1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hỗ trợ của nhà nước để phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Bình Thuận

88 311 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 0,94 MB

Nội dung

B GIÁO DC VÀ ÀO TO TRNG I HC KINH T TP.HCM j NG HOÀI NHÂN H TR CA NHÀ NC  PHÁT TRIN DOANH NGHIP NH VÀ VA TRÊN A BÀN TNH BÌNH THUN Chuyên ngành: Kinh t Tài chính - Ngân hàng Mã s:60.31.12 LUN VN THC S KINH T NGI HNG DN: TS. UNG TH MINH L THÀNH PH H CHÍ MINH – 2009 MC LC LI M U 1 Chng 1 TNG QUAN V DOANH NGHIP NH VÀ VA VÀ S H TR CA NHÀ NC  PHÁT TRIN DOANH NGHIP NH VÀ VA 5 1.1. Tiêu chí xác đnh doanh nghip nh và va 5 1.1.1.Tiêu chí xác đnh doanh nghip nh và va ca mt s nc trên th gii 5 1.2. Vai trò ca doanh nghip nh và va trong nn kinh t 10 1.2.1. Doanh nghip nh và va góp phn thúc đy tng trng kinh t 10 1.2.2. Doanh nghip nh và va góp phn gii quyt vic làm, gim t l tht nghip 10 1.2.3. Doanh nghip nh và va góp phn chuyn dch c cu kinh t 11 1.2.4. Doanh nghip nh và va góp phn tng kim ngch xut khu và tham gia đóng góp vào ngân sách nhà nc 11 1.3. S h tr ca nhà nc đ phát trin doanh nghip nh và va 12 1.3.1. Nhng hn ch ca doanh nghip nh và va 12 1.3.1.1. V vn đu t 12 1.3.1.2. V kh nng qun ly 12 1.3.1.3. V k thut va nng sut lao đng 13 1.3.2. Các hình thc h tr ca nhà nc đi vi doanh nghip nh và va 13 1.3.2.1. H tr tip cn ngun vn 13 1.3.2.2. H tr v mt bng sn xut 14 1.3.2.3. H tr xut tin thng mi 14 1.3.2.4. H tr đào to, phat trin ngun nhan lc 15 1.3.2.5. H tr thong tin, k thut 15 1.4. Kinh nghim h tr doanh nghip nh và va  mt s nc trên th gii 16 1.4.1. Nht Bn 16 1.4.2. ài Loan 18 i 1.4.3. Thái Lan 21 1.4.4. Bài hc kinh ngim cho Vit Nam 24 Kt lun chng 1 25 Chng 2: THC TRNG H TR CA NHÀ NC  PHÁT TRIN DOANH NGHIP NH VÀ VA TRÊN A BÀN TNH BÌNH THUN 26 2.1. Khái quát thc trng doanh nghip nh và va trên đa bàn tnh Bình Thun 26 2.1.1. c đim chung ca các DNNVV  tnh Bình Thun 26 2.1.2. S đóng góp ca các doanh nghip nh và va đi vi kinh t tnh Bình Thun 29 2.1.2.1. DNVVN góp phn thuc đy tng trng kinh t va đy nhanh tin trình công nghip hoa, hin đi hoa tnh nhà 29 2.1.2.2. DNNVV góp phn gii quyt vic làm, to thu nhp và rèn luyn k nng cho ngi lao đng 29 2.1.2.3.Góp phn chuyn dch c cu kinh t 34 2.1.2.4. Tng thu hut vn đu t 35 2.1.2.5. ong gop vao ngan sach nha nc ca DNNVV 37 2.1.3. Nhng mt hn ch ca DNNVV tnh Bình Thun 38 2.2. Ch trng ca tnh Bình Thun v h tr cho các doanh nghip nh và va đ phát trin 41 2.3. Các hình thc h tr ca nhà nc đ phát trin doanh nghip nh và va trên đa bàn tnh Bình Thun 42 2.3.1. H tr tip cn ngun vn 43 2.3.2. H tr v mt bng sn xut và x l. ô nhim môi trng 44 2.3.3. H tr xúc tin thng mi và xut khu 45 2.3.4. H tr đào to, bi dng phát trin ngun nhân lc 46 2.3.5. H tr thông tin 48 2.3.6. H tr k thut 48 2.3.6.1. H tr nghiên cu, ng dng khoa hc, k thut 48 2.3.6.2. H tr xay dng và áp dng h thng qun ly cht lng 49 2.3.6.3. H tr phat trin tài sn trí tu 50 2.4. Nhng hn ch trong vic h tr ca nhà nc đ phát trin doanh nghip nh và va trên đa bàn tnh Bình Thun 50 2.4.1. Ngun vn và th ch v tín dng 50 ii iii 2.4.2. V đt đai và mt bng sn xut 51 2.4.3. V xúc tin thng mi và xut khu 52 2.4.4. V lao đng vic làm và đào to ngh 53 2.4.5. V h tr thông tin, khoa hc và công ngh 54 2.4.6. V h tr kinh phí 55 Kt lun chng 2 57 Chng 3: MT S GII PHÁP H TR CA NHÀ NC  PHÁT TRIN DOANH NGHIP NH VÀ VA TRÊN A BÀN TNH BÌNH THUN TRONG THI GIAN TI 57 3.1. nh hng phát trin doanh nghip nh và va trên đa bàn tnh Bình Thun t nay đn nm 2020 57 3.1.1. Bi cnh kinh t - xã hi 57 3.1.2. Quan đim phát trin doanh nghip nh và va 61 3.1.3. Mc tiêu phát trin doanh nghip nh và va 63 3.1.3.1.Mc tiêu tng quat 63 3.1.3.2. Mc tiêu c th 63 3.1.4.Nhim v ch yu 63 3.2. Mt s gii pháp h tr ca nhà nc đ phát trin doanh nghip nh và va trên đa bàn tnh Bình Thun 66 3.2.1. H tr phát trin ngun nhân lc 66 3.2.2. H tr phát trin th trng 69 3.2.3. H tr đu t v mt bng, kt cu h tng 71 3.2.4. Nâng cao hiu qu hot đng ca các th ch tín dng 75 3.2.5. H tr khuyn khích xut khu 76 3.2.6. H tr phát trin công ngh 78 Kt lun chng 3 80 KT LUN 81 Ph lc 1: S DOANH NGHIP PHÂN THEO QUI MÔ LAO NG 83 Ph lc 2: S DOANH NGHIP PHÂN THEO QUI MÔ NGUN VN 84 LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Đảng và Nhà nước ta đã thể hiện quan điểm nhất quán là Nhà nước luôn khuyến khích và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp, trong đó có doanh nghiệp nhỏ và vừa phát huy tính năng động, sáng tạo trong sản xuất, kinh doanh, nâng cao năng lực lãnh đạo và quản lý doanh nghiệp, nâng cao năng lực cạnh tranh… để góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, giải quyết việc làm và nâng cao đời sống cho người lao động. Thực tế cho thấy trong quá trình phát triển, các doanh nghiệp nói chung nhất là các doanh nghiệp nhỏ và vừa đang gặp rất nhiều khó khăn trở ngại, những khó khăn trở ngại đó xuất phát từ chỗ quy mô nhỏ bé, công nghệ lạc hậu, trình độ quản lý thấp, tiếp cận thông tin đa số còn hạn chế, vốn cho sản xuất kinh doanh thiếu nghiêm trọng… Để giải quyết những vấn đề này, bản thân các doanh nghiệp nhỏ và vừa không thể tự thực hiện được mà cần phải có sự hỗ trợ từ phía nhà nước. Hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa là nhằm đảm bảo và nâng cao khả năng cạnh tranh trong nền kinh tế. Khu vực doanh nghiệp nhỏ và vừa là khu vực cạnh tranh tự do hơn cả, các doanh nghiệp có quy mô và tiềm lực hạn chế đều phải cạnh tranh tương đối công bằng. Khu vực này, việc ra và vào ngành rất đơn giản nên có nhiều doanh nghiệp ra đời nhất đồng thời cũng có nhiều doanh 2 nghiệp phá sản nhất. Sự phát triển đối với mỗi doanh nghiệp đồng nghĩa với năng lực cạnh tranh được nâng cao. Hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa thực chất là nhằm huy động mọi nguồn lực, tạo thêm nhiều việc làm, góp phần thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước nhất là khu vực nông nghiệp-nông thôn. Hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa tạo ra sự năng động, linh hoạt cho toàn bộ nền kinh tế quốc dân đặc biệt là tạo ra mối liên kết trong quan hệ với các doanh nghiệp lớn, trong việc thích nghi với những thay đổi nhanh chóng của thị trường trong nước và quốc tế. Các chương trình hỗ trợ khu vực doanh nghiệp nhỏ và vừa dùng để bù đắp những thất bại do rủi ro trên thị trường. Cơ chế thị trường trong quá trình vận hành có thể làm nhiều doanh nghiệp nhỏ và vừa bị loại trừ mà lý do cơ bản là do quy mô nhỏ bé, vì thiếu tài sản thế chấp và quy mô hoạt động nhỏ nên có nhiều hạn chế trong việc huy động vốn từ các nguồn tín dụng. Mặt khác, do quy mô nhỏ doanh nghiệp thuộc khu vực này phải trả chi phí cho các thủ tục hành chính cao hơn so với các doanh nghiệp cở lớn. Tính rủi ro khi đi vào các lĩnh vực mới cần khuyến khích đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa, đặc biệt là khi mới thành lập cũng cao hơn nhiều khi hoạt động trong lĩnh vực ổn định. Như vậy, để khu vực doanh nghiệp nhỏ và vừa phát triển cần phải có sự hỗ trợ của Nhà nước. Xúc tiến hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa có tác động tích cực vào việc phát triển kinh tế, đặc biệt trong việc tạo công ăn việc làm, phát triển và đào tạo kỹ năng của người lao động, giảm độc quyền và góp phần phân phối thu nhập đến các vùng và cộng đồng dân cư hợp lý hơn. 3 Với các ý nghĩa trên, hay nói một cách khác khu vực doanh nghiệp nhỏ và vừa xứng đáng được Nhà nước quan tâm hỗ trợ. 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài - Luận văn góp phần hệ thống hóa, làm rõ một số vấn đề về chung về doanh nghiệp cũng như tiêu thức xác định doanh nghiệp nhỏ và vừa. Làm rõ hơn vai trò của loại hình doanh nghiệp này trong sự phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương và sự hỗ trợ của nhà nước để phát triển DNNVV. - Nghiên cứu kinh nghiệm hỗ trợ của nhà nước để phát triển DNNVV ở một số nước trên thế giới làm bài học kinh nghiệm cho Việt nam nói chung và tỉnh Bình Thuận nói riêng. - Đánh giá đúng đắn thực trạng hỗ trợ của nhà nước để phát triển DNNVV trên địa bàn tỉnh Bình Thuận trong thời gian qua từ đó rút ra những thành tựu và tồn tại cần hoàn thiện. - Luận văn đã đề xuất một số giải pháp về sự hỗ trợ của Nhà nước để phát triển các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Bình Thuận trong thời gian tới. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu tình hình phát triển chung nhất của các doanh nghiệp nhỏ và vừa thuộc các loại hình doanh nghiệp Nhà nước, các doanh nghiệp hoạt động theo luật Doanh nghiệp, luật Hợp tác xã trên địa bàn tỉnh Bình Thuận dưới góc độ quản lý Nhà nước và sự hỗ trợ cùa Nhà nước để các doanh nghiệp trong khu vực này phát triển xứng với tiềm năng của nó nhằm góp phần vào thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của địa phương. 4 4. Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu, ngoài các phương pháp truyền thống, luận văn còn cơi trọng sử dụng các phương pháp khác như kết hợp nghiên cứu lý thuyết và khảo sát thực tiễn, giữa phân tích, so sánh và tổng hợp, tham khảo ý kiến các chuyên gia trong đánh giá, phân tích các nội dung liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu, mô hình bảng biểu, đồ thị hóa 5. Bố cục của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục các tài liệu tham khảo và phụ lục, nội dung của luận văn được kết cấu gồm có 3 chương như sau: Chương 1: Tổng quan về doanh nghiệp nhỏ và vừa và sự hỗ trợ của nhà nước để phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa. Chương 2: Thực trạng hỗ trợ của Nhà nước để phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Bình Thuận. Chương 3: Một số giải pháp hỗ trợ của Nhà nước để phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Bình Thuận trong thời gian tới. Tuy đã có nhiều cố gắng, song với sự hạn chế về thông tin và tình hình địa phương nên không tránh khỏi những thiếu sót của tác giả cả về kiến thức lý luận lẫn thực tiễn nên những nội dung trình bày của luận văn không thể tránh khỏi những thiếu sót. Nhiều vấn đề đặt ra trong đề tài vẫn chưa đuợc nghiên cứu, giải quyết một cách thấu đáo. Rất mong quý Thầy Cô và các bạn đồng nghiệp góp ý để đề tài được hoàn thiện hơn và có ý nghĩa thực tiễn hơn. 5 Chương 1 TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA VÀ SỰ HỖ TRỢ CỦA NHÀ NƯỚC ĐỂ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 1.1. Tiêu chí xác định doanh nghiệp nhỏ và vừa Thông thường khu vực doanh nghiệp gồm các loại hình chính: tập đoàn, tổng công ty, doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp nhỏ và vừa. Luận văn tập trung nghiên cứu các doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV). Việc quy định tiêu chí đánh giá và phân loại các doanh nghiệp như vậy là nhằm tạo cơ sở khoa học cho việc triển khai các giải pháp của nhà nước nhằm hỗ trợ cho sự phát triển của các DNNVV. Nghiên cứu một số nước có điều kiện kinh tế và trình độ phát triển tương tự Việt Nam cho thấy, các nước này chủ yếu sử dụng 3 tiêu chí: vốn, số lao động và doanh thu. Trong đó vốn và số lao động được nhiều nước áp dụng nhất. Tiêu chí phổ biến ở các nước này là nếu doanh nghiệp có ít hơn 200 lao động và có số vốn kinh doanh nhỏ hơn 1 triệu USD thì được coi là DNNVV. Tuy nhiên, do phụ thuộc vào chính sách, khả năng hỗ trợ về vật chất của Chính phủ ở từng thời kỳ, nên các tiêu chí này ở một số nước cũng không cố định. Thậm chí, trong cùng một quốc gia, nhiều khi các tiêu chí để xác định doanh nghiệp đủ điều kiện nhận hỗ trợ của một tổ chức nào đó không phải bao giờ cũng trùng hợp với tiêu chí quy định chung của Nhà nước. 1.1.1. Tiêu chí xác định doanh nghiệp nhỏ và vừa của một số nước trên thế giới 6 Cho đến nay việc phân loại các doanh nghiệp chưa có tiêu chí chung cho mọi quốc gia. Nhìn chung tiêu chí xác định DNNVV của mỗi quốc gia là không giống nhau, phụ thuộc vào mục tiêu của việc phân loại và các yếu tố tác động đến việc phân loại. Có nhiều yếu tố tác động đến việc phân loại DNNVV, tuy nhiên một số yếu tố sau đây là những nhân tố chính tác động mạnh đến việc phân loại DNNVV. Đó là: - Trình độ phát triển kinh tế của một quốc gia. Tùy theo trình độ phát triển kinh tế của mỗi quốc gia mà các tiêu chí được xác định khác nhau. Thông thường, nếu trình độ phát triển kinh tế của một quốc gia càng cao thì trị số các tiêu chí càng tăng lên. Cơ sở của vấn đề này là do qui mô trung bình của các doanh nghiệp ở những quốc gia này thường cũng tăng lên. - Tính chất ngành nghề. Do đặc điểm của mỗi ngành khác nhau nên qui mô sử dụng lao động trong mỗi ngành cũng khác nhau, có ngành sử dụng nhiều lao động như dệt, may, giầy; có ngành sử dụng nhiều vốn, ít lao động như hoá chất, điện - Vùng lãnh thổ. Trong cùng một quốc gia, tuỳ theo điều kiện tự nhiên kinh tế, xã hội của từng vùng mà trình độ phát triển kinh tế của các vùng khác nhau, do đó số lượng và quy mô doanh nghiệp trên các vùng cũng khác nhau. - Tính chất lịch sử. Trong mỗi giai đoạn khác nhau thì trình độ phát triển cũng khác nhau, vì vậy ở mỗi giai đoạn thì tiêu chí phân loại có thể thay đổi tuỳ thuộc điều kiện phát triển kinh tế của giai đoạn đó. Tiêu chí xác định DNNVV của một số nước: - Đài Loan [...]... CỦA NHÀ NƯỚC ĐỂ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH THUẬN 2.1 Khái quát thực trạng doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Bình Thuận 2.1.1 Đặc điểm chung của các DNNVV ở tỉnh Bình Thuận Đặc điểm của các DNNVV xuất phát trước hết từ chính quy mô của doanh nghiệp Cũng như các DNNVV của Việt Nam, với quy mô nhỏ, DNNVV của Bình Thuận cũng có những đặc điểm tương tự như các địa. .. của sản phẩm và của doanh nghiệp yếu, nên hiệu quả kinh doanh thấp 1.3.2 Các hình thức hỗ trợ của nhà nước đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa 1.3.2.1 Hỗ trợ tiếp cận nguồn vốn Nhà nước tạo khung pháp lý và ban hành quy chế hoạt động của các quỹ hỗ trợ DNNVV Đây là công cụ chính sách quan trọng và cần thiết để thúc đẩy sự phát triển của DNNVV Các quỹ này được hình thành từ nguồn hỗ trợ của Nhà nước, nguồn... phát triển kinh tế xã hội; Luận văn chỉ rõ hạn chế của các DNNVV và các hình thức hỗ trợ của nhà nước để phát triển DNNVV; Nghiên cứu kinh nghiệm hỗ trợ của của nhà nước để phát triển các DNNVV ở một số nước trên thế giới ( như: Nhật Bản, Đài Loan và Thái Lan ) để rút ra những bài học kinh nghiệm cần thiết cho Việt Nam nói chung và địa phương tỉnh Bình Thuận nói riêng 26 Chương 2 THỰC TRẠNG HỖ TRỢ CỦA... với các nhà khoa học,…nhằm phát triển sản xuất kinh doanh và chuyển giao công nghệ mới có hiệu quả 1.4 Kinh nghiệm hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa ở một số nước trên thế giới Nghiên cứu kinh nghiệm phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa ở một số nước trên thế giới cho thấy sự hỗ trợ của nhà nước đối với các DNNVV thường rất được coi trọng, luận văn đã chọn lọc nghiên cứu một số nước trong khu vực có những... chóng của các DNNVV thời gian qua mà sự đóng góp của nó vào ngân sách nhà nước không ngừng gia tăng đã góp phần cân đối ngân sách của địa phương Trong những năm gần đây mặc dù nền kinh tế nói chung gặp nhiều khó khăn nhưng do hiệu quả kinh doanh nên sự đóng góp của các DNNVV vào ngân sách địa phương ngày một tăng 1.3 Sự hỗ trợ của nhà nước để phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa 1.3.1 Những hạn chế của doanh. .. trọng và có xu hướng phát triển ngày càng nhanh, đa dạng Để cho các doanh nghiệp phát triển thuận lợi chính phủ các nước đã không ngừng hỗ trợ, tạo điều kiện để các doanh nghiệp phát triển thuận lợi Thông thường chính phủ đã tập trung hỗ trợ cho các DNNVV trên các khía cạnh sau đây và đây cũng chính là những điểm mà Việt Nam cần rút ra, thực hiện nhằm thúc đẩy các DNNVV phát triển và đóng góp hơn nữa vào... 2.1.2 Sự đóng góp của các doanh nghiệp nhỏ và vừa đối với kinh tế tỉnh Bình Thuận 2.1.2.1 DNVVN góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và đẩy nhanh tiến trình công nghiệp hoá, hiện đại hóa tỉnh nhà Từ năm 2000 đến nay, thực hiện Luật Doanh nghiệp, Luật Khuyến khích đầu tư và các cơ chế, chính sách của Nhà nước hỗ trợ phát triển các ngành kinh tế mũi nhọn như Du lịch, Thủy sản, trồng và xuất khẩu thanh... nghề và cơ cấu dân cư lao động… Kết luận chương 1 Trong chương 1, tác giả của luận văn đã trình bày một cách có hệ thống những vấn đề lý luận cơ bản về DNNVV và sự hỗ trợ của nhà nước để phát triển DNNVV làm nền tảng để phát triển những nội dung tiếp theo của luận văn ở chương 2 và chương 3, cụ thể như sau : Xác định rõ tiêu chí xác định doanh nghiệp nhỏ và vừa; Làm rõ vai trò của các DNNVV trong sự phát. .. linh hoạt theo từng ngành, từng địa phương để hình thành chương trình hỗ trợ 1.2 Vai trò của doanh nghiệp nhỏ và vừa trong nền kinh tế 1.2.1 Doanh nghiệp nhỏ và vừa góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Các DNNVV đã cung cấp một số lượng lớn, đa dạng phong phú về sản phẩm, nhờ sự phát triển của các DNNVV mà nhiều ngành nghề truyền thống của Việt Nam đã được phục hồi và phát triển, nhiều ngành nghề mới... kinh phí để tư vấn và đào tạo nguồn nhân lực cho doanh nghiệp nhỏ và vừa thông qua chương trình trợ giúp đào tạo 1.3.2.5 Hỗ trợ thông tin, kỹ thuật Nhằm cũng cố và thúc đẩy các DNNVV phát triển có hiệu quả, lâu dài bền vững, thông qua nghiên cứu thực trạng và yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, thực tiễn đang đòi hỏi cần một hệ thống tổ chức hỗ trợ xúc tiến phát triển các . nghiệp nhỏ và vừa và sự hỗ trợ của nhà nước để phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa. Chương 2: Thực trạng hỗ trợ của Nhà nước để phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Bình Thuận. Chương. kinh doanh nên sự đóng góp của các DNNVV vào ngân sách địa phương ngày một tăng. 1.3. Sự hỗ trợ của nhà nước để phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa 1.3.1. Những hạn chế của doanh nghiệp nhỏ và vừa 1.3.1.1 này trong sự phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương và sự hỗ trợ của nhà nước để phát triển DNNVV. - Nghiên cứu kinh nghiệm hỗ trợ của nhà nước để phát triển DNNVV ở một số nước trên thế giới

Ngày đăng: 18/05/2015, 03:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w