1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn các Công ty Chế biến than thuộc Tập đoàn Than Khoáng sản Việt Nam (TKV)

97 182 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 871,78 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐỒN HUY BÌNH GIAO KẾT HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN CÁC CÔNG TY CHẾ BIẾN THAN THUỘC TẬP ĐỒN THAN KHỐNG SẢN VIỆT NAM (TKV) LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT KINH TẾ HÀ NỘI, NĂM 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐỒN HUY BÌNH GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI THEO PHÁP LUẬT ĐẤT ĐAI Ở VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN HUYỆN VÂN ĐỒN, TỈNH QUẢNG NINH Ngành: Luật Kinh Tế Mã số: 8.38.01.07 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN VĂN BIÊN HÀ NỘI, NĂM 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu thân Các số liệu sử dụng Luận văn có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn quy định Kết nghiên cứu chưa công bố hình thức Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm nghiên cứu Tác giả Đồn Huy Bình MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ GIAO KẾT HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA 1.1 Khái niệm, đặc điểm hợp đồng mua bán hàng hóa 1.2 Giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa 11 1.3 Pháp luật giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa 16 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ GIAO KẾT HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN TẠI CÁC CÔNG TY CHẾ BIẾN THAN THUỘC TẬP ĐỒN THAN KHỐNG SẢN VIỆT NAM (TKV) 23 2.1 Thực trạng pháp luật giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa 23 2.2 Khái quát chung các công ty chế biến than thuộc Tập đồn Than Khống sản Việt Nam (TKV) thực tiễn kinh doanh công ty 33 2.3 Thực tiễn thực pháp luật giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa cơng ty chế biến than thuộc Tập đồn Than Khống sản Việt Nam (TKV) 43 2.4 Đánh giá thực trạng giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa cơng ty chế biến than thuộc Tập đồn Than Khống sản Việt Nam (TKV) 49 Chương 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ GIAO KẾT HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA 58 3.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật vè giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa 58 3.2 Các giải pháp hồn thiện pháp luật vè giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa 63 3.3 Các giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa cơng ty ché biến than thuộc Tập đồn Than Khống sản Việt Nam (TKV) 68 KẾT LUẬN 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Kết hoạt động sản xuất, kinh doanh Công ty từ 2015 - 2017 .38 Bảng 2.2 Tình hình tiêu thụ sản phầm than năm 2015-2017 38 Bảng 2.3 Phân tích tinh hình tiêu thụ theo phân xưởng (phân vùng địa lý) 40 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hoạt động mua bán hàng hoá hoạt động trung tâm giao lưu thương mại, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nước phát triển quan hệ kinh tế quốc gia Quan hệ mua bán hàng hố thể hình thức pháp lý hợp đồng mua bán hàng hoá Hiện nay, bước vào kinh tế thị trường, bối cảnh tồn cầu hóa dần mở rộng nhiều quan hệ mua bán hàng hóa, việc mua bán hàng hóa khơng diễn lãnh thổ nước với mà thực quan hệ trao đổi mua bán hàng hóa quốc tế Hồn thiện pháp luật hợp đồng mua bán hàng hố thương mại nói riêng yêu cầu cấp bách thực tiễn Chính vậy, việc sâu tìm hiểu vấn đề pháp lý hợp đồng mua bán hàng hố để từ đưa phương hướng hồn thiện pháp luật cần thiết Mặt khác, với phát triển kinh tế thị trường Việt Nam, giao dịch kinh doanh ngày sơi động đòi hỏi Nhà nước phải ban hành quy định điều chỉnh chi tiết cho trình thiết lập thực bạn giao dịch phải có hiểu biết đầy đủ quy định pháp luật hợp đồng nhằm bảo đảm cho việc thực giao dịch Trên thực việc giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa thương nhân, doanh nghiệp với ngày tăng số lượng Vấn đề đặt là, làm để nâng cao hiệu việc giao kết thực hợp đồng mua bán hàng hóa, làm để doanh nghiệp có chủ động công tác giúp cho việc xác lập đảm bảo thực hợp đồng cách tốt đưa đến lợi nhuận tối ưu, tránh thiệt hại không đáng Điều phụ thuộc trước hết vào hệ thống pháp luật, đồng thời phụ thuộc vào khả nhận biết trình độ thực pháp luật doanh nghiệp Thực tiễn cho thấy, số lỗ hổng từ hệ thống pháp luật hiểu biết pháp luật doanh nghiệp bộc lộ nhiều hạn chế Hiện nay, nước ta, pháp luật hợp đồng ngày hoàn thiện theo hướng phù hợp với nhu cầu kinh tế tiệm cận với pháp luật hợp đồng giới Nhưng nhiều vấn đề cần nghiên cứu hồn thiện Trong q trình làm việc Cơng ty Chế biến than thuộc Tập đồn Than Khống sản Việt Nam (TKV), người viết có hội tham gia ký kết thực nhiều hợp đồng chủ yếu hợp đồng mua bán hàng hóa Do nhận thức vai trò to lớn hợp đồng mua bán hàng hóa nên việc tìm hiểu pháp luật hợp đồng điều cần thiết Công ty Hơn nữa, thực tiễn việc thực pháp luật hợp đồng mua bán hàng hóa Cơng ty nhiều hạn chế cần giải pháp giúp cơng ty nâng cao hiệu q trình giao kết, thực hợp đồng Vì vậy, việc nghiên cứu vấn đề liên quan đến giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa Cơng ty Chế biến than thuộc Tập đồn Than Khống sản Việt Nam (TKV) vấn đề khơng có ý nghĩa với riêng cơng ty mà nhiều doanh nghiệp khác Đây lý tác giả định lựa chọn để tài: “Giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn Cơng ty Chế biến than thuộc Tập đồn Than Khoáng sản Việt Nam (TKV)” làm Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Luật Kinh tế Tình hình nghiên cứu đề tài: 2.1 Ở nước Ở nước có số cơng trình nghiên cứu, viết vấn đề hợp đồng mua bán hàng hóa thực trạng pháp luật cho hợp đồng mua bán hàng hóa Tiêu biểu số cơng trình tác giả: Gordon W Brown and Paul A Sukys (1996), Business in law with UCC application, 10th Edition, USA; John Cartwright Martijn W Hesselink (2011), Precontractual Liability in European Private Law, Cambrige; Melvin A Eisenberg (2004), The Revocation of Offer, Berkeley Law; Cheong May Fong (2007), Civil remedies in Malaysia, Sweet and Maxwell Asia Publishe; W J Wagner (1963), Some Problems of Revocation and Termination of Offer: Necessity of Communication-Time of Revocation-Death, NotreDame Law Review, Volume 38… Nội dung cơng trình đề cập đến số khía cạnh hợp đồng mua bán hàng hóanhư: vấn đề pháp lý hợp đồng mua bán hàng hóa có hợp đồng điện tử, hợp đồng online… số tình hợp đồng mua bán hàng hóa… Tuy nhiên, chưa có cơng trình phân tích tồn diện chun sâu giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa Việt Nam điều kiện hội nhập Kinh tế quốc tế Mặc dù vậy, tài liệu liệt kê nguồn tài liệu tham khảo cần thiết để thực luận văn 2.2 Ở Việt Nam Nghiên cứu giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa vấn đề nhiều học giả quan tâm nghiên cứu góc độ khác Tuy nhiên, nghiên cứu từ thực tế giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa doanh nghiệp cụ thể để từ đề xuất giải pháp hạn chế rủi ro pháp lý đàm phán, soạn thảo, ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa lại vấn đề mẻ Hiện nay, có số cơng trình khoa học nghiên cứu vấn đề đàm phán, soạn thảo ký kết hợp đồng thương mại nói chung như: - Đề tài luận án tiến sĩ "Chế độ hợp đồng kinh tế thị trường giai đoạn nay" tác giả Phạm Hữu Nghị, Hà Nội, 1996; - Đề tài luận án tiến sĩ "Xây dựng hoàn thiện pháp luật kinh tế nhằm bảo đảm quyền tự kinh doanh nước ta" tác giả Bùi Ngọc Cường, 2001; - Đề tài luận văn thạc sĩ "Hợp đồng kinh doanh vơ hiệu hậu pháp lý nó" tác giả Lê Thị Bích Thọ, 2002; - Cơng trình nghiên cứu khoa học "Thực tiễn giải tranh chấp giao dịch dân vô hiệu Tòa án nhân dân" tác giả Nguyễn Văn Luật, 2003; - Cơng trình nghiên cứu khoa học "Hợp đồng kinh doanh vô hiệu: Lý luận thực tiễn", Tài liệu Hội thảo việc xử lý hợp đồng vô hiệu, Diễn đàn doanh nghiệp Câu lạc Luật gia Việt - Đức, Hà Nội - Sách chuyên khảo TS Nguyễn Thị Dung chủ biên, Kiến thức pháp lý kỹ đàm phán, soạn thảo ký kết hợp đồng lĩnh vực thương mại, NXB Chính trị- Hành chính, năm 2012, nghiên cứu cách toàn diện sâu sắc pháp đề pháp lý ba hoạt động đàm phán, soạn thảo ký kết hợp đồng thương mại - Sách tham khảo tác giả Phạm Thanh Phấn, Nguyễn Huy An, “Kỹ thuật soạn thảo hợp đồng kinh tế, hợp đồng thương mại”, NXB Thống kê, năm 1998; - Ngơ Huy Cương (2013), Giáo trình Luật hợp đồng - Phần chung, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội; - Ngô Huy Cương (2012), Pháp luật nghĩa vụ cho cao học, Bài giảng điện tử; - Ngô Huy Cương (2010), Đề nghị giao kết hợp đồng theo pháp luật Việt Nam, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (số 265), tr.29-44; - Đại học Luật Hà Nội (2012), Giáo trình luật dân Việt Nam, Tập II, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội; - Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh (2017), Giáo trình pháp luật hợp đồng bồi thường thiệt hại hợp đồng, Nxb Hồng Đức - Hội luật gia Việt Nam, TP Hồ Chí Minh; - Đỗ Văn Đại (2017), Luật Hợp đồng Việt Nam,Tập 2, Nxb Hồng Đức, Hà Nội; - Đỗ Văn Đại (2016), Bình luận khoa học điểm Bộ luật dân năm 2015, Nxb Hồng Đức, TP Hồ Chí Minh; - Đỗ Văn Đại (2010), Các biện pháp xử lý việc không thực hợp đồng pháp luật Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội; - Hồng Thế Liên (Chủ biên) (2013), Bình luận khoa học Bộ luật dân năm 2005, Tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; - Bài tạp chí tác giả Lê Thị Diễm Phương (2013), Đề nghị chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng - nhìn từ góc độ so sánh, Tạp chí Khoa học pháp lý Đại học Luật TP Hồ Chí Minh, 2013, (Số 2), tr 68-74 - Bài tạp chí tác giả Đỗ Đăng Khoa, “Kỹ soạn thảo hợp đồng thương mại” đăng Tạp chí Luật học Trường đại học Luật Hà Nội, số 11/2008 - TS Thái Trí Dũng, (2005); Kỹ giao tiếp thương lượng kinh doanh, NXB Thống kê; - Nâng cao hiệu trợ giúp pháp lý cho doanh nghiệp, http://news vibonline.com.vn/Home/Su-kien-Binh-luan/10367/Nang-cao hieu-qua-tro-giupphap-ly-cho-doanh-nghiep… Như vậy, chưa có đề tài thực sâu vào việc nghiên cứu giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa từ thực tiễn hoạt động doanh nghiệp chế biến than thuộc ngành than nhằm giải pháp đảm bảo cho việc giao kết thực hợp đồng, hạn chế rủi ro pháp lý phát sinh đàm phán, soạn thảo ký kết hợp đồng thương mại Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài nghiên cứu cách đầy đủ toàn diện vấn đề lý luận pháp luật nvề giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa, từ thực trạng giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa Cơng ty Chế biến than thuộc Tập đồn Than Khống sản việt nam (TKV) đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa, kỹ đàm phán, soạn thảo ký hết hợp đồng mua bán hàng hóa nhằm kiểm sốt phòng tránh rủi ro pháp lý xảy trình thực hợp đống mua bán hàng hóa Để thực mục đích này, đề tài đặt nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Xây dựng sở lý luận giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa khái niệm, đặc điểm, nội dung việc giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa; - Đánh giá thực trạng pháp luật thực tiễn giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa Cơng ty chế biến than thuộc Tập đồn Than Khống sản Việt Nam (TKV) sở rút ưu điểm, hạn chế nguyên nhân ưu điểm hạn chế giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa; - Đề xuất quan điểm giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa nhằm kiểm sốt phòng tránh rủi ro pháp lý đàm phán, soạn thảo ký kết hợp đồng Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: Luận văn nghiên cứu giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa thơng qua đàm phán, soạn thảo, ký kết hợp đồng phạm vi pháp luật thương mại Việt Nam hành; - Phạm vi không gian: Luận văn nghiên cứu giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa từ thực tiễn hoạt động Công ty chế biến than thuộc Tập đồn Than Khống sản Việt Nam (TKV); - Phạm vi thời gian: Luận văn nghiên cứu hoạt động Cơng ty chế biến than thuộc Tập đồn Than Khoáng sản Việt Nam (TKV) từ 1995 đến Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Để thực mục đích nghiên cứu đề tài, luận văn dựa tảng lý luận nguyên tắc phương pháp chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Nhà nước ta pháp luật Ngoài tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu: vật biện chứng; phương pháp thống kê; phương pháp tổng hợp khái quát hoá; tra cứu sách, tài liệu tham khảo thư viện, mạng internet Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, đề tài có cấu gồm chương: - Chương 1: Những vấn đề lý luận giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa - Chương 2: Thực trạng pháp luật giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa thực tiễn thực Công ty Chế biến than thuộc Tập đồn Than Khống sản Việt Nam (TKV) - Chương 3: Giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa điều bắt buộc Hiện nay, ngồi số hợp đồng sử dụng tiếng Nga, Pháp tiếng Anh tiếng Trung hai ngơn ngữ giao dịch thức Nếu nhà đàm phán, soạn thảo, hay ký kết hợp đồng ngoại ngữ chẳng khác việc trận khơng có vũ khí, bên khơng thể hiểu chắn tiến tới thỏa thuận chung Vì việc nâng cao trình độ ngoại ngữ cho cán đàm phán, soạn thảo hợp đồng việc làm cần thiết để bảo đảm cho hợp đồng ký kết với thống hiểu rõ tồn từ hai phía Doanh nghiệp nên xây dựng kế hoạch đầu tư dài lâu việc tạo dựng “cầu nối ngôn ngữ” cho thân mình, khơng phải th phiên dịch, hay hệ thống máy móc dịch thuật mà quan trọng nhân doanh nghiệp Trong q trình đàm phán, phải phụ thuộc hoàn toàn vào phiên dịch viên phải có niềm tin tuyệt đối vào họ mà nhiều trường hợp phiên dịch viên không hiểu thuật ngữ chuyên ngành nên họ khơng thể dịch xác Thực tiễn đàm phán soạn thảo hợp đồng cho thấy, việc hạn chế ngôn ngữ nguyên nhân đem đến hiểu lầm, tranh chấp trình thực hợp đồng Do đó, cách hay cách khác để nâng cao trình độ ngoại ngữ nhân viên nhiệm vụ chiến lược giải pháp hữu ích để doanh nghiệp chủ động tìm kiếm đối tác nước ngồi chủ động phòng tránh rủi ro mặt ngôn ngữ hợp đồng 3.3.3.3 Chú trọng tới hoạt động quản trị rủi ro Công ty Chế biến than thuộc Tập đồn Than Khống sản Việt Nam (TKV) Rủi ro phần thiếu hoạt động kinh doanh Một hợp đồng ký kết khơng thể ln ln an tồn tránh rủi ro Rủi ro lớn kèm với lợi nhuận cao Một chủ doanh nghiệp giỏi người dám làm chấp nhận rủi ro để có thành công Song song với việc chấp nhận rủi ro chủ doanh nghiệp phải quản lý rủi ro để hạn chế tổn thất mức chấp nhận Để làm điều trình hoạt động doanh nghiệp phải xây dựng hoạt động quản trị rủi ro, bao gồm: - Nâng cao nghiệp vụ cho cán doanh nghiệp (như trình bày trên) để họ nhận diện, đánh giá phân tích nguy rủi ro, từ đề biện pháp khả thi để phòng tránh rủi ro dự báo xảy ra; - Doanh nghiệp nên lập quỹ dự phòng rủi ro, trích phần trăm định từ lợi nhuận thu Quỹ sử dụng cho việc nhận diện, đo lường rủi ro 78 để khắc phục rủi ro xảy đến Quỹ giúp cho doanh nghiệp không bị bất ngờ hay kiệt quệ tài bị tổn thất từ việc thực hợp đồng Tiểu kết chương Trên sở vấn đề lý luận giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa Chương kết đánh giá thực trạng pháp luật giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa thực trạng giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa Cơng ty chế biến than thuộc Tập đồn Than Khống sản Việt Nam (TKV) Chương 2, đặc biệt ưu điểm, hạn chế nguyên nhân ưu điểm hạn chế giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa Cơng ty chế biến than thuộc Tập đồn Than Khống sản Việt Nam (TKV) Luận văn 04 định hướng hoàn thiện pháp luật giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa là: - Hoàn thiện pháp luật hợp đồng phải xuất phát từ đường lối đổi kinh tế - xã hội nói chung, Đảng, Nhà nước đặc trưng kinh tế thi trường định hướng xã hội chủ nghĩa; - Hoàn thiện pháp luật hợp đồng phải hướng tới việc mở rộng quyền tự hợp đồng bên đương sự; - Hoàn thiện pháp luật hợp đồng phải đảm bảo phù hợp với xu hướng quốc tế hóa quan hệ kinh tế điều kiện Việt Nam thành viên thức Tổ chức Thương mại giới; - Hoàn thiện pháp luật hợp đồng phải đảm bảo đồng bộ, thống với văn pháp luật áp dụng quan hệ hợp đồng Luận văn đề xuất 02 nhóm giải pháp hồn thiện pháp luật hợp đồng mua bán hàng hóa theo pháp luật Việt Nam hoàn thiện giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa Cơng ty Chế biến than thuộc Tập đồn Than Khống sản Việt Nam (TKV) 79 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu thực tiễn giao kết thực hợp đồng mua bán hàng hóa Cơng ty Chế biến than thuộc Tập đồn Than Khống sản Việt Nam (TKV) tác giả nhận thấy rằng, hoạt động từ đàm phán, soạn thảo ký kết hợp đồng thương mại hoạt động tối quan trọng thành bại doanh nghiệp chế thị trường Bởi, hoạt động định mức độ rủi ro pháp lý phát sinh trình thực hợp đồng, rủi ro đa dạng, với hình thức biểu phức tạp, bên cạnh rủi ro dễ dàng nhận diện có rủi ro khó phát Mặt khác, rủi ro pháp lý lại song hành với hoạt động thương mại doanh nghiệp doanh nghiệp khơng thể khơng giao kết hợp đồng Chính thế, doanh nghiệp cần nhận thức rõ nguyên nhân dẫn đến hạn chế giao kết hợp đồng để từ có cách thức phòng tránh rủi ro pháp lý đàm phán, soạn thảo ký kết hợp đồng thương mại Nguyên nhân hạn chế giao kết hợp đồng dẫn đến rủi ro pháp lý giai đoạn đàm phán, soạn thảo ký kết hợp đồng thương mại không dừng lại lỗi doanh nghiệp mà từ phía Nhà nước Về phía doanh nghiệp, hạn chế kiến thức pháp luật, trình độ chun mơn nghiệp vụ, ngoại ngữ yếu cộng với kinh nghiệm đàm phán ký kết hợp đồng non yếu yếu tố khiến cho doanh nghiệp dễ dàng gặp phải rủi ro pháp lý đàm phán, soạn thảo hay ký kết hợp đồng thương mại Về phía Nhà nước, thiếu mỏng văn pháp luật liên quan đến hoạt động đàm phán, soạn thảo ký kết hợp đồng thương mại trở ngại cho doanh nghiệp họ không sở pháp lý vững làm “kim nam” cho hoạt động giao kết hợp đồng thương mại Điển hình văn pháp luật điều chỉnh trực tiếp hợp đồng thương mại Luật Thương mại 2005 lại quy định hiệu lực hợp đồng thương mại- thiếu sót lớn cần phải bổ sung Từ việc phát nguyên nhân dẫn đến rủi ro pháp lý đàm phán, soạn thảo, ký kết hợp đồng thương mại, luận văn đưa quan điểm giải pháp phòng đảm bảo giao kết thực hợp đồng thương mại nhằm phòng tránh rủi ro thực hợp đồng hai phía doanh nghiệp Nhà nước Doanh nghiệp cần chủ động nâng cao kiến thức pháp luật, trình độ chun mơn nghiệp vụ, đào tạo nhân lực có kinh nghiệm đàm phán, soạn thảo ký kết hợp đồng Nhà nước tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật liên quan đến hoạt động đàm phán, soạn thảo, ký kết 80 hợp đồng phối hợp với hiệp hội ngành nghề tăng cường hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp Với đề xuất này, tác giả mong muốn bước đầu cung cấp thông tin biện pháp cần thiết để hỗ trợ doanh nghiệp làm tốt hoạt động giao kết thực hợp đồng mua bán hàng hóa, phòng tránh rủi ro pháp lý đàm phán, soạn thảo ký kết hợp đồng thương mại, xa góp phần hồn thiện khung pháp luật điều chỉnh hợp đồng thương mại nói chung hoạt động đàm phán, soạn thảo, ký kết hợp đồng thương mại nói riêng Khi rủi ro pháp lý từ đàm phán, soạn thảo, ký kết hợp đồng kiểm sốt hợp đồng thương mại tương lai thực thuận lợi hơn, đem lại lợi nhuận cho doanh nghiệp từ đẩy mạnh phát triển hoạt động thương mại kinh tế thị trường 81 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I/ Văn pháp luật: Bộ luật dân 2005, 2015 Luật doanh nghiệp 2005 Luật đất đai 2003 Luật giao dịch điện tử 2005 Luật Thương mại 2005 Nghị định Chính phủ số 102/2010/NĐ- CP ban hành ngày 1/10/2010/ hướng dẫn chi tiết thi hành số điều Luật Doanh nghiệp Nghị số 04/2003/NQ- HĐTP ngày 27- 2003 hướng dẫn áp dụng số quy định pháp luật giải vụ án kinh tế Pháp lệnh hợp đồng dân năm 1991 Pháp lệnh hợp đồng kinh tế 1989 10 Bộ nguyên tắc unidroit 2004 11 Incoterm 2010 12 Quốc hội (2015), Bộ luật Dân sự, Hà Nội II/ Sách, tạp chí đề tài khoa học: 13 Trường Đại học Luật Hà Nội, (2013), Xây dựng nội dung học phần pháp luật thương mại số quốc gia giới, Đề tài nghiên cứu khoa học; 14 Lê Minh Tâm (TAND tỉnh Phú Yên), Hoạt động kinh doanh không ngành nghề đăng ký: pháp luật, thực tiễn tài phán quan điểm, đăng website: http://toaan.gov.vn/portal/page/portal/tandtc/Baiviet?p_page_id=1754 190&p_cateid=1751909&item_id=24701204&article_details=1 15 NCS Nguyễn Thị Thanh - Khoa Luật, Trường Đại học Vinh, Hoàn thiện quy định xử lý hậu hợp đồng dân vô hiệu , đăng website: http://tks.edu.vn/portal/detailtks/6262_64 Hoan-thien- cac-quy- dinh-ve-xu-ly-hau-qua-cua-hop-dong-dan-su-vo-hieu.html; 16 Nguyễn Hữu Thân, (2006), (Phương pháp mạo hiểm phòng ngừa rủi ro kinh doanh, NXB thông tin Hà Nội; 17 Nguyễn Xuân Đang, Tên gọi gọi tên hợp đồng, đăng website http://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2008/01/26/124234/ 18 Sưu tầm án lệ Việt Nam, www e-lawreview.com 19 Th.S Trần Thị Bảo Ánh, (2010), Kiểm sốt giao dịch có nguy phát sinh tư lợi theo Luật doanh nghiệp năm 2005, Tạp chí Luật học tháng 9; 20 Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam, 50 phán trọng tài quốc tế chọn lọc, Hà Nội; 21 TS Nguyễn Ngọc Hoà chủ biên (2000), Từ điển giải thích thuật ngữ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội; 22 TS Nguyễn Thị Dung, (2013), Kiến thức pháp lý kỹ đàm phán, soạn thảo ký kết hợp đồng lĩnh vực thương mại, NXB Chính trị- Hành chính; 23 TS Thái Trí Dũng, (2005); Kỹ giao tiếp thương lượng kinh doanh, NXB Thống kê; 24 Th.s Nguyễn Văn Thoan, Th.S Lê Thu Hương, Th.S Nguyễn Quan Trung, “Bài giảng thương mại điện tử 2007”, Trường Đại học Ngoại Thương III/ Tài liệu internet 25 Mất tiền khơng biết đối tác http://www.baomoi.com/Mat-tien-vikhong-biet-doi- tac/45/5948857.epi 26 Thoái thác trách nhiệm hợp đồng vơ hiệu http://www.svic.vn/tintuc/thoai-thac-trach-nhiem-bang-hop-dong-vo- hieu/ 27 Vai trò hiệp hội Việt Nam mờ nhạt http://tintuc.vibonline.com.vn/Home/Su-kien-Binh-luan/10379/Vaitro-cua-hiep-hoi-doanh-nghiep-con-mo-nhat 28 Nâng cao hiệu trợ giúp pháp lý cho doanh nghiệp http://news.vibonline.com.vn/Home/Su-kien-Binh-luan/10367/Nangcao-hieu-qua-tro-giup-phap-ly-cho-doanh-nghiep 29 Nâng cao kiến thức pháp luật cho doanh nghiệp http://www.baomoi.com/Nang-cao-kien-thuc-phap-luat-cho-doanhnghiep/45/3540235.epi 30 Kỹ đàm phán ký kết hợp đồng http://luatminhkhue.vn/luat-su/kynang-dam-phan-ky-ket-hopdong.aspx 31 Hình thức hợp đồng- yếu tố khơng thể xem nhẹ https://www.google.com.vn/url?sa=t&rct=j&q=&esrc=s&source=web &cd=1&cad=rja&ved=0CC4QFjAA&url=http%3A%2F%2Fwww.tamviet luat.com%2Fky-nang%2F409-hinh-thuc-cua-hop-dong-kinh-doanh-yeu- tokhong-nen-xemhhe.html&ei=6VKPUbf7Co3LrQf5tYGoDA&usg=AFQjCNHezopUT1HE aV4oyftCVE0Nk138_g&sig2=zB5tXvs9scRUkKsQghhA&bvm=bv.46340616,d.bmk 32 Nhận nhà thiếu diện tích, Keangnam bị kiện vơ hiệu hợp đồng http://m.batdongsan.vietnamnet.vn/fms/doanh-nghiep-duan/47785/nhan-nha-thieu-dien-tich keangnam-bi-kien-vo-hieu-hopdong.html PHỤ LỤC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc HỢP ĐỒNG MUA BÁN THAN NĂM 2019 GIỮA CÔNG TY … VÀ CÔNG TY CHÉ BIẾN THAN QUẢNG NINH TKV SỐ: 17 HĐ/KVCP – TQN - Căn Bộ Luật Dân nước CHXHCN Việt Nam năm 2015; - Căn Luật Thương mại Nước CHXHCN Việt Nam năm 2005; - Căn Quyết định số: 462/QĐÐ-TKV ngày 10 tháng năm 2014 TKV việc ban hành Quy trình giao nhận than Cơng ty kho vận với đơn vị sản xuất TKV địa bàn Quảng Ninh; - Căn Quyết định số 246/QĐ-TKV ngày 12 tháng 02 năm 2015 TKYV việc ban hành quy định ký hợp đồng mua bán sản phẩm, phát hành hóa đơn, tốn cơng nợ nội Tập đồn Cơng nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam; - Căn định số 2944/QĐ-TKV ngày 12/ 12/2016 TKV việc ban hành quy định quản lý cân thương mại giao nhận than khối lượng nội TKV - Căn công văn số 2113/TKV-KTTC ngày 09/5/2017 TKV việc tính tốn số liệu tiền than tn cho đơn vị sản xuât; - Căn định số 2227/QĐ-TKV ngày 24/12/2018 Tập đồn Cơng nghiệp than - Khoáng sản Việt Nam v/v: Ban hành tiêu chủ yếu Kế hoạch phối hợp kinh doanh năm 2019 Tập đồn cơng ty TKV; - Căn nhu cầu sử dụng than Công ty chế biến than Quảng Ninh TKV khả cung cấp than Kho vận cảng Câm Phả - Vinacomin Hôm nay, ngày 3l tháng 12 năm 2018, gồm: BÊN BÁN: CÔNG TY …… - Địa :… - Điện thoại:… - Tài khoản số:… - Mã số thuế : …… - Người đại diện : …… BÊN MUA: CÔNG TY CHÉ BIẾN THAN QUẢNG NINH - TKV - Địa : Khu Đô thị mới, phường Cao Xanh - TP Hạ Long - tỉnh QN - Điện thoại - : 02033 825347 Fax: 02033 659353 - Tài khoản sô :114000115598 Ngân hàng Công thương Quảng Ninh - Mã sô thuê : 5700100256-061 - Người đại diện :Ơng Ngơ Xn Trường Chức vụ: Giám đốc Hai bên thoả thuận thống ký hợp đồng mua bán than năm 2019 với điều khoản cụ thể sau: ĐIỀU 1: NỘI DUNG HỢP ĐỒNG: Công ty …… đồng ý bán Công ty Chế biến than Quảng Ninh đồng ý mua loại than nguyên khai, than chất lượng thâp (từ cám 6b trở xuống) nhập kho chế biến nâng cấp giao lại cho Bên A tiêu thụ theo kê hoạch điều hành sản xuất tiêu thụ hàng tháng Tập đồn Cơng nghiệp Than -Khoáng sản Việt Nam (viết tắt là: TKV) 1.1 Số lượng: 400.000 Theo kế hoạch phối hợp kinh doanh số: 2227/QĐ-TKV ngày 24 tháng l1 năm 2018 TKV giao cho đơn vị năm 2019 kế hoạch điều hành hàng tháng TKV 1.2 Chất lượng: Theo TCVN 8910:2015 tiêu chuẩn sở hành (TCCS 01:2012/VINACOMIN); 1.3 Nguồn than: Từ Công ty than Khe Chàm, Tây Nam Đá Mài, Hạ Long số Công ty sản xuất khác nội TKV (theo kế hoạch điều hành TKV) ĐIỀU 2: ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG THỨC, TIỀN ĐỘ GIAO NHẠN THAN 2.1 Địa điểm giao than: Than giao nhận phương tiện vận chuyên Bên Bán cân thương mại Công ty sản xuất than 2.2 Phương thức giao nhận: Giám định số lượng, chất lượng theo quy định TKV ban hành Thành phần giao nhận: Giao nhận tay ba gồm: Công ty Sản xuất than - Công ty Kho vận & Cảng Cẩm Phả - Công ty Chế biến than Quảng Ninh) 2.3 Tiến độ: Giao nhận than tiến độ, quy định mua than chế biến, pha trộn tiêu thụ theo tiêu kế hoạch điều hành sản xuất TKV ĐIỀU 3: GIÁ CẢ VÀ PHƯƠNG THỨC THANH TỐN 3.1 Giá tốn: - Giá mua bán than thực theo định, cơng văn hướng dẫn hành Tập đồn - Trong trường hợp TKV thay đổi giá mua than, và/hoặc có thay đơi tiêu số lượng, chất lượng than giao hai bên vào văn đề thực coi phụ lục điều chỉnh Hợp đồng 3.2 Chứng từ toán: - Chứng thư giám định Công ty Cổ phần Giám định-Vinacomin cấp và/hoặc văn hướng dân hành TKV - Hai bên thống 15 ngày lần lập biên đối chiếu xác nhận khối lượng chất lượng than giao nhận - Từ ngày 01 đến 03 hàng tháng hai bên lập biên đối chiếu số liệu than giao tháng trước đó, đơng thời Bên Bán lập xác nhận sản lượng nguồn than bán cho Bên Mua có th bảo vệ mơi trường chưa có thuế bảo vệ môi trường để làm Bên Mua tính nộp th bảo vệ mơi trường theo quy định hành Bên Bán phát hành hóa đơn GTGT cho Bên Mua - Hoá đơn GTGT - Biên giao nhận chứng từ 3.3 Thanh toán: - Thời hạn toán: Định kỳ hàng tuần Bên Mua đề nghị TKV toán cho Bên Bán phần giá trị than giao bao gồm thuế GTGT (tính cho sản lượng than giao tuần báo cáo), sau trừ định mức duyệt khoản cơng nợ nội (nếu có) - Hình thức tốn: Chuyển khoản bù trừ cơng nợ ĐIỀU 4: TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC BÊN 4.1 Trách nhiệm Bên Mua: - Kho chứa than Bên Mua phải đảm TKYV cấp có thâm quyền phê duyệt - Xây dựng phương án chế biến th giao, nhận than hàng tháng với TKV - Bố trí cán để phối hợp với Bên Bán giải vướng mắc phát sinh trình giao nhận than - Gửi Bên Bán thông báo đăng ký nhận than ghi rõ chủng loại, số lượng, địa điểm, tên người nhận than trước ngày để Bên Bán chuẩn bị nguồn hàng bơ trí phương tiện vận chun than giao cho Bên B - Đảm bảo cam kết than chế biến, sàng tuyên từ nguồn than nguyên khai than chất lượng thấp nhận công ty sản xuât nội TKV giao lại cho Bên Bán theo quy định TKV - Lắp đặt cân kho Bên Mua để tiệp nhận than Bên Bán giao - Thanh toán tiền mua than cho Bên Bán theo quy định TKV 4.2 Trách nhiệm Bên Bán: - Đảm bảo đủ nguồn hàng để giao cho Bên Mua khối lượng, chất lượng tiến độ thoả thuận - Bố trí phương tiện vận chuyển than để giao kho cho Bên Mua theo đăng ký Bên Mua gửi ĐIỀU 5: TRÁCH NHIỆM DO VI PHẠM HỢP ĐỒNG KINH TẾ - Theo Luật thương mại ĐIÊU 6: CÁC ĐIỀU KHOẢN KHÁC - Hai bên cam kết thực điều quy định hợp đồng Nếu có vướng mắc hai bên hợp tác tìm biện pháp giải sở quyền lợi bên - Hợp đồng thành lập 06 có nội dung pháp lý nhau, bên giữ 03 bản, có hiệu lực kê từ dụ đến hết ngày 31/12/2019 ĐẠI DIỆN BÊN MUA ĐẠI DIỆN BÊN BÁN PHỤ LỤC Vụ việc thực tế liên quan đến cách xác định thời điểm giao kết hợp đồng Tóm tắt nội dung: Ngày 20/12/2011, Cơng ty cổ phần bảo hiểm PJICO - Chi nhánh tỉnh Đồng Nai (gọi tắt PJICO Đồng Nai) gửi cho TNHH Huada Furniture Việt Nam (gọi tắt Công ty Huada) báo giá, chi tiết nội dung đơn bảo hiểm cháy rủi ro đặc biệt bao gồm bảo hiểm cháy nổ bắt buộc bảo hiểm gián đoạn kinh doanh thơng qua Văn phòng đại diện Công ty Chung Kuo nhờ Chung Kuo dịch tiếng Trung gửi cho phía Cơng ty Huada bưu điện, ngày Công ty Huada đồng ý với báo giá fax lại cho Chung Kuo để nhờ Chung Kuo báo lại cho PJICO Đồng Nai Ngày 26/12/2011, PJICO Đồng Nai phát hành bảo hiểm cháy nổ bắt buộc, bảo hiểm gián đoạn kinh doanh số 11/DN/TSKT/3130/168; bảo hiểm tiền số 11/DN/TSKT/3110/10 cho Công ty Huada theo quy tắc bảo hiểm hỏa hoạn rủi ro đặc biệt Hợp đồng bảo hiểm giấy chứng nhận bảo hiểm cháy rủi ro đặc biệt có thời hạn bảo hiểm từ ngày 6/1/2012 đến 6/1/2013 Trong ngày PJICO phát hành thơng báo thu phí, u cầu phía Cơng ty Huada tốn phí bảo hiểm theo quy định Khoảng 18h ngày 12/01/2012, Công ty Huada xảy vụ hỏa hoạn lớn, hậu làm thiêu rụi tồn 02 nhà xưởng nhiều máy móc thiết bị, hàng hóa, ước tính thiệt hại vật chất gần 50 tỷ đồng Ngày 13/01/2012, đại diện PJICO Đồng Nai có mặt trụ sở Cơng ty Huada yêu cầu Công ty cung cấp hợp đồng bảo hiểm có hiệu lực bên ký kết Qua kết kiểm tra, Hợp đồng bảo hiểm số 11/DN/TSKT/3110/168 chưa Cơng ty Huada ký đóng dấu xác nhận Ngày 16/1/2012, Công ty Huada chuyển tiền phí bảo hiểm vào tài khoản cho PJICO Đồng Nai Ngày 2/2/2012, Công ty Huada ký hợp đồng bảo hiểm gửi lại toàn hợp đồng bảo hiểm cho PJICO Đồng Nai Sau đó, Cơng ty Huada u cầu PJICO Đồng Nai phải thực nghĩa vụ bồi thường bảo hiểm theo thỏa thuận hợp đồng Tuy nhiên PJICO Đồng Nai phủ nhận hiệu lực hợp đồng từ chối bồi thường cho Công ty Huada Công ty Huada nộp đơn khởi kiện TAND Thành phố Biên Hòa yêu cầu PJICO Đồng Nai bồi thường 67 tỷ đồng Tại phiên tòa, Cơng ty Huada cho PJICO Đồng Nai bên chủ động gửi bảng báo giá, chi tiết đơn bảo hiểm Công ty Huada chấp nhận việc ký xác nhận vào bảng báo giá gửi lại cho PJICO, hợp đồng bảo hiểm hai Cơng ty giao kết Trong đó, PJICO Đồng Nai cho đến ngày 6/1/2012 (ngày có hiệu lực ghi hợp đồng bảo hiểm), Công ty bảo hiểm PJICO Đồng Nai chưa nhận hợp đồng ký kết hay thông báo Huada liên quan đến việc ký kết hợp đồng tốn phí bảo hiểm Theo án sơ thẩm số 37/2015/KDTM-ST ngày 29/9/2015 TAND Thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai, Hội đồng xét xử sơ thẩm tuyên: Không chấp nhận yêu cầu khởi kiện Công ty Huada việc “Tranh chấp hợp đồng bảo hiểm” PJICO Phán số 11/2016/KDTM-PT TAND tỉnh Đồng Nai ngày 2/2/2016 Quyết định giám đốc thẩm số 47/2016/KDTM-GĐT ngày 29/8/2016 TAND cấp cao TP Hồ Chí Minh, qua hai cấp xét xử phúc thẩm giám đốc thẩm cho rằng, hợp đồng bảo hiểm Công ty Huada PJICO giao kết từ ngày 6/01/2012 nên phát sinh trách nhiệm bồi thường Nguyên nhân gây thiệt hại tài sản cho Công ty Huada TAND tỉnh Đồng Nai cho hỏa hoạn, đồng thời yêu cầu PJICO phải bồi thường thiệt hại cho phía Huada với số tiền 57,6 tỷ đồng Theo TAND thành phố tỉnh Đồng Nai, Điều 405 BLDS năm 2005 quy định “Hợp đồng giao kết hợp pháp có hiệu lực kể từ thời điểm giao kết” Việc ký kết hợp đồng đương thơng qua hình thức fax trung gian, thời điểm giao kết hợp đồng Huada đồng ý với bảng báo giá PJICO phát hành hợp đồng bảo hiểm Sau nhận tài liệu, hồ sơ PJICO, Công ty Huada thực cam kết ghi hợp đồng, đóng phí bảo hiểm thời hạn 30 ngày theo giao kết bên hợp đồng phù hợp với quy định pháp luật Nhận xét, đánh giá vụ việc Vấn đề tranh chấp vụ việc liên quan đến liên hệ thời điểm giao kết hợp đồng thời điểm có hiệu lực Hợp đồng Điều 401 BLDS năm 2015 (tương ứng với Điều 405) BLDS năm 2005 quy định: “Hợp đồng giao kết hợp pháp có hiệu lực từ thời điểm giao kết, trừ trường hợp có thỏa thuận khác luật liên quan có quy định khác” Như vậy, để xác định thời điểm có hiệu lực hợp đồng, cần xác định ba vấn đề: (i) luật liên quan (luật chuyên ngành) có quy định cụ thể thời điểm hợp đồng có hiệu lực xác định thời điểm có hiệu lực theo quy định này; (ii) luật liên quan khơng có quy định bên có thỏa thuận áp dụng thỏa thuận để xác định thời điểm có hiệu lực; (iii) trường hợp khơng có quy định luật liên quan khơng có thỏa thuận khác bên hợp đồng có hiệu lực từ thời điểm giao kết Trong vụ việc trên, xem xét Luật Kinh doanh bảo hiểm năm 2000, thấy khơng có quy định cụ thể thời điểm hợp đồng bảo hiểm có hiệu lực Điều 14 Luật Kinh doanh bảo hiểm năm 2000 quy định: “Hợp đồng bảo hiểm phải lập thành văn bản, chứng giao kết hợp đồng bảo hiểm giấy chứng nhận bảo hiểm, đơn bảo hiểm, điện báo, telex, fax ” Bên bảo hiểm bên mua bảo hiểm hai vụ việc không thỏa thuận vấn đề Do đó, thời điểm có hiệu lực hợp đồng hồn toàn xác định theo thời điểm giao kết Thời điểm giao kết hợp đồng quy định Điều 400 BLDS năm 2015 (tương ứng với Điều 404 BLDS năm 2005) Nội dung thể chi tiết, nhiên, áp dụng thực tế, thấy nội dung hàm chứa mâu thuẫn bất cập không nhỏ Cụ thể là: Khoản Điều 400 BLDS năm 2015 đưa nguyên tắc chung xác định thời điểm giao kết hợp đồng, là: Hợp đồng giao kết vào thời điểm bên đề nghị nhận trả lời chấp nhận giao kết Như vậy, vào Khoản Điều 400 BLDS năm 2015 để giải vụ việc xác định thời điểm hợp đồng bên phát sinh hiệu lực sau: Hợp đồng bảo hiểm cháy nổ Công ty Huada PJICO phát sinh hiệu lực từ thời điểm bên đề nghị nhận chấp nhận giao kết Để giải thấu đáo vụ việc này, cần phải xem xét lại trình báo giá PJICO gửi Cong ty Huada phía Cơng ty Huada có gửi lại báo giá với điều khoản giống với giấy chứng nhận bảo hiểm hay không Trong trường hợp, PJICO gửi cho Công ty Huada bảng báo giá bảo hiểm cháy rủi ro đặc đại diện Công ty Huada đồng ý với bảng bảo giá (có thể email fax) thời điểm giao kết hợp đồng PJICO nhận lời chấp nhận bảng báo giá từ phía Cơng ty Huada Mặc dù Cơng ty Huada chưa ký hợp đồng hợp đồng bảo hiểm có giá trị Tuy nhiên, khoản Điều 400 BLDS năm 2015 quy định: “Thời điểm giao kết hợp đồng văn thời điểm bên sau ký vào văn hay hình thức chấp nhận khác thể văn bản”.Nghĩa thời điểm giao kết hợp đồng xác định theo hình thức hợp đồng, hợp đồng văn thời điểm giao kết thời điểm bên sau ký vào văn hợp đồng.Như vậy, vào Khoản Điều 400 BLDS năm 2015 để giải vụ việc thời điểm có hiệu lực hợp đồng bảo hiểm lại xác định là: Hợp đồng bảo hiểm Công ty Huada PJICO phát sinh hiệu lực từ thời điểm bên sau ký vào văn Trong vụ việc này, thời điểm xảy vụ cháy hợp đồng chưa phía Cơng ty Huada ký đóng dấu Do đó, hợp đồng chưa phát sinh hiệu lực, phía PJICO khơng có trách nhiệm phải bồi thường cho phía Cơng ty Huada ... Thực tiễn thực pháp luật giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa cơng ty chế biến than thuộc Tập đồn Than Khống sản Việt Nam (TKV) 43 2.4 Đánh giá thực trạng giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa cơng ty. .. THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ GIAO KẾT HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN TẠI CÁC CÔNG TY CHẾ BIẾN THAN THUỘC TẬP ĐỒN THAN KHỐNG SẢN VIỆT NAM (TKV) 2.1 Thực trạng pháp luật giao kết hợp. .. nvề giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa, từ thực trạng giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa Cơng ty Chế biến than thuộc Tập đồn Than Khống sản việt nam (TKV) đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật

Ngày đăng: 05/12/2019, 11:17

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
12. Quốc hội (2015), Bộ luật Dân sự, Hà Nội. II/ Sách, tạp chí và đề tài khoa học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ luật Dân sự
Tác giả: Quốc hội
Năm: 2015
13. Trường Đại học Luật Hà Nội, (2013), Xây dựng nội dung học phần pháp luật thương mại của một số quốc gia trên thế giới, Đề tài nghiên cứu khoa học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng nội dung học phần pháp luật thương mại của một số quốc gia trên thế giới
Tác giả: Trường Đại học Luật Hà Nội
Năm: 2013
16. Nguyễn Hữu Thân, (2006), (Phương pháp mạo hiểm và phòng ngừa rủi ro trong kinh doanh, NXB thông tin Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp mạo hiểm và phòng ngừa rủi ro trong kinh doanh
Tác giả: Nguyễn Hữu Thân
Nhà XB: NXB thông tin Hà Nội
Năm: 2006
17. Nguyễn Xuân Đang, Tên gọi và gọi tên hợp đồng, đăng trên website Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tên gọi và gọi tên hợp đồng
19. Th.S Trần Thị Bảo Ánh, (2010), Kiểm soát các giao dịch có nguy cơ phát sinh tư lợi theo Luật doanh nghiệp năm 2005, Tạp chí Luật học tháng 9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiểm soát các giao dịch có nguy cơ phát sinh tư lợi theo Luật doanh nghiệp năm 2005
Tác giả: Th.S Trần Thị Bảo Ánh
Năm: 2010
20. Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam, 50 phán quyết trọng tài quốc tế chọn lọc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 50 phán quyết trọng tài quốc tế chọn lọc
21. TS Nguyễn Ngọc Hoà chủ biên (2000), Từ điển giải thích thuật ngữ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển giải thích thuật ngữ luật học
Tác giả: TS Nguyễn Ngọc Hoà chủ biên
Năm: 2000
22. TS Nguyễn Thị Dung, (2013), Kiến thức pháp lý và kỹ năng cơ bản trong đàm phán, soạn thảo và ký kết hợp đồng trong lĩnh vực thương mại, NXB Chính trị- Hành chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiến thức pháp lý và kỹ năng cơ bản trong đàm phán, soạn thảo và ký kết hợp đồng trong lĩnh vực thương mại
Tác giả: TS Nguyễn Thị Dung
Nhà XB: NXB Chính trị- Hành chính
Năm: 2013
23. TS Thái Trí Dũng, (2005); Kỹ năng giao tiếp và thương lượng trong kinh doanh, NXB Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ năng giao tiếp và thương lượng trong kinh doanh
Nhà XB: NXB Thống kê
24. Th.s Nguyễn Văn Thoan, Th.S Lê Thu Hương, Th.S Nguyễn Quan Trung, “Bài giảng thương mại điện tử 2007”, Trường Đại học Ngoại Thương.III/ Tài liệu internet Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Bài giảng thương mại điện tử 2007
25. Mất tiền vì không biết đối tác là ai http://www.baomoi.com/Mat-tien-vi-khong-biet-doi- tac/45/5948857.epi Link
26. Thoái thác trách nhiệm bằng hợp đồng vô hiệu http://www.svic.vn/tin- tuc/thoai-thac-trach-nhiem-bang-hop-dong-vo- hieu/ Link
27. Vai trò của hiệp hội tại Việt Nam còn mờ nhạt http://tintuc.vibonline.com.vn/Home/Su-kien-Binh-luan/10379/Vai-tro-cua-hiep-hoi-doanh-nghiep-con-mo-nhat Link
28. Nâng cao hiệu quả trợ giúp pháp lý cho doanh nghiệp http://news.vibonline.com.vn/Home/Su-kien-Binh-luan/10367/Nang-cao-hieu-qua-tro-giup-phap-ly-cho-doanh-nghiep Link
29. Nâng cao kiến thức pháp luật cho doanh nghiệp http://www.baomoi.com/Nang-cao-kien-thuc-phap-luat-cho-doanh-nghiep/45/3540235.epi Link
30. Kỹ năng đàm phán ký kết hợp đồng http://luatminhkhue.vn/luat-su/ky-nang-dam-phan-ky-ket-hop- Link
1. Bộ luật dân sự 2005, 2015 2. Luật doanh nghiệp 2005 3. Luật đất đai 2003 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w