Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 38 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
38
Dung lượng
35,97 MB
Nội dung
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU, LỰA CHỌN MỘT SỐ BÀI TẬP BỔ TRỢ PHÁT TRIỂN THỂ LỰC MÔN CẦU LÔNG LĨNH VỰC: THỂ DỤC SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT NGUYỄN DUY TRINH _ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU, LỰA CHỌN MỘT SỐ BÀI TẬP BỔ TRỢ PHÁT TRIỂN THỂ LỰC MƠN CẦU LƠNG LĨNH VỰC: THỂ DỤC Nhóm tác giả: Tổ mơn: Thời gian thực hiện: HỒNG THỊ ANH ĐÀO LÊ NGỌC KHANH Xã hội Năm học 2020 - 2021 Nghi Lộc, tháng năm 2021 MỤC LỤC PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Phần Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nhiệm vụ .2 1.3 Đối tượng nghiên cứu .3 1.4 Giới hạn phạm vi nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lí luận 2.2 Thực trạng giảng dạy môn Cầu lông .6 2.3 Nghiên cứu, lựa chọn, áp dụng tập bổ trợ 2.3.1 Chọn đối tượng .7 2.3.2 Kiểm tra ban đầu kết 2.4 Biện pháp thực tập bổ trợ vào học Cầu lông để phát triển thể lực chuyên môn môn Cầu lông .9 2.4.1 Nhóm tập phát triển sức mạnh 2.4.2 Nhóm tập phát triển sức nhanh, sức bền .15 2.4.3 Nhóm tập phát triển khéo léo (năng lực phối hợp vận động) 18 2.4.4 Kiểm tra đánh giá 23 2.4.5 Kết thu 26 2.5.6 Nhận xét, đánh giá .28 PHẦN III KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ 29 3.1 Kết luận 29 3.2 Kiến nghị 29 PHỤ LỤC HOẠT ĐỘNG DỰ GIỜ THỰC NGHIỆM CẦU LÔNG CỦA GIÁO VIÊN TRONG NHĨM THỂ DỤC - Q́C PHỊNG AN NINH TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NGUYỄN DUY TRINH 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 DANH MỤC CỤM TỪ VIẾT TẮT TT Từ viết tắt Từ đầy đủ GDTC Giáo dục thể chất GV Giáo viên HKPĐ Hội khỏe phù PPCT Phân phối chương trình THPT Trung học phổ thông Vạch XP Vạch xuất phát VĐV Vận động viên PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Phần Mở đầu Giáo dục thể chất trường phổ thông phận hữu mục tiêu giáo dục đào tạo, đồng thời mặt giáo dục cho thế hệ trẻ, nhằm đào tạo người "phát triển cao trí tuệ, cường tráng thể chất, phong phú tinh thần, sáng đạo đức" Để đáp ứng yêu cầu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực bồi dưỡng nhân tài cho đất nước Việc giáo dục thể chất (GDTC), chăm lo đời sống tinh thần nâng cao sức khỏe cho thế hệ trẻ Đảng nhà nước ta đặc biệt chú trọng quan tâm Trong báo cáo Chính trị Đại hội Đảng VII nêu rõ” Công tác Thể dục thể thao (TDTT) cần coi trọng nâng cao chất lượng GDTC trường học ”, “Thực GDTC trường học làm cho việc tập luyện TDTT trở thành nếp sống hàng ngày hầu hết học sinh, sinh viên” Văn kiện Đại hội Đảng rõ Giáo dục đào tạo với công nghệ phải thực trở thành quốc sách hàng đầu chuẩn bị hành trang cho thế hệ trẻ vào thế kỷ XXI đồng thời khẳng định cường tráng thế chất nhu cầu thân người, đồng thời vốn quý để tạo tài sản trí tuệ vật chất cho xã hội, chăm lo cho người thể chất trách nhiệm toàn xã hội, cấp, ngành, đoàn thể ” Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội Việt Nam năm 1992 có quy định chế độ GDTC bắt buộc trường học bao gồm học nội khóa, tổ chức tập luyện ngoại khóa theo câu lạc thể thao tự chọn, ổn định hệ thống thi đấu học sinh, sinh viên theo chu kỳ năm lần Ngành Giáo dục đào tạo chúng ta nhận thấy tầm quan trọng môn thể thao Chỉ thị 36/CT/TW ngày 24/03/1994 Ban Bí thư Trung ương Đảng (khóa VII) giao trách nhiệm cho Bộ Giáo dục - Đào tạo tổng cục TDTT, thường xuyên phối hợp đạo công tác GDTC, cải tiến chương trình giảng dạy, tiêu chuẩn rèn luyện thân thể, đào tạo giáo viên TDTT cho trường học cấp, tạo điều kiện cần thiết sở vật chất để thực chế độ GDTC bắt buộc tất trường, làm cho việc tập luyện TDTT trở thành nếp sống hàng ngày hầu hết học sinh, qua phát tuyển chọn nhiều tài thể thao cho quốc gia 1.1 Lý chọn đề tài Cầu lông môn thể thao, có lịch sử phát triển lâu đời Hiện Cầu lông phát triển thành môn thể thao nhiều tầng lớp nhân dân ưa chuộng, học sinh, sinh viên góp phần phát triển hồn thiện thể chất Trong năm gần phong trào Cầu lông phát triển mạnh mẽ không thành phố mà cịn phát triển vùng nơng thơn Đặc biệt phát triển mạnh đưa môn Cầu lông thành môn học bắt buộc môn thi đấu HKPĐ cấp Để đáp ứng vấn đề giáo viên môn giáo dục thể chất không ngừng trau dồi kiến thức chuyên môn, đổi vận dụng phương pháp dạy học phù hợp với mục tiêu yêu cầu học nhằm giúp học sinh phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo phù hợp với đặc trưng môn học, bồi dưỡng cho học sinh phương pháp tự học, tự bồi dưỡng biết vận dụng kiến thức vào thực tiễn Việc lựa chọn số tập bổ trợ phát triển thể lực cho học sinh để học tốt nội dung Cầu lơng điều kiện cần thiết góp phần gây hứng thú cho người học, phát triển thể lực, nâng cao hiệu học tập, phong trào thể dục thể thao địa phương… Giảng dạy nội dung Cầu lông trường THPT điều kiện sở vật chất cịn hạn chế, kỹ thuật chưa hồn thiện… Vì thế vấn đề đặt cho là: “Nghiên cứu, lựa chọn số tập bổ trợ phát triển thể lực môn Cầu lông” mà nhà khoa học nước nghiên cứu, để xếp nội dung dạy học cho phù hợp với khả học sinh điều kiện thực tế, nhằm phát triển tố chất thể lực, giúp cho việc nâng cao thành tích nội dung Cầu lông chương trình giảng dạy thể dục khối trung học phổ thông đạt hiệu cao hơn, chọn lựa VĐV tham gia HKPĐ cấp có thành tích cao Ngồi cịn tạo cho học sinh tầm nhìn đúng đắn mơn thể dục thể thao nói chung mơn Cầu lơng nói riêng để em có thói quen, tự giác, tích cực, say mê, hứng thú tập luyện hướng tới mục đích rõ ràng Về mặt thực tiễn, nếu thành công thì sáng kiến kinh nghiệm có ý nghĩa, có thể áp dụng vào giảng dạy huấn luyện nhằm nâng cao tố chất sức nhanh, sức mạnh, sức bền khéo léo… giúp học sinh nâng cao thể lực chuyên môn, đáp ứng mục tiêu kiến thức, kỹ bắt buộc cần đạt chương trình học môn Cầu lơng khối trung học phổ thơng từ góp phần phát triển chung tố chất thể lực, xây dựng phong trào thể dục thể thao trường học địa phương có mơn Cầu lông 1.2 Mục tiêu nhiệm vụ a Mục tiêu - Giúp em hoàn thiện mặt thể chất chức thể nhằm hình thành củng cố kỹ năng, kỹ xảo vận động bản, quan trọng sống Hình thành kỹ thuật, tâm lý, chiến thuật học tập rèn luyện thi đấu - Củng cố tăng cường sức khỏe, hình thành cho học sinh thói quen giữ gìn vệ sinh, rèn luyện thân thể thường xuyên, giáo dục phẩm chất đạo đức, ý chí, tinh thần tập thể, ý thức tổ chức kỷ luật, xây dựng niềm tin có sống lành mạnh vươn lên - Giải quyết yếu thể lực học sinh nói chung thể lực chun mơn Cầu lơng nói riêng - Nêu khó khăn bất cập giảng dạy môn Cầu lông chương trình Thể dục THPT - Rèn luyện sức khoẻ, nâng cao thể lực thành tích mơn Cầu lông cho đối tượng học sinh khối Trung học phổ thông Khơi dậy niềm đam mê môn Cầu lông, phát học sinh có khiếu, bồi dưỡng đội tuyển tham gia thi đấu hội thi - Rút kinh nghiệm để đổi phương pháp giảng dạy đạt hiệu tốt b Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu thực trạng công tác giảng dạy huấn luyện chiến thuật, kỹ thuật dạy học môn Cầu lông trường THPT Nguyễn Duy Trinh Để giải quyết nhiệm vụ nghiên cứu tiến hành giải quyết vấn đề sau: + Đánh giá thực trạng sử dụng tập phát triển thể lực học tập môn Cầu lông + Đánh giá thực trạng sử dụng tập hiệu chiến thuật, kỹ thuật đội tuyển Cầu lông từ cấp học lên - Tìm hiểu, nghiên cứu khả phát triển thể lực chung học sinh, điều kiện sở vật chất trường (Sân tập, thiết bị dạy - học) - Cơ sở lý luận việc dạy học nội dung Cầu lông - Lựa chọn, vận dụng số tập phát triển sức nhanh, sức bền, khéo léo nhằm nâng cao thể lực, kỹ chiến thuật, thành tích mơn Cầu lơng phù hợp với học sinh Trung học phổ thông - Đánh giá hiệu sử dụng tập lựa chọn hợp lí khoa học Đưa số tập giúp em có hứng thú học tập thơng qua giúp em tăng cường thể lực - Góp ý đề xuất phương pháp để áp dụng tập vào dạy nội dung Cầu lông 1.3 Đối tượng nghiên cứu Học sinh khối 10 cụ thể: Lớp 10 A6 lớp 10 A7 Năm học 2020- 2021 Trường trung học phổ thông Nguyễn Duy Trinh 1.4 Giới hạn phạm vi nghiên cứu - Thời gian nghiên cứu: Tháng 09/2020 đến 03/2021 - Địa điểm: Trường THPT Nguyễn Duy Trinh - Nghi Lộc - Nghệ An - Trang thiết bị: Quả cầu lông, cột lưới, sân Cầu lông đơn, sân đôi, đồng hồ bấm giây, dây nhảy, chai nước, vợt, cịi… - Thời gian hồn thành nghiên cứu: Tháng 03/2020 1.5 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp tổng hợp phân tích tài liệu - Phương pháp quan sát thực nghiệm sư phạm - Phương pháp kiểm tra đánh giá tố chất thể lực kỹ thuật - Phương pháp tính tốn xử lí số liệu PHẦN II NỢI DUNG NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lí luận Với phát triển mơn thể thao nói chung, mơn Cầu lơng nói riêng, năm qua em học sinh trường THPT Nguyễn Duy Trinh tham gia giải thi đấu như: Hội khỏe Phù cấp trường, cụm huyện HKPĐ cấp Tỉnh đạt số thành tích định Tuy nhiên, tham gia giải đấu, điều mà học sinh trường làm chưa thực tốt thể lực yếu, khả sức bền thi đấu chưa cao Để đạt thành tích cao học tập thi đấu phương pháp tập luyện thì việc quan trọng phải nâng cao thể lực chuyên mơn, nâng cao sức bền, tính linh hoạt, mềm dẻo, khéo léo cách tốt Ngay từ đầu thông qua tiết học trường, chú trọng đến vấn đề thể lực học sinh, từ tạo tảng để em thực vận dụng có hiệu kỹ thuật, chiến thuật đánh cầu, giúp em trì tiết học đầy hứng khởi, trận đấu căng thẳng kéo dài mà đảm bảo cách hiệu đường cầu công nhanh, mạnh đầy uy lực, kiên trì phịng thủ an tồn trước pha áp đảo đối phương Không vậy, kỹ thuật em đảm bảo củng cố nâng cao tâm lý, lĩnh, chủ động sáng tạo học tập thi đấu a Thuận lợi - Được quan tâm Ban giám hiệu nhà trường, tổ chuyên môn tạo điều kiện thuận lợi sân bãi, dụng cụ tập luyện, sở vật chất đầy đủ cho dạy học Nhà trường có nhà đa chức nên thuận lợi cho em học tập thi đấu - Nhóm chun mơn ln tăng cường dự giờ, trao đổi kinh nghiệm nâng cao chuyên môn nghiệp vụ - Bản thân chúng ln an tâm cơng tác, u nghề, tích cực tìm tịi học hỏi nâng cao chun mơn nghiệp vụ thơng qua đồng nghiệp, Internet v.v - Đa số em học sinh ham thích mơn Cầu lơng, có ý thức tổ chức kỷ luật, động, nhiệt tình với tập giáo viên đưa - Phong trào TDTT trường xã hội phát triển nên học sinh có điều kiện tập luyện cọ xát b Khó khăn - Trong lớp trình độ, thể lực, giới tính học sinh khơng đồng hạn chế việc tiếp thu kỹ, chiến thuật - Kỹ thuật số động tác phức tạp, học sinh lớp 10 đối tượng đầu cấp THPT học tập số kĩ thuật mơn Cầu lơng nên gây cho học sinh tập trung căng thẳng vào việc hoàn thiện kĩ động tác Trong trình hướng dẫn giảng dạy kĩ thuật môn Cầu lông, sách Thể dục THPT nói chung sách Thể dục 10 nói riêng khơng có mục hướng dẫn số tập bổ trợ phát triển kĩ thuật, thể lực PPCT môn Thể dục trường THPT với thời lượng 12 tiết (kể kiểm tra) cịn có nội dung chạy bền, nhảy cao chiếm 1/2 thời gian tiết học Như nếu thực học khoảng tiết cho nội dung Cầu Lông Với thời lượng khơng có kế hoạch giảng dạy tập bổ trợ nhằm phát triển thể lực tập bổ trợ góp phần hồn thiện kĩ, chiến thuật cho em học sinh, nên học sinh thực động tác kỹ thuật có cảm giác rời rạc, cứng nhắc… Vì hạn chế phần đến hứng thú tập luyện tiết học nói riêng ảnh hưởng đến kết tập mơn Cầu lơng nói chung - Thời lượng 45 phút học 2- nội dung, số lần tiếp xúc với cầu ít, quan sát sửa sai cịn hạn chế chưa hiệu - Kỹ thuật số động tác khó học sinh đối tượng tập, học, thể lực yếu dẫn đến việc tiếp thu động tác cách thụ động, không hứng thú tập luyện, kỹ thuật động tác rời rạc,phản xạ tốc độ chậm, cứng nhắc… - Cơ sở vật chất nghèo nàn trường vùng nơng thơn, khơng có nhà tập, đầu tư cho mơn Cầu lơng cịn (cầu sử dụng khơng có đủ số lượng cần thiết tiết dạy, dạy trời yếu tố thiên nhiên mưa, gió ) ảnh hưởng đến chất lượng dạy học - Trình độ kĩ thuật môn Cầu lông số giáo viên hạn chế 2.2 Thực trạng giảng dạy môn Cầu lông Trong chương trình giảng dạy môn Cầu lông trường trung học phổ thông từ lớp 10 đến lớp 12 em học kỹ thuật môn Cầu lông, không trang bị tố chất thể lực cần thiết (Thể lực chun mơn) Bên cạnh đó, học nhiều nội dung tiết dạy (một tiết có - nội dung) Nếu người giáo viên không đưa tập bổ trợ kỹ chiến thuật nâng cao chuyên môn vào để giảng dạy mà thực tập yêu cầu phân phối chương trình tập hướng dẫn sách giáo khoa thì: - HS nắm kỹ thuật chính, áp dụng kỹ thuật vào thi đấu thì hiệu khơng cao, tốc độ, phản xạ, di chuyển chậm, kỹ chiến thuật để đánh cầu công, phát cầu chưa đúng kỹ thuật, chiến thuật, lực cổ tay không đủ khỏe để đánh đường cầu công đúng theo ý đồ (Thể lực chun mơn cịn ́u) - Nếu khơng củng cố thể lực chuyên môn cho em mà nội dung học lặp lặp lại nhiều lần, thể lực chuyên môn người học không cải thiện sớm xuất mệt mỏi, nhàm chán, thiếu hứng thú tập luyện… Với phong trào Cầu lông phát triển việc tiếp thu kỹ thuật động tác đánh cầu cao sâu hay thấp gần phải trái, đập cầu diện, bỏ nhỏ hay kỹ thuật di chuyển em học sinh lứa tuổi khơng khó Để em phát triển thêm thể lực, có điều kiện để phát triển kỹ thuật động tác đánh Nhóm cịn lại, quan sát rút kinh nghiệm cho thân - Đội hình tập luyện: Đây hình ảnh học sinh lớp 10 A7 trường THPT Nguyễn Duy Trinh di chuyển phải, trái kết hợp đánh cầu thấp thuận tay trái tay qua lưới vào ô 1,98m Bài tập 2: Đánh cầu qua lại 10 - Mục đích: Phối kết hợp kỹ thuật di chuyển kết hợp đánh cầu qua lại lưới - Cách thực hiện: Mỗi bên sân người thực kỹ thuật di chuyển đánh cầu thấp thuận tay, trái tay, đánh cầu cao sâu, đập cầu diện đánh cầu qua lại lưới - Yêu cầu: + Từng cặp thực hiện, hết 10 đổi cặp khác vào sân + Những học sinh chưa đến lượt thực hiện, đứng quan sát để rút kinh nghiệm cho thân Đội hình tập luyện 20 Đây hình ảnh học sinh lớp 10 A7 trường THPT Nguyễn Duy Trinh di chuyển (kết hợp đánh cầu thấp thuận tay trái tay, kết hợp đập cầu cầu) Bài tập 3: Phát cầu cao sâu 10 - Mục đích: Phối hợp tốt kỹ thuật, lực tay, ý đồ chiến thuật phát cầu - Cách thực hiện: + Cho học sinh đứng thành hàng ngang bên sân thực phát cầu qua lưới cao sâu 10 lần + Thực phát cầu đồng loạt (khi nghe hiệu lệnh còi, phát quả, cho đến hết) GV quan sát nhắc nhở học sinh Sau đổi nhóm phát cầu Những học sinh chưa đến lượt thực quan sát rút kinh nghiệm - Yêu cầu: Thực phát cầu đường cầu cao, sâu phía cuối sân Đội hình tập luyện Đây hình ảnh học sinh lớp 10 A7 trường THPT Nguyễn Duy Trinh thực kỹ thuật phát cầu cao sâu) Trên toàn hệ thống tập bổ trợ lựa chọn để phát triển thể lực chuyên môn đá cầu mà đưa vào áp dụng giảng dạy cho học sinh thời gian em học nội dung Cầu lơng (12 tiết) 21 TIẾN TRÌNH DẠY HỌC NỘI DUNG CẦU LÔNG (Tiết dạy lồng ghép nội dung - Áp dụng nội dung Cầu lơng) NHĨM THỰC NGHIỆM TIẾT NHĨM ĐỚI CHỨNG (Áp dụng thêm tập lựa chọn) - Giới thiệu Tư thế chuẩn bị, - Lăng vợt phải trái (số nằm ngang) cách cầm vợt, cầm cầu - Xoay cổ tay với chai nước 1&2 - Một số trò chơi cảm giác với - Nhảy dây cá nhân cầu - Đánh cầu vào tường - Kỹ thuật di chuyển kết hợp - Di chuyển ngang, kết hợp đánh cầu đánh cầu thấp thuận tay thấp thuận tay, trái tay - Lăng vợt phải trái (số nằm ngang) 3&4 - Ôn kỹ thuật di chuyển kết - Xoay cổ tay với chai nước hợp đánh cầu thấp thuận tay - Nhảy dây cá nhân - Học kỹ thuật di chuyển kết - Đánh cầu vào tường hợp đánh cầu thấp trái tay - Giới thiệu luật: Kích thước - Di chuyển ngang, kết hợp đánh cầu thấp thuận tay, trái tay sân cầu lơng, vợt - Bật cóc 10m - Giới thiệu luật đánh cầu 5&6 - Lăng vợt phải trái (số nằm ngang) - Bật nhảy chạm vật chuẩn cao - Ôn kỹ thuật di chuyển kết - Di chuyển ngang, kết hợp đánh cầu hợp đánh cầu thấp thuận, trái thấp thuận tay, trái tay tay - Bật cóc 10m - Lăng vợt phải trái (số nằm ngang) 7&8 - Học kỹ thuật di chuyển lên - Di chuyển đánh cầu vào khu vực 1m98 góc gần lưới, lùi góc cuối - Di chuyển tiến, lùi (kết hợp đánh cầu sân thấp thuận tay, trái tay đập cầu Ôn di chuyển kết hợp đánh diện) cầu phải trái - Nhảy dây cá nhân &10 - Học kỹ thuật phát cầu cao - Di chuyển đánh cầu vào khu vực 1m98 xa, thấp gần - Di chuyển tiến lùi kết hợp đánh cầu 22 - Học luật phát cầu - Phát cầu cao sâu 10 - Luyện tập đánh cầu lông - Di chuyển ngang phải, trái nhặt cầu - Luyện tập chuẩn bị kiểm tra - Di chuyển đánh cầu bỏ nhỏ ô lưới 11&12 - Kiểm tra kỹ thuật cầu lông - Di chuyển đánh cầu phải trái (Nội dung giáo viên chọn) - Phát cầu cao sâu 10 - Di chuyển ngang phải, trái nhặt cầu (Bảng 03) 2.4.4 Kiểm tra đánh giá Để đánh giá lực phát triển thể lực chuyên môn kỹ thuật mà em sau 12 tiết học môn Cầu lông, chúng đưa tập để kiểm tra đánh giá kết nhóm kiểm tra thể lực nhóm a Nội dung kiểm tra *Bài tập phối hợp - Di chuyển đánh cầu bỏ nhỏ ô lưới - Di chuyển đánh cầu phải trái - Phát cầu cao sâu 10 * Bài tập kiểm tra thể lực - Di chuyển ngang phải, trái nhặt cầu Tính số lần nhặt cầu phút b Cách tiến hành kiểm tra thang điểm *Bài tập phối hợp Cách tiến hành: Kiểm tra tập Bài tập 1: Di chuyển đánh cầu bỏ nhỏ ô lưới - Cách thực hiện: Người phục vụ tung cầu phía sân người kiểm tra Người kiểm tra di chuyển thực kỹ thuật đánh cầu phải trái qua lưới vào ô giới hạn phát cầu (1,98 m), thực 10 liên tiếp Giáo viên đánh giá kỹ thuật di chuyển kỹ thuật đánh cầu phải trái theo mức A, B, C Loại A: Di chuyển nhanh, thực đánh cầu qua lưới, cảm giác với cầu tốt Số cầu vào ô theo quy định đạt nhiều Loại B: Còn di chuyển chậm, kỹ thuật sai sót Loại C: Sai sót nhiều di chuyển, di chuyển chậm, kỹ thuật thực hành yếu, chưa có cảm giác với cầu Cầu khơng qua lưới không vào ô quy định * Số lần phát cầu: + Của nữ số trước 23 + Của nam số sau * Mức độ đánh giá: + Từ điểm trở lên thì xếp loại Đ + Từ điểm trở xuống thì xếp loại CĐ BẢNG TÍNH THANG ĐIỂM BÀI TẬP (quả ) (quả ) 6 5 7-8 5-6 (quả) (quả) (quả) (quả) 10 A 10 B 10 C Sô lần đánh cầu vào ô (Điểm) Chất lượng ky thuật 9- 10 (quả) (quả) (Bảng 04) Bài tập 2: Di chuyển đánh cầu phải trái - Cách thực hiện: Mỗi đợt học sinh kiểm tra vào sân Hai người đứng bên sân Cầu lông sử dụng kỹ thuật di chuyển học kết hợp đánh cầu thuận tay, trái tay qua lại 10 cho phạm vi sân, qua lưới Đánh liên tục 10 thì dừng kiểm tra Kết quả: Tính số lần liên tục nhiều kết hợp với đánh giá kỹ thuật di chuyển theo mức A, B, C Loại A: Học sinh thực đúng kỹ thuật di chuyển kỹ thuật đánh cầu thuận tay, trái tay, tốc độ di chuyển nhanh, cảm giác cầu tốt Loại B: Cịn sai sót bước di chủn kỹ thuật đánh cầu thuận tay, trái tay, di chuyển chậm, cảm giác cầu chưa tốt Loại C: Sai sót nhiều hai kỹ thuật di chuyển đánh cầu, cảm giác cầu chưa tốt (số lần đánh liên tục ít, lần rơi nhiều) * Số lần phát cầu: + Của nữ số trước + Của nam số sau * Mức độ đánh giá: + Từ điểm trở lên thì xếp loại Đ 24 + Từ điểm trở xuống thì xếp loại CĐ BẢNG TÍNH THANG ĐIỂM BÀI TẬP Sô lần di chuyển đánh cầu 9- 10 7-8 5-6 (quả) (quả) (quả) (quả) 10 A 10 B 10 C (Điểm) Chất lượng ky thuật (quả) (quả) (quả ) (quả ) (Bảng 05) Bài tập 3: Phát cầu cao sâu 10 - Cách thực hiện: Người kiểm tra đứng vào sân, phát cầu cao sâu liên tục 10 lần Kết quả: Tính số lần phát cầu Kỹ thuật đánh giá theo mức độ cao điểm rơi cầu theo mức độ A, B, C Loại A: Phát cầu ổn định, điểm tiếp xúc cầu đường cầu ổn định, điểm rơi sân hợp lí, kỹ thuật tốt Loại B: Phát cầu ổn định lực cầu chưa đủ cao, sâu, kỹ thuật tốt Loại C: Phát cầu chưa ổn định, độ cao sâu chưa tốt Điểm rơi sân chưa hợp lí * Số lần phát cầu: + Của nữ số trước + Của nam số sau * Mức độ đánh giá: + Từ điểm trở lên thì xếp loại Đ + Từ điểm trở xuống thì xếp loại CĐ BẢNG TÍNH THANG ĐIỂM BÀI TẬP 9- 10 7-8 5-6 (quả) (quả) (quả) (quả) (quả) (quả) (quả) (quả) 10 A 10 B 10 C Sô lần phát cầu (Điểm) Chất lượng ky thuật 25 (Bảng 06) 2.4.5 Kết quả thu Sau kiểm tra nội dung cho lớp nhóm tính bình quân điểm kiểm tra nội dung có kết sau: BẢNG TÍNH ĐIỂM BÌNH QN CÁC NỢI DUNG CỦA NHĨM SAU THỰC NGHIỆM - Nhóm đơi chứng (khơng đưa tập bổ trợ vào mà dạy theo PPCT) TT Sĩ số 10A6 (ĐC) 44 em Giỏi Khá Đạt C Đạt (Điểm 9-10) (Điểm7-8) (Điểm5-6) (Điểm dưới5) em 14 em 18 em em 18% 32% 41% 9% - Nhóm thực nghiệm (áp dụng tập bổ trợ vào tập luyện) TT Sĩ số 10A7 (TN) 44 em C Đạt Giỏi Khá Đạt (Điểm 9-10) (Điểm7-8) (Điểm5-6) (Điểm dưới5) 15 em 20 em 9em em 34% 45% 21% 0% (Bảng 07) BẢNG SO SÁNH THÀNH TÍCH CỦA NHÓM SAU THỰC NGHIỆM TT Sĩ số 10A6 (ĐC) 44 em 10A7 (TN) 44 em Tăng: % Giỏi Khá Đạt C Đạt em 14 em 18 em em 18% 32% 41% 9% 15 em 20 em 9em em 34% 45% 21% 0% 16% 13% 20% 0% Giảm: % (Bảng 08) * Bài tập kiểm tra thể lực nhóm: Di chuyển ngang sân: (Trong phạm vi sân cầu lông) 26 Yêu cầu: Di chuyển ngang sân, nhặt cầu lông từ bên sân sang bên sân (Mỗi lần nhặt cầu) - Cách thực hiện: + Kiểm tra theo nhóm 10 em + Kiểm tra theo nhóm nam, nữ riêng + GV bấm thời gian, ghi số lần nhặt cầu nhóm - Dụng cụ: Cịi, cầu lơng (20 - 25 cho học sinh), đồng hồ bấm - Thời gian: Mỗi nhóm thực phút, tính số cầu nhặt (số cầu tương ứng với số lần di chuyển) Thời gian nghỉ nhóm phút + Kết thu sau BẢNG SO SÁNH KẾT QUẢ TĂNG TIẾN VỀ THỂ LỰC CỦA NHÓM SAU THỰC NGHIỆM TT 10A6 (ĐC) Sô Học Sinh 44 em Tăng:% 18- 20 14 -17 8- 10 Dưới em 14 em 18 em em 18% 32% 41% 9% 0% 5% 2% Giảm 10A7(TN) 7% 44 em Tăng: % 18 em 26 em em em 41% 59%% 0% 0% 21% 34% 0% 0% Giảm: % + Tham vấn với học sinh sau thực tập kết sau: TT Sô Học Sinh Bình thường Hơi mệt Mệt Quá mệt 10A6 (ĐC) 44 em 20 em 46% 12 em 27% em 18% em 9% 10% 9% 14% 5% em 11% em 0% Tăng: % Giảm: % 10A7 (TN) Tăng: % 44 em 34 em 77% em 11% 36% 27 Giảm: % 9% 19% 9% (Bảng 09) 2.5.6 Nhận xét, đánh giá Qua so sánh bảng thành tích nhóm (thực nghiệm đối chứng), tập phối hợp thể lực thấy độ chênh lệch thành tích nhóm tương đối cao Điều chứng tỏ đưa tập bổ trợ vào tiết dạy Cầu lông áp dụng cho nhóm thực nghiệm hợp lý, phù hợp với đối tượng mục tiêu mơn học Nhóm thực nghiệm em áp dụng tập bổ trợ, ý thức học tập tốt hơn, tính tích cực, tự giác cao, tinh thần học thoải mái, hứng thú tập luyện… Bài tập đa dạng phong phú hơn, điều tăng hưng phấn luyện tâp Học sinh u thích mơn học hơn, kết kiểm tra số học sinh thực tập tăng so với lớp đối chứng Điều khẳng định đổi phương pháp dạy học theo nghiên cứu, lựa chọn số tập bổ trợ phát triển thể lực, chất lượng dạy học nâng cao rõ rệt 28 PHẦN III KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Trong trình giảng dạy 12 tiết Cầu lông (học ghép 2, nội dung), qua nghiên cứu tiến hành điều tra thực trạng, khảo sát thực tế trình học tập tập luyện nội dung thu hoạch rút số vấn đề sau: - Học sinh nhận thức vấn đề tập luyện thể lực mơn học cịn thấp, mơn Cầu lơng có vị trí quan trọng làm tảng cho tất mơn thể thao khác Các em cịn có tư tưởng ngại tập, lười vận động, xem nhẹ, chưa nhận thức đúng chất mơn học, xem khơng quan trọng môn học khác - Một phần không nhỏ em tỏ thái độ thờ với môn học này, hứng thú tập luyện chưa cao, ý thức tự rèn luyện học sinh thấp Từ vấn đề mạnh dạn đưa đề xuất để tăng cường hứng thú tập luyện cho học sinh, giúp học sinh có thành tích định q trình học mơn thể dục nói chung nội dung Cầu lơng nói riêng Tạo điều kiện cho học sinh có khiếu mơn học phát triển tốt mặt thể chất tinh thần, có đủ sức khỏe để tham gia thi đấu Hội khỏe phù giải đấu phong trào đạt thành tích cao Tăng cường nâng cao thể lực để học mơn khác, đạt tiêu chí tiêu chuẩn rèn luyện thân thể học sinh nhà trường Đề tài chúng đưa vào áp dụng nhà trường nghiệp đồng nghiệp đánh giá cao Sáng kiến kinh nghiệm bước đầu đem lại hiệu rõ rệt việc nâng cao thể lực cho học sinh đem lại yêu thích mơn học Cầu lơng nói riêng mơn thể thao nói chung 3.2 Kiến nghị Nhà trường tăng cường tổ chức giải thi đấu cấp trường - khối để em có hội tham gia, giao lưu khẳng định mình, khen thưởng kịp thời để khích lệ tinh thần tập luyện học sinh Giáo viên giảng dạy môn không ngừng trau dồi phẩm chất, thái độ, đổi phương pháp dạy học tích cực Nâng cao lực chun mơn, lực sư phạm Vai trị Thầy giáo giảng dạy hết sức quan trọng việc tạo cảm hứng học tập cho học sinh Học sinh phải nhận thức đúng đắn tầm quan trọng, ý nghĩa môn học sức khỏe, sống công việc mình Tích cực tham gia phong trào thể dục thể thao trường địa phương Đề tài khơng thể tránh khỏi sai sót, bất cập, mong nhận quan tâm, góp ý, bổ sung thầy cô chuyên môn, đồng nghiệp, cấp quản lí, chuyên gia đầu ngành để sáng kiến kinh nghiệm tơi hồn thiện hơn, có thể áp dụng rộng rãi, góp phần nhỏ giáo dục đạo đức tư cách cho học sinh có lối sống lành mạnh, sáng, tránh xa tệ nạn xã hội phát triển 29 người ngày tồn diện, đáp ứng tiêu chí ngành giáo dục nhằm đào tạo người "Phát triển cao trí tuệ, cường tráng thể chất, phong phú tinh thần, sáng đạo đức" Để đáp ứng yêu cầu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực bồi dưỡng nhân tài cho đất nước Tôi xin trân trọng cảm ơn ! 30 PHỤ LỤC HOẠT ĐỘNG DỰ GIỜ THỰC NGHIỆM CẦU LÔNG CỦA GIÁO VIÊN TRONG NHÓM TD-QPAN TRƯỜNG THPT NGUYỄN DUY TRINH 31 HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CÁC TIẾT THỰC NGHIỆM VÀ ĐỐI CHỨNG Tiết dạy học cầu lông lớp 10A6 Tiết học thực nghiệm môn Cầu lông lớp 10A7 32 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình lý luận phương pháp Thể dục thể thao, Đại học Thể dục thể thao II Dương Thế Hiển năm 2002 Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, Nhà xuất Giáo dục năm 1999 Lịch sử môn Cầu lông, Nhà xuất Thể dục thể thao Hà Nội Sách giáo viên thể dục lớp 10, Sách giáo viên thể dục lớp 11, Sách giáo viên thể dục lớp 12, Nhà xuất Giáo dục năm 2006 Sách dạy kỹ thuật Cầu lông, Giáo trình đào tạo giáo viên thể dục thể thao hệ THPT Tài liệu giảng dạy huấn luyện Cầu Lông, (Tài liệu giảng dạy trường Đại học - Cao đẳng chuyên nghiệp) Phân phối chương trình mơn thể dục THPT Tỉnh Nghệ An năm học 2021 - 2021 Tài liệu tham khảo Tập luyện cầu lông Luật thi đấu cầu lông 34 ... tập bổ trợ vào học Cầu lông để phát triển thể lực chuyên môn môn Cầu lông Để góp phần nâng cao hiệu tiết học Cầu lông nghiên cứu, lựa chọn tập bổ trợ áp dụng vào tiết dạy Do nội dung Cầu lông. .. dạy nội dung Cầu lông trường THPT điều kiện sở vật chất hạn chế, kỹ thuật chưa hoàn thiện… Vì thế vấn đề đặt cho là: ? ?Nghiên cứu, lựa chọn số tập bổ trợ phát triển thể lực môn Cầu lông? ?? mà nhà... dạy môn Cầu lông .6 2.3 Nghiên cứu, lựa chọn, áp dụng tập bổ trợ 2.3.1 Chọn đối tượng .7 2.3.2 Kiểm tra ban đầu kết 2.4 Biện pháp thực tập bổ trợ vào học Cầu lông