SKKNMot so sai lam thuong gap cua hoc sinh khi hocso hoc lop 6 va cac giai phap khac phuc

10 3 0
SKKNMot so sai lam thuong gap cua hoc sinh khi hocso hoc lop 6 va cac giai phap khac phuc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trên đây là một vài kinh nghiệm của bản thân đã đúc rút, tìm tòi và chắc lọc được từ những tình huống sai lầm đã xảy ra trên lớp để tìm ra nguyên nhân và giải pháp khắc phục thực tế nhằm[r]

(1)PHỊNG GD&ĐT PHONG ĐIỀN CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THCS ĐIỀN HOÀ Độc lập – Tự – Hạnh phúc Điền Hoà, ngày 05 tháng năm 2012 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề nghị công nhận danh hiệu “Chiến sĩ thi đua cấp Tỉnh” Từ năm học 2009-2010 đến năm hoc 2011-2012. Tên đề tài: “Một số sai lầm thường gặp học sinh học số học giải pháp khắc phục” I Sơ lược lý lịch: - Họ tên : VĂN THỊ THU HƯƠNG Bí danh: khơng - Nam/ Nữ: Nữ - Ngày, tháng, năm sinh: 10/8/1978 - Quê quán: Điền Hoà - Phong Điền - Thừa Thiên Huế - Nơi thường trú: Thơn - Điền Hồ - Phong Điền - Thừa Thiên Huế - Đơn vị công tác: Trường THCS Điền Hoà - Chức vụ nay: Giáo viên - Trình độ chun mơn nghiệp vụ: CĐSP Tốn-Tin - Những khó khăn, thuận lợi việc thực nhiệm vụ * Thuận lợi: - Được đạo sâu sát chuyên môn quan tâm giúp đỡ BGH nhà trường Sự động viên góp ý đồng nghiệp chuyên môn Bản thân luôn học tập nhằm nâng cao trình độ chun mơn - Đội ngũ sư phạm nhà trường có chun mơn vững vàng , đồn kết tạo nhiều điều kiện cho thân học hỏi - Được nhà trường phân cơng giảng dạy Tốn nhiều năm liên tiếp nên tích luỹ nhiều sai lầm học sinh -Về học sinh: Đa số ngoan hiền, biết lời thầy giáo, có ý thức học tập mơn tốn lớp * Khó khăn: (2)- Phải đầu tư nhiều thời gian nhà để xây dựng giải pháp phù hợp với học sinh - Đối với học sinh: + Trong trình học Toán học sinh hiểu phần lý thuyết có chưa chắn cịn mơ hồ định nghĩa, khái niệm, quy tắc, công thức ,…nên thường dẫn đến sai lầm làm tập + Một số học sinh thiếu cẩn thận, vội vàng , không tâm để ý hay chủ quan xem nhẹ làm theo cảm nhận tương tự vấp phải sai lầm + Bản thân HS lười nhác đọc- hiểu định nghĩa, khái niệm, quy tắc …nên trình giải tập gặp nhiều khó khăn hay dễ mắc phải lỗi sai lầm + Một số học sinh kiến thức lớp nên nhiều thời gian trình giải tập lớp nhà II Sơ lược đặc điểm, tình hình đơn vị: *Thuận lợi đơn vị việc thực nhiệm vụ: - Được quan tâm lãnh đạo Sở, Phòng GD & ĐT Phong Điền, quyền địa phương - Phụ huynh học sinh, lực lượng xã hội ngày quan tâm giúp đỡ, hỗ trợ cho nhà trường mặt để thực tốt việc dạy học - Tập thể CBGV có tinh thần đồn kết cao, hoà nhã quan hệ, tương trợ giúp đỡ công việc - Đội ngũ học sinh hiếu học, có cầu tiến học tập * Khó khăn đơn vị việc thực nhiệm vụ: - Xã nhiều hộ nghèo, cận nghèo - Một số phận phụ huynh chưa quan tâm đến việc học tập em mình, cịn giao khốn cho nhà trường - Tài liệu nghiên cứu GV-HS cịn - Các phương tiện dạy học hạn chế - Một số HS cịn ham chơi, chưa có cách học tập tốt, kiến thức lớp dẫn đến chán nản học tập III Mục đích yêu cầu sáng kiến kinh nghiệm: *Mục đích đề tài : -Phát lỗi thường gặp học sinh q trình học Tốn lớp -Xây dựng giải pháp nhằm khắc phục (3)*Yêu cầu đề tài: -Đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm sửa chữa sai lầm học sinh , đảm bảo kiến thức cho học sinh -Từ thực tiễn khái quát thành lí luận khoa học đúc rút kinh nghiệm qua năm học để đề học kinh nghiệm cơng tác giảng dạy Tốn khối IV Những giải pháp sáng kiến kinh nghiệm: 1/ Giải pháp 1: Khắc phục lỗi sử dụng kí hiệu tốn học số học 6. Khi gặp toán: Điền ký hiệu   , , vào chỗ trống: 2……N; {2}… N; 1,5… N; Học sinh điền sai lầm sau: 2N; {2} N *Nguyên nhân sai lầm: Do học sinh chưa hiểu rõ quan hệ phần tử với tập hợp tập hợp với tập hợp, chưa xác định đâu phần tử, đâu tập hợp, dẫn đến dùng ký hiệu sai trường hợp *Giải pháp khắc phục: - Giáo viên cần cho học sinh biết với tập đâu phần tử, đâu tập hợp (2; 1,5 phần tử, {2}; N tập hợp) -Quan hệ phần tử với tập hợp dùng ký hiệu  , . - Quan hệ tập hợp với tập hợp dùng ký hiệu  Khi học sinh nắm điều tập đươc điền sau:  N; {2} N; 1,5 N. 2/ Giải pháp 2: Khắc phục lỗi thường gặp toán cộng, trừ, nhân, chia số ngun. a)Khi gặp tốn: Tìm x: 5x – 36 : 18 = 13 Học sinh giải sau: 5x - 36 = 13.18 5x - 36 = 234 5x = 234 + 36 = 270 x = 270 : = 54 *Nguyên nhân sai lầm: -Học sinh chưa nắm thứ tự thực phép tính (vì 36:18 ưu tiên trước) nên học sinh xác định số 18 toán số chia xem (5x-6) số bị chia nên dẫn đến sai lầm * Giải pháp khắc phục: -Giáo viên cho học sinh nhắc lại thứ tự thực phép tính (nhấn mạnh ý để áp dụng tập này: Nếu biểu thức khơng có dấu ngoặc ta thực nhân, chia trước đến cộng, trừ) (4) 5x – = 13 5x = 13 + = 15 x = 15 : = b)Khi gặp tốn: Bỏ dấu ngoặc tính: (27+65)-(84+27+65) Học sinh thực sau: (27+65)-(84+27+65) = 27 + 65 + 84 – 27 - 65 = (27 - 27) + (65 - 65) + 84 = 84 * Nguyên nhân sai lầm: - Học sinh chưa nắm quy tắc dấu ngoặc là: ”Khi bỏ dấu ngoặc có dấu trừ (-) đằng trước, ta phải đổi dấu tất số hạng dấu ngoặc: dấu (+) thành dấu (-) dấu (-) thành dấu (+) Khi bỏ dấu ngoặc có dấu cộng (+) đằng trước dấu số hạng ngoặc giữ nguyên” - Học sinh khơng xác định dấu phép tính dấu số hạng, từ dẫn đến lúng túng đổi dấu số hạng nằm dấu ngoặc *Giải pháp khắc phục: -Giáo viên cho học sinh xác định cho dấu đứng trước dấu ngoặc, dấu phép tính dấu số hạng ngoặc (Ở dấu trước dấu ngoặc thứ dấu (+), dấu trước dấu ngoặc thứ hai dấu (-); Dấu số hạng dấu ngoặc thứ (+), (+) dấu số hạng dấu ngoặc thứ hai (+), (+), (+)) -Cho học sinh thực tình tổng quát sau: -(a - b + c - d) = - a + b – c + d - Từ giáo viên cho học sinh thực lại toán trên: (27 + 65) - (84 + 27 + 65) = 27 + 65 - 84 – 27 - 65 = (27 - 27) + (65 - 65) - 84 = -84 3/Giải pháp 3: Khắc phục lỗi sai lầm thường gặp toán rút gọn phân số biểu thức. a)Khi gặp toán: Rút gọn phân số: 10 15 Học sinh làm sau: 10 10 : 15 15 : 3 5 * Nguyên nhân sai lầm: -Học sinh chưa nắm tính chất phân số là: : : a a m (5) a a n b b n (a, b, n∈Z; n≠0) -Học sinh không nắm quy tắc rút gọn phân số Đó là:Khi rút gọn phân số, ta chia tử mẫu phân số cho ước chung ( khác 1và -1) chúng * Giải pháp khắc phục: -GV:Đưa tình huống: 10 10 : 15 15 : 3 5 - Theo quy tắc rút gọn phân số 5; có phải ƯC(10,15) khơng? - Theo quy tắc rút gọn phân số số đem chia tử mẫu có quan hệ với nhau? Giáo viên: Cho HS tự trả lời câu hỏi nắm lại quy tắc rút gọn phân số khắc phục sai làm Giáo viên: Cho HS lên sửa sai lầm trên: 10 10 : 15 15 : 5 3 Từ giáo viên cho học sinh rút kinh nghiệm không nên rút gọn phân số cách chia tử mẫu phân số b)Khi gặp toán rút gọn biểu thức: 8.5 8.2 16  Học sinh: Thực sau: 8.5 8.2 8.5 8.2 16 8.2       *Nguyên nhân sai lầm: - Học sinh chưa hiểu biểu thức coi phân số Nên nhìn thấy số giống tử mẫu rút gọn thôi, cho dù tử mẫu dạng tổng (hiệu) * Giải pháp khắc phục: - Giáo viên cho học sinh trả lời câu hỏi: Có thể coi biểu thức phân số không? Trả lời: Có thể coi biểu thức phân số Giáo viên: Đưa lời giải sau cho học sinh nhận xét cách làm đúng? Cách làm sai? Lời giải (1): 8.5 8.2 8.5 8.2 16 8.2       Lời giải( 2): 8.5 8.2 8.5 8.2 8.(5 2) 16 8.2 8.2 2     (6)- Từ giáo viên nhấn mạnh: Rút gọn lời giải sai biểu thức coi phân số, phải biến đổi tử mẫu thành tích rút gọn Lời giải cách làm lưu ý cho học sinh rút kinh nghiệm với cách làm sau 4/Giải pháp 4: Khắc phục lỗi sai lầm thường gặp toán phân số. a)Khi gặp tốn : Tính: 5 12    HS thực sau: 5 5 20 15 35 12 12 36 16         *Nguyên nhân sai lầm: -HS không nắm quy tắc thực phép trừ là: a c a c b d b d     *Giải pháp khắc phục: - Giáo viên nhắc lại quy tắc thực phép trừ phân số công thức tổng quát sau: a c a c b d b d     -Cho học sinh thực ví dụ mà phân số bị trừ dương trước Chẳng hạn: 11 11 22 21 43 36 24 36 24 72 72        - Qua ví dụ cho học sinh xác định phân số bị trừ trường hợp ? Phân số sau chuyển sang phép cộng có thay đổi dấu khơng? - Từ cho học sinh thực toán ban đầu giáo viên kết luận sau: 5 5 ( 20) 15 9 12 12 36 36            b) Khi gặp tốn: Tính 15 24  Học sinh thực sau: 8 15 ( 8).15 120 3 24 3.24 72        *Nguyên nhân sai lầm: Học sinh không rút gọn thừa số trước, để đưa đến kết cuối lớn gây khó khăn cho việc rút gọn phân số cuối *Giải pháp khắc phục: (7)-Giáo viên hướng dẫn học sinh nhân theo quy tắc là: a c a c b d b d rồi rút gọn thừa số tử và mẫu -Giáo viên cho học sinh thực toán kết luận: 8 15 ( 8).15 ( 1).5 3 24 3.24 1.3        5/Giải pháp 5: Khắc phục lỗi sai lầm thường gặp học sinh học hổn số a)Cách đổi hỗn số âm phân số: Khi gặp toán :Viết 2  phân số Học sinh làm sau: 1 ( 3).2 2 2       *Nguyên nhân sai lầm: - Học sinh có thói quen đổi hỗn số dương, là: 1 3.2 2 2    - Học sinh không xác định khái niệm hai số đối (kể phân số với phân số hỗn số với hỗn số) - Học sinh chưa hiểu hết chất hỗn số âm *Giải pháp khắc phục: - Cho học sinh nhắc lại cách đổi hỗn số phân số (Đó là: Lấy phần nguyên nhân với mẫu cộng với tử làm tử mẫu mẫu hỗn số đó) lấy ví dụ hỗn số dương (Chẳng hạn: 2 5.7 37 7 7    ) - Cho học sinh biết 2  số đối 2. - Từ đổi hỗn số 1 2  phân số ta đổi hỗn số 2 phân số trước thêm dấu trừ trước kết nhận Từ giáo viên chốt lại cách đổi sau: 1 (3.2 1) 2 2       hoặc 1 3.2 2 2    ,nên 2    b)Cộng, trừ hỗn số: Khi gặp tốn:Tính 4 (8)HS thực sau: 4 11 11 2 3 9 6   9 6 18 18 18   18 *Nguyên nhân sai lầm: - Học sinh chưa hiểu rõ hỗn số, là: c c a a d  d - Học sinh chưa hiểu ý nghĩa biểu thức, viết biểu thức khơng có ý nghĩa (Bởi khi đó: 11 11 3 18 18   khơng có ý nghĩa gì) *Giải pháp khắc phục: - Giáo viên cho học sinh nắm chất hỗn số là: c c a a d  d -Phân tích để học sinh thấy biểu thức mà viết: 4 11 11 2 3 9 6   9 6 18 18 18   18 thực khơng có ý nghĩa mặt toán học. - Giáo viên cho học sinh thực lại kết luận : 4 11 2 9  18 18 18 V Nêu dự đoán, kết tầm ảnh hưởng có sức lan toả phạm vi toàn huyện mà sáng kiến kinh nghiệm mang lại: - Qua năm thực hiện, thân nhận thấy học sinh có khả hạn chế khơng để xảy sai lầm đáng tiếc làm tập nhà, lớp đặc biệt kiểm tra tiết Tuy nhiên số trường hợp học sinh mắc sai lầm tính chủ quan xem nhẹ hay làm theo cảm nhận, thói quen - Với nguyên nhân biện pháp khắc phục mổ xẻ phân tích làm cho học sinh thêm hiểu học, nắm vững phần lý thuyết, nắm cách trình bày tốn số học để từ q trình làm tập dễ dàng khơng bị mắc sai lầm Khi học sinh có hứng thú, niềm tin giải toán số học -Kết kiểm tra đạt sau thực sáng kiến kinh nghiệm qua năm giảng dạy khối 6: Năm học TSHS Giỏi Khá Trung bình Yếu 2009-2010 70 26 34 10 2010-2011 91 33 40 18 (9)- Có thể áp dụng đề tài nhiều trường học khác toàn Huyện VI Kết luận: Qua năm thực đề tài thân rút vài kinh nghiệm sau : - Luôn xây dựng cho học sinh niềm tin, tạo nên hứng thú say mê trình học tập - Ln cải tiến phương pháp dạy học, phát triển tư duy, vận dụng kiến thức phục vụ tốt cho dạy - Từng bước theo dõi lực học sinh, sai lầm hay mắc phải học sinh để kịp thời uốn nắn thiếu sót đáng tiếc xảy - Ngồi thường xuyên cung cấp cho học sinh sách tập hay, dạng tập hay để học sinh rèn luyện thêm nhà -Qua nghiên cứu thực tiễn trường , cần phải suy nghĩ nhiều giải pháp bắt kịp yêu cầu giáo dục giai đoạn Trên vài kinh nghiệm thân đúc rút, tìm tịi lọc từ tình sai lầm xảy lớp để tìm nguyên nhân giải pháp khắc phục thực tế nhằm để giúp em hạn chế tối đa sai lầm đáng tiếc xảy giúp em học tốt có niềm tin học tốn Khơng tránh khỏi thiếu sót, mong q thầy tổ, Ban Giám Hiệu nhà trường góp ý để sáng kiến kinh nghiệm sau đạt kết cao XÁC NHẬN, XẾP LOẠI HĐKH TRƯỜNG NGƯỜI VIẾT SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Xếp loại:……… Văn Thị Thu Hương XÁC NHẬN, XẾP LOẠI CỦA HĐKH PHÒNG GD&ĐT PHONG ĐIỀN (10)TRƯỞNG PHÒNG

Ngày đăng: 21/05/2021, 21:13

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan