1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giao an Mi thuat lop 3 ca nam

90 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- GV yâu cầu HS làm bài vào vở tập vẽ trang 18, hoặc giấy vẽ đã chuẩn bị (đối với HS vẽ ra giấy, GV gợi ý để ác em vẽ hình dáng cái bát vẽ trang trí theo ý thích).. - Nhắc HS làm bài như[r]

(1)

TUẦN 1

Ngày soạn:20/8/2011 Ngày dạy: 3B, 3A thứ ba 23/8/2011 3H thứ tư 24/8/2011 BÀI 1:Thường thức mĩ thuật

XEM TRANH THIẾU NHI (Đề tài môi trường) A.Mục tiêu:

- HS tiếp xúc, làm quen với tranh thiếu nhi đề tài môi trường - Biết cách mơ tả, nhận xét hình ảnh, màu sắc tranh

- HS giỏi: Có cảm nhận vẻ đẹp tranh - Có ý thức bảo vệ mơi trường

B Đồ dùng dạy học:

1 Giáo viên:

- Sưu tầm số tranh thiếu nhi bảo vệ môi trường đề tài khác - Tranh hoạ sĩ vẽ đề tài

2.Học sinh:

- Sưu tầm tranh, ảnh môi trường (nếu có) - Vở tập vẽ

C Các hoạt động dạy học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

I Ổn định tổ chức: (1'-2')

-GV cho lớp hát

II Kiểm tra đồ dùng học tập:(1'-2')

- GV yêu cầu HS để đồ dùng học tập lên bàn

- GV nhận xét chuẩn bị HS III Bài mới:

1 Giới thiệu bài:(1'-2')

Giờ học hôm tìm hiểu tranh vẽ thiếu nhi đề tài môi trường

2 Nội dung:

a Hoạt động 1:Hướng dẫn HS xem tranh.

(28'-30')

- GV giới thiệu tranh Vở tập vẽ số tranh chuẩn bị Yêu cầu HS quan sát trả lời câu hỏi:

+ Tranh vẽ hoạt động gì?

+ Tìm hình ảnh chính, hình ảnh phụ tranh

+ Hình dáng, động tác hình ảnh nào?

+ Những màu sắc có nhiều tranh?

- HS hát

- HS để đồ dùng học tập lên bàn

- HS nghe

- HS quan sát tranh

- Tranh vẽ cảnh trồng cây, chăm sóc cây, quét dọn

- Hình ảnh người, Hình ảnh phụ nhà, cây,

(2)

- Đề tài bảo vệ môi trường phong phú đa dạng trồng cây, chăm sóc cây,bảo vệ rừng, chim thú

- Do có ý thức bảo vệ môi trường nên bạn vẽ tranh đẹp để xem

- GV cho HS xem tranh học sinh vẽ đề tài (phân theo nhóm)

- GV nhấn mạnh:

+ Xem tranh, tìm hiểu tranh tiếp xúc với đẹp để yêu thích đẹp;

+ Xem tranh cần có nhận xét riêng

- GV cho HS xem thêm số tranh vẽ đề tài môi trường HS hoạ sĩ Yêu cầu HS tự đưa nhận xét

b Hoạt động 2:Nhận xét đánh giá.(1'-2')

- GV nhận xét chung tiết học.-Khen ngợi, động viên học sinh nhóm có nhiều ý kiến hay, phù hợp với nội dung tranh

IV Củng cố, dặn dò:(1'-2')

- Em nhắc lại tên vừa học

- Hôm tiếp xúc, làm quen với tranh thiếu nhi đề tài môi trường Biết cách mô tả, nhận xét hình ảnh, màu sắc tranh Có cảm nhận vẻ đẹp tranh Qua học ta cần có ý thức bảo vệ mơi trường

- Chuẩn bị cho học sau, (Tìm xem đồ vật có trang trí đường diềm) - Chuẩn bị bút chì, tẩy, màu

- Nhận xét tiết học

- HS nghe

- HS xem tranh theo nhóm (3 nhóm)

- HS nghe

- HS xem tranh Tự đưa nhận xét riêng

- HS nghe

- Xem tranh thiếu nhi (đề tài môi trường)

- Nghe

TUẦN

Ngày soạn:27/8/2011 Ngày dạy: 3B, 3A thứ ba 30/8/2011

3H thứ tư 31/8/2011 BÀI 2: Vẽ trang trí

VẼ TIẾP HOẠ TIẾT VÀ VẼ MÀU VÀO ĐƯỜNG DIỀM A Mục tiêu:

(3)

- HS giỏi: Vẽ hoạ tiết cân đối vẽ màu có đậm có nhạt - HS thấy vẻ đẹp đồ vật trang trí đường diềm B Đồ dùng dạy- học:

1 Giáo viên:

- Một vài đồ vật có trang trí đường diềm (đơn giản, đẹp)

- Bài mẫu đường diềm chưa hoàn chỉnh hoàn chỉnh (phóng to) - Một số vẽ HS năm trước

2 Học sinh:

- Giấy vẽ Vở tập vẽ - Bút chì, màu vẽ

C Các hoạt động dạy- học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

I Ổn định tổ chức:(1'-2')

GV kiểm tra sĩ số

II Kiểm tra đồ dùng học tập:(1'-2')

GV kiểm tra vẽ, bút chì, màu vẽ GV nhận xét chuẩn bị

III Bài mới:

1 Giới thiệu bài:(1'-2')

- GV giới thiệu số đồ vật có trang trí đẹp Để có sản phẩm đẹp người sản xuất phải nghiên cứu tìm hoạ tiết , màu sắc cho hợp lí màu đậm nhạt Bài hôm vẽ tiếp hoạ tiết màu vào đường diềm

2 Nội dung:

a Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát,

nhận xét.(5'-6')

- GV cho HS xem số đường diềm (trên bát, đĩa, gấu áo, khăn ) nói tác dụng chúng: (Những hoạ tiết hình hoa cách điệu xếp nhắc lại, xen kẽ, lặp lặp lại nối tiếp kéo dài thành đường diềm Đường diềm làm cho sản phẩm đẹp hơn, hấp dẫn hơn) - GV cho HS quan sát mẫu đường diềm chuẩn bị( Đường diềm hoàn chỉnh chưa hoàn chỉnh) đặt câu hỏi gợi ý: + Em có nhận xét hai đường diềm này?

+ Có hoạ tiết đường diềm? + Các hoạ tiết xếp nào? + Đường diềm chưa hồn chỉnh cịn thiếu

- Lớp trưởng báo cáo sĩ số - HS để đồ dùng học tập lên bàn

- HS nghe

- HS quan sát

- Một đường diềm vẽ chưa xong, đường diềm vẽ dã hoàn chỉnh

- Hoa,

- Các hoạ tiết xếp nhắc lại, xen kẽ

(4)

hoạ tiết gì?

+ Những màu vẽ đường diềm?

- GV: Bài học hôm vẽ tiếp hoạ tiết vẽ màu vào đường diềm , mà em cần vẽ cho giống với hoạ tiết màu mẫu

b Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ

hoạ tiết.(5'-6')

-GV yêu cầu HS quan sát hình tập vẽ cho em hoạ tiết có đường diềm để ghi nhớ vẽ tiếp phần thực hành

- GV hướng dẫn vẽ lên bảng cách vẽ tiếp hoạ tiết để HS quan sát

- GV lưu ý em:

+ Cách phác trục để vẽ hoạ tiết cho cân đối;

+ Khi vẽ cần phác nhẹ trước để tẩy sửa vẽ lại cho hoàn chỉnh hoạ tiết; + Chọn màu vẽ vào hoạ tiết (những hoạ tiết giống tô màu giống nhau) Không vẽ màu hoạ tiết

c Hoạt động 3: Thực hành.(15'-16')

- GV yêu cầu HS:

+ Vẽ tiếp hoạ tiết vào đường diềm phần Thực hành tập vẽ 3( trang 6)

+ Vẽ hoạ tiết cân đối;

+ Chọn màu thích hợp, hoạ tiết giống vẽ màu Màu đường diềm có đậm, có nhạt

- Khi HS làm bài, GV đến bàn quan sát hướng dẫn bổ sung cho HS lúng túng

- Nếu HS khơng có Vở tập vẽ GV gợi ý để em vẽ tiếp hoạ tiết vào giấy trắng

- GV hướng dẫn cho HS giỏi vẽ

- Màu đỏ, màu vàng, màu xanh - HS nghe

- HS quan sát hình vẽ đường diềm tập vẽ trang

- Quan sát GV vẽ bảng

- HS làm vào tập vẽ trang

(5)

theo quy luật xen kẽ, vẽ màu có đậm, có nhạt

d Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.(3'-4')

- GV chọn số dán lên bảng - gợi ý để HS nhận xét, xếp loại

- GV khen ngợi, động viên HS có vẽ đẹp

IV Củng cố, dặn dị:(1'-2')

- Hơm học gì?

- Chúng ta tìm hiểu cách trang trí đường diềm đơn giản Vẽ tiếp hoạ tiết vẽ màu vào đường diềm Cần vẽ hoạ tiết cân đối vẽ màu có đậm, có nhạt Thấy vẻ đẹp đồ vật trang trí đường diềm

- Chuẩn bị cho học sau: Quan sát hình dáng, màu sắc số loại

- Chuẩn bị bút chì, tẩy, màu vẽ - Đánh giá tiết học

- HS GV chọn

- HS nhận xét, xếp loại theo cảm nhận riêng

-Nghe

- Vẽ tiếp hoạ tiết vẽ màu vào đường diềm

- HS lắng nghe

TUẦN 3

Ngày soạn:3/9/2011 Ngày dạy:3B, 3A thứ ba 6/9/2011 3H thứ tư 7/9/2011

BÀI 3: Vẽ theo mẫu

VẼ QUẢ A.Mục tiêu:

- HS phân biệt màu sắc, hình dáng vài loại

- Biết cách vẽ vẽ hình vài loại vẽ màu theo ý thích

- HS giỏi biết xếp hình vẽ cân đối trang giấy vẽ đặc điểm

- Cảm nhận vẻ đẹp loại - Yêu mến cảnh đẹp quê hương B Đồ dùng dạy- học:

1 Giáo viên:

- Một vài loại sẵn có địa phương (quả to, hình dáng, màu sắc đẹp)

2 Học sinh:

- Mang theo

(6)

Hoạt động thầy Hoạt động trò

I Ổn định tổ chức:(1'-1,5')

- GV cho lớp hát

II Kiểm tra đồ dùng học tập:(1'-1,5')

- GV yêu cầu HS để dồ dùng học tập lên bàn

- GV nhận xét chuẩn bị III Bài mới:

1 Giới thiệu bài:(1'-1,5')

GV giới thiệu số loại có hình dáng màu sắc đẹp

2 Nội dung:

a Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát

nhận xét.(5'-6')

- GV giới thiệu vài loại đặt câu hỏi:

+ Tên loại quả?

+ Đặc điểm, hình dáng (quả trịn hay dài, cân đối hay khơng cân đối, )

+ Tỉ lệ chung tỉ lệ phận (phần to, phần nhỏ, )

+ Màu sắc loại

- GV tóm tắt: Trong thiên nhiên có nhiều loại có hình dáng màu sắc phong phú Khi vẽ cần lưu ý vẽ cho đặc điểm loại

b Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ

quả.(5'-6')

- GV đặt mẫu vị trí thích hợp cho HS đặt mẫu theo nhóm, sau hướng dẫn HS cách vẽ theo trình tự (GV treo hình minh hoạ vẽ lên bảng )

+ So sánh ước lượng tỉ lệ chiều cao, chiều ngang để vẽ hình dáng chung vừa với phần giấy

- HS hát

- HS để đồ dùng học tập lên bàn

- HS quan sát

- HS quan sát

- Một số loại quả: cam, xoài, lê - Quả cam trịn, xồi dài - Quả cam tròn đều, lê cuống to nhỏ

- Màu sắc loại khác nhau: màu vàng, màu đỏ, màu trắng

- HS nghe

(7)

+ Vẽ phác hình

+ Sửa hình cho giống mẫu + Vẽ màu theo ý thích

c Hoạt động 3: Thực hành.(16'-17')

- Yêu cầu HS quan sát kĩ mẫu trước vẽ - GV cho HS làm vào tập vẽ trang 7, HS khơng có tập vẽ làm vào giấy vẽ chuẩn bị

- Lưu ý HS ước lượng chiều cao, chiều ngang để vẽ hình vào giấy phần giấy tập vẽ cho cân đối

- Nhắc HS vừa vẽ vừa so sánh để điều chỉnh hình cho giống mẫu

- Trong HS làm GS đến bàn quan sát hướng dẫn, giúp HS lúng túng, động viên em hoàn thành vẽ

- Giúp HS giỏi điều chỉnh vẽ cho giống mẫu, vẽ thêm cuống, cho sinh động

d Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá (4'-5')

- GV HS chọn số có mức hồn thành dán lên bảng Gợi ý để HS nhận xét, đánh giá xếp loại

- GV bổ sung, khen ngợi số vẽ đẹp để động viên HS

IV Củng cố, dặn dị:(1'-1,5')

- Hơm học gì?

- Bài học hơm phân biệt màu sắc, hình dáng vài loại

- Biết cách vẽ vẽ hình vài loại vẽ màu theo ý thích Cảm nhận vẻ đẹp loại

- Yêu mến cảnh đẹp quê hương

- Chuẩn bị cho học sau (Quan sát quang cảnh trường học)

- Chuẩn bị bút chì, tẩy màu vẽ - Đánh giá tiết học

- HS làm theo hướng dẫn GV

- HS làm vào tập vẽ giấy vẽ chuẩn bị

- HS chọn GV

- Nhận xét xép loại theo cảm nhận riêng

(8)

TUẦN

Ngày soạn: 10/9/2011 Ngày dạy: 3B, 3A thứ ba 13/9/2011

3H thứ tư 14/9/2011

BÀI 4: Vẽ tranh

ĐỀ TÀI TRƯỜNG CỦA EM

A Mục tiêu:

- HS hiểu nội dung đề tài, biết cách chọn hình ảnh nhà trường để vẽ tranh - Biết cách vẽ tranh đề tài trường em

- HS vẽ tranh đề tài trường em

- HS giỏi biết xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp - Thêm yêu trường, lớp, thầy cô, bạn bè

B Đồ dùng dạy- học:

1 Giáo viên:

- SGK, SGV

- Một số tranh ảnh nhà trường

2 Học sinh:

- SGK

- Giấy vẽ thực hành - Bút chì, tẩy, màu vẽ

C Các hoạt động dạy-học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

I Ổn định tổ chức(1'-1,5')

GV kiểm tra sĩ số

II Kiểm tra đồ dùng học tập:(1'-1,5')

- GV yêu cầu HS để đồ dùng học tập- nhận xét chuẩn bị

III Bài mới:

1 Giới thiệu bài: (1'-1,5')

GV cho HS hát " em yêu trường em "

2 Nội dung:

a Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm chọn nội

dung đề tài.(5'-6')

- GV giới thiệu tranh, ảnh nhà trường, gợi ý để HS nhớ hình ảnh nhà trường Ví dụ:

+ Khung cảnh chung trường;

+ Hình dáng cổng trường; sân trường; dãy nhà; hàng

+ Kể tên số hoạt động trường? + Chọn hoạt động cụ thể để vẽ tranh? - GV bổ sung: Đề tài trường em phong phú, có nhiều nội dung như: vui chơi sân

- Lớp trưởng báo cáo sĩ số - HS để đồ dùng học tập lên bàn

- HS hát

- HS quan sát nhớ lại hình ảnh nhà trường

- Nhẩy dây, kéo co, học bài, - HS chọn nội dung cụ thể thích

(9)

trường, buổi học lớp, lao động vườn trường, cắm trại Em chọn nội dung yêu thích nhớ lại hình ảnh, màu sắc đặc trưng để vẽ tranh trường em

b Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ

tranh.(5'-6')

- GV gợi ý cách vẽ bảng:

+ Chọn hình ảnh tiêu biểu phù hợp với nội dung đề tài;

+ Sắp xếp hình ảnh chính, hình ảnh phụ cho cân đối;

+ Vẽ rõ nội dung hoạt động ( hình dáng, tư thế, trang phục )

+ Vẽ màu theo ý thích (có đậm, có nhạt) Lưu ý: Khơng nên vẽ q nhiều màu

Hình vẽ cần đơn giản, khơng nhiều chi tiết rườm rà Cần phối hợp màu sắc chung cho tranh

c Hoạt động 3: Thực hành.(16'-17')

- GV nêu yêu cầu: vẽ tranh trường em Có thể vẽ vào giấy tập vẽ trang - Trong HS vẽ, GV đến bàn để quan sát, hướng dẫn thêm Ln nhắc HS ý xếp hình ảnh cho cân đối, có chính, có phụ

- HS quan sát GV vẽ bảng

(10)

- Gợi ý cụ thể HS cịn lúng túng cách vẽ hình, vẽ màu để em hoàn thành

d Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.(4'-5')

- GV HS chọn số vẽ đẹp, chưa đẹp, nhận xét cụ thể về:

+ Cách chọn nội dung

+ Cách xếp hình vẽ (cân đối, chưa cân đối);

+ Cách vẽ màu (đậm nhạt rõ trọng tâm hay chưa rõ trọng tâm )

- GV bổ sung, xếp loại, khen ngợi HS có vẽ đẹp

IV Củng cố, dặn dò: (1'-1,5')

? Nhắc lại tên vừa học

- Qua tìm hiểu nội dung đề tài, em biết cách chọn hình ảnh nhà trường để vẽ tranh Biết cách vẽ tranh đề tài trường em Thêm yêu trường, lớp, thầy cô, bạn bè - Quan sát số loại

- Chuẩn bị đất nặn cho học sau - Đánh giá tiết học

- HS chọn GV

- Nhận xét xếp loại theo cảm nhận riêng

- Nghe

- Vẽ tranh trường em - HS nghe

TUẦN 5

Ngày soạn:17/9/2011 Ngày dạy:3B, 3A thứ ba 20/9/2011

3H thứ tư 21/9/2011

BÀI 5:Tập nặn tạo dáng

NẶN QUẢ A Mục tiêu:

- HS nhận biết hình, khối số - Nặn vài gần giống mẫu

- HS giỏi: Biết nặn số có hình dáng, màu sắc đẹp B Đồ dùng dạy- học:

1 Giáo viên:

- Sưu tầm tranh, ảnh số loại có hình dáng, màu sắc đẹp - Một vài loại thực như: Cam, chuối, xoài, đu đủ

- Đất nặn

2 Học sinh:

- Đất nặn

- Giấy tập vẽ, màu vẽ loại C Các hoạt động dạy- học:

(11)

I Ổn định tổ chức:(1'-1,5')

GV kiểm tra sĩ số

II Kiểm tra đồ dùng học tập:(1'-1,5')

- GV yêu cầu HS để đồ dùng học tập lên bàn Nhận xét chuẩn bị

III Bài mới:

1 Giới thiệu bài:(1'-1,5')

GV giới thiệu tranh, ảnh, số thật cho HS quan sát

2 Nội dung:

a Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát,

nhận xét.(5'-6')

- GV giới thiệu vài loại đặt câu hỏi: + Em cho biết tên loại quả? + Đặc điểm, hình dáng, màu sắc khác vài loại quả?

- GV tóm tắt: Có nhiều loại quả, có hình dáng màu sắc khác Bài em chọn loại mà thích để nặn

b Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách nặn

quả.(5'-6')

- GV hướng dẫn HS: * Cách nặn:

+ Nhào, bóp đất nặn cho mềm, dẻo; + Nặn thành khối có dáng trước; + Nắn, gọt dần cho giống với thật; + Sửa hồn chỉnh gắn, dính chi tiết (cuống, lá, )

- Lưu ý HS:

+ Trong trình tạo dáng, cắt, gọt, nắn, sửa hình, thấy chưa ưng ý vo, nhào đất làm lại từ đầu

+ Chọn đất màu thích hợp để nặn vẽ màu cho giống với mẫu

- Lớp trưởng báo cáo sĩ số - HS để đồ dùng học tập lên bàn

- HS quan sát

- HS quan sát

+ Một số quả: cam, xoài, đu đủ,ớt,

+ Quả cam có dáng trịn, xồi dài dẹt, ớt nhỏ, dài có màu đỏ,

- Nghe

- HS quan sát GV nặn,vẽ , xé dán

(12)

- Nếu HS đất nặn GV hướng dẫn vẽ, xé dán

*Cách vẽ:

+ Vẽ khung hình chung quả; + Vẽ nét tạo hình dáng chung; + Nhìn mẫu vẽ chi tiết;

+ Vẽ màu * Cách xé dán: + Chọn giấy màu;

+ Vẽ lên mặt trái hình theo ý; + Xé theo nét vẽ;

+ Sắp xếp hình quả, cuống vào phần giấy quy định;

+ Dán hình xếp

c Hoạt động 3: Thực hành.(16'-17')

- GV bày mẫu số vị trí thích hợp, gợi ý để HS chọn để nặn (nếu HS mang mẫu theo bày lên bàn quan sát nặn

- HS quan sát GV vẽ bảng

- HS quan sát

- HS quan sát

- HS bầy mẫu lên bàn

(13)

theo mẫu mang)

- GV nhắc HS (HS khơng có đất nặn vẽ xé dán vào tập vẽ 3, trang 10 ) - GV yêu cầu HS dùng bảng đặt lên bàn để nhào đất, không làm rơi đất, không bôi bẩn lên bàn quần áo

- Trong HS thực hành, GV đến bàn để gợi ý, hướng dẫn bổ sung

- Nhắc HS làm hướng dẫn

- GV gợi ý, hướng dẫn thêm cho HS lúng túng

d Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.(4'-5')

- GV HS chọn số tập nặn bày lên bàn, gợi ý HS nhận xét, xếp loại - GV bổ sung, xếp loại , khen ngợi HS có đẹp

IV Củng cố, dặn dò:(1'-1,5')

- Yêu cầu HS nhắc lại tên vừa học - HS nhận biết hình, khối số Nặn vài gần giống mẫu Biết nặn số có hình dáng, màu sắc đẹp - Chuẩn bị màu vẽ cho học sau

- Không vẽ màu trước vào - Nhận xét tiết học

- HS chọn GV, nhận xét xếp loại theo cảm nhận riêng

- Nghe

- Nặn vẽ, xé dán hình - HS nghe

TUẦN 6

Ngày soạn:24/9/2011 Ngày dạy:3B, 3A thứ ba 27/9/2011

3H thứ tư 28/9/2011

BÀI 6: Vẽ trang trí

VẼ TIẾP HOẠ TIẾT VÀ VẼ MÀU VÀO HÌNH VNG A Mục tiêu:

- HS biết thêm trang trí hình vng

- Vẽ tiếp hoạ tiết vẽ màu vào hình vng

- HS giỏi: Vẽ hoạ tiết cân đối, vẽ màu gọn hình, có đậm, có nhạt - Cảm nhận vẻ đẹp hình vng trang trí

B Đồ dùng dạy- học:

1 Giáo viên:

- Sưu tầm vài đồ vật có dạng hình vng trang trí: khăn vng, gạch hoa,

2 Học sinh:

(14)

Hoạt động thầy Hoạt động trò

I Ổn định tổ chức:(1'-1,5')

- GV kiểm tra sĩ số

II Kiểm tra đồ dùng học tập:(1'-1,5')

- GV yêu cầu HS để đồ dùng học tập lên bàn Nhận xét chuẩn bị

III Bài mới:

1 Giới thiệu bài:(1'-1,5')

Mọi đồ vật trang trí đẹp GV đưa hai trang trí (một vẽ hoàn chỉnh, vẽ chưa hoàn chỉnh) , yêu cầu HS so sánh tìm vẽ đẹp

2 Nội dung:

a Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát,

nhận xét.(5'-6')

- GV cho HS xem số đồ vật dạng hình vng có trang trí; trang trí hình vng gợi ý để em nhận biết:

+ Cách trang trí hình có giống khơng?

+ Hoạ tiết dùng để trang trí gì?

+ Hoạ tiết chính, hoạ tiết phụ vẽ nào?

+ Hoạ tiết góc vẽ sao?

+ Nhận xét đậm nhạt màu sắc hoạ tiết?

- GV kết luận: Trang trí hình vng sử dụng cách trang trí đối xứng Do trng trí em cần vẽ hoạ tiết cho cân đối, hoạ tiết giống vẽ màu, màu nhóm rõ ràng, bật

b Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ

hoạ tiết vẽ màu.(5'-6')

- GV treo hình minh hoạ bước vẽ hoạ tiết vẽ màu

* Gợi ý cách vẽ hoạ tiết:

+ Quan sát hình (a) để nhận hoạ tiết tìm cách vẽ tiếp;

- Lớp trưởng báo cáo sĩ số

- HS quan sát so sánh, tìm vẽ đẹp

- HS quan sát

+ Cách trang trí hình khơng giống (rất phong phú)

+ Hoạ tiết hoa, lá, chim, thú, + Hoạ tiết vẽ to, rõ ràng Hoạ tiết phụ vẽ nhỏ

+ Hoạ tiết góc vẽ giống

+ Đậm nhạt hoạ tiết rõ ràng, màu sắc bật, hoạ tiết phụ màu nhẹ nhàng

- HS nghe

- HS quan sát

(15)

+ Vẽ hoạ tiết hình vng trước: Dựa vào đường trục để vẽ cho (Hình b);

+ Vẽ hoạ tiết vào góc xung quanh sau để hồn thành vẽ (Hình c)

* Gợi ý cách vẽ màu:

+ Trước vẽ màu nên có lựa chọn màu: Chọn màu cho hoạ tiết chính, hoạ tiết phụ màu

+ Nên vẽ màu chọn vào hoạ tiết trước trước, vẽ màu hoạ tiết phụ sau

Lưu ý:

- Có thể để vài chi tiết màu giấy thấy đẹp

- Vẽ màu đều, khơng ngồi hoạ tiết - Các hoạ tiết giống vẽ màu độ đậm nhạt

c Hoạt động 3: Thực hành.(16'-17')

- GV yêu cầu HS làm vào tập vẽ 3, 6, trang 11 Nếu tập vẽ làm vào giấy vẽ chuẩn bị

- Nhắc HS nhìn trục để vẽ hoạ tiết

- Trong trình HS làm bài, GV gợi ý cho HS cách tìm vẽ màu

- Gợi ý cho HS giỏi vẽ hoạ tiết cân đối, gọn nét, vẽ màu đều, có đậm, có nhạt, hồn thành vẽ

- Với HS khơng có tập vẽ, GV giới thiệu cách vẽ hoạ tiết vẽ màu, yêu cầu HS vẽ giấy trang trí hình vng- GV gợi ý hoạ tiết để HS vẽ tiếp

d Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.(4'-5')

- GV treo số vẽ lên bảng, hướng dẫn HS nhận xét về:

+ Vẽ hoạ tiết (đều hay chưa đều);

+ Vẽ màu có đậm, có nhạt khơng? Vẽ màu có hài hồ với màu hoạ tiết khơng? Vẽ màu có ngồi hoạ tiết khơng?

- u câu HS tìm vẽ đẹp theo ý xếp loại

- GV bổ sung, xếp loại vẽ khuyến khích HS có vẽ đẹp

IV Củng cố, dặn dò:(1'-1,5')

- Quan sát cách vẽ màu

- Nghe

- HS làm vào tập vẽ trang 11 giấy vẽ

- HS làm theo gợi ý GV

- HS nhận xét theo gợi ý GV

- Tìm vẽ đẹp theo ý thích, xếp loại theo cảm nhận riêng

(16)

- Hôm học gì?

- Qua học ta biết thêm trang trí hình vng Vẽ tiếp hoạ tiết vẽ màu vào hình vng Cảm nhận vẻ đẹp hình vng trang trí

- Nhắc HS chưa làm xong nhà làm cho hồn chỉnh

- Sưu tầm hình vng trang trí

- Quan sát hình dáng số chai Mang theo mẫu chai

- Chuẩn bị bút chì, tẩy cho học sau - Đánh giá tiết học

- Vẽ tiếp hoạ tiết hoạ vẽ màu vào hình vng

- Nghe

TUẦN

Ngày soạn:1/10/2011 Ngày dạy: 3B, 3A thứ ba 4/10/2011

3H thứ tư 5/10/2011

BÀI 7: Vẽ theo mẫu

VẼ CÁI CHAI A Mục tiêu:

- Tạo cho HS có thói quen quan sát, nhận xét hình dáng đồ vật xung quanh - Biết cách vẽ vẽ chai gần giống mẫu

- HS giỏi: Biết xếp bố cục hợp lí, hình vẽ gần giống mẫu B Đồ dùng dạy- học:

1 Giáo viên:

- Chọn số chai có hình dáng, màu sắc, chất liệu khác để giới thiệu so sánh

2 Học sinh:

- Bút chì, tẩy

- Giấy vẽ tập vẽ C Các hoạt động dạy- học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

I Ổn định tổ chức:(1'-1,5')

GV kiểm tra sĩ số

II Kiểm tra đồ dùng học tập:(1'-1,5')

GV yêu cầu HS để đồ dùng học tập lên bàn Nhận xét chuẩn bị

III Bài mới:

1 Giới thiệu bài:(1'-1,5')

GV giới thiệu mẫu vào

2 Nội dung:

a Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát,

nhận xét.(5'-6')

- Lớp trưởng báo cáo sĩ số - HS để đồ dùng học tập lên bàn

(17)

- GV giới thiệu mẫu vẽ, gợi ý cho HS quan sát nhận xét hình dáng màu sắc chai: + Cái chai gồm phần nào?

+ Chất liệu chai?

- GV cho HS quan sát vài chai để em thấy rõ hình dáng khác chúng

b Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ cái

chai.(5'-6')

- GV cho HS chọn mẫu để vẽ

- Bố cục vẽ vào phần giấy quy định cho hợp lí (khơng to nhỏ, không lệch bên hay cao thấp)

- GV vẽ lên bảng cách vẽ chai:

+ Vẽ phác khung hình chai đường trục;

+ Quan sát mẫu để so sánh tỉ lệ phần chai (cổ, vai, thân, đáy);

+ Vẽ phác nét mờ hình dáng chai;

+ Nhìn mẫu sửa chi tiết cho cân đối (nét vẽ chai cần có đậm, có nhạt)

c Hoạt động 3: Thực hành.(16'-17')

- GV chia HS vẽ theo nhóm (3 nhóm)

- Yêu cầu HS vẽ vào tập vẽ 3, trang 12 Nếu khơng có vẽ vào giấy chuẩn bị - Hướng dẫn HS bầy mẫu cho nhóm GV quan sát gợi ý cho nhóm, HS:

+ Điều chỉnh vị trí đặt mẫu cho tất HS

- Quan sát

- Cái chai gồm: Miệng, cổ, vai, thân đáy chai

- Chất liệu : Chai thường làm thuỷ tinh, màu trắng đục, màu xanh đậm xanh nhạt

- Quan sát Nhận xét hình dáng khác chai

- HS chọn mẫu chai

- Nghe GV nhắc bố cục vẽ

- HS quan sát GV HD cách vẽ bảng

- HS chia nhóm (3 nhóm)

- HS làm vào tập vẽ giấy vẽ chuẩn bị

- Bầy mẫu

(18)

đều nhìn rõ;

+ Nhắc lại ngắn gọn cách vẽ hình; + Gợi ý cho HS lúng túng;

+ Động viên khuyến khích HS giỏi vẽ hình giống mẫu, bố cục đẹp hoàn thành vẽ

d Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.(4'-5')

- GV HS chọn số vẽ tốt chưa tốt, dán lên bảng, gợi ý để HS nhận xét:

+ Bài vẽ gần giống mẫu?

+ Bài có bố cục đẹp chưa đẹp? - Yêu cầu HS tìm vẽ thích IV Củng cố, dặn dị:(1'-1,5')

- u cầu HS nhắc lại tên vừa học

- Bài học hôm em biết cách vẽ vẽ chai gần giống mẫu

- Về nhà quan sát nhận xét hình dáng số chai

- Quan sát người thân: ông, bà, cha, mẹ, - Chuẩn bị cho (vẽ chân dung) - Đánh giá tiết học

- HS chọn GV

- Nhận xét theo gợi ý GV - Chọn vẽ thích - Vẽ chai

- Nghe

TUẦN

Ngày soạn:8/10/2011 Ngày dạy:3B, 3A thứ ba 11/10/2011 3H thứ tư 12/10/2011

BÀI 8:Vẽ tranh

VẼ CHÂN DUNG A Mục tiêu:

- HS tập quan sát, nhận xét đặc điểm khuôn mặt người

- Biết cách vẽ vẽ chân dung người thân gia đình bạn bè - HS giỏi: Vẽ chân dung gần giống mẫu

- Yêu quý người thân bạn bè B Đồ dùng dạy- học:

1 Giáo viên:

- Sưu tầm số tranh, ảnh chân dung lứa tuổi

2 Học sinh:

- Giấy vẽ tập vẽ - Bút chì, tẩy, màu vẽ C Các hoạt động dạy- học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

I Ổn định tổ chức :(1'-1,5')

GV kiểm tra sĩ số

II Kiểm tra đồ dùng học tập:(1'-1,5')

GV yêu cầu HS để đồ dùng học tập lên bàn

(19)

Nhận xét chuẩn bị III Bài mới:

1 Giới thiệu bài:(1'-1,5')

Mỗi người có khn mặt với đặc điểm riêng: Khn mặt trịn, trái xoan, dài, mắt to, nhỏ, lông mày đen, đậm, ; tóc: có kiểu tóc ngắn, kiểu tóc dài, tóc búi, tóc xoăn, Các em quan sát nhớ lại khuôn mặt người thân để vẽ thành tranh

2 Nội dung:

a Hoạt động 1: Tìm hiểu tranh chân

dung.(5'-6')

- GV giới thiệu gợi ý HS nhận xét số tranh chân dung hoạ sĩ thiếu nhi:

+ Các tranh vẽ khuôn mặt, vẽ nửa người hay toàn thân?

+ Tranh chân dung vẽ gì?

+ Ngồi khn mặt cịn vẽ nữa? + Màu sắc toàn tranh, chi tiết?

+ Nét mặt người tranh nào? + Trong tranh trên, em thích tranh nào?

b Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ

chân dung.(5'-6')

- GV giới thiệu hình gợi ý cách vẽ để HS nhận thấy:

- HS nghe

- HS quan sát

+ Tranh chân dung thường vẽ khn mặt chủ yếu, vẽ nửa người tồn thân

+ Hình dáng khn mặt, chi tiết: mắt, mũi, miệng, tóc, tai, + Cổ, vai, thân

+ Màu sắc rõ khuôn mặt

+ Người già, trẻ, vui, buồn, hiền hậu, tươi cười, hóm hỉnh, trầm tư,

- HS lựa chọn phát biểu tranh mà thích

(20)

+ Có thể quan sát bạn lớp nhớ lại để vẽ Cố gắng nhận xét tìm đặc điểm, hình dáng riêng người định vẽ;

+ Dự định vẽ khn mặt, nửa người hay tồn thân để có bố cục cho hợp lí;

+ Vẽ khn mặt diện nghiêng; + Vẽ hình khn mặt trước, vẽ mái tóc, cổ, vai sau;

+ Sau vẽ chi tiết: mắt, mũi, miệng, tai,

- GV giới thiệu cách vẽ màu:

+ Vẽ màu phận lớn trước (khuôn mặt, áo, tóc, xung quanh);

+ Sau vẽ màu chi tiết (mắt, mơi, tóc, tai, )

c Hoạt động 3: Thực hành (16'-17')

- GV yêu cầu HS làm tập vào tập vẽ 3, trang13 Em khơng có làm vào ô li

- Gợi ý HS làm bài: Chọn người thân (ông, bà, cha, mẹ, anh chị em ruột bạn bè, cô giáo, )

- Gợi ý HS vẽ thêm hình ảnh khác cho sinh động

- Trong HS làm bài, GV đến bàn, động viên, nhắc nhở, góp ý cho em Đối với em lúng túng, GV hướng dẫn cụ thể để em hoàn thành vẽ

d Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá (4'-5')

- GV chọn số vẽ đẹp hướng dẫn HS nhận xét

- Khen ngợi HS hoàn thành vẽ lớp gợi ý cho số HS vẽ chưa xong nhà làm tiếp

IV Củng cố, dặn dò:(1'-1,5')

- GV yêu cầu HS nhắc lại tên vừa học - Vừa em tập quan sát, nhận xét đặc điểm khuôn mặt người Biết cách vẽ vẽ chân dung người thân gia đình bạn bè Yêu quý người thân bạn bè

- Quan sát hình dáng đặc điểm khn mặt người thân

- Về nhà vẽ tiếp (nếu chưa xong)

- HS làm vào tập vẽ ô li

- Làm theo gợi ý GV - HS chọn cách vẽ (vẽ khuôn mặt bán thân, vẽ khổ giấy dọc hay ngang)

- HS nhận xét theo cảm nhận riêng

- Nghe

(21)

- Chuẩn bị

TUẦN 9

Ngày soạn:15/10/20101 Ngày dạy:3B, 3A thứ ba 18/10/2011 3H thứ tư 19/10/2011

BÀI 9: Vẽ trang trí

VẼ MÀU VÀO HÌNH CĨ SẴN A Mục tiêu:

- HS hiểu biết cách sử dụng màu

- Vẽ màu vào hình có sẵn theo cảm nhận riêng

- HS giỏi: Vẽ màu có đậm có nhạt, màu gọn hình - HS u thích mơn học

B Đồ dùng dạy- học:

1 Giáo viên:

- Sưu tầm số tranh có màu đẹp thiếu nhi vẽ đề tài lễ hội

2 Học sinh:

- Giấy vẽ tập vẽ - Màu vẽ loại

C Các hoạt động dạy- học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

I Ổn định tổ chức:(1'-1,5')

GV cho lớp hát

II Kiểm tra đồ dùng học tập:(1'-1,5')

GV yêu cầu HS để đồ dùng học tập lên bàn Nhận xét chuẩn bị

III Bài mới:

1 Giới thiệu bài:(1'-1,5')

Trong dịp lễ tết, nhân dân ta thường tổ chức hình thức vui chơi múa hát, đánh trống, đấu vật, thi cờ tướng, Múa rồng hoạt động ngày vui Cảnh múa rồng thường diễn sân đình, đường làng, đường phố, Bạn Quang Trung vẽ tranh cảnh múa rồng Bài tập em vẽ màu theo ý thích vào tranh nét múa rồng bạn Quang Trung cho màu rực rỡ, thể khơng khí ngày hội, phù hợp với nội dung

- HS hát

- HS để đồ dùng học tập lên bàn

(22)

của tranh

2 Nội dung:

a Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát,

nhận xét.(5'-6')

- GV giới thiệu hình ảnh ngày lễ hội gợi ý để HS thấy quang cảnh ngày hội, không khí vui tươi, nhộn nhịp thể tranh,

- Giới thiệu tranh nét Múa rồng bạn Quang Trung gợi ý:

+ Cảnh múa rồng diễn ban ngày ban đêm;

+ Màu sắc cảnh vật ban ngày, ban đêm khác nhau:

Cảnh vật ban ngày rõ ràng, tươi sáng; Cảnh vật ban đêm sáng đèn, ánh lửa màu sắc huyền ảo, lung linh

- GV gợi ý HS tìm hình ảnh có tranh

b Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ

màu.(5'-6')

- GV hướng dẫn HS cách vẽ màu:

+ Tìm màu vẽ hình rồng, người, cây, + Tìm màu

+ Các màu vẽ đặt cạnh cần lựa chọn hài hoà, tạo nên vẻ đẹp toàn tranh

+ Vẽ màu cần có đậm, có nhạt

c Hoạt động 3: Thực hành.(16'-17')

- GV yêu cầu HS làm vào tập vẽ, trang 14

- GV quan sát HS làm bài, đưa gợi ý cần thiết

- Khuyến khích HS sử dụng màu theo cách cảm nhận tuổi thơ để vẽ sinh động, có màu sắc đẹp

d Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.(4'-5')

- GV chọn số treo lên bảng

- Gợi ý HS nhận xét chọn vẽ đẹp theo ý

- GV bổ sung xếp loại vẽ IV Củng cố, dặn dò:(1'-1,5')

- Qua học ta hiểu biết cách sử

- HS quan sát

- Xem tranh nghe giới thiệu

- Các hình ảnh có tranh: Con rồng, người hình ảnh khác vây, vẩy hình rồng; quần áo ngày lễ,

- HS quan sát GV hướng dẫn cách vẽ màu

- HS làm vào tập vẽ, trang 14

- Làm cá nhân

- Nhận xét chọn vẽ đẹp theo ý thích

(23)

dụng màu Vẽ màu vào hình có sẵn theo cảm nhận riêng u thích mơn học - Thường xuyên quan sát màu sắc cảnh vật xung quanh

- Sưu tầm tranh tĩnh vật hoạ sĩ thiếu nhi cho học sau

- Đánh giá tiết học

TUẦN 10

Ngày soạn:21/10/2011 Ngày dạy:3B, 3A thứ ba 25/10/2011 3H thứ tư 26/10/2011

BÀI 10: Thường thức mĩ thuật

XEM TRANH TĨNH VẬT A Mục tiêu:

- HS làm quen với tranh tĩnh vật

- HS tập mơ tả hình ảnh màu sắc tranh.(Theo công văn điều chỉnh nôi dung dạy học)

- HS giỏi: Nêu lí thích tranh - Cảm thụ vẻ đẹp tranh tĩnh vật

B Đồ dùng dạy- học:

1 Giáo viên:

- Tranh tĩnh vật HS năm trước

2 Học sinh:

- Vở tập vẽ

- Sưu tầm tranh tĩnh vật hoạ sĩ thiếu nhi (nếu có) C Các hoạt động dạy- học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

I Ổn định tổ chức:(1'-1,5')

GV cho lớp hát

II Kiểm tra đồ dùng học tập:(1'-1,5')

GV yêu cầu HS để đồ dùng học tập lên bàn Nhận xét chuẩn bị

III Bài mới:

1 Giới thiệu bài:(1'-1,5')

Thiên nhiên tươi đẹp nguồn cảm hứng sáng tác hoạ sĩ Qua vẻ đẹp hình dáng, màu sắc phong phú hoa, quả, hoạ sĩ muốn gửi gắm vào tranh tình yêu thiên nhiên, yêu sống Trên giới nhiều hoạ sĩ tiếng vẽ tranh tĩnh vật Ở Việt Nam, hoạ sĩ Đường Ngọc Cảnh dành nhiều tình cảm, tâm sức để sáng tác tác phẩm đẹp hoa

- HS hát

- HS để đồ dùng học tập lên bàn

(24)

Giờ học hôm xem tranh hoạ sĩ

2 Nội dung:

a Hoạt động 1: Hướng dẫn HS xem tranh

(30'-34')

- Yêu cầu HS quan sát tranh tập vẽ 3, nêu câu hỏi để HS suy nghĩ trả lời: + Tác giả tranh ai?

+ Tranh vẽ loại hoa nào? + Hình dáng loại hoa đó?

+ Màu sắc loại hoa, tranh?

+ Những hình tranh đặt vị trí nào? Tỉ lệ hình so với hình phụ nào?

+ Em thích tranh nhất? - GV giới thiệu vài nét tác giả:

Hoạ sĩ Đường Ngọc Cảnh nhiều năm tham gia giảng dạy trường Đại học Mĩ thuật Cơng nghiệp Ơng thành cơng đề tài: phong cảnh, tĩnh vật (hoa quả) Ơng có nhiều tác phẩm đoạt giải triển lãm quốc tế nước

- GV cho HS xem thêm số tranh vẽ tĩnh vật HS năm trước Yêu cầu HS nêu cảm nhận cá nhân

b Hoạt động 2: Nhận xét, đánh giá.(1'-2')

- GV nhận xét chung học

- Khen ngợi số HS phát biểu xây dựng

IV Củng cố, dặn dị: (1'-1,5')

- Hơm xem tranh tĩnh vật hoạ sĩ nào?

- Chúng ta vừa làm quen với tranh tĩnh vật Tập mơ tả cách xếp hình, cách vẽ màu tranh Cảm thụ vẻ đẹp tranh tĩnh vật - Quan sát cành (hình dáng màu sắc) Chuẩn bị bút chì, tẩy, màu vẽ cho học sau

- Đánh giá tiết học

- Quan sát tranh trả lời câu hỏi: + Hoạ sĩ Đường Ngọc Cảnh

+ Tranh vẽ sầu riêng, roi, măng cụt, cam, hoa lan + Quả có hình dáng trịn

+ Màu vàng, màu tím, màu đỏ + Hình ảnh đặt tranh hình vẽ to so với hình phụ

- HS phát biểu theo cảm nhận - HS nghe GV giới thiệu hoạ sĩ

- HS xem tranh bạn năm trước Nêu cảm nhận

- HS nghe

- Tranh hoạ sĩ Đường Ngọc Cảnh

- Nghe

(25)

Ngày soạn:29/10/2011 Ngày dạy:3B, 3A thứ ba 1/11/2011 3H thứ tư 2/11/2011

BÀI 11: Vẽ theo mẫu

VẼ CÀNH LÁ A Mục tiêu:

- HS biết cấu tạo cành lá: hình dáng, màu sắc vẻ đẹp - Vẽ cành đơn giản

- Bước đầu làm quen với việc đưa hình hoa, vào trang trí dạng tập - HS giỏi: Vẽ hình cành gần giống mẫu, vẽ màu theo ý thích - HS yêu mến thiên nhiên

B Đồ dùng dạy- học:

1 Giáo viên:

- Một số cành khác hình dáng, màu sắc - Một vài trang trí có hoạ tiết hay cành

2 Học sinh:

- Mang theo cành đơn giản - Giấy vẽ tập vẽ - Bút chì, màu vẽ

C Các hoạt động dạy- học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

I Ổn định tổ chức:(1'-1,5')

- GV kiểm tra sĩ số

II Kiểm tra đồ dùng học tập: (1'-1,5')

- GV yêu cầu HS để đồ dùng học tập lên bàn

- Nhận xét chuẩn bị III Bài mới:

1 Giới thiệu (1'-1,5' )

Trong thiên nhiên có nhiều có hình dáng đẹp, màu sắc chúng phong phú Hôm vẽ theo mẫu cành

2 Nội dung:

a Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan

sát nhận xét (5'-6' )

- GV giới thiệu số loại cành để HS thấy vẻ đẹp chúng qua hình dáng màu sắc Đồng thời gợi ý để em nhận tên loại

- GV gợi ý để HS nói lên đặc điểm vài loại cành Ví dụ:

+ Lá bưởi; + Lá bàng;

- Lớp trưởng báo cáo sĩ số - HS để đồ dùng học tập lên bàn

- Nghe

- HS quan sát

(26)

+ Lá hoa hồng, trầu

- Màu sắc loại nào?

+ Cành gồm phận nào?

- GV kết luận: Cành có nhiều loại, có hình dáng màu sắc khác

- GV cho HS xem số trang trí để em thấy: Cành đẹp sử dụng làm hoạ tiết trang trí

b Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ

cành ( 5' -6')

- GV yêu cầu HS quan sát cành gợi ý em cách vẽ

- GV vẽ lên bảng để HS thấy cách vẽ cành lá:

+ Vẽ hình dáng chung cành cho vừa với phần giấy (hình chữ nhật, hình tam giác );

+ Vẽ phác cành, cuống lá;

+ Vẽ phác hình lá;

+ Nhìn mẫu vẽ nét chi tiết cho giống mẫu; + Vẽ màu theo ý thích (có thể vẽ màu xanh non, xanh đậm, màu vàng, đỏ, )

c Hoạt động 3: Thực hành (16'-17' )

- GV cho HS làm vào tập vẽ trang 16, HS khơng có tập vẽ làm vào li giấy vẽ chuẩn bị

- GV gợi ý HS làm bài:

+ Để cành lên bàn nhìn vẽ

+ Vẽ hình vừa với phần giấy chuẩn bị tập vẽ

+ Vẽ hình dáng cành lá; + Vẽ rõ đặc điểm cây;

+ Lá hoa hồng có cưa

- Màu sắc loại khác

+ Gồm có cành, cuống, phiến gân

- Nghe

- HS quan sát số trang trí

- HS quan sát cành mang theo - HS quan sát GV vẽ bảng

- HS làm vào tập vẽ trang 16 ô li

(27)

+ Vẽ màu theo ý thích: có màu đậm, có màu nhạt

- GV cho HS lên bảng vẽ

- GV gợi ý cho HS giỏi vẽ hình vẽ màu gần giống mẫu, xếp bố cục cân đối

d Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá (4'- 5' )

- GV HS chọn số vẽ hoàn thành chưa hoàn thành, vẽ bảng để nhận xét:

+ Hình dáng ( rõ đặc điểm) ; + Màu sắc ( phong phú )

- GV cho HS tự xếp loại vẽ theo ý thích ( vẽ đẹp, vẽ chưa đẹp )

- GV bổ sung xếp loại vẽ IV Củng cố dặn dò: (1' -1,5')

- GV yêu cầu HS nhắc lại tên vừa học - Hôm vừa tìm hiểu cấu tạo cành lá: hình dáng, màu sắc vẻ đẹp Vẽ cành đơn giản Qua học ta thêm yêu mến thiên nhiên

- Quan sát hình dáng màu sắc vài loại

- Sưu tầm tranh ảnh

- Chuẩn bị bút chì, màu vẽ cho sau (Đề tài ngày nhà giáo Việt Nam)

- Đánh giá tiết học

- 2, HS lên bảng vẽ

- HS GV chọn

- Nhận xét xếp loại vẽ theo ý thích

- Vẽ cành - Nghe

TUẦN 12

Ngày soạn:5/11/2011 Ngày dạy:3B, 3A thứ ba 8/11/2011

3H thứ tư 9/11/2011 BÀI 12: Vẽ tranh

ĐỀ TÀI NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM

A Mục tiêu:

- HS hiểu cách chọn nội dung cách vẽ tranh đề tài Ngày Nhà giáo Việt Nam - Tập vẽ tranh đề tài Ngày Nhà giáo việt nam.(Theo công văn điều chỉnh nội dung dạy học)

- HS giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu vẽ màu phù hợp - HS yêu q kính trọng thầy giáo

B Đồ dùng dạy- học:

1 Giáo viên:

- SGV

(28)

2 Học sinh:

- Sưu tầm tranh ngày 20- 11 - Giấy vẽ thực hành - Bút chì, tẩy, màu vẽ loại C Các hoạt động dạy- học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

I Ổn định tổ chức: ( 1'-1,5')

- GV kiểm tra sĩ số

II Kiểm tra đồ dùng học tập: (1' -1,5')

GV yêu cầu HS để đồ dùng học tập lên bàn Nhận xét chuẩn bị

III Bài mới:

1 Giới thiệu bài: (1'-1,5' )

GV cho HS hát "Khi tóc thầy bạc" Liên hệ tới chủ đề học

2 Nội dung:

a Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm, chọn nội

dung đề tài ( 5'-6')

- GV yêu cầu HS kể lại hoạt động kỉ niệm Ngày Nhà giáo Việt Nam 20- 11 trường, lớp

- GV gợi ý cho HS nhớ lại hình ảnh Ngày Nhà giáo Việt Nam 20- 11

- GV yêu cầu HS chọn nội dung để vẽ tranh - GV cho HS xem số tranh vẽ Ngày Nhà giáo Việt Nam 20- 11 chuẩn bị

GV tóm tắt: Ngày Nhà giáo Việt Nam 20- 11 ngày tôn vinh nghề dạy học, dịp để HS bày tỏ tình cảm kính yêu lòng biết ơn sâu sắc thầy giáo, giáo

- Có nhiều nội dung để vẽ, ví dụ: + Cơ giáo giảng lớp; + sân trường ngày 20- 11; + Thăm thầy giáo, cô giáo cũ;

+ Em cha mẹ tặng hoa thầy giáo, cô giáo;

- Lớp trưởng báo cáo sĩ số - HS để đồ dùng học tập lên bàn

- HS hát

- Những hoạt động kỉ niệm 20-11:

+ Lễ kỉ niệm Ngày Nhà giáo Việt Nam 20- 11 trường;

+ Cha mẹ tổ chức chúc mừng thầy cô;

+ HS tặng hoa cho thầy giáo, cô giáo;

+ Tiết học tốt chào mừng 20- 11 - Quang cảnh đông vui, nhộn nhịp; hoạt động phong phú; màu sắc rực rỡ, Các dáng người khác hoạt động

- HS chọn nội dung u thích để vẽ tranh

- HS xem tranh nhận nội dung tranh vẽ ngày 20- 11

(29)

+ Chúng em múa hát mừng ngày 20- 11, - Các em chọn nội dung u thích để vẽ tranh

b Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ

tranh ( 5' -6')

- GV giới thiệu hình minh hoạ cách vẽ vẽ lên bảng cho HS quan sát nhận cách vẽ tranh:

+ Vẽ hình ảnh trước (vẽ rõ nội dung)

+ Vẽ hình ảnh phụ sau (cho tranh sinh động) + Vẽ màu tươi sáng

- GV cho HS nhận xét tranh để em nhận hình ảnh chính, hình ảnh phụ cách sử dụng màu sắc để tranh sinh động, vui tươi

- GV nhắc HS không nên vẽ nhiều hình ảnh hình ảnh nhỏ làm cho bố cục tranh rườm rà, vụn vặt

- GV cho HS xem số tranh HS năm trước, để em tự tin làm

c Hoạt động 3: Thực hành (16'-17')

- GV yêu cầu HS làm vào tập vẽ, trang 17 HS khơng có tập vẽ vẽ vào giấy vẽ chuẩn bị

- GV gợi ý HS tìm chọn nội dung khác đề tài

- Trong HS làm bài, GV đến bàn gợi ý thêm cho HS cách xếp hình ảnh, cách vẽ hình, vẽ màu Động viên HS tìm hình ảnh phong phú độc đáo cho tranh, góp ý cụ thể để HS cịn lúng túng hồn thành vẽ

- HS quan sát hình minh hoạ GV vẽ bảng

- HS quan sát nhận xét tranh

- HS nghe

- HS tham khảo tranh

- HS làm vào tập vẽ giấy vẽ chuẩn bị

(30)

d Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá (4'-5' ) - GV HS chọn số dán lên bảng, gợi ý HS nhận xét về:

+ Nội dung (rõ hay chưa rõ) + Các hình ảnh, màu sắc - Yêu cầu HS xếp loại

- GV nhận xét chung khen ngợi HS làm tốt

IV Củng cố, dặn dò: (1' -1,5')

- Ngày 20- 11 ngày gì?

- Em hiểu cách chọn nội dung cách vẽ tranh đề tài Ngày Nhà giáo Việt Nam Tập vẽ tranh đề tài Ngày Nhà giáo việt nam Qua học ta thấy yêu quý kính trọng thầy cô giáo

- Về nhà quan sát bát hình dáng cách trang trí

- Chuẩn bị bút chì, tẩy, màu vẽ - Đánh giá tiết học

- HS chọn GV

- Nhận xét, xếp loại theo cảm nhận riêng

- Nghe

- Ngày Nhà Giáo Việt Nam - Nghe

TUẦN 13

Ngày soạn:12/11/2011 Ngày dạy:3B, 3A thứ ba 15/11/2011

3H thứ tư 16/11/2011 BÀI 13: Vẽ trang trí

TRANG TRÍ CÁI BÁT A Mục tiêu:

- HS biết cách trang trí bát - Trang trí bát theo ý thích

- HS giỏi: Vẽ hoạ tiết cân đối, đẹp, màu săc hài hoà - Cảm nhận vẻ đẹp bát trang trí

B Đồ dùng dạy- học:

1 Giáo viên:

- Chuẩn bị vài bát có trang trí, có hình dáng khác - Một bát khơng có trang trí để so sánh

2 Học sinh:

- Giấy vẽ tập vẽ - Bút chì, màu vẽ

C Các hoạt động dạy- học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

I Ổn định tổ chức: ( 1' 1,5')

GV cho lớp hát

II Kiểm tra đồ dùng học tập: ( 1' -1,5')

(31)

GV yêu cầu HS để đồ dùng học tập lên bàn Nhận xét chuẩn bị

III Bài mới:

1 Giới thiệu bài: ( 1' -1,5')

Mọi đồ vật sống trang trí đẹp thêm, tăng thêm giá trị cho sản phẩm Để em phát huy khả sáng tạo trang trí mình, hơm em trang trí cho đồ vật gần gũi với chúng ta, bát

2 Nôi dung:

a Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát,

nhận xét ( 5'-6' )

- GV giới thiệu số bát, gợi ý HS nhận biết với câu hỏi:

+ Hãy nhận xét hình dáng loại bát? + Các phận bát?

+ Cách trang trí bát (hoạ tiết, màu sắc, cách xếp hoạ tiết)

+ Hoạ tiết sử dụng để trang trí bát họa tiết nào?

- GV cho HS quan sát so sánh hai bát (một có trang trí đẹp, khơng trang trí)

- Yêu cầu HS tìm bát đẹp theo ý thích

b Hoạt động 2: Hướng dẫn cách trang trí

cái bát ( 5' -6')

- GV minh hoạ cách trang trí bát, cho HS thấy cần phải trang trí theo bước sau:

+ Cách xếp hoạ tiết: Sử dụng đường diềm hay trang trí đối xứng, trang trí khơng đều, (có thể vẽ đường diềm miệng bát, thân bát hay thân bát, )

+ Tìm vẽ hoạ tiết theo ý thích + Vẽ màu: Màu thân bát, màu hoạ tiết

c Hoạt động 3: Thực hành (16'- 17' )

- HS để đồ dùng học tập lên bàn

- HS nghe

- HS quan sát

+ Có nhiều hình dáng khác + Miệng, thân đáy

+ Hoạ tiết trang trí thành đường diềm miệng bát, xếp xen kẽ nhắc lại, màu sắc nhã nhặn

+ Hoạ tiết hoa, lá, vật, - So sánh hai bát

- HS tìm bát đẹp theo ý thích

(32)

- GV yâu cầu HS làm vào tập vẽ trang 18, giấy vẽ chuẩn bị (đối với HS vẽ giấy, GV gợi ý để ác em vẽ hình dáng bát vẽ trang trí theo ý thích)

- Nhắc HS làm hướng dẫn - GV gợi ý giúp HS:

+ Chọn cách trang trí; + Vẽ hoạ tiết;

+ Vẽ màu (có thể vẽ màu thân bát để trắng)

d Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá (4'-5' )

- GV cho HS tự giới thiệu vẽ trước lớp

- Gợi ý HS nhận xét tìm vẽ đẹp (cách xếp hoạ tiết, cách vẽ màu)

- GV tóm tắt nhận xét xếp loại vẽ, khen ngợi HS có vẽ đẹp

IV Củng cố, dặn dò: ( 1' -1,5')

- Yêu cầu HS nhắc lại tên vừa học - Hôm em biết cách trang trí bát Trang trí bát theo ý thích Cảm nhận vẻ đẹp bát trang trí Qua em cần có ý thức giữ gìn đồ dùng - Về nhà quan sát vật quen thuộc hình dáng màu sắc

- Chuẩn bị bút chì, tẩy, màu vẽ - Đánh giá tiết học

- HS làm vào tập vẽ, trang 18 giấy vẽ chuẩn bị

- HS làm theo gợi ý GV

- HS tự dán lên bảng

- Nhận xét theo gợi ý GV, tìm vẽ đẹp

- Nghe

- Trang trí bát - Nghe

TUẦN 14

Ngày soạn:20/11/2011 Ngày dạy:3B, 3A thứ ba 22/11/2011 3H thứ tư 23/11/2011 BÀI 14: Vẽ theo mẫu

VẼ CON VẬT NUÔI QUEN THUỘC A Mục tiêu:

- HS tập quan sát, nhận xét đặc điểm, hình dáng số vật quen thuộc - Biết cách vẽ vẽ hình vật HS giỏi: Vẽ hình vật gần giống mẫu, xếp hình vẽ cân đối

- Biết số biện pháp bảo vệ động vật giữ gìn mơi trường xung quanh HS yêu mến vật Có ý thức chăm sóc vật ni Phê phán hành động săn bắn động vật trái phép

B Đồ dùng dạy- học:

1 Giáo viên:

(33)

2 Học sinh:

- Tranh, ảnh vài vật - Giấy vẽ tập vẽ - Bút chì, tẩy, màu vẽ C Các hoạt động dạy- học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

I Ổn định tổ chức: ( 1' -1,5')

GV cho lớp hát

II Kiểm tra đồ dùng học tập: ( 1' -1,5')

- GV yêu cầu HS để đồ dùng học tập lên bàn

- Nhận xét chuẩn bị III Bài mới:

1 Giới thiệu bài: (1' -1,5')

GV giới thiệu tranh, ảnh số vật quen thuộc để vào

2 Nội dung:

a Hoạt động 1: Hướng dãn HS tìm, chọn

nội dung đề tài (5'- 6' )

- GV cho HS xem tranh, ảnh đồng thời đặt câu hỏi để HS suy nghĩ trả lời:

+ Hãy nói tên vật?

+ Hình dáng màu sắc chúng sao? + Đặc điểm bật vật?

+ Các phận vật?

+ Ngồi vật tranh, ảnh em biết vật nữa? Em thích vật nhất? Vì sao? Em vẽ vật nào?

+ Hãy miêu tả hình dáng, đặc điểm, màu sắc vật em định vẽ

+ Em cần phải làm để bảo vệ vật? - GV: xung quanh ta có nhiều vật gần gũi quen thuộc như: Mèo, chó, lợn gà, thỏ vật có hình dáng, màu sắc khác đẹp riêng Khi vật đi, đứng, ăn, nằm, có hình dáng khác

- Muốn vẽ tranh đẹp vật cần quan sát kĩ ghi nhớ màu sắc, đặc

- HS hát

- HS để đồ dùng học tập lên bàn

- HS quan sát

- HS xem tranh, ảnh

- Các vật: Gà, mèo, trâu, voi, thỏ

- Mỗi có hình dáng, màu sắc khác

- Gà có mào màu đỏ, mèo có lơng vàng mượt bóng, mèo tam thể, thỏ có đơi tai dài

- Các phận chính: Đầu, thân, chân,

- Chim, cá, lợn,chó

- HS phát biểu theo cảm nhận

- HS chọn vật định vẽ, miêu tả hình dáng bề ngồi, màu sắc, - HS phát biểu ý kiến

(34)

điểm, hình dáng (khi hoạt động) với quang cảnh xung quanh cây, núi,

b Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ

con vật ( 5'-6' )

- GV vẽ lên bảng gợi ý HS cách vẽ theo bước:

+ Vẽ phác hình dáng chung vật; + Vẽ phận chính: Đầu, + Vẽ chi tiết: Đi, tai cánh, mào, + Sửa chữa hồn chỉnh hình vẽ vẽ màu cho đẹp

- GV lưu ý HS: Để vẽ tranh đẹp sinh động vật, vẽ thêm hình ảnh khác như: mèo mẹ, mèo con; gà mẹ, gà cảnh vật nhà, cây,

c Hoạt động 3: Thực hành ( 16' -17')

- Yêu cầu HS làm vào tập vẽ trang 19, khơng có tập vẽ làm vào giấy vẽ chuẩn bị

- Nêu yêu cầu:

+ Nhớ lại đặc điểm, màu sắc, hình dáng vật định vẽ;

+ Suy nghĩ cách xếp hình vẽ cho cân tờ giấy;

+ Vẽ theo cách hướng dẫn;

+ Có thể vẽ vật nhiều vật vẽ thêm cảnh xung quanh cho tranh thêm vui tươi, sinh động hơn;

+ Chú ý cách vẽ màu cho phù hợp, rõ nội dung

- Trong HS làm bài, GV quan sát chung

- HS quan sát GV vẽ bảng

- Nghe

- HS làm vào tập vẽ giấy vẽ chuẩn bị

(35)

và gợi ý, hướng dẫn bổ sung cho em, em lúng túng

- Đối với HS giỏi, GV gợi ý thêm để em xếp hình vẽ cân đối hơn, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp cho tranh sinh động

- GV nhắc HS trình làm cần giữ vệ sinh lớp học, tiết kiệm giấy, màu vẽ,

d Hoạt động 4:Nhận xét, đánh giá (4'-5' )

- GV HS chọn số có ưu điểm, nhược điểm rõ nét dán lên bảng gợi ý HS nhận xét về:

+ Cách chọn vật (phù hợp với khả );

+ Cách xếp hình vẽ (bố cục);

+ Hình dáng vật (rõ đặc điểm, sinh động);

+ Các hình ảnh phụ (phù hợp với nội dung);

+Cách vẽ màu (có trọng tâm, có đậm, có nhạt)

- GV bổ sung, khen ngợi, động viên HS có vẽ tốt

IV Củng cố, dặn dò: ( 1' -1,5')

- Yêu cầu HS nhắc lại tên vừa học - Bài học giúp em tập quan sát, nhận xét đặc điểm, hình dáng số vật quen thuộc Biết cách vẽ vẽ hình vật Qua biết số biện pháp bảo vệ động vật giữ gìn mơi trường xung quanh u mến vật Có ý thức chăm sóc vật ni Phê phán hành động săn bắn động vật trái phép

- Quan sát thêm vật sống ngày, tìm đặc điểm hình dáng, màu sắc chúng

- Quan sát vật

- Chuẩn bị đất nặn cho học sau - Đánh giá tiết học

- HS chọn GV

- Nhận xét, xếp loại theo cảm nhận riêng

- Nghe

- Vẽ vật nuôi quen thuộc - HS nghe

TUẦN 15

(36)

NẶN CON VẬT A Mục tiêu:

- HS nhận đặc điểm vật

- HS biết cách nặn tạo dáng vật theo ý thích HS giỏi:Nặn vài vật gần giống mẫu

- Biết số biện pháp bảo vệ động vật giữ gìn mơi trường xung quanh HS yêu mến vật Có ý thức chăm sóc vật ni, phê phán hành động săn bắn động vật trái phép

B đồ dùng dạy- học:

1 Giáo viên:

- Sưu tầm tranh, ảnh vật - Đất nặn dụng cụ để nặn

2 Học sinh:

- Vở tập vẽ - Đất nặn

C Các hoạt động dạy- học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

I Ổn định tổ chức: ( 1' -1,5')

GV cho HS hát

II Kiểm tra đồ dùng học tập: ( 1' -1,5')

GV yêu cầu HS để đồ dùng học tập lên bàn Nhận xét chuẩn bị

III Bài mới:

1 Giới thiệu bài: ( 1'-1,5' )

Cuộc sống đáng u Ngồi phong cảnh thiên nhiên đẹp cịn có vật, vật có đặc điểm riêng chúng, có to, khoẻ, có nhỏ, bé, màu sắc phong phú Giờ học hôm học nặn vật

2 Nội dung:

a Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát,

nhận xét ( 5' -6')

- GV giới thiệu tranh, ảnh vật cho HS quan sát, nhận biết:

+ Em kể tên vật có tranh, ảnh?

+ Các phận vật? + Đặc điểm vật?

+ Em kể thêm số vật mà em biết?

+ Giờ học hôm em nặn vật nào? + Em cần phải làm để chăm sóc bảo vệ

- HS hát

- HS để đồ dùng học tập lên bàn

- HS nghe

- HS quan sát

+ Con voi, mèo, trâu, thỏ, gà,

+ Đầu, mình, chân, đi,

+ Con voi có vịi, tai to Con gà có mào Con trâu có sừng,

+ Con chó, vịt, ngựa, dê,

(37)

con vật?

- GV tóm tắt: Trong sống có nhiều vật đáng yêu, có đặc điểm đẹp, em nhớ lại đặc điểm vật u thích để nặn

b Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách nặn

con vật (5'- 6' )

- GV dùng đất hướng dẫn cách nặn:

+ Nặn phận trước: Đầu, + Nặncác phận khác sau: Chân, đi, tai,

+ Ghép dính thành vật

- GV hướng dẫn HS cách tạo dáng vật: đi, đứng, quay đầu, ngẩng đầu,

- Có thể nặn vật đất màu hay nhiều màu

- Sau ghép phận, cần quan sát điều chỉnh cho phù hợp với dáng vật để sinh động

c Hoạt động 3: Thực hành ( 16'-17' )

- GV yêu cầu HS nặn hai vật theo ý thích

- GV đến bàn gợi ý giúp HS để em hoàn thành tập

- Gợi ý cho HS giỏi nặn thêm vài vật xếp thành đề tài

- GV nhắc HS giữ vệ sinh thực hành

d Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá (4'-5' )

- GV cho HS bày lên bàn Yêu cầu bàn xếp thành đề tài (đàn vật

- Nghe

- HS quan sát GV nặn mẫu

- HS nghe, quan sát

- HS lấy đất nặn, nặn hai vật theo ý thích - Làm theo gợi ý GV

(38)

hoặc động vật rừng, )

- Cho bàn nhận xét nhau, đánh giá tập về:

+ Hình dáng;

+ Đặc điểm vật; + Tìm số đẹp

- GV nhận xét chung khen ngợi HS có tập đẹp

IV Củng cố, dặn dò: ( 1' -1,5')

- Yêu cầu HS nhắc lại tên vừa học - Chúng ta nhận đặc điểm vật Biết cách nặn tạo dáng vật theo ý thích Biết số biện pháp bảo vệ động vật giữ gìn mơi trường xung quanh Yêu mến vật Có ý thức chăm sóc vật ni, phê phán hành động săn bắn động vật trái phép

- Về nhà em vẽ màu vào hình voi tập vẽ, trang 20 Sưu tầm tranh dân gian Đông Hồ

- Chuẩn bị màu vẽ cho học sau - Đánh giá tiết học

GV

- Nhận xét theo hướng dẫn GV

- Tìm tập đẹp theo ý thích - Nghe

- Nặn vật - Nghe

TUẦN 16

Ngày soạn:3/12/2011 Ngày dạy:3B, 3A thứ ba 6/12/2011

3H thứ tư 7/12/2011 BÀI 16: Vẽ trang trí

VẼ MÀU VÀO HÌNH CĨ SẴN. A Mục tiêu:

- HS hiểu biết tranh dân gian Việt Nam vẻ đẹp

- Vẽ màu kín hình HS giỏi: Vẽ màu kín hình, màu có đậm, có nhạt - HS yêu thích nghệ thuật dân tộc

B Đồ dùng dạy- học:

1 Giáo viên:

- Sưu tâm số tranh dân gian có đề tài khác (các dịng tranh Đơng Hồ, Hàng Trống, Kim Hồng)

2 Học sinh:

- Giấy vẽ tập vẽ - Màu vẽ loại

C Các hoạt động dạy- học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

(39)

GV cho lớp hát

II Kiểm tra đồ dùng học tập: ( 1' -1,5')

GV yêu cầu HS để đồ dùng học tập lên bàn Nhận xét chuẩn bị

III Bài mới:

1 Giới thiệu bài: ( 1' -1,5')

Trong dịp lễ tết, nhân dân ta thường tổ chức hình thức vui chơi múa hát, đánh trống, đấu vật, thi cờ tướng, Đấu vật hoạt động ngày vui Cảnh đấu vật thường diễn sân đình Các nghệ nhân xưa có nhiều tranh dân gian đẹp, em vẽ màu theo ý thích vào tranh nét Đấu vật theo tranh dân gian Đông Hồ, tỉnh Bắc Ninh

2 Nội dung:

a Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát,

nhận xét ( 5' -6')

- GV giới thiệu hình ảnh ngày lễ hội gợi ý để HS thấy quang cảnh ngày hội, khơng khí vui tươi, nhộn nhịp thể tranh,

- Giới thiệu số tranh tóm tắt để HS nhận biết:

+ Tranh dân gian dịng tranh cổ truyền Việt Nam, có tính nghệ thuật độc đáo, đậm đà sắc dân tộc, thường vẽ, in, bán vào dịp Tết nên gọi tranh Tết

+ Tranh dân gian có nhiều nghệ nhân sáng tác sản xuất mang tính truyền nghề từ đời sang đời khác, bật dịng tranh Đơng Hồ tỉnh Bắc Ninh

+ Tranh dân gain có nhều đề tài khác như: Tranh sinh hoạt xã hội, lao động sản xuất, ngợi ca anh hùng dân tộc, tranh châm biếm thói hư tật xấu địi sống xã hội, tranh thờ, tranh trang trí, + GV gợi ý HS tìm hình ảnh có tranh Đấu vật

- GV yêu cầu HS nêu thêm số tranh dân gian mà em biết

- HS hát

- HS để đồ dùng học tập lên bàn

- HS nghe

- HS quan sát

- Xem tranh nghe giới thiệu

- Các hình ảnh có tranh: Có tám người (ba đơi đấu, cịn hai người ngồi), có hai dây pháo

(40)

b Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ màu ( ' -6')

- GV hướng dẫn HS cách vẽ màu:

+ Tìm màu vẽ hình người, khố, đai thắt lưng, tràng pháo

+ Tìm màu

+ Các màu vẽ đặt cạnh cần lựa chọn hài hoà, tạo nên vẻ đẹp toàn tranh

+ Vẽ màu cần có đậm, có nhạt

c Hoạt động 3: Thực hành ( 16' -17')

- GV yêu cầu HS làm vào tập vẽ, trang 21

- GV quan sát HS làm bài, đưa gợi ý cần thiết

- Khuyến khích HS sử dụng màu theo cách cảm nhận tuổi thơ để vẽ sinh động, có màu sắc đẹp

- GV nhắc HS vẽ màu gọn hình khơng ngồi hình, vẽ màu

d Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá (4'-5' )

- GV chọn số treo lên bảng

- Gợi ý HS nhận xét chọn vẽ đẹp theo ý

- GV bổ sung xếp loại vẽ IV Củng cố, dặn dò: ( 1' -1,5')

- Qua học em hiểu biết tranh dân gian Việt Nam vẻ đẹp Vẽ màu kín hình Thêm u thích nghệ thuật dân tộc

- Thường xuyên quan sát màu sắc cảnh vật xung quanh

- Sưu tầm tranh vẽ đề tài đội hoạ sĩ thiếu nhi cho học sau

- Chuẩn bị bút chì, tẩy, màu vẽ - Đánh giá tiết học

- HS quan sát GV hướng dẫn cách vẽ màu

- HS làm vào tập vẽ, trang 21

- Làm cá nhân

- Nhận xét chọn vẽ đẹp theo ý thích

- Nghe

TUẦN 17

Ngày soạn:11/12/2010 Ngày dạy:3B, 3A thứ ba 13/12/2011

3H thứ tư 14/12/2011 BÀI 17: Vẽ tranh

(41)

A Mục tiêu:

- HS tìm hiểu hình ảnh đội

- Tập vẽ tranh đề tài đội (Theo công văn điều chỉnh nội dung dạy học) HS giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, vẽ màu phù hợp

- HS yêu quý đội B Đồ dùng dạy- học:

1 Giáo viên:

- SGV

- Sưu tầm số tranh, ảnh đề tài đội

- Một số tranh đề tài đội hoạ sĩ HS

2 Học sinh:

- Giấy vẽ tập vẽ - Bút chì, tẩy, màu vẽ C Các hoạt động dạy- học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

I Ổn định tổ chức: (1' -1,5’)

GV kiểm tra sĩ số

II Kiểm tra đồ dùng học tập: (1' -1,5’)

GV yêu cầu HS để đồ dùng học tập lên bàn Nhận xét chuẩn bị

III Bài mới:

1 Giới thiệu bài: (1' -1,5’)

GV cho bắt nhịp cho HS hát "Chiến sĩ tí hon" nhạc sĩ Đinh Nhu, lời Việt Anh

2 Nội dung:

a Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm, chọn

nội dung đề tài (5' -6’)

- GV giới thiệu tranh, ảnh đội, gợi ý để HS nhận xét về:

- Lớp trưởng báo cáo sĩ số - HS để đồ dùng học tập lên bàn

- HS hát

(42)

(43)

(44)

+ Hình ảnh ai?

+ Trang phục đội nào?

+ Trang bị vũ khí phương tiện quân đội gồm có gì?

- GV bổ sung: Đề tài quân đội phong phú Có thể vẽ hoạt động như: chân dung cô, đội; đội với thiếu nhi; đội gặt lúa, chống bão lũ lụt giúp dân; đội tập luyện thao trường; đội đứng gác,

- GV yêu cầu HS chọn nội dung yêu thích để vẽ

b Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ

tranh ( 6' -7’)

- GV nhắc lại cách vẽ tranh vẽ lên bảng minh hoạ nội dung cụ thể:

+ Sắp xếp hình mảng: Mảng chính, mảng phụ

+ Vẽ hình: vẽ hình ảnh trước, hình phụ sau

+ Vẽ màu: Cần có đậm, có nhạt phù hợp với nội dung đề tài

c Hoạt động 3: Thực hành ( 15' -16’)

+ Hình ảnh cơ, đội

+ Mũ, quần áo đội khác binh chủng

+ Súng, xe, pháo, tàu chiến, máy bay,

- HS nghe

- HS chọn nội dung yêu thích để vẽ

- HS quan sát GV vẽ bảng

(45)

- GV yêu cầu HS làm vào tập vẽ trang 23 giấy vẽ chuẩn bị

- GV bao quát lớp, gợi ý, hướng dẫn bổ sung, đặc biệt HS lúng túng cách chọn đề tài cách vẽ

- Động viên HS để em tìm hình ảnh, màu sắc đẹp cho tranh

d Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá ( 4' -5’)

- GV chọn số dán lên bảng, gợi ý HS nhận xét về:

+ Nội dung (rõ chủ đề)

+ Bố cục (hình ảnh chính, hình ảnh phụ) + Hình vẽ, nét vẽ (sinh động)

+ Màu sắc (hài hồ, có đậm, có nhạt)

- GV bổ sung khen ngợi, động viên chung lớp

IV Củng cố, dặn dò: ( 1' -1,5’)

- Một vẽ tranh cần thực bước? Đó bước nào?

- Về nhà quan sát lọ hoa - Chuẩn bị bút chì, tẩy, màu vẽ - Đánh giá tiết học

- HS làm theo cảm nhận riêng

- HS nhận xét theo gợi ý GV

- Nghe

- HS trả lời: bước

+ Sắp xếp mảng chính, mảng phụ + Vẽ hình vào mảng

+ Vẽ màu - Nghe

TUẦN 18

Ngày soạn:17/12/2011 Ngày dạy:3B, 3A thứ ba 20/12/2011 3H thứ tư 21/12/2011 BÀI 18: Vẽ theo mẫu

VẼ LỌ HOA A Mục tiêu:

- HS nhận biết hình dáng, đặc điểm số lọ hoa vẻ đẹp chúng - HS biết cách vẽ lọ hoa Vẽ hình lọ hoa trang trí theo ý thích HS giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu

- Có ý thức giữ gìn đồ dùng gia đình B Đồ dùng dạy- học:

1 Giáo viên:

- Sưu tầm tranh, ảnh số loại lọ hoa có kiểu dáng, chất liệu (gốm, sứ, ) màu sắc trang trí khác

- Một số vẽ HS năm trước

2 Học sinh:

(46)

- Bút chì, tẩy, màu vẽ C Các hoạt động dạy- học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

I Ổn định tổ chức: ( 1' -1,5')

GV cho lớp hát

II Kiểm tra đồ dùng học tập: ( 1' -1,5')

GV yêu cầu HS để đồ dùng học tập lên bàn Nhận xét chuẩn bị

III Bài mới:

1 Giới thiệu bài: ( 1' -1,5')

Mọi đồ vật quanh ta có hình dáng, màu sắc đẹp Một đồ vật mà thường sử dụng để cắm hoa lọ hoa Giờ học hơm vẽ lọ hoa

2 Nội dung:

a Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát,

nhận xét (5'- 6' )

- GV giới thiệu kiểu dáng lọ hoa đặt câu hỏi:

+ Em có nhận xét hình dáng lọ hoa?

+ Lọ hoa trang trí nào?

+ Lọ hoa làm chất liệu nào? - GV tóm tắt: Lọ hoa có nhiều kiểu dáng, to, nhỏ, cao, thấp khác nhau, trang trí hoạ tiết hoa văn đẹp, màu sắc phong phú làm nhiều chất liệu khác Khi vẽ ta cần vẽ cho giống với mẫu thể chất liệu lọ hoa

b Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ lọ

hoa ( 5' -6')

- GV giới thiệu cách vẽ lên bảng:

- HS hát

- HS để đồ dùng học tập lên bàn

- HS nghe

- HS quan sát

+ Hình dáng lọ hoa phong phú kiểu dáng: To, nhỏ, cao, thấp đặc điểm phận (miệng, cổ, vai, thân, đáy);

+ Lọ hoa trang trí hoạ tiết màu sắc đẹp;

+ Có nhiều chất liệu để làm lọ hoa như: Gốm, sứ, thuỷ tinh, nhựa, - HS nghe

(47)

+ Phác khung hình lọ hoa cho vừa với phần giấy (chiều cao, chiều ngang phác đường trục);

+ Phác nét tỉ lệ phận (miệng, cổ, vai, thân, đáy, );

+ Vẽ nét chính;

+ Vẽ hình chi tiết cho giống mẫu;

+ Trang trí (có thể trang trí giống mẫu trang trí theo ý thích);

+ Vẽ màu tự

- GV cho HS xem số vẽ lọ hoa HS năm trước, để em tự tin làm

c Hoạt động 3: Thực hành ( 16'-17' )

- GV yêuncầu HS làm vào tập vẽ, trang 24 giấy vẽ chuẩn bị

- GV bày mẫu chung cho lớp Nhóm có mẫu bày mẫu vẽ theo nhóm - GV nhắc HS vẽ hình cân phần giấy quy định

- GV giúp HS tìm tỉ lệ phận lọ hoa

- Vẽ hình xong trang trí theo ý thích

d Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá (4'- 5' )

- GV HS chọn số treo lên bảng, gợi ý để HS nhận xét về:

+ Bố cục vẽ; + Hình vẽ; + Trang trí; + Màu sắc

- Cho HS xếp loại vẽ theo cảm nhận riêng

- GV nhận xét bổ sung, xếp loại vẽ

- HS tham khảo bạn năm trước

- HS làm bìa vào tập vẽ, trang 24 giấy vẽ chuẩn bị

- Làm theo gợi ý GV

- HS chọn GV

- Nhận xét, xếp loại vẽ theo cảm nhận riêng

(48)

IV Củng cố, dặn dò: ( 1' -1,5')

- Để vẽ đẹp cần vẽ theo bước hướng dẫn, cần quan sát kĩ mẫu trước vẽ Qua ta có ý thức giữ gìn đồ dùng gia đình

- Về nhà em quan sát thêm loại lọ hoa so sánh hình dáng màu sắc chúng

- Quan sát mẫu trang trí hình vng - Chuẩn bị bút chì, thước kẻ, tẩy, màu vẽ cho học sau

- Đánh giá tiết học

TUẦN 19

Ngày soạn:1/1/2012 Ngày dạy:3B, 3A thứ ba 3/1/2012 3H thứ tư 4/1/2012 BÀI 19: Vẽ trang trí

TRANG TRÍ HÌNH VNG A Mục tiêu:

- HS hiểu cách xếp hoạ tiết cách sử dụng màu sắc khác hình vng

- HS biết cách trang trí hình vng Trang trí hình vng theo ý thích HS giỏi: biết cách vẽ hoạ tiết đẹp, cân đối, vẽ màu phù hợp, màu có đậm, có nhạt - Có ý thức cẩn thận học tập

B Đồ dùng dạy- học:

1 Giáo viên:

- Một số trang trí hình vng sách mĩ thuật

2 Học sinh:

- Giấy vẽ tập vẽ

- Bút chì, thước kẻ, tẩy, màu vẽ C Các hoạt động dạy- học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

I Ổn định tổ chức: ( 1' -1.5’)

GV cho lớp hát

II Kiểm tra đồ dùng học tập: ( 1' -1.5’)

(49)

GV yêu cầu HS để đồ dùng học tập lên bàn Nhận xét chuẩn bị

III Bài mới:

1 Giới thiệu bài: ( 1' -1.5’)

GV cho HS xem số trang trí hình vng để vào

2 Nội dung:

a Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát,

nhận xét.( 5' -6' )

- GV cho HS xem số trang trí hình vng tập vẽ để HS thấy có nhiều cách trang trí qua cách xếp hoạ tiết vẽ màu

+ Em cho biết cách xếp hoạ tiết trang trí hình vng?

+ Hình vng vẽ màu nào? - GV tóm tắt cho HS thấy: Hình vng thường trang trí cân đối, sử dụng hoạ tiết hoa, lá, vật, hoạ tiết to thường giữa, hoạ tiết nhỏ xung quanh bốn góc Những hoạ tiết giống vẽ vẽ màu.Khi vẽ màu em cần vẽ có đậm, có nhạt, làm rõ trọng tâm

b Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách trang

trí hình vng (6' -7' )

- GV vẽ nhanh lên bảng cho HS quan sát cách trang trí hình vng

+ Vẽ hình vng; + Kẻ đường trục; + Vẽ hình mảng;

+ Vẽ hoạ tiết vào hình mảng + Vẽ màu vào hoạ tiết

- HS để đồ dùng học tập lên bàn

- HS quan sát

- HS quan sát

+ Hoạ tiết lớn thường vẽ (làm rõ trọng tâm); Hoạ tiết nhỏ bốn góc xung quanh; + Hoạ tiết giống vẽ vẽ màu

- HS nghe

(50)

c Hoạt động 3: Thực hành.( 15' -16' )

- GV cho HS làm vào tập vẽ, trang 25 giấy vẽ chuẩn bị

- GV gợi ý HS vẽ hướng dẫn

- GV gợi ý HS cách vẽ màu: Không nên dùng nhiều màu, vẽ màu hoạ tiết trước, hoạ tiết phụ sau, màu cần có đậm, có nhạt cho rõ trọng tâm

d Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.(4' - 5' )

- GV HS chọn số treo lên bảng, gợi ý để HS nhận xét, xếp loại theo cảm nhận riêng

- GV nhận xét bổ sung, đánh giá vẽ Khen ngợi HS có vẽ đẹp

IV Củng cố, dặn dò: ( 1' -1.5’)

- Vừa học cách trang trí hình vng Từ trang trí hình vng em trang trí đồ vật có dạng hình vng theo ý thích

- Về nhà em sưu tầm tranh đề tài ngày tết lễ hội

- Chuẩn bị bút chì, tẩy, màu vẽ cho học sau

- Đánh giá tiết học

- HS làm vào tập vẽ, trang 25 giấy vẽ chuẩn bị - Làm theo gợi ý GV

- HS GV chọn

- Nhận xét xếp loại theo cảm nhận riêng

- HS nghe - Nghe

TUẦN 20

Ngày soạn:7/1/2012 Ngày dạy:3B, 3A thứ ba 10/1/2012 3H thứ tư 11/1/2012 BÀI 20: Vẽ tranh

(51)

A Mục tiêu:

- HS biết tìm chọn nội dung đề tài ngày tết lễ hội quê hương

- Tập vẽ tranh ngày tết lễ hội quê hương (Theo công văn điều chỉnh nội dung dạy học) HS giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp, màu có đậm, có nhạt

- HS thêm yêu mến quê hương đất nước B Đồ dùng dạy- học:

1 Giáo viên:

- Sưu tầm tranh, ảnh ngày tết lễ hội

2 Học sinh:

- Sưu tầm tranh, ảnh lễ hội - Giấy vẽ tập vẽ - Bút chì, tẩy, màu vẽ C Các hoạt động dạy- học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

I Ổn định tổ chức: ( 1' -1.5’)

GV cho lớp hát

II Kiểm tra đồ dùng học tập: ( 1' -1.5’)

GV yêu cầu HS để đồ dùng học tập lên bàn Nhận xét chuẩn bị

III Bài mới:

1 Giới thiệu bài: ( 1' -1.5’)

GV giới thiệu số ảnh chụp lễ hội để vào

2 Nội dung:

a Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm, chọn nội

dung đề tài.( 5' - 6' )

- GV yêu cầu HS xem tranh, ảnh , nêu hoạt động ngày Tết, lễ hội vùng miền

- GV giới thiệu tranh, ảnh ngày Tết, lễ hội để HS nhớ lại:

+ Khơng khí ngày Tết, lễ hội

+ Những hoạt động ngày Tết, lễ hội mùa xuân

+ Những hình ảnh, màu sắc ngày Tết, lễ hội

- GV: Trong ngày Tết, lễ hội có nhiều hoạt động khác Mỗi địa phương lại có trị chơi đặc biệt mang sắc riêng như: Đấu vật, đánh đu, chọi gà, chọi trâu, đua

- HS hát

- HS để đồ dùng học tập lên bàn - HS quan sát

- HS quan sát nêu hoạt động ngày hội, ngày Tết + Hội làng;

+ Chọi trâu;

+ Hoa ngày Tết; + Đón xuân,

- HS xem tranh miêu tả lại quang cảnh ngày Tết:

+ Khơng khí nhộn nhịp;

+Nhiều hoạt động: sum họp gia đình, cúng lễ tổ tiên, chúc tụng ơng bà, vui chơi giải trí,

(52)

thuyền, chúc tụng, trang trí nhà cửa + Em kể ngày Tết, lễ hội quê em? - GV tóm tắt:

+ Ngày Tết, lễ hội có nhiều hoạt động tưng bừng, người tham gia lễ hội đông vui, nhộn nhịp, màu sắc quần áo, cờ hoa rực rỡ, mua sắm, trang trí nhà cửa, chúc tụng

+ Em tìm chọn hoạt động ngày Tết, lễ hội quê hương để vẽ tranh

- GV cho HS nêu nội dung u thích để vẽ tranh

b Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ tranh

( 5' -6' )

- GV vẽ lên bảng nội dung cụ thể cách vẽ tranh cho HS quan sát:

+ Chọn nội dung u thích để vẽ + Vẽ phác hình ảnh trước, hình ảnh phụ sau;

+ Vẽ màu theo ý thích (màu cần tươi sáng, rực rỡ có đậm, có nhạt)

- GV gợi ý HS:

+ Chọn hoạt động ngày Tết, lễ hội q em để vẽ

+ Hình ảnh phải thể rõ nội dung, hình ảnh phụ phù hợp với cảnh ngày Tết, lễ hội mùa xuân như: cờ hoa, người xem hội, - GV cho HS xem số tranh vẽ ngày Tết, lễ hội

c Hoạt động 3: Thực hành.( 16' - 17' )

- GV yêu cầu HS vẽ vào tập vẽ, trang 27

+ Ném còn, múa xoè, hát đối, - HS nghe

- HS nêu nội dung định vẽ tranh

- HS quan sát GV hướng dẫn cách vẽ tranh

- HS nghe

(53)

hoặc giấy vẽ chuẩn bị

- GV động viên HS vẽ ngày Tết, lễ hội q

- Khuyến khích HS vẽ màu rực rỡ, chọn màu thể khơng khí vui tươi ngày Tết, lễ hội mùa xuân

d Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.( 5' -6' )

- GV chọn số treo lên bảng, gợi ý cho HS nhận xét, đánh giá về: Bố cục; Hình vẽ; Màu sắc

- GV cho HS xếp loại theo ý thích

- GV Nhận xét bổ sung, khen ngợi HS có vẽ đẹp

IV Củng cố, dặn dị: ( 1' -1.5' )

- Ngày Tết, lễ hội thường đông vui nhộn nhịp, màu sắc rực rỡ, trang phục lộng lẫy, thường tổ chức nơi gắn với truyền thống văn hoá, lịch sử, địa phương, gia đình Khi vẽ cần thể rõ hình ảnh, khơng khí ngày Tết, lễ hội

-Về nhà quan sát ảnh chụp tượng - Đánh giá tiết học

- HS làm vào tập vẽ, trang 27 giấy vẽ chuẩn bị

- Làm theo gợi ý GV

- HS nhận xét theo gợi ý GV

- Xếp loại theo ý thích - Nghe

- Nghe

TUẦN 21

Ngày soạn:15/1/2012 Ngày dạy:3B, 3A thứ ba 17/1/2012 3H thứ tư 181/2012 BÀI 21: Thường thức mĩ thuật

TÌM HIỂU VỀ TƯỢNG

A Mục tiêu:

- HS bước đầu nhận biết vẻ đẹp nghệ thuật điêu khắc

- Có thói quen quan sát, nhận xét tượng thường gặp HS giỏi: Nêu lí thích hay khơng thích tác phẩm điêu khắc

- HS yêu thích tập nặn B Đồ dùng dạy- học:

1 Giáo viên:

- Ảnh tác phẩm điêu khắc tiếng Việt Nam giới

(54)

- Vở tập vẽ

- Một vài tượng nhỏ (nếu có) C Các hoạt động dạy- học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

I Ổn định tổ chức: ( 1' -2' )

GV cho lớp hát

II Kiểm tra đồ dùng học tập:( 1' -2' )

GV kiểm tra tập vẽ HS III Bài mới:

1 Giới thiệu bài: ( 1' -2' )

GV giới thiệu:

+ Tượng có nhiều đời sống xã hội (ở chùa, cơng trình kiến trúc, cơng viên, bảo tàng gia đình);

+ Tượng làm đẹp sống; + Tượng khác với tranh là:

* Tranh vẽ giấy, vải, tường bút lông, bút chì nhiều chất liệu khác như: Màu nước, màu bột,…Tranh vẽ mặt phẳng nên nhìn thấy mặt trước

* Tượng tạc, đắp, đúc,…bằng đất, đá, thạch cao, xi măng,…có thể nhìn thấy mặt xung quanh (mặt trước, mặt sau, mặt nghiêng)

2 Nội dung:

a Hoạt động 1: Tìm hiểu tượng.(25'-26')

- GV yêu cầu HS quan sát số tượng tập vẽ đặt câu hỏi gợi ý:

+ Hãy kể tên tượng?

+ Pho tượng tượng Bác Hồ, tượng anh hùng liệt sĩ?

+ Hãy kể tên chất liệu tượng?

- GV bổ sung ý kiến trả lời HS nhấn

- HS hát

- HS để tập vẽ lên bàn

- HS quan sát nghe GV giới thiệu

- HS quan sát ảnh chụp tượng tập vẽ

+ Bác Hồ với đại biểu dũng sĩ miền Nam, chân dung Nguyễn Văn Trỗi, Hồ Chủ Tịch công trường thuỷ điện Hồ Bình

+ Bác Hồ với đại biểu dũng sĩ miền Nam, Hồ Chủ Tịch công trường thuỷ điện Hồ Bình tượng Bác Hồ Chân dung Nguyễn Văn Trỗi tượng anh hùng liệt sĩ + Chân dung Nguyễn Văn Trỗi, Hồ Chủ Tịch công trường thuỷ điện Hồ Bình làm thạch cao Bác Hồ với đại biểu dũng sĩ miền Nam chất liệu đồng

(55)

mạnh:

+ Tượng phong phú kiểu dáng: Có tượng tư ngồi, có tượng đứng, tượng chân dung

+ Tượng cổ thường đặt nơi tôn nghiêm đình, chùa, miếu mạo

+ Tượng thường đặt công viên, quan, bảo tàng, quảng trường

+ Tượng cổ thường khơng có tên tác giả, tượng có tên tác giả

b Hoạt động 2: Nhận xét, đánh giá (5' -6' )

- GV nhận xét tiết học Động viên khuyến khích, khen ngợi em tích cực phát biểu ý kiến xây dựng

IV Củng cố, dặn dò: ( 1' -2' )

- Bước đầu nhận biết vẻ đẹp nghệ thuật điêu khắc Có thói quen quan sát, nhận xét tượng thường gặp Qua học giúp em yêu thích tập nặn - Quan sát tượng thường gặp

- Quan sát cách dùng màu chữ in hoa báo, tạp chí

- Chuẩn bị màu vẽ cho tiết học sau - Đánh giá học

- HS nghe

- Nghe

TUẦN 22

Ngày soạn:28/1/2012 Ngày dạy:3B, 3A thứ ba 31/1/2012 3H thứ tư 1/2/2012 BÀI 22: Vẽ trang trí

VẼ MÀU VÀO DỊNG CHỮ NÉT ĐỀU

A Mục tiêu:

- HS làm quen với dòng chữ nét

- Biết cách vẽ màu vào dịng chữ nét Vẽ màu hồn chỉnh dịng chữ nét HS giỏi: Biết chọn màu, vẽ màu đều, gọn hình

- HS có ý thức cẩn thận học tập B Đồ dùng dạy- học:

1 Giáo viên:

(56)

- Phấn màu

2 Học sinh:

- Giấy vẽ tập vẽ - Màu vẽ

C Các hoạt động dạy- học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

I Ổn định tổ chức: (1' -1.5’)

GV cho lớp hát

II Kiểm ttra đồ dùng học tập: (1' -1.5’)

GVyêu cầu HS để đồ dùng học tập lên bàn Nhận xét chuẩn bị

III Bài mới:

1 Giới thiệu bài: (1' -1.5’)

GV giới thiệu vài dòng chữ nét để HS thấy vẻ đẹp cách sử dụng chữ nét (khẩu hiệu, sản phẩm hàng hoá, )

2 Nội dung:

a Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát,

nhận xét.(5' -6')

- GV giới thiệu bảng mẫu chữ nét cho HS thấy: Chữ nét có nhiều kiểu khác nhau:

+ Chữ in hoa: + Chữ in thường:

- GV giới thiệu số chữ nét (khẩu hiệu, quảng cáo,…) gợi ý:

+ Mẫu chữ có màu gì?

+ Nét mẫu chữ to (đậm) hay nhỏ (thanh)? Độ rộng chữ có khơng?

+ Ngồi mẫu chữ cịn có vẽ thêm hình ttrang trí khơng?

- GV vào bảng chữ nét tóm tắt: + Chữ nét chữ có tất nét (nét thẳng, nét chéo, cong nghiêng, dấu có độ dầy 1/2 nét chữ

+ Các nét thẳng đứng vng góc với dịng kẻ

+ Các nét cong, nét trịn dùng com pa để quay

+ Chiều rộng chữ thường không Rộng chữ A, Q, M, O, hẹp chữ E, L, P, T, hẹp chữ I + Trong dòng chữ vẽ

- HS hát

- HS để đồ dùng học tập lên bàn

- HS quan sát

- HS quan sát nghe GV giới thiệu

- Quan sát so sánh:

+ Mẫu chữ có màu đỏ, xanh, tím, + Nét chữ to nhỏ Độ rộng chữ khhong + Ngoài mẫu chữ cịn có vẽ thêm hình trang trí

(57)

hai màu; có màu khơng có màu

+ Chữ có dáng khoẻ, thường dùng để kẻ hiệu, pa- nơ, áp phích

b Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ

màu vào dòng chữ nét đều.( 6' -7' )

- GV yêu cầu HS quan sát dòng chữ HỌC GIỎI trang 30 tập vẽ để em nhận yêu cầu

- GV gợi ý cách vẽ màu vào dòng chữ (GV kẻ dòng chữ nét lên bảng hướng dẫn cách vẽ màu)

+ Chọn màu theo ý thích (nên vẽ từ đậm đến nhạt ngược lại);

+ Vẽ màu chữ trước, màu sau; + Vẽ xung quanh trước, sau;

+ Màu dòng chữ phải (đậm nhạt)

HỌC GIỎI

HỌC GIỎI

Lưu ý:

- Vẽ màu không nét chữ Nên vẽ màu xung quanh nét chữ trước, sau

C Hoạt động 3: Thực hành.( 15' -16' )

- GV yêu cầu HS vẽ màu vào dòng chữ nét HỌC GIỎI tập vẽ trang 30

- Đối với HS khơng có tập vẽ, GV kẻ sẵn chữ nét có hai âm tiết cho HS tơ màu

- Trong HS làm bài, GV đến bàn hướng dẫn

d Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.( 4' -5' )

- HS quan sát dòng chữ HỌC GIỎI trang 30 để nhận kiểu chữ - HS quan sát GV minh hoạ cách vẽ màu vào dòng chữ

- HS nghe

- HS làm vào tập vẽ GV chuẩn bị trước

(58)

- GV chọn số có cách vẽ màu khác nhau, gợi ý để HS nhận xét về:

+ Cách vẽ màu (có rõ nét chữ khơng);

+ Màu chữ màu vẽ (nổi dịng chữ)

- GV cho HS tìm vẽ thích - GV nhận xét chung tiết học khen ngợi HS có vẽ màu đẹp

IV Củng cố, dặn dò: (1' -1.5’)

- Bài học hôm giúp em làm quen với dòng chữ nét Biết cách vẽ màu vào dòng chữ nét Vẽ màu hồn chỉnh dịng chữ nét HS có ý thức cẩn thận học tập

- Về nhà em sưu tầm thêm kiểu chữ nét sách báo

- Chuẩn bị sau (quan sát bình đựng nước)

- Chuẩn bị bút chì, tẩy, màu vẽ - Đánh giá tiết học

- HS nhận xét theo gợi ý GV

- Tự tìm vẽ u thích - HS nghe

- HS nghe

TUẦN 23

Ngày soạn:11/2/2012 Ngày dạy:3B, 3A thứ ba 13/2/2012 3H thứ tư 14/2/2012 BÀI 23: Vẽ theo mẫu

VẼ CÁI BÌNH ĐỰNG NƯỚC A Mục tiêu:

- HS tập quan sát, nhận xét hình dáng, đặc điểm, màu sắc bình đựng nước - Vẽ hình bình đựng nước HS giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu

- HS ham thích tìm hiểu đồ vật xung quanh B Đồ dùng dạy- học:

1 Giáo viên:

- Chuẩn bị vài bình đựng nước, tranh, ảnh bình đựng nước - Phấn màu

2 Học sinh:

(59)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

I Ổn định tổ chức: (1' -1.5' )

GV cho HS hát

II Kiểm tra đồ dùng học tập: (1' -1.5' )

GV yêu cầu HS để đồ dùng học tập lên bàn Nhận xét chuẩn bị

III Bài mới:

1 Giới thiệu bài: (1' -1.5' )

GV giới thiệu bình đựng nước để HS nhận biết:

+ Bình đựng nước đồ dùng cần thiết gia đình;

+ Bình đựng nước có nhiều kiểu dáng khác cách trang trí

- Giờ học hôm cô em vẽ theo mẫu bình đựng nước

2 Nội dung:

a Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát,

nhận xét ( 5' -6' )

- GV giới thiệu số bình đựng nước chuẩn bị cho HS quan sát gợi ý để HS nhận biết:

+ Em cho cô biết hình dáng, cấu tạo loại bình đựng nước?

+ Bình đựng nước làm chất liệu gì?

+ Bình đựng nước trang trí nào?

- GV vào mẫu bình để HS nhận thấy hình dáng bình tạo nét thẳng, nét cong Cấu trúc chung bình đựng nước gồm có miệng, thân, đáy, tay cầm

b Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ cái

bình đựng nước.( 5' -6' )

- GV chọn mẫu bình đựng nước

- HS hát

- HS để đồ dùng học tập lên bàn

- HS quan sát

- HS nghe

- HS quan sát

+ Bình đựng nước có nhiều loại: To, nhỏ khác Loại có miệng, thân, đáy Có loại miệng rộng đáy; có loại miệng đáy nhau; loại có đế, tay cầm, có nắp

+ Bình đựng nước làm nhiều chất liệu khác như: Thuỷ tinh, sứ, nhựa,…

+ Bình trang trí khác nhau: Trang trí đường diềm miệng, thân , đáy , nhiều hoạ tiết khác như: hoa lá, vật,

- HS quan sát

(60)

vẽ nhanh lên bảng bước vẽ cho HS quan sát:

+ Ước lượng chiều cao, chiều ngang, phác khung hình;

+ Vẽ đường trục giữa;

+ Tìm tỉ lệ miệng, thân, đáy, tay cầm; + Vẽ nét chính;

+ Hồn chỉnh hình vẽ;

+ Trang trí vẽ màu theo ý thích

- GV lưu ý HS cách bố cục vẽ trọng trang giấy cho hợp lí, khơng q to, khơng q nhỏ hay lệch sang bên

c Hoạt động 3: Thực hành ( 16' -17' )

- GV yêu cầu HS làm vào tập vẽ trang 31 giấy vẽ chuẩn bị

- GV cho HS có mẫu bình mang theo vẽ theo mẫu có Những HS khơng có vẽ theo trí nhớ loại bình mà thích

- GV quan sát gợi ý cho HS lúng túng cách vẽ hình, vẽ hoạ tiết vẽ màu

- Gợi ý cho HS giỏi vẽ hình giống mẫu hơn, trang trí vẽ màu phù hợp

d Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.( 4' -5' )

- GV chọn số vẽ treo lên bảng Gợi ý HS nhận xét:

+ Hình dáng bình giống mẫu hơn? + Cách trang trí (hoạ tiết, vẽ màu)

- GV cho HS tự tìm vẽ u thích

bình đựng nước

- HS quan sát hình minh hoạ bước vẽ loại bình đựng nước

- HS nghe

- HS làm vào tập vẽ 3, trang 31 giấy vẽ chuẩn bị

- Làm theo gợi ý GV

- HS nhận xét theo gợi ý GV

(61)

- GV nhận xét bổ sung, xếp loại vẽ IV Củng cố, dặn dò: (1' -1.5' )

- GV hỏi: Để vẽ bình đựng nước đẹp ta làm nào?

- Về nhà quan sát hoạt động xung quanh sống

- Chuẩn bị cho học sau: Bút chì, màu vẽ

- Đánh giá tiết học

- Nghe

- HS trả lời: vẽ theo bước (vẽ phác hình: vẽ nét thẳng, nét cong; trang trí vẽ màu theo ý thích) - HS nghe

TUẦN 24

Ngày soạn:11/2/2012 Ngày dạy:3B, 3A thứ ba 13/2/2012 3H thứ tư 14/2/2012 BÀI 24: Vẽ tranh

ĐỀ TÀI TỰ DO A Mục tiêu:

- HS làm quen với việc vẽ tranh đề tài tự

- Tập vẽ tranh đè tài tự (Theo công văn điều chỉnh nội dung dạy học) HS giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp

- HS có thói quen tưởng tượng vẽ tranh B Đồ dùng dạy- học:

1 Giáo viên:

- Sưu tầm số tranh hoạ sĩ HS đề tài khác

2 Học sinh:

- Giấy vẽ tập vẽ - Bút chì, tẩy, màu vẽ C Các hoạt động dạy- học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

I Ổn định tổ chức::( 1' )

GV cho HS hát

II Kiểm tra đồ dùng học tập::( 1' )

GV yêu cầu HS để đồ dùng học tập lên bàn Nhận xét chuẩn bị

III Bài mới:

1 Giới thiệu bài::( 1' -2' )

Xung quanh ta có nhiều cảnh đẹp, hoạt động người, vật tạo nên sống sinh động, dựa vào hình ảnh nhiều hoạ sĩ em thiếu nhi vẽ thành công nhiều tranh đẹp Giờ học hôm em chọn nội dung yêu thích để vẽ

- HS hát

- HS để đồ dùng học tập lên bàn

(62)

2 Nội dung:

a Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm, chọn

nội dung đề tài.:( 5' -7' )

- GV cho HS xem số tranh đề tài khác đặt câu hỏi để em tìm hiểu:

+ Các tranh vẽ đề tài gì? + Trong tranh có hình ảnh nào?

- GV cho HS lựa chọn tranh đề tài để em thấy rõ phong phú cách chọn nội dung đề tài Ví dụ:

+ Ở đề tài Vui chơi ngày hè vẽ hoạt động nhảy dây, đá cầu, thả diều,…

+ Ở đề tài nhà trường vẽ phong cảnh trường học, học lớp, sân trường chơi,…

+ Ở đề tài Cảnh đẹp quê hương vẽ phong cảnh miền núi, miền biển,…

- GV kết luận: Đề tài tự phong phú, cần suy nghĩ, tìm nội dung yêu thích phù hợp để vẽ tranh

- GV cho HS tìm chọn nội dung yêu thích để vẽ tranh

b Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ

tranh( 5' -6' )

- GV minh hoạ cách vẽ tranh, yêu cầu HS quan sát để nhận cách vẽ tranh:

+ Vẽ hình ảnh làm rõ trọng tâm;

+ Vẽ hình ảnh phụ cho sinh động, phù hợp với chủ đề chọn;

+ Vẽ màu theo cảm nhận riêng

- HS quan sát tranh

+ Đề tài nhà trường, phong cảnh, vui chơi,…

+ Trong tranh có người, nhà cửa cối, đồi núi, sông nước,… - HS lựa chọn tranh đề tài

- HS nghe

- HS tìm nội dung u thích để vẽ tranh

(63)

- GV cho HS quan sát số tranh HS năm trước

c Hoạt động 3: Thực hành.( 16' -17' )

- GV cho HS làm vào tập vẽ giấy vẽ chuẩn bị

- Trong HS làm bài, GV quan sát để góp ý, gợi mở cho HS chưa chọn nội dung đề tài

- GV nhắc HS vẽ hình to rõ ràng

- Động viên khen ngợi em vẽ nhanh, vẽ đẹp,…để tạo khơng khí thi đua lớp học

d Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.( 5' -6' )

- GV HS chọn số dán lên bảng, gợi ý để em nhận xét, đánh giá về:

+ Cách chọn nội dung đề tài hình ảnh; + Cách thể hiện: xếp hình ảnh, vẽ hình vẽ màu

- GV khen ngợi HS hoàn thành tốt vẽ nhắc nhở em vẽ chưa xong cố gắng học sau

IV Củng cố, dặn dò::( 1' -2' )

- Em tham gia hoạt động để bảo vệ môi trường?

- Về nhà vẽ thêm tranh theo ý thích - Đánh giá tiết học

- Quan sát tranh tham khảo - HS làm vào tập vẽ giấy vẽ chuẩn bị

- Làm theo gợi ý GV

- HS chọn GV Nhận xét theo gợi ý GV

- HS nghe

- Trồng cây, quét dọn trường học, …

- HS nghe

TUẦN 25

Ngày soạn:11/12/2010 Ngày dạy:3B, 3A thứ ba 13/12/2011

(64)

VẼ TIẾP HOẠ TIẾT VÀ VẼ MÀU VÀO HÌNH CHỮ NHẬT

A Mục tiêu:

- HS nhận biết thêm hoạ tiết trang trí - Vẽ hoạ tiết vẽ màu hình chữ nhật

- HS giỏi: Vẽ hoạ tiết đều, cân đối, biết chọn màu, vẽ màu gọn, rõ đậm nhạt - HS thấy vẻ đẹp trang trí hình chữ nhật

B Đồ dùng dạy- học:

1 Giáo viên:

- Phóng to hình vẽ mẫu tập vẽ

- Sưu tầm số mẫu tám thảm, mẫu trang trí hình chữ nhật - Một số vẽ HS năm trước

- Phấn màu

2 Học sinh:

- Giấy vẽ tập vẽ - Bút chì, màu vẽ

C Các hoạt động dạy- học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

I Ổn định tổ chức: ( 1' )

- GV kiểm tra sĩ số

II Kiểm tra đồ dùng học tập:( 1' )

- GV yêu cầu HS để đồ dùng học tập lên bàn Nhận xét chuẩn bị

III Bài mới:

1 Giới thiệu bài:( 1' - 2' )

Mọi đồ vật trang trí đẹp GV đưa hai trang trí (một vẽ hồn chỉnh, vẽ chưa hồn chỉnh) , u cầu HS so sánh tìm vẽ đẹp

2 Nội dung:

a Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát,

nhận xét.( 5' - 6' )

- GV cho HS xem số đồ vật dạng hình chữ nhật có trang trí; trang trí hình chữ nhật gợi ý để em nhận biết:

+ Cách trang trí hình có giống khơng?

+ Hoạ tiết dùng để trang trí gì?

+ Hoạ tiết chính, hoạ tiết phụ vẽ nào?

+ Hoạ tiết góc vẽ sao?

+ Nhận xét đậm nhạt màu sắc hoạ tiết?

- Lớp trưởng báo cáo sĩ số

- HS quan sát so sánh, tìm vẽ đẹp

- HS quan sát

+ Cách trang trí hình không giống (rất phong phú)

+ Hoạ tiết hoa, lá, chim, thú, + Hoạ tiết vẽ to, rõ ràng Hoạ tiết phụ vẽ nhỏ

+ Hoạ tiết góc vẽ giống

(65)

- GV kết luận: Trang trí hình chữ nhật sử dụng cách trang trí đối xứng Do trng trí em cần vẽ hoạ tiết cho cân đối, hoạ tiết giống vẽ màu, màu nhóm rõ ràng, bật

b Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ hoạ

tiết vẽ màu.( 5' - 7' )

- GV treo hình minh hoạ bước vẽ hoạ tiết vẽ màu

* Gợi ý cách vẽ hoạ tiết:

+ Quan sát hình vẽ tập vẽ để nhận hoạ tiết tìm cách vẽ tiếp;

+ Vẽ hoạ tiết hình chữ nhật trước: Dựa vào đường trục để vẽ cho ; + Vẽ hoạ tiết vào góc xung quanh sau để hồn thành vẽ

* Gợi ý cách vẽ màu:

+ Trước vẽ màu nên có lựa chọn màu: Chọn màu cho hoạ tiết chính, hoạ tiết phụ màu

+ Nên vẽ màu chọn vào hoạ tiết trước trước, vẽ màu hoạ tiết phụ sau

Lưu ý:

- Có thể để vài chi tiết màu giấy thấy đẹp

- Vẽ màu đều, khơng ngồi hoạ tiết

- Các hoạ tiết giống vẽ màu độ đậm nhạt

- GV cho HS quan sát số vẽ trang trí hình chữ nhật HS năm trước

c Hoạt động 3: Thực hành.( 16' - 17' )

- GV yêu cầu HS làm vào tập vẽ 3, 25, trang 34 Nếu khơng có tập vẽ làm vào giấy vẽ chuẩn bị

màu nhẹ nhàng - HS nghe

- HS quan sát

- Quan sát GV hướng dẫn cách vẽ hoạ tiết

- Quan sát cách vẽ màu

- Nghe

- HS tham khảo

(66)

- Nhắc HS nhìn trục để vẽ hoạ tiết

- Trong trình HS làm bài, GV gợi ý cho HS cách tìm vẽ màu

- Gợi ý cho HS giỏi vẽ hoạ tiết cân đối, gọn nét, vẽ màu đều, có đậm, có nhạt, hồn thành vẽ

- Với HS khơng có tập vẽ, GV giới thiệu cách vẽ hoạ tiết vẽ màu, yêu cầu HS vẽ giấy trang trí hình chữ nhật- GV gợi ý hoạ tiết để HS vẽ tiếp

d Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.( 5' - 6' )

- GV treo số vẽ lên bảng, hướng dẫn HS nhận xét về:

+ Vẽ hoạ tiết (đều hay chưa đều);

+ Vẽ màu có đậm, có nhạt khơng? Vẽ màu có hài hồ với màu hoạ tiết khơng? Vẽ màu có ngồi hoạ tiết khơng? - Yêu câu HS tìm vẽ đẹp theo ý xếp loại

- GV bổ sung, xếp loại vẽ khuyến khích HS có vẽ đẹp

IV Củng cố, dặn dò: ( 1' - 2' )

- Nhắc HS chưa làm xong nhà làm cho hoàn chỉnh

- Sưu tầm hình chữ nhật trang trí - Quan sát hình dáng số vật

- Chuẩn bị bút chì, tẩy, màu vẽ, đất nặn, giấy màu, hồ dán cho học sau

- Đánh giá tiết học

- HS làm theo gợi ý GV

- HS nhận xét theo gợi ý GV

- Tìm vẽ đẹp theo ý thích, xếp loại theo cảm nhận riêng

- Nghe

TUẦN 26

Ngày soạn:11/12/2010 Ngày dạy:3B, 3A thứ ba 13/12/2011

3H thứ tư 14/12/2011 BÀI 26: Tập nặn tạo dáng

NẶN HOẶC VẼ, XÉ DÁN GIẤY HÌNH CON VẬT

A Mục tiêu:

- HS nhận biết hình dáng, đặc điểm vật

- Nặn vẽ, xé dán hình vật tạo dáng theo ý thích - HS giỏi: Hình nặn cân đối, gần giống vật mẫu

(67)

1 Giáo viên:

- Sưu tầm tranh, ảnh số vật - Tranh vẽ vật hoạ sĩ HS - Đất nặn giấy màu

2 Học sinh:

- Giấy vẽ tập vẽ

- Đất nặn, bảng giấy màu, hồ dán C Các hoạt động dạy- học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

I.Ổn định tổ chức: ( 1' )

GV kiểm tra sĩ số

II Kiểm tra đồ dùng học tập:( 1' )

GV yêu cầu HS để đồ dùng học tập lên bàn Nhận xét chuẩn bị

III Bài mới:

1 Giới thiệu bà ( 1' - 2' )

Các vật quen thuộc đề tài hấp dẫn Hôm nặn vẽ, xé dán hình vật

2 Nội dung:

a Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát

nhận xét.( 5' - 6' )

- GV giới thiệu số tập nặn, tranh vẽ, tranh xé dán vật gợi ý để HS nhận biết:

+ Tên vật? + Hình dáng đặc điểm?

+ Các phần vật? + Màu sắc vật?

+ Em kể tên vài vật quen thuộc?

+ Em cần phải làm để chăm sóc bảo vệ vật?

- GV nhấn mạnh: Để vẽ xé dán, nặn vật em cần phải quan sát , nhớ lại hình dáng, đặc điểm, màu sắc vật chọn để vẽ nặn

b Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách nặn,

cách xé dán, cách vẽ vật.( 6' - 8' )

- GV cho HS chọn vật mà em định nặn, vẽ xé dán;

- Lớp trưởng báo cáo sĩ số - HS để đồ dùng học tập lên bàn

- HS nghe

- HS quan sát

+ Các vật: Mèo, chó, gà, + Mỗi vật có hình dáng đặc điểm riêng ( gà có mào, chó có dài, )

+ Các phần vật: Đầu, thân, chân,

+ Gà trống có màu đỏ, mèo màu vàng, chó màu đen,

+ Một số vật quen thuộc: Mèo, gà, bò, trâu, ngựa,chim, thỏ,

- HS nêu ý kiến - Nghe

(68)

Yêu cầu HS nhớ lại hình dáng, đặc điểm phận vật

- GV hướng dẫn HS cách nặn, xé dán, vẽ: * Cách nặn: Có cách nặn:

+ Nặn đầu, thân, chân, ghép dính lại thành hình vật;

+ Từ thỏi đất, cách nặn, vuốt để tạo thành hình vật

- GV lưu ý HS:

+ Có thể nặn vật đất màu hay nhiều màu

+ Nên dùng dao hộp đất tự làm tre, nứa để cắt, gọt đất theo đặc điểm vật;

+ Sau có hình vật, tiếp tục điều chỉnh, thêm bớt chi tiết tạo dáng cho vật sinh động

* Cách xé dán: Chọn giấy màu

- Chọn giấy màu làm nền;

- Chọn giấy màu để xé hình vật (sao cho hình rõ, bật giấy)

Cách xé dán - Xé hình vật:

+ Xé phần trước, phần nhỏ sau; + Xé hình chi tiết;

+ Xếp hình vật xé lên giấy cho phù hợp với khổ giấy Chú ý tạo dáng cho vật sinh động

+ Dùng hồ dán phàn vật; ( không xê dịch vị trí xếp) Lưu ý :

- Có thể xé dán vật nhiều màu màu theo ý thích

- Có thể vẽ hình vật lên giấy xé giấy cho kín hình vẽ (có thể hai, ba hay nhiều màu) Nên xé thêm cỏ, cây, hoa, mặt trời cho tranh sinh động

* Cách vẽ

- Vẽ hình dáng vật cho vừa với phần giấy quy định, ý tạo dáng vật cho sinh động Có thể vẽ thêm cỏ, cây, hoa, lá, người, để vẽ hấp dẫn - Vẽ màu theo ý thích (chú ý vẽ màu có đậm, có nhạt)

đặc điểm vật

- HS quan sát GV thị phạm cách nặn vật

- Quan sát GV hướng dẫn cách xé dán vật

(69)

GV nhắc HS: Từ cách hướng dẫn năn, vẽ xé dán vật

c Hoạt động 3: Thực hành.( 13' - 16' )

- GV cho HS chọn cách làm để làm

- Quan sát, gợi ý cho HS lúng túng chưa biết cách làm

-Gợi ý HS giỏi tạo dáng vật cho giống

- Nhắc HS tiết kiệm giấy để xé dán, giữ vệ sinh làm

d Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.(5'-6' )

- GV HS bày tập nặn thành đề tài (ví dụ: chọi trâu, đàn voi, đàn gà, ) vẽ, xé dán vật - Gợi ý HS nhận xét tìm tập hồn thành tốt

- GV bổ sung, xếp loại IV Củng cố, dặn dò:( 1' - 2' )

- Vừa học gì?

- Sưu tầm tranh, ảnh vật tận dụng vật liệu cũ để xé dán vật mà em thích

- Tìm xem tranh dân gian - Đánh giá tiết học

- HS chọn cách làm

- HS GV bày

- HS tự giới thiệu tập nặn, tranh vẽ xé dán vật Nhận xét xếp loại theo cảm nhận riêng

- Nặn vẽ, xé dán giấy hình vật

- HS nghe

TUẦN 27

Ngày soạn:11/12/2010 Ngày dạy:3B, 3A thứ ba 13/12/2011

3H thứ tư 14/12/2011 BÀI 27: Vẽ theo mẫu

LỌ HOA VÀ QUẢ A Mục tiêu:

- HS nhận biết đặc điểm, hình dáng lọ hoa - Vẽ hình lọ hoa

- HS giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần giống mẫu - Thấy vẻ đẹp bố cục lọ

B Đồ dùng dạy- học:

1 Giáo viên:

(70)

2 Học sinh:

- Giấy vẽ tập vẽ - Bút chì, tẩy, màu vẽ C Các hoạt động dạy- học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

I Ổn định tổ chức: ( 1' )

GV kiểm tra sĩ số

II Kiểm tra đồ dùng học tập:( 1' )

GV yêu cầu HS để đồ dùng học tập lên bàn Nhận xét chuẩn bị

III Bài mới:

1 Giới thiệu bài: ( 1' )

Các học trước vẽ mẫu có khối bản, từ khối mà người ta sáng tạo nhiều đồ vật đẹp Giờ học hôm vẽ mẫu lọ hoa

2 Nội dung:

a Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát,

nhận xét.( 6' - 7')

- GV bày mẫu chung cho lớp (mẫu gồm lọ hoa dạng hình cầu), nêu số câu hỏi để HS quan sát, nhận xét về: + Tỉ lệ chung chiều cao, chiều ngang mẫu hình gì?

+ Tỉ lệ hai vật mẫu?

+ Vị trí vật mẫu (vật trước, vật sau)?

+ Hình dáng vật mẫu?

+ Độ đậm nhạt chung mẫu độ đậm nhạt vật mẫu?

+ Lọ có màu sắc nào?

b Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ.

( 5' -6')

- GV yêu cầu HS nhắc lại bước vẽ theo mẫu

- GV sửa chữa bổ sung đầy đủ, kết hợp

- Lớp trưởng báo cáo sĩ số - HS để đồ dùng học tập lên bàn

- HS nghe

- HS quan sát, nhận xét

+ Hình chữ nhật đứng (hoặc hình vng) tuỳ theo góc nhìn người

+ Quả nhỏ 1/2 chiều ngang lọ, lọ cao gấp khoảng 2,5 lần so với

+ Quả trước, lọ sau

+ Cái lọ có dạng hình trụ, dạng hình cầu

+ Cả hai vật mẫu có độ đậm nhạt rõ ràng, lọ đậm

+ Lọ màu nâu đậm, màu vàng - Các bước vẽ theo mẫu:

+ Vẽ khung hình; + Ước lượng tỉ lệ; + Vẽ nét chính; + Vẽ chi tiết; + Vẽ đậm nhạt

(71)

với vẽ lên bảng bước:

+ Vẽ khung hình chung khung hình vật mẫu (chiêu cao, chiều ngang); + Ước lượng tỉ lệ phận vật mẫu, sau vẽ nét bắng nét thẳng;

+ Nhìn mẫu vẽ chi tiết cho giống mẫu; + Phác mảng đậm, mảng nhạt;

+ Vẽ đậm nhạt hoàn chỉnh vẽ (GV treo hình minh hoạ cho HS thấy cách vẽ đậm nhạt, vẽ màu chì)

- GV cho HS quan sát số vẽ HS năm trước, để em tự tin làm

c Hoạt động 3: Thực hành.( 15' - 19' )

- GV cho HS bày mẫu riêng theo nhóm, nhóm khơng có mẫu vẽ mẫu GV bày chung cho lớp

- Yêu cầu HS vẽ vào tập vẽ trang 36 giấy vẽ chuẩn bị

- Trong HS làm bài, GV đến bàn quan sát, nhắc nhở em thường xuyên quan sát mẫu để vẽ cho đặc điểm, vị trí nhìn

- Gợi ý cho HS giỏi vẽ cho sát mẫu, đậm nhạt rõ ràng, hài hoà hai vật mẫu

d Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.( 5' - 6')

- GV HS chọn số hoàn thành dán lên bảng, gợi ý để HS nhận xét về:

+ Bố cục;

trên bảng

- HS tham khảo

- HS bày mẫu theo nhóm

- làm vào tập vẽ trang 36, giấy vẽ chuẩn bị

- HS làm theo cảm nhận riêng

(72)

+ Hình, nét vẽ;

+ Đậm nhạt màu sắc

- GV nhận xét bổ sung, khen ngợi số em có vẽ tốt, nhắc nhở HS chưa hoàn thành để em cố gắng học sau

IV Củng cố, dặn dò:( 1' -2' )

- Yêu cầu HS nhắc lại tên vừa học - Về nhà em tự bầy mẫu vẽ mẫu có gia đình

- Chuẩn bị màu vẽ cho học sau - Đánh giá tiết học

- Xếp loại theo cảm nhận riêng

- Nghe

- Vẽ lọ hoa - Nghe

TUẦN 28

Ngày soạn:11/12/2010 Ngày dạy:3B, 3A thứ ba 13/12/2011

3H thứ tư 14/12/2011 BÀI 28: Vẽ trang trí

VẼ MÀU VÀO HÌNH CĨ SẴN

A Mục tiêu:

- HS hiểu biết thêm cách tìm vẽ màu - Vẽ màu vào hình có sẵn theo ý thích

- HS giỏi: Biết chọn màu, vẽ màu phù hợp, màu đều, gọn hình, màu có đậm, có nhạt

- HS thấy vẻ đẹp màu sắc, yêu mến thiên nhiên B Đồ dùng dạy- học:

1 Giáo viên:

- Phóng to hình vẽ tập vẽ - Một số vẽ HS năm trước

2 Học sinh:

- Giấy vẽ tập vẽ - Màu vẽ loại

C Các hoạt động dạy- học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

I Ổn định tổ chức: (1' )

GV cho lớp hát

II Kiểm tra đồ dùng học tập:(1' )

GV yêu cầu HS để đồ dùng học tập lên bàn Nhận xét chuẩn bị

III Bài mới:

1 Giới thiệu bài:(1' - 2' )

Trong nghệ thuật có nhiều hình thức thể hiện, vẽ màu nghệ thuật.Bài học hôm vẽ màu vào hình

- HS hát

- HS để đồ dùng học tập lên bàn

(73)

có sẵn

2 Nội dung:

a Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát,

nhận xét.(5' -7' )

- GV giới thiệu hình vẽ nét lọ hoa (vẽ nét đen) để HS nhận ra:

+ Trong hình vẽ sẵn vẽ gì? + Tên hoa gì?

+ Vị trí lọ hoa hình vẽ? + Em định vẽ màu vào lọ hoa?

b Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ

màu.(5' - 6' )

- GV hướng dẫn HS cách vẽ màu: + Tìm màu vẽ hình lọ, hoa

+ Vẽ màu xung quanh trước, sau + Tìm màu

+ Các màu vẽ đặt cạnh cần lựa chọn hài hoà, tạo nên vẻ đẹp toàn tranh

+ Vẽ màu cần có đậm, có nhạt

- GV cho HS xem số tranh vẽ HS năm trước

c Hoạt động 3: Thực hành.(15' - 17' )

- GV yêu cầu HS làm vào tập vẽ, trang 37 (hình vẽ lọ hoa)

- GV quan sát HS làm bài, đưa gợi ý cần thiết (vẽ màu kín hình lọ hoa)

- Khuyến khích HS sử dụng màu theo cách cảm nhận tuổi thơ để vẽ sinh động, có màu sắc đẹp

- GV cho số HS vẽ theo nhóm (hình phóng to)

d Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.(5' - 6' )

- GV chọn số treo lên bảng

- Gợi ý HS nhận xét chọn vẽ đẹp theo ý

- GV bổ sung xếp loại vẽ IV Củng cố, dặn dò:(1' - 2' )

- Thường xuyên quan sát màu sắc cảnh vật xung quanh

- Về nhà vẽ tiếp màu vào hình vẽ rùa, trang 37

- Quan sát lọ hoa

- Chuẩn bị cho học sau: Bút chì, tẩy,

- HS quan sát

+ Hình vẽ lọ hoa + Hoa sen

+ Lọ to, phía dưới, hoa - HS nêu ý định vẽ màu - HS quan sát GV hướng dẫn cách vẽ màu

- Tham khảo trước làm - HS làm vào tập vẽ, trang 37

- Làm cá nhân

- Một số HS làm theo nhóm - Nhận xét chọn vẽ đẹp theo ý thích

(74)

màu vẽ loại - Đánh giá tiết học

TUẦN 29

Ngày soạn:11/12/2010 Ngày dạy:3B, 3A thứ ba 13/12/2011

3H thứ tư 14/12/2011 BÀI 29: Vẽ tranh

TĨNH VẬT LỌ VÀ HOA A Mục tiêu:

- HS nhận biết thêm tranh tĩnh vật

- Vẽ tranh tĩnh vật vẽ màu theo ý thích

- HS giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp - HS hiểu vẻ đẹp tranh tĩnh vật

B Đồ dùng dạy- học:

1 Giáo viên:

- Sưu tầm tranh tĩnh vật hoạ sĩ HS - Mẫu vẽ: lọ hoa có hình đơn giản màu đẹp - Hình gợi ý cách vẽ hình, vẽ màu

2 Học sinh:

- Giấy vẽ tập vẽ - Bút chì, tẩy, màu vẽ C Các hoạt động dạy- học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

I Ổn định tổ chức: (1' )

GV kiểm tra sĩ số

II Kiểm tra đồ dùng học tập:(1' )

GV yêu cầu HS để đồ dùng học tập lên bàn Nhận xét chuẩn bị

III Bài mới:

1 Giới thiệu bài:(1' -2')

Trong thiên nhiên có nhiều đồ vật có hình dáng đẹp, có nhiều loại hoa Giờ học hơm vẽ tranh lọ hoa

2 Nội dung:

- Lớp trưởng báo cáo sĩ số - HS để đồ dùng học tập lên bàn

(75)

a Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét.(5' -6')

- GV giới thiệu số tranh tĩnh vật tranh khác loại (tranh sinh hoạt, phong cảnh, chân dung,…) để HS phân biệt được:

+ Tranh tĩnh vật với tranh khác loại;

+ Vì gọi tranh tĩnh vật? (là loại tranh vẽ đồ vật lọ, hoa, quả,…vẽ vật dạmg tĩnh)

- GV giới thiệu số tranh để HS nhận biết đặc điểm tranh tĩnh vật:

+ Hình vẽ tranh gì? + Màu sắc tranh nào?

b Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ

tranh.(5' -7')

- GV giới thiệu hình gợi ý cách vẽ tranh để HS nhận ra:

* Cách vẽ hình:

+ Vẽ phác hình vừa với phần giấy quy định; + Vẽ lọ, vẽ hoa,…

* Cách vẽ màu:

+ Nhìn mẫu nhớ lại để vẽ;

+ Vẽ màu lọ, hoa theo ý thích, có đậm, có nhạt;

+ Vẽ màu cho tranh sinh động

- GV cho HS quan sát số vẽ HS năm trước, để em tự tin làm

c Hoạt động 3: Thực hành.(15' -17')

- HS quan sát, nhận xét

+ Hình vẽ lọ, hoa,

+ Màu sắc có thẻ vẽ giống thực tế vẽ màu theo ý thích - HS quan sát GV thị phạm cách vẽ bảng hình gợi ý cách vẽ

(76)

- GV cho HS bày mẫu riêng theo nhóm, nhóm khơng có mẫu vẽ mẫu GV bày chung cho lớp vẽ theo ý thích

- Yêu cầu HS vẽ vào tập vẽ trang 38 giấy vẽ chuẩn bị

- Trong HS làm bài, GV đến bàn quan sát, nhắc nhở em vẽ cho đặc điểm, vị trí nhìn

- Gợi ý cho HS giỏi vẽ cho sát mẫu, đậm nhạt rõ ràng, hài hồ , vẽ cho vẽ sinh động

d Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.(5' -6')

- GV HS chọn số hoàn thành dán lên bảng, gợi ý để HS nhận xét về:

+ Bố cục; + Hình, nét vẽ;

+ Đậm nhạt màu sắc

- GV nhận xét bổ sung, khen ngợi số em có vẽ tốt, nhắc nhở HS chưa hoàn thành để em cố gắng học sau IV Củng cố, dặn dò:(1' - 2')

- Yêu cầu HS nhắc lại tên vừa học - Chuẩn bị bút chì, tẩy, màu vẽ

- Đánh giá tiết học

- HS bày mẫu theo nhóm

- làm vào tập vẽ trang 38, giấy vẽ chuẩn bị

- HS làm theo cảm nhận riêng

- HS chọn GV, nhận xét theo gợi ý GV

- Xếp loại theo cảm nhận riêng - Nghe

- Vẽ tĩnh vật lọ hoa - Nghe

-TUẦN 30

Ngày soạn:11/12/2010 Ngày dạy:3B, 3A thứ ba 13/12/2011

3H thứ tư 14/12/2011 BÀI 30: Vẽ theo mẫu

CÁI ẤM PHA TRÀ A Mục tiêu:

- HS nhận biết hình dáng phận ấm pha trà - Vẽ ấm pha trà

- HS giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần giống mẫu, trang trí theo ý thích

- Nhận vẻ đẹp ấm pha trà (về hình dáng, cách trang trí) B Đồ dùng dạy- học:

1 Giáo viên:

- Chuẩn bị vài ấm pha trà khác kiểu, cách trang trí - Tranh, ảnh ấm pha trà

- Hình gợi ý cách vẽ

- Một vài vẽ HS năm trước

2 Học sinh:

(77)

- Bút chì, tẩy, màu vẽ C Các hoạt động dạy- học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

I Ổn định tổ chức: (1' )

GV cho HS hát

II Kiểm tra đồ dùng học tập:(1' )

GV yêu cầu HS để đồ dùng học tập lên bàn Nhận xét chuẩn bị

III Bài mới:

1 Giới thiệu bài:(1' -2' )

Trong gia đình có nhiều đồ vật cần thiết cho sinh hoạt nh: cốc, chén, ấm Các đồ vật có hình dáng phong phú Giờ học hôm vẽ ấm pha trà

2 Nội dung:

a Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát,

nhận xét.(5' -6' )

- GV giới thiệu số loại ấm pha trà chuẩn bị cho HS quan sát gợi ý để HS nhận biết:

+ Em cho cô biết hình dáng loại ấm pha trà?

+ Các phận ấm pha trà?

+ Em có nhận xét cách trang trí ấm?

+ Em có nhận xét chất liệu cốc? - GV vào mẫu ấm để HS nhận thấy hình dáng ấm tạo nét thẳng nét cong

b Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ cái

ấm.(5' -7' )

- GV chọn mẫu ấm vẽ nhanh lên bảng bước vẽ cho HS quan sát:

+ Phác khung hình;

+ Ước lượng tỉ lệ phận: Miệng, vai, thân, đáy, vòi tay cầm;

+ Vẽ nét thẳng, nét cong; + Hồn chỉnh hình vẽ;

+ Trang trí vẽ màu theo ý thích

- HS hát

- HS để đồ dùng học tập lên bàn

- HS nghe

- HS quan sát

+ Ấm có nhiều loại: To, nhỏ khác

+ Loại có miệng, thân, đáy, nắp, vịi, tay cầm

+ Ấm trang trí khác nhau: Trang trí đường diềm miệng, thân , đáy, nhiều hoạ tiết khác như: hoa lá, vật,

+ Ấm làm nhiều chất liệu khác nhau: Thuỷ tinh, nhựa, - HS quan sát

(78)

- GV treo hình minh hoạ bước vẽ cốc lên bảng cho HS quan sát cách vẽ vài loại ấm khác

- GV lưu ý HS cách bố cục vẽ trọng trang giấy cho hợp lí, khơng q to, không nhỏ hay lệch sang bên - GV cho HS tham khảo số vẽ ấm bạn năm trước

c Hoạt động 3: Thực hành.(15' -17' )

- GV yêu cầu HS làm vào tập vẽ giấy vẽ chuẩn bị

- GV cho HS có mẫu ấm mang theo vẽ theo mẫu có Những HS khơng có vẽ theo trí nhớ loại ấm mà thích

- GV quan sát gợi ý cho HS lúng túng cách vẽ hình, vẽ hoạ tiết vẽ màu

- Gợi ý cho HS giỏi vẽ hình giống mẫu hơn, trang trí vẽ màu phù hợp

d Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.(5' -6' )

- GV chọn số vẽ treo lên bảng Gợi ý HS nhận xét:

+ Hình dáng ấm giống mẫu hơn? + Cách trang trí (hoạ tiết, vẽ màu)

- GV cho HS tự tìm vẽ u thích

- GV nhận xét bổ sung, xếp loại vẽ IV Củng cố, dặn dò:(1' -2' )

- GV hỏi: Để vẽ ấm đẹp ta làm nào?

- Về nhà quan sát vật quen thuộc - Chuẩn bị cho học sau: Bút chì, màu vẽ

- HS quan sát hình minh hoạ bước vẽ loại ấm

- HS nghe

- HS tham khảo vẽ bạn năm trước

- HS làm vào tập vẽ giấy vẽ chuẩn bị

- Làm theo gợi ý GV

- HS nhận xét theo gợi ý GV

- HS chọn vẽ u thích - Nghe

(79)

- Đánh giá tiết học

TUẦN 31

Ngày soạn:11/12/2010 Ngày dạy:3B, 3A thứ ba 13/12/2011

3H thứ tư 14/12/2011 BÀI 31: Vẽ tranh

ĐỀ TÀI CÁC CON VẬT A Mục tiêu:

- HS nhận biết hình dáng, đặc điểm màu sắc số vật quen thuộc

- Biết cách vẽ vật Vẽ tranh vật vẽ màu theo ý thích

- HS giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, vẽ vài vật gần giống mẫu, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp

- HS có ý thức chăm sóc bảo vệ vật B Đồ dùng dạy- học:

1 Giáo viên:

- Sưu tầm tranh, ảnh số vật - Một số vẽ vật HS

2 Học sinh:

- Giấy vẽ tập vẽ - Bút chì, tẩy, màu vẽ C Các hoạt động dạy- học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

I Ổn định tổ chức: ( 1' )

GV cho lớp hát

II Kiểm tra đồ dùng học tập:( 1' )

- GV yêu cầu HS để đồ dùng học tập lên bàn

- Nhận xét chuẩn bị III Bài mới:

1 Giới thiệu bài:( 1' -2' )

GV giới thiệu tranh, ảnh số vật quen thuộc để vào

2 Nội dung:

a Hoạt động 1: Hướng dãn HS tìm, chọn

- HS hát

- HS để đồ dùng học tập lên bàn

(80)

nội dung đề tài.( 5' -6' )

- GV cho HS xem tranh, ảnh đồng thời đặt câu hỏi để HS suy nghĩ trả lời:

+ Hãy nói tên vật?

+ Hình dáng màu sắc chúng sao? + Đặc điểm bật vật?

+ Các phận vật?

+ Ngồi vật tranh, ảnh em cịn biết vật nữa? Em thích vật nhất? Vì sao?

+ Em vẽ vật nào?

+ Hãy miêu tả hình dáng, đặc điểm, màu sắc vật em định vẽ

- GV xung quanh ta có nhiều vật gần gũi quen thuộc như: Mèo, chó, lợn gà, thỏ vật có hình dáng, màu sắc khác đẹp riêng Khi vật đi, đứng, ăn, nằm, có hình dáng khác

- Muốn vẽ tranh đẹp vật cần quan sát kĩ ghi nhớ màu sắc, đặc điểm, hình dáng (khi hoạt động) với quang cảnh xung quanh cây, núi,

b Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ

con vật.( 5' -7' )

- GV giới thiệu hình minh hoạ vẽ lên bảng gợi ý HS cách vẽ theo bước:

+ Vẽ phác hình dáng chung vật; + Vẽ phận, chi tiết cho rõ đặc điểm;

+ Sửa chữa hồn chỉnh hình vẽ vẽ màu cho đẹp

- HS xem tranh, ảnh

- Các vật: Gà, mèo, trâu, voi, thỏ

- Mỗi có hình dáng, màu sắc khác

- Gà có mào màu đỏ, mèo có lơng vàng mượt bóng, mèo tam thể, thỏ có đơi tai dài

- Các phận chính: Đầu, thân, chân,

- Chim, cá, lợn,chó

- HS phát biểu theo cảm nhận - HS nghe

(81)

- GV lưu ý HS: Để vẽ tranh đẹp sinh động vật, vẽ thêm hình ảnh khác như: mèo mẹ, mèo con; gà mẹ, gà cảnh vật nhà, cây,

c Hoạt động 3: Thực hành.( 15' -17' )

- GV cho HS xem số tranh vẽ vật HS năm trước trước làm - Yêu cầu HS làm vào tập vẽ , khơng có tập vẽ làm vào giấy vẽ chuẩn bị

- Nêu yêu cầu:

+ Nhớ lại đặc điểm, màu sắc, hình dáng vật định vẽ;

+ Suy nghĩ cách xếp hình vẽ cho cân tờ giấy;

+ Vẽ theo cách hướng dẫn;

+ Có thể vẽ vật nhiều vật vẽ thêm cảnh xung quanh cho tranh thêm vui tươi, sinh động hơn;

+ Chú ý cách vẽ màu cho phù hợp, rõ nội dung

- Trong HS làm bài, GV quan sát chung gợi ý, hướng dẫn bổ sung cho em, em lúng túng

- Đối với HS giỏi, GV gợi ý thêm để em xếp hình vẽ cân đối hơn, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp cho tranh sinh động

d Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.( 5' -6' )

- GV HS chọn số có ưu điểm, nhược điểm rõ nét dán lên bảng gợi ý HS nhận xét về:

+ Cách chọn vật phù hợp với khả năng; + Cách xếp hình vẽ (bố cục);

- HS xem tranh

- HS làm vào tập vẽ giấy vẽ chuẩn bị

- HS làm theo gợi ý GV

(82)

+ Hình dáng vật (rõ đặc điểm, sinh động);

+ Các hình ảnh phụ (phù hợp với nội dung); +Cách vẽ màu (có trọng tâm, có đậm, có nhạt)

- GV bổ sung, khen ngợi , động viên HS có vẽ tốt

IV Củng cố, dặn dò:( 1' -2' )

- Quan sát thêm vật sống ngày, tìm đặc điểm hình dáng, màu sắc chúng

- Chuẩn bị học sau

- HS nghe

TUẦN 32

Ngày soạn:11/12/2010 Ngày dạy:3B, 3A thứ ba 13/12/2011

3H thứ tư 14/12/2011 BÀI 32: Tập nặn tạo dáng

NẶN HOẶC VẼ, XÉ DÁN HÌNH DÁNG NGƯỜI A Mục tiêu:

- HS nhận biết hình dáng người hoạt động - Biết cách nặn vẽ, xé dán hình dáng người

- Nặn vẽ, xé dán hình dáng người hoạt động

- HS giỏi: Hình nặn cân đối, giống hình dáng người hoạt động - Nhận biết vẻ đẹp sinh động hình dáng người hoạt động

B Đồ dùng dạy- học:

1 Giáo viên:

- Sưu tầm tranh, ảnh hình dáng người - Một số tập nặn HS năm trước - Đất nặn, giấy màu, hồ dán

2 Học sinh:

- Giấy vẽ tập vẽ

- Đất nặn, bảng giấy màu, hồ dán C Các hoạt động dạy- học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

I Ổn định tổ chức: ( 1' )

GV kiểm tra sĩ số

II Kiểm tra đồ dùng học tập:( 1' )

GV yêu cầu HS để đồ dùng học tập lên bàn Nhận xét chuẩn bị

III Bài mới:

1 Giới thiệu bài:( 1' -2' )

Tập nặn môn nghệ thuật hấp dẫn, thơng qua hình nặn người sáng tạo

- Lớp trưởng báo cáo sĩ số - HS để đồ dùng học tập lên bàn

(83)

những sản phẩm gửi gắm vào tình cảm mình, làm cho hình nặn sống động Giờ học hôm tập nặn vẽ dáng người

2 Nội dung:

a Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát,

nhận xét.( 5' -6' )

- GV giới thiệu tranh, ảnh dáng người, yêu cầu HS quan sát, nhận xét về:

+ Nêu phận thể người? + Mỗi phận thể người có dạng hình gì?

+ Nêu số dáng hoạt động người? + Em nhận xét tư phận thể người số dáng hoạt động? - GV tóm tắt: Con người hoạt động phận thể thay đổi theo, nặn cần lưu ý để nặn, vẽ cho với dáng người hoạt động

b Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách nặn,

cách vẽ, cách xé dán hình dáng người.( 5' -7' )

* Cách nặn:

- GV nêu bước nặn nặn mẫu cho HS quan sát theo bước sau:

+ Nặn phận trước, nặn chi tiết sau ghép dính lại, chỉnh sửa lại cho cân đối

+ Có thể nặn hình người từ thỏi đất nặn thêm chi tiết như: tóc, mắt, áo, tạo dáng theo ý thích

+ Có thể chọn màu đất khác cho phận (đầu màu vàng, thân màu xanh, chân tay màu đỏ, ), tất phận màu

- Sau nặn xong xếp hình nặn theo đề tài

* Cách vẽ:

- GV vẽ phác hình người lên bảng: Đầu, mình, tay, chân thành dáng: Đi, đứng, chạy, nhảy,

- GV vẽ thêm số chi tiết khác cho phù hợp với dáng hoạt động cụ thể như: Đá bóng, nhảy dây,

- HS quan sát

+ Đầu, thân, chân, tay,

+ Đầu dạng tròn, thân, chân, tay có dạng hình trụ

+ Đi, đứng, chạy, nhẩy, ngồi, + Mỗi tư thế, hoạt động dáng người phận thể thay đổi khác - HS nghe

- HS quan sát GV nặn mẫu

(84)

* Cách xé dán:

+ Chọn giấy màu cho phận: Đầu, mình, chân, tay hình ảnh khác (nhà, cây,…)

+ Xé hình phận (tỉ lệ vừa với phần giấy nền)

+ Xé hình ảnh khác

+ Sắp xếp hình xé lên giấy nền, điều chỉnh cho phù hợp với dáng hoạt động + Dán hình, khơng để xê dịch xếp - GV cho HS quan sát số nặn, vẽ dáng người HS năm trước, để em tự tin làm

c Hoạt động 3: Thực hành.( 15' -17' )

- GV yêu cầu HS lấy đất nặn, dụng cụ để nặn (dao, miếng lót, khăn lau tay) để lên bàn - Gợi ý HS, vẽ phác hình dáng người trước nặn Ví dụ:

+ Dáng người cõng em bế em; + Dáng người ngồi đọc sách;

+ Dáng người đá cầu, chạy, nhẩy,

- GV cho số HS nặn theo nhóm: nặn sản phẩm có kích thước lớn hơn: người đứng, ngồi,

- Đối với HS khơng có đất nặn, GV u cầu vẽ hai hay ba dáng người vào tập vẽ , giấy vẽ chuẩn bị

- Trong HS thực hành, GV góp ý hướng dẫn thêm cho HS, khuyến khích em tìm dáng người cách nặn khác để lớp phong phú sinh động

- GV nhắc HS làm cần giữ vệ sinh lớp học, làm xong rửa tay, lau tay

d Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.( 5' -6' )

- GV cho HS bầy sản phẩm giới thiệu sản phẩm

- HS quan sát cách xé dán hình dáng người

- HS tham khảo bạn năm trước

- HS lấy đồ dùng học tập để lên bàn

- Làm theo gợi ý GV

- HS nặn theo nhóm

- HS khơng có đất nặn vẽ dáng người

- HS làm xếp thành đề tài

- HS bầy sản phẩm

(85)

- Gợi ý HS xếp loại nặn, vẽ về:

+ Tỉ lệ hình nặn (hài hồ, thuận mắt) + Dáng hoạt động (sinh động, ngộ nghĩnh) - Yêu cầu HS xếp loại theo cảm nhận riêng, nêu lí đẹp chưa đẹp

- GV tổng kết bổ sung, khen ngợi HS có đẹp

IV Củng cố, dặn dò:( 1' -2' )

- Yêu cầu HS nhắc lại tên vừa học

- Sưu tầm tranh, ảnh sách báo đề tài

- Chuẩn bị tập vẽ cho học sau

- Xếp loại theo cảm nhận riêng, nêu lí đẹp chưa đẹp - Nghe

- Nặn vẽ, xé dán hình dáng người

- Nghe

TUẦN 33

Ngày soạn:11/12/2010 Ngày dạy:3B, 3A thứ ba 13/12/2011

3H thứ tư 14/12/2011 BÀI 33: Thường thức mĩ thuật

XEM TRANH THIẾU NHI THẾ GIỚI A Mục tiêu:

- HS tìm hiểu nơi dung tranh

- Nhận biết vẻ đẹp tranh qua bố cục, đường nét, hình ảnh, màu sắc

- HS giỏi: Nêu lí thích tranh - HS quý trọng tình cảm mẹ bạn bè

B Đồ dùng dạy- học:

1 Giáo viên:

- Tranh tập vẽ

2 Học sinh:

- Vở tập vẽ

- Sưu tầm tranh thiếu nhi C Các hoạt động dạy- học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

I Ổn định tổ chức: ( 1'- 2' )

GV bắt nhịp cho lớp hát Trái đất này là chúng mình.

II Kiểm tra đồ dùng học tập:( 1'- 2' )

GV yêu cầu HS để đồ dùng học tập lên bàn Nhận xét chuẩn bị

III Bài mới:

1 Giới thiệu bài:( 1'- 2' )

GV giới thiệu vài tranh thiếu nhi Việt Nam để HS nhận biết : Thiếu nhi Việt Nam thiếu nhi giới thích vẽ tranh vẽ tranh đẹp Hôm

-HS hát

- HS để đồ dùng học tập lên bàn

(86)

nay tìm hiểu vài tranh bạn thiếu nhi giới

2 Nội dung:

a Hoạt động 1: Xem tranh.( 25'- 27' )

- GV giới thiệu tranh" Mẹ tôi" Xvét-ta Ba-la-nơ-va

- Gợi ý để học sinh tìm hiểu tranh: + Trong tranh vẽ gì?

+ Hình ảnh vẽ bật nhất?

+ Tình cảm mẹ em bé nào?

+ Tranh vẽ cảnh diễn đâu?

+ Em kể màu sử dụng tranh?

+ Tranh vẽ nào?

+ Em có thích tranh khơng, Vì sao? - GV bổ xung ý kiến trả lời HS nói thêm đất nước Ca- dắc- xtan:

Ca- dăc- xtan vùng Trung Á, có khí hậu lạnh mùa đơng, nóng khơ mùa hè Đó q hương bạn Xvet-ta-Ba-la-nơ-va, người vẽ tranh Mẹ Dù đâu, em nhận tình cảm yêu thương nồng ấm mẹ

- Bức tranh "Cùng giã gạo" Xa-rau-giu-Thê Pxông Krao

+ Tranh vẽ cảnh gì?

+ Các dáng nhóm người giã gạo có giống khơng?

+ Hình ảnh tranh? + Trong tranh cịn có hình ảnh khác? + Trong tranh có màu nào?

+ Em có cảm nhận

- HS quan sát tranh

+ Tranh vẽ người, phòng + Mẹ em bé

+ Mẹ vòng tay ơm em bé vào lịng, thể chăn sóc u thương, trìu mến

+ Ở phịng, mẹ ngồi ghế sa lông, đằng sau rèm đẹp, phía nhỏ với bình hoa, bên cạnh bóng

+ Màu đỏ, màu vàng, màu xanh + Hình vẽ ngộ nghĩnh, mảng màu tươi tắn, đơn giản, tạo cho tranh khoẻ khoắn, rõ nội dung - HS phát biểu theo cảm nhận riêng

- HS nghe

- HS xem tranh

+ Tranh vẽ cảnh giã gạo

+ Các dáng người không giống nhau: Người giơ chày lên cao, người hạ chày xuống cối,…

+ Những người giã gạo hình ảnh

+ Phong cảnh bờ sơng, nhà, hàng cây, dịng nước, xa xa em nhỏ vui đùa,…

+ Màu xanh, màu đỏ, màu vàng, màu nâu,…

(87)

tranh này?

b Hoạt động 2: Nhận xét, đánh giá:(4'- 5' )

GV nhận xét:

- Tinh thần thái độ học tập lớp

- Khen ngợi số HS có ý kiến phát biểu IV Củng cố, dặn dò:( 1'- 2' )

- Về nhà sưu tầm thêm tranh tập nhận xét nội dung, cách vẽ tranh

- Quan sát hình dáng màu sắc thiên nhiên, hoạt động mùa hè - Chuẩn bị bút chì, tẩy, màu vẽ

- Đánh giá tiết học

- Nghe

- HS lắng nghe

TUẦN 34

Ngày soạn:11/12/2010 Ngày dạy:3B, 3A thứ ba 13/12/2011

3H thứ tư 14/12/2011 BÀI 34: Vẽ tranh

ĐỀ TÀI MÙA HÈ A Mục tiêu:

- HS hiểu nội dung đề tài

- Biết cách xếp hình ảnh phù hợp với nội dung đề tài - Vẽ tranh vẽ màu theo ý thích

- HS giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp

- Biết giữ gìn cảnh quan mơi trường, tham gia hoạt động làm cảnh quan môi trường

B Đồ dùng dạy- học:

1 Giáo viên:

- Một số tranh, ảnh đề tài mùa hè

- Tranh vẽ mùa hè HS năm trước - Hình gợi ý cách vẽ

2 Học sinh:

- Sưu tầm tranh, ảnh mùa hè - Giấy vẽ tập vẽ

- Bút chì, tẩy, màu vẽ C Các hoạt động dạy- học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

I Ổn định tổ chức: ( 1' )

GV kiểm tra sĩ số

II Kiểm tra đồ dùng học tập:( 1' )

GV yêu cầu HS để đồ dùng học tập lên bàn Nhận xét chuẩn bị

III Bài mới:

1 Giới thiệu bài:( 1' -2' )

Trong sống hàng ngày có nhiều hoạt động khác như: lao động,

- Lớp trưởng báo cáo sĩ số - HS để đồ dùng học tập lên bàn

(88)

học tập, vui chơi, Đây hoạt động tìm chọn nội dung để vẽ tranh Giờ học hôm vẽ đề tài mùa hè

2 Nội dung:

a Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm chọn nội

dung đề tài.( 5' -6' )

- GV treo số tranh chuẩn bị cho HS quan sát, đặt câu hỏi để HS tìm hiểu:

+ Các tranh vẽ đề tài gì? Vì em biết?

- GV gợi ý cho HS nhớ lại hình ảnh, màu sắc cảnh mùa hè nơi em đến

+ Tiết trời mùa hè nào?

+ Cảnh vật mùa hè thường có màu sắc nào?

+ Con vật kêu báo hiệu mùa hè đến? + Cây nở hoa vào mùa hè?

+ Em thích tranh nào? Vì sao?

- GV tóm tắt bổ sung, nêu hoạt động diễn mùa hè như:

+ Đi cắm trại, tắm biển, vui chơi sân trường,

+ Đá bóng, nhảy dây, múa hát, - GV nêu câu hỏi:

+ Trong hoạt động mùa hè em cần làm để giữ gìn mơi trường sạch, đẹp?

- GV yêu cầu HS chọn nội dung đề tài để vẽ tranh

b Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ tranh

( 5' -7' )

- GV treo hình hướng dẫn cách vẽ tranh, đồng thời vẽ nhanh lên bảng để HS nhận biết cách vẽ tranh:

+ Vẽ phác bố cục;

+ Vẽ hình ảnh trước, hình ảnh phụ sau (vẽ dáng người hoạt động cho sinh động);

+ Vẽ màu (tươi sáng, có đậm, có nhạt)

- HS quan sát tranh

+ Các tranh vẽ đề tài vui chơi Vì hoạt động tranh thương diễn mùa hè như:

Cắm trại, múa hát công viên, thăm bảo tàng, thăm ông bà, …

- HS suy nghĩ nhớ lại cảnh sắc mùa hè

+ Nóng

+ Cây cối xanh tốt, nắng chói chang

+ Con ve + Cây phượng - HS nêu cảm nhận - HS nghe

+ Không vứt rác bừa bãi, thu dọn đồ dùng dùng xong,… - Chọn nội dung để vẽ tranh

(89)

- GV cho HS quan sát số vẽ HS năm trước, để em tự tin trước làm

c Hoạt động 3: Thực hành.( 15' -17' )

- GV yêu cầu HS làm vào tập vẽ, giấy vẽ chuẩn bị

- GV quan sát lớp đồng thời gợi ý, động viên HS làm theo cách hướng dẫn - Gợi ý cụ thể HS lúng túng cách vẽ hình vẽ màu

d Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.( 5' -6' )

- GV HS lựa chọn tranh hồn thành, treo lên bảng theo nhóm đề tài

- Gợi ý HS nhận xét xếp loại theo tiêu chí: + Sắp xếp hình ảnh (phù hợp với tờ giấy, rõ nội dung);

+ Hình vẽ (thể dáng hoạt động); + Màu sắc (tươi vui)

- Yêu cầu HS xếp loại tranh theo ý thích - GV bổ sung, đánh giá tiết học

IV Củng cố, dặn dò:( 1' -2' )

- Về nhà vẽ tiếp (nếu chưa xong)

- Sưu tầm vẽ tranh bạn lớp trước

- Tham khảo

- HS làm vào tập vẽ giấy vẽ chuẩn bị

- Làm theo gợi ý GV

- HS lựa chọn GV, nhận xét, xếp loại theo cảm nhận riêng

- HS lắng nghe

-TUẦN 35

Ngày soạn:11/12/2010 Ngày dạy:3B, 3A thứ ba 13/12/2011

3H thứ tư 14/12/2011 Bài 35: Tổng kết năm học

TRƯNG BÀY CÁC BÀI VẼ, BÀI NẶN ĐẸP A Mục tiêu:

(90)

- GV rút kinh nghiệm cho dạy- học năm

- HS thấy rõ đạt có ý thức phấn đấu năm học bậc THCS

- Phụ huynh HS biết kết học tập mĩ thuật em B Hình thức tổ chức:

- GV HS chọn vẽ đẹp phân môn - Dán vẽ vào giấy Ao

- Trưng bày nơi thuận tiện cho nhiều người xem

- Trình bày đẹp: có bo, dây treo, nẹp, có tên tranh, tên HS, tên lớp - Bày tập nặn vào khay, có tên nặn, có tên HS

- GV tổ chức cho HS xem trao đổi nơi trưng bày để nâng cao nhận thức thẩm mĩ, cảm thụ đẹp, giúp cho việc dạy - học mĩ thuật có hiệu năm sau

C Đánh giá:

- Tổ chức cho HS xem gợi ý để em nhận xét, đánh giá - Tổ chức cho phụ huynh HS xem vào dịp tổng kết năm học

Ngày đăng: 21/05/2021, 17:57

w