Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 93 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
93
Dung lượng
540,08 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP LÊ THIÊN VINH NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP QUẢN LÝ RỪNG BỀN VỮNG THUỘC BAN QUẢN LÝ RỪNG PHỊNG HỘ HƯỚNG HỐ-ĐAKRƠNG TỈNH QUẢNG TRỊ Chun ngành : Lâm học Mã số : 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN: PGS.TS TRẦN HU VIấN H TY 2007 Đặt vấn đề Rừng có vai trò quan trọng đời sống ngêi s¶n xt x· héi, rõng b¶o vƯ môi trường, điều hoà khí hậu, bảo vệ nguồn nước, bảo vệ đất, chống xói mòn rửa trôi vv đối tượng để người lợi dụng phục vụ cc sèng Trong ®iỊu kiƯn nỊn kinh tÕ thÕ giíi phát triển nóng rừng giữ vai trò quan trọng hết việc bảo vệ môi trường sinh thái, đảm bảo cho phát triển kinh tế bền vững Tuy nhiên, rừng Quảng Trị nói riêng Việt Nam giới nói chung giảm nhanh số lượng chất lượng, nguyên nhân chủ yếu người sử dụng, quản lý bảo vệ tài nguyên rừng chưa thực hợp lý dẫn đến hậu xấu kinh tế, xà hội, tính đa dạng sinh học môi trường sinh thái Vì vậy, cần thiết phải quy hoạch, quản lý rừng cách bền vững để vừa phát huy hết vai trò chức rừng vừa lợi dụng rừng cách lâu dài, liên tục Rừng phòng hộ Hướng Hóa - Đakrông nằm địa bàn hai huyện Hướng Hóa v Đakrông tỉnh Quảng Trị, có khu hệ ®éng thùc vËt phong phó cã vai trß quan trọng việc bảo vệ nguồn nước cho dòng sông sông Rào Quán sông Đakrông - thượng nguồn sông Thạch HÃn, sông Trịnh Hinh - thượng nguồn sông Hiếu, khu rừng có vai trò quan trọng việc bảo vệ điều tiết nguồn nước cho công trình thuỷ lợi, thuỷ điện Rào Quán (có công suất thiết kế 64 MW) Tuy nhiên, khu rừng khác địa bàn, rừng phòng hộ Hướng Hóa - Đakrông đối mặt với tệ nạn săn bắt, khai thác động thực vật trái phép chí xâm lấn diện tích Ngăn chặn tác động tiêu cực, phát huy tiềm phát triển vốn rừng rừng phòng hộ Hướng Hóa - Đakrông trăn trë cđa nhiỊu ngµnh, nhiỊu cÊp chÝnh qun vµ ngêi dân địa phương Để giải vấn đề trên, khuôn khổ luận văn cao học thực đề tài: Nghiên cứu giải pháp quản lý rừng bền vững thuộc Ban quản lý rừng phòng hộ Hướng Hóa - Đakrông tỉnh Quảng Trị Chương Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1 Những nhận thức chung QLRBV Rừng tài nguyên vô quý báu quốc gia nói riêng toàn thể nhân loại nói chung Rừng phận quan trọng môi trường sinh thái mà có giá trị to lớn mặt kinh tế, xà hội Do vậy, tài nguyên rừng cần quản lý bền vững xu phát triển lâm nghiệp giới Từ lâu, vấn đề QLRBV đà nhà lâm học, quốc gia, vùng lÃnh thổ tổ chức giới xem vấn đề bản, quan trọng cần phải quan tâm Ngày nay, với phát triển mạnh mẽ kinh tế giới ô nhiễm môi trường, thay đổi khí hậu toàn cầu, bên cạnh nhu cầu người sản phẩm ngành lâm nghiệp nhu cầu đất canh tác, đất xây dựng sở hạ tầng vv ngày tăng cao, tạo áp lực ngày lớn vào tài nguyên rừng vấn đề QLRBV trở nên quan trọng hơn, cấp thiết đà trở thành nguyên tắc quản lý kinh doanh rừng, đồng thời tiêu chuẩn mà quản lý kinh doanh rừng cần phải đạt tới Tuy nhiên, áp dụng QLRBV giáo điều bất di bất dịch mà tuỳ thuộc vào tình hình thực tế tõng khu vùc, tõng quèc gia, tõng vïng l·nh thæ mà thực theo cách khác mức độ khác nhau, đảm bảo tính linh hoạt áp dụng biện pháp QLBVR cho phù hợp với điều kiện cụ thể nơi quốc tế chấp nhận Cho dù cách tổ chức mức ®é thùc hiƯn cã kh¸c nhng QLRBV cịng ®Ịu vươn tới mục tiêu chung là: Ngăn chặn tình trạng rừng, việc khai thác lợi dụng rừng không mâu thuẫn với việc đảm bảo diện tích chất lượng rừng, đồng thời trì phát huy chức bảo vệ môi trường sinh thái lâu bền QLRBV nhằm phát huy đồng thời đạt giá trị bền vững kinh tế, bền vững xà hội bền vững môi trường rừng [8] Trong bền vững mặt hiểu : - Bền vững kinh tế : Là bảo đảm kinh doanh rừng lâu dài liên tục với suất, hiệu ngày cao, lợi ích mang lại lớn chi phí đầu tư truyền lại từ hệ sang hệ khác (không khai thác lạm vào vốn rừng; trì phát triển diện tích, trữ lượng rừng; áp dụng biện pháp kỹ thuật làm tăng suất rừng) - Bền vững mặt xà hội : Bảo đảm kinh doanh rừng phải tuân thủ luật pháp, thực tốt nghĩa vụ đóng góp với xà hội, bảo đảm quyền hạn quyền lợi mối quan hệ tốt với nhân dân, với cộng đồng địa phương - Bền vững môi trường : Bảo đảm kinh doanh rừng trì khả phòng hộ môi trường trì tính đa dạng sinh học rừng, đảm bảo hệ sinh thái ổn định, giữ gìn bảo toàn sản phẩm rừng, đáp ứng khả phục hồi rừng trình tự nhiên, đồng thời không gây tác hại hệ sinh thái khác Các mục tiêu QLRBV có quan hệ hữu với Nếu đứng quan điểm kinh tế sinh thái hiệu mặt môi trường xác định giá trị kinh tế, nâng cao giá trị mặt môi trường sinh thái rừng giảm chi phí cần thiết để phục hồi ổn định môi trường sống cho xà hội Mặt khác, yếu tố xà hội có ảnh hưởng không nhỏ đến giá trị kinh tế môi trường, thể ý thức người quy định pháp luật bảo vệ rừng phát triển kinh tế lâm nghiệp Hiện giới có khái niƯm kh¸c vỊ QLRBV, nhng cã hai kh¸i niƯm quan tâm nhiều : - Theo tổ chức gỗ nhiệt đới ( ITTO) : QLRBV trình quản lý diện tích rừng cố định, nhằm đạt mục tiêu đảm bảo sản xuất liên tục sản phẩm dịch vụ rừng mong muốn mà không làm giảm đáng kể giá trị di truyền suất tương lai rừng, không gây tác động tiêu cực môi trường vật lý xà hội[24] - Theo tiến trình Helsinki : QLRBV quản lý rừng đất rừng cách hợp lý để trì tính đa dạng sinh học ( ĐDSH), suất, khả tái sinh, sức sống rừng, đồng thời trì tiềm thực chức kinh tế, xà hội sinh thái chúng trong tương lai, cấp địa phương, quốc gia toàn cầu, không gây tác hại hệ sinh thái ( HST) khác [24] Các khái niệm nói lên mục tiêu chung QLRBV đạt ổn định diện tích, đảm bảo bền vững tính ĐDSH hiệu mặt kinh tế môi trường sinh thái rừng QLRBV dựa vào nguyên lý chủ yếu sau : - Nguyên lý thứ bình đẳng hệ sử dụng tài nguyên rừng: Cuộc sống người gắn với việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên để sử dụng cần phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên vô tận Vấn đề chìa khoá để bảo đảm nguyên lý bình đẳng hệ quản lý tài nguyên rừng bảo đảm suất điều kiện tái sinh nguồn tài nguyên có khả tái tạo Một nguyên tắc cần tuân thủ tỷ lệ sử dụng lâm sản không vượt khả tái sinh rừng - Nguyên lý thứ hai quản lý tài nguyên rừng bền vững, phòng ngừa hiểu đâu có nguy suy thoái nguồn tài nguyên rừng chưa có đủ sở khoa học chưa nên sử dụng biện pháp phòng ngừa suy thoái môi trường - Nguyên lý thứ ba bình đẳng công sử dụng tài nguyên rừng hệ : Đây vấn đề khó, cố tạo công cho hệ tương lai chưa tạo hội bình đẳng cho người sống hệ Sự bình đẳng hệ hàm chứa hai khía cạnh: + Tất người có quyền bình đẳng tự thích hợp việc cung cấp tài nguyên từ rừng + Sự bất bình đẳng xà hội kinh tế tồn bất bình đẳng có lợi cho nhóm người nghèo xà hội tất người có hội tiếp cận nguồn tài nguyên rừng - Nguyên lý thứ tư tính hiệu quả: Tài nguyên rừng phải sử dụng hợp lý hiệu mặt kinh tế sinh thái [7] 1.2 QLRBV trªn thÕ giíi Khi cha cã sù xt hiƯn người, rừng che phủ hầu hết đất đai lục địa Khi xuất hiện, người sống phụ thuộc hoàn toàn vào rừng hoạt động săn bắt hái lượm, hoạt động không gây thiệt hại cho rừng, đến bắt đầu biết chăn nuôi trồng trọt người có hoạt động gây tác hại đến rừng, tác động có phần hạn chế phát triển rừng chưa có ảnh hưởng đáng kể đến tài nguyên rừng Kể từ kỷ thứ III trước công nguyên trở sau rừng thực bị người công khai phá, công khai phá rừng thấy rõ nét bắt đầu châu Âu mà chủ yếu Tây Âu, đặc biệt từ kỷ thứ V đến kỷ XII kéo dài đến thời kú Phơc Hng tõ thÕ kû thø XV ®Õn thÕ kỷ thứ XVIII, phát triển đô thị, thành phố lớn, nhà thờ, công xưởng kỹ nghệ, xưởng đóng tàu ngày nhiều, kỹ nghệ luyện kim thủy tinh xuất hiện, nông nghiệp phát triển, vv Để cung cấp đủ nguyên liệu cho nhu cầu phát triển nói cần phải tiêu thụ nhiều gỗ dẫn đến khai phá rừng làm thu hẹp diện tích rừng cách đáng kể Sau đó, vào nửa cuối kỷ thứ XIX giao thông đường sắt phát triển, công nghiệp hóa học công nghiệp giấy đời đà làm cho nhu cầu sử dụng gỗ gia tăng Trung Cận Đông, Bắc Phi rừng bị tàn phá nặng nề chủ yếu việc chăn thả gia súc (dê, cừu) gia tăng dân số Bắc Mỹ rừng bị tàn phá lợi nhuận việc xuất gỗ, từ kỷ XV đến kỷ XVIII bắt đầu có khai thác gỗ đưa sang bán cho châu Âu, nhịp độ khai thác tăng nhanh kể từ nửa sau kỷ XIX đà đưa rừng Bắc Mỹ vào tình trạng báo động, thÕ kû ë Mü ®· mÊt mét diƯn tích rừng Châu 2000 năm[22] Thực chất, từ xa xưa công tác QLBVR đà người quan tâm, khu rừng quản lý bảo vệ chủ yếu rừng cấm vua chúa với mục đích lợi ích cộng ®ång vµ x· héi mµ chđ u lµ ®Ĩ phơc vụ nhu cầu săn bắn, giải trí vv cho vua chúa, quan lại Vào đầu kỷ XVIII nhà lâm học Đức Hartig, G.L[34]; Heyer, F [35] đà đề xuất nguyên tắc sử dụng lâu bền rừng loài đồng tuổi, nhà khoa học người Pháp (Gournand, 1922) người Thuỵ Sĩ (H.Biolley) đề phương pháp kiểm tra, điều chỉnh sản lượng ®èi víi rõng kh¸c ti khai th¸c chän [34] Trong giai đoạn đầu kỷ XX hệ thống quản lý tài nguyên rừng tập trung thực nhiều quốc gia, đặc biệt quốc gia phát triển [16] Tuy nhiên, công tác quản lý tài nguyên rừng giai đoạn đà bỏ qua vai trò cộng đồng người dân địa Vào cuối kỷ XX, tài nguyên rừng đà bị suy thoái nghiêm trọng người nhận thức tài nguyên rừng có hạn cần bảo vệ Nếu theo đà năm khoảng 15 triệu số liệu thống kê FAO trăm năm nửa rừng nhiệt đới hoàn toàn bị biến mất, loài người phải chịu thảm họa khôn lường kinh tế, xà hội môi trường [11] Việc quản lý bảo vệ rừng thường gây nên mâu thuẫn lợi ích cá nhân, cộng đồng dân cư với lợi ích quốc gia, công tác quản lý rừng cần phải đề cập đến nhiều khía cạnh quan trọng xây dựng, bảo vệ sử dụng nguồn tài nguyên rừng để vừa phục vụ cho nhu cầu xà hội, vừa đảm bảo tính ổn định bền vững lâu dài tài nguyên rừng Công cụ để quản lý sử dụng bền vững tài nguyên rừng bao gồm quy trình công nghệ, sách, hoạt động nhằm thoả mÃn nguyên lý kinh tế, xà hội môi trường sinh thái Có thể nói quản lý sử dụng tài nguyên rừng bền vững phương thức quản lý xà hội chấp nhận, có sở mặt khoa học, có tính khả thi mặt kỹ thuật hiệu mặt kinh tế [33] Để ngăn chặn tình trạng rừng, cộng đồng quốc tế đà thành lập nhiều tổ chức, tiến hành nhiều hội nghị, đề xuất cam kết nhiều công ước bảo vệ phát triển rừng, có chiến lược bảo tồn quốc tế (1980 điều chỉnh năm 1991), Tổ chức gỗ nhiệt đới quốc tế ( ITTO năm 1983), Chương trình hành động rừng nhiệt đới (TFAP năm 1985), Hội nghị quốc tế môi trường phát triển (UNCED năm 1992), Công ước buôn bán loài động thực vật quý (CITES), Công ước đa dạng sinh học (CBD, năm 1992), Công ước thay đổi khí hậu toàn cầu (CGCC, năm1994), Công ước chống sa mạc hoá (CCD, năm1996), Hiệp định quốc tế gỗ nhiệt đới (ITTA, năm1997), vv Những năm gần nhiều hội nghị, hội thảo quốc tế quốc gia QLRBV đà liên tục tổ chức [11] Hiện giới đà có tiêu chuẩn quản lý rừng bền vững cấp quốc gia (Canada, Thuỵ Điển, Malaysia, Indonesia ) cấp qc tÕ cđa tiÕn tr×nh Helsinki, tiÕn tr×nh Montreal, vv Hội đồng quản trị rừng (FSC) tổ chức gỗ nhiệt đới đà có tiêu chuẩn tiêu chí báo quản lý rừng (P&C) đà công nhận áp dụng nhiều nước giới, tổ chức cấp chứng rừng dùng tiêu chí để đánh giá tình trạng quản lý rừng xét cấp chứng QLRBV cho chủ rừng [24] Tháng năm 1998 nước khu vực Đông Nam đà tổ chức hội nghị lần thứ 18 Hà Nội để thoả thuận đề nghị Malaysia xây dựng tiêu chí vµ chØ sè vỊ QLRBV ë vïng ASEAN ( C&I ASEAN ), thùc chÊt C&I cđa ASEAN cịng gièng C&I ITTO, bao gồm tiêu chí chia làm hai cấp quản lý cấp quốc gia cấp đơn vị quản lý [12] Từ ngày 07 đến 10/9/2004 70 chuyên gia quốc tế gặp trụ sở Liên Hợp Quốc để cân nhắc lựa chọn liên quan đến việc quản lý rừng toàn giới tương lai Đến nay, quốc gia đà đưa hàng loạt biện pháp mang tính quốc tế để bảo vệ rừng tương lai việc tăng cường cải thiện hệ thống lt ph¸p qc tÕ, ph¸t triĨn mét hiƯp íc qc tế mang tính bắt buộc liên quan đến việc quản lý xây dựng biện pháp cụ thể thoả ước rừng sở hiệp ước quốc tế tồn 1.3 QLRBV Việt Nam HiƯn ViƯt Nam cã tỉng diƯn tÝch tù nhiên 33,12 triệu ha, diện tích có rừng 12,61 triệu 6,16 triệu đất trống đồi núi trọc đối tượng sản xuất nông lâm nghiệp [26] áp lực việc gia tăng dân số kết hợp với việc quản lý sử dụng rừng chưa bền vững, nhu cầu lớn khai hoang đất rừng lâm sản phục vụ cho kinh tế xà hội làm cho diện tích chất lượng rừng năm trước đà bị suy giảm liên tục rừng tự nhiên Bên cạnh đó, hai chiến tranh kéo dài mà đặc biệt chiến chống Mỹ, rừng Việt Nam đà bị hủy hoại khoảng gần triệu Nếu tỷ lệ che phủ rừng nước ta vào năm 1943 43,3% đến năm 1976 33,8% [15] đến năm 1990 diện tích rừng toàn quốc 9,18 triệu ha, độ che phủ rừng 27,2% [26] Trong giai đoạn 1980-1990, diện tích rừng trồng có tăng không bù đắp lại rừng tự nhiên bị [13], diện tích rừng bị mà chất lượng rừng bị suy thoái nghiêm trọng Trong năm gần đây, tình hình đà cải thiện đáng kể nhờ chủ trương sách quản lý, bảo vệ phát triển rừng nhà nước Đến năm 2000 tỷ lệ che phủ rừng nước đà nâng lên 33,2% [4], ... tài nguyên rừng 4.2 Tồn Quản lý rừng bền vững hoạt động phức tạp Để xây dựng giải pháp quản lý rừng bền vững cần áp dụng nhiều phương pháp nghiên cứu khác nhau, có phương pháp nghiên cứu đa ngành... - Đakrông trăn trở nhiều ngành, nhiều cấp quyền người dân địa phương Để giải vấn đề trên, khuôn khổ luận văn cao học thực đề tài: Nghiên cứu giải pháp quản lý rừng bền vững thuộc Ban quản lý rừng. .. tới BQL rừng phòng hộ Hướng Hoá - Đakrông cần phải nỗ lực việc thực giải pháp QLBV phát triển vốn rừng - Các yếu tố cản trở chủ yếu đến công tác quản lý rừng BQL rừng phòng hộ Hướg Hoá - Đakrông