(Thảo luận Kinh doanh quốc tế) Ảnh hưởng của pháp luật xuất nhập khẩu Nhật Bản tới hoạt động xuất khẩu vải thiều Việt Nam sang thị trường này

22 59 1
(Thảo luận Kinh doanh quốc tế) Ảnh hưởng của pháp luật xuất nhập khẩu Nhật Bản tới hoạt động xuất khẩu vải thiều Việt Nam sang thị trường này

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

(Thảo luận Kinh doanh quốc tế) Ảnh hưởng của pháp luật xuất nhập khẩu Nhật Bản tới hoạt động xuất khẩu vải thiều Việt Nam sang thị trường này (Thảo luận Kinh doanh quốc tế) Ảnh hưởng của pháp luật xuất nhập khẩu Nhật Bản tới hoạt động xuất khẩu vải thiều Việt Nam sang thị trường này (Thảo luận Kinh doanh quốc tế) Ảnh hưởng của pháp luật xuất nhập khẩu Nhật Bản tới hoạt động xuất khẩu vải thiều Việt Nam sang thị trường này (Thảo luận Kinh doanh quốc tế) Ảnh hưởng của pháp luật xuất nhập khẩu Nhật Bản tới hoạt động xuất khẩu vải thiều Việt Nam sang thị trường này (Thảo luận Kinh doanh quốc tế) Ảnh hưởng của pháp luật xuất nhập khẩu Nhật Bản tới hoạt động xuất khẩu vải thiều Việt Nam sang thị trường này (Thảo luận Kinh doanh quốc tế) Ảnh hưởng của pháp luật xuất nhập khẩu Nhật Bản tới hoạt động xuất khẩu vải thiều Việt Nam sang thị trường này

1 Danh sách thành viên nhóm 13 STT Họ tên Vũ Thị Thu Trang Nguyễn Thị Ánh Tuyết Phạm Thị Vân (NT) Nguyễn Thị Hà Vi Mã sinh viên 18D160196 18D160057 Nhiệm vụ Chương Power point 18D160058 18D160339 Tổng hợp Chương (2.2) Chương Chương (2.3) Chương (2.1) Thuyết trình Nguyễn Quốc Việt Trần Thị Yến 18D160128 18D160201 Trịnh Thị Yến 18D160060 Ngô Thị Ngọc 18D160182 Đánh giá MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Với khí hậu nhiệt đới gió mùa, Việt Nam nước coi thiên đường hoa Trải dài từ đất mũi Cà Mau, băng qua miệt vườn trĩu quả, với phiên chợ bồng bềnh sông Hay lên đỉnh đầu đất nước, với vườn lớn tràn ngập vải thiều, chuyến ô tô mang vải khắp nẻo đường đất nước Hoa quảViệt Nam không tiếng đa dạng phong phú chủng loại, màu sắc, hương vị mà đặc trưng số lượng lớn Cũng nhiều mặt hàng nông sản khác Việt Nam, Trung Quốc vẫn thị trường xuất khẩu vải thiều truyền thống Việc phụ thuộc vào thị trường xuất khẩu se không thể tránh khỏi rủi ro định cho kinh tế nói chung cho nơng dân nói riêng Do vậy, việc đẩy mạnh cơng tác nghiên cứu, xúc tiến xuất khẩu trái vải Việt Nam sang nước khác nhằm bớt phụ thuộc vào thị trường Trung Quốc hết sức cần thiết Những năm gần đây, Việt Nam mở rộng sang thị trường khác, có thị trường Nhật Bản Năm 2014 Cục Bảo vệ thực vật (Bộ NNPTNT) bắt đầu đàm phán với Bộ Nông Lâm Ngư nghiệp Nhật Bản nhằm xúc tiến mở cửa thị trường Nhật cho vải thiều Việt Nam Ngày 15/12/2019, sau năm đàm phán hai bên, Bộ Nông Lâm Ngư nghiệp Nhật Bản gửi thư cho Cục BVTV thông báo thức mở cửa cho vải thiều Việt Nam xuất khẩu trực tiếp sang Nhật Bản kèm theo quy định kiểm dịch thực vật nhập khẩu vải thiều Việt Nam Nhật Bản nước có qui định kiểm dịch ngặt nghèo giới Chính mà việc xuất khẩu vải thiều sang thị trường gặp khơng khó khăn thách thức Do đó, để hểu rõ vấn đề này, nhóm 13 lựa chọn nghiên cứu đề tài “Ảnh hưởng pháp luật xuất nhập Nhật Bản tới hoạt động xuất vải thiều Việt Nam sang thị trường này” CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU 1.1 Khái niệm xuất khẩu Xuất khẩu hàng hóa hoạt động kinh doanh buôn bán phạm vi quốc tế Đây hành vi buôn bán riêng lẻ mà hệ thống quan hệ mua bán thương mại có tổ chức bên bên ngồi nhằm bán sản phẩm, hàng hóa sản xuất nước nước thu ngoại tệ, đẩy mạnh sản xuất hàng hóa phát triển, chuyển đổi cấu kinh tế ổn định bước nâng cáo mức sống nhân dân Kinh doanh xuất khẩu hoạt động kinh doanh quốc tế doanh nghiệp Hoạt động tiếp tục doanh nghiệp đa dạng hóa hoạt động kinh doanh Xuất khẩu hàng hóa nằm lĩnh vực phân phối lưu thơng hàng hóa q trình tái sản xuất mở rộng, nhằm mục đích liên kết sản xuất với tiêu dùng nước với nước khác Nền sản xuất phát triển lớn mạnh hay se phụ thuộc vào hoạt động Một cách nôm na, Xuất khẩu hiểu việc bán hàng hóa dịch vụ cho quốc gia khác, sở sử dụng tiền tệ làm phương thức toán Tiền tệ đây có thể đồng tiền hai quốc gia người mua, người bán quốc gia thứ ba khác Chẳng hạn: Việt Nam xuất khẩu hàng hóa sang Mỹ, sử dụng đồng tiền toán USD Trong trường hợp USD ngoại tệ Việt Nam đồng tiền nội tệ Mỹ Còn trường hợp Việt Nam xuất khẩu hàng hóa sang Trung Quốc, thành tốn bằng USD đồng USD đây ngoại tệ hai quốc gia xuất nhập khẩu 1.2 Các hình thức xuất 1.2.1 Xuất trực tiếp Trong hình thức xuất khẩu trực tiếp, hai bên mua bán hàng se trực tiếp ký kết hợp đồng ngoại thương Hợp đồng ký kết hai bên phải phù hợp với luật lệ quốc gia thơng lệ mua bán quốc tế Hình thức xuất khẩu trực tiếp thích hợp gần loại hình doanh nghiệp, giúp họ chủ động hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Loại hình lựa chọn doanh nghiệp muốn khẳng định thương hiệu thị trường quốc tế Như bên công ty thường xuyên làm dịch vụ hải quan, đa số khách hàng sử dụng hình thức mua bán Họ có thể đơn vị trực tiếp sản xuất hàng hóa, đơn vị thương mại mua hàng hóa nước ký kết hợp đồng bán hàng cho đối tác nước Người xuất khẩu tự đứng tên, đàm phán, bán hàng… nên gọi trực tiếp Ví dụ xuất khẩu trực tiếp: Cơng ty Vinafood ký hợp đồng xuất khẩu 120.000 gạo loại 5% với khách hàng Malaysia Đây xuất khẩu trực tiếp từ Việt Nam cho thương nhân Malaysia Để thực hợp đồng xuất khẩu, phương thức thức phổ biến toán qua tín dụng chứng từ L/C Một số bước cần thiết như: xin giấy phép xuất khẩu (nếu thuộc diện đó), chuẩn bị hàng hóa làm thủ tục hải quan, giao hàng lên tàu, tìm hiểu mua bảo hiểm (nếu xuất theo điều kiện CIF, CIP), cuối làm thủ tục nhận toán 1.2.2 Xuất gián tiếp (ủy thác) Xuất khẩu gián tiếp hay gọi xuất khẩu ủy thác Với hình thức này, bên có hàng se ủy thác cho đơn vị khác gọi bên nhận ủy thác để tiến hành xuất khẩu danh nghĩa bên nhận ủy thác Để thực hình thức này, doanh nghiệp nhận ủy thác cần ký kết hợp đồng xuất ủy thác với đơn vị nước Bên nhận ủy thác se ký kết hợp đồng xuất khẩu, giao hàng tốn đơn vị nước ngồi cuối nhận phí ủy thác xuất khẩu từ chủ hàng ủy thác xuất khẩu Vậy thường cần tới dịch vụ xuất khẩu ủy thác? Thông thường, doanh nghiệp chưa có đủ thơng tin cần thiết thị trường nước ngồi, hay có quy mơ kinh doanh cịn nhỏ, nguồn lực hạn chế chịu nhiều rào cản từ phía nhà nước se áp dụng hình thức xuất khẩu Các doanh nghiệp có thể xuất khẩu gián tiếp (ủy thác) thông qua công ty thương mại xuất khẩu, nhà xuất khẩu chuyên nghiệp, tổ chức gom hàng xuất khẩu, hay qua hãng khác xuất khẩu theo kênh Marketing họ… 1.2.3 Gia công xuất Gia cơng xuất khẩu hình thức mà cơng ty nước nhận tư liệu sản xuất (chủ yếu máy móc, ngun vật liệu) từ cơng ty nước ngồi để sản xuất hàng hóa dựa yêu cầu bên đặt hàng Hàng hóa làm se xuất khẩu nước ngồi theo định cơng ty đặt hàng Hình thức gia cơng xuất khẩu ngày phát triển mạnh me, quốc giá có nguồn lao động dồi giá rẻ Việt Nam áp dụng Điều tạo điều kiện tiếp cận cơng nghệ mà cịn mang lại việc làm cho người lao động Việt Nam số nước gia công hàng xuất khẩu với nhiều mặt hàng đa dạng dệt may, da giầy, điện tử… Ví dụ xuất khẩu hàng gia công (tôi thay tên công ty cho phù hợp): Công ty may Gia Lộc Hải Dương ký hợp đồng gia công cho Công ty Taifeng Đài Loan Theo đó, Taifeng se chuyển hầu hết máy móc thiết bị nguyên phụ liệu sang Việt Nam để Gia Lộc tiến hành cắt may theo mẫu mã mà Taifeng cung cấp Với sản phẩm quần áo hoàn tất, Gia Lộc se xuất khẩu trả lại theo dẫn Taifeng, chẳng hạn sang thị trường , Nhật, Mỹ, Châu Âu Đó gọi xuất khẩu hàng gia cơng Ngồi hình thức phổ biến trên, nay, với mục tiêu kinh doanh xuất khẩu nhằm phân tán chia sẻ rủi ro doanh nghiệp ngoại thương cịn có thể lựa chọn hình thức xuất khẩu khác sau: Xuất chỗ: người xuất khẩu Việt Nam bán hàng cho thương nhân nước • ngoài, nhà nhập khẩu định giao hàng cho đơn vị khác lãnh thổ Việt Nam Ví dụ xuất khẩu chỗ: Cơng ty bao bì Tồn Phát Hưng n bán hàng cho Công ty Taifeng Đài Loan, định giao lô hàng vỏ thùng carton cho Công ty may Gia Lộc (làm gia công cho Taifeng mà nêu ví dụ trên) kho hàng Hải Dương Như vậy, hàng xuất khẩu cho đối tác nước (Đài Loan), lại giao lãnh thổ Việt Nam (Hải Dương) theo định thương nhân nước ngồi • Tạm xuất tái nhập, tạm nhập tái xuất: hình thức mà hàng hóa tạm thời đưa vào lãnh thổ Việt Nam sau lại xuất sang nước khác (tạm nhập tái xuất), hàng nước tạm xuất nước sau thời gian định lại nhập (tạm xuất tái nhập) Ví dụ tạm xuất tái nhập: Tập đồn Vingroup muốn đưa xe tơ hiệu Vinfast giới thiệu Triển lãm tơ quốc tế Frankfurt 2020 (tương lai) Muốn vậy, họ se phải làm thủ tục để đưa sản phẩm nước thời gian triển lãm (tạm xuất), sau xong lại đưa sản phẩm trở lại Việt Nam (tái nhập) • Bn bán đối lưu: người mua đồng thời người bán ngược lại, với lượng hàng xuất nhập khẩu có giá trị tương đương Hình thức cịn gọi xuất nhập khẩu liên kết, hay hàng đổi hàng • Xuất theo nghị định thư ký kết Chính phủ: doanh nghiệp tiến hành xuất khẩu theo định hướng dẫn văn ký kết Chính phủ, thường quốc gia có quan hệ mật thiết Với hình xuất khẩu đây người làm xuất khẩu cần quan tâm tìm hiểu thủ tục cần thiết để cơng việc nhanh chóng thuận lợi Và khâu quan trọng có thể liên quan đến dịch vụ hải quan phù hợp để tránh rủi ro có thể xảy ra, nhằm hạn chế tối đa tổn thất cho doanh nghiệp q trình xuất khẩu hàng hóa 1.3 Vai trị xuất Xuất khẩu xuất từ lâu trước đây thơng qua hình thức sơ khai hoạt động trao đổi hàng hóa quốc gia hay vùng lãnh thổ Theo thời gian phát triển kinh tế, khoa học, kỹ thuật, hoạt động xuất khẩu ngày mở rộng mạnh me với nhiều hình thức đa dạng khác Hoạt động diễn nhiều lĩnh vực, ngành nghề kinh tế với hàng tiêu dùng với tư liệu sản xuất Tuy nhiên, lại tất hoạt động nhằm mục đích đem lại lợi ích doanh nghiệp quốc gia xuất nhập khẩu Có thể tóm tắt vai trị xuất khẩu bao gồm: • Đem lại doanh thu cho doanh nghiệp: Việc bán hàng cho khách hàng nước ngồi cách mở rộng thị trường vượt khỏi biên giới quốc gia, góp phần nâng tầm doanh nghiệp nội địa Đây lợi ích yếu mà bn bán quốc tế đem lại • Quảng bá thương hiệu doanh nghiệp, thương hiệu quốc gia trường quốc tế: Các công ty lớn mạnh xuất khẩu nhiều mặt hàng có giá trị thị trường quốc tế ngồi việc chiếm lĩnh thị trường, giúp khẳng định tên tuổi cơng ty Quốc gia có nhiều thương hiệu mạnh khẳng định thương hiệu quốc gia Có thể thấy rõ điều qua đóng góp tên tuổi lớn cho thương hiệu quốc gia như: Microsoft, Apple (Mỹ), Sony, Toyota (Nhật Bản), Samsung, Hyundai (Hàn Quốc), Lenovo, Alibaba (Trung Quốc)… • Đem lại nguồn ngoại tệ cho đất nước: Lợi ích mang tính vĩ mơ, yếu tố then chốt mà quốc gia khuyến khích hoạt động xuất khẩu để đảm bảo cán cân tốn tăng tích lũy dự trữ ngoại tệ • Góp phần thúc đẩy kinh tế tồn cầu thơng qua đáp ứng lợi ích doanh nghiệp quốc gia Xuất khẩu thúc đẩy sản xuất nước thông qua khuyến khích việc tận dụng lợi tuyệt đối lợi so sánh nước CHƯƠNG ẢNH HƯỞNG PHÁP LUẬT XNK NHẬT BẢN TỚI HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU VẢI THIỀU VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG NÀY 2.1 Nhu cầu thị trường Nhật Bản mặt hàng vải thiều Việt Nam 2.1.1 Mối quan hệ Việt Nam – Nhật Bản Việt Nam Nhật Bản xây dựng mối quan hệ hữu nghị tốt đẹp từ trước đến nay, tin tưởng trị, tăng cường hợp tác hỗ trợ kinh tế, hợp tác diễn đàn quốc tế khu vực Đó nhận định chung lãnh đạo hai nước đưa đánh giá mối quan hệ có bề dày gần 45 năm phát triển Nhật Bản nước G7 đón Tổng bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam (năm 1995), nước G7 thiết lập quan hệ "Đối tác chiến lược" với Việt Nam (2009) Đồng thời, Nhật Bản nước G7 công nhận quy chế kinh tế thị trường cho Việt Nam (2011) nước G7 mời lãnh đạo Việt Nam tham dự Diễn đàn G7 mở rộng (2016) Về lĩnh vực kinh tế, Nhật Bản đối tác kinh tế quan trọng hàng đầu Việt Nam nước G7 công nhận quy chế kinh tế thị trường Việt Nam (tháng 10/2011) Đánh giá Việt Nam kinh tế động có nhiều tiềm phát triển, Nhật Bản xác định quan hệ hợp tác kinh tế với Việt Nam trọng tâm việc thúc đẩy quan hệ hai nước Đến nay, Nhật Bản trở thành nhà đầu tư nước lớn thứ hai, đối tác thương mại lớn thứ tư đối tác lớn thứ du lịch Việt Nam Theo số liệu thức, tính đến hết 2016, Nhật Bản có 3.200 dự án đầu tư hiệu lực Việt Nam với tổng vốn đầu tư đăng ký 42 tỷ USD, chiếm 15% tổng FDI vào Việt Nam Kim ngạch thương mại hai chiều hai nước năm 2016 đạt gần 30 tỷ USD Bên cạnh đó, Nhật Bản, quốc gia viện trợ phát triển thức (ODA) lớn cho Việt Nam, chiếm khoảng 30% tổng cam kết ODA cộng đồng quốc tế Việt Nam Nhiều dự án Nhật Bản hoàn thành đưa vào khai thác hiệu quả, đóng góp lớn vào phát triển kinh tế-xã hội Việt Nam Hợp tác mặt Việt Nam với Nhật Bản củng cố mạnh me hai nước xây dựng mối quan hệ tin cậy trị thơng qua đối thoại liên phủ hàng loạt tiếp xúc, chuyến thăm cấp cao hai nước Bộ Ngoại giao Nhật Bản khẳng định mối quan hệ Việt Nam Nhật Bản đối tác chiến lược tồn diện hịa bình thịnh vượng châu Á 2.1.2 Nhu cầu Nhật Bản vải thiều Việt Nam Tại Nhật Bản Vải Hiệp hội nhập khẩu hoa Nhật Bản giới thiệu loại có giá trị Quả vải lần du nhập vào đảo Izu Oshima Nhật Bản từ năm 1720, đến cuối thời kỳ Edo vải đưa đến Kagoshima Nhật 10 Bản thị trường có tiêu chuẩn cao vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm, dư lượng chất bảo vệ thực vật phải đảm bảo qui định Mặc dù sản lượng vải nội địa thấp Nhật Bản phải nhập khẩu vải tươi từ nước nhằm đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng nước, nhiên Nhật Bản cho phép nhập khẩu sản phẩm đạt tiêu chuẩn đặt Tại Nhật Bản đây loại quý số lượng bán thị trường ít, trồng chủ yếu Okinawa Kagoshima (năm 2014 sản lượng đạt khoảng 13 trồng diện tích khoảng 11 ha, Kagoshima 8,2 đạt 62%, Miyazaki đạt 3,6 27%, Okinawa đạt 1,5 11%) Quả vải nhập khẩu từ quốc gia (theo thống kê Bộ Tài năm 2013) Nhập khẩu nhiều từ Trung quốc khoảng 256 (chiếm khoảng 60%), đứng thứ Đài Loan khoảng 127 (chiếm khoảng 30%), đứng thứ Mexico 29,7 tấn, đứng thứ Hoa Kỳ khoảng 1,3 Như vậy, Nhu cầu vải thiểu Nhật lớn từ năm 2014 Cục Bảo vệ thực vật (Bộ NNPTNT) bắt đầu đàm phán với Bộ Nông Lâm Ngư nghiệp Nhật Bản nhằm xúc tiến mở cửa thị trường Nhật cho vải thiều Việt Nam Thương vụ thu xếp đưa đối tác Nhật Bắc Giang tìm hiểu khả nhập khẩu vải thiều Lục Ngạn giới thiệu công nghệ bảo quản vải tươi Nhật Bản: 03 lần (tháng 11/2018), (tháng 5/2019), (tháng 11/2019) Ngày 15/12/2019, sau năm đàm phán hai bên, Bộ Nông Lâm Ngư nghiệp Nhật Bản gửi thư cho Cục BVTV thông báo thức mở cửa cho vải thiều Việt Nam xuất khẩu trực tiếp sang Nhật Bản kèm theo quy định kiểm dịch thực vật nhập khẩu vải thiều Việt Nam Ngày 18/6/2020 chuyên gia nông nghiệp Nhật phối hợp với chuyên gia Việt Nam bắt đầu công tác giám sát khâu xử lý sở xử lý xông khử trùng Ngay ngày 18/6 có gần vải thiều xử lý xông chuyên gia Nhật xác nhận kết đạt chuẩn Trong ngày 19/6, 01 vải xuất Nhật bằng đường hàng khơng Gần vải cịn lại (trong tổng số 05 ngày 18/6) se bằng đường biển Có khoảng gần 200 vải thiều tươi se xuất khẩu thành công vào thị trường Nhật 2020 Vụ vải thiều năm 2020, tỉnh Bắc Giang xuất khẩu ngạch sang Nhật Bản đạt tổng sản lượng khoảng 200 vải Năm nay, thị trường Nhật, Sở Nông nghiệp Phát triển nông tỉnh Bắc Giang phối hợp với Cục Bảo vệ thực vật lựa chọn đề nghị phía Nhật Bản chấp thuận tổng cộng 19 mã số vùng trồng, với diện tích 103 có số hộ tham gia 107 hộ; đó, huyện Tân n vải chín sớm; huyện Lục Ngạn 98 vải vụ; sản lượng ước đạt 600 Đồng thời rà soát mở rộng thêm số vùng, nâng tổng diện tích vùng vải thiều để phục vụ xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản khoảng 130 Hiện, Cục Bảo vệ thực vật (Bộ NN&PTNT) đánh giá, thẩm định để cấp mã số vùng thời gian tới 2.2 Pháp luật xuất nhập Nhật Bản Thị trường Nhật Bản thị trường “khó tính” chất lượng hàng hóa nhập khẩu, rào cản kỹ thuật cao Nhật Bản có hẳn luật riêng tiêu chuẩn 11 áp dụng cho hàng công nghiệp nông nghiệp nhập khẩu, rào cản kỹ thuật cao Hàng năm, Nhật Bản có kế hoạch hướng dẫn giám sát thực phẩm nhập khẩu Đối với đối tác xuất khẩu, Nhật Bản yêu cầu đẩy mạnh biện pháp an tồn từ khâu ni trồng, sản xuất, chế biến… Trường hợp cần thiết se tiến hành kiểm tra thực địa 2.2.1 Đối với hàng nông sản nói chung Về quy định chung xuất khẩu (XK) nông sản thực phẩm vào Nhật Bản, ông Shibata lưu ý cần thực thủ tục cần thiết kiểm dịch động thực vật Bộ Nông Lâm Ngư nghiệp phụ trách Đối với nông sản nhập khẩu, Nhật Bản tăng cường công tác kiểm tra, giám sát vi sinh vật gây bệnh Enterohemorrhagic, Escherichia coli, Salmonella (các loại vi khuẩn gây bệnh đường ruột) Theo chuyên gia, Nhật Bản, chứng nhận xuất xứ hàng hóa (C/O) dành cho nơng sản thực phẩm NK quan trọng Nếu có C/O, có trường hợp thuế NK Nhật Bản se giảm Và doanh nghiệp (DN) Việt XK nông sản sang Nhật cần lưu tâm chuyện Khi XK thực phẩm vào Nhật Bản, DN cần thực thủ tục kiểm dịch động vật, kiểm dịch thực vật, kiểm dịch thực phẩm, thủ tục thông quan Với rau củ quả, kiểm dịch thực vật cần thiết Sau kiểm dịch thực phẩm, cuối thủ tục thông quan Về bản, Nhật Bản ban hành luật liên quan đến an toàn thực phẩm gồm: Luật An toàn thực phẩm (Food Safety Basic law), Luật vệ sinh thực phẩm (Food Sanitation Law), Luật tiêu chuẩn nông nghiệp Nhật Bản (Japan Agricultural Law) Luật khuyến khích Y tế (Health Promotion Law) Trong đó: + Luật An tồn thực phẩm đặt nguyên tắc để phát triển chế độ an toàn thực phẩm quy định vai trị Ủy ban an tồn thực phẩm (FSC), quan đánh giá rủi ro liên quan đến thực phẩm + Luật Vệ sinh thực phẩm đảm bảo an tồn vệ sinh thực phẩm thơng qua Bộ Y tế, Lao động Phúc lợi (MHLW), quan quản lý rủi ro liên quan đến thực phẩm Bộ luật nghiêm cấm việc bán loại thực phẩm có chứa chất độc hại, quy định tiêu chuẩn thực phẩm Nhật Bản thực Luật vệ sinh an toàn thực phẩm sửa đổi với tất lô hàng thực phẩm nhập khẩu, thắt chặt quy định bổ sung số loại dư lượng hố chất khơng phép có thực phẩm tiếp tục nâng mức hạn chế dư lượng hố chất cho phép + Chỉ có chất phụ gia đánh giá FSC chấp thuận MHLW có thể sử dụng thực phẩm đồ uống bán Nhật Các sản phảm nhập khẩu phát có chứa dư lượng chất phụ gia lớn quy định se không phép bán Nhật Bản Hiện nay, Nhật Bản nước ngày thắt chặt biện pháp kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm hàng hoá nhập khẩu Các mặt hàng đến thị trường Nhật Bản không thể thiếu người Nhật đưa yếu tố (5S) gần 12 thành quy chuẩn gồm: se, sàng lọc, cắt bỏ thứ không cần thiết, môi trường để đồ đạc ngăn nắp Người Nhật nói chung doanh nghiệp Nhật Bản coi trọng đảm bảo yếu tố chất lượng, giá chuyển giao hàng thời hạn Theo đó, sản phẩm sang thị trường Nhật phải đảm bảo chất lượng đồng loạt tương đương Ban hành tiêu chuẩn nông nghiệp (JAS) Nhật Bản: Luật Tiêu chuẩn nông nghiệp Nhật Bản – JAS quy định tiêu chuẩn chất lượng, đua quy tắc việc ghi nhãn chất lượng đóng dấu chất lượng tiêu chuẩn JAS Ngày hệ thống JAS trở thành sở cho người tiêu dùng việc lựa chọn thực phẩm chế biến.Danh sách sản phẩm điều chỉnh luật JAS gồm: Đồ uống, thực phẩm chế biến, dầu ăn, mỡ, nông lâm sản chế biến Tuy tất sản phẩm liệt kê danh sách sản phẩm luật JAS điều chỉnh tiêu chuẩn JAS bao quát sản phẩm sản suất nước sản phẩm nhập khẩu Đa số sản phẩm thực phẩm đóng hộp, nước hoa quả, sản phẩm chế biến từ cà chua, dấm bỗng, thịt lợn hun khói sản xuất Nhật mang dấu chất lượng JAS.Việc sử dụng dấu chứng nhận phẩm chất JAS nhãn hiệu sản phẩm tự nguyện nhà sản xuất nhà bán lẻ không bị bắt buộc phải sản xuất hay kinh doanh sản phẩm có chất lượng tiêu chuẩn JAS Một sản phẩm bị buộc phải tuân theo quy định dán nhãn chất lượng JAS có đầy đủ điều kiện sau: + Sản phẩm phải nông sản nơng sản có tương lai gần se có tiêu chuẩn JAS quy định cho + Sản phẩm phải sản phẩm có chất lượng khó xác định + Là sản phẩm mà người tiêu dùng cần biết chất lượng trước định mua Bộ Nông Lâm Ngư nghiệp đặt tiêu chuẩn việc ghi nhãn chất lượng buộc tất nhà sản xuất phải tuân thủ tiêu chuẩn đó, quy định áp dụng sản phẩm nhập khẩu Ngoài ban hành tiêu chuẩn JAS nhãn hiệu sản phẩm nơng sản, cịn có nhiều loại dấu chất lượng khác sử dụng nhật như: dấu Q chất lượng độ đồng sản phẩm, dấu G thiết kế dịch vụ sau bán, dấu S độ an toàn, … Các quy định hải quan Nhật tương đối phức tạp rắc rối, gây nhiều phiền phức máy móc Hầu hết rắc rối thủ tục hải quan thường xảy lần Nói chung, người muốn nhập khẩu hàng hoá phải khai báo hải quan lấy giấy phép nhập khẩu sau tiến hành kiểm hoá mặt hàng này.Quy trình bắt đầu với việc điền vào tờ khai hải quan kết thúc sau nhận giấy phép nhập khẩu Theo cách này, biện pháp tiến hành để đảm bảo yêu cầu việc kiểm soát ngoại hối quy định khác liên quan đến việc nhập khẩu hàng hoá 13 Hàng hoá cần xác nhận sơ thẩm phải đáp ứng qui định đặc biệt Chính phủ loại vắcxin nghiên cứu Khi nhập khẩu mặt hàng cần giấy phép nhập khẩu hay xác nhận số Bộ, nhà nhập khẩu toàn quyền ký hợp đồng với nhà xuất khẩu, viêc ký thực hợp đồng phụ thuộc vào cho phép hay xác nhận Bộ có liên quan Đặc biệt trường hợp hàng cần hạn ngạch nhập khẩu, nên nhớ rằng việc nhập khẩu mặt hàng có thể sau có hạn ngạch nhập khẩu dựa theo thông báo hạn ngạch nhập khẩu thức.Việc tốn hàng nhập khẩu cần giấy phép có thể thực sau giấy phép nhập khẩu cấp 2.2.2 Đối với mặt hàng vải thiều nói riêng Với quy định Luật pháp Nhật Bản, câu chuyện XK vải thiều Việt vào Nhật vấn đề gian nan phải đến năm đàm phán hai bên Theo Thương vụ Việt Nam Nhật Bản, phía Thương vụ thu xếp đưa đối tác Nhật Bắc Giang tìm hiểu khả NK vải thiều Lục Ngạn giới thiệu công nghệ bảo quản vải tươi Nhật Bản lần: tháng 11/2018, tháng 5/2019 tháng 11/2019 Đến tháng 12/2019, sau năm đàm phán hai bên, Bộ Nông Lâm Ngư nghiệp Nhật Bản gửi thư cho Cục Bảo vệ thực vật Việt Nam (Bộ NN&PTNT) thơng báo thức mở cửa cho vải thiều Việt Nam XK trực tiếp sang Nhật Bản kèm theo quy định kiểm dịch thực vật NK vải thiều Việt Nam Ban hành yêu cầu kiểm dịch thực vật vải thiều Việt Nam XK vào Nhật Bản bao gồm: + Quả vải thiều phải trồng vườn Cục Bảo vệ thực vật kiểm tra, giám sát cấp mã số vùng trồng, đáp ứng quy định kiểm dịch thực vật an tồn thực phẩm Nhật Bản + Lơ vải XK phải đóng gói xử lý xơng khử trùng bằng Methyl Bromide sở Cục Bảo vệ thực vật Bộ Nông Lâm Ngư nghiệp Nhật công nhận với liều lượng tối thiểu 32g/m3 thời gian giám sát cán kiểm dịch thực vật Việt Nam Nhật Bản + Các lô vải thiều XK phải kèm theo Giấy chứng nhận kiểm dịch thực vật Cục Bảo vệ thực vật cấp Ban hành thuế xuất khẩu vải: Dựa theo mã HS 20089910 vải xuất khẩu chịu thuế xuất khẩu thuế VAT • Thuế xuất khẩu 0% • Thuế VAT 0% Ban hành quy định thủ tục xuất khẩu Vải: theo quy định vải thiều xuất khẩu sang Nhật Bản khơng thuộc danh mục hàng hóa cấm xuất khẩu, cơng ty có thể làm thủ tục hải quan xuất khẩu hàng bình thường Tuy nhiên, vải có mã HS 20089910 theo thơng tư 15/2018/BNN-PTNT mặt 14 hàng vải thuộc danh mục vật thể thuộc diện phải kiểm dịch thực vật Vì ngồi thủ tục khai báo hải quan hàng thơng thường q doanh nghiệp phải thực thủ tục kiểm dịch thực vật Doanh nghiệp phải thực khai báo hải quan hàng vải xuất khẩu Nhật Bản theo hồ sơ yêu cầu, nhiên chứng từ yêu cầu nhà nhập khẩu Nhật Bản có thể yêu cầu thêm chứng từ khác có thể có chứng nhận số lượng, chất lượng Ảnh hưởng pháp luật xuất nhập Nhật Bản tới hoạt động xuất vải thiều Việt Nam 2.3.1 Những ảnh hưởng tích cực 2.3 Nhật Bản thị trường có tiêu chuẩn cao vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm Các doanh nghiệp Việt Nam cần phải đảm bảo tuân thủ yêu cầu mà Nhật Bản đặt ra, để có thể xuất khẩu vải thiều tươi sang thị trường Điều đồng nghĩa với việc chinh phục vị khách hàng khó tính hoạt động xuất khẩu vải thiều Việt Nam tương lai se có nhiều khởi sắc Ngày 21/6/2020, vải thiều Việt Nam thức xuất kệ siêu Nhật Bản, có giá bán lên tới 500.000 đồng/kg Cục Bảo vệ thực vật (Bộ NN&PTNT) cho biết: vải thiều xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản bán hết vòng ngày Mặc dù giá bán cao: 534,84 yên Nhật (khoảng 118.000 đồng) cho hộp khoảng - 10 vải, vẫn khách tiêu dùng Nhật Bản đón nhận đánh giá tốt Thơng qua việc đưa vải vào Nhật Bản chứng tỏ trình độ phát triển nơng nghiệp đáp ứng tiêu chuẩn kĩ thuật thị trường khó tính Điều thứ hai quan trọng đáp ứng tiêu chuẩn thị trường se giúp thay đổi cung cách sản xuất người nơng dân Việt Nam, từ tạo sản phẩm có giá trị cao mang lại nguồn thu nhập lớn Các doanh nghiệp xuất khẩu hoạt động nguyên tắc tuân thủ chặt che quy định kiểm dịch tiêu chuẩn vệ sinh an tồn thực phẩm Nhật Bản Bên cạnh đó, doanh nghiệp Việt Nam có hội nghiên cứu áp dụng công nghệ bảo quản hoa tươi lâu hơn, đảm bảo chất lượng trình vận chuyển 2.3.2 Một số ảnh hưởng tiêu cực nguyên nhân Hành trình năm thử thách đàm phán đưa vải thiều sang Nhật Bản Năm 2014 Cục Bảo vệ thực vật (Bộ NNPTNT) bắt đầu đàm phán với Bộ Nông Lâm Ngư nghiệp Nhật Bản nhằm xúc tiến mở cửa thị trường Nhật cho vải thiều Việt Nam Để đáp ứng yêu cầu từ phía Nhật Bản yêu cầu vườn trồng, yêu cầu chi tiết kiểm dịch thực vật vải thiều tươi xuất khẩu, nhiều thí nghiệm nghiêm ngặt thực để đảm bảo diệt trừ triệt để loại vi sinh vật (là đối tượng kiểm dịch thực vật) có khả tồn vải Đặc biệt, để xúc tiến đưa vải thiều Việt Nam vào thị trường khó tính này, Thương vụ thu xếp, tổ chức đợt đưa đối tác Nhật Bắc Giang tìm hiểu khả nhập khẩu vải thiều Lục Ngạn giới thiệu công nghệ bảo quản vải tươi Nhật Bản Đợt vào tháng 11/2018, đợt vào tháng 5/2019 đợt vào tháng 11/2019 Theo thông báo Bộ 15 Nông-Lâm-Ngư nghiệp Nhật Bản (MAFF) gửi cho Cục Bảo vệ thực vật Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam, vải thiều xuất khẩu cần đáp ứng tiêu chuẩn: trồng vườn Cục Bảo vệ thực vật kiểm tra, giám sát cấp mã số vùng trồng Thứ hai, đóng gói xử lý xông khử trùng bằng methyl bromide sở Cục Bảo vệ thực vật MAFF công nhận giám sát cán kiểm dịch thực vật hai bên Thứ ba, lô vải thiều xuất khẩu phải có giấy chứng nhận kiểm dịch thực vật Cục Bảo vệ thực vật cấp Trước đó, để ch̉n bị cơng đoạn xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản, tỉnh Bắc Giang phối hợp với Cục Bảo vệ thực vật chọn đề nghị phía Nhật Bản chấp thuận 19 mã số vùng trồng với diện tích 103 ha, sản lượng ước 600 huyện Yên Thế Lục Ngạn Bắc Giang hợp tác với công ty Ameii, Chánh Thu, Toàn Cầu nước để liên kết tiêu thụ sản phẩm xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản Đến ngày 15/12/2019, MAFF đồng ý với Bộ NN&PTNT điều kiện nhập khẩu vải thiều tươi từ Việt Nam sang Nhật Bản Khó khăn q trình xin cấp bảo hộ dẫn địa lý cho vải thiều Nhật Bản Vải thiều Lục Ngạn ba sản phẩm lựa chọn để đăng ký bảo hộ Nhật Bản khuôn khổ thỏa thuận hợp tác Cục Sở hữu trí tuệ (Bộ KH&CN Việt Nam) Cục Công nghiệp thực phẩm (Bộ Nông, Lâm & Ngư nghiệp Nhật Bản) để quảng bá dẫn địa lý Việt Nam đến người tiêu dùng Nhật Bản Từ năm 2008, vải thiều Lục Ngạn bảo hộ dẫn địa lý Việt Nam Nhờ có điều này, giá trị vải tỉnh Bắc Giang tăng cao tạo hội xuất khẩu sản phẩm thị trường nước ngồi, có Nhật Bản Tuy nhiên, thời điểm đó, vải xuất khẩu Việt Nam vẫn chịu “thiệt thòi” phải gắn tên đơn vị cung cấp sản phẩm phía Nhật Bản q trình tiêu thụ Do đó, với việc bảo hộ dẫn địa lý Nhật Bản, vải thiều Lục Ngạn từ gắn dẫn địa lý "vải thiều Lục Ngạn" lên sản phẩm xuất khẩu sang Nhật Bản, từ giá trị gia tăng sản phẩm se cao hơn, hội người tiêu dùng tin tưởng lựa chọn đến gần Vốn tiếng thị trường khó tính, quy định pháp luật bảo hộ dẫn địa lý khắt khe, việc đăng ký dẫn địa lý vải thiều Lục Ngạn Nhật Bản vô phức tạp hồ sơ đăng ký dẫn địa lý vải thiều Lục Ngạn phải đối mặt với nhiều khó khăn Phía Nhật Bản đánh giá khả vận hành tổ chức quản lý dẫn địa lý yếu, thiếu tài liệu đáng tin cậy nghiên cứu đặc tính sản phẩm, đặc biệt khơng có tài liệu chứng minh đánh giá xã hội đặc tính sản phẩm Dữ liệu đặc tính sản phẩm khơng cập nhật thường xuyên Hoạt động gắn dẫn địa lý bao bì sản phẩm chưa kiểm sốt chặt che Để đẩy nhanh tiến độ đáp ứng yêu cầu đề ra, Sở KH&CN Bắc Giang làm việc với quan Trung ương, ngành, đơn vị liên quan tập trung hồn thiện tiêu chí Sau hoàn thành lựa chọn, vụ vải thiều năm 2020, Sở phối hợp tổ chức lấy mẫu phân tích sản phẩm Q trình phân tích lấy mẫu có so sánh vải vùng như: Phú Bình (Thái Ngun); Chí Linh (Hải Dương), kết cho thấy trọng lượng vải Lục Ngạn lớn trọng lượng vải vùng xung quanh 11%, độ đường cao từ 2-3%, độ 16 (Brix) lớn từ 3%-5% Những kết gửi bổ sung hồ sơ cho Nhật Bản Với vào nhiều ban ngành, tổ chức, cá nhân, khó khăn bước giải quyết, giúp hoàn thiện quy trình đăng ký cần thiết theo quy định pháp luật Nhật Bản, để đến ngày 12/3/2021, vải thiều Lục Ngạn trở thành sản phẩm Việt Nam thức bảo hộ dẫn địa lý Nhật Bản Các hoạt động quản lý dẫn địa lý vải thiều Lục Ngạn sau bảo hộ se tiếp tục thách thức lớn cho cấp, ngành, đặc biệt tỉnh Bắc Giang Đó hằng năm phải đánh giá nội chất lượng sản phẩm theo tiêu chí dẫn địa lý bảo hộ cập nhật thường xuyên lên hệ thống để đối tác thu mua sản phẩm nắm Bên cạnh đó, để có tiêu tốt, phải có sản phẩm tốt điểm mấu chốt vẫn người dân cần tuân thủ quy trình kỹ thuật sản xuất để tạo sản phẩm vừa có mã đẹp mà chất lượng vẫn bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm Như vậy, trách nhiệm người sản xuất phải nâng cao, từ định đến chất lượng sản phẩm, yếu tố cốt lõi để phát huy giá trị sau bảo hộ dẫn địa lý 17 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG XNK VẢI THIỀU CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN 3.1 Quan điểm, mục tiêu phát triển xuất nông sản Việt Nam Điều Phê duyệt Đề án thúc đẩy xuất khẩu nông lâm thủy sản đến năm 2030 gồm nội dung sau: 3.1.1 Quan điểm - Chủ động tận dụng hội, khai thác lợi từ hội nhập kinh tế quốc tế tiếp tục phát huy mạnh, tiềm nhằm mở rộng thị trường xuất khẩu cho sản phẩm nông lâm thủy sản (NLTS) Việt Nam - Triển khai đồng cam kết quốc tế lĩnh vực nơng nghiệp, đó, trọng tâm giải vấn đề liên quan đến rào cản kỹ thuật, đảm bảo hài hịa hóa hệ thống hàng rào kỹ thuật (tiêu chuẩn, quy chuẩn, truy xuất nguồn gốc, kiểm dịch động thực vật, an toàn thực phẩm ) Việt Nam với quy định quốc tế thị trường nhập khẩu - Tập trung phát triển sản xuất, chế biến sản phẩm NLTS chủ lực, có tính cạnh tranh nhằm nâng cao chất lượng, đảm bảo an toàn thực phẩm, tạo giá trị gia tăng cho sản phẩm NLTS xuất khẩu đáp ứng tiêu chuẩn ngày khắt khe thị trường quốc tế - Đảm bảo mục tiêu tăng trưởng xuất khẩu NLTS gắn với mục tiêu phát triển nông nghiệp bền vững; áp dụng khoa học, công nghệ, số hóa sản xuất, chế biến, nâng cao lực cạnh tranh cho sản phẩm NLTS 3.1.2 Mục tiêu a) Mục tiêu chung Thúc đẩy tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu sản phẩm NLTS, tham gia toàn diện bền vững vào chuỗi cung ứng NLTS, thực phẩm toàn cầu Nâng cao chất lượng giá trị sản phẩm NLTS xuất khẩu Việt Nam nhằm đáp ứng quy định thị trường nhập khẩu Tiếp tục định vị phát triển thương hiệu cho sản phẩm NLTS Việt Nam thị trường quốc tế b) Mục tiêu cụ thể - Mục tiêu đến năm 2025 + Giá trị xuất khẩu sản phẩm NLTS Việt Nam đạt khoảng 50 - 51 tỷ USD vào năm 2025 Trong đó, nhóm nơng sản đạt 22 tỷ USD, lâm sản đạt từ 13,5 - 14 tỷ USD, thủy sản đạt 12,5 tỷ USD, sản phẩm chăn nuôi đạt từ - 1,5 tỷ USD, mặt hàng NLTS khác đạt khoảng - 1,5 tỷ USD; + Khoảng 20% sản phẩm NLTS Việt Nam xuất khẩu gắn thương hiệu quốc gia, 50% sản phẩm truy xuất nguồn gốc; + Khoảng 50% giá trị xuất khẩu sản phẩm NLTS qua chế biến chế biến sâu 18 - Mục tiêu đến năm 2030 + Giá trị xuất khẩu NLTS Việt Nam đạt khoảng 60 - 62 tỷ USD vào năm 2030 Trong đó, nhóm nơng sản đạt 25 tỷ USD, lâm sản đạt khoảng 16 - 17 tỷ USD, thủy sản đạt 15 tỷ USD, sản phẩm chăn nuôi đạt từ - tỷ USD, mặt hàng NLTS khác đạt khoảng tỷ USD; + Tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu NLTS đạt khoảng 6% - 8%/năm; + Khoảng 40% sản phẩm NLTS Việt Nam xuất khẩu gắn thương hiệu quốc gia, 70% sản phẩm truy xuất nguồn gốc; + Khoảng 60% giá trị xuất khẩu sản phẩm NLTS qua chế biến chế biến sâu 3.2.1.1 3.2 Một số giải pháp đẩy mạnh xuất vải thiều Việt Nam sang Nhật Bản 3.2.1 Đối với doanh nghiệp, nhà cung cấp Lựa chọn phương thức thâm nhập thích hợp để chủ động thâm nhập vào kênh phân phối thị trường Nhật Bản Có nhiều phương thức để doanh nghiệp Việt Nam có thể thâm nhập vào thị trường Nhật Bản như: xuất khẩu qua trung gian, xuất khẩu trực tiếp, liên doanh, đầu tư trực tiếp nước ngồi… Lựa chọn phương thức thích hợp để chủ động thâm nhập vào kênh phân phối thị trường Nhật Bản Để có thể mở rộng thị trường, nâng cao hiệu xuất khẩu doanh nghiệp cần phải đẩy manh xuất khẩu trực tiếp sang Nhật Bản thơng qua hình thức liên doanh với doanh nghiệp thị trường để có thể mở rộng kênh phân phối đứa vải thiều tiếp cận đễ dàng với người tiêu dùng Các doanh nghiệp cần trọng đên số yếu tố : thị hiếu , giá , đối thủ cạnh tranh, dung lượng thị trường …Cần tìm hiểu thuế quan, chinh sách ngoại thương qui chế nhập khẩu Nhật Bản Các nguyên tắc thâm nhập thị trường doanh nghiệp xuất khẩu nói chung doanh nghiệp xuất khẩu vải thiều nói riêng cần: • Nắm bắt thị hiếu người tiêu dùng • Hạ giá thành sản phẩm để nâng cao sức cạnh tranh • Đảm bảo thời gian giao hàng • Nâng cao chất lượng sản phẩm 3.2.1.2 Biện pháp hạn chế rủi ro thương mại Rủi ro nhiều mặt hàng vải thiều phải nói đến tính mùa vụ sản phẩm việc kiểm soát chất lượng sản phẩm trình vận chuyển Để đối mặt với vấn đề công ty xuất nhập khẩu cần chọn cho phương thức vận chuyển tốt thuận lợi Phương thức vận chuyển tốt chất lượng vải thiều có le có thể nói đến máy bay, vận chuyển bằng đường hàng không Phương thức vận chuyển nhanh nhất, đảm báo chất lượng, mẫu mã vải đồng thời đáp ứng thời gian tối ưu Nhưng điểm hạn chế phương 19 tiện chi phí Vải thiều mặt hàng có giá trị gia tăng khơng lớn chi phí vận chuyển lại lớn, chiếm nhiều giá thành vải Vì ngồi biện pháp phương tiện vận chuyển này, cần tìm hiểu đầu tư vào công nghệ bảo quản đại giúp vải có thể bảo quản lâu (cơng nghệ CAS) 3.2.1.3 Biện pháp đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu thị trường Nhật Bản Chúng ta cần có cơng tác nghiên cứu, tìm hiểu thị trường cách kĩ lưỡng Khi tiếp cận thị trường cách đầy đủ nhất, điều tra thị hiếu, thói quen tiêu dùng, sách thị trường, se giúp doanh nghiệp chủ động trước bất ngờ có thể xảy tìm hướng cho vải thiều 3.2.1.4 Biện pháp phát triển, xây dựng hình ảnh thương hiệu cho vải dựa vận động hành lang Lí khiến người tiêu dùng Nhật Bản khơng biết không sử dụng sản phẩm vải thiều Việt Nam phải kể đến thương hiệu vải thiều Việt Nam khơng biết đến Madagascar có loại vải Malandly , có thương hiệu vải tiếng Vải Thanh Hà, vải Lục Ngạn, tên dừng mức độ nước cịn bên ngồi giới họ khơng biết gì? Điều quan xây dựng gằn Vải Việt Nam với: Tính se, đảm bảo đúng, đủ yêu cầu quốc tế Gobal GAP, đậm đà hương vị Việt Nam: vải to, hạt nhỏ, mọng nước, mát Ngoài nên tận dụng tiềm phân phối từ lực lượng kiều bào Nhật Bản Thơng thường người có khoản thu nhập khá, sẵn sàng mua sản phẩm cơng ty Những người Việt Nam dù có xa đến đâu có thói quen khó bỏ 3.2.1.5 Phát triển nguồn nhân lực cho đẩy mạnh việc xuất Các doanh nghiêp Việt Nam cần tổ chức nhiều chương trình đào tạo chuyên sâu nhằm nâng cao lực trình độ cho cán cơng nhân viên qua nâng cao khả cạnh tranh sản phẩm vải thiều Việt Nam thị trường giới Đồng thời doanh nghiệp Việt Nam nên gửi cán kĩ thuật trẻ , có triển vọng nước ngồi đào tạo học hỏi kinh nghiêm sản xuất , chế biến , bảo quản tiếp thu công nghệ tiên tiến giới Ngoài nên trọng đên cán thương mại giỏi giàu kinh nghiệm, có thể đưa trái vải thiều Việt Nam đến tay người tiêu dùng Nhật Bản 3.2.1.6 Đẩy mạnh ứng dụng Thương mại điện tử kinh doanh Bây thời đại Internet, nhờ cơng cụ tìm kiếm mạng xã hội: Facebook, Yahoo, Twister, Google,…mà người trở nên gần hơn, xóa tan khoảng cách châu lục Vì lĩnh vực thông tin, khoảng cách Nhật Bản Việt Nam vấn đề Các doanh nghiệp cần đầu tư, khai thác hết tiềm mà công cụ đem lại Nhờ công cụ này, doanh nghiệp xuất khẩu vải thiều Việt Nam có hội tiếp xúc để điều tra tìm hiểu cách trực tiếp khách hàng cá nhân, tổ chức, đối tác, nhà phân phối công ty Nhật Bản Công cụ Internet giúp doanh nghiệp nhiều việc quản lý đơn hàng, giao nhận 20 hàng cách tiết kiệm Vì thế, doanh nghiệp Việt Nam cần đầu tư cách hiệu công cụ 3.2.2 Các giải pháp phía nhà nước 3.2.2.1 Hồn thiện hành lang pháp lý tạo thuận lợi cho xuất Rà soát lại hệ thống luật để điều chỉnh quy định khơng cịn phù hợp chưa rõ ràng, trước hết Luật Thương Mại, Luật Đầu tư nước Việt Nam khuyến khích đầu tư nước Cần mở rộng phạm vi điều chỉnh cho phù hợp với quy định cam kết với WTO, điều lệ thỏa thuận Hiệp định thương mại tự FTA, mơi trường tồn cầu hóa sâu rộng xu hướng hội nhập toàn cầu Tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành lĩnh vực thương mại theo hướng xóa bỏ thủ tục phiền hà phấn đấu ổn định môi trường pháp lý, tạo tâm lý tin tưởng cho doanh nghiệp, khuyến khích họ chấp nhận bỏ vốn lâu dài, mở rộng thị trường xuất khẩu Phấn đấu làm cho sách thuế trở nên rõ ràng minh bạch Hiệp định thương mại tự Việt Nam- Nhật Bản (VJEPA) ký quy định chung thương mại hàng hóa Việt Nam Nhật Bản Việt Nam cần nghiêm túc thực lộ trình thực cam kết kí như: thuế quan, quy tắc … 3.2.2.2 Hỗ trợ tín dụng cho doanh nghiệp xuất vải thiều sang thị trường Nhật Bản Đại phận doanh nghiệp xuất khẩu vải thiều Việt Nam sang Nhật Bản có quy mơ vừa nhỏ, nên khả cạnh tranh hiệu xuất khẩu khơng cao Vì thế, để đẩy mạnh, mở rộng quy mô nâng cao hiệu xuất khẩu sang thị trường này, Nhà nước cần có hỗ trợ cho doanh nghiệp vốn thông qua hệ thống ngân hàng thương mại nhà nước Để triển khai hoạt động hỗ trợ này, Nhà nước Việt Nam nên thực biện pháp sau đây: Sử dụng có hiệu quỹ hỗ trợ xuất khẩu để doanh nghiệp vay vốn với lãi suất thấp, giải khó khăn vốn lưu động vốn đầu tư đổi trang thiết bị; đảm bảo bình đẳng thực quan hệ tín dụng ngân hàng sở pháp luật thành phần kinh tế; xúc tiến thành lập ngân hàng chuyên doanh khu vực vừa nhỏ, thu hút tham gia doanh nghiệp lớn với hỗ trợ từ Nhà nước tổ chức quốc tế; mở rộng khả tiếp cận vốn cho doanh nghiệp vừa nhỏ; thực lãi suất ưu đãi cho doanh nghiệp vừa nhỏ ; thông qua ngân hàng linh hoạt hạ mức lãi suất chiết khấu để đẩy mạnh để đẩy mạnh xuất khẩu 3.2.2.3 Các sách tạo điều kiện cho nông dân trồng vải Việc nâng cao chất lượng vải thiều cấp quyền người dân địa phương quan tâm Phong trào sản xuất vải thiều an toàn theo tiêu chuẩn thực hành sản xuất nông nghiệp tốt (VietGAP) ngày phát triển nhân rộng Từ năm 2010 đến nay, trung bình năm quan chức tổ chức khoảng 130 lớp tập huấn quy trình sản xuất vải thiều VietGAP cho hàng nghìn hộ dân 21 Nhằm tạo điều kiện giúp người dân sản xuất, chế biến tiêu thụ vải thiều thuận lợi, hằng năm, UBND số tỉnh chuyên sản xuất vải thiều đạo ngành chức làm tốt công tác tuyên truyền, vận động nhân dân tập trung chăm sóc vải thiều, nâng cao suất chất lượng sản phẩm, theo quy trình sản xuất VietGAP Cùng đó, huyện thành lập Ban Chỉ đạo Hỗ trợ nhân dân tiêu thụ vải thiều; tham mưu với cấp tổ chức Hội nghị xúc tiến thương mại cho sản phẩm; làm tốt công tác bảo đảm an ninh trật tự an tồn giao thơng, tạo điều kiện thuận lợi để tiểu thương địa phương thu mua vải thiều Tích cực phối hợp với Viện Cơ điện Nông nghiệp Công nghệ sau thu hoạch (Bộ Nông nghiệp PTNT) xây dựng mơ hình liên kết sản xuất, chế biến, tiêu thụ vải thiều sau thu hoạch; phối hợp với Viện Quy hoạch (Bộ Nông nghiệp PTNT) quy hoạch vùng vải thiều phục vụ xuất khẩu Cùng đó, tiếp nhận triển khai mơ hình trồng vải thiều theo tiêu chuẩn GlobalGAP xã xã thí điểm với diện tích từ 100 – 150 để bảo đảm đủ điều kiện, nguồn hàng phục vụ xuất khẩu sang thị trường Mỹ, châu Âu Nhật Bản 3.2.2.4 Các giải pháp khác phủ Vai trị hiệp hội ngành nơng sản cần nâng cao Nhà nước cần xây dựng sở liêu đầy đủ doanh nghiêp Việt Nam nhằm hỗ trợ cho doanh nghiệp việc tìm hiểu thơng tin đối tác doanh nghiệp nước ngồi có thể tìm kiếm thơng tin doanh nghiệp Việt Nam Từ nâng cao hiệu kinh doanh nước, quốc tế, tiến tới minh bạch hóa hệ thống thơng tin doanh nghiệp 22 KẾT LUẬN Hoạt động xuất khẩu nơng sản nói chung xuất khẩu vải thiều nói riêng Việt Nam có nhiều chủn biến tích cực Nhà nước đẩy mạnh việc xuất khẩu bằng cách đưa sách có lợi, doanh nghiệp tích cực việc tìm kiếm thị trường, nâng cao sức cạnh tranh trường quốc tế Cùng với đó, cuối năm 2019, Bộ Nông Lâm Ngư nghiệp Nhật Bản gửi thư cho Cục BVTV thơng báo thức mở cửa cho vải thiều Việt Nam xuất khẩu trực tiếp sang Nhật Bản Hiện mặt hàng vải thiều Việt Nam dần có chỗ đứng thị trường nước ngoài, cụ thể thị trường Nhật Bản, song khả cạnh tranh thấp Nguyên nhân chủ yếu pháp luật xuất nhập khẩu khắt khe với mặt hàng vải thiều Sự đồng sản xuất vùng nguyên liệu chưa cao, việc áp dụng cơng nghệ vào sản xuất cịn chưa hiệu quả, sở hạ tầng dần cải tiến vẫn chưa đáp ứng kịp nhu cầu thực tiễn khiến chất lượng vải chưa đạt ch̉n Để có thể thâm nhập thành cơng vào thị trường Nhật Bản có chỗ đứng thị trường giới, doanh nghiệp xuất khẩu vải thiều cần nỗ lực việc sản xuất, chất lượng sản phẩm, chọn kênh phân phối, nghiên cứu thịtrường thịhiếu khách hàng Nhà nước cần đưa sách, định hướng đắn kịp thời nhằm giúp đỡ thúc đẩy hoạt động xuất khẩu vải thiều sang Nhật Bản 23 ... lượng Ảnh hưởng pháp luật xuất nhập Nhật Bản tới hoạt động xuất vải thiều Việt Nam 2.3.1 Những ảnh hưởng tích cực 2.3 Nhật Bản thị trường có tiêu chuẩn cao vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm Các doanh. .. đẩy sản xuất nước thông qua khuyến khích việc tận dụng lợi tuyệt đối lợi so sánh nước CHƯƠNG ẢNH HƯỞNG PHÁP LUẬT XNK NHẬT BẢN TỚI HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU VẢI THIỀU VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG NÀY 2.1... khẩu vải thiều sang thị trường gặp khơng khó khăn thách thức Do đó, để hểu rõ vấn đề này, nhóm 13 lựa chọn nghiên cứu đề tài ? ?Ảnh hưởng pháp luật xuất nhập Nhật Bản tới hoạt động xuất vải thiều

Ngày đăng: 16/05/2021, 18:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1. LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU

    • 1.1. Khái niệm xuất khẩu

    • 1.2. Các hình thức xuất khẩu

    • 1.3. Vai trò của xuất khẩu

    • CHƯƠNG 2. ẢNH HƯỞNG PHÁP LUẬT XNK NHẬT BẢN TỚI HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU VẢI THIỀU VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG NÀY

      • 2.1. Nhu cầu của thị trường Nhật Bản đối với mặt hàng vải thiều Việt Nam

      • 2.2. Pháp luật xuất nhập khẩu Nhật Bản

      • 2.3. Ảnh hưởng của pháp luật xuất nhập khẩu Nhật Bản tới hoạt động xuất khẩu vải thiều của Việt Nam

      • CHƯƠNG 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG XNK VẢI THIỀU CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN

        • 3.1. Quan điểm, mục tiêu về phát triển xuất khẩu nông sản Việt Nam

        • 3.2. Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu vải thiều Việt Nam sang Nhật Bản

        • KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan