1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiều về đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI thực trạng và những giải pháp

24 832 7
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 191,5 KB

Nội dung

Tìm hiều về đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI thực trạng và những giải pháp

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

Từ khi Đảng ta thực hiện đổi mới tới nay, nền kinh tế nước ta đã đạt đượcthành tựu to lớn Tốc độ tăng trưởng kinh tế trong những năm gần đay luôn ổnđịnh mức cao Để đạt được những thành tựu đó là nhờ những chình sách, đườnglối kinh tế đúng đắn của Đảng và nhà nước Trong đó, Chính sách thu hút vốnđầu tư trực tiếp nước ngoài, đã thực sự đem lại hiệu quả cao.

*Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI = Foreign Direct Investment) là hình

thức đầu tư dài hạn của cỏ nhân hay công ty nước này vào nước khác bằng cáchthiết lập cơ sở sản xuất, kinh doanh Cá nhân hay công ty nước ngoài sẽ đượcnắm quyền quản lý cơ sở sản xuất kinh doanh này.

Thu hút vốn đầu tư nước ngoài đã đem lại cho nước ta nhiều thuận lợi lớncho phát triển kinh tế Để phát triển kinh tế yếu tố quan trọng là đồng vốn,nhânlực, khoa học kỹ thuật.

Hiện nay nguồn vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam đã có sự tăng trưởngđáng kể, đóng góp không nhỏ vào sự phát triển kinh tế của nước ta trong nhữngnăm qua FDI không ngừng tăng lên với sự đa dạng về nhà đầu tư cũng như sốlượng đầu tư vào Việt Nam Tuy trong những năm gần đây, nước ta đã có mộtcơ cấu vốn FDI tương đối lớn so với nhiều nước trên thế giới Nhưng tốc độtăng nguồn vốn FDI của nước ta vẫn còn thấp, nhất là khối lượng vốn đầu tưchưa thật sự cao Khả năng thu hút vốn đầu tư của nước ta so với các nước trênthế giới vẫn còn thấp, đặc biệt là so với các nước châu á, Đông Nam á.

Việc tăng khả năng thu hút đầu tư nói chung và thu hút vồn FDI nói riêngcần được nhà nước chú trọng, phát triển Nâng cao nguồn vốn FDI trong tươnglai lên, đặc biệt là trong các dự án về các vùng cao, vùng khó khăn Cùng với đólà một chiến lược sử dụng vốn FDI một cách hợp lí, đúng đắn với sự phát triểnvà cơ cấu của nền kinh tế quốc dân

Trang 2

NỘI DUNGI QUAN NIỆM VỀ FDI VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ

1 Quan niệm về đầu tư nước ngoài

Đầu tư nước ngoài là phương thức đầu tư vốn, tài sản ở nước ngoài đểtiến hành sản xuất, kinh doanh hay dịch vụ vơí mục đích tìm kiếm lợi nhuậnhoặc vì những mục tiêu chính trị, xã hội nhất định.

Sơ đồ : Các kênh chính của nguồn vốn đầu tư nước:

Về bản chất đầu tư nước ngoài là hình thức xuất khẩu tư bản , một hìnhthức cao hơn của xuất khẩu hàng hoá.

Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ( FDI)

Vốn đầu tư FDI là một trong những kênh chính của vốn đầu tư nước ngoàiNguồn vốn FDI là nguồn vốn đầu tư của tư nhân nước ngoài để đầu tư chosản xuất , kinh doanh và dịch vụ nhằm mục đích thu lợi nhuận Đây là một

Vèn ®Çu t n íc ngoµi

Vèn trî gióp ph¸t triÓn chÝnh thøc cña chÝnh phñ vµ c¸c tæ chøc quèc

Vèn ®Çu t cña t nh©n

Vèn ®Çu t trùc tiÕp

Vèn ®Çu t gi¸n tiÕp

TÝn dông th ¬ng m¹i

Vèn hç trî phi dù ¸nVèn hç

m¹i

Trang 3

nguồn vốn lớn, có ý nghĩa quan trọng trong phát triển kinh tế ở các nước đangphát triển như nước ta.

2 Vai trò của nguồn vốn FDI.

Trước hết, nói đến vai trò của FDI đối với các nước đi đầu tư được thểhiện ở một số lợi ích sau :

Thông qua đầu tư FDI,các nước đi đầu tư tận dụng được những lợi thế vềchi phí sản xuất thấp của các nước nhận đàu tư ( giá nhân công rẻ,chi phí khaithác nguyên vật liệu tại chỗ thấp) để hạ giá thành sản phẩm,giảm chi phi vậnchuyển đối với việc sản xuất hàng hoá thay thế nhập khẩu ở các nước tiếp nhậnđầu tư.Nhờ đó,mà nâng cao hiệu quả vốn đầu tư.

Đầu tư trực tiếp nước ngoài cho phép các công ty có thể kéo dài chu kìsống của sản phẩm đã được sản xuất và tiêu thụ ở thị trường trong nước.Thôngqua FDI,các công ty của các nước phát triển chuyển được một phần các sảnphẩm công nghiệp ở giai đoạn cuối của chu kì sống sản phẩm sang nươc nhậnđầu tư để tiếp tục sử dụng chúng như những sản phẩm mới ở các nước này tạothêm lợi nhuận cho nhà đầu tư.

Giúp các công ty chính quốc tạo dựng được thị trường cung cấp nguyên vậtliệu dồi dào,ổn định với giá rẻ.

Cho phép chủ đầu tư bành trướng về sức mạnh kinh tế,tăng cường khả năngảnh hưởng của mình trên thị trường quốc tế, nhờ mở rộng được thi trường tiêuthụ sản phẩm, lại tránh được hàng rào bảo hộ mậu dịch của nước nhận đầu tư,giảm giá thành sản phẩm, tăng sức cạh tranh với các hàng hoá nhập từ các nướckhác.Đối với nước tiếp nhận đầu tư( chủ yếu là các nước đang phát triển), nguồnvốn FDI có những tác dụng sau;

FDI giải quyết tình trạng thiếu vốn cho phát triển kinh tế, xã hội do tích luỹnội bộ thấp, cản trở đầu tư và đổi mới kĩ thuật trong điều kiện khoa học, kĩ thuậtthế giới phát triển mạnh Các nước đang phát triên trong gần 30 năm qua đã

Trang 4

nhận dược trên 50 tỷ USD đầu tư nước ngoài cùng với chính sách kinh tế năngđộng, hiệu quả đã trở thành những con rồng Châu á.

Cùng với việc cung cấp vốn,thông qua FDI các công ty nước ngoài đãchuyển giao công nghệ từ nước mình hoặc nước khác sang cho nước tiếp nhậnđầu tư,do đó các nước tiếp nhận đầu tư có thể nhận được công nghệ,kĩ thuật tiêntiến hiện đại(thực tế,có những công nghệ không thể mua được bằng quan hệthương mại đơn thuần),những kinh nghiệm quản lý,năng lực marketing,đội ngũlao động được đào tạo,rèn luyện về mọi mặt(trình độ kỹ thuật,phương pháp làmviệc,kỷ luật lao động ).

Đầu tư FDI làm cho các hoạt động đầu tư trong nước phát triển,thúc đẩytính năng động và khả năng cạnh tranh trong nước,tạo điều kiện khai thác cóhiệu quả các tiềm năng của đất nước.Điều đó có tác động mạnh mẽ đến chuyểndịch cơ cấu theo hướng tích cực.

Với việc tiếp nhận FDI, không đẩy các nước vào cảnh nợ nần,không chịunhững ràng buộc về chính trị xã hội FDI góp phần tăng thu cho ngân sách nhànước thông qua việc đánh thuế vào các công ty nước ngoài.Thông qua hợp tácvới nước ngoài, nước tiếp nhận đầu tư có điều kiện thâm nhập vào thị trưòng thếgiới Như vậy các nước có khả năng tốt hơn trong việc huy động tài chính chodự án phát triển.

Tuy nhiên,theo kinh nghiệm của các nước tiếp nhận đầu tư,bên cạnh nhữngưu điểm thì FDI cũng có những hạn chế nhất định.Đó là,nếu đầu tư vào nơi cómôi trường bất ổn về kinh tế và chính trị,thì nhà đầu tư nước ngoài dễ bị mấtvốn.Còn đối với nước sở tại,nếu không có quy hoạch cho đầu tư cụ thể và khoahọc thì sẽ dẫn đến chỗ đàu tư tràn lan,kém hiệu quả,tài nguyên thiên nhiên bịkhai thác quá mức và nạn ô nhiễm môi trường nghiêm trọng.

Trang 5

II TÌNH HÌNH FDI TỪ 1988 ĐẾN NAY

1 Tình hình chung nguồn vốn FDI

Kể từ khi Luật đầu tư nước ngoài được ban hành (1988) đến hết ngày28/02/2006, Việt Nam đó thu hỳt được trên 6.090 dự án (cũn hiệu lực) với mứcvốn đăng ký đạt hơn 52,3 tỷ USD và vốn thực hiện đạt trên 28 tỷ USD Cácdoanh nghiệp FDI đó gúp phần quan trọng trong việc thực hiện cỏc mục tiờuphỏt triển kinh tế - xó hội của đất nước, trở thành một thành phần kinh tế tronghệ thống kinh tế quốc dân

Khu vực đầu tư nước ngoài đó trở thành bộ phận hữu cơ năng động của nềnkinh tế, có tốc độ tăng trưởng cao và vị trí ngày càng quan trọng trong nền kinhtế Đầu tư nước ngoài đóng góp tới 27% kim ngạch xuất khẩu (không kể dầukhí), 33% giá trị sản xuất công nghiệp, 22% vốn đầu tư xó hội và hơn 14% GDPcủa cả nước, tạo thêm việc làm cho hơn 80 vạn lao động trực tiếp và hàng chụcvạn lao động gián tiếp khác.

Khu vực FDI đó làm tăng khả năng cung ứng hàng hoá cho thị trường,giảm nhu cầu nhập khẩu hàng hoá thiết yếu, góp phần bình ổn thị trường, nângcao đời sống xó hội Mức đóng góp của khu vực đầu tư nước ngoài vào thu ngânsách ngày càng gia tăng về giá trị tuyệt đối và tương đối, tạo khả năng chủ độngtrong cân đối ngân sách, giảm bội chi Trong thời gian vừa qua, dũng ngoại tệvào Việt Nam thông qua FDI vẫn lớn hơn rất nhiều so với dũng ngoại tệ từ ViệtNam đầu tư ra nước ngoài; cộng thêm việc mở rộng nguồn thu gián tiếp từ FDI(qua khách tham quan, tỡm hiểu cơ hội đầu tư, tiền cho thuê đất, tiền lương cholao động thuộc khu vực đầu tư nước ngoài, tiền cung cấp nguyên vật liệu địaphương và các dịch vụ thu ngoại tệ tại chỗ khác) đó gúp phần cải thiện cỏn cõnthanh toỏn của đất nước.

Mặc dù phần lớn doanh nghiệp FDI đang trong thời kỳ hưởng ưu đói vềthuế thu nhập doanh nghiệp, nhưng nguồn thu ngân sách từ khu vực FDI liên tục

Trang 6

tăng, tính bỡnh quõn chiếm từ 7 - 8% nguồn thu ngõn sỏch (nếu tớnh cả nguồnthu từ dầu khớ, tỷ lệ này đạt gần 30% thu ngân sách).

2 Các giai đoạn đâù tư nguồn vốn FDI vào Việt Nam

Trong thập niên 80 và đầu thập niên 90, dòng FDI vào Việt Nam còn nhỏ.

Đến năm 1991, tổng vốn FDI ở Việt Nam mới chỉ là 213 triệu đô-la Mỹ Tuynhiên, con số FDI đăng ký đã tăng mạnh từ 1992 và đạt đỉnh điểm vào 1996 vớitổng vốn đăng ký lên đến 8,6 tỷ đô-la Mỹ Sự tăng mạnh mẽ của FDI này là donhiều nguyên nhân Các nhà đầu tư nước ngoài bị thu hút bởi tiềm năng của mộtnền kinh tế đang trong thời kỳ chuyển đổi với một thị trường phần lớn còn chưađược khai thác Thêm vào đó, các nhà đầu tư nước ngoài còn bị hấp dẫn bởihàng loại các yếu tố tích cực khác như lực lượng lao động dồi dào, giá nhâncông rẻ và tỷ lệ biết chữ cao.

Bên cạnh những yếu tố bên trong còn có các yếu tố bên ngoài đóng góp vàoviệc gia tăng của FDI Thứ nhất là làn sóng vốn chảy dồn về các thị trường mớinổi trong những năm 80 và đầu những năm 90 Trong các thị trường này, ĐôngNam Á là một điểm chính nhận FDI Năm 1990, các nước Đông Nam Á thu hút36% tổng dòng FDI đến các nước đang phát triển Thứ hai là dòng vốn nướcngoài vào các nền kinh tế quá độ khối xã hội chủ nghĩa trước đây, nơi mà họ chorằng đang có các cơ hội kinh doanh mới và thu lợi nhuận Thứ ba, là các nướcmạnh trong vùng (cụ thể là Mã-lai-xi-a, Xin-ga-po, Thái-lan,…) đã bắt đầu xuấtkhẩu vốn Là một nền kinh tế đang trong thời kỳ quá độ ở Đông Nam Á, ViệtNam có được lợi thế từ các yếu tố này[1].

Trong khoảng thời gian 1991-1996, FDI đóng một vai trò quan trọng

trong việc tài trợ cho sự thiếu hụt trong tài khoản vãng lai của Việt Nam và đãcó những đóng góp cho cán cân thanh toán quốc tế của Việt Nam.

Trong giai đoạn 1997-1999, Việt Nam đã trải qua một giai đoạn tụt dốc

của nguồn FDI đăng ký, cụ thể là 49% năm 1997, 16% năm 1998 và 59% năm1999, một phần là do khủng hoảng tài chính châu Á Năm nước đầu tư lớn nhất

Trang 7

vào Việt Nam đều từ khu vực châu Á và phải đối mặt với những khó khăn thựcsự tại quốc gia của mình Để bảo đảm cho hoạt động kinh doanh tại nước mình,các nhà đầu tư này đã buộc phải huỷ hoặc hoãn các kế hoạch mở rộng ra nướcngoài Cuộc khủng hoảng cũng buộc các nhà đầu tư phải sửa đổi thấp đi chỉ tiêumở rộng sang châu Á Cuộc khủng hoảng cũng đã dẫn đến việc đồng tiền củacác nước Đông Nam Á bị mất giá Việt Nam, do vậy, cũng trở nên kém hấp dẫnđối với những dự án tập trung vào xuất khẩu Hơn nữa, các nhà đầu tư nướcngoài cũng nhận ra rằng các dự kiến về nhu cầu của thị trường đã bị thổi phồng.Các bức rào cản cho việc kinh doanh cũng trở nên rõ ràng hơn.

Giai đoạn 2000-2005: Giá trị FDI đăng ký tăng trở lại vào năm 2000 với

mức 25,8% và 2001 với mức 22,6%, nhưng vẫn chưa được hai phần ba so vớinăm 1996 FDI đăng ký tăng vào năm 2001 và 2002 là kết quả của dự án đườngống Nam Côn Sơn (2000) với tổng vốn đầu tư là 2,43 tỷ đô-la Mỹ, và Dự ánXD-KD-CG Phú Mỹ (2001) với tổng vốn đầu tư là 0,8 tỷ đô-la Mỹ Năm 2002,FDI đăng ký lại giảm xuống còn khoảng 1,4 tỷ đô-la Mỹ, đạt khoảng 54,5% củamức năm 2001 Các dự án ĐTNN đã đạt doanh thu khoảng 74,061 tỷ USD.Xuất khẩu của khu vực doanh nghiệp có vốn ĐTNN tăng bình quân trên20%/năm, đã làm cho tỷ trọng của khu vực kinh tế này trong tổng giá trị xuấtkhẩu cả nước tăng liên tục trong các năm qua So sánh giá trị xuất khẩu và đónggóp cho GDP như trên với tỷ trọng trong tổng vốn đầu tư toàn xã hội mới thấyhết hiệu quả của khu vực kinh tế có vốn ĐTNN Chính vì vậy, cần phải khuyếnkhích các dự án ĐTNN hoàn thành và đưa vào sử dụng, vì những dự án này sẽmang lại lợi ích lớn về kinh tế cho đất nước, đẩy mạnh chuyển giao công nghệ,rút ngắn được tiến trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá.

Hiện nay, các doanh nghiệp ĐTNN đang hoạt động có hiệu quả và ngàycàng đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế đất nước Chỉ riêng trong năm2005 đã đạt tổng doanh thu khoảng 18 tỷ USD (không kể dầu khí), ngang bằngvới năm 2004 Hơn nữa, cả vốn và lao động đều được bồi bổ thêm đáng kể Cụ

Trang 8

thể là trong năm 2005, khu vực kinh tế ĐTNN đã thực hiện được 6,338 tỷ USDvốn đầu tư, tăng trên 50% so với năm 2004.

Nhờ hiệu quả trong hoạt động sản xuất kinh doanh được tăng cao hơn màtrong năm 2005, chủ đầu tư của 607 dự án trong khu vực ĐTNN đã đề nghị vàđược các cơ quan có thẩm quyền phê duyệt cho tăng thêm vốn đầu tư để mởrộng quy mô hoạt động, với tổng vốn đầu tư tăng thêm 2,070 tỷ USD, tăng 3,5%so với năm trước Điều đó cho thấy, nhiều nhà ĐTNN muốn làm ăn lâu dài tạiViệt Nam.

Theo một báo cáo của Bộ KH&ĐT, trong 5 tháng đầu năm nay, cả nước đãthu hút thêm hơn 2,412 tỷ USD vốn đầu tư đăng ký mới, bao gồm cả vốn bổsung của những dự án cũ Trong đó, riêng phần mới cấp phép có 281 dự án, vớitổng vốn đăng ký trên 2 tỷ USD, tăng 8,5% về số dự án và tăng 19,5% về vốn sovới cùng kỳ năm trước Lĩnh vực công nghiệp và xây dựng chiếm 74,3% số dựán và 66,1% tổng vốn đăng ký cấp mới; lĩnh vực dịch vụ chiếm tương ứng là21,1% và 33,4%; phần còn lại thuộc lĩnh vực nông-lâm-thuỷ sản Đáng chú ý là,trong số dự án mới cấp phép không chỉ có một số dự án có quy mô vốn đầu tưlớn, mà còn gắn liền với việc sẽ chuyển giao công nghệ cao, như Tập đoàn Intel605 triệu USD, Công ty Tây Hồ Tây 314 triệu USD, Winvest Investment 300triệu USD, Công ty Panasonic Communication 76,36 triệu USD, Công ty Khoxăng dầu Vân Phong 60 triệu USD…

Cũng theo báo cáo trên, doanh thu (không kể dầu khí) của các doanhnghiệp FDI trong tháng 5/2006 ước đạt 2,55 tỷ USD, đưa tổng doanh thu củakhu vực FDI trong năm tháng đầu năm 2006 lên 9,8 tỷ USD, tăng 14% so vớicùng kỳ năm 2005 Trong 5 tháng đầu năm 2006, giá trị sản xuất công nghiệpcủa khu vực FDI tiếp tục tăng trưởng với nhịp độ cao, đạt 18% so với cùng kỳnăm trước, vượt trội so với mức tăng trưởng chung 15,9% của toàn ngành côngnghiệp Kim ngạch xuất khẩu hàng hoá của các doanh nghiệp FDI trong 5 tháng

Trang 9

đầu năm 2006 tăng 29,5% so với cùng kỳ năm trước, cũng vượt trội so với mứctăng chung của cả nước là 24,3%.

Sau một năm, kể từ tháng 5 năm 2005 đến nay, không kể dầu khí, tỷ trọngcủa doanh nghiệp FDI trong tổng giá trị sản xuất công nghiệp của cả nước (theogiá so sánh năm 1994) đã tăng từ 28,9% lên gần 30,3%; đồng thời tỷ trọng trongtổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước cũng tăng từ 32,76% lên 35,77% Mặtkhác, tổng số lao động trực tiếp trong khu vực FDI đã gia tăng từ 819.000 ngườiở thời điểm cuối tháng 5 năm 2005 lên 1.057.000 người hiện nay.

Năm 2006: Đã khép lại với nhiều hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài tạiViệt Nam.Cả nước đã có 797 dự án được cấp giấy phép với tổng vốn đầu tưđăng ký hơn 7,6 tỷ USD,tăng 60,8% về vốn đầu tư đăng ký so với cùng kì nămtrước.Qui mô vốn đầu tư trung bình cho môt dự án đạt 9,4 triệu USD / dựán ,cao hơn quy mô bình quân của năm 2005 (4,6 triệu USD / năm) Đó là nétmới của thu hút đầu tư năm 2006 Đã xuất hiện hàng loạt các dự án đầu tư có quimô lớn do các tập đoàn xuyên quốc gia đầu tư, trong đó Công ty thép Posco làdự án đầu tư có qui mô lớn nhất 1,126 tỷ USD , tiếp theo là Công ty TNHHIntel Products Việt Nam vốn đầu tư trên 1 tỷ USD Trong năm 2006, có 439lượt dự án tăng vốn hơn 2,1 tỷ USD tăng 18,9% về vốn so với cùng kỳ nămtrước Vốn FDI thực hiện đạt khoảng 4,1 tỷ USD tăng 24,2% so với năm 2005,trong đó có nhiều dự án có qui mô đầu tư lớn được cấp phép đã tích cựu khaitriển thực hiên như các nhà máy của Công ty Hoya Glass Disle, Canon,Matsushita ; dự án Bệnh viện đa khoa Kwang Myung tại Hà Nội, dự án điệnthoại CDMA, dư án Intel

Đáng chú ý là số lượng các tỉnh có số vốn FDI đạt trên 100 triệu USDđã tăng lên gấp đôi so với năm 2005 Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu đã thu hút được27 dư án đầu tư nước ngoài với số vốn gần 2,2 tỷ USD, nhiều nhất từ trước đếnnay và vươn lên dẵn đầu trong thu hut đầu tư FDI Tp Hồ Chí Minh vẫn giữvững vị trí tốp đầu trong thu hút FDI với 327 dự án và tổng vốn đầu tư khỏang 2

Trang 10

tỷ USD đặc biệt tỉnh Hà Tây đã bức phá trong việc thu hút vốn FDI, từ một tỉnhnăm ngoái còn lẹt đẹt trong bảng xếp hạng, nhưng năm nay đã vươn lên vị tríthứ 3 với số vốn đầu tư đăng ký lên tới gần 875 triệu USD.

Tính chung cả vốn cấp mới và tăng thêm trong quý I năm 2008, cả nước đãthu hút thêm 5.436 triệu USD vôn đầu tư đăng kí, tăng 31% so với cùng kì2007.

CẤP MỚI 3 THÁNG 2008 PHÂN THEO NGÀNH (tính tới ngày 22/03/2008)

I

CN dầu khí1 1,500,000 1,500,000 CN nặng 21 216,237,000 92,192,000 CN nhẹ 43 260,039,200 130,441,500 CN thực phẩm 4 11,200,000 11,100,000 Xây dựng 10 27,965,

000

25,515,000

II

Thủy sản 1 200,000

200,000

III

Dịch vụ 59 4,633,715,221 1,666,288,259

Dịch vụ 37 105,200,000 49,855,000 Khách sạn-Du lịch10 1,872,746,875 742,555,000 Văn hóa-y tế-Giáo dục 2 450,

000

450,000 XD hạ tầng KCX-KCN 1 70,000,000 14,000,000 XD Văn phòng-Căn hộ 9 2,585,318,346 859,428,259

Tổng số1475,155,976,4211,931,566,759

Trang 11

Nguồn: Cục Đầu tư nước ngoài - Bộ Kế hoạch và Đầu tư

CẤP MỚI 3 THÁNG - 2008 PHÂN THEO HÌNH THỨC ĐẦU TƯ (tính tới ngày 22/03/2008)

1 100% vốn nớc ngoài 113 3,453,043,450 1,483,727,000 2 Liên doanh 25 745,658,752 213,189,759 3

Hợp đồng hợp tác kinh

1,500,000

1,500,000 Công ty cổ phần 8 955,774,

219

233,150,000

Tổng số1475,155,976,4211,931,566,759Nguồn: Cục Đầu tư nước ngoài - Bộ Kế hoạch và Đầu tư

Trang 12

III NHẬN XÉT CHUNG TRONG VIỆC SỬ DUNG NGUỒN VỐN ĐẦUTƯ FDI

1 Thuận lợi

Nhiều chuyên gia kinh tế đã phân tích về xu hướng chuyển dịch đầu tư củacác công ty xuyên quốc gia từ Trung Quốc sang các nước trong khu vực theo môhình "Trung Quốc + 1" nhằm phân tán rủi ro và khai thác tối đa những lợi thếcủa cả khu vực về mặt thị trường, nguồn nhân lực, nguồn tài nguyên Việt Namđược đánh giá là một trong những "ứng cử viên" sáng giá được nhiều tập đoànlớn quan tâm do có sự ổn định về chính trị, nguồn nhân lực dồi dào và tương đốicó kỹ năng, có nguồn tài nguyên đa dạng và thị trường tiềm năng với hơn 80triệu dân đang được kết nối với thị trường hơn 500 triệu dân của ASEAN

Nền kinh tế Việt Nam tiếp tục tăng trưởng cao trong năm 2006 với mứctăng GDP trên 8,2% Giá trị xuất khẩu đạt trên 39,6 tỉ USD, trong đó khu vực cóvốn đầu tư nước ngoài đạt 57,2% kể cả dầu thô (trừ dầu thô đạt 35,6%) Sốlượng mặt hàng có giá trị xuất khẩu trên 1 tỉ USD đã tăng lên so với năm 2005(gồm: dầu thô, dệt may, giày dép, đồ gỗ, hàng điện tử, gạo, cao su) Cơ cấu kinhtế đã có chuyển biến tích cực theo hướng công nghiệp hóa

Trong năm 2006 vị thế của nước ta trên thế giới tiếp tục nâng cao hơn saukhi trở thành thành viên thứ 150 của WTO, tổ chức thành công Hội nghị APEClần thứ 14 và được Quốc hội Hoa Kỳ thông qua PNTR Bên cạnhđó là việc triểnkhai các luật mới và thủ tục đầu tư được đơn giản hóa Các yếu tố trên không chỉmở ra triển vọng và động lực mới cho đầu tư của các thành phần kinh tế mà còncủng cố và tạo điều kiện thuận lợi cho cộng đồng các nhà đầu tư nước ngoài, đặcbiệt là nhà đầu tư Hoa Kỳ đầu tư vào Việt Nam

Việc hoàn thiện hệ thống luật pháp, chính sách về đầu tư, kinh doanh củanước ta nhằm đáp ứng nhu cầu hội nhập kinh tế quốc tế, tạo môi trường pháp lýbình đẳng, thông thoáng và minh bạch cho các nhà đầu tư trong nước và nướcngoài cũng là yếu tố quan trọng được cộng đồng quốc tế quan tâm Đặc biệt,

Ngày đăng: 10/11/2012, 10:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w