Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
43,19 KB
Nội dung
1 Mở đầu I Lý chọn đề tài Như biết, nói đến tài nguyên Việt Nam, người ta thường có câu “Rừng vàng biển bạc” Là đất nước bao phủ 3260km đường bờ biển, Việt Nam xem quốc gia có tiềm phát triển ngành hàng hải Cùng với phát triển kinh tế, mật độ tàu thuyền ngành công nghiệp khai thác biển tăng lên, điều kéo theo vấn nạn suy thối nhiễm biển Theo thống kê Bộ Tài ngun Mơi trường lượng rác thải nhựa thải biển năm 0,28 – 0,73 tấn, chiếm 6% nước xếp thứ lượng rác thải nhựa biển tồn giới Ngun nhân dẫn đến tình trạng ô nhiễm ý thức người trọng vào phát triển kinh tế mà bỏ mặc vấn đề mơi trường Vì vậy, kế hoạch, quy định, hành động để bảo vệ môi trường biển vấn đề cấp thiết không Việt Nam mà vấn đề quan trọng giới Tuy nhiên, việc thực ký kết điều ước quốc tế bảo vệ môi trường Việt Nam chưa thực hiệu Chúng ta chưa thực có biện pháp tối ưu để giải vấn đề hành vi vi phạm chưa thực đầu tư để thu hút giúp đỡ, hỗ trợ từ nước phát triển vấn đề môi trường biển Từ hạn chế trên, em chọn đề tài “Pháp luật Việt Nam thực Công ước quốc tế bảo vệ môi trường biển” để làm tiểu luận cuối kỳ II Mục đích đề tài Mục đích tiểu luận làm rõ sở lý luận pháp luật Việt Nam bảo vệ môi trường biển thông qua việc thực công ước quốc tế bảo vệ môi trường biển Qua đó, bất cập, hạn chế pháp luật Việt Nam để từ kiến nghị giải pháp tối ưu hóa hiệu thực Công ước quốc tế mà Việt Nam ký kết bảo vệ môi trường biển III Phương pháp nghiên cứu Bài tiểu luận sử dụng phương pháp luận vật biện chứng với phương pháp so sánh, phân tích, tổng hợp, thống kế để có nhìn tổng quan, làm rõ nội dung nghiên cứu đề tài Chương 1: Khái quát chung pháp luật Việt Nam công ước quốc tế bảo vệ môi trường biển I Vấn đề lý luận chung môi trường biển 1.1 Khái niệm môi trường biển, ô nhiễm môi trường biển, bảo vệ môi trường biển Không nước ta năm gần mà giới chung tay hoạch định, tổ chức xây dựng kế hoạch, văn pháp luật vấn đề bảo vệ môi trường biển Có nhiều quan điểm theo nhiều phương diện khác định nghĩa môi trường biển Theo khoản Điều Công ước viên năm 1982 Liên hợp Quốc tế Luật biển mơi trường biển hiểu môi trường bao gồm tài nguyên sinh vật, hệ sinh thái biển chất lượng nước biển, cảnh quan biển Bên cạnh đó, khoản Điều Nghị định 25/2009/NĐ – CP quản lý tổng hợp tài nguyên bảo vệ môi trường biển, hải đảo có định nghĩa: “Mơi trường biển yếu tố vật lý, hóa học sinh học đặc trưng cho nước biển, đất ven biển, trầm tích biển, khơng khí mặt biển hệ sinh thái biển tồn cách khách quan, ảnh hưởng đến người sinh vật” Mặc dù môi trường biển định nghĩa theo nhiều phương diện khác ta thấy mối liên kết môi trường biển người Bất kỳ suy thoái ảnh hưởng đến môi trường biển, đến phát triển người Ơ nhiễm mơi trường biển: Trong pháp luật Việt Nam khơng có định nghĩa cụ thể ô nhiễm môi trường biển Tuy nhiên, khoản Điều Luật Bảo vệ môi trường 2014 quy định: “ Ơ nhiễm mơi trường biến đổi thành phần môi trường không phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật môi trường tiêu chuẩn môi trường gây ảnh hưởng xấu đến người sinh vật.” Tuy nhiên, định nghĩa định nghĩa chung nên không rõ tác nhân ảnh hưởng xấu đến môi trường biển Nhưng khoản Điều Công ước Liên hợp quốc Luật biển năm 1982 lại định nghĩa ô nhiễm môi trường biển cách đẩy đủ rõ ràng nguồn gây nhiễm mơi trường biển: “Ơ nhiễm môi trường biển (Pullution du milieu marin): việc người trực tiếp gián tiếp đưa chất liệu lượng vào môi trường biển, bao gồm cửa sơng, việc gây gây tác hại gây tổn hại đến nguồn lợi sinh vật, đến hệ động vật hệ thực vật biển, gây nguy hiểm cho sức khỏe người, gây trở ngại cho hoạt động biển, kể việc đánh bắt hải sản việc sử dụng biển cách hợp pháp khác, làm biến đổi chất lượng nước biển phương diện sử dụng làm giảm sút giá trị mỹ cảm biển” Bảo vệ môi trường biển: Biển tài ngun biển có vai trị quan trọng đời sống người Tuy nhiên, người hiểu biển vô tận nên với phát triển khoa học công nghệ, môi trường biển lại trở nên đáng báo động Do đó, vấn đề bảo vệ mơi trường biển vấn đề cấp thiết Tại khoản Điều Luật bảo vệ môi trường 2014 quy định: “Hoạt động bảo vệ môi trường hoạt động giữ gìn, phịng ngừa, hạn chế tác động xấu đến mơi trường; ứng phó cố mơi trường; khắc phục ô nhiễm, suy thoái, cải thiện, phục hồi môi trường; khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên nhằm giữ môi trường lành.” Theo Luật bảo vệ môi trường năm 2014, mức độ, cách thức bảo vệ mơi trường gồm: (i) giữ gìn, phịng ngừa, hạn chế tác động xấu đến môi trường biển; (ii) ứng phó cố mơi trường; (iii) khắc phục nhiễm, suy thối, cải thiện, phục hồi mơi trường biển; (iv) khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên Điều khoản Luật Bảo vệ môi trường năm 2014 thiên nhiên biển nhằm giữ môi trường lành Định nghĩa định nghĩa mở không nhấn mạnh nguồn ô nhiễm không hạn chế phạm vi điều chỉnh hành vi diễn Pháp luật Việt Nam phân biệt hai hoạt động nhiễm mơi trường biển suy thối mơi trường biển Tuy nhiên, dựa vào mức độ thay đổi chất lượng số lượng thành phần môi trường thước đo để xác định tượng ô nhiễm hay suy thối mơi trường biển để kiểm soát phù hợp theo định nghĩa khoản Điều Luật Bảo vệ môi trường năm 2014 1.2 Các nguồn gây ô nhiễm môi trường biển Tại Điều 207 đến Điều 212 Công ước Liên hợp quốc Luật biển 1982, nguồn gây ô nhiễm mơi trường biển bao gồm: - Ơ nhiễm bắt nguồn từ đất, kể cà ô nhiễm xuất phát từ dịng sơng, ngịi, cửa sơng, ống dẫn thiết bị thải đổ cơng nghiệp - Ơ nhiễm hoạt động liên quan đến đáy biển thuộc quyền tài phán quốc gia gây hay xuất phát từ đảo nhân tạo, thiết bị cơng trình thuộc quyền tài phán - Ơ nhiễm hoạt động tiến hành Vùng gây - Ô nhiễm nhấn chìm - Ơ nhiễm tàu thuyền gây - Ơ nhiễm có nguồn gốc từ bầu khí hay qua bầu khí Qua tác nhân gây ô nhiễm môi trường biển, ta thấy điểm chung đêu xuất phát từ hoạt động người Việc phân loại tác nhân gây ô nhiễm môi trường biển giúp cho việc xác định nguyên nhân từ nêu biện pháp ngăn ngừa giải pháp khắc phục cách dễ dàng Việt Nam – quốc gia có đường bờ biển dài 3260 km, hoạt động khai thác biển chiếm tỷ trọng không nhỏ kinh tế nước ta Tuy nhiên, việc khai thác biển dẫn tới nguy ô nhiễm môi trường biển ngày tăng cao II Các Công ước quốc tế bảo vệ môi trường biển Công ước Liên hợp quốc Luật biển năm 1982 xem luật hoàn chỉnh biển thời điểm Việt Nam tham gia Công ước giúp việc bảo vệ giữ gìn mơi trường biển trở nên thuận lợi đẩy mạnh hợp tác quốc tế bảo vệ, ngăn ngừa tác động tiêu cực đến môi trường biển Công ước dành phần XII (từ Điều 192 đến Điều 237) quy định việc bảo vệ giữ gìn mơi trường biển Đó sở pháp lý khuyến khích quốc gia áp dụng biện pháp cần thiết ngăn ngừa ô nhiễm môi trường biển hợp tác thông qua tổ chức quốc tế nhằm bảo vệ môi trường biển Điểm bật Công ước xác định rõ quyền hạn nghĩa vụ quốc gia ven biển vấn đề bảo vệ môi trường biển khỏi ô nhiễm Công ước ngăn ngừa ô nhiễm tàu biển MARPOL năm 1973 (Công ước MARPOL 73/78): Công ước đời năm 1973 sửa đổi bổ sung Nghị định thư 1978 kèm thêm phụ lục mới, đến năm 1997 sửa đổi bổ sung Nghị thư 1997 có thêm phụ lục phụ lục thứ sáu MARPOL 73/78 bao gồm “hệ thống quy định tiêu chuẩn kỹ thuật – pháp lý nghiêm ngặt thiết kế, vật liệu, trang bị, tài liệu tàu biển nhằm phòng ngừa, ngăn chặn ô nhiễm từ tàu” Điểm bật cơng ước quy định tàu phải có giấy chứng nhận thỏa mãn quy định công ước Bên cạnh đó, cơng ước coi đề cập đến vấn đề ô nhiễm môi trường biển rác thải sinh hoạt Ngồi hai cơng ước trên, giới có khoảng 300 cơng ước quốc tế bảo vệ mơi trường nói chung, cơng ước bảo vệ môi trường biển bao gồm: - Công ước ngăn ngừa ô nhiễm biển chất thải vật liệu khác (London 1972) - Công ước quốc tế An toàn sinh mạng người biển 1974 (SOLAS) - Công ước quốc tế sẵn sàng ứng phó hợp tác việc xử lý ô nhiễm dầu năm 1990 (OPRC) - Công ước trách nhiệm bồi thường thiệt hại gắn liền với việc vận chuyện đường biển chất nguy hiểm độc hại 1996 (HNS), … Các công ước góp phần quan trọng việc ngăn ngừa ô nhiễm môi trường biển Các công ước bảo vệ môi trường biển xác định rõ quyền nghĩa vụ thành viên Bên cạnh đó, khuyến khích hợp tác, giúp đỡ nước phát triển đến nước phát triển Việt Nam nước tham gia nhiều công ước bảo vệ mơi trường Nguyễn Bá Diến (2006), Chính sách, pháp luật biển Việt Nam chiến lược phát triển bền vững, Nxb Tư pháp, Hà Nội nói chung Điều mang lại lợi ích kinh tế, xã hội, trị, ngoại giao đặc biệt mơi trường cho Việt Nam Khơng vậy, giúp hệ thống luật pháp Việt Nam trở nên hoàn thiện, tiến để phù hợp với cam kết quốc tế Từ đó, giúp thu hút vốn đầu tư nước hỗ trợ từ nước phát triển không mơi trường mà cịn nhiều lĩnh vực khác Tuy nhiên, với phát triển giới nói chung, Việt Nam nói riêng, cơng ước quốc tế bảo vệ môi trường biển trở nên quan trọng ngày sửa đổi, xây dựng nhiều Nhưng việc thực thi công ước lại chưa thực hiệu Chương 2: Pháp luật Việt Nam thực công ước quốc tế bảo vệ mơi trường biển Giải pháp hồn thiện pháp luật I Pháp luật Việt Nam bảo vệ môi trường biển Trước thực trạng môi trường biển Việt Nam ngày suy thối, nhiễm, việc xây dựng phát triển hệ thống sách pháp luật bảo vệ môi trường biển vô cần thiết Vấn đề bỏa vệ môi trường biển ghi nhận lần Hiến pháp năm 1992 Tiếp đó, nhà làm luật Việt Nam xây dựng văn luật, luật nhằm bảo vệ, ngăn ngừa tình trạng suy thối mơi trường biển như: Luật Dầu khí 1993 sửa đổi bổ sung năm 2000 2008, Luật Thủy sản 2003, Luật biển Việt Nam 2012, Luật Bảo vệ môi trường 2014, … Từ văn pháp luật trên, ta thấy sách phát triển kinh tế với bảo vệ môi trường xây dựng từ trung ương đến địa phương, khung pháp lý bản, tồn diện bảo vệ mơi trường biển với việc nơi luật hóa, thực công ước quốc tế mà Việt Nam tham gia ký kết bảo vệ môi trường biển Luật bảo vệ môi trường 2014 bên cạnh hoạt động bảo vệ mơi trường nói chung, văn luật đưa nguyên tắc riêng bảo vệ môi trường biển Văn dành Chương V đề cập đến vấn đề bảo vệ môi trường biển hải đảo Tại điều 49 nêu quy định chung mang tính định hướng cho hoạt động bảo vệ mơi trường biển với việc phát triển kinh tế Bên cạnh văn luật, luật bảo vệ mơi trường biển, hệ thống pháp luật Việt Nam cịn ban hành sách nhằm kết hợp phát triển kinh tế bảo vệ môi trường biển Nghị số 36-NQ/TW Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương khóa XII Chiến lược phát triền bền vững kinh tế biển Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 nêu: “Đưa Việt Nam trở thành quốc gia biển mạnh; đạt tiêu chí phát triển bền vững kinh tế biển; hình thành văn hố sinh thái biển; chủ động thích ứng với biến đổi khí hậu, nước biển dâng; ngăn chặn xu nhiễm, suy thối mơi trường biển, tình trạng sạt lở bờ biển biển xâm thực; phục hồi bảo tồn hệ sinh thái biển quan trọng Những thành tựu khoa học mới, tiên tiến, đại trở thành nhân tố trực tiếp thúc đẩy phát triển bền vững kinh tế biển Đến năm 2030, phát triển thành công, đột phá ngành kinh tế biển theo thứ tự ưu tiên: (1) Du lịch dịch vụ biển; (2) Kinh tế hàng hải; (3) Khai thác dầu khí tài ngun khống sản biển khác; (4) Nuôi trồng khai thác hải sản; (5) Công nghiệp ven biển; (6) Năng lượng tái tạo ngành kinh tế biển mới” Trên sở Nghị Chiến lược kinh tế biển, chịu ảnh hưởng dịch Covid 19, du lịch biển Việt Nam chuyển hướng sang khách hàng nội địa đa dạng hóa sản phẩm du lịch Bên cạnh đó, để hỗ trợ thực Nghị quyết, Đảng đề dự án, đề án, nhiệm vụ nhằm triển khai cách hiệu quả, phù hợp Cùng với dự án nhằm phát triển kinh tế, chiến lược đề cao nhiệm vụ bảo vệ môi trường biển giải pháp nhằm khắc phục bảo vệ tài nguyên biển Ngoài văn nêu trên, nhà nước ban hanh văn bản, chương trình, … nhằm bảo vệ, bảo tồn đa dạng sinh vật biển, … chiến lược phát triển tương lai như: định số 188/QĐ – TTg Chương trình Bảo vệ phát triển nguồn lợi thủy sản, định 28/QĐ – TTg Phê duyệt Chương trình trọng điểm điều tra tài ngun, mơi trường biển hải đảo đến năm 2030, … Bên cạnh quy định phương hướng bảo vệ môi trường biển, pháp luật bảo vệ môi trường quy định trách nhiệm pháp lý hành vi vi phạm Nghị định 155/2016/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường Nghị định quy định hành vi vi phạm mức độ vi phạm mức độ chịu trách nhiệm hành hay hình Ngồi hình phạt hành hình sự, văn cịn quy định biện pháp hình thức xử lý hậu gây Như vậy, hệ thống pháp luật Việt Nam tương đối toàn diện lĩnh vực bảo vệ mơi trường nói chung bảo vệ mơi trường biển nói riêng Tuy nhiên, bên cạnh tích cực quy định hệ thống pháp luật cần điều chỉnh, sửa đổi để hoàn thiện, phù hợp với vấn đề hợp tác quốc tế công ước quốc tế, nội luật hóa cơng ước, … II Một số Cơng ước quốc tế bảo vệ môi trường biển Việt Nam xem xét tham gia 2.1 Công ước Luật biển năm 1982 Công ước Luật biển năm 1982 thơng qua vào ngày 11/12/1982 có hiệu lực vào năm 1994 Đây coi “Bản hiến chương nhân loại biển” Công ước Luật biển năm 1982 sở phát lý hoàn chỉnh, toàn diện biển đại dương Công ước gồm 17 phần, 320 điều, phụ lục, nghị thư, đó 11 mục 46 điều (từ Điều 192 đến Điều 237) quy định bảo vệ giữ gìn mơi trường biển Bên cạnh đó, cơng ước khẳng định quốc gia có nghĩa vụ bảo vệ giữ gìn mơi trường biển Nghĩa vụ khơng ngược lại với lợi ích quốc gia ven biển hoạt động khai thác mà làm cho quyền chủ quyền phát huy cách hiệu Vấn đề ô nhiễm môi trường biển ngày trở nên nghiêm trọng, vượt ngồi tầm kiểm sốt quốc gia Vì vậy, việc hợp tác quốc gia để xây dựng khung pháp lý chung nhằm bảo vệ môi trường biển điều cần thiết Nhận thức rõ vấn đề quan trọng lĩnh vực bảo vệ môi trường biển, quốc gia tăng cường hợp tác, nỗ lực đề giải pháp hiệu việc giữ gìn môi trường biển Việt Nam 107 quốc gia tham gia ký kết Công ước Điều thể thiện chí, coi trọng kỳ vọng vào trật tự pháp lý biển đại dương Đồng thời, việc tham gia Công ước Luật biển năm 1982 làm khung pháp lý hoàn chỉnh vào việc xây dựng hệ thống luật pháp lĩnh vực bảo vệ mơi trường nói chung mơi trường biển nói riêng Bên cạnh lợi ích vấn đề môi trường, hệ thống pháp luật, việc tham gia ký kết công ước đẩy mạnh ngoại giao Việt Nam với quốc gia có chung mục đích hướng tới bảo vệ mơi trường biển Cùng với hỗ trợ, giúp đỡ quốc gia phát triển vấn đề môi trường biển Việt Nam Sau 30 năm kể từ đời, phủ nhận ý nghĩa to lớn vai trị quan trọng Cơng ước Luật biển 1982 việc điều chỉnh hoạt động cộng đồng quốc tế biển 2.2 Công ước Marpol 73/78 ngăn ngừa ô nhiễm biển dầu gây Công ước Marpol 73/78 thông qua vào năm 1973, sửa đổi bổ sung năm 1978 có hiệu lực vào năm 1983 Công ước gồm phụ lục Nghị thư Công ước đề nhằm ngăn chặn vụ ô nhiễm môi trường biển gây tai nạn tàu biển Đồng thời công ước xác định quyền hạn, nghĩa vụ quốc gia tham gia cơng ước nhằm đảm bảo an tồn vận chuyển hàng hóa có nguy gây ảnh hưởng đến mơi trường biển Cùng với nghĩa vụ hợp tác kỹ thuật phối hợp việc phát nhiễm, vi phạm, có nghĩa vụ thơng tin xảy vi phạm lắp đặt thiết bị tiếp nhận theo quy định công ước Cùng với phát triển kinh tế, lượng tàu thuyền lưu thông biển ngày nhiều, việc quy định nghiêm ngặt an tồn tàu thuyền điều vơ cần thiết để giảm thiểu ô nhiễm bảo vệ, giữ gìn mơi trường biển Cơng ước Marpol 73/78 có vai trị vơ quan trọng, góp phần bảo vệ môi trường biển từ tàu, hoạt động có nguy gây nhiễm cao từ tàu Hiện Việt Nam gia nhập Phụ lục I, II Marpol 73/78 từ năm 1991 Kể từ gia nhập Phụ lục I, II Công ước MARPOL, Việt Nam nâng cao việc khắc phục tình trạng nhiễm biển, xây dựng, hoàn thiện văn quy phạm pháp luật 2.3 Công ước Basel 1989 kiểm soát việc vận chuyển qua biên giới chất thải nguy hại viêc tiêu hủy chúng Cơng ước có hiệu lực năm 1992, điều chỉnh hoạt động vận chuyển chất thải nguy hại quốc gia, có vận chuyển qua đường biển Cơng ước quy định nghĩa vụ trách nhiệm liên quan đến bảo vệ mơi trường nói chung, mơi trường biển nói riêng Bên cạnh đó, cơng ước đưa ngun tắc, phạm vi áp dụng công ước để hiệu kiểm soát xử lý chất thải nguy hại áp dụng tối ưu Công ước Basel 1989 công ước quan trọng lĩnh vực bảo vệ môi trường biển quốc gia quan tâm, ủng hộ, tham gia Cùng với phát triển kinh tế, xã hội, công ước bổ sung, sửa đổi để phù hợp với Vấn đề môi trường biển ngày quốc gia quan tâm nhằm bảo vệ, giữ gìn mơi trường biển 2.4 Các công ước khác mà Việt Nam xem xét tham gia liên quan đến môi trường biển Bên cạnh công ước trên, công ước liên quan khác không kem phần quan trọng Để ngăn chặn tình trạng ngày suy thối mơi trường biển, ngồi cơng ước nêu trên, Việt Nam xem xét tham gia công ước: a) Các công ước Việt Nam tham gia: - Cơng ước quốc tế an tồn tính mạng biển SOLAS 1974 - Công ước quy tắc quốc tế phòng tránh dâm va biển COLREG 1972 - Công ước tiêu chuẩn cấp chứng cho thuyền viên 1978/1995 (STCW)… b) Các công ước Việt Nam xem xét tham gia - Công ước Quốc tế trách nhiệm hình thiệt hại ô nhiễm dầu 1969 - Công ước phịng ngừa nhiễm biển đổ chất thải chất khác 1971 - Cơng ước phịng ngừa ô nhiễm biển đổ chất thải chất khác 1972 - Công ước Quốc tế sẵn sàng, ứng phó hợp tác nhiễm dầu - Công ước Quốc tế liên quan tới can thiệp vào biểu vĩ độ cao trường hợp thiệt hại ô nhiễm dầu 1969 Với độ dài đường bờ biển 3260km, diện tích vùng biển Việt Nam gấp lần diện tích đất liền Cùng với nguồn tài nguyên biển vô phong phú, thuận lợi cho việc phát triển kinh tế biển Nhưng biển Việt Nam dần bị suy thối, nhiễm từ nguồn khác như: đất liền, tàu thuyền, … Việc tham gia công ước quốc tế lĩnh vực bảo vệ mơi trường biển góp phần hạn chế nguồn dẫn đến ô nhiễm môi trường biển Ngồi việc giảm thiểu nhiễm vùng biển Việt Nam, việc tham gia, thực thi công ước góp phần bảo vệ mơi trường biển giới III Thực trạng thực công ước quốc tế pháp luật Việt Nam Hệ thống pháp luật lĩnh vực bảo vệ mơi trường nước ta tương đối hồn chỉnh với văn luật, luật cụ thể: Luật Bảo vệ mơi trường 2014, Luật Dầu khí, … Đặc biệt, nước ta xem xét thực sách Luật Các vùng biển Việt Nam Việc ban hành Luật Các vùng biển Việt Nam giúp nội luật hóa quy định Cơng ước Luật biển 1982, việc thực quy định trở nên hiệu Luật Các vùng biển Việt Nam xác định khung pháp lý cho việc tiến biển đất nước, phù hợp với pháp luật thực tiễn quốc tế, tạo điều kiện phát triển xây dựng đất nước Cùng với phát triển kinh tế, xã hội, hệ thống lập pháp nói chung quy định bảo vệ mơi trường nói riêng có tiến định Điều giúp cho vấn đề ô nhiễm môi trường biển dần cải thiện qua khía cạnh xã hội Bên cạnh tiến luật pháp, thực tế việc thi hành sách cịn gặp nhiều khó khăn chưa phù hợp với thực tế, hiệu lực thi hành thấp, chưa hiệu Ngoài ra, vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường xảy phổ biến nhiều lĩnh vực xả thải trực tiếp chất thải không qua xử lý, nhập trái phép chất thải, … Việc xử lý vi phạm lại chưa hiệu kinh phí dành cho việc bảo vệ mơi trường cịn hạn chế khiến việc xác minh vi phạm thiết bị kiểm tra, phân tích nhiễm với hệ thống pháp luật Việt Nam chưa có quy định tiêu chuẩn môi trường biển khiến cho việc xác định vi phạm gặp nhiều khó khăn Một nguyên nhân khác chế tài chưa thực nghiêm khắc xử lý vi phạm Hệ thống pháp luật Việt Nam nỗ lực việc nội lực hóa quy định cơng ước đến gần với người dân Việc tham gia công ước giúp cho việc xây dựng khung pháp lý bảo vệ mơi trường có mơi trường biển hoàn thiện, tiến hơn, phù hợp với quy định công ước mà Việt Nam tham gia cam kết Bên cạnh việc xây dựng hệ thống pháp luật, máy quản lý môi trường, hoạt động tuyên truyền, hội thảo, nghiên cứu khoa học trọng khuyến khích Tuy nhiên, việc thực cơng ước cịn gặp nhiều khó khăn bất cập chồng chéo văn luật, quan quản lý Năm 2008, Chính phủ giao Bộ Tài ngun Mơi trường thực chức quản lý tổng TS Nguyễn Hồng Thao, Luật Các vùng biển Việt Nam: Công cụ thực sách tình hình mới, Tạp chí nghiên cứu lập pháp 10 hợp thống biển hải đảo (1) Tuy nhiên việc đời Tổng cục Biển hải đảo khó khắc phục việc quản lý biển chồng chéo, chưa hiệu thực tế chức năng, nhiệm vụ quản lý biển giao cho nhiều bộ, ngành khác Sự phối hợp quan quản lý quan thực điều ước hạn chế, nhiều quy định luật pháp Việt Nam chưa phù hợp với quy định công ước, trao đổi, chia sẻ thông tin liên quan đến điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên cịn tản mát, chưa có tổ chức quy mô quốc gia, … Bên cạnh vấn đề việc xây dựng hệ thống pháp luật phù hợp với quy định quốc tế, việc thực công ước thực tế vấn đề khó khăn, nhiều vướng mắc Với tư cách thành viên công ước quốc tế, Việt Nam nỗ lực nội luật hóa quy phạm để phù hợp với quy định quốc tế cụ thể ký kết tham gia Cơng ước Luật biển năm 1982 Quốc hội gấp rút ban hành định soạn thảo văn phù hợp quốc tế Luật Các vùng biển Việt Nam Tuy nhiên, thực tế văn quy phạm pháp luật thi hành lại chưa thực hoàn thiện, phù hợp với bối cảnh ngày phát triển hoạt động biển chưa đáp ứng quy phạm giải tranh chấp biển Khi tham gia Công ước Basel 1989, Việt Nam xây dựng văn Luật Bảo vệ môi trường vào năm 1994 Việc thi hành Luật Bảo vệ môi trường 1994 xảy nhiều mâu thuẫn văn pháp luật công tác quản lý chất thải Tuy nhiên, vấn đề khó khăn, bất cập Luật Bảo vệ môi trường 1994 việc đáp ứng nhu cầu công ước Basel 1989 ngày hoàn thiện qua văn luật: Luật Bảo vệ môi trường 2005, Luật Bảo vệ môi trường 2014, Nghị định 12/2006/NĐ-CP tạm nhập tái xuất hàng hóa, Nghị định 40/2019/NĐ-CP quản lý chất thải phế liệu, … Bên cạnh đó, Bộ Tài nguyên Môi trường giao nhiệm vụ đảm nhiệm chức Cơ quan có thẩm quyền Việt Nam Công ước Basel đầu mối thực Công ước Basel Việt Nam giúp cho việc đào tạo cán chuyên môn, nghiên cứu hiệu Tuy nhiên, vấn đề “nhập rác thải” cịn vấn đề khó khăn nước ta Việc quản lý, kiểm soát nhập chưa chặt chẽ, quy định lỏng lẻo, lực xử lý chất thải nguy hại thấp khiến cho vấn đề cịn khó khăn lớn Việt Nam Bên cạnh nguồn nhiễm biển từ chất thải nguồn ô nhiễm từ tàu vấn đề quan trọng Việc tham gia Công ước Marpol 73/78 giúp cho việc kiểm tra, giám sát công tác đóng tàu đối tượng khác thực cách dễ dàng TS Nguyễn Hồng Thao, Luật Các vùng biển Việt Nam: Cơng cụ thực sách tình hình mới, Tạp chí nghiên cứu lập pháp 11 Tuy nhiên, khoa học – công nghệ Việt Nam chưa đáp ứng yêu cầu phù hợp với công ước Việt Nam nỗ lực thực thi cơng ước hiệu mang lại cịn thấp, việc nội luật hóa quy định chưa thực phù hợp với đất nước Do đó, Việt Nam cần nâng cao cơng tác chun mơn, quản lý bảo vệ môi trường biển, đồng thời hồn thiện hệ thống pháp luật bảo vệ mơi trường biển phù hợp với thực trạng đất nước, … IV Kiến nghị hoàn thiện pháp luật Trong thời gian qua, pháp luật bảo vệ môi trường biển Việt Nam góp phần giảm thiểu nhiễm mơi trường biển Tuy nhiên xuất nhiều bất cập, khó khăn Do đó, địi hỏi Việt Nam cần hồn thiện hệ thống pháp luật nói chung, pháp luật bảo vệ mơi trường biển nói riêng Xuất phát từ thực trạng, tính cấp thiết vấn đề này, em có đề xuất hồn thiện pháp luật bảo vệ môi trường biển sau: Thứ nhất, Luật Bảo vệ Mơi trường 2014 có quy định quan trọng bảo vệ môi trường biển với văn khác luật khác có liên quan có quy định cụ thể bảo vệ mơi trường biển tạo khung pháp lý toàn diện bảo vệ môi trường biển Thứ hai, cần đưa chế tài nghiêm khắc cho hành vi vi phạm công tác bảo vệ môi trường biển Đồng thời nâng cao hiệu kiểm tra, giám sát hoạt động biển nhằm kịp thời phát vi phạm Thứ ba, giải vấn đề chồng chéo, mâu thuẫn văn luật, quan quản lý liên quan đến mơi trường biển nói riêng, mơi trường nói chung Thứ tư, tăng cường tuyên truyền vấn đề nhiễm mơi trường biển Đồng thời có chương trình, hội thảo nhằm khắc phục cố ảnh hưởng đến hệ sinh thái biển Thứ năm, khuyến khích tổ chức đầu tư cải thiện mơi trường biển nỗ lực phát huy hiệu từ giúp đỡ, hỗ trợ từ nước phát triển, đẩy mạnh hợp tác quốc tế biển, … Bên cạnh giải pháp trên, xu hội nhập quốc tế, Việt Nam cần nỗ lực việc tham gia điều ước quốc tế môi trường Việc tham gia Công ước quốc tế bảo vệ mơi trường biển mang lại cho Việt Nam lợi ích nhiều lĩnh vực Tuy nhiên, việc tham gia công ước cần xem xét kỹ lưỡng vấn đề cân đáp ứng yêu cầu công ước, nghĩa vụ với lợi ích mà mang lại Để cơng ước mà Việt Nam tham gia có hiệu quả, quan có thẩm quyền cần ý tới: Thứ nhất, xây dựng, hồn thiện sách pháp luật bảo tồn đa dạng sinh học ngăn ngừa kiểm sốt nhiễm biển Thứ hai, củng cố, nâng cao lực quan đầu mối việc thực công ước quốc tế 12 Thứ ba, tăng cường trao đổi hình thành chế trao đổi thông tin, phổ biến kiến thức công ước quốc tế, tạo mạng lưới tổ chức trao đổi thông tin quy mô quốc gia Thứ tư, tuyên truyền nâng cao nhận thức môi trường việc thực quy định pháp luật có liên quan đến cơng ước quốc tế môi trường biển cộng đồng Thứ năm, tăng cường hợp tác, học hỏi khoa học công nghệ, kinh nghiệm quốc gia phát triển bảo vệ môi trường biển khu vực quốc tế Trên giải pháp mang ý kiến cá nhân góp phần việc xây dựng hệ thống pháp luật hoàn chỉnh lĩnh vực bảo vệ môi trường biển Các giải pháp cần thực cách thống nhất, đồng từ trung ương đến địa phương Việc tăng cường xem xét, tham gia công ước quốc tế bảo vệ môi trường biển vấn đề quan Do đó, việc xây dựng lộ trình tham gia đáp ứng yêu cầu, nghĩa vụ quy định công ước quốc tế điều cần thiết Kết luận Cùng với phát triển mặt sống, sức ép lên tài nguyên thiên nhiên nói chung tài nguyên biển nói riêng ngày lớn Con người ngày có xu hướng khai thác tiềm biển Do đó, hoạt động khai thác biển phát huy cách tối đa Điều khiến cho môi trường biển nhiều nơi bị ô nhiễm nặng nề gây thiệt hại nghiêm trọng Vùng biển Việt Nam vùng biển có mức độ nhiễm đến mức báo động Vấn đề bảo vệ môi trường ngày trở thành chủ đề cấp thiết lĩnh vực đời sống Các quan chức nước ta nỗ lực giảm thiểu tình trạng nhiễm mơi trường biển, gần môi trường biển nước ta phần cải thiện Tuy nhiên, hệ thống pháp luật Việt Nam cần hoàn thiện với tuyên truyền nâng cao ý thức người dân vấn đề bảo vệ môi trường biển, … Việc bảo vệ môi trường biển việc làm cần thiết góp phần giúp bảo vệ trái đất tương lai, giúp cho sống người tốt đẹp 13 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật Bảo vệ môi trường 2014 Nguyễn Bá Diến (2006), Chính sách, pháp luật biển Việt Nam chiến lược phát triển bền vững, Nxb Tư pháp, Hà Nội Công ước Luật biển năm 1982 Công ước Marpol 73/78 ngăn ngừa ô nhiễm tàu biển Công ước Basel 1989 kiểm soát việc vận chuyển qua biên giới chất thải nguy hại viêc tiêu hủy chúng TS Nguyễn Hồng Thao, Luật Các vùng biển Việt Nam: Công cụ thực sách tình hình mới, Tạp chí nghiên cứu lập pháp Trường Đại học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình Luật quốc tế, Nxb Cơng an nhân dân PGS.TS Nguyễn Bá Diến, Giáo trình Công pháp quốc tế, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Luận văn Thạc sĩ Luật học Nguyễn Thị Hồng Nhung, Pháp luật Việt Nam công ước quốc tế bảo vệ môi trường biển (2012) 10 Luận văn Thạc sĩ Luật học Đoàn Thị Vân, Pháp luật phịng chống nhiễm dầu từ tàu biển (2009) 14 Contents Mở đầu I Lý chọn đề tài II Mục đích đề tài III Phương pháp nghiên cứu Chương 1: Khái quát chung pháp luật Việt Nam công ước quốc tế bảo vệ môi trường biển .3 I Vấn đề lý luận chung môi trường biển .3 1.1 Khái niệm môi trường biển, ô nhiễm môi trường biển, bảo vệ môi trường biển .3 1.2 Các nguồn gây ô nhiễm môi trường biển II Các Công ước quốc tế bảo vệ môi trường biển Chương 2: Pháp luật Việt Nam thực công ước quốc tế bảo vệ môi trường biển Giải pháp hoàn thiện pháp luật I Pháp luật Việt Nam bảo vệ môi trường biển II Một số Công ước quốc tế bảo vệ môi trường biển Việt Nam xem xét tham gia 2.1 Công ước Luật biển năm 1982 2.2 Công ước Marpol 73/78 ngăn ngừa ô nhiễm biển dầu gây .9 2.3 Công ước Basel 1989 kiểm soát việc vận chuyển qua biên giới chất thải nguy hại viêc tiêu hủy chúng .9 2.4 Các công ước khác mà Việt Nam xem xét tham gia liên quan đến môi trường biển III Thực trạng thực công ước quốc tế pháp luật Việt Nam 10 IV Kiến nghị hoàn thiện pháp luật 12 Kết luận 14 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 15 15 16 ... việc thực thi công ước lại chưa thực hiệu Chương 2: Pháp luật Việt Nam thực công ước quốc tế bảo vệ mơi trường biển Giải pháp hồn thiện pháp luật I Pháp luật Việt Nam bảo vệ môi trường biển Trước... chung pháp luật Việt Nam công ước quốc tế bảo vệ môi trường biển I Vấn đề lý luận chung môi trường biển 1.1 Khái niệm môi trường biển, ô nhiễm môi trường biển, bảo vệ môi trường biển Không nước... trường biển .3 1.2 Các nguồn gây ô nhiễm môi trường biển II Các Công ước quốc tế bảo vệ môi trường biển Chương 2: Pháp luật Việt Nam thực công ước quốc tế bảo vệ môi trường