Gi¸o dôc võa cung cÊp cho häc sinh nh÷ng hiÓu biÕt vÒ tri thøc khoa häc tiÕn bé cña loµi ngêi, võa h×nh thµnh nh©n c¸ch ttèt ®Ñp cho häc sinh.. §iÒu mµ chóng ta ai còng biÕt, gi¸o dôc võ[r]
(1)A Phần mở đầu I Lý chọn đề tài:
Trong lĩnh vực khoa học nói chung, giáo dục chiếm vị trí quan trọng Giáo dục vừa cung cấp cho học sinh hiểu biết tri thức khoa học tiến loài ngời, vừa hình thành nhân cách ttốt đẹp cho học sinh Điều mà biết, giáo dục vừa mạng tính khoa học, vừa mang tính nghệ thuật Trong nhà trờng tiểu học, với môn khác, phân mơn tập đọc góp phần đáng kể việc hoàn thiện nhân cách cho học sinh Những tập đọc tranh thu nhỏ, thực sinh động, nhiều màu sắc Tiếp thu môn học khơi dậy em niềm tự hào, lịng say mê, ớc mơ góp sức xây dựng q hơng, đất nớc Các em biết yêu thiên nhiên, đất n-ớc
Nhiệm vụ môn Tiếng Việt tiểu học hình thành cho học sinh kĩ kĩ xảo sử dụng Tiếng Việt hoạt động giao tiếp kĩ đọc thông, viết thạo Thông qua hoạt động đọc mà ngời tiếp xúc với kho tàng tri thức lồi ngời, trình độ ngơn ngữ khả t ngày phát triển Tập đọc với t cách phân môn Tiếng Việt khẳng định cần thiết hình thành phát triển cách có hệ thống có kế hoạch lực đọc cho học sinh Vậy làm để tập đọc có hiệu quả, nâng cao chất lợng đọc diễn cảm cho học sinh? Đây vấn đề mà thân toi trăn trở, thực tế đọc lớp cha đảm bảo u cầu đề ra.Vì tơI chọn đề tài “Một số biện pháp góp phần nâng cao chất lợng đọc diễn cảm cho học sinh”
II Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu: Mục đích:
Mục đích đề tài: Tìm biện pháp nhằm nâng cao chất lợng đọc cho học sinh
NhiƯm vơ:
- Nghiên cứu lý luận đọc diễn cảm
- Nghiên cứu trình học tập rèn luyện học sinh - Tìm biện pháp để giúp học sinh đọc tt hn
III Đối tợng nghiên cứu:
Học sinh líp A trêng tiĨu häc sè TriƯu Trạch
IV Phạm vi nghiên cứu:
(2)V Phơng pháp nghiên cứu:
1.Nghiên cứu lí luận:
Điều tra, khảo sát, thu thập xử lí số liệu 3.Thông kê số liƯu
Tỉng kÕt nghiªn cøu
VI Thời gian nghiên cứu:
Năm học 2007 -2008
B Néi dung chÝnh: I C¬ së lÝ luËn:
1 Tầm quan trọng môn tập đọc:
Môn tập đọc phận môn thực hành Nhiệm vụ quan trọng hình thành lực đọc cho học sinh Năng lực đọc đợc tạo nên từ bốn kĩ đọc đúng, đọc nhanh, đọc hiểu đọc diễn cảm Bốn kĩ đợc hình thành hai hình thức đọc: Đọc thành tiếng đọc thầm Chúng đợc rèn luyện đồng thời hỗ trợ lẫn
Vì tổ chức dạy tập đọc cho học sinh q trình làm việc thầy trị để thực hai hình thức đọc Đọc thành tiếng hình thức khơng thể thiếu đợc dạy học Đối với học sinh đầu cấp đọc thành tiếng điều kiện cần thiết để rèn luyện tính tự giác q trình đọc
2 Khái niệm đọc diễn cảm:
Đọc diễn cảm yều đạt đọc văn văn chơng có yếu tố ngơn ngữ nghệ thuật: Đó việc đọc thể kỹ làm chủ ngữ điệu, chỗ ngừng giọng, cờng diệu giọng để biểu đạt ý nghĩ tình cảm mà tác giả gửi gắm đọc đồng thời biểu thông hiểu, cảm thụ ngời đọc tác phẩm Đọc diễn cảm thể lực trình độ cao đợc thể sở đọc đọc lu loát
3 Tầm quan trọng việc luyện nói, đọc diễn cảm:
- Việc đọc diễn cảm học văn giúp cho việc phân tích văn học trở nên sinh động tính truyền cảm hơn, giúp cho việc cảm thụ tác phẩm văn học hiểu nghệ thuật viết văn cách sâu sắc hơn, tạo sức hấp dẫn có tác dụng việc giảng dạy văn học đạt đợc kết toàn diện
(3)- Việc đọc diễn cảm góp phần hình thành giới quan học sinh phơng tiện giáo dục đạo đức, thẩm mỹ
Ơ bậc tiểu học, ngời ta ý rèn luyện kỹ cho học sinh trình học Tiếng Việt Vì vậy, việc luyện nói, đọc diễn cảm quan trọng cần thiết học sinh Thơng qua q trình luyện tập hình thành rèn luyện kỹ đọc kỹ nói cho em
II Cơ sở thực tiễn:
1 Khảo sát tình hình đầu năm học:
u nm hc, tụi ó khảo sát chất lợng đọc học sinh, cụ thể nh sau: Tốt : em ; chiếm 22,7 %
Kh¸ : em ; chiÕm 36,4 % Trung b×nh : em ; chiÕm 27,3 % YÕu : em chiÕm 13,6 %
2 Nguyên nhân đọc sai học sinh:
- Do em đọc ê,a kéo dài giọng - Do đọc lặp lại từ
- Ngắt nghỉ cha chỗ
- Do häc sinh phát âm sai, lẫn lộn phụ âm đầu (s/x, d/gi), hái/ ng·
- Do học sinh đọc tiếng địa phơng
III Những biện pháp cụ thể: 1.Trong tập đọc:
a Về luyện đọc đúng:
- Đọc tái mặt âm đọc cách xác, khơng có lỗi Đọc khơng đọc thừa, khơng sót âm, vần, tiếng
- Để giúp HS luyện đọc đúng, GV phải dự tính lỗi học sinh dễ mắc phải đọc, ý nghe học sinh đọc để nhận xét, gợi ý, hớng dẫn cách phát âm, ngắt nghỉ hay tốc độ cho thích hợp
b Về luyện đọc nhanh:
(4)c Về đọc diễn cảm:
Kĩ đọc diễn cảm đợc kuyện tập sau học sinh đợc yêu cầu tối thiểu trình độ đọc (đọc đúng, rõ ràng, rành mạch…) , sau học sinh tìm hiểu nắm đợc nội dung, ý nghĩa đọc Muốn đọc diễn cảm văn bản, phải lựa chọn đợc giọng đọc, ngữ điệu phù hợp với tình miêu tả, thái độ tác giả nhân vật nội dung miêu tả văn Khi dạy HS đọc diễn cảm, GV hớng dẫn em luyện tập để bớc đạt đợc yêu cầu theo mức độ từ thấp đến cao nh sau:
- Biết thể ngữ điệu phù hợp với loại câu - Biết đọc phân biệt lời kể tác giả với nhân vật
- Biết đọc phân biệt lời nhân vật cho phù hợp với đặc điểm lứa tuổi tính cách nhân vật
- Biết thể ngữ điệu phù hợp với tình miêu tả hay thái độ, cảm xúc tác giả (vui, buồn, trang nghiêm, giận dữ…)
Để học sinh bớc hình thành kỹ đọc diễn cảm, GV cần đọc mẫu, giúp HS luyện tập thể cảm nhận nội dung, ý nghĩa qua giọng đọc Bên cạnh điểm chung dễ thống cách đọc diễn cảm bộc lộ sáng tạo Để phát huy tính sáng tạo học sinh đọc diễn cảm giáo viên cho học sinh luyện tập “tự bộc lộ” qua điều chỉnh, dẫn cách đọc cho học sinh, tránh phân tích chi tiết cách đọc sau chuyển sang luyện đọc đọc theo cách giống hệt
Để giúp học sinh luyện đọc diễn cảm tốt giáo viên cần:
- Sau tìm hiểu bài, GV yêu cầu học sinh đọc thật tốt đoạn “Thăm dò” khả thể cảm nhận nội dung giọng đọc học sinh.
- Qua kết đọc học sinh, giáo viên dẫn dắt, gợi ý để học sinh phát huy u điểm, khắc phục hạn chế tìm cách đọc hợp lí Ví dụ đoạn văn vừa đọc với giọng vui hay buồn? Lời nói nhân vật cần đọc với thái độ nh nào?
- GV đọc mẫu diến cảm nhằm minh hoạ, gợi ý cho học sinh nhận xét, giải thích, tự tìm cách đọc
- Tạo điều kiện cho học sinh đợc thực hành luyện đọc diễn cảm trớc lớp để em học tập lẫn đợc giáo viên động viên, tuyên dơng hay uốn nắn
(5)Ngồi việc học lớp, tơi thờng phát động học sinh tuần phải đọc thơ hay câu chuyện báo thiếu niên, để đến sinh hoạt đọc thơ kể chuyện cho lớp nghe, tuyên dơng em học sinh có giọng đọc hay, kể chuyện hấp dẫn
- Trong buổi học thứ hai thờng đọc cho em nghe thơ, văn hay
- Tôi phân loại chất lợng đọc em, dành thời gian giúp đỡ, hớng dẫn em cách đọc đúmg, đọc diễn cảm
- Tổ chức cho học sinh thi đọc trớc lớp để em tự đánh giá, chọn bạn có tiến để động viên, tuyên dơng, làm gơng cho lớp noi theo
- Tôi tổ chức cho en tự học nhóm nhà, tơi chọn em có giọng đọc tốt, em có có giọng đọc em có giọng đọc yếu tạo thành nhóm, để em giúp đỡ tiến
- Ngồi tơi cịn động viên em xem chơng trình “đọc ngày một sách” ti vi để em có giọng đọc tốt hơn.
IV KÕt qu¶ sau thùc hiÖn:
Khảo sát kết luyện đọc tập đọc tuần 32 Kết nh sau:
Tèt : em chiÕm 36,4 % Khá : 10 chiếm
Trung bình : em chiÕm C KÕt luËn:
Kết luận việc tổ chức hoạt động:
- Việc khảo sát đầu năm, cuối năm cần thiết Từ việc thống kê đợc lỗi học sinh để có hớng bồi dỡng
- Nhờ áp dụng biện pháp luyện đọc nhờ tính kiên trì, chịu khó, rèn luyện học sinh nên chất lợng đọc lớp có tiến rõ rt
Bài học kinh nghiêm:
- Để có kết học tập nh mong muốn giáo viên phảI chủ động, sáng tạo, tìm tịi biện pháp dạy học tốt để cao hiệu qu gi dy
- Luôn nâng cao ý thức, nhận thức, trách nhiệm ngời giáo viên, có suy nghĩ Tất học sinh thân yêu
(6)- Luôn ngời tổ chức, hớng dẫn tạo điều kiện phát huy vai trò chủ động sỏng to ca hc sinh
- Động viên kịp thời trớc thành công hay nỗ lực học sinh Đề xuất:
+ Nhà trờng:
- Cần tổ chức thi đọc diễn cảm cho hc sinh
- Cần tiển khai nhân rộng giáo án tốt, dạy hay môn Tiếng Việt cho giáo viªn
Trên vấn đề mà cá nhân tơI tìm tịi suy nghĩ, nghiên cứu tiến hànhdạy luyện đọc cho học sinh Tuy nhiên hiểu biết thân hạn chế, thời gian cịn có hạn, chắn cịn nhiều thiếu sót Mong góp ý xây dựng đồng nghiệp, lãnh đạo để giúp cho việc nâng cao có hiệu việc rèn đọc cho học sinh tập c
Tôi xin chân thành cảm ơn
Triệu Trạch, ngày tháng năm 2008
Ngêi viÕt
Hå ThÞ H¬ng Lan