Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 107 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
107
Dung lượng
1,08 MB
Nội dung
1
Luận văn
Những giảipháphỗtrợcủaNhànước
nhằm pháttriểndoanhnghiệpnhỏvàvừa
trên địabàntỉnhKonTum
2
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Hiện nay, một trong những nhiệm vụ quan trọng nhất của Đảng, Nhà
nước cũng như của các chính quyền địa phương là pháttriển kinh tế vàgiải
quyết việc làm cho người dân. Muốn pháttriển kinh tế và tạo việc làm thì
phải huy động được vốn, pháttriển hệ thống doanh nghiệp. Trong điều kiện
hiện nay, giữ vai trò quyết định là vốn trong nước, trong đó nguồn vốn quan
trọng là từ nhân dân.
Làm thế nào thu hút được vốn đầu tư trong nước từ nhân dân để phát
triển kinh tế và tạo việc làm là đề tài đã được nhiều người nghiên cứu. Nhiều
chính sách củaNhànước cũng đã được ban hành để giải quyết hai vấn đề
trên, song kết quả còn nhiều hạn chế. Số vốn trong nước huy động được, số
doanh nghiệp được thành lập, số việc làm đã được tạo ra tuy ngày càng nhiều
nhưng vẫn bất cập so với khả năng tiềm tàng trong dân cư, so với yêu cầu phát
triển của đất nướcvà nhu cầu việc làm ngày càng tăng của người lao động.
Đối với tỉnhKon Tum, một trong nhữngvấn đề nổi cộm là số doanh
nghiệp được thành lập còn ít so với dân số đô thị, số doanhnghiệp làm ăn có
hiệu quả, mở rộng quy mô, tăng thêm vốn và lao động cũng chưa nhiều. Hiện
nay, đại bộ phận các doanhnghiệp ở tỉnhKonTum là doanhnghiệpnhỏvà
vừa, là loại hình doanhnghiệp được đánh giá là có quy mô tổ chức kinh
doanh thích hợp, có nhiều ưu thế về tính năng động, linh hoạt, thích ứng
nhanh với yêu cầu của thị trường và là phương tiện rất hiệu quả trong việc
huy động vốn đầu tư trong nướcvà tạo việc làm cho người dân. Việc khuyến
khích thành lập vàpháttriển các doanhnghiệpnhỏvàvừa là rất cần thiết, phù
hợp với điều kiện về vốn, về công nghệ và trình độ quản lý của tỉnh. Tuy
nhiên, sự pháttriển các doanhnghiệpnhỏvàvừa ở tỉnh trong nhiều năm qua
còn chậm và chưa ổn định. Điều đó xuất phát từ những hạn chế và khó khăn
của bản thân doanh nghiệpnhỏvàvừa ở Việt Nam nói chung vàtỉnhKon
Tum nói riêng; mặt khác tỉnh cũng chưa có các biện pháp để hỗtrợdoanh
3
nghiệp nhỏvà vừa, nhất là chưa triển khai thực hiện tốt trên thực tế những
chính sách, giảipháp đã đề ra.
Để góp phần thúc đẩy sự ra đời vàpháttriểncủa các doanhnghiệpnhỏ
và vừatrênđịabàntỉnhnhằm huy động tối đa tiềm năng về vốn, lao động, tài
nguyên, cần thiết phải làm rõ thực trạng doanhnghiệpnhỏvàvừacủatỉnhvà
các biện pháp chính sách hỗtrợ cho các doanhnghiệp này, qua đó đưa ra
được một số giảipháp chủ yếu nhằmhỗtrợ thành lập vàpháttriển có hiệu
quả cho các doanhnghiệpnhỏvàvừacủatỉnhKon Tum. Vì vậy, tôi chọn đề
tài luậnvăn thạc sỹ với tiêu đề: "Những giảipháphỗtrợcủaNhànước
nhằm pháttriểndoanhnghiệpnhỏvàvừatrênđịabàntỉnhKon Tum".
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Các vấn đề liên quan đến doanhnghiệpnhỏvàvừa đã được nghiên cứu
từ lâu và đã được các chính phủ ứng dụng thành công trong việc pháttriển
kinh tế xã hội củanước mình. Ở Việt Nam, thời gian gần đây (trong thời kỳ
đổi mới) vấn đề này mới được quan tâm đúng mức. Đã có những công trình
nghiên cứu về mặt lý luận, về mặt tổng kết và cũng có những công trình
nghiên cứu cụ thể về vấn đề này ở các thành phố lớn như Hà Nội, Đà Nẵng,
Hồ Chí Minh, Bình Dương Tuy nhiên trước tình hình pháttriển mới của đất
nước, trước sự thay đổi nhanh chóng của cơ chế quản lý và chính sách phát
triển, luôn đòi hỏi phải nghiên cứu cập nhật các vấn đề về chính sách hỗtrợ
doanh nghiệpnhỏvà vừa. Đối với Kon Tum, chưa có công trình nào nghiên
cứu về đề tài này.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
- Hệ thống hóa lý luận các vấn đề liên quan đến doanhnghiệpnhỏvàvừa
và vai tròcủadoanhnghiệpnhỏvàvừa đối với sự pháttriển kinh tế- xã hội
của một địa phương.
- Đánh giá đúng thực trạng và nêu ra được những hạn chế, những nguyên
nhân cản trở việc thành lập vàpháttriểndoanhnghiệpnhỏvàvừatrênđịa
bàn tỉnhKon Tum.
4
- Luận chứng, đề xuất nhữnggiảipháp chủ yếu và kiến nghị với Trung
ương, với tỉnh về cơ chế, chính sách chung vànhững biện phápcủatỉnh để có
thể hỗtrợ một cách có hiệu quả nhất cho sự ra đời vàpháttriển các doanh
nghiệp nhỏvàvừacủatỉnhKonTum trong những năm tới.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu của đề tài này là các biện pháp chính sách củaNhà
nước cấp tỉnh. Đối tượng khảo sát là các doanhnghiệpnhỏvàvừavànhững
khó khăn, vướng mắc của nó trênđịabàntỉnhKon Tum.
- Phạm vi nghiên cứu:
+ Về không gian, khảo sát các doanhnghiệpnhỏvàvừatrênđịabànKon Tum.
+ Về thời gian, nghiên cứu các số liệu, vănbảnhỗtrợ thành lập vàphát
triển doanhnghiệpnhỏvàvừa trong thời gian 5 năm (2001-2005)
+ Đề xuất các giảipháp chính nhằm thúc đẩy việc ra đời vàpháttriển
nhiều doanhnghiệpnhỏvà vừa, thu hút mạnh vốn đầu tư trong nướcvà tạo ra
nhiều việc làm cho người dân củatỉnh phù hợp với quy hoạch pháttriển kinh
tế- xã hội củatỉnh đến năm 2010.
5. Cơ sở lý luậnvà phương pháp nghiên cứu
- Cơ sở lý luận: Trước hết, tiến hành tham khảo các giáo trình, tài liệu,
báo, tạp chí, các công trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề hỗtrợdoanh
nghiệp nhỏvàvừa để làm cơ sở lý luậnvà rút ra các kinh nghiệm cần thiết.
Tiếp đến, sẽ nghiên cứu các chủ trương, chính sách của Đảng vàNhànước
cấp Trung ương, cấp tỉnh thông qua các văn kiện, vănbảnpháp luật, tàiliệu
có liên quan đến đề tàinhằm củng cố các tiền đề, làm cơ sở cho việc nghiên
cứu tiếp theo.
- Các phương pháp cụ thể: Sử dụng các phương pháp phân tích và tổng
hợp, so sánh, thống kê. Trong đó, đặc biệt sử dụng nhiều các phương pháp
thống kê: sẽ sử dụng các số liệu thống kê để phân tích, đánh giá thực trạng
5
của vấn đề, phát hiện các mối quan hệ có tính quy luật của quá trình pháttriển
các doanhnghiệpnhỏvàvừa
6. Đóng góp của đề tài
Các vấn đề hỗtrợdoanhnghiệpnhỏvàvừa được hệ thống, đánh giá,
phân tích chi tiết lần đầu tiên trênđịabànTỉnhKon Tum, đưa ra dự báo một
cách khoa học, giúp cho địa phương điều hành có hiệu quả trong việc ban
hành, thực hiện các biện pháphỗtrợ thành lập vàpháttriểndoanhnghiệpnhỏ
và vừatrênđịabànnhằmpháttriển kinh tế, nâng cao thu nhập của người dân
trên địa bàn.
7. Kết cấu luậnvăn
Ngoài phần mở đầu, kết luậnvà danh mục tàiliệu tham khảo, luậnvăn
có kết cấu 3 chương, 9 tiết.
Chương 1: Doanhnghiệpnhỏvàvừa - sự cần thiết hỗtrợcủaNhànước
đối với sự pháttriểncủadoanhnghiệpnhỏvà vừa.
Chương 2: Thực trạng pháttriểndoanhnghiệpnhỏvàvừavànhữnggiải
pháp hỗtrợcủaNhànướctrênđịabàntỉnhKonTum trong thời gian qua.
Chương 3: Nhữnggiảipháphỗtrợpháttriểndoanhnghiệpnhỏvàvừa
trên địabàntỉnhKonTum trong thời gian tới.
6
Chương 1
DOANH NGHIỆPNHỎVÀVỪA - SỰ CẦN THIẾT HỖTRỢ
CỦA NHÀNƯỚC ĐỐI VỚI SỰ PHÁTTRIỂN
CỦA DOANHNGHIỆPNHỎVÀVỪA
1.1. KHÁI NIỆM, VAI TRÒ, ĐẶC ĐIỂM DOANHNGHIỆPNHỎVÀVỪA
1.1.1. Khái niệm về doanhnghiệpnhỏvàvừa
Trong nền kinh tế thị trường, bất cứ một hoạt động hợp pháp nào trong
sản xuất kinh doanh, tạo ra sản phẩm hoặc dịch vụ để bán, cung ứng cho
khách hàng và thu lợi nhuận, dù hoạt động đó chỉ là của một cá nhân, một hộ
gia đình, đều có thể được coi là một doanhnghiệp (DN). Cùng cách hiểu này,
Viện Thống kê và nghiên cứu kinh tế Pháp định nghĩa: "DN là một tổ chức
kinh tế mà chức năng chính của nó là sản xuất ra của cải vật chất và dịch vụ
để bán" [2]. Ở nước ta, Luật Doanhnghiệp 2005 cũng đã nêu rõ: "Doanh
nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định,
được đăng ký kinh doanh theo quy định củapháp luật nhằm mục đích thực
hiện các hoạt động kinh doanh” [17]. Tiếp theo đó, Luật cũng đã định nghĩa
kinh doanh như sau: "Kinh doanh là việc thực hiện một, một số hoặc tất cả
các công đoạn của quá trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc
cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lợi” [17]. Như vậy,
chính trong vănbản luật cũng đã để một khoảng trống, rằng có hoạt động kinh
doanh nhưng chưa hẳn đã là doanh nghiệp. Bởi vì, muốn trở thành doanh
nghiệp thì phải có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định và tất yếu
phải có đăng ký kinh doanh theo quy định củapháp luật.
Như vậy, theo quy định của Luật Doanh nghiệp, các hộ kinh doanh cá
thể nếu không có đăng ký kinh doanh, không được gọi là DN, mặc dù số hộ
này vẫn thực hiện các hoạt động kinh doanh hợp pháp, được thực hiện các
quyền và nghĩa vụ dân sự giống như DN. Do đó, ở nước ta, quan niệm về DN
có hai phạm vi rõ rệt: phạm vi hẹp chỉ bao gồm các DN chính thức đã đăng ký
với tư cách tên gọi là DN; phạm vi rộng bao gồm cả các hộ gia đình kinh
7
doanh hợp phápvà các tổ chức, cá nhân tham gia kinh doanh dưới danh nghĩa
các tổ chức sự nghiệp có thu
Trong một nền kinh tế, tùy theo các tiêu chí khác nhau mà người ta
phân ra các loại DN khác nhau. Theo ngành kinh tế có thể chia ra DN công
nghiêp, DN nông nghiệp, DN thương mại dịch vụ; theo tính chất hoạt động
thì có DN hoạt động công ích (phi lợi nhuận) và DN kinh doanh (vị lợi); theo
hình thức sở hữu thì có DNNN, DNDD và DN có vốn đầu tư nước ngoài; theo
quy mô, mà chủ yếu là quy mô về vốn và lao động thì có DN lớn, DNNVV.
Các DNNVV là loại hình DN có số lượng áp đảo ở hầu hết các nước.
Có khá nhiều cách định nghĩa khác nhau về DNNVV. Các định nghĩa này có
những điểm giống nhau và khác nhau, vì vậy khó mà tìm được một định nghĩa
thống nhất, mặc dù ai cũng thống nhất rằng kinh doanhnhỏvàvừa thì khối
lượng công việc ít hơn, đơn giản hơn là kinh doanh ở các DN lớn.
Hiện nay, không có một tiêu chuẩn chung cho việc phân định ranh giới
quy mô DN ở các nước. Ở mỗi nước, tùy theo điều kiện và hoàn cảnh pháttriển
kinh tế cụ thể mà có cách xác định quy mô DN trong từng giai đoạn nhất định.
Bảng 1.1 dưới đây cho thấy tình hình này.
Bảng 1.1: Tiêu thức phân loại DNNVV của một số nước:
Lĩnh vực
Các nước
Công nghiệp Thương mại - Dịch vụ
DN vừa DN nhỏ DN vừa DN nhỏ
M
ỹ
Dư
ới 3,5 triệu USD
Dưới 500 lao động
Dư
ới 3,5 triệu USD
Dưới 500 lao động
Nh
ật bản
Dư
ới 100 triệu Y
ê
n
Dưới 300 lao động
Dưới 20 lao động
10
-
30 tri
ệu Y
ê
n
Dưới 100 lao động
Dưới 5 lao động
CHLB Đ
ức
1đ
ến<100triệu DM
10-<500 lao động
Dư
ới 1 triệu DM
Dưới 9 lao động
1
-
100 tri
ệu DM
10-<500 lao động
Dư
ới 1 triệu DM
Dưới 9 lao động
Philippin
15
-
60 tri
ệu Peso
Không quy định lđ
< 15 tri
ệu Peso
Không q/định lđ
15
-
60 tri
ệu Peso
Không quy định lđ
< 15 tri
ệu Peso
Không q/định lđ
Đài Loan
1,6 tri
ệu USD
4-10 lao động
1,6 tri
ệu USD
4-10 lao động
Nguồn: [8].
8
Ngoài ra, còn có định nghĩa chung của EU, có hiệu lực áp dụng từ
tháng 6/1996:
DNNVV là các DN tư nhân vàđộc lập, trong khu vực phi sơ
cấp, không bao gồm các ngành như nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư
nghiệp, sử dụng dưới 200 công nhân. Trong khu vực DNNVV có sự
phân loại như sau theo quy mô:
DN siêu nhỏ: sử dụng dưới 10 công nhân;
DN nhỏ: sử dụng từ 10 đến 49 nhân công và có doanh thu hàng
năm dưới 7 triệu ECU;
DN vừa: sử dụng từ 50 đến 249 nhân công và có doanh thu
hàng năm dưới 40 triệu ECU [8].
Về tiêu chí DNNVV ở Việt Nam:
Từ nhiều năm trước, khi Chính phủ chưa ban hành chính thức tiêu chí
quy định DNNVV, một số cơ quan vànhà nghiên cứu đã đưa ra các tiêu chí
và tiêu chuẩn cụ thể khác nhau để phân loại DNNVV. Có thể kể ra các cách
phân loại tiêu biểu sau:
- Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) căn cứ vào 2
tiêu chí lao động và vốn của các ngành để phân biệt:
+ Trong ngành công nghiệp: DNNVV là tổ chức kinh tế có số vốn từ 5
- 10 tỷ đồng và có số lao động 200-500 người. Trong đó DN nhỏ có số vốn
dưới 5 tỷ đồng và có số lao động nhỏ hơn 200 người.
+ Trong ngành thương mại- dịch vụ: DNNVV là tổ chức có số vốn từ
5-10 tỷ đồng và có số lao động từ 50-100 người.
- Ngân hàng Công thương hoạt động cho vay tín dụng đối với các DN quy
định rằng: DN vừa là DN có vốn từ 5-10 tỷ đồng và số lao động từ 500-1000
người, DN nhỏ là DN có vốn dưới 5 tỷ đồng và lao động dưới 500 người [23];
- Nhiều nhà nghiên cứu cho rằng, trong lĩnh vực sản xuất, xây dựng,
DN có vốn dưới 1 tỷ đồng và dưới 100 lao động được xếp là DN nhỏ, DN có
vốn từ 1-10 tỷ đồng và có từ 100-500 lao động là DN vừa. Trong lĩnh vực
thương mại-dịch vụ, DN có vốn từ 500 triệu đến 5 tỷ đồng, lao động từ 50-
250 người là DN vừa…
9
Tóm lại, người ta thường dùng 2 tiêu chí về vốn đăng ký và số lao động
thường xuyên để xác định DNNVV vì tất cả các DN đều có thể xác định được
2 tiêu chí này. Riêng tiêu thức doanh thu ít được sử dụng vì đối với các nước
đang phát triển, đặc biệt là Việt Nam thì tiêu chí này có thể biến động do
nhiều yếu tố và cũng khó xác định.
Để thống nhất tiêu chí xác định DNNVV, ngày 20/6/1998, Chính phủ
đã ban hành công văn số 681/CP-KTN quy định tiêu chí tạm thời xác định các
DNNVV. Theo quy định này, DNNVV là các DN có vốn điều lệ dưới 5 tỷ
đồng và có số lao động trung bình hàng năm dưới 200 người. Quy định tạm
thời này chỉ tồn tại khoảng 3 năm và ngày 23/11/2001, Chính phủ đã ban
hành Nghị định 90/2001/NĐ-CP về trợ giúp pháttriển DNNVV, theo quy
định tại Nghị định này,
DNNVV là cơ sở sản xuất, kinh doanhđộc lập, đã đăng ký kinh
doanh theo pháp luật hiện hành, có vốn đăng ký không quá 10 tỷ
đồng hoặc số lao động trung bình hàng năm không quá 300 người.
Căn cứ vào tình hình kinh tế- xã hội cụ thể của ngành, địa phương,
trong quá trình thực hiện các biện pháp, chương trình trợ giúp có thể
linh hoạt áp dụng đồng thời cả hai chỉ tiêu vốn và lao động hoặc một
trong hai chỉ tiêu nói trên [7].
Với tiêu thức phân loại mới này, DNNVV ở nước ta chiếm tỷ trọng
khoảng 90% trong tổng số DN hiện nay, trong đó phần lớn là các DN thuộc
khu vực kinh tế tư nhân. Điều này phù hợp với tình hình kinh tế củanước ta
vốn là nền kinh tế sản xuất nhỏvàvừa là chủ yếu
1.1.2. Vai tròcủadoanhnghiệpnhỏvàvừa
Vai tròcủa DNNVV trong nền kinh tế quốc dân
Hiện nay, ở hầu hết các nướctrên thế giới, đặc biệt là các nước đang phát
triển, các DNNVV chiếm tỷ trọng cao trong nền kinh tế, đóng một vai trò rất
quan trọng. Điều này cũng đúng với tình hình của Việt Nam, được thể hiện
qua tám vai trò sau:
10
Thứ nhất, DNNVV góp phần quan trọng tạo công ăn việc làm và tăng
thu nhập cho người lao động:
Đây là một thế mạnh rõ rệt của các DNNVV, và là nguyên nhân chủ
yếu khiến chúng ta phải đặc biệt chú trọng pháttriển các loại hình DN này.
Ưu điểm của các DNNVV trong việc giải quyết công ăn việc làm cho người
lao động là: các DN này có số lượng lớn, phân bố rộng rãi từ thành thị đến
nông thôn, từ miền xuôi đến miền ngược, nên mặc dù số lao động làm việc
trong một DNNVV không nhiều nhưng theo quy luật số đông, với số lượng
rất lớn DNNVV trong nền kinh tế đã tạo ra phần lớn việc làm cho xã hội. Mặt
khác, các DN loại này mang tính tư hữu cao, dễ dàng đa dạng hóa sản phẩm,
kể cả các mặt hàng mà các DN lớn không sản xuất. Sự lớn mạnh của các
DNNVV đã làm tăng thu nhập của công nhân và giảm tỷ lệ thất nghiệpcủa
mỗi địa phương nói riêng và toàn lãnh thổ nói chung.
DNNVV không chỉ trực tiếp tạo việc làm cho số lao động làm việc
thường xuyên ở các DN, mà còn tạo điều kiện để lao động ngoài DN có được
việc làm thông qua các hoạt động cung ứng đầu vào, tiếp nhận đầu ra và phục
vụ sản xuất - kinh doanh. Xét trên góc độ giải quyết việc làm thì DNNVV
luôn đóng vai trò quan trọng hơn các DN lớn, đặc biệt trong thời kỳ suy thoái
kinh tế. Lịch sử pháttriển kinh tế của các nước công nghiệppháttriển cũng
như ở Việt Nam trong thời kỳ đầu đổi mới đã cho thấy rằng: khi nền kinh tế
suy thoái, các DN lớn phải giảm lao động để giảm chi phí đến mức có thể tồn
tại được vì cầu của thị trường thấp hơn cung. Nhưng đối với các DNNVV do
đặc tính linh hoạt, uyển chuyển dễ thích ứng với thay đổi của thị trường nên
nó vẫn có thể hoạt động được. Do đó, các DNNVV không những không giảm
lao động mà còn có thể thu hút thêm lao động. Chính vì vậy, Hội đồng DN
nhỏ thế giới đã cho rằng: DNNVV là liều thuốc cuối cùng chữa trị bệnh thất
nghiệp khi nền kinh tế suy thoái [2]; [9].
Ở Việt Nam hiện nay, tỷ lệ thất nghiệp tương đối cao và không ổn định,
sức ép dân số, lao động, việc làm ở nông thôn chính là nguyên nhân của dòng
di dân từ nông thôn ra thành phố, gây ra nhiều vấn đề xã hội phức tạp. Khu
[...]... Chính những hạn chế và tiêu cực nảy sinh trong quá trình hoạt động của DNNVV đòi hỏi phải có sự hướng dẫn, điều chỉnh vàhỗtrợcủanhànước đối loại DN này [14] 1.2 SỰ CẦN THIẾT PHẢI HỖ TRỢPHÁTTRIỂNDOANHNGHIỆPNHỎVÀVỪA VAI TRÒVÀ NỘI DUNG HỖTRỢCỦANHÀNƯỚC 1.2.1 Sự cần thiết phải hỗtrợ DNNVV, với những ưu thế và hạn chế đã nêu, nên khó có thể pháttriển nhanh và bền vững nếu thiếu sự hỗ trợ. .. chính quyền và các tổ chức hỗtrợ khác Vì thế, để phát huy vai trò tích cực của các DNNVV nhất thiết phải có sự hỗtrợ các DN này trong quá trình hình thành vàpháttriển 1.2.2 Vai tròvà nội dung chính sách hỗtrợ hiện hành củaNhànước Việt Nam đối với doanh nghiệpnhỏvàvừa Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VI (1988) đã đánh dấu sự chuyển hướng trong chính sách của Đảng vàNhà nước- đó chính... trung tâm hỗtrợ khoa học công nghệ của Tổng cục Tiêu chuẩn đo lường chất lượng, Trung tâm hỗtrợpháttriển DN ngoài quốc doanhcủa Liên minh các Hợp Tác xã Việt Nam và nhiều tổ chức khác ở địa phương [2]; [24]; [15] 1.3 KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ NƯỚCVÀ MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG TRONG VIỆC HỖ TRỢPHÁTTRIỂNDOANHNGHIỆPNHỎVÀVỪA 1.3.1 Kinh nghiệm củanước ngoài + Kinh nghiệm của Philippine DNNVV chiếm hơn 99%... rèn luyện một đội ngũ doanh nhân, ươm mầm các tài năng kinh doanh Kinh doanh quy mô nhỏ sẽ là nơi đào tạo, rèn luyện các nhà DN làm quen với môi trường kinh doanh Bắt đầu từ kinh doanh qui mô nhỏvà thông qua điều hành quản lý kinh doanh quy mô vừavà nhỏ, một số nhà DN sẽ trưởng thành lên thành nhữngnhà DN lớn, tài ba, biết đưa DN của mình nhanh chóng pháttriển Các tài năng kinh doanh sẽ được ươm mầm... pháttriển Cụ thể là các dịch vụ: hỗtrợpháttriển thị trường, hỗtrợpháttriển sản phẩm, đào tạo nâng cao tay nghề công nhân, đào tạo quản lý vốn và cả các chương trình pháttriển quản trị doanhnghiệp Thực chất của các chương trình hỗtrợ DNNVV là giúp các DN này nâng cao khả năng tín chấp của mình đối với các ngân hàng Vai tròcủa Phòng Thương mại và Công nghiệp trong việc thực hiện kế hoạch tài. .. nghiệpnhà nước, Luật Khuyến khích đầu tư trong nước, Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam và gần đây là Luật Doanhnghiệp 2005 Tất cả các vănbảnpháp lý đó đã tạo cơ sở pháp lý và khuyến khích các doanhnghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế pháttriển SX-KD và các DNNVV được quan tâm khuyến khích pháttriểnNhànước có chức năng làm tốt các công việc sau đây: 18 - Xây dựng định hướng chiến lược phát triển. .. hoạch tổng thể và quy hoạch cụ thể về pháttriểncủa toàn bộ nền kinh tế quốc dân nói chung, từng ngành, từng lãnh vực, từng lãnh thổ nói riêng - Xây dựng vàban hành các cơ chế, chính sách, biện pháp cụ thể nhằm khuyến khích, hỗ trợ, pháttriển các DNNVV phù hợp với định hướng mục tiêu pháttriển trong từng giai đoạn và phù hợp với dặc điểm của từng doanhnghiệp với quy mô vừavànhỏcủa từng ngành,... doanhnghiệp đầu tư SXKD theo đúng ngành nghề, kể cả ngành nghề truyền thống, đồng thời được hưởng thêm các chính sách ưu đãi khác - Nhànước đã đề cao chức năng của các hiệp hội doanhnghiệp trong việc trợ giúp các DNNVV Hiệp hội doanhnghiệp có vai trò là cầu nối giữa doanhnghiệpvàNhànước trong việc tham gia soạn thảo các vănbản qui phạm pháp luật liên quan đến hoạt động kinh doanhcủa các doanh. .. chức hợp tác pháttriển công nghệ Hàn Quốc", “Tổ chức hợp tác đầu tư phát triển" và Tổ chức hợp tác tài chính công nghệ”, bảo đảm cho các tổ chức này nhận được 70% vốn vay của ngân hàng để làm dịch vụ hỗtrợ - Hỗtrợpháttriển thị trường: Nhànướchỗtrợ thị trường bằng cách công bố những mặt hàng độc quyền sản xuất dành riêng cho DNNVV Số lượng các mặt hàng này tăng dần từ 103 lên đến 205 vào tháng... 29 tỷ USD Hệ thống hỗtrợcủaNhànước Mỹ cho pháttriển kinh doanh nhỏvàvừa được soạn thảo rất kỹ lưỡng và đơn giản, đặc biệt là biện pháp tối thiểu hoá số giai đoạn phải trải qua đối với đơn xin vay và sự nhanh chóng của việc đề ra quyết định Điều này cũng được thúc đẩy bởi cách tổ chức phi tập trung của hệ thống chi nhánh của APSB với các thẩm quyền tương ứng Ở đây cũng pháttriển mạnh nhất sự . phát triển của doanh nghiệp nhỏ và vừa.
Chương 2: Thực trạng phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa và những giải
pháp hỗ trợ của Nhà nước trên địa bàn tỉnh.
Luận văn
Những giải pháp hỗ trợ của Nhà nước
nhằm phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa
trên địa bàn tỉnh Kon Tum
2
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài