1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

giao an li 7

59 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 212,33 KB

Nội dung

Định luật truyền thẳng của ánh sáng, định luật phản xạ ánh sáng, ảnh tạo bởi gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm. Nhá h¬n vËt[r]

(1)

Ngày soạn: 14/8/2010 Ngày giảng: / 8/2010

Ch¬ng I : QUANG HC

NHN BIT ÁNH SÁNG - NGUN SÁNG VÀ VT SÁNG.

I- Mơc Tiªu

1- KiÕn thøc

- Bằng thí nghiệm khẳng định ta nhận biết ánh sáng có ánh sáng truyền vào mắt ta ta nhìn thấy vật có ánh sáng từ vật ú truyn vo mt ta.

2- Kĩ năng

- Phõn biệt nguồn sỏng, nờu thớ dụ. 3.Thái độ

- Rèn luyện cho học sinh lịng u thích khoa học, thực tế. II- ChuÈn bÞ

1.GV: Đèn pin, bảng phụ.

2.HS: Mỗi nhóm hộp kín có đèn pin (H 1.2a), pin dây nối công tắc.

*Phương pháp dạy học:

Vấn đáp, đàm thoại, trực quan, III- Tiến trình dạy

1) Ổn định tổ chức::

2) Kiểm tra cũ: Không

3) Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRÒ TG NỘI DUNG

Hoạt động 1: Giới thiệu chương.

- Một người không bị bệnh tật mắt, có mở mắt mà không thấy được vật để trước mắt không? (có )

- Khi nhìn thấy vật? (khi có ánh sáng).

+ GV cho học sinh quan sát gương xem miếng bìa viết chữ gì? ( chữ mít )

- Anh gương có tính chất gì?(Sẽ học trong chương)

*GVgiới thiệu vấn đề tìm hiểu trong chương I.

Hoạt động 2: Khi ta nhận biết được ánh sáng ?

+ GV bật đèn pin ( h 1.1).

- Ta có nhìn thấy ánh sáng trực tiếp từ đèn

I- Nhận biết ánh sáng:

Mắt ta nhận biết ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta.

(2)

phát không? ?

=> Khơng, ánh sáng không chiếu trực tiếp từ đèn pin phát Vậy ta nhận biết ánh sáng ?

+ HS đọc SGK: “ Quan sát thí nghiệm + HS thảo luận, trả lời C1 vào phiếu học tập.

* GV giúp HS rút câu kết luận.

- Vậy điều kiện ta nhìn thấy 1 vật ?

Hoạt động 3:Điều kiện ta nhìn thấy 1 vật.

+ GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm 1.2a. + Từng nhóm thảo luận trả lời C2.

+ GV giúp HS rút câu kết luận chung. ( có ánh sáng từ mảnh giấy truyền vào mắt ta ).

Hoạt động 4: Phân biệt nguồn sáng vật sáng.

- GV yêu cầu HS nhận xét khác nhau giữa dây tóc đèn sáng mảnh giấy trắng Vật tự phát ánh sáng , vật nào phải nhờ ánh sáng từ vật khác chiếu vào hắt lại ánh sáng ?

=> Dây tóc đèn sáng tự phát ra ánh sáng gọi nguồn sáng, mảnh giấy trắng vật sáng

+ Nhóm thảo luận trả lời C3.

* GV thông báo nguồn sáng, vật sáng gì. * GV gọi HS cho VD số nguồn sáng, vật sáng.

II- Nhìn thấy vật

Ta nhìn thấy vật có ánh sáng từvật đó truyền vào mắt ta.

III- Nguồn sáng vật sáng.

- Nguồn sáng: vật tự phát ra ánh sáng.

- Vật sáng: vật tự phát ánh sáng hắt lại ánh sáng từ vật khác chiếu vào nó.

4) Củng cố luyện tập:

- Cho cá nhân HS trả lời câu C4,C5?

=> C4: Thanh đúng, đèn có bật sáng khơng có ánh sáng từ đèn truyền vào mắt nên khơng nhìn thấy.

=> C5: Khói gồm nhiều hạt nhỏ li ti, hạt khói đèn chiếu sáng trở thành các vật sáng, vật sáng nhỏ li ti xếp gần tạo thành vệt sáng mà ta nhìn thấy được

* GV hướng dẫn HS đọc phần em chưa biết.

(3)

5) Hướng dẫn học sinh tự học nhà:

- Học bài: Phần ghi nhớ, vận dụng vào thực tế, làm tập. - Hoàn chỉnh tập SBT (1.1 – 1.5 ).

- Xem trước “ Sự truyền ánh sáng “ + Anh sáng theo đường nào?

+ Cách biểu diễn tia sáng ?

+ Chuẩn bị trước đèn pin, ống trụ thẳng, ống cong, kim. - Ngày soạn: 14/8/2010

Ngày giảng: /9 /2010

Sự truyền ánh sáng I- Mục Tiêu

1- Kiến thức

-Biết làm thí nghiệm để xác định đường truyền ánh sáng.

-Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng Biết vận dụng định luật truyền thẳng ánh sáng vào xác định đường thẳng thực tế Nhận biết đặc điểm của loại chùm ỏnh sỏng.

2- Kĩ năng

- Bc đầu biết tìm định luật truyền thẳng ánh sáng thực nghiệm Biết dùng thí nghiệm để kiểm chứng lại tượng ánh sáng.

3.Thái độ

- Biết vận dụng kiến thức vào sống. II- ChuÈn bÞ

1 GV: Đèn pin, ống trụ thẳng, ống trụ cong, chắn, kim ghim HS: Mỗi nhóm đem miếng mút nhỏ.

* Phương pháp dạy học:Vấn đáp đàm thoi, trc quan, din ging III- Tiến trình dạy

1) Ổn định tổ chức:

2) Kiểm tra cũ: Câu hỏi:

- Ta nhận biết ánh sáng ? Ta nhận thấy vật ? (5đ) - Nguồn sáng , vật sáng gì? (3đ) - Bài tập 1.2/SBT: (2đ)

-Khi có ánh sáng truyền vào mắt ta Khi có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta.

- Nguồn sáng: vật tự phát ánh sáng.

Vât sáng : gồm nguồn sáng vật hắt lại ánh sáng chiếu vào nó.

- Vỏ chai sáng chói trời nắng.

3) Bài mới:

(4)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS TG NỘI DUNG Hoạt động 1:Tổ chức tình huống

học tập

+ GV cho HS đọc phần mở trong SGK.

- Em có suy nghĩ thắc mắc của Hải?

+ GV ghi lại ý kiến HS lên bảng.

Hoạt động 2:Nghiên cứu tìm quy luật đường truyền ánh sáng - Dự đoán xem ánh sáng theo đường thẳng, đường cong, đường gấp khúc?

=> HS nêu ánh sáng truyền qua khe hở hẹp thẳng

ánh sáng từ đèn phát đi thẳng.

+ GV yêu cầu HS chuẩn bị TN kiểm chứng.

- HS quan sát dây tóc đèn qua ống thẳng, ống cong thảo luận câu C1.

- Khơng có ống thẳng ánh sáng có truyền theo đường thẳng khơng? Ta làm TN C2.

+ GV kiểm tra việc bố trí TN, HS làm TN hình 2.2/SGK

- Anh sáng truyền theo đường ? => Ba lỗ A,B,C thẳng hàng ánh sáng truyền theo đường thẳng.

Hoạt động 3:Nghiên cứu nào là tia sáng, chùm sáng.

- Qui ước biểu diễn tia sáng thế nào?

=> Biểu diễn đường thẳng có mũi tên hướng gọi tia sáng.

+ Trên thực tế ta thường gặp chùm sáng gồm nhiều tia sáng Khi vẽ chùm sáng cần vẽ tia sáng ngoài cùng.

+ GV vặn pha đèn pin tạo tia sáng

I- Đường truyền ánh sáng:

- Ống thẳng: Nhìn thấy dây tóc đèn đang phát sáng

- Ánh sáng từ dây tóc đèn qua ống thẳng tới mắt.

- Ống cong: khơng nhìn thấy sáng vì ánh sáng không truyền theo đường cong.

*Kết luận: Đường truyền ánh sáng khơng khí đường thẳng.

*Định luật truyền thẳng ánh sáng: Trong môi trường suốt và đồng tính ánh sáng truyền theo đường thẳng.

II-Tia sáng chùm sáng:

*Qui ước: Biểu diễn tia sáng:

Biểu diễn đường thẳng có mũi tên hướng gọi tia sáng.

* Có loại chùm sáng:

a/ Chùm sáng song song: gồm các tia sáng không giao nhau đường truyền chúng.

b/ Chùm sáng hội tụ: gồm tia sáng giao nhau đường truyền của chúng.

(5)

song song, tia hội tụ, tia phân kỳ. ( GV hướng dẫn HS rút đèn xa hoặc đẩy vào gần để tạo chùm sáng theo ý muốn).

HS đọc trả lời câu C3.

4) Củng cố luyện tập:

Cho HS thảo luận, trả lời câu C4,C5?

- C4: Anh sáng từ đèn phát truyền đến mắt ta theo đường thẳng (TN h2.1, 2.2/SGK).

- C5: Đặt mắt cho nhìn thấy kim gần mà khơng nhìn thấy kim cịn lại Kim vật chắn sáng kim 2, kim vật chắn sáng kim Do ánh sáng truyền theo đường thẳng nên ánh sáng từ kim 2,3 bị chắn không tới mắt.

Đọc phần em chưa biết, ánh sáng truyền khơng khí gần bằng 300.000 km/s Hướng dẫn HS biết quãng đường  Tính thời gian ánh

sáng truyền đi.

5) Hướng dẫn học sinh tự học nhà:

- HS học thuộc ghi nhớ - Làm tập 2.1  2.4 / SBT

- Chuẩn bị mới: Mỗi nhóm đèn pin, nến, miếng bìa. - HS tìm hiểu: Tại có nhật thc, nguyt thc

Ngày soạn: 24/8/2010 Ngày gi¶ng: /9 /2010

ứng dụng định luật truyền thẳng ánh sáng

I- Mơc Tiªu

1- KiÕn thøc

- Nhận biết bóng tối, bóng nửa tối giải thích có tượng nhật thực, nguyệt thực.

2- Kĩ năng

- Vn dng nh lut truyn thẳng ánh sáng Giải thích số tượng thực tế và hiểu số ứng dụng định luật truyền thẳng ánh sáng.

3.Thái độ

Biết vận dụng vào sống.

II- ChuÈn bÞ

1.GV: Một đèn pin, nến, vật cản bìa dày, chắn Tranh vẽ nhật thực, nguyệt thực.

2.HS: Mỗi nhóm chuẩn bị trên.

(6)

Vấn đáp đàm thoại, trực quan, diễn giảng

III- TiÕn tr×nh dạy 1) n nh t chc:

2) Kim tra cũ:

- Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng? (6đ)

-Đường truyền tia sáng được biểu diễn nào? (4đ)

- Trong mơi trường suốt đồng tính, ánh sáng truyền theo đường thẳng -Biểu diễn đường thẳng có mũi tên hướng gọi tia sáng.

3) Bài mới

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY TRÒ NỘI DUNG BÀI HỌC

Hoạt động1: Xây dựng tình huống

- Tại thời xưa người biết nhìn vị trí bóng nắng để biết trong ngày, gọi đồng hồ Mặt Trời ?

Hoạt động 2: Quan sát hình thành khái niệm bóng tối.

+ GV giới thiệu TN1

- Yêu cầu HS đọc tiến hành TN như SGK.

+ GV hướng dẫn HS để đèn xa  Bóng đèn rõ nét.

- HS thảo luận trả lời C1?

=> Anh sáng truyền thẳng nên vật cản đã chắn ánh sáng  vùng tối ( cho HS vẽ tia sáng từ đèn  vật cản  chắn). - HS điền vào chỗ trống nhận xét.

- Vậy bóng tối ?

Hoạt động 3:Quan sát hình thành khái niệm bóng nửa tối ( cịn gọi la vùng bán )

- HS đọc làm TN2.

- TN2 có tượng khác TN1? => Đèn điện to ( nguồn sáng rộng hơn ) so chắn.

- HS thảo luận trả lời C2.

=> Vùng bóng tối chắn, vùng sáng cùng, vùng xen giữa bóng tối vùng sáng bóng nửa tối. - HS thảo luận rút nhận xét điền vào chỗ trống.

I- Bóng tối, bóng nửa tối:

Bóng tối nằm phía sau vật cản, khơng nhận ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới

Bóng nửa tối nằm phía sau vật cản chỉ nhận ánh sáng từ một phần của nguồn sáng truyền tới.

(7)

- Vậy bóng nửa tối ?

Hoạt động 4: (Hình thành khái niệm nhật thực.)

- Hãy trình bày quỹ đạo chuyển động của Mặt Trăng, Mặt Trời, Trái Đất ? => Mặt Trăng chuyển động quanh Trái Đất, Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời.

+ GV thông báo Mặt Trời, Mặt Trăng, Trái Đất nằm đường thẳng ta có tượng Nhật thực. + GV treo tranh H3.3 hướng dẫn cho HS thảo luận trả lời câu C3.

+ Gợi ý HS

- Mặt Trời : Nguồn sáng - Mặt Trăng : Vật cản - Trái Đất : Màn chắn.

- Nhật thực toàn phần quan sát ở nơi ?

- Nhật thực phần quan sát ở nơi ?

Hoạt động 5: Hình thành khái niệm nguyệt thực

+ GV treo tranh H3.4 lên bảng.

+ Gợi ý để HS tìm vị trí Mặt Trăng trở thành chắn.

- Nguyệt thực xảy ? - HS thảo luận trả lời câu C4?

=> Mặt Trăng vị trí nguyệt thực, ở vị trí 2,3 Trăng sáng

Khi Mặt Trăng nằm khoảng từ Mặt Trời đến Trái Đất thẳng hàng, trên Trái Đất xuất nhật thực.

Nhật thực toàn phần (hay phần) quan sát chỗ có bóng tối (hay bóng tối) Mặt Trăng Trái Đất.

Nguyệt thực xảy Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất không Mặt

Trời chiếu sáng.

4) Củng cố luyện tập:

-Yêu cầu HS làm TN C5 ?

=> Khi miếng bìa lại gần chắn bóng tối bóng nửa tối thu hẹp lại Khi miếng bìa gần sát chắn khơng cịn bóng tối nữa, cịn bóng tối rõ nét.

- Trả lời câu C6 ?

=> + Đèn dây tóc: Nguồn sáng nhỏ, vật cản lớn so với nguồn -> khơng có ánh sáng tới bàn

+ Bóng đèn ống: Nguồn sáng rộng so với vật cản -> bàn nằm vùng tối sau quyển -> nhận phần ánh sáng đèn truyền tới nên chiếu sáng.

5)Hướng dẫn học sinh tự học nhà:

- Học bài.

- Hoàn chỉnh từ C1 -> C6 /SGK vào Bài tập. - Đọc phần em chưa biết.

(8)(9)

Ngày soạn: 24/8/2010 Ngày giảng: /9 /2010

định luật phản xạ ánh sáng

I- Mơc Tiªu

1- KiÕn thøc

- Biết tiến hành TN để nghiên cứu đường tia sáng phản xạ gương phẳng Biết xác định tia tới, tia phản xạ, góc tới, góc phản xạ Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng Biết ứng dụng định luật để hướng ánh sáng truyền theo mong muốn

2- Kĩ năng

- Bit lm TN, biết đo gúc, quan sỏt hướng truyền ỏnh sỏng, quy luật phản xạ ỏnh sỏng. 3.Thái độ

- Ứng dụng vào thực tế

II- ChuÈn bÞ

1 GV: Một gương phẳng , đèn pin , chắn có đục lỗ, tờ giấy dán tấm gỗ , thước đo độ

2 HS : Mỗi nhóm chuẩn bị trên.

*Phương pháp dạy học:

Vấn đáp đàm thoại, thuyết trình, trực quan

III- TiÕn tr×nh dạy

1) n nh t chc: 2)Kiểm tra cũ:

Giải thích tượng nhật thực nguyệt thực ?

Trả lời:

- Nhật thực: Mặt Trời, Mặt Trăng , Trái Đất nằm đường thẳng Mặt Trăng giữa Đứng chỗ bóng tối, khơng nhìn thấy Mặt Trời, ta có nhật thực toàn phần (5đ)

- Nguyệt thực : …Trái Đất Khi Mặt Trăng bị Trái Đất che, không Mặt Trời chiếu sáng, lúc ta khơng nhìn thấy Mặt Trăng -> có nguyệt thực

-Vì nguệt thực thường xảy vào ban đêm rằm âm lịch ? (5đ).

Trả lời:

Vì đêm rằm âm lịch Mặt Trời, Trái Đất, Mặt Trăng có khả nằm một đường thẳng.Trái Đất chắn ánh sáng Mặt Trời khơng cho chiếu sáng Mặt Trăng

3)Bài

Hoạt động thầy-trò TG Nội dung

Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập. *GV làm TN phần mở SGK - Phải đặt đèn để thu tia sáng hắt lại gương, chiếu sáng điểm A chắn?

(10)

gương phẳng.

Cho học sinh cầm gương lên soi. - Các em nhìn thấy gương ?

Ảnh gương

- Mặt gương có đặc điểm ? ( phẳng nhẵn bóng)

- HS thảo luận trả lời C1.

=> Vật nhẵn bóng , phẳng gương phẳng kim loại nhẵn ,tấm gỗ phẳng , mặt nước phẳng…

Hoạt động 3: Hình thành khái niệm phản xạ ánh sáng

*GV giới thiệu dụng cụ TN.

- Yêu cầu HS đọc TN SGK/12 GV bố trí TN, HS làm TN theo nhóm - Anh sáng bị hắt lại theo nhiều hướng khác hay theo hướng xác định? (… xác định)

GV thông báo tượng phản xạ ánh sáng.

- Hãy tia tới tia phản xạ?

=> SI tia tới, IR tia phản xạ

Hoạt động 4: Tìm quy luật đổi hướng tia sáng gặp gương phẳng..

- Cho HS thảo luận trả lời C2=> điền vào kết luận (…tia tới…… pháp tuyến điểm tới)

- GV yêu cầu HS bố trí TN kiểm tra Dùng tờ bìa phẳng hứng tia phản xạ để tìm xem tia nầy có nằm mp khác khơng ?

- Thông báo với HS : Để xác định vị trí của tia tới ta dùng góc SIN = i gọi góc tới Xác định vị trí tia phản xạ dùng góc NIR = i’ gọi góc phản xạ.

- Cho HS thí nghiệm nhiều lần với góc tới khác nhau, đo góc phản xạ tương ứng ghi số liệu vào bảng.

- Cho nhóm nêu kết luận thảo luận ghi tập

Hai kết luận với môi trường trong suốt khác.

Hai kết luận nội dung định luật phản xạ ánh sáng

- Hãy phát biểu ĐL phản xạ ánh sáng?

Hoạt động 5: Qui ước cách vẽ gương tia sáng giấy.

- Hình vật quan sát trong gương gọi ảnh vật tạo bởi gương.

II - Định luật phản xạ ánh sáng :

- Tia phản xạ nằm mặt phẳng với tia tới đường pháp tuyến gương điểm tới.

- Góc phản xạ ln ln bằng góc tới

(11)

- Cho HS vẽ tia phản xạ IR ( C3)? + Mặt phản xạ, mặt không phản xạ gương.

+ Điểm tới i + Tia tới SI + Tia phản xạ IR

4)Củng cố luyện tập:

- Cho nhóm hồn chỉnh câu C4 a/

b/ Vẽ tia tới SI tia phản xạ IR đề cho Tiếp theo vẽ đường phân giác của góc SIR Đường phân giác IN nầy pháp tuyến gương Cuối vẽ mặt gương vng góc với IN.

5)Hướng dẫn học sinh tự học nhà:

- Học thuộc định luật phản xạ ánh sáng - Hoàn chỉnh từ C1 -> C4 vào tập. - Làm tập 4.1 -> 4.4 SBT.

- Xác định góc tới, góc phản xạ.

- Xem trước bài: Anh vật tạo gương phẳng

(12)

Ngày soạn: 24/8/2010 Ngày giảng: /9 /2010

¶nh cđa vật tạo gơng phẳng

I- Mục Tiêu

1- KiÕn thøc

- Nêu tính chất ảnh tạo gương phẳng, vẽ ảnh vật đặt trước gương phẳng.

2- Kĩ năng

- Bit lm TN to ảnh vật qua gương phẳng xác định vị trí của ảnh để nghiên cứu tính chất ảnh gương.

3.Thái độ

- Rèn luyện thái độ nghiêm túc nghiên cứu tượng nhìn thấy mà khơng cầm thấy (trừu tượng ).

II- ChuÈn bÞ

GV: Một gương phẳng có giá đỡ, kính có giá đỡ, hai nến, diêm,một tờ giấy, hai vật giống (2 cục pin).

HS: Mỗi nhóm trên. *Phương pháp dạy học:

Vấn đáp đàm thoại, thuyết trình, trực quan

III- Tiến trình dạy 1)n nh t chức:

2)Kiểm tra cũ:

- HS1 Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng(5đ) ? Trả lời BT 4.2 (SBT) ( 5đ ) - HS2 Làm tập 4.3/SBT trang 6

+ Định luật:

Tia phản xạ nằm mặt phẳng chứa tia tới đường pháp tuyến gương ở điểm tới - Góc phản xạ góc tới

+ Bài tập 4.2 : A 200

(13)

Làm tập 4.3/SBT trang 6

-Pháp tuyến IN chia đơi góc SIR

thành góc i i’ với i = i’

- Vẽ mặt gương vng góc

với pháp tuyến IN

( GV sửa hoàn chỉnh cho HS vẽ vào )

3)Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY- TRÒ TG NỘI DUNG BÀI HỌC

Hoạt động 1: Tổ chức tình hoc tậpSGK - 15

Hoạt động 2:Tìm hiểu tính chất khơng hứng được ảnh tạo gương phẳng - HS bố trí thí nghiệm hình 5.2 sgk hồn chỉnh câu kết luận

Hoạt động 3: Tìm hiểu độ lớn ảnh của một vật tạo gương phẳng

*Hướng dẫn học sinh bố trí thí nghiệm hình 5.2 sgk

-Muốn biết ảnh lớn hay nhỏ hay bằng vật ta phải làm nào?

+ Lấy thước đo so sánh kết quả

*Đo chiều cao vật làm thế nào để đo chiều cao ảnh nó? Có thể đưa thước sau gương không?

-Yêu cầu hs soi vào kính phẳng cho biết kính giống gương chỗ nào? + Vừa nhìn thấy ảnh vừa nhìn thấy vật bên kính

-Các nhóm bố trí thí nghiệm hình 5.3 hồn chỉnh kết luận

Hoạt động 4: Tìm hiểu khoảng cách từ điểm vật đến gương so với khoảng cách từ ảnh điểm đến gương

-Bố trí thí nghiệm hình 5.3 sgk, gv hướng dẫn học sinh làm

*Đặt kính thẳng đứng mặt bàn, vng góc với tờ giấy trắng đặt bàn Hướng dẫn HS làm bước

Hoạt động 5: Giải thích tạo thành ảnh gương phẳng

*Hướng dẫn học sinh trả lời câu C4

I- Tính chất ảnh tạo gương phẳng:

1)Anh vật tạo gương phẳng có hứng trên không?

Kết luận: SGK- 15

2)Độ lớn ảnh có độ lớn vật không?

Kết luậnSGK-16

3)So sánh khoảng cách từ một điểm vật đến gương khoảng cách từ ảnh điểm đó đến gương

Kết luận: Điểm sáng ảnh của nó tạo gương phẳng cách gương khoảng bằng nhau. II- Giải thích tạo thành ảnh gương phẳng S

(14)

d)Mắt ta nhìn thấy S tia phản xạ lọt

vào mắt ta coi thẳng từ S đến mắt

Khơng hứng S có

đường kéo dài tia phản xạ gặp ở S khơng có ánh sáng thật đến S.

Hoạt động 6: Tìm hiểu cách vẽ ảnh vật tạo gương phẳng

*Một vật nhiều điểm tạo thành Vậy ảnh của vật tập hợp ảnh tất điểm trên vật tạo thành vật.

- Muốn vẽ ảnh đoạn thẳng ta cần vẽ ảnh điểm vật? Đó điểm nào?

+ Chỉ cần vẽ ảnh hai điểm điểm đầu và điểm cuối

Hoạt động 7: Vận dụng

*Hướng dẫn học sinh trả lời câu C5

+ Kẻ AA BB vng góc với mặt gương

+Lấy AH = HA BK = KB

S

III/Vận dụng

C5:

A

B

K

H

B

4) Củng cố luyện tập:

- Gọi học sinh đọc ghi nhớ

- Giải đáp thắc mắc bé Lan phần mở bài: Chân tháp sát đất, đỉnh tháp xa đất nên ảnh đỉnh tháp xa đất phía bên gương phẳng tức mặt nước

5) Hướng dẫn học sinh tự học nhà:

- Hoàn chỉnh C1 -> C6 vào tập. - Học thuộc ghi nhớ

- Làm tập 5.1 -> 5.4 SBT.

- Chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành

(15)

Ngày soạn: 16/9/2010 Ngày giảng: /9 /2010

Thùc hµnh: quan sát vẽ ảnh vật tạo bởi gơng phẳng

I- Mục Tiêu

1- Kiến thức

- Luyện tập vẽ ảnh vật có hình dạng khác đặt trước gương phẳng Xác định vùng nhìn thấy gương phẳng

- Tập quan sát vùng nhìn thấy gương mi v trớ. 2- Kĩ năng

- Biết nghiờn cứu tài liệu Biết bố trớ thớ nghiệm để rỳt kết luận. 3.Thái độ

Giáo dục tính xác, khoa học.

II- Chn bÞ

1.GV : Một gương phẳng có giá đỡ, bút chì, thước đo độ, thước thẳng 2.HS : Mỗi nhóm trên, học sinh mẫu báo cáo

* Phương pháp dạy học:

Vấn đáp đàm thoại, thuyết trình, trc quan

(16)

III- Tiến trình d¹y 1- Ổn định tổ chức:

2- Kiểm tra cũ:

- Nêu tính chất ảnh qua gương phẳng?(7 đ ).

Trả lời:

+Anh vật tạo gương phẳng không hứng chắn gọi ảnh ảo. +Lớn vật.

+Khoảng cách từ điểm vật đến gương phẳng khoảng cách từ ảnh điểm đó đến gương.

-Vẽ ảnh S’ S tạo gương phẳng? (3đ) S R

Vẽ ss’ gương H SH = HS’

Các tia phản xạ kéo dài qua ảnh S’ S

3- Bài mới:

Hoạt động thầy-trò Tg Nội dung

Hoạt động 1:Giáo viên phân phối dụng cụ thí nghiệm theo nhóm.

Hoạt động 2: Giáo viên nêu nội dung bài thực hành

-Yêu cầu HS đọc C1 SGK

+Các nhóm bố trí thí nghiệm hình 6.1 sgk

- HS vẽ lại vị trí gương , bút chì ảnh vào mẫu báo cáo ( HS viết báo cáo )

Hoạt động 3: Xác định vùng nhìn thấy của gương phẳng ( vùng quan sát ): - Yêu cầu HS đọc C2 SGK.

*Vùng nhìn thấy vùng quan sát được. *Gv hướng dẫn, nhóm tiến hành thí nghiệm

+ Vị trí người ngồi vị trí gương cố định.

+ Mắt nhìn sang phải cho HS khác

I/Xác định ảnh vật tạo bởi gương phẳng:

1) Anh song song chiều với vật:

2) Anh phương ngược chiều vật.:

II/Xác định vùng nhìn thấy của gương phẳng:

C2:

(17)

đánh dấu vùng nhìn thấy P.

+ Mắt nhìn sang trái cho HS khác đánh dấu vùng nhìn thấy Q.

- HS đọc C3 tiến hành làm TN theo C3 SGK.

+ Để gương xa.

+ Đánh dấu vùng quan sát.

+ So sánh với vùng quan sát trước -Yêu cầu HS giải thích hình vẽ ( vẽ hình )

- Giải thích câu C4 SGK, vẽ hình.

Chú ý:

-Xác định ảnh N M tính chất đối xứng.

-Tia phản xạ tới mắt nhìn thấy ảnh

C3:

Vùng nhìn thấy gương sẽ hẹp (giảm ).

C4:

- Ta nhìn thấy ảnh M’ M khi có tia phản xạ gương vào mắt O có đường kéo dài qua M’.

- Vẽ M’ Đường M’O cắt gương I Vậy tia tới MI cho tia phản xạ IO truyền đến mắt Ta nhìn thấy ảnh M’.

- Vẽ ảnh N’của N Đường N’O không cắt mặt gương (điểm K ở ngồi gương), khơng có tia phản xạ lọt vào mắt ta nên ta khơng nhìn thấy ảnh N’ N.

( vẽ hình )

4)Củng cố luyện tập:

- Thu báo cáo thí nghiệm HS.

- Nhận xét thí nghiệm, thái độ, ý thức, tinh thần làm việc nhóm, thu dọn dụng cụ, kiểm tra dụng cụ

- Vẽ lại H 6.1, H 6.3.

- Anh vật đối xứng qua gương.

- Ta thấy ảnh tia phản xạ truyền tới mắt.

5)Hướng dẫn học sinh tự học nhà:

- Học bài: tính chất ảnh tạo bi gng phng.

(18)

Ngày soạn: 24/9/2010

Ngày giảng: /10/2010

Gơng cầu lồi

I- Mục Tiêu

1- KiÕn thøc

- Nêu tính chất ảnh vật tạo gương cầu lồi

- Nhận biết vùng nhìn thấy gương cầu lồi rộng vùng nhìn thấy gương phẳng có kích thước, giải thích ứng dụng gng cu li

2- Kĩ năng

- Lm thớ nghiệm để xỏc định tớnh chất ảnh vật qua gương cầu lồi. 3.Thái độ

- Biết vận dụng phương án thí nghiệmđã làm Tìm phương án kiểm tra tính chất ảnh vật qua gương cầu lồi.

II- ChuÈn bÞ

1.GV : Một gương phẳng, gương cầu lồi,1 nến,1 que diêm, bảng phụ. 2.HS : Mỗi nhóm trên.

III/Phương pháp dạy học:

Vấn đáp đàm thoại, thuyết trình, trực quan

(19)

III- Tiến trình dạy 1- Ổn định tổ chức.

2- Kiểm tra cũ:

-Tính chất ảnh tạo gương phẳng ? (8đ)

*Trả lời:

Anh ảo, to vật, khoảng cách từ điểm vật đến gương phẳng khoảng cách từ ảnh điểm đến gương.

- Giải thích ta nhìn thấy ảnh mà khơng hứng ảnh chắn ? ( 2đ ) Trả lời:

Vì tia phản xạ lọt vào mắt coi thẳng từ ảnh S’ đến mắt không hứng S’ trên có đường kéo dài tia phản xạ gặp S’ ánh sáng thật đến S’.

3) Bài mới:

Hoạt động thầy-trò Tg Nội dung

Hoạt động 1:Giới thiệu (SGK). * Giáo viên cho HS quan sát số vật nhẵn bóng khơng phẳng: thìa, mi múc canh, gương xe máy ….HS quan sát ảnh gương và nhận xét ảnh có giống khơng ? Mặt ngồi mi, thìa gương cầu lồi, mặt gương cầu lõm

=> Xét ảnh gương cầu lồi.

Hoạt động 2: Quan sát ảnh một vật tạo gương cầu lồi :

- Gv giới thiệu dụng cụ TN Phân nhóm HS Phát phiếu học tập Phát dụng cụ.

- Gv yêu cầu HS đọc h7.1 SGK, nêu dự đoán.

( ảnh có phải ảnh ảo khơng ? ảnh lớn vật hay ảnh nhỏ vật ) => TN kiểm tra

- Bố trí TN H.7.2 SGK. - GV nêu phương án so sánh độ lớn của ảnh nến tạo 2 gương ? ( nến giống – khoảng cách nến đến gương bằng )

- Nêu tính chất ảnh vật tạo bởi gương cầu lồi ?

- HS điền kết luận SGK.

Hoạt động 3: Quan sát vùng nhìn thấy

I-Ảnh vật tạo gương cầu lồi:

Ảnh vật tạo gương cầu lồi có tính chất sau:

- Là ảnh ảo không hứng trên màn chắn.

- Ảnh nhỏ vật.

(20)

của gương cầu lồi :

- Cho HS đọc TN mục II SGK ( C2 ) - Có phương án khác để xác định vùng nhìn thấy gương cầu lồi ? - Cho nhóm TN theo SGK.

- Cho nhóm TN theo phương án sau: + Đặt gương phẳng cao đầu quan sát bạn gương, xác định được khoảng bạn Rồi vị trí đó ( gương phẳng ) đặt gương cầu lồi sẽ thấy số bạn quan sát nhiều hơn hay hơn.

- Yêu cầu HS rút kết luận điền vào SGK.

- Cho HS vẽ vùng nhìn thấy của gương cầu lồi vào phiếu học tập

Nhìn vào gương cầu lồi, ta quan sát vùng rộng so với khi nhìn vào gương phẳng có kích thước.

4- Củng cố luyện tập:

- Hs làm việc cá nhân trả lời câu C3, C4 ?

=> C3: Vùng nhìn thấy GCL rộng vùng nhìn thấy GP, giúp người lái xe nhìn khoảng rộng đằng sau.

=> C4: Người lái xe nhìn thấy GCL xe cộ người bị vật cản bên đường che khuất, tránh tai nạn.

- Hướng dẫn Hs đọc phần em chưa biết ( GCL coi gồm nhiều gương phẳng nhỏ ghép lại Vì xác định tia phản xạ định luật phản xạ ánh sáng cho gương phẳng nhỏ vị trí ).

5-Hướng dẫn học sinh tự học nhà:

- Làm tập 7.1  7.4 / SBT trang học bài, làm tập tập. - Gv cho Hs xem trước gương cầu lõm: Hs nhà tìm vài gương cầu lõm.

Ngày soạn: 1/10/2010 Ngày giảng: /10/2010

Gơng cầu lõm

I- Mục Tiêu

1- KiÕn thøc

- Nhận biết ảnh ảo tạo gương cầu lõm. - Nêu tính chất ảnh tạo gương cầu lõm.

- Nêu tác dụng gương cầu lõm sng v k thut. 2- Kĩ năng

(21)

- Quan sỏt tia sỏng qua gương cầu lừm. 3.Thái độ

- Nghiêm túc hoạt động nhóm. II- Chn bÞ

- GV:gương cầu lõm, gương phẳng, pin tròn nhỏ, chắn, nguồn sáng. - HS: nhóm

+ gương cầu lõm + dây nối.

+ gương phẳng đường kính với gương cầu lõm. + pin + chắn có giá + nguồn sáng có khe hẹp

*Phương pháp dạy học:

Vấn đáp đàm thoại, thuyết trình, trực quan III- TiÕn tr×nh dạy

1- n nh t chc: 2-Kim tra cũ:

-Nêu tính chất ảnh vật tạo gương cầu lồi? Trả lời:

Anh ảo tạo gương cầu lồi nhỏ vật

-So sánh vùng nhìn thấy gương cầu lồi gương phẳng? Trả lời:

Vùng nhìn thấy gương cầu lồi rộng vùng nhìn thấy gương phẳng -Bài tập 7.2 SBT

Trả lời: Câu C

3- Bài mới:

Hoạt động thầy-trò Tg Nội dung

Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập.

( Như SGK )

Hoạt động 2: Nghiên cứu ảnh một vật tạo gương cầu lõm :

* Gv phát dụng cụ cho nhóm và giới thiệu với HS gương cầu lõm có mặt phản xạ mặt phần hình cầu.

* Gv yêu cầu HS đọc thí nghiệm SGK.

- HS nêu phương án thí nghiệm.

- Cho HS tiến hành thí nghiệm => nhận xét ảnh để vật gần gương xa gương trả lời câu C1?

- HS: Vật đặt vị trí trước gương + gần gương: ảnh ảo lớn vật.

+ xa gương: ảnh thật nhỏ vật ngược

(22)

chiều.

* Yêu cầu HS nêu phương án kiểm tra ảnh vật để gần gương.

=> gv gợi ý HS làm để kiểm tra dự đoán ảnh vật tạo bởi gương cầu lồi HS trả lời câu C2?

- HS tìm từ thích hợp để điền vào chỗ trống, bổ sung hoàn chỉnh

Hoạt động 3: Nghiên cứu phản xạ ánh sáng gương cầu lõm :

- Cho HS đọc nêu phương án TN. - HS bố trí thí nghiệm trả lời câu C3? => Thu chùm tia phản xạ hội tụ tại điểm trước gương

- Cho HS điền vào kết luận ( bảng phụ ) bổ sung hoàn chỉnh ghi vào tập.

- Cho HS đọc thảo luận giải thích câu C4?

=> Mặt Trời xa, chùm tia tới gương chùm sáng song song đó chùm sáng phản xạ hội tụ vật -> vật nóng lên.

- Cho HS đọc thí nghiệm

- HS làm thí nghiệm câu C5

- Rút nhận xét -> điền vào kết luận ghi vào tập.

Ảnh ảo tạo gương cầu lõm lớn vật.

II-Vùng nhìn thấy gương cầu lõm:

Gương cầu lõm có tác dụng biến đổi chùm tia tới song song thành chùm tia phản xạ hội tụ vào điểm.

Và ngược lại, biến đổi một chùm tia tới phân kỳ thích hợp thành chùm tia phản xạ song song

4- Củng cố luyện tập:

- Cho nhóm tìm hiểu đèn pin thảo luận trả lời câu C6,C7 vào phiếu học tập của nhóm.

Câu C6: Nhờ có gương cầu pha đèn pin nên xoay pha đèn đến vị trí thích hợp ta thu chùm sáng phản xạ song song, ánh sáng truyền xa được, không bị phân tán mà sáng tỏ.

Câu C7: Ra xa gương

5- Hướng dẫn học sinh tự học nhà:

- Học bài: ghi nhớ SGK

- Hoàn chỉnh từ câu C1 -> C7 SGK - Làm tập 8.1 -> 8.3 SBT

- Ôn tập chuẩn bị tổng kết chương I, trả lời phần tự kiểm tra vào tập.

(23)

Ngµy soạn: 16/10/2010 Ngày giảng: /10/2010

TỔNG KẾT CHƯƠNG I:QUANG HỌC

I/Mục tiêu học: 1.Kiến thức:

- Ôn lại kiến thức, củng cố lại kiến thức có liên quan đến nhìn thấy vật sáng, truyền ánh sáng, phản xạ ánh sáng, tính chất ảnh vật tạo gương phẳng, gương cầu lồi gương cầu lõm

- Cách vẽ ảnh vật tạo gương phẳng, xác định vùng nhìn thấy gương cầu lồi.

2.Kĩ năng:

- Luyện tập thêm cách vẽ tia phản xạ gương phẳng ảnh tạo gương phẳng.

3.Thái độ: u thích mơn học

II/Chuẩn bị:

Giáoviên :bảng phụ vẽ ô chữ H9.3/SGK 2.Học sinh :Trả lời trước phần tự kiểm tra.

III- Tổ chức hoạt động học tập:

1) Ổn định tổ chức:

2) Kiểm tra cũ:

3) Bài

Hoạt động thầy-trò Nội dung

Hoạt động 1: Ôn lại kiến thức +Gọi HS trả lời phần tự kiểm tra. +HS khác bổ sung.

+GV hướng dẫn thảo luận, uốn nắn

I/ Lý thuyết: Tự kiểm tra

1- C 2- B

(24)

những chỗ HS trả lời sai.

Câu 8: Cho HS viết thảo luận nhóm chọn câu đúng.

Hoạt động 2: Vận dụng - Cho HS làm việc cá nhân. - Gọi HS đọc câu C1/26 SGK - GV hướng dẫn cách vẽ.

+ Cho HS lên bảng vẽ câu a, GV yêu cầu HS lớp vẽ vào

a/ Vẽ S’1 đối xứng S1 qua gương.

Vẽ S’2 đối xứng S2 qua gương.

( Tính chất ảnh tạo gương phẳng )

b/ Lấy tia tới đến mép gương , tìm tia phản xạ tương ứng.

- Gọi HS lên vẽ tia tới xuất phát từ S1

.

- Gọi HS khác lên vẽ tia tới xuất phát từ S2.

c/ Đặt mắt vùng gạch chéo nhìn thấy ảnh S1 và S2

- GV nhận xét hoàn chỉnh. - Gọi HS đọc câu C2 SGK.

Nếu người đứng gần gương : lồi, lõm, phẳng có đường kính nhau mà tạo ảnh ảo Hãy so sánh độ lớ của các ảnh ?

- GV vẽ hình 9.3 lên bảng cho HS trả lời câu C3

? Muốn nhìn thấy bạn nguyên tắc phải như nào?

( ánh sáng từ bạn phải đến mắt )

thẳng. 4- a/ Tia tới b/ Góc tới

5- ảnh ảo có độ lớn vật cách gương khoảng khoảng cách từ vật đến gương.

6- Giống: ảnh ảo

Khác: ảnh ảo tạo gương cầu lồi nhỏ ảnh ảo tạo gương phẳng.

7- Khi vật gần sát gương ảnh này lớn vật.

9- Vùng nhìn thấy gương cầu lồi lớn vùng nhìn thấy trong gương phẳng kích thước.

10-II/ Bài tập:

1) Vận dụng:

Câu C1: Câu C2:

- Giống : ảnh ảo.

- Khác: ảnh ảo nhìn thấy gương cầu lồi nhỏ gương phẳng, ảnh gương phẳng lại nhỏ ảnh trong gương cầu lõm.

CÂU C3:

Những cặp nhìn thấy : An +Thanh; An +Hải Thanh +Hải; Hải + Hà.

2/-Trị chơi chữ:

(25)

=> GV yêu cầu vẽ tia sáng có vẽ mũi tên đường truyền ánh sáng.

Hoạt động 3: Tổ chức trị chơi chữ - GV treo bảng phụ vẽ sẵn hình 9.3 SGK lên bảng.

- GV cho đại diện tổ lên điền từ tương ứng.

3- Bóng đèn 4- Gương phẳng

Từ hàng dọc : Ánh Sáng.

4) Củng cốvà luyện tập:

- Phát biểu định luật tryuền thẳng ánh sáng?(phần 2-tiết ) - Định luật phản xạ ánh sáng ?(phần II –Tiết )

5)Dặn dò:

- Học bài: Ôn tập chương I - Xem lại tập sữa - Chuẩn bị kiểm tra tiết.

-

(26)

Ngày soạn: 16/10/2010

Ngày giảng: / 10 /2010

KIÓm tra I/ Mục tiêu học:

1 Kiến thức:

- Giúp hs nắm toàn kiến thức quang học Định luật truyền thẳng của ánh sáng, định luật phản xạ ánh sáng, ảnh tạo gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm.

2 Kĩ năng:

Kiểm tra lại kỹ vẽ ảnh tạo gương

3.Thái độ :

- Giáo dục tính khoa học, xác

II- Nội dung kiểm tra 1- BI

Phần I: Trắc nghiệm ( ®iĨm ).

Câu ( điểm ) Chọn chữ đứng trớc câu trả lời nhất:

1 Ta nh×n thÊy mét vËt v×:

A Ta më m¾t híng vỊ phÝa vËt

B Có ánh sáng từ vật truyền tới mắt ta C Mắt ta phát tia sáng chiếu lên vật D Vật đợc chiếu sáng

2 VËt nµo díi vật sáng:

A Con om úm B Mặt trời C Ngọn nến D Mặt trăng

3 Một vật đặt cách gơng phẳng cách gơng 40 cm Khi ảnh vật tạo gơng phẳng cách vật khoảng:

A 80 cm B 120 cm C 60 cm D 15 cm

4 ảnh ảo vật tạo gơng cầu lồi:

A lín b»ng vËt B Lín h¬n vËt C Nhỏ vật D gấp lần vật

5 Chiếu tia sáng lên gơng phẳng ta thu đợc tia phản xạ tạo với tia tói góc 90 giá trị góc tới là:

A 450 B 600 C 900 D 300

6 Sự xếp sau theo thứ tự tăng dần ảnh ảo tạo g ơng phẳng, gơng cầu lồi gơng cầu lõm :

A Gơng phẳng, gơng cầu lõm, gơng cầu lồi B Gơngp hẳng, gơng cầu lồi, gơng cầu lõm C Gơng cầu lõm, gơng phẳng, gơng cầu lồi D Gơng cầu lồi, gơng phẳng, gơng cầu lõm

Câu 2: ( điểm ) Chọn từ cụm từ thích hợp cho chỗ trống câu sau đây.

1 (1) xảy Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất không đợc (2) chiếu sáng Vùng nhìn thấy (3) rộng vùng nhìn thấy (4) có kích thớc Gơng (5) cho ảnh (6) lớn vật khơng hứng đợc màn chắn

PhÇn II: Tù luËn ( ®iĨm )

Câu ( điểm )Cho mũi tên AB đặt trớc gơng phẳng (hình vẽ )

a Vẽ ảnh mũi tên AB

b Nếu điểm B cách gơng cm khoảng cách từ B đến ảnh B’ l bao nhiờu?

Câu 4( điểm ) Em hÃy giải thích ôtô ngời ta thờng lắp gơng cầu lồi mà không lắp gơng phẳng có kích thớc?

2- Đáp án

TiÕt 10

B

(27)

Câu 1:HS trả lời đúngmỗi câu đợc 0.5 điểm

1

B B C C A D

Câu 2: HS trả lời câu đợc 0.5 điểm

1- NguyÖt thùc 2- Mặt trời 3- Gơng cầu lồi 4- Gơng phẳng 5- Cầu lõm 6- ảo

Cõu 3 : HS vẽ ảnh AB đợc 1.5 điểm b- Vì khoảng cách từ vật đến gơng ln khoảng cách từ vật đến gơng nên BB’ = 12 cm

Câu 4: Vì vùng nhìn thấy gơng càu lồi rộng vùng nhìn thấy gơng phẳng có kích thớc nên giúp ngời lái xe quan sát đợc vùng rộng phía đằng sau tránh đợc tai nạn

3- KÕt qu¶ kiĨm tra

- Sè HS cha kiĨm tra:

Tỉng sè HS Số Bài Kết kiểm tra

Giỏi Khá TB YÕu,kÐm

sl % sl % sl % sl %

4 – nhËn xÐt – rót kinh nghiƯm

- Giê kiÓm tra

- Bài làm HS: u điểm, tồn tại, làm có tính sáng tạo, độc đáo, lỗi phổ biến, tên HS có làm xuất sắc…

5 – hớng dẫn học tập nhà Ngày soạn: 5/ /2011

Ngày giảng: / 1/ 2011

Chơng II : §iƯn häC

Sự nhiễm điện cọ xát

I Mục tiêu học

Kiến thức

- Mô tả đợc tợng thí nghiệm chứng tỏ vật bị nhiễm điện cọ xát

- Giải thích đợc số tợng nhiễm điện cọ xát thực tế ( vật cọ xát với biểu nhiễm điện )

Kỹ

- Có kỹ làm thí nghiệm nhiễm điện cho vật cách cọ xát

Thái độ : u thích mơn học, ham hiểu biết, khám phá giới xung quanh

* Kiến thức trọng tâm: Đặc điểm nhiễm điện cọ xát II Chuẩn bị

- Nhãm HS : + Mét thíc nhùa , thuỷ tinh , mảnh nilon, cầu nhựa treo giá , mảnh lông thú len , mảnh , mảnh lụa , giấy vụn

+ mảnh tôn , mảnh nhựa, bút thử điện - Cá nhân HS : Chép sẵn bảng ghi kÕt qu¶ thÝ nghiƯm

III Tổ chức hoạt động học tập

1- ổn định tổ chức 2- Kiểm tra cũ

* Đặt vấn đề: vào ngày hanh khô ta cởi áo len em thấy có tợng gì?

HS: Khi cëi ¸o len bóng tối thấy chớp sáng li ti tiếng nổ l¸ch t¸ch

GV: Hiện tợng nhiễm điện cọ xát “ Sự nhiễm điện cọ xát “ có đặc điểm gì? B

A

(28)

3- Bµi míi

Hoạt động thầy trò Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu vật nhiễm điện

( phót).

GV: Các em thấy tợng gì, nghe thấy bóng tối ta cởi áo len, hay sợi tổng hợp vào ngày thời tiết hanh khơ ?

HS: Cã chíp sáng li ti tiếng nổ lép bép GV: Hiện tợng tơng tự tự nhiên tợng chớp, sấm sét Một nguyên nhân tợng nhiễm điện cọ xát

Hoạt động 2: Làm thí nghiệm phát nhiều vật bị cọ xát có tính chất ( 10 phỳt)

GV:Yêu cầu HS nghiên cứu thí nghiệm GV? Nêu dụng cụ thí nghiệm bớc tiến hành thí nghiệm ?

HS: Trả lời

GV: Yêu cầu nhóm tiến hành thÝ nghiƯm theo c¸c bíc híng dÉn SGK , ghi kết vào bảng

HS: Làm thí nghiệm theo nhóm ghi kết vào bảng

GV? Từ kết quan sát , chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống hoàn thành kết luËn ( trang 49 SGK)

Hoạt động 3: Phát vật bị cọ xát bị nhiễm điện có khả làm sáng bóng đèn của bút thử điện ( 10phút).

GV? Nhiều vật sau đợc cọ xát có đặc điểm mà lại hút vật khác? HS : Có thể cho sau cọ xát vật nóng lên sau cọ xát vật có tính chất giống nam châm

GV: Thực chất hai phơng án khơng phải vật bị hơ nóng khơng hút vật khác , nam châm không hút giấy vụn Mà nguyên nhân vật sau cọ xát bị nhiễm điện ( Hay có mang điện tích ) GV: Hớng dẫn HS làm thí nghiệm HS : Quan sát

GV: Yêu cầu HS làm thí nghiệm theo nhóm Lu ý :Dùng mảnh lụa cọ xát mặt mảnh phim nhựa theo chiều khoảng đến 10 lần rrồi thả nhẹ tôn vào mảnh phim ( Chú ý lúc không đợc chạm tay vào tơn ).

HS : Làm thí nghiệm theo nhóm với mảnh phim nhựa sau thay mảnh phim nhựa thớc nhựa

GV? Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống hoàn thành kết luận ( Trang 49 SGK ) HS : Thảo luận toàn lớp thống kết luận

I.VËt nhiƠm ®iƯn

- ThÝ nghiÖm 1

H×nh 17.1 SGK

* KÕt ln : NhiỊu vËt sau bị cọ xát có khả hút c¸c vËt kh¸c

- ThÝ nghiƯm

* Kết luận : Nhiều vật sau bị cọ xát có khả làm sáng bóng đèn bút thử điện

* Các vật sau bị cọ xát có khả hút vật khác làm sáng bóng đèn bút thử điện đợc gọi vật nhiễm điện hay các vật mang điện tích

II VËn dụng

C1: Khi chải đầu lợc nhựa , lợc nhựa

túc c xỏt vo lợc nhựa tóc bị nhiễm điện Do tóc bị lợc nhựa hút kéo thẳng

C2: + Khi thổi bụi mặt bàn , luồng gió

thổi làm bụi bay

(29)

Hoạt động thầy trũ Ni dung

GV : Thông báo tiếp nh SGK HS : Nghe vµ ghi vë

Hoạt động 4: Vận dụng ( phút)

GV: Yêu cầu HS làm việc cá nhân lần lợt trả lời câu C1, C2, C3 thảo luận toàn lớp để

thống câu trả lời

HS : Tr¶ lêi C1, C2, C3 thảo luận toàn lớp

về câu trả lời

với khơng khí bị nhiễm điện Vì cánh quạt hút hạt bụi có khơng khí gần Mép cánh quạt chém vào khơng khí đợc cọ xát mạnh nên nhiễm điện nhiều Do chỗ mép cánh quạt hút bụi nhiều bụi bám mép cánh quạt nhiều

C3: Khi lau chïi g¬ng soi , kÝnh cửa sổ hay

màn hình ti vi khăn khô , chúng bị cọ xát bị nhiễm điện Vì chúng hút bụi vải

4- Cđng cè, lun tËp ( phót).

GV? Có thể làm cho vật nhiễm điện cách ? HS: Bằng cách cọ xát

GV? Vật nhiễm điện có khả ?

HS: Vật nhiễm điện có khả hút vật khác làm sáng bóng đèn bút thử điện

GV? Hiện tợng cởi áo len nêu đầu tơng tự với tợng chớp sấm sét xảy tự nhiên nh ?

HS: Đọc phần em cha biết , liên hệ giải thích tợng cởi áo len

5- Híng dÉn häc ë nhµ( phót)

GV : Híng dÉn :

- Học kết hợp SGK ghi - thuộc phần ghi nhớ - Làm tập 17.1 đến 17.3 SBT

- Chuẩn bị : Hai loại điện tích Ngày soạn: 5/ /2011

Ngày giảng: / 1/ 2011

Hai loại điện tích

I Mục tiêu học

KiÕn thøc

- BiÕt có hai loại điện tích điện tích dơng điện tích âm, hai điện tích dấu đẩy nhau, trái dấu hút

- Nêu đợc cấu tạo nguyên tử gồm : Hạt nhân mang điện tích dơng êlectrơn mang điện tích âm quay xung quanh hạt nhân, nguyên tử trung hoà điện

- BiÕt vËt mang ®iƯn tÝch âm thừa êlectrôn, vật mang điện tích dơng thiếu êlectrôn Kỹ :

- Làm thí nghiệm nhiễm điện cọ xát

Thái độ : Trung thực, hợp tác hoạt động nhóm

II Chn bÞ

1-Nhãm HS : + Hai mảnh nilon, Kẹp nhựa ( Hình 18.1)

+ mảnh len , mảnh lụa, thuỷ tinh hữu + Hai đũa nhựa có lỗ , mũi nhọn đặt đế nhựa 2-GV: + Tranh phóng to mơ hình đơn giản ngun tử

+ Bảng phụ ghi câu hỏi điền khuyết sơ lợc cấu tạo nguyên tử

III Tổ chức hoạt động học tập

1- ổn định tổ chức 2- Kiểm tra cũ

- Có thể làm cho vật nhiễm điện cách ? Vật nhiễm điện có tính chất gì? - Làm để nhận biết vật có nhim in hay khụng?

Hai HS lên bảng trả lời , HS dới lớp lắng nghe nhận xét

* Đặt ván đề: ở trớc ta biết làm cho vật nhiễm điện cách cọ xát Các vật nhiễm điện hút đợc vật nhẹ khác Vậy hai vật nhiễm điện để gần chúng có khả năng tơng tác với nh ?

3- Bµi míi

(30)

Hoạt động thầy trò Nội dung HOạt động 1: Làm thí nghiệm tạo hai vật

nhiƠm điện loại tìm hiểu lực tác dụng chúng ( 10 phút).

GV:Yêu cầu HS nghiên cứu thí nghiệm gọi HS nêu cách tiến hµnh thÝ nghiƯm

Sau u cầu nhóm tiến hành thí nghiệm

HS: Lµm thÝ nghiƯm theo nhãm

GV? Trớc cọ xát có tợng hai mảnh nilon ?

HS: Không cs tợng

GV? Hiện tợng xảy nh sau cọ xát hai mảnh nilon ?

HS: Sau cọ xát : Hai mảnh nilon đẩy GV? Hai mảnh nilon cọ xát vào mảnh len nhiễm điện giống hay khác ? V× ?

GV: Víi hai vËt gièng khác tợng có nh không Ta tiến hành thí nghiệm H 18.2

GV: Yêu cầu nhãm chän dơng vµ tiÕn hµnh thÝ nghiƯm H 18.2 theo hớng dẫn SGK báo cáo kết thÝ nghiƯm

HS: Lµm thÝ nghiƯm 18.2 theo nhãm KÕt qu¶ : Hai nhùa cïng cä xát vào mảnh vải khô đẩy

- GV: Yêu cầu HS tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống hoàn thành nhận xét trang 50 SGK

Hoạt động 2: Làm thí nghiệm phát hai vật nhiễm điện hút mang điện tích khác loại ( phút)

GV: Yêu cầu HS làm thí nghiệm theo nhóm GV? Khi đũa nhựa thuỷ tinh cha nhiễm điện chúng có tơng tác với khơng ? HS : Không

GV? Cọ xát thuỷ tinh với lụa, đa lại gần đũa nhựa, tợng xảy ? Giải thích ? HS: Thanh thuỷ tinh nhiễm điện hút thớc nhựa GV? Cọ xát nhựa thuỷ tinh với mảnh lụa Hiện tợng xảy nh ?

HS: Thanh thuû tinh hút thớc nhựa mạnh GV: Yêu cầu HS Hoµn thµnh nhËn xÐt trang 51 SGK

Hoạt động 3: Hoàn thành kết luận vận dụng hiểu biết hai loại điện tích lực tác dụng chúng (7 phút)

GV: Yªu cầu HS Hoàn thành kết luận

GV: Thông báo qui ớc điện tích

I.Hai loại điện tÝch

ThÝ nghiƯm 1 : H×nh 18.1 SGK

*Nhận xét : Hai vật giống đợc cọ xát nh mang điện tích loại và đợc đặt gần chúng đẩy nhau

ThÝ nghiƯm 2: H×nh 18.2 SGK

* Nhận xét: Thanh nhựa sẫm màu vầthnh thuỷ tinh đợc cọ xát chúng hút chúng mang điện tích khác loại

* Kết luận : Có hai loại điện tích Các vật mang điện tích loại đẩy nhau , mang điện tích khác loại hót nhau

Qui íc : §iiƯn tÝch thuỷ tinh khi cọ xát vào lụa điện tích dơng (+) , Điện tích nhựa sẫm màu cọ xát vào vải khô điện tích âm (-) C1: Mảnh vải mang điện dơng

(31)

Hot ng ca thầy trò Nội dung

Hoạt đọng 4: Tìm hiểu sơ lợc cấu tạo nguyên tử ( phút).

GV: Treo tranh vẽ mơ hình đơn giản nguyên tử ( Hình 18.4 )

Yêu cầu HS đọc phần II SGK HS : Đọc phần II SGK

GV: Gäi HS trình bày sơ lợc cấu tạo nguyên tử

GV: Thông báo : Nguyên tử có kích thớc vô nhỏ bé , xếp sát thành hàng dài 1mm có khoảng 10 triệu nguyªn tư

Hoạt động 5: Vận dụng ( phút)

GV: Híng dÉn HS vËn dơng tr¶ lêi C2, C3, C4

điện tích khác loại nhựa sẫm màu đợc cọ xát mảnh vải khơ mang điện tích âm, nên mảnh vải mang điện tích dơng

II S¬ l ợc cấu tạo nguyên tử

SGK trang 51

III VËn dông

C2: Trớc cọ xát vật có

điện tích dơng điện tích âm Điện tích dơng hạt nhân điện tích âm êlectrôn

C3: Trớc cọ xát vật cha nhiễm điện

nên không hút vụn giấy C4: - Mảnh vải bớt êlectrôn

- Thớc nhựa nhận thêm êlectrôn

4- Củng cố, luyện tập (3 phút).

- Có loại điện tích ? Nêu tơng tác vật mang điện tích ? Nêu qui ớc điện tích d-ơng điện tích âm ?

5- Hớng dẫn học ë nhµ ( phót).

- Học kết hợp SGK ghi - thuộc phần ghi nhớ - Làm tập 18.1 đến 18.4 SBT

- Chuẩn bị : Dòng điện Nguồn điện

Ngày soạn: 15/ /2011

Ngày giảng: 21/ 1/ 2011

dòng điện- nguồn điện

I Mục tiêu học

Kiến thức:

- Mơ tả thí nghiệm tạo dịng điện, nhận biết có dịng điện ( Bóng đèn bút thử điện sáng, đèn pin sáng , quạt điện quay ) nêu đợc dòng điện dòng điện tích dịch chuyển có hớng

(32)

- Nêu đợc tác dụng chung nguồn điện tạo dòng điện nhận biết nguồn điện th-ờng dùng với cực chúng ( cực dơng cực âm pin hay ắc qui )

- Mắc kiểm tra để đảm bảo mạch điện kín gồm pin , bóng đèn pin, công tắc dây nối hoạt động , đèn sỏng

Kỹ :

- Lµm thÝ nghiƯm , sư dơng bót thư ®iƯn

Thái độ : - Trung thực, kiên trì , hợp tác hoạt động nhóm - Có ý thức thực an tồn sử dụng điện

* KiÕn thøc träng tâm: Khái niệm dòng điện, nguồn điện thờng gặp

II Chuẩn bị

- Nhúm HS : + số loại pin , mảnh tôn, mảnh nhựa, mảnh len , bút thử điện thơng mạch , bóng đèn có đế , dây dẫn

- GV: + Tranh phãng to hình 19.1, 19.2 , 19.3 SGK , ắc qui

III Tổ chức hoạt động học tập.

1- ổn định tổ chức

2- KiÓm tra cũ( phút)

1 Có loại điện tích ? Nêu tơng tác vật mang điện tích ? Nêu qui ớc điện tích d-ơng điện tích âm ?

2 Làm tập 18.1 18.2

Hai HS lên bảng trả lời , HS dới lớp lắng nghe nhận xét

HS trả lời:

1 Có loại điện tích Các vật mang điện tích loại đẩy nhau, Các vật mang điện tích khác loại hút Điện tích thuỷ tinh cọ xát với lụa điện tích dơng, điện tích nhựa sẫm màu cọ sát với mảnh vải khô điện tích âm

2 Bài 18.1 : Chọn D

Bµi 18.2 : B:(+); C:(-); F:(-); H:(+)

*Đặt vấn đề:

- Em h·y nªu ích lợi thuận tiện sử dụng điện? HS : Tr¶ lêi

GV : Các thiết bị mà em vừa nêu hoạt động có dịng điện chạy qua Vậy dịng điện ? Chúng ta tìm câu trả lời học hơm

3- Bµi míi

Hoạt động thầy trò Nội dung HĐ1: Tìm hiểu dịng điện ? ( 15

phót).

- GV:Treo tranh vÏ h×nh 19.1 cho HS quan sát

- HS: Quan sát hình vẽ 19.1 thảo luận nhóm trả lời C1

GV : Hớng dẫn HS thảo luận Chốt lại câu tr li ỳng

- GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C2

- HS : D đốn : Muốn đèn bút thử điện lại sáng cọ sát mảnh nhựa lần

- GV : Yêu cầu nhóm làm thí nghiệm kiểm chứng vµ hoµn thµnh nhËn xÐt

- HS : Điền từ thích hợp hoàn thành nhận xét - GV : Thông báo dòng điện ?

- GV? Dựa vào dấu hiệu để nhận biết có dịng điện chạy qua thiết bị điện ?

- HS : Tr¶ lêi

- GV thơng báo : Thực tế ta cắm dây nối từ ổ điện đến thiết bị dùng điện nhng khơng có dịng điện chạy qua ( Khơng nhận thấy dấu hiệu có dịng điện chạy qua) khơng đợc tự sửa chữa cha ngắt nguồn cha biết cách sử dụng để đảm bảo an toàn v in

HĐ2: Tìm hiểu nguồn ®iƯn thêng

I.Dßng ®iƯn

C1: a/ Điện tích mảnh phim nhựa tơng tự

nh níc b×nh

b/ Điện tích dịch chuyển từ mảnh phim nhựa qua bóng đèn n tay ta

tơng tự nh nớc chảy từ b×nh A xuèng b×nh B

* Nhận xét : Bóng đèn bút thử điện sáng khi các điện tích dịch chuyển qua

* KÕt ln:

- Dòng điện dòng điện tích dÞch chun cã híng

- Đèn điện sáng, quạt điện quay thiết bị điện khác hoạt động có dịng điện chạy qua.

II Ngn ®iƯn

(33)

Hoạt động thầy trò Nội dung dùng ( 10 phỳt)

GV: Thông báo tác dụng nguồn ®iƯn - HS : Nghe vµ ghi vë

- GV? Nêu ví dụ nguồn điện thực tế ?

- Yêu cầu HS cực dơng, cực âm pin ắc qui cụ thÓ

HĐ3: Mắc mạch điện đơn giản ( phỳt).

GV: Treo hình 19.3 Yêu cầu HS mắc mạch điện nhóm theo hình 19.3

HS: Mắc mạch điện theo nhóm Phát chỗ mạch hở , khắc phục để đảm bảo đèn sáng GV : Nếu đèn không sáng chứng tỏ mạch hở Ngắt cơng tắc kiểm tra mạch điện, tìm ngun nhân mạch hở khắc phục

Yêu cầu đại diện nhóm điền nguyên nhân cách khắc phục nhóm GV? Nêu cách phát kiểm tra để đảm bảo mạch điện kín đèn sáng

HS : Tr¶ lêi

HĐ4: Vận dụng (5 phút)

GV: Yêu cầu HS vËn dơng lµm C4, C5, C6

HS : Lần lợt trả lời C4, C5, C6 thảo luận toàn

lớp câu trả lời

- Nguồn điện có khả cung cấp dịng điện để dụng cụ điện hoạt động

- Mỗi nguồn điện có cực : cực dơng (+)và cùc ©m (-)

III VËn dơng

C4: Dòng điện dòng điện tích dịch

chuyển cã híng

- Dịng điện chạy qua đèn điện làm đèn sáng

C5: Đèn pin, đồng hồ điện tử, ơtơ đồ chơi, điều

khiĨn tivi, ®iƯn tho¹i

C6: Để nguồn điện hoạt động thắp sáng

đèn, cần ấn vào lẫy để núm tì sát vào bánh xe đạp, cho bánh xe đạp quay đèn sáng ( Dây nối từ na mơ tới đèn phải khơng có chỗ hở)

4- Cđng cè, lun tËp ( phót).

GV: Yêu cầu HS làm tập 19.1 SBT HS : Làm việc cá nhân giải 19.1 SBT

GV : Tổ chức cho HS thảo luận, thống kết thơng báo điều cần ghi nhớ học hôm

5- Híng dÉn häc ë nhµ ( phót).

- Học kết hợp SGK ghi - thuộc phần ghi nhớ Nêu đợc nguyên nhân mạch điện hở đèn không sáng

(34)

Ngày soạn: 15/ /2011

Ngày gi¶ng: 28/ 1/ 2011

chất dẫn điện chất cách điện Dòng điện kim loại

I Mục tiêu học

KiÕn thøc:

- NhËn biết thực tế vật dẫn điện vật cho dòng điện qua, vật cách điện vật không cho dòng điện qua

- K tờn đợc số vật dẫn điện ( vật liệu dẫn điện), vật cách điện (hoặc vật liệu cách điện) thờng dùng

- Biết đợc dòng điện kim loại dòng êlectron tự địch chuyển có hớng Kỹ năng:

- Mắc mạch điện đơn giản

- Làm thí nghiệm xác định vật dẫn điện, vật cách điện Thái độ :

- Cã thãi quen sử dụng điện an toàn

* Kiến thức trọng tâm: Chất cách điện chất cách điện, dòng điện kim loại

II Chuẩn bị

- Nhóm HS : + bóng đèn có phích cắm ( Bóng thắp sáng gia đình) + pin, bóng đèn pin nhỏ, khố, dây dẫn

+ dây đồng, đoạn dây thép, đoạn vỏ nhựa dây điện, ruột bút chì - GV: +Bảng ghi kết thí nghiệm nhóm

Nhãm Nhãm Nhãm Nhãm

Dây đồng Vỏ nhựa Dây thộp Rut bỳt chỡ

Đánh dấu + cho vật dẫn điện, cho vật cách điện

III Tổ chức hoạt đông học tập

1- ổn định tổ chức

2- KiĨm tra bµi cị( phót)

1 Dịng điện ? Đièu kiện để có dịng điện lâu dài dây dẫn điện ? Nguồn điện có tác dụng gì? Chỉ cực dơng, cực âm pin th

Hai HS lên bảng trả lời , HS dới lớp lắng nghe nhận xét

*Tr¶ lêi:

(35)

1/Dịng điện dịng điện tích dịch chuyển có hớng Điều kiện để có dịng điện lâu dài chạy dây dẫn phải có nguồn điện mắc với dấy dẫn điện thành mạch kín

2 Nguồn điện có tác dụng cung cấp dòng điện cho dụng cụ điện hoạt động

* Đặt vấn đề:

Nếu mỏ kẹp ta nối với đoạn dây đồng mạch điện có dịng điện khơng ? HS: Nêu dự đoán

GV: Mắc thử mạch điện để kiểm tra

? Nếu thay đoạn dây đồng vỏ nhựa bút bi, có dịng điện chạy mạch khơng? HS: Dự đốn

GV: Mắc mạch điện để kiểm tra

GV thông báo : Dây đồng gọi vật dẫn điện, vỏ nhựa bút bi gọi vật cách điện Vậy vật dẫn điện gì? Vật cách điện gì?

3- Bµi míi

Hoạt động thầy trị Nội dung

.HĐ1: Xác định chất dẫn điện chất cách điện ( 120 phút)

- GV: Yêu cầu HS đọc thông tin mục I SGK ? Chất dẫn điện ?

- HS: Đọc mục I trả lời câu hỏi GV - GV? Khi chất dẫn điện đợc gọi vật liệu dẫn điện ?

HS: Khi chất dẫn điện đợc dùng để làm vật hay phận dẫn in

- GV? Chất cách điện ?

- GV? Khi chất cách điện đợc gọi vật liệu cách điện

HS: Khi đợc dùng để làm vật hay phận cách điện

- GV? Trong thí nghiệm (Dây đồng, vỏ nhựa, ruột bút chì ) vật dẫn điện, vt no cỏch in ?

- HS: Dự đoán

- GV? Muèn kiÓm tra vá bäc nhùa dây dẫn vật dẫn điện hay cách điện ta làm ?

- HS: Nêu cách kiểm tra ( Mắc vào mỏ kẹp dây dẫn mạch điện )

- GV? Dấu hiệu cho biết vật cần kiểm tra vật dẫn ®iƯn hay c¸ch ®iƯn ?

- HS: Nếu đèn sáng vật cần kiểm tra vật dẫn điện Đèn khơng sáng vật cần kiểm tra vật cách điện

- GV: Yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm kiểm tra theo nhóm Nhắc nhở HS phải chập mỏ kẹp để đèn sáng

- HS: Lµm thÝ nghiƯm theo nhóm Ghi kết vào bảng nhóm

- GV: Yêu cầu HS quan sát bóng đèn có đui phích cắm theo nhóm, kết hợp với hình 20.1 SGK Tìm hiểu xem bóng đèn phích cắm có phận dẫn điện, phận cách điện ?

- HS: Quan s¸t trả lời câu hỏi C1

- GV? Khi cắm phích điện vào ổ điện tay ta cầm vào phần để cắm ?

HS: Vá nhùa cđa chèt c¾m

- GV: Lu ý khơng cắm hay rút phích cắm cách giật vào dây nối làm đứt lõi làm rạn hở lõi dây nguy hiểm

GV? Lấy thêm thí dụ vật liệu đợc dùng làm vật dẫn điện, cách điện thực tế ?

- HS: Tr¶ lêi C3

- GV: điều kiện thờng không khí không dẫn

I.Chất dẫn điện chất cách điện

* Chất dẫn điện chất cho dòng điện qua.

* Chất cách điện chất không cho dòng điện qua

C1:

1- Các phận dẫn điện: Dât tóc, dây trục, đầu dây đèn, chốt cắm, lừi dõy

2- Các phận cách điện : Trơ thủ tinh, thủ tinh ®en, vá nhùa cđa phích cắm, vỏ dây dẫn

C2:

+ Vật liệu dẫn điện: Các kim loại, dung dịch muối, axít, bazơ

+ Vật liệu cách điện: Nớc nguyên chất, cao su, thuỷ tinh, không khí khô s¹ch

(36)

Hoạt động thầy trò Nội dung

điện nhng điều kiện đặc biệt khơng khí dẫn điện : Ví dụ khơng khí đám mây nhiễm điện mạnh mặt đất

- Các loại nớc thờng dùng: Nớc máy, nớc m-a, nớc ao hồ đẫn điện trừ nớc nguyên chất Nh , vật dẫn điện hay cách điện có tính chất tơng đối , tuỳ thuộc vào iu kin c th

HĐ2:Tìm hiểu dòng điện kim lo¹i ( 10 phót)

- GV? Nêu sơ lợc cấu tạo nguyên tử ? - HS: Trả lời

- GV? Nếu nguyên tử thiếu êlectrôn phần lại nguyên tử mang điện tích ? Tại ?

- HS: Mang điện tích dơng

- GV Thụng báo : Các nhà khoa học khẳng định kim loại có êlectrơn khỏi ngun tử chuyển động tự kim loại Chúng đợc gọi êlectrôn tự

- GV: Cho HS quan sát hình 20.3

? Ký hiệu biểu diễn êlectrôn tự do, ký hiệu biểu điễn phần lại nguyên tử ?

- HS: Lên bảng hình trả lời C5

- GV: Treo hình 20.4 cho HS quan sát Yêu cầu trả lời C6

HS: Trả lời C6 thảo luận toàn lớp câu trả

lời HS lên vẽ thêm mũi tên cho êlectrôn tự

GV: Yêu cầu HS hoàn thành kết luận trang 56 SGK

H§ 3: VËn dơng ( phút).

GV: Yêu cầu HS vận dụng làm C7, C8, C9

HS : Lần lợt trả lời C7, C8, C9 thảo luận toàn

lớp câu trả lời

II Dòng điện kim loại

1 Êlect rôn tự kim loại

- Trong kim loại có cácêlectrôn tự

2 Dòng điện kim loại.

C6: Các êlectrôn tự bị cực âm đẩy, cùc

d-¬ng hót

* KÕt ln : Các êlectrôn tự kim loại chuyển dịch có hớng tạo thành dòng điện chạy qua

III VËn dông

C7: Chän B

C8: Chän C

C9: Chän C : đoạn dây nhựa

4- Củng cố, luyện tập ( phút)

Chất dẫn điện ? Chất cách điện ? HS : Trả lời, HS khác nhận xét

GV? Định nghĩa dòng điện kim loại HS : Trả lời

5- Híng dÉn häc ë nhµ ( phót)

- Học kết hợp SGK ghi - thuộc phần ghi nhớ - Làm tập 20.1 20.3 SBT

- Đọc phần có thÓ em cha biÕt”

- Chuẩn bị : Sơ đồ mạch điện - Chiều dòng điện

************************************************************

Ngày soạn: 25/ /2011

Ngày gi¶ng: / 2/ 2011

Sơ đồ mạch điện chiều dòng điện

I Mục tiêu học

KiÕn thøc

(37)

- HS biết vẽ sơ đồ mạch điện thực ( Hoặc ảnh vẽ, ảnh chụp mạch điện thực) loại đơn giản

- Mắc mạch điện loại đơn giản theo sơ đồ cho

- Biểu diễn mũi tên chiều dòng điện chạy sơ đồ mạch điện nh chiều dòng điện chạy mạch in thc

Kỹ

- Mắc mạch điện đơn giản Thái độ

- Có thói quen sử dụng phận điều khiển mạch điện đồng thời phận an toàn điện - Rèn khả t mềm dẻo linh hoạt

* Kiến thức trọng tâm: Sơ đồ mạch điện, qui ớc chiều dòng điện

II Chn bÞ

* Nhóm HS : pin, bóng đèn, cơng tắc, dây dẫn, đèn pin ống tròn

*GV: +Tranh phóng to bảng ký hiệu số phận mạch điện , tranh vẽ phóng to sơ đồ mạch điện xe máy

+ ChuÈn bÞ câu hỏi C4 bảng phụ

III T chức hoạt động học tập

1- ổn định tổ chức

2- KiĨm tra bµi cị ( phút)

Dòng điện ? Nêu chất dòng điện kim loại ?

Dòng điện dòng điện tích dịch chuyển có hớng Bản chất dòng điện kim loại dòng êlectrôn dịch chuyển có hớng

* t đề: GV với mạch điện phức tạp nh mạch điện gia đình, mạch điện xe máy, ơtơ Các thợ điện vào đâu để mắc yêu cầu

GV : Treo sơ đồ mạch điện xe máy

Trong sơ đồ mạch điện ngời ta sử dụng số ký hiệu để biểu diễn phận mạch 3- Bài

Hoạt động thầy trò Nội dung Hoạt động 1: Sử dụng ký hiệu để vẽ sơ đồ

mạch điện mắc mạch điện theo sơ đồ ( 17 phút)

- GV: Treo b¶ng ký hiƯu mét số phận mạch điện Giới thiệu ký hiệu

HS : Nghe quan sát

- GV: Yêu cầu HS sử dụng ký hiệu vẽ sơ đồ mạch điện hình 19.3 SGK

HS: Làm việc cá nhân vẽ sơ đồ mạch điện hình 19.3 ( HS lên bảng vẽ )

- GV: Yêu cầu HS vẽ lại sơ đồ khác cho mạch điện hình 19.3 với vị trí phận sơ đồ đợc thay đổi khác i

HS: Làm việc cá nhân thực C2

- GV: Gäi HS vÏ trªn bảng HS khác nhận xét làm bạn

- GV: Yêu cầu nhóm mắc mạch điện theo sơ đồ vẽ ( C2), kiểm tra

đóng mạch để đảm bảo mạch kín đèn sáng - HS: Mắc mạch điện theo nhóm

- GV: Kiểm tra thao tác mắc sai HS - GV: Giơ cao bảng điện 1,2 nhóm để - HS nhận xét cách mắc

Hoạt động 2: Xác định biểu diễn chiều dòng điện qui ớc ( 10 phút).

- GV : Yêu cầu HS đọc thông báo mục II - GV? Nêu qui ớc chiều dòng điện ? HS: Đọc mục II trả lời câu hỏi

- GV: Giới thiệu cách dùng mũi tên biểu diễn chiều dòng điện sơ đồ mạch điện

- GV: Treo h×nh 20.4

? So sánh chiều qui ớc dòng điện với chiều dịch chuyển có hớng êlectrôn tự

I.S đồ mạch điện

1 Ký hiƯu cđa số phận mạch điện.

2 S mch in.

II Chiều dòng điện

- Qui ớc chiều dòng điện :

Chiều dòng điện chiều từ cực dơng qua dây dẫn dụng cụ điện tới cực âm của nguồn ®iƯn

C4: ChiỊu dßng ®iƯn theo qui íc ngỵc chiỊu

(38)

Hoạt động thầy trị Nội dung

do d©y dÉn kim loại ? - HS: Trả lời C4

- GV: Yêu cầu HS dùng mũi tên biểu diễn chiều dịng điện sơ đồ mạch điện hình

- HS: HS lên bảng HS díi líp cïng lµm vµ nhËn xÐt bµi lµm cđa b¹n

Hoạt động 3: Vận dụng ( phút).

- GV: Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK - GV: Treo hình 21.2 yêu cầu nhóm tìm hiểu cấu tạo hoạt động đèn pin dạng ống tròn thờng dùng

- HS: Hoạt động nhóm tìm hiểu cấu tạo hoạt động của đèn pin dạng ống tròn

- GV? Nguồn điện đèn gồm pin ? Ký hiệu bảng tơng ứng với nguồn điện ? Thông thờng cực dơng nguồn lắp phía đầu hay phía cuối đèn ?

- HS: Tr¶ lêi C6a

- GV: Yêu cầu HS vẽ sơ đồ mạch điện đèn pin ? Dùng mũi tên biểu diễn chiều dòng điện chạy mạch điện ?

trong d©y dÉn kim lo¹i

III VËn dơng

C6 :

a/ Nguồn điện đèn gồm pin - Ký hiệu :

- Cực dơng nguồn lắp phía đầu đèn b/

4- Cđng cè, lun tËp( phót)

- yªu câu HS nhắc lại qui ớc chiều dòng ®iƯn - Lµm BT 21.1 vµ 21,3 SBT

5- Hớng dẫn học nhà ( phút) GV yêu cầu HS nhà:

- Học kết hợp SGK ghi - thuộc phần ghi nhớ - Đọc phần em cha biết

- Thực an toàn sử dụng mạch điện gia đình - Đọc phần “có th em cha bit

- Chuẩn bị : Tác dụng nhiệt tác dụng phát sáng dòng điện

-

-Ngày soạn: 15/ /2011

Ngày giảng: / 2/ 2011

T¸c dơng nhiƯt tác dụng phát sáng dòng điện

I Mục tiêu học

1 KiÕn thøc:

- Nêu đợc dòng điện qua vật dẫn thông thờng làm cho vật dẫn nóng lên, kể tên dụng cụ điện sử dụng tác dụng nhiệt dòng điện

- Kể tên mô tả tác dụng phát sáng dịng điện ba loại bóng đèn : bóng đèn pin ( đèn dây tóc ), bóng đèn bút thử điện, bóng đèn ốt phát quang ( đèn LED)

2 Kỹ :

- Rèn kỹ mắc mạch điện đơn giản 3 Thái độ :

- Trung thực hợp tác hoạt động nhóm

* KiÕn thøc träng tâm: Tác dụng nhiệt tác dụng phát sáng dòng điện

(39)

II Chuẩn bị

* Nhóm HS : + pin, giá lắp

+ bóng đèn pin , công tắc, dây nối

+ bút thử điện thông mạch , đèn điốt phát quang

*GV: +1 nguån AC/DC

+ dây nối, công tắc, thí nghiệm tác dụng nhiệt dịng điện , mảnh giấy ăn, số cầu chì nh mạng điện gia đình

III Tổ chức hoạt đông học tập

1- ổn định tổ chức

2- KiĨm tra bµi cị (5 phót)

- Vẽ sơ đồ mạch điện đèn pin dùng mũi tên ký hiệu chiều dòng điện chạy mạch cơng tắc đóng ?

- Nêu qui ớc chiều dòng điện ? Bản chất dòng điện kim loại ? So sánh chiều dòng điện theo qui ớc với chiều chuyển động êlectrôn tự kimloại?

*

TrÈ lời : - Chiều dòng điện chiều từ cực dơng qua dây dẫn dụng cụ điện tới cực âm nguồn điện

Bản chất dòng điện kim loại dòng êlectrôn dịch chun cã híng

- Chiều dịng điện theo qui ớc ngợc chiều với chiều chuyển động êlectrôn tự kim loại

* Đặt vấn đề: Khi có dịng điện chạy mạch, ta có nhìn thấy điện tích hay êlectrơn chuyển động khơng ? Căn vào đâu để biết có dòng điện chạy mạch ?

Nh để biết có dịng điện chạy mạch ta phải vào tác dụng dòng điện

Hoạt động thầy trò Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu tác dụng nhiệt dịng

®iƯn (

- GV? Kể tên số dụng cụ, thiết bị thờng dùng đợc đốt nóng có dịng điện chạy qua ?

- HS: Tr¶ lời C1 thảo luận toàn lớp câu trả lêi

- GV: Yêu cầu HS đọc câu hỏi C2 , yêu cầu

nhóm mắc mạch điện nh sơ đồ hình 22.1 SGK trả lời C2

- HS: Hoạt động nhóm, lắp mạch điện hình 22.1 trả lời C2

- GV: Dây tóc bóng đèn nóng lên có dịng điện chạy qua Dây sắt có dịng điện chạy qua có nóng lên khơng ? Làm thí nghiệm để biết ? - HS: Nêu phơng án thí nghiệm: Mắc dây sắt vào mạch điện, cho dòng điện chạy qua xem dây sắt có làm cháy giấy khơng

- GV: TiÕn hµnh thÝ nghiƯm

- HS: Quan sát nêu kết thí nghiệm

- GV? Từ quan sát cho biết dịng điện gây tác dụng với dây sắt ?

- HS:L T¸c dơng nhiƯt

GV: Yêu cầu HS hoàn thành kết luận trang 61 SGK

- GV Thông báo : Các vật nóng tới 5000C bắt

đầu phát ánh sáng nhìn thấy

- Yêu cầu HS hoàn thành nốt kết luận - GV: Yêu cầu HS tr¶ lêi C4

- HS : Tr¶ lêi C4 thảo luận toàn lớp câu trả

Hoat động 2: Tìm hiểu tác dụng phát sáng dòng điện

- GV : Yêu cầu HS quan sát bóng đèn bút thử điện, kết hợp với hình 22.3 nêu nhận xét đầu dây bên

- HS: Quan sát bóng đèn bút thử điện nêu đ-ợc đầu dây bên đđ-ợc tách rời

I.T¸c dơng nhiƯt

C1: Bàn là, bếp điện, bóng đèn dây tóc

C2:

a/ Đèn sáng, bóng đèn có nóng lên, xác nhận qua cảm giác tay để gần bóng đèn

b/ Dây tóc bóng đèn bị đốt nóng mạnh phát sáng

c/ Dây tóc bóng đèn thờng đợc làm vơnfram để khơng bị nóng chảy nhiệt độ nóng chảy vơnfram cao 33700C

*Vật dẫn điện nóng lên có dòng điện chạy qua.

* Kết luận:

- Khi có dòng điện chạy qua vật dẫn bị nóng lên.

- Dũng in chy dây tóc bóng đèn làm dây tóc nóng tới nhiệt độ cao phát sáng

C4: Nhiệt độ nóng chảy chì 3270C

Khi dây chì nóng chảy bị đứt ngắt mạch điện

(40)

Hoạt động thầy trò Nội dung

- GV: Cắm bút thử điện vào lỗ ổ lấy điện đợc nối với dây pha để bóng đèn sáng Yêu cầu HS quan sát trả lời C6

- HS: Trả lời C6

- GV: Yêu cầu HS hoàn thành kết luận trang 61 SGK

- GV: Yêu cầu HS quan sát đèn LED để thấy rõ kim loại khác ( to, nhỏ) đèn Sau mắc đèn LED vào vào mạch điện Đảo ngợc đầu dây đèn Nêu nhận xét đèn sáng dịng điện vào cực đèn ?

- HS: Quan sát đèn LED , thấy đợc có kim loại to, nhỏ khác đèn Mắc đèn vào mạch điện , Quan sát xem đèn có sáng khơng Đảo ngợc đầu dây đèn Rút nhận xét C7

- GV: Yªu cầu HS hoàn thành kết luận trang 62 SGK

Hoạt động 3: Vận dụng

- GV: Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK

- GV: Gọi HS lên bảng làm tập: Dùng gạch nối, nối điểm cột bên phải với điểm cột bên trái thích hợp

Búng đèn pin sáng D Đ qua chất khí

B.đèn bút thử điện sáng D Đ qua chiều Đèn điốt phát quang sáng D Đ qua kim loại - GV: Yêu cầu HS trả lời C8 , C9

HS: Tr¶ lêi C8 , C9 thảo luận toàn lớp câu tr¶

lêi

C6: Bóng đèn bút thử điện sáng vùng

chất khí đầu dây phát sáng * Kết luận : Dịng điện chạy qua chất khí trong bóng đèn bút thử điện làm chất khí phát sáng

2 Đèn điốt phát quang

C7: Tuỳ HS

* Kết luận : Đèn đốt phát quang cho dòng điện qua theo chiều định đèn sáng.

III VËn dông

C8: Chän E

C9: - Chạm đầu dây đèn LED vào cực

của pin Nếu đèn khơng sáng đổi ngợc lại

- Khi đèn sáng, kim loại nhỏ đèn đợc nối với cực cực d-ơng , cực cực âm

5 - Híng dÉn häc ë nhà

- Yêu cầu HS học kết hợp SGK ghi - thuộc phần ghi nhí - Lµm bµi tËp 22.1 vµ 22.3 SBT

- Đọc phần em cha biết

- Chuẩn bị : Tác dụng từ, tác dụng hoá họcvà tác dụng sinh lý dòng điện

(41)

-Ngày soạn: 15/ /2011

Ngày giảng: / 2/ 2011

T¸c dơng tõ, t¸c dơng hoá học tác dụng sinh lí dòng điện

I Mục tiêu học

KiÕn thøc:

- Mô tả thí nghiệm hoạt động thiết bị thể tác dụng từ dòng điện - Mơ tả thí nghiệm ứng dụng thực tế tác dụng hố học dịng điện

- Nêu đợc biểu tác dụng sinh lý dòng điện qua thể ngời 2- Kĩ

- Rèn kĩ mắc mạch điện đơn giản theo sơ đồ Thái độ

- Ham hiÓu biÕt , có ý thức sử dụng điện an toàn

*Kiến thức trọng tâm: Tác dụng từ, tác dụng hoá học , tác dụng sinh lí dòng điện

II Chn bÞ

* Nhóm HS : + nam châm điện, pin, công tắc, dây dẫn, kim nam châm đặt mũi nhọn

*GV: +1 kim nam ch©m, nam châm thẳng, vài đinh sắt nhỏ + chuông điện, nguồn 6V

+ ¾c qui 12V ( Bé nguån AC/DC ), bình điện phân dung dịch CuSO4

+ cơng tắc, cơng tắc, bóng đèn 6V, dây dẫn + Tranh vẽ phóng to hình 23.2 SGK

III Tổ chức hoạt động học tập

1- ổn định tổ chức

2- KiĨm tra bµi cị (5 phót)

Câu hỏi 1: Nêu tác dụng dòng điện học trớc ứng dụng tác dụng thực tế Làm 22.3 SBT

Trả lời: Dòng điện có tác dụng nhiệt tác dơng ph¸t s¸ng

+ Tác dụng nhiệt: Dịng điện chạy qua bàn là, bếp điện, lò sởi điện làm chúng nóng lên + Tác dụng phát sáng : ứng dụng để chế tạo đèn LED, bóng đèn bút thử điện

Bµi 22.3 : Chän D

Câu hỏi 2: Làm 22.1 22.2 SBT

Trả lời: Bài 22.1 : Tác dụng nhiệt dòng điện có ích với dụng cụ : Nồi cơm, ấm điện, ích với dụng cụ : Quạt điện máy thu hình, máy thu

Bµi 22.2 :

a/ 1000C (Nhiệt độ nớc sôi)

b/ ấm điện bị cháy hỏng Vì cạn hết nớc , tác dụng nhiệt dòng điện, nhiệt độ ấm tăng lên cao Dây nung nóng ( ruột ấm) nóng chảy không dùng đợc Một số vật để gần ấm bắt cháy gây hoả hoạn

* Đặt vấn đề: GV yêu cầu HS quan sát ảnh chụp cần cẩu dùng nam châm điện trang đầu chơng III Vậy nam châm điện ? Nó hoạt động dựa vào tác dụng dịng điện? Bài học hơm giúp có câu trả lời

3- Bµi míi

Hoạt động thầy trò Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu nam châm điện

( 10 phót).

- GV? Nam ch©m cã tÝnh chất gì?

- HS : Nam châm có cực, nam châm hút sắt thép

- GV? Khi nam châm gần nhau, cực nam châm tác dụng với nh ?

I.T¸c dơng tõ

1- TÝnh chÊt tõ cđa nam ch©m

(42)

Hoạt động thầy trò Nội dung

- GV: Đồng thời làm thí nghiệm đa cực nam châm lại gần kim nam châm để HS nhận thấy đợc cực kim nam châm bị hút cực bị đẩy

- GV: Mắc mạch điện hình 23.1 giới thiệu nam châm điện Sau yêu cầu nhóm mắc mạch điện theo sơ đồ hình 23.1 SGK, đa đầu cuộn dây lại gần đinh sắt nhỏ, mẩu dây đồng, nhôm Rồi đa kim nam châm lại gần đầu cuộn dây đóng cơng tắc - HS : Mắc mạch điện hình 23.1 theo nhóm, tiến hành thí nghiệm nh hớng dẫn GV - GV: Yêu cầu HS trả lời C1

- HS : Trả lời C1 thảo luận toàn lớp câu

trả lời

- GV? Nếu đổi đầu cuộn dây, tợng xảy nh ?

- HS : Nếu đảo đầu cuộn dây, cực nam nam châm lúc trớc bị hút, bị đẩy ngợc lại

- GV : Yêu cầu HS hoàn thành kết luận trang 63 SGK

- HS : Th¶o luËn vµ hoµn thµnh kÕt luËn

Hoạt động 2: Tìm hiểu hoạt động chng điện ( phỳt)

- GV: Cho HS quan sát chuông điện theo nhóm kết hợp với hình 23.2 SGK giới thiệu cấu tạo chuông điện

- GV? HÃy phận chuông ®iƯn ?

- HS : Tr¶ lêi

- GV : Yêu cầu nhóm mắc chuông điện vào nguồn điện

- HS : Hot ng nhóm cho chng điện hoạt động

- GV : Yêu cầu HS trả lời C2, C3, C4

- HS : Trả lời C2, C3, C4 thảo luận toàn lớp

về câu trả lời

- GV thông báo : Hoạt động nam châm điện dựa vào tác dụng từ dòng điện Đầu gõ chuông điện chuyển động làm cho chuông kêu liên tiếp Đó biểu tác dụng học dịng điện

Hoạt động 3: Tìm hiểu tác dụng hố học của dịng điện ( phút)

GV:Giíi thiƯu dơng cơvµ lµm thÝ nghiƯm h×nh 23.3 SGK

- GV ? Tríc thÝ nghiệm thỏi than có màu ?

- HS : Màu đen

- GV? Quan sỏt đèn cơng tắc đóng cho biết dung dịch muối CuSO4 chất dẫn điện

hay chÊt c¸ch ®iƯn ? - HS : Tr¶ lêi C5

- GV? Sau thí nghiệm có tợng xảy víi c¸c thái than ?

- HS : Tr¶ lêi C6

- GV thơng báo : Lớp màu đỏ nhạt kim loại đồng Hiện tợng đồng tách khỏi dung dịch muối đồng có dịng điện chạy qua chứng tỏ dịng điện có tác dụng hoá học - GV : Yêu cầu HS hoàn thành kết luận trang 114

2- Nam châm điện

C1 : a/ Cuộn dây hút đinh sắt, không hút

ng nhụm

b/ cực kim nam châm bị hút, cực bị đẩy

* Kết luận :

1.Một cuộn dây dẫn quán quanh lõi sắt non có dòng điện chạy qua nam châm điện

2 Nam châm điện có từ tính có khả năng làm quay kim nam châm hút vật sắt thép

3- Tìm hiểu chuông điện

C2: Khi đóng cơng tắc, có dịng điện chy

qua cuộn dây Cuộn dây trở thành nam châm điện Cuộn dây hút miếng sắt làm đầu gõ chuông đập vào chuông làm chuông kêu C3: Chỗ hở mạch chỗ miếng sắt bị hút

nên rời khỏi tiếp điểm

C4: Khi miếng sắt tì vào tiếp điểm, mạch

kớn Cuộn dây lại hút miếng sắt đầu gõ chuông lại gõ vào chuông làm chuông kêu Mạch lại bị hở Cứ nh chuông kêu liên tiếp chừng cơng tắc cịn đóng

II T¸c dơng ho¸ häc

Quan s¸t thÝ nghiƯm cđa gi¸o viên

C5:Đèn sáng Dung dịch muối CuSO4

chất dẫn điện

C6: Sau có dòng điện chạy qua, thỏi than

c ni với cực âm nguồn điện biến đổi màu thành màu đỏ nhạt

(43)

Hoạt động thầy trò Nội dung

- HS : Thảo luận hoàn thành kết luận

Hoạt động 4: Tìm hiểu tác dụng sinh lý của dòng điện ( phút)

- GV : NÕu sơ ý bị điện giật chết ngời Điện giật ?

- HS : c phần III để trả lời câu hỏi - GV? Dịng điện qua thể ngời có lợi hay có hại ? Cho ví dụ chứng tỏ điều

- HS : Nếu dòng điện mạch điện gia đình qua thể ngời gây điện giật nguy hiểm chết ngời Trong y học dùng dịng điện để chữa số bệnh Hoạt động 5: Vận dụng ( phỳt).

- Yêu cầu HS thảo luận trả lời câu C7, C8 - HS làm việc cá nhân trả lời câu hỏi

mui ng lm cho thi than nối với cực âm đợc phủ lớp vỏ đồng

III T¸c dơng sinh lý

III VËn dông

C7: Chän C

C8: Chän D

4- Cđng cè,VËn dơng ( phót).

- GV: Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ cuối SGK - GV:Yêu cầu HS vận dụng trả lời C7, C8

- HS: Tr¶ lêi C7 , C8 thảo luận toàn lớp câu trả lêi

5- Híng dÉn häc ë nhµ ( 2phót).

GV : Híng dÉn :

- Học kết hợp SGK ghi - thuộc phần ghi nhớ - Làm tập 23.1 23.4 SBT

- Đọc phần em cha biÕt”

- Chuẩn bị : Ôn tập phần chơng III học, chuẩn bị cho tiết ôn tập, làm đề cơng câu hỏi phần tự kim tra.

- -Ngày soạn: 25/ /2011

Ngày giảng: / 3/ 2011

ôn tập

I Mục tiêu học

1- KiÕn thøc

- Ôn tập số kiến thức điện học: Sự nhiễm điện cọ xát, hai loại điện tích, dịng điện – nguồn điện, chất dẫn điện chất cách điện, dòng điện kim loại, sơ đồ mạch điện, chiều dòng điện, tác dụng dòng điện

2- Kỹ

- Rốn k nng v s xác định chiều dòng điện sơ đồ mạch điện - Luyện tập để kiểm tra học kỳ

3 Thái độ :

- Trung thực, kiên trì , hợp tác hoạt động nhóm - Có ý thức thực an tồn sử dụng điện

II ChuÈn bÞ

*HS : Ôn tập kiến thức phần điện học học

*GV: Chuẩn bị bảng phụ

III T chc hoạt động học tập

1-ổn định tổ chức 2- Kiểm tra cũ 3- Bài

Hoạt động thầy trò Nội dung Hoạt động 1: Củng cố kiến thức

- GV kiểm tra phần chuẩn bị HS : Trả lời câu hỏi phần tự kiểm tra trang 85 SGK

- GV yêu cầu HS lần lợt trả lời câu hỏi phần tự kiểm tra

HS : Lần lợt trả lời câu hỏi phÇn tù kiĨm tra

I Tù kiĨm tra

C1: Có thể làm nhiều vật nhiễm điện

cách cọ xát

C2: Có loại điện tích điện dơng điện

tích âm

- Điện tích khác loại hút

(44)

Hoạt động thầy trũ Ni dung

và thảo luận toàn lớp câu trả lời

- GV Yêu cầu HS lần lợt trả lời câu hỏi C5, C6

- HS lần lợt trả lời câu hỏi C5, C6 thảo luận

tòan lớp câu trả lêi

Hoạt động 2: Vận dụng

- GV yêu cầu HS lần lợt trả lời câu hỏi phần vận dụng

- HS lần lợt trả lời câu hỏi phần vận dụng thảo luận toàn lớp câu trả lời

- GV yêu cầu HS chép làm tập sau

1 Trong mạch điện gia đình, ngời ta có mắc xen cầu chì Cầu chì có tác dụng nh ?

2 VËt nµo sau có tác dụng từ :

a/ Búng đèn dây tóc có dịng điện di qua b/ Bếp điện có dịng điện qua

c/ Chuông điện có dòng điện chạy qua d/ Hai vËt nhiƠm ®iƯn ®ang hót

3 Tác dụng hố học dịng điện đợc ứng dụng trờng hợp sau ? a/ Nạp in cho c qui

b/ Chế tạo chuông điện c/ Chế tạo bàn ủi d/ Sản xuất máy gặt

4.Tỏc dng sinh lý ca dũng in đợc sử dụng để :

a/ Đo điện tâm đồ b/ Chạy điện châm cứu c/ Siêu âm

d/ Chôp X quang

5 Hãy vẽ sơ đồ mạch điện gồm : nguồn điện ( pin mắc nối tiếp ), công tắc, mắc liên tiếp với bóng đèn

- HS HS lên bảng vẽ sơ đồ mạch điện , - - HS dới lớp làm nhận xét sơ đồ mạch điện bạn

- Điện tích loại đẩy C3: Vật nhiễm điện dơng bớt

êlectrôn Vật nhiễm điện âm nhận thêm êlectrôn

C4:

a/ Dòng điện dòng điện tích dịch chuyển có hớng

b/ Dòng điện kim loại dòng êlectrôn tự dịch chuyển có hớng C5:- Các vật liệu dẫn điện là: a e

- Các vật liệu cách điện b, c, d, f C6: tác dụng dòng điện là: tác

dụng nhiệt, tác dụng phát sáng, t¸c dơng tõ, t¸c dơng ho¸ häc, t¸c dơng sinh lý

II VËn dông

1 Chän D

2 a/ Ghi dÊu - cho B b/ Ghi dÊu - cho A c/ Ghi dÊu + cho B d/ Ghi dÊu + cho A

3 Mảnh nilon bị nhiễm điện âm, nhận thêm êlectrôn

- Miếng len bị bớt êlectrôn (êlectrôn dịch chuyển từ miếng len sang mảnh nilon ) nên thiếu êlectrôn suy miếng len nhiễm điện d¬ng

4 Sơ đồ C có mũi tên chiều qui ớc dòng điện

5 Thí nghiệm (c) ứng với mạch điện kín bóng đèn sáng

Bµi tËp míi

1 Cầu chì dây dẫn làm chì, cầu chì chịu đợc dịng điện tối đa Qua giới hạn dây chì bị nóng chảy đứt , mạch điện bị ngắt , thiết bị điện đợc bảo vệ

2 Chän C Chän A Chän B

4- Híng dÉn häc ë nhµ

GV : Híng dÉn :

(45)

Ngày soạn: 25/ /2011

Ngày giảng: / 3/ 2011

Kiểm tra

I Mục tiêu học

- Kiểm tra việc nắm kiến thức HS học kỳ II Từ phát sai sót đẻ kịp thời uốn nắn, bổ sung

- Kiểm tra kỹ giải bµi tËp cđa HS

- Giáo dục tính cần cù chịu khó, xác tỉ mỉ, phong cách làm việc độc lập nghiêm túc

II Chuẩn bị thầy trò

HS : Ơn tập tồn phần điện học học

III Tỉ chøc líp

1.KiĨm tra sÜ sè

7A 7B

Các hình thức tổ chức dạy học : HS hoạt đông cá nhân * Ma trận

Mơc tiªu

Các cấp độ t duy

Tæng NhËn biÕt Th«ng hiĨu VËn dơng

TNK

Q TL TNKQ TL TNKQ TL Sự nhiễm điện cọ

xát Hai loại điện tích 1 0,5

1 0,5

1

1,5 1 1,5

4 câu đ Dòng điện Nguồn

điện Chất dẫn điện, chất cách điện Dòng điện kim loại

1 0,5

1 0,5

1 1.5

3 câu 2,5 đ Sơ đồ mch in

Chiều dòng điện 1 0,5 1 2,5

2 câu đ Các tác dụng dòng

điện 1

0,5

1 câu 0,5 đ Tæng 2

1

4

2 1 1,5

3 5,5

10 câu 10 đ

(46)

Ngày soạn: 10/ 3/2011

Ngày giảng: 15/ 3/ 2011

Cờng độ dòng điện

I Môc tiêu Bài học

1- Kiến thức

- Nêu đợc dịng điện mạnh cờng độ lớn tác dụng dịng điện mạnh

- Nêu đợc đơn vị cờng độ dòng điện ampe, ký hiệu A

- Sử dụng đợc ampe kế để đo cờng độ dòng điện ( Lựa chọn ampe kế thích hợp mắc ampe kế )

2- Kỹ

- Rốn k nng mc mạch điện đơn giản 3- Thái độ

- Gi¸o dơc tÝnh trung thùc, høng thó häc tËp bé m«n

* Kiến th c trọng tâm: Nắm đợc kí hiệu cách đo cờng độ dịng điện

II Chn bÞ

* Nhóm HS : + pin, ampe kế, dây dẫn, công tắc, đèn

*GV: +2 pin, đèn có đế, biến trở, ampe kế to, vôn kế, đồng hồ vạn năng, dây nối, công tắc

+ Hìmh 24.2 24.3 phóng to

III T chức hoật động học tập

1-ổn định tổ chức

2- KiĨm tra bµi cị ( phút)

- Nêu tác dụng dòng điện

HS: Nêu đợc tác dụng dòng in *t :

- GV:Mắc sẵn mạch điện nh hình 24.1

- Búng ốn dõy tóc hoạt động dựa tác dụng dịng điện ? HS: Tác dụng nhiệt dòng điện

GV: Di chuyển chạy biến trở Yêu cầu HS nhận xét độ sáng bóng đèn HS: Bóng đèn lúc sáng lúc tối

GV: Nhĩa tác dụng dòng điện lúc mạnh lúc yếu Dựa vào tác dụng dòng điện mạnh hay yếu xác định cờng độ dòng điện Cờng độ dòng điện đại lợng vật lý, có đơn vị đo dụng cụ đo riêng

3- Bµi míi

Hoạt động thầy trò Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu cờng độ dịng

điện đơn vị đo cờng độ dòng điện ( 10 phút).

- GV: Giới thiệu mạch điện hình 24.1 tác dụng thiết bị Lu ý : Am pe kế dụng cụ phát cho biết dòng điện mạnh hay yếu ( Đo cờng độ dòng điện ), biến trở dụng cụ để thay đổi cờng độ dòng điện mạch

- GV: Làm lại thí nghiệm, dịch chuyển chạy biến trở, yêu cầu HS quan sát số ampe kế tơng ứng đèn sáng mạnh, yếu

- HS: Quan sát số ampe kế tơng ứng đèn sáng mạnh, yếu

- GV: Yêu cầu HS hoàn thành nhận xét

I.C

ờng độ dòng điện

1 Quan sát thí nghiệm giáo viên

* Nhận xét : Với bóng đèn định, đèn sáng mạnh số ampe kế càng lớn

2 Cờng độ dịng điện

- Ký hiƯu : I

-Đơn vị : Ampe, ký hiệu : A

Để đo dịng điện có cờng độ nhỏ dùng đơn vị

(47)

Hoạt động thầy trị Nội dung

- HS: Th¶o ln vµ rót nhËn xÐt

- GV: Thơng báo cờng độ dịng điện, ký hiệu đơn vị cờng độ dòng điện - HS: Nghe ghi

Hoạt động 2: Tìm hiểu ampekế ( 10 phút)

- GV Thông báo : Ampe kế dụng cụ dùng để đo cờng độ dòng điện

- GV: Hớng dẫn HS tìm hiểu ampe kế - GV: Đa cho HS quan sát đồng hồ đo điện giống : Ampe kế vôn kế Giới thiệu ampe kế

? Điểm mặt đồng hồ đo giúp ta phân biệt ampe kế với dụng cụ đo khác ? HS: Trên mặt ampe kế có ghi chữ A mA - GV: Yêu cầu nhóm tìm hiểu giới hạn đo độ chia nhỏ ampe kế nhóm tìm hiểu số đặc điểm ampe kế theo trình tự mục b, c, d

- HS : Hoạt đông nhóm, tìm hiểu số đặc điểm ampe kế

Hoạt đông 3: Mắc ampe kế để xác định c-ờng độ dòng điện ( 10 phút).

- GV:Giíi thiƯu kÝ hiƯu cđa ampe kÕ

- GV: Yêu cầu HS vẽ sơ đồ mạch điện hình 24.3

- HS : HS lªn vÏ trªn b¶ng

- GV: Treo bảng trang 67 giới thiệu cờng độ dòng điện qua số dụng cụ dùng điện - GV? Ampe kế nhóm em dùng để đo cờng độ dịng điện qua dụng cụ ? Tại ?

- HS : Tr¶ lêi

- GV: Khi dùng ampe kế để đo cờng độ dòng điện qua dụng cụ dùng điện ta phải chọn ampe kế có GHĐ phù hợp Trong ampe kế ampe kế có độ chia nhỏ nhỏ phép đo chớnh xỏc

- GV: Yêu cầu nhóm mắc mạch điện hình 24.3

*Lu ý : Mắc chốt dơng ampe kế với cực dơng nguồn điện, tuyệt đối không đợc mắc chốt ampe kế trực tiếp vào cực nguồn điện, cha đóng cơng tắc GV cha kiểm tra mạch điện

HS: Mắc mạch điện theo nhóm Theo hớng dẫn 3, 4, trang 67 SGK Ghi lại giá trị cờng độ dòng điện quan sát độ sáng đèn

- GV? Ta phải chọn ampe kế, mắc ampe kế vào mạch điện nh ? Đặt mắt đọc kết đo nh để kết xác ? - HS: Trả lời

- GV : chốt lại số điểm lu ý sử dụng ampe kế

- GV: Yêu cầu nhóm mắc thêm pin cho nguồn điện tiến hành tơng tự

- HS: Tiến hành thÝ nghiƯm t¬ng tù víi ngn pin

- GV : Yêu cầu HS trả lời C2

HS: Thảo luận toàn lớp hoàn thành nhận xét trang 67

Hoạt động 4: Vận dụng ( 7phút)

miniampe, ký hiÖu mA A = 1000 mA mA = 0,001 A

II Ampe kÕ

- Ampe kế dụng cụ dùng để đo cờng độ dòng điện

III Đo c ờng độ dòng điện

- Ký hiệu ampe kế sơ đồ mạch điện :

(48)

Hoạt động thầy trò Nội dung

GV? Dòng điện mạnh cờng độ dịng điện ?

? Đo cờng độ dòng điện dụng cụ ? Đơn vị đo cờng độ dòng điện ? HS : Trả lời nh phần ghi nh SGK

GV: Yêu cầu HS làm C3 , C4 , C5

HS : HS lên bảng, HS dới lớp làm GV: Tổ chức cho HS thảo luận câu trả lời

GV: Cho HS đọc phần “có thể em cha biết ”

III VËn dông

C3: a/ 0,175 A = 175 mA

b/ 0,38 A = 380 mA c/ 120 mA = 0,12 A d/ 280 mA = 0,28 A C4:

Cờng độ dòng điện Ampe kế phù hợp

a/ 0,15 A b/ 15 mA c/ 1,2 A

3/ 250 mA 2/ 20 mA 1/ A

- Ampe kế sơ đồ a mắc

4- Cđng cè( phót)

- u cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK - Làm BT SBT

5- Híng dÉn häc ë nhµ ( phót)

GV : Híng dÉn :

- Học kết hợp SGK ghi - thuộc phần ghi nhớ - Làm tập 24.1 24.4 SBT

- Chuẩn bị : Hiệu điện

Ngày soạn: 14/ 3/2011

Ngày giảng: 22/ 3/ 2011

Hiệu điện thÕ

I Môc tiêu học Kiến thức:

- Biết đợc hai cực nguồn điện có nhiễm điện khác chúng có hiệu điện

- Nêu đợc đơn vị hiệu điện vôn ( V )

- Sử dụng vôn kế để đo hiệu điện cực để hở nguồn điện ( Lựa chọn vôn kế phù hợp mắc ỳng vụn k )

2 Kỹ năng:

- Mắc mạch điện teo hình vẽ, vẽ sơ đồ mạch điện

3 Thái độ :

- Ham hiĨu biÕt, kh¸m ph¸ thÕ giíi xung quanh

* KiÕn thøc träng t©m: HiƯu điện thế, cách đo hiệu diện hai cực nguồn điện

II Chuẩn bị

* Nhóm HS : + pin, vôn kế, ampe kế, dây dẫn, công tắc, đèn * GV: +Một số loại pin, ắc qui có ghi số vơn, đồng hồ vạn

(49)

III- tổ chức hoạt động học tập

1-ổn định tổ chức

2- KiĨm tra bµi cị ( phót)

1 Đơn vị cờng độ dịng điện ? Giá trị cờng độ dịng điện cho ta biết dịng điện ? Làm 24.1 SBT

2 Lµm bµi tËp 24.3 SBT *Tr¶ lêi:

1 Đơn vị cờng độ dịng điện A , giá trị cờng độ dòng điện cho ta biết độ mạnh yếu dòng điện

2 Bµi 24.3 :

a/ Chọn ampe kế có giới hạn đo 0,5A để đo dịng điện qua bóng đèn pin có cờng độ 0,35A

b/ Chọn ampe kế có giới hạn đo 50mA để đo dịng điện qua đèn điốt phát quang có cờng độ 12 mA c/ Chọn ampe kế có giới hạn đo 1A để đo dịng điện qua nam châm điện có cờng độ 0,8 A

d/ Chọn ampe kế có giới hạn đo 1,5A để đo dịng điện qua bóng đèn xe máy có cờng độ 1,2 A

*Đặt vấn đề : GV Đặt vấn đề nh phần mở SGK 3-Bài

Hoạt động thầy trò Nội dung Hoat động 1: Tìm hiểu hiệu in th v n

vị hiệu điện ( phút)

- GV thông báo : Giữa cùc cđa ngn ®iƯn cã mét hiƯu ®iƯn thÕ

HS : Nghe

- GV: Thông báo kí hiệu đơn vị đo hiệu điện

- GV: Yêu cầu HS đọc C1 , quan sát loại pin

ắc qui cụ thể để trả lời C1

HS : Quan sát loại pin ắc qui cụ thể để trả li C1

- GV: Giới thiệu thêm dụng cụ nh ổn áp, máy biến có ổ lấy điện ghi : 220V, 110V, 12V, 9V

Hoạt động 2: Tìm hiểu vơn kế ( 7phút)

- GV thông báo : Vôn kế dụng cụ dùng để đo hiệu điện

- GV: Cho HS quan sát vôn kế ampe kế Giới thiệu vôn kế

? Cho biết đặc điểm để nhận biết vơn kế ? - HS: Trên mặt vơn kế có ghi V

- GV : Híng dÉn HS t×m hiểu vôn kế theo bớc SGK

- HS: Tìm hiểu vôn kế theo nhóm

Hoạt động 3: Đo hiệu điện hai cực nguồn điện mạch điện hở

( 12phót)

GV: Nêu kí hiệu vơn kế sơ đồ mạch điện -GV: Yêu cầu HS vẽ sơ đồ mạch điện hình 25.3 HS : HS lên bảng vẽ – HS khác nhận xét - GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi

? Vơn kế nhóm em có phù hợp để đo hiệu điện 6V không ?

- HS : Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi GV.

- GV: Yêu cầu nhóm kiểm tra điều chỉnh kim vôn kế vạch số mắc mạch điện nh hình 25.3 SGK với nguồn điện pin - GV: Lu ý HS mắc chốt vôn kế vào mạch điện, công tắc mở, đóng cơng tắc GV kiểm tra mạch điện

- GV? Chốt dơng vôn kế đợc mắc vào cực nào, chốt âm đợc mắc vào cực nguồn điện ? - HS: Chốt + mắc với cực + , chốt âm mắc với cực

I.HiƯu ®iƯn thÕ

- KÝ hiÖu : U

- Đơn vị hiệu điện vôn, ký hiệu V Để đo hiệu điện nhỏ lớn ngời ta dùng đơn vị mV kV

1mV = 0,001 V kV = 1000V C1:

Pin trßn : 1,5V

ắc qui xe máy : 12V

Giữa hai lỗ ổ lấy điện nhà : 220V

II V«n kÕ

- Vơn kế dụng cụ dùng để đo hiệu điện - Tỡm hiu vụn k

+ Trên mặt vôn kế ghi chữ V + Vôn kế a, b dùng kim + Vôn kế hình 25.2a :

GHĐ : 300V, ĐCNN : 2,5V

+ chốt nối dây dẫn có ghi dấu + -+ Nhận biết chốt điều chỉnh kim

III Đo hiệu điện hai cực nguồn điện m¹ch hë

- Ký hiệu vơn kế sơ đồ mạch điện:

K

(50)

-Hoạt động thầy trị Nội dung

– cđa ngn ®iƯn

GV: Yêu cầu HS mắc mạch điện hình 25.3 theo nhóm

- HS: Mắc mạch điện hình 25.3 theo nhóm Ghi số vôn kế vào bảng

- GV: Yêu cầu HS trả lời C3

- HS: Trả lời C3 thảo luận câu trả lời

Hot ụng : Vận dụng ( phút)

- GV: Yªu cầu HS trả lời C4

- HS : Trả lời C4 , HS lên bảng làm

- GV: Yêu cầu HS trả lời C5 , C6

- HS : Trả lời C5, C6 thảo luận câu trả lời

- GV: Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ cuối - GV: Cho HS đọc phần “có thể em cha biết ”

* KÕt ln: Sè chØ cđa v«n kế số vôn ghi trên vỏ nguồn điện.

III VËn dông

C4: a/ 2,5 V = 2500 mV

b/ kV = 6000 V c/ 110 V = 0,11 kV d/ 1200 mV = 1,2 V C5:

- V«n kÕ cã GH§ : 45 V §CNN: V

- vị trí (1) vôn kế V - vị trí (2) vôn kế 42 V C6:

Hiệu điện Vôn kế phù hợp nhÊt a/ 1,5 V

b/ V c/ 12 V

2/ V 3/ 10 V 1/ 20 V

4- Cđng cè ( phót)

- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK - Làm BT SBT

5- Híng dÉn häc ë nhµ ( phót)

GV : Híng dÉn :

- Học kết hợp SGK ghi - thuộc phần ghi nhớ - Làm bµi tËp 25.1 vµ 25.3 SBT

- ChuÈn bị : Hiệu điện thếgiữa hai đầu dụng cụ dùng điện

Ngày soạn: 1/ 4/2011

Ngày giảng: / 4/ 2011

Hiệu điện hai đầu dụng cụ điện

(51)

I Mục tiêu Bài học 1- Kiến thức

- Nêu đợc hiệu điện hai đầu bóng đèn khơng có dịng điện chạy qua bóng đèn

- Hiểu đợc hiệu điện hai đầu bóng đèn lớn dịng điện qua đèn có cờng độ lớn

- Hiểu đợc dụng cụ dùng điện hoạt động bình thờng sử dụng với hiệu điện định mức có giá trị số vơn ghi trờn dng c ú

2- Kỹ năng

- Sử dụng đợc ampe kế để đo cờng độ dịng điện vơn kế để đo hiệu điện hai đầu bóng đèn mạch điện kín

3- Thái độ

- Cẩn thận nghiêm túc, đảm bảo an toàn điện

*Kiến thức trọng tâm: Hiệu điện hai đầu bóng đèn

II Chn bÞ

Nhóm HS : + pin, vơn kế, ampe kế, dây dẫn, công tắc, đèn

III Tổ chức hoạt động học tập 1.ổn định tổ chức

2- KiÓm tra bµi cị ( phót)

1 Hiệu điện đợc tạo thiết bị nào? Số vôn đợc ghi nguồn điện có ý nghĩa gì? Đo hiệu điện dụng cụ nào? Đơn vị đo hiệu điện gì?Làm nh để đo hiệu điện cực để hở nguồn điện?

Tr¶ lêi:

1.Hiệu điện đợc tạo cực nguồn điện

- Số vôn ghi nguồn điện cho ta biết giá trị hiệu điện cực cha mắc vào mạch

2 Đo hiệu điện vôn kế

Đơn vị đo hiệu điện vôn Ký hiệu V

Chọn vơn kế có giới hạn đo phù hợp, điều chỉnh kim vạch số

Nèi chốt dơng vôn kế với cực dơng nguồn , chốt âm vôn kế với cực âm nguån

*Đặt vấn đề: Trên bóng đèn nh dụng cụ dùng điện có ghi số vơn Liệu số vơn có ý nghĩa giống nh ý nghĩa số vôn đợc ghi nguồn điện khơng?

3- Bµi míi

Hoạt động thầy trò Nội dung Hoạt động 1: Làm thí nghiệm (8 phút)

- GV: Yêu cầu HS làm thí nghiệm theo nhóm để phát xem đầu bóng đèn có hiệu điện nh cực nguồn điện hay không - HS: Làm thí nghiệm theo nhóm trả lời C1:

Hoạt động 2: Làm thí nghiệm ( 10 phút )

- GV thơng báo : Bóng đèn nh dụng cụ thiết bị điện khác khơng tự tạo hiệu điện đầu Để bóng đèn sáng ta phải mắc bóng đèn vào nguồn điện Nghĩa phải đặt hiệu điện vào đầu bóng đèn - GV: u cầu nhóm HS tiến hành thí nghiệm theo bớc nh yêu cầu SGK

- HS: Lµm thÝ nghiƯm theo nhãm

- GV: Kiểm tra hớng dẫn nhóm HS việc mắc mạch điện theo sơ đồ

- Yªu cầu nhóm hoàn thành C2 vào bảng

trang 73 SGK

- GV: Yêu cầu HS thảo ln tr¶ lêi C3 rót kÕt

ln

Hoạt động 3: Tìm hiểu ý nghĩa hiệu điện thế định mức ( phút)

GV? Có thể tăng hiệu điện đặt vào đầu bóng đèn hay khơng? Tại sao?

HS: Tr¶ lêi

GV: Thông báo ý nghĩa số vôn ghi trờn ốn

Số vôn ghi dụng cụ dùng điện GV: Yêu cầu HS trả lời C4

HS: Trả lời C4 thảo luận câu trả lêi

I.Hiệu điện hai đầu bóng đèn 1 Bóng đèn cha đợc mắc vào mạch điện.

- ThÝ nghiƯm 1. C1:+ V«n kÕ chØ 0V

+ Hiệu điện đầu bóng đèn cha mắc vào mạch

2 Bóng đèn đợc mắc vào mạch điện.

- ThÝ nghiÖm 2.

C3: * KÕt luËn:

+ Hiệu điện đầu bóng đèn 0 khơng có dịng điện chạy qua bóng đèn.

+Hiệu điện đầu bóng đèn lớn dịng điện chạy qua bóng đèn có c-ờng độ lớn.

+ Số vơn ghi dụng cụ dùng điện cho biết hiệu điện định mức để dụng cụ hoạt động bình thờng.

C4: Có thể mắc đèn vào hiệu điện

lớn 2,5 vơn để khơng bị hỏng

(52)

Hoạt động thầy trò Nội dung Hoạt động 4: Tìm hiểu tơng tự hiệu

điện chênh lệch mức nớc ( phút)

GV: Yêu cầu HS thảo luận trả lời C5

HS: Trả lời C5 thảo luận câu trả lời

Hot ng : Vận dụng ( phút)

- Hiệu điện đầu bóng đèn cha mắc vào mạch bao nhiêu?

HS: B»ng

- GV: Yêu cầu HS trả lời C6, C7, C8

- HS : Lần lợt trả lời C6, C7, C8 thảo luận câu

trả lời

chênh lƯch møc n íc

C5: a, Chªnh lƯch møc níc

b, HiƯu ®iƯn Dòng điện c, Chênh lệch mức nớc ngn ®iƯn HiƯu ®iƯn thÕ

III VËn dơng

C6: Chän C

C7: Chän A

C8: Vơn kế sơ đồ C

4- Cđng cè, lun tËp ( phót)

? Bóng đèn sáng muốn sáng yếu làm nh nào? - HS: Giảm hiệu điện đầu bóng đèn

- bóng đèn ghi 6V Hỏi mắc bóng đèn vào hiệu điện để khơng bị hỏng?

- HS: Hiệu điện nhỏ 6V - GV: Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ cuối - Cho HS đọc phần “có thể em cha biết ”

5- Híng dÉn häc ë nhµ ( phót)

GV : Híng dÉn :

- Học kết hợp SGK ghi - thuộc phần ghi nhớ - Làm tập SBT

- Chun b : Thực hành: Đo cờng độ dòng điện hiệu điện đoạn mạch nối tiếp -

-Ngày soạn: 14/ 4/2011

Ngày giảng: / 4/ 2011

Thc Hành : Đo Cờng độ dòng điện hiệu điện đoạn mạch nối tiếp

I Môc tiêu học 1- Kiến thức

- Biết mắc nối tiếp hai bóng đèn

- Thực hành đo phát đợc qui luật cờng độ dòng điện hiệu điện mạch điện mắc nối tiếp hai bóng đèn

2- Kĩ năng

- Rèn khả thực hành tính toán

3- Thỏi .

- Cú thái độ nghiem túc, cẩn then xác có ý thức an tồn điện thực hành * Kiến thức trọng tâm: Cách đo I U đoạn mạch mắc nối tiếp

II ChuÈn bÞ

Nhãm HS : + nguồn điện 3V 6V

+ ampe kế, vơn kế, cơng tắc, bóng đèn pin loại nh nhau, dây dẫn

(53)

Mỗi HS chuẩn bị sẵn mÉu b¸o c¸o

III Tổ chức hoạt động học tập

1 ổn định tổ chức

2- KiĨm tra bµi cị ( phót)

+ Kiểm tra chuẩn bị mẫu báo cáo thí nghiệm cđa HS

+ Gäi HS ®iỊn tõ thÝch hợp vào chỗ trống câu 1, trang 78 SGK

* Đặt vấn đề: Nêu mục tiêu sử dụng ampe kế, vôn kế để đo tìm hiểu cờng độ dịng điện hiệu điện mạch điện mắc nối tiếp

Hoạt động thầy trò Nội dung HĐ1: Mắc nối tiếp hai bóng đèn( phút)

- GV: Cho nhóm làm việc theo hớng dẫn SGK

- GV: Thơng báo cho HS : Hai bóng đèn mắc với liên tiếp thành dãy nh ta bảo bóng đèn đợc mắc nối tiếp

HS: Làm việc theo nhóm quan sát hình 27.1 a 27.1b để nhận biết bóng đèn đợc mắc nối tiếp

- GV? Cho biết mạch điện này, am pe kế công tắc đợc mắc nh với phận khác

- HS: Th¶o luËn nhãm tr¶ lêi C1

- Ampe kế công tắc đợc mắc nối tiếp với b phn khỏc

- GV: Yêu cầu nhóm mắc mạch điện theo hình 27.1a

HS: Mc mạch điện hình 27.1a theo nhóm - GV: Kiểm tra việc mắc mạch kín với bóng đèn mắc nối tiếp, hớng dẫn nhóm có khó khăn

Luu ý HS : Mắc ampe kế

- GV: Yêu cầu HS vẽ sơ đồ mạch điện vào báo cáo

HS: Vẽ sơ đồ mạch điện H 27.1a vào báo cáo thí nghiệm

HĐ2: Đo cờng độ dòng điện đoạn mạch nối tiếp ( 15 phút)

GV: Sau kiểm tra mạch điện nhóm, đề nghị HS đóng cơng tắc lần, ghi lại số I1’, I1’’, I1’’’của am pe kế đợc mắc vị trớ v

tính giá trị trung bình : I1 =

' '' ''' 1

3 I I I

HS: Làm theo yêu cầu GV

GV: Đề nghị HS làm tơng tự nh mắc ampe kế lần lợt vào vị trí Ghi lại giá trị trung bình I2, I3 vào bảng mẫu báo cáo

HS: Tiếp tục làm thí nghiệm theo nhóm

GV: Yêu cầu HS tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống hoàn thành câu nhận xét 2.c báo cáo

HS: Hoàn thành nhận xét 2.c

HĐ3: Đo hiệu điện đoạn mạch nối tiếp( 13 phút)

GV: Đề nghị HS sử dụng mạch điện trên, mắc thêm vôn kế vào điểm (1) (2) nh sơ đồ hình 27.2 SGK

HS: Làm thí nghiệm theo nhóm mắc thêm vơn kế vào mạch điện nh sơ đồ hình 27.2 SGK GV lu ý HS : Chốt dơng vôn kế đợc mắc vào điểm (1)

1 Mắc nối tiếp hai bóng đèn

2 Đo cờng độ dịng điện đoạn mạch nối tiếp.

Nhận xét: Trong đoạn mạch nối tiếp, dịng điện có cờng độ vị trí khác mạch:

I1 = I2 = I3

3 Đo hiệu điện đoạn mạch nối tiếp.

(54)

Hoạt động thầy trò Nội dung

GV: Đi kiểm tra mạch điện

Sau ú đề nghị HS đóng mở cơng tắc lần, ghi lại giá trị U12’, U12’’,U12’’’ tính :

U12 =

12' 12'' 12'''

3

U U U

HS: Làm theo yêu cầu GV Ghi giá trị U12

vào bảng mẫu báo cáo

GV: Yêu cầu HS làm thí nghiệm tơng tự nh lần lợt mắc vôn kế vào điểm (2) (3) ; (1) vµ (3)

HS: Tiếp tục làm thí nghiệm theo nhóm , xác định U13, U23 , ghi vào bảng mẫu báo cáo

GV: Yªu cầu HS tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống hoàn thành nhận xét 3.c báo cáo HS: Tù rót nhËn xÐt

thế đèn :

U13 = U12 = U23

4- Củng cố thu dọn đồ dùng ( phút)

- GV: Cho HS nêu lại qui luật cờng độ dòng điện hiệu điện đoạn mạch nối tiếp

- HS: Nêu lại hai nhận xét rút

- GV: Nhận xét ý thức, thái độ làm việc nhóm HS , cá nhân HS Đánh giá kết làm việc HS

- HS:Hoàn thành nộp báo cáo thí nghiệm. 5- Híng dÉn häc ë nhµ ( phót)

GV : Híng dÉn :

- Học thuộc qui luật cờng độ dòng điện hiệu điện đoạn mạch nối tiếp

- Chuẩn bị :Thực hành : Đo hiệu điện cờng độ dòng điện on mch song song

.Ngày soạn :

Tiết 32

thực hành : đo Hiệu điện

cng dũng in đoạn mạch song song

I Môc tiªu

1 Biết mắc song song hai bóng đèn

Thực hành đo phát đợc qui luật hiệu điện cờng độ dòng điện mạch điện mắc song song hai búng ốn

II Chuẩn bị thầy trò

Nhóm HS : + ngn ®iƯn 3V

+ ampe kế, vơn kế, cơng tắc, bóng đèn pin loại nh nhau, dây dẫn Mỗi HS chuẩn bị sẵn mẫu báo cáo

GV: bé nh nhãm HS nhng cã ampe kÕ

III Tỉ chøc líp

1 KiÓm tra sÜ sè

7A V: 7B V: 7CV: Các hình thức tổ chức dạy học : HS hoạt đơng nhóm , cá nhân

IV Tổ chức hoạt đông dạy học

Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức HĐ1: Kiểm tra củng cố kiến thc v k

năng cần có. 1.Kiểm tra:

(55)

Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức

c¸o thÝ nghiƯm

HS: Hoàn thành mục báo cáo thí nghiệm

GV: Thông báo yêu cầu HS: Nghe

HĐ2: Tìm hiểu mắc mạch điện song song hai bóng đèn.

GV: Cho HS quan sát mạch điện H 28.1 SGK để nhận biết bóng đèn đợc mắc song song trả lời C1

HS : Làm theo yêu cầu GV

GV: Yêu cầu nhóm mắc mạch điện hình 28.1 a

HS: Mắc mạch điện theo nhóm

GV: Yêu cầu nhóm thực tiếp yêu cầu cña SGK

HĐ3: Đo hiệu điện on mch in song song.

GV: Yêu cầu nhóm HS mắc vôn kế vào điểm (1) (2) mạch điện hình 28.1 a GV: Lu ý HS mắc núm dơng vôn kế phía cực dơng nguồn điện

HS: Thực hành theo nhãm

GV: Kiểm tra HS mắc vơn kế có không GV: Yêu cầu HS vẽ sơ đồ mạch điện vào báo cáo

HS: Vẽ sơ đồ mạch điện vào báo cáo GV: Yêu cầu HS tr li C3,

HS: Trả lời C3 thảo luận câu trả lời

GV: Yờu cu HS đóng cơng tắc, đọc ghi số U12 vơn kế vào bảng báo

c¸o

HS: Làm việc theo nhóm : Đóng ngắt công tắc lần lấy giá trị lấy trung bình cộng U12

Ghi vào báo cáo thí nghiệm

GV: Yêu cầu nhóm làm tơng tự để đo hiệu điện U34 UMN

HS: Lµm theo yêu cầu GV

GV? Từ kết thí nghiệm ghi bảng yêu cầu HS tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống hoàn thành nhận xét 2c báo cáo HS : Hoàn thành nhËn xÐt

HĐ4: Đo cờng độ dòng điện đối vi mch in song song.

GV: Đề nghị HS sử dụng mạch điện trên, tháo bỏ vôn kế, mắc am pe kế vào lần lợt vị trí vµ tiÕn hµnh nh híng dÉn SGK

HS: Lµm thí nghiệm theo nhóm GV: Đi kiểm tra mạch điện

Sau đề nghị HS đóng mở công tắc lần, ghi lại giá trị số ampe kế tính giá trị trung bình cộng I1, ghi giá trị I1 vào bảng

của báo cáo thí nghiệm

HS: Làm theo yêu cÇu cđa GV

GV: u cầu HS làm thí nghiệm tơng tự Đo cờng độ I2 dòng điện qua mạch rẽ nối

với đèn cờng độ dịng điện mạch I Ghi kết vo bỏo cỏo thớ nghim

HS: Làm theo yêu cầu GV

GV: Cho nhóm HS thảo luËn, nhËn xÐt kÕt

1 Mắc song song hai bóng đèn

C1:

- Hai điểm M, N điểm nối chung bóng đèn

- Các mạch rẽ : M12N, M34N - Mạch :gồm đoạn nối điểm M

với cực dơng nguồn, đoạn nối điểm N qua khoá tới cùc ©m cđa ngn

2 Đo hiệu điện đoạn mạch song song.

C3: Vôn kế đợc mắc song song với đèn

và đèn

*Nhận xét 2c: Hiệu điện đầu các đèn mắc song song và bằng hiệu điện điểm nối chung:

U12 = U34 = UMN

(56)

Hoạt động thầy trũ Ni dung kin thc

quả đo từ bảng

Lu ý HS vỊ sai kh¸c : I ≠ I1 + I2 ¶nh

h-ëng cđa việc mắc ampe kế vào mạch

GV thụng báo : Nếu sử dụng ampe kế tốt để đo ta có kết xác :

I I1 + I2

GV: Giới thiệu dụng cụ làm thí nghiệm với ampe kế đợc mắc đồng thời vị trí GV? So sánh I ? I1 + I2

HS: NhËn xÐt ( I = I1 + I2)

GV: Yêu cầu HS tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống hoàn thành nhận xét 3.c báo cáo

HS: Tù rót nhËn xÐt

HĐ5: Củng cố thu dọn đồ dùng

GV: Cho HS nêu lại qui luật hiệu điện cờng độ dòng điện đoạn mạch song song

HS: Nêu lại hai nhận xét rút GV: Nhận xét ý thức, thái độ làm việc nhóm HS , cá nhân HS Đánh giá kết làm việc ca HS

HS:Hoàn thành nộp báo cáo thí nghiƯm. H§6: Híng dÉn häc ë nhµ

GV : Híng dÉn :

- Học thuộc qui luật cờng độ dòng điện hiệu điện đoạn mạch song song - Chuẩn bị : An toàn sử dụng điện

*Nhận xét : Cờng độ dòng điện mạch chính tổng cờng độ dịng điện mạch rẽ:

I = I1 + I2

Ngày soạn :

Tiết 33

An toàn sử dụng điện

I Mơc tiªu

1 Biết giới hạn nguy hiểm dòng điện thể ngời

Biết sử dụng loại cầu chì để tránh tác hại tợng đoản mạch Biết thực số qui tắc ban đầu để đảm bảo an toàn s dng in

II Chuẩn bị thầy trß

Nhãm HS : + ngn ®iƯn 3V

+ ampe kế, cơng tắc, bóng đèn pin, dây dẫn, cầu chì, mơ hình ngời điện GV: - số loại cầu chì có loại 1A

- ắc qui 6V, đèn 6V, công tắc, dây dẫn - bút thử điện

- Tranh vÏ phãng to h×nh 29.1 SGK

III Tỉ chøc líp

1 KiĨm tra sÜ sè

7A V: 7B V: 7CV: Các hình thức tổ chức dạy học : HS hoạt đơng nhóm , cá nhân

IV Tổ chức hoạt đông dạy học

Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức HĐ1: Tổ chức tình học tập.

GV: Đặt vấn đề nh phần mở SGK

HĐ2: Tìm hiểu tác dụng giới hạn nguy hiểm dòng điện thể ng-ời.

GV: Cắm bút thử điện vào lỗ ổ lấy điện để HS quan sát đèn bút thử điện sáng trả lời C1

HS: Quan sát thí nghiệm trả lời C1

GV: Yêu cầu nhóm mắc mạch điện với mô hình ngời ®iƯn theo híng dÉn cđa SGK HS : Lµm thí nghiệm theo nhóm

I Dòng điện qua thể ngời gây nguy hiểm.

(57)

Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức

GV? Tõ kÕt qu¶ thÝ nghiƯm em hÃy điền từ thích hợp vào chỗ trống hoàn thành nhận xét trang 82 SGK

HS: Thảo luận rút nhận xét

GV: Ôn tập cho HS tác dụng sinh lý dòng điện

GV: Cho HS tìm hiểu mức độ tác dụng giới hạn nguy hiểm dòng điện th ngi

HS: Đọc phần (2) mục I trang 82 SGK

GV: NhÊn m¹nh giíi h¹n nguy hiểm dòng điện

HĐ3: Tìm hiểu tợng đoản mạch tác dụng cầu chì.

GV: Giới thiệu dụng cụ hớng dẫn nhóm HS làm thí nghiệm tợng đoản mạch

HS: Quan s¸t

GV: u cầu nhóm HS làm thí nghiệm HS: Làm thí nghiệm theo nhóm, đọc ghi số ampe kế I1 =

GV: Yêu cầu HS trả lời C2

HS: Trả lời C2 thảo luận câu trả lời

GV: Yêu cầu HS trả lời C3

HS: Trả lời C3 thảo luận câu trả lêi

GV: Làm thí nghiệm đoản mạch nh sơ đồ hình 29.3 sử dụng ắc qui, cầu chì, bóng đèn cơng tắc

HS: Quan s¸t thí nghiệm

GV: Cho HS tìm hiểu cầu chì thật trả lời C4, C5

HS: Tìm hiểu cầu chì thật trả lời C4, C5

HĐ4: Tìm hiểu qui tắc an toàn sử dụng điện.

GV: Yêu cầu HS tìm hiểu qui tắc SGK

HS: Tìm hiểu qui tắc SGK

GV? Tại lại phải tuân theo qui tắc HS: Trả lời

GV: Yªu cầu HS trả lời C6

HS: Trả lời C6 theo nhóm thảo luận lớp

về câu trả lời

HĐ5: Củng cố

GV: Tóm tắt toàn

Cho HS c phần ghi nhớ phần “Có thể em cha biết.

HĐ6: Hớng dẫn học nhà

*Nhận xét: Dòng điện qua thể ngờ ikhi chạm vào mạch điện bất kỳ vị trí thể.

2 Đo hiệu điện đoạn mạch song song.

- Dịng điện có cờng độ 10 mA qua ngời làm co mạnh.

- Dịng điện có cờng độ 25 mA qua ngực gây tổn thơng tim

- Dòng điện có cờng độ 70 mA trở lên đi qua thể ngời, tơng ứng với hiệu điện 40V trở lênđặt lên thể ngời sẽ lm tim ngng p.

II Hiện tợng đoản mạch tác dụng của cầu chì.

1 Hiện tợng đoản mạch( ngắn mạch)

C2: Lớn

- Tác hại tợng đoản mạch: I tăng lên lớn làm chảy làm cháy vỏ bọc cách điện phận tiếp xúc với gần nó, có thể gây hoả hoạn.

C3: Dõy chỡ b nóng chảy đứt

C4: ý nghÜa sè ampe ghi cầu

chỡ : Dũng in có cờng độ vợt q giá trị cầu chì bị đứt.

C5: Với mạch điện thắp sáng bóng đèn,

từ bảng cờng độ dòng điện 24 ( 0,1A đến 1A) nên dùng cầu chì có ghi số 1,2A hoc 1,5A.

III Các qui tắc an toàn sử dụng điện.

1 Chỉ làm thí nghiệm với nguồn điện có hiệu điện dới 40V

2 Phải sử dụng dây dẫn có vỏ bọc cách điện

3 Khụng c t mỡnh chm vào mạng điện dân dụng thiết bị điện cha biết rõ cách sử dụng

(58)

Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức

GV : Híng dÉn :

- Häc kết hợp SGK ghi - Thuộc phần ghi nhí

- Lµm bµi tËp SBT

- Chuẩn bị : Tổng kết chơng III

Làm đề cơng ôn tập - Trả lời trớc câu hỏi tự kiểm tra phần vận dụng

Ngày soạn :

Tiết 34

tổng kết chơng III : điện học

I Mơc tiªu

- Tự kiểm tra để củng cố nắm kiến thức chơng điện học

- Vận dụng cách tổng hợp kiến thức học để giải vấn đề ( Trả lời câu hỏi, giải tập, giải thích tợng ) có liên quan

II Chn bÞ cđa thầy trò

GV: Vẽ to bảng ô chữ trò chơi ô chữ

III Tỉ chøc líp

1 KiĨm tra sÜ sè

7A V: 7B V: 7CV: Các hình thức tổ chức dạy học : HS hoạt đơng nhóm , cá nhân

IV Tổ chức hoạt đông dạy học

Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức HĐ1:Củng cố kiến thức thơng

qua phÇn tù kiĨm tra.

GV hỏi lớp xem có câu hỏi phần tự kiểm tra cha làm đợc

GV: Tập trung vào câu hỏi để củng cố cho HS nắm kiến thức

HS: Th¶o luËn tr¶ lêi sè câu hỏi phần tự kiểm tra

GV: Nếu thời gian nên kiểm tra vài câu khác phần để biết HS thực nắm hay cha Từ uốn nắn, bổ sung sai sót

HS: Tr¶ lêi mét số câu hỏi GV

HĐ2: Vận dụng tổng hợp kiến thức.

GV: Cho HS lần lợt thảo luận trả lời câu hỏi phần vận dụng

HS: Lần lợt thảo luận trả lời câu hỏi phần vận dụng

GV: Cú th mắc với nguồn điện 1,5V 3V, nhng bóng đèn sáng yếu Không thể mắc với nguồn điện 9V hay 12V đợc, bóng đèn cháy dây tóc

GV: Cờng độ dịng điện mạch số ampe kế A tổng cờng độ dòng điện mạch rẽ số ampe kế A1

A2

HĐ3: Tổ chức theo nhóm trò chơi ô chữ vỊ ®iƯn häc.

GV: Chia nhãm HS (8 nhãm)

I Tù kiĨm tra.

II VËn dơng.

1 Chän D

2 a, Ghi dÊu(-) cho B b, Ghi dÊu(-) cho A c, Ghi dÊu(+) cho B d, Ghi dÊu(+) cho A

3 Mảnh nilon bị nhiễm điện âm Sơ đồ c

5 ThÝ nghiÖm c

6 Dùng nguồn điện 6V hợp Vì hiệu điện bóng đèn 3V để sáng bình thờng Khi mắc nối tiếp hai bóng đèn đó, hiệu điện tổng cộng 6V

7 Sè chØ cña ampe kÕ A2 lµ :

0,35A - 0,12A = 0,23A

(59)

Hoạt động thầy trị Nội dung kiến thức

GV: Giải thích cách chơi trị chơi chữ bảng kẻ sẵn Nhóm điền đợc điểm, điền sai điểm, thời gian không phút cho câu

Nhóm khơng trả lời đợc thời gian qui định cho nhóm khác bổ sung ( Nhóm bị loại khỏi chơi)

GV: Ghi điểm cho tổ Tổ phát đ-ợc nội dung ô chữ hàng dọc đđ-ợc điểm Cuối GV xếp loại tổ sau ch¬i

HS: Mỗi nhóm bốc thăm để chọn câu hỏi (từ đến 8) Điền ô chữ vào hàng ngang

H§6: Híng dÉn häc ë nhµ

GV : Híng dÉn :

- Học kết hợp SGK ghi - Trả lời lại câu hỏi ôn tập

- Làm tập SBT

- Chuẩn bị sâu kiÓm tra häc kú

Ngày đăng: 21/05/2021, 19:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w