Ảnh hưởng của chọn lọc lên năng suất sinh sản và tiến bộ di truyền của 3 thế hệ chim cút Nhật Bản

6 6 0
Ảnh hưởng của chọn lọc lên năng suất sinh sản và tiến bộ di truyền của 3 thế hệ chim cút Nhật Bản

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu được tiến hành nhằm so sánh năng suất sinh sản và tiến bộ di truyền của 3 thế hệ chim cút Nhật Bản trong 20 tuần đẻ thông qua chọn lọc và nhân giống. Tổng số chim cút được theo dõi ở thế hệ xuất phát (THXP) gồm 360 mái và 120 trống; thế hệ 1 (TH1) gồm 240 mái và 80 trống; thế hệ 2 (TH2) gồm 120 mái và 40 trống.

DI TRUYỀN - GIỐNG VẬT NUÔI Khadem A., Hafezian H and Rahimi-Mianji G (2010) Association of single nucleotide polymorphisms in IGFI, IGF-II and IGFBP-II with production traits in breeder hens of Mazandaran native fowls breeding station Afr J Biot., 9(6): 805-10 Đỗ Võ Anh Khoa (2012) Ảnh hưởng đột biến điểm C1032T gen IGFBP2 tính trạng suất thịt gà tàu vàng, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 24(b): 1-7 Lei M., C Luo, X Peng, M Fang, Q Nie, D Zhang, G Yang and X Zhang (2007) Polymorphism of GrowthCorrelated Genes Associatedwith Fatness and Muscle Fiber Traits in Chickens Poult Sci., 86: 835-42 Lei M.M., Nie Q.H., Peng X., Zhang D.X and Zhang X.Q (2005) Single nucleotide polymorphisms of the chicken insulin-like factor binding protein gene associated with chicken growth and carcass traits J Poult Sci., 84(8): 1911-18 Mehdi S., Hamidreza S., Abolfazl G., Nosratollah Z (2014) Growth Hormone Receptor Gene Polymorphism and its Associations with Some Growth traits in WestAzarbaijan Native chicken Bull Env Pharmacol Life Sci., 3(6): 140-43 10 Nguyen T.L.A., Sajee Kanharaeng and Monchai Duangjinda (2015) Association of Chicken Growth 11 12 13 14 Hormones and Insulin-like Growth Factor Gene Polymorphisms with Growth Performance and Carcass Traits in Thai Broilers Asian-Australas J Anim Sci., 28(12): 1686-95 Nie Q., Lei M., Ouyang J., Zeng H., Tang G and Zhang X (2005) Identification and characterization of single nucleotide polymorphisms in 12 chicken growthcorrelated genes by denaturing high performance liquid chromatography, Genet Sel Evol 37: 339-60 Nie Q.H., Fang M.X., Xie L., Zhou M., Liang Z.M., Luo Z.P., Wang G.H., Bi W.S., Liang C.J, Zhang W and Zhang X.Q (2008) The PIT1gene polymorphisms were associated with chicken growth traits BMC Genetic, 9: 20-24 Rodriguez S., Gaunt T.R and Day I.N.M (2009) Hardy-Weinberg equilibrium testing of biological ascertainment for Mendelian randomization studies Am J Epidemiol, 169: 505 Zahra R., Masoud A., Hamid R.S and Cyrus A (2011), Identification of a single nucleotide polymorphism of the pituitary-specific transcriptional factor (Pit 1) gene and its association with body composition trait in Iranian commercial broiler line African Journal of Biotechnology, 10(60): 12979-83 ẢNH HƯỞNG CỦA CHỌN LỌC LÊN NĂNG SUẤT SINH SẢN VÀ TIẾN BỘ DI TRUYỀN CỦA THẾ HỆ CHIM CÚT NHẬT BẢN Lâm Thái Hùng1* Lý Thị Thu Lan1 Nhận nhận báo: 04/12/2019 - Ngày nhận phản biện: 29/12/2019  Ngày báo chấp nhận đăng: 08/01/2020  TÓM TẮT Nghiên cứu tiến hành nhằm so sánh suất sinh sản tiến di truyền hệ chim cút Nhật Bản 20 tuần đẻ thông qua chọn lọc nhân giống Tổng số chim cút theo dõi hệ xuất phát (THXP) gồm 360 mái 120 trống; hệ (TH1) gồm 240 mái 80 trống; hệ (TH2) gồm 120 mái 40 trống Cút nuôi theo ô cá thể, được ăn tự bằng thức ăn chứa 22%CP và ME 2.900 kcal/kg và uống nước tự Ở hệ, chim cút theo dõi suất sinh sản 20 tuần đẻ Kết theo dõi cho thấy suất trứng cút tăng dần qua hệ THXP, TH1 TH2 đạt 121,3; 126,6; 128,1 quả/mái/20 tuần đẻ Số trứng có phơi, tỷ lệ trứng có phơi, tỷ lệ nở, số hình dáng tỷ lệ đẻ TH1 TH2 cao có ý nghĩa so với THXP Hiệu chọn lọc TH1 so với THXP 5,3 TH2 so với TH1 1,5 với hệ số di truyền 0,36 0,28 Từ khóa: Cút Nhật Bản, suất sinh sản hiệu chọn lọc ABSTRACT Evaluation of the reproductive performance and hereditary improvement of three generations for Japanese quails The study of Japanese quail mate selection and continued breeding fertility was conducted to evaluate the reproductive performance and hereditary improvement of three generations of Trường Đại học Trà Vinh *Tác giả liên hệ: TS Lâm Thái Hùng, Trưởng khoa Nông nghiệp–Thủy sản, Trường Đại học Trà Vinh; email: lthung@tvu.edu.vn KHKT Chăn nuôi số 255 - tháng năm 2020 13 DI TRUYỀN - GIỐNG VẬT NUÔI Japanese quail over 20 weeks of egg laying A total of generations of Japanese quails observed consisted of the original generation including 360 females and 120 males, the first offspring generation including 240 females and 80 males, and the second offspring generation including 120 females and 40 males Birds were kept in individual cages, fed and given water ad libitum with a diet consisting of 22% crude protein with an ME of 2,900 kcal/kg of feed All results from the generations of laying quails were calculated during a period of 20 weeks The results showed that Japanese quails’ egg productivity gradually decreased from the original generation to the first and the second offspring generation at 121:3, 126:6, 128:1 egg/quail/20 weeks of laying egg respectively The number of inseminated eggs, ratio of inseminated eggs, ratio of hatched eggs, shape ratio, and egg laying ratio of Japanese quails in the offspring generations were higher than that of the original generation Genetic selective efficiency of the first offspring generation was improved by 5.3 eggs compared to the original generation, but genetic selective efficiency of the second offspring generation was only 1.5 eggs compared to the first offspring generation while their heritage coefficients were 0.36 and 0.28, respectively Keywords: Japanese quails, reproductive performance, and genetic selective efficiency ĐẶT VẤN ĐỀ Ở nước ta, chăn nuôi cút trở thành nghề phổ biến nhiều nông hộ với quy mô khác nhau, từ vài trăm tới hàng chục ngàn (Bùi Hữu Đoàn, 2009) Chim cút giữ vai trò quan trọng cung cấp trứng thịt phục vụ nhu cầu tiêu thụ nước và xuất khẩu Cút được nhập vào nuôi Việt Nam năm 1971 và tổng đàn đã tăng lên hàng chục triệu (Bùi Hữu Đoàn, 2009) Chăn nuôi cút có nhiều ưu điểm chi phí đầu tư khơng cao, thu hồi vốn nhanh, cút dễ ni, bệnh, có tuổi thành thục sớm, đẻ nhiều trứng, thời gian đẻ kéo dài, thịt thơm ngon có giá trị dinh dưỡng cao (Bùi Hữu Đồn, 2010) Cút ni lấy trứng lấy thịt, cút đẻ trứng biết rộng rãi phổ biến so với cút nuôi lấy thịt (Rogerio, 2009) Tuy nhiên, kết điều tra sơ bộ về đàn cút nuôi Tiền Giang, Bến Tre Trà Vinh cho thấy tỷ lệ đẻ trứng cút chỉ đạt 240 trứng/con/năm, kết cho thấy suất đẻ trứng của đàn cút Nhật Bản tại Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) có khuynh hướng giảm Điều giống cút thời gian dài không chọn lọc hay chọn phối nên bị pha tạp nhiều mức độ khác nhau, từ đó làm phân chia thành nhiều dòng dẫn tới suất sinh sản chênh lệch Vì vậy, đàn cút giống cần chọn lọc khôi phục lại để suất đàn cải thiện 14 (Phạm Văn Giới ctv, 2000; Trần Huê Viên, 2003; Bùi Hữu Đoàn, 2009) Việc khảo sát khả sinh sản tiến di truyền 03 hệ chim cút Nhật Bản qua 20 tuần đẻ nhằm đánh giá lại suất sinh sản thực tế tiến di truyền sau trình chọn lọc nhân giống chim cút Nhật Bản nuôi ĐBSCL VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Địa điểm Thí nghiệm được thực hiện tại Trại thực nghiệm Chăn nuôi, Khoa Nông nghiệp - Thủy sản thuộc Trường Đại học Trà Vinh 2.2 Bố trí thí nghiệm Việc chọn lựa cút giống hệ dựa theo mơ hình chọn lọc cá thể xuất sắc cút trống cút mái đầu dòng để nhân giống theo phương pháp Đặng Vũ Bình (2002) Thế hệ xuất phát (THXP) gồm 360 mái 120 trống lúc tuần tuổi sử dụng để làm đàn hạt nhân Cút nuôi theo phương thức cá thể lồng ghép đôi giao phối tự nhiên với tỷ lệ trống mái, trống ghép với mái Chọn lọc cá thể cho suất sinh sản cao để tiến hành nhân giống Cút nở từ trứng cá thể cho suất sinh sản cao THXP chọn lựa dần đến tuần tuổi vào đặc điểm ngoại hình để hình thành hệ (TH1) Ở hệ có 240 cút mái 80 cút trống chọn KHKT Chăn nuôi số 255 - tháng năm 2020 DI TRUYỀN - GIỐNG VẬT NUÔI lọc, theo dõi nhân giống Chọn cá thể có suất sinh sản cao TH1 để hình thành đàn giống hệ (TH2) Ở TH2, tổng số cút gồm 120 cút mái 40 cút trống nuôi dưỡng tiếp tục theo dõi suất sinh sản Cút nuôi theo ô cá thể với diện tích mỗi ô 30x42x20cm Cút được ăn tự bằng thức ăn chứa protein thô 22% và lượng trao đổi 2.900 kcal/kg thức ăn và uống nước tự Trứng thu gom lúc 16 hàng ngày theo dõi 20 tuần Năng suất trứng, tỷ lệ đẻ, khối lượng trứng, số hình dáng trứng, tỷ lệ trứng có phơi, tỷ lệ ấp nở và hệ số tiến di truyền 03 hệ cút thí nghiệm xác định: Khối lượng trứng xác định cách cân, đường kính lớn nhỏ trứng đo thước kẹp Năng suất trứng xác định cách cộng dồn trứng theo cá thể cút śt thời gian thí nghiệm Chỉ sớ hình dáng trứng xác định cách tính tỷ số giữa đường kính nhỏ và đường kính lớn trứng Tỷ lệ trứng có phơi xác định cách tính tỷ lệ (%) số trứng có phơi tổng số trứng đẻ cút mái Tỷ lệ ấp nở trứng xác định cách tính tỷ lệ (%) số cút nở sống tổng số trứng đẻ cút mái Tiến di truyền (TBDT) hiệu chọn lọc tính trạng đơn vị hệ, vượt trội giá trị trung bình hệ bố mẹ chọn làm giống so với giá trị trung bình đàn mà bố mẹ chúng không áp dụng phương pháp chọn lọc đơn vị thời gian hệ TBDT tính theo cơng thức: ΔG=R/ L=iδph2/L, đó: ΔG TBDT, R hiệu chọn lọc, i cường độ chọn lọc, δp độ lệch chuẩn kiểu hình, h2 hệ số di truyền, L (thường tính theo đơn vị năm) khoảng cách thời gian hai hệ (Đặng Vũ Bình, 2002) KHKT Chăn ni số 255 - tháng năm 2020 2.3 Xử lý số liệu Số liệu được xử lý thống kê bằng ANOVA và so sánh sự khác biệt trung bình của hệ bằng Tukey của phần mềm Minitab 13.2 (2000) KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Năng suất trứng chim cút Nhật Bản 20 tuần đẻ hệ Kết theo dõi suất sinh sản Bảng cho thấy, việc chọn lọc giống góp phần đáng kể vào việc nâng cao suất sinh sản đàn cút thí nghiệm thể qua khác biệt có ý nghĩa thống kê tất tiêu theo dõi (P

Ngày đăng: 21/05/2021, 11:56

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan