1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển du lịch bền vững trên địa bàn quận 5 thành phố hồ chí minh đến năm 2025

104 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - - CHÂU MINH VŨ PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẾN NĂM 2025 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh - Năm 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - - CHÂU MINH VŨ PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẾN NĂM 2025 Chuyên ngành: Kinh tế trị Mã số: 8310102 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS NGUYỄN HỒNG PHƢƠNG TP Hồ Chí Minh, tháng 07 năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn “Phát triển du lịch bền vững địa bàn Quận thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2025”, cơng trình nghiên cứu riêng tơi, nội dung luận văn đúc kết từ trình nghiên cứu lý thuyết thực tiễn, số liệu sử dụng luận văn trung thực, có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng Luận văn thực hướng dẫn khoa học thầy TS Nguyễn Hoàng Phương Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tác giả Châu Minh Vũ MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC HÌNH, BẢNG, BIỂU TÓM TẮT ABSTRACT MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài: 2.1 Các công trình nghiên cứu nƣớc 2.2 Các cơng trình nƣớc ngồi 2.3 Khoảng trống cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài: Mục tiêu nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Kết cấu luận văn 100 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG 111 1.1 Những vấn đề lý luận phát triển du lịch bền vững 111 1.1.1 Phát triển bền vững 111 1.1.1.1 Khái niệm phát triển bền vững 111 1.1.1.2 Các thước đo phát triển bền vững 133 1.1.2 Phát triển du lịch bền vững 144 1.1.2.1 Các quan niệm du lịch du khách 144 1.1.2.2 Quan niệm phát triển du lịch bền vững 177 1.1.2.3 Các nguyên tắc phát triển du lịch bền vững 19 1.1.2.4 Các yếu tố tác động đến phát triển du lịch bền vững 21 1.2 Vai trò phát triển du lịch bền vững kinh tế xã hội 23 1.3 Lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin ngành dịch vụ, du lịch 24 1.4 Kinh nghiệm phát triển du lịch số địa phƣơng học kinh nghiệm cho phát triển bền vững du lịch Quận TP.HCM 266 1.4.1 Một số kinh nghiệm phát triển du lịch 266 1.4.2 Kinh nghiệm rút cho du lịch Quận TP.HCM 30 TIỂU KẾT CHƢƠNG 32 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 34 2.1 Tổng quan tình hình kinh tế - xã hội - môi trƣờng Quận TP.HCM 34 2.2 Tiềm du lịch Quận TP.HCM 36 2.2.1 Tiềm du lịch tự nhiên 36 2.2.2 Tài nguyên du lịch nhân văn 39 2.2.3 Vai trị, vị trí du lịch phát triển kinh tế văn hóa xã hội Quận 44 2.3 Thực trạng phát triển du lịch bền vững địa bàn Quận TP.HCM 44 2.3.1 Thực trạng môi trƣờng du lịch Quận TP.HCM 44 2.3.2 Thực trạng kết cấu sở hạ tầng du lịch Quận TP.HCM 45 2.3.2.1 Cơ sở lưu trú 45 2.3.2.2 Cơ sở mua sắm : 45 2.3.2.3 Hệ thống cấp điện, nước : 46 2.3.2.4 Hệ thống giao thông: 46 2.3.3 Thực trạng phát triển du lịch Quận TP.HCM 46 2.3.3.1 Thực trạng thị trường du lịch Quận TP.HCM 46 2.3.3.2 Khách du lịch 47 2.3.3.3 Doanh thu từ du lịch 49 2.3.3.4 Sản phẩm du lịch 49 2.3.3.5 Hiện trạng nguồn nhân lực phục vụ du lịch 51 2.3.3.6 Công tác tuyên truyền xúc tiến quảng bá du lịch 52 2.4 Đánh giá nhanh tính bền vững du lịch Quận TP.HCM dựa vào hệ thống tiêu 55 2.4.1 Về đáp ứng nhu cầu du khách 55 2.4.2 Đánh giá tính bền vững du lịch lên phân hệ sinh thái tự nhiên 56 2.4.3 Đánh giá tính bền vững du lịch lên phân hệ kinh tế 57 2.4.4 Đánh giá tính bền vững du lịch lên phân hệ văn hóa xã hội 57 2.5 Đánh giá kết đạt đƣợc, hạn chế nguyên nhân 58 2.5.1 Thành tựu 58 2.5.2 Hạn chế 61 2.5.3 Nguyên nhân hạn chế trình phát triển du lịch bền vững Quận TP.HCM 62 TIỂU KẾT CHƢƠNG 63 CHƢƠNG 3: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẾN NĂM 2025 64 3.1 Cơ hội thách thức phát triển bền vững du lịch Quận TP.HCM 64 3.1.1 Cơ hội 64 3.1.2 Thách thức 65 3.2 Các quan điểm mục tiêu phát triển du lịch bền vững địa bàn Quận TP.HCM 66 3.2.1 Các quan điểm phát triển 66 3.2.2.Mục tiêu phát triển cụ thể 67 3.2.3 Các tiêu phát triển du lịch chủ yếu 68 3.3 Giải pháp phát triển bền vững du lịch Quận TP.HCM đến năm 2025 68 3.3.1 Giải pháp đầu tƣ phát triển du lịch 68 3.3.2 Giải pháp tăng cƣờng công tác xúc tiến quảng bá du lịch 70 3.3.3 Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực du lịch 71 3.3.4 Giải pháp phát triển thị trƣờng du lịch 72 3.3.5 Giải pháp môi trƣờng du lịch 74 3.3.5.1 Nhóm giải pháp chế sách 74 3.3.5.2 Nhóm giải pháp mơi trường 75 3.3.6 Giải pháp liên kết phát triển du lịch 75 3.3.7 Giải pháp tổ chức quản lý 76 3.3.8 Tăng cƣờng, nâng cao tính trách nghiệm khả tham gia cộng đồng trình phát triển du lịch 76 3.4 Kiến nghị: Thành phố ngành liên quan 77 TIỂU KẾT CHƢƠNG 78 KẾT LUẬN 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT GDP Tổng thu nhập quốc nội TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh UBND Ủy ban nhân dân USD Đô la Mỹ CNTB Chủ nghĩa tư BCH Ban chấp hành BCT Bộ Chính trị NQ-CP Nghị Chính phủ QĐ-TTg Quyết định Thủ tướng UNWTO Tổ chức Du lịch Thế giới WTO Tổ chức Thương mại Thế giới CNH, HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa ĐVT Đơn vị tính ASEAN Hiệp hội Quốc gia Đơng Nam Á MICE Du lịch hội nghị ASEM Diễn đàn Hợp tác Á - Âu ĐBSCL Đồng Sông Cửu Long APEC Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương SECC Trung tâm Hội nghị Triển lãm Sài Gòn GNP Tổng sản phẩm quốc gia HDI Chỉ số phát triển người WTTC Hội đồng du lịch lữ hành quốc tế WB Ngân hàng giới IUOTO Liên hiệp Quốc tế Tổ chức Cơ quan Lữ hành DANH MỤC HÌNH, BẢNG, BIỂU Hình, bảng, Tên hình, bảng, biểu biểu đồ Trang Hình 1.1 Mối quan hệ phát triển bền vững 13 Biểu đồ 2.1 Số lượng khách du lịch giai đoạn 2016 - 2018 48 Biểu đồ 2.2 Số lượng ngày khách CSLT phục vụ giai đoạn 2016 2018 49 Biểu đồ 2.3 Số lượng lao động du lịch Quận 51 Bảng 2.1 Tỷ lệ khách quay lại Quận 55 Bảng 2.2 Số ngày lưu trú bình quân khách du lịch đến Quận 55 Bảng 2.3 Kết đạt từ hoạt động du lịch Quận 59 TÓM TẮT Để thực đề tài nghiên cứu, tác giả nghiên cứu tổng quan số cơng trình tiêu biểu liên quan đến đề tài luận văn, từ xác định khoảng trống nghiên cứu, đồng thời có kế thừa phát triển cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài Tiếp theo, tác giả phân tích rõ sở lý luận để nghiên cứu đề tài bao gồm: khái niệm nội dung phát triển du lịch bền vững, đặc biệt lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin đánh giá tính bền vững du lịch dựa vào tiêu môi trường Tổ chức Du lịch giới UNWTO, đồng thời tác giả nghiên cứu kinh nghiệm số nước phát triển du lịch bền vững, để từ rút học kinh nghiệm cho Quận Tiếp theo, tác giả xác định phương pháp luận nghiên cứu phương pháp nghiên cứu cụ thể, nhằm phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài luận văn Trên sở phương pháp nghiên cứu, tác giả sâu phân tích thực trạng phát triển du lịch bền vững địa bàn Quận đến năm 2025, lĩnh vực bản, bao gồm: giải vấn đề văn hóa - xã hội bảo vệ môi trường, tiềm thực trạng phát triển, kết cấu sở hạ tầng, đánh giá chung hội thách thức phát triển du lịch bền vững Quận Từ đó, rút kết đạt được, hạn chế nguyên nhân, đồng thời xác định vấn đề đặt cần giải để đưa phương hướng cụ thể để phát triển du lịch bền vững Quận 5, sách đặc thù Trên sở phân tích rõ thực trạng phát triển du lịch bền vững Quận thời gian qua, tác giả đề xuất định hướng, mục tiêu giải pháp để phát triển du lịch bền vững Quận đến năm 2025, bao gồm giải pháp đầu tư phát triển du lịch; tăng cường công tác xúc tiến quảng bá du lịch; đào tạo nguồn nhân lực du lịch, đặc biệt phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao; phát triển thị trường du lịch; môi trường du lịch; liên kết phát triển du lịch; tổ chức quản lý; tơn tạo di tích lịch sử - văn hóa, phát triển lễ hội truyền thống; tăng cường, nâng cao tính trách nghiệm khả tham gia cộng đồng trình phát triển du lịch Theo tác giả, giải pháp trên, thực tốt góp phần nhằm nâng cao hiệu phát triển ngành du lịch Quận phát triển bền vững hội nhập quốc tế 79 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu thực trạng phát triển du lịch Quận 5, tác giả rút số kết luận sau: Quận địa điểm thu hút nhiều khách du lịch nước quốc tế tài nguyên du lịch phong phú Tài nguyên du lịch Quận đa dạng bật tài nguyên di tích lịch sử văn hóa với hội qn, di tích quốc gia, nhiều lễ hội, phong tục tập quán người dân địa phương Bên cạnh thời tiết khí hậu ưu nhiệt độ nóng ẩm quanh năm, tạo điều kiện cho phát triển du lịch Ngoài Quận tài nguyên du lịch mua sắm, khám chữa bệnh tạo thêm phong phú cho tài nguyên du lịch Quận Cơ sở hạ tầng phục vụ cho du lịch Quận củng cố xây dựng Theo số lượng khu lưu trú ngày tăng, chất lượng dịch vụ ngày cải thiện Hệ thống giao thông, hệ thống điện nước, truyền tin ngày củng cố để phục vụ cho phát triển du lịch Với điều kiện đó, ngành du lịch phát triển nhanh qua năm, số lượng du lịch ngày nhiều, tăng thu nhập góp phần cải thiện đời sống người dân địa phương, đóng góp phần khơng nhỏ vào tổng thu nhập quốc dân đặc biệt giải việc làm cho lượng lớn người lao động Tuy nhiên, mặt đạt được, du lịch Quận số hạn chế kinh tế xã hội địa phương phát triển ô nhiễm mơi trường, tình trạng hư hỏng di tích lại trở thành mối đe dọa cho người dân địa phương khách du lịch tham quan Chất lượng dịch vụ có cải thiện cịn trình độ người lao động lĩnh vực du lịch cịn hạn chế Tình hình an ninh trật tự,các tệ nạn xã hội xảy điểm đến du lịch Số lượng khách du lịch đến thăm Quận ngày nhiều chưa khai thác hết tiềm du lịch có Với hạn chế đó, sở định hướng phát triển ngành du lịch Quận 5, tác giả đưa giải pháp nhằm phát triển du lịch cách bền vững Trong bao gồm giải pháp phát triển sản phẩm du lịch, tăng cường công tác xúc tiến quảng bá du lịch, đào tạo nguồn nhân lực du lịch, phát triển thị trường du lịch, môi trường du 80 lịch, liên kết phát triển du lịch, tổ chức quản lý, tôn tạo di tích lịch sử - văn hóa, phát triển lễ hội truyền thống nâng cấp khu nghỉ ngơi, vui chơi giải trí phục vụ du lịch, tăng cường, nâng cao tính trách nghiệm khả tham gia cộng đồng trình phát triển du lịch Nghiên cứu thực thời gian ngắn cịn có số thiếu sót, tác giả mong đóng góp ý kiến thầy, giáo để luận văn hoàn thiện 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu tiếng Việt: Nguyễn Hoàng Phương, 2017 Phát triển du lịch Đồng sông Cửu Long hội nhập quốc tế Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế TPHCM Nguyễn Hoàng Phương, 2014 Nâng cao lực cạnh tranh du lịch tỉnh Đồng Nai hội nhập quốc tế Tài liệu Hội thảo khoa học “Du lịch sinh thái với phát triển du lịch bền vững Việt Nam” diễn Hà Nội, 4/2013 Tài liệu Hội thảo khoa học “Du lịch thông minh”, diễn khuôn khổ Hội chợ du lịch quốc tế thành phố Hồ Chí Minh, 2019 Tài liệu Hội thảo “Giới thiệu tiềm phát triển sản phẩm Du lịch Y tế thành phố Hồ Chí Minh”, 9/2019 Đoàn Liêng Diễm, 2003 Một số giải pháp phát triển du lịch bền vững thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2010 Phạm Thị Thúy Nguyệt, 2014 Tiềm phát triển du lịch “China town” quận - thành phố Hồ Chí Minh Số liệu Chi cục Thống kê Quận 5, 2019 Bài báo: “Thành phố Hồ Chí Minh xây dựng chiến lược phát triển du lịch đến năm 2030” tác giả Long Hồ viết ngày 15/02/2019 10 Nguyễn Ái Đồn, Giáo trình Kinh tế học vĩ mô, Nhà xuất Bách khoa Hà Nội, 2006 Danh mục tài liệu tiếng Anh website: 11 Erve Chamber, 1997 Tourism and Culture: An applied perspective State University of New York Press 12 Antonio Migu Nogues-Pedregal, 2012 Culture and Society in Tourism Contexts Emerald Group Publishing 13 Cristina Barna, 2008 Ecotourism - conservation of the nature and cultural heritage 82 14 Tim Pile, 2011 The good, bad and ugly sides to being a tourist in Ho Chi Minh City 15 Nguyễn Hoàng Tiến, 2011 Risks of unsustainable tourism development in Vietnam 16 Một số website: http://www.hochiminhcity.gov.vn http://sodulich.hochiminhcity.gov.vn/ http://www.quan5.hochiminhcity.gov.vn PHỤ LỤC LOẠI HÌNH DU LỊCH PHÂN LOẠI THEO KHẢ NĂNG TƢƠNG THÍCH VỚI KHÁI NIỆM DU LỊCH BỀN VỮNG Khơng tương thích Du lịch bờ biển có thị trường lớn Tương thích cao Du lịch sinh thái Kỳ nghỉ có tác động tiêu cực với Du lịch văn hóa, du lịch lịch sử thu mơi trường tự nhiên hút khách ham tìm hiểu khu vực Du lịch tình dục Điểm du lịch thị có sử dụng khu vực trống Du lịch săn bắn câu cá nơi Du lịch nông thôn quy mô nhỏ quản lý yếu Du lịch nơi có mơi trường Kỳ nghỉ bảo tồn, du khách nhạy cảm rừng nhiệt đới, nam thực công tác bảo tồn kỳ cực, bắc cực … nghỉ (Nguồn: Nguyễn Ái Đồn, Giáo trình Kinh tế học vĩ mơ, Nhà xuất Bách khoa Hà Nội, 2006.) Muốn củng cố khái niệm du lịch bền vững, nhiều nhà nghiên cứu nghiên cứu tác động du lịch so sánh yếu tố coi bền vững với yếu tố coi khơng bền vững, có số nghiên cứu tác động du lịch ba lĩnh vực kinh tế, môi trường, xã hội đưa so sánh yếu tố coi không bền vững yếu tố coi bền vững phát triển du lịch PHỤ LỤC DU LỊCH BỀN VỮNG VÀ DU LỊCH KHÔNG BỀN VỮNG Du lịch bền vững Du lịch bền vững Khái niệm chung: Phát triển nhanh Phát triển chậm Phát triển khơng kiểm sốt Phát triển có kiểm sốt Quy mơ khơng phù hợp Quy mô phù hợp Mục tiêu ngắn hạn Mục tiêu dài hạn Phương pháp tiếp cận theo số lượng Phương pháp tiếp cận theo chất lượng Tìm kiếm tối đa Tìm kiếm cân Kiểm sốt từ xa Địa phương kiểm sốt Chiến lược phát triển: Khơng lập kế hoạch, triển khai tùy tiện Quy hoạch trước, triển khai sau Kế hoạch theo dự án Kế hoạch theo quan điểm Phương pháp tiếp cận theo lĩnh vực Phương pháp tiếp cận luận Tập trung vào trọng điểm Quan tâm tới vùng Áp lực lợi ích tập trung Phân tán áp lực lợi ích Thời vụ mùa cao điểm Quanh năm cân Các nhà thầu bên Các nhà thầu địa phương Nhân cơng bên ngồi Nhân cơng địa phương Kiến trúc theo thị hiếu khách du Kiến trúc địa bàn lịch Xúc tiến marketing tràn lan Xúc tiến marketing có tập trung theo đối tượng Nguồn lực: Sử dụng tài nguyên nước, lượng Sử dụng vừa phải tài nguyên nước, lãng phí lượng Khơng tái sinh Tăng cường tái sinh Khơng ý tới lãng phí sản xuất Giảm thiểu lãng phí Thực phẩm nhập Thực phẩm sản xuất địa phương Tiền bất hợp pháp, không khai báo rõ Tiền hợp pháp ràng Nguồn nhân lực chất lượng Nguồn nhân lực có chất lượng Khách du lịch: Số lượng nhiều Số lượng Khơng có nhận thức cụ thể Có thơng tin cần thiết lúc Không học tiếng địa phương Học tiếng địa phương Bị động bị thuyết phục, bảo thủ Chủ động có nhu cầu Khơng ý tứ kỹ lưỡng Thơng cảm lịch thiệp Tìm kiếm du lịch tình dục Khơng tham gia vào du lịch tình dục Lặng lẽ, kỳ quặc Lặng lẽ, riêng biệt Không trở lại tham quan Trở lại tham quan (Nguồn: Nguyễn Ái Đồn, Giáo trình Kinh tế học vĩ mơ, Nhà xuất Bách khoa Hà Nội, 2006.) Tùy thuộc vào đặc điểm địa điểm du lịch để sử dụng yếu tố để đánh giá tính bền vững phát triển du lịch PHỤ LỤC ĐÁNH GIÁ TÍNH BỀN VỮNG CỦA DU LỊCH DỰA VÀO BỘ CHỈ TIÊU MÔI TRƢỜNG CỦA TỔ CHỨC DU LỊCH THẾ GIỚI UNWTO STT Chỉ tiêu Cách xác định Bảo vệ điểm du lịch Loại bảo vệ điểm du lịch theo tiêu chuẩn IUCN Áp lực Số du khách viếng thăm điểm du lịch (tính theo năm, tháng cao điểm) Cường độ sử dụng Cường độ sử dụng - thời kỳ cao điểm (người/ha) Tác động xã hội Tỷ số Du khách/Dân địa phương (thời kỳ cao điểm) Mức độ kiểm sốt Các thủ tục đánh giá mơi trường kiểm sốt có phát triển điểm du lịch mật độ sử dụng Quản lý chất thải Phần trăm đường cống thoát điểm du lịch có xử lý (chỉ số phụ giới hạn kết cấu lực sở hạ tầng điểm du lịch, ví dụ cấp nước, bãi rác) Q trình lập quy hoạch Có kế hoạch nhằm phục vụ cho điểm du lịch (kể yếu tố du lịch) Các hệ sinh thái tới hạn Số lượng loài bị đe dọa Sự thỏa mãn du khách Mức độ thỏa mãn khách du lịch (dựa phiếu thăm dò ý kiến) 10 Sự thỏa mãn địa Mức độ thỏa mãn địa phương (dựa phương phiếu thăm dò ý kiến) (Nguồn: Nguyễn Ái Đồn, Giáo trình Kinh tế học vĩ mô, Nhà xuất Bách khoa Hà Nội, 2006.) Chỉ tiêu môi trường thông tin tổng hợp giúp đánh giá hoạt động bền vững du lịch Để đánh giá mức độ bền vững điểm du lịch, thường dùng tiêu đơn tiêu đơn Tổ chức du lịch giới UNWTO xây dựng hai tiêu đơn là: tiêu chung cho ngành du lịch bền vững tiêu đặc thù cho điểm du lịch Ngoài ra, cịn sử dụng phương pháp PRA (đánh giá có tham gia cộng đồng) để đánh giá Để đánh giá tính bền vững điểm du lịch thường sử dụng thêm hệ thống tiêu môi trường Trên thực tế du lịch bền vững xem xét mối quan hệ - du lịch bền vững - thiết lập thỏa mãn yêu cầu sau: Nhu cầu du khách: đáp ứng cao Phân hệ sinh thái tự nhiên: không suy thoái Phân hệ xã hội – nhân văn: giữ sắc văn hóa truyền thống cộng đồng địa phương sở tăng cường văn minh mở rộng giao lưu với du khách, văn hóa khác PHỤ LỤC HỆ THỐNG CHỈ TIÊU MƠI TRƢỜNG DÙNG ĐỂ ĐÁNH GIÁ NHANH TÍNH BỀN VỮNG CỦA ĐIỂM DU LỊCH STT Chỉ tiêu Bộ tiêu đáp ứng nhu cầu khách du lịch Bộ tiêu để đánh giá tác động du lịch lên phân hệ sinh thái tự nhiên Bộ tiêu đánh giá tác động lên phân hệ kinh tế Bộ tiêu đánh giá tác động du lịch lên phân hệ xã hội nhân văn (Nguồn: Nguyễn khoa Hà Nội, 2006.) Các xác định - Tỷ lệ % số khách trở lại/tổng số khách - Số ngày lưu trú bình quân/đầu du khách - Tỷ lệ % rủi ro sức khỏe (bệnh tật, tai nạn du lịch/tổng số khách) - % chất thải chưa thu gom xử lý - Lượng điện tiêu thụ/du khách/ngày (tính theo mùa) - Lượng nước tiêu thụ/du khách/ngày (tính theo mùa) - % diện tích cảnh quan bị xuống cấp xây dựng/tổng diện tích sử dụng du lịch - % số cơng trình kiến trúc khơng phù hợp với kiến trúc địa (hoặc cảnh quan)/tổng số cơng trình - Mức độ tiêu thụ sản phẩm động, thực vật quý (phổ biến - hoi - khơng có) - % khả vận tải sạch/khả vận tải giới (tính theo trọng tải) - % vốn đầu tư từ du lịch cho phúc lợi xã hội địa phương so với tổng giá trị đầu tư từ nguồn khác - % số chỗ làm việc ngành du lịch dành cho người địa phương so với tổng số lao động địa phương - % GDP kinh tế địa phương bị thiệt hại du lịch gây có lợi du lịch mang lại - % giá trị chi phí vật liệu xây dựng địa phương/tổng chi phí vật liệu xây dựng - % giá trị hàng hóa địa phương/tổng giá trị hàng hóa tiêu dùng cho du lịch - Chỉ số Doxey - Sự xuất bệnh/dịch liên quan tới du lịch - Tệ nạn xã hội liên quan đến du lịch - Hiện trạng di tích lịch sử văn hóa địa phương - Số người ăn xin/tổng số dân địa phương - Tỷ lệ % giá đồng tiền vào mùa cao điểm du lịch - Độ thương mại hóa sinh hoạt văn hóa truyền thống (lễ hội, ma chay, cưới xin, phong tục, tập quán ….) xác định thông qua trao đổi với chuyên gia Ái Đồn, Giáo trình Kinh tế học vĩ mơ, Nhà xuất Bách PHỤ LỤC DOANH THU TỪ HOẠT ĐỘNG DU LỊCH TỪ NĂM 2016- 2018 Đơn vị tính : triệu đồng Năm 2016 Chỉ tiêu Giá trị Cơ cấu Năm 2017 Giá trị (%) Tổng doanh thu 427.382 Doanh thu cho 138.216 Cơ cấu Năm 2018 Giá trị (%) Cơ cấu (%) 100 490.361 100 539.476 100 32,34 145.012 29,57 150.874 27,97 thuê phòng Doanh thu lữ 5.267 1,23 5.364 1,39 6210 1,15 Doanh thu vận 6.667 1,56 6.832 1,56 7235 1,34 40.933 9,58 48.089 9,80 54986 10,19 13.206 3,09 18.982 3,87 20075 3,72 Doanh thu bán 122.445 28,65 149.328 30,45 167902 31,12 78.510 18,37 80.827 16,48 86970 16,12 22.138 5,18 35.927 7,33 45224 8,38 hành chuyển khách Doanh thu dịch vụ giải trí Doanh thu dịch vụ khác hàng hóa Doanh thu bán hàng ăn uống Doanh thu khác (Nguồn : Chi cục thống kê Quận 5, 2019) PHỤ LỤC PHƢƠNG HƢỚNG PHÁT TRIỂN CÁC TRUNG TÂM, TUYẾN, ĐIỂM DU LỊCH XUNG QUANH QUẬN Phát triển du lịch theo vùng lãnh thổ cần định hướng tổ chức phát triển du lịch vùng lãnh thổ phù hợp với đặc điểm tài nguyên du lịch gắn với vùng kinh tế, vùng văn hóa, vùng địa lý, khí hậu hành lang kinh tế Vùng phát triển du lịch có khơng gian quy mơ phù hợp, có đặc điểm tài nguyên, địa lý trạng phát triển du lịch; tăng cường khai thác yếu tố tương đồng bổ trợ vùng, yếu tố đặc trưng vùng liên kết khai thác yếu tố liên vùng để phát triển mạnh sản phẩm đặc thù, tạo thương hiệu du lịch vùng Tập trung ưu tiên phát triển địa bàn trọng điểm, điểm đến bật vùng, có mối tương quan bổ trợ liên kết nội vùng liên vùng Phƣơng hƣớng phát triển thị trƣờng du lịch Xác định thị trường mục tiêu với phân đoạn thị trường theo mục đích du lịch khả tốn; ưu tiên thu hút khách du lịch có khả chi trả cao, có mục đích du lịch túy, lưu trú dài ngày Phát triển mạnh thị trường nội địa, trọng khách nghỉ dưỡng, vui chơi giải trí, nghỉ cuối tuần, cơng vụ, mua sắm Đối với thị trường quốc tế tập trung thu hút phát triển mạnh thị trường khách quốc tế gần: Đông Bắc Á (Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc), Đông Nam Á Thái Bình Dương (Singapore, Malaysia, Indonesia, Thái Lan, Australia); Tăng cường khai thác thị trường khách cao cấp đến từ Tây Âu (Pháp, Đức, Anh, Hà Lan, Ý, Tây Ban Nha), Bắc Mỹ (Mỹ, Canada) Đông Âu (Nga, Ucraina); mở rộng thị trường từ Trung Đông Phƣơng hƣớng phát triển sản phẩm du lịch Trước hết phải nắm bắt rõ cấu nguồn khách du lịch ngày đa dạng, họ có xu hướng chọn sở lưu trú du lịch dịch vụ hàng hóa bền vững, có nhãn sinh thái, thân thiện với mơi trường Theo đó, sở lưu trú du lịch cần tạo khu vực khơng khói thuốc lá, không bán phục vụ rượu mạnh, bổ sung thực đơn tăng cường rau, củ, chứng minh nguồn gốc Tăng cường tổ chức câu lạc sức khỏe với dụng cụ, thiết bị thể thao, phòng tập yoga, sân tennis, sân tập golf mini, bể bơi, bể sục, phịng tắm nước khống dịch vụ du lịch kết hợp chữa bệnh Phƣơng hƣớng hợp tác du lịch Tăng cường phát triển Hiệp hội nghề nghiệp Hiệp hội khách sạn, nhà hàng, đầu bếp, pha chế đồ uống để hỗ trợ quản lý nhà nước, đặc biệt công tác đào tạo quảng bá xúc tiến sở lưu trú du lịch thân thiện với môi trường, tăng cường vị cạnh tranh hiệu kinh doanh sở lưu trú du lịch vùng ven Tăng cường liên kết với tổ chức du lịch nước giới để phát huy tối đa nguồn lực du lịch địa phương, đặc biệt tổ chức du lịch nhằm khu vực Đông Nam Á Phƣơng hƣớng phát triển sở hạ tầng kỹ thuật du lịch Để đáp ứng xu hướng du khách, sở lưu trú Quận thời gian tới phải phát triển mạnh tổ hợp khách sạn nghỉ dưỡng, kết hợp với trung tâm vui chơi giải trí mua sắm, tạo nhiều sản phẩm đa dạng chất lượng cao Cần phát triển sở lưu trú du lịch gần gũi với thiên nhiên, đơi với khuyến khích thương hiệu khách sạn tiếng đầu tư vào quản lý khách sạn Việt Nam Phƣơng hƣớng đầu tƣ phát triển du lịch Đầu tư phát triển Quận thành đô thị du lịch, xứng đáng trung tâm du lịch Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng vùng nói chung: Quận nơi tập trung nhiều tài ngun du lịch đặc trưng, đóng vai trị trung tâm du lịch Thành phố Hồ Chí Minh, Quận định hướng phát triển thành đô thị du lịch cần quan tâm đầu tư xứng đáng với vai trị Đầu tư phát triển nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch Quận nhằm thu hút khách du lịch cao cấp, đặc biệt khách du lịch quốc tế, đưa Quận thực trọng điểm du lịch Thành phố Hồ Chí Minh Theo hướng ngồi việc đầu tư phát triển du lịch Quận phụ cận, cần xúc tiến đầu tư phát triển du lịch khu vực khác Thành phố Hồ Chí Minh, đặc biệt ý đầu tư khai thác tài nguyên du lịch văn hóa để trở thành khu du lịch quốc gia, tài nguyên du lịch mua sắm, khám chữa bệnh để góp phần đa dạng hóa sản phẩm du lịch Phƣơng hƣớng bảo vệ tài nguyên môi trƣờng du lịch Xây dựng bảo tồn hệ thống tài nguyên du lịch gồm tài nguyên di tích lịch sử xếp hạng; khu vực cảnh quan có tiềm khai thác du lịch; khu, điểm di tích văn hóa lịch sử dễ bị ảnh hưởng hoạt động phát triển du lịch hoạt động phát triển kinh tế khác xây dựng; tổ chức theo dõi thường xuyên biến động để có giải pháp kịp thời khắc phục cố, tình trạng xuống cấp tài nguyên môi trường du lịch; quản lý chặt chẽ hoạt động du lịch hoạt động kinh tế xã hội khác có nguy gây ảnh hưởng đến hệ tài nguyên môi trường du lịch Bổ sung hoàn thiện hệ thống văn pháp quy quản lý tài nguyên môi trường sở triển khai Luật bảo vệ môi trường Luật Du lịch; xây dựng ban hành tiêu chuẩn ngành thiết kế xây dựng cơng trình du lịch phù hợp với cảnh quan, môi trường Tăng cường biện pháp quản lý xây dựng, phát triển kinh doanh du lịch; trọng xử lý nước thải, chất thải khách sạn, điểm du lịch, khu du lịch khuyến khích doanh nghiệp áp dụng công nghệ thân thiện với môi trường, áp dụng chế độ xử phạt doanh nghiệp gây ô nhiễm môi trường Tăng cường phối hợp với ngành, cấp huy động tham gia đóng góp cộng đồng dân cư nỗ lực chung để đảm bảo môi trường cho phát triển du lịch Phát triển chương trình giáo dục tồn dân giáo dục trường học tầm quan trọng việc bảo vệ môi trường Đồng thời với giải pháp phát huy nội lực, trọng hợp tác liên ngành mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế mặt nói chung bảo vệ mơi trường du lịch nói riêng, đẩy mạnh hợp tác quốc tế đào tạo nghiên cứu khoa học, chuyển giao cơng nghệ, góp phần nhanh chóng nâng cao chất lượng môi trường du lịch sản phẩm du lịch Quận Phƣơng hƣớng tổ chức hoạt động du lịch Trên sở tiềm phong phú, đa dạng tài nguyên du lịch tự nhiên nhân văn Quận 5, phát triển mạnh loại hình du lịch đặc trưng có ưu như: tham quan cảnh quan tự nhiên, di tích lịch sử, văn hóa, vui chơi giải trí dưỡng bệnh, du lịch mua sắm Du lịch Quận cần liên kết với địa phương phụ cận để khai thác có hiệu tiềm du lịch phong phú địa phương Tổ chức chu đáo lễ hội truyền thống đặc trưng địa bàn để phục vụ du lịch theo hướng văn minh, lành mạnh, tránh hoạt động mê tín dị đoan Phát triển kết hợp loại hình kinh doanh du lịch lữ hành, thông tin quảng cáo, tư vấn, kinh doanh lưu trú nhà hàng, vận chuyển du lịch, kinh doanh hoạt động giải trí thể thao, nghỉ dưỡng, dịch vụ Khuyến khích phát triển hình thức du lịch "Tour trọn gói" nhằm khai thác hiệu nguồn khách, đồng thời đảm bảo yêu cầu an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội bảo vệ cảnh quan môi trường Sớm tổ chức, xếp hợp lý hoạt động du lịch Quận với tham gia thành phần kinh tế có đạo quản lý thống thành phố Để sớm vươn tới đại, văn minh, hội nhập với trình độ phát triển du lịch nước khu vực giới, cần khẩn trương xây dựng đội ngũ cán giỏi chuyên môn nghiệp vụ, đặc biệt cán quản lý đơn vị, hướng dẫn viên du lịch có kiến thức, văn hóa, lịch lãm hấp dẫn Xây dựng chương trình đào tạo tồn diện kế hoạch cụ thể để đào tạo đào tạo lại, nhằm nâng cao trình độ cho đội ngũ cán quản lý, cán nghiệp vụ, đội ngũ hướng dẫn viên, công nhân viên phục vụ du lịch theo theo chuẩn mực quy định quốc gia quốc tế Sớm tiêu chuẩn hóa đội ngũ cán nhân viên ngành du lịch, xem yếu tố định để phát triển mạnh đại ngành du lịch tương lai ... cho phát triển du lịch bền vững địa bàn Quận đến năm 20 25 Ba là: cơng trình nghiên cứu du lịch nước chưa biện pháp để Phát triển du lịch bền vững địa bàn Quận đến năm 20 25, phát triển du lịch. .. chuyên sâu phát triển du lịch bền vững Quận 5, Thành phố Hồ Chí Minh Vì vậy, tác giả lựa chọn đề tài nghiên cứu: ? ?Phát triển du lịch bền vững địa bàn Quận thành phố Hồ Chí Minh đến năm 20 25? ?? qua... triển du lịch bền vững Chương 2: Thực trạng phát triển du lịch bền vững địa bàn Quận thành phố Hồ Chí Minh Chương 3: Phương hướng giải pháp phát triển du lịch bền vững địa bàn Quận thành phố Hồ Chí

Ngày đăng: 21/05/2021, 00:14

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w