Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 114 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
114
Dung lượng
1,16 MB
Nội dung
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ––––––––––––––––––––––––– ĐÀO MINH SƠN NGHIÊNCỨUGIẢIPHÁPQUẢNLÝNHÀ NƢỚC TRONGPHÁTTRIỂNDOANHNGHIỆPNHỎVÀVỪATỈNHTHÁINGUYÊN Chuyên ngành: Quảnlý kinh tế - năm 2013 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ––––––––––––––––––––––––– ĐÀO MINH SƠN NGHIÊNCỨUGIẢIPHÁPQUẢNLÝNHÀ NƢỚC TRONGPHÁTTRIỂNDOANHNGHIỆPNHỎVÀVỪATỈNHTHÁINGUYÊN Chuyên ngành: Quảnlý kinh tế Mã số: 60.34.04.10 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học - năm 2013 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiêncứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong Luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện Luận văn này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong Luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc. Thái Nguyên, tháng 6 năm 2013 Tác giả luận văn ĐÀO MINH SƠN Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ii LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đối với Tiến sỹ Phạm Quốc Chính - Phó Giám đốc Sở Khoa học và Công nghệ tỉnhThái Nguyên, người thầy đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tôi trong suốt quá trình hoàn thành bản luận văn này. Xin chân thành cảm ơn các thầy, các cô đã giảng dạy và truyền thụ kiến thức cho bản thân tôi trong suốt quá trình học tập, nghiêncứu cũng nhưng tạo cho bản thân những nhận thức mới, kiến thức mới trong cuộc sống và làm việc. Xin chân thành cảm ơn đội ngũ cán bộ nhà trường đặc biệt là các thầy, các cô Khoa sau đào tạo - Trường Đại học Kinh tế vàquản trị kinh doanhTháiNguyên đã tạo điều kiện cho bản thân trong quá trình học và sinh hoạt tại trường. Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc và chúc các thầy, các cô cùng các đồng môn lớp K7D - Quảnlý kinh tế (khóa 2010-2012) - Đại học Kinh tế vàquản trị kinh doanhTháiNguyên lời chúc sức khỏe, thành đạt. Thái Nguyên, tháng 6 năm 2013 Tác giả luận văn ĐÀO MINH SƠN Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các từ viết tắt vii Danh mục các bảng viii Danh mục sơ đồ viii 1 1. Sự cần thiết của đề tài 1 2. Mục tiêu nghiêncứu của luận văn 3 3. Đối tượng và phạm vi nghiêncứu của luận văn 3 4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn 3 5. Cấu trúc, nội dung của luận văn 4 Chƣơng 1: TRONGPHÁTTRIỂNDOANHNGHIỆPNHỎVÀVỪA 5 1.1. Doanhnghiệpnhỏvàvừa 5 1.1.1. Định nghĩa doanhnghiệpnhỏvàvừa 5 1.1.2. Đặc điểm của doanhnghiệpnhỏvàvừa 8 1.1.3. Sự cần thiết hỗ trợ pháttriểndoanhnghiệpnhỏvàvừa 9 1.1.3.1. Vai trò của doanhnghiệpnhỏvàvừatrong quá trình pháttriển kinh tế - xã hội 9 1.1.3.2. Những khó khăn, thách thức do chính sự hạn chế của doanhnghiệpnhỏvàvừa 12 1.1.3.3. Những khó khăn, thách thức do quá trình hội nhập quốc tế và thực hiện cam kết WTO 16 1.2. Chính sách hỗ trợ pháttriểndoanhnghiệpnhỏvàvừa 17 1.2.1. Khái niệm, chức năng của chính sách hỗ trợ pháttriểndoanhnghiệpnhỏvàvừa 17 1.2.1.1. Khái niệm 17 1.2.1.2. Các chức năng cơ bản của chính sách hỗ trợ doanhnghiệpnhỏvàvừa 21 1.2.2. Nội dung chính sách hỗ trợ doanhnghiệpnhỏvàvừa 22 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iv 1.3. Kinh nghiệm quốc tế về pháttriểndoanhnghiệpnhỏvàvừavà bài học rút ra đối với Việt Nam 28 1.3.1. Kinh nghiệm của một số nước trên thế giới 29 1.3.1.1. Kinh nghiệm của Trung Quốc 29 1.3.1.2. Kinh nghiệm của Mỹ 30 1.3.1.3. Kinh nghiệm của Nhật Bản 32 1.3.1.4. Kinh nghiệm của Đài Loan 34 1.3.1.5. Kinh nghiệm của Hàn Quốc 34 1.3.2. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 35 1.3.2.1. Xây dựng môi trường thuận lợi cho các doanhnghiệpnhỏvàvừapháttriển 36 1.3.2.2. Đẩy mạnh các biện pháp thực thi chính sách hỗ trợ doanhnghiệpnhỏvàvừa 37 1.3.2.3. Cải cách chính sách ngoại thương 39 Chƣơng 2: 42 2.1. Các câu hỏi đặt ra mà đề tài cần giải quyết: 42 2.1.1. Đánh giá thực trạng pháttriểndoanhnghiệpnhỏvàvừatỉnhThái Nguyên? 42 nghiệpnhỏvàvừa của tỉnhtrong những năm qua? 42 2.2. Phương phápnghiêncứu 43 2.2.1. Phương pháp thu thập số liệu 43 2.2.2. Phương pháp xử lý số liệu 43 2.2.3. Phương pháp phân tích số liệu 44 2.2.4. Phương pháp chuyên gia 44 Chƣơng 3: 45 3.1. Đặc điểm địa bàn nghiêncứu 45 3.1.1. Đặc điểm về điều kiện tự nhiên tỉnhTháiNguyên 45 3.1.2. Thực trạng pháttriểndoanhnghiệpnhỏvàvừa trên địa bàn tỉnhTháiNguyên 47 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ v 3.1.3. Đóng góp của doanhnghiệpnhỏvàvừa đối với sự pháttriển của kinh tế của tỉnhTháiNguyên 51 3.1.4. Những khó khăn, tồn tại của các doanhnghiệpnhỏvàvừa 53 3.1.4.1. Về vốn 53 3.1.4.2. Về cơ chế cấp tín dụng 54 3.1.4.3. Về cơ chế bảo đảm tiền vay 54 3.1.4.4. Trình độ kỹ thuật, công nghệ sản xuất 55 3.1.4.5. Về vấn đề đất đai và mặt bằng sản xuất 55 3.1.4.6. Về khả năng cạnh tranh, trình độ của đội ngũ quảnlývà lực lượng lao động 56 3.1.4.7. Nguồn thông tin 57 3.2. Thực trạng chính sách hỗ trợ doanhnghiệpnhỏvàvừatỉnhTháiNguyên 57 3.2.1. Hỗ trợ tài chính các doanhnghiệpnhỏvàvừa 57 3.2.2. Hỗ trợ về mặt bằng sản xuất và địa điểm kinh doanh cho doanhnghiệpnhỏvàvừa 63 3.2.3. Hỗ trợ công tác đổi mới, nâng cao năng lực công nghệ, trình độ kỹ thuật 66 3.2.4. Hỗ trợ vận tải và hỗ trợ vận tải hàng hóa xuất khẩu 66 3.2.5. Hỗ trợ cung cấp thông tin cho doanhnghiệpnhỏvàvừa 68 3.2.6. Xúc tiến thương mại - thị trường 70 3.2.7. Hỗ trợ đào tạo nâng cao năng lực quản trị kinh doanhvà đào tạo kỹ thuật 71 3.2.8. Hỗ trợ thực hiện cải cách thủ tục hành chính, cải thiện môi trường đầu tư; cơ chế xúc tiến đầu tư và khởi sự doanhnghiệp 74 3.2.9. Các hoạt động hỗ trợ khác 75 3.3. Đánh giá chung về công tác quảnlýnhànướctrongpháttriểndoanhnghiệpnhỏvàvừa của tỉnhTháiNguyên 76 3.3.1. Những ưu điểm trong công tác quảnlýnhànướctrongpháttriểndoanhnghiệpnhỏvàvừa 76 3.3.1.1. Sự chuyển biến cơ bản trong việc thực thi các văn bản pháp luật liên quan đến sự pháttriểndoanhnghiệpnhỏvàvừa 76 3.3.1.2. Những chuyển biến quantrọngtrong cải cách thủ tục hành chính 78 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vi 3.3.1.3. Nỗ lực giảm chi phí pháplý 79 3.3.2. Hạn chế của chính sách hỗ trợ doanhnghiệpnhỏvàvừa 80 3.3.2.1. Cơ sở kinh tế 80 3.3.2.2. Đối tượng được hưởng trợ giúp 81 3.3.2.3. Hiệu quả của công tác tổ chức thực hiện 82 3.3.2.4. Tác động đến hiệu quả kinh doanh của đối tượng hưởng lợi 83 3.3.2.5. Công tác giám sát đánh giá 83 3.3.3. Một số nguyên nhân cơ bản của những hạn chế trên 84 3.3.3.1. Nguyên nhân từ nhận thức 84 3.3.3.2. Nguyên nhân từ môi trường pháplývà chính sách pháttriển 86 3.3.3.3. Nguyên nhân từ môi trường kinh tế 86 Chƣơng 4: 88 4.1. Quan điểm, định hướng, mục tiêu trong đổi mới quảnlýnhànướctrongpháttriểndoanhnghiệpnhỏvàvừatỉnhTháiNguyên 88 4.1.1. Chủ trương, chính sách của Tỉnhtrong việc pháttriển DNNVV 88 nghiệpnhỏvàvừatỉnhTháiNguyêntrong thời gian tới 89 4.2.1. Cơ chế, chính sách ưu đãi từ phía Nhànước 89 4.2.2. Cơ chế, chính sách ưu đãi từ phía tỉnhTháiNguyên 90 4.2.2.1. Hỗ trợ về nguồn vốn 90 4.2.2.2. Mở cửa các kênh thông tin 92 4.2.2.3. Hỗ trợ chính sách thuế 93 4.2.2.4. Hỗ trợ về đất đai, địa điểm, đầu tư cơ sở hạ tầng 93 4.2.2.5. Tăng cường xuất khẩu của các DN vừavànhỏ 94 4.2. Kiến nghị 96 KẾT LUẬN 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ Ban QLKKT Ban Quảnlý các khu kinh tế Bộ KHĐT Bộ Kế hoạch và Đầu tư CIEM Viện Quảnlý kinh tế Trung ương CNH-HĐN Công nghiệp hoá - hiện đại hoá DN Doanhnghiệp DNNVV Doanhnghiệpnhỏvàvừa HKD Hộ kinh doanh HTX Hợp tác xã NBRS Hệ thống dữ liệu doanhnghiệp quốc gia PCI Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh UBND Uỷ ban nhân dân Sở KHĐT Sở Kế hoạch và Đầu tư VCCI Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1. Chỉ tiêu xác định doanhnghiệpnhỏvàvừa ở một số nước 6 Bảng 1.2. Chỉ tiêu xác định doanhnghiệpnhỏvàvừa ở Việt Nam 7 Bảng 1.3. Chính sách của nhànước hỗ trợ doanhnghiệpnhỏvàvừa 28 Bảng 3.1. DoanhnghiệpnhỏvàvừatỉnhTháiNguyên theo loại hình 47 Bảng 3.2. DoanhnghiệpnhỏvàvừatỉnhTháiNguyên theo mức vốn 48 Bảng 3.3. DoanhnghiệpnhỏvàvừatỉnhTháiNguyên đăng ký thành lập mới qua các năm 49 Bảng 3.4. DoanhnghiệpnhỏvàvừatỉnhTháiNguyên theo địa bàn 50 Bảng 3.5. Đóng góp của doanhnghiệpnhỏvàvừatỉnhTháiNguyên 51 Bảng 3.6. Đánh giá của các doanhnghiệp về môi trường pháplýpháttriểndoanhnghiệpnhỏvàvừa 77 Bảng 3.7. Đánh giá của các doanhnghiệp về thực hiện thủ tục hành chính 78 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Sơ đồ kim cương của M. Porter trong phân tích và đánh giá lợi thế cạnh tranh của doanhnghiệp 23 [...]... phần mở đầu, kết luận, danh mục bảng và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn được trình bày theo 4 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về quảnlýnhànướctrong phát triểndoanhnghiệpnhỏvàvừa Chương 2: Phương phápnghiêncứu về nướctrongpháttriểndoanhnghiệpnhỏvàvừatỉnhTháinguyêntrongpháttriểndoanhnghiệpnhỏvàvừatỉnhTháiNguyêntrong thời gian tới Số hóa bởi Trung tâm... http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 5 Chƣơng 1 VỀ QUẢNLÝNHÀ NƢỚC TRONGPHÁTTRIỂNDOANHNGHIỆPNHỎVÀVỪA 1.1 Doanhnghiệpnhỏvàvừa 1.1.1 Định nghĩa doanhnghiệpnhỏvàvừa Theo Nghị định 56/2009/NĐ-CP, ngày 30/6/2009 của Chính phủ về trợ giúp pháttriểndoanhnghiệpnhỏvàvừa thì: Doanhnghiệpnhỏvàvừa là cơ sở kinh doanh đã đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật, được chia thành ba cấp: siêu nhỏ, nhỏ, vừa theo quy mô tổng... nghiệm, và đề xuất ra một số giảipháp chính sách nhằm vận dụng vào trong việc xây dựng, ban hành vàtriển khai thực hiện các chính sách quảnlýpháttriển DNNVV tỉnhTháiNguyêntrong thời gian tới đạt hiệu quả cao 2 Mục tiêu nghiêncứu của luận văn - Mục tiêu chung: Nghiêncứu công tác quảnlýnhànướctrongpháttriểnnghiệpnhỏvàvừatỉnhTháiNguyên - Mục tiêu cụ thể: + Xác định công tác quảnlý nhà. .. lýnhànướctrongpháttriển DNNVV tỉnhTháiNguyêngiai đoạn 2009-2012 + Đánh giá về những mặt được và những mặt còn tồn tại của các chính sách quảnlýnhànướctrongpháttriển DNNVV tỉnhTháiNguyêngiai đoạn 2009-2012 + Đưa ra khuyến nghị về các chính sách quảnlýnhànướctrongpháttriển DNNVV tỉnhTháiNguyên thời gian tới 3 Đối tƣợng và phạm vi nghiêncứu của luận văn - Đối tượng nghiêncứu của... quantrọng của các chính sách hỗ trợ các DNNVV của nhànướctrong việc nâng cao năng lực cạnh tranh và hiệu quả kinh doanhtrong thời gian tới, phù hợp với chương trình học tập, tôi nghiêncứu đề tài: NghiêncứugiảiphápquảnlýnhànướctrongpháttriểndoanhnghiệpnhỏvàvừatỉnhTháiNguyên nhằm đánh giá hiệu quả các chính sách hỗ trợ DNNVV tronggiai đoạn 2009-2012 để tổng kết những mặt đã... thuận tiện cho việc quản lý, hỗ trợ các doanhnghiệpphát triển, người ta thường sử dụng tiêu thức quy mô để phân loại doanhnghiệp Theo tiêu thức này các doanhnghiệp được chia thành ba loại: doanhnghiệp lớn, doanh nghiệpvừavàdoanhnghiệpnhỏ Tuy nhiên, do có nhiều đặc điểm giống nhau giữa doanh nghiệpvừavàdoanhnghiệpnhỏ nên để đơn giản hoá, nhiều nước trên thế giới (trong đó có Việt Nam)... DNNVV và kết quả các chính sách hỗ trợ pháttriển DNNVV tỉnhTháiNguyên Qua đó, nghiên cứu, đánh giá thực trạng quảnlýnhànướcvà đề xuất những giảipháp nhằm pháttriển đối tượng này tronggiai đoạn tiếp theo Kết quả nghiêncứu của đề tài sẽ cung cấp những căn cứ lý luận, thực tiễn và kiến nghị để chính quyền địa phương hoạch định chính sách pháttriểndoanhnghiệp bền vững tại địa phương Số hóa bởi... tài: Nghiên cứu, đánh giá một số chính sách quảnlýnhànướctrongpháttriển DNNVV trên địa bàn tỉnhTháiNguyên - Phạm vi nghiên cứu: + Phạm vi không gian: Các DNNVV trên địa bàn tỉnhTháiNguyên + Phạm vi thời gian: Từ năm 2009 đến năm 2012 4 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn Đề tài hệ thống hoá và làm sáng tỏ những vấn đề lý luận về xác định kết quả pháttriển DNNVV và kết quả các chính sách hỗ trợ phát. .. còn phải cạnh tranh với các đối thủ là doanhnghiệpvà lao động nước ngoài Nếu Nhànước không hỗ trợ để doanhnghiệp trưởng thành, có được kỹ năng lao động cần thiết sẽ mất cơ hội đầu tư và việc làm ngay trên thị trường của mình 1.2 Chính sách hỗ trợ pháttriểndoanhnghiệpnhỏvàvừa 1.2.1 Khái niệm, chức năng của chính sách hỗ trợ pháttriểndoanhnghiệpnhỏvàvừa 1.2.1.1 Khái niệm Cho đến nay chưa... là một động lực của tăng trưởng kinh tế và được khuyến khích, tạo điều kiện pháttriển Ngày 23/11/2001, Chính phủ đã ban hành Nghị định 90/2001/NĐ-CP về trợ giúp pháttriểndoanhnghiệpnhỏvàvừa Chính phủ coi Pháttriểndoanhnghiệpnhỏvàvừa là một nhiệm vụ quantrọngtrong Chiến lược pháttriển kinh tế - xã hội, đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước (Nghị định này được thay thế bởi . công tác quản lý nhà nước trong phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa của tỉnh Thái Nguyên 76 3.3.1. Những ưu điểm trong công tác quản lý nhà nước trong phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa 76 3.3.1.1 vừa Chương 2: Phương pháp nghiên cứu về nước trong phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa tỉnh Thái nguyên. trong phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa tỉnh Thái Nguyên trong thời gian tới. Số. Doanh nghiệp nhỏ và vừa tỉnh Thái Nguyên theo mức vốn 48 Bảng 3.3. Doanh nghiệp nhỏ và vừa tỉnh Thái Nguyên đăng ký thành lập mới qua các năm 49 Bảng 3.4. Doanh nghiệp nhỏ và vừa tỉnh Thái Nguyên