Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
9,75 MB
Nội dung
MỤC LỤC STT Nội dung Trang Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm 2.2 Thực trạng trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.2.1 Thuận lợi 2.2.2 Khó khăn 2.2.3 Kết thực trạng sở vật chất, thiết bị nhà trường 2.3 Một số biện pháp xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non 2.3.1 Biện pháp 1: Khảo sát thực trạng, lập kế hoạch xây dựng môi trường giáo dục đảm bảo cho trẻ hoạt động theo hướng lấy trẻ làm trung tâm 2.3.2 Biện pháp 2: Bồi dưỡng kiến thức cho giáo viên để thực tốt việc xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm 2.3.3 Biện pháp 3: Kiểm tra, giám sát, hướng dẫn giáo viên xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm 2.3.4 Biện pháp 4: Tham mưu với nhà trường, phối hợp với phụ huynh tạo MTGD cho cho trẻ hoạt động 14 2.3.5 Biện pháp 5: Tổ chức, tham gia hội thi “ Xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” 16 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 17 Kết luận, kiến nghị 19 MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Đất nước ta đường phát triển mạnh mẽ, nước sức phấn đấu để đến năm 2020 trở thành nước công nghiệp đại Để đạt mục tiêu ngành giáo dục đóng vị trí, vai trị vơ quan trọng khơng thể thiếu thời kỳ đổi đất nước có giáo dục mầm non Giáo dục mầm non cấp học hệ thống giáo dục quốc dân, đặt móng cho phát triển thể chất, nhận thức, tình cảm, kỹ xã hội thẫm mỹ cho trẻ Những kỹ mà trẻ tiếp thu qua chương trình giáo dục mầm non tảng cho việc học tập thành công sau trẻ Cùng với đổi đất nước, ngày quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm tư tưởng tiến giáo dục - đào tạo nói chung trường Mầm non nói riêng, trở thành nhiệm vụ quan trọng nhiệm vụ chăm sóc – giáo dục trẻ Bởi chất giáo dục lấy trẻ làm trung tâm đảm bảo hứng thú, nhu cầu, khả năng, mạnh trẻ hiểu, đánh giá tơn trọng; đứa trẻ có hội tốt để thành công; đứa trẻ có hội học nhiều cách khác kể thông qua vui chơi Mỗi trẻ cá thể riêng biệt, chúng khác thể chất, tình cảm xã hội, trí tuệ, hồn cảnh gia đình, văn hóa tâm lý; đứa trẻ có cách học tốc độ học tập khác chúng thành cơng Bộ giáo dục ban hành kế hoạch triển khai chuyên đề “Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm” giai đoạn 2016 – 2020 Qua cho thấy việc tổ chức hoạt động giáo dục cho trẻ theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm trở thành kế hoạch hành động toàn ngành Để thực tốt việc xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm nội dung khơng thể thiếu phải xây dựng mơi trường giáo dục an tồn, lành mạnh, phong phú, đa dạng, phù hợp theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm góp phần thỏa mãn nhu cầu chơi hoạt động trẻ, qua nhân cách trẻ hình thành phát triển tồn diện Tuy nhiên giáo dục mầm non việc xây dựng môi trường cho trẻ hoạt động theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm gặp nhiều khó khăn địa bàn nơng thôn đơn vị trường mầm non Cẩm Tú chúng tơi Một phần điều kiện kinh tế cịn khó khăn nên việc đầu tư xây dựng sở vật chất cho trẻ hoạt động gặp khó khăn, phần giáo viên chưa linh hoạt chưa biết vận dụng quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm để thiết kế môi trường cho trẻ hoạt động theo hướng mở, có nhiều hoạt động tổ chức đồng loạt cho tất trẻ, chưa thể đáp ứng hết nhu cầu trẻ, chưa phát triển hết lực riêng trẻ Hứng thú trẻ góc chơi chưa cao đồ dùng nội dung chơi chưa phong phú….dẫn đến ảnh hưởng tới trình học tập vui chơi tiếp thu kiến thức trẻ Là Phó hiệu trưởng phụ trách chuyên môn, nhận thấy cần phải đạo, hướng dẫn giáo viên xây dựng mơi trường giáo dục an tồn, thân thiện, phong phú, đảm bảo theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm góp phần thỏa mãn nhu cầu chơi, hoạt động trẻ, thơng qua nhân cách trẻ hình thành phát triển tồn diện Vì lựa chọn đề tài: “Một số giải pháp xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non” để nghiên cứu thực 1.2 Mục đích nghiên cứu Đánh giá thực trạng xây dựng môi trường giáo dục trường mầm non từ đề biện pháp nhằm thực tốt việc xây dựng môi trường giáo dục trường mầm non 1.3 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu tổng hợp số biện pháp nhằm xây dựng tốt môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non 1.4 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lý thuyết: Nghiên cứu lý thuyết, nghiên cứu thực tiễn qua điều tra thực trạng có, phân loại, tổng hợp Phương pháp quan sát: Quan sát, ghi chép, dự hoạt động giáo viên học sinh, quan sát thực tiễn việc xây dựng môi trường giáo dục Phương pháp đàm thoại: Trao đổi thảo luận với giáo viên đặc điểm tình hình nhóm/lớp Phương pháp thống kê, sử lý số liệu: Tổng hợp, phân loại thông tin, sử lý kết NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm dựa nhu cầu, hứng thú, khả mạnh trẻ - tin tưởng đứa trẻ thành cơng tiến bộ, tạo điều kiện, hội để trẻ học nhiều cách khác gồm hoạt động vui chơi, đứa trẻ có hội tốt để phát triển Để giáo dục lấy trẻ làm trung tâm thực cách tốt có hiệu xây dựng mơi trường giáo dục trường mầm non việc làm thực cần thiết quan trọng, ví người giáo viên thứ hai công tác tổ chức hướng dẫn cho trẻ nhằm thỏa mãn nhu cầu vui chơi hoạt động trẻ Môi trường giáo dục trường mầm non tổ hợp điều kiện tự nhiên, xã hội cần thiết trực tiếp ảnh hưởng đến hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ trường mầm non Xây dựng môi trường giáo dục phù hợp góp phần thỏa mãn nhu cầu vui chơi hoạt động trẻ Qua đó, nhân cách trẻ hình thành phát triển tồn diện Mơi trường giáo dục trường mầm non bao gồm: Môi trường vật chất tạo nên không gian chứa đựng đồ dùng đồ chơi, vật liệu phương tiện hoạt động Môi trường xã hội tạo nên mối quan hệ tương tác giáo viên với trẻ, trẻ với trẻ, trẻ với người xung quanh Trong tiêu chí xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm Bộ giáo dục đào tạo ban hành theo công văn số 277/BGDĐT-BGDĐT, ngày 25/01/2017 hướng dẫn xây dựng kế hoạch thực chuyên đề “Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm giai đoạn 2016 - 2020”; Kế hoạch 56/KH-BGDĐT, ngày 25/01/2017 triển khai chuyên đề “Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm giai đoạn 2016-2020” gồm: Môi trường giáo dục, xây dựng kế hoạch giáo dục, tổ chức hoạt động giáo dục, đánh giá phát triển trẻ phối hợp nhà trường, cha mẹ cộng đồng giáo dục lấy trẻ làm trung tâm điều kiện môi trường đối chiếu với trường mầm non chúng tơi cịn thiếu nhiều chưa đáp ứng quy định Chính Tơi trăn trở xây dựng kế hoạch, đạo xây dựng môi trường để đảm bảo nhà trường hoạt động tốt theo yêu cầu giáo dục mầm non 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.2.1.Thuận lợi Trường Mầm non Cẩm Tú có đồng chí ban giám hiệu 28 giáo viên với đội ngũ giáo viên trẻ, khỏe, nhiệt tình, yêu nghề mến trẻ, tâm huyết với nghề nghiệp Nhà trường quan tâm đến việc tạo điều kiện cho cán giáo viên tham gia học tập để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ trình độ đào tạo giáo viên đạt chuẩn trở lên 100% Đây điều kiện thuận lợi để nhà trường phát triển vững Điều kiện làm việc giáo viên thuận lợi chủ yếu người địa phương nên thuận tiện cho công tác Phần lớn cán giáo viên nhà trường có tinh thần đồn kết, tương trợ giúp đỡ vượt khó khăn để hồn thành tốt nhiệm vụ giao sống đời thường Hiện trường đạt trường mầm non chuẩn mức độ I sở vật chất có bước phát triển đáng kể 2.2.2 Khó khăn Cơ sở vật chất nhà trường tăng cường song thiếu nhiều chưa đáp ứng với yêu cầu giáo dục quan điểm lấy trẻ làm trung tâm: Còn thiếu khu vực chơi vườn cổ tích, khu chơi với cát nước, khu thiên nhiên bé, khu chợ quê… Một số khu chơi quy hoạch chưa đảm bảo, sơ sài nội dung khu vui chơi phát triển vận động, sân chơi giao thơng, góc lớp v…v Một số giáo viên chưa thực nỗ lực cố gắng cơng việc, cịn có tính ỷ lại trông chờ, chưa thực sáng tạo linh hoạt công tác tạo môi trường giáo dục vận dung có hiệu mơi trường giáo dục cho trẻ hoạt động kết chưa cao Một số phụ huynh điều kiện kinh tế khó khăn, chưa quan tâm đến việc phối hợp với phụ huynh tạo môi trường giáo dục chăm sóc – giáo dục trẻ độ tuổi mầm non 2.2.3 Kết thực trạng * Khảo sát môi trường vật chất Nội dung Đã có Mức độ Diện tích khn viên x Đạt Trang thiết bị x Cần bổ xung thêm Góc chơi lớp x Chưa phong phú Đồ dùng đồ chơi x Chưa phong phú Khu vận động x Cần cải tạo Còn thiếu Khu thiên nhiên Còn thiếu Khu vườn cổ tích Cịn thiếu Khu chơi với cát nước Cịn thiếu Vườn rau bé x Cải tạo Sân chơi giao thơng x Cải tạo Khu chợ q Cịn thiếu Vườn rau thuốc nam x Cải tạo * Khảo sát môi trường xã hội Tổng số trẻ khảo sát Tốt 442 gia hoạt động 442 thiết kế MTGD cô bạn Nội dung Trẻ chủ động, Tỷ lệ Khá 87 20,7 125 28,3 186 42 44 9,9 85 19,2 130 29,4 185 41,9 42 9,5 85 19,2 127 28,8 188 42,5 42 9,5 TB Tỷ lệ Tỷ Tỷ lệ % % % Yếu lệ % hứng thú tham gia hoạt động vui chơi học tập theo quan điển giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Trẻ hứng thú Mức độ tham Kỹ giao tiếp thể mối quan hệ, thân thiện 442 với bạn, với người xung quanh Qua kết khảo sát thực trạng nhà trường, nhận thấy môi trường giáo dục chưa đảm bảo, chưa có chiều sâu nên ảnh hưởng tới kết học tập, vui chơi trẻ Bản thân cán quản lý, Tôi làm để có biện pháp xây dựng mơi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm để trẻ đến trường học, chơi môi trường giáo dục thật tốt từ nâng cao chất lượng giáo dục để phụ huynh yên tâm đưa trẻ đến trường Từ trăn trở trên, Tơi tìm số biện pháp đạo giáo viên xây dựng môi trường cho trẻ hoạt động cho đạt kết cao theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm 2.3 Một số giải pháp xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non 2.3.1 Biện pháp 1: Khảo sát thực trạng, lập kế hoạch xây dựng môi trường giáo dục đảm bảo cho trẻ hoạt động theo hướng lấy trẻ làm trung tâm Khảo sát thực trạng điều kiện cần thiết trước năm học việc làm định kỳ thường xuyên nhà trường Nhờ khảo sát thực trạng biết so với yêu cầu đạt gì, nội dung chưa đạt so với tiêu để phấn đấu Mặc dù nhà trường lúc xây dựng thành công trường Mầm non đạt chuẩn Quốc gia, diện tích sân vườn, phịng học, bàn ghế đảm bảo, nhiên kinh phí cịn hạn hẹp nên số cơng trình phục vụ cho hoạt động học tập, vui chơi trẻ thiếu chưa đáp ứng nhu cầu theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Nắm bắt điều nhà trường tiến hành kiểm tra khảo sát cụ thể nội dung dựa vào yêu cầu tiêu chí thực hành áp dụng quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm xây dựng sử dụng môi trường giáo dục trường mầm non: Về mơi trường vật chất Tiêu chí 1: Có phịng học đảm bảo quy định, xắp xếp không gian hợp lý, thẫm mỹ, thân thiện Kết khảo sát: Đã có phịng học nhiên việc bố trí xếp góc, khơng gian chưa đảm bảo Tiêu chí 2: Có góc cho trẻ động, bố trí thuận tiện hợp lý, linh hoạt dễ thay đổi, đáp ứng nhu cầu hứng thú, hoạt động vui chơi trẻ Kết khảo sát: Đã có góc hoạt động, việc bố trí góc chưa thuận tiện Tiêu chí 3: Có đa dạng đồ dùng đồ chơi, nguyên vật liệu cho trẻ hoạt động, kích thích phát triển trẻ xắp xếp hấp dẫn hợp lý Kết khảo sát: Có đồ dùng học liệu nhiên cịn sơ sài, chưa mang tính mở, chưa nhiều đồ dùng tự làm Tiêu chí 4: Có góc, khu vực chơi trời quy hoạch thiết kế phù hợp, an toàn đẹp, tạo hội cho trẻ hoạt động Kết khảo sát: Nhà trường có góc hoạt động: Khu vận động, khu vườn rau, vườn hoa, khu sân tập thể dục, khu chơi trò chơi Tuy có chưa đảm bảo an tồn, thẫm mỹ, đồ dùng góc chưa có nhiều Nhà trường cịn thiếu khu: Vườn cổ tích, khu bán hàng chợ quê, khu chơi với cát nước, góc thiên nhiên Về mơi trường xã hội Tiêu chí 5: Tạo khơng khí giao tiếp tích cực, kích thích hứng thú hoạt động trẻ Kết khảo sát: Một số giáo viên chưa tạo khơng khí q trình giao tiếp với trẻ Tiêu chí 6: Trẻ ln tơn trọng, khuyến khích hỗ trợ phát triển Kết khảo sát: Việc khuyến khích trẻ hoạt động số giáo viên cịn chưa thường xuyên Việc khuyến khích trẻ hợp tác làm đồ dùng đồ chơi cịn Tiêu chí 7: Chuẩn bị, tổ chức môi trường giáo dục đạt hiệu Kết khảo sát: Việc chuẩn bị môi trường cho trẻ hoạt động có chưa đa dạng, phong phú Các trang thiết bị, đồ dùng chủ yếu mua sẵn, chưa có tính mở.Việc tổ chức cịn mang tính tập thể chưa trọng nhiều đến nhóm nhỏ cá nhân Việc phối hợp với phụ huynh để xây dựng mơi trường giáo dục cịn chưa thường xun Từ kết khảo sát nhận thấy để tạo môi trường tốt cần phải bổ xung, hoàn thiện thực tốt nội dung sau: Về mơi trường vật chất: Cần xếp, trang trí lại mơi trường nhóm lớp linh hoạt, mang tính mở, chuẩn bị đa dạng, đẹp mắt đồ dùng học liệu Đối với mơi trường ngồi lớp học cần phối kết hợp giáo viên với phụ huynh để xây dựng khu vực thiếu bổ xung đồ dùng nguyên vật liệu cho khu vực lại Về môi trường xã hội: Giáo viên cần tạo không khí giao tiếp tích cực đạt hiệu trẻ, khuyến khích hỗ trợ trẻ, kích thích trẻ hoạt động Nắm vững tính năng, tác dụng loại đồ chơi, xếp thay đổi môi trường kích thích trẻ hoạt động Nắm tâm lý, sở thích trẻ để kịp thời hỗ trợ, hướng trẻ hoạt động phù hợp Với việc rà soát xây dựng kế hoạch nội dung cần thực sát cụ thể giáo viên trí cao đem lại hiệu rõ rệt công tác xây dựng môi trường giáo dục nhà trường 2.3.2 Biện pháp 2: Bồi dưỡng kiến thức cho giáo viên để thực tốt việc xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Vai trò giáo viên việc xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm quan trọng Để giúp trẻ thực tốt nhiệm vụ trí dục đặt hoạt động học, trị chơi khơng thể khơng nói tới vai trị chủ đạo của giáo viên Vai trò chủ đạo giáo viên thể chỗ giáo viên người thiết kế mơi trường đó, người tổ chức, điều khiển, điều chỉnh trình tổ chức hoạt động trẻ Vì muốn tăng cường hứng thú, nhu cầu trẻ với nội dung chơi địi hỏi giáo viên phải có lực thiết kế mơi trường chơi cho trẻ đáp ứng tiêu chí: Phong phú nội dung, đa dạng hình thức tổ chức trình bày hướng dẫn phù hợp với nhu cầu, hứng thú lực trẻ trường theo giai đoạn phát triển khác phù hợp quan điểm lấy trẻ làm trung tâm Tuy thực tế số giáo viên trú trọng đến việc truyền đạt tri thức mà coi nhẹ việc xây dựng mơi trường thân thiện, tích cực giáo viên với trẻ, trẻ với nhau, nên thời gian tổ chức hoạt động học, giáo viên để trẻ tự phát giao tiếp với tận dụng thời gian để giao tiếp với trẻ, chưa trọng đến việc gia tăng hội để trẻ giao tiếp với giáo viên, với bạn Cá biệt cịn có giáo viên cho trẻ nói chuyện, thảo luận, trao đổi với thêm ồn ào, trật tranh giành, cãi cọ nên tốt không cho trẻ nói chuyện với Mặt khác việc thiết kế mơi trường chưa có sáng tạo, nội dung cịn sơ sài Từ ảnh hưởng tới chất lượng học tập Nắm bắt điều từ nhận cơng văn Phịng giáo dục đào tạo, tiếp thu chuyên đề sở giáo dục phòng giáo dục, nhà trường triển khai kịp thời đến 100% giáo viên thông qua buổi chuyên đề, buổi họp chuyên môn để giáo viên nắm tầm quan trọng, mục đích chun đề, từ thay đổi phương pháp, quan điểm giáo dục trẻ Sau tiếp thu chuyên đề yêu cầu giáo viên xây dựng kế hoạch thực cụ thể cho lớp, cho thân để nhằm thực hiệu chuyên đề Hướng dẫn giáo viên việc xây dựng môi trường phù hợp, cung cấp cho giáo viên tài liệu cần thiết liên quan đến xây dựng môi trường giáo dục để nghiên cứu thực Tổ chức tập huấn chuyên đề trường Bên cạnh từ đầu năm nhà trường hướng dẫn cho giáo viên đăng ký học bồi dưỡng thường xuyên nội dung muddun MD1- D xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm để giúp giáo viên có thêm kiến thức học vận dụng vào trình thực Trong trình học thường xun kiểm tra đơn đốc để giáo viên học có hiệu Ngoài nhà trường trú trọng động viên giáo viên tích cực học hỏi qua đồng nghiệp, sách báo, phương tiện thông tin đại chúng để có sáng tạo, đổi việc xây dựng mơi trường trường, nhóm/lớp Kết quả: Nhận thức chuyên đề giáo viên nâng lên, giáo viên chủ động sáng tạo việc thiết kế môi trường hoạt động thực hoạt động mình, nâng cao chất lượng học sinh rõ rệt 2.3.3 Biện pháp 3: Hướng dẫn, kiểm tra giáo viên xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Kiểm tra đánh giá, hướng dẫn giáo viên thực nhiệm vụ hoạt động thường xuyên nhà trường nhằm đánh giá chất lượng giảng dạy thiết kế môi trường giáo dục giáo viên, từ có định hướng, hướng dẫn cho giáo viên điều chỉnh kế hoạch, phương pháp hoạt động để tạo kết cao trọng việc xây mơi trường giáo dục thực cách có hiệu Sau giáo viên tiếp thu đầy đủ chuyên đề nắm rõ nội dung chuyên đề, đạo giáo viên tiến hành bắt tay vào xây dựng môi trường giáo dục phù hợp với nhóm lớp phù hợp với điều kiện nhà trường Từ đổi với nhau, qua hoạt động trẻ tái lại sống hàng ngày trẻ, trẻ giao tiếp với mạnh dạn, cởi mở hơn, từ hình thành trẻ kỹ xã hội cần thiết sau Trẻ tham gia hoạt động khu chợ quê, lễ hội vui tết trung thu Trẻ tham gia nhảy sạp, chơi trò chơi dân gian Kết quả: Qua thời gian thực góc hoạt động trở lên phong phú, giáo viên biết lựa chọn học liệu cho trẻ sử dụng sáng tạo theo nhiều cách khác Các nguyên vật liệu sẵn có địa phương tận dụng hợp lý, sản phẩm hoạt động trẻ ngày phong phú Đã tạo nhiều hội cho trẻ hợp tác với bạn bè, qua trò chuyện chia sẻ ý kiến, trẻ thể ý tưởng mà không bị gị bó việc “ Học chơi, chơi mà hoc” Qua việc tham quan trải nghiệm hoạt động môi trường cô tạo ra, học sinh 14 tiến nhiều Trẻ tự tin giao tiếp với bạn với cô giáo người xung quanh, thích tham gia nhiều hoạt động khác 2.3.4 Biện pháp 4: Tham mưu với nhà trường, phối hợp với phụ huynh tạo MTGD cho cho trẻ hoạt động Để nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường cần có ủng hộ cấp ngành phụ huynh Đặc biệt sau khảo sát nhiều khu vực thiếu khu vực cần bổ xung Tôi tham mưu với nhà trường xây dựng kế hoạch xin ý kiến địa phương phương án phù hợp để xây dựng sở vật chất cịn thiếu Trình bày để đồng chí lãnh đạo quan tâm, hiểu rõ tầm quan trọng việc tạo môi trường giáo dục trường mầm non Khi ủng hộ, trí địa phương “phương án xã hội hóa giáo dục” để lấy nguồn kinh phí xây dựng, cải tạo khu vực cịn thiếu như: Vườn cổ tích, khu phát triển vận động, khu chợ quê Tích cực làm công tác tuyên truyền với phụ huynh qua họp, qua bảng tuyên truyền để phụ huynh biết vai trị việc phối kết hợp với nhà trường xây dựng môi trường học tập cho em Các bậc phụ huynh sau hiểu rõ tích cực ủng hộ kinh phí, ngày cơng ngun vật liệu như: Lốp xe, lon bia, sỏi để xây dựng môi trường nhà trường Ảnh phụ huynh tạo môi trường giáo dục Với nổ lực giáo viên với ủng hộ phụ huynh tạo nên khu vui chơi, học tập nhà trường đẹp mắt phù hợp với trẻ Kết công tác xã hội hóa giáo dục: Xây khu chợ quê, vườn cổ tích, cải tạo khu vui chơi phát triển vận động, đóng góp ngun vật liệu để xây dựng mơi trường giáo dục nhà trường 15 Khu vận động trước sau cải tạo Trẻ hoạt động vườn cổ tích khu chợ q Khơng làm tốt công tác phụ huynh để huy động nguồn lực xây dựng mơi trường giáo dục, nhà trường cịn tích cực phối kết hợp với phụ huynh để chăm sóc - giáo dục trẻ theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm Tuyên truyền với phụ huynh để tạo mối liên kết cho trẻ với người, bạn bè xung quanh gia đình: Có thể thấy, trẻ thường dễ dàng kết bạn chơi theo đôi bạn môi trường riêng chúng chơi nhóm bạn trường , số trẻ có khó khăn việc kết bạn chia sẻ với bạn theo nhóm lớn, lại hình thành mối liên kết thân thiết với bạn môi trường gia đình trẻ Cha mẹ giúp trẻ phát triển kỹ cảm xúc xã hội cách tạo mối liên kết bạn bè gia đình Mối quan hệ trẻ trì đến trường, có mối liên kết với trẻ lớp, mối quan hệ khác hình thành cách dễ dàng Từ hình thành trẻ tự tin giao tiếp với bạn, với người, 16 hình phát triển kỹ xã hội Phụ huynh tham gia hoạt động vui chơi tổ chức nhà trường trẻ như: Tổ chức hội chợ quê, trò chơi dân gian kéo mo cau, kéo co, chơi mảng trẻ tái lại đời sống thực, phụ huynh người thể vai chơi trẻ qua việc mua bán, trao đổi với trẻ Nhiều phụ huynh vui mừng thấy tiến hàng ngày Chính năm học qua tỉ lệ trẻ em đến trường ngày cao hơn, phụ huynh quan tâm đến em ln quan tâm đến hoạt động nhà trường 2.3.5: Tổ chức, tham gia hội thi “ Xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” Tổ chức hội thi “ Xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” hoạt động thi đua để nhóm lớp giao lưu học hỏi với vừa để đánh giá việc tạo mơi trường cho trẻ hoạt động nhóm/lớp Yêu cầu muốn đạt kết cao giáo viên phải học hỏi, rau dồi kiến thức chuyên môn, tìm tịi biện pháp, phương pháp, linh hoạt sáng tạo việc thiết kế sử dụng môi trường nhóm lớp Chính vậy, nhận kế hoạch số 26/PGD&ĐT ngày 20/10/2017 V/ v HD hội thi “ Xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm”, nhà trường triển khai cụ thể kế hoạch đến nhóm lớp để giáo viên có kế hoạch chuẩn bị theo tinh thần công văn hướng dẫn Thực nghiêm túc kế hoạch nhà trường, nhóm lớp cố gắng thi đua xây dựng mơi trường vật chất xã hội nhóm/ lớp phong phú Từ bàn tay khéo léo lớp mang đến hội thi nét riêng phù hợp với đặc điểmvà độ tuổi lớp Thơng qua hội thi nhằm mục đích đánh giá chất lượng giáo dục nhóm lớp đánh giá lực giáo viên, đòi hỏi giáo viên phải học hỏi trau dồi kiến thức, phương pháp để tạo môi trường tốt Đây biện pháp hữu hiệu để giúp nâng cao lực chuyên môn giáo viên, chất lượng học sinh Nhờ thực có hiệu hội thi mà năm gần chất lượng trẻ ngày nâng cao, môi trường nhóm lớp đẹp hơn, đa dạng hơn, trẻ thân thiện, tích cực hoạt động giao tiếp nhiều Ngoài việc tổ chức hội thi cấp trường việc tham gia dự thi cấp Huyện hội để nhà trường khẳng định môi trường thân thiện, đa dạng, trường nhà từ khẳng định chất lượng giáo dục nhà trường Chính để đạt kết cao kỳ thi cấp Huyện, cấp Tỉnh nhà trường đạo giáo viên cần học hỏi để nâng cao hiểu biết nữa, tìm tịi 17 sáng tạo xây dựng mơi trường giáo dục nhà trường, xây dựng kế hoạch phù hợp thực nghiêm túc nội dung đề Kết quả: Nhà trường đạt giải nhì cấp Huyện hội thi “ Xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm”, vinh dự ba đơn vị Huyện Cẩm Thủy tham gia dự thi cấp tỉnh đạt giải ba Có thể nói với kết phần khẳng định cơng sức tồn thể tập thể nhà trường, phụ huynh, học sinh chung tay tạo nên mơi trường giáo dục an tồn, lành mạnh, đa dạng, thẫm mỹ cho trẻ hoạt động, từ góp phần quan trọng nâng cao chất lượng học sinh nhà trường 2.4 Hiệu SKKN Với nổ lực nhà trường trình thực xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm đem lại chuyển biến mạnh mẽ, rõ nét môi trường nhà trường, hiệu giáo dục chất lượng học sinh, kết thu cụ thể: * Về môi trường vật chất: trước áp Nội dung dụng biện pháp Sau thực Mức độ biện pháp Diện tích khn viên x Đạt Đạt Trang thiết bị x Cần bổ xung thêm Đảm bảo Khu vận động x Cần cải tạo Đạt Khu thiên nhiên Còn thiếu Đạt Khu vườn cổ tích Cịn thiếu Đạt Khu chơi với cát nước Cịn thiếu Đạt Vườn rau bé x Cải tạo Đạt Sân chơi giao thơng x Cải tạo Đạt Cịn thiếu Đạt Khu chợ quê Góc chơi lớp x Chưa phong phú Đầy đủ, thẩm mỹ, xắp xếp hợp lý Đồ dùng đồ chơi x Chưa phong phú Đồ chơi nhiều, đa 18 dạng, thẩm mỹ Vườn rau thuốc nam x Cải tạo Đạt * Về môi trường xã hội: Tổng Nội dung Mức độ số trẻ khảo sát Tốt 442 186 42 161 36,5 87 20,7 1,8 442 185 41,9 163 36,9 85 19,2 2,0 442 188 42,6 160 36,2 85 19,2 2,0 Tỷ Khá lệ % Tỷ lệ % TB Tỷ lệ % Tỷ Yếu lệ % Trẻ chủ động, hứng thú tham gia hoạt động vui chơi học tập theo quan điển giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Trẻ hứng thú tham gia hoạt động thiết kế MTGD cô bạn Kỹ giao tiếp thể mối quan hệ, thân thiện với bạn, với cô người xung quanh Đối với nhà trường: Trường mầm non Cẩm Tú thuộc vùng miền núi có ngơi trường khang trang, đẹp, có đủ góc hoạt động phong phú, cháu đến trường chăm sóc - Ni dưỡng giáo dục môi trường tốt theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, trẻ phát triển toàn diện hơn, trẻ đến trường thường xuyên hơn, chất lượng chăm sóc - Ni dưỡng giáo dục trẻ nâng lên rõ rệt, có nhiều khởi sắc Đối với giáo viên: Đội ngũ giáo viên vững vàng hoạt động chuyên môn, linh hoạt sáng tạo trình thiết kế, thực hành xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, nhiều giáo viên trở thành giáo 19 viên giỏi cấp Huyện, cấp tỉnh Đối với phụ huynh: Các bậc phụ huynh thấu hiểu việc đóng góp ủng hộ kinh phí, cơng lao động cho nhà trường cần thiết tạo cho em mơi trường chăm sóc giáo dục tốt họ tự tuyên truyền lẫn nhau, họ sẵn sàng đóng góp kinh phí, công lao động, mua sắm đồ dùng trang thiết bị cho em Phụ huynh học sinh ngày tin tưởng gửi đến trường mầm non khang trang, đẹp an toàn mặt Đối với trẻ: Trẻ học cách thoải mái, có nhiều hội trải nghiệm, khám phá Thông qua hoạt động trẻ phát triển hài hòa năm lĩnh vực phát triển, từ giúp trẻ tự tin hơn, nhanh nhẹn hơn, chủ động giao tiếp tham gia hoạt động Chất lượng học trẻ ngày nâng cao, nhiều cháu đạt giải cao hội thi cấp trường Huyện, tỉnh tổ chức KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận: * Bài học kinh nghiệm: Qua nghiên cứu “Một số giải pháp xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non” rút số học kinh nghiệm sau: Để đạo tốt việc xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, thân cán quản lý chun mơn cần nắm vững chương trình, có kế hoạch xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm, đạo sát theo năm tháng tuần Làm tốt công tác tham mưu với lãnh đạo nhà trường Cần đạo giáo viên thực nghiêm túc chương trình quy chế, kế hoạch chuyên môn đề Tăng cường kiểm tra đánh giá việc thực nhiệm vụ giáo viên để phát huy mặt mạnh, khắc phục mặt hạn chế Việc đánh giá, nhận xét, động viên, khen thưởng kịp thời hiệu trưởng qua đợt thi đua, dự giờ, dạy chuyên đề, kiểm tra toàn diện động lực thúc đẩy đội ngũ phấn đấu vươn lên khẳng định lực tập thể BGH điểm tựa cho giáo viên học hỏi, người định thành đạt giáo viên lĩnh vực chuyên môn, nghiệp vụ * Những nhận định chung SKKN: Muốn nâng cao chất lượng chuyên đề giáo dục lấy trẻ làm trung tâm 20 người quản lý phải đạo tốt hoạt động xây dựng mơi trường giáo viên Vì cơng tác đạo xây dựng môi trường, cách thức tổ chức hoạt động nhà trường phụ thuộc nhiều vào vai trò, trách nhiệm người quản lý Như địi hỏi người làm cơng tác quản lý phải có kiến thức sư phạm tốt, với có sở lý luận vững vàng, khả phân tích tốt Mơi trường giáo dục tốt đưa trẻ hoạt động hứng thú hơn, từ nâng cao chất lượng học sinh 3.2 Đề xuất: Khơng có đề xuất Trên kinh nghiệm thân q trình đạo xây dựng mơi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non Tuy đóng góp thân chưa nhiều, song tơi mong muốn có góp ý, đạo cấp đóng góp ý kiến góp ý cho để thời gian tới làm tốt nhằm nâng cao chất lượng phát triển giáo dục nhà trường lên bước Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác./ Cẩm Tú, ngày 28 tháng năm 2019 XÁC NHẬN Tôi xin cam đoan sáng kiến kinh THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ nghiệm viết, không chép nội HIỆU TRƯỞNG dung người khác NGƯỜI VIẾT Phan Thị Lan Trịnh Thị Hảo 21 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Công văn số 277/BGDĐT-BGDĐT, ngày 25/01/2017 hướng dẫn xây dựng kế hoạch thực chuyên đề “Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm giai đoạn 2016 - 2020”; Kế hoạch 56/KH-BGDĐT, ngày 25/01/2017 triển khai chuyên đề “Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm giai đoạn 2016-2020” Kế hoạch số 26/PGD&ĐT ngày 20/10/2017 V/v HD hội thi “ Xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” Bồi dưỡng nâng cao chuyên môn xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm – Nhà xuất giáo dục Hướng dẫn thực hành dạng quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non – Nhà xuất giáo dục Hướng dẫn tổ chức sử dụng môi trường giáo dục sở giáo dục mầm non – Nhà xuất giáo dục 22 DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Trịnh Thị Hảo Chức vụ đơn vị công tác: Trường MN Cẩm Tú - Cẩm Thủy – Thanh Hóa TT Tên đề tài SKKN Cấp đánh giá xếp Kết loại (Phòng, Sở, Tỉnh ) đánh giá xếp loại (A, B, C) Năm học đánh giá xếp loại C 2006 - 2007 A 2007 - 2008 B 2011 - 2012 B 2014 - 2015 Một số biện pháp rèn luyện khả diễn đạt câu trẻ độ tuổi – tuổi Phòng GD & ĐT Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ – tuổi Phòng GD & ĐT Một số biện pháp “Rèn kỹ lao động tự phục vụ” Một số biện pháp đổi sinh hoạt tổ chuyên Phòng GD & ĐT Cẩm Thủy Sở giáo dục đào tạo Thanh Hóa Cẩm Thủy Cẩm Thủy 23 môn nhằm nâng cao chất lượng giáo viên Một số biện pháp nâng cao chất lượng chuyên môn trường mầm non Một số giải pháp xây dựng MTGD lấy trẻ làm trung tâm trường MN Phòng GD & ĐT Cẩm Thủy A 2016 - 2017 B 2018 - 2019 Phòng GD & ĐT Cẩm Thủy ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI SKKN CỦA HĐKH NHÀ TRƯỜNG Xếp loại: TM HỘI ĐỒNG KHOA HỌC NHÀ TRƯỜNG Chủ tịch 24 ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI SKKN CỦA HĐKH PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HUYỆN CẨM THỦY Xếp loại: TM HỘI ĐỒNG KHOA HỌC PHÒNG GD&ĐT Chủ tịch 25 ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI SKKN CỦA HĐKH SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TỈNH THANH HÓA Xếp loại: TM HỘI ĐỒNG KHOA HỌC SỞ GD&ĐT Chủ tịch 26 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HĨA PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CẨM THỦY SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC LẤY TRẺ LÀM TRUNG TÂM TẠI TRƯỜNG MẦM NON Người thực hiện: Trịnh Thị Hảo Chức vụ: P Hiệu trưởng Đơn vị công tác: Trường Mầm non Cẩm Tú SKKN thuộc lĩnh vực: Quản lý THANH HÓA, NĂM 2019 27 28 ... nghiên cứu “Một số giải pháp xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non? ?? rút số học kinh nghiệm sau: Để đạo tốt việc xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, thân... môi trường cho trẻ hoạt động cho đạt kết cao theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm 2.3 Một số giải pháp xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non 2.3.1 Biện pháp 1: Khảo... cao chuyên môn xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm – Nhà xuất giáo dục Hướng dẫn thực hành dạng quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non – Nhà xuất giáo dục Hướng dẫn