1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo dục chủ quyền biển đảo, sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên và bảo vệ môi trường biển cho học sinh qua dạy học môn địa lí lớp 12 THPT

62 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 17,22 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN ––––––––––––––––––––––––– SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: GIÁO DỤC CHỦ QUYỀN BIỂN ĐẢO, SỬ DỤNG HỢP LÍ NGUỒN TÀI NGUYÊN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG BIỂN CHO HỌC SINH QUA DẠY HỌC ĐỊA LÍ LỚP 12 - THPT LĨNH VỰC: ĐỊA LÍ NĂM THỰC HIỆN: 2020- 2021 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT HOÀNG MAI ––––––––––––––––––––– SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: GIÁO DỤC CHỦ QUYỀN BIỂN ĐẢO, SỬ DỤNG HỢP LÍ NGUỒN TÀI NGUYÊN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG BIỂN CHO HỌC SINH QUA DẠY HỌC ĐỊA LÍ LỚP 12 - THPT LĨNH VỰC: ĐỊA LÍ Người thực hiện: Lê Trọng Thêm Số điện thoại: 0915229314 Bùi Thị Việt Số điện thoại: 0983348278 NĂM THỰC HIỆN: 2020- 2021 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Nội dung Viết tắt Trung học phổ thông THPT Trung học sở THCS Học sinh HS Giáo viên GV Giáo dục cơng dân Giáo dục quốc phịng an ninh Sáng kiến kinh nghiệm Hoạt động Giao thông vận tải Kinh tế Cộng hòa xã hội chủ nghĩa GDCD GDQPAN SKKN HĐ GTVT KT CHXHCN MỤC LỤC Nội dung Trang PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ I Lí chọn đề tài II Lịch sử nghiên cứu III Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu đề tài IV Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài V Phương pháp nghiên cứu VI Đóng góp đề tài PHẦN II NỘI DUNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI Căn vào Chương trình giáo dục phổ thơng hành Căn vào Chương trình giáo dục phổ thông 2018 Thực trạng dạy học giáo dục chủ quyền biển đảo, sử dụng hợp lí nguồn tài ngun bảo vệ mơi trường biển cho học sinh Định hướng sử dụng phương pháp giáo dục 5.Tổng quan với đề tài nghiên cứu tiến hành II GIÁO DỤC CHỦ QUYỀN BIỂN ĐẢO, SỬ DỤNG HỢP LÝ NGUỒN TÀI NGUYÊN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG BIỂN CHO HỌC SINH QUA DẠY HỌC MÔN ĐỊA LÝ LỚP 12 - THPT Thực trạng vấn đề chủ quyền biển đảo, sử dụng tài nguyên biển môi trường biển nước ta địa phương Hoàng Mai, Quỳnh Lưu 10 Giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục chủ quyền biển đảo, sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên bảo vệ môi trường biển cho học sinh 15 2.1 Thiết kế hoạt động giáo dục chủ quyền biển đảo, sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên bảo vệ môi trường biển cho học sinh học Địa lí lớp 12THPT 2.2 Tổ chức hoạt động ngoại khóa Địa lí 15 2.3 Xây dựng nội dung Website chủ quyền biển đảo III THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 46 11 11 27 48 PHẦN III KẾT LUẬN Đánh giá kết đạt được, đóng góp sáng kiến 50 Những kiến nghị đề xuất 50 PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ I Lí chọn đề tài Căn vào Nghị số 29 - NQ/TW “Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” Căn văn đạo cấp; nội dung trọng tâm giáo dục phổ thông năm học 2020 - 2021 Sở giáo dục đào tạo Nghệ An Xuất phát từ mục tiêu dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất, lực chương trình giáo dục phổ thơng 2018; thực trạng dạy học Địa lí nghĩa thực tiễn dạy học biển đảo mơn Địa lí trường phổ thông Vấn đề chủ quyền biển đảo, sử dụng hợp lí nguồn tài ngun bảo vệ mơi trường biển không vấn đề cần ý nước ta nói chung mà địa phương nói riêng, đặc biệt địa phương có biển Thực trạng dạy học vấn đề cấp thiết lại chưa ý, quan tâm mức Vì việc giáo dục chủ quyền biển đảo, sử dụng hợp lí nguồn tài ngun bảo vệ mơi trường biển cho học sinh qua dạy học Địa lí lớp 12 THPT quan trọng, cần thiết Qua khảo sát cho thấy việc giáo dục vấn đề cho học sinh trường phổ thông hạn chế, học sinh chưa thực trọng tìm hiểu Địa lí mơn học có nhiều điều kiện thuận lợi để tích hợp Vì việc lồng ghép nội dung kiến thức học với giáo dục ý thức, trách nhiệm cho học sinh chủ quyền biển đảo, bảo vệ môi trường tài nguyên biển nước ta nói chung quê hương em nói riêng khơng có ý nghĩa thiết thực sống mà tiếp cận với nội dung, phương pháp dạy học chương trình giáo dục phổ thơng 2018, dạy học tích hợp, gắn liền với thực tiễn; theo định hướng phát triển phẩm chất, lực cần có người học sinh Vì vậy, tác giả chọn nghiên cứu đề tài “Giáo dục chủ quyền biển đảo, sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên bảo vệ môi trường biển cho học sinh qua dạy học mơn Địa lí lớp 12 THPT” làm SKKN II Lịch sử nghiên cứu Giáo dục chủ quyền biển đảo, sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên bảo vệ môi trường biển cho học sinh triển khai từ năm 2015 Các môn học Địa lí, Lịch sử, GDCD, Văn học, GDQPAN tích hợp nội dung học, nhiên việc tích hợp cụ thể chưa tiến hành chi tiết mà mang tính chung chung, phụ thuộc vào cách tiếp cận giáo viên, cách đạo thực nhà trường III Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Mục tiêu - Vận dụng sở lí luận thực tiễn giáo dục chủ quyền biển đảo, sử dụng hợp lí nguồn tài ngun bảo vệ mơi trường biển cho học sinh góc độ Địa lí học để xác định nội dung hình thức giáo dục cho học sinh - Góp phần đưa giải pháp nhằm giải vấn đề suy giảm nghiêm trọng tài nguyên biển ô nhiễm môi trường biển nước ta - Góp phần đào tạo hệ học sinh có đủ phẩm chất, lực nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ Nhiệm vụ - Cập nhật bổ sung sở lí luận, sở thực tiễn - Tìm hiểu thực trạng giáo dục chủ quyền biển đảo, sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên bảo vệ môi trường biển cho học sinh - Nghiên cứu cách thức tổ chức hoạt động tích hợp dạy IV Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu hình thức, phương pháp, kĩ thuật dạy học chủ quyền biển đảo, sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên bảo vệ môi trường biển cho học sinh lớp 12 cấp THPT Phạm vi nghiên cứu + Về nội dung: Giáo dục chủ quyền biển đảo, sử dụng hợp lí nguồn tài ngun bảo vệ mơi trường biển cho học sinh qua số học chương trình Địa lí lớp 12 THPT (Ban bản), hoạt động ngoại khóa + Về thời gian nghiên cứu: Năm học 2019 - 2020, 2020 - 2021 + Địa bàn nghiên cứu thực nghiệm đề tài: Tiến hành trường THPT địa bàn Thị xã Hoàng Mai, huyện Quỳnh Lưu - Nghệ An Gồm: Trường THPT Hoàng Mai; Trường THPT Hoàng Mai 2; Trường THPT Quỳnh Lưu 2; Trường THPT Quỳnh Lưu V Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu tài liệu Nghiên cứu sách giáo khoa, sách giáo viên, sách chuẩn kiến thức kỹ địa lí cấp THPT tài liệu liên quan; Tài liệu liên quan đến giáo dục chủ quyền biển đảo, sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên bảo vệ môi trường biển nay; Các công văn đạo dạy học liên quan Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành - Nghiên cứu thực tiễn + Khảo sát tình hình giáo dục chủ quyền biển đảo, sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên bảo vệ môi trường biển cho học sinh môn địa lý cấp THPT địa bàn Thị xã Hoàng Mai, huyện Quỳnh Lưu + Thực nghiệm sư phạm: Tiến hành dạy học thực nghiệm, hoạt động ngoại khóa với đối tượng học sinh lớp 12 THPT cụ thể trường: Trường THPT Hoàng Mai; Trường THPT Hoàng Mai II; Trường THPT Quỳnh Lưu II, Trường THPT Quỳnh Lưu III nhằm đánh giá hiệu đề tài - Phương pháp tổng hợp đánh giá Trên sở phân tích thơng tin, số liệu thu thập được, tác giả tiến hành tổng hợp, so sánh, đánh giá kết VI Đóng góp đề tài - Đề tài góp phần tuyên truyền, nâng cao nhận thức học sinh chủ quyền biển đảo, sử dụng hợp lí nguồn tài ngun bảo vệ mơi trường biển nay, đồng thời hình thành cho em kiến thức, kĩ cần thiết, từ vận dụng kiến thức kĩ học vào sống góp phần phát triển phẩm chất yêu nước, ý thức bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, giảm thiểu tác hại vấn đề ô nhiễm môi trường biển, biết đánh giá sử dụng hợp lý tài nguyên biển - Đề tài cung cấp thêm kinh nghiệm việc thiết kế giảng dạy học theo hướng giáo dục ý thức, kĩ cho học sinh góp phần phát triển lực người học trường THPT Đồng thời, góp phần cải thiện chất lượng dạy học, nâng cao hiệu giáo dục toàn diện PHẦN II NỘI DUNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI Căn vào Chương trình giáo dục phổ thơng hành Nội dung giáo dục chủ quyền biển đảo, sử dụng hợp lí nguồn tài ngun bảo vệ mơi trường biển thể địa lí lớp 12 sau: Bài học Nội dung dạy học biển - đảo Bài 2: Vị trí địa lí, phạm vi lãnh - Tọa độ địa lí biển thổ - Các phận vùng biển nước ta Bài 8: Thiên nhiên chịu ảnh hưởng - Khái quát Biển Đông sâu sắc biển - Ảnh hưởng Biển Đông thiên nhiên Bài 30: Vấn đề phát triển GTVT - Ngành giao thông vận tải đường biển TTLL Bài 31: Vấn đề phát triển thương - Ngành du lịch mại, du lịch Bài 32: Vấn đề khai thác mạnh - Các tỉnh giáp biển Trung du miền núi Bắc Bộ - Vấn đề phát triển kinh tế biển Bài 33: Vấn đề chuyển dịch cấu - Các tỉnh, thành giáp biển kinh tế Đồng sông Hồng - Ý nghĩa vị trí giáp biển Bài 35: Vấn đề phát triển kinh tế xã - Các tỉnh giáp biển hội Bắc Trung Bộ - Cơ cấu nông - lâm – ngư nghiệp Bài 36: Vấn đề phát triển kinh tế xã - Các tỉnh giáp biển hội Duyên hải Nam Trung Bộ - Phát triển tổng hợp kinh tế biển Bài 39: Vấn đề khai thác lãnh thổ - Các tỉnh, thành giáp biển theo chiều sâu Đông Nam Bộ - Phát triển tổng hợp kinh tế biển Bài 41: Vấn đề sử dụng hợp lí cải - Các tỉnh giáp biển tạo tự nhiên Đồng sơng Cửu - Ý nghĩa vị trí giáp biển Long Bài 42: Vấn đề phát triển kinh tế, an - Vùng biển thềm lục địa nước ta ninh quốc phịng Biển Đơng giàu tài nguyên đảo, quần đảo - Các đảo quần đảo có ý nghĩa chiến lược phát triển kinh tế bảo vệ an ninh vùng biển - Khai thác tổng hợp tài nguyên biển hải đảo - Hợp tác với nước láng giềng giải vấn đề biển thềm lục địa Bài 44: Địa lí tỉnh Nghệ An - Vị trí địa lí - Vai trị kinh tế biển huyện, thị xã giáp biển Căn vào Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 a) Trong chương trình lớp 9, nội dung dạy học Biển đảo thể rõ chủ đề: - Chủ đề riêng mơn Địa lí: Gồm nội dung sau: + Phát triển tổng hợp kinh tế bảo vệ tài nguyên, môi trường biển đảo: Ở nội dung yêu cầu cần trình bày sơ đồ vùng biển quốc gia; xác định đồ huyện đảo tỉnh có huyện đảo + Phát triển tổng hợp kinh tế biển: Trình bày nội dung phát triển tổng hợp ngành kinh tế biển; ý nghĩa việc phát triển tổng hợp kinh tế biển đảo việc bảo vệ tài nguyên, môi trường giữ vững chủ quyền, quyền lợi ích hợp pháp Việt Nam Biển Đơng + Khai thác tài nguyên bảo vệ môi trường biển đảo: Phân tích vấn đề khai thác tài nguyên, bảo vệ môi trường giữ vững chủ quyền, quyền lợi ích hợp pháp Việt Nam Biển Đông - Chủ đề chung Lịch sử - Địa lí: Bảo vệ chủ quyền, quyền lợi ích hợp pháp Việt Nam Biển Đông + Chứng lịch sử, pháp lí chủ quyền biển đảo Việt Nam: Trình bày chứng lịch sử, pháp lí chủ quyền biển đảo Việt Nam + Vai trò chiến lược biển đảo Việt Nam: Nêu vai trò chiến lược biển đảo Việt Nam việc khẳng định bảo vệ chủ quyền, quyền lợi ích hợp pháp Việt Nam Biển Đơng Có hành động cụ thể thể trách nhiệm việc bảo vệ chủ quyền, quyền lợi ích hợp pháp Việt Nam Biển Đơng b) Trong chương trình lớp 12, nội dung dạy học biển đảo thể rõ chủ đề: Phát triển kinh tế đảm bảo quốc phịng an ninh Biển Đơng đảo, quần đảo Yêu cầu cần đạt chủ đề: - Khái quát Biển Đông đảo, quần đảo: Trình bày khái qt Biển Đơng Trình bày vùng biển Việt Nam, đảo quần đảo phận quan trọng nước ta - Tài nguyên thiên nhiên: Chứng minh vùng biển nước ta, đảo quần đảo có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, đa dạng - Khai thác tổng hợp tài nguyên biển - đảo: Trình bày tình hình khai thác tổng hợp tài nguyên biển - đảo (khai thác sinh vật, khai thác khống sản, giao thơng vận tải du lịch biển); giải thích cần thiết phải bảo vệ môi trường biển nước ta - Ý nghĩa chiến lược Biển Đông việc phát triển kinh tế đảm bảo an ninh cho đất nước; hướng chung giải tranh chấp vùng biển - đảo: Phân tích ý nghĩa chiến lược Biển Đông việc phát triển kinh tế đảm bảo an ninh cho đất nước; trình bày hướng chung việc giải tranh chấp vùng biển - đảo Biển Đông - Sử dụng Atlat địa lí Việt Nam, đồ, số liệu thống kê để trình bày tài nguyên thiên nhiên việc khai thác tổng hợp tài nguyên biển đảo Thu thập tài liệu, tranh ảnh, video, để viết trình bày báo cáo tuyên truyền bảo vệ chủ quyền biển đảo Việt Nam Thực trạng dạy học giáo dục chủ quyền biển đảo, sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên bảo vệ môi trường biển cho học sinh Để hiểu rõ “giáo dục chủ quyền biển đảo, sử dụng hợp lí nguồn tài ngun bảo vệ mơi trường biển cho học sinh” dạy địa lí nhà trường phổ thông, tiến hành điều tra, khảo sát số trường THPT địa bàn Thị xã Hoàng Mai, huyện Quỳnh Lưu 3.1 Về nội dung điều tra: Đối với Giáo viên: Chúng tập trung làm rõ số vấn đề chủ yếu như: Sự cần thiết phải giáo dục cho HS chủ quyền biển, đảo dạy học Địa lí; nội dung vấn đề biển, đảo SGK Địa lí lớp 12 hành; phương pháp dạy học; ý kiến đề xuất nhằm góp phần nâng cao hiệu dạy học vấn đề biển, đảo học Địa lí lớp 12 trường THPT Đối với Học sinh: Tập trung làm rõ số vấn đề sau: Tìm hiểu hứng thú HS vấn đề chủ quyền biển, đảo Việt Nam, nhận thức HS vấn đề chủ quyền biển, đảo thơng qua mơn học, hình thức giáo dục chủ quyền biển, đảo tổ chức nhà trường, hiểu biết em vấn đề chủ quyền biển, đảo Nhờ công nghệ kĩ thuật đại, việc đánh bắt hải sản phục vụ nhu cầu người dễ dàng Ngày nhiều cá bị đánh bắt, khiến cho lượng cá đại dương giảm cạn kiệt; nhiều loài sinh vật biển vơ tình bị tiêu diệt q trình đánh bắt Vậy việc khai thác mức lại xảy ngày nhanh chóng đến thế? Một số nguyên nhân dẫn đến tình trạng cho gia tăng nhu cầu tiêu thụ cá đánh bắt cá bất hợp pháp, bên cạnh việc công nghệ đánh cá ngày tiên tiến Nhiều ngư trường giới trang bị loại tàu đánh cá có cơng suất khai thác lớn trang thiết bị đại Một chuyến khơi tàu kéo dài nhiều tuần, chí hàng tháng, đánh bắt cá sâu đáy đại dương nhiều tàu cịn có khả chế biến cá tươi đường quay trở lại đất liền Một số tính tốn cho thấy: tổng khối lượng công cụ khai thác toàn cầu đủ để khai thác cá đại dương hành tinh có hệ sinh thái giống Trái Đất Ở tranh trên, ta thấy tình trạng trước (before) sau (after) thể hậu việc đánh bắt cá mức Nó rung lên hồi chuông cảnh tĩnh: Đã đến lúc người cần nghiêm túc hành động để cứu lấy Trái Đất Ngày nay, nhiều tàu cá sử dụng phương pháp đánh bắt có tính hủy diệt lưới rà đáy (giã cào bay), sử dụng hóa chất chất gây nổ Các phương pháp gây vấn đề nghiêm trọng hủy diệt sống hoang dã đáy đại dương: phá hủy rạn san hơ, móc câu vơ tình làm hại, chí giết chết chim biển hay găm vào thân động vật có vú sống đại dương Bên cạnh loại cá cần đánh bắt, lưới đánh cá loại lớn bắt phải loại hải sản khơng có giá trị kinh tế chí có nguy tuyệt chủng, biển, nhím biển, sâu biển, rắn biển, hải cẩu…và đàn cá Những sinh vật biển dính lưới hầu hết bị chết ném trở lại biển Nhìn chung, việc khai thác mức mối đe dọa lớn tới môi trường tự nhiên đa dạng sinh học đại dương Áp lực từ việc đánh bắt nguyên nhân làm thay đổi phân bố số lượng loài sinh vật biển Mỗi cá thể sinh vật biển có vai trị định việc cân hệ sinh thái đại dương Để sinh trưởng mạnh mẽ, sinh vật biển cần có môi trường sống chất dinh dưỡng phù hợp, nhiều số phụ thuộc vào sinh vật khác Việc đánh bắt mức tàn phá hủy diệt môi trường sống, hệ sinh thái biển phá vỡ chuỗi thức ăn Vốn sinh lớn lên tỉnh miền Trung, sống khu vực ven biển Chúng em chọn vẽ tranh thể thực trạng nguy cấp mà chúng em đề cập đến, thông qua để gửi thơng điệp tới người, khơng đọc báo cáo mà đến với người dân làng chài, quan, chức trách 44 VD 5: Tranh vẽ bảo vệ chủ quyền biển đảo (Tổ - Lớp 12A3) Cô gái tranh biểu cho hệ trẻ nói riêng tồn thể người Việt Nam nói chung Màu tóc màu đỏ cờ Việt Nam màu máu trái tim trái tim đầy áp tình yêu biển đảo tổ quốc Hai tay cô ôm trọn lấy biển đảo đất nước, ơm thật chặt trái tim Có thể nơi biển đảo chiếm vị trí quan trọng trái tim người Việt Nam Đặc biệt hệ trẻ hôm nay, từ sâu thẳm lịng ai có tình cảm đặc biệt dành cho tổ quốc thiêng liêng Đừng quên rằng, tấc đất, mét vuông vùng biển đảo mà tổ tiên để lại, khơng để mất.Và, trách nhiệm địi lại đảo Hoàng Sa Trường Sa bị Trung Quốc chiếm đoạt khát khao cháy bỏng hệ người Việt Nam Biển - đảo không gian sinh tồn, bờ cõi thiêng liêng, máu thịt dân tộc! Đảo nhà biển quê hương Ví dụ 6: Tranh sử dụng hợp lí tài nguyên biển (Tổ - Lớp 12 A3) Nhà thơ Huy Cận viết: “ Biển cho ta cá lịng mẹ Ni lớn đời ta từ thuở nào” Tài nguyên biển vô quý giá, đặc biệt đất nước ta Ông cha ta nhận định tài nguyên đất nước “ Rừng vàng biển bạc” để sử dụng tài nguyên biển cách hợp lí Chúng ta cần khai thác cách khoa học hợp lí có ý thức bảo vệ tài nguyên môi trường 45 Ở tranh thứ nhất, thể hình ảnh vài năm gần xuất nhiều phương tiện truyền thông việc khai thác cách đà nguồn thủy hải sản Dân số tăng lên đôi với việc nhu cầu người dân ngày tăng lên điều tất yếu đất nước ta Ở tranh thứ hai, việc Formosa Hà Tĩnh cảnh tỉnh cho nhà nước để có sách vấn đề bảo vệ mơi trường biển Sự kiện khiến cho Việt Nam thiệt hãi số tiền lớn, lượng cá chết khiến cho sản lượng thủy sản ta giảm nhanh thời gian Quang cảnh vùng biển Việt Nam thật tồi tệ, xác cá mặt biển gây nhiều khó chịu Những người hưởng lợi từ biển lại làm hại nơi ni sống Những người dân vùng biển xả rác thải Từ vụ việc Formosa Hà Tĩnh, nhà nước ý đến việc xử lí quan, nhà máy xả thẳng nước thải môi trường mà khơng qua xử lí mơi trường Ở tranh thứ ba, ý tưởng khác biệt sử dụng tài nguyên biển hợp lí bảo vệ tài nguyên môi trường Khi sử dụng tài nguyên biển hợp lí, sản lượng ni trồng thủy hải sản tiếp tục gia tăng môi trường trở nên đẹp 2.3 Xây dựng nội dung Website chủ quyền biển đảo Học sinh xây dựng video hùng biện chủ đề, hát, tranh tuyên truyền, câu hỏi chủ quyền biển đảo đưa lên Website trường * Các bước thực hiện: Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho nhóm HS lớp Bước 2: HS phân công cụ thể nhiệm vụ thành viên xây dựng kế hoạch thực Bước 3: GV phê duyệt đề cương 46 Bước 4: HS thực Bước GV thẩm định, đánh giá kết HS đánh giá HS Bước 6: GV chọn lọc nội dung, phối hợp với ban quản trị trang Website nhà trường để đưa nội dung dạy học biển đảo lên trang http//thpthoangmai.edu.vn * Ví dụ 1: Phân cơng nhiệm vụ - dự án ngoại khóa - biển đảo (Tổ 1- lớp 12A3) TT Thành viên Nhiệm vụ Đánh giá Hồ Nhữ Nam Anh Hát, ý tưởng Tốt Vũ Tuấn Anh Ý tưởng Khá Nguyễn Việt Anh Hát, ý tưởng Tốt Nguyễn Quang Diệu Ý tưởng Khá Nguyễn Hoàng Dũng Hát, ý tưởng Tốt Hồ Sỹ Tiến Đạt Ý tưởng Khá Vũ Thu Hương Bài luận Tốt Văn Thị Hiền Bài luận Tốt Ngơ Thị Hồi Vẽ tranh-thuyết trình Tốt 10 Trần Nguyễn Trà My Vẽ tranh-thuyết trình Tốt * Ví dụ 2: Các sản phẩm học sinh đưa lên Website trường THPT Hoàng Mai VD1: Bài hùng biện chủ quyền biển đảo: - /uploads/news/2021_03/bai-hung-bien-tuyen-truyen-ve-bien.docx Thực hiện: Nhóm - 12 A13 VD2: Thiết kế phim tài liệu, dựng video ca nhạc biển đảo quê hương Thực hiện: Nhóm - 12 A13 - https//youtu.be/lASobYLa4jw VD3 Vẽ tranh tuyên truyền – thuyết trình chủ đề theo tranh: - /uploads/news/2021_03/ve-tranh-va-thuyet-minh-noi-dung-tranh-tuyen-truyenchu-de-bien-dao.docx VD4: Báo cáo thảo luận: 47 - /uploads/news/2021_03/bao-cao-bien-luan-nhom-1-1.docx III Thực nghiệm minh chứng kết cụ thể 3.1 Lựa chọn thực nghiệm Tiết PPCT 49: Bài 42 - VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ, AN NINH QUỐC PHỊNG Ở BIỂN ĐƠNG VÀ CÁC ĐẢO, QUẦN ĐẢO 3.2 Tổ chức thực nghiệm 3.2.1 Đối tượng thực nghiệm Học sinh trường THPT địa bàn Thị xã Hoàng Mai; huyện Quỳnh Lưu Trong q trình thực nghiệm THPT Hoàng Mai, cụ thể: - Lớp thực nghiệm: 12A13; Số lượng HS: 45 - Lớp đối chứng: 12A2; Số lượng HS: 43 Hai lớp có số lượng học sinh gần nhau, hạnh kiểm học lực tương đương 3.2.2 Thời gian thực nghiệm 48 Trong năm học 2019 - 2020; 2020 - 2021 3.2.3 Cách thức tiến hành thực nghiệm Tiến hành dạy song song lớp thực nghiệm lớp đối chứng theo kế hoạch thực nghiệm trường với dạy “Bài 42: Vấn đề phát triển kinh tế, an ninh quốc phịng Biển Đơng đảo, quần đảo” - Lớp thực nghiệm: Giảng dạy với giáo án có giáo dục chủ quyền biển đảo, sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên bảo vệ môi trường biển - Lớp đối chứng: Giảng dạy với giáo án giáo dục chủ quyền biển đảo, sử dụng hợp lí nguồn tài ngun bảo vệ mơi trường biển - Sau dạy lớp giáo viên phát phiếu điều tra, khảo sát học sinh vấn đề chủ quyền biển đảo, sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên bảo vệ môi trường biển (Phụ lục 1) - Một số hình ảnh tiết dạy thực nghiệm => (Phụ lục 2) 3.3 Đánh giá kết thực nghiệm Kết thu được: Mức độ tỉ lệ đạt sinh vấn đề chủ quyền biển đảo, sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên bảo vệ môi trường biển Lớp Giỏi Khá TB SL % Yếu SL % SL % 12 A14 (Thực nghiệm) 26 57.8 15 33.3 12 A2 (Đối chứng) 14 13 30.2 17 39.5 8.9 Kém SL % SL % 0 11.6 4.7 3.4 Kết luận thực nghiệm Qua thực nghiệm, ta thấy rõ hiệu giáo dục chủ quyền biển đảo, sử dụng hợp lí nguồn tài ngun bảo vệ mơi trường biển lớp thực nghiệm em tiến hành hoạt động tìm hiểu, sáng tạo nên tỉ lệ học sinh hình thành kiến thức, kỹ theo yêu cầu mức tốt Ngược lại lớp đối chứng, tỉ lệ học sinh hoàn thành mức tốt với khảo sát thấp nhiều Ngoài ra, quan sát học sinh lớp tiết học thấy rõ khác biệt hai lớp Lớp thực nghiệm, HS hoạt động tích cực, hào hứng, khơng khí học tập sơi nổi, em hình thành ý thức vấn đề chủ quyền biển đảo, sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên bảo vệ môi trường biển Lớp đối chứng, HS hứng thú hơn, hạn chế hình thành thái độ, kiến thức kỹ vấn đề biển đảo nước ta 49 PHẦN III KẾT LUẬN Kết luận Trong q trình dạy học mơn Địa lí trường phổ thơng, ngồi việc đảm bảo nội dung chương trình theo quy định Bộ giáo dục đào tạo, người giáo viên ln cần nghiên cứu, tìm tịi, đa dạng hình thức học tập cho học sinh; giúp HS hình thành ý thức, kiến thức, kỹ vấn đề cần thiết mang tính thời mà chương trình học tập cịn có hạn chế chương trình dạy học Về chủ quyền biển đảo, môi trường sử dụng tài nguyên biển diễn vấn đề trạng không quốc gia mà xảy địa phương, việc giáo dục biển đảo cho học sinh việc làm cần thiết, có ý nghĩa to lớn Quá trình nghiên cứu đề tài hoàn toàn nghiêm túc, khách quan, tiến hành thực tiễn dạy học Địa lí trường phổ thơng, có tham gia hợp tác giáo viên tổ môn, em học sinh Các nguồn tư liệu sử dụng đề tài có nguồn gốc rõ ràng, có tính pháp lí độ tin cậy cao, đề tài “Giáo dục chủ quyền biển đảo, sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên bảo vệ môi trường biển cho học sinh qua dạy học mơn Địa lí lớp 12 THPT” có ý nghĩa định thân tác giả, tập thể học sinh giáo viên môn Đề tài cập nhật bổ sung sở lí luận thực tiễn, nắm thực trạng giáo dục biển đảo cho học sinh THPT Tính mới, tính sáng tạo đề tài đưa nội dung giáo dục chủ quyền biển đảo, sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên bảo vệ môi trường biển lồng ghép vào chương trình địa lý cho học sinh lớp 12 - THPT theo nhiều hình thức, phương pháp, kĩ thuật dạy học đa dạng, tạo thu hút, hứng thú cho học sinh tìm hiểu ngồi ra, Đề tài cịn áp dụng chuyên đề dạy học tích hợp mở rộng, liên mơn với mơn học khác Lịch sử, Giáo dục công dân, Văn học, GDQPAN Điều cho thấy đề tài không góp phần đưa giải pháp hiệu cho việc tiến hành dạy học giáo dục biển đảo mà tiếp cận gần với nội dung, phương pháp dạy học chương trình giáo dục phổ thơng 2018, dạy học tích hợp, gắn liền với thực tiễn; theo định hướng phát triển phẩm chất, lực cần có người học sinh Học sinh thơng qua hoạt động tìm hiểu biển đảo, hình thành ý thức, tình yêu sâu sắc trách nhiệm thân với vấn đề biển đảo quê hương, đồng thời hình thành hệ thống kiến thức, kỹ địa lý cần thiết học tập, sống Với nội dung đạt hi vọng đề tài tài liệu tham khảo hữu ích cho thầy cô giáo em học sinh nhà trường phổ thông Tác giả mong nhận góp ý, đánh giá thầy để đề tài hồn thiện Xin chân thành cảm ơn 50 Những kiến nghị đề xuất - Tăng cường việc giáo dục chủ quyền biển đảo, sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên bảo vệ môi trường biển nhà trường THPT - Do điều kiện có hạn mà đề tài khơng thể trình bày thực nghiệm tất học mà nội dung đề tài đề cập đến mong việc giáo dục chủ quyền biển đảo, sử dụng hợp lí nguồn tài ngun bảo vệ mơi trường biển cho học sinh giáo viên, học sinh quan tâm áp dụng rộng rãi, mở rộng phạm vi đề tài - Tăng cường thêm hoạt động ngoại khóa hoạt động ngồi lên lớp để giáo dục chủ quyền biển đảo, sử dụng hợp lí nguồn tài ngun bảo vệ mơi trường biển đưa vào đại trà, hữu dụng với hoạt động thực tiễn, hành động thiết thực - Nên tổ chức thêm buổi chuyên đề, trao đổi kinh nghiệm giáo dục chủ quyền biển đảo, sử dụng hợp lí nguồn tài ngun bảo vệ mơi trường biển mơn Địa lí để giáo viên nhiều trường có thêm phương pháp hay tổ chức hoạt động giáo dục cho học sinh - Những sáng kiến kinh nghiệm đề tài nghiên cứu khoa học giáo viên nghành Địa lí nên sưu tập, phổ biến nghành để đồng nghiệp trao đổi, rút kinh nghiệm, học hỏi nhằm nâng cao hiệu dạy học Địa lí tỉnh nhà - Tăng cường đầu tư sở vật chất cung cấp đầy đủ thiết bị, phương tiện dạy học, đặc biệt tăng cường thêm phòng máy chiếu để việc áp dụng dạy học tích hợp giáo dục chủ quyền biển đảo, sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên bảo vệ môi trường biển hoạt động ngoại khóa vấn đề đạt hiệu cao Hoàng Mai, ngày 25/3/2021 Người thực Lê Trọng Thêm Bùi Thị Việt 51 PHỤ LỤC I Hình ảnh GV tổ chức cho HS trình bày kết PHỤ LỤC II Hình ảnh thực nghiệm sư phạm PHỤ LỤC III PHIẾU KHẢO SÁT VỀ GIÁO DỤC CHỦ QUYỀN BIỂN ĐẢO, SỬ DỤNG HỢP LÝ NGUỒN TÀI NGUYÊN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG BIỂN Thời gian điều tra: Sau dạy thực nghiệm đối chứng Họ tên: Lớp: Trường THPT: Em chọn khoanh tròn vào 01 đáp án mà em cho Câu Đường bờ biển nước ta dài km? A 2360 km B 3620 km C 3260 km Câu Nước ta có tỉnh giáp biển? A 28 B 25 C 29 Câu Những thành phố trực thuộc Trung ương nước ta giáp biển? A Hải Phịng, Thành phố Hồ Chí Minh Đà Nẵng B Hải Phịng, Cần Thơ, Thành phố Hồ Chí Minh Đà Nẵng C Đà Nẵng, Thành phố Hồ Chí Minh Cần Thơ Câu Hai Quần đảo xa bờ thuộc chủ quyền nước ta là: A Quần đảo Nam Du Quần đảo Trường Sa B Quần đảo Trường Sa Quần đảo Hoàng Sa C Quần đảo Thổ Chu Quần đảo Côn Sơn Câu Vùng biển Việt Nam tiếp giáp với vùng biển quốc gia? A B 10 C 11 Câu Đường biên giới quốc gia biển nước ta là: A Vùng tiếp giáp lãnh hải B Vùng Lãnh hải C Ranh giới lãnh hải Câu Bộ phận vùng biển Việt Nam xem lãnh thổ đất liền? A Vùng đặc quyền kinh tế B Vùng thềm lục địa C Vùng nội thủy Câu Vùng Lãnh hải nước ta rộng hải lý? A 10 hải lý B 12 hải lý C 14 hải lý Câu Hiện nước ta khai thác loại khống sản có giá trị vùng biển là: A Muối biển B Cát titan C Dầu, khí Câu 10 Nước ta khai thác hai bể trầm tích có trữ lượng dầu lớn nào? A Thổ Chu - Mã Lai Sông Hồng B Sông Hồng Cửu Long C Nam Côn Sơn Cửu Long Câu 11 Vùng biển tỉnh nước ta có cát trắng nguyên liệu để làm thủy tinh, pha lê? A Quảng Ninh Quảng Bình B Quảng Trị Khánh Hịa C Khánh Hòa Quảng Ninh Câu 12 Hai Quần đảo Hoàng Sa Trường Sa trực thuộc tỉnh, thành phố nào? A Đà Nẵng Nha Trang B Quảng Nam Khánh Hòa C Đà Nẵng Khánh Hịa Câu 13 Hiện nước ta có huyện đảo? A 11 B 12 C 13 Câu 14 Huyện đảo Bạch Long Vĩ trực thuộc tỉnh, thành phố nào? A Quảng Ninh B Hải Phòng C Nam Định Câu 15 Đảo có diện tích lớn hệ thống đảo nước ta là: A Bạch Long Vỹ B Lý Sơn C Phú Quốc Câu 16 Các đảo Hòn Mê, Hòn Mắt, Cồn Cỏ thuộc vùng nước ta? A Bắc Bộ B Bắc Trung Bộ C Nam Trung Bộ Câu 17 Vùng biển nước ta có số đảo, quần đảo ven bờ nhiều nhất? A Bắc Bộ B Nam Trung Bộ C Nam Bộ Câu 18 Tỉnh nước ta có số đảo, quần đảo ven bờ nhiều nhất? A Quảng Ninh B Khánh Hòa C Kiên Giang Câu 19 Ba (03) tỉnh nước ta có số đảo, quần đảo ven bờ nhiều nhất? A Quảng Ninh, Khánh Hòa, Kiên Giang B Quảng Ninh, Khánh Hòa, Bà Rịa - Vũng Tàu C Khánh Hòa, Kiên Giang, Bà Rịa - Vũng Tàu Câu 20 Hiện có tỉnh nước ta có hai (02) huyện đảo? A B C TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Địa lí, Nxb Giáo dục Prof Bernd Meier, TS Nguyễn Văn Cường (2011) Lí luận dạy học đại Một số vấn đề chung đổi phương pháp dạy học trường trung học phổ thông Potsdam – Hà Nội Dự án phát triển giáo dục THPT: Đổi PPDH theo hướng phát huy tính tích cực nhận thức học sinh THPT Một số ví dụ cho mơn học.Tài liệu sản phẩm dự án nhóm chuyên gia PPDH (2006) Dự án Việt – Bỉ Dạy học tích cực – Một số phương pháp kĩ thuật dạy học (2010) Đặng Văn Đức - Nguyễn Thị Thu Hằng (1999), Kỹ thuật dạy học địa lí trường Trung học, Nxb Giáo dục Đặng Văn Đức (2006), Lý luận dạy học địa lí, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Nguyễn Bá Kim (1998) Học tập hoạt động hoạt động, Nxb Giáo dục, Hà Nội Trần Đức Tuấn, (2006), Công nghệ dạy học Địa lí – Chuyên đề cho học viên cao học chuyên ngành phương pháp dạy học Địa lí, Nguyễn Đức Vũ - Phạm Thị Sen (2005) Đổi dạy học địa lí trung học sở, Nxb Giáo dục 10 Trần Kiều - Bùi Phương Nga (2018) Tài liệu bồi dưỡng giáo viên THPT dạy học tích cực, Hà Nội 2018 11 Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể 2018 - BGD&ĐT 12 Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Địa lí 2018 - BGD&ĐT ... dụng hợp lí nguồn tài ngun bảo vệ mơi trường biển cho học sinh Để hiểu rõ ? ?giáo dục chủ quyền biển đảo, sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên bảo vệ môi trường biển cho học sinh? ?? dạy địa lí nhà trường. .. đề tài vấn đề giáo dục chủ quyền biển đảo, sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên bảo vệ môi trường biển cho học sinh dần quan tâm; có số đề tài chủ dề như? ?giáo dục chủ quyền biển đảo cho học sinh dạy. .. lượng giáo dục chủ quyền biển đảo, sử dụng hợp lí nguồn tài ngun bảo vệ mơi trường biển cho học sinh 15 2.1 Thiết kế hoạt động giáo dục chủ quyền biển đảo, sử dụng hợp lí nguồn tài ngun bảo vệ mơi

Ngày đăng: 21/05/2021, 21:55

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Chương trình giáo dục phổ thông môn Địa lí, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình giáo dục phổ thông môn Địalí
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2006
2. Prof. Bernd Meier, TS. Nguyễn Văn Cường (2011). Lí luận dạy học hiện đại. Một số vấn đề chung về đổi mới phương pháp dạy học ở trường trung học phổ thông. Potsdam – Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận dạy học hiệnđại. Một số vấn đề chung về đổi mới phương pháp dạy học ở trường trunghọc phổ thông
Tác giả: Prof. Bernd Meier, TS. Nguyễn Văn Cường
Năm: 2011
3. Dự án phát triển giáo dục THPT: Đổi mới PPDH theo hướng phát huy tính tích cực nhận thức của học sinh THPT. Một số ví dụ cho các môn học.Tài liệu sản phẩm dự án của nhóm chuyên gia PPDH. (2006) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới PPDH theo hướng phát huytính tích cực nhận thức của học sinh THPT. Một số ví dụ cho các mônhọc
4. Dự án Việt – Bỉ. Dạy và học tích cực – Một số phương pháp và kĩ thuật dạy học. (2010) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy và học tích cực – Một số phương pháp và kĩ thuậtdạy học
5. Đặng Văn Đức - Nguyễn Thị Thu Hằng (1999), Kỹ thuật dạy học địa lí ở trường Trung học, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật dạy học địa lí ởtrường Trung học
Tác giả: Đặng Văn Đức - Nguyễn Thị Thu Hằng
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1999
6. Đặng Văn Đức (2006), Lý luận dạy học địa lí, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận dạy học địa lí
Tác giả: Đặng Văn Đức
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
Năm: 2006
7. Nguyễn Bá Kim (1998). Học tập trong hoạt động và bằng hoạt động, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Học tập trong hoạt động và bằng hoạt động
Tác giả: Nguyễn Bá Kim
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1998
9. Nguyễn Đức Vũ - Phạm Thị Sen (2005). Đổi mới dạy học địa lí trung học cơ sở, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới dạy học địa lí trunghọc cơ sở
Tác giả: Nguyễn Đức Vũ - Phạm Thị Sen
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2005
8. Trần Đức Tuấn, (2006), Công nghệ dạy học Địa lí – Chuyên đề cho học viên cao học chuyên ngành phương pháp dạy học Địa lí Khác
10. Trần Kiều - Bùi Phương Nga (2018). Tài liệu bồi dưỡng giáo viên THPT về dạy học tích cực, Hà Nội 2018 Khác
11. Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể 2018 - BGD&ĐT 12. Chương trình giáo dục phổ thông môn Địa lí 2018 - BGD&ĐT Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w