K2: Vận dụng (dự đoán; đề ra giải pháp) kiến thức vật lí vào các tình huống thực tiễn P1; P2: Đặt ra những câu hỏi về một sự kiện vật lí, mô tả được các hiện tượng tự nhiên bằng ngôn[r]
(1)BƯỚC 1: XÂY DỰNG CHỦ ĐỀ: NGUỒN ÂM - Lý (3tiết) *Mục tiêu
Kiến thức:
- Nêu số dụng cụ phát âm, dụng cụ tìm hiểu độ cao âm, độ to âm, đặc điểm nguồn âm
- Nắm tần số âm, mối liên hệ độ cao âm tần số dao động Mối liên hệ độ to âm với biên độ dao động
Kĩ năng
- Nhận biết số nguồn âm
- Sử dụng thuật ngữ âm cao, âm thấp,âm to, âm nhỏ,biên độ, tần số - Làm thí nghiệm âm học
Các lực
- Đề xuất phương án, lắp ráp, tiến hành thí nghiệm tạo nguồn âm xác định độ cao,
độ to âm
- Giải thích, dự đoán, đề xuất giải pháp ứng dụng kiến thức vật lý vào tình thực tiễn
BƯỚC 2: XÁC ĐỊNH NĂNG LỰC
NHÓM NĂNG LỰC KIẾN THỨC K1:Trình bày kiến thức tượng, đại lượng
Cụ thể: Trình bày cách sử dụng dụng cụ để phát âm, dụng cụ tìm hiểu độ cao âm, độ to âm
Câu hỏi đánh giá lực:
?1.Âm phát từ đâu? Kể tên số vật phát âm? ?2.Nêu đặc điểm nguồn âm?
?3.Khi âm phát to?Âm phát nhỏ? ?4 Khi vật phát âm trầm ? âm bổng?
K4: Vận dụng ( giải thích, dự đốn, tính tốn, đề xuất giải pháp…) kiến thức vật lí vào các tình thực tiễn.
Cụ thể
Đề xuất phương án vật tạo nguồn âm
Đề xuất phương án xác định độ cao âm. Đề xuất phương án xác định độ to âm.
Câu hỏi đánh giá lực:
?1: Làm để tạo nguồn âm với vật liệu : tờ giấy, chuối, chai lọ, ống bơ ?2: Muốn cho kèn chuối phát tiếng to, tiếng nhỏ ta phải làm nào?
?3: Làm để tìm mối quan hệ độ cao âm khối lượng nguồn âm ? NHÓM NĂNG LỰC PHƯƠNG PHÁP
P8: Xác định mục đích, đề xuất phương án, lắp ráp, tiến hành xử lí kết thí nghiệm và rút nhận xét.
(2)Cụ thể:
Các nhóm tiến hành thí nghiệm, hồn thành phiếu học tập trạm.
Câu hỏi đánh giá lực:
?1 Tại biểu diễn đàn bầu, người nghệ sĩ dùng tay uốn cần đàn?
?2 Tại không nghe âm cánh chim bay tạo ra? BƯỚC 3: XÂY DỰNG BẢNG MÔ TẢ MỨC ĐỘ CÂU HỎI/BÀI TẬP
BƯỚC 4: BIÊN SOẠN CÂU HỎI/BÀI TẬP
Câu Nội dung
Nhóm lực thành phần Năng
lực kiến thức (K)
Năng lực phương pháp
(P)
Năng lực trao
đổi thông
tin (X1)
Năng lực cá thể
(C) 1 a Em lắng nghe,quan sát dự
đoán âm nghe phát từ đâu?
b.Kể tên số nguồn âm
K1 P1, P2
2 Các nguồn âm có chung đặc điểm
gì? K2 P2
3 Em trình bày cách làm cho số
vật tờ giấy, chuối phát âm? K3 P7
4 Muốn cho kèn chuối phát tiếng to, tiếng nhỏ ta phải làm nào?
K3 P8
5 Khi nhạc sĩ chơi đàn ghi ta, ta nghe thấy tiếng nhạc Vậy đâu nguồn âm
K1 P2
6 Hãy tìm cách chế tạo nhạc cụ số dụng cụ gia đình ( bát, chai…)
K4 P4
7 Em sử dụng nhạc cụ tự chế tạo để tìm mối liên hệ âm to âm nhỏ với khối lượng nguồn âm?
K2,K4 P8
8 Khi máy thu phát âm to, âm nhỏ biên đọ dao động màng loa phát nào?
K2 P8
(3)Tiết thứ nhất
1 Hình thức: Dạy học giải vấn đề
2 Chuẩn bị: HS nhà chuẩn bị trả lời trước câu hỏi: ?1.Vật phát âm nào?
?2 Kể tên số vật phát âm?
?3.Khi âm phát to?Âm phát nhỏ? ?4 Khi vật phát âm trầm ? âm bổng? 3 Cụ thể
Nội dung theo chuẩn kiến thức kĩ năng
Các bước thực hiện Các lực thành phần
Kiến thức:
- Nhận biết số nguồn âm thường gặp
- Lấy số ví dụ nguồn âm thực tế
Hoạt động 1: Cho học sinh thảo luận để nhận biết nhận biết nguồn âm
1 Em nghe âm phát từ đâu?
2 Cho dụng cụ sau: Thước kẻ, chai lọ, tờ giấy, chuối, trống kèn…
3 Với dụng đó, em làm để chúng phát âm thanh? ( Y/c cầu học tìm hiểu trước) Với dụng đó, em làm để chúng phát âm to âm nhỏ?
5 Với dụng đó, em làm để chúng phát âm cao, âm thấp?
Nhóm lực thành phần liên quan đến sử dụng kiến thức vật lí:
K1: trình bày kiến thức tượng vật lí
K2: Vận dụng (dự đốn; đề giải pháp) kiến thức vật lí vào tình thực tiễn P1; P2: Đặt câu hỏi kiện vật lí, mơ tả tượng tự nhiên ngơn ngữ vật lí
(4)Tiết thứ
1 Hình thức: Dạy học theo trạm. 2 Chuẩn bị:
* Dụng cụ cho nhóm: + Cốc, thìa, dây cao su, âm thoa,
+ Con lắc đơn loại 40cm, loại 20, + Thanh thép mỏng dài 30cm 20cm gắn với hộp gỗ
+ Trống, dùi, cầu bấc
+ Đĩa nhựa đục lỗ, động chạy pin, miếng bìa nhựa 3 Cụ thể
Nội dung theo chuẩn KTKN
Các bước thực hiện Các lực thành phần
-Xác định âm phát vật dao động - Xác định độ to, nhỏ âm liên quan đến biên độ dao động
- Xác định độ cao, thấp âm liên quan đến tần số dao động
Chia lớp thành nhóm; hình thành trạm * Nhiệm vụ trạm: Xác định âm phát vật dao động
- Xác định độ to, nhỏ âm - Xác định độ cao, thấp âm
*Yêu cầu: - Mỗi trạm lựa chọn dụng cụ làm thí nghiệm Mỗi trạm tiến hành thực nhiệm vụ
- Nhóm thực xong tiến hành làm thêm khác nhóm tự chọn
Trạm 1: Làm thí nghiệm xác định âm phát vật dao động
Trạm 2: Làm thí nghiệm xác định độ to, nhỏ âm
Trạm 3: Xác định độ cao, thấp âm Trạm 4: Làm thí nghiệm H11.1 đếm số dao động lắc giây
Chia lớp thành trạm;
- nhóm hồn thành trạm đầu ( bắt buộc) v
X1: trao đổi kiến thức ngơn ngữ vật lí X2 : Phân biệt những mô tả tượng tự nhiên ngôn ngữ tự nhiên vật lí
C1: HS xác định trình độ có kiến thức kĩ thái độ cá nhân học tập vật lí
K1: Trình bày được kiến thức hiện tượng, đại lượng
K1: Trình bày kiến thức tần số, độ cao âm
K3: Sử dụng kiến thức tần sô, độ cao âm để thực nhiệm vụ học tập
Đề xuất phương án : Hãy tìm cách chế tạo nhạc cụ số dụng cụ gia đình ( bát, chai…)
-Em sử dụng nhạc cụ tự chế tạo để tìm mối liên hệ âm to âm nhỏ với khối lượng nguồn âm?
(5)1 Hình thức: Dạy học theo góc. 2 Chuẩn bị
* Dụng cụ cho nhóm: + Cốc, thìa, dây cao su, âm thoa,
+ Con lắc đơn loại 40cm, loại 20, + Thanh thép mỏng dài 30cm 20cm gắn với hộp gỗ
+ Trống, dùi, cầu bấc
+ Đĩa nhựa đục lỗ, động chạy pin, miếng bìa nhựa 3 Cụ thể
Nội dung theo chuẩn KTKN
Các bước thực hiện Các lực thành phần
Tiếp tục hoàn thiện nhiệm vụ ngày hôm trước
+ Chia trạm
+ Nhiệm vụ trạm:
Đưa khái niệm tần số âm, đặc điểm âm trầm, âm bổng
Vẫn sử dụng trạm đổi nhóm trạm cho
Trạm 1: Kéo đồng thời hai thước có chiều dài đầu tự khỏi vị trí cân đoạn Nghe, quan sát dao động đầu thước nhận xét
(học sinh nhận xét thước dài dao động chậm hơn, ngắn dao động nhanh hơn)
Trạm 2: Lắng nghe tiếng trống, quan sát dao động cầu bấc trường hợp: Gõ nhẹ, gõ mạnh
Trạm 3: Lắng nghe âm phát đĩa quay chậm đĩa quay nhanh góc miếng bìa dao động nào?
Trạm 4: Làm thí nghiệm H11.1 đếm số dao động lắc giây Yêu cầu trạm báo cáo kết
Bộc lộ quan điểm ban đầu học sinh: Âm phát cao đầu thước kẻ dao động lớn, cầu dao động lớn, đầu góc miếng bìa dao động lớn
GV hướng học sinh đếm số dao động
X8: Tham gia hoạt động nhóm học tập vật lí. Cụ thể:
Các nhóm tiến hành thí nghiệm, hoàn thành phiếu học tập trạm.
K4: Vận dụng ( giải thích, dự đốn, tính tốn, đề xuất giải pháp…) kiến thức vật lí vào tình thực tiễn. P3: Thu thập, đánh giá thông tin từ nguồn khác P7: Đề xuất giả thuyết, suy
ra kết kiểm tra. P8: Xác định mục đích, đề xuất phương án, lắp ráp, tiến hành xử lí kết thí nghiệm rút nhận xét. X1: Trao đổi kiến thức cách diễn đạt ngôn ngữ vật lý
(6)1 giây gọi tần số Đơn vị Hz
GV hợp thức hóa kiến thức: Âm phát cao (âm bổng) tần số dao động lớn, âm phát thấp (âm trầm) tần số dao động nhỏ
Tổ chức hoạt động tổng kết, rút kết luận