lượng lớn cư dân nông thôn đô thị nhỏ di cư đến, khiến cho mật độ dân cư đô thị tăng lên Theo số liệu Tổng cục Thống kê, mật độ dân cư trung bình Thủ Hà Nội năm 1999 1.296 người/km2, năm 2009 tăng lên 1.929 người/km2 năm 2019 2.398 người/km2; thành phố Hồ Chí Minh cao nước với mật độ dân số 2.410, 3.418 4.363 người/km2 Gia tăng dân số đô thị dẫn đến cần thiết gia tăng nhu cầu thiết yếu cho sống như: Nhà ở, xe cộ, việc làm… đồng thời kéo theo phát thải từ phường tiện hoạt động phát triển kinh tế - xã hội Do đó, hầu hết thị lớn nước ta phải đối mặt với tình trạng nhiễm khơng khí ngày gia tăng, tập trung chủ yếu ô nhiễm bụi Mức độ ô nhiễm biểu rõ TP Hà Nội TP Hồ Chí Minh, tiếp đến đô thị loại I Báo cáo trạng Môi trường Quốc gia năm 2016, chuyên đề “Môi trường đô thị” Bộ Tài nguyên Môi trường cho thấy, áp lực ô nhiễm môi trường khơng khí thị chủ yếu phương tiện giao thơng, hoạt động xí nghiệp nội đô, sinh hoạt cư dân, xử lý rác thải nguồn ô nhiễm từ ngoại thành chuyển vào Trong đó, phương tiện giao thơng giới đường “đóng góp” nhiều tổng lượng phát thải gây nhiễm khơng khí với khí thải độc hại như: Lưu huỳnh đi-ơ-xít (SO2), ni-tơ đi-ơ-xit (NO2), bon mo-no-xít (CO), khói, bụi… Tại Thủ Hà Nội, có đến 70% lượng bụi, 85% tổng lượng khí thải các-bon đi-ơ-xít (CO2) 10 Khói, bụi từ làng nghề chế tạo kim loại thủ công, tái chế phế liệu, nhựa, chế biến gỗ… gây ô nhiễm không khí nghiêm trọng, không cho làng nghề mà đô thị, địa phương có làng nghề - Làng nghề gỗ mỹ nghệ Đồng Kỵ xã Đồng Quang, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh vốn tiếng với sản phẩm gỗ tinh xảo nhiều khách hàng nước ưa chuộng Tuy nhiên, có thực tế, hoạt động sản xuất phát triển khơng khí khu vực bị ô nhiễm − Bụi gỗ phát sinh công đoạn cưa, xẻ, bào, trộn lẫn với bụi sơn, dung môi phát tán không khí ảnh hưởng đến mơi trường sức khỏe người dân Bạn Trịnh Hữu Long- sinh viên sống gần khu vực chia sẻ: "Ở có làng nghề gỗ, hàng ngày sau ngày làm việc khói bụi phân xưởng làng nghề nên bụi Tình trạng lâu rồi, làng nghề lâu năm Ngoài phân xưởng ra, có hộ gia đình chiều chiều đốt rác thải Mình thấy ảnh hưởng đến hoạt động sinh hoạt người dân xung quanh" − Theo chun gia, chất lượng khơng khí số làng nghề làng tái chế giấy Phong Khê làng Mẫn Xá, xã Văn Môn, huyện Yên Phong tỉnh Bắc Ninh mức báo động Theo kết nghiên cứu của Viện Sức khỏe nghề nghiệp môi trường, Bộ Y tế ra, 100% mẫu khơng khí có hàm lượng chì vượt giới hạn cho phép − Đi dọc quốc lộ 18 đoạn qua địa phận huyện Phong Khê, người đường dễ nhận thấy khơng khí khu vực ln tình trạng mờ ảo lớp sương bao phủ Đó khu vực có hàng trăm ống khói lớn nhỏ ngày đêm nhả khói đen thải trực tiếp mơi trường mà khơng có kiểm sốt − Chun gia tư vấn mơi trường Đào Nhật Đình phân tích ngun nhân gây nhiễm khơng khí làng nghề tái chế : "Cứ nhà máy sản xuất giấy nhỏ có lị Tuy nhiên lị nhỏ, khơng có kiểm sốt khí thải họ đốt nhiều thứ gây ô nhiễm nhiều Làng nghề đúc nhôm, chất dùng để làm chất chảy nhơm chứa nhiều chì, bụi chứa chì Chúng tơi khảo sát, làng nghề nhơm, bụi tỏa khắp nơi làng, có lượng chì" − Ơng Đình cho rằng, nhiều địa phương coi hoạt động sản xuất làng nghề hoạt động nông nghiệp nên chưa kiểm sốt khí thải Trong đó, thu nhập người dân phụ thuộc chủ yếu vào hoạt động sản xuất xuất làng nghề, quyền địa phương siết chặt quản lý khí thải có hàng nghìn người lao động thất nghiệp − Trước ảnh hưởng nhiễm khơng khí đến sống sinh hoạt hàng ngày sức khỏe người dân, số làng nghề có chuyển đổi để hạn chế 14 lượng khí phát thải mơi trường, thân người dân Bắc Ninh tìm kiếm giải pháp để giải nhiễm bụi khí gặp nhiều khó khăn Anh Phạm Đình Khương, người dân phương cho hay: "Tôi dùng máy phát thu, nén lại thành vật liệu nén gạch, đến 40 độ bị vỡ vụn tơi khơng có kinh phí để tiếp tục làm Bây xin sách khơng có" − Chun gia Đào Nhật Đình dẫn chứng, số làng nghề đúc đồng chuyển sang mua đồng thỏi để sản xuất, loại bỏ khâu đúc đồng hay đổi cơng nghệ lị làng tái chế Trong đó, số làng nghề khác di chuyển sang cụm cơng nghiệp, khu cơng nghiệp − TS Dỗn Hà Thắng- cán nghiên cứu khoa học cho biết, nguồn gây nhiễm khí thải làng nghề Việt Nam chủ yếu xuất phát từ vật liệu đốt thiếu kiểm sốt phát sinh cơng đoạn sản xuất làng nghề − Trong khi, hộ sản xuất đối mặt với vấn đề thiếu cơng nghệ để xử lý khí thải trước xả thải môi trường Do vậy, để cải thiện chất lượng khơng khí làng nghề trước hết cần phải hỗ trợ phương pháp xử lý khí thải: "Đầu tiên hỗ trợ bà phương pháp xử lý, để sử dụng phương pháp xử lý cũ nguy hiểm ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người dân Bình thường xử lý khí thải, đơn vị cao cho chạy qua nước để giảm bớt, cho xục vào đâu mà phải phân nhỏ ra, mật độ bụi tiếp xúc với mật độ nước đủ cuộn khói trước khói xả ngoài" − GS.TS Hoàng Xuân Cơ- Giảng viên khoa Môi trường, Trường Đại học khoa học tự nhiên cho rằng, để giải vấn đề ô nhiễm không khí làng nghề nói riêng nhiễm khơng khí nói chung, trước hết cần phải xác định đối tượng gây ô nhiễm đối tượng chịu ảnh hưởng nhiễm khơng khí: "Chúng ta cần phải có đề tài nghiên cứu nhiễm khơng khí làng nghề kĩ hơn, phân thành loại nghiên cứu cụ thể xem chất lượng khơng khí, khả khuyêch tán xa ảnh hưởng đến sức khỏe mức độ nào, chắn cho kết thống" − Một số ý kiến cho rằng, Việt Nam có đầy đủ nguồn nhân lực trang thiết bị để thực quan trắc đến cịn nghiên cứu ô nhiễm không khí làng nghề Bởi vậy, để đưa giải pháp cơ, phù hợp với làng nghề, nghiên cứu đánh giá mức độ ô nhiễm tác động môi trường nhiễm khơng khí làng nghề gây điều cần thiết bối cảnh − Ơ nhiễm khí thải từ làng nghề có tác động ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người dân Tuy nhiên, nay, vấn đề ô nhiễm khơng khí chưa nhận quan tâm đầy đủ từ quan chức quyền địa phương 15 2.3.2 Công tác quản lý chất lượng khơng khí − Hiện nay, cơng tác quản lý môi trường làng nghề tồn nhiều bất cập chưa có văn quy phạm pháp luật quy định riêng vấn đề bảo vệ môi trường làng nghề theo đặc thù loại hình sản xuất Mặt khác, làng nghề, làng nghề truyền thống Quảng Bình nằm phân tán khu dân cư, nguy ô nhiễm giới hạn phạm vi khu vực thôn, làng, xã nên khó quy hoạch − Các nguy nhiễm khơng khí cần phải xử lý theo quy trình với nguồn kinh phí đầu tư lớn đa số hộ sản xuất làng nghề sở sản xuất nhỏ lẻ nên không đủ nguồn lực tài để đầu tư hệ thống xử lý chất thải đạt quy chuẩn, tiêu chuẩn hành − Thực chủ trương TP Hà Nội, quyền xã có làng nghề chủ động đưa giải pháp phù hợp với đặc thù loại hình sản xuất Điển xã Quảng Phú Cầu (huyện Ứng Hòa), vài năm gần đây, số sở sản xuất tăm hương tích cực thu gom bụi, vật liệu thừa để ép bán lại cho sở sản xuất thành than củi, hạn chế việc đốt rác thải gây nhiễm khơng khí − Trao đổi với phóng viên Kinh tế & Đơ thị, GS.TS Đặng Thị Kim Chi – Chủ tịch Hội đồng khoa học kỹ thuật, Hội Bảo vệ thiên nhiên môi trường Việt Nam cho biết, giải vấn đề nhiễm khơng khí làng nghề giống nhiều vấn đề ô nhiễm khác phải giải nguồn, nơi xảy phát thải Đặc biệt, với vai trị quản lý, quyền địa phương phải trực tiếp hướng dẫn kiểm soát hoạt động làng nghề Trước hết thay đổi nhận thức, coi làng nghề hoạt động sản xuất công nghiệp thay hoạt động nơng nghiệp trước "Ngồi vấn đề quy hoạch, nâng cao ý thức bảo vệ môi trường người dân làm nghề , việc lựa chọn cơng nghệ quy mơ xử lý khí thải phải phù hợp với đặc thù, điều kiện kinh tế làng nghề, trình độ kỹ thuật người lao động" bà Đặng Thị Kim Chi nói − Giải nhiễm bụi khí làng nghề nói riêng nhiễm khơng khí nói chung khơng hai, mà cần có chiến lược, kế hoạch lâu dài, đòi hỏi vào cấp, ngành từ T.Ư đến địa phương − Ở góc độ quản lý nhà nước, theo ơng Hồ Nhật Bình, Trưởng phịng Quản lý Cơng nghiệp, Sở Cơng thương, giải pháp tối ưu để kiểm sốt nhiễm mơi trường làng nghề việc quy hoạch vùng sản xuất tập trung; đồng thời, khu vực này, phải quy hoạch xây dựng sở hạ tầng kỹ thuật đầy đủ, đặc biệt cơng trình xử lý mơi trường Tuy nhiên, giải pháp không 16 thể làm sớm chiều nguồn kinh phí tỉnh hạn hẹp − Để bảo vệ môi trường làng nghề, làng nghề truyền thống tốt hơn, thời gian tới, cấp quyền cần tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật bảo vệ môi trường, bảo vệ môi trường làng nghề để hộ, sở sản xuất làng nghề biết thực hiện.Thực tế thời gian qua, Trung tâm Môi trường nông thôn thuộc Trung ương Hội Nông dân Việt Nam hỗ trợ tỉnh ta xây dựng mơ hình “Nơng dân chung tay bảo vệ mơi trường làng nghề, góp phần xây dựng nơng thơn mới” làng nghề truyền thống nón Quy Hậu (xã Liên Thủy) mơ hình “Nơng dân thu gom, phân loại rác thải, khắc phục nhiễm góp phần bảo vệ môi trường làng nghề truyền thống” làng nghề xã Quảng Văn − Các mô hình góp phần tun truyền, vận động cán bộ, hội viên nông dân thực chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước bảo vệ môi trường; nâng cao nhận thức, thay đổi hành vi người dân việc quản lý, thu gom, phân loại rác thải sinh hoạt, sản xuất cộng đồng dân cư làng nghề truyền thống − Do đó, trước mắt, làng nghề, làng nghề truyền thống cần nhân rộng mơ hình thực xử lý mơi trường có hiệu tốt; khuyến khích làng nghề ứng dụng công nghệ sản xuất đại nhằm hạn chế mức độ nhiễm mơi trường; có chế khuyến khích hình thành hương ước, quy chế bảo vệ môi trường làng, xã để buộc người lao động có trách nhiệm bảo vệ mơi trường giám sát bảo vệ môi trường − Về lâu dài, quan chức cần tính đến việc đầu tư xây dựng đồng hệ thống xử lý nước thải tập trung, xử lý chất thải theo quy trình; gắn cơng tác bảo vệ mơi trường làng nghề, làng nghề truyền thống với chương trình xây dựng nông thôn chiến lược quy hoạch, kế hoạch phát triển địa phương”, ông Phan Xuân Hào, Chi cục trưởng Chi cục Bảo vệ môi trường, Sở Tài nguyên-Môi trường cho biết thêm 2.4 Nông thôn 2.4.1 Hiện trạng mơi trường khơng khí − Chất lượng mơi trường khơng khí khu vực nơng thơn cịn tốt, nhiều vùng chưa có dấu hiệu nhiễm Nồng độ chất khí gây nhiễm nằm ngưỡng cho phép QCVN 05:2013/BTNMT Hiện tượng ô nhiễm cục ghi nhận số khu vực nơng thơn gần điểm khai thác, chế biến khống sản, vật liệu xây dựng; khu vực cụm công nghiệp xen kẽ khu dân cư, làng nghề số khu vực tập trung hoạt động nâng cấp sở hạ tầng Đáng ý vấn đề nhiễm bụi Ngồi ra, nhiễm khí thải NH3, SO2 NO2 ghi nhận vài khu vực gần khu sản xuất công nghiệp, làng nghề Có khác biệt 17 thành phần mức độ nhiễm khơng khí nơng thơn tùy theo đặc điểm vùng miền ngành nghề sản xuất − Mơi trường khơng khí khu vực nơng thơn chủ yếu bị ảnh hưởng số hoạt động làng nghề, điểm công nghiệp xen kẽ khu dân cư, sở sản xuất, trang trại chăn nuôi tập trung, hoạt động trồng trọt, khai thác khống sản vùng lân cận, chơn lấp đốt chất thải sinh hoạt phát triển sở hạ tầng Do đó, vài khu vực vùng nơng thơn có dấu hiệu nhiễm mơi trường khơng khí cục − Khu vực có chất lượng khơng khí tốt với nồng độ chất gây ô nhiễm thấp khu vực miền núi phía Bắc, khu vực nơng, nơi chưa chịu tác động hoạt động sản xuất tiểu thủ công nghiệp, làng nghề, chăn nuôi tập trung Một số nơi khác khu vực ven đô, khu vực dân cư đơng đúc có nồng độ chất khơng khí cao song hầu hết vùng chưa ghi nhận tượng ô nhiễm − Tại số vùng nơng thơn có hoạt động chăn nuôi tập trung, chế biến nông-lâmthủy sản có tượng nhiễm khơng khí nhiễm bụi vùng chế biến cà phê Đắc Lắc, Lâm Đồng; ô nhiễm mùi khu vực chăn nuôi tập trung vùng nông thôn Hà Tĩnh, Thanh Hóa… − Trong năm gần đây, cụm cơng nghiệp có xu hướng chuyển dần khu vực nơng thôn, thực chất xu hướng dịch chuyển ô nhiễm từ vùng sang vùng khác, ảnh hưởng khơng nhỏ đến mơi trường khơng khí nơng thơn Một vài khu vực có dấu hiệu nhiễm cục với nồng độ chất ô nhiễm mức cao, số nơi vượt ngưỡng giới hạn cho phép QCVN 2.4.2 Công tác quản lý chất lượng khơng khí − Trong năm qua, vấn đề quản lý BVMT khơng khí nơng thơn nhận quan tâm Đảng Nhà nước Các nội dung quản lý mơi trường khơng khí nông thôn điều chỉnh nhiều văn quy phạm pháp luật, thông qua việc lồng ghép vào văn quản lý mơi trường nói chung lồng ghép vào văn quản lý sản xuất chuyên ngành Bộ máy tổ chức quản lý môi trường không khí nơng thơn củng cố nâng cao lực Công tác nâng cao nhận thức huy động tham gia cộng đồng BVMT khu vực nông thôn đẩy mạnh − Tuy nhiên, quản lý mơi trường nơng thơn cịn nhiều tồn tại, bất cập chưa giải mức độ cấp độ quản lý khác Văn quy phạm pháp luật chưa đầy đủ, thiếu tính đồng Một số quy định pháp luật có liên quan đến BVMT khu vực nơng thơn thiếu tính khả thi cịn tồn tình trạng chồng chéo phân cơng trách nhiệm, có mảng cịn bỏ ngỏ cấu tổ chức quản lý môi trường nông thôn, trách nhiệm đơn vị quản lý thực thi chưa cao 18 Đầu tư cho quản lý BVMT nông thôn chưa nhận quan tâm thích đáng, kinh phí từ trung ương địa phương dành cho công tác BVMT khu vực nông thôn tập trung chủ yếu cho vấn đề nước sạch, VSMT Các hoạt động quản lý kiểm soát chất thải từ khu vực nông thôn chưa thực hiệu Bên cạnh đó, vấn đề nhận thức người dân BVMT nơng thơn cịn hạn chế − Việc triển khai Chương trình nơng thơn đạt số thành công, nhiên đánh giá chung cho thấy nhóm tiêu chí mơi trường khó thực chưa sát với tình hình thực tế thiếu tính khả thi Đây thách thức khơng nhỏ đặt cho công tác quản lý môi trường nông thôn − Cơ quan chức tăng cường công bố thông tin, khuyến cáo ô nhiễm môi trường không khí, tăng cường đầu tư cho hoạt động quan trắc, phân tích nhiễm mơi trường khơng khí, đặc biệt vùng nơng thôn thời gian qua để cung cấp thông tin cảnh báo chất lượng khơng khí tới người dân, cộng đồng có nhiều chuyển biến tích cực − Các hoạt động truyền thông, nâng cao nhận thức cộng đồng bảo vệ mơi trường khơng khí có đạo, định hướng quan báo chí tập trung thông tin, tuyên truyền, phổ biến văn pháp luật, chế, sách liên quan đến bảo vệ mơi trường nói chung quản lý chất lượng khơng khí, tác hại nhiễm khơng khí, lợi ích việc sử dụng phương tiện cơng cộng mơi trường khơng khí nói riêng; đạo xây dựng chương trình, chuyên trang, chuyên mục, tăng cường viết, phóng chuyên đề để tuyên truyền, phổ biến, nâng cao nhận thức, trách nhiệm cán bộ, công chức, viên chức tầng lớp nhân dân chất lượng khơng khí − Bên cạnh đó, địa phương vùng nơng thơn cải thiện bước chất lượng môi trường không khí địa bàn, xây dựng thực Kế hoạch quản lý chất lượng khơng khí địa phương; tăng cường kiểm tra, tra việc tuân thủ quy định pháp luật bảo vệ môi trường sở phát sinh khí thải; nâng cao lực quản lý nhà nước bảo vệ mơi trường khơng khí; xây dựng hạ tầng kết nối phục vụ cho việc truyền liệu khí thải cơng nghiệp từ sở có lắp đặt hệ thống quan trắc khí thải tự động, liên tục Sở Tài nguyên Môi trường Bộ Tài nguyên Môi trường 19 CHƯƠNG III : HẬU QUẢ CỦA Ơ NHIỄM KHƠNG KHÍ: 3.1 Tới sức khỏe người: Ảnh hưởng tới sức khoẻ người hậu nghiêm trọng nhiễm mơi trường khơng khí, đặc biệt người già, phụ nữ có thai, trẻ em người có bệnh lý hơ hấp, tim mạch Theo WHO, nhiễm khơng khí coi “kẻ giết người thầm lặng” đời sống người Thứ nhất, lượng bụi tải ô nhiễm không khí gây tác động xấu tới hệ hơ hấp Mỗi ngày, người phải hít lượng khói bụi nhiễm vơ lớn, Bụi vào phổi gây kích thích học, xơ hóa phổi dẫn đến bệnh hô hấp Bụi khiến phổi chịu áp lực cao dê bị tổn hại Đồng thời, cịn làm trầm trọng triệu chứng từ người mang mầm bệnh hen suyễn, suy hô hấp, viêm phế quản,… Đặc biệt người sống khu vực đông dân thường có tỷ lệ mắc bệnh hơ hấp cao khu vực nông thôn Thứ hai, bụi mịn PM2.5 tác nhân nhiễm khơng khí có ảnh hưởng tiêu cực, gây nên bệnh nguy hiểm cho người Bởi có kích thước nhỏ nên có khả lắng đọng, thẩm thấu sâu vào tận phế nang phổi vào máu, lọt qua hệ thống miễn dịch thể, xâm nhập sâu vào hệ hô hấp tuần hồn, sau dần làm hỏng phổi, tim não người, gây loạt bệnh nguy hiểm nhiễm trùng đường hô hấp cấp tính, gây đột quỵ, suy nhược thần kinh, đau tim, hen suyễn, viêm phổi, ung thư phổi,… Thứ ba, hạt sooty oxit nitơ thải từ phương tiện giao thơng tạo thành hỗn hợp khí nhiễm vơ nguy hiểm Khi hít vào, chúng di chuyển khắp thể bạn thông qua đường máu Đặc biệt nguy hiểm bụi hợp chất hữu cơ, thuốc trừ sâu, kim loại nặng… Có thể khiến thể bị nhiễm độc, hen xuyễn hay ung thư… Thứ tư, khói xả từ động phương tiện tham gia giao thông có chứa hàm lượng chì (Pb) định Chì xâm nhập vào thể qua đường hô hấp, thức ăn, nước uống, qua da, qua sữa mẹ, Chì tích đọng xương hồng cầu gây rối loặn tủy xương, đau khớp, viêm thận, cao huyết áp, tai biến não, gây nhiễm độc hệ thần kinh trung ương ngoại biên, phá vỡ hồng cầu gây thiếu máu, làm rối loạn chức thận Phụ nữ có thai trẻ em dễ bị tác động chì, gây sẩy thai, làm giảm trí thơng minh, chí tử vong Thứ năm, lĩnh vực nhiễm khơng khí, SO2 chất nhiễm hàng đầu thường quy kết tong nguyên nhân quan trọng gây tác hại cho sức khỏe người dân thị Đây chất khí gây kích thích đường hơ hấp mạnh, hít 20 thở phải khí SO2 chí nồng độ thấp gây co thắt phế quản SO ảnh hưởng tới chức phổi, gây viêm phổi, viêm phế quản mãn tính, gây bệnh tim mạch, tăng mẫn cảm người mắc bệnh hen,…SO nhiễm độc qua da làm giảm dự trữ kiềm máu, đào thải amoniac nước tiểu kiềm nước bọt Thứ sáu, nhiễm khơng khí cịn ảnh hưởng trực tiếp đến mắt Những yếu tố ánh nắng, gió, bụi,… có ảnh hưởng trực tiếp đến mắt, gây nhiều bệnh nguy hiểm Ơ nhiễm mơi trường khơng khí ảnh hưởng đến mắt khiến mắt tiết nước gây viêm nhiễm, phổ biến mắt bị đỏ, cảm giác bỏng rát, mắt chảy nước, mắt ngứa, đổ nhiều ghèn, cảm giác mắt bị khơ, có sạn, thị lực suy giảm,… Thậm chí cịn gây bệnh nguy hiểm đục thủy tinh thể ung thư Ngồi cịn gây bệnh da, rụng tóc, hói đầu,… 3.2 Tới lồi động, thực vật: ∗ Đối với loài thực vật: + Thứ nhất, ô nhiễm không khí gây hại trực tiếp cho thực vật khí như: Lưu huỳnh đioxit, Nitơ đioxit, ozon, fluor, chì… vào khí khổng, làm hư hại hệ thống giảm thoát nước giảm khả kháng bệnh Ngăn cản quang hợp tăng trưởng thực vật; giảm hấp thu thức ăn, đa số ăn nhạy HF Khi tiếp xúc với nồng độ HF lớn 0,002 mg/m3 bị cháy đốm, rụng + Thứ hai, hóa chất nguy hại có khơng khí bị ô nhiễm gây mưa axit Mưa axit có khả giết chết vi sinh vật có lợi đất phá hoại mùa màng Mưa axit làm thay đổi chất lượng nguồn nước sông, suối, hồ Nó làm ion Al giải phóng vào nước làm hại rễ (lông hút) làm giảm hấp thu thức ăn nước + Thứ ba, ô nhiễm khơng khí cịn làm tăng nóng lên trái đất hiệu ứng nhà kính Các hợp chất hóa học có khả kết hợp với nước có khơng khí Thì mưa đến hợp chất thấm xuống đất gây tác hại khó lịng cứu vãn Điều làm chết hàng loạt động vật thực vật Những hóa chất độc hại cịn có khả ngấm vào chuỗi thức ăn gây tình trạng ngộ độc ∗ + Đối với lồi động vật: Thứ nhất, lồi vật ni hộ gia đình thường xảy tình trạng nhiễm khí flour Các lồi vật ni bị nhiễm độc hít phải trực tiếp hay bị nhiễm qua chuỗi thức ăn, việc nhiễm phải khí dẫn đến tượng chết hay xuất dịch bệnh vật nuôi + Thứ hai, chất gây nhiễm khơng khí có tính acid kết hợp với giọt nước đám mây làm cho nước có tính acid Khi giọt nước rơi xuống mặt đất 21 gây hại cho môi trường : giết chết cối, động vật, cá,….Mưa acid làm thay đổi tính chất nước sông, suối,…làm tổn hại đến sinh vật sống nước + Thứ ba, tượng ô nhiễm mơi trường khơng khí cịn khiến lồi động vật xâm lấn, cạnh tranh chiếm môi trường sống nhau, khiến só lồi bị tiêu diệt, từ làm giảm đa dạng sinh học 3.3 Ảnh hưởng tới biến đổi khí hậu: ƠNKK khơng gây ảnh hưởng đến sức khoẻ người, phát triển động thực vật, tuổi thọ cơng trình mà cịn gây tác động mang tính tồn cầu Một số tác động ƠNKK lên biến đổi khí hậu trái đất, nguyên nhân hiệu ứng nhà kính dẫn đến nóng lên trái đất, suy giảm tầng ozon, mưa acid nghịch đảo nhiệt Việc gia tăng lượng CO2 vào khí đốt cháy nhiên liệu hoá thạch năm gần nguyên nhân gây việc nóng lên trái đất Nhiệt độ trung bình trái đất cần tăng 2oC dẫn đến thay đổi đáng kể khí hậu nhiều hậu khác (băng tan, mưa bão, lũ lụt, ) Việc sản xuất CFCs (các hợp chất có chứa clo, flo carbon, thường gọi freon) dùng cho tủ lạnh máy điều hịa khơng khí, đặc biệt máy điều hịa cho tơ, ngun nhân gây phá hủy tầng ozon gây nên nhiều trường hợp mắc bệnh da mắt Mưa acid làm huỷ diệt rừng mùa màng, gây ảnh hưởng xấu người động vật, với sinh vật sống nước Mưa acid ảnh hưởng đến cơng trình xây dựng, gây han gỉ cầu cống, nhà cửa, tượng đài, … Vấn đề biến đổi khí hậu tồn cầu diễn trái đất nóng lên hoạt động người tuý biến đổi khí hậu tự nhiên Do hoạt động người, đặc biệt việc sử dụng nhiên liệu hố thạch (than, dầu, gas) cơng nghiệp, giao thơng vận tải, nông nghiệp lượng phát thải loại khí nhà kính, đặc biệt CO2 khơng ngừng tăng nhanh tích lũy thời gian dài, gây tượng hiệu ứng nhà kính, làm biến đổi khí hậu toàn cầu 3.4 Gây thiệt hại kinh tế: Thiệt hại kinh tế ảnh hưởng đến sức khoẻ, bao gồm khoản chi phí: Khám, chữa bệnh, thiệt hại cho sản xuất kinh tế Dự án “Điều tra, thống kê, đánh giá 22 ảnh hưởng ô nhiễm môi trường tới sức khoẻ cộng đồng” Cục Bảo vệ môi trường (2007) tiến hành hai tỉnh Phú Thọ Nam Định cho kết ước tính thiệt hại kinh tế nhiễm khơng khí tác động đến sức khoẻ đầu người năm trung bình 295.000 đồng Giả thiết, tổn thất kinh tế nhiễm khơng khí tác động đến sức khoẻ người dân Hà Nội TP Hồ Chí Minh tương tự người dân Phú Thọ Nam Định Hà Nội với 6,5 triệu dân, ngày thiệt hại 5,3 tỷ đồng TP Hồ Chí Minh với triệu dân, ngày thiệt hại 5,7 tỷ đồng Thực tế, mơi trường khơng khí thị lớn Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Hải Phịng, Đà Nẵng bị nhiễm cao so với tỉnh Phú Thọ Nam Định, nên thiệt hại kinh tế nhiễm khơng khí thực tế cịn cao số nêu Ơ nhiễm khơng khí gây nên nhiều tác dộng xấu đến kinh tế xã hội Chúng gây nên thiệt hại kinh tế Bởi người mắc nhiều bệnh tật gây ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng nông sản thuỷ sản Đồng thời, yếu tố vật lý, hố học mơi trường bị thay đổi Kinh tế theo mà bị thiệt hại phải dồn vốn để cải thiện môi trường sống cho người Ngồi ra, mơi trường bị nhiễm bẩn gây ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động du lịch – mua sắm người Tháng 1/2020, Hà Nội, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân tổ chức Tọa đàm Đối thoại sách với chủ đề “Tổn thất kinh tế ô nhiễm không khí sách giảm thiểu ô nhiễm” Kết nghiên cứu dựa sở kết nối mức ô nhiễm với mức độ phơi nhiễm với rủi ro bệnh tật tử vong Thiệt hại nhiễm khơng khí tính sở đo lường tổng thu nhập bị chết trước tuổi kỳ vọng nhiễm khơng khí đo lường mức độ chi trả xã hội cho giảm rủi ro tử vong từ nhiễm khơng khí Tỉ lệ tử vong Việt Nam năm 2018 ô nhiễm môi trường 71.000 người, 50.000 chết nhiễm khơng khí, theo nghiên cứu quỹ Mirinda and Bill Gate tài trợ Căn số liệu phương pháp, nhà khoa học Trường Đại học Kinh tế Quốc dân ước tính thiệt hại nhiễm khơng khí Việt Nam năm 2018 từ 10,82-13,63 tỉ USD (tương đương từ 240.000 tỉ đồng) trở lên, tương đương 4,45%5,64% GDP năm 2018 Theo công bố năm 2018, Việt Nam có số EPI (chỉ số tổng hợp để đánh giá vị trí chất lượng mơi trường nước giới) xếp thứ 132/180 Trước 23 năm 2012, số EPI VN xếp 79/132; năm 2016 131/178 quốc gia, thua nhiều nước khu vực 24 CHƯƠNG IV CÁC BIỆN PHÁP VỀ QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG KHƠNG KHÍ 4.1 Đánh giá cơng tác quản lý chất lượng khơng khí Mặt tích cực - Cơng tác bảo vệ mơi trường khơng khí tiếp tục đẩy mạnh thu kết tốt - Hành lang pháp lý bảo vệ mơi trường khơng khí tiếp tục hoàn thiện - Hệ thống tổ chức quản lý nhà nước mơi trường khơng khí vào hoạt động ổn định - Các ngành, lĩnh vực có hoạt động cụ thể, đem lại kết tích cực kiểm sốt bảo vệ mơi trường khơng khí Đó hoạt động tăng cường kiểm sốt lượng chất thải phương tiện giao thơng vào khơng khí, bước kiểm sốt khắc phục ô nhiễm từ hoạt động làng nghề, sản xuất công nghiệp, tiếp tục trì đẩy mạnh hệ thống quan trắc khơng khí tự động - Việc triển khai nhóm giải pháp xanh: chi trả dịch vụ mơi trường rừng, tăng trưởng xanh góp phần giảm thiểu lượng khí thải hiệu nhà kính, ứng phó hiệu với biến đổi khí hậu Mặt hạn chế - Thực trạng nhiễm mơi trường khơng khí số thành phố lớn tiếp tục diễn ra, số thời điểm, số khu vực - Nguồn lực bao gồm tổ chức máy, nhân lực, kinh phí thực hoạt động quản lý chất lượng khơng khí, quan trắc cơng bố thơng tin chất lượng mơi trường khơng khí chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn, lưc cán chưa đủ u cầu Ít có chương trình nhiệm vụ cho lĩnh vực kiểm sốt nhiễm khơng khí cải thiện chất lượng mơi trường khơng khí - Hoạt động đầu tư cho xây dựng, lắp đặt, trì trạm quan trắc khơng khí tự động liên tục cịn chưa tương xứng, chưa đáp ứng với tốc độ phát triển kinh tế-xã hội nhu cầu quản lý thực tế - Vẫn thiếu quy định đặc thù cho mơi trường khơng khí, tính hiệu quả, hiệu lực thực thi sách, pháp luật chưa cao thiếu tính gắn kết - Trách nhiệm quản lý nguồn thải gây nhiễm khơng khí thị lớn, đơng dân cư cịn chưa phân định rõ ràng - Chưa thực việc kiểm sốt khí thải nguốn, với ý thức tuân thủ quy định bảo vệ môi trường chủ nguồn thải 25 4.2 Các biện pháp quản lý mơi trường khơng khí - Rà sốt, sửa đổi ban hành bổ sung văn sách, pháp luật đặc thù mơi trường khơng khí, xây dựng Pháp lệnh khơng khí sạch; kế hoạch quốc gia quản lý chất lượng khơng khí - Hồn thiện tổ chức, phân công chức nhiệm vụ quan quản lý môi trường từ trung ương đến địa phương Theo đó, khẳng định vai trị cảu Bộ Tài nguyên môi trường thống quản lý nhà nước mơi trường khơng khí - Xây dựng chương trình, kế hoạch triển khai giải hiệu vấn đề ô nhiễm bụi đô thị - Đẩy mạnh hoạt động kiểm kê nguồn thải khí, quan trắc, kiểm sốt mơi trường khơng khí đô thị, khu công nghiệp, nhà máy sản xuất - Tăng cường nguồn lực cho công tác giám sát chủ thải nguồn khí, xử lý nghiêm hành vi vi phạm quy định bảo vệ môi trường khơng khí - u cầu sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ, khu cơng nghiệp có quy mô lớn phải lắp đặt thiết bị trắc quan tự động, liên tục, truyền liệu quan quản lý môi trường địa phương trung ương - Cơ quan chức nhà nước quản lý môi trường tăng cường công bố thông tin, khuyến cáo nhiễm mơi trường khơng khí, tăng cường đầu tư cho hoạt động quan trắc, phân tích nhiễm ô nhiễm không khí để cung cấp thông tin cảnh báo chất lượng khơng khí tới người dân, cộng đồng - Xây dựng chủ trì, hướng dẫn chủ dự án đơn vị quản lý thi cơng cơng trình xây dựng biện pháp ngăn ngừa, giảm thiểu phát tán bụi, khí thải mơi trường xung quanh, đảm bảo che chắn cơng trình, phun nước, rửa đường, rửa xe vào cơng trình - Triển khai thực quy hoạch phát triển giao thông vận tải, mạng lưới giao thông công cộng nhằm giảm thiểu tác động nguồn phát thải giao thông đến môi trường không khí, đồng thời cải tiến, nâng cấp hệ thống giao thông vận tải, phương tiện tham gia giao thông đảm bảo chạy tốc độ, trọng tải quy định, che phủ bạt, xỷ lý phương tiện gây ô nhiễm môi trường Tổ chức công tác thu gom triệt để rác, bụi bẩn trục, tuyến đường, giải phân cách đường giao thông thuộc phạm vi quản lý - - Xây dựng kế hoạch, lộ trình tăng cường, phát triển hệ thống giao thông vận tải công cộng, thân thiện môi trường để thay việc sử dụng xe gắn máy, xe mô tô bánh; khuyến khích người dân sử dụng phương tiện giao thơng cơng cộng, giảm phương tiện cá nhân, tiến tới loại bỏ phương tiện giới lạc hậu gây ô nhiễm môi trường Rà sốt, đánh giá lại cơng tác quy hoạch thị bảo đảm tính hợp lý, trọng quy hoạch xanh, mặt nước đô thị; trồng nhiều xanh tạo thành vành đai xanh, khu phố xanh, thành phố xanh 26 - - - - - Xây dựng triển khai kế hoạch vận động, hỗ trợ hộ gia đình, hộ kinh doanh nhỏ hướng đến hạn chế, không sử dụng bếp than tổ ong sinh hoạt, kinh doanh, tiến tới kiên cấm sử dụng toàn than tổ ong làm nguyên liệu đốt thời gian tới; hỗ trợ hộ dân sử dụng rơm rạ sau thu hoạch vào mục đích hiệu thay cho việc đốt khơng quy định; loại bỏ làng gạch thủ công; xử lý nghiêm trường hợp đốt chất thải vi phạm Kiểm sốt chặt chẽ bụi, khí thải nói riêng, nguồn thải có nguy gây nhiễm mơi trường cao nói chung từ khu cơng nghiệp, cụm cơng nghiệp, sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ thuộc loại hình sản xuất có nguy gây nhiễm môi trường Các khu sản xuất công nghiệp, nhà máy ngành xi măng vật liệu xây dựng, luyện kim, nhiệt điện,…cần có hệ thống lọc xử lý chất thải khí trước xả mơi trường Các ngành sản xuất gỗ chế biến lâm sản, sản phẩm nội thất giấy cần hạn chế lượng bụi hoạt động sản xuất gây Áp dụng giải pháp sản xuất hơn, sử dụng nguyên liệu, lượng tiết kiệm hiệu quả, sử dụng lượng tái tạo, góp phần giảm thiểu tác động đến mơi trường khơng khí nhà máy, khu cơng nghiệp, cụm cơng nghiệp theo sách khuyến công thành phố Các hoạt động truyền thông, nâng cao nhận thức cộng đồng bảo vệ mơi trường khơng khí Phổ biến văn pháp luật, chế, sách liên quan đến quản lý chất lượng khơng khí; đạo xây dựng chương trình, tăng cường viết, phóng chun đề để tuyên truyền, phổ biến, nâng cao nhận thức, trách nhiệm cán bộ, công chức, viên chức tầng lớp nhân dân việc bảo vệ môi trường khơng khí Hợp tác quốc tế lĩnh vực quản lý chất lượng khơng khí với số tổ chức quốc tế Bộ Tài nguyên Môi trường triển khai hợp tác với Nhật Bản, tổ chức CAI-ASIA giải pháp giảm thiểu phát thải chất ô nhiễm không khí CO2 Việt Nam Phối hợp với tổ chức quốc tế Hiệp hội Công nghiệp Nhật Bản, Ngân hàng Thế giới, JICA tổ chức hội thảo tăng cường lực kiểm soát nhiễm khơng khí, kiểm sốt khí thải cơng nghiệp cho địa phương, cán quản lý Bộ, ngành liên quan 27 - CHƯƠNG V: KẾT LUẬN Quản lý nhà nước môi trường nội dung quan trọng chiến lược kế hoạch phát triển bền vững khu vực Nếu không xác định vai trị việc bảo vệ mơi trường khơng thể đạt mục tiêu phát triển bước nâng cao đời sống nhân dân Thực tế cho thấy quản lý nhà nước bảo vệ môi trường nhân tố quan trọng bảo đảm cho việc sử dụng nguồn tài nguyên cách hợp lý giữ môi trường trạng thái cân Qua kiến thức tiếp nhận internet, báo chí thực tế sống, thấy ngày cơng tác quản lý môi trường nước ta hồn chỉnh Bảo vệ mơi trường khơng khí khơng riêng lẽ quốc gia, khu vực mà cịn tồn thể nhân loại Việc quản lý mơi trường khơng khí địi hỏi quốc gia, địa phương phải có sách sát thực với thực tế Đặc biệt giáo dục nâng cao ý thức người dân, cộng đồng Tất điều trên, tiến mục tiêu “ mơi trường phát triển bền vững” 28 ... đề quản lý BVMT khơng khí nơng thơn nhận quan tâm Đảng Nhà nước Các nội dung quản lý môi trường không khí nơng thơn điều chỉnh nhiều văn quy phạm pháp luật, thông qua việc lồng ghép vào văn quản. .. định pháp luật bảo vệ môi trường sở phát sinh khí thải; nâng cao lực quản lý nhà nước bảo vệ môi trường không khí; xây dựng hạ tầng kết nối phục vụ cho việc truyền liệu khí thải cơng nghiệp từ... công chức nhiệm vụ quan quản lý môi trường từ trung ương đến địa phương Theo đó, khẳng định vai trị cảu Bộ Tài nguyên môi trường thống quản lý nhà nước mơi trường khơng khí - Xây dựng chương trình,