Đổi mới công tác quản lý các lớp liên kết đào tạo tại trung tâm GDTX tỉnh

27 23 0
Đổi mới công tác quản lý các lớp liên kết đào tạo tại trung tâm GDTX tỉnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN TỈNH - SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỔI MỚI CÔNG TÁC QUẢN LÝ CÁC LỚP LIÊN KẾT ĐÀO TẠO TẠI TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN TỈNH Họ tên: Trịnh Thị Mai Chức vụ: Phó trưởng phịng Quản lý đào tạo Đơn vị công tác: Trung tâm GDTX tỉnh SKKN thuộc lĩnh vực: Quản lý đào tạo THANH HÓA, NĂM 2021 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT VIẾT TẮT VIẾT ĐẦY ĐỦ TTGDTX Giáo dục thường xuyên LKĐT Liên kết đào tạo QLĐT Quản lý đào tạo GVCN Giáo viên chủ nhiệm GD&ĐT Giáo dục Đào tạo UBND Ủy ban nhân dân Xã hội hóa Xã hội hóa ĐH,CĐ Đại học, Cao đẳng TW Trung Ương CNTT Công nghệ thông tin TCCN Trung cấp chuyên nghiệp MỤC LỤC NỘI DUNG TRANG Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cưu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 2 Nội dung SKKN 2.1 Cơ sở lý luận SKKN 2.2 Thực trạng công tác quản lý lớp LKĐT Trung tâm GDTX tỉnh 2.3 Các biện pháp nhằm đổi quản lý lớp góp phần nâng cao chất lượng công tác Đào tạo Trung tâm GDTX tỉnh Thanh Hóa 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường 16 Kết luận khuyến nghị 18 Tài liệu tham khảo 20 MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Nghị 29-NQ/TW, ngày 04/11/2013 Ban chấp hành Trung Ương Đảng “Về đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” Hội nghị Trung ương khóa XI thông qua xác định mục tiêu tổng quát cho giáo dục giai đoạn nay, là: “Xây dựng giáo dục mở, thực học, thực nghiệp, dạy tốt, học tốt, quản lý tốt; có cấu phương thức giáo dục hợp lý, gắn với xây dựng xã hội học tập; bảo đảm điều kiện nâng cao chất lượng; chuẩn hóa, đại hóa, dân chủ hóa, xã hội hóa hội nhập quốc tế hệ thống giáo dục đào tạo; giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa sắc dân tộc Phấn đấu đến năm 2030, giáo dục Việt Nam đạt trình độ tiên tiến khu vực ” Nghị khẳng định: “Đối với giáo dục thường xuyên, bảo đảm hội cho người, vùng nơng thơn, vùng khó khăn, đối tượng sách học tập nâng cao kiến thức, trình độ, kỹ chuyên môn nghiệp vụ chất lượng sống; tạo điều kiện thuận lợi để người lao động chuyển đổi nghề; bảo đảm xóa mù chữ bền vững Hoàn thiện mạng lưới sở giáo dục thường xuyên hình thức học tập, thực hành phong phú, linh hoạt, coi trọng tự học giáo dục từ xa” Những năm qua, Trung tâm Giáo dục thường xuyên Tỉnh đóng vai trị tích cực việc nâng cao trình độ cho nhân dân dân tộc địa bàn tỉnh vùng phụ cận, thành phần kinh tế thực mục tiêu chuẩn hóa cán Có thể nói phương thức đào tạo có hiệu cịn thích hợp giai đoạn tới Với phương châm: "học, học nữa, học mãi", "học suốt đời"(V.I.Lê Nin), nhu cầu học tập nhân dân tương lai lớn, hệ thống trường quy khơng thể đảm đương khơng có tiếp sức Trung tâm GDTX Trung tâm Giáo dục thường xuyên tỉnh Thanh Hóa thành lập theo Quyết định số: 1847/QĐ-CT ngày 06/6/2003 Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa Ngồi chức nhiệm vụ bồi dưỡng, nâng cao nghiệp vụ cho đội ngũ cán Quản lý giáo dục cịn có nhiệm vụ quan trọng liên kết với trường Đại học, cao đẳng, học viện nước đào tạo nguồn nhân lực chỗ cho tỉnh nhà Từ chức nhiệm vụ trung tâm GDTX cấp tỉnh theo Quyết định 01/2007/QĐ-BGDĐT ngày 02/01/2007 Thông tư số 10/2021/TT-BGĐT ngày 05/4/2021 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành quy chế tổ chức hoạt động Trung tâm GDTX, đối tượng người học, hình thức, phương thức đào tạo cơng tác quản lý lớp liên kết đào tạo gặp khơng khó khăn, phức tạp, địi hỏi cơng tác quản lý đào tạo phải động, sáng tạo có phương pháp quản lý khoa học, phù hợp với tình hình thực tiễn đơn vị Lý luận thực tiễn rằng: muốn nâng cao chất lượng đào tạo trước hết phải nâng cao chất lượng công tác quản lý lớp, quản lý đào tạo Vì vậy, việc đổi cơng tác quản lý lớp, tìm giải pháp tích cực, khắc phục hạn chế để góp phần nâng cao chất lượng, hiệu công tác Đào tạo việc làm cần thiết sở đào tạo Như vậy, việc đổi công tác quản lý lớp LKĐT cần thiết để góp phần nâng cao hiệu công tác LKĐT chất lượng đào tạo nguồn nhân lực cho tỉnh Xuất phát từ lý trên, chọn nghiên cứu đề tài SKKN: “Đổi công tác quản lý lớp Liên kết đào tạo góp phần nâng cao chất lượng đào tạo Trung tâm Giáo dục thường xuyên tỉnh” 1.2 Mục đích nghiên cứu Đề tài SKKN đề xuất số biện pháp đổi công tác quản lý lớp liên kết đào tạo nhằm nâng cao chất lượng đào tạo Trung tâm GDTX tỉnh Thanh Hóa 1.3 Đối tượng nghiên cứu Một số biện pháp đổi công tác quản lý lớp liên kết đào tạo Trung tâm giáo dục thường xuyên tỉnh Thanh Hóa 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phân tích - tổng hợp, phân loại - hệ thống hóa tài liệu lý luận có liên quan đến đề tài để xây dựng sở lý luận đề tài - Phương pháp thống kê toán học để xử lý số liệu thu NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận: Liên kết đào tạo hiểu cách đơn giản hợp tác bên trường Đại học, cao đẳng, TCCN, Học viện gọi chung đơn vị chủ trì đào tạo với bên đơn vị đặt lớp đào tạo (theo quy định Bộ GD&ĐT) gọi chung đơn vị phối hợp đào tạo - chủ thể trực tiếp tham gia liên kết đào tạo với vai trò hợp tác, hỗ trợ điều kiện thực trình liên kết đào tạo, cịn q trình tuyển sinh, thực chương trình đào tạo, đánh giá kết học tập, rèn luyện, công nhận kết cấp tốt nghiệp thuộc trách nhiệm đơn vị chủ trì đào Việc thực Liên kết đào tạo với mục đích là: - Thực chủ trương đào tạo theo nhu cầu xã hội, đào tạo nguồn nhân lực chỗ cho địa phương - Tạo hội học tập cho nhiều người, sở đảm bảo chất lượng, hiệu giáo dục, góp phần thực mục tiêu công XHH giáo dục Để thực tốt mục tiêu trên, Bộ GD&ĐT ban hành thông tư 07/2017/TTBGDĐT ngày 15/3/2017 (thay cho QĐ 42/2008/QĐ-GDĐT) quy định liên kết đào tạo thông tư 08/2021/TT-BGDĐT ban hành quy chế đào tạo trình độ Đại học có hiệu lực thi hành từ 03/5/2021, theo đơn vị chủ trì đào tạo đơn vị phối hợp đào tạo áp dụng tiến hành thực công tác liên kết đào tạo theo nhu cầu xã hội địa phương Thực thông tư 07/2017/TT-BGDĐT ngày 15/3/2017 Ban hành quy định về liên kết đào tạo trình độ Đại học chủ trương UBND tỉnh Thanh Hóa thị 10 Sở giáo dục đào tạo Thanh Hóa, năm vừa qua, Trung tâm Giáo dục thường xuyên Tỉnh liên kết đào tạo với 20 trường cao đẳng, đại học, nước; Phối hợp mở lớp, đào tạo cấp văn chứng cho hàng chục ngàn học viên với ngành nghề thuộc khối ngành sư phạm, kinh tế, xây dựng, kỹ thuật, Luật, Quản lý hành Nhà nước… Trong q trình Quản lý đào tạo Trung tâm GDTX tỉnh, việc đổi công tác quản lý lớp xác định việc làm cần thiết nhằm góp phần vừa nâng cao chất lượng đào tạo lớp, vừa nâng cao chất lượng, hiệu công tác Liên kết đào tạo Chính thế, q trình thực nhiệm vụ Liên kết đào tạo, Trung tâm đặc biệt trọng công tác quản lý lớp phối hợp với đơn vị chủ trì đào tạo học Trung tâm Tuy nhiên, trình quản lý lớp LKĐT, Trung tâm có nhiều yếu tố thuận lợi song có khơng khó khăn cần thiết phải đề xuất giải pháp nhằm đổi công tác quản lý lớp, bước tháo gỡ khó khăn, nâng cao chất lượng cơng tác quản lý lớp LKĐT Từ đó, khẳng định uy tín vị Trung tâm, đưa Trung tâm ngày phát triển bền vững 2.2 Thực trạng công tác Quản lý lớp LKĐT trước áp dụng SKKN 2.2.1.Thực trạng công tác liên kết đào tạo Trung tâm GDTX tỉnh Thực chủ trương Tỉnh ủy, đạo UBND tỉnh tăng cường liên kết với trường đại học, học viện nước nhằm đào tạo nguồn nhân lực cho tỉnh, năm qua, Trung tâm GDTX tỉnh liên kết với 20 trường Đại học, cao đẳng nước đào tọa hàng chục nghìn học viên cán bộ, giáo viên tầng lớp nhân dân tỉnh Căn vào nhiệm vụ, chức giao, Trung tâm thực đầy đủ, quy trình thủ tục mở lớp liên kết đào tạo: từ việc khảo sát nguồn tuyển sinh, thủ tục văn để mở lớp thực tuyển sinh, đào tạo Trong công tác tổ chức đào tạo quản lý đào tạo, vào chức năng, nhiệm vụ, hợp đồng đào tạo: Trung tâm phối hợp với đơn vị chủ trì đào tạo quản lý, theo dõi việc dạy học giảng viên học viên… Trong năm qua, trung tâm GDTX Tỉnh xây dựng uy tín, hình ảnh đẹp hệ học viên, địa tin cậy thu hút ngày nhiều học viên với trung tâm để đào tạo ngành nghề phù hợp với thân, đào tạo nâng cao đáp ứng tốt công việc thực Riêng giai đoạn từ năm 2019 - 2020, 2020-2021 có 776 học viên tốt nghiệp lớp liên kết đào tạo trình độ đại học, bổ sung nguồn nhân lực có kiến thức, trình độ cho tỉnh Qua đó, tạo hội học tập cho em dân tộc địa bàn tỉnh, đồng thời góp phần nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức, người lao động công tác quan, đơn vị tỉnh Tuy nhiên, hiệu hoạt động liên kết đào tạo địa bàn tỉnh nhiều hạn chế, bất cập: đơn vị phối hợp đào tạo chưa phát huy quyền đơn vị phối hợp đào tạo; chưa trọng đề biện pháp nâng cao chất lượng lớp liên kết đào tạo; công tác quản lý học viên lỏng lẻo; việc trao đổi thông tin hai chiều đơn vị phối hợp đơn vị chủ trì đào tạo chưa thường xuyên Một số giảng viên đơn vị chủ trì đào tạo chưa thực nghiêm túc giấc quy chế chuyên môn… 2.2.2 Thực trạng công tác quản lý lớp LKĐT Trung tâm GDTX tỉnh Thực Quy định số 85/ TTGDTXT-QLĐT ngày 23/5/2016 Giám đốc Trung tâm GDTX tỉnh Thanh Hóa cơng tác quản lý lớp LKĐT, Giáo viên quản lý lớp lớp LKĐT năm vừa qua thực tốt nhiệm vụ phân công, quy định chức trách nhiệm vụ giao * Công tác tổ chức lớp - Nắm vững thông tin cá nhân học viên - Ổn định công tác tổ chức lớp - Điểm danh, theo dõi điểm chuyên cần, việc thực nếp lớp học, tổ chức kỳ thi, kiểm tra - Phản ảnh kịp thời với đơn vị chủ trì đào tạo biểu sai phạm HV để kịp thời chấn chỉnh - Phối hợp tài vụ Trung tâm đôn đốc, nhắc nhở thu học phí * Cơng tác giám sát việc giảng dạy Giảng viên Giảng viên lên lớp giảng dạy theo kế hoạch đơn vị chủ trì đào tạo có giám sát giáo viên chủ nhiệm lớp (GVCN), cán quản lý phòng Quản lý đaog tạo lãnh đạo Trung tâm *Mối quan hệ đơn vị phối hợp với đơn vị chủ trì Được thực theo nội dung Hợp đồng đào tạo, đảm bảo thông tin hai chiều thường xuyên kịp thời * Cơ sở vật chất dành cho công tác LKĐT Cơ sở vật chất, thiết bị đảm bảo phục vụ cho việc giảng dạy học tập Hiện Trung tâm bố trí giảng đường dãy nhà học tầng với 30 phòng học cho lớp liên kết, 02 phịng máy tính thực hành, hệ thống hỗ trợ mic, âm thanh, máy chiếu phục vụ tương đối tốt việc học tập 2.2.3 Hạn chế, nguyên nhân * Hạn chế - Bên cạnh kết đạt công tác quản lý lớp LKĐT Trung tâm cịn nhiều tồn hạn chế là: Thứ nhất: tượng học viên vi phạm nội quy, nếp học tập (nghỉ học không lý do, nghỉ học số tiết/môn học, học muộn, nhờ người khác điểm danh hộ), ý thức học tập chưa cao (nghe điện thoại, nói chuyện riêng, khơng chép bài, làm việc riêng học), bỏ học nhiều Thứ hai: chất lượng đào tạo số lớp liên kết hiệu chưa cao Thứ ba: việc đôn đốc, kiểm tra lớp LKĐT giáo viên quản lý lớp, lãnh đạo Trung tâm chưa thường xuyên, liên tục Thứ tư: tượng số giảng viên đơn vị chủ trì đào tạo lên muộn, sớm so kế hoạch giảng dạy duyệt rút ngắn, cắt xén dạy Thứ năm: chưa thực nhận xét đánh giá kết học tập học viên theo kỳ học gửi đến quan cử người học Thứ sáu: lực quản lý lớp Giáo viên chưa đồng đều,cịn có giáo viên thieus kinh nghiệm xử lý tình phát sinh, chưa thật khéo léo cách thức quản lý lớp học dành cho người lớn, phương pháp cách thức đơi cịn cứng nhắc, cách làm chưa mềm dẻo thật tay tất giáo viên phân công quản lý Thứ bảy: việc áp dụng công nghệ thông tin quản lý lớp nhiều hạn chế; chưa khai thác hết tiềm hệ thống sở vật chất, trang thiết bị có Trung tâm vào cơng tác quản lý lớp Bảng 2.1 Số liệu minh chứng hạn chế năm học: 2019-2020 (Số liệu khảo sát 500 học viên lớp học Trung tâm) Hạn chế chủ yếu Năm học 2019 – 2020 Tỉ lệ(%) (Số lượng - lượt HV) Số HV muộn 102 20.4 Số HV bỏ học 65 13 Số học viên vi phạm quy chế thi 35 Số học viên học thay, thi hộ 26 5.2 Số HV xếp loại điểm học phần không đạt yêu cầu 69 13.8 Số giảng viên lên lớp muộn, sớm so kế hoạch 25/96 lượt giảng viên 26 Nhìn vào bảng thống kê hạn chế chủ yếu công tác quản lý lớp LKĐT cho thấy: Trong năm học 2019 -2020 số lượt học viên học muộn, không đảm bảo nề nếp chuyên cần chiếm tỉ lệ lớn 20.4%; số học viên bỏ học chiếm tỉ lệ cao (13%); cá biệt, tượng giáo viên trường TW giảng dạy trung tâm chưa chấp hành nghiêm túc giấc vào lớp cịn tồn tại., số lên đến 26% Thực trạng cho thấy cần thiết phải có biện pháp đổi cơng tác quản lý lớp, góp phần khắc phục hạn chế, nâng cao hiệu công tác liên kết đào tạo chất lượng đào tạo nguồn nhân lực cho tỉnh * Nguyên nhân hạn chế: Nguyên nhân khách quan: - Nhận thức phận cán bộ, công chức, viên chức người dân tỉnh hoạt động liên kết đào tạo Trung tâm chưa đồng - Những mặt trái chế thị trường tác động đến tư tưởng, thái độ học tập học viên; 10 cao, chuẩn hóa, khuyến khích học nâng cao trình độ chun mơn, tin học, ngoại ngữ… - Tổ chức cho đội ngũ cán bộ, giáo viên nghiên cứu nắm nội dung định số 01/2007/QĐ BGD&ĐT ngày 02/01/2007 Bộ trưởng Bộ Giáo dục đào tạo việc ban hành “quy chế tổ chức, hoạt động Trung tâm GDTX”, cán bộ, giáo viên nhận công tác trung tâm - Tiếp tục tổ chức buổi hội thảo tác phong làm việc, xây dựng phát huy văn hóa Trung tâm qua đó, nâng cao nhận thức, tinh thần trách nhiệm, lế lối tác phong làm việc cho cán Trung tâm - Tổ chức hướng dẫn học viên đóng góp ý kiến, nhận xét tình hình giảng dạy giảng viên hình thức phiếu thăm dị trả lời ngắn thiết kế sẵn tập hợp ý kiến dân chủ khách quan thơng qua tổ chức lớp HV khóa học 3.3 Đẩy mạnh công tác giáo dục tuyên truyền, tư vấn giúp học viên nâng cao ý thức chấp hành nội quy nếp học tập * Tổ chức học tập, quán triệt Nghị quyết, chủ trương Đảng, Nhà nước, tỉnh, ngành công tác đào tạo chức LKĐT: - Tuyên truyền tới toàn thể học viên văn quy định HV hành Bộ GD&ĐT, trường liên kết, Nội quy Trung tâm, quy định lớp học - Kiên xử lý học viên có thái độ vơ tổ chức, vi phạm nội quy, thiếu văn hóa, thiếu tơn trọng giảng viên, cán bộ, giáo viên, học viên - Kịp thời nắm bắt tâm tư, nguyện vọng học viên, giải triệt để dứt điểm thắc mắc, kiến nghị học viên * Phổ biến quy định việc thực nội quy, nếp học viên(Quy định 85/TTGDTXT-QLĐT) - Tổ chức cho tất học viên học tập nội quy Trung tâm học viên ký cam kết không vi phạm nội quy Đi học giờ, nghỉ học phải có giấy xin phép, có xác nhận quan; nghỉ số tiết quy định (25%/tổng số tiết/môn học) không đủ điều kiện dự thi 13 Để phương tiện thẳng hàng, nơi quy định Nộp học phí, khoản phụ phí khác đầy đủ, thời gian quy định Khi đến Trung tâm học phải đeo thẻ học viên, không hút thuốc, uống rượu, bia Trong học không sử dụng điện thoại (tắt máy để chế độ im lặng), Không gian lận học tập, thi học phần, thi tốt nghiệp… Không điểm danh hộ, học hộ, thi hộ nhờ người khác điểm danh, học, thi hộ… Nếu có vướng mắc cần phản ánh trước tiên với ban cán lớp giáo viên chủ nhiệm, không phản ánh vượt cấp - Quy định giao tiếp, ứng xử trang phục Trong giao tiếp ứng xử có thái độ lịch sự, tơn trọng giảng viên, cán bộ, giáo viên Trung tâm Xưng hô với giảng viên, giáo viên chuẩn mực - Phó giám đốc phụ trách cơng tác LKĐT, Trưởng phịng Quản lý Đào tạo (QLĐT) chịu trách nhiệm thực cơng tác giáo dục tun truyền hình thức khác nhau: sinh hoạt Chi phòng QLĐT theo chuyên đề công tác chủ nhiệm lớp, triển khai quy định tới GVCN lớp, tham dự buổi họp lớp, thông qua họp với ban cán lớp, hội thảo bàn công tác LKĐT có cơng tác quản lý lớp, cập nhật thông tin bảng tin, trang thông tin điện tử Trung tâm… - Quy định nội công tác giáo dục tuyên truyền cán bộ, viên chức phòng (QLĐT) thực nhiệm vụ giáo dục học viên lớp LKĐT Trung tâm 2.3.4 Thực tốt Quy định quản lý lớp liên kết đào tạo * Đối với GVCN lớp: - Quản lý hồ sơ lớp chủ nhiệm gồm: Sổ chủ nhiệm, sổ điểm danh, sổ lên lớp hàng ngày, kế hoạch giảng dạy, danh sách lớp, nghị lớp, tập lý lịch trích ngang học viên có dán ảnh, văn có liên quan đến cơng tác mở lớp, tuyển sinh, đào tạo, thi, kiểm tra, khen thưởng, kỷ luật, hợp đồng đào tạo, văn quy định Trung tâm 14 - Thực công việc: Ghi chép loại hồ sơ, sổ sách thường xuyên, xác, điểm danh hàng ngày, chốt số buổi nghỉ học thông báo trước lớp kết thúc môn học; dự buổi họp lớp, đạo lớp thực cơng khai tài chính, thi, kiểm tra, thực nội quy nếp Phối hợp với giảng viên, khoa đào tạo trường liên kết việc lập kế hoạch học tập, lập danh sách học viên đủ điều kiện dự thi, kiểm tra theo quy định Bộ GD&ĐT thông báo công khai trước lớp Phổ biến kịp thời văn có liên quan tới lớp, lập báo cáo tình hình lớp sau kỳ học năm học; thường xuyên xin ý kiến, báo cáo tình hình lớp tới trưởng phịng Trực tiếp ban cán lớp tiếp đón giảng viên, cán trường liên kết đến giảng dạy, công tác Phối hợp với Trưởng phịng Tổ chức Hành chốt số tối nghỉ giảng viên, cán trường liên kết đến giảng dạy, làm việc; phối hợp với phận tài vụ toán chế độ cho giảng viên Nhận xét đánh giá kết học tập học viên theo kỳ học đến quan cử người học * Đối với Trưởng phòng QLĐT: - Duyệt, ký lập loại sổ GVCN lớp - Quản lý việc thực kế hoạch, thời gian lên lớp giảng viên, nhận xét đánh giá giảng viên sau kết thúc môn học - Quản lý công tác chủ nhiệm lớp liên kết: kiểm tra hồ sơ GVCN lớp, kiểm tra, đánh giá công tác chủ nhiệm Giáo viên thông qua phản hồi học viên, giáo viên trường Trung ương, thực tốt công tác báo cáo trước thi… - Phòng Quản lý đào tạo trung tâm thường xuyên kiểm tra đột xuất loại hồ sơ, sổ sách giáo viên chủ nhiệm vào kỳ, cuối kỳ học để nâng cao trách 15 nhiệm, uốn nắn kịp thời sai trái, lệch lạc công tác quản lý giáo viên chủ nhiệm Nên tập trung kiểm tra loại hồ sơ, sổ sách sau giáo viên chủ nhiệm: Kế hoạch học tập kỳ học, năm học, sổ đầu bài, sổ điểm danh chuyên cần môn học, sổ học viên có dán ảnh, lý lịch trích ngang lớp văn liên quan đến quản lý công tác liên kết đào tạo - Sau đợt học, học kỳ, tiến hành lấy ý kiến học viên việc thực nội dung, chương trình, kế hoạch giảng dạy giáo viên, với ý kiến cán quản lý, trung tâm có phiếu nhận xét tinh thần trách nhiệm giáo viên gửi lại cho trường đại học liên kết để có thống q trình quản lý phân cơng giáo viên giảng dạy * Đối với giảng viên - Trình kế hoạch giảng dạy trước lên lớp, Trung tâm thông báo thời gian, nếp cách thức phối hợp quản lý học viên - Thực nghiêm túc kế hoạch, thời gian lên lớp đơn vị chủ trì đào tạo phê duyệt, phản ánh kiến nghị kịp thời với GVCN Trưởng phòng QLĐT điều kiện sở vật chất, thiết bị; công tác vệ sinh lớp học, ý thức chấp hành nội quy nếp học tập học viên - Phó giám đốc phụ trách, Trưởng phịng QLĐT chịu trách nhiệm đơn đốc, đạo việc thực công tác LKĐT: kế hoạch, chất lượng đào tạo, việc lên lớp giảng viên, công tác chủ nhiệm, quản lý học viên - Tăng cường công tác phối hợp trường liên kết, phối hợp giảng viên GVCN việc đánh giá, xét điều kiện dự thi học viên … - Duyệt nhận xét đánh giá kết học tập học viên theo kỳ học đến quan cử người học - Nhận xét khách quan, xác việc lên lớp giảng viên, kiên không giải cho giảng viên đơn vị chủ trì đào tạo lên muộn, sớm so kế hoạch phê duyệt 2.3.5 Tăng cường đôn đốc, kiểm tra công tác quản lý lớp LKĐT - Kiểm tra việc thực nội quy nếp, ý thức học tập học viên 16 - Kiểm tra công tác đạo lớp liên kết Trưởng phòng QLĐT, việc quản lý hồ sơ liên kết theo quy định - Kiểm tra việc thực kế hoạch, thời gian lên lớp giảng viên - Kiểm tra việc quản lý GVCN lớp, phối hợp GVCN giảng viên việc quản lý, xem xét điều kiện thi, kiểm tra học viên; việc nhận xét đánh giá GVCN kết học tập học viên đến quan cử người học - Kiểm tra việc GVCN niêm yết công khai kết học tập lớp bảng thơng báo phịng QLĐT trang thông tin điện tử Trung tâm - Thành lập tổ kiểm tra nề nếp học viên lớp học Trung tâm - Kiểm tra thường xuyên, đột xuất sĩ số chuyên cần, ý thức học tập, việc đeo thẻ học viên, việc điểm danh hàng ngày GVCN việc thực kế hoạch lên lớp, thời gian lên lớp giảng viên - Thông qua dự họp lớp sau kết thúc kỳ học, kiểm tra hồ sơ chủ nhiệm, kiểm tra kết đánh giá học viên; lấy ý kiến góp ý học viên cơng tác quản lý, công tác chủ nhiệm, việc lên lớp giảng viên, hoạt động ban cán lớp, công tác vệ sinh lớp học 2.3.6 Phối hợp chặt chẽ với đơn vị chủ trì đào tạo việc quản lý cơng tác kiểm tra, thi học phần, thi tốt nghiệp cấp phát văn bằng, chứng cho lớp LKĐT - Lãnh đạo phòng QLĐT, Giáo viên quản lý lớp phối hợp chặt chẽ với đơn vị chủ trì đào tạo để tổ chức, quản lý thi đầu vào(nếu có), kiểm tra hết môn học, học phần, thi tốt nghiệp theo quy chế - Thông báo kịp thời công khai kết kiểm tra, thi (vấn đáp, thi viết, thi rèn luyện kỹ thực hành), bảo vệ tiểu luận, kết thuwcj tập, thực tế, thi tốt nghiệp… để học viên tự nhận thức tự đánh giá khả mình, tự điều chỉnh có hướng phấn đấu - Trong kỳ thi, kiểm tra học phần hết mơn học, ngồi cán coi thi làm nhiệm vụ, trung tâm thành lập ban tra thường xuyên kiểm tra, giám sát để đảm bảo kỳ thi, diễn nghiêm túc, an toàn quy chế hành Nếu cán coi thi trung tâm vi phạm quy chế trung tâm có biện pháp nhắc nhở, cảnh 17 cáo…Nếu cán coi thi trường ĐH, CĐ vi phạm quy chế trung tâm làm văn báo cáo trường ĐH, CĐ mức độ vi phạm cán coi thi - Giáo viên chủ nhiệm lớp làm tốt công tác lưu trữ hồ sơ học viên, danh sách lớp, sổ điểm danh, hồ sơ theo dõi việc giao nạp học phí, bảng điểm học viên trường chủ trì đao tạo cung cấp, danh sách học viên khen thưởng, kỷ luật, danh sách học viên tốt nghiệp cấp phát văn chứng chỉ… 2.3.7 Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin quản lý lớp LKĐT - Khai thác, sử dụng ứng dụng CNTT phục vụ việc quản lý như: Hệ thống Phần mềm Quản lý đào tạo BSC Emis student, phần mềm tuyển sinh, hệ thống Website, hệ thống mạng wifi truy cập miễn phí, quản lý nề nếp dạy học qua kênh tin tức online - Ứng dụng phần mềm Emis vào quản lý học viên cách chặt chẽ: từ nhập học đến tốt nghiệp, thống kê, tìm kiếm thơng tin cách nhanh chóng giúp cho cán quản lý mảng chuyên trách tiết kiệm thời gian, công sức; Khai thác sử dụng có hiệu phần mềm Emis việc quản lý học phí, giúp phịng quản lý Đào tạo phối hợp với tổ Tài vụ xử lý học phí cách nhanh chóng kịp thời - Phịng quản lý Đào tạo phịng ban phối hợp Cơng ty cổ phần Công nghệ thông tin Viễn thông G8 hoàn thiện nâng cấp hệ thống phần mềm quản lý đào tạo EMIS STUDENT để phần mềm trở thành phần mềm quản lý chủ chốt phục vụ cho công tác quản lý đào tạo trung tâm; Tạo chu trình khép kín cơng tác quản lý đào tạo - Tập trung thông tin HV cán giảng dạy, thời khoá biểu, lịch học, lịch thi… đầu mối để tất đơn vị chức Trung tâm sử dụng chung nguồn thông tin - Cắt cử cán chuyên trách quản lý mạng nội để trì làm việc ổn định hệ thống thơng tin, đưa tồn thơng tin của,HV lên website - Yêu cầu học viên xem thông báo, xem điểm, lịch thi, lấy tài liệu, giáo trình, đăng ký học qua Website Trung tâm 18 - Thiết lập mạng nội theo hình thức phân cấp quản trị để trao đổi, khai thác, quản lý, sử dụng thông tin hai chiều Ban giám đốc phòng ban Trung tâm Lắp đặt hệ thống camera theo dõi hoạt động dạy học từ xa 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường - Đối với hoạt động liên kết đào tạo Trung tâmGDTX tỉnh: Sau sử dụng biện pháp đổi công tác quản lý lớp lớp, học viên học Trung tâm GDTX tỉnh Thanh Hóa qua năm học 2019-2020 năm học 2020-2021 vừa qua thực tế nghiên cứu khảo nghiệm, nhận kết sau: Bảng 2.1 Số liệu minh chứng việc khắc phục hạn chế qua 02 năm học: năm học 2019 -2020 năm học 2020 -2021 (Số liệu khảo sát 96 lượt giảng viên 500 lượt học viên dạy học Trung tâm) STT Hạn chế chủ yếu Năm học 20182019 Năm học Năm học 2019-2020 2020-2021 Số lượng Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ Số HV muộn 80 16 45 13.7 25 Số HV bỏ học 72 14 36 15 3 Số học viên vi phạm quy chế thi 10 0.6 Khơng có Số học viên học thay, thi hộ 1.2 0.5 Khơng có 19 Số HV xếp loại điểm học phần không đạt yêu cầu 20 14 2.8 10 Số giảng viên lên lớp muộn, sớm so kế hoạch 25/96 26 16/96 lượt GV 16 /96 lượt GV lượt GV Nhìn vào bảng thống kê việc khắc phục hạn chế chủ yếu công tác quản lý lớp LKĐT sau áp dụng biện pháp đổi công tác quản lý lớp (so với bảng 1.2) cho thấy: Trong năm học 2020-2021 số lượt học viên học muộn, không đảm bảo nề nếp chuyên cần giảm đáng kể(chỉ 5% so với 24.4% năm học 2019-2020); số học viên bỏ học tỉ lệ thấp (3%); tượng giáo viên trường TW giảng dạy trung tâm chưa chấp hành nghiêm túc giấc vào lớp tồn giảm đáng kể(năm 2019 – 2020 16 lượt cịn lượt); Có thay đổi đáng khích lệ số học sinh vi phạm quy chế thi, học viên học thay thi hộ khơng cịn Thực tế cho thấy cần thiết phải đưa biện pháp đổi công tác quản lý lớp vào thực cách đồng Trung tâm GDTX tỉnh Thanh Hóa góp phần khắc phục hạn chế, nâng cao chất lượng, hiệu công tác Quản lý đào tạo Trung tâm năm học tới - Đối với thân đồng nghiệp: Những biện pháp đổi công tác quản lý lớp nêu đề tài rút từ thực tiễn nhiều năm làm công tác quản lý lớp cá nhân Từ thực tiễn việc vận dụng biện pháp nêu trên, tơi nhận kết đáng khích lệ (điều thể qua bảng số liệu thống kê 2.1) Vì thế, tơi mong biện pháp tiếp tục phát huy thời gian tới có quan tâm, tạo điều kiện lãnh đạo Trung tâm, lãnh đạo Sở giáo dục Đào tạo… KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 20 3.1 Kết luận Từ kết nghiên cứu, rút kết luận sau đây: - Hoạt động đào tạo Trung tâm GDTX Tỉnh năm qua đạt thành tích định, hoạt động dạy học ngày vào nếp, CSVC đầu tư phát triển, chất lượng đào tạo nâng cao - Tuy nhiên, công tác quản lý lớp Trung tâm GDTX tỉnh bộc lộ nhiều bất cập GVCN lớp có nhiệt tình, trách nhiệm cịn có cán thiếu kinh nghiệm yếu lực quản lý, công tác quản lý tổ chức hoạt động học tập, rèn luyện học viên hạn chế; tình trạng học viên bỏ học, chây lười học tập còn, tỷ lệ học viên tốt nghiệp đạt khá, giỏi chưa cao; đặc biệt công tác kiểm tra giám sát hoạt động dạy học nhiều tồn tại, chưa hợp lý, chưa thực khách quan nhà trường chưa có sách cụ thể để vận động khen thưởng cách thích đáng kịp thời, vậy, kinh nghiệm thực tế thân nhiều năm làm công tác chủ nhiệm lớp, Phó trưởng phịng phụ trách cơng tác quản lý lớp LKĐT, nghiên cứu đề xuất biện pháp nhằm đổi công tác quản lý lớp góp phần nâng cao chat lượng quản lý đào tạo Trung tâm Qua khảo nghiệm thực tế, nhận thấy bảy biện pháp tác động với tổ chức thực đồng bộ, với biện pháp quản lý thực trung tâm khắc phục nhược điểm tồn tại, thúc đẩy hoạt động quản lý hoạt động đào tạo Trung tâm GDTX Tỉnh ngày đạt chất lượng hiệu cao thời gian tới 3.2 Khuyến nghị 3.2.1 Đối với Sở GD&ĐT Thanh Hóa - Cần tăng cường quan tâm lãnh đạo, đạo công tác liên kết đào tạo trung tâm 3.2.2 Với trung tâm Giáo dục thường xuyên Tỉnh Thanh Hóa * Với Ban giám đốc 21 - Tạo điều kiện để biện pháp đề xuất SKKN thực tiếp tục điều chỉnh bổ sung nhằm nâng cao chất lượng công tác quản lý đào tạo Trung tâm XÁC NHẬN CỦA TRUNG TÂM Thanh Hóa, ngày 15 2021 tháng năm Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người viết Trịnh Thị Mai TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ GD&ĐT: Quyết định số 42/2008/QĐ-BGDĐT ngày 28/7/2008 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT ban hành liên kết đào tạo trình độ trung cấp chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học; Quyết định số 36/2007/QĐ-BGDĐT ngày 28/6/2007 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT việc ban hành “Quy chế đào tạo đại học cao đẳng hình thức vừa làm vừa học”; Quyết định số 01/2007/QĐ-BGDĐT ngày 02/01/2007 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT ban hành quy chế tổ chức hoạt động trung tâm giáo dục thường xuyên; 22 Quyết định số 58NQ/TW Bộ Chính trị xây dựng phát triển Thanh Hóa đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 Luật giáo dục - Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005 Khoa học quản lý giáo dục, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, 2012 UBND tỉnh Thanh Hóa: Nghị Đại hội Đại biểu đảng tỉnh Thanh Hóa lần thứ XIX nhiệm kỳ 20200-2025 Nghị Quyết định số 58 Sở GD&ĐTThanh Hóa: Kế hoạch thực nhiệm vụ năm học 20202021 10 Trung tâm GDTX-HN tỉnh: Báo cáo tổng kết năm học 2019-2020 DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Trịnh Thị Mai Chức vụ: Phó trưởng phịng Quản lý đào tạo Đơn vị cơng tác: Trung tâm GDTX tỉnh Thanh Hóa TT Tên đề tài SKKN Cấp đánh Kết Năm học đánh giá giá xếp loại đánh giá xếp loại (Phòng, Sở, xếp loại 23 Tỉnh ) (A, B, C) Một số phương pháp tổ chức Cấp Sở trò chơi dạy học môn Giáo dục công dân lớp C 2001-2002 Một số giải pháp nâng cao Cấp Sở hiệu công tác tuyển sinh lớp Liên kết đào tạo Trung tâm GDTX tỉnh B 2015-2016 PHỤ LỤC Bảng 1.2: Danh sách trường Đại học, Học viện liên kết đào tạo với Trung tâm GDTX Tỉnh STT Đơn vị liên kết đào tạo Đại học Vinh Đại học Sư phạm Hà Nội Đại học Sư phạm Hà Nội Đại học tài nguyên môi trường Đại học khoa học xã hội nhân văn Học viện Quản lý giáo dục Học viện Hành Quốc gia Đại học lao động xã hội Đại học Kinh tế quốc dân Ghi 24 10 Đại học Đà nẵng 11 Đại học Huế 12 Đại học Thành Tây 13 Viện Đại học mở Hà Nội 14 Đại học Đông Á 15 Đại học Mỏ - địa chất Hà Nội 16 Đại học ngoại ngữ - Đại học Quốc Gia 17 Đại học Hà Nội 18 Học viện Tài Chính 19 Đại học giao thơng vận tải 20 Trường Cao đẳng Mẫu giáo Trung ương 21 Đại Học Khoa học – Đại học Thái Nguyên 22 Đại Học Hồng Đức (Nguồn từ phòng quản lý đào tạo –TTGDTX Tỉnh, năm 2021) Bảng 1.2 Thống kê số học viên tham gia lớp liên kết trung tâm năm học 2018-2019 TT Đơn vị chủ trì Đơn vị phối Ngành đào tạo đào tạo hợp đào tạo ĐH Hồng Đức TT GDTX tỉnh ĐH SP Tiểu học ĐH QD TT GDTX tỉnh ĐHSP Kế toán Kinh tế Số lượng Chỉ tiêu Thực Ghi 76 80 41 25 ĐH Mỏ ĐC TT GDTX tỉnh ĐH Khai thác Mỏ 50 80 ĐH Vinh TT GDTX tỉnh ĐH QL đất đai 50 38 ĐH Vinh TT GDTX tỉnh ĐHSP MN 80 100 ĐH Vinh TT GDTX tỉnh ĐHSP MN 129 ĐH Vinh TT GDTX tỉnh ĐH Luật 71 80 ĐH Vinh TT GDTX tỉnh ĐH Luật 82 ĐH Vinh TT GDTX tỉnh ĐH Luật 73 10 ĐH Vinh TT GDTX tỉnh ĐH Luật 80 26 11 ĐH Vinh TT GDTX tỉnh ĐHSP MN 100 80 TỔNG 776 (Nguồn từ Phòng QLĐT - TTGDTX tỉnh - năm 2019) XÁC NHẬN CỦA TRUNG TÂM Thanh Hóa, ngày 15 2021 tháng năm Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người viết 26 Trịnh Thị Mai 27 ... tác quản lý lớp liên kết đào tạo nhằm nâng cao chất lượng đào tạo Trung tâm GDTX tỉnh Thanh Hóa 1.3 Đối tượng nghiên cứu Một số biện pháp đổi công tác quản lý lớp liên kết đào tạo Trung tâm giáo... nhằm đổi công tác quản lý lớp góp phần nâng cao chất lý? ??ng công tác Quản lý đào tạo Trung tâm GDTX tỉnh Thanh Hóa sau: 2.3 Các biện pháp nhằm đổi quản lý lớp góp phần nâng cao chất lượng công tác. .. 2.1 Cơ sở lý luận SKKN 2.2 Thực trạng công tác quản lý lớp LKĐT Trung tâm GDTX tỉnh 2.3 Các biện pháp nhằm đổi quản lý lớp góp phần nâng cao chất lượng công tác Đào tạo Trung tâm GDTX tỉnh Thanh

Ngày đăng: 21/05/2021, 21:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan