1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giáo án lớp 1A- tuần 26

23 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

-HS nêu được chức năng của một số bộ phận ngoài cơ thể, biết sử dụng các bộ phận trên cơ thể thực hiện các hoạt động, thể hiên tình cảm, giúp đỡ người khác.. MỤC TIÊU.[r]

(1)

TUẦN 26 Ngày soạn: 08/ 03/ 2021

Ngày giảng: Thứ hai ngày 15 tháng 03 năm 2021 TIẾNG VIỆT

Bài 26A: CON KHƠNG CỊN BÉ NỮA (Tiết 1+2) (SGV trang 276-277)

I MỤC TIÊU (SGV)

II CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG (SGV) III CÁC HOẠT ĐỘNG (SGV)

TIẾT 1 I HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (SGV)

1 Nghe- nói (SGV) (7’)

II HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ (SGV) Đọc (SGV)

a Đọc đoạn nhóm ( SGV) ( 28’) - Nghe đọc: (SGV)

- Đọc trơn:

- HS nêu từ ngữ khó đọc

- HS đọc từ, phân tích, đánh vần HS khác đọc lại - Lớp đọc đồng từ ngữ khó,

- HS đọc thầm tìm câu Hs nêu câu - Đọc nối tiếp câu

- GV giới thiệu có đọạn - HS đọc nối tiếp đoạn Thi đọc

TIẾT 2 Đọc (20’) (SGV)

b sẻ làm trời trở gió?

c Đóng vai sẻ mẹ, nói lời khen sẻ Nghe-nói: (SGV) (10’)

V CỦNG CỐ - DẶN DÒ: (5’)

TỰ NHIÊN XÃ HỘI

BÀI 21: CÁC GIÁC QUAN CỦA CƠ THỂ (TIẾT 2) I MỤC TIÊU

Sau học, HS sẽ:

- Xác định vị trí, nêu tên chức giác quan thể Nhận biết vai trò quan trọng giác quan giúp thể nhận biết vật xung quanh

- Nêu việc nên làm, không nên làm để bảo vệ giác quan: mắt, tai, mũi, lưỡi, da biết vận dụng kiến thức vào thực tế để bảo vệ giác quan người thân gia đình Nêu nguy gây nên cận thị cách phòng tránh

(2)

III CHUẨN BỊ - GV:

+ Hình phóng to SGK (nếu ), hình sưu tầm, đoạn phim cách chăm sóc bảo vệ mắt, tai, mũi, lưỡi, da

+ Thẻ chữ để chơi trò chơi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Mở đầu (5p)

-GV cho HS chơi trò chơi phận thể người: Làm theo tơi nói, khơng làm theo tơi làm

-Ví dụ: Khi quản trị hơ ‘’đầu’’ tay lại vào cổ HS phải vào đầu

2 Hoạt động khám phá (25p) Hoạt động 1

-GV cho HS quan sát hình SGK lưu ý hoạt động hình thể chức phận, ví dụ: đá bóng dùng chân, vẽ dùng tay,…

-Tiếp theo, GV nên dùng câu hỏi gợi ý phù hợp để HS thấy phối hợp vận động phận hoạt động (ví dụ: muốn đá bóng khơng dùng chân mà cịn cần phối hợp với mắt, đầu,…)

- GV kết luận

Yêu cầu cần đạt: HS biết phận thể có chức hay nhiệm vụ

Hoạt động 3

-GV cho HS quan sát hai hình nhỏ (bế em, chào hỏi):

+ Kể tên việc làm hình + Cho biết tên phận thực hoạt động hình + Ngồi việc cầm nắm, tay cịn dùng để thể tình cảm?

Yêu cầu cần đạt: HS biết chức có phận thể cịn sử dụng để thể tình cảm, giúp đỡ người khác lúc khó khăn

2 Hoạt động thực hành (5p)

-GV dán hai sơ đồ em bé lên bảng, chia lớp thành đội chơi Mỗi đội cử HS, bạn lại cổ vũ Từng em HS cầm thẻ chữ, đứng xếp hàng dọc gần bảng -Khi có hiệu lệnh ‘’Bắt đầu’’

- HS chơi trò chơi

- HS quan sát hình SGK - HS trả lời

- HS quan sát - HS trả lời - HS trả lời

- HS tham gia trò chơi - 2, hs nêu nhận xét

(3)

em lên gắn thẻ chữ vào vị trí a,b,c,d

Yêu cầu cần đạt: HS tự tin, hào hứng chơi, gắn thẻ chữ vào vị trí

3 Hoạt động vận dụng (5p)

-GV cho HS quan sát, nhận xét hình cuối SGK đặt câu hỏi:

+Vì bạn trai hình phải dùng nạng? +Bạn gái nói với bạn trai?

+Bạn gái giúp bạn trai nào? +Nếu em tình đó, em làm giúp bạn?

- GV kết luận

Yêu cầu cần đạt: HS tự tin nêu tình diễn hình Dự đốn cách xử lí bạn gái nêu cách giúp đỡ bạn riêng

4 Đánh giá (2p)

-HS nêu chức số phận thể, biết sử dụng phận thể thực hoạt động, thể hiên tình cảm, giúp đỡ người khác

5 Hướng dẫn nhà (3p)

-GV yêu cầu HS quan sát, nhận xét thêm vai trị phận bên ngồi thể việc cần làm để giữ gìn bảo vệ phận

* Tổng kết tiết học

- Nhắc lại nội dung học - Nhận xét tiết học

- Hướng dẫn hs chuẩn bị sau

- HS trả lời

- HS lắng nghe

- HS quan sát, nhận xét - HS nhắc lại

- HS lắng nghe

Toán

Bài 56 PHÉP CỘNG DẠNG 14 + (tiết 1) I MỤC TIÊU

- Học xong này, HS đạt yêu cầu sau:

- Biết cách tìm kết phép cộng dạng 14 +

-Vận dụng kiến thức, kĩ phép cộng đà học vào giải số tình gắn với thực tế

- Phát triển NL toán học II CHUẨN BỊ

- 20 chấm tròn đỏ, 10 chấm trịn xanh (trong đồ dùng Tốn 1)

- Băng giấy kẻ 20 vng có kích thước phù hợp với chấm tròn đồ dùng để HS đặt chấm trịn vào ô:

(4)

1 Hoạt động khởi động (5p)

*HS chơi trị chơi “Truyền điện” ơn lại phép cộng phạm VI 10

- HS hoạt động theo nhóm (bàn) thực hoạt động sau:

- HS quan sát tranh (trong SGK máy chiếu)

- HS thảo luận nhóm bàn: + Bức tranh vẽ gì?

+ Viết phép tính thích họp vào bảng

+ Nói với bạn phép tính vừa viết Chẳng hạn: “Tớ nhìn thấy có 14 chong chóng đỏ, chong chóng xanh, tất có 17 chong chóng, tớ viết phép cộng: 14 + = 17”

- GV hỏi thêm: Em làm để tìm kết phép tính 14 + = 17?

B Hoạt động hình thành kiến thức 1 HS tính 14 + = 17 (15p)

- Thảo luận nhóm cách tìm kết phép tính 14 + = ?

- Đại diện nhóm trình bày

- HS lắng nghe nhận xét cách tính bạn nêu

- GV phân tích cho HS thấy dùng nhiều cách khác khau để tìm kết phép tính

2 HS lắng nghe GV hướng dẫn cách tìm kết phép tính cộng 14 + thao tác với GV: - Tay lấy 14 chấm tròn đỏ (xếp vào ô băng giấy)

- Miệng nói: Có 14 chấm tròn Tay lấy chấm tròn xanh, xếp chấm trịn xanh vào băng giấy

-Đếm: 15, 16,17

- Nói kết phép cộng 14 + = 17

3 HS thực số phép tính khác, viết kết vào bảng

Chẳng hạn: 13 + = 14; 12 + = 15; - Chia sẻ cách làm

C Hoạt động thực hành, luyện tập (5p) Bài 1

- Cá nhân HS làm 1; Tìm kết phép cộng nêu (HS dùng chấm trịn thao tác đếm để tìm kết phép tính)

(5)

tình cho phép tính tương ứng Chia sẻ trước lớp

- GV chốt lại cách làm bài, làm mẫu phép tính

D Hoạt động vận dụng(5p)

- HS tìm số tình thực tế liên quan đến phép cộng dạng 14 +

E Củng cố, dặn dị(5p)

- Bài học hơm nay, em biết thêm điều gì? - Về nhà, em tìm tình thực tế liên quan đến phép cộng dạng 14 + để hôm sau chia sẻ với bạn

(*) Cơ hội học tập trải nghiệm phát triển lực cho học sinh

- Thơng qua việc tiếp cận số tình đơn giản để nhận biết cách tìm kết phép cộng dạng 14 + 3, HS có hội phát triển NL giải vấn đề toán học, NL tư lập luận toán học

- Thơng qua việc thao tác với que tính chấm trịn, biểu diễn q trình thực phép tính cộng hai số, HS có hội phát triển NL sử dụng cơng cụ phương tiện học tốn

_ Luyện tập

Tiếng Việt I MỤC TIÊU:

- Giúp học sinh phát triển lời nói hỏi – đáp, đọc đọc trơn đoạn Trả lời câu hỏi đọc hiểu đoạn văn

- Góp phần hình thành phát triển lực giao tiếp hợp tác, lực ngôn ngữ thông qua việc đọc đọc hiểu nội dung đoạn

- Phẩm chất:

+ Yêu nước: thông qua việc u q hương + Nhân ái: Yêu thương người sống xung quanh II CHUẨN BỊ

- Phiếu luyện đọc III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Hoạt động khởi động

HĐ1: Hỏi – đáp (7p)

- Yêu cầu học sinh làm việc nhóm 4, trao đổi với bạn nhóm điều em thích ngày đầu đến trường

2 Hoạt động khám phá (25p) HĐ2: Đọc Đừng buồn, mẹ nhé!

(6)

Nghe đọc

- Yêu cầu học sinh quan sát tranh minh họa đoán nội dung học

- Giới thiệu học

- Đọc mẫu rõ ràng, ngắt nghỉ đúng, dừng lâu sau đoạn

Đọc trơn

a) Để thực yêu cầu

- Cho học sinh đọc số từ dễ phát âm sai

- Yêu cầu học sinh luyện đọc theo nhóm bàn

- Nhận xét, sửa sai cho học sinh 3 Củng cố, dặn dò: (3p)

- Nhắc học sinh đọc lại

- Quan sát tranh đưa ý kiến

- Lắng nghe

- Theo dõi lắng nghe giáo viên đọc

- Cả lớp đọc đồng ghé sát, nói chuyện

- Học sinh luyện đọc theo nhóm

- 2-3 cặp thi đọc trước lớp, nhóm khác nhận xét bình chọn nhóm đọc tốt

_ Ngày soạn: 09/ 03/ 2021

Ngày giảng: Thứ ba ngày 16 tháng 03 năm 2021 TIẾNG VIỆT

Bài 26A: CON KHƠNG CỊN BÉ NỮA (Tiết 3) (SGV trang 276-277)

I.MỤC TIÊU (SGV)

II CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG (SGV) III CÁC HOẠT ĐỘNG (SGV)

TIẾT 3 Viết: (SGV) (30’)

V CỦNG CỐ - DẶN DÒ: (5’)

_ TIẾNG VIỆT

Bài 26B: BỮA CƠM GIA ĐÌNH ( TIẾT 1) (SGV trang 278-279)

I MỤC TIÊU (SGV)

II CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG (SGV) III CÁC HOẠT ĐỘNG (SGV)

TIẾT 1 I HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (SGV)

1 Nghe- nói (SGV) (7’)

II HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ (SGV) Đọc (SGV)

a Đọc nhóm: (SGV) (20’) - Nghe đọc: (SGV)

- Đọc trơn:

- HS nêu từ ngữ khó đọc

(7)

- Lớp đọc đồng từ ngữ khó - HS đọc thầm tìm câu Hs nêu câu - GVHD cách ngắt nghỉ đọc - Đọc nối tiếp câu

- Thi đọc

b Đọc hiểu? (SGV) (6’)

II CỦNG CỐ - DẶN DÒ: (2’)

_ Luyện tập

ÔN TẬP I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Giúp học sinh củng cố về: - Các kiến thức số trịn có hai chữ số - Các số có hai chữ số

- Giải tốn có lời văn

2 Kĩ năng: Thực thành thạo phép tính có thêm đơn vị kèm, giải tốn có lời văn

3 Thái độ: Tích cực làm có ý thức tự ôn. II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Vở ô li

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động gv A Kiểm tra cũ: (5’)

- Gọi hs lên bảng làm bài:

10cm - 5cm = 80cm – 60cm = - Gv nhận xét, đánh giá

B Thực hành: (27’) Bài 1: Viết vào chỗ chấm

Số 18 gồm … chục … đơn vị Số 20 gồm … chục … đơn vị Số 27 gồm … chục … đơn vị Số 12 gồm … chục … đơn vị - Gọi hs đọc nhận xét

- Giáo viên nhận xét Bài

a, Viết số theo thứ tự từ bé đến lớn: 90, 70, 80, 50

b, Viết số theo thứ tự từ lớn đến bé: 12, 9, 13, 40

- Yêu cầu HS đọc nội dung tự làm - Gọi hs nhận xét

- Giáo viên nhận xét Bài 3: Tính

70cm + 10cm = 80cm 30 + 20 + 10 = 60

Hoạt động hs - hs làm

- Hs tự làm

- hs đọc kết

- Hs nêu yêu cầu tự làm vào

(8)

60cm- 40 cm = 20cm 90- 40- 20 = 30 - Gọi hs nhận xét

- Giáo viên nhận xét C Củng cố- dặn dò: (3’) - Giáo viên nhận xét học

- HS lên bảng làm

Toán

Bài 56 PHÉP CỘNG DẠNG 14 + (tiết 2) I MỤC TIÊU

- Học xong này, HS đạt yêu cầu sau:

- Biết cách tìm kết phép cộng dạng 14 +

-Vận dụng kiến thức, kĩ phép cộng đà học vào giải số tình gắn với thực tế

- Phát triển NL toán học II CHUẨN BỊ

- 20 chấm tròn đỏ, 10 chấm tròn xanh (trong đồ dùng Tốn 1)

- Băng giấy kẻ 20 vng có kích thước phù hợp với chấm trịn đồ dùng để HS đặt chấm trịn vào ơ:

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Hoạt động khởi động (5p)

*HS chơi trị chơi “Truyền điện” Nêu phép tính cộng dạng 14 +

C Hoạt động thực hành, luyện tập (25p) Bài 2

HS tính viết kết phép tính vào - Đổi kiếm tra chéo

- HS đứng chỗ nêu cách làm

- GV chốt lại cách thực phép tính dạng 14 + cách đếm thêm kể từ 14: 15, 16,17

Bài 3

- Cá nhân HS tự làm 3: Chọn kết với phép cộng

- Thảo luận với bạn chọn phép tính thích hợp Chia sẻ trước lớp

Lưu ý: HS tìm kết phép tính nhiều cách khác nhau, nhẩm, dùng chấm trịn, que tính, GV nên quan sát cách HS tính ý đến kết phép tính

Bài 4

- Cá nhân HS quan sát tranh, suy nghĩ kể cho bạn nghe tình tranh đọc phép tính tương ứng Chia sẻ trước lớp

(9)

nữa

Phép tính tìm tất số toa tàu 15 + = 18 - GV chốt lại cách làm GV nên khuyến khích HS suy nghĩ nói theo cách em GV khuyến khích HS lóp đặt thêm câu hỏi cho nhóm trình bày D Hoạt động vận dụng (3p)

- HS tìm số tình thực tế liên quan đến phép cộng dạng 14 +

E Củng cố, dặn dò (2p)

- Bài học hôm nay, em biết thêm điều gì? - Về nhà, em tìm tình thực tế liên quan đến phép cộng dạng 14 + để hôm sau chia sẻ với bạn

(*) Cơ hội học tập trải nghiệm phát triển lực cho học sinh

- Thông qua việc tiếp cận số tình đơn giản để nhận biết cách tìm kết phép cộng dạng 14 + 3, HS có hội phát triển NL giải vấn đề toán học, NL tư lập luận tốn học

- Thơng qua việc thao tác với que tính chấm trịn, biểu diễn q trình thực phép tính cộng hai số, HS có hội phát triển NL sử dụng cơng cụ phương tiện học tốn

_ Ngày soạn: 10/ 03/ 2021

Ngày giảng: Thứ tư ngày 17 tháng 03 năm 2021 TIẾNG VIỆT

Bài 26B: BỮA CƠM GIA ĐÌNH (SGV trang 278-279)

I MỤC TIÊU (SGV)

II CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG (SGV) III CÁC HOẠT ĐỘNG (SGV)

TIẾT 2

a) Đọc (20’) (SGV)

b Nêu điều nên không nên ăn? c Theo em, cịn điều nên làm ăn? Nghe-nói: (SGV) (10’)

V CỦNG CỐ - DẶN DỊ: (5’)

TIẾT 3 I HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (SGV)

4 Nghe – viết (30’)

(10)

_ TỰ NHIÊN XÃ HỘI

BÀI 21: CÁC GIÁC QUAN CỦA CƠ THỂ (TIẾT 3) I MỤC TIÊU

Sau học, HS sẽ:

- Xác định vị trí, nêu tên chức giác quan thể Nhận biết vai trò quan trọng giác quan giúp thể nhận biết vật xung quanh

- Nêu việc nên làm, không nên làm để bảo vệ giác quan: mắt, tai, mũi, lưỡi, da biết vận dụng kiến thức vào thực tế để bảo vệ giác quan người thân gia đình Nêu nguy gây nên cận thị cách phòng tránh

- Biết yêu quý, trân trọng, có ý thức tự giác thực việc cần làm để chăm sóc bảo vệ giác quan Biết tôn trọng, cảm thông giúp đỡ bạn bị hỏng giác quan

III CHUẨN BỊ - GV:

+ Hình phóng to SGK (nếu ), hình sưu tầm, đoạn phim cách chăm sóc bảo vệ mắt, tai, mũi, lưỡi, da

+ Thẻ chữ để chơi trò chơi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Tiết3 1 Mở đầu (5p)

-GV cho HS chơi trị chơi có nội dung liên quan tới chức giác quan: GV bịt mắt HS đưa đồ vật cho HS sờ đoán

2 Hoạt động khám phá (5 p)

-GV cho HS quan sát hình nêu tên việc cần làm để bảo vệ mũi, lưỡi da - GV nhận xét, bổ sung

-Khuyến khích HS kể thêm việc làm khác khơng có SGK

-GV kết luận

Yêu cầu cần đạt: HS nêu việc làm để bảo vệ mũi, lưỡi da

3 Hoạt động thực hành (10p)

- GV cho HS thảo luận lớp nội dung - GV nhận xét

- GV kết luận việc nên (súc miệng, nhỏ mũi nước muối sinh lí, đeo găng tay dọn vệ sinh,…) Không nên làm để bảo vệ mũi, lưỡi da (ăn q cay, nóng; dùng tay ngốy mũi; không đeo găng tay làm vườn,…)

- HS tham gia

- Các HS khác theo dõi - HS quan sát hình nêu tên - 2,3 hs trả lời

- Nhận xét, bổ sung - HS lắng nghe

- HS thảo luận lớp

- HS trình bày, HS khác nhận xét, bổ sung

(11)

Một số gợi ý hoạt động nên, không nên làm để bảo vệ da:

- Nên: tắm, gội đầu, thay quần áo sẽ, mặc quần áo khô, sạch, đeo găng tay dọn vệ sinh, rửa tay, dép, xoa kem chống nắng biển, mặc quần áo dài tay trời nắng gắt,…

- Không nên: gãi trầy xước da, chân đất, để móng tay, mặc quần áo ẩm, để tóc ướt ngủ, phơi quần áo nươi ẩm thấp thiếu nắng, tắm ao, chơi đùa gần ấm phích nước sơi,…

u cầu cần đạt: HS tự tin nêu được việc nên làm, không nên làm để bảo vệ mũi, lưỡi da

4 Hoạt động vận dụng (10p)

-GV sử dụng phương pháp hỏi – đáp yêu cầu HS nêu việc mà HS người thân thường làm để bảo vệ mũi, lưỡi da

- GV nhận xét

Yêu cầu cần đạt: HS tự tin, mạnh dạn nêu việc người thân làm để bảo vệ mũi lưỡi da

5 Đánh giá (3p)

-Nêu việc nên, không nên làm để bảo vệ mũi, lưỡi da Biết vận dụng kiến thức vào thực tế, tự giác thực việc làm đơn giản để chăm sóc bảo vệ mũi, lưỡi, da

-Định hướng phát triển lực phẩm chất: GV cho HS thảo luận hình tổng kết cuối theo câu hỏi: Em bé hình làm gì? Mình nhắc em điều gì? Vì sao?

-GV cho HS liên hệ thân thực tế vấn đề Sau cho HS đóng vai theo tình

6 Hướng dẫn nhà (2p)

-Yêu cầu HS chuẩn bị kể bữa ăn hàng ngày, hoạt động nên, không nên làm ăn uống để đảm bảo an toàn giúp thể khỏe mạnh

* Tổng kết tiết học

- Nhắc lại nội dung học

HS nêu -HS nhận xét - HS lắng nghe - 2, hs nêu - HS lắng nghe

- HS thảo luận hình tổng kết cuối trả lời câu hỏi

- HS lắng nghe thực - HS nhắc lại

(12)

- Nhận xét tiết học

- Hướng dẫn hs chuẩn bị sau

Ngày soạn: 11/ 03/ 2021

Ngày giảng: Thứ năm ngày 18 tháng 03 năm 2021 TIẾNG VIỆT

Bài 26C: NHƯ NHỮNG NGƯỜI BẠN (SGV trang 280-281)

I MỤC TIÊU (SGV)

II CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG (SGV) III CÁC HOẠT ĐỘNG (SGV)

TIẾT 1 I HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (SGV)

1 Nghe- nói (SGV) (7’)

II HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ (SGV) Đọc (SGV)

a Đọc đoạn nhóm (SGV) (28’) - Nghe đọc: (SGV)

- Đọc Trơn:

- HS nêu từ ngữ khó đọc

- HS đọc từ, phân tích, đánh vần HS khác đọc lại - Lớp đọc đồng từ ngữ khó

- HS đọc thầm Hs nêu câu - GVHD cách ngắt nghỉ đọc - Đọc nối tiếp câu

- HS nêu đoạn bài: Có khổ thơ - HS đọc nối tiếp khổ thơ

- Thi đọc

TIẾT 2 Đọc hiểu (18’) – (SGV)

4 Nghe-nói (SGV) (15’)

III CỦNG CỐ - DẶN DÒ: (2’)

Toán

Bài 57 PHÉP TRỪ DẠNG 17-2(tiết 1) I MỤC TIÊU

Học xong này, HS đạt yêu cầu sau: - Biết cách tìm kết phép trừ dạng 17-2

- Vận dụng kiến thức, kĩ phép trừ học vào giải số tình gắn với thực tế

- Phát triển NL toán học II CHUẨN BỊ

- 20 chấm tròn đỏ, 20 chấm tròn xanh

(13)

- Một số tình đơn giản có phép trừ dạng 17-2

(14)

A Hoạt động khởi động (5p)

1 HS chơi trị chơi “Truyền điện” ơn lại phép trừ phạm vi 10

2 HS hoạt động theo nhóm (bàn) thực hoạt động sau:

- HS quan sát tranh (trong SGK máy chiếu)

- HS thảo luận nhóm bàn: + Bức tranh vẽ gì?

+ Viết phép tính thích hợp (bảng con)

+ Nói với bạn phép tính vừa viết Chẳng hạn: “Tớ nhìn thấy tất có 17 chong chóng, chong chóng bạn trai cầm đi, cịn lại 15 chong chóng Tớ viết phép trừ: 17-2= 15”

- HS chia sẻ trước lớp (tổ chức cho HS bàn phát biểu ý kiến)

- GV hỏi thêm: Em làm để tìm kết phép tính 17-2 = 15?

A Hoạt động hình thành kiến thức (15p) HS tính 17-2 = 15

- Thảo luận nhóm cách tìm kết phép tính 17 - = ?

- Đại diện nhóm trình bày

- HS lắng nghe nhận xét cách tính bạn nêu - GV phân tích cho HS thấy dùng nhiều cách khác khau để tìm kết q phép tính

- HS lắng nghe GV hướng dẫn cách tìm kết phép trừ 17 - thao tác với GV:

- Tay lấy 17 chấm tròn đỏ (xếp vào ô băng giấy)

- Miệng nói: Có 17 chấm trịn Tay bớt chấm tròn (làm thao tác gạch bớt)

- Đếm: 16,15

- Nói kết phép trừ 17-2=15

2 HS thực số phép tính khác, viết kết vào bảng con, chẳng hạn: 14-1 = 13; 18-3 = 15;

- HS chia sẻ cách làm

C Hoạt động thực hành, luyện tập(5p) Bài 1

- Cá nhân HS làm 1: Tìm kết phép trừ nêu (HS dùng chấm trịn thao tác đếm để tìm kết phép tính)

- Đổi vở, đặt câu hoi cho nói cho tình cho phép tính tuơng ứng; Chia se trước lớp

- Hs chơi TC

- Hs thảo luận

- Hs chia sẻ

- Hs thảo luận

- Hs nêu

- Hs thực

(15)

- GV chốt lại cách làm, làm mẫu phép tính C Hoạt động vận dụng(5p)

- HS tìm số tình thực tế liên quan đến phép trừ dạng 17-2

D Củng cố, dặn dò(5p)

- Bài học hơm nay, em biết thêm điều gì?

- Về nhà, em tìm tình thực tế liên quan đến phép trừ dạng 17 - để hôm sau chia sẻ với bạn (*) Cơ hội học tập trải nghiệm phát triển lực cho học sinh

- Thông qua việc tiếp cận số tình đơn giản để nhận biết cách tìm kết phép trừ dạng 17 - 2, HS có hội phát triển NL giải vấn đề toán học, NL tư lập luận toán học

- Thông qua việc thao tác với que tính chấm trịn, biểu diễn q trình thực phép tính trừ hai số, HS có hội phát triển NL sử dụng công cụ phương tiện học tốn

- HS nêu tình

- HS lắng nghe

- Phát triển NL toán học

Luyện tập

TOÁN I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Giúp học sinh củng cố về: - Các kiến thức số trịn có hai chữ số - Các số có hai chữ số

- Giải tốn có lời văn

2 Kĩ năng: Thực thành thạo phép tính có thêm đơn vị kèm, giải tốn có lời văn

3 Thái độ: Tích cực làm có ý thức tự ơn. II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Vở ô li

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động gv A Kiểm tra cũ: (5’)

- Gọi hs lên bảng làm bài:

10cm - 5cm = 80cm – 60cm = - Gv nhận xét, đánh giá

B Thực hành: (27’) Bài 1: Viết vào chỗ chấm

Số 18 gồm … chục … đơn vị Số 20 gồm … chục … đơn vị Số 27 gồm … chục … đơn vị Số 12 gồm … chục … đơn vị - Gọi hs đọc nhận xét

Hoạt động hs - hs làm

- Hs tự làm

(16)

- Giáo viên nhận xét Bài

a, Viết số theo thứ tự từ bé đến lớn: 90, 70, 80, 50

b, Viết số theo thứ tự từ lớn đến bé: 12, 9, 13, 40

- Yêu cầu HS đọc nội dung tự làm - Gọi hs nhận xét

- Giáo viên nhận xét Bài 3: Tính

70cm + 10cm = 80cm 30 + 20 + 10 = 60 60cm- 40 cm = 20cm 90- 40- 20 = 30 - Gọi hs nhận xét

- Giáo viên nhận xét C Củng cố- dặn dò: (3’) - Giáo viên nhận xét học

- Hs nêu yêu cầu tự làm vào

- HS lên bảng làm - Hs nêu yêu cầu tập - Hs tự làm

- HS lên bảng làm

_ Hoạt động trải nghiệm

CHỦ ĐỀ 7: THÂN THIỆN VỚI HÀNG XÓM (Tiết 3) I Mục tiêu:

- Sau học học sinh:

+ Kể tên, độ tuổi, công việc số người hàng xóm xung quanh nơi gia đình sinh sống

+ Kể số việc HS gia đình làm với người hàng xóm + Nói lời chào hỏi gặp mặt sử dụng kính ngữ với đối tượng giao tiếp

+ Nói lời cảm ơn, xin lỗi đề nghị tình sống - Chủ đề góp phần hình thành phát triển cho học sinh:

+ Kỹ giao tiếp: giúp HS rèn luyện nói lời cảm ơn xin lỗi tình phù hợp sống cộng đồng

+ Phẩm chất:

* Nhân ái: thể qua việc yêu quý, giúp đỡ người II Chuẩn bị:

Giáo viên: Một số tranh ảnh liên quan đến nội dung chủ đề.

Học sinh: SGK Hoạt động trải nghiệm 1, Vở thực hành Hoạt động trải nghiệm 1. III Các hoạt động dạy học

1 Khởi động:

- HS hát tập thể hát: Chim vành khuyên

- GV đặt câu hỏi mở rộng; + Trong hát chim vành khuyên gặp chào ai?

- HS hát

(17)

+ Điều thể chim vành khuyên chim nào?

- GV kết luận đưa yêu cầu tiết hoạt động

2 Bài

Nhiệm vụ 3: Rèn luyện kỹ Hoạt động 4: Nói lời cảm ơn, xin lỗi Mục tiêu: Giúp HS rèn luyện nói lời cảm ơn, xin lỗi tình phù hợp sống cộng đồng - GV nêu ý nghĩa việc nói lời cảm ơn xin lỗi, phải nói lời cảm ơn xin lỗi: “Cảm ơn” lời bày tỏ thái độ biết ơn, cảm kích trước lời nói, hành động hay giúp đỡ đó người giúp mình. “Xin lỗi” lời bày tỏ thái độ ân hận, hối lỗi trước sai lầm mình đã gây cho người khác Tùy theo hậu xảy mà lời xin lỗi có được tha thứ Lời cảm ơn xin lỗi tưởng ngắn gọn đỗi quan trọng sống ngày người tài năng mà cịn có phẩm chất đạo đức quý giá thực hành ngay từ hơm cách nói “Cảm ơn” và “Xin lỗi” với người.

GV hỏi HS: Cảm xúc em nhận lời cảm ơn?

- GV làm mẫu nói lời cảm ơn xin lỗi với hàng xóm

- GV cho HS quan sát tình SGK Phân tích nội dung tình

- Một số HS lên bảng trình bày

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đơi sắm vai nhân vật thực nói lời

Sáo Nâu

+ Là chim ngoan ngoãn biết gọi bảo

- HS lắng nghe

- HS trả lời: Em cảm hấy vui

- HS quan sát vẻ mặt thân thiện nói lời cảm ơn, lời nói chân thành, biết lỗi nói lời xin lỗi

- HS quan sát thực nhiệm vụ

+ TH1: Hà học qua nhà hàng xóm bà hàng xóm hỏi thăm

+ TH2: Khi em chơi bị ngã hàng xóm giúp đỡ

+ TH3: Khi em va vào cô hàng xóm làm rơi đồ

+ TH4: Khi em bị bác hàng xóm nhắc nhở em làm ồn

(18)

cảm ơn, xin lỗi

- Yêu cầu số nhóm lên thể trước lớp

- GV bổ sung số tình gắn với sống HS để rèn luyện - GV nhận xét tổng kết hoạt động

- Một vài nhóm lên đóng vai trước lớp - Hs nêu cách giải

- HS nhận xét cách giải bạn Hoạt động 5: Nói lời đề nghị phù hợp

Mục tiêu: Giúp HS rèn luyện nói lời đề nghị tình phù hợp sống cộng đồng

- GV giải thích cho HS trong sống cần biết nói lời đề nghị cần thiết: Vì có việc quan trọng cần có lời đề nghị, yêu cầu lịch với người khác để người giúp đỡ

- GV làm mẫu nói lời đề nghị với hàng xóm GV lưu ý HS nói lời đề nghị nên dùng từ trước động từ mà muốn giúp Ví dụ: …có thể giúp; … - GV cho HS quan sát tình SGK Phân tích nội dung tình

- Một số HS lên bảng trình bày

- u cầu HS thảo luận nhóm đơi sắm vai nhân vật thực nói lời cảm ơn, xin lỗi

- Yêu cầu số nhóm lên thể trước lớp

- GV bổ sung số tình gắn với sống HS để rèn luyện - GV nhận xét tổng kết hoạt động

- Hs lắng nghe

- HS quan sát biểu cảm khn mặt để làm theo

- HS quan sát thực nhiệm vụ

+ TH1: Khi em nhìn thấy bạn hàng xóm vứt rác bừa bãi

+ TH2: Khi em bê vật nặng co bác hàng xóm qua

+ TH3: Khi em nhỏ bị ngã

- HS đóng vai tình theo nhóm đơi - Một vài nhóm lên đóng vai trước lớp - Hs nêu cách giải

- HS nhận xét cách giải bạn Củng cố, dặn dò

- Nhắc nhở HS nói lời cảm ơn, xin lỗi hay đề nghị nên nói cách lịch sự, nhẹ nhàng chân thành Và nên nói lời cảm ơn, xin lỗi hay đề nghị trường hợp cần thiết

- HS thực theo hướng dẫn GV

TIẾNG VIỆT

(19)

(SGV trang 280-281) I MỤC TIÊU (SGV)

II CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG (SGV) III CÁC HOẠT ĐỘNG (SGV)

TIẾT 3 III HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (SGV) Viết: (SGV) (30’)

IV CỦNG CỐ - DẶN DÒ: (5’)

Ngày soạn: 11/ 03/ 2021

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 16 tháng 03 năm 2021 TIẾNG VIỆT

Bài 26D: CHÁU MUỐN ÔNG BÀ VUI (SGV trang 282-283)

I MỤC TIÊU (SGV)

II CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG (SGV) III CÁC HOẠT ĐỘNG (SGV)

TIẾT 1 I HOẠT ĐỘNG NGHE NÓI (SGV)

1 Nghe- nói (SGV) (7’)

II HOẠT ĐỘNG VIẾT (SGV) Viết (SGV)

a Viết hai câu kể lại việc em làm cho ông bà (SGV) (28’) TIẾT 2

A HOẠT ĐỘNG VIẾT (SGV) Viết (SGV)

b Nghe viết Khổ Kể cho bé nghe (20’) c Thi tìm từ ngữ viết (SGV) (10’)

TIẾT 3 Đọc (SGV)

a Tìm đọc câu chuyện thơ gia đình (SGV) (10’) - Chia sẻ với bạn người thân nhân vật câu thơ em thích b Gợi ý đọc mở rộng (SGV) (20’)

Cháu ngoan bà

B CỦNG CỐ - DẶN DÒ: (5’)

SINH HOẠT LỚP TUẦN 26

CHỦ ĐỀ: VẼ ƯỚC MƠ CỦA EM A SINH HOẠT LỚP

I NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG (10’)

1 Giáo viên hướng dẫn HS nêu nhận xét hoạt động học tập lớp tuần (Báo cáo thành tích, tiến bạn.)

(20)

- Nền nếp: Nhìn chung em ngoan ngoan, lễ phép lời thầy giáo, đồn kết tốt với bạn bè

- Học tập: Các em có ý thức học đều, dần vào nề nếp Trong học tập nhiều em có tinh thần học tập tốt

- Tuy nhiên số em chưa chăm học, chưa chịu khó học - Các hoạt động khác:

3 Phổ biến kế hoạch tuần tiếp theo:

- Khắc phục tồn tiếp tục phát huy ưu điểm - Thực tốt nội quy lớp, nội quy trường

- Thực tốt luật ATGT, TNTT

- Thực đeo trang từ nhà đến trường, từ trường nhà Kiểm tra, đo thân nhiệt trước đến lớp

- GV hướng dẫn, rèn luyện, nhắc nhở HS cách ngồi học tư thực hành cách xếp sách gọn gàng

II VUI VĂN NGHỆ (5p) - Cả lớp hát

B HOẠT ĐỘNGTRẢI NGHIỆM ( 15P)

I Mục tiêu: Hs biết cách vẽ tranh theo ý thích Hs phát huy trí tưởng tượng vẽ tranh

II Chuẩn bị 1 Giáo viên.

Trực quan, cách vẽ 2 Học sinh.

Giấy vẽ, dụng cụ học vẽ III Các hoạt động giáo dục

Hoạt động dạy Hoạt động học

Khởi động (5p)

- GV nêu ý nghĩa buổi sinh hoạt mục đích tìm hiểu chủ đề “Vẽ ước mơ em” 2 Bài (18)

2.1 Tìm, chọn nội dung đề tài.

Gv giới thiệu trực quan cho Hs Qs gợi ý Hs nhận biết:

? Em có ước mơ sống mai sau? ? Em làm để thể ước mơ đó?

? Có thể vẽ tranh đề tài ước mơ nào?

? Em vẽ ước mơ nào? Gv nhận xét, bổ sung

2.2 Cách vẽ.

Gv hướng dẫn, gợi ý Hs cách vẽ:

+ Chọn hình ảnh (cảnh gì, hoạt động gì?) + Sắp xếp hình ảnh chính, phụ cho cân đối + Vẽ rõ nội dung ước mơ

+ Vẽ màu theo ý thích

- Lắng nghe

- Lắng nghe

- Hs thể trước lớp

(21)

* Chú ý: Khơng vẽ q nhiều hình ảnh - Hình vẽ đơn giản, không nhiều chi tiết rườm rà

- Cần phối hợp màu sắc chung cho tranh (Chú ý đậm nhạt để làm bật hình ảnh chính)

2.3 Thực hành. Gv Y/c Hs thực hành Gv theo dõi, giúp đỡ Hs:

+ Sắp xếp hình ảnh cho cân đối, có chính, có phụ

+ Chú ý giúp đỡ Hs để Hs vẽ hoạt động nhân vật cho sinh động

+ Gợi ý cách vẽ đậm nhạt để tranh vẽ có trọng tâm

+ Động viên để Hs cố gắng hoàn thành lớp

Khen ngợi, động viên Hs kịp thời 2.4 Nhận xét, đánh giá.

Gv Hs chọn số để đánh giá, nhận xét:

+ Cách chọn nội dung + Cách bố cục

+ Cách vẽ màu

Y/c Hs chọn vẽ đẹp Gv nhận xét, đánh giá 3 Củng cố, dặn dò (1p)

- GV nêu ý nghĩa hoạt động nhắc nhở chuẩn bị cho hoạt động tuần sau

- Hs thực hành

- Hs chia sẻ

Luyện tập

TOÁN I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- Củng cố kiến thức số có hai chữ số từ 20 đến 50

- Củng cố kỹ đọc viết, đếm số có hai chữ số từ 20 đến 50 Kĩ năng: Hs làm dạng tốn chương trình học Thái độ: u thích học Tốn

II Đồ dùng dạy-học: - Vở ô li

III Các hoạt động dạy- học :

Hoạt động gv Hoạt động hs

A Kiểm tra cũ: (5’)

- Yêu cầu hs đọc số từ 20 đến 50 - Gọi hs nhận xét

(22)

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương B Bài mới: (28’)

1 Giới thiệu bài:

- Giáo viên giới thiệu nội dung tiết học Hướng dẫn HS làm tập:

Bài 1: Viết số sau:

Hai mươi:… Ba mươi sáu:… Hai mươi năm:… Hai mươi mốt: Bốn mươi bảy:… Hai mươi chín: - Gọi HS nêu yêu cầu làm

- Yêu cầu học sinh đổi chéo kiểm tra kết

- Giáo viên nhận xét Bài 2: Đọc số sau:

22: ……… 37: ………… 39: ……… 43: ………… 21: ……… 25: ………… - HS nêu yêu cầu làm

- Gọi hs đối chiếu kết quả, nhận xét - Giáo viên nhận xét

Bài 3: Viết theo mẫu

Số 25 gồm có chục đơn vị Số 30 gồm có … chục … đơn vị Số 47 gồm có … chục … đơn vị Số 38 gồm có … chục … đơn vị - HS nêu yêu cầu làm

- Yêu cầu học sinh đổi chéo kiểm tra kết

- Giáo viên nhận xét Bài 4: Số?

22; …; …; 25; …; …; 28; …; …; …; 32; …; …; …; …; …; 38

- GV gọi HS đọc đề bài, yêu cầu HS viết số thích hợp vào

- Gọi HS chữa bài, em khác nhận xét bổ sung cho bạn

- Giáo viên nhận xét C Củng cố - dặn dò: (3’) - Nhận xét học

- Yêu cầu học sinh ôn lại đọc

- Đọc yêu cầu tập - Hs làm vào

- Đổi chéo vở, báo cáokết quả: 20, 25, 47, 36, 31, 29

- hs lên bảng làm, lớp làm ô li:

Hai mươi hai; Ba mươi bảy Ba mươi chín; Bốn mươi ba Hai mươi mốt; Hai mươi lăm

- Học sinh làm

- Học sinh nêu yêu cầu làm vào

- HS đọc số vừa viết

(23)

Tiếng Việt I MỤC TIÊU:

- Giúp học sinh phát triển lời nói hỏi – đáp, đọc đọc trơn đoạn Trả lời câu hỏi đọc hiểu đoạn văn

- Góp phần hình thành phát triển lực giao tiếp hợp tác, lực ngôn ngữ thông qua việc đọc đọc hiểu nội dung đoạn

- Phẩm chất:

+ Yêu nước: thơng qua việc u q hương + Nhân ái: Yêu thương người sống xung quanh II CHUẨN BỊ

- Phiếu luyện đọc III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Hoạt động khởi động

HĐ1: Thi đọc (5p)

- Yêu cầu học sinh thi đọc theo nhóm 2 Hoạt động khám phá (25p)

a) Bạn nhỏ đốn mẹ buồn điều gì?

b) Thấy mẹ buồn, bạn nhỏ biết làm để mẹ vui?

c) Neu nx em tình cảm bạn nhỏ mẹ?

d) Nếu em bạn nhỏ, em làm để mẹ vui?

- GV gọi hs ddocj câu hỏi - Gọi HS TL

- NX

3 Củng cố, dặn dò: (3p)

- Nhắc học sinh đọc lại

- Học sinh thi đọc

- Đưa ý kiến - Lắng nghe

- Theo dõi lắng nghe

- Học sinh luyện đọc theo nhóm

- 2-3 cặp thi đọc trước lớp, nhóm khác nhận xét bình chọn nhóm đọc tốt

Ngày đăng: 21/05/2021, 16:53

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w