Mở đầu Nền kinh tế nhà nớc trong thời kỳ quá độ lên CNXH là một nền kinh tế nhiều thành phần. Đó là một tất yếu khách quan. Cơ cấu kinh tế nhiều thành phần tồn tại không phải do ý muốn chủ quan của nhà nớc, nó tồn tại và phát triển phụ thuộc vào những tiền đề kinh tế, chính trị khách quan của nền kinh tế. Trong cơ cấu kinh tế này mà thành phần kinh tế luôn có vai trò vị trí và vận động phát triển theo một xu hớng nhất định. Nhng xuất phát từ tính quy luật vốn có của nền kinh tế. Trong cơ cấu kinh tế này mỗi thành phần kinh tế luôn có vai trò vị trí và vận động, phát triển theo một xu hớng nhất định. Nhng xuất phát từ tính quy luật vốn có của nền kinh tế đều vận động theo hớng đến mục tiêu lợi ích. Nhng Đảng và Nhà nớc luôn khẳng định kinh tế nhà nớc luôn giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân. Thực tiễn trong hơn 10 năm đổi mới vừa qua Đảng và Nhà nớc đã có nhiều cố gắng củng cố, nâng cao vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nớc và hiện nay vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nớc đang từng bớc đợc khẳng định. Tuy nhiên hiện nay đang có rất nhiều ý kiến khác nhau về việc phát triển thành phần kinh tế này: đổi mới, cổ phần sắp xếp, nâng cao hiệuquả. Vì vậy trong đề án này tôi tập trung đi vào việc nghiên cứu quan niệm về kinh tế thị trờng, tính tất yếu và nội dung vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nớc trong nền kinh tế nhiều thành phần, vai trò của nó đợc thể hiện nh thế nào, các giải pháp để trong thời gian tới tăng cờng vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nớc ở nớc ta. Tôi hi vọng nó sẽ góp phần nhỏ để mọi ngời hiểu hơn về thành phần kinh tế này và góp một phần vào việc phát triển kinh tế nhà nớc trở lên vững mạnh. Nội dung I. Quan niệm chung về kinh tế nhà nớc 1. Quá trình hình thàn kinh tế nhà nớc - Sau khi giải phóng miền Bắc (1954) và thống nhất đất nớc 1975 chúng ta đã chủ trơng phát triển nhà nớc - Nhng sau đó kinh tế nhà nớc do yếu kém đã không phát triển kéo theo sự sa sút chung của nền kinh tế. - Từ Đại hội Đảng lần thứ 6 ta chủ trơng đổi mới nền kinh tế và cả kinh tế nhà nớc. 2. Quan niệm về kinh tế nhà nớc: Là loại hình kinh tế nhà nớc do nhà nớc nắm giữ bao gồm quyền sở hữu, quyền tổ chức, chi phối hoạt động theo các mục tiêu đã định. 3. Các bộ phận: - Doanh nghiệp nhà nớc - Hệ thống ngân hàng - Hệ thống bảo hiểm - Ngân sách nhà nớc II. Tính tất yếu và vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nớc 1. Tất yếu phát triển và nâng cao vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nớc - Do có nhiều hình thức sở hữu trong đó có sở hữu nhà nớc nó là cơ sở để hình thành kinh tế nhà nớc - Kinh tế nhà nớc đảm bảo cho tính định hớng xã hội chủ nghĩa 2. Vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nớc - Là lực lợng vật chất, công cụ sắc bén để nhà nớc thực hiện, thực hiện định hớng và điều tiết nền kinh tế. - Kinh tế nhà nớc mở đờng, hớng dẫn, dẫn dắt các thành phần kinh tế khác. - Là lực lợng xung kích chủ yếu để thực hiện công nghiệp hoá - hiện đại hoá. - Kinh tế nhà nớc giữ vị trí then chốt trong nền kinh tế đảm bảo sự cân đối vĩ mô. III. Thực trạng kinh tế nhà nớc: ở đây chủ yếu nói về thực trạng của các doanh nghiệp nhà nớc. 1. Quá trình đổi mới. - Giai đoạn 1980 - 1986. - Giai đoạn 1986 - 1990. - Giai đoạn 1980 đến nay. 2. Những thành tựu về việc: đổi mới sắp xếp giảm số lợng các doanh nghiệp, cơ cấu doanh nghiệp, từng ngành. - Thành tựu về hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhà nớc: đều tăng so với trớc. - Những thay đổi về mặt quản lý đã phân rõ chức năng và quản lý có hiệu quả hơn. - Thực hiện tốt đa dạng hoá các hình thức sở hữu. 3. Các tồn tại. - Hiệu quả kinh doanh còn thấp. - Cạnh tranh còn kém. - Cơ cấu doanh nghiệp còn bất hợp lý. - Quy mô còn nhỏ quan hệ giữa các doanh nghiệp nhà nớc còn cha hợp lý. 4. Những nguyên nhân của yếu kém, tồn tại trên. - Đầu t sai trong việc xây dựng cải tạo các doanh nghiệp. - Thiếu vốn. - Trình độ kỹ thuật công nghệ còn lạc hậu - Doanh nghiệp không tự chủ đợc tài chủ. - Tổ chức quản lý không hợp lý. - Môi trờng kinh doanh cha hoàn thiện. - Số lao động chất lợng thấp. Kỷ luật không cao. III. Các biện pháp để nâng cao vai trò của kinh tế nhà nớc. 1. Các biện pháp chung. - Nhận thức đúng đắn về kinh tế nhà nớc. - Kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa - Đẩy mạnh phát triển kinh tế thị trờng - Cải cách hệ thống ngân hàng tài chính - Nâng cao chất lợng quản lý của đội ngũ cán bộ kinh tế nhà nớc. - Hoàn thiện pháp luật. 2. Các phơng hớng để phát triển doanh nghiệp nhà nớc. - Hoàn thiện doanh nghiệp nhà nớc để nó là lực lợng nòng cốt trong nền kinh tế. - Phải tính đến hiệu quả kinh doanh. 3. Các biện pháp - Đổi mới sắp xếp các doanh nghiệp nhà nớc - Sửa đổi bổ sung cơ chế chính sách đối với doanh nghiệp nhà nớc - Đổi mới nâng cao hiệu quả hoạt động nâng cao hoạt động của các Tổng công ty hình thành một số tập đoàn mạnh. - Đẩy mạnh cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nớc. - Đổi mới nâng cao hiệu quả quản lý của nhà nớc và các cơ quan chủ sở hữu đối với các doanh nghiệp nhà nớc. Kết luận Kinh tế nhà nớc là thành phần quan trọng chủ đạo trong nền kinh tế. Đó là sức mạnh vật chất để nhà nớc điều tiết nền kinh tế vĩ mô. Nó dựa trên chế độ sở hữu nhà nớc về t liệu sản xuất vì vậy việc phát triển nó vừa là mục tiêu trớc mắt vừa là bớc chuẩn bị để ta đi lên CNXH. Trong giai đoạn hiện nay kinh tế nhà nớc đang dần hoàn thiện phát triển, hơn 10 thực hiện chính sách đổi mới kinh tế nhà nớc đã đạt thành tựu đáng kể góp phần vào việc phát triển chung đồng thời cũng khẳng dịnh đợc vai trò chủ đạo then chốt của mình. Tuy nhiên kinh tế nhà nớc cũng bộc lộ nhiều yếu kém, bất cập, trình độ còn hạn chế, công nghệ lạc hậu, quản lý yếu kém nên để nó thực sự trở thành một thành phần chủ đạo thì ta phải có nhiều biện pháp nh: đổi mới sắp xếp, tiến hành cổ phần hoá, Đặc biệt là vấn đề cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nớc. Đó là một trong những giải pháp tích cực để nâng cao tính năng động, hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp. Nếu ta thực hiện đúng đờng lối, chính sách của Đảng và Nhà nớc thì chắc chắn sẽ làm cho các thành phần kinh tế này ngày càng phát triển cả về chất lợng và số lợng. Khẳng định đợc vai trò chủ đạo của nó, đó là một trong những nhân tố quyết định đến sự thành công để chúng ta xây dựng mô hình kinh tế thị trờng định hớng XHCN. . góp phần nhỏ để mọi ngời hiểu hơn về thành phần kinh tế này và góp một phần vào việc phát triển kinh tế nhà nớc trở lên vững mạnh. Nội dung I. Quan niệm chung về kinh tế nhà nớc 1. Quá trình. sự sa sút chung của nền kinh tế. - Từ Đại hội Đảng lần thứ 6 ta chủ trơng đổi mới nền kinh tế và cả kinh tế nhà nớc. 2. Quan niệm về kinh tế nhà nớc: Là loại hình kinh tế nhà nớc do nhà nớc. Nền kinh tế nhà nớc trong thời kỳ quá độ lên CNXH là một nền kinh tế nhiều thành phần. Đó là một tất yếu khách quan. Cơ cấu kinh tế nhiều thành phần tồn tại không phải do ý muốn chủ quan của nhà