1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Skkn 2023) lựa chọn một số bài tập bổ trợ phát triển thể lực môn cầu lông cho học sinh lớp 10 thpt

39 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 2,56 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN _ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Tên đề tài: LỰA CHỌN MỘT SỐ BÀI TẬP BỔ TRỢ PHÁT TRIỂN THỂ LỰC MÔN CẦU LÔNG CHO HỌC SINH LỚP 10 THPT ( Áp dụng theo định hướng chương trình GDPT 2018) LĨNH VỰC: GDTC Tổ: NĂM HỌC 2022 - 2023 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT LÊ VIẾT THUẬT _ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Tên đề tài: LỰA CHỌN MỘT SỐ BÀI TẬP BỔ TRỢ PHÁT TRIỂN THỂ LỰC MÔN CẦU LÔNG CHO HỌC SINH LỚP 10 THPT ( Áp dụng theo định hướng chương trình GDPT 2018) LĨNH VỰC: GDTC Tác giả: HỒNG ANH SƠN NGUYỄN THỊ THUỶ Tổ: Khoa học xã hội Tổ: NĂM HỌC 2022 - 2023 MỤC LỤC PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ : Lý chọn đề tài Phạm vi đề tài………………………………………………………………… Đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi………………………………………………… Phương pháp nghiên cứu Thời gian nghiên cứu Mục đích đề tài PHẦN II NỘI DUNG I Thực trạng vấn đề Những khó khăn bất cập giảng dạy mơn Cầu lơng Thực trạng giảng dạy môn Cầu lông Chọn đối tượng II Các giải pháp biện pháp thực tập bổ trợ vào học môn Cầu lông để phát triển thể lực chuyên môn môn Cầu lông Nhóm tập phát triển sức mạnh Các tập phát triển sức nhanh Nhóm tập phát triển sức bền Nhóm tập phát triển khéo léo (năng lực phối hợp vận động) Kiểm tra đánh giá 5.1 Nội dung kiểm tra 5.2 Cách tiến hành kiểm tra thang điểm Kết thu Nhận xét, đánh giá Kế hoạch giáo dục giáo án minh họa……………………………………… Phiếu đánh giá tính khả thi đề tài ………………………………………… PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Nhiệm vụ mục tiêu giáo dục nước ta đào tạo người phát triển tồn diện, có tri thức, sức khỏe, trung thành với lý tưởng độc lập Chủ nghĩa xã hội, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Nhận thức tầm quan trọng nghiệp giáo dục đào tạo, Đảng ta coi trọng “giáo dục quốc sách hàng đầu”; phát triển giáo dục đào tạo động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Thể dục thể thao hoạt động thiếu đời sống xã hội, ngồi mục đích nâng cao sức khoẻ cho người cịn hoạt động vui chơi giải trí, phương tiện giao tiếp văn hố, nghệ thuật có tác dụng giúp người phát triển “Đức – Trí – Thể – Mỹ” TDTT phương tiện giao lưu văn hoá dân tộc, quốc gia nhằm thắt chặt tình hữu nghị tồn giới Trong năm gần phong trào Cầu Lông phát triển mạnh mẽ khơng thành phố mà cịn phát triển vùng nông thôn Đặc biệt phát triển mạnh vào năm ngành Giáo dục Đào tạo đưa môn Cầu Lông thành môn học bắt buộc Đưa vào thành môn học bắt buộc khối lớp tăng hứng thú tập luyện cho tiết học môn Thể dục gây hưng phấn say mê học sinh khơng nhàm chán tập luyện chun cần hơn, tích cực kết học tập rèn luyện tiến rõ rệt Lý chon đề tài Để đáp ứng với phát triển xã hội - xã hội cơng nghệ địi hỏi người thầy phải thật chuẩn mực tư cách, nhà giáo, vừa phải chuẩn mực kiến thức, kỹ Đạt vấn đề người giáo viên môn giáo dục thể chất phải không ngừng trau dồi kiến thức, thường xuyên rèn luyện thể lực, kỹ chiến thuật để đáp ứng với tiến kĩ thuật người học đạt chuẩn mực thị 36-CT/TW Ban bí thư Trung ương Đảng khố VIII về: “Cơng tác thể dục thể thao tình hình mới, ghi rõ: “phải phấn đấu đạt mục tiêu giáo dục thể chất trường học, đồng thời cần kiện toàn hệ thống đào tạo Cán giáo viên, huấn luyện viên, vận động viên trẻ…” a Cơ sở lý luận Phong trào Cầu Lông thành phố Vinh huyện địa bàn tỉnh Nghệ An, phát triển mang tính chất tự phát phong trào Cầu lông phát triển rộng khắp từ nông thôn đến thành thị, từ miền ngược đến miền xuôi Xong thực tế dừng lại mang tính chất phong trào Chúng ta có vận động viên đỉnh cao xếp hạng giới Đất nước có địa phương có đội tuyển mạnh khơng đồng tỉnh như: Bắc Giang, Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Phú Thọ, Đà nẵng, Khánh Hòa v.v… b Cơ sở thực tiễn Q trình tổng hợp, phân tích số trận đấu khuôn khổ quốc gia, Hội khoẻ Phù Đổng toàn Quốc, cấp Tỉnh, cấp Huyện Qua tiếp xúc với huấn luyện viên, nhà chuyên mơn tất thừa nhận rằng: “Các vận động viên, học sinh, sinh viên thi đấu chưa đạt hiệu cao thể lực yếu, kỹ chiến thuật chưa hợp lý, chưa đáp ứng với trận đấu kéo dài, căng thẳng ” Yếu tố thể lực hay nói cách khác đưa tập bổ trợ phát triển thể lực vào học môn Cầu lông từ lớp 10 yếu tố cần thiết quan trọng việc nâng cao thể lực chuyên môn, từ học sinh đáp ứng yếu tố kỹ chiến thuật mà chương trình sách giáo khoa bắt buộc Trong trình giảng dạy, tham gia huấn luyện đội tuyển môn Cầu Lông thi đấu HKPĐ cấp giải Cầu Lông phong trào Bản thân băn khoăn trăn trở, nghiên cứu, học hỏi, chia với đồng nghiệp với Thầy Cô giáo môn chuyên sâu Cầu Lông mong muốn giúp em tiếp cận tìm hiểu sâu số tập phát triển thể lực mơn cầu lơng, mà tơi chọn đề tài: “ Lựa chọn số tập bổ trợ phát triển thể lực môn Cầu lông cho học sinh lớp 10 THPT” ( Áp dụng theo định hướng chương trình GDPT 2018) Phạm vi đề tài - Nghiên cứu kế hoạch giáo dục, sách giáo khoa, tài liệu tham khảo thực tiễn dạy học môn Cầu Lông lớp 10 ( Áp dụng theo định hướng chương trình GDPT 2018) - Vận dụng số tập bổ trợ nhằm nâng cao thể lực chuyên môn, môn Cầu Lông - Học sinh Trường THPT Lê Viết Thuật Đặc điểm tâm - sinh lý lứa tuổi: Ở lứa tuổi phận thể tiếp tục phát triển hoàn thiện, thể phát triển chiều cao lẫn chiều ngang Chức sinh lý tương đối ổn định khả hoạt động hệ quan thể nâng cao Vì giáo viên, huấn luyện viên cần vào đặc điểm tâm sinh lý để đưa tập có cường độ, khối lượng cho đảm bảo tính hợp lý, tạo phát triển cách toàn diện 3.1 Đặc điểm tâm lý lứa tuổi Ở lứa tuổi em có phát triển nhảy vọt thể chất lẫn tinh thần Do nhà tâm lý học gọi thời kì độ chuyển từ trẻ lên người lớn Vì em tỏ người lớn muốn người tơn trọng mình, có trình độ hiểu biết định, có khả phân tích tổng hợp, muốn hiểu biết nhiều, có nhiều hồi bão, có nhiều nhược điểm thiếu kinh nghiệm sống Tuổi chủ yếu hình thành giới quan, tự ý thức, hình thành tính cách hướng tương lai Đó tuổi lãng mạn, mơ ước độc đáo mang cho sống tốt đẹp hơn, tuổi đầy đủ nhu cầu sáng tạo, nảy nở tình cảm mới, có mối tình đầu thường để lại dấu vết sáng suốt đời Thế giới quan niềm tin lạnh nhạt khô khan, trước hết say mê, ước vọng nhiệt tình Các em có thái độ tích cực học tập xuất phát từ động học tập đắn hướng tới việc lựa chọn nghề sau Các phẩm chất ý chí, tâm rõ ràng, em hồn thành tập khó địi hỏi có khắc phục khó khăn lớn tập luyện 3.2 Đặc điểm sinh lý lứa tuổi - Hệ thần kinh: Tiếp tục phát triển khả tư duy, khả phân tích, tổng hợp trừu tượng hố phát triển tạo thuận lợi cho việc hình thành nhanh chóng phản xạ có điều kiện Đây đặc điểm thuận lợi để em nhanh chóng tiếp thu hoàn thiện kỹ thuật động tác Tuy nhiên số tập mang tính đơn điệu, khơng hấp dẫn làm cho em nhanh chóng mệt mỏi Cần thay đổi nhiều hình thức tập luyện cách phong phú đặc biệt tăng cường hình thức thi đấu, trò chơi để gây hứng thú tạo điều kiện hoàn thành tốt tập chính, tập sức bền Ngồi ra, hoạt động mạnh tuyến giáp, tuyến sinh dục, tuyến yên làm cho tính hưng phấn hệ thần kinh chiếm ưu hưng phấn ức chế không cân làm ảnh hưởng đến thể lực, khả chịu đựng lượng vận động - Hệ vận động: + Hệ xương: Xương phát triển bắt đầu có xu hướng giảm tốc độ phát triển Tập luyện TDTT thường xuyên liên tục làm cho xương khoẻ mạnh cột sống ổn định hình dáng chưa hồn thiện bị cong vẹo + Hệ cơ: Các tổ chức phát triển muộn xương nên co tương đối yếu, bắp lớn phát triển tương đối nhanh (cơ đùi, cánh tay) cịn nhỏ (cơ tay, ngón tay) phát triển chậm Các co phát triển sớm duỗi đặc biệt duỗi nữ lại yếu - Hệ tuần hoàn: Đang phát triển mạnh đến hoàn thiện Buồng tim phát triển tương đối hoàn chỉnh, mạch đập Nam 70 - 80 lít/phút, Nữ 75 - 85 lít/phút Hệ thống điều hoà vận mạch phát triển tương đối hoàn chỉnh Phản ứng hệ tuần hoàn vận động tương đối rõ rệt sau vận động, mạch đập huyết áp hồi phục nhanh chóng - Hệ hơ hấp: Đã phát triển tương đối hồn thiện vịng ngực trung bình Nam 67 - 72 cm, Nữ 69 - 74 cm Diện tích tiếp xúc phổi khoảng 100 - 120cm2 gần tuổi trưởng thành Tuy nhiên, hơ hấp cịn yếu nên sức co giãn lồng ngực ít, chủ yếu co giãn hồnh Dựa vào đặc điểm tâm - sinh lý lứa tuổi cần phải lựa tập phù hợp để phát triển tố chất vận động Đặc biệt tập nhằm nâng cao hiệu chắn bóng cho học sinh nam THPT lứa tuổi PHẦN II: NỘI DUNG A TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU I Nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu: Nhiệm vụ 1: Đánh giá thực trạng xác định yếu tố ảnh hưởng đến kỹ thuật môn Cầu Lông THPT Nhiệm vụ 2: Nghiên cứu lựa chọn số tập đánh giá hiệu hệ thống tập phát triển thể lực môn Cầu Lông cho học sinh lớp 10 THPT Phương pháp nghiên cứu: Để giải nhiệm vụ đề tài, sử dụng phương pháp nghiên cứu sau; 2.1 Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu tơi sử dụng q trình nghiên cứu nhằm tìm hiểu sở lý luận thực tiễn giảng dạy huấn luyện môn Cầu Lông Thông qua tài liệu chuyên môn tổng hợp tập giáo viên, huấn luyện viên thường sử dụng q trình huấn luyện kỹ thuật mơn Cầu Lông cho học sinh lớp 10 THPT 2.2 Phương pháp vấn toạ đàm Một số huấn luyện viên bóng chuyền chuyên gia việc sử dụng tập phát triển thể lực môn Cầu Lông cho học sinh lớp 10 THPT 2.3 Phương pháp quan sát sư phạm Để giải nhiệm vụ đề tài, trực dõi quan sát, phân tích đánh giá, q trình huấn luyện, thể lực học sinh tìm hiểu thực trạng phát triển thể lực môn Cầu Lông, năm gần 2.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Phương pháp thực nghiệm sư phạm tơi sử dụng q trình nghiên cứu nhằm mục đích thực đánh giá hiệu ứng dụng tập mà lựa tập phát triển thể lực môn Cầu Lông cho học sinh lớp 10 THPT 2.5 Phương pháp kiểm tra sư phạm Sau áp dụng tập tiến hành kiểm tra thực tiễn hiệu tập nghiên cứu Qua đề tài có kết kiểm tra lực khác đối tượng trước sau thực nghiệm, có thơng tin cần thiết cho việc đánh giá độ tin cậy tập hiệu ứng dụng tập thực tiễn 2.6 Phương pháp toán học thống kê Phương pháp toán học thống kê tơi sử dụng q trình nghiên cứu nhằm mục đích xử lý số liệu thu q trình nghiên cứu Trong đề tài tơi sử dụng số cơng thức tốn học thống kê sau: - Trị số trung bình: X i X n Trong đó: : Là ký hiệu tổng xi: Là mẫu riêng biệt n: Kích thước tập hợp mẫu - Phương sai: (n  30)  ( x A  x A )   ( xB  x B )   nA  nB  2 Tôi sử dụng cơng thức số Học sinh nhóm thực nghiệm n < 30 - So sánh số trung bình t x A  xB 2 nA  2 (Với n < 30) nB - Nhịp độ tăng trưởng: W%  V2  V1 100 (V1  V2 ).0,5 Mục đích đề tài - Nêu bất cập học môn Cầu lông - Đề tài giải yếu thể lực học sinh nói chung thể lực chun mơn cầu lơng nói riêng - Mục tiêu tơi đem đề tài trao đổi với đồng nghiệp nhằm mục đích nâng cao nghiệp vụ cơng tác thân góp phần vào việc nâng cao thể lực lực làm việc học sinh sau tốt nghiệp trung học phổ thông - Nêu khó khăn bất cập giảng dạy mơn Cầu lơng chương trình mơn Thể dục trung học phổ thông B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I Nhiệm vụ nghiên cứu: Nhiệm vụ 1: Đánh giá thực trạng xác định yếu tố ảnh hưởng đến kỹ thuật mơn Cầu Lơng THPT Những khó khăn bất cập giảng dạy mơn Cầu lơng 1.1 Khó khăn trình độ học sinh khơng đồng Về giới tính vấn đề lớn việc học tập tiếp thu kỹ chiến thuật 1.2 Thời lượng học lớp số lần học sinh tiếp xúc, sửa sai kĩ thuật 1.3 Kỹ thuật số động tác khó học sinh đối tượng tập học gây cho học sinh tiếp thu động tác cách thụ động, không hứng thú, tập luyện động tác 1.4 Cơ sở vật chất nghèo nàn Trường trung học phổ thơng: Khơng có nhà tập, đầu tư cho tập luyện chi phí thấp Vợt, Cầu sử dụng trang bị rẻ tiền ảnh hưởng đến kỹ thuật động tác “Chủ yếu học sinh tự sắm” 1.5 Trong phân phối chương trình thường tiết Thể dục ghép từ 02 nội dung trở lên Phần khởi động giáo viên khởi động chuyên môn Riêng phần Cầu lông khởi động chuyên môn thường bỏ qua khơng thể giáo án 1.6 Trình độ kĩ thuật môn Cầu lông đội ngũ giáo viên thể dục không đồng Thực trạng giảng dạy mơn Cầu lơng Trong chương trình giảng dạy môn Cầu Lông trường trung học phổ thông từ lớp 10 đến lớp 12 em học kỹ thuật môn cầu lông số tập bổ trợ Chưa đáp ứng yêu cầu kỹ thuật, chiến thuật đề - Thứ nhất: Học sinh biết kỹ thuật áp dụng kỷ thuật vào thi đấu khơng thực thiếu thể lực di chuyển chậm, lực cổ tay không đủ để đánh đường cầu yêu cầu - Thứ hai: Yêu cầu chương trình GDPT 2018 định hướng phát triển lực học sinh - Thứ ba: Nếu không cố thể lực chuyên môn cho em nội dung học lặp lại nhiều lần thể lực chuyên môn người học yếu dẫn đến người học bị sớm 7 Nhận xét, đánh giá Qua so sánh bảng thành tích kiểm tra nhóm đối tượng thực nghiệm khơng thực nghiệm thấy Kết học tập em nâng lên rõ rệt Thứ nhất, Các em áp dụng tập bổ trợ có tinh thần thoải mái hơn, yêu thích tập luyện tập luyện mệt học cầu lông Kết kiểm tra đánh giá kỹ thuật tố chất thể lực nhóm thực nghiệm tăng lên rõ rệt Thứ hai, Từ sở tập thể lực trường, lớp, em tích cực việc luyện tập nhà câu lạc cầu lông địa phương Từ em phát triển tốt mặt thể chất trình độ, thể lực kỹ thuật môn cầu lông chuẩn bị cho việc tiếp thu nhanh môn học khác Đặc biệt em học sinh nữ, nhiều em thích thú tập luyện đạt kết cao So sánh thành tích kiểm tra nhóm nghiên cứu: Loại giỏi: Quân bình tăng 18.6% (Do loại trung bình chưa đạt giảm) Loại khá: Quân bình tăng 12.8% (Do loại trung bình chưa đạt giảm) Loại đạt: Quân bình giảm 19.15% (Do loại giỏi tăng lên) Chưa đạt: Quân bình giảm 14.4% (Do loại giỏi tăng lên) 22 KẾ HOẠCH GIÁO DỤC VÀ GIÁO ÁN MINH HỌA TRƯỜNG THPT LÊ VIẾT THUẬT GV thực hiện: Hồng Anh Sơn KẾ HOẠCH DẠY HỌC Mơn: Cầu lông 10 THPT năm học 2022-2023 (HKI 36 tiết; HKII 34 tiết) STT Bài học Số tiết Yêu cầu cần đạt Lý thuyết Học: Sử dụng yếu tố thiên nhiên để rèn luyện sức khỏe - Biết sử dụng số yếu tố tự nhiên (khơng khí, nước, ánh sáng) để rèn luyện sức khỏe phát triển tố chất thể lực; vận dụng vào tự luyện tập hàng ngày 01 - Tự giác tích cực tham gia hoạt động tập luyện TDTT môi trường tự nhiên để rèn luyện nâng cao sức khỏe; u thiên nhiên, tích cực bảo vệ mơi trường, bảo vệ rừng Lý thuyết Học: Sử dụng yếu tố dinh dưỡng để phát triển Tiết thể chất 01 - Biết sử dụng số yếu tố dinh dưỡng để rèn luyện sức khỏe phát triển tố chất thể lực; thực hành trồng chăm sóc nhà trường - Tự giác tích cực tham gia hoạt động tập luyện TDTT môi trường tự nhiên để rèn luyện nâng cao sức khỏe - Cầu lông Học: Lịch sử môn cầu lông Tiết - Thể lực: Một số tập bổ trợ phát triển tố chất thể lực - Biết sơ giản lịch sử đời môn bóng đá giới Việt Nam - Biết điều chỉnh, sửa sai số động tác thông qua 01 nghe, quan sát, tập luyện thân tổ nhóm - Có ý thức tự giác tinh thần tập thể tập luyện Tiết - Biết biết thực BT khởi động chuyên môn cầu lông - Biết điều chỉnh, sửa sai số động tác thông qua - Cầu lông Học: Các tập khởi động chun mơn Tiết - Thể lực: Trị chơi “Đá bóng trúng đích” - Cầu lơng Ơn: Các tập khởi động chuyên môn Tiết Học: Cách cầm vợt, cầu, 01 01 nghe, quan sát, tập luyện thân tổ nhóm - Biết vận dụng BT khởi động chun mơn cầu lơng vào trị chơi rèn luyện ngày - Tích cực đồn kết giúp đỡ bạn tập luyện - Biết cách cầm vợt, cầu, TTCB số điều luật cầu lông - Biết điều chỉnh, sửa sai số động tác thông qua nghe, quan sát, tập luyện thân tổ nhóm 23 TTCB số điều luật cầu lơng - Đồn kết, hợp tác, chia sẻ giúp đỡ tập luyện rèn luyện ngày - Thể lực: Trò chơi phát triển sức nhanh khả khéo léo - Cầu lông Tiết Ôn: Cách cầm vợt, cầu, TTCB số điều luật cầu lông Học: Học kỹ thuật di chuyển bước - Thể lực: Trò chơi 01 - Biết thực kỹ thuật di chuyển bước cầu lông; thực cách cầm vợt, cầu, TTCB số điều luật cầu lông - Biết điều chỉnh, sửa sai số động tác thông qua nghe, quan sát, tập luyện thân tổ nhóm - Tích cực đồn kết giúp đỡ bạn tập luyện rèn luyện ngày “Bắn trúng đích” - Cầu lơng Ơn: Kỹ thuật di chuyển bước Tiết Học: Kỹ thuật di chuyển nhiều bước - Trò chơi: “Người thừa thứ 2” - Biết thực kỹ thuật di chuyển nhiều bước; thực kỹ thuật di chuyển bước - Biết điều chỉnh, sửa sai số động tác thông qua nghe, quan sát, tập luyện thân tổ nhóm - Đoàn kết, hợp tác, chia sẻ giúp đỡ tập luyện rèn luyện ngày - Cầu lơng Ơn: Kỹ thuật di chuyển nhiều bước Học: Phối hợp di Tiết chuyển bước kết hợp nhiều bước - Thể lực: Trò chơi “Người thừa thứ 3” - Biết thực phối hợp di chuyển bước kết hợp nhiều bước, thực kỹ thuật di chuyển nhiều bước - Biết điều chỉnh, sửa sai số động tác thông qua 01 nghe, quan sát, tập luyện thân tổ nhóm - Tích cực đoàn kết giúp đỡ bạn tập luyện rèn luyện ngày - Cầu lơng Ơn: Phối hợp di chuyển bước kết hợp nhiều Tiết bước Học: Kỹ thuật bước đánh cầu thấp thuận tay - Thể lực: Một số tập bổ trợ phát triển tố chất thể lực - Biết thực kỹ thuật bước đánh cầu thấp thuận tay, thực phối hợp di chuyển bước kết hợp nhiều bước 01 - Biết điều chỉnh, sửa sai số động tác thông qua nghe, quan sát, tập luyện thân tổ nhóm - Đồn kết, hợp tác, chia sẻ giúp đỡ tập luyện rèn luyện ngày 24 Ngày soạn: 23/09/2022 CHỦ ĐỀ Kỹ thuật di chuyển trò chơi “Người thừa thứ 2” Bài: (tiết PPCT: 07) I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: - Biết kỹ thuật di chuyển nhiều bước, trò chơi“Người thừa thứ 2”, thực kỹ thuật di chuyển bước - Tự giác tìm hiểu, mở rộng kiến thức kỹ thuật di chuyển nhiều bước, trò chơi“Người thừa thứ 2”, thực kỹ thuật di chuyển bước Năng lực: - Năng lực đặc thù: + Vận động bản: Học sinh biế kỹ thuật di chuyển nhiều bước, trò chơi“Người thừa thứ 2”, thực kỹ thuật di chuyển bước + Năng lực tham gia hoạt động thể thao: Biết điều chỉnh, sửa sai số động tác thông qua nghe, quan sát, tập luyện thân tổ nhóm + Học sinh có ý thức để điều chỉnh dinh dưỡng cho phù hợp với lượng vận động, giới tính bữa ăn - Năng lực chung: + Năng lực tự chủ tự học: HS tự giác, tích cực tập luyện; chủ động thực nội dung ôn tập nhà; tự tham khảo kiến thức từ nguồn tư liệu + Năng lực giao tiếp, hợp tác: Tích cực, chủ động giao tiếp, phối hợp hiệu với giáo viên bạn tập hoạt động học Phẩm chất Chăm chỉ, trung thực thực nhiệm vụ giao; có trách nhiệm đồng đội tham gia tập luyện II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên: Tranh ảnh 05 bộ, 01 còi, 01 đồng hồ bấm giây, 40 vợt cầu lông Học liệu: Sách giáo viên, tài liệu tham khảo liên quan đến học… Học sinh: Trang phục tập luyện, sẵn sàng tiếp nhận nhiệm vụ III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HĐ CỦA HĐ CỦA NỘI DUNG LVĐ GIÁO VIÊN HỌC SINH HĐ mở đầu - 8p * Chuyển giao nhiệm vụ học tập Thực nhiệm vụ học Mục tiêu - Tiếp nhận nhiệm vụ - GV nhận lớp, phổ biến nội dung - HS quan sát, lắng nghe học tập mục tiêu học nhận nhiệm vụ - Làm nóng thể, tạo - GV hướng dẫn quan sát, khích - HS tự giác, tích cực, thực tâm sẵn sàng cho lệ hs, cán lớp điều hành phần hoạt động khởi người học khởi động động a Nhận lớp: - Kiểm tra sĩ số, SK học sinh - Phổ biến ND tiết học * Đánh giá kết thực GV sử dụng PP quan sát, công b Khởi động: 25 - KĐ chung: động cụ bảng kiểm đánh giá mức: tác TD khởi động, xoay khớp, ép dọc, ép ngang - KĐCM: Xoay vợt số 8, lăng vợt trước, sau HĐ hình thành kiến thức: Mục tiêu Giới thiệu kỹ thuật di chuyển nhiều bước hình thành kiến thức ban đầu cho HS - Di chuyển trái - Di chuyển phải - Di chuyển tiến - Đáp ứng khả tiếp nhận hoạt động vận động GV đưa - Chưa đáp ứng khả tiếp nhận hoạt động vận động GV đưa -7p * Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV cho xem hình ảnh - Qua hình ảnh GV giới thiệu kỹ thuật di chuyển nhiều bước - Qua tranh GV giới thiệu, phân tích, thị phạm kỹ thuật di chuyển nhiều bước cho HS thực đồng loạt * Sản phẩm Tiếp nhận nhiệm vụ học tập Hoàn thành lượng vận động khởi động * Thực nhiệm vụ học HS quan sát tranh, lắng nghe GV giới thiệu HS lắng nghe quan sát GV thị phạm thực đồng loạt theo hiệu lệnh - GV chia lớp thành 02 nhóm; phát tranh nhóm tự nghiên cứu tập mơ kỹ thuật - Mỗi nhóm cử 01 HS thực hiện, nhóm cịn lại nhận xét - GV khen ngợi, nhận xét, kết luận, lưu ý sai lầm - HS xem tranh tự nghiên thường mắc cách sửa chữa - GV hướng dẫn thực đồng loạt, kết hợp sửa sai cứu, trao đổi, thảo luận tập * Đánh giá kết thực mô kỹ thuật GV đánh giá theo mức: - Mức đạt: HS thực đúng/đủ bước KT - Mức chưa đạt: HS chưa thực đúng/đủ bước kỹ - Đại diện nhóm thực theo yêu cầu giáo thuật viên; nhóm cịn lại ý quan sát, nhận xét - Di chuyển lùi * Sản phẩm: HS ghi nhớ, quan sát kỹ thuật di chuyển nhiều bước 38 HĐ luyện tập: Mục tiêu - Thực đúng/đủ bước kỹ thuật phối hợp di chuyển bước kết hợp nhiều bước theo lượng vận động - Củng cố nội dung trọng tâm học Luyện tập: - Kỹ thuật di chuyển bước - Kỹ thuật di chuyển nhiều bước HĐ vận dụng: Mục tiêu: Biết vận 18 - 20p * Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV nêu nội dung, yêu cầu, cách thức thực tập, sai lầm thường mắc cách sửa chữa - GV tổ chức theo hình thức phân nhóm tập luyện cặp đơi (có hỗ trợ cán lớp số HS có chun mơn tốt); - GV quan sát, sửa sai, khen ngợi, khích lệ hs luyện tập - GV cố kiến thức theo nhóm * Đánh giá kết thực GV đánh giá thông qua quan sát, mức độ đánh giá: - Thực KT động tác - Có ý thức q trình tập luyện * Chuyển giao nhiệm vụ học tập - 5p - GV hướng dẫn HS thực trị chơi có vận dụng kỹ thuật di chuyển một, nhiều bước - GV hướng dẫn HS vận dụng kỹ thuật di chuyển một, nhiều bước, trò chơi vào hoạt động học tập tập luyện ngày * Đánh giá kết thực GV đánh giá thông qua kết * Thực nhiệm vụ học Phân 02 nhóm tập luyện cho HS điều hành Bước 1: Ôn kỹ thuật di chuyển bước Bước 2: Tập kỹ thuật di chuyển nhiều bước Bước 3: Tập phối hợp - HS tự chủ tập luyện, tương tác, giao tiếp hỗ trợ lẫn * Sản phẩm: HS thực kỹ thuật đảm bảo lượng vận động, có ý thức tự tập hợp tác giúp đỡ bạn tập luyện * Thực nhiệm vụ học - HS quan sát, lắng nghe việc học tập HS, tuyên dương nghe phản hồi từ HS dụng kỹ thuật di chuyển một, nhiều bước, trò chơi vào hoạt động học tập tập luyện ngày, tạo hứng thú, phát triển thể lực GV hướng dẫn GV thực theo yêu cầu đảm bảo lượng vận động - HS tự vận dụng sáng tạo kỹ thuật học vào hoạt động học tập tập luyện, tự đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ 38 thân * Sản phẩm: HS tham gia, nắm tác dụng kỹ thuật di chuyển một, nhiều bước, trò chơi HĐ kết thúc: Mục tiêu: HS hồi - 5p * Chuyển giao nhiệm vụ học tập * Thực nhiệm vụ học - GV đánh giá nhận xét học - HS quan sát, lắng nghe - GV hướng dẫn HS sử dụng tài liệu học tập để tự tập luyện - Nhắc nhở HS nhà thực tập học - GV nhắc nhở HS ý đảm bảo an toàn luyện tập - GV hướng dẫn quan sát, khích lệ hs, cán lớp điều hành thả lỏng * Đánh giá kết thực - Đáp ứng khả ghi nhớ tập GV đưa - Đưa thể trở trạng thái bình thường tĩnh, đánh giá nhận xét học hướng dẫn tập luyện - Hồi tĩnh - Nhận xét học - Dặn dò, hướng dẫn HS tập luyện nhà, xem trước tiếp thực thả lỏng theo yêu cầu đảm bảo lượng vận động - HS tự đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ thân theo - Xuống lớp trạng thái bình thường, rút học ý thức, thái độ luyện tập, ghi nhớ tập hướng dẫn GV * Sản phẩm: HS trở lại IV RÚT KINH NGHIỆM: 38 2.3 Khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất áp dụng đơn vị 2.3.1 Mục đích khảo sát Để đánh giá khẳng định tính cấp thiết mức độ khả thi giải pháp thiết kế sử dụng tập thực tế, “ Lựa chọn số tập bổ trợ phát triển thể lực môn Cầu lông cho học sinh lớp 10 THPT” ( Áp dụng theo định hướng chương trình GDPT 2018) 2.3.2 Nội dung phương pháp khảo sát - Nội dung khảo sát tập trung vào 02 vấn đề sau: + Khảo sát tính cấp thiết giải pháp đề xuất đề tài + Khảo sát tính khả thi giải pháp đề xuất đề tài ̅ tính phần mềm thống kê mơ tả SPSS Tính điểm 𝑿 - Phương pháp sử dụng để khảo sát Trao đổi bảng hỏi; với thang đánh giá 04 mức (tương ứng với điểm số từ đến 4): + Tính cấp thiết giải pháp đề tài gồm: Khơng cấp thiết; Ít cấp thiết; Cấp thiết Rất cấp thiết + Tính khả thi giải pháp đề tài gồm: Không khả thi; Ít khả thi; Khả thi Rất khả thi Chúng tơi gửi nội dung trình bày giải pháp “ Lựa chọn số tập bổ trợ phát triển thể lực môn Cầu lông cho học sinh lớp 10 THPT” ( Áp dụng theo định hướng chương trình GDPT 2018) Sau thiết kế hệ thống bảng hỏi điều tra phần mềm Google Form tiến hành gửi đường link mời GV tham gia trả lời phiếu Kết thu thập thống kê Google Form, chúng tơi dùng phương pháp thơng kê tốn học phần mềm SPSS để xử lý số liệu kiểm định kết thu 2.3.3 Đối tượng khảo sát Đối tượng: Giáo viên môn GDTC trường THPT địa bàn Thành Phố Vinh, Tỉnh Nghệ An (được tiếp cận nội dung cụ thể giải pháp đề tài) Số lượng: 45 Giáo viên 2.3.4 Kết khảo sát tính cấp thiết tính khả thi giải pháp đề tài áp dụng - Tính cấp thiết giải pháp đề xuất 38 Bảng kết khảo sát tính cấp thiết giải pháp đề tài: thiết kế sử dụng tập thực tế, “ Lựa chọn số tập bổ trợ phát triển thể lực môn Cầu lông cho học sinh lớp 10 THPT” ( Áp dụng theo định hướng chương trình GDPT 2018) M1: Khơng cấp thiết; M2: Ít cấp thiết; M3: Cấp thiết; M4: Rất cấp thiết TT Thang đánh giá giải pháp Các giải pháp Lựa chọn số tập bổ trợ Các thông số M1 M2 M3 M4 ̅ 𝑿 Mức 0 18 27 3.6 0 16 29 3.64 3.62 phát triển thể lực môn Cầu lông cho học sinh lớp 10 THPT Lựa chọn số tập bổ trợ phát triển thể lực môn Cầu lông cho học sinh lớp 10 THPT ( Áp dụng theo định hướng chương trình GDPT 2018) Trung bình Từ số liệu thu bảng rút nhận xét: đa số giáo viên khảo sát cho biện pháp trình bày đề tài mức cấp thiết cấp thiết Trong phần nhiều giáo viên đánh giá biện pháp có tính cấp thiết Với giá trị trung bình giải pháp lớn 3.6 giá trị trung bình chung giải pháp 3.62, đồng thời phần mềm SPSS xác định mức khảo sát đạt mức “Rất cấp thiết” - Tính khả thi giải pháp đề xuất Bảng kết khảo sát tính khả thi giải pháp đề tài: thiết kế sử dụng tập thực tế “ Lựa chọn số tập bổ trợ phát triển thể lực môn Cầu lông cho học sinh lớp 10 THPT” ( Áp dụng theo định hướng chương trình GDPT 2018) M1: khơng khả thi; M2: khả thi; M3: khả thi; M4: Rất khả thi 38 TT Thang đánh giá giải pháp Các giải pháp Lựa chọn số tập bổ trợ Các thông số M1 M2 M3 M4 ̅ 𝑿 Mức 0 17 28 3.62 0 16 29 3.64 3.63 phát triển thể lực môn Cầu lông cho học sinh lớp 10 THPT Lựa chọn số tập bổ trợ phát triển thể lực môn Cầu lông cho học sinh lớp 10 THPT Theo định hướng phát triển lực học sinh Trung bình Từ số liệu thu bảng rút nhận xét: đa số giáo viên khảo sát cho biện pháp trình bày đề tài mức khả thi khả thi Trong phần nhiều giáo viên đánh giá biện pháp có tính cấp thiết Với giá trị trung bình giải pháp lớn 3.62 giá trị trung bình chung giải pháp 3.63, đồng thời phần mềm SPSS xác định mức khảo sát đạt mức “Rất khả thi” 38 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Thực tế giảng dạy cho thấy vấn đề chương trình cịn vấn đề phải bàn, phải chỉnh sửa Những bất cập hố giải nhiệt tình giảng dạy thầy cô Giải bất cập khó khăn địi hỏi quan tâm BCH, Ban chun mơn vào quan điểm Đường lối sách, tuỳ thuộc vào quản lý nhà nước hệ thống giáo dục quan điểm cá nhân bất cập khó khăn mang tính chất liệt kê Nếu thay đổi chắn người làm chuyên môn cần phải thay đổi suy ngẫm Đội ngũ Giáo viên có tâm huyết mong chờ vào chế, mong chờ vào đột biến quản lý nhà nước để bất cập khó khăn giảm bớt tạo thuận lợi cho giáo viên học sinh Và thời gian nghiên cứu đem vào áp dụng tập bổ trợ vào môn học cầu lông cho em học sinh, thấy thể lực chuyên môn em nâng lên rõ rệt Từ em năm bắt kỹ thuật tốt Giờ học em sinh đơng hơn, khơng bị nhàm chán, gị bó Khi em vui chơi thể thao (chơi cầu lơng) ngồi học, nhà, câu lạc địa phương tốt Và buổi đấu tập, em nhanh nhẹn hơn, bền bỉ xéc đấu Với số 122 em thực nghiệm 131 em không áp dụng tập lớp 10 năm liên tục Trường THPT Lê Viết Thuật, thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An thấy kết tốt với em thực nghiệm Vì tơi mạnh dạn đem phần sáng kiến nhỏ nhiều năm làm công tác giảng dạy trường phổ thơng để góp phần chung vào việc đào tạo hệ trẻ Mặc dù ý kiến chủ quan cá nhân tôi, tránh sai sót, bất cập, mong nhận đóng góp ý kiến bổ sung thầy cơ, đồng nghiệp, cấp quản lí, chun gia đầu ngành để sáng kiến kinh nghiệm hồn thiện hơn, áp dụng rộng rãi Tất hệ trẻ, tương lai em chúng ta, góp phần vào việc giáo dục toàn diện phát triển toàn diện cho học sinh thời kỳ hội nhập Tôi xin trân trọng cảm ơn! TP Vinh, ngày 20 tháng năm 2023 Người viết Hoàng Anh Sơn - Nguyễn Thị Thủy 38 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT Sự cấp thiết thiết kế sử dụng tập thực tế, Lựa chọn số tập bổ trợ phát triển thể lực môn Cầu lông cho học sinh lớp 10 THPT” ( Áp dụng theo định hướng chương trình GDPT 2018) Câu 1: Thầy/cô thiết kế sử dụng tập bổ trợ phát triển thể lực môn Cầu lông trình dạy học nào?  Rất thường xuyên  Thường xuyên  Thỉnh thoảng  Chưa Câu 2: Thầy/cô đánh giá tầm quan trọng tập bổ trợ phát triển thể lực môn Cầu lơng q trình dạy học ?  Rất quan trọng  Quan trọng  Không quan trọng Câu 3: Thầy/cô đánh giá tầm quan trọng tập bổ trợ phát triển thể lực môn Cầu lơng q trình giảng dạy mơn GDTC lớp 10 THPT theo hướng phát triển lực học sinh ?  Rất quan trọng  Quan trọng  Không quan trọng 38 Câu 4: Thầy/Cô đánh giá cấp thiết việc tập bổ trợ phát triển thể lực môn Cầu lông trình dạy học theo hướng phát triển lực học sinh ?  Rất cần thiết  Cần thiết  Ít cần thiết  Khơng cần thiết Câu 5: Thầy/Cô đánh giá cấp thiết tập bổ trợ phát triển thể lực môn Cầu lơng q trình giảng dạy mơn GDTC lớp 10 THPT theo hướng phát triển lực học sinh ?  Rất cần thiết  Cần thiết  Ít cần thiết  Không cần thiết Câu 6: Thầy/Cô đánh giá thái độ học tập học sinh giáo viên sử dụng tập bổ trợ phát triển thể lực môn Cầu lông trình giảng dạy mơn GDTC lớp 10 THPT theo hướng phát triển lực học sinh ?  Thích thú, hào hứng  Khơng ý  Bình thường 38 PHIẾU KHẢO SÁT Tính khả thi đề tài: Lựa chọn số tập bổ trợ phát triển thể lực môn Cầu lông cho học sinh lớp 10 THPT” ( Áp dụng theo định hướng chương trình GDPT 2018) 1: Thầy/cô đánh giá mức độ khả thi tập bổ trợ phát triển thể lực môn Cầu lông cho học sinh lớp 10 THPT” ( Áp dụng theo định hướng chương trình GDPT 2018)  Rất khả thi  Khả thi  Ít khả thi  Không khả thi Câu 2: Thầy/cô đánh giá mức độ khả thi tập bổ trợ phát triển thể lực môn Cầu lông cho học sinh lớp 10 THPT” ( Áp dụng theo định hướng chương trình GDPT 2018)  Rất khả thi  Khả thi  Ít khả thi  Khơng khả thi Câu 3: Thầy/cô đánh giá mức độ khả thi của tập bổ trợ phát triển thể lực môn Cầu lông cho học sinh lớp 10 THPT” tác động trực tiếp vào định hướng phát triển lực học sinh  Rất khả thi  Khả thi  Ít khả thi  Khơng khả thi Câu 4: Thầy/cô đánh giá mức độ khả thi áp dụng tập bổ trợ phát triển thể lực môn Cầu lông theo định hướng phát triển lực  Rất khả thi  Khả thi  Ít khả thi  Không khả thi 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Đức Văn (1997), Toán học thống kê, NXB TDTT Vũ Đàm Hùng, Phương pháp nghiên cứu TDTT Phạm Ngọc Viễn, Lê Văn Xem (1990), Tâm lý học Nguyễn Trung Hiếu, Nguyễn Sỹ Hà (1994), Huấn luyện thể thao, NXB TDTT – Hà Nội Lưu Quang Hiệp, Phạm Thị Uyên (1995), Sinh lý học TDTT, NXB TDTT – Hà Nội Nguyễn Duy Quyết, Giáo trình giảng dạy mơn Cầu Lơng Đào Hữu Hồ (1981), “Xác suất thống kê”, NXB Giáo dục – Hà Nội Dương Nghiệp Chí (1991), “Đo lường TDTT”, Nxb TDTT, Hà Nội 10 Nguyễn Toán, Phạm Danh Tốn ( 2000 ), Lý luận phương pháp TDTT, NXB TDTT- Hà Nội 38

Ngày đăng: 27/07/2023, 10:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w