1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bội chi ngân sách Việt Nam từ năm 2015 đến nay. Các biện pháp của Chính phủ nhằm giải quyết bội chi ngân sách Nhà nước.

28 445 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thực hiện bài thảo luận môn NHẬP MÔN TÀI CHÍNH TIỀN TỆ của trường Đại học Thương Mại, nhóm mình quyết định lựa chọn tìm hiểu về đề tài: “ Thực trạng bội chi ngân sách của nước ta từ năm 2015 đến nay và các biện pháp của Chính phủ nhằm giải quyết bội chi ngân sách nhà nước.Nhóm mình đã đi trao đổi thực tế,họp nhóm bàn bạc kết hợp với các kiến thức từ môn học và các nguồn tài liệu sẵn có trên cộng đồng mạng để đưa ra được bài tìm hiểu tốt nhất. Hi vọng giúp ích được cho các bạn đọc. Thân ái

1 BÔ GIAO DUC VA ĐAO TAO TRƯỜNG ĐAI HỌC THƯƠNG MAI KHOA HTTT KINH TẾ & TMĐT  BAI THẢO LUẬN MƠN HỌC: NHẬP MƠN TAI CHÍNH - TIỀN TỆ Đề tài: Thực trạng bội chi ngân sách nước ta từ năm 2015 đến biện pháp Chính phủ nhằm giải bội chi ngân sách nhà nước Giảng viên hướng dẫn : Nhóm thực : Nhóm Mã lớp HP : MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay, tăng trưởng kinh tế phát triển đất nước bền vững ổn định mục tiêu chung hầu hết quốc gia Trong đó, tăng trưởng kinh tế điều kiện tiên mục tiêu.Muốn tăng trưởng kinh tế vốn yếu tố thiếu trình sản xuất hoạt động kinh doanh Nguồn vốn huy động cho hoạt động kinh tế bắt nguồn từ nhiều nguồn: vốn đầu tư nước ngoài, vốn cá nhân, nhà đầu tư, tổ chức… nguồn vốn lớn đóng vai trò quan trong kinh tế từ trước tới ngân sách nhà nước (NSNN) Do đó, bội chi ngân sách vấn đề chung cho quốc gia Dù mức độ khác bội chi ngân sách nhà nước tình trạng diễn hầu hết quốc gia giới số thu ngân sách có hạn nhu cầu chi tiêu Nhà nước lại không ngừng tăng lên, dẫn đến cân đối chi thu, bội chi ngân sách xảy Khi sản lượng kinh tế thấp mức chi ngân sách, chấp nhận bội chi để thúc đẩy hoạt động kinh tế Vì vậy, bội chi ngân sách không diễn phổ biến nước nghèo, phát triển mà xảy nước thuộc nhóm kinh tế phát triển (nhóm OECD) Đối với nước phát triển, bội chi ngân sách thường để đáp ứng nhu cầu rát lớn đầu tư sở hạ tầng ban đầu như: Giao thông, điện, nước,… Nhiều nước phát triển phát triển khu vực Đông Á Đông Nam Á bội chi ngân sách Bội chi xảy thời gian dài, quy mô lớn tốc độ cao coi nguyên nhân trực tiếp định gây lạm phát, đe dọa ổn định vĩ mô, khó trì tăng trưởng cao bền vững kinh tế gây ảnh hưởng tới đời sống dân cư, làm tăng thêm gánh nặng nợ nần cho quốc gia Thêm vào đó, bội chi ngân sách thời gian dài làm giảm sút lòng tin nhân dân vào sách điều hành kinh tế vĩ mơ Chính phủ Và Việt Nam quốc gia số đó, thế, việc tìm hiểu bội chi ngân sách nhà nước nước ta vấn đề cấp thiết Nhà nước cần đề xuất nhiều giải pháp để kịp thời xử lý vấn đề bội chi ngân sách nhà nước ta Do đó, nhóm định chọn đề tài nhằm làm rõ nội dung bội chi ngân sách gì, thực trạng bội chi ngân sách nước ta từ năm 2015 đến biện pháp Chính phủ nhằm giải bội chi ngân sách nhà nước CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT: I KHÁI NIỆM VỀ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC: Theo luật ngân sách nhà nước ngân sách nhà nước là: toàn khoản thu chi nhà nước quan nhà nước có thẩm quyền quy định thực năm nhằm thực chức nhiệm vụ nhà nước Chi ngân sách nhà nước Chi ngân sách nhà nước việc phân phối sử dụng quỹ ngân sách nhà nước nhằm đảm bảo thực chức nhà nước theo nguyên tắc định Thu ngân sách nhà nước Thu ngân sách nhà nước việc nhà nước dùng quyền lực để tập trung phần nguồn tài quốc gia hình thành quỹ ngân sách nhà nước nhằm thỏa mãn nhu cầu nhà nước II BỘI CHI NGÂN SÁCH Khái niệm bội chi NSNN Bội chi ngân sách nhà nước (hay gọi thâm hụt ngân sách) số chênh lệch (Tổng số) chi lớn (tổng số) thu năm ngân sách, tình trạng cân đối ngân sách, phản ánh thiếu hụt tài Cơng thức tính bội chi ngân sách Bảng : Tóm tắt nội dung cân đối ngân sách nhà nước năm: Thu Chi A Thu thường xuyên (thuế, phí, lệ phí) D Chi thường xuyên E Chi đầu tư B Thu vốn (bán tài sản F Cho vay nhà nước) C Bù đắp thâm hụt (= cho vay - thu nợ gốc) - Viện trợ - Lấy từ nguồn dự trữ Vay (= vay - trả nợ gốc) A + B +C = D + E + F Cơng thức tính bội chi NSNN năm sau: Bội chi NSNN = Tổng chi - Tổng thu = (D + E + F) - (A + B) = C Phân loại Tài cơng đại phân loại thâm hụt ngân sách thành hai loại: thâm hụt cấu thâm hụt chu kỳ: • Thâm hụt cấu khoản thâm hụt định sách tùy biến phủ quy định thuế suất, trợ cấp bảo hiểm xã hội hay quy mơ chi tiêu cho giáo dục, quốc phòng, • Thâm hụt chu kỳ khoản thâm hụt gây tình trạng chu kỳ kinh tế, nghĩa mức độ cao hay thấp sản lượng thu nhập quốc dân Ví dụ kinh tế suy thoái, tỷ lệ thất nghiệp tăng dẫn đến thu ngân sách từ thuế giảm xuống chi ngân sách cho trợ cấp thất nghiệp tăng lên Nguyên nhân Ẩnh hưởng Biện pháp CHƯƠNG THỰC TRẠNG BỘI CHI NGÂN SÁCH VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2015 ĐẾN NAY Chi tiêu 2015 2016 2017 Dự toán 2018 1.319.200 Dự toán 2019 1.411.300 Tổng thu cân đối ngân sách nhà nước Thu kết chuyển từ năn trước sang Tổng chi cân đối ngân sách Bội chi ngân sách Tỉ lệ bội chi ngân sách so với GDP 1.291.342 1.407.572 1.683.045 274.955 287.587 1.502.189 1.574.448 1.681.413 1.523.200 1.633.300 263.135 248.728 136.962 204.000 222.000 6,28% 5,52% 2,74% 3,7% 3,6% 326.379 Nhận xét: Năm 2015: 6,28% GDP; Năm 2016: 5,52% GDP; Năm 2017: 2,74% GDP (từ 2015 - 2017 Quốc hội phê chuẩn toán); Năm 2018: ước thực 3,5% GDP (chưa toán NSNN năm 2018; Năm 2019: 3,6% GDP (theo Nghị dự toán NSNN năm 2019 Quốc hội định) − Tỉ lện bội chi ngân sách nhà nước ngày giảm từ 6.28% xuống thấp nhât 2.74% (tỉ lệ bội chi thấp 10 năm qua) − I TÌNH HÌNH BỘI CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC NĂM 2015 Dự toán Tại kỳ họp thứ tám, Quốc hội khố XIII có Nghị số 78/2014/QH13 định nhiệm vụ thu, chi ngân sách nhà nước (dự toán) năm 2015: Tổng số thu 911.100 tỷ đồng; tổng số chi 1.147.100 tỷ đồng; bội chi: (-) 226.000 tỷ đồng, tương đương 5% GDP Các khoản quản lý thu, chi qua NSNN 109.686 tỷ đồng; khoản vay cho vay lại 40.900 tỷ đồng Ngày 11/11/2015, Quốc hội có Nghị số 99/2015/QH13 dự toán NSNN năm 2016, bổ sung 30.000 tỷ đồng vốn ODA cho ngân sách năm 2015 Theo đó: Tổng chi NSNN 1.177.100 tỷ đồng, bội chi NSNN 256.000 tỷ đồng, tương đương 5,71% GDP CÂN ĐỐI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC NĂM 2015 (Kèm theo Quyết định số 3137/QĐ-BTC ngày 10/12/2014 Bộ trưởng Bộ Tài việc cơng bố cơng khai số liệu dự tốn NSNN năm 2015) Đơn vị tính: Tỷ đồng STT Dự toán Chỉ tiêu năm 2015 A B C D TỔNG THU CÂN ĐỐI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Thu nội địa Thu từ dầu thô Thu cân đối từ hoạt động xuất nhập Thu viện trợ THU CHUYỂN NGUỒN NGÂN SÁCH TRUNG ƯƠNG NĂM 2014 SANG NĂM 2015 TỔNG CHI CÂN ĐỐI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Chi đầu tư phát triển Chi trả nợ viện trợ Chi thường xuyên Chi cải cách tiền lương Chi bổ sung quỹ dự trữ tài Dự phòng BỘI CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 911.100 638.600 93.000 175.000 4.500 10.000 1.147.100 195.000 150.000 767.000 10.000 100 25.000 226.000 Tỷ lệ bội chi ngân sách so GDP 5,0% Quyết toán Báo cáo thẩm tra toán ngân sách năm 2015, Chủ nhiệm Uỷ ban Tài chínhNgân sách Quốc hội Nguyễn Đức Hải đánh giá, với thực nghị Quốc hội nghị Chính phủ phát triển kinh tế - xã hội, sách tài khóa thực chặt chẽ, tiếp tục thu vào NSNN cổ tức chia cơng ty cổ phần, lợi nhuận lại tập đồn, tổng cơng ty; điều hành chi NSNN theo dự toán giao, triệt để tiết kiệm chi thường xuyên, quản lý chi đầu tư theo quy định Luật Đầu tư công, tăng cường công tác tra, kiểm tra, kiểm toán, nâng cao kỷ luật tài Trong đó, hầu hết khoản thu NSNN năm 2015 đạt vượt dự toán, số khoản thu thuế, phí vượt cao so với dự tốn đầu năm Chỉ có khoản thu khơng đạt dự tốn là: thu từ dầu thơ (đạt 72,6% dự tốn); thu từ doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi (đạt 99% dự tốn) Song khoản thu có ảnh hưởng đáng kể đến kết thực dự toán thu NSNN năm 2015 Trong cấu thu NSNN, thu nội địa từ hoạt động sản xuất kinh doanh chiếm 66% thu cân đối NSNN, tỷ trọng cao so với năm trước Thu từ doanh nghiệp nhà nước có chuyển biến tích cực, nhiên chưa tương xứng với nguồn lực vai trò kinh tế Thu NSNN vượt dự toán giao, chi NSNN ngày quản lý chặt chẽ, bám sát dự toán Quốc hội, hội đồng nhân dân cấp định, kịp thời thực nhiệm vụ trị, thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển, tăng cường củng cố quốc phòng, an ninh, bảo đảm an sinh xã hội, nâng cao đời sống cho nhân dân Ủy ban Tài - Ngân sách cho rằng, báo cáo Chính phủ kết kiểm toán, bộ, ngành, đơn vị cấp ngân sách thực tốt cơng tác kế tốn, khố sổ, lập báo cáo toán, thẩm định, phê duyệt toán theo quy định Luật NSNN Báo cáo toán NSNN năm 2015 Bộ Tài lập sở thẩm định, tổng hợp từ toán ngân sách 63 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương toán ngân sách bộ, quan trung ương, có đối chiếu, xác nhận với Kho bạc Nhà nước Kiểm toán Nhà nước kiểm toán Chính vậy, Ủy ban Tài - Ngân sách đề nghị Quốc hội xem xét, phê chuẩn toán NSNN năm 2015 với: Tổng số thu cân đối NSNN 1.291.342 tỷ đồng (bao gồm chuyển nguồn từ năm 2014 sang năm 2015, thu kết dư ngân sách địa phương năm 2014, thu huy động đầu tư ngân sách địa phương thu từ quỹ dự trữ tài theo quy định Luật NSNN); Tổng số chi cân đối NSNN 1.502.189 tỷ đồng (bao gồm chuyển nguồn từ năm 2015 sang năm 2016) Bội chi NSNN 263.135 tỷ đồng, 6,28% GDP (không bao gồm kết dư ngân sách địa phương Nguồn bù đắp bội chi NSNN bao gồm vay nước 195.900 tỷ đồng, vay nước 67.235 tỷ đồng QUYẾT TOÁN CÂN ĐỐI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC NĂM 2015 (Kèm theo Quyết định số 1557/QĐ-BTC ngày 09 tháng08 năm 2017 Bộ trưởng Bộ Tài chính) Đơn vị tính: Tỷ đồng STT Quyết toán năm 2015 Chỉ tiêu A THU CÂN ĐỐI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC (A=I+II+III+IV+V) (1) 1.291.34 I Thu theo dự toán Quốc hội 998.217 Thu nội địa (không kể thu từ dầu thô) 749.560 Thu từ dầu thô 67.510 Thu cân đối ngân sách nhà nước từ xuất khẩu, nhập Thu viện trợ khơng hồn lại 169.303 11.844 II Thu từ quỹ dự trữ tài 118 III Thu huy động đầu tư ngân sách địa phương theo Luật NSNN IV Kinh phí xuất quỹ ngân sách năm 2014 chưa toán, chuyển (2) sang năm 2015 toán số chuyển nguồn năm 2014 sang năm 10 18.052 235.506 Đơn vị tính: Tỷ đồng STT Quyết tốn năm 2016 Chỉ tiêu A THU CÂN ĐỐI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC (A=I+II+III+IV+V) 1.407.572 I Thu theo dự toán Quốc hội 1.107.381 Thu nội địa (không kể thu từ dầu thô) Thu từ dầu thô Thu cân đối ngân sách nhà nước từ xuất khẩu, nhập Thu viện trợ khơng hồn lại II Thu từ quỹ dự trữ tài III Thu huy động đầu tư ngân sách địa phương theo Luật NSNN IV Kinh phí xuất quỹ ngân sách năm 2015 chưa toán, chuyển sang năm 2016 toán số chuyển nguồn năm 2015 sang năm 2016 để chi theo chế độ quy định 236.564 V Thu kết dư ngân sách địa phương năm 2015 chuyển vào thu ngân sách nhà nước năm 2016 51.023 B CHI CÂN ĐỐI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC (B=I+II) 1.574.448 I Chi theo dự toán Quốc hội 1.295.061 Chi đầu tư phát triển 296.451 Chi trả nợ, viện trợ 175.784 Chi thường xuyên 886.791 40.186 172.026 8.378 25 12.579 (1) 14 822.343 Chi bổ sung quỹ dự trữ tài 483 II Kinh phí xuất quỹ ngân sách năm 2016 chưa toán, chuyển sang năm 2017 toán số chuyển nguồn năm 2016 sang năm 2017 để chi theo chế độ quy định 279.387 C CÂN ĐỐI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 248.728 Chênh lệch chi lớn thu ngân sách trung ương (bội chi NSNN) 248.728 Tỷ lệ (%) bội chi NSNN so GDP kế hoạch 4,85% Tỷ lệ (%) bội chi NSNN so GDP thực 5,52% Tiếp thu trước Chủ nhiệm Uỷ ban Tài ngân sách Nguyễn Đức Hải cho biết, có ý kiến lo ngại tỷ lệ bội chi ngân sách/GDP năm 2016 cao tỷ lệ Quốc hội cho phép, ảnh hưởng đến nợ công Theo ông Hải, bội chi năm 2016 thấp dự toán GDP không đạt kế hoạch, giảm gần 600.000 tỷ đồng, nên tỷ lệ bội chi GDP cao tỷ lệ Quốc hội cho phép (4,95%) Chưa kể số nợ bảo hiểm xã hội 22.090 tỷ đồng, tỷ lệ nợ công GDP tiếp tục tăng, 63,71% III TÌNH HÌNH BỘI CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 2017 Dự toán Dự toán thu cân đối ngân sách Nhà nước năm 2017 ước đạt 1.212.000 tỷ đồng, thu nội địa đạt 67% dự toán Dự báo tăng trưởng năm tăng 6,7%, tăng thu 27.000 tỷ đồng, ước thực thu ngân sách nhà nước năm 2017 vượt 2,3% so với dự toán Dự toán chi ngân sách Nhà nước 1.390.000 tỷ đồng, dự toán bội chi năm 2017 178.000 tỷ đồng 3,5% GDP Cũng theo báo cáo Chính phủ, dự toán ngân sách 2018 dự kiến thu 1.319.000 tỷ đồng 15 (Kèm the Bộ trưởng Bộ STT Chỉ tiêu A TỔNG THU CÂN ĐỐI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Thu nội địa Thu từ dầu thô Thu cân đối từ hoạt động xuất nhập Thu viện trợ B TỔNG CHI CÂN ĐỐI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Trong đó: Chi đầu tư phát triển Chi trả nợ lãi Chi viện trợ Chi thường xuyên Chi cải cách tiền lương, tinh giản biên chế Chi bổ sung quỹ dự trữ tài Dự phòng C BỘI CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Tỷ lệ bội chi so GDP Bội chi NSTW Tỷ lệ bội chi so GDP Bội chi NSĐP 16 Tỷ lệ bội chi so GDP Quyết toán Quốc Hội phê chuẩn toán NSNN năm 2017 với tiêu sau: Quyết toán thu NSNN đạt 1.293.627 tỷ đồng, tăng 81.447 tỷ đồng (+6,7%) so dự toán, chủ yếu tăng thu từ tiền sử dụng đất, thuế xuất nhập thu từ dầu thơ Trong đó: Thu nội địa tốn đạt 1.039.192 tỷ đồng, tăng 48.912 tỷ đồng (+4,9%) so dự tốn Thu từ dầu thơ tốn đạt 49.583 tỷ đồng, tăng 11.283 tỷ đồng (+29,5%) so với dự toán Thu cân đối ngân sách từ hoạt động xuất nhập khẩu: toán đạt 197.272 tỷ đồng, vượt 17.272 tỷ đồng (+9,6%) so với dự toán Thu viện trợ khơng hồn lại: tốn đạt 7.580 tỷ đồng, tăng 3.980 tỷ đồng (+110,6%) so với dự toán Tổng số thu cân đối NSNN 1.683.045 tỷ đồng, bao gồm số thu chuyển nguồn từ năm 2016 sang năm 2017, thu kết dư ngân sách địa phương năm 2016, thu từ quỹ dự trữ tài theo quy định Luật NSNN Quyết toán chi NSNN 1.355.034 tỷ đồng, 97,5% (giảm 35.446 tỷ đồng) so với dự toán, chủ yếu số khoản chi triển khai chậm (như chương trình mục tiêu quốc gia chương trình mục tiêu) nên bị hủy dự tốn chuyển nguồn sang năm sau chi quy định Luật NSNN Quyết toán chi NSNN theo nhiệm vụ chi chủ yếu sau: - Chi đầu tư phát triển: toán 372.792 tỷ đồng, tăng 15.642 tỷ đồng (+4,4%) so dự toán tăng chi từ nguồn tăng thu địa phương, nguồn dự phòng ngân sách nguồn năm trước chuyển sang Số chi đầu tư phát triển chiếm 27,5% tổng chi NSNN - Chi trả nợ lãi: toán 97.727 tỷ đồng, giảm 1.173 tỷ đồng, 98,8% so với dự toán - Chi thường xuyên (bao gồm nguồn cải cách tiền lương): toán 881.688 tỷ đồng, 97,7% so với dự toán, chiếm 65,1% tổng chi NSNN Tổng số chi cân đối NSNN 1.681.414 tỷ đồng, bao gồm số chi chuyển nguồn từ năm 2017 sang năm 2018 17 Bội chi NSNN 136.963 tỷ đồng, 2,74% tổng sản phẩm nước (GDP), không bao gồm kết dư ngân sách địa phương Nguồn bù đắp bội chi ngân sách trung ương gồm: vay nước 70.125 tỷ đồng; vay nước 66.838 tỷ đồng Tổng mức vay NSNN để bù đắp bội chi trả nợ gốc 283.981 tỷ đồng Bộ trưởng Đinh Tiến Dũng cho biết, năm 2017 kinh tế Việt Nam có nhiều chuyển biến tích cực, kinh tế vĩ mơ ổn định, đứng trước nhiều khó khăn từ nước nước tác động đến tăng trưởng kinh tế, ảnh hưởng trực tiếp đến việc thực nhiệm vụ tài - ngân sách theo Nghị Quốc hội đề Tuy nhiên, Ủy ban Tài chính, Ngân sách đánh giá cao kết điều hành ngân sách nhà nước Chính phủ theo hướng siết chặt bội chi ngân sách nhà nước, cấu lại nợ công theo hướng kéo dài kỳ hạn vay giảm dần lãi suất bình quân vay, năm thực Luật Ngân sách nhà nước năm 2015, mức bội chi không cao so với dự toán mức bội chi thấp vòng 10 năm qua, góp phần giữ nợ cơng giới hạn an tồn cho phép IV TÌNH HÌNH BỘI CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 2018 (dự tốn) Tình tổng số thu ngân sách nhà nước dự tốn năm 2018 1.319.200 tỷ đồng (1,319 triệu tỷ đồng) Trong đó, thu nội địa 1.099.300 tỷ đồng, thu từ dầu thô 35.900 tỷ đồng, thu cân đối từ hoạt động xuất nhập 179.000 tỷ đồng, thu viện trợ 5.000 tỷ đồng Trong thu nội địa, khoản thu từ lớn đến thu từ khu vực doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi 222.823 tỷ đồng, tiếp đến từ khu vực kinh tế quốc doanh 217.974 tỷ đồng khu vực doanh nghiệp nhà nước 166.498 tỷ đồng Còn lại thu từ thuế thu nhập cá nhân 96.869 tỷ đồng, thuế bảo vệ mơi trường 48.804 tỷ đồng loại phí, lệ phí 67.513 tỷ đồng; khoản thu nhà, đất 107.914 tỷ đồng Thu từ hoạt động xổ số kiến thiết 27.100 tỷ đồng, thu tiền cấp quyền khai thác khoáng sản 3.939 tỷ đồng; thu khác ngân sách 19.684 tỷ đồng; thu từ quỹ đất cơng ích thu hoa lợi công sản khác 1.582 tỷ đồng; thu hồi vốn, thu cổ tức, lợi nhuận, lợi nhuận sau thuế 118.600 tỷ đồng 18 Bảng cân đối ngân sách Nhà nước năm 2018 Về chi ngân sách nhà nước, tổng chi dự toán năm 2018 1.523.200 tỷ đồng (1,5 triệu tỷ đồng) Trong đó: chi đầu tư phát triển 399.700 tỷ đồng, chi dự trữ quốc gia 970 tỷ đồng, chi trả nợ lãi 112.518 tỷ đồng, chi viện trợ 1.300 tỷ đồng, chi thường xuyên 940.748 tỷ đồng, chi cải cách tiền lương, tinh giản biên chế 35.767 tỷ đồng; chi bổ sung quỹ dự trữ tài 100 tỷ đồng, dự phòng ngân sách nhà nước 32.097 tỷ đồng Như vậy, bội chi ngân sách nhà nước năm 2018 204.000 tỷ đồng, tương đương 3,7% GDP, gồm: bội chi ngân sách trung ương 195.000 tỷ đồng (tương đương 3,54%GDP), bội chi ngân sách địa phương 9.000 tỷ đồng (tương đương 0,16% GDP) 19 Bảng cân đối ngân sách nhà nước năm 2018 cho thấy, tổng mức vay ngân sách nhà nước năm 2018 363.284 tỷ đồng Mức vay bao gồm vay để bù đắp bội chi (206.150 tỷ đồng) vay để trả nợ gốc ngân sách nhà nước (157.134 tỷ đồng) Vượt qua nhiều trở ngại, đương đầu với thách thức, dự toán NSNN năm 2018 thực trọn vẹn đồng thời mở tảng sở vững cho triển vọng thực dự toán NSNN năm 2019 tốt Kết quả, dự toán thu cân đối NSNN đạt 1.422 nghìn tỷ đồng, 107,8% dự tốn, thu nội địa chiếm gần 80,6%; minh chứng cho nỗ lực thu NSNN ngành Tài suốt năm 2018 Tăng cường kỷ luật chi NSNN đôi với củng cố kỷ luật thu NSNN thể rõ bội chi NSNN năm 2018 3,6% GDP (dự toán 3,7% GDP); nợ công khoảng 61% GDP Nhờ vậy, an ninh tài quốc gia giữ vững với quy mơ nợ cơng khoảng 61,5% GDP nợ nước ngồi xấp xỉ 50% GDP - giới hạn cho phép Tóm lại, NSNN năm 2018 đạt nhiều kết khả quan hẳn so với năm 2017, đồng thời xuất nhiều yếu tố tạo sở để NSNN tăng trưởng đặn, ổn định bền vững năm tới V TÌNH HÌNH BỘI CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 2019 (dự toán) Nghị quyết nghị thơng qua dự tốn NSNN năm 2019 với nội dung cụ thể sau: Tổng số thu NSNN 1.411.300 tỷ đồng Tổng số chi NSNN 1.633.300 tỷ đồng Mức bội chi NSNN 222.000 tỷ đồng (hai trăm hai mươi hai nghìn tỷ đồng), tương đương 3,6% tổng sản phẩm nước (GDP) Tổng mức vay NSNN 425.252 tỷ B 20 STT NỘ A TỔNG THU NGÂ Thu nội địa Thu từ dầu thô Thu cân đối từ hoạt động xuất khẩu, nhập Thu viện trợ B TỔNG CHI NGÂ Trong đó: Chi đầu tư phát triển Chi trả nợ lãi Chi viện trợ Chi thường xuyên Chi cải cách tiền lương, tinh giản biên chế (1) Chi bổ sung quỹ dự trữ tài 21 Dự phòng ngân sách nhà nước C BỘI CHI NGÂN (Tỷ lệ bội chi so GDP) Bội chi ngân sách trung ương Bội chi ngân sách địa phương (2) D CHI TR Đ TỔNG MỨC Tại nghị này, Quốc hội giao Chính phủ thực số biện pháp điều hành nhiệm vụ tài - ngân sách năm 2019 Theo đó, Chính phủ cần tiếp tục điều hành sách tài khóa chặt chẽ, phối hợp đồng bộ, linh hoạt với sách tiền tệ nhằm hỗ trợ phát triển sản xuất, kinh doanh, tiếp tục ổn định kinh tế vĩ mơ, kiểm sốt lạm phát, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Siết chặt kỷ luật tài - ngân sách, chấp hành dự toán ngân sách nhà nước quy định pháp luật Đẩy mạnh tra, kiểm tra công khai, minh bạch việc sử dụng ngân sách nhà nước Cùng với đó, Quốc hội yêu cầu tổng mức phát hành trái phiếu Chính phủ năm 2019 khơng 40.000 tỷ đồng để đầu tư cho chương trình, dự án đủ thủ tục đầu tư theo quy định Thực điều chỉnh mức lương sở từ 1,39 triệu đồng/tháng lên 1,49 triệu đồng/tháng, điều chỉnh lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội, trợ cấp hàng tháng theo quy định (đối tượng ngân sách nhà nước bảo đảm) trợ cấp ưu đãi người có công với cách mạng tăng mức tăng lương sở, thời điểm thực từ ngày 01 tháng năm 2019 22 Ngoài ra, Quốc hội yêu cầu Chính phủ kiểm sốt chặt chẽ bội chi ngân sách nhà nước, bội chi ngân sách địa phương mức vay nợ ngân sách địa phương; có biện pháp tích cực để giảm bội chi Tăng cường kiểm tra, giám sát việc vay, sử dụng vốn vay trả nợ, hiệp định vay mới, vay nước ngồi, vay có bảo lãnh Chính phủ nhằm bảo đảm không vượt giới hạn trần nợ cơng, nợ Chính phủ, nợ nước ngồi quốc gia theo Nghị số 25/2016/QH14 Quốc hội… I Nguyên nhân bội chi ngân sách nước Nguyên nhân khách quan bội chi ngân sách nhà nước: + Do kinh tế suy thối mang tính chu kỳ Kinh tế suy thối làm cho nguồn thu NSNN sút giảm, nhu cầu chi tiêu gia tăng (trợ cấp xã hội, khoản chi để phục hồi kinh tế), kết NSNN bị bội chi Năm 2009, khủng hoảng kinh tế toàn giới tác động mạnh đến Việt Nam, đến dư âm khiến Nhà nước nhiều tiền để khích thích kinh tế phát triển Như giảm thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu, tạo điều kiện để doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn,… + Do thiên tai, tình hình bất ổn an ninh giới Qua thống kê cho thấy,thiệt hại thiên tai gây phạm vi nước, tổn hại từ 0,14 – 2% GDP/năm.Quỹ phòng chống thiên tai tỏ rõ tác dụng giai đoạn 2015 - 2018 số chi từ quỹ ước đạt 516 tỷ đồng tổng số quỹ 1.237 tỷ đồng Cùng với việc bố trí nguồn lực cho biến đổi khí hậu phòng chống thiên tai, thời gian qua thực miễn, giảm thuế tổ chức, doanh nghiệp cá nhân gặp thiên tai; ưu đãi thuế cho doanh nghiệp tham gia hoạt động vào lĩnh vực bảo vệ môi trường Đồng thời, NSNN đảm bảo chi cho bảo vệ môi trường không thấp 1% tổng chi NSNN…giai đoạn 2016 - 2018 chi 41 nghìn tỷ đồng cho bảo vệ mơi trường Ngun nhân chủ quan bội chi ngân sách nhà nước: + Do quản lý điều hành NSNN bất hợp lý Quản lý điều hành NSNN bất hợp lý thể qua việc đánh giá khai thác nguồn thu chưa tốt dẫn đến việc lập giao dự toán chi số khoản chi chưa sát thực tế năm 2016 2017; tình trạng giao dự toán chậm; giao dự toán chi đầu tư phát triển chưa đối tượng, chưa tuân thủ kế hoạch đầu tư công trung hạn 2016-2020 Tổng chi NSNN vượt dự toán song số nhiệm vụ chi quan trọng, đảm bảo cho phát triển bền vững lại không đạt dự toán vào năm 2016 chi nghiệp giáo dục đào tạo 23 dạy nghề đạt 91%, chi nghiệp y tế đạt 97,6%, chi nghiệp khoa học cơng nghệ đạt 90,2% Tình trạng chi sai chế độ, sử dụng sai nguồn kinh phí đơn vị sử dụng ngân sách, chủ đầu tư điều hành ngân sách tái diễn Ngoài việc xác định số hoàn thuế GTGT chưa kịp thời dẫn đến xử lý hụt thu NSTW không phù hợp, tăng thêm bội chi NSNN; Thực nghĩa vụ thu, nộp ngân sách có nhiều chuyển biến xảy tình trạng trốn thuế, thất thu ngân sách, nợ đọng thuế lớn + Do nhà nước chủ động sử dụng bội chi cơng cụ sách tài khóa để kích cầu, khắc phục tình trạng suy thối kinh tế Để nâng cao lực cạnh tranh, thu hút đầu tư tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp bối cảnh kinh tế suy giảm, Việt Nam thực số sách ưu đãi thuế, bao gồm (i) cắt giảm thuế suất thuế TNDN (từ 25% xuống 22% từ ngày 1/1/2014); (ii) nâng mức chiết trừ gia cảnh cho người nộp thuế TNCN; (iii) miễn giảm thuế đất nông nghiệp; (iv) gia hạn nộp thuế GTGT, TNDN tiền sử dụng đất v.v Cơ cấu chi thay đổi theo hướng chi thường xuyên chiếm tỷ trọng ngày lớn Chi thường xuyên tăng lên cao mức tăng thu chủ yếu tăng chi để thực sách an sinh xã hội, chi lương phụ cấp chi trả lãi khoản vay Chi đầu tư xây dựng dàn trải, sử dụng vốn chưa thực hiệu Chỉ số hiệu sử dụng vốn đầu tư (Hệ số ICOR) tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh cần đồng vốn đầu tư thực tăng thêm để tăng thêm đồng tổng sản phẩm quốc nội GDP- tăng từ 5,8 năm 2015 lên mức 6,42 năm 2016 xuống 6,11 năm 2017 5,97 năm 2018 + Do cách đo lường bội chi II Ảnh hưởng bội chi ngân sách Ảnh hưởng lạm phát: Tình trạng bội chi ngân sách nhà nước (NSNN) có ảnh hưởng rộng lớn tất lĩnh vực, hoạt động kinh tế xã hội Việc thâm hụt NSNN mức độ cao kéo dài làm cho Nhà nước phải tìm cách tăng khoản thu, làm ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống kinh tế-xã hội người dân Về 24 bản, hầu hết Chính phủ nước dùng biện pháp để khắc phục bội chi NSNN như: Vay nước, vay nước phát hành tiền Tùy vào điều kiện hoàn cảnh cụ thể mà nguồn bù đắp bội chi sử dụng riêng rẽ hay kết hợp tất biện pháp tác động lên nên kinh tế đất nước Khi Chính phủ khắc phục bội chi NSNN cách phát hành trái phiếu phủ phải trả tiền nợ gốc lãi trái phiếu tương lai, phải gây áp lực lên xã hội việc tăng thuế Bằng cách bội chi NSNN không gây lạm phát đặc biệt trường hợp bội chi tài trợ từ dự án đầu tư sinh lợi lại có động lực cho phát triển kinh tế dài hạn Khi Chính phủ sử dụng giải pháp phát hành tiền làm cho lượng tiền cung ứng lưu thông tăng Cung tiền tăng yếu tố quan trọng làm tăng tổng cầu Trong bối cảnh suy thoái kinh tế, tăng cung tiền có tác dụng kích thích kinh tế, thúc đẩy tiến tới mức tiềm năng, ảnh hưởng lạm phát tối thiểu Tuy nhiên bội chi kéo dài thời kỳ kinh tế tăng trưởng phát hành tiền gây lạm phát cao, nguy hại cho kinh tế Nợ quốc gia bất ổn kinh tế: Quy mô nợ cơng Chính phủ tùy thuộc vào số nợ vay để tài trợ cho tiêu dùng hay đầu tư Nếu phủ chấp nhận bội chi để tài trợ cho dự án có hiệu quả, có khả sinh lời dài hạn lợi tức từ dự án lại tạo làm tăng nguồn thu dài hạn cho NSNN từ giúp Nhà nước chi trả nợ gốc lãi cho khoản vay tài trợ bội chi khứ Trường hợp bội chi NSNN sử dụng cho mục đích tiêu dùng tức thời phần lớn ảnh hưởng tác động đến tổng cầu ngắn hạn dài hạn khơng tạo nguồn thu tiềm cho ngân sách mà làm nặng nề khoản nợ công tương lai Thâm hụt cán cân thương mại: Bù đắp bội chi NSNN cách tăng vay nợ góp phần làm tăng lãi suất, ảnh hưởng bất lợi đến cán cân toán thương mại quốc tế Lãi suất thị trường nước tăng lên cao so với đồng tiền nước khác giới người nước ngồi tìm cách kiếm đồng nội tệ nước có bội chi để mua chứng khốn phủ tài sản tài khác dẫn đến tình trạng nhập siêu nước có ngân sách bội chi lớn III Biện pháp giảm bội chi ngân sách nhà nước Bội chi NSNN tác động đến kinh tế vĩ mô phụ thuộc nhiều vào giải pháp nhằm bù đắp bội chi NSNN Mỗi giải pháp bù đắp làm ảnh hưởng đến cân đối kinh tế vĩ mơ Biện pháp tăng thu 25 • Điểm sáng thu ngân sách Nhà nước kết vượt thu ngân sách năm 2015 : Dự toán thu ngân sách Nhà nước Quốc hội định 911,1 nghìn tỷ đồng, kết thực đạt tới 996,87 nghìn tỷ đồng, tăng 85,77 nghìn tỷ đồng, tương đương 9,4% so với dự toán Từ 2015-2019,Trong năm qua, sách thu ngân sách nhà nước liên tục hoàn thiện theo yêu cầu thực tiễn góp phần tăng quy mơ tỷ lệ động viên GDP vào ngân sách nhà nước: Tăng khoản thu, đặc biệt thuế Việc tăng khoản thu, đặc biệt thuế bù đắp thâm hụt NSNN giảm bội chi NSNN Tuy nhiên, giải pháp để xử lý bội chi NSNN, tăng thuế khơng hợp lý dẫn đến làm giá hàng hóa tăng gây ảnh hưởng lớn đến sản xuất đời sống nhân dân • Triệt để tiết kiệm khoản đầu tư công chi thường xuyên từ NSNN Đây giải pháp mang tính tình thế, vơ quan trọng với quốc gia xảy bội chi NSNN xuất lạm phát • Thực đồng bộ, có hiệu giải pháp nâng cao chất lượng cơng tác quản lý thu, tập trung đẩy mạnh công tác tuyên truyền, hỗ trợ người nộp thuế; tăng cường hoạt động tra, kiểm tra, chống buôn lậu gian lận thương mại; tăng cường xử lý nợ đọng thuế; •  Bội thu ngân sách tạo điều kiện cho việc giảm nợ cơng, nợ phủ, nợ nước ngồi/GDP- quan hệ cân đối kinh tế vĩ mô quan trọng, liên quan đến an tồn tài quốc gia Việt Nam Biện pháp giảm chi • Với mục tiêu giảm mức bội chi NSNN giai đoạn năm 2015 – 2019 khơng q 3,9% GDP, Bộ Tài tham mưu cho Chính phủ, trình Quốc hội biện pháp quản lý chặt chẽ NSNN, cắt giảm khoản chi không cần thiết; tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc quản lý sử dụng NSNN, tình trạng nợ cơng, đồng thời tăng cường quản lý thu, tra, kiểm tra, chống chuyển giá, trốn thuế • Bộ Tài triển khai đồng giải pháp triệt để tiết kiệm chi thường xuyên Thực giảm phần kinh hỗ trợ lĩnh vực giáo dục, y tế theo lộ trình kết cấu chi phí vào giá dịch vụ nghiệp cơng • Năm 2015 điểm sáng chi ngân sách Nhà nước : bội chi NSNN lên mức 6,11% GDP (bội chi dự tốn 5,0%GDP) • Lũy kế từ năm 2017 - 2019, cắt giảm gần 3.500 tỷ đồng chi thường xuyên NSNN sở thực lộ trình tăng giá, phí lĩnh vực giáo dục - đào tạo dạy nghề, lĩnh vực y tế 26  Bên cạnh việc triệt để tiết kiệm khoản đầu tư công, khoản chi thường xuyên quan nhà nước phải cắt giảm khoản chi không hiệu chưa thực cần thiết • Rà sốt, quản lý chặt chẽ khoản chi chuyển nguồn, thực chuyển nguồn số khoản chi nhiệm vụ thật cần thiết theo quy định pháp luật • Tập trung đẩy nhanh tiến độ thi công giải ngân vốn đầu tư phát triển, nguồn vốn đầu tư từ NSNN, vốn trái phiếu Chính phủ (TPCP), vốn chương trình mục tiêu quốc gia, vốn ODA; thực nghiêm quy định Luật Đầu tư công quy định quản lý vốn đầu tư, xử lý nợ đọng xây dựng (XDCB) từ nguồn NSNN vốn TPCP • Nghiêm túc thực chủ trương thực hành tiết kiệm, chống lãng phí quản lý chi thường xuyên Giải vấn đề nợ đọng thuế Nợ đọng thuế diễn biến phức tạp có xu hướng gia tăng theo tháng , đồng nghĩa với áp lực hoàn thành nghĩa vụ thu thuế, đảm bảo cân đối thu chi mà Quốc hội giao đè nặng lên ngành tài Tính đến ngày 31/5/2019, tồn ngành có 6800 tỷ đồng nợ thuế hạn, lý giải rằng, nguyên nhân ý thức chấp hành pháp luật thuế phận người nộp thuế chưa cao, chưa nộp đúng, đủ, kịp thời số phát sinh phải nộp vào ngân sách nhà nước theo quy định pháp luật Hiện tình trạng nợ đọng thuế chưa kiểm sốt chặt chẽ Vì Chính Phủ cần phải có giải pháp kiên việc kiểm soát nguồn thu từ thuế việc: Đẩy mạnh tuyên truyền giáo dục để nâng cao hiểu biết tự giác thực nghĩ vụ thuế; đẩy mạnh kiểm tra, tra phát xử lý kịp thời trường hợp kê khai không đúng, không đủ số thuế phải nộp để tăng thu tiền thuế cho ngân sách nhà nước - - Vấn đề thu thuế cho ngân sách cần phải đảm bảo tính minh bạch cơng “Cùng với đó, phải cấu lại ngân sách nhà nước, giảm chi thường xuyên Mặc dù chi thường xuyên giảm so với trước mức cao cần phải giảm thiểu Song song, với giảm chi thường xuyên phải tăng thêm đầu tư phát triển", Hoàn thiện khung pháp lý quản lý nợ cơng, kiểm sốt nợ quốc gia ngưỡng an toàn việc tiếp tục hoàn thiện sách quản lý vốn ODA, vay ưu đãi, phát hành trái phiếu, quản lý phòng ngừa rủi ro…; nâng cao hiệu sử dụng vốn vay; thu thập, báo cáo, công khai tiêu giám sát an toàn nợ; xây dựng quy chế quản lý rủi ro 27 KẾT LUẬN 28 ... trạng bội chi ngân sách nước ta từ năm 2015 đến biện pháp Chính phủ nhằm giải bội chi ngân sách nhà nước CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT: I KHÁI NIỆM VỀ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC: Theo luật ngân sách nhà nước ngân. .. nhà nước ngân sách nhà nước là: toàn khoản thu chi nhà nước quan nhà nước có thẩm quyền quy định thực năm nhằm thực chức nhiệm vụ nhà nước Chi ngân sách nhà nước Chi ngân sách nhà nước việc phân... ngân sách nhà nước C BỘI CHI NGÂN (Tỷ lệ bội chi so GDP) Bội chi ngân sách trung ương Bội chi ngân sách địa phương (2) D CHI TR Đ TỔNG MỨC Tại nghị này, Quốc hội giao Chính phủ thực số biện pháp

Ngày đăng: 12/04/2020, 18:14

Xem thêm:

Mục lục

    CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT:

    I. KHÁI NIỆM VỀ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC:

    1. Chi ngân sách nhà nước

    II. BỘI CHI NGÂN SÁCH

    1. Khái niệm bội chi NSNN

    I. TÌNH HÌNH BỘI CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC NĂM 2015

    II. TÌNH HÌNH BỘI CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 2016

    III. TÌNH HÌNH BỘI CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 2017

    V. TÌNH HÌNH BỘI CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 2019 (dự toán)

    II. Ảnh hưởng của bội chi ngân sách

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w