1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(SKKN 2022) lồng ghép kỹ năng hùng biện trong dạy học bài trình bày một vấn đề cho học sinh lớp 10 thpt

29 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 200 KB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPTH HOẰNG HÓA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM LỒNG GHÉP KỸ NĂNG HÙNG BIỆN TRONG DẠY HỌC BÀI “TRÌNH BÀY MỘT VẤN ĐỀ” CHO HỌC SINH LỚP 10 THPT Người thực hiện: Nguyễn Ngọc Bích Chức vụ: Tổ phó tổ Ngữ văn SKKN thuộc lĩnh vực (mơn): Ngữ văn THANH HỐ NĂM 2022 MỤC LỤC Nội dung Phần mở đầu Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Phần nội dung Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 1.1 Hùng biện 1.2 Trình bày vấn đề Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Một số nội dung lồng ghép kĩ hùng biện dạy học bài Trình bày vấn đề 3.1 Nguyên tắc chung lồng ghép 3.2 Các bước thực và yêu cầu chung 3.3 Các nội dung lồng ghép 3.3.1 Lồng ghép kĩ xây dựng tình có vấn đề thiết lập nội dung trình bày 3.3.2 Lồng ghép kĩ sử dụng ngôn ngữ, giọng điệu trình bày vấn đề 3.3.3 Lồng ghép kĩ sử dụng yếu tố phi ngơn ngữ trình bày vấn đề Trang 2 2 3 6 9 15 16 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 4.1 Đối với học sinh 4.2 Đối với thân, đồng nghiệp và nhà trường Phần kết luận kiến nghị Kết luận Kiến nghị Tài liệu tham khảo Danh mục SKKN công nhận 20 20 21 23 23 23 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Hùng biện, thuyết trình là kỹ mềm quan trọng, mang lại nhiều hội sống Tuy nhiên, thực tế nhiều bạn trẻ thiếu kĩ mềm, đơn cử thuyết trình, hùng biện, giao tiếp…Để hình thành kỹ mềm này cần có q trình lâu dài và bền bỉ, từ ngồi ghế nhà trường hoàn thành bậc học Thực tế, khơng phải có đủ tự tin để vượt qua giới hạn thân để xuất trước đám đông, đưa quan điểm về vấn đề nào sống Điều này phụ thuộc vào nhiều yếu tố, tính cách, sở trường, công việc… Theo nhà khoa học, người có nhiều loại trí thơng minh Trí thông minh ngôn ngữ là số đó, và khơng phải có trí thơng minh lĩnh vực này Tuy nhiên, kĩ cần thiết về giao tiếp, về thuyết trình là cần thiết học sinh Để hình thành hùng biện mơn học cụ thể vơ khó phụ thuộc vào nhiều yếu tố mà thực tiễn chưa cho phép Việc giáo dục kĩ mềm chủ yếu qua chuyên đề, ngoại khóa kĩ sống… và tự thân môn học nhà trường bao hàm kĩ này Giảng dạy kĩ mềm hco học sinh ngày càng trở thành yêu cầu coi nhẹ nhà trường, Vì là mơn kỹ nên việc thực tập, thực hành càng nhiều, càng sớm càng có lợi cho em việc hình thành, phát triển và vận dụng nhiều nơi, nhiều mơi trường giao tiếp… Hiện nay, chương trình Ngữ văn 10 THPT có bài Trình bày vấn đề, có tính thực tiễn và khả ứng dụng cao Tuy nhiên, theo thời lượng cho phép, bài học này tập trung hướng dẫn học sinh bước để hoàn thiện phần nội dung cần có bài trình bày, mà chưa có hướng dẫn về kĩ mềm cần thiết để việc trình bày đạt hiệu cao Từ vấn đề tồn trên, thực đề tài “Lồng ghép kỹ hùng biện dạy học Trình bày vấn đề cho học sinh lớp 10 THPT” nhằm khắc phục hạn chế, trang bị thêm kỹ mềm cần thiết cho học sinh Mục đích nghiên cứu Đề tài “Lồng ghép kỹ hùng biện dạy học Trình bày vấn đề cho học sinh lớp 10 THPT” thực nhằm mục đích chính là: - Một mặt, bồi đắp kỹ hình thành phần nội dung bài trình bày, mặt tạo điều kiện bồi dưỡng thêm kỹ mềm cho học sinh - Phát triển vốn từ và nâng cao khả sử dụng ngôn ngữ và yếu tố ngoài ngôn ngữ để nâng cao hiệu giao tiếp - Tạo sân chơi bổ ích, lành mạnh, hấp dẫn cho học sinh - Đưa kiến thức Ngữ văn lại gần với đời sống, nâng cao tính ứng dụng thực tiễn môn văn, từ tạo hấp dẫn với học sinh Đối tượng nghiên cứu Đề tài chọn đối tượng nghiên cứu là kỹ nghệ thuật hùng biệncó thể lồng ghép với việc thực trình bày vấn đề nhằm đạt hiệu giao tiếp cao Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài, sử dụng phương pháp: - Phương pháp thu thập số liệu - Phương pháp quan sát - Phương pháp thực nghiệm - Phương pháp phân loại, phân tích, tổng hợp PHẦN NỘI DUNG Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 1.1 Hùng biện Hùng biện là khả năng, lực diễn thuyết vấn đề nào trước mọi người (cơng chúng) cho trang nhã, trôi chảy, đầy sức thuyết phục Trong bài hùng biện, sứ mạng biểu cảm thể qua vẻ đẹp ngôn từ, nhờ mà thu hút, thuyết phục người nghe Trong hùng biện người ta xen kẽ thuyết trình vào bài nói bài thuyết trình việc tác động va sử dụng từ ngữ nhiều nhằm mục đích tác động lên suy nghĩ người nghe khiến bài thuyết trình khơng cịn là chính nó, điều này làm nên khơng rõ ràng việc áp dụng nghệ thuật sử dụng từ ngữ và hcur đích hướng đến suy nghĩ và cảm xúc người nghe Để thấy khác thuyết trình và hùng biện, xem xét số trường hợp: Ta sử dụng thuyết trình để giới thiệu về sản phẩm Những người thuyết trình tốt thường tìm cách để người nghe thấy toàn vấn đề, quan điểm xung quanh vật, tượng Đối với hùng biện, người hùng biện tìm cách thu hút và thuyết phục người nghe mua sản phẩm Anh ta sử dụng ca thuyết trình, lối nói trùn cảm để khiến người mua cảm thấy điều nói là hợp lí và suy nghĩ theo định hướng ban đầu Về bản, thuyết trình và hùng biện xem là hai hoạt động có mức độ phức tạp khả nói thơng thường Dựa vào tiêu chí chúng tơi đặt ra, thuyết trình và hùng biện về khác và giống đặc điểm sau: Tiêu chí đánh giá Thuyết trình Hùng biện Đưa thơng tin có định hướng, có Có chuẩn bị Giải thích vấn đề Bàn luận vấn đề nào Nội dung hướng đến nào đó Có tính thuyết phục người khác Khơng Có làm theo ý Áp dụng nghệ thuật sử dụng từ ngữ Khơng rõ ràng Có Hướng đến cảm xúc người Khơng rõ ràng Có nghe Một phong cách riêng, chất Khơng rõ ràng Có Tiêu chí đánh giá riêng Giới hạn thời gian Thuyết trình Hùng biện Có thể 10 phút Thường 10 phút Lý giải tiêu chí đưa ta thấy rằng: Hoạt động thuyết trình và hùng biện có điều khác rõ rệt và dường hoạt động hùng biện có ngoại diên nhỏ hoạt động thuyết trình và nằm nội hàm khái niệm thuyết trình Khả hùng biện cịn biết đến là nghệ thuật thuyết phục và là lực quan trọng mọi nhà lãnh đạo Và dù là khả hùng biện lớp học chia sẻ quan điểm thân hay việc tham gia thi lớn, em học sinh phải dựa nguyên tắc 1.2 Trình bày vấn đề: Trình bày vấn đề trước tập thể là nhu cầu hàng ngày nhằm bày tỏ nguyện vọng, suy nghĩ , nhận thức mình; thuyết phục người khác cảm thơng, đồng tình với về vấn đề Ví dụ: Trong hàng ngày học tập, công tác, thường xuyên gặp tình phải trình bày vấn đề nào trước tập thể trước người khác: + Trong gia tộc, gia đình: thường phải chào hỏi, đề đạt yêu cầu nguyện vọng với bố mẹ; anh chị em trao đổi tâm tư tình cảm trao đổi về công việc + Khi đến trường quan: bạn bè lớp trường trò chuyện với nhau;, thầy – trò giao tiếp với học, chơi; hoạt động giao tiếp buổi sinh hoạt lớp, sinh hoạt chi đoàn + Trong xã hội: hoạt động giao tiếp đến quan bạn, việc giải nhiều vấn đề khác - Trình bày vấn đề giúp bày tỏ rõ ràng, chính xác, sinh động suy nghĩ, nhận thức, tình cảm - Trình bày vấn đề giúp có khả thuyết phục người khác hiểu, cảm thơng, đồng tình với - Trình bày vấn đề là kĩ giao tiếp quan trọng sống Là trình bày trước tập thể, hay trước nhóm người nào về vấn đề phương hướng hoạt động đoàn, biện pháp khắc phục trì trệ học tập lớp, nạn tham nhũng số lãnh đạo, bao gồm bước thủ tục nghi thức bắt buộc (lời chào ) và kĩ lập luận hùng biện riêng thân Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Thực tế giảng dạy thân và đồng nghiệp năm qua cho thấy, giảng dạy bài Trình bày vấn đề, thời lượng tiết học có hạn nên phần lớn giáo biên đủ điều kiện để hình thành kĩ thực hành phần nội dung trình bày, mà chưa có tập trung cần thiết vào phần kĩ Thực tế này dẫn tới hậu lớn: (1) Nó làm cho mục tiêu bài dạy không hoàn thành cách đầy đủ Giáo viên tạo môi trường phù hợp cho hoạt động học sinh Qua đó, làm giảm hứng thú việc tiếp thu học sinh, vậy, mức độ đáp ứng học sinh với yêu cầu bài học k hông mong đợi (2) Điều này thấy rõ biểu học sinh yêu cầu thực việc trình bày vấn đề trước đám đơng thực tế Phần lớn họ rơi vào trạng thái sợ hãi, nỗi sợ trước đám đơng, và biểu và hiệu trình bay khơng mong đợi Nỗi sợ đứng trước đám đông là trnagj thái phổ biến bắt đầu tiếp xúc với hoạt động thuyết trình, hùng biện trước công chúng, phần lỡn sợ hãi bowircamr thấy dò xét mọi người hướng về thân Nhiều người chí trở nên run sợ và khơng thể nói thành lời chuẩn bị kỹ lưỡng bài phát biểu Như thấy, để hoạt động trình bày vấn đề thực có hiệu quả, ngoài việc cung cấp cho người học cách hình thành nội dung, cần phải có chuẩn bị đầy đủ về kỹ Hiệu bài trình bày tạo nên hai yếu tố quan trọng thể là: Nội dung nói và kỹ truyền tải nội dung - Nội dung nói: Hay nói cách khác là kiến thức Làm nào để nói với người khác phải nói gì, hẳn là nói đến điều không rõ ràng và chẳng liên quan với Ngược lại, nội dung chuẩn bị kỹ lưỡng là tiền đề để bạn mở rộng vấn đề, chứng minh cho giả thuyết mà đưa - Kỹ truyền tải thơng tin: Được thể thơng qua cách người nói sử dụng ngôn ngữ để truyền tải nội dung Ngôn ngữ để trình bày gồm ngơn ngữ nói và ngơn ngữ thể Cả hai loại ngôn ngữ này bổ trợ cho tạo hình tượng nhà hùng biện giỏi Nếu bạn hcir có nói mà khơng cho người khác thấy thể mình, người nghe cảm thấy bài nói chuyện cứng nhắc Hoặc giả bạn sử dụng ngôn ngữ thể để giao tiếp với mọi người ít người hiểu nội dung mà bạn truyền tải Một điểm đặc biệt trình bày vấn đề là khả tạo thu hút và thuyết phục Gợi mở trí tò mò là cách phổ biến mà nhiều nhà hùng biện sử dụng để làm cho bài nói trở nên hút Đây là lí nhiều người sử dụng phương thức kể chuyện để khiến ho khán giả quan tâm đến bài nói Nhìn chung lạ, trình bày vấn đề hoạt động cần sử dụng nhiều giác quan thể, cảm nhận người trình bày suy nghĩ mà khán giả lắng nghe để điều hcinhr cách thực phù hợp trở thành ký cần htieets, điều khiến hùng biện trở nên khác biệt với thuyết trình Một số nội dung lồng ghép kỹ hùng biện dạy – học Trình bày vấn đề: 3.1 Nguyên tắc chung lồng ghép: Mục tiêu chung mọi bài thuyết trình, bài phát biểu là khiến người nghe đồng tình với ý kiến người nói Trước nhận “gật đầu” từ họ, bạn cần cho họ thấy bạn là và đáng tin cậy nào Công cộng: Trong kỹ hùng biện thuyết trình hiệu quả, việc bỏ qua nguyên nhân khán giả là sai lầm lớn Cho dù bạn giao tiếp lời nói hay văn bản, bạn cần phải hiểu khán giả Những người mà bạn muốn chia sẻ thơng điệp là ai, có hành vi giống nhau, sử dụng ngôn ngữ giống và kỹ trình bày giống để tránh “lệch pha” với chân dung đối tượng mục tiêu Ngoài ra, bạn có muốn khơi gợi cảm xúc từ khán giả, khen ngợi, tán thành hay tin tưởng, trung thành? Kể cho khán giả nghe câu chuyện bạn để khơi gợi và thúc đẩy cảm xúc Tương tác với khán giả thông qua cảm xúc là phương tiện giao tiếp và hùng biện mạnh mẽ Câu chuyện: Một khán giả hiểu tính khách quan và thẳng thắn bạn, chìa khóa để hùng biện là quan tâm đến bối cảnh mà tranh luận diễn và cách thức đạt đồng thuận Hãy ý theo dõi hướng dẫn tiếp cận, khám phá và giải vấn đề bạn để phần trình bày bạn có chiều sâu và logic Những ví dụ cụ thể giúp khả hùng biện và thuyết trình bạn trở nên sinh động và thuyết phục nhiều Để nhận nhiều chấp thuận nhất, bài thuyết trình bạn nên bao gồm ba yếu tố: tác giả, khán giả và bối cảnh tam giác hùng biện Tương tự vậy, lý lẽ bạn thuyết phục, bạn là người đáng tin cậy mắt người nghe Theo đó, lồng ghép phải dựa sở thỏa mãn nguyên tắc chung, như: Đảm bảo theo quy tắc tranh luận: Các tranh luận hùng biện diễn nhiều nơi lớp học, câu lạc hay chí là thi lớn Ngoài chủ đề tranh luận, học sinh cần tuân theo nguyên tắc đặt là tranh luận nhóm hay đơn lẻ, thời gian chuẩn bị sử dụng q trình tranh luận… Đưa thơng tin cách rõ ràng: Trong trình hùng biện, học sinh cần tránh lỗi sai đưa quan điểm vịng vo thay thẳng vào vấn đề, âm lượng khơng đủ lớn nói q nhanh khiến mọi người nghe thấy Thơng thường, học sinh có giới hạn thời gian tranh luận nào, việc khiến người nghe không nghe rõ thông tin không vào ý chính khiến thông tin em cung cấp không đủ để làm rõ luận điểm Ln thể thái độ tôn trọng công bằng: “Thái độ quan trọng trình độ” ln học sinh tham gia thi hùng biện Việc đánh giá xúc phạm đối thủ khiến mọi người thấy lập luận học sinh này yếu và mọi người ít đồng tình với ý kiến học sinh đưa Việc tôn trọng đối thủ giúp học sinh rèn luyện đức tính tốt và giúp em thành công nửa Luôn giữ tự tin: Sự tự tin là bước đầu giúp em học sinh thuyết phục tất mọi người về lực hùng biện Hành động tự tin giúp lập luận em trở nên hấp dẫn và đáng tin Khi tỏ không tự tin là lúc học sinh nghi ngờ chính luận điểm mà đưa Ln giữ bình tĩnh: Đây là nguyên tắc quan trọng nhằm tránh bộc lộ cảm xúc đà và sai hướng ban đầu Nhiều học sinh thường gặp cố em bị kéo vào luận điểm đối phương và bộc lộ rõ cảm xúc với ý kiến thay tập trung vào luận điểm thân Trong thi, điều quan trọng là việc học sinh tập trung phát triển ý kiến thân cách logic và làm sáng tỏ cho vấn đề là phản bác lại quan điểm đối phương 3.2 Các bước thực yêu cầu chung: Một bài hùng biện hiểu là lời kêu gọi đầy sức mạnh biểu cảm, mang tính thuyết phục cao Để viết bài hùng biện thu hút và mọi người bị thuyết phục cần có vài yếu tố quan trọng sau Video d/ Bố cục chung phần trình bày Để có phần trình bày thu hút và thuyết phục người nghe, bạn cần phải rèn luyện cho kĩ hùng biện thật tốt Bước 1: Viết ý tưởng giấy Để xây dựng bài nói tốt, bài hùng biện tốt bước là cần chuẩn bị dàn bài Có nhiều bạn cho bài hùng biện cần quan tâm nhiều đến cảm xúc người nghe Điều này là chưa đủ, bạn chuẩn bị thật kỹ càng cho bạn nói, là thể tinh thần trách nhiệm và là giải pháp giúp bạn ứng phó với tất tình phát sinh Các bạn thử đặt tình sau: “Khi bạn diễn thuyết hùng biện về chủ đề an toàn giao thông, và không chuẩn bị dàn bài từ trước, giây phút đứng bục diễn thuyết bạn nhiên cảm thấy thật lúng túng, câu nói chuẩn bị từ trước tự nhiên biến mất, lúc này bạn có dàn bài chuẩn bị từ trước mọi vấn đề đều bị gạt bỏ qua bên” Việc viết dàn bài trước diễn thuyết, hùng biện giúp bạn đạt lợi ích sau: - Có dàn bài chi tiết với luận điểm sắc bén, hợp lí, có kèm theo ví dụ sinh động - Thu thập số liệu chính xác, có phương thức truyền tải, diễn thuyết đầy thuyết phục - Có tâm lý sẵn sàng và chủ động, tự tin hùng biện Và bạn thấy, tất người có khả thuyết trình hay hùng biện đều là người có tinh thần trách nhiệm với bài diễn thuyết Hay hiểu họ ln ln có chuẩn bị kĩ càng trước nói Vậy cách để bạn chuẩn bị tốt cho bài hùng biện là gì? Việc chuẩn bị thực tùy theo đặc điểm người, cần cảm thấy thật phù hợp Các bạn ghi sổ nhỏ, ghi vào điện thoại, thêm vào dàn bài vài hình vẽ, tơ đậm ý tưởng mới, câu có tính định quan trọng, tất hành động đều giúp cho bạn chuẩn bị thật chu đáo, trau chuốt cho bài diễn thuyết, bài hùng biện tới Bước 2: Chia bố cục Phần mở đầu Phần mở đầu cho bài diễn thuyết, hùng biện là phần quan tâm nhất, chính là phần định cho phát biểu lập luận có trôi chảy hay không, hợp lý hay không, là phần đưa luận điểm chính người nói đến với người nghe để làm rõ nên nội dung cần diễn thuyết Vậy để đưa phần mở đầu hiệu quả, bạn nên thực theo bước đây: - Bước thứ nhất: Rút ngắn khoảng cách người nói và người nghe Có nhiều diễn giả rút ngắn khoảng cách và người nghe cách tạo ý, thu hút từ phần mở đầu bài hùng biện Họ dùng cách là đưa vào phần mở đầu câu nói gây tị mị cho người nghe ví dụ như: “Đây là vấn đề nóng hỏi nay”, “Đây là câu hỏi nặng kí”, “Đây là vấn đề đáng quan tâm” tất câu nói đều khiến cho người nghe phải tập trung vào bài diễn thuyết, hùng biện bạn để lắng nghe, tìm hiểu xem vấn đề bạn nói đến là vấn đề Bên cạnh đó, để xóa tan rào cản người hùng biện và người nghe, bạn cần phải tâm đến việc sử dụng ngôn ngữ và tác phong hùng biện Về ngôn từ cần sử dụng phù hợp với nội dung, phù hợp với đối tượng nghe diễn thuyết Về tác phong cần cho người nghe thấy họ tơn trọng, khơng nên có hành động đeo kính râm, khoanh tay, vắt chân - Bước thứ hai: Tạo ấn tượng và tin tưởng Khi bạn gây ý với người nghe, trước vào chủ đề chính bạn nên tạo cho người nghe ấn tượng tốt, tin tưởng vào bài nói bạn Để người nghe hoàn toàn bị thu hút vào bài nói và tin tưởng tuyệt đối lập luận, dẫn chứng bài hùng biện, bạn làm theo cách sau: + Kể lại câu chuyện có thật thực tế + Đưa lập luận sắc bén, kèm theo dẫn chứng, chứng cụ thể + Đưa trích dẫn từ người tiếng, lời nói có trọng lượng Những việc này, giúp cho lời nói bạn có giá trị và người nghe đánh giá cao về bài hùng biện bạn - Bước thứ ba: Giới thiệu về chủ đề chính bài nói Bước cuối phần mở đầu chính là khéo léo làm cho người nghe tiếp cận với chủ đề bài hùng biện, cần coi bài hùng biện phần thành công Tại bạn phải chuẩn bị phần mở đầu kì cơng vậy? Bởi theo nghiên cứu rằng, ghi nhớ người thường tập trung vào phần mở đầu và phần kết thúc Trong bài diễn thuyết người nghe nắm bắt toàn thơng tin dàn trải, vậy, việc giới thiệu chủ đề chính phần mở đầu là cần thiết và đặc biệt bạn đừng quên thêm vào phần diễn thuyết chất riêng Phần thân Đây là phần coi là quan trọng bài hùng biện, là đầu não trung tâm giúp bạn đưa lập luận, dẫn chứng để giải thích cho chủ đề chính mà bạn đưa bài hùng biện Đây là phần mà bạn làm cho người nghe thấy đắn quan điểm bạn đưa Và để làm điều đó, người hùng biện cần phải có biện pháp riêng như: - Vẫn đưa vào bài hùng biện ví dụ chân thực, đắn - Tạo cao trào cho bài hùng biện: Những bài hùng biện coi là tuyệt vời là bài có tác động mạnh mẽ đến suy nghĩ và cảm xúc người nghe, và bài hùng biện ln có dẫn chứng, ví dụ điển hình, sử dụng ngơn từ chun môn điêu luyện, thể hiện, phác họa cho người nghe hoàn toàn hình dung và hịa quyện vào bài hùng biện bạn Những cao trào thể qua nhấn nhá lời nói, và thường sử dụng phép lặp để nhấn mạnh lại quan điểm Vậy bạn có biết phép lặp là nào? Ví dụ bài hùng biện về chủ đề cha mẹ, để thể về công lao mà cha mẹ dành cho ta, người nói thường dùng câu: “Cha mẹ là người yêu thương ta, cha mẹ là người chăm sóc, cha mẹ là người bảo vệ ta ” Việc lặp lại từ “cha mẹ” khiến cho người nghe cảm thấy mạnh mẽ công lao cha mẹ, và cách thể hiệu việc người nói nói là “Cha mẹ yêu thương, chăm sóc, bảo vệ ta” - Khéo léo, linh hoạt việc lồng ghép quan điểm cá nhân vào bài hùng biện Phần kết thúc Như chia sẻ phần kết thúc có tầm quan trọng khơng khác phần mở đầu Đây là phần tổng kết cho bài hùng biện, là lúc bạn cần thâu tóm lại nội dung chủ đề chính, để người nghe ghi nhớ mà bạn truyền tải q trình diễn thuyết Các bạn kết thúc chủ đề nhận xét, đánh giá, đưa thông điệp, lời kêu gọi hay hành động cụ thể 3.3.2 Lồng ghép kỹ sử dụng ngơn ngữ, giọng điệu trình bày vấn đề Vai trị ngơn ngữ hiệu việc trình bày vấn đề: Ý nghĩa ngơn ngữ sống người và xã hội, chức mà mang theo là khía cạnh quan trọng tồn xã hội Thông qua ngôn ngữ người ta bày tỏ suy nghĩ, bày tỏ cảm xúc Những lời người tiếng trích dẫn và biến chúng từ cải cá nhân thành người, tạo giàu có về tinh thần xã hội Ngơn ngữ thể dạng trực tiếp gián tiếp Trực tiếp tiếp xúc trực tiếp với người, người thời gian thực và gián tiếp - giao tiếp này với khoảng cách tạm thời, gọi là giao tiếp không gian, giá trị xã hội truyền từ hệ này sang hệ khác Do đó, di sản tinh thần nhân loại hình thành - bão hịa giới nội tâm người với lý tưởng Vai trị ngơn ngữ xã hội thật lớn Nó thực chức truyền di truyền xã hội Với trợ giúp ngôn ngữ, mọi người đại diện cho giới, mơ tả trình khác nhau, tiếp nhận, lưu trữ và tái tạo thông tin, suy nghĩ họ Bài phát biểu là danh thiếp người, lời khuyên đáng tin cậy hoạt động nghề nghiệp anh Trong lĩnh vực lao động, ngôn ngữ bắt đầu giúp quản lý (đưa mệnh lệnh, đưa đánh giá), và trở thành động lực hiệu quả.Tầm quan trọng ngôn ngữ đời sống xã hội là lớn: với giúp đỡ nó, phát triển khoa học, nghệ thuật, cơng nghệ, v.v Mọi người nói ngơn ngữ khác nhau, họ theo đuổi mục tiêu - thành tựu hiểu biết lẫn Nhưng để xã hội khơng suy thối, mọi người nên tn theo quy tắc về giọng điệu tốt - gọi là văn hóa ngơn luận Nó giúp mọi người giao tiếp chính xác và chính xác Và vai trò quan trọng ngôn ngữ đời sống xã hội phản ánh.Có khía cạnh văn hóa lời nói: chuẩn mực, giao tiếp và đạo đức Quy định bao gồm quy tắc và chuẩn mực khác lời nói người: cách mọi người nên nói Giao tiếp là tương tác đắn với người khác - người tham gia giao tiếp Và đạo đức là việc tuân thủ quy tắc định: "Ở đâu, với và làm nào bạn nói chuyện." Theo thời gian, vai trị ngôn ngữ đời sống xã hội tăng lên Càng ngày bạn càng cần chuyển, tiết kiệm Ngoài ra, ngôn ngữ trở thành loại khoa học mà bạn cần phải hiểu Có số quy tắc, hệ thống khái niệm, dấu hiệu và biểu tượng, lý thuyết và thuật ngữ Tất điều này làm phức tạp ngơn ngữ Do đó, "hạt giống" xuống cấp xã hội Ngày càng có nhiều người muốn "xấu hổ" và khơng ý đến ngơn ngữ.Do đó, gần có thơ tục tăng cường thực hành lời nói Xã hội vượt khỏi giới hạn ngơn ngữ văn học, ngày càng có nhiều người sử dụng tiếng lóng, kẻ trộm và thơ tục.Đây là vấn đề thực tế ngày nay, khơng có văn hóa lời nói định sẵn, khơng thể giải vấn đề xã hội, văn hóa và kinh tế chung Với đời xã hội dựa tri thức, thông tin, người ngày càng có nhiều hội để học tập và giao tiếp Nghệ thuật diễn đạt ngôn ngữ tài hùng biện trở thành yếu tố then chốt định khả người Khả hùng biện là phản ánh toàn diện khả năng, thành tích và trí tuệ người Diễn đạt ngôn ngữ tốt mang lại cho người tự tin, bạn bè và hội Vì vậy, bậc phụ huynh nên ý rèn luyện khả hùng biện cho em mình, để trẻ trở nên diễn cảm và diễn đạt tốt Những yêu cầu sử dụng ngơn ngữ trình bày vấn đề - Có tính chính xác, độ tin cậy cao - Có khả gây ấn tượng, thu hút ý người nghe 3.3.3 Lồng ghép kỹ sử dụng yếu tố phi ngơn ngữ trình bày vấn đề Khơng phải bẩm sinh có tài hùng biện mà khả hùng biện đa phần tạo nên là trình học hỏi, nhận thức và tự rèn luyện Khi hùng biện, để thuyết phục người nghe tốt người trình bày khơng cần phải có kiến thức uyên thâm, lý lẽ chặt chẽ, sắc bén, tư logic và linh hoạt mà cịn cần phải có kỹ bổ trợ khác kỹ phi ngơn Chính vậy, phạm vi bài viết này, xin trao đổi số khía cạnh liên quan đến việc sử dụng kỹ phi ngôn từ để tăng tính hiệu hùng biện a Khái niệm phi ngôn từ Trước hết, để hiểu khái niệm Phi ngôn từ, phân biệt với khái niệm Ngôn từ Ngôn từ hiểu là nội dung bài hùng biện luật sư nói viết Phi ngơn từ là giọng nói (bao gồm yếu tố như: Ngữ điệu, chất giọng, tốc độ nói ) và hình ảnh (bao gồm mà người khác nhìn thấy như: Nét mặt, dáng điệu, ánh mắt ) luật sư hùng biện Do đó, phi ngơn từ ln ln tồn tại, cho dù có nói hay khơng người khác ghi nhận thơng qua hình ảnh luật sư tác động đến người nghe, thông qua tư thế, cách sử dụng tay Bên cạnh đó, phi ngơn từ cịn có giá trị trùn đạt thơng tin hiệu quả, ví dụ hai người câm giao tiếp với tay, trẻ chưa biết nói, chưa biết đọc, chưa biết viết cảm nhận người khác muốn nói thông qua việc người cần vẫy tay là đứa trẻ chạy đến bên người Theo nghiên cứu nhà xã hội học cho thấy, để người nghe tiếp nhận nội dung thông tin tốt khơng qua lời nói mà cịn qua phần lớn yếu tố khác giọng nói, âm lượng, dáng điệu, cử chỉ, ánh mắt người nói - chính là yếu tố để người nói trùn tải thơng tin hiệu tới người nghe Chính vậy, phi ngơn từ có vai trò quan trọng thể là thể thống nhất, dáng chững trạc giọng nói chững chạc, dáng lỏng leo giọng lỏng lẻo, tay vung mạnh giọng nói mạnh mẽ… Vì vậy, phi ngơn từ là giọng nói, hành vi và cử thể thể người người hai trạng thái là nói khơng nói b Các loại phi ngơn từ sử dụng hùng biện Thực tiễn cho thấy có loại phi ngôn từ sau thường tác động lớn tới hiệu hùng biện: Giọng nói Giọng nói phản ánh nhiều đặc điểm người hùng biện Thông qua giọng nói, tinh ý người nghe nhận biết giới tính, tuổi tác, trình độ học vấn, tâm trạng…của người hùng biện Chính vậy, để có tính thuyết phục hùng biện, luật sư cần ý điểm sau đây: - Âm lượng: Giọng nói cần vừa đủ để người nghe tiếp nhận thơng tin Nói to q, làm cho người nghe cảm thấy đau đầu, nói nhỏ làm cho người nghe phải mệt mỏi “căng óc” để ghi nhận thơng tin Giọng nói dù to hay nhỏ đều phải có khí lực, có chân thành, có giọng nói có tính thuyết phục Khi hùng biện, tùy thuộc vào nội dung hùng biện mà âm lượng cần có độ cao thấp, trầm bổng Khơng nên nói đều đều, làm cho người nghe buồn ngủ, không tập trung Người trình bày vấn đề nên nhấn mạnh vấn đề quan trọng cách tăng âm lượng chí là nhắc lại - Phát âm: Âm vực phải chuẩn, trịn vành rõ chữ, khơng méo tiếng hay nuốt chữ, không nhầm lẫn âm Tránh mắc phải số tật nói lắp, nói ngọng ngọng L với N; R với D, Gi; S với X Nguyên nhân tật này bệnh tật, thói quen, bẩm sinh, ảnh hưởng vùng miền… Đây chính là tật khó chữa và chính điều này giảm sút uy tín người nói Tuy nhiên, có rèn luyện qua thời gian tật khắc phục - Tốc độ: Khi trình bày vấn đề, cần phải quan sát nét mặt người nghe để từ điều chỉnh tốc độ nói cho phù hợp Với đối tượng là người nghe cao tuổi cần nói chậm, niên cần hào hứng, sôi Thông thường, tốc độ nói bị điều chỉnh bới tâm lý người nói, thơng qua tốc độ nói người nghe biết tâm trạng người nói Một người nói nhanh thường là biểu thiếu tự tin Khi nói, cuối đoạn văn cần dừng thời gian ngắn trước đoạn Dáng điệu cử Tục ngữ có câu: “Nhất dáng, nhì da, thứ ba nét mặt” Câu này hàm ý nói đến tiêu chí việc lựa chọn người gái đẹp Tuy nhiên, suy rộng vay mượn yếu tố là dáng và nét mặt để nói đến tầm quan trọng hai yếu tố kể người hùng biện Thực tiễn cho thấy dáng điệu là hình ảnh mà người nghe để ý và đánh giá người người thực bài hùng biện Dáng điệu chững chạc đoàng hoàng tạo nên kính trọng từ người nghe, ngược lại gây ác cảm Dáng đứng là loại ngôn ngữ thể, người nói hào hứng, thuyết phục người khác dáng đứng phải vững chãi Tuy nhiên, hùng biện, không nên đứng yên chỗ, đứng tượng Dáng đứng người trình bày cần phải uyển chuyển, linh hoạt theo vấn đề mà trình bày Người trình bày đứng ngắn, đầu hướng về phía người nghe và nhìn thẳng về phía người đối diện đứng nghiêng góc nhỏ so với đối tượng mà ta hướng tới Dù đứng nào ln ln phải thể tính nghiêm túc, tự tin và thân thiện người nghe Khi đứng hùng biện, không nên tựa vào bàn Bởi lẽ, người trạng thái yếu đuối, sợ hãi thường có xu hướng muốn tìm để dựa vào Trong trường hợp này, người nghe dễ dàng nhận người nói bình tĩnh, thiếu tự tin Khơng nên “đứng chôn chân chỗ” đứng vậy, hai chân đều làm trụ dễ mỏi nên chuyển đổi chân để thoải mái không nên chân đứng, chân co hay rung chân Nét mặt Nét mặt cần phải có biểu cảm, khuôn mặt thể nhiều cảm xúc khác Trong buổi hùng biện, người trình bày chất giọng hay nét mặt nhất, với nội dung diễn đạt khác biểu cảm khuôn mặt cần khác để tăng tính thuyết phục thông tin truyền tải Khi hùng biện, nét mặt không nên căng thẳng, mặt căng thẳng nói căng thẳng, nét mặt thoải mái tự nhiên giọng nói tự nhiên Mắt Tục ngữ có câu: “Đơi mắt là sổ tâm hồn” Câu này hàm ý để nói về vẻ đẹp đôi mắt với việc ẩn chứa cảm xúc, nội tâm người gái Tuy nhiên, suy rộng thấy ánh mắt biểu thị nhiều cảm xúc, suy nghĩ người hùng biện Trong hùng biện, ánh mắt người hùng biện ảnh hưởng lớn tới tâm trạng, thái độ người nghe Ánh mắt khích lệ người khác, trấn áp người khác, tạo niềm tin cho người khác Chính vậy, hùng biện phải ln để ý đến biểu người nghe về vấn đề họ có ý lắng nghe hay thờ ơ, chán nản…từ có điều chỉnh chủ đề, âm lượng, ngữ điệu….phù hợp, trí là chuyển chủ đề sớm kết thúc bài hùng biện Khi hùng biện, để thu hút lắng nghe mọi người người trình bày khơng nhìn người mà ánh mắt luật sư phải hướng về phía nhiều người, có tất người nghe đều cảm thấyngười nói dành quan tâm, tơn trọng từ người nói cảm nhận chính xác phản ứng người nghe bài hùng biện Ánh mắt nhìn người trình bày hùng biện phải tự nhiên, nghiêm túc thể phù hợp với ngôn từ biện luận Nên tránh đảo mắt nhanh, mắt long sòng sọc, liếc ngang, liếc dọc điều này gây hiểu lầm là người nói khơng trung thực, người tráo trở, thủ đoạn Tay Các kết nghiên cứu khoa học cho thấy, lượng thông tin thu nhận qua mắt là 75%, qua tai là 12%, lượng dây thần kinh từ mắt lên não nhiều gấp 25 lần lượng dây thân kinh từ tai lên não Do đó, người nghe dễ bị thuyết phục và tập trung có nhiều hình ảnh, dẫn chứng cụ thể Đặc biệt, người nghe dễ bị thu hút hình ảnh động lời nói Trong hùng biện, biết cách sử dụng ngữ điệu tay hợp lý đơi bàn tay là công cụ hỗ trợ tích cực cho lời nói Người trình bày nê sử dụng đơi bàn tay để minh họa cho điều cần nói, dùng để biểu đạt cảm xúc Một nguyên tắc quan trọng hùng biện thuyết trình là phải ln để tay khoảng từ thắt lưng tới cằm, đưa tay từ ngoài và từ lên Làm vậy, việc sử dụng tay đem lại cảm giác thoải mái, tự nhiên mà khơng bị gị bó, đè nén Khi hùng biện, người trình bày vung tay, mổ ngón tay, giơ ngón tay để biểu thị số, tay đưa lên để biểu thị thay đổi hay phát triển, tay đưa biểu thị vấn đề ảnh hưởng tới nhiều người Tuy nhiên, việc người nói sử dụng đôi bàn tay nào là phụ thuộc vào thói quen người biểu thị tay đều mang ý nghĩa khác nhau, biểu chủ động, tự tin và tăng tính hấp dẫn ngơn ngữ nói Sử dụng phi ngơn từ tay giúp người nói diễn tả cảm xúc nội tâm cách chân thật, dễ dàng, giúp điều tiết giọng nói sắc nét rõ dàng, gãy gọn ý Tóm lại, kỹ sử dụng phi ngơn từ để tăng hiệu hùng biện là kỹ cần có người Việc nắm vững và vận dụng cách linh hoạt thực tiễn là yếu tố quan trọng Chính vậy, người phải tự trau dồi kiến thức, tích lũy kinh nghiệm, rèn luyện thực tiễn từ đúc rút và hoàn kỹ năng, từ đạt hiệu giao tiếp cao Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường 4.1 Đối với học sinh Để đánh giá hiệu sáng kiến kinh nghiệm học sinh, thực so sánh lớp có sử dụng sáng kiến kinh nghiệm (lớp 10A11) với lớp dạy theo bài phương pháp truyền thống (lớp 10A9) Kết sau: Mức độ hứng Khả vận Hiệu Hiểu Mức thú dụng trình bày Lớp Số Số Số Số độ Tỉ lệ Tỉ lệ Tỉ lệ Tỉ lệ lượng lượng lượng lượng Kém 0 0 0 0 Trung 10A9 32/42 76,19 30/42 71,43 33/42 78,57 33/42 78,57 bình Tốt 10/42 23,81 12/42 28,57 9/42 21,43 9/42 21,43 10A11 Kém 0 0 0 0 Trung 18/40 45 15/40 37,5 14/40 35 14/40 35 bình Tốt 22/40 55 25/40 62,5 26/40 65 26/40 65 Theo số liệu thống kê trên, thấy rõ: - Số lượng và tỉ lệ học sinh hiểu bài đạt mức tốt lớp 10A9 đạt 23.81%, tỉ lệ hiểu bài mức tốt lớp 10A1 đạt 55% Kết này cho thấy ảnh hưởng rõ ràng hai phương pháp dạy học đến chất lượng dạy và khả tiếp thu học sinh Theo phương pháp có lồng ghép, học sinh tiếp thu bà nhanh hơn, nhớ lâu hơn, hiểu sâu - Số lượng và tỉ lệ học sinh có mức hứng thú cao lớp 10A9 là 28,57%, lớp 10A11 là 62,5% Điều này ho thấy, phương pháp lồng ghép có khả hút cao hơn, tạo thú vị, hấp dẫn tốt học sinh - Số lượng và tỉ lệ học sinh đạt mức tốt khả vận dụng lớp 10A9 là 21,43%, lớp 10A11 là 65% Qua thấy, nhờ hướng dẫn về kỹ thể hiện, học sinh có hiểu biết định, đáp ứng tốt yêu cầu hoạt động giao mục tiêu tiết học đề Từ kết đó, dễ thấy hiệu việc lồng ghép kỹ hùng biện dạy học bài Trình bày vấn đề chương trình Ngữ văn 10 là cao Nó khơng khiến học sinh dễ hiểu, hiểu sâu, nhớ lâu kiến thức mà cịn tạo khơng khí tích cực học Hơn thế, cách lồng ghép rèn luyện cho học sinh kỹ mềm cần thiết, không áp dụng bài học mà cịn có khả áp dụng rộng rãi tong tình khác đời sống, công việc 4.2 Đối với thân, đồng nghiệp nhà trường Với thân tôi, thực dạy học theo phương pháp lồng ghép kỹ hùng biện bài Trình bày vấn đề, việc chuyển tải kiến thức tới học sinh trở nên dễ dàng và linh hoat Việc tổ chức hoạt động dạy học không bị cứng nhắc, nhàm chán Tiết học khơng buồn tẻ mà trở nên sinh động, hấp dẫn, thu hút học sinh tốt Giáo viên tạo môi trường giao tiếp tích cực, giúp học sinh tự nhiên, mạnh dạn thể suy nghĩ và bộc lộ quan điểm cá nhân cách tự Trong dạy học, việc rút gần khoảng cách với người học, số trường hợp là quan trọng và cần thiết để tăng hiệu bài học Đồng thời, phương pháp dạy học này đáp ứng yêu cầu dạy học theo quan điểm tích cực: giáo viên không truyền thụ kiến thức chiều mà đóng vai trị là người hướng dẫn, tổ chức hoạt động, từ giúp học sinh tự hình thành kiến thức và kĩ cần thiết Đối với đồng nghiệp và nhà trường: phương pháo dạy học này phần nào góp phần tạo không khí tích cực tiết học môn ngữ văn Đồng thời, việc thực hành kĩ hùng biện trình bày vấn đề mở nhu cầu thể và thi đua học sinh Từ đó, nảy sinh và phát triển nhu cầu tổ chức sân chơi để phát triển kỹ này Nhờ đó, hoạt động ngoại khóa mơn trở nên phong phú, cởi mở hơn, thu hút nhiều đối tượng tham gia Qua đó, tạo sân chơi bổ ích, vừa học vừa chơi thú vị Không khí sôi học và sôi động hoạt động tạo môi trường giáo dục tích cực, lành mạnh chung học sinh toàn trường PHẦN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận: Như vậy, thấy, việc lồng ghép kỹ hùng biện dạy học bài trình bày vấn đề có hiệu thực tế cao nhiều so với việc thực dạy học theo phương pháp truyền thống Thực tế thực nghiệm phương pháp dạy học này mang lại cho thân tơi nhiều kinh nghiệm việc tìm kiếm phương pháp dạy học khác để nâng cao hiệu dạy học Việc lồng ghép kỹ mềm tạo hứng thú, hấp dẫn với người học, từ hiệu dạy học nâng cao, không khí học sôi động, kéo gần khoảng cách người dạy và người học, tạo môi trường trao đổi bình đẳng Việc lồng ghép kỹ hùng biện là hội cho học sinh làm quen, hình thành kỹ mềm cần thiết cho tương lai Từ kết và ý nghĩa đề tài, nhận thấy giải pháp đưa vận dụng tốt lớp cá nhân thực giảng dạy mà nhân rộng mơ hình này đến tất GV môn Văn GVBM khác nhà trường THPT nhằm phát huy tính tích cực học sinh môn học; góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy giáo viên nhà trường đồng thời giúp học sinh chủ động học tập, việc tìm hiểu kiến thức, và là tiền đề cần thiết để hình thành kỹ sống tích cực cho học sinh THPT Kiến nghị Đối với nhà trường - Tạo nhiều sân chơi, hoạt động ngoại khóa để học sinh giao lưu, học hỏi và phát triển kỹ mềm - Trang bị, xây dựng hệ thống mà GV và HS trao đổi nội dung bài học, đồng thời kiểm tra đánh giá trình tự học học sinh - Có chính sách hỗ trợ khích lệ hoạt động đổi Đối với giáo viên - Nội dung bài giảng phải cập nhật, phải tiên tiến, áp dụng linh hoạt phương pháp giảng dạy tích cực, ứng dụng công nghệ vào giảng dạy, tạo hứng khởi cho người học - Nội dung bài học nên gắn chặt với tình nghề nghiệp - Mỗi tiết học nên có chuẩn bị kĩ, về phía giáo viên, về phía học sinh Trên là ý kiến và phương pháp mà thân tơi sử dụng và bước đầu có hiệu Rất mong nhận góp ý đồng nghiệp Tôi xin cam đoan là SKKN thân tơi, khơng chép từ người nào XÁC NHẬN CỦA Hoằng Hóa, ngày 2/6/2022 THỦ TRƯỞNG CƠ QUAN Người viết Nguyễn Ngọc Bích TÀI LIỆU THAM KHẢO 1/.Nguyễn Gia Linh-Hoài Thu: Bí thành cơng hùng biện đàm phán thuyết trình, NXB niên, 2018 2/.Dave Lakhani: Phong thái bậc thầy thuyết phục , NXB Dân Trí 2001 3/.TS Lausa Suala: Kỹ thuyết trình chun nghiệp, NXB cơng thương, 2020 4/.Ân Á Mẫn: 21 ngày nâng cao sức hút phát biểu trước đám đông , NXB trẻ, 2009 5/.Nhiều tác giả: Nghệ thuật nói trước cơng chúng, The New York Times, 2011 6/.Nhiều tác giả: Sách giáo khoa Ngữ văn 10, NXB GD, 2012 DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ và tên tác giả: Nguyễn Ngọc Bích Chức vụ và đơn vị công tác: Tổ phó tổ Văn Trường THPT Hoằng Hóa TT Tên đề tài SKKN Rèn luyện kĩ viết mở bài dạng nghị luận văn học cho học sinh cấp THPT Một số giải pháp nâng cao chất lượng bài làm phần đọc hiểu học sinh Phát triển lực và tạo hứng thú cho học sinh qua số hình thức tổ chức hoạt động củng cố học ngữ Cấp đánh giá xếp loại (Ngành GD cấp huyện/tỉnh; Tỉnh ) Kết đánh giá xếp loại (A, B, C) Năm học đánh giá xếp loại Ngành GD cấp tỉnh C 2006 Ngành GD cấp tỉnh C 2013 Ngành GD cấp tỉnh B 2020 ... lớp 10 THPT? ?? nhằm khắc phục hạn chế, trang bị thêm kỹ mềm cần thiết cho học sinh 2 Mục đích nghiên cứu Đề tài ? ?Lồng ghép kỹ hùng biện dạy học Trình bày vấn đề cho học sinh lớp 10 THPT? ?? thực... bài trình bày, mà chưa có hướng dẫn về kĩ mềm cần thiết để việc trình bày đạt hiệu cao Từ vấn đề tồn trên, thực đề tài ? ?Lồng ghép kỹ hùng biện dạy học Trình bày vấn đề cho học sinh lớp 10. .. khiến hùng biện trở nên khác biệt với thuyết trình Một số nội dung lồng ghép kỹ hùng biện dạy – học Trình bày vấn đề: 3.1 Nguyên tắc chung lồng ghép: Mục tiêu chung mọi bài thuyết trình, bài

Ngày đăng: 05/06/2022, 10:19

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Để hình thành hùng biện như một môn học cụ thể sẽ vô cùng khó vì phụ thuộc vào nhiều yếu tố mà   thực tiễn chưa cho phép - (SKKN 2022) lồng ghép kỹ năng hùng biện trong dạy học bài trình bày một vấn đề cho học sinh lớp 10 thpt
h ình thành hùng biện như một môn học cụ thể sẽ vô cùng khó vì phụ thuộc vào nhiều yếu tố mà thực tiễn chưa cho phép (Trang 3)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w