Đánh giá những tác động của người dân xã Sảng Mộc đến tài nguyên rừng tại khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa - Phượng Hoàng, tỉnh Thái Nguyên
Trang 1- -ĐỀ TÀI
“Đánh giá những tác động của người dân xã Sảng Mộc đến tài nguyên rừng tại khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa - Phượng Hoàng, tỉnh
Thái Nguyên”
Giáo viên hướng dẫn :
Họ tên sinh viên :
Trang 2
- -
Trang 3MỤC LỤC
Trang
PHẦN 1.MỞ ĐẦU 5
1.1 Đặt vấn đề 5
1.2 Mục đích nghiên cứu 7
1.3 Mục tiêu nghiên cứu 7
1.4 Ý nghĩa của đề tài 7
1.4.1 Trong học tập và nghiên cứu khoa học 7
1.4.2 Trong thực tiễn sản xuất 7
PHẦN 2.TỔNG QUAN TÀI LIỆU 8
2.1 Cơ sở khoa học 8
2.2 Tình hình nghiên cứu trên thế giới 8
2.3 Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam 10
2.4 Điều kiện tự nhiên, dân sinh, kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu 16
2.4.1 Điều kiện tự nhiên 16
2.4.1.1 Vị trí địa lí 16
2.4.1.2 Địa hình và thổ nhưỡng 18
2.4.1.3 Điều kiện khí hậu, thời tiết, thủy văn 19
2.4.1.4 Các nguồn tài nguyên khác 20
2.4.2 Điều kiện dân sinh kinh tế - xã hội 20
2.4.2.1 Tình hình dân số, dân tộc 20
2.4.2.2 Hoạt động nông lâm nghiệp 21
2.4.2.3 Giao thông thủy lợi 23
2.4.2.4 Văn hóa, giáo dục, y tế 23
PHẦN 3.ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25
3.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 25
3.2 Địa điểm và thời gian 25
3.2.1 Địa điểm 25
3.2.2 Thời gian 25
3.3 Nội dung nghiên cứu 25
3.3.1 Sơ lược công tác quản lí bảo vệ rừng tại khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa Phượng Hoàng 25 3.3.2 Thực trạng sử dụng đất lâm nghiệps Error! Bookmark not defined.
Trang 43.3.3 Đánh giá mức độ tác động của người dân tới khu bảo tồn và các hoạt động có
ảnh hưởng đến tài nguyên rừng của người dân 25
3.3.3.1 Điều tra đối tượng sử dụng tài nguyên 25
3.3.3.2 Điều tra tình hình khai thác sử dụng gỗ và các loại lâm sản ngoài gỗ 25
3.3.3.3 Đánh giá mức độ tác động của con người lên sinh cảnh 25
3.3.4 Phân tích nguyên nhân của các tác động tiêu cực tới tài nguyên rừng 25
3.3.5 Đề xuất một số giải pháp nhằm giảm thiểu các tác động tiêu cực và phát huy những tác động tích cực 25
3.4 Phương pháp nghiên cứu 25
3.4.1 Phương pháp kế thừa số liệu 26
3.4.2 Sử dụng câu hỏi phỏng vấn người dân 26
3.4.3 Điều tra thực địa 29
3.4.4 Xử lý số liệu nội nghiệp 30
PHẦN 4.KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 31
4.1 Hiện trạng công tác quản lý và bảo vệ rừng của khu bảo tồn 31
4.2 Tình hình sử dụng đất lâm nghiệp Error! Bookmark not defined 4.3 Thu nhập và tình hình sử dụng lao động của người dân Error! Bookmark not defined. 4.3.1 Thu nhập của người dân Error! Bookmark not defined 4.3.2 Tình hình sử dụng lao động Error! Bookmark not defined. 4.4 Tình hình khai thác và sử dụng các loại lâm sản ngoài gỗ 35
4.4.1 Tình hình khai thác và sử dụng gỗ củi 37
4.4.2 Tình hình săn bắt động vật 40
4.3.3 Tình hình sử dụng củi đun 41
4.3.4 Tình hình khai thác, sử dụng rau ăn và thức ăn cho gia súc 43
4.3.5 Tình hình khai thác cây cảnh và song mây 46
4.3.6 Tình hình khai thác cây làm thuốc 46
4.4 Tác động của con người, vật nuôi lên sinh cảnh 49 4.5 Đánh giá chung về tác động của người dân vào tài nguyên rừng Error! Bookmark not defined.
4.5.1 Những tác động tích cực Error! Bookmark not defined 4.5.2 Những tác động tiêu cực Error! Bookmark not defined.
4.6 Một số nguyên nhân dẫn đến tình trạng khai thác tài nguyên rừng Khu bảo tồn.51
Trang 54.7 Đề xuất một số giải pháp nhằm giảm thiểu những tác động tiêu cực của người dân và phát huy những tác động tích cực 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55
Trang 6và suy thoái nghiêm trọng Năm 1943, diện tích rừng Việt Nam ước tính cókhoảng 14,3 triệu ha với tỷ lệ che phủ là 43,8% trên mức an toàn sinh thái là33% Năm 1976, giảm xuống còn 11 triệu ha với tỷ lệ che phủ còn 34% Năm
1985, còn 9,3 triệu ha và tỷ lệ che phủ là 30% Năm 1995, còn 8 triệu ha và tỷ
lệ che phủ là 28% Trong thời kỳ 1945 – 1975 cả nước mất khoảng 3 triệu harừng, bình quân 100.000 ha/năm Quá trình mất rừng diễn ra nhanh hơn ở giaiđoạn 1975 – 1990 mất 2,8 triệu ha, bình quân 140.000ha/năm Nguyên nhânchính làm mất rừng là do dân số tăng nhanh, nạn đốt nương làm rẫy tràn lan,chăn thả gia súc bừa bãi , (Dẫn theo Hương Thảo, 2010).[6]
Việt Nam được coi là một trong những trung tâm về đa dạng sinh học(ĐDSH) của khu vực cũng như của thế giới Song cùng với những tác độngtiêu cực của con người đặc biệt là cộng đồng các dân tộc thiểu số, vùng cao đãlàm cho tài nguyên rừng ở Việt Nam bị suy thoái nghiêm trọng kéo theo đó lànhiều loài động thực vật quý hiếm có nguy cơ bị tuyệt chủng cao và đang rấtcần được bảo vệ Chính vì vậy mà các Khu bảo tồn thiên nhiên và các Vườnquốc gia được thành lập nhằm bảo vệ đa dạng sinh học
Khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa - Phượng Hoàng được thành lập theoQuyết định số 3841/QĐ - UB của Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên, ngày
01 tháng 12 năm 1999 Khu bảo tồn được quy hoạch theo ranh giới trên địabàn 6 xã và 1 thị trấn gồm: Đình Cả, Phú Thượng, Thượng Nung, Thần Sa,Sảng Mộc, Vũ Chấn, Nghinh Tường, với tổng diện tích tự nhiên là 18.858,9
ha và đã được Ủy ban nhân tỉnh Thái Nguyên phê duyệt tại Quyết định số
Trang 71563/QĐ - UB ngày 08 tháng 8 năm 2007 Trong đó rừng tự nhiên là 17.639ha; rừng trồng 197,3 ha; diện tích không có rừng trên 1.000ha do Ban quản lýkhu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa - Phượng Hoàng trực tiếp quản lý và bảo vệ.
Là khu rừng nguyên sinh đặc dụng, được Nhà nước công nhận di tích khảo cổquốc gia từ nhiều năm nay, Khu Bảo tồn thiên nhiên Thần Sa - Phượng Hoàngthuộc địa bàn huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên có ý nghĩa rất nhiều về mặt
du lịch và sinh thái Tuy nhiên, tình hình khai thác và tác động của người dânvào rừng vẫn còn nhiều, không chỉ người dân ở trong khu bảo tồn mà còn cónhiều cộng đồng dân cư sống ở vùng đệm của khu bảo tồn cũng có những tácđộng không nhỏ làm ảnh hưởng xấu đến tài nguyên rừng Để giải quyết vấn
đề này được hiệu quả thì việc khuyến khích người dân bản địa tham gia vàocông tác bảo vệ rừng, bảo vệ đa dạng sinh học sẽ là lựa chọn tối ưu Trongnhững năm qua, người dân vào rừng khai thác tài nguyên, canh tác nương rẫyrất phổ biến, đặc biệt tại các khu vực vùng đệm quanh khu bảo tồn, nhữngnăm gần đây hiện tượng này có giảm song vẫn còn rất nhiều tác động củangười dân gây ảnh hưởng xấu đến rừng Bởi vậy cần có các hoạt động điều tratác động của người dân để từ đó làm căn cứ đề xuất các giải pháp cụ thể phùhợp với khu vực
Sảng Mộc là một xã miền núi nằm trong khu vực vùng đệm của Khubảo tồn thiên nhiên Thần Sa - Phượng Hoàng với tập quán canh tác và sốngchủ yếu dựa vào rừng, người dân trong xã từ xưa đến nay vẫn có thói quenkhai thác nguồn tài nguyên rừng để phục vụ cuộc sống Do diện tích đất lâmnghiệp của xã lớn, lại là xã vùng cao khí hậu nhiệt đới nên hệ thực vật kháphong phú có nhiều loại gỗ quý từ nhóm II đến nhóm VI, song đến nay trữlượng không còn nhiều Rừng già và rừng trung bình chiếm tỷ lệ thấp, chủ yếu
là ở các vùng sâu, vùng xa Ngoài rừng gỗ còn có rừng tre, nứa, vầu Trong9.107,74 ha rừng có: Rừng phòng hộ: 3.014,63 ha, Rừng đặc dụng: 1.904,55
ha, Rừng sản xuất: 4.188,56 ha Hệ động vật tương đối phong phú, đa dạng,gồm các loại thú rừng, bò sát, chim…Trong thời gian qua người dân xã SảngMộc đã có những tác động không nhỏ đến tài nguyên rừng của Khu bảo tồn
Xuất phát từ thực tiễn trên tôi tiến hành thực hiện chuyên đề: “Đánh giá
Trang 8những tác động của người dân xã Sảng Mộc đến tài nguyên rừng tại khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa - Phượng Hoàng, tỉnh Thái Nguyên”.
1.3 Mục tiêu nghiên cứu
- Đánh giá được những tác động tích cực của người dân tới tài nguyênrừng của khu bảo tồn
- Đánh giá được những tác động tiêu cực của người dân tới tàinguyên rừng của khu bảo tồn
- Đề xuất biện pháp nhằm làm giảm thiểu tác động tiêu cực và phát huynhững tác động tích cực của người dân tới tài nguyên rừng
1.4 Ý nghĩa của đề tài
1.4.1 Trong học tập và nghiên cứu khoa học
- Được thực tập kỹ năng giao tiếp, điều tra phỏng vấn người dân, kỹnăng tổng hợp số liệu qua các đợt thực tập nghề nghiệp
- Là cơ sở để củng cố những kiến thức đã học trong nhà trường vào hoạtđộng thực tiễn
1.4.2 Trong thực tiễn sản xuất
- Đánh giá được thực trạng Quản lý bảo vệ rừng và tình hình sử dụng tài
nguyên thiên nhiên tại khu vực nghiên cứu Biết được tác động của người dântới tài nguyên rừng từ đó đưa ra các biện pháp bảo tồn tránh sự suy giảm đadạng sinh học
- Đưa ra các biện pháp giúp người dân sống trong rừng, gần rừng và phụ
thuộc vào rừng cải thiện sinh kế, giảm thiểu những tác động tiêu cực đến tàinguyên rừng
Trang 9PHẦN 2.
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1 Cơ sở khoa học
Rừng là nguồn tài nguyên vô cùng phong phú Rừng có ý nghĩa to lớn
về mặt sinh thái, lịch sử, kinh tế, văn hóa Để duy trì và phát triển nguồn tàinguyên này con người cần không ngừng nỗ lực để bảo vệ phát triển rừng, conngười và rừng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau trong quá trình phát triển.Đặc biệt sự tác động của con người có ý nghĩa to lớn quyết định tới rừng Đểđánh giá một cách đúng đắn vấn đề, người ta đã tiến hành nhiều cuộc nghiêncứu điều tra trên nhiều góc độ về sự ảnh hưởng của con người tới các khurừng ở nhiều nơi trên thế giới
2.2 Tình hình nghiên cứu trên thế giới
Tổng diện tích rừng của thế giới bị mất đi hàng năm là 20 triệu ha.Trong đó diện tích rừng bị lấy gỗ là 45.000 ha/năm, rừng lấy củi là 25.000 ha/năm, rừng chăn thả gia súc là 20.000 ha/năm, rừng khai hoang và làm rẫy160.000 ha/năm ( Lê Mộng Chân và cs, 1996 ).[7]
CIFOR (Centrer for Internationl Forestry Resarch) thành lập năm 1993,trụ sở chính tại Bogor, Indonesia với hoạt động chính là hướng tới một thếgiới mà ở đó rừng được trú trọng trong các định hướng chính sách, và conngười nhận thức được giá trị thực sự của rừng trong việc bảo đảm sinh kế vàcác dịch vụ từ rừng
Trong 30 năm (1960- 1990) độ che phủ rừng trên toàn thế giới đã giảm
đi gần 13%, tức diện tích rừng đã giảm đi từ 37 triệu km2 xuống 32 triệu km2,với tốc độ giảm bình quân 160.000km2/năm Sự mất rừng lớn nhất xảy ra ởcác vùng nhiệt đới, ở Amazone (Braxin) trung bình mỗi năm rừng bị thu hẹp19.000km2 trong suốt hơn 20 năm Bốn loại rừng bị hủy diệt khá lớn là rừnghỗn hợp và rừng ôn đới lá rộng 60%, rừng lá kim khoảng 30%, rừng ẩm nhiệtđới khoảng 45% và rừng khô nhiệt đới lên đến khoảng 70% Châu Á là nơimất rừng nguyên sinh lớn nhất, khoảng 70% ( Dẫn theo Hương Thảo, 2010)
Trang 10[6] Có nhiều nguyên nhân dẫn đến làm mất rừng trên thế giới, tập trung chủyếu vào các nhóm nguyên nhân như: mở rộng diện tích đất nông nghiệp, thuchặt củi, chăn thả gia súc, khai thác gỗ và các lâm sản từ rừng , Cụ thể: ỞChâu Mỹ La Tinh, có khoảng 35% rừng bị chặt phá do những người sản xuấtnông nghiệp, phần còn lại do chăn thả gia súc Ở Malaisia, rừng nguyên sinhche phủ gần như toàn bộ đất nước vào năm 1990, đến năm 1960 đã có trên 1/2diện tích rừng bị khai thác gỗ cho xuất khẩu Còn ở Philippine, đến năm 1980rừng đã bị phá hủy khoảng 2/3 diện tích, trong đó khai thác gỗ cho xuất khẩuchiếm một phần lớn Ở Bănglađes, vấn đề xây dựng chiến lược, thể chế với sựtrợ giúp của lâm nghiệp xã hội đã nổi lên từ những năm 1967 Những vấn đềpháp lý không tìm được câu trả lời như quyền chiếm hữu không chắc chắn vàmâu thuẫn giữa tư nhân và sở hữu công về rừng, đất rừng, quyền quản lý đấtđai theo truyền thống xảy ra bởi sự kiện những người sống về đất, nhữngngười thiếu đất và việc dân chủ hóa là nguyên nhân chính của việc phá hoạinguồn tài nguyên rừng và mất đa dạng sinh học Ở Pakistan và Srilanka, côngnghệ viễn thám được kết hợp với đo đếm hiện trường Ở Kenia, phương phápđược ưa thích là quy trình mẫu 2 giai đoạn: ảnh hàng không được sử dụng ởgiai đoạn 1 và đo đếm hiện trường ở giai đoạn 2 Việc kết hợp giữa công nghệviễn thám và GIS với điều tra hiện trường tỏ ra là sự lựa chọn tốt nhất.
Ở một số nước đã tiến hành nhiều cuộc nghiên cứu nhằm đưa mối quan
hệ giữa con người lên một mức độ khác Qua đó con người có những tác độngtích cực vào rừng đem lại hiệu quả về mặt quản lí, rừng không bị suy giảm,con người được hưởng lợi nhiều từ rừng Trong các chương trình các nướcquy định quyền sử dụng đất của người dân Tại Ấn Độ, nhà nước chỉ giao đấtkhông có rừng cho các cộng đồng địa phương, đất Lâm nghiệp do nhà nướcquản lý hoặc theo hình thức cộng quản Hiện nay Philippines, Thái Lan, TrungQuốc đã cấp giấy phép sử dụng đất cho các cá nhân theo các chương trình lâmnghiệp xã hội
Các tổ chức hợp tác bảo vệ rừng như chương trình hợp tác của TFAP(Tropical Forestry Action Plan), kế hoạch hành động bảo vệ rừng nhiệt đới vàITTA, Hiệp ước quốc tế về gỗ nhiệt đới Các công ước quốc tế đã được ký kết
Trang 11nhằm mục đích bảo vệ tài nguyên rừng và bảo tồn đa dạng sinh học như: côngước Cites 1973, IUCN (International Union for Conservation of Nature andNatural Resources) - liên minh quốc tế về bảo tồn nguồn tài nguyên thiênnhiên Nghị định Thư Montreal về các chất làm suy giảm tầng Ozon (1987).Tháng 9 năm 1991, hội nghị lâm nghiệp thế giới lần thứ X tại Pari đã vạch rachiến lược toàn cầu hóa về bảo vệ rừng Năm 1991, Hiệp hội thế giới về bảo
vệ thiên nhiên (IUCN) và quỹ bảo vệ động vật hoang dã (WWF) đã đưa ra đềxuất tăng diện tích rừng được bảo vệ lên 10% vào thế kỷ XXI Những côngước quốc tế đã được kí kết nhằm mục đích bảo vệ tài nguyên rừng và bảo tồn
đa dạng sinh học trên thế giới như: Công ước bảo vệ di sản văn hóa thế giới(1973), công ước về buôn bán các loài đang có nguy cơ tuyệt chủng (Côngước Cites 1973), công ước bảo vệ các vùng đất ướt Ramar, Nghị định thưmontreal về các chất làm suy giảm tầng Ozone (1987), ngày 5/6/1992 Côngước đa dạng sinh học được kí kết và có 170 nước tham gia
Các mô hình sử dụng đất rừng bền vững cũng được con người nghiêncứu và đề xuất Một số mô hình sử dụng đất đang được sử dụng phổ biến ởnhiều Quốc gia như: Hệ thống canh tác trên đất dốc (salt 1), hệ thống nông –lâm – đồng cỏ (salt 2), hệ thống canh tác nông – lâm bền vững (salt 3), hệthống Taungya Các mô hình này có ý nghĩa rất to lớn trong việc bảo vệ vàphát triển bền vững tài nguyên rừng và giảm dần sự tác động tiêu cực củangười dân đến rừng
2.3 Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam
Có nhiều các chương trình, chính sách của Chính Phủ về bảo tồn thiênnhiên và phát triển các khu vực khó khăn Đặc biệt là đồng bào dân tộc miềnnúi thông qua các dự án, các kế hoạch trên toàn quốc Đồng thời đánh giáđược một số tác động của người dân khu vực sống ở trong Khu bảo tồn, gầnKhu bảo tồn như:
*) Vấn đề tăng dân số
Tăng dân số tự nhiên mặc dù không ồ ạt và gây ảnh hưởng mạnh nhưtăng dân số cơ học nhưng cũng là một trong những vấn đề đáng quan tâm, đặc
Trang 12biệt đối với các cộng đồng dân tộc thiểu số ở các địa phương vùng đệm củacác Khu bảo tồn thiên nhiên Việc vận động sinh đẻ có kế hoạch gặp khó khăn
do tập quán, nên tỷ lệ sinh đẻ ở các địa phương này vẫn giữ ở mức cao Dân
số tăng dẫn đến các nhu câu thiết yếu cho đời sống cũng tăng, ví dụ như nhucầu làm nhà, tách hộ, đất canh tác, đã làm cho các cộng đồng tiếp tục tiếnsâu vào rừng hoặc lén lút khai thác trái phép tài nguyên rừng Điều này đã gâynhiều trở ngại cho công tác quản lý tài nguyên rừng tại các khu bảo tồn.[9]
Tác động của phân bổ lại dân cư, gia tăng dân số chủ yếu lên các vùngrừng sản xuất, đối với rừng đặc dụng với quy chế quản lý nghiêm ngặt thì giatăng dân số trong các vùng được bảo vệ Tuy nhiên, một vấn đề chưa đượcquan tâm phát triển kinh tế xã hội của vùng đệm gắn với quản lý rừng vùnglõi Phân bổ dân cư, quy hoạch phát triển vùng đệm thường do dân địaphương tổ chức và ít có sự phối hợp với các ban quản lý rừng đặc dụng.Trong thực tế cũng có nhiều dự án cho các vùng đệm quan trọng, nhằm giảm
áp lực của người dân đến rừng, tuy nhiên một chiến lược lâu dài để quản lýbền vững vẫn chưa có giải pháp giải quyết thỏa đáng Hiện trạng quản lý cáckhu bảo tồn cho thấy, nếu chỉ quan tâm bảo vệ nghiêm ngặt vùng lõi thì rấtkhó quản lý những tác động cư dân vùng đệm và xa hơn nữa Quan điểm cầncải tiến ở đây là cần xem vùng đệm và sự phát triển dân cư, kinh tế xã hộitrong vùng này là một bộ phận hữu cơ của hệ thống bảo tồn, có như vậy mớigiải quyết toàn diện việc bảo tồn và phát triển.[9]
Tính đến năm 2000, 3/4 trong số 78 triệu người dân Việt Nam sống ởvùng nông thôn, 20 triệu dân sống trong vùng núi đá và ước tính có đến 10%
số đó vẫn đang khai hoang, phá rừng làm đất nông nghiệp Ở vùng Đông Bắc,5,3 triệu người sống ở nông thôn và nhiều người trong số họ sống nhờ vàorừng để lấy củi, thuốc chữa bệnh, làm nhà và các nhu cầu khác để sống VùngĐông Bắc Việt Nam là nơi sản xuất củi lớn nhất của Việt Nam Quản lý rừngtrên các vùng núi là rất cần thiết và quan trọng đối với lợi ích quốc gia, bởivới 4/5 trong tổng số 33 triệu ha đất đai của Việt Nam là đồi núi, cao nguyên
và vùng đầu nguồn Vùng kinh tế sinh thái Đông Bắc chiếm 11% trong số10,9 triệu ha rừng cả nước Phần lớn các diện tích rừng ở Đông Bắc là rừng tự
Trang 13nhiên Chính phủ đặc biệt quan tâm đến tầm quan trọng của núi đá vôi vì:Chúng chiếm 369.200ha hoặc 5% của rừng tự nhiên còn lại cả nước; chúngchứa nhiều loài động, thực vật quý hiếm và đặc hữu; Hầu hết các khu vực núi
đá vôi đang gặp khó khăn về nước để trồng trọt và cho sinh hoạt hàng ngày.Vùng Đông Bắc Việt Nam vẫn giữ được 45-65% thảm thực vật trên núi đávôi Tuy nhiên, rừng đá vôi vùng Đông Bắc đang chịu sức ép lớn và là mộttrong những nơi đang bị suy thoái nhất Việt Nam, ở đây chỉ còn lại 18% rừng
đá vôi nguyên sinh.[9]
Một khía cạnh thuộc vấn đề kinh tế xă hội cũng cần được đề cập đến ởđây là tình trạng nghèo đói Đây là tình trạng chung của hầu hết các khu vựctrên thế giới Ở Việt Nam, theo đánh giá về tình trạng nghèo đói được thựchiện trong năm 2003 đã thể hiện rõ một điều là các tác động của sự xuống cấp
về môi trường - bao gồm mất rừng, mất chức năng bảo vệ đầu nguồn và xóimòn đất thường xuất phát từ nguyên nhân nghèo đói.[3]
*) Vấn đề khai thác, sử dụng tài nguyên và đất canh tác
Ở Việt Nam, theo Trần Đình Đàn (1998) trong một bài báo nói về việc
rà soát và sắp xếp lại hệ thống rừng đặc dụng ở Việt Nam đã đề cập " Bảo
vệ các khu bảo tồn là hết sức khó khăn và hầu như khu bảo tồn gồm có VQG,khu bảo tồn thiên nhiên nào cũng có xung đột với nhân dân địa phương vềquyền sử dụng đất, quyền hưởng dụng tài nguyên trong khu bảo tồn, dẫn đếncác tài nguyên trong khu bảo tồn dần dần bị suy giảm, đất đai bị lấn chiếm,sinh cảnh bị thu hẹp và khu bảo tồn bị đe dọa".[2]
Trường hợp này không chỉ xảy ra riêng đối với Việt Nam, mà nó là thực
tế chung trên toàn thế giới Khai thác khoáng sản, dầu mỏ, ở các nướcArgentina, Bolivia, Guatemala (Châu Mỹ La Tinh), Gabon (Châu Phi), Ấn Độ(Châu Á) là những minh chứng sống động cho vấn đề khai thác tài nguyênảnh hưởng đến các khu bảo vệ Đây cũng là một trong số các chủ đề được tổchức Oilwatch và WRM tập hợp và phổ biến tại hội nghị lần thứ VII của cácthành viên tham gia công ước ĐDSH được tổ chức tại Kuala Lumpur,Malaysia năm 2004.[16]
Trang 14Ở Việt Nam, việc tổ chức đào đãi vàng, quặng sắt và một số loạikhoáng sản khác theo cách tự phát, thô sơ không theo quy hoạch và tổ chức
đã góp phần làm suy thoái nhanh chóng nguồn tài nguyên đất, nước và sinhvật của một số địa phương như: Nghệ An, Hà Tĩnh, Thanh Hóa, QuảngNam, Ngay trong một số khu bảo tồn, như việc khai thác vàng tại Bản Ná(xã Thần Sa) thuộc Khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa – Phượng Hoàng cũng
đã gây ảnh hưởng không nhỏ đến môi trường và nguồn tài nguyên bảo tồn tạiđây.[3]
Phá rừng lấy đất sản xuất và trồng các loại cây công nghiệp cũng là mộttrong những nhân tố tác động lớn đến bảo tồn ĐDSH Ở Việt Nam, lý do nàyliên quan mật thiết với chính sách kinh tế vĩ mô với 2 giai đoạn: Giai đoạntrước đổi mới, việc khai thác không hạn chế các tài nguyên thiên nhiên trong
đó có tài nguyên sinh vật để đáp ứng nhu cầu tái thiết đất nước Rừng tiếp tục
bị chặt phá để lấy sản xuất nông nghiệp, gỗ tiếp tục được khai thác mạnh đểphục vụ cho nhu cầu xây dựng và xuất khẩu Giai đoạn đổi mới, nhiều nghiêncứu cho thấy sự liên quan giữa một số chính sách đổi mới và sự suy thoáiĐDSH Ví dụ đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm nông nghiệp để thu ngoại tệ đã
là nguyên nhân có ý nghĩa làm suy thoái ĐDSH Từ năm 1986, lợi nhuận kinh
tế cao của việc xuất khẩu nông sản đã kích thích cả hai thành phần kinh tế tậpthể và tư nhân đầu tư vào việc phá rừng ngập mặn để nuôi tôm và mở rộngdiện tích đất canh tác các cây xuất khẩu
Ngoài việc rừng bị phá hủy, nguyên nhân quan trọng nữa gây khó khăncho công tác bảo tồn ĐDSH, đó là mâu thuẫn giữa cung và cầu Tài nguyênthiên nhiên th́ì có hạn mà nhu cầu của con người thì ngày càng tăng, một mặt
là để đáp ứng cuộc sống do tăng dân số quá nhanh, mặt khác là mức độ tiêudùng và thị hiếu của mỗi người cũng tăng thêm không ngừng Điều này lýgiải một phần lý do tại sao lại ở hầu hết khu bảo tồn việc khai thác gỗ tráiphép, săn bắt lén lút và khai thác quá mức các nguồn tài nguyên rừng đã trởthành mối lo ngại lớn, thường xuyên và lâu dài của các ban quản lý
Ngoài các tác động kể trên, việc chăn nuôi gia súc với quy mô lớn, đánh
Trang 15bắt cá đã góp phần làm cho thu nhập và tăng trưởng kinh tế ở một số địaphương Cũng với cái lợi thấy rõ này, tại một số khu bảo tồn nó đã trở thànhvấn đề nan giải như: tình trạng cho thuê đất khu bảo tồn để chăn thả gia súc ởKBTTN Ea Sô, hoạt động đánh bắt cá thiếu tổ chức ở Hồ Lăc (KVH-LS-MT
Hồ Lawawk), kỹ thuật đánh bắt cá mang tính hủy diệt như sử dụng chấtxianua để đánh bắt loài cá mú, sử dụng đèn có độ chiếu sáng mạnh, đă làmảnh hưởng tiêu cực đến ĐDSH ở VQG Côn Đảo và còn nhiều ví dụ về kiểutác động tương tự đối với các KBT khác ở Việt Nam.[3].Đó là chưa nói đếntập quán chăn thả rông gia súc của nhiều cộng đồng sống ở bên trong hoặcvùng đệm các khu bảo tồn, cũng đă tác động đến bảo tồn ĐDSH ở đây, mặc
dù nó có thể là một trong những nguồn thu nhập khá lớn đối với một bộ phậnngười người dân trong cộng đồng
*) Cộng đồng phụ thuộc vào rừng
Hầu hết các khu rừng đặc dụng ở Việt Nam đều có dân cư phân bốtrong vùng đệm và một số xen lẫn trong vùng lõi Họ là những người dânsống lâu đời ở đây và có đời sống phụ thuộc vào rừng cao Khi Chính phủkhoanh các khu rừng này để bảo vệ thì một vấn đề nảy sinh là giảm đi nguồnsinh kế của cộng đồng dân cư đó Vì vậy đã có nhiều nghiên cứu tìm kiếmgiải pháp cải thiện, thay thế sinh kế cho người nghèo phụ thuộc vào rừng Tuynhiên, vấn đề này còn nhiều khó khăn và cần có những nghiên cứu tiếp theo
để giải quyết không chỉ về mặt kinh tế mà còn là sự công bằng trong hưởnglợi từ bảo tồn
Thực tế cho thấy có nhiều tranh luận trong việc giải quyết nơi cư trúcũng như sinh kế cho các cộng đồng hiện đang sống trong các khu bảo vệ Cónhiều lựa chọn đã được đưa ra như: di dời ra khỏi khu bảo vệ, cải thiện sinh
kế bằng cách thay thế các nguồn thu nhập truyền thống bằng hệ thống sảnxuất khác, thu hút sự tham gia của cộng đồng trong quản lý bảo tồn và chia sẻlợi ích một cách công bằng
Nghiên cứu về sự phụ thuộc của các cộng đồng địa phương vào phânkhu phục hồi sinh thái Vườn quốc gia Ba Vì, Nguyễn Bá Ngãi (2003), thấy
Trang 16rằng sự phụ thuộc của 7 xã vùng đệm vào VQG Ba Vì là rất lớn về các mặt:đất đai để sản xuất lương thực, trồng cây làm nguyên liệu cho chế biến cácsản phẩm tinh bột như sắn, dong riềng tạo việc làm cho cộng đồng.[13].
Không thể có phương án loại cộng đồng ra khỏi quyền hưởng lợi từVQG mà cần xác định lại tiềm năng về đất đai, khả năng của cộng đồng đểtìm phương án sử dụng đất trong khu phục hồi sinh thái vừa đáp ứng mục tiêuquản lý của VQG vừa đảm bảo cuộc sống của cộng đồng Nằm trong khu vựcvùng đệm của Vườn quốc gia Ba Bể, xã Khang Ninh là một xã còn gặp nhiềukhó khăn hầu hết người dân sinh sống ở đây là dân tộc thiểu số với tập quáncanh tác lạc hậu và sống chủ yếu dựa vào tài nguyên rừng Chất đốt đã vàđang là vấn đề cần được quan tâm vì kể từ khi Vườn quốc gia được thành lập,vấn đề gỗ củi trở nên khó khăn hơn, trong khi đó nhu cầu về gỗ củi của ngườidân khá cao Kết quả điều tra tác giả Lê Thu Hiền và Võ Đại Hải cho thấytrung bình một ngày mỗi hộ gia đình cần 20,3kg củi (một người cần 4,1kg).Như vậy trong một năm xã Khang Ninh cần 5.357.470kg, tương đương vớikhoảng 14.670 ste Đem so sánh với nhu cầu gỗ củi với mức tăng trưởng hàngnăm của rừng tự nhiên là 2 - 4m3/ha/năm (FAO, 1992) thì đây là một con sốrất đáng báo động Khi tiến hành thu hút cộng đồng vào cùng quản lý và sửdụng đất trong khu vực phục hồi sinh thái theo hình thức giao khoán, cần xácđịnh quỹ đất bình quân cho mỗi hộ gia đình là 2ha ở những khu vực có thểthực hiện các mô hình nông lâm kết hợp Đối với các gia đình trung bình vànghèo, VQG và địa phương cần có giải pháp để họ có khả năng đầu tư trên 3triệu đồng/ha/năm vào các diện tích đất trong khu phục hồi sinh thái đượcgiao khoán sẽ cho thu nhập ổn định, đảm bảo cuộc sống
Những tác động của con người đến VQG là mối đe dọa lớn đến tính đadạng sinh học của tự nhiên và làm suy giảm nguồn gen động thực vật quýhiếm, từ đó dẫn đến môi trường sống bị tàn phá và ảnh hưởng đến cuộc sốngcủa nhân loại Chính vì vậy Trần Duy Rương (2001), đã tiến hành điều tratrực tiếp tại VQG Bến En, Thanh Hóa Bằng cách lập tuyến điều tra tác độngtheo đường mòn hướng từ làng vào rừng với khoảng cách từ 120m đến 150m,trên các khoảng cách đó có ghi chép các dấu vết tác động của con người và
Trang 17vật nuôi lên sinh cảnh Kết quả cho thấy, ở một số xã thuộc huyện Như Thanhnằm trong vùng đệm và nằm trong VQG Bến En, thì những tác động của conngười ở mức phổ biến Qua đó tác giả cũng đưa ra một số giải pháp.[14].
Nguyễn Thị Thoa và cs (2010), khi đánh giá những tác động tiêu cựccủa người dân xã Vũ Chấn tới tài nguyên rừng tại khu bảo tồn thiên nhiên
Thần Sa - phượng hoàng, tỉnh Thái Nguyên thấy rằng do đời sống nhân dân
còn gặp nhiều khó khăn, thu nhập thấp, nên tình trạng xâm hại tài nguyênrừng hiện nay vẫn còn xảy ra Các tác động chính là: tự do vào rừng khai thác
gỗ về làm nhà cửa, chuồng trại, khai thác củi đun; xẻ gỗ quý hiếm đem bán,đốt rừng làm nương rẫy, các loại lâm sản ngoài gỗ khác như: cây thuốc, sănbắt động vật, lấy măng, lấy rau trong đó hoạt động khai thác và vận chuyểnlâm sản là tác động mạnh nhất.[12]
2.4 Điều kiện tự nhiên, dân sinh, kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu
2.4.1 Điều kiện tự nhiên
2.4.1.1 Vị trí địa lí
Xã Sảng Mộc là xã vùng sâu, vùng xa miền núi cao đặc biệt khó khănnằm ở phía Tây Bắc huyện Võ Nhai, cách trung tâm huyện khoảng 42 km, vớitổng diện tích đất tự nhiên là 9.650.19 ha
Phía Bắc giáp huyện Chợ Mới, Na Rì, tỉnh Bắc Kạn
Phía Tây giáp xã Thần Sa, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên
Phía Nam giáp xã Thượng Nung và xã Vũ Chấn, huyện Võ Nhai, tỉnhThái Nguyên
Phía Đông giáp xã Nghinh Tường, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên
Trang 18Bảng 2.1 Tổng hợp hiện trạng sử dụng đất toàn xã năm 2011
2.1 Đất xây dựng trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp CTS 0,79
2.6 Đất sản xuất vật liệu xây dựng gốm sứ SKX
2.12 Đất sông suối và mặt đất chuyên dùng SMN 227,96
(Theo thuyết minh quy hoạch chung xây dựng nông thôn mới 3/2012)
Trang 19Căn cứ vào bảng 2.1 hiện trạng sử dụng đất của xã Sảng Mộc tính được diệntích sử dụng như sau:
- Đất nông nghiệp là 9.345,58 ha chiếm 96,8% tổng diện tích tự nhiên toàn xã
- Đất lâm nghiệp tại xã là 9.107,74 ha chiếm 94,38% diện tích đất tự nhiêntoàn xã Trong đó có 3.014,63 ha là rừng phòng hộ, 1.904,55 ha là rừng đặcdụng, còn lại 4.188,56 ha là diện tích rừng sản xuất
- Đất sản xuất nông nghiệp là 235,59 ha chiếm 2,52% diện tích đất nôngnghiệp
- Đất trồng lúa nước là 102,71 ha chiếm 43,59% so với tổng diện tích đất sảnxuất nông nghiệp
- Đất trồng cây hàng năm là 68,12 ha chiếm 28,9% so với tổng diện tích đấtsản xuất nông nghiệp
- Đất trồng cây lâu năm là 64,58 ha chiếm 27,4% so với tổng diện tích đất sảnxuất nông nghiệp
Xã Sảng Mộc diện tích đất sản xuất nông nghiệp của xã là 235,59 ha bao
gồm: đất lúa nước, đất cỏ dùng vào chăn nuôi, đất trồng cây hàng năm và đấttrồng cây lâu năm Tính bình quân diện tích đất sản xuất nông nghiệp trên đầungười là 0,09 ha/người
2.4.1.2 Địa hình và thổ nhưỡng
Sảng Mộc là một xã phía bắc của huyện Võ Nhai, địa hình chủ yếu làđồi núi cao bị chia cắt mạnh bởi hệ thống núi đá, phần lớn là núi đá vôi(chiếm 72%), độ dốc lớn (đa phần từ 25 độ trở lên), với nhiều dãy núi chạydọc theo hướng đông tây, cùng với hệ thống sông suối phức tạp tạo ra địa hìnhchia cắt mạnh và các dòng chảy tự nhiên tạo thành khe lạch và những thunglũng nhỏ hẹp Cao độ địa hình thay đổi rất mạnh, diện tích phân bố theo cao
độ được thống kê như sau:
Trang 20Các loại đất chính trên địa bàn xã gồm:
1 Đất phù sa ngòi suối (P) phân bố ở phía nam xã, có diện tích là 30
ha, độ dốc <3˚ chiếm 0,31% tổng diện tích tự nhiên Đây là loại đất có diệntích ít nhất, đất tốt thích hợp trồng lúa và một số cây ngắn ngày khác
2 Đất dốc tụ (D) phân bố ở rải rác trong xã, có diện tích là 100 ha, độdốc <8˚ chiếm 1,04% tổng diện tích tự nhiên
3 Đất đỏ vàng biến đổi do trồng lúa (Lf) phân bố ở rải rác trong xã códiện tích là 50 ha, độ dốc <3˚ chiếm 0,52% tổng diện tích đất tự nhiên
4 Đất đỏ vàng trên đá sét tầng trung bình (Fsy) phân bố ở phía bắc vàđông bắc xã có diện tích là 8.800 ha, độ dốc >15˚ chiếm 91,19% tổng diện tíchđất tự nhiên Đây là loại đất có diện tích lớn nhất trong toàn xã Đây là loại đấtdốc thích hợp với việc phát triển các cây hoa màu (ngô, khoai, sắn…),cây chè,cây ăn quả và trồng rừng
5 Đất vàng nhạt trên đá cát tầng dày (Fqx) phân bố ở phía đông nam xã códiện tích là 300 ha, có độ dốc 15˚- 25˚ chiếm 3,1% tổng diện tích đất tự nhiên Đấtchua thích hợp với sản xuất nông – lâm kết hợp
Tóm lại: tài nguyên đất của xã Sảng Mộc khá đa dạng về loại đất, nhưngcác loại đất thích hợp cho sản xuất lúa và cây trồng hàng năm chiếm tỷ lệ rất
ít, vì thế nên có quy hoạch sử dụng đất để tiết kiệm loại đất này nhằm đảmbảo an ninh lương thực Diện tích đất thích hợp với trồng cây lâu năm, cây ănquả và cây lâm nghiệp chiếm hầu hết tỷ lệ rất lớn vì thế cũng cần có các kếhoạch để sử dụng hiệu quả các diện tích đất
2.4.1.3 Điều kiện khí hậu, thời tiết, thủy văn
Xã nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, mùa nóng mưa nhiều từtháng 4 đến tháng 10, mùa lạnh từ tháng 11 đến hết tháng 3 Trong năm có 2mùa rõ rệt: mùa mưa từ tháng 4 đến hết tháng 10 và mùa khô ít mưa từ tháng
11 đến hết tháng 3 năm sau
Lượng mưa trung bình đạt 1.941mm/năm Tuy nhiên, lượng mưa phân
bố không đều trong năm Mùa mưa chiếm tới 91% lượng mưa cả năm
Trang 21Nằm trong vùng khí hậu trung du của tỉnh Thái Nguyên, nhiệt độ caotrung bình, tổng số giờ nắng trong năm dao động từ 1.300 đến 1.750 giờ vàphân phối tương đối đều cho các tháng trong năm.
Độ ẩm trung bình trên địa bàn xã dao động từ 80% đến 87% Lượng bốchơi trung bình nhiều năm là 985,5mm
2.4.1.4 Các nguồn tài nguyên khác
* Tài nguyên khoáng sản
Xã Sảng Mộc có 2 mỏ đa kim trữ lượng khá lớn chủ yếu là phốt pho,thiếc, chì và vàng Tuy nhiên, trữ lượng vàng ở đây là rất nhỏ và chủ yếu làvàng sa khoáng
* Tài nguyên nước
Trong xã có nhiều khe, suối nhỏ do đó nguồn nước mặt tương đối phongphú nhưng phân bố không đều Qua điều tra thăm dò khảo sát thì nguồn nướcngầm tương đối phong phú, chất lượng tốt đảm bảo phục vụ cho sinh hoạt vàsản xuất
2.4.2 Điều kiện dân sinh kinh tế - xã hội
2.4.2.1 Tình hình dân số, dân tộc
Trang 22Tính đến tháng 12/2011 xã Sảng Mộc có 2633 nhân khẩu, trên 612 hộdân, cư trú tại 10 xóm Có 4 dân tộc anh em sinh sống trên địa bàn là: Kinh,Dao, Tày, Hmông
Bảng 2.3 Dân số xã Sảng Mộc năm 2011
Số lượng(hộ)
Bảng 2.3 cho thấy dân tộc Tày có 284 hộ với 1236 khẩu chiếm 46,9%
số khẩu của cả xã, dân tộc Dao có 253 hộ với 1019 khẩu chiếm 38,7% sốkhẩu, dân tộc Hmông có 54 hộ với 302 khẩu chiếm 11,5%, còn lại là các dântộc khác Mỗi dân tộc trong cộng đồng sinh sống ở xã đều có những nét đặctrưng về tập quán sản xuất, phương thức canh tác riêng
2.4.2.2 Hoạt động nông lâm nghiệp
* Nông nghiệp
Trong năm 2011 xã đã có nguồn thu từ các cây nông nghiệp như sau: Cây lúatrồng được 142,50 ha, năng suất đạt 50 tạ/ha, sản lượng đạt 712,5 tấn Câyngô: Trồng được 213,72 ha, năng suất đạt 45 tạ/ha, sản lượng đạt 961,74 hatấn Cây lạc: Trồng được 9,4 ha, năng suất đạt 12 tạ/ha, sản lượng đạt 11,2tấn Đỗ tương: Trồng được 9,4 ha, năng suất đạt 12,5 tạ/ha, sản lượng đạt11,75 tấn Đậu đỗ các loại trồng được 5,50 ha, năng suất đạt 11 tạ/ha, sảnlượng đạt 6,05 tấn Cây sắn: Trồng được 26,24 ha Khoai sọ: Trồng được 6,35ha
* Chăn nuôi
- Tổng đàn trâu bò khoảng: 528 con; chăn nuôi nhỏ lẻ theo hộ gia đình
- Tổng đàn lợn là: 1.336 con; chăn nuôi nhỏ lẻ theo hộ gia đình
- Tổng đàn gia cầm: 16.510 con; chăn nuôi nhỏ lẻ theo hộ gia đình
Trang 23- Hiện tại xã có 2,25 ha đất nuôi trồng thủy sản nhưng năng suất chấtlượng kem không đem lại hiệu quả kinh tế.
* Thu nhập của người dân từ hoạt động nông lâm nghiệp:
Chủ yếu nguồn thu chính là từ trồng trọt và chăn nuôi còn những thunhập khác không đáng kể Về trồng trọt thu nhập chủ yếu từ lúa, ngô, sắn…
Về chăn nuôi chủ yếu là nuôi Trâu, Bò lấy sức kéo, còn Lợn, Gà, Vịt…chănnuôi nhỏ lẻ Nhìn chung các hoạt động sản xuất nông nghiệp ở đây hiệu quảkinh tế không cao nhưng nhu cầu chi phí sinh hoạt hàng ngày lại đòi hỏi rất lớn:
Bình quân lương thực cần thiết cho một người là 15kg/tháng Tại thờiđiểm điều tra giá cả một số mặt hàng tại khu vực nghiên cứu như sau: Thóc6.000đ/kg, Gạo 10.000đ/kg, Ngô 6.000đ/kg, Sắn 6.000đ/kg, lợn thịt80.000đ/kg, Trâu, Bò dao động từ 6 triệu – 12 triệu/con Đạm 10.000đ/kg,Kali 13.000đ/kg, Lợn giống 1,8 triệu – 2 triệu/1 đôi lợn giống (khoảng từ 12 –15kg/con), vịt giống 13.000đ/con…
Tổng số hộ trong xã là 612 hộ, trong đó có 585 hộ làm nông nghiệp, 22
hộ làm dịch vụ thương mại, 15 hộ làm phi nông nghiệp Qua điều tra phỏngvấn thu nhập của 25 hộ trong 5 xóm của xã Sảng Mộc tính bình quân thu nhập
là 35 triệu/hộ bao gồm thu nhập từ trợ cấp, tiền lương của cán bộ, việc trồnglúa, ngô, chăn nuôi lợn, gà và thu nhập từ việc tham gia quản lý bảo vệ rừng.Thu nhập bình quân đầu người theo báo cáo của xã năm 2011 là 8,2triệu/người/năm
Trang 24Bảng 4.1 Thu nhập của xã Sảng Mộc năm 2011
Doanh thu (triệu đồng) Cơ cấu (%)
Công nghiệp, tiểu thủ công
nghiệp và xây dựng
Thu nhập bình quân đầu người 8,2
2.4.2.3 Giao thông thủy lợi
2.4.2.4 Văn hóa, giáo dục, y tế
* Công tác giáo dục và đào tạo:
Tổ chức triển khai tốt các kế hoạch của trường và cấp trên đã đề ra, thựchiện tốt các hoạt động nhằm nâng cao chất lượng dạy và học của giáo viên vàhọc sinh Tính đến thời điểm 30/11/2011 tổng số giáo viên, lớp học và họcsinh các trường cụ thể:
- Trường mầm non: Cán bộ và giáo viên là 19 người với 12 lớp và 185 cháu
- Trường tiểu học: Cán bộ và giáo viên là 26 người với 16 lớp và 151 em
- Trường THCS: Cán bộ và giáo viên là 15 người với 4 lớp và 97 em
Trang 25- Trường Tiểu học và THCS Tiên Sơn: Cán bộ và giáo viên là 24 ngườivới 9 lớp và 104 em.
- Tổng số sinh viên đang học ở các trường chuyên nghiệp là 18 người,trong đó: Trung cấp là 6 người, Cao đẳng là 4 người và Đại học là 8 người
* Công tác y tế, dân sốKHHGĐ và trẻ em
- Hiện nay trạm y tế xã có 5 cán bộ, trong đó có 01 bác sỹ, 01 y sỹ, 01
nữ hộ sinh và 02 điều dưỡng Thường xuyên thực hiện tốt công tác trực khám
và chữa bệnh cho nhân dân, cấp phát thuốc theo BHYT được quy định vớitổng số tiền là: 136.469.936đ, Tổng số lần khám và chữa bệnh trong năm
2011 là: 3.995 lượt người, đạt 49,94% kế hoạch
* Công tác văn hóa thông tin
- Công tác văn hóa thông tin: Hiện nay cụm loa phát thanh ở trung tâm
xã và ở một số xóm như: Nà Ca, Phú Cốc, Bản Chương và Nghinh Tác hiệnvẫn đang hoạt động
- Làm thẻ BHYT bổ xung cho dân tộc thiểu số được 36 thẻ, sửa và cấplại được 39 thẻ Làm thẻ mới cho trẻ em dưới 6 tuổi được 45 thẻ, sửa và cấplại được 5 thẻ
- Tổng số vốn vay ngân hàng Chính sách xã hội huyện Võ Nhai năm
2011 là: 6.039.900.000đ, tổng số hộ vay vốn là 387 hộ
Trang 26PHẦN 3.
ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: là những hoạt động sản xuất, khai thác củangười dân xã Sảng Mộc ảnh hưởng đến tài nguyên rừng thuộc khu bảo tồnthiên nhiên Thần Sa – Phượng Hoàng, tỉnh Thái Nguyên
- Phạm vi nghiên cứu: Đề tài điều tra tất cả các hoạt động của người dân
có ảnh hưởng làm suy giảm tính đa dạng sinh học: khai thác sử dụng gỗ vàcác loại lâm sản ngoài gỗ, đánh giá mức độ tác động của con người lên sinhcảnh Và một số hoạt động tích cực như trồng rừng, trồng một số loại LSNG,
3.3 Nội dung nghiên cứu
Để đạt được các mục tiêu đặt ra cần thực hiện được các nội dung sau:
3.3.1 Sơ lược công tác quản lí bảo vệ rừng tại khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa Phượng Hoàng
3.3.2 Đánh giá mức độ tác động của người dân tới khu bảo tồn và các hoạt động có ảnh hưởng đến tài nguyên rừng của người dân
3.3.2.1 Điều tra đối tượng sử dụng tài nguyên
3.3.2.2 Điều tra tình hình khai thác sử dụng gỗ và các loại lâm sản ngoài gỗ
3.3.2.3 Đánh giá mức độ tác động của con người lên sinh cảnh
3.3.3 Phân tích nguyên nhân của các tác động tiêu cực tới tài nguyên rừng 3.3.4 Đề xuất một số giải pháp nhằm giảm thiểu các tác động tiêu cực và phát huy những tác động tích cực
3.4 Phương pháp nghiên cứu
Trang 27Thu thập số liệu sử dụng phương pháp kế thừa, một số công cụ PRAtrong điều tra kinh tế xã hội và phỏng vấn người dân, khai thác lâm sản điềutra, lập tuyến, lập ô điều tra thực địa.
3.4.1 Phương pháp kế thừa số liệu
- Tham khảo, kế thừa các số liệu, tài liệu có sẵn liên quan đến vấn đềnghiên cứu Kế thừa các tài liệu, số liệu điều tra về điều kiên tự nhiên và điềukiện kinh tế của khu vực nghiên cứu
- Tiến hành thu thập số liệu từ trạm kiểm lâm xã và hạt kiểm lâmhuyện, số liệu từ các dự án về đa dạng sinh học, bảo tồn thiên nhiên, điềutra dân số Số liệu về hiện trạng công tác quản lý bảo vệ của khu bảo tồntại địa phương
3.4.2 Sử dụng câu hỏi phỏng vấn người dân
- Phương pháp phỏng vấn người dân có tham gia khai thác và sử dụngcác nguồn tài nguyên rừng theo phiếu điều tra được tiến hành tại các xómtrong xã
- Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi được áp dụng cho điều tra một sốngười dân và hộ gia đình
+ Xã Sảng Mộc có 10 xóm, đề tài chọn 5 xóm gần rừng để điều tra( Bản Chương, Bản Chấu, Nà Ca, Khuổi Mèo, Phú Cốc), phỏng vấn 5hộ/xóm
là những hộ có người hay vào rừng khai thác tài nguyên
Bảng 3.1 Bảng hỏi về việc sử dụng tài nguyên
Ngày điều tra: Tên chủ hộ: dân tộc Địa chỉ: Xin ông (bà) vui lòng cho biết một số thông tin về tình hình sử dụng tàinguyên của gia đình ta
1 Nguồn thu nhập của gia đình từ các nguồn trong năm vừa qua (2010):
Nông nghiệp
Cây công nghiệp
Lâm nghiệp
Chăn nuôi
Trang 28Nguồn khác
Tổng
2 Diện tích các loại đất mà gia đình đang quản lí và sử dụng:
3 Nguồn tài nguyên gia đình thường sử dụng:
- Khi đi rừng Ông/bà thường lấy những sản phẩm gì từ rừng? Thườngkhai thác ở vùng nào?
- Ông/bà thường lấy những loài cây nào về làm củi đun? Trong một thánggia đình cần khoảng bao nhiêu kg củi? Thường lấy củi ở đâu? Ai đi lấy?
- Ông/bà cho biết các loại nguyên liệu có thể thay thế củi ?
- Ông/bà cho biết tên loại cây thuốc thường sử dụng? khai thác ở đâu?Lượng khai thác là bao nhiêu?
- Ông/bà cho biết những loại cây gì thường lấy về làm cảnh? Thườngkhai thác ở đâu? Mức độ khai thác là bao nhiêu? Khai thác về để sử dụng hay
để bán?
- Những loại cây điển hình mà Ông/bà khai thác về làm lương thực,thực phẩm? Ông bà khai thác một lần hay khai thác theo mùa vụ? Những loạinào dung cho con người? những loại nào cho vật nuôi?
4 Mùa thu hái, săn bắt và phương thức tiến hành
- Ông/bà có hay vào rừng để săn bắt động vật không ?
- Mức độ vào rừng có thường xuyên không? Thường săn bắt những loạiđộng vật nào? Dùng để làm gì?
- Thường hay sử dụng công cụ gì để khai thác? Khai thác vào mùa nào?
Trang 29- Khối lượng khai thác được nhiều không? Trung bình được khoảng baonhiêu kg/lần?
5 Sử dụng tài nguyên rừng:
- Ông/bà cho biết số lượng gỗ, củi, động vật khai thác được thườngdùng để bán hay sử dụng trong gia đình?
6 Mức độ quan tâm của người dân tới tài nguyên rừng
Theo ông/bà nhà nước có những chính sách gì liên quan đến lợi ích củacộng đồng mà ông/bà biết được? Chính quyền địa phương có thường xuyêntuyên truyền phổ biến các chính sách của Nhà nước về việc bảo vệ và pháttriển rừng không?
7 Ông/bà có những nguyện vọng gì về sử dụng tài nguyên rừng không?
8 Gia đình hiện có trồng những loại nào mà trước đây hay khai thác không? Kể tên một số loại lâm sản mà gia đình thường trồng?
9 Câu hỏi dành cho cán bộ tại địa phương:
- Ông/bà tên là gì? Chức vụ? Trình độ văn hóa? Đơn vị công tác?
- Ông/bà làm việc tại đây từ bao giờ? Nhiệm vụ chính của ông/bà là gì?
- Hiện nay, người dân địa phương có những tác động nào đến tài nguyênrừng ở Khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa - Phượng Hoàng không? Nếu có thì nhữngtác động vào những hoạt động đó ảnh hưởng như thế nào tới tài nguyên rừng?
- Cơ quan ông/bà làm việc đã có những hoạt đông gì trong công tácquản lý bảo vệ rừng?
- Chính quyền địa phương có thường xuyên tuyên truyền về công tácquản lý bảo vệ rừng nói chung và bảo vệ động vật hoang dã nói riêng không?
- Ông/bà có suy nghĩ gì về vấn đề này?
- Ông/bà cho biết người dân địa phương thường khai thác, săn bắn,buôn bán những loài động thực vật nào? Vùng nào bị săn bắt nhiều nhất?
- Ông/bà cho biết nguyên nhân chính của việc khai thác, săn bắt, buônbán động thực vật hoang dã tại địa phương?
- Chính quyền địa phương đã có sự phối hợp với người dân trong côngtác quản lý bảo vệ rừng không? Thông qua những hoạt động cụ thể nào?
Trang 30- Để nâng cao thu nhập, ổn định cuộc sống của người dân và hạn chế tácđộng tiêu cực cả người dân vào tài nguyên rừng theo ông/bà cần có những giảipháp gì?
3.4.3 Điều tra thực địa
- Lập tuyến điều tra để đánh giá tác động của con người đến tài nguyênrừng Các con đường mòn dẫn vào rừng thường do người dân tạo nên khi vàokhai thác tài nguyên của khu bảo tồn Vì vậy, một trong những cách đánh giátác động của con người là đánh giá tác động dọc theo các đường mòn và điểmxuất phát từ trung tâm làng, đi theo đường mòn dẫn vào rừng được sử dụngnhiều nhất cho đến khi không còn tìm ra dấu vết tác động nữa Trên các tuyến
cứ khoảng 200m, lập các ô có diện tích khoảng 400 m2, đánh giá mức độ tácđộng theo các yếu tố dưới đây:
+ Xói mòn: mức nghiêm trọng của xói mòn rãnh, máng, khe nhỏ
+ Chặt cây: tỷ lệ hoặc số lượng cây gỗ, cây bụi gỗ bị chặt hoặc cắt cành.+ Động vật nuôi: số lượng hoặc số lần gặp phân của động vật nuôi.+ Đốt, phát quang: kích thước (diện tích) khu vực bị đốt
Theo bảng điều tra theo tuyến sau:
Biểu 3.2 Biểu điều tra đánh giá tác động theo tuyến
Chặtcành
Dấu vếtvật nuôiăn/phân
Đốt/phátquang
Dấuđộngvậthoangdại
Đặcđiểmkhác
1
2
3
…