1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thiết kế hoạt động khởi động trong một số bàidạy học lịch sử 12 ban cơ bản tại trường trung học phổ thông nghi lộc 5

60 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 5,55 MB

Nội dung

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: THIẾT KẾ HOẠTĐỘNGKHỞI ĐỘNG TRONG MỘT SỐ BÀI DẠY HỌC LỊCH SỬ 12 BAN CƠ BẢNTẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔTHÔNG NGHI LỘC MÔN: LỊCH SỬ SỞ GD&ĐT NGHỆ AN TRƯỜNG THPT NGHI LỘC _ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: THIẾT KẾ HOẠTĐỘNG KHỞI ĐỘNG TRONG MỘT SỐ BÀI DẠY HỌC LỊCH SỬ 12 BAN CƠ BẢN TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NGHI LỘC MÔN: LỊCH SỬ Họ tên: Tổ: Năm thực hiện: Số điện thoại: Trần Thị Hồng Khoa học xã hội 2020 - 2021 Nghi Lộc, tháng năm 2021 MỤC LỤC Trang I ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu II NỘI DUNG Cơ sở lí luận 1.1 Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học 1.2 Vai trò hoạt động khởi động trong tiến trình dạy học 1.3 Vai trị hoạt động khởi động dạy học lịch sử 1.4 Những yêu cầu hoạt động khởi động 1.5 Một số hình thức phương pháp sử dụng cho hoạt động khởi động 1.6 Một số lưu ý thực hoạt động khởi động Cơ sở thực tiễn 2.1.Thực trạng việc tổ chức hoạt động khởi động dạy học nói chung 2.2 Thực trạng việc tổ chức hoạt động khởi động việc dạy học Lịch sử trường trung học phổ thông địa bàn huyện Nghi Lộc Kinh nghiệm thiết kế hoạt động khởi động số dạy Lịch sử lớp 12 Ban Trường trung học phổ thông Nghi Lộc 3.1 Sử dụng phương pháp trò chơi thiết kế hoạt động khởi động 3.2.Sử dụng tình có vấn đề thiết kế hoạt động khởi động 3.3 Sử dụng phương pháp đóng vai thiết kế hoạt động khởi động 3.4 Vận dụng kiến thức liên môn với Âm nhạc, Văn học thiết kế hoạt động khởi động 3.5 Khai thác khai thác kênh hình, xem phim tư liệu… việc thiết kế hoạt động khởi động Hoạt động thực nghiệm 4.1 Các hoạt động khởi động số học lịch sử cụ thể 4.2 Giáo án thực nghiệm thiết kế tổ chức hoạt động khởi động học nhằm phát triển lực học sinh 4.3 Về khả áp dụng sáng kiến 4.4 Thời gian, địa điểm, đối tượng thực nghiệm sư phạm 4.5 Nội dung phương pháp thực nghiệm 4.6 Tiến trình thực nghiệm 4.7 Kết thực nghiệm III PHẦN KẾT LUẬN Đóng góp đề tài 1.1 Tính 1.2 Tính khoa học Phạm vi ứng dụng đề tài Mức độ vận dụng Kết luận TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT DÀNH CHO GIÁO VIÊN PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG TRONG MỘT SỐ BÀI DẠY LỊCH SỬ 12 TẠI TRƯỜNG THPT NGHI LỘC DANH MỤC BẢNG, BIỂU Trang Bảng Bảng Tổng kết mức độ hứng thú học sinh học thực nghiệm đối chứng Bảng Thống kê kết kiểm tra hai lớp 12A3 VÀ 12A5 Bảng Thống kê kết kiểm tra lớp 12A3 12A5 (theo nhóm điểm tỷ lệ %) DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT VIẾT TẮT GIẢI NGHĨA DH Dạy học GV Giáo viên HĐKĐ Hoạt động khởi động HS Học sinh PP Phương pháp PPDH Phương pháp dạy học THPT Trung học phổ thông I ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Hiện chương trình giáo dục định hướng phát triển lực trở thành xu hướng giáo dục quốc tế Nhiều nước giới có thay đổi mạnh mẽ theo hướng chuyển từ dạy học truyền thụ kiến thức sang dạy học phát triển lực người học.Giáo dục phổ thông nước ta thực bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học, nghĩa từ chỗ quan tâm đến việc học sinh học đến chỗ quan tâm học sinhlàm qua việc học Theo tinh thần Nghị số 29-NQ/TW, nay, dạy học theo hướng phát huy tính tích cực học sinh (HS) đặt yêu cầu thiết Nghị khẳng định: Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kĩ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc (Ban Chấp hành Trung ương, 2013).Vì vậy, dạy học, giáo viên (GV) cần quan tâm đổi phương pháp dạy học (PPDH) để người học có hội tự cập nhật tri thức phát triển lực thân Trong đó, việc tổ chức cách hiệu hoạt động học tập để “kích hoạt” tinh thần học tập HS quan trọng (Trương Thanh Tịng, 2019) Thơng thường, học lịch sử thiết kế thành hoạt động nối tiếp nhau, là: Hoạt động khởi động (HĐKĐ); Hoạt động hình thành kiến thức; Hoạt động luyện tập; Hoạt động vận dụng/tìm tịi, mở rộng Như vậy, HĐKĐ hoạt động học, coi bước “trải đệm” để dẫn dắt HS vào tốt Trước yêu cầu đổi PPDH lịch sử nay, tất yếu GV cần coi trọng HĐKĐ cho tạo ấn tượng tốt đẹp giúp HS chủ động, tự tin khám phá kiến thức Khởi động hoạt động đầu tiêntrong tiến trình dạy học nên có có vai trị, ý nghĩa quan trọng với thành cơng tiết học HĐKĐ giúp học sinh ôn tập củng cố lại nội dung cũ đồng thời chuẩn bị cho học HĐKĐ nhằm tạo khơng khí vui vẻtrong lớp tình có vấn đề giúp học sinh tiếp cận với nội dung học HĐKĐ tạo nên hấp dẫn, hứng thú với học sinh từ giây phút đầu tiên.Chính vậy, việc tìm kiếm ý tưởng sáng tạo để tổ chức hoạt động khởi động điều cần thiết tiết học Với ý nghĩa đó, năm qua thân tơi ln quan tâm, tìm tịi đổi để tìm cách khởi động học hấp dẫn, yêu cầu đem lại hiệu cho tiết dạy Chính vậy, viết đề tài “Thiết kế hoạt động khởi động số bàidạy học Lịch sử 12 Ban Trường trung học phổ thông Nghi Lộc 5” với mong muốn chia sẻ kinh nghiệm hiểu biết tới đồng nghiệp, áp dụng vào thực tiễn dạy học để nâng cao chất lượng môn Mục đích nghiên cứu Đề tài nhằm mục đích cung cấp số sở lí luận đổi phương pháp dạy học, kĩ thuật dạy học cho việc tổ chức hoạt động khởi động dạy Đồng thời cung cấp số kinh nghiệm thân việcthiết kế hoạt động khởi động cho dạy môn Lịch sử nhằm phát huy lực học sinh Đối tượng khách thể nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu số biện pháp thiết kế hoạt động số dạy học Lịch sử 12 Ban Trường THPT nhằm phát triển lực sáng tạo, tự học học sinh Khách thể nghiên cứu học sinh lớp 12 trường THPT Nghi Lộc Phương pháp nghiên cứu 4.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí thuyết Tiến hành thu thập tài liệu qua sách, báo, văn liên quan đến đề tài.Trên sở phân tích, tổng hợp rút vấn đề cần thiết đề tài 4.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Trong đề tài này, sử dụng phương pháp lịch sử, logic, phương pháp liên ngành… Bên cạnh đó, tơi sử dụng phương pháp nghiên cứu đặc thù như: - Phương pháp thu thập, xử lý tài liệu, thông tin - Phương pháp thống kê, xử lý số liệu, tranh ảnh… Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu thực trường THPT Nghi Lộc II.NỘI DUNG Cơ sở lí luận 1.1 Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học Đổi chương trình giáo dục với đổi phương pháp dạy học (PPDH) đổi đánh giá phương diện thể tâm cách tân, đem lại thay đổi chất lượng hiệu giáo dục Và khía cạnh hoạt động, tất đổi biểu sinh động học qua hoạt động người dạy người học Chính câu hỏi như: Làm để có học tốt? Đánh giá học tốt cho xác, khách quan, cơng bằng? Ln có tính chất thời thu hút quan tâm tất giáo viên cán quản lí giáo dục Về phương pháp dạy học, tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Bởi học tốt học phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo người dạy người học nhằm nâng cao tri thức, bồi dưỡng lực hợp tác,năng lực vận dụng tri thức vào thực tiễn, bồi dưỡng phương pháp tự học,tác động tích cực đến tư tưởng, tình cảm, đem lại hứng thú học tập cho người học.Về chất, học có kết hợp học tập cá thể (hình thức học cá nhân) với học tập hợp tác (hình thức học theo nhóm, theo lớp); Chú trọng kết hợp học với hành, nâng cao tri thức với rèn luyện kỹ năng, gắn với thực tiễncuộc sống; Phát huy mạnh phương pháp dạy học tiên tiến, đại; Các phương tiện, thiết bị dạy học ứng dụng công nghệ thông tin…; Chú trọng hoạt động đánh giá giáo viên tự đánh giá học sinh Mặt khác đổi phương pháp dạy học cịn cụ thể hóa văn đạo việc thực nhiệm vụ năm học hàng năm Bộ Giáo dục Đào tạo; Hướng dẫn thực nhiệm vụ năm học Sở Giáo dục Đào tạo; Kế hoạch năm học nhà trường kế hoạch thực nhiệm vụ năm học giáo viên Chính lẽ năm gần đây, nhiều giáo viên có sáng kiến việc áp dụng kỹ thuật dạy học,đổi phương pháp dạy học góp phần tăng hiệu dạy Tuy nhiên, thực tế đa số giáo viên tập trung đổi hoạt động hình thành kiến thức chủ yếu, chưa quan tâm mức tới hoạt động khởi động vai trò khởi động việc định hướng dạy học 1.2 Vai trò hoạt động khởi động trong tiến trình dạy học Trong tiến trình dạy học bao gồm chuỗi hoạt động sau: Hoạt động khởi động; Hoạt động hình thành kiến thức; Hoạt động luyện tập; Hoạt động vận dụng; Hoạt động mở rộng Theo tiến sỹ Đặng Thị Thu Hương, Học viện quản lý giáo dục, nội dungcủa phương pháp giảng dạy mà giáo viên cần trọng tới tổ chức hoạtđộng khởi động học Hoạt động có vai trị làm “tan băng” (ice-breaking), xóa ngại ngùng, e dè người học thu hẹp khoảng cách người dạy -người học, người học - người học Thay vào đó, giúp làm “ấm lên”bầukhơng khí lớp học.Hoạt động thường sử dụng trước bắt đầu buổi học, trước nội dunghọc có lúc dùng đan xen giáo viên nhận thấy người học chán nản mệt mỏi Có nhiều hoạt động khởi động tổ chức học Chẳng hạn, hoạt động“Giới thiệu thân” giáo viên, giáo viên ghi lên bảng số từ khóa thân Giáo viên cho học sinh làm việc theo cặp để đốn thơng tin bảng, sau mời số học sinh đặt câu Hoạt động khởi động cần thiết dạy học nhằm phát triển lực cho học sinh, phát triển lực tư nêu để giải vấn đề Hoạt động cần tạo tình huống, vấn đề người học cần huy động tất kiến thức có, kinh nghiệm, vốn sống để cố gắng nhìn nhận giải theo cách riêng cảm thấy thiếu hụt kiến thức, thơng tin để giải Như vậy, hoạt động “khởi động” nêu vấn đề hoạt động học tập, nhiệm vụ chuyển giao giáo viên phải rõ ràng, học sinh phải bày tỏ ý kiến riêng ý kiến nhóm vấn đề việc trình bày báo cáo kết Hoạt động khởi động học thường chiếm vài phút đầu có ý nghĩa quan trọng việc kích hoạt tích cực người học Trước hết, hoạt động khởi động có vai trị tạo hứngthú học tập cho học sinh Một khởi động học hiệu trước hết phải tạo hứng thú cho học sinh “Hứng thú thái độ đặc biệt cá nhân tượng vừa có ý nghĩa sống, vừa mang lại cảm xúc cho cá nhân trình học tập” Hứng thú có vai trị quan trọng q trình hoạt động người Nó động thúc đẩy người tham gia tích cực vào hoạt động, động lực thúc đẩy chủ thể tạo sản phẩm góp phần vào phát triển xã hội Trong hoạt động học tập, hứng thú có vai trị quan trọng, thực tế cho thấy hứng thú môn học sinh tỉ lệ thuận với kết học tập em Không phải học sinh có sẵn niềm say mê, u thích mơn học Vì vậy, nhiệm vụ hoạt động khởi động khơi gợi hứng thú học khơi dậy niềm đam mê, gây dựng, bồi đắp tình yêu lâu bền mơn học Dạy học trị khơng có hứngthú “đập búa sắt nguội” mà Bởi vậy, người thầy trước hết phải người “thắp lửa đam mê”.Bên cạnh đó, hoạt động khởi động cịn huy động vốn tri thức, kĩ tảng học sinh Bởi dạy học trình kiến tạo Nếu ví tri thức, kĩ học sinh tiếp nhận ví ngơi nhà, móng xuất phát từ tri thức, kĩ vốn có, tảng người học Quan điểm dạy học kiến tạo đặc biệt 10 Phó thủ tướng Phạm Văn Đồng đến Thụy Sĩ tham dự Hội nghị Giơnevơ, 1954 Quang cảnh phiên họp Hội nghị Giơnevơ Đông Dương, 1954 -Nhiệm vụ Học sinh thảo luận câu hỏi: + Các hình ảnh gợi cho em nhớ lại kiện lịch sử nào? + Các kênh hình có mối quan hệ với nhau? - Nhiệm vụ 3.Học sinhbáo cáo kết với giáo viên - Nhiệm vụ Giáo viên nhận xét, đánh giá chuyển tiếp vào học *Cách3 Tổ chức hoạt động khởi động học từ việc xem phim tư liệu - Nhiệm vụ Giáo viên cho học sinh xem đoạn phim khoảng đến phút chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954(Phim đen trắng phim 3D) 46 - Nhiệm vụ Học sinh suy nghĩ thảo luận câu hỏi + Đoạn phim nói chiến thắng quân dân ta kháng chiến chống thực dân pháp(1945 - 1954)? + Cảm nghĩ em sau xem đoạn phim -Nhiệm vụ 3.Học sinh báo cáo kết làm việc với thầy cô giáo -Nhiệm vụ 4.Giáo viên nhận xét, đánh giá chuyển tiếp vào học * Giáo án đối chứng lớp 12 Bài 20: CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP KẾT THÚC 1953-1954 (Tiết 2) I Mục tiêu học Kiến thức - Thấy âm mưu Pháp-Mĩ Điện Biên Phủ 1954 - Nắm nét diễn biến, kết ý nghĩa nhiều mặt chiến dịch Điện Biên Phủ 1954 - Trình bày nội dung hiệp định Giơnevơ 1954 - Hiểu ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi kháng chiến chống Pháp (1945-1954) Kỹ - Rèn luyện kỹ phân tích, đánh giá rút nguyên nhân, ý nghĩa kiện lịch sử - Củng cố kỹ khái quát, đánh giá, nhận định nội dung lớn lịch sử 47 - Tiếp tục rèn luyện kỹ khai thác tranh ảnh, tư liệu lịch sử, sử dụng lược đồ, sơ đồ để nhận thức lịch sử - Rèn luyện kỹ sử dụng tư liệu tham khảo để nhận thức sâu sắc thêm kiến thức lịch sử Thái độ - Thấy chất phản động thực dân Pháp, bọn can thiệp Mĩ bè lũ tay sai - Khắc ghi niềm tin tưởng sâu sắc vào lãnh đạo Đảng Bác Hồ nghiệp kháng chiến, xây dựng tổ quốc - Bồi dưởng lòng quý trọng tự hào với chiến thắng to lớn anh dân tộc mặt kháng chiến chống Pháp II Chuẩn bị giáo viên học sinh: Giáo viên: - Sách giáo khoa - Tranh ảnh, lược đồ có liên quan - Các tư liệu tham khảo Học sinh: - Đọc nghiên cứu nội dung học - Sưu tầm gương anh hùng chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ - Tìm hiểu vai trò Đại tướng Võ Nguyên Giáp chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ 1954 III.Tiến trình tổ chức hoạt động khởi động học Giáo viên giới thiệu Tháng 12 năm 1953, thấy phận quân chủ lực ta tiến công lên Tây Bắc, giải phóng Thị xã Lai Châu, uy hiếp Điện BiênPhủ Nava vội vàngđiều quân từ đồng Bắc Bộ lên Điện Biên Phủ để chống giữ Tại Điện Biên Phủ không nằm kế hoạch Nava trở thành trung tâm kế hoạch điểm chiến Thực dân pháp ta.Để biết điều tìm hiểu 20 (Tiết 2) Như vậy, qua việc áp dụng phương pháp khởi động hệ thống qua bảng sau: Cách thức khởi động Các mức độ nhận thức Nhận biết Học sinh lắng nhạc, Vận dụng nghe kiến thức nghe hát để biết:Tên Thông hiểu Học sinh nghe để hiểu nội dung Vận dụng Học sinh nghe để liên tưởng, có cung Hình thành lực, phẩm chất - Năng lực: Năng lực tự học; sáng tạo, giao tiếp, lực phát giải vấn 48 Cách thức khởi động Các mức độ nhận thức Nhận biết hát;Bản sắc truyền thống văn hoá từngvùngmiền; Tên chiến thắng lớn dân tộc Thơng hiểu hát, đoạn nhạccó liên quan đến học Vận dụng bậc cảm xúc, suy nghĩ, cảm nghĩ thân vấn đề tìm hiểu liên quan đến học Đọc thơ, đoạn văn để biết:Tên phong trào cách mạng; Tên chiến dịch lịch sử;Tên chiến lược chiến tranh; Tên kháng chiến;Tên nhân vật tiếng Khai Quan sát để thác kênh biết hình hình ảnh (tranh,ản gợi nhớ kiện lịch sử h, lược đồ, nào(chiến Đọc để hiểu nội dung thơ, đoạn văn có liên quan đến học Đọc thơ,đoạn văn để rút cảm nghĩ; Suy nghĩ thân; Chỉ mối quan hệ với học Quan sát để hiểu nội dung hình ảnh phản ánh điều Quan sát để rút mối quan hệ kênh hình có liên quan đến liên môn với Âm Nhạc Vận dụng kiến thức liên mơn với Văn học Hình thành lực, phẩm chất đề, lực hợp tác,năng lực tái kiện lịch sử Năng lực giải mối quan hệ ảnh hưởng, tác động, vận dụng kiến thức liên mơn có liên quan để nhận thức sâu sắc nội dung học lịch sử -Phẩm chất: Yêu quê hương, đất nước Tự lập, tự tin Có trách nhiệm với thân -Năng lực: Tự học, sáng tạo, hợp tác, giao tiếp, giải vấn đề Tái kiện, sử dụng ngôn ngữ,vận dụng kiến thức liên mơn có liên quan đến học Phẩm chất: Trung thực Tự lập; Tự tin Thực nghĩa vụ học sinh -Năng lực: Tự học, sáng tạo, hợp tác, giao tiếp, giải vấn đề, sử dụng ngôn ngữ.Tái kiện lịch sử 49 Cách thức khởi động Các mức độ nhận thức Nhận biết thắng,chiến công,địa danh ) Thông hiểu Vận dụng liên quan học đến học Tổ chức trò chơi Quan sát để biết tên trò chơi, luật chơi câu hỏi phù hợp với mức độ nhận biết liên quan đến học Quan sát câu hỏi để tìm hiểu nội dung trò chơi liên quan đến học Liên hệ xâu chuỗi câu hỏi để tìm ra“chìa khố” vấn đề tìm hiểu Xem phim tư liệu Xem đoạn phim tư liệu để biết: (chiến thắng, chiến cơng, trận đánh, vai trị nhân vật lịch sử ) Xem phim Để tìm hiểu nội dung kiện lịch sử có liên quan đến học Liên hệ thân: Nói lên cảm nghĩ, suy nghĩ sau xem đoạn phim liên quan đến học đồ) Hình thành lực, phẩm chất Năng lực thực hành mơn: Khai thác kênh hình, khai thác lược đồ, khai thác thông tin -Phẩm chất: Tự lập; Tự tin; Tự chủ Có trách nhiệm với thân, thực nghĩa vụ học sinh -Năng lực: Tự học, sáng tạo,hợp tác, giao tiếp, tái kiện lịch sử,sử dụng ngơn ngữ, giải tình huống, mối quan hệ, ảnh hưởng, tác động -Phẩm chất: Trung thực, tự trọng Tự lập; Tự tin; Tự chủ Làm chủ thân thực nghĩa vụ học sinh -Năng lực: Tự học, sáng tạo,hợp tác, giao tiếp, giải vấn đề Tái kiện, thực hành khai thác.Năng lực tổng hợp, liên hệ, xâu chuỗi kiện lịch sử để so sánh đối chiếu -Phẩm chất: Yêu quê hương, đất nước Tự lập; Tự tin; Tự chủ Làm chủ thân thực nghĩa vụ học 50 Cách thức khởi động Tạo tình có vấn đề Các mức độ nhận thức Nhận biết Đọc nhận đinh, nhận xét tác giả để biết vấn đề tìm hiểu Thơng hiểu Tìm hiểu nội dung nhận định, quan điểm trái chiều hoặcnhững mâu thuẫn xung đột nhận thức liên quan đến học Hình thành lực, phẩm chất Vận dụng Thể kiến, suy nghĩ, thái độ thân nhận định sinh -Năng lực chung: Tự học, hợp tác, giao tiếp,giải vấn đề -Năng lực chuyên biệt: Tái kiện, liên hệ so sánh, đối chiếu chuỗi kiện lịch sử, rút học liên hệ thân 4.3 Về khả áp dụng sáng kiến Để kiểm nghiệm tính khả thi sáng kiến đề xuất khả áp dụng sáng kiến, trước tiên tiến hành thực nghiệm sư phạm lớp 12A5 12A3, trường THPT Nghi Lộc 4.4 Thời gian, địa điểm, đối tượng thực nghiệm sư phạm -Thời gian: Từ ngày09/01/2021- 12/01/2021 - Địa điểm: Trường THPT Nghi Lộc - Đối tượng thực nghiệm: + Lớp 12A3 với 38 học sinh (lớp thực nghiệm) + Lớp 12A5 với 41 học sinh (lớp đối chứng) Kết học tập môn Lịch sử hai lớp tương đồng 4.5.Nội dung phương pháp thực nghiệm * Nội dung thực nghiệm: Tôi tiến hành thực nghiệm giảng dạy nội dung bài: “Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp kết thúc (1953 - 1954) (Tiết 2),Lịch sử lớp 12 (chương trình Chuẩn) Tơi tiến hành soạn giáo án: Giáo án thứ (giáo án lớp thực nghiệm) sử dụng biện pháp đề xuất Giáo án thứ (giáo án lớp đối chứng) không sử dụng biện pháp đề xuất Cả giáo án tác giả thực trường THPT Nghi Lộc * Phương pháp thực nghiệm: Để tiến hành thực nghiệm lựa chọn lớp: lớp thực nghiệm (12A3), lớp đối chứng (12A5) - Thời gian thực nghiệm theo phân phối chương trình thời khóa biểu 51 lớp 12A3 12A5, trường THPT Nghi Lộc kì học I, năm học 2020 - 2021 - Địa bàn thực nghiệm: Học sinh khối lớp 12 trường THPT Nghi Lộc Để đảm bảo tính khách quan, tơi chọn đối tượng lớp thực nghiệm lớp đối chứng, hai lớp tương đương số lượng học sinh trình độ nhận thức Lớp 12A3 có 38 học sinh, lớp 12A5 có 41 học sinh lớp học theo chương trình SGK Lịch sử 12 ban - Ở lớp thực nghiệm 12A3: Bài thực nghiệm soạn chi tiết, phần khởi động cho học sinh theo dõi đoạn phim tư liệu, sau trả lời câu hỏi theo gợi ý giáo viên Sau dạy, tiến hành điều tra hứng thú em học sinh - Ở lớp đối chứng 12A5: Tôi tiến hành soạn giáo án theo chuẩn kiến thức có SGK, khởi động theo phương pháp truyền thống: sau kiểm tra cũ, giáo viên giới thiệu ngắn gọn vào 4.6 Tiến trình thực nghiệm - Tôi tiến hành dạy thực nghiệm lớp 12A3 có sử dụng phương pháp khởi động nhằm nâng cao hứng thú học tập môn Lịch sử lớp 12A5 lớp đối chứng, không sử dụng phương pháp khởi động nhằm nâng cao hứng thú học tập môn Lịch sử * Quy trình thực nghiệm tiến hành theo bước: -Bước 1: Phân tích sư phạm học lựa chọn thực nghiệm thiết kế giáo án Bài giảng lớp thực nghiệm lớp đối chứng thiết kế theo cấu trúc khác đảm bảo kiến thức học - Bước 2: Tiến hành dạy thực nghiệm lớp 12A3 lớp đối chứng 12A5 * Bài dạy thực nghiệm tổ chức theo quy trình sau: - Bước Giáo viên cho học sinh đóng vai làm ca sĩ (bài hát chuẩn bị trước) nhạc phẩm” Giải phóng Điện Biên” nhạc sỹ Đỗ Nhuận - Bước Học sinh lắng nghe, thảo luận câu hỏi Bài hát gợi cho em cung bậc cảm xúc chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ 1954? -Bước Học sinh báo cáo kết làm việc -Bước Giáo viên nhận xét, đánh giá chuyển tiếp vào học 4.7 Kết thực nghiệm * Mức độ hứng thú học tập học sinh Mứcđộ hứng thú học tập học sinh thể việc học sinh có ý vào giảng hay khơng, giáo viên đưa câu hỏi, học sinh có hăng hái trả lời hay không giáo viên giao tập củng cố học sinh có tham gia làm 52 hay không Sau dạy xong “Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp kết thúc (1953 - 1954) (Tiết 2), Lịch sử lớp 12 (chương trình Chuẩn), tiến hành điều tra nhanh hai lớp thực nghiệm 12A3 lớp đối chứng 12A5 hình thức phát phiếu điều tra Tơi thu kết sau: Bảng Tổng kết mức độ hứng thú học sinh học thực nghiệm đối chứng Lớp Số học sinh Lớp thực nghiệm 12A3 Lớp đối chứng 12A5 Rất hứng thú Hứng thú Số Tỷ lệ học sinh (%) Bình thường Không hứng thú Số học sinh Tỷ lệ (%) Số học sinh Tỷ lệ (%) Số học sinh Tỷ lệ (%) 38 17 44,7 16 42,1 13,2 0 41 21,9 11 26,8 14 34,1 17,2 Biểu đồ Thể mức độ hứng thú với học lớp thực nghiệm đối chứng Xanh: 12A3 Vàng: 12A5 * Kết kiểm tra nhanh Đề kiểm tra nhanh gồm câu trắc nghiệm khách quan câu tự luận viết hướng tới mục tiêu học, kiến thức Kết kiểm tra thu sau: Bảng 2.Thống kê kết kiểm tra hai lớp 12A3 VÀ 12A5 Điểm kiểm tra 15 phút Số học Sinh 10 12A3Thực nghiệm 38 13 12A5Đối chứng 41 12 10 Lớp Bảng 3.Thống kê kết kiểm tra lớp 12A3 12A5(theonhóm điểm tỷ lệ %) Nhóm điểm Lớp thực nghiệm 12A3 (38 học sinh) Số học sinh Tỷ lệ % Lớp đối chứng 12A5 (41 học sinh) Số học sinh Tỷ lệ % 53 Giỏi (9-10) 11 28,9 7,3 Khá (7-8) 20 52,6 17 41,5 Trung bình (5-6) 18,5 21 51,2 Như vậy, qua việc áp dụng đề tài số lớp trường tôi, học sinh ủng hộ tỏ thích thú phương pháp khởi động Các em giải tỏa áp lực tâm lý kiểm tra cũ, mạnh dạn bày tỏ suy nghĩ mình, học sơi nổi, sinh động, thực gây hứng thú Việc lĩnh hội tri thức em có tính hiệu cao, tạo hào hứng, thoải mái, khắc phục tẻ nhạt mơn, kích thích tính ham hiểu biết, trị bình đẳng q trình khám phá, sáng tạo, hình thành phát huy lực Tuy nhiên, bên cạnh số lớp khơng áp dụng đề tài cịn tình trạng số học sinh lo lắng, sợ bị kiểm tra cũ, tinh thần học uể oải, khơng khí học nặng nề hiệu thấp, chủ yếu giáo viên nói dẫn dắt vào nên chưa tạo sôi cho học Bản thân tôisau tổ chức khởi động dạy học dạy có thay đổi nhiều theo chiều hướng tích cực, với chuẩn bị chu đáo cách thiết kế, kết hợp kiến thức giáo viên nên học khơng cịn cứng nhắc, đơn điệu, truyền thụ kiến thức chiều, mà học trở nên sinh động, học sinh tích cực tham gia xây dựng Giáo viên tạo đam mê công tác giảng dạy Tạo mối quan hệ gắn kết giáo viên học sinh, tạo điều kiện cho học sinh phát huy tính tích cực, sáng tạo học tập Chính tiếp tục sử dụng nhân rộng đề tài để học sinh yêu mến mơn Lịch sử Với kết đó, tơi khẳng định rằngviệctổ chức hoạt động khởi động theo phương pháp mà nêu sở, điều kiện để nâng cao chất lượng dạy học tạo hứng thú niềm đam mê môn Lịch sử học sinh Đồng thời giáo viên dạy môn Lịch sử nâng cao vị trí mơn khắc phục tư tưởng bị xem môn phụ nhà trường III PHẦN KẾT LUẬN Đóng góp đề tài 1.1 Tính 54 Đề tài chưa có tác giả đề cập đến giảng dạy môn Lịch sử 12 nhà trường THPT Qua khảo sát đồng nghiệp tìm hiểu lịch sử vấn đề thân nhận thấy chưa có cá nhân, tập thể đề cập đến đề tài Như vậy, kết luận đề tài hoàn toàn mẻ nghiên cứu giảng dạy Lịch sử 1.2 Tínhkhoa học Đề tài sáng kiến kinh nghiệm tơi trình bày cách sáng rõ, mạch lạc.Các luận có sở khoa học vững chắc, khách quan, số liệu thống kê xác, trình bày có hệ thống Các khái niệm đưa trích dẫn xác, phù hợp với nội dung đề tài Phương pháp xử lí, khai thác tài liệu tiến hành quy chuẩn cơng trình khoa học Đề tài lập luận chặt chẽ, thấu đáo có tính thuyết phục cao Đề tài nghiên cứu phù hợp với tình hình đổi phương pháp dạy học Lịch sử theo hướng tích cực phù hợp với thành tựu khoa học giáo dục Đảng Nhà nước, Bộ Giáo dục Đào tạo triển khai năm gần Giải pháp sáng kiến đưa có khả áp dụng phạm vi rộng dễ thực thi cho nhà trường THPT Phạm vi ứng dụng đề tài Đề tài nghiên cứu ứng dụng số kinh nghiệm trongviệc thiết kế hoạt động khởi động dạy môn Nghi Lộc 5, lớp 12 cấp THPT từ năm học 2019-2020 2020-2021 tiếp tục triển khai Trường THPT Nghi Lộc - huyện Nghi Lộc Đối với giáo viên môn Lịch sử,tôi hi vọng sáng kiến nguồn tài liệu tham khảo cho GV công tác giảng dạy môn Lịch sử trường trung học phổ thông Mức độ vận dụng Đề tài“Thiết kế hoạt động khởi động số bàidạy học Lịch sử 12 Ban Trường trung học phổ thông Nghi Lộc 5”có thể vận dụng cho tất trường trung học phổ thơng q trình giảng dạy mơn Lịch sử nhằm góp phần nâng cao chất lượng môn Kết luận Với đề tài“Thiết kế hoạt động khởi động số bàidạy học Lịch sử 12 Ban Trường trung học phổ thông Nghi Lộc 5”đã giúp bước đầu đạt thành công việc dạy học môn Lịch sửtạo thích thú học sinh học mơn này, em thật u thích mơn tơi khơng xem mơn phụ Một điều phủ nhận với niềm đam mê việc thiết kế dạy môn Lịch sửbản thân ngày nâng cao chuyên môn, đồng nghiệp ghi nhận Ban giám hiệu nhà trường 55 đánh giá cao Điều làm cho tơi có động lực để khơng ngừng phấn đấu hồn thiện thân mình, nhiệt huyết, say mê nghiệp giảng dạy Mặt khác tơi mong muốn đồng nghiệp tham khảo, vận dụng phần kinh nghiệm vào trình giảng dạy mong nhận góp ý từ bạn đồng nghiệp, Hội đồng khoa học cấp bạn bè chia sẻ, góp ý, bổ sung để đề tài hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Chương trình giáo dục phổ thông - Những vấn đề chung, Nxb Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn Dạy học theo định hướng phát triển lực, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo,Sách giáo khoa Lịch sử lớp 12, Nxb Giáo dục, 2016 Bộ Giáo dục Đào tạo, Sách giáo viên Lịch sử 12, Nxb Giáo dục, 2016 Bộ Giáo dục Đào tạo, Tài liệu tập huấn chuyên đề đổi sách giáo khoa, Nxb Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo, Một số phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực, Nxb Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo, Tài liệu bồi dưỡng giáo viên Lịch sử trường THPT, Nxb Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo, Tài liệu hướng dẫn thực chương trình, sách giáo khoa 10, 11, 12 môn Lịch sử, Nxb Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo, Thiết kế giảng 10, 11, 12 Lịch sử, Nxb Hà Nội 10 Bộ Giáo dục Đào tạo, Dạy học theo chuẩn kiến thức, kỹ Lịch sử 10, 11, 12, Nxb Đại học sư phạm 11 Nguyễn Hữu Châu (2005), Những vấn đề chương trình trình dạy học, Nxb Giáo dục 12 Nguyễn Văn Cường, Bernd Meier (2007), Một số vấn đề chung đổi phương pháp dạy học trường THPT, Hà Nội 13 Nguyễn Văn Cường - Bernd Meier (2014), Lý luận dạy học đại - Cơ sở đổi mục tiêu, nội dung phương pháp dạy học, Nxb Đại học Sư phạm 14 Tạp chí giáo dục sốđặc biệt(tháng năm 2020) 15 Tham khảo ý kiến bạn bè, đồng nghiệp 57 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT DÀNH CHO GIÁO VIÊN Phiếu khảo sát ý kiến giáo viên để tìm hiểu thực trạng vấn đề Họ tên: Số điện thoại GV môn: Trường THPT: (Cảm ơn Thầy (Cô) hợp tác điền thông tin vào phiếu khảo sát) Câu 1:Thầy (cơ)có thực hoạt động khởi động tiết học hay khơng? Có Khơng Câu 2: Cơ sở tiến hành khởi động từ đâu? Xuất phát từ nội dung Từ nội dung liên quan đến học Từ nguồn khác Câu 3:Thầy (Cơ) tổ chức hoạt động khởi động nhằm mục đích gì? Kiểm tra thống kê kiến thứccủa học sinh Tạo hứng thú cho học sinh Tạo tình có vấn đề để vào Câu 4: Cách thứctiến hành hoạt động khởi động thầy (cơ) thường dùng gì? Tổ chức thành hoạt động Dẫn dắt Khác Câu 5: Người thực hoạt động khởi động ai? Giáo viên Học sinh Giáo viên học sinh Câu 6: Mức độ thu hút hiệu hoạt động khởi động nào? Cao Thấp Trung bình PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG TRONG MỘT SỐ BÀI DẠY LỊCH SỬ 12TẠI TRƯỜNG THPT NGHI LỘC Hoạt động khởi động 10: Cách mạng khoa học công nghệ xu tồn cầu hóa nửa sau kỷ XX(lớp 12A3) với phương pháp đóng vai Hoạt động khởi động 18 (Tiết 2): “Những năm đầu kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946- 1950)” (Lớp 12A2) với phương pháp tổ chức trò chơi“Hỏi nhanh, đáp gọn” Hoạt động khởi động Bài 17 (Tiết 1): “Nước Việt Nam dân chủ cộng hòa từ sau ngày 02/09/1945 đến trước ngày 19/12/1946” (lớp 12A5)trò chơi với tên gọi: “Đi tìm mảnh ghép” Hoạt động khởi động Bài 20 (Tiết 2): “Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp kết thúc 1953- 1954” (Lớp 12A7) với phương pháp đóng vai (thử làm ca sĩ) ... AN TRƯỜNG THPT NGHI LỘC _ SÁNG KIẾN KINH NGHI? ??M Đề tài: THIẾT KẾ HOẠTĐỘNG KHỞI ĐỘNG TRONG MỘT SỐ BÀI DẠY HỌC LỊCH SỬ 12 BAN CƠ BẢN TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NGHI LỘC... khởi động số dạy Lịch sử lớp 12 Ban Trường trung học phổ thông Nghi Lộc 3.1 Sử dụng phương pháp trò chơi thiết kế hoạt động khởi động 3.2 .Sử dụng tình có vấn đề thiết kế hoạt động khởi động 3.3 Sử. .. chức hoạt động khởi động dạy học nói chung 2.2 Thực trạng việc tổ chức hoạt động khởi động việc dạy học Lịch sử trường trung học phổ thông địa bàn huyện Nghi Lộc Kinh nghi? ??m thiết kế hoạt động khởi

Ngày đăng: 21/05/2021, 21:57

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Chương trình giáo dục phổ thông - Những vấn đề chung, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình giáo dục phổ thông - Nhữngvấn đề chung
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2006
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn Dạy học theo định hướng phát triển năng lực, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu tập huấn Dạy học theo định hướngphát triển năng lực
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2014
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo,Sách giáo khoa Lịch sử lớp 12, Nxb Giáo dục, 2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo khoa Lịch sử lớp 12
Nhà XB: Nxb Giáo dục
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Sách giáo viên Lịch sử 12, Nxb Giáo dục, 2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo viên Lịch sử 12
Nhà XB: Nxb Giáo dục
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Tài liệu tập huấn chuyên đề đổi mới sách giáo khoa, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu tập huấn chuyên đề đổi mới sách giáo khoa
Nhà XB: Nxb Giáo dục
6. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Một số phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực
Nhà XB: Nxb Giáo dục
8. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Tài liệu hướng dẫn thực hiện chương trình, sách giáo khoa 10, 11, 12 môn Lịch sử, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu hướng dẫn thực hiện chương trình, sáchgiáo khoa 10, 11, 12 môn Lịch sử
Nhà XB: Nxb Giáo dục
9. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Thiết kế bài giảng 10, 11, 12 Lịch sử, Nxb Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế bài giảng 10, 11, 12 Lịch sử
Nhà XB: Nxb Hà Nội
10. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Dạy học theo chuẩn kiến thức, kỹ năng Lịch sử 10, 11, 12, Nxb Đại học sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học theo chuẩn kiến thức, kỹ năng Lịch sử 10,11, 12
Nhà XB: Nxb Đại học sư phạm
11. Nguyễn Hữu Châu (2005), Những vấn đề cơ bản về chương trình và quá trình dạy học, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề cơ bản về chương trình và quá trìnhdạy học
Tác giả: Nguyễn Hữu Châu
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2005
12. Nguyễn Văn Cường, Bernd Meier (2007), Một số vấn đề chung về đổi mới phương pháp dạy học ở trường THPT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề chung về đổi mớiphương pháp dạy học ở trường THPT
Tác giả: Nguyễn Văn Cường, Bernd Meier
Năm: 2007
13. Nguyễn Văn Cường - Bernd Meier (2014), Lý luận dạy học hiện đại - Cơ sở đổi mới mục tiêu, nội dung và phương pháp dạy học, Nxb Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận dạy học hiện đại - Cơ sởđổi mới mục tiêu, nội dung và phương pháp dạy học
Tác giả: Nguyễn Văn Cường - Bernd Meier
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
Năm: 2014
7. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Tài liệu bồi dưỡng giáo viên Lịch sử trường THPT, Nxb Giáo dục Khác
14. Tạp chí giáo dục sốđặc biệt(tháng 4 năm 2020) Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w