1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Tuan 8

41 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

+ Gió: đưa hương thoang thoảng, dịu dàng đưa lượn sóng nhấp nhụ... - HS thực hành viết đoạn văn. Kiến thức: Củng cố về đọc, viết, so sánh các số thập phân - Củng cố về tính nhanh giá t[r]

(1)

TUẦN 8

NS : 19 / 10 / 2020

NG: 26 / 10 / 2020 Thứ hai ngày 26 tháng 10 năm 2020

TOÁN

TIẾT 36

:

SỐ THẬP PHÂN BẰNG NHAU

I MỤC TIÊU.

1 Kiến thức: Giúp học sinh nhận biết: viết thêm chữ số vào tận bên phải số thập phân bỏ chữ số tận bên phải số thập phân giá trị số thập phân không thay đổi

2 Kĩ năng: Rèn học sinh kĩ nhận biết, đổi số thập phân nhanh, xác

3 Thái độ: Giáo dục học sinh u thích mơn học

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- SGK, bảng phụ

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H CẠ Ọ

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A/ Kiểm tra cũ: 4’

- Chữa tập 2, SGK/ 40 - GV nhận xét, đánh giá

B/ Bài mới:

1 Giới thiệu bài: 1’ 2 Bài giảng

Hđ1 Phát đặc điểm số thập phân viết thêm số vào bên phải phần thập phân 10’

- GV đưa ví dụ:

- 0,9dm = cm

- 9dm = m ; 90cm = m 0,9m ? 0,90m

- Nếu thêm chữ số vào bên phải số thập phân có nhận xét hai số thập phân?

- 12 số thập phân đặc biệt

- Dựa vào vớ dụ sau, học sinh tạo số thập phân với số thập phân cho

- HS chữa

- Lớp đổi chéo, kiểm tra VBT

+ 9dm = 90cm + 9dm = 10

9

m ; 90cm = 100 90

m; Mà: 9dm = 0,9m ; 90cm = 0,90m Nên: 0,9m = 0,90m

vậy: 0,9 = 0,90

- Học sinh nêu kết luận (1)

“Nếu viết thêm chữ số vào bên phải phần thập phân số thập phân số thập phân nó”

- Lần lượt điền dấu > , < , = điền vào chỗ chữ số

0,9 = 0,900 = 0,9000

8,75 = 8,750 = 8,7500 = 8,75000 12 = 12,0 = 12,000

(2)

- GV rút qui tắc SGK/ 41 HĐ2 Thực hành

Bài tập 1: 5’ Viết số thích hợp vào chỗ chấm

- GV yêu cầu HS tự làm vào VBT + Vì 0,010 = 0,01?

- GV nhận xét, chốt lại kết Bài tập 2: 7’Viết thành số có ba chữ số ở phần thập phân

- GV ycầu HS tự làm đổi chéo - GV theo dõi, hướng dẫn HS làm - GV yêu cầu HS giải thích kết quả, chốt lại kết

Bài tập 3: 5’Đúng ghi Đ, sai ghi S - GV theo dõi, uốn nắn HS làm - GV nhận xét, chốt lại kết Bài tập 4: 5’Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời

- GV hdẫn HS lúng túng làm - GV nhận xét, thống kết 3 Củng cố- dặn dò: 3’

+ Nêu đặc điểm số TP nhau? - GV tổ chức chơi tiếp sức:

? Viết số thập phân nhau, phần thập phân có chữ số

- GV nhận xét học

- Học sinh nêu lại kết luận (2)

“Nếu số thập phân có chữ số tận bên phải phần thập phân bỏ chữ số đi, ta số thập phân nó”

- HS đọc nhận xét SGK - HS đọc lại

- HS đọc yêu cầu

- HS tự làm - đọc kết * Lời giải

17,0300 = 17,03 0,010 = 0,01 20,0600 = 20,06 100,100= 100,1 - HS đọc yêu cầu

- HS viết bảng - đọc làm 2,1 = 2,100; 4,36 = 4,3600 60,3 = 60,300; 72 = 72,000 - HS đọc yc bài.- HS tự làm - Lớp đổi chéo vở, nhận xét, chữa * Lời giải a, Đ c, Đ b, Đ d, S - HS đọc yêu cầu

- HS thi điền nhanh - Lớp nhận xét

* Lời giải: Khoanh vào B

Lớp chia 3tổ (3 đội) chơi theo yc gv

TẬP ĐỌC

TIẾT 15: KÌ DIỆU RỪNG XANH

I MỤC TIÊU.

1 Kiến thức: - Hiểu nội dung văn: Bài văn thể ngạc nhiên thích thú tác giả trước kì diệu rừng xanh

(3)

3 Thái độ: Học sinh hiểu lợi ích rừng xanh: mang lại vẻ đẹp cho sống, niềm hạnh phúc cho người

* Cảm nhận vẻ đẹp kì thú rừng, từ biết u q vẻ đẹp thiên nhiên có ý thức BVMT

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bức tranh vẽ rừng khộp, ảnh sưu tầm vật

- Vẽ tranh tả vẻ đẹp nấm rừng - Vẽ muông thú, vượn bạc má, chồn sóc, hoẵng (ƯDCNTT - máy chiếu)

III- CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H CẠ Ọ

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A/ Kiểm tra cũ: 4’

- Yêu cầu HS đọc thuộc “Tếng đàn ba-la- lai- ca sông Đà

+ Trên bảng có giỏ hoa với bơng hoa kiến thức Cô mời bạn lên chọn hoa mà thích thực u cầu ghi sau hoa

- GV nhận xét, đánh giá

B/ Bài mới

1-Giới thiệu bài: 1’

- Các em có chơi rừng ngắm nhìn vẻ đẹp rừng chưa? + Ở nơi có gì?

- Khi đặt chân đến nơi hay ngắm nhìn cảnh khu rừng em cảm nhận khơng? Cơ em tìm hiểu qua nội dung “Kì diệu rừng xanh”

2 Hdẫn HS luyện đọc tìm hiểu Hđ1 Luyện đọc đúng: 9’

- Gv yc hc đọc - Chia đoạn:

+ Đoạn 1: từ đầu đến … lúp súp chận (Đọc khoan thai, thể thái độ ngưỡng mộ, ngỡ ngàng.)

+ Đoạn 2: từ “nắng trưa dến đưa mắt nhìn theo” (Đọc nhanh TN miêu tả hình ảnh ẩn mng thú) + Đoạn 3: lại (Đọc thong thả câu cuối miêu tả vẻ thơ mộng cánh rừng) - Đọc nối tiếp lần 1: HS đọc

- học sinh lên chọn hoa

- Từng hs thực yc ghi sau hoa + mời bạn nhận xét

Bông hoa 1: Đọc TL thơ tìm

một hình ảnh đẹp thể gắn bó người với thiên nhiên thơ

Bông hoa 2: Mời bạn đọc khổ

thơ cuối nêu nội dung thơ?

Bơng hoa 3: Mời bạn chọn đọc

khổ thơ thích nêu giọng đọc thơ?

- HS trả lời

- HS đọc toàn

- HS theo dõi, đánh dấu sách

(4)

GV sửa lỗi phát âm: lúp xúp bóng thưa, lâu đài kiến trúc tân kì, ánh nắng lọt qua xanh, rừng rào rào chuyển động (Giáo viên dán thẻ từ ghi từ ngữ cần luyện vào cột luyện đọc)

- Đọc nối tiếp lần 2: HS đọc

- YC HS luyện đọc theo cặp

- GV hướng dẫn cách đọc đọc toàn Hđ2 Tìm hiểu bài: 15’

-Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trả lời câu hỏi: + Những nắm rừng khiến bạn trẻ có liên tưởng thú vị gì?

- GV tiểu kết, chuyển ý

- Yêu cầu HS đọc đoạn 2,

+ Những muông thú rừng miêu tả nào?

- GV: Muôn thú rừng miêu tả dáng vẻ nhanh nhẹn tinh nghịch, dể thương đáng yêu

+ Vì rừng khộp lại tác giả gọi “giang sơn vàng rợi”

+ Cảm nghĩ em đọc văn? => Ca ngợi rừng xanh mang lại vẻ đẹp cho c/sống, niềm h/phúc cho người. Hđ3 Hướng dẫn HS đọc diễn cảm: 8’ - GV yêu cầu HS nối tiếp đọc

- GV đọc mẫu: đoạn - GV nhận xét, đánh giá 3 - Củng cố- dặn dị: 3’

* Em có thích sống cảnh thiên nhiên tươi đẹp kì vĩ khơng?

* Vậy em làm cho cảnh thiên nhiên tươi đẹp?

Đọc sửa cách phát âm, ngắt nghỉ, giọng đọc không phù hợp

- Cá nhân luyện đọc

- HS luyện đọc nối tiếp lần + giải nghĩa từ: Đọc giúp HS hiểu từ ngữ khó (có phần thích)

- HS luyện đọc theo cặp – nhận xét bạn đọc

- HS theo dõi

- HS đọc lướt đoạn

+ Một thành phố nấm lúp xúp bóng thưa, nấm to ấm tích màu sặc sỡ rực lên, nấm lâu đài kiến trúc tân kì

1.Vẻ đẹp kì bí, lãng mạn vương quốc nấm.

- HS đọc đoạn 2,3

+ Miêu tả bắng màu sắc, dáng vẻ, hoạt động, có nét riêng: Những vượn bạc má ôm ghẽ chuyền cành nhanh tia chớp Những chồn sóc với chùm lơng đẹp vút qua,… - Vì rừng khộp trải dài, trải rộng không gian bao la, khộp úa vàng nắng trưa,…

2 Rừng xanh thật kì diệu.

- HS nối tiếp đọc

- HS theo dõi, nêu cách đọc - Luyện đọc theo cặp

(5)

G: Khi có điều kiện, em đến khu rừng quốc gia để thưởng thức thêm vẻ đẹp kì diệu rừng xanh mang lại.

- GV nhận xét học

CHÍNH TẢ

TIẾT 8

:

KÌ DIỆU RỪNG XANH

I MỤC TIÊU.

1 Kiến thức: Nghe - viết đoạn “Kì diệu rừng xanh”

2 Kĩ năng: Làm luyện tập đánh dấu tiếng chứa yê, ya

3 Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở, trung thực

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- VBT Tiếng Việt - Bảng phụ

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H CẠ Ọ

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A/ Kiểm tra cũ: 4’

- Giáo viên đọc cho học sinh viết tiếng chứa nguyên âm đơi iê, ia có thành ngữ sau để kiểm tra cách đánh dấu

+ Sớm thăm tối viếng + Trọng nghĩa khinh tài + Ở hiền gặp lành

+ Làm điều phi pháp việc ác đến + Một điều nhịn chín điều lành + Liệu cơm gắp mắm

- GV nhận xét, đánh giá B Dạy mới:

1 Giới thiệu bài: 1’

2 Hướng dẫn HS viết tả a Hướng dẫn tả (8’)

- GV đọc đoạn văn cần viết diệu rừng xanh

+ Tai nắng trưa lọt qua đỉnh đầu mà rừng xanh ẩm lạnh?

+ Sự có mặt mng thú mang lại vẻ đẹp cho cánh rừng?

- GV lưu ý HS viết số từ khó: Rọi xuống, rừng khộp, gọn ghẽ,…

b Học sinh viết (13’)

- GV lưu ý HS ngồi viết tư

- học sinh viết bảng lớp - Lớp viết nháp

- Lớp nhận xét

- Nêu quy tắc đánh dấu nguyên âm đôi iê, ia

-HS theo dõi, đọc thầm lại - HS suy nghĩ trả lời câu hỏi

+ Vì rừng rậm rạp nên nắng khơng lọt xuống

+ Sự có mặt muông thú làm cho cánh rừng trở lên sống động, đầy bất ngờ

-2 HS bảng viết: ẩm lạnh, rào rào, chuyển động, vượn, gọn ghẽ, chuyền nhanh, len lách, mải miết, rẽ bụi rậm

- Lớp nhận xét

(6)

- GV đọc cho HS viết - GV yêu cầu HS soát lại

c Chấm chữa tả: (5’) - GV chữa 5-7

- GV nhận xét chung

3 Hướng dẫn HS làm tập: (6’)

Bài tập 2: Tìm đoạn văn những tiếng có chưa yê/ ya.

- GV hướng dẫn HS: Đọc kĩ đoạn văn, tìm tiếng có chứa yê/ ya

- HS đọc tiếng vừa tìm

? Em nhận xét cách đánh dấu tiếng trên?

Bài tập 3: Tìm tiếng có chứa un thích hợp với ô trống.

- GV theo dõi, hướng dẫn HS lúng túng làm

- GV nhận xét, chốt lại qui tắc đánh dấu thanh: tiếng âm cuối dấu ghi chữ thứ ngun âm đơi Tiếng có âm cuối dấu ghi chữ thứ hai nguyên âm đơi

4 Củng cố, dặn dị: (3’)

- GV nhận xét học, tuyên dương HS - GV yêu cầu HS viết sai tả VN tập viết lại Ghi nhớ quy tắc tả

- Chuẩn bị sau

- HS xem lại bài, tự sửa lỗi

- Từng cặp HS đổi chéo soát lỗi cho bạn

- HS đọc yêu cầu - HS đọc to đoạn văn

Khuya, truyền thuyết, xuyên, yên

- Các tiếng chứa yê có âm cuối dấu đánh vào chữ thứ âm

- HS đọc yêu cầu

- Quan sát hính minh hoạ, điền tiếng cịn thiếu, HS lên bảng làm

- Lớp nhận xét bạn làm bảng * Lời giải:

a Chỉ có thuyền hiểu

Biển mênh mông nhường Chỉ có biển biết

Thuyền đâu đâu (Xuân Quỳnh)

b Lích cha lích chích vành khuyên Mổ hạt nắng đọng nguyên sắc vàng

(Bế Kiến Quốc) - Vài HS nhắc lại

KHOA HỌC

TIẾT 15 PHÒNG BỆNH VIÊM GAN A

I MỤC TIÊU. Sau học, HS biết:

1 Kiến thức: - Nêu tác nhân, đường lây truyền bệnh viêm gan A, nhận nguy hiểm bệnh viêm gan A

2 Kĩ năng: - Thực cách phòng bệnh viêm gan A

3 Thái độ: - Có ý thức việc ngăn trặn phòng tránh bệnh viêm gan A

II CÁC KĨ NĂNG SỐNG

(7)

- Kĩ tự bảo vệ đảm nhận trách nhiệm giữ vệ sinh ăn uống để phòng bệnh viêm gan A

III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- Thông tin hình trang 32, 33 SGK Bảng phụ, - ƯDCNTT IV CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y - H C.Ạ Ọ

Hoạt động GV Hoạt động HS

A Kiểm tra cũ (4')

- Tác nhân gây bệnh viêm não gì? Con đường lây truyền bệnh viêm não?

- Nêu nguyên nhân cách phòng bệnh viêm não?

- Gv nhận xét, khen gợi B Bài mới.

Giới thiệu 1’ Bài mới.

*HĐ1: Chia sẻ kiến thức (10') + Em biết bệnh viêm gan A

- HS hoạt động nhóm - GVphát giấy khổ to, bút

- Gọi nhóm làm xong trước dán lên bảng báo cáo kết nhóm khác bổ sung GVKL

*HĐ2 :Tác nhân gây bệnhvà đường lây truyền bệnh (12’)

*Mục tiêu: - HS nêu tác nhân, đường lây truyền bệnh viêm gan A

* Cách tiến hành.:

Bước 1: Gv chia lớp làm nhóm giao nhiệm vụ

- HS đọc thơng tin SGK hình trả lời câu hỏi sau

+ Nêu số dấu hiệu bệnh viêm gan A ? + Tác nhân gây bệnh viêm gan A gì?

+ Bệnh viêm gan A lây truyền qua đường nào?

Bước : Làm việc lớp. - GV- HS nhận xét

- GV giảng kết luận

*HĐ3: Cách phòng bệnh viêm gan A 10’ * Mục tiêu: Giúp HS:

- Nêu cách phịng bệnh viêm gan A - Có ý thức thực phòng tránh bệnh

-2 hs trả lời - hs nhận xét

- Bệnh nguy hiểm, có người mắc bệnh viêm gan A, có người mắc bệnh viêm gan B

- HS thảo luận trao đổi bệnh viêm gan Avà ghi vào giấy khổ to

Bệnh viêm gan A: - Rất nguy hiểm

- Lây qua đường tiêu hoá

- Người bị bệnh gầy yếu, sốt nhẹ, đau bụng chán ăn mệt mỏi

- HS đọc, quan sát H1 thảo luận - Đại diện trình bày, em ý

+Gầy yếu sốt nhẹ chán ăn mệt mỏi +Do 1loại vi rút viêm gan A có phân người bệnh

+Lây qua đường tiêu hoá , vi rut viêm gan Acó phân người bệnh

- HS quan sát thảo luận nội dung hình trả lời

(8)

viêm gan A

* Cách tiến hành: Bước

- GV YC lớp quan sát hình 1, 2, 3, trang 33 SGK

+ Chỉ nói nội dung hình? + Hãy giải thích tác dụng việc làm hình việc phịng tránh bệnh viêm gan A?

- GV nhận xét giảng

Bước 2: HS thảo luận cặp đôi câu hỏi: + Chúng ta làm để tránh bệnh viêm gan A?

+ Gia đình bạn thường dùng cách để phòng bệnh viêm gan A?

+Ở địa phương em làm giúp người phòng bệnh viêm gan A?

- GV chốt lại kiến thức mà HS cần ghi nhớ nội dung

Củng cố, dặn dò.(3’)

+ Theo em người bị bệnh viêm gan A cần làm gì?

- NX chung tiết học

- Chuẩn bị : Phòng tránh HIV/AIDS

- Đại diện HS trả lời

+H1:Uống nước đun sơi để phịng bệnh viêm gan A

+H2: Ăn thức ăn nấu chín đảm bao vệ sinh vi rút chết

+H3: Rửa tay trước ăn cơm, làm hợp vệ sinh

+H4: rửa tay xà phòng sau đại tiện vi rút có phân người bệnh nếudính vào tay lây truyền bệnh

- HS liên hệ nêu

+Ăn chín uống sôi, vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường xung quanh +HS tự liên hệ: ăn chín, uống sôi, rửa tay trước ăn sau đại tiện

+ Tuyên truyền loa, buổi nói chuyện, tờ rơi,

=> Bệnh viêm gan A lây qua đường tiêu hóa

- Cần nghỉ ngơi, ăn thức ăn lỏng chứa nhiều chất đạm, vi-ta-min, không ăn

mỡ, không uống rượu,

THỂ DỤC

ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ

TRỊ CHƠI “TRAO TÍN GẬY”

A MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1 Kiến thức:

- Ơn đội hình đội ngũ - Trị chơi: “Trao tín gậy” 2 Kỹ năng:

- Ơn để củng cố nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, vòng phải, vòng trái Yêu cầu tập hợp nhanh, dóng hàng thẳng, vịng trái, vịng phải đều, đẹp, với lệnh

- Yêu cầu học sinh biết chơi luật, hào hứng chơi, rèn luyên khéo léo, nhanh nhẹn

3.Thái độ:

- Bước đầu hình thành thói quen vận động tập thể dục ngày vui chơi lành mạnh

- Tự giác tích cực tập luyện tập

(9)

B ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN - Địa điểm: Trên sân trường - Phương tiện:

+ Giáo viên: Cịi, tín gậy, giáo án

+ Học sinh: Vệ sinh sân tập, trang phục tập luyện C NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP

NỘI DUNG LƯỢNGĐỊNH PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC

I Phần mở đầu.

- Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo sĩ số

- G.viên nhận lớp phổ biến yêu cầu, nhiệm vụ tiết học

- Khởi động: xoay khớp - Kiểm tra: ĐHĐN

- Nhận xét – Tuyên dương

5 phút Đội hình nhận lớp

II Phần bản. a, Đội hình đội ngũ

- Ơn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, vịng phải, vịng trái

- Tập lớp để củng cố kết tập luyện GV điều khiển

- Kiểm tra hs

b, Trò chơi “Trao tin gậy”:

- Tập hợp hs theo đội hình chơi, Gv nêu tên trị chơi, giải thích cách chơi quy đinh chơi

- Nhận xét – Tuyên dương

30 phút

Đội hình tập luyện 

- Lần lượt theo danh sách lên thực

Đội hình trị chơi

- Lần 1: Hs chơi thử

- Lần 2: Cả lớp chơi thức có thi đua

III Phần kết thúc.

- HS thường thả lỏng, hồi tĩnh - GV HS hệ thống

- GV nhận xét tiết học giao tập nhà

(10)

========================================== NS : 19 / 10 / 2020

NG: 27 / 10 / 2020 Thứ ba ngày 27 tháng 10 năm 2020

TOÁN

TIẾT 37

:

SO SÁNH HAI SỐ THẬP PHÂN

I MỤC TIÊU.

1 Kiến thức: Giúp học sinh biết cách so sánh hai số thập phân biết xếp số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn ngược lại

2 Kĩ năng: Rèn học sinh so sánh số thập phân biết xếp số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn (hoặc ngược lại)

3 Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều học vào thực tế sống

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- SGK, bảng phụ

III- CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H CẠ Ọ

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A Kiểm tra cũ: 4’

- Học sinh tự ghi VD GV ghi sẵn lên bảng số thập phân yêu cầu học sinh tìm số thập phân

- Tại em biết số t/phân nhau? - GV nhận xét, đánh giá

B Bài mới:

1 Giới thiệu 1’ Bài giảng

Hoạt động 1: So sánh hai số thập phân 6’ - GV đưa ví dụ: So sánh

8,1m … 7,9m

? Để so sánh 8,1m 7,9m ta làm nào? Đổi 8,1m dm?

7,9m dm?

? Các em suy nghĩ tìm cách so sánh? - Có 8,1m = 81dm

7,9m = 79dm

Ta có: 81dm > 79dm (hàng chục >7) Tức: 8,1m > 7,9m

? Vậy không ghi đơn vị vào ghi 8,1 7,9 em so sánh ntnào?

- HS chữa

(11)

Vậy: 8,1 > 7,9 (phần nguyên có 8>7) ? Tại em biết?

- Gv: 8,1 số thập phân; 7,9 số thập phân

Quá trình tìm hiểu 8,1 > 7,9 trình tìm cách so sánh số thập phân Vậy so sánh số thập phân nội dung tiết học hôm * Hoạt động 2: So sánh số thập phân có phần nguyên 6’

- Vậy: 8,1 > 7,9 (phần nguyên 8>7) 35,7m = 35m 107 m 35,698m = 35m 6981000 m

- GV: Do phần nguyên nhau, em so sánh phần thập phân

* Số 35,7m Phần thập phân 10

7

m = 7dm = 700mm * Số 35,698m Phần thập phân 100

698

m = 698mm - GV rút qui tắc SGK/ 42 Hoạt động 3: Thực hành

Bài tập 1: 7’ Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm.

- GV yêu cầu HS tự làm vào VBT + Vì 95,7 > 95,68?

- GV nhận xét, chốt lại kết

Bài tập 2:Viết số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn.

- GV yc HS tự làm đổi chéo

+ Muốn xếp thứ tự số tphân ta phải làm gì? - GV y/c HS giải thích kquả, chốt lại kq Bài tập 3: Viết số thập phân theo thứ tự từ lớn đến bé: 7’

- GV theo dõi, uốn nắn HS làm - GV nhận xét, chốt lại kết

Bài tập 4: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: 6’ - GV hướng dẫn: dấu điền sẵn em cần lựa chọn số thích hợp điền vào để thoả mãn

- GV nhận xét, thống kết 3 Củng cố- dặn dò: 3’

+ Nêu cách so sánh hai số thập phân? - GV nhận xét học

- VN làm 1, 2, SGK

- HS nêu nhận xét

* “Trong số thập phân có phần nguyên khác nhau, số có phần ngun lớn số lớn hơn”

- HS thực ví dụ - Ta có: 10

7

m = 7dm = 700mm 1000

698

m = 698mm - Vì 700mm > 698mm

nên 10

m > 1000 698

m Kết luận: 35,7m > 35,698m - HS nêu nhận xét:

* Trong số thập phân có phần nguyên nhau, số thập phân có hàng phần mười lớn số lớn

- HS đọc yêu cầu * Lời giải

69,99 < 70,01 0,4 > 0,36 95,7> 95,68 81,01 = 81,010 - HS đọc yêu cầu

-Ta cần so sánh số thập phân * Lời giải:

5,673; 5,736; 5,763; 6,01; 6,1 - HS đọc yêu cầu

- Lớp đổi chéo vở, nxét, chữa * 0,291; 0,219; 0,19; 0,17; 0,16 - HS đọc yêu cầu - HS thi điền nhanh

* Lời giải: a, 2,507 < 2,517 b, 8,659 > 8,658 - HS trả lời

(12)

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

TIẾT 15 MRVT: THIÊN NHIÊN

I MỤC TIÊU.

1 Kiến thức: Hiểu nghĩa từ “thiên nhiên” - Tiếp tục mở rộng, hệ thống hóa vốn từ, nắm nghĩa từ ngữ miêu tả thiên nhiên

2 Kĩ năng: Làm quen với thành ngữ, tục ngữ mượn vật, tượng thiên nhiên để nói vấn đề đời sống, xã hội

3 Thái độ: Có ý thức bảo vệ thiên nhiên

* BVMT: Cung cấp cho HS số hiểu biết môi trường thiên nhiên Việt Nam nước ngồi, từ bồi dưỡng tình cảm u q, gắn bó với mơi trường sống

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- VBT Tiếng việt, từ điển ƯDCNTT - Bảng phụ

III- CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H CẠ Ọ

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A/ Kiểm tra cũ: 4’ - Yêu cầu HS chữa tập - GV nhận xét, đánh giá B/ Bài mới

1- Giới thiệu bài: 1’ Trực tiếp 2- Hướng dẫn làm tập.

Bài tập 1: Tìm hiểu nghĩa từ “thiên nhiên” 6’

Tổ chức cho hs TLN đôi

1/ Nhặt từ ngữ thiên nhiên từ từ ngữ sau: nhà máy, xe cộ, cối, mưa, chim chóc, bầu trời, thuyền bè, núi non, chùa chiền, nhà cửa

2/ Theo nhóm em, “thiên nhiên” gì? - GV nhận xét, chốt lại lời giải

Bài tập 2: Tìm thành ngữ, tục ngữ từ vật, tượng thiên nhiên 10’

- GV yêu cầu HS đọc kĩ câu thành ngữ, tục ngữ tìm từ vật, tượng thiên nhiên

 Gạch bút chỡ mờ

- GV nxét, chốt lại lời giải giúp HS hiểu câu thành ngữ, tục ngữ

- Học sinh sửa tập phân biệt nghĩa từ cách đặt câu với từ:

+ đứng + + nằm - HS đọc yêu cầu

- HS trao đổi bạn bên cạnh làm - Đại diện HS trình bày

- cối, mưa, chim chóc, bầu trời, núi non

- “Thiên nhiên tất vật, tượng không người tạo ra”

+ Đọc thành ngữ, tục ngữ + Nêu yêu cầu

+ Lớp làm bút chì vào SGK + em lên làm bảng phụ

* Lời giải: a, Lên thác xuống ghềnh b, Góp gió thành bão c, Qua sơng phải luỵ đị d, Khoai đất lạ, mạ đất quen

+ Chỉ người gặp nhiều gian lao vất vả sống

(13)

? Nghĩa thành ngữ “Lên thác xuống ghềnh”?

? Câu thành ngữ “Góp gió thành bão” khuyên ta điều gì?

? Khi dùng đến tục ngữ “Qua sơng phải lụy đị”?

? Em hiểu tục ngữ “Khoai đất lạ, mạ đất quen”?

=> Bằng việc dùng từ vật, tượng thiên nhiên để xây dựng nên tục ngữ, thành ngữ trên, ông cha ta đúc kết nên tri thức, kinh nghiệm, đạo đức quý báu

Bài tập 3,4: MRVT ngữ miêu tả TN 16’ + Chia nhóm ngẫu nhiên

+ Phát phiếu giao việc cho nhóm + Quy định thời gian thảo luận (5 phút)

 Nhóm 1: Tìm đặt câu với từ

ngữ tả chiều rộng

 Nhóm 2: Tìm đặt câu với từ

ngữ tả chiều dài (xa)

 Nhóm 3: Tìm đặt câu với từ

ngữ tả chiều cao

 Nhóm 4: Tìm đặt câu với từ

ngữ tả chiều sâu

 Nhóm 5: Tìm đặt câu với từ

ngữ miêu tả tiếng sóng

 Nhóm 6:Tìm đặt câu với từ

ngữ miêu tả đợt sóng mạnh

 Nhóm 7:Tìm đặt câu với từ

ngữ miêu tả sóng nhẹ

+ Giáo viên theo dõi, nhận xét, đánh giá kết

thành lớn, sức mạnh lớn 

Đoàn kết tạo sức mạnh

+ Muốn việc phải nhờ vả người có khả giải

+ Khoai trồng nơi đất mới, đất lạ tốt, mạ trồng nơi đất quen tốt

- HS thi đọc thuộc lịng câu thành ngữ, tục ngữ

- Hoạt động nhóm

+Di chuyển nhóm+Bầu nhóm trưởng, thư ký + Tiến hành thảo luận

+ Trình bày (kết hợp tranh ảnh tìm được)

- Bao la, mênh mông, bát ngát, vô tận, bất tận, khôn

+ Cánh đồng lúa quê em rộng mênh mơng

- (xa) tít tắp, tít, khơi, muôn trùng khơi, thăm thẳm, vời vợi, ngút ngát

- (dài) dằng dặc, lê thê, lướt thướt, dài thượt, dài loằng ngoằng, dài ngoẵng

+ Vài cánh chim mải miết bay cánh đồng xa tít

- cao vút, cao chót vót, cao ngất, chất ngất, cao vời vợi

+ Đỉnh núi cao chót vót

- hun hút, thăm thẳm, sâu hoắm, sâu hoăm hoắm

+ Cái giếng làng sâu hoắm

- ì ầm, ầm ầm, ầm ào, rì rào, ào, ì cạp, càm cạp, lao xao, thầm + Cái giếng làng sâu hoắm

- cuồn cuộn, trào dâng, ạt, cuộn trào, điên cuồng, điên khùng, khổng lồ, tợn, dội, khủng khiếp - lăn tăn, dập dềnh, lững lờ, trườn lên, bò lên

(14)

quả làm việc nhóm 3 Củng cố- dặn dị 3’

* Em làm để BVMT thiên nhiên xung quanh khu vực em biết em sống?

VN: + Tìm thêm từ ngữ “Thiên nhiên”

bảng nối tiếp đặt câu

+ Nhóm khác nhận xét, bổ sung

KỂ CHUYỆN

TIẾT : KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC

Kể câu truyện em nghe hay đọc nói quan hệ con người với thiên nhiên

I MỤC TIÊU.

1 Kiến thức: Hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện

2 Kĩ năng: Biết kể lời nói câu chuyện nghe đọc nói mối quan hệ người với thiên nhiên Biết trao đổi với bạn ý nghĩa truyện

3 Thái độ: Ý thức bảo vệ thiên nhiên, môi trường xung quanh

* GD cho hs hiểu tầm quan trọng thiên nhiên người, từ hs tự nâng cao ý thức bảo vệ mơi trường thiên nhiên

*** Bác Hồ yêu thiên nhiên bảo vệ thiên nhiên

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Một số câu truyện nói quan hệ người với thiên nhiên: Truyện cổ tích; ngụ ngơn, truyện thiếu nhi, sách truyện đọc lớp (nếu có)

- Bảng lớp viết đề

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H CẠ Ọ

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A Kiểm tra cũ: 4’

- HS kể 1-2 đoạn câu chuyện Cây cỏ nước Nam

- GV nhận xét, đánh giá B Bài mới:

Giới thiệu bài: 1’

Trong sống, người thiên nhiên ln ràng bộc, gắn bó với Trong tiết học hôm nay, em kể

chuyện nghe đọc thiên nhiên Từ đó, em hiểu mối quan hệ thiên nhiên với người

Hướng dẫn HS kể chuyện:

a) HD HS hiểu yêu cầu đề: 12’ - Mời HS đọc yêu cầu đề

- GV gạch chân chữ quan trọng đề (đã viết sẵn bảng lớp)

- Mời HS đọc gợi ý 1, 2,3 SGK - GV nhắc HS: Những chuyện nêu gợi ý chuyện học, có tác dụng

- học sinh kể tiếp

-HS đọc đề:

(15)

giúp em hiểu yêu cầu đề Các em cần kể chuyện SGK

- Cho HS nối tiếp nói tên câu chuyện kể

- Nhận xét chuyện em chọn có đề tài khơng?

* Gợi ý:

- Giới thiệu với bạn tên câu chuyện (tên nhân vật chuyện) em chọn kể; em nghe, đọc câu chuyện đâu, vào dịp

- Kể diễn biến câu chuyện

- Nêu cảm nghĩ thân câu chuyện * Chú ý kể tự nhiên, kết hợp động tác, điệu cho câu chuyện thêm sinh động b) HS thực hành kể truyện, trao đổi nội dung câu truyện, trả lời câu hỏi: 20’ * Con người cần làm để thiên nhiên tươi đẹp?

*** Bác Hồ người có yêu q bảo vệ thiên nhiên khơng?

- Cho HS kể chuyện theo cặp, trao đổi nhân vật, chi tiết, ý nghĩa chuyện

- GV quan sát cách kể chuyện HS nhóm, uốn nắn, giúp đỡ em GV nhắc HS ý kể tự nhiên, theo trình tự hướng dẫn gợi ý Với truyện dài, em cần kể 1-2 đoạn

- Cho HS thi kể chuyện trước lớp: + Đại diện nhóm lên thi kể

+ Mỗi HS thi kể xong trao đổi với bạn nội dung, ý nghĩa truyện

- Cả lớp GV nhận xét, tính điểm ; bình chọn HS tìm chuyện hay nhất, bạn kể chuyện hay nhất, hiểu chuyện

3 Củng cố, dặn dò: 3’ - GV nhận xét học

- Dặn HS đọc trước nội dung tiết kể chuyện tuần

-HS đọc

-HS nói tên câu chuyện kể

-HS kể chuyện theo cặp Trao đổi với với bạn nhận vật, chi tiết, ý nghĩa câu chuyện

- Hoạt động nhóm, lớp

- Học sinh kể chuyện nhóm, trao đổi ý nghĩa truyện

- Nhóm cử đại diện thi kể chuyện trước lớp

- Trả lời câu hỏi cỏc bạn nội dung, ý nghĩa câu chuyện sau kể xong

ĐẠO ĐỨC

TIẾT :

NHỚ ƠN TỔ TIÊN (

TIẾT 2)

I MỤC TIÊU Sau này, học sinh biết:

(16)

2 Kĩ năng: Học sinh biết làm việc thể lòng biết ơn tổ tiên, ông bà giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp gia đình, dịng họ

3 Thái độ: Biết ơn tổ tiên, ông bà, tự hào truyền thống tốt đẹp gia đình, dịng họ

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- ƯDCNTT: Các tranh ảnh, báo nói ngày giỗ Tổ Hùng Vương - Các câu ca dao tục ngữ, thơ, truyện nói lịng biết ơn tổ tiên III- CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H CẠ Ọ

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A- Kiểm tra cũ 4’

+ Nêu việc làm biểu nhớ ơn tổ tiên?

B/ Bài mới

1- Giới thiệu bài: 1’ 2- Bài giảng

Hoạt động 1: Bài tập 3- SGK 10’ - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu - GV chia lớp thành nhóm, nhóm có em, HS trưng bày tranh ảnh báo ngày Giỗ Tổ Hùng Vương - GV hdẫn HS giới thiệu theo gợi ý sau: + Giỗ tổ Hùng Vương tổ chức vào thời gian nào?

+ Đền Hùng Vương đâu?

+ Các vua Hùng có cơng lao với đất nước?

? sau xem tranh nghe thông tin giới thiệu ngày giỗ Tổ Hùng Vương em có cảm nghĩ gì?

? Việc nhân dân ta tổ chức Giỗ Tổ vào ngày 10-3 âm lich hàng năm thể điều gì?

- GV theo dõi, hướng dẫn

- GV tổ chức cho HS trình bày kết - GV nhận xét, KL: Chúng ta phải nhớ đến ngày Giỗ Tổ vua Hùng có cơng dựng nước Nhân dân ta có câu:

“ Dù buôn bán ngược xuôi

Nhớ ngày Giỗ Tổ mồng mười tháng ba Dù buôn bán gần xa

Nhớ ngày Giỗ Tổ tháng ba về” Hoạt động 2: Liên hệ thân 12’ - GV yc HS kể cho bạn nghe truyền thống tốt đẹp gđ, dịng họ - GV theo dõi, uốn nắn HS làm

- HS trả lời

- HS đọc thông tin SGK

- HS nhóm, nhóm trưởng điều khiển bạn thảo luận, trưng bày tranh ảnh sưu tầm

- HS trình bày theo nhóm mình: + Ngày 10-3 âm lịch hàng năm + Phú Thọ

+ vua hùng có cơng dựng nước

- thể tình u nước nồng nàn, lịng nhớ ơn vau Hùng có cơng dựng nước Thể tinh thần uống nước nhớ nguồn "Ăn nhớ kẻ trồng cây"

- Đại diện nhóm báo cáo - Lớp nhận xét, bổ sung

- HS làm việc theo cặp

(17)

H: Em có tự hào truyền thống khơng? Vì sao?

H: Em cần phải làm để xứng đáng với truyền thống tốt đẹp đó?

H: Em đọc câu ca dao, tục ngữ chủ đề biết ơn tổ tiên

GVKL: Mỗi gia đình, dịng họ có truyền thống tốt dẹp riêng Chúng ta cần có ý thức giữ gìn phát huy truyền thống

Hoạt động 3: Thi kể chuyện, đọc thơ 10’

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm chọn câu chuyện truyền thống, phong tục người Việt Nam để kể

- GV yêu cầu HS trao đổi biểu lòng biết ơn tỏ tiên nhóm

- GV theo dõi, uốn nắn HS làm * Kết luận:

- Mỗi câu chuyện em kể gắn với đời sống văn hố trị VN thời vua Hùng VD: “Truyền thuyết bánh trưng bánh dày”,…

3 Củng cố- dặn dò 3’

+ Đọc câu ca dao, tục ngữ chủ đề biết ơn tổ tiên?

- Nhớ ơn tổ tiên truyền thống cao đẹp dân tộc Việt Nam Chúng ta tự hào cố gắng phát huy truyền thống

- Chuẩn bị đồ hoạ trang trí để đóng vai trị truyện “Đơi bạn”

- GV nhận xét học.VN chuẩn bị

- 3, HS trả lời

- HS đọc yêu cầu

- HS làm việc theo nhóm tập Mỗi thành viên nhóm luân phiên kể chuyện, chọn bạn kể hay lên thi kể chuyện trước lớp

- 5, HS kể chuyện trước lớp - Lớp nhận xét, bổ sung

ĐỊA LÍ

TIẾT 8: DÂN SỐ NƯỚC TA

I MỤC TIÊU.

1 Kiến thức: + Nắm đặc điểm số dân tăng dân số Việt Nam

+ Nước ta có dân số đơng, gia tăng dân số nhanh nắm hậu dân số tăng nhanh

2 Kĩ năng: + Sử dụng lược đồ, bảng số liệu để nhận biết đặc điểm số dân tăng dân số nước ta

+ Nêu hiệu dân số tăng nhanh

3 Thái độ: ý thức cần thiết việc sinh gia đình

(18)

PHTM – (máy tính bảng)

III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H CẠ Ọ

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A KT Bài cũ: “Ôn tập” 4’

- Nhận xét đánh giá

B Bài mới.

Giới thiệu 1’

“Tiết địa lí hơm giúp em tìm hiểu dân số nước ta”

Bài giảng:

Hoạt động 1: Dân số 8’

+ Tổ chức cho học sinh quan sát bảng số liệu dân số nước Đông Nam Á năm 2004và trả lời:

- Năm 2004, nước ta có số dân bao nhiêu?

- Số dân nước ta đứng hàng thứ nước ĐNÁ?

 Kết luận: Nước ta có diện tích trung bình

nhưng lại thuộc hàng đông dân giới

Hoạt động 2: Gia tăng dân số 12’ - Cho biết số dân năm nước ta

- Nêu nhận xét gia tăng dân số nước ta?

 Dân số nước ta tăng nhanh, bình quân

mỗi năm tăng thêm triệu người - Tài nguyên thiên nhiên cạn kiệt bị sử dụng nhiều.Trật tự xã hội có nguy bị vi phạm cao.Việc nâng cao đời sống gặp nhiều khó khăn

Hoạt động 3: Ảnh hưởng gia tăng dân số nhanh 12’(máy tính bảng)

- Dân số tăng nhanh gây hậu ntnào? Kết luận: Gia đình đơng có nhu cầu lương thực thực phẩm, nhu cầu nhà ở, may mặc, học hành lớn nhà Nếu thu nhập bố mẹ thấp dẫn đến thiếu ăn, không đủ chất dinh dưỡng , nhà chật chội, thiếu tiện nghi, …

 Trong năm gần đây, tốc độ tăng

dân số nước ta giảm nhờ thực tốt

+ Nêu đặc điểm tự nhiên VN + Nhận xét, bổ sung

+ Nghe

Hoạt động cá nhân, lớp.

+ Học sinh, trả lời bổ sung

- 78,7 triệu người

- Thứ ba

+ Nghe lặp lại

Hoạt động nhóm đơi, lớp.

+ Hs q/sát biểu đồ dân số trả lời

- 1979 : 52,7 triệu người

- 1989 : 64,4 triệu người

- 1999 : 76,3 triệu người

- Tăng nhanh bình quân năm tăng triệu người

+ Liên hệ dân số địa phương: Đông triều, Quảng Ninh

Hoạt động nhóm, lớp.

Thiếu ăn Thiếu mặc Thiếu chỗ

(19)

cơng tác kế hoạch hóa gia đình

3 Củng cố - dặn dị: 3’

+ Yc hs sáng tác câu hiệu tranh vẽ tuyên truyền, cổ động KHHGĐ - Nhận xét, đánh giá

+ Em biết tình hình tăng dân số địa phương & tác động đến đời sống nhân dân?

+ Năm 2004, nước ta có dân? Số dân nước ta đứng thứ nước Đông Nam Á?

- Cbị: “Các dân tộc, phân bố dân cư”

- Nhận xét tiết học

THỂ DỤC

ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ VÀ TAY

TRÒ CHƠI: “DẪN BĨNG”

A MỤC ĐÍCH, U CẦU

1 Kiến thức:

- Học động tác vươn thở tay thể dục phát triển chung - Trị chơi: “Dẫn bóng”

2 Kỹ năng:

- Bước đầu biết cách thực động tác vươn thở tay thể dục phát triển chung

- Biết cách chơi tham gia chơi 3.Thái độ:

- Tự giác tích cực tập luyện tập

- Tác phong nhanh nhẹn hoạt bát, giữ gìn trật tự, kỷ luật

B ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN - Địa điểm: Trên sân trường - Phương tiện:

+ Giáo viên: Cịi, bóng, giáo án

+ Học sinh: Vệ sinh sân tập, trang phục tập luyện C NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP

NỘI DUNG ĐỊNH

LƯỢNG PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC

I Phần mở đầu.

- Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo sĩ số

- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu học

- Khởi động xoay khớp - Kiểm tra: Đội hình đội ngũ

5 phút Đội hình nhận lớp

(20)

a, Học động tác vươn thở

- Nhịp1: chân trái bước lên bước, trọng tâm dồn vào chân trái., chân phải kiếng gót, đơng thời đưa tay sang ngang lên cao, lòng bàn tay hướng vào nhau, căng ngực, ngẩng đầu hít vào

- Nhịp 2: hai tai đưa vòng trước, xuống bắt chéo phía trước bụng, hóp ngực cúi đầu thở

- Nhịp 3: Như nhịp - Nhịp 4: Về TTCB

- Nhịp 5, 6, 7, nhịp 1, 2, 3, b, Học động tác tay

- Nhịp 1: Bước chân trái sang ngang rộng vai, đồng thời tay dang ngang bàn tay sấp, căm ngực, mắt nhìn thẳng

- Nhịp 2: tay đưa lên cao vỗ tay vào nhau, ngẩng đầu

- Nhịp 3: tay đưa ngang ngực, đồng thời gập cẳng tay, bàn tay sáp, mắt nhìn thẳng

- Nhịp 4: Về TTCB

- Nhịp 5, 6, 7, 8: Như nhịp 1, 2, 3, 4, đổi bên

- Tập lớp để củng cố kết tập luyện GV điều khiển

b, Trị chơi “Dẫn bóng”:

- Tập hợp hs theo đội hình chơi, Gv nêu tên trị chơi, giải thích cách chơi quy đinh chơi

- Nhận xét – Tuyên dương

Đội hình tập luyện

(GV) Động tác vươn thở

Động tác tay

+ Lần - 2: GV làm mẫu phân tích kĩ thuật động tác

+ Lần - 4: GV hô cho hs tập + Lần 5: Từng tổ thực - Nhận xét, sửa sai

Đội hình trị chơi

- Lần 1: Hs chơi thử

- Lần 2: Cả lớp chơi thức có thi đua

III Phần kết thúc.

- HS thường thả lỏng, hồi tĩnh - GV HS hệ thống

- GV nhận xét tiết học giao tập nhà

5 phút Đội hình xuống lớp

(21)

NG: 28 / 10 / 2020 Thứ tư ngày 28 tháng 10 năm 2020

TẬP ĐỌC

TIẾT 16: TRƯỚC CỔNG TRỜI

I MỤC TIÊU.

1 Kiến thức: Ca ngợi vẻ đẹp sống miền núi cao, nơi có thiên nhiên thơ mộng, khống đạt, lành với người chịu thương chịu khó, hăng say lao động làm đẹp cho quê hương

2 Kĩ năng: Đọc trơi chảy, lưu lốt thơ Đọc từ ngữ, câu, đoạn khó - Biết ngắt, nghỉ nhịp thơ - Biết đọc diễn cảm thơ thể niềm xúc động tác giả trước vẻ đẹp vừa hoang sơ, vừa thơ mộng, vừa ấm cúng, thân thương tranh sống vùng cao

3 Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thiên nhiên, có hành động thiết thực bảo vệ thiên nhiên

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Sưu tầm tranh ảnh (cảnh thiên nhiên vùng cao) - ƯDCNTT

- Đoạn mẫu tả vẻ đẹp thiên nhiên thơ: Từ cổng trời nhìn ra, qua sương khói huyền ảo thấy không gian mênh mông, bất tận Những cánh rừng ngút ngàn trái muôn vàn màu sắc cỏ hoa Không gian nơi gợi vẻ nguyên sơ, bình yên thể hàng ngàn năm vậy, khiến ta có cảm giác bước vào cõi mơ

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H CẠ Ọ

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A Kiểm tra cũ: 4’ Kì diệu rừng xanh - GV nhận xét, đánh giá

B Bài mới:

- HSđọc trả lời câu hỏi 1 Giới thiệu 1’ Dọc theo chiều dài đất nước ta, miền quê đề có cảnh sắc nên thơ Bài thơ Trước cổng tời đưa em đến với người cảnh sắc thiên nhiên thơ mộng vùng núi cao

2 Hdẫn HS luyện đọc tìm hiểu bài. Hđ1 Luyện đọc đúng: 9’

- Gv yc hc đọc - GV chia đoạn:

+ Đoạn 1: Từ đầu đến mặt đất + Đoạn 2: Tiếp khói + Đoạn 3: Đoạn cịn lại

- Đọc nối tiếp lần 1: HS đọc

GV sửa lỗi phát âm: khoảng trời, ngút ngát, sắc màu, vạt nương, Giáy, thấp thoáng

- HS đọc nối tiếp lần

(GV kết hợp giải nghĩa từ giải) - y/c hs luyện đọc cặp đôi

- Gv đọc mẫu

- HS đọc toàn

- hs đọc nối tiếp khổ lần - Học sinh phát âm từ khó

- hs đọc nối tiếp lần 2+ giải nghĩa từ

+ cổng trời, áo chàm, nhạc ngựa:

- HS luyện đọc theo cặp – nhận xét

(22)

Hđ2 Tìm hiểu bài: 15’

- Giao việc + Thầy mời đại diện nhóm lên bốc thăm nội dung làm việc nhóm ? Vì địa điểm tả gọi cổng trời? GV: Từ đỉnh đèo nhìn thấy khoảng trời lộ ra, có mây bay, có gió tạo cảm giác cổng để lên trời

? Hãy tả lại vẻ đẹp tranh thiên nhiên bài?

GV:+ Thung: Thung lũng

? Trong cảnh vật miêu tả em thích cảnh vật nào? sao?

? Điều khiến cho cảnh rừng sương giá ấm lên?

+ áo chàm: áo nhuộm màu chàm, màu xanh đen mà đồng bào miền núi thường mặc

+ nhạc ngựa: chng con, có hạt, rung kêu thành tiếng, đeo cổ ngựa

+ cổng trời: cổng lên trời, cổng bầu trời - Gv treo tranh “Cổng trời” cho hsinh quan sát

- Đại diện nhóm bốc thăm, đọc to yêu cầu làm việc nhóm - Nhóm 1,2: Đọc khổ thơ

+ Nơi gọi cổng trời đèo cao vách núi * Rút ý 1: Vẻ đẹp cổng trời.

- Nhóm 3,4: Đọc khổ thơ + Từ cổng trời nhìn xa, qua sương khói huyền ảo, thấy khơng gian mênh mơng bất tận, cánh rừng ngút ngàn cât trái muôn vàn sắc màu cỏ , vạt nương màu mật, thung lũng lúa chín vàng mật đọng, khoảng trời bồng bềnh mây trơi, gió thoảng Xa xa thác nước trắng xoá đổ xuống từ triền núi cao, vang vọng ngân nga khúc nhạc đất trời Bên dòng suối mát uốn lượn chân núi, đàn dê thong dong soi bóng xuống dịng nước Khơng gian nơi gợi vẻ hoang sơ, bình yên thể hàng ngàn năm khiến ta có cảm giác bước vào cõi mơ

+ Em thích cảnh đứng cổng trời, ngửa đầu nhìn lên thấy khoảng khơng có gió thổi mây trơi, tưởng cổng lên trời vào giới cổ tích

(23)

=> Ý

Hđ3 Hướng dẫn HS đọc diễn cảm: 8’ - Gviên đưa bảng phụ có ghi sẵn khổ thơ - giọng sâu lắng, ngân nga thể niềm xúc động t/giả trước vẻ đẹp 1vùng núi cao

Giáo viên nhận xét, tuyên dương

- Thi đua: Đọc diễn cảm (thuộc lòng khổ thơ 3) (2 dãy)

3 Củng cố-dặn dị: 3’

* Em làm để bảo vệ cảnh đẹp qh em? * Quê em có sắc văn hố dân tộc em làm để phát giữ gìn sắc văn hố đó?

cả nắng chiều

* Rút ý 2: Vẻ đẹp tranh thiên nhiên từ cổng trời nhìn vẻ đẹp người lao động.

- Học sinh thảo luận nhóm đơi-> tìm cách đọc

- hs thể cách nhấn giọng, ngắt giọng

- Học sinh đọc nối bàn - Học sinh thi đua

TOÁN

TIẾT 38 : LUYỆN TẬP

I MỤC TIÊU.

1 Kiến thức: Củng cố kiến thức so sánh số thập phân theo thứ tự xác định - Làm quen với số đặc điểm thứ tự số thập phân

2 Kĩ năng: Rèn kĩ làm đúng, xác

3 Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, trình bày khoa học

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Phấn màu - Bảng phụ thẻ - sai III- CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H CẠ Ọ

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A/ Kiểm tra cũ: 4’

?Nêu cách so sánh hai số thập phân? - GV nhận xét, đánh giá

B- Bài mới.

Giới thiệu 1’ Luyện tập

*Bài tập (43): Ôn tập củng cố kiến thức so sánh hai số thập phân, xếp thứ tự xác định 7’

- Bài có liên quan đến kiến thức nào? - Yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc so sánh

*Bài tập (43): Ôn tập củng cố xếp thứ tự 8’

-Mời HS đọc đề

-Hướng dẫn HS tìm hiểu toán

? Để làm toán này, ta phải nắm

+ So sánh số thập phân *Kết quả:

84,2 > 84,19 6,843 < 6,85 47,5 = 47,500 90,6 > 89,6 - Học sinh sửa bài, giải thích - Hoạt động nhóm (4 em)

+ So sánh phần nguyên tất số

(24)

kiến thức nào?

Sửa bài: Bằng trò chơi đưa số

vị trí (viết số vào bảng, dãy thi đua tiếp sức đưa số thứ tự

GV nhận xét chốt kiến thức

*Bài tập (43): Tìm chữ số x 7’

? Nhận xét xem x đứng hàng số 9,7 x 8?

? Vậy x tương ứng với số số 9,718?

? Vậy để 9,7 x < 9,718 x phải nào?

? x giá trị nào? Để tương ứng? - Sửa “Hãy chọn số đúng”

Giáo viên nhận xét

*Bài tập (43): Tìm số tự nhiên x 10’ a 0,9 < x < 1,2

? x nhận giá trị nào?

? Ta vào đâu để tìm x? ? Vậy x nhận giá trị nào?

- Cho HS trao đổi nhóm để tìm cách giải - Cho HS làm vào

- Mời HS lên bảng chữa - Cả lớp GV nhận xét 3 Củng cố - dặn dò: 3’ - Thi đua dãy:

Xếp theo thứ tự từ bé đến lớn:

42,518 ; 517100 ; 45,5 ; 42,358 ; 8510 - GV nhận xét học

- Nhắc HS học kĩ lại cách so sánh hai số thập phân

tiếp phần thập phân hết số

4,23 < 4,32 < 5,3 < 5,7 < 6,02 - Học sinh giải thích cách làm

- Đứng hàng phần trăm - Tương ứng số - x phải nhỏ - x =

- Học sinh làm

*Kết quả: 9,708 < 9,718 + x nhận giá trị số tự nhiên bé 1,2 lớn 0,9

+ Căn vào phần nguyên để tim x cho 0,9 < x < 1,2

+ x = *Lời giải:

a) x = 0,9 < < 1,2 b) x = 65 64,97 < 65 <

65,14 - Thi đua tiếp sức

NS : 19 / 10 / 2020

NG: 29 / 10 / 2020 Thứ năm ngày 29 tháng 10 năm 2020

TẬP LÀM VĂN

TIẾT 15 : LUYỆN TẬP TẢ CẢNH

I MỤC TIÊU.

1 Kiến thức: Biết lập dàn ý cho văn miêu tả cảnh đẹp địa phương - Một dàn ý với ý riêng học sinh

(25)

3 Thái độ: Giáo dục HS ý thức việc miêu tả nét đặc sắc cảnh, tả chân thực, không sáo rỗng

* BĐ: GDHS tính sáng tạo viết văn tả cảnh biển, đảo theo chủ đề: Cảnh đẹp địa phương

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- ƯDCNTT: Một số cảnh đẹp số nơi đất nước

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H CẠ Ọ

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A/ Kiểm tra cũ: 4’

+ Đọc đoạn văn tả cảnh sông nước trước?

- GV nhận xét, đánh giá B/ Bài mới

1 Giới thiệu bài: Các em quan sát cảnh đẹp địa phương Trong tiết học luyện tập tả cảnh hôm nay, em lập dàn ý cho văn miêu tả cảnh đẹp địa phương Sau , tập chuyển phần dàn ý thành đoạn văn hoàn chỉnh 1’ Bài giảng

Bài tập 1: Lập dàn ý miêu tả cảnh đẹp địa phương 15’

- GV hướng dẫn HS: Dựa kết quan sát có, lập dàn ý chi tiết cho văn với đủ ba phần: Mở bài, thân bài, kết

+ Nêu nd cần trình bày phần? - GV gợi ý: Muốn xây dựng dàn ý tả phận cảnh, tham khảo Quang cảnh làng mạc ngày mùa Nếu tả theo trình tự thời gian tham khảo Hồng hôn sông Hương

- GV theo dõi, hướng dẫn HS lập dàn ý - GV yêu cầu HS nối tiếp đọc dàn ý lập - GV nhận xét, bổ sung cho dàn ý em hoàn chỉnh

- HS đọc

- HS đọc yêu cầu tập

- HS nêu nội dung phần - Lớp nhận xét, bổ sung

- HS lắng nghe gợi ý

- HS phát biểu cảnh định tả

- HS lập dàn ý

Mở bài: Giới thiệu cảnh đẹp

chọn tả cảnh nào? Ở vị trí quê hương? Điểm quan sát, thời điểm quan sát?

Thân bài:

a/ Miêu tả bao quát: - Chọn tả đặc điểm bật, gây ấn tượng cảnh: Rộng lớn - bát ngát - đồng quê Việt Nam

b/ Tả chi tiết:

(26)

Bài tập 2: Dựa theo dàn ý lập, hãy viết đoạn văn miêu tả cảnh đẹp của địa phương em 17’

- GV hướng dẫn :

+ Nên chọn đoạn phần thân để chuyển thành đoạn văn

+ Mỗi đoạn có câu mở đầu nêu ý bao quát đoạn Các câu đoạn làm bật ý

+ Đoạn văn phải có hình ảnh, ý biện pháp so sánh, nhân hố…

+ Đoạn văn cần thể cảm xúc người viết

- GV nhận xét, tuyên dương HS viết đoạn văn tả cảnh có nhiều ý sáng tạo 3 Củng cố- dặn dò: 3’

** Em có thích thăm quan khu rừng Quốc gia cảnh đẹp thiên nhiên Việt Nam không?

- GV hệ thống bài.- Nhận xét tiết học - Về nhà học bài, viết lại đoạn văn cho hay

+ Mây: dạo quanh, lượn lờ

+ Gió: đưa hương thoang thoảng, dịu dàng đưa lượn sóng nhấp nhụ + Cây cối: lũy tre, bờ đê ùa tươi nắng sớm

+ Cánh đồng: liền bờ - ánh nắng trải ô vuôngnhấp nhơ lượn sóng -xanh mạ

+ Trời đất hoạt động người -lúc hồng

+ Bầu trời: mây - gió - cối - cánh đồng - trời đất - hoạt động người

Kết bài: Cảm xúc em với cảnh

đẹp quê hương

- Hsinh lập dàn ý nhóm - giấy khổ to

- Trình bày kết - HS đọc yêu cầu - HS lắng nghe, tham khảo

- Một vài HS nói phần chọn để chuyển thành đoạn văn hoàn chỉnh - HS thực hành viết đoạn văn - Nhiều HS đọc làm

- Lớp nhận xét, bình chọn bạn viết đoạn văn hay, sáng tạo

- HS tự hồn thiện

TỐN

TIẾT 39: LUYỆN TẬP CHUNG

I MỤC TIÊU.

1 Kiến thức: Củng cố đọc, viết, so sánh số thập phân - Củng cố tính nhanh giá trị biểu thức

2 Kĩ năng: Rèn hs đọc, viết, so sánh số t/p, tính nhanh giá trị biểu thức. 3 Thái độ: Giáo dục học sinh tính xác, trình bày khoa học, cẩn thận, u thích mơn học

(27)

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- VBT Toán - Bảng phụ, III- CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H CẠ Ọ

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A Kiểm tra cũ: 4’

- Nêu cách so sánh số thập phân? Vận dụng so sánh 102,3 102,45

- Vận dụng xếp theo thứ tự từ lớn đến bé 12,53; 21,35; 42,83; 34,38

- GV nhận xét, đánh giá B Bài mới.

Giới thiệu 1’ Luyện tập

Bài tập 1: Đọc số thập phân sau. 7’

a, 7,5 ; 28,416; 201,06 b, 36,2; 9,001; 84,302

- Tổ chức cho học sinh tự đặt câu hỏi để học sinh khác trả lời

- GV theo dõi, hướng dẫn HS đọc số thập phân

+ Nêu cách đọc số thập phân? - GV nhận xét, chốt lại kết Bài tập 2: Viết số thập phân 8’ - GV hỏi:

+ Nêu cấu tạo số thập phân? - GV yêu cầu học sinh làm việc cá nhân, làm vào

- GV theo dõi, hướng dẫn HS làm bài, học sinh yếu

- GV chốt lại kết

Bài tập 3: Viết số sau theo thứ tự từ bé đến lớn 7’

+ Muốn xếp thứ tự số thập phân ta làm nào?

- GV theo dõi, hướng dẫn HS làm + Nêu cách so sánh số thập phân? - GV nhận xét, yêu cầu HS giải thích kết quả, chốt lại lời giải

Bài tập 4: 10’

- GV theo dõi, hướng dẫn HS làm

- HS nêu

- Lớp đổi chéo, kiểm tra VBT

- HS đọc yêu cầu - HS lên bảng đọc số - Lớp viết lại cách đọc vào VBT

*Lời giải: - 7,5: Bảy phẩy năm

- 28,416: Hai mươi tám phẩy bốn trăm mười sáu

- 201,06: Hai trăm linh phẩy không sáu

- 36,2: Ba mươi sáu phẩy hai - HS nêu yêu cầu

+ Phần nguyên phần thập phân - HS suy nghĩ , làm

- Lớp đổi chéo vở, nhận xét L i gi i:ờ ả

Năm đơn vị, bảy phần mười 5,7 Ba mươi hai đơn vị, tám phần

mười, năm phần trăm 32,85 Không đơn vị, phần trăm 0,01 Không đơn vị, ba trăm linh

năm phần nghìn 0,304

- HS đọc yêu cầu

- Ta cần so sánh số t/phân với - HS tự làm vào VBT

- HS làm bảng - Lớp nhận xét, chữa * Lời giải:

41,538; 41,835; 42,358; 42,538 - HS nêu yêu cầu

(28)

- GV nhận xét, thống kết

3 Củng cố - dặn dò: 3’

+ Nêu cách so sánh số thập phân? + Nêu cách đọc, viết số thập phân? - GV nhận xét học

- VN làm 1, 2, 3, VBT

* Lời giải:

5

45 35

 

= 6

   

= 54

8

63 56

 

= 9

   

= 49 - HS trả lời

LỊCH SỬ

Tiết 8: XÔ VIẾT NGHỆ - TĨNH

I MỤC TIÊU.

1 Kiến thức: Học sinh biết:

- Xô Viết Nghệ Tĩnh đỉnh cao phong trào CMVN 1930 - 1931 - Nhân dân số địa phương Nghệ Tĩnh đấu tranh giành quyền làm chủ thôn xã, xây dựng sống mới, văn minh, tiến

2 Kĩ năng: Rèn kỹ kể lại phong trào XVNT

3 Thái độ: Giáo dục học sinh biết ơn người trước

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- ƯDCNTT: Hình ảnh phong trào Xơ Viết Nghệ Tĩnh SGK/16, Bản đồ Nghệ An - Hà Tĩnh đồ Việt Nam Tư liệu lịch sử bổ sung

III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H CẠ Ọ

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A KT Bài cũ: 4’ Đảng CSVN đời

a) Đảng CSVN thành lập ntnào?

b) Đảng CSVN đời vào thời gian nào? Do chủ trì?

c) Ý nghĩa lịch sử kiện thành lập Đảng CSVN?

- GV đính lẳng hoa, sau hoa có thăm mang nội dung câu hỏi sau:

- Học sinh chọn hoa thích 

trả lời câu hỏi

B Bài mới.

Giới thiệu 1’

Bài giảng:

* Hoạt động 1: Tìm hiểu biểu tình ngày 12/9/1930 10’

- Hoạt động cá nhân

đọc SGK đoạn “Ngày 12-9-1930, hàng trăm người bị thương”

- Gv tổ chức thi đua “Ai mà tài thế?”

Hãy trình lại biểu tình ngày 12-9-1930 Nghệ An

- Hs trình bày theo trí nhớ (3-4 em) - HS trình bày tốt thưởng (Hs cần nhấn mạnh: 12/9 ngày

kỉ niệm Xô Viết Nghệ Tĩnh)

Gv chốt+giới thiệu hình ảnh phong trào

(29)

vạn nông dân huyện Hưng Yên (Nghệ An) kéo thị xã Vinh, vừa vừa hô to hiệu chống đế quốc Thực dân Pháp cho binh lính đàn áp không ngăn nên cho máy bay ném bom vào đoàn người, làm hàng trăm người bị thương, 200 người chết Từ đó, ngày 12/9 ngày kỉ niệm Xô Viết Nghệ Tĩnh

 Ghi bảng: ngày 12/9 ngày kỉ

niệm Xô Viết Nghệ Tĩnh.

- Những kiện năm 1930: Suốt tháng tháng 10/1930 nông dân tiếp tục dậy đánh phá huyện lị, đồn điền, nàh ga, công sở Những kẻ đứng đầu thôn xã bỏ trốn đầu hàng Nhân dân cử người lãnh đạo Lần đầu tiên, nhân dân có quyền

 Giáo viên chốt ý: Từ nhân

dân ta có quyền, có người lãnh đạo đời sống thôn xã nào, em bước sang hoạt động

* Hoạt động 2: Tìm hiểu chuyển biến thôn xã 12’

- Hoạt động nhóm, lớp (chia lớp thành nhóm (hoặc nhóm) - Giáo viên đính sẵn nội dung thảo luận

dưới tên nhóm: Hưng Nguyên, Nghệ An, Hà Tĩnh, Vinh

- nhóm trưởng lên nhận câu hỏi chọn tên nhóm + nhận phiếu học tập

a) Trong thời kì 1930 - 1931, thôn xã Nghệ Tĩnh diễn điều mới?

a) Khơng xảy lưu manh, trộm cắp Bãi bỏ ma chay, đình đám, phong tục lạc hậu, rượu chè, cờ bạc Đời sống tưng bừng, phấn khởi

b) Sau nắm quyền, đời sống tinh thần nhân dân diễn nào?

b) Đời sống tinh thần nhân dân có nhiều thay đổi: tối đình làng vui hội, bà nô nức họp, nghe nói chuyện, giải thích sách bàn cơng việc chung

c) Bọn phong kiến đế quốc có thái độ nào?

c) Bọn đế quốc, phong kiến dùng thủ đoạn dã man để đàn áp d) Hãy nêu kết phong trào Xô Viết

Nghệ Tĩnh?

d) Đến năm 1931, phong trào bị dập tắt

GV: Bọn đế quốc, phong kiến hoảng sợ, đàn áp phong trào Xô viết Nghệ - Tĩnh dã man Chúng điều thêm lính đóng đồn bốt, triệt hạ làng xóm Hàng ngàn Đảng viên cộng sản chiến sĩ yêu nước bị tù đày bị giết

* Hoạt động 3: Ý nghĩa phong trào Xô viết Nghệ - Tĩnh 10’

- Hoạt động cá nhân

(30)

nghĩa ?

3 Củng cố - dặn dò: 3’

khả cách mạng nhân dân lao động

+ Cổ vũ tinh thần yêu nước nhân dân ta

- Học

- Chuẩn bị: Hà Nội vùng đứng lên - Nhận xét tiết học

KHOA HỌC

TIẾT 16: PHÒNG TRÁNH HIV/ AIDS

I MỤC TIÊU :Sau học, HS biết:

1 Kiến thức: - HS giải thích cách đơn giản HIV gì? AIDS gì?

2 Kĩ năng: - Nêu đường lây truyền cách phòng tránh HIV AIDS

3 Thái độ: - Có ý thức tuyên truyền, vận động người phòng tránh HIV/ AIDS

* QTE: Trẻ em có quyền khám chữa bệnh chăm sóc mắc bệnh.

II CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN

- Kĩ tìm kiếm, xử lí thơng tin, trình bày hiểu biết bệnh HIV/AIDS - Kĩ hợp tác thành viên nhóm để tổ chức, hồn thành cơng việc liên quan đến triển lãm

III ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC.

- Thơng tin hình trang 35 SGK

- Sưu tầm thông tin, tờ rơi, tranh ảnh cổ động thông tin HIV/AIDS

IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.

Hoạt động GV Hoạt động HS

A Kiểm tra cũ.(4')

- Nêu số cách phòng bệnh sốt viêm gan A? - Người mắc bệnh viêm gan A cần làm gì? B.Bài mới.

Giới thiệu bài.( 1’) Bài mới:

a.Trò chơi " Ai nhanh, đúng?"(10’) * Mục tiêu: Giúp HS:

- Giải thích cách đơn giản HIV gì, AIDS

- Nêu đường lây truyền HIV * Cách tiến hành.:

Bước 1: Tổ chức hướng dẫn.

- Gv phát cho m i nhóm b phi u có n i ỗ ộ ế ộ dung :

1 HIV gì? a) Mọi người bị nhiễm HIV

2 AIDS gì? b) Giai đoạn phát bệnh người nhiễm

- HS nêu lại - Lớp nhận xét

- Lắng nghe

(31)

3 Có phải tất người nhiễm HIV dẫn đến AIDS không?

c) Một loại vi rút, cân nhập vào thể làm khả chống đỡ bệnh tật thể bị suy giảm

4 HIV lây truyền qua đường nào?

d) Hầu hết người bị nhễm HIV dẫn đến

AIDS Nói cách khác, AIDS giai đoạn cuối trình nhiễm HIV Ai bị

nhiễm HIV?

e) - Đường máu - Đường tình dục

- Từ mẹ sang lúc mang thai sinh Bước : Làm việc lớp.

- GV, HS nxét ghi nhóm làm xong lên bảng - GV giảng kết luận

b Sưu tầm thông tin tranh ảnh triển lãm (22’)

* Mục tiêu: Giúp HS:

- Nêu cách phịng tránh HIV/ AIĐS - Có ý thức tuyên truyền, vận động người phòng tránh HIV/AIDS

* Cách tiến hành:

Bước Tổ chức hướng dẫn.

- GV y/c nhóm xếp tranh ảnh, tờ rơi, thơng tin, báo…đã sưu tầm trình bầy nhóm

- GV quan sát giúp đỡ nhóm làm chậm Bước 2: Trình bầy triển lãm.

- GV cho nhóm trưng bày sản phẩm cử đại diện nhóm thuyết trình.Các nhóm khác theo dõi nhận xét

- GV chốt lại kiến thức mà HS cần ghi nhớ nội dung

+ Nêu biện pháp phòng tránh HIV/ AIDS?

3 Củng cố, dặn dò.( 3')

- Ở địa phương nơi em sinh sống làm để

- Nhóm làm xong lên bảng gắn

Đáp án: 1- c 2- b 3- d 4- e 5- a

- Đại diện vài em trình bày

- Nhóm trưởng điều khiển thành viên nhóm dán thơng tin sưu tầm

- Các nhóm trưng bầy sản phẩn thuyết minh sản phẩm nhóm

+ Thực nếp sống lành mạnh

+ Không nghiện hút ma tuý + Dùng kim tiêm lần bỏ + Khi truyền máu phải xét nghiệm kĩ

+ Phụ nữ nhiễm HIV không nên sinh

+ Mở lớp tập huấn nói bệnh HIV/ AIDS

(32)

tuyên truyền cho người biết phòng tránh bệnh HIV/ AIDS?

- Nhận xét chung tiết học

- Dặn HS chuẩn bị bài: Thái độ người nhiễm HIV/ AIDS

HĐTN

DỌN VỆ SINH PHÒNG HỌC

I.MỤC ĐÍCH:

- Rèn kĩ lao động, vệ sinh môi trường xanh - - đẹp

- Giáo dục cho học sinh yêu thích lao động, có ý thức giữ gìn vệ sinh chung, làm đẹp cảnh quan…giữ bầu khơng khí lành

- Vệ sinh phòng trách dịch bệnh - Biết giúp đỡ gia đình, làng xóm * ý ATLĐ

II.CHUẨN BỊ:

- Chuẩn bị dụng cụ: Chổi, khau hót, thùng giác, giẻ lau (theo tổ) - Bảo hộ lao động: Khẩu trang, gang tay

- Thời gian lao động: 35’

III.TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG:

1 n Ổ định t ch c:ổ ứ

Nhóm 1: 12 H/s, vắng: ……… Nhóm 2: 12 H/s, vắng: ……… Nhóm 3: 11 H/s, vắng: ……… - Kiểm tra dụng cụ chuẩn bị: Đủ 2 Phổ biến nội dung, công việc:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

- Yêu cầu cần đạt:

+ Giáo viên phổ biến nội dung buổi lao động: Quét dọn vệ sinh lớp, lau bàn ghế, cửa, biểu bảng, góc học tập, chăm sóc xanh lớp,hót rác vào thùng rác đổ vào hố rác nơi quy đinh

+ An tồn lao động: Chú ý khơng đùa nghịch lao động để đảm bảo ATLĐ.

- Học sinh lắng nghe nhiệm vụ

3.Tiến hành lao động : Cách tổ chức quản lý thực hiện. * Phân cơng cho nhóm:

Nhóm : Lau cửa, biểu bảng, bàn ghế

Nhóm : Chăm sóc xanh lớp, dọn góc thư viện Nhóm : Quét, lau nhà đổ rác nơi quy định

* Giao trách nhi m qu n lý ôn ệ ả đ đốc chung: +GVCN trực tiếp đạo, giám sát kỹ

thuật, an toàn lao động

- Lớp phó lao động – vệ sinh quan sát quản lý, đơn đốc nhóm hồn thành tốt nhiệm vụ

(33)

Yêu cầu: Giữ trật tự dọn khu vực giao, không đùa nghịch để đảm bảo ATLĐ

4 Nghiệm thu, nhận xét đánh giá công việc:

- GV lớp phó lao động – vệ sinh nghiệm thu kết LĐ nhóm.+ Khối lượng cơng việc

+Ý thức lao động + Tuyên dương + Phê bình 5.Rút kinh nghiệm

VN: Giúp đỡ gia đình dọn dẹp nhà cửa, quét dọn đường làng ngõ xóm, BVMT ========================================

NS : 19 / 10 / 2020

NG: 30 / 10 / 2020 Thứ sáu ngày 30 tháng 10 năm 2020

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

TIẾT 16: LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA

I MỤC TIÊU.

1 Kiến thức: Nắm điểm khác biệt từ nhiều nghĩa từ đồng âm Hiểu nghĩa từ nhiều nghĩa mối quan hệ nghĩa từ nhiều nghĩa

2 Kĩ năng: Phân biệt nhanh từ nhiều nghĩa, từ đồng âm Đặt câu phân biệt nghĩa số từ nhiều nghĩa tính từ

3 Thái độ: Có ý thức sử dụng từ hợp nghĩa * Gtải BT2

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

-VBT Tiếng việt

III- CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H CẠ Ọ

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A/ Kiểm tra cũ: 4’

+ HS nhắc lại kiến thức từ nhiều nghĩa làm lại tập

Phần luyện tập tiết LT câu trước - GV nhận xét, đánh giá

B/ Bài mới

Giới thiệu bài: 1’

2- Hướng dẫn HS làm tập.

Bài 1: Trong từ in đậm sau những từ từ đồng âm, từ là từ nhiều nghĩa 15’

- Tổ chức cho học sinh thảo luận theo nhóm ngẫu nhiên (6 nhóm)

* Yêu cầu:

Trong từ gạch chân đây, từ từ đồng âm với nhau, từ từ nhiều nghĩa?

- HS làm

- HS đọc yêu cầu - HS đọc câu văn - Thảo luận (5 phút)

(34)

* Nhóm 4:

- Lúa ngồi đồng chín vàng - Tổ em có chín học sinh - Nghĩ cho chín nói * Nhóm 5:

- Bát chè nhiều đường nên ăn

- Các công nhân chữa đường dây điện thoại

- Ngoài đường, người lại nhộn nhịp

* Nhóm 6:

- Những vạt nương màu mật Lúa chín ngập lịng thung

- Chú Tư lấy dao vạt nhọn đầu gậy tre

- Những người Giáy, người Dao Đi tìm măng, hái nấm

Vạt áo chàm thấp thoáng Nhuộm xanh nắng chiều

- GV nhận xét, chốt lại lời giải * Chốt: Ghi bảng

- Nghĩa từ đồng âm khác hẳn - Nghĩa từ nhiều nghĩa có mối quan hệ với

Bài 3: Đặt câu để phân biệt nghĩa của các từ cho 17’

- GV hướng dẫn HS: cho tính từ nghĩa phổ biến chúng Với từ trên, em đặt câu để phân biệt nghĩa chúng

- Yêu cầu học sinh suy nghĩ phút, ghi nháp đặt câu nối tiếp

- GV nhận xét, đánh giá

3 Củng cố- dặn dò: 3’ - GV hệ thống

- chín chín 1,3: từ đồng âm - chín chín 3: từ nhiều nghĩa

lúa chín: đến lúc ăn

nghĩ chín: nghĩ kĩ, nói

được

Chín 2: số

- đường đường 2,3: từ đồng âm - đường đường 3: từ nhiều nghĩa

đường 2: đường dây liên lạc

đường 3: đường để người

đi lại

- vạt vạt 1,3: từ đồng âm - vạt vạt 3: từ nhiều nghĩa

vạt 1: mảnh đất trồng trọt trải dài

trên đồi núi

vạt 2: mảnh áo

- Trình bày kết thảo luận - Nhận xét, bổ sung

- HS suy nghĩ tự làm

- HS nối tiếp đọc câu đặt - Lớp nhận xét

*Lời giải:

+ Bạn An người cao lớp em + Kết học kì em cao hẳn học kì trước

+ Bạn Nga cao lớp

+ Mẹ thường mua hàng VN chất lượng cao

+ Bố nặng nhà + Bà nội ốm nặng + Cam đầu mùa

+ Cơ ăn nói ngào dễ nghe + Tiếng đàn thật

(35)

- GV nhận xét học - Về nhà hoàn thành tập - Chuẩn bị sau

+ Ai chẳng ưa lời nói

TẬP LÀM VĂN

TIẾT 16

: L

UYỆN TẬP TẢ CẢNH

(Dựng đoạn mở bài, kết bài). I MỤC TIÊU.

1 Kiến thức: - Củng cố kiến thức mở đoạn, đoạn kết văn tả cảnh (qua đoạn tả đường)

2 Kĩ năng: - Luyện tập xây dựng đoạn Mở (gián tiếp) đoạn kết (mở rộng) cho tả cảnh thiên nhiên địa phương

3 Thái độ: - Giáo dục hs lòng yêu mến cảnh vật xung quanh say mê sáng tạo

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Một số cảnh đẹp số nơi đất nước - Bảng phụ ghi gợi ý Giấy khổ to bút III- CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H CẠ Ọ

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A Kiểm tra cũ 4’

- Gọi HS đọc phần thân văn tả cảnh thiên nhiên địa phương em? - GV nhận xét, đánh giá

B Bài

1 Giới thiệu 2’

? Thế mở trực tiếp văn tả cảnh?

?Thế mở gián tiếp? ? Thế kết tự nhiên? ? Thế kết mở rộng?

GV: Muốn có văn tả cảnh hay hấp dẫn người đọc em cần đặc biệt quan tâm đến phần mở kết Phần mở gây bất ngờ tạo ý người đọc, phần kết sâu sắc, giàu tình cảm làm cho văn tả cảnh thật ấn tượng sinh động Hôm em thực hhành viết phần mở kết văn tả cảnh

2 Hướng dẫn luyện tập Bài 6’

- Yêu cầu HS đọc nội dung , yêu cầu - HS thảo luận theo nhóm

- HS trình bày

- HS đọc

+ Trong văn tả cảnh mở trực tiếp giới thiệu cảnh định tả + Mở gián tiếp nói chuyện khác dẫn vào đối tượng định tả

+ cho biết kết thúc tả cảnh + kết mở rộng nói lên tình cảm có lời bình luận thêm cảnh vât định tả

- Học sinh đọc nối tiếp yêu cầu tập – Cả lớp đọc thầm

(36)

?: Đoạn mở trực tiếp? đoạn mở gián tiếp

?: Em thấy kiểu mở tự nhiên hấp dẫn hơn?

Bài 12’

- Gọi HS nêu yêu cầu nội dung - TLN 4: Phát giấy khổ to cho nhóm - Gọi nhóm có viết giấy khổ to dán phiếu lên bảng - GV nhận xét KL:

+ Giống nhau: nói lên tình cảm yêu quý gắn bó thân thiết tác giả đường

+ Khác nhau: Đoạn kết theo kiểu tự nhiên: Khẳng định đường người bạn quý gắn bó với kỉ niệm thời thơ ấu cảu tác giả Đoạn kết theo kiểu mở rộng: nói tình cảm u q đường bạn HS, ca ngợi công ơn cô bác công nhân vệ sinh giữ cho đường đẹp hành động thiết thực để thể tình cảm yêu quý đường bạn nhỏ

? em thấy kiểu kết hấp dẫn người đọc

* Bài 3: 13’

- Gợi ý cho học sinh Mở theo kiểu gián tiếp kết theo kiểu mở rộng - Từ nhiều danh lam thắng cảnh tiếng giới thiệu cảnh đẹp địa phương

- Từ đặc điểm đặc sắc để giới thiệu cảnh đẹp tả

- Từ cảm xúc kỉ niệm giới thiệu cảnh tả Kết theo dạng mở rộng

- Đi lại ý mở để nêu cảm xúc, ý nghĩ riêng

- HS đọc đoạn văn cho nghe - học sinh đọc đoạn Mở a: T/tiếp

- học sinh đọc đoạn Mở b: G/tiếp

- Học sinh nhận xét:

+Cách a: G/thiệu đường tả

+ Cách b: Nêu kỷ niệm q/hương, sau g/thiệu đường thân thiết

- H.sinh đọc yêu cầu – Nối tiếp đọc - Học sinh so sánh nét khác giống đoạn kết

- Học sinh thảo luận nhúm

- Dự kiến: Đều nói đến tình cảm u q, gắn bó thân thiết đường

- Khẳng định đường tình bạn - Nêu tình cảm đường – Ca ngợi công ơn cô công nhân vệ sinh hành động thiết thực

- học sinh đọc yêu cầu, chọn cảnh - Mở gián tiếp: "Quê hương ai có dịng sơng bên nhà Con sơng q gắn bó với tuổi thơ đời tơi…" Đó lời hát hay Đúng vậy, quê hương em có dịng sơng hiền hồ thơ mộng Mỗi nhắc đến sơng q hương, lịng em lại xốn xang tình yêu quê hương tha thiết

(37)

3 Củng cố dặn dò 3’ - Nhận xét tiết học

- Dặn HS hoàn thành

học tốt để sau góp phần xây dựng quê hương đát nước giàu đẹp, văn minh

- Hs đọc đoạn Mở bài, kết

- Cả lớp nhận xét

TOÁN

TIẾT 40

:

VIẾT SỐ ĐO ĐỘ DÀI DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN

I MỤC TIÊU.

1 Kiến thức: Giúp học sinh ôn: Bảng đơn vị đo độ dài Quan hệ đơn vị đo liền kề quan hệ số đơn vị đo thông dụng Luyện tập viết số đo độ dài dạng số thập phân theo đơn vị đo khác

2 Kĩ năng: Rèn cho học sinh đổi đơn vị đo độ dài dạng số thập phân nhanh, xác

3 Thái độ: Giáo dục học sinh u thích mơn học Vận dụng cách đổi đơn vị đo độ dài vào thực tế sống

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Kẻ sẵn bảng đơn vị đo độ dài ghi đơn vị đo làm

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H CẠ Ọ

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A Kiểm tra cũ 4’

- Nêu cách so sánh số thập phân có phần nguyên nhau?

- Nêu tên đơn vị đo độ dài từ lớn - bé? - Nêu tên đơn vị đo độ dài từ bé - lớn?

Giáo viên nhận xét, tuyên dương

B Bài mới.

Giới thiệu 1’ Luyện tập

Hđ1: Ôn lại hệ thống đơn vị độ dài 3’ - GV cho HS nêu lại đơn vị đo độ dài học từ lớn đến bé

- GV yêu cầu HS :

- Kể tên đ.vị đo độ dài lớn m - Nêu lại đ.vị đo độ dài bé m * Nêu mối quan hệ đơn vị đo liền kề?

? km hm ? hm phần km ? hm dam ? dam m

- HS chữa

- Lớp đổi chéo, kiểm tra VBT

- HS nhắc lại: km, hm, dam, m, dm, cm, mm

+ km ; hm ; dam + dm ; cm ; mm - HS phát biểu km = 10 hm

(38)

? dam hm

Hđ2 Ví dụ 1: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm: 5’

6m 4dm = … m

- Cách làm: 6m 4dm =

10 m = 6,4m * Hướng dẫn HS chuyển qua hỗn số chuyển qua số thập phân trình bày ngắn gọn

Hđ3, Ví dụ2 Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm : 5’

3m5cm = …m

-Cho HS thực tương tự VD1 Hđ4, Thực hành:

BT1: Viết số thập phân thích hợp 7’ - GV lưu ý HS chuyển đổi đvị đo - GV theo dõi, hướng dẫn HS làm - GV nhận xét, chốt lại kết + Nêu mối quan hệ đơn vị đo độ dài?

Bài tập 2: Viết số thập phân vào chỗ chấm 5’

* Lưu ý đơn vị đổi đơn vị ki- lô- gam - GV theo dõi, hướng dẫn HS làm - GV chốt lại kết

+ Làm để viết số đo độ dài dạng số thập phân?

Bài tập 3: Viết số đo thích hợp vào ơ trống 7’

- GV yêu cầu học sinh làm việc cá nhân, làm vào vở., hs làm vào bảng phụ - GV theo dõi, hướng dẫn HS làm bài, học sinh yếu

- GV nhận xét, yêu cầu HS giải thích kết quả, chốt lại lời giải

3 Củng cố- dặn dò: 3’

+ Nêu mối quan hệ đơn vị đo khối lượng?

- GV nhận xét học - VN ôn

1 dam = 101 hm hay = 0,1 hm - Mỗi đơn vị đo độ dài 101 (bằng 0,1) đơn vị liền trước - Học sinh nêu cách làm

6m 4dm = 104 m = 6,4 m * Để đổi số đo độ dài thành số thập phân nhanh, xác bạn làm theo bước sau:

Bước 1: Điền hàng đơn vị đo vào bảng (mỗi hàng chữ số)

Bước 2: Đặt dấu phẩy dời dấu phẩy sau đơn vị đề hỏi

- HS nêu yêu cầu

* Lưu ý: Hàng đơn vị đo bị khuyết thêm chữ số

a, 8m 6dm =

10 m = 8,6m b, 2dm 2cm = 2

10 m = 2,2m c, 3m 7cm =

100 m = 3,07m d, 23m 13cm = 2313

100 m =23,13m - HS đọc yêu cầu tự làm

* Lời giải:

2m5cm=2,05m; 21m 36cm=21,36m 8dm7cm = 8,7dm;

4dm32mm=4,32dm; 73mm= 0,73dm - HS nêu yêu cầu

- Lớp đổi chéo vở, chữa * Lời giải: 5km 302m= 5302

1000 km = 5,302km 5km 75m = 575

(39)

SINH HOẠT + KNS

KIỂM ĐIỂM HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN

CHỦ ĐỀ 2: KĨ NĂNG ỨNG PHÓ VỚI CĂNG THẲNG

(Tiết 2)

I MỤC TIÊU. Giúp học sinh:

* SH: + HS nhận ưu, khuyết điểm thân tuần qua. + Đề phương hướng phấn đấu cho tuần tới

* KNS:

1 Kiến thức: Hiểu kĩ ứng phó với căng thẳng

2 Kĩ năng: Rèn cho học sinh có kĩ ứng phó với căng thẳng

3 Thái độ: Giáo dục cho học sinh có ý thức ứng phó căng thẳng tích cực.

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Một số hình ảnh tình huống, phiếu HT - HS: Sổ ghi chép tuần

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.

A KNS (20’ ) CHỦ ĐỀ 2: KĨ NĂNG ỨNG PHÓ VỚI CĂNG THẲNG(Tiết 2)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A/ Kiểm tra cũ: 3’

GV yc kể tên nơi công cộng B Bài mới.

1 GTB: Trực tiếp 1’ 2 Bài giảng

a Hoạt động 1: Xử lí tình (7’) Bài tập 3: Ứng phó tình bị căng thẳng

- Gọi học sinh đọc tình tập phương án lựa chọn để trả lời

* Trong tình bị căng thẳng, cần biết ứng phó tích cực

b Hoạt động 2: Lựa chọn tình (7’)

Bài tập 5: Phịng tránh từ xa tình huống gây căng thẳng

* Chúng ta cần biết phòng tránh để không rơi vào trạng thái căng thẳng.

3 Củng cố: 2’

- GV củng cố nội dung học

- Nhắc nhở GD HS thực kĩ ứng phó với căng thẳng

- HS trả lời

* Nhóm

- Đọc tình tập phương án lựa chọn để trả lời - Cá nhân làm vào phiếu HT - Thảo luận theo cặp đơi, nhóm. - Đại diện nhóm trình bày kết

- Các nhóm khác nhận xét bổ sung

* Cả lớp

- Đọc tình tập phương án lựa chọn để trả lời - Thảo luận

(40)

B SINH HOẠT TUẦN: (15’)

1 Các tổ trưởng, lớp trưởng nhận xét: 4’

- Các tổ trưởng nhận xét hoạt đơng tổ

- Lớp trưởng lên nhận xét chung hoạt động lớp mặt - GV ycầu HS lắng nghe, cho ý kiến bổ sung

2 GV nhận xét, đánh giá 3’

- GV nhận xét tình hình mặt lớp * Ưu điểm:

- Biết phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm tuần trước - Duy trì sĩ số lớp: đạt %

- Thực đầy đủ nội quy nhà trường lớp đề - Làm đầy đủ tập trước đến lớp

- Thực tốt tiếng trống trường

- Thể dục đầu nghiêm túc, tập động tác - Thực tốt việc phòng dịch covit -19

- Thực luật GT đường (về đội mũ bảo hiểm phụ huynh, HS) nêu cụ thể

- Sơ kết (tổng kết) phong trào thi đua lớp (theo chủ điểm, tuần) nêu rõ thành tích đạt

* Nhược điểm:

- Nề nếp học tập: - Thực tiếng trống trường - Thể dục, vệ sinh: - Thực luật GT đường bộ: * Tun dương số em có thành tích tốt học tập, lao động nếp lớp 4 Phương hướng: 2’

- GV đưa phương hướng cho tuần tới + Thực chương trình tuần sau

+ Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm nêu + Học làm đầy đủ tập trước đến lớp

+ Tích cực học tập, tham gia có hiệu hoạt động nhà trường + Đăng kí ngày học tốt, học tốt để tặng mẹ, tặng cô

+ Lớp cần rèn ý thức tự quản cho tốt

+ Thực tốt việc phòng chống dịcch Covit-19 trường, nhà + Chấn chỉnh lại nề nếp học tập HS lớp, nhà

+ Phát động phong trào thi đua (nếu có) nêu cụ thể:

(41)

Ngày đăng: 21/05/2021, 17:31

w