1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu giải pháp quản lý rừng bền vững thuộc ban quản lý rừng phòng hộ hướng hóa đakrông tỉnh quảng trị

93 303 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 567,94 KB

Nội dung

Tuy nhiên, rừng ở Quảng Trị nói riêng và ở Việt Nam cũng nh- trên thế giới nói chung đang giảm nhanh về số l-ợng và chất l-ợng, nguyên nhân chủ yếu là do con ng-ời sử dụng, quản lý và bả

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP

-

LÊ THIÊN VINH

NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP QUẢN LÝ RỪNG BỀN VỮNG THUỘC BAN QUẢN LÝ RỪNG PHÒNG HỘ HƯỚNG HOÁ-ĐAKRÔNG TỈNH QUẢNG TRỊ

Trang 2

Đặt vấn đề

Rừng có vai trò rất quan trọng trong đời sống con ng-ời và sản xuất xã hội, rừng bảo vệ môi tr-ờng, điều hoà khí hậu, bảo vệ nguồn n-ớc, bảo vệ đất, chống xói mòn rửa trôi vv là đối t-ợng để con ng-ời lợi dụng phục vụ cuộc

sống Trong điều kiện nền kinh tế thế giới phát triển “nóng” nh- hiện nay thì

rừng càng giữ vai trò quan trọng hơn bao giờ hết trong việc bảo vệ môi tr-ờng sinh thái, đảm bảo cho sự phát triển một nền kinh tế bền vững

Tuy nhiên, rừng ở Quảng Trị nói riêng và ở Việt Nam cũng nh- trên thế giới nói chung đang giảm nhanh về số l-ợng và chất l-ợng, nguyên nhân chủ yếu là do con ng-ời sử dụng, quản lý và bảo vệ tài nguyên rừng ch-a thực sự hợp lý dẫn đến những hậu quả xấu về kinh tế, xã hội, tính đa dạng sinh học cũng nh- môi tr-ờng sinh thái Vì vậy, cần thiết phải quy hoạch, quản lý rừng một cách bền vững để vừa phát huy hết vai trò chức năng của rừng vừa lợi dụng đ-ợc rừng một cách lâu dài, liên tục

Rừng phòng hộ H-ớng Hóa - Đakrông nằm trên địa bàn hai huyện H-ớng Hóa và Đakrông tỉnh Quảng Trị, có khu hệ động thực vật phong phú và có vai trò quan trọng trong việc bảo vệ nguồn n-ớc cho các dòng sông chính là sông Rào Quán và sông Đakrông - th-ợng nguồn của sông Thạch Hãn, sông Trịnh Hinh - th-ợng nguồn của sông Hiếu, ngoài ra khu rừng này còn có vai trò quan trọng trong việc bảo vệ và điều tiết nguồn n-ớc cho công trình thuỷ lợi, thuỷ điện Rào Quán (có công suất thiết kế 64 MW) Tuy nhiên, cũng nh- các khu rừng khác trên địa bàn, rừng phòng hộ H-ớng Hóa - Đakrông đang đối mặt với những tệ nạn săn bắt, khai thác động thực vật trái phép và thậm chí là xâm lấn diện tích Ngăn chặn những tác động tiêu cực, phát huy tiềm năng và phát triển vốn rừng của rừng phòng hộ H-ớng Hóa - Đakrông là những trăn trở của nhiều ngành, nhiều cấp chính quyền và ng-ời dân địa ph-ơng Để giải

Trang 3

quyết vấn đề trên, trong khuôn khổ của luận văn cao học chúng tôi thực hiện

đề tài: “Nghiên cứu giải pháp quản lý rừng bền vững thuộc Ban quản lý

rừng phòng hộ H-ớng Hóa - Đakrông tỉnh Quảng Trị“

Trang 4

Ch-ơng 1 Tổng quan về vấn đề nghiên cứu

1.1 Những nhận thức chung về QLRBV

Rừng là tài nguyên vô cùng quý báu của mỗi một quốc gia nói riêng và toàn thể nhân loại nói chung Rừng không những là một bộ phận quan trọng của môi tr-ờng sinh thái mà còn có giá trị to lớn về mặt kinh tế, xã hội Do vậy, tài nguyên rừng cần đ-ợc quản lý bền vững và đây cũng là xu thế phát triển lâm nghiệp của thế giới hiện nay Từ lâu, vấn đề QLRBV đã đ-ợc các nhà lâm học, các quốc gia, vùng lãnh thổ và các tổ chức trên thế giới xem là vấn đề cơ bản, quan trọng cần phải quan tâm Ngày nay, đi cùng với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế thế giới là sự ô nhiễm môi tr-ờng, sự thay đổi khí hậu toàn cầu, bên cạnh đó nhu cầu của con ng-ời về các sản phẩm của ngành lâm nghiệp cũng nh- nhu cầu về đất canh tác, đất xây dựng cơ sở hạ tầng vv ngày càng tăng cao, tạo áp lực ngày càng lớn vào tài nguyên rừng thì vấn đề QLRBV càng trở nên quan trọng hơn, cấp thiết hơn và đã trở thành một nguyên tắc đối với quản lý kinh doanh rừng, đồng thời cũng là một tiêu chuẩn

mà quản lý kinh doanh rừng cần phải đạt tới Tuy nhiên, áp dụng QLRBV không phải là một sự “giáo điều” bất di bất dịch mà tuỳ thuộc vào tình hình thực tế của từng khu vực, từng quốc gia, từng vùng lãnh thổ mà đ-ợc thực hiện theo những cách khác nhau ở các mức độ khác nhau, đảm bảo tính linh hoạt khi áp dụng các biện pháp QLBVR cho phù hợp với điều kiện cụ thể nơi đó và

đ-ợc quốc tế chấp nhận Cho dù cách tổ chức và mức độ thực hiện có khác nhau nh-ng QLRBV cũng đều v-ơn tới một mục tiêu chung là: Ngăn chặn

đ-ợc tình trạng mất rừng, trong đó việc khai thác lợi dụng rừng không mâu thuẫn với việc đảm bảo diện tích và chất l-ợng của rừng, đồng thời duy trì và phát huy chức năng bảo vệ môi tr-ờng sinh thái lâu bền QLRBV nhằm phát huy và đồng thời đạt đ-ợc những giá trị bền vững về kinh tế, bền vững về xã

Trang 5

hội và bền vững về môi tr-ờng của rừng [8]

Trong đó sự bền vững về các mặt có thể đ-ợc hiểu :

- Bền vững về kinh tế : Là bảo đảm kinh doanh rừng lâu dài liên tục với

năng suất, hiệu quả ngày càng cao, lợi ích mang lại lớn hơn chi phí đầu t- và

đ-ợc truyền lại từ thế hệ này sang thế hệ khác (không khai thác lạm vào vốn rừng; duy trì và phát triển diện tích, trữ l-ợng rừng; áp dụng các biện pháp kỹ thuật làm tăng năng suất rừng)

- Bền vững về mặt xã hội : Bảo đảm kinh doanh rừng phải tuân thủ các

luật pháp, thực hiện tốt các nghĩa vụ đóng góp với xã hội, bảo đảm quyền hạn

và quyền lợi cũng nh- mối quan hệ tốt với nhân dân, với cộng đồng địa ph-ơng

- Bền vững về môi tr-ờng : Bảo đảm kinh doanh rừng duy trì đ-ợc khả năng phòng hộ môi tr-ờng và duy trì đ-ợc tính đa dạng sinh học của rừng,

đảm bảo hệ sinh thái ổn định, giữ gìn và bảo toàn sản phẩm của rừng, đáp ứng khả năng phục hồi của rừng trong quá trình tự nhiên, đồng thời không gây tác hại đối với các hệ sinh thái khác

Các mục tiêu cơ bản của QLRBV có quan hệ hữu cơ với nhau Nếu đứng trên quan điểm kinh tế sinh thái thì hiệu quả về mặt môi tr-ờng có thể xác

định đ-ợc bằng giá trị kinh tế, bởi vì nếu nâng cao đ-ợc giá trị về mặt môi tr-ờng sinh thái của rừng thì sẽ giảm đ-ợc những chi phí cần thiết để phục hồi

và ổn định môi tr-ờng sống cho xã hội Mặt khác, yếu tố xã hội cũng có ảnh h-ởng không nhỏ đến giá trị kinh tế và môi tr-ờng, thể hiện bằng ý thức của con ng-ời và những quy định của pháp luật về bảo vệ rừng và phát triển kinh

tế lâm nghiệp

Hiện nay trên thế giới có những khái niệm khác nhau về QLRBV, nh-ng

có hai khái niệm đ-ợc quan tâm nhiều nhất đó là :

- Theo tổ chức gỗ nhiệt đới ( ITTO) thì : “QLRBV là quá trình quản lý những diện tích rừng cố định, nhằm đạt đ-ợc những mục tiêu là đảm bảo sản

Trang 6

xuất liên tục những sản phẩm và dịch vụ rừng nh- mong muốn mà không làm giảm đáng kể những giá trị di truyền và năng suất t-ơng lai của rừng, không gây ra những tác động tiêu cực đối với môi trường vật lý và xã hội”[24]

- Theo tiến trình Helsinki thì : “ QLRBV là quản lý rừng và đất rừng một cách hợp lý để duy trì tính đa dạng sinh học ( ĐDSH), năng suất, khả năng tái sinh, sức sống của rừng, đồng thời duy trì tiềm năng thực hiện các chức năng kinh tế, xã hội và sinh thái của chúng trong hiện tại cũng nh- trong t-ơng lai,

ở cấp địa ph-ơng, quốc gia và toàn cầu, không gây ra những tác hại đối với các hệ sinh thái ( HST) khác” [24]

Các khái niệm này đều nói lên đ-ợc mục tiêu chung của QLRBV là đạt

đ-ợc sự ổn định về diện tích, đảm bảo bền vững về tính ĐDSH và hiệu quả về mặt kinh tế cũng nh- về môi tr-ờng sinh thái của rừng

QLRBV dựa vào các nguyên lý chủ yếu sau :

- Nguyên lý thứ nhất là sự bình đẳng giữa các thế hệ trong sử dụng tài nguyên rừng: Cuộc sống con ng-ời luôn gắn với việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên và để sử dụng nó chúng ta cần phải bảo vệ nó vì tài nguyên thiên nhiên không phải là vô tận Vấn đề chìa khoá để bảo đảm nguyên lý bình đẳng giữa các thế hệ trong quản lý tài nguyên rừng là bảo đảm năng suất và các điều kiện tái sinh của nguồn tài nguyên có khả năng tái tạo này Một trong những nguyên tắc cần tuân thủ là tỷ lệ sử dụng lâm sản không đ-ợc v-ợt quá khả năng tái sinh của rừng

- Nguyên lý thứ hai là trong quản lý tài nguyên rừng bền vững, sự phòng ngừa đ-ợc hiểu là ở đâu có những nguy cơ suy thoái nguồn tài nguyên rừng và ch-a có đủ cơ sở khoa học thì ch-a nên sử dụng biện pháp phòng ngừa suy thoái về môi tr-ờng

- Nguyên lý thứ ba là sự bình đẳng và công bằng trong sử dụng tài nguyên rừng ở cùng thế hệ : Đây là một vấn đề khó, bởi vì trong khi cố tạo ra sự công bằng cho các thế hệ t-ơng lai thì chúng ta vẫn ch-a tạo đ-ợc những cơ hội

Trang 7

bình đẳng cho những ng-ời sống ở thế hệ hiện tại Sự bình đẳng trong cùng thế hệ hàm chứa hai khía cạnh:

+ Tất cả mọi ng-ời đều có quyền bình đẳng về sự tự do thích hợp trong việc đ-ợc cung cấp các tài nguyên từ rừng

+ Sự bất bình đẳng trong xã hội và kinh tế chỉ có thể đ-ợc tồn tại nếu sự bất bình đẳng này là có lợi cho nhóm ng-ời nghèo trong xã hội và tất cả mọi ng-ời đều có cơ hội tiếp cận nguồn tài nguyên rừng nh- nhau

- Nguyên lý thứ t- là tính hiệu quả: Tài nguyên rừng phải đ-ợc sử dụng hợp lý và hiệu quả nhất về mặt kinh tế và sinh thái [7]

1.2 QLRBV trên thế giới

Khi ch-a có sự xuất hiện của con ng-ời, rừng che phủ hầu hết đất đai của các lục địa Khi mới xuất hiện, con ng-ời sống phụ thuộc hoàn toàn vào rừng bằng các hoạt động săn bắt và hái l-ợm, các hoạt động này không gây thiệt hại gì cho rừng, đến khi bắt đầu biết chăn nuôi và trồng trọt thì con ng-ời có những hoạt động gây tác hại đến rừng, mặc dù các tác động này có phần nào hạn chế sự phát triển của rừng nh-ng cũng ch-a có ảnh h-ởng đáng kể đến tài nguyên rừng

Kể từ thế kỷ thứ III tr-ớc công nguyên trở về sau thì rừng mới thực sự bị con ng-ời tấn công khai phá, sự tấn công khai phá rừng đ-ợc thấy rõ nét nhất bắt đầu ở châu Âu mà chủ yếu ở Tây Âu, đặc biệt là từ thế kỷ thứ V đến thế

kỷ XII và kéo dài đến thời kỳ Phục H-ng từ thế kỷ thứ XV đến thế kỷ thứ XVIII, do sự phát triển của các đô thị, các thành phố lớn, nhà thờ, công x-ởng

kỹ nghệ, x-ởng đóng tàu ngày càng nhiều, kỹ nghệ luyện kim và thủy tinh xuất hiện, nền nông nghiệp càng phát triển, vv Để cung cấp đủ nguyên liệu cho nhu cầu phát triển nói trên cần phải tiêu thụ rất nhiều gỗ dẫn đến sự khai phá rừng làm thu hẹp diện tích rừng một cách đáng kể Sau đó, vào nửa cuối thế kỷ thứ XIX giao thông đ-ờng sắt phát triển, công nghiệp hóa học và công nghiệp giấy ra đời đã làm cho nhu cầu sử dụng gỗ càng gia tăng

Trang 8

ở Trung Cận Đông, Bắc Phi thì rừng bị tàn phá nặng nề chủ yếu là do việc chăn thả gia súc (dê, cừu) và cũng do sự gia tăng dân số

ở Bắc Mỹ rừng bị tàn phá do lợi nhuận trong việc xuất khẩu gỗ, từ thế kỷ

XV đến thế kỷ XVIII bắt đầu có sự khai thác gỗ đ-a sang bán cho châu Âu, nhịp độ khai thác càng tăng nhanh kể từ nửa sau thế kỷ XIX đã đ-a rừng Bắc

Mỹ vào tình trạng báo động, trong 2 thế kỷ ở Mỹ đã mất một diện tích rừng bằng Châu á mất trong 2000 năm[22]

Thực chất, từ xa x-a công tác QLBVR đã đ-ợc con ng-ời quan tâm, những khu rừng đ-ợc quản lý bảo vệ chủ yếu là rừng cấm của các vua chúa với mục

đích không phải vì lợi ích của cộng đồng và xã hội mà chủ yếu là để phục vụ nhu cầu săn bắn, giải trí vv cho các vua chúa, quan lại

Vào đầu thế kỷ XVIII các nhà lâm học Đức nh- Hartig, G.L[34]; Heyer, F [35] đã đề xuất nguyên tắc sử dụng lâu bền đối với rừng thuần loài đồng tuổi, các nhà khoa học ng-ời Pháp (Gournand, 1922) và ng-ời Thuỵ Sĩ (H.Biolley) cũng đề ra ph-ơng pháp kiểm tra, điều chỉnh sản l-ợng đối với rừng khác tuổi khai thác chọn [34]

Trong giai đoạn đầu thế kỷ XX hệ thống quản lý tài nguyên rừng tập trung thực hiện ở nhiều quốc gia, đặc biệt là những quốc gia đang phát triển [16] Tuy nhiên, công tác quản lý tài nguyên rừng trong giai đoạn này đã bỏ qua vai trò của cộng đồng và ng-ời dân bản địa

Vào cuối thế kỷ XX, khi tài nguyên rừng đã bị suy thoái nghiêm trọng thì con ng-ời mới nhận thức đ-ợc rằng tài nguyên rừng là có hạn và cần đ-ợc bảo

vệ Nếu theo đà mỗi năm mất khoảng 15 triệu ha nh- số liệu thống kê của FAO thì chỉ hơn một trăm năm nửa rừng nhiệt đới sẽ hoàn toàn bị biến mất, loài ng-ời sẽ phải chịu những thảm họa khôn l-ờng về kinh tế, xã hội và môi tr-ờng [11] Việc quản lý và bảo vệ rừng th-ờng gây nên mâu thuẫn giữa lợi ích cá nhân, cộng đồng dân c- với lợi ích quốc gia, vì vậy trong công tác quản lý rừng cần phải đề cập đến nhiều khía cạnh quan trọng là xây dựng, bảo vệ và

Trang 9

sử dụng các nguồn tài nguyên rừng để vừa phục vụ cho các nhu cầu xã hội, vừa đảm bảo tính ổn định bền vững lâu dài của tài nguyên rừng

Công cụ để quản lý sử dụng bền vững tài nguyên rừng bao gồm các quy trình công nghệ, chính sách, các hoạt động nhằm thoả mãn đ-ợc những nguyên lý kinh tế, xã hội và môi tr-ờng sinh thái Có thể nói quản lý sử dụng tài nguyên rừng bền vững là ph-ơng thức quản lý đ-ợc xã hội chấp nhận, có cơ sở về mặt khoa học, có tính khả thi về mặt kỹ thuật và hiệu quả về mặt kinh

tế [33]

Để ngăn chặn tình trạng mất rừng, cộng đồng quốc tế đã thành lập nhiều tổ chức, tiến hành nhiều hội nghị, đề xuất và cam kết nhiều công -ớc bảo vệ và phát triển rừng, trong đó có chiến l-ợc bảo tồn quốc tế (1980 và điều chỉnh năm 1991), Tổ chức gỗ nhiệt đới quốc tế ( ITTO năm 1983), Ch-ơng trình hành động rừng nhiệt đới (TFAP năm 1985), Hội nghị quốc tế về môi tr-ờng

và phát triển (UNCED năm 1992), Công -ớc về buôn bán các loài động thực vật quý hiếm (CITES), Công -ớc về đa dạng sinh học (CBD, năm 1992), Công -ớc về thay đổi khí hậu toàn cầu (CGCC, năm1994), Công -ớc về chống sa mạc hoá (CCD, năm1996), Hiệp định quốc tế về gỗ nhiệt đới (ITTA, năm1997), vv Những năm gần đây nhiều hội nghị, hội thảo quốc tế và quốc gia về QLRBV đã liên tục đ-ợc tổ chức [11]

Hiện nay trên thế giới đã có các bộ tiêu chuẩn quản lý rừng bền vững cấp quốc gia (Canada, Thuỵ Điển, Malaysia, Indonesia ) và cấp quốc tế của tiến trình Helsinki, tiến trình Montreal, vv Hội đồng quản trị rừng (FSC) và tổ chức gỗ nhiệt đới đã có bộ tiêu chuẩn “những tiêu chí và chỉ báo quản lý rừng” (P&C) đã được công nhận và áp dụng ở nhiều n-ớc trên thế giới, các tổ chức cấp chứng chỉ rừng đều dùng bộ tiêu chí này để đánh giá tình trạng quản

lý rừng và xét cấp chứng chỉ QLRBV cho các chủ rừng [24]

Tháng 9 năm 1998 các n-ớc trong khu vực Đông Nam á đã tổ chức hội nghị lần thứ 18 tại Hà Nội để thoả thuận về đề nghị của Malaysia xây dựng bộ

Trang 10

tiêu chí và chỉ số về QLRBV ở vùng ASEAN ( C&I ASEAN ), thực chất C&I của ASEAN cũng giống C&I của ITTO, bao gồm 7 tiêu chí và cũng chia làm hai cấp quản lý là cấp quốc gia và cấp đơn vị quản lý [12]

Từ ngày 07 đến 10/9/2004 trên 70 chuyên gia quốc tế gặp nhau tại trụ sở của Liên Hợp Quốc để cân nhắc về các lựa chọn liên quan đến việc quản lý rừng trên toàn thế giới trong t-ơng lai

Đến nay, các quốc gia đã đ-a ra hàng loạt các biện pháp mang tính quốc tế

để bảo vệ rừng trong t-ơng lai nh- việc tăng c-ờng và cải thiện hệ thống luật pháp quốc tế, phát triển một hiệp -ớc quốc tế mang tính bắt buộc liên quan

đến việc quản lý hoặc xây dựng các biện pháp cụ thể hoặc các thoả -ớc về rừng trên cơ sở những hiệp -ớc quốc tế đang tồn tại

1.3 QLRBV ở Việt Nam

Hiện nay Việt Nam có tổng diện tích tự nhiên 33,12 triệu ha, trong đó diện tích có rừng là 12,61 triệu ha và 6,16 triệu ha đất trống đồi núi trọc là đối t-ợng của sản xuất nông lâm nghiệp [26] áp lực của việc gia tăng dân số kết hợp với việc quản lý sử dụng rừng ch-a bền vững, nhu cầu lớn về khai hoang

đất rừng và lâm sản phục vụ cho nền kinh tế xã hội làm cho diện tích và chất l-ợng rừng trong những năm tr-ớc đây đã bị suy giảm liên tục nhất là rừng tự nhiên Bên cạnh đó, trong hai cuộc chiến tranh kéo dài mà đặc biệt là cuộc chiến chống Mỹ, rừng Việt Nam đã bị hủy hoại khoảng gần 2 triệu ha Nếu nh- tỷ lệ che phủ của rừng n-ớc ta vào năm 1943 là 43,3% thì đến năm 1976 chỉ còn 33,8% [15] và đến năm 1990 diện tích rừng toàn quốc chỉ còn 9,18 triệu ha, độ che phủ rừng 27,2% [26] Trong giai đoạn 1980-1990, diện tích rừng trồng tuy có tăng nh-ng không bù đắp lại rừng tự nhiên bị mất [13], không những diện tích rừng bị mất mà chất l-ợng rừng cũng bị suy thoái nghiêm trọng Trong những năm gần đây, tình hình đã đ-ợc cải thiện đáng kể nhờ những chủ tr-ơng chính sách quản lý, bảo vệ và phát triển rừng của nhà n-ớc Đến năm 2000 tỷ lệ che phủ rừng của cả n-ớc đã nâng lên 33,2% [4],

Trang 11

năm 2004 là 36,7% [5] và đến tháng 12 năm 2005 là 37% [6] trong đó đáng chú ý là rừng phòng hộ và đặc dụng đã đ-ợc tăng lên kể cả về số l-ợng lẫn chất l-ợng

Theo dự báo của nhiều chuyên gia, đến năm 2020 dân số Việt Nam khoảng

100 triệu ng-ời, tức là cần phải đảm bảo cuộc sống cho thêm gần 20 triệu ng-ời Đây vừa là cơ hội về nguồn nhân lực, lao động nh-ng cũng là một thách thức rất lớn cho nền kinh tế xã hội, chắc chắn áp lực vào tài nguyên rừng ngày càng lớn hơn, đòi hỏi chính phủ phải có những kế sách thích hợp để quản lý tốt nguồn tài nguyên rừng

Công tác tổ chức, quản lý sử dụng tài nguyên rừng ở Việt Nam có thể chia

ra làm 3 thời kỳ theo tiến trình phát triển kinh tế xã hội Việt Nam nh- sau:

- Rừng không thuộc quản lý của Nhà n-ớc: Đây là những khu rừng ở vùng sâu vùng xa với mật độ dân địa ph-ơng rất thấp, khó tiếp cận và kiểm soát ở những khu rừng này dân địa ph-ơng có quyền tự do khai thác gỗ, lâm sản và phát n-ơng làm rẫy để đáp ứng các nhu cầu hàng ngày của họ [15]

Trang 12

- Rừng khai thác : Là những khu rừng tự nhiên nằm gần các khu dân c- và

có điều kiện giao thông thuận lợi, rừng đ-ợc phân chia thành các đơn vị quản

lý, đ-ợc kiểm kê tài nguyên, điều tra các thông tin cơ bản phục vụ quản lý Các đơn vị rừng đ-ợc chia thành các cúp (coup) khai thác và Nhà n-ớc quy

định cấp kính tối thiểu đ-ợc phép khai thác Kiểm lâm đặt các trạm kiểm soát

ở cửa rừng, tất cả các gỗ khai thác ra đ-ợc chấp nhận sẽ đ-ợc đóng búa, nộp thuế và cho phép l-u thông [15]

- Rừng quan trọng : Là những khu rừng có vị trí quan trọng về kinh tế đ-ợc khai thác và bảo vệ trong suốt luân kỳ, hoặc là những khu rừng có chức năng quan trọng khác nh- rừng đầu nguồn cần bảo vệ nghiêm ngặt [15]

1.3.2 Thời kỳ từ năm 1946 đến năm 1990

Từ sau ngày hoà bình đ-ợc lập lại (1954), nhiều diện tích rừng và đất rừng

ở miền Bắc đ-ợc quy hoạch và đ-a vào các lâm tr-ờng quốc doanh Nhiệm vụ chủ yếu của các lâm tr-ờng là khai thác rừng để phục vụ cho nền kinh tế xã hội, công tác trồng rừng ch-a đ-ợc quan tâm đúng mức, diện tích rừng trồng không bù đắp đ-ợc diện tích rừng bị mất

- Về tổ chức quản lý: Cấp quản lý nhà n-ớc Trung -ơng có Tổng cục Lâm nghiệp ( sau này là bộ Lâm nghiệp ) là cơ quan chuyên ngành của Chính phủ

Đến năm 1973 Bộ Lâm nghiệp đ-ợc Chính phủ cho thành lập Cục Kiểm lâm,

là cơ quan thực thi luật pháp bảo vệ rừng ở cấp tỉnh có các Ty lâm nghiệp (sau này là Sở Lâm nghiệp) là cơ quan quản lý lâm nghiệp của tỉnh kiêm cả việc quản lý các doanh nghiệp lâm nghiệp ở cấp huyện có các Hạt Lâm nghiệp trực thuộc UBND huyện, đồng thời là cơ quan ngành dọc của các Sở Lâm nghiệp

- Về tổ chức quản lý sử dụng rừng : Rừng đ-ợc chia thành 3 chức năng để quản lý sử dụng Đó là rừng sản xuất, rừng phòng hộ, rừng đặc dụng ở mỗi tỉnh, rừng và đất rừng đ-ợc chia thành các tiểu khu có diện tích trung bình là

1000 ha và đánh số từ 1 đến số cuối cùng trong phạm vi của tỉnh Các tiểu khu

đ-ợc thể hiện trên bản đồ địa hình theo ranh giới tự nhiên nh- dông núi, sông

Trang 13

suối, các địa hình địa vật dễ nhận biết Tổ chức sản xuất 3 loại rừng đ-ợc hình thành và phát triển từ năm 1986 nhất là khi có Luật Bảo vệ và phát triển rừng

và các văn bản pháp quy d-ới luật [15]

Thời kỳ này công tác QLBVR đ-ợc chia làm các giai đoạn khác nhau : + Từ năm 1946 đến 1960 : Công tác QLBVR ở miền Bắc chủ yếu là khoanh nuôi bảo vệ, h-ớng dẫn ng-ời dân miền núi sản xuất, canh tác trên đất n-ơng rẫy, ổn định công tác định canh định c-

+ Từ năm 1961 đến 1975 : Công tác QLBVR đ-ợc tăng c-ờng và chú trọng, công tác khai thác rừng chú ý thực hiện theo quy trình quy phạm, đảm bảo xúc tiến tái sinh tự nhiên

+ Từ 1976 đến 1990 : Công tác quản lý bảo vệ rừng đ-ợc tổ chức thông qua lực l-ợng kiểm lâm trên toàn quốc và đ-ợc kiện toàn đến các lâm tr-ờng quốc doanh, các liên hiệp Lâm - Nông - Công nghiệp đồng thời quản lý đến từng tiểu khu rừng Giai đoạn này Nhà n-ớc thống nhất quản lý toàn bộ tài nguyên rừng thông qua các lâm tr-ờng quốc doanh, ng-ời dân và cộng đồng

đã bị tách rời khỏi hoạt động quản lý sử dụng tài nguyên rừng của Nhà n-ớc

1.3.3 Thời kỳ từ năm 1991 đến nay

Nét đặc tr-ng cơ bản trong thời kỳ này là chuyển đổi cơ chế từ nền lâm nghiệp nhà n-ớc sang lâm nghiệp xã hội, vai trò của ng-ời dân ( nhất là ng-ời dân bản địa ) trong công tác quản lý bảo vệ tài nguyên rừng đ-ợc đặc biệt quan tâm Hệ thống và tính chất quản lý ngành cũng có sự thay đổi cho phù hợp với yêu cầu quản lý tài nguyên rừng tổng hợp, đa ngành, đa mục tiêu Năm 1995 Bộ Lâm nghiệp đ-ợc sát nhập với Bộ Nông nghiệp và Bộ Thuỷ lợi thành lập Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn Cơ cấu tổ chức quản lý ngành lâm nghiệp nh- sau :

- ở cấp trung -ơng : D-ới bộ NN& PTNT có Cục Lâm nghiệp và Cục kiểm lâm

- ở cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung -ơng : Có Chi cục Lâm nghiệp và Chi cục Kiểm lâm Chi cục Lâm nghiệp trực thuộc Sở Nông nghiệp và Phát

Trang 14

triển nông thôn, theo nghị định số 119/2006/NĐ-CP ngày 16 tháng 10 năm

2006 của chính phủ về tổ chức và hoạt động của kiểm lâm, chỉ thị số 45/2007/CT-BNN ngày 25 tháng 5 năm 2007 của bộ NN&PTNT về việc khẩn tr-ơng triển khai đổi mới tổ chức và hoạt động của kiểm lâm địa ph-ơng thì muộn nhất cuối quý hai năm 2007 tất cả Chi cục Kiểm lâm ở các địa ph-ơng

sẽ chịu sự quản lý trực tiếp của sở NN&PTNT

- ở cấp huyện : Có các Hạt kiểm lâm trực thuộc Chi cục Kiểm lâm và chịu

sự lãnh đạo của UBND huyện, thực hiện những nhiệm vụ đ-ợc giao cho lực l-ợng kiểm lâm trên địa bàn huyện

- ở cấp xã : Các xã miền núi có rừng không có các cơ quan, tổ chức chuyên trách về lâm nghiệp nh-ng có các kiểm lâm viên phụ trách, quản lý trên địa bàn

- ở cấp thôn, bản : Có các quy -ớc, h-ơng -ớc thôn bản về quản lý, bảo vệ rừng Cùng với xu thế của ngành lâm nghiệp thế giới, công tác QLRBV ở Việt Nam ngày càng đ-ợc quan tâm Tháng 6 năm 1997 Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam thay mặt chính phủ ký cam kết bảo tồn ít nhất 10% diện tích rừng gồm các hệ sinh thái rừng hiện có, và cùng cộng đồng quốc tế, Việt Nam sẽ tham gia thị tr-ờng lâm sản bằng các sản phẩm đ-ợc dán nhãn là khai thác hợp pháp trong các khu rừng đã đ-ợc cấp CCR trong khối AFTA và WTO [10] Tháng 12/1998 hội thảo quốc gia về QLRBV do Bộ NN & PTNT, WWF Đông D-ơng, Đại sứ quán v-ơng quốc Hà Lan tại Hà Nội và FSC đồng tài trợ tổ chức tại TP.HCM, Hội thảo có sự tham gia của đại diện các cơ quan: Văn phòng Chính phủ, các bộ ngành, các cục, vụ, viện, tr-ờng, sở, chi cục, công ty, lâm tr-ờng, xí nghiệp, Hội nông dân, Hội phụ nữ và nhiều nhà khoa học trong các lĩnh vực lâm nghiệp, kinh tế, xã hội, dân tộc miền núi, môi tr-ờng, các tổ chức phi chính phủ quốc tế tại Việt Nam Hội thảo cũng đã thành lập một “Tổ công tác quốc gia” về QLRBV và CCR và đề xuất một ch-ơng trình hoạt động trong 5 năm đầu tiên[3] Đến nay “Tổ công tác quốc

Trang 15

gia” đã biên soạn tài liệu "Tiêu chuẩn Việt Nam QLRBV" dựa trên bộ tiêu chuẩn của FSC quốc tế, có điều chỉnh bổ sung cho phù hợp với điều kiện Việt Nam, bao gồm 10 tiêu chuẩn có thể tóm tắt nh- sau:

- Tiêu chuẩn 1: Tuân theo pháp luật và P&C&I VN

- Tiêu chuẩn 2: Quyền và trách nhiệm trong sử dụng đất

- Tiêu chuẩn 3: Quyền của ng-ời dân sở tại

- Tiêu chuẩn 4: Mối quan hệ cộng đồng và quyền của công nhân

- Tiêu chuẩn 5: Những lợi ích từ rừng

- Tiêu chuẩn 6: Tác động môi tr-ờng

- Tiêu chuẩn 7: Kế hoạch quản lý

- Tiêu chuẩn 8: Kiểm tra đánh giá

- Tiêu chuẩn 9: Duy trì những khu rừng có giá trị bảo tồn cao

- Tiêu chuẩn 10: Rừng trồng

Tháng 4 năm 2006, Việt Nam đã bắt đầu xin cấp chứng chỉ rừng của FSC [25] Ngày 26/7/2006 tại Hà Nội, Trung -ơng Hội Khoa học kỹ thuật Lâm nghiệp Việt Nam đã khai tr-ơng và đ-a vào hoạt động Viện Quản lý rừng bền vững

và Chứng chỉ rừng Đây là một tổ chức phi Chính phủ, phi lợi nhuận, thành viên của Hội đồng quản trị rừng thế giới (FSC) Viện hoạt động tại Việt Nam nhằm đẩy mạnh quá trình quản lý rừng bền vững tại các địa ph-ơng, hỗ trợ các khu vực trọng điểm rừng quốc gia xây dựng các tiêu chuẩn rừng đ-ợc quốc tế công nhận tr-ớc khi các sản phẩm rừng Việt Nam đ-ợc chế biến th-ơng mại[25]

Bên cạnh công tác quản lý và bảo vệ rừng, công tác trồng rừng đã đ-ợc quan tâm và coi trọng, nhiều ch-ơng trình, dự án trồng rừng đã đ-ợc thực hiện nh-: Dự án trồng rừng PAM, Dự án trồng rừng 327, Ch-ơng trình trồng 5 triệu

ha rừng, Dự án trồng rừng phòng hộ đầu nguồn JBIC vv làm tăng nhanh tổng diện tích rừng trên toàn quốc Theo Thứ tr-ởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển

Trang 16

nông thôn Hứa Đức Nhị, từ năm 1995 đến nay, thông qua các dự án quốc gia trồng rừng 327, 661,vv trên 3 triệu ha rừng đã đ-ợc hồi phục[25]

Công tác nghiên cứu khoa học nhằm tìm ra các giải pháp QLRBV đã đ-ợc các nhà khoa học quan tâm, đã có các công trình nghiên cứu nh- : Quản lý sử dụng tài nguyên rừng bền vững l-u vực sông Sê San của Phạm Đức Lân và Lê Huy C-ờng [9] ; Quản lý bền vững rừng khộp ở Ea súp - Đắc Lắc của Hồ viết Sắc [17]; Du canh với vấn đề quản lý rừng bền vững ở Việt Nam của Đỗ Đình Sâm [18] vv

Hệ thống luật pháp và những chính sách của nhà n-ớc nhằm quản lý, bảo

vệ và phát triển tài nguyên rừng bền vững đã đ-ợc từng b-ớc hoàn thiện Đặc biệt trong khoảng 10 năm trở lại đây, công tác QLRBV đ-ợc Nhà n-ớc cũng nh- các ngành, các cấp hết sức quan tâm Những quan tâm này đ-ợc thể hiện trong các văn bản pháp luật, các chỉ thị, nghị quyết của Chính phủ cũng nh- trong các quy chế, quy trình, quy phạm của ngành trong đó đáng chú ý là một

số luật và văn bản d-ới luật sau đây:

* Về luật :

- Luật Bảo vệ và phát triển rừng năm 2001, sửa đổi năm 2004

- Luật Bảo vệ môi tr-ờng năm 1993, sửa đổi năm 2005

- Luật Đất đai năm 1993, sửa đổi năm 2003

* Các văn bản d-ới luật :

- Quyết định số 264/CT ngày 22/7/1992 của chủ tịch Hội đồng bộ tr-ởng

về chính sách khuyến khích đầu t- phát triển rừng

- Nghị định số 02/CP ngày 15/1/1994 của Chính phủ về giao đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng lâu dài vào mục đích lâm nghiệp

- Quyết định số 245/1998/ QĐ-TTg ngày 21/12/1998 của Thủ t-ớng Chính phủ về thực hiện trách nhiệm quản lý Nhà n-ớc của các cấp về rừng và đất rừng

- Nghị định số 163/1999/NĐ-CP ngày 16/11/1999 của Chính phủ về giao

đất, cho thuê đất lâm nghiệp, cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn

Trang 17

định lâu dài vào mục đích lâm nghiệp

- Quyết định số 178/2001/QĐ-TTg ngày 12 tháng 11 năm 2001 của Thủ t-ớng Chính phủ về quyền h-ởng lợi, nghĩa vụ của hộ gia đình, cá nhân đ-ợc giao, đ-ợc thuê, nhận khoán rừng và đất lâm nghiệp

- Nghị định số 48/2002/NĐ-CP ngày 22/4/2002 của Chính phủ về việc sửa

đổi, bổ sung danh mục thực vật, động vật hoang dã quý hiếm ban hành kèm theo Nghị định số 18/HĐBT ngày 17/1/1992 của Hội đồng Bộ tr-ởng quy định danh mục thực vật, động vật rừng quý hiếm và chế độ quản lý, bảo vệ

- Nghị định số 23/2006/NĐ-CP ngày 23 tháng 3 năm 2006 của Chính phủ

về việc thi hành luật bảo vệ và phát triển rừng

- Quyết định số 186/2006/ QĐ-TTg ngày 14/8/2006 của Thủ t-ớng chính phủ về việc ban hành quy chế quản lý rừng

- Ngày 5/2/2007, Thủ t-ớng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng đã ký Quyết

định số 18/2007/QĐ-TTg phê duyệt Chiến l-ợc phát triển lâm nghiệp Việt

Nam giai đoạn 2006-2020

1.4 QLRBV ở Quảng Trị

Tỉnh Quảng Trị có tổng diện tích tự nhiên là 474.415 ha, trong đó có gần 70% diện tích tự nhiên là đồi núi và cát ven biển Ngành lâm nghiệp tại Quảng Trị có vai trò rất quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế, xã hội của toàn tỉnh Kết quả rà soát 3 loại rừng năm 2006 trên địa bàn tỉnh thể hiện qua bảng 1.1

Trang 18

Bảng 1.1 Kết quả rà soát 3 loại rừng năm 2006 trên địa bàn tỉnh Quảng Trị

Đơn vị tính : ha

Tổng diện tích

Phân ra các loại rừng

Đặc dụng Phòng hộ Sản xuất Diện tích đất QH cho LN 330.126 68.790 95.793,7 165.542,3

Nguồn: Sở Nông nghiệp và PTNT Quảng Trị, năm 2006

Do đặc điểm khí hậu khắc nghiệt, mùa khô th-ờng xảy ra cháy rừng kết hợp tập quán canh tác đốt n-ơng làm rẫy, du canh, du c-, đồng thời đời sống ng-ời dân khó khăn đã tạo ra áp lực rất lớn vào tài nguyên rừng của tỉnh Quảng Trị Tr-ớc thực trạng đó, Tỉnh đã có các chủ tr-ơng và chính sách phù hợp nhằm tăng c-ờng công tác QLBVR trên địa bàn toàn Tỉnh

1.4.1 Hiện trạng tổ chức sản xuất ngành Lâm nghiệp Tỉnh

1.4.1.1 Tổ chức bộ máy quản lý nhà n-ớc các cấp về ngành lâm nghiêp

- Cấp Tỉnh : Có Sở NN&PTNT là cơ quan giúp UBND Tỉnh thực hiện trách nhiệm quản lý Nhà n-ớc về rừng và lâm nghiệp trên địa bàn Các đơn vị trực thuộc sở gồm :

+ Chi cục lâm nghiệp ( thành lập tháng 11/2006): Là cơ quan quản lý nhà n-ớc chuyên ngành, tham m-u cho Sở Nông nghiệp và PTNT về lĩnh vực phát

Trang 19

triển lâm nghiệp trên địa bàn Tỉnh

+ Chi cục Kiểm lâm: Là cơ quan quản lý nhà n-ớc về bảo vệ rừng, đồng thời là cơ quan thừa hành pháp luật về quản lý rừng, bảo vệ, phát triển rừng và quản lý lâm sản, theo dõi diễn biến tài nguyên rừng và sử dụng đất lâm nghiệp hàng năm

+ Trung tâm Điều tra Quy hoạch Thiết kế Nông - Lâm nghiệp: Là đơn vị

sự nghiệp với chức năng chủ yếu là thực hiện nhiệm vụ Sở giao về điều tra cơ bản, quy hoạch, thiết kế các công trình lâm sinh trên địa bàn Tỉnh và thực hiện, nghiên cứu, ứng dụng các đề tài khoa học, xây dựng các ch-ơng trình,

dự án phục vụ cho phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp và phát triển nông thôn trên địa bàn

+ Trung tâm Khuyến nông - Khuyến lâm: Là đơn vị sự nghiệp có nhiệm vụ chính là chuyển giao các tiến bộ kỹ thuật nông lâm nghiệp đến với ng-ời dân thông qua đào tạo, tập huấn, trình diễn các mô hình phát triển kinh tế nông lâm nghiệp, vv để nhân dân tham quan học tập kinh nghiệm

+ Các BQL rừng phòng hộ : Gồm có BQL rừng phòng hộ H-ớng

Hoá-Đakrông, BQL rừng phòng hộ Bến Hải, BQL rừng phòng hộ Triệu Hải là các

đơn vị sự nghiệp có thu, có chức năng tổ chức quản lý, xây dựng và phát triển rừng nhằm bảo vệ và điều tiết nguồn n-ớc, bảo vệ đất, chống xói mòn, hạn chế thiên tai, điều hoà khí hậu, bảo đảm cân bằng sinh thái và an ninh môi tr-ờng trong phạm vi đất và rừng đ-ợc giao

- Cấp Huyện, Thị xã gồm có:

+ Phòng Nông nghiệp và PTNT các Huyện, Thị: Có chức năng tham m-u cho UBND các Huyện, Thị xã về quản lý Nhà n-ớc trên các lĩnh vực Nông - Lâm - Thuỷ lợi - Thuỷ sản Hiện nay ở các phòng Nông nghiệp và PTNT của

các huyện, thị xã trong tỉnh đều có 1 - 2 cán bộ theo dõi chỉ đạo về lâm nghiệp

+ Các Hạt Kiểm lâm: Là các đơn vị trực thuộc Chi cục Kiểm lâm, chịu sự lãnh đạo và quản lý toàn diện của Chi cục Là cơ quan thừa hành pháp luật về quản lý, bảo vệ rừng và quản lý lâm sản trên địa bàn đ-ợc phân công, đồng

Trang 20

thời giúp UBND các Huyện, Thị xã thực hiện chức năng quản lý nhà n-ớc về bảo vệ rừng và quản lý lâm sản

Để thực hiện mục tiêu bảo tồn nguồn tài nguyên rừng, tài nguyên thiên nhiên, Tỉnh đã thành lập Ban quản lý khu bảo tồn thiên nhiên Đakrông (trực thuộc Chi cục Kiểm lâm) quản lý diện tích rừng 37.640 ha

1.4.1.2 Tổ chức các đơn vị hoạt động sản xuất kinh doanh lâm nghiệp

Trên địa bàn tỉnh có các đơn vị hoạt động sản xuất kinh doanh lâm nghiệp:

- 03 Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên nhà n-ớc lâm nghiệp làm nhiệm vụ sản xuất kinh doanh lâm nghiệp trên địa bàn các huyện

- 01 Công ty cổ phần nông lâm sản : Hoạt động chủ yếu trên lĩnh vực kinh

doanh gỗ và các mặt hàng lâm sản khác

1.4.2 Hiện trạng về quản lý, bảo vệ tài nguyên rừng

1.4.2.1 Phân chia và quản lý 3 loại rừng

- Rừng đặc dụng : Quảng Trị hiện có 1 Khu bảo tồn thiên nhiên (Đakrông) với diện tích 37.640 ha và 1 khu rừng văn hoá- môi tr-ờng (Rú Lịnh) với diện tích 270 ha Khu bảo tồn thiên nhiên Đakrông có Ban quản lý trực thuộc Chi cục Kiểm lâm quản lý Khu rừng Rú Lịnh hiện giao cho chính quyền huyện Vĩnh Linh và 2 xã Vĩnh Hiền, Vĩnh Hoà quản lý Hiện nay đang

đề nghị thành lập mới Khu bảo tồn thiên nhiên Bắc H-ớng Hoá và Khu rừng cảnh quan du lịch đ-ờng Hồ Chí Minh huyền thoại

- Rừng phòng hộ: Đối t-ợng rừng phòng hộ đầu nguồn tập trung chủ yếu vào l-u vực của 3 hệ sông: Bến Hải, Thạch Hãn và Ô Lâu Đối t-ợng rừng phòng hộ ven biển tập trung chủ yếu ở các địa bàn các huyện Vĩnh Linh, Gio Linh, Triệu Phong, Hải Lăng

- Rừng sản xuất: Rừng tự nhiên ở Quảng Trị chủ yếu là rừng nghèo kiệt đã

đ-ợc khai thác nhiều năm, hiện tại trữ l-ợng rừng thấp ( từ 60 – 89 m3/ha ) Theo chủ tr-ơng chung của toàn tỉnh trong những năm tới cần thực hiện tốt giải pháp bảo vệ rừng, khoanh nuôi xúc tiến tái sinh rừng, không tổ chức khai

Trang 21

thác gỗ từ rừng tự nhiên

1.4.2.2 Công tác giao đất, khoán rừng

Tổng diện tích rừng và đất rừng đã giao tính đến tháng 12 năm 2006 là: 226.223 ha cho 3 công ty TNHH một thành viên lâm nghiệp, 3 BQL rừng phòng hộ, các ban quản lý dự án, 259 đơn vị tập thể, hợp tác xã và 16.173 hộ dân Trong đó: Đất có rừng tự nhiên là 54.307 ha, đất có rừng trồng là 41.561

ha, đất trống đồi núi trọc quy hoạch trồng rừng là 130.355 ha[21]

Để tăng c-ờng và thực hiện có hiệu quả công tác QLRBV trên địa bàn, UBND tỉnh Quảng Trị đã có những chủ tr-ơng và chính sách phù hợp nhằm quản lý, chỉ đạo các hoạt động của ngành lâm nghiệp Tỉnh, kết quả đã đ-a độ che phủ của rừng từ 21% vào năm 1990 lên 32% vào năm 2000 [21]

Trang 22

Ch-ơng 2 mục tiêu, nội dung, đối t-ợng, phạm vi

và ph-ơng pháp nghiên cứu

2.1 Mục tiêu nghiên cứu

2.1.1 Mục tiêu chung

Giúp BQL rừng phòng hộ H-ớng Hóa - Đakrông thực hiện tốt công tác quản lý bảo vệ tài nguyên rừng bền vững trên địa bàn

2.1.2 Mục tiêu cụ thể

- Nghiên cứu điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội trên địa bàn ảnh h-ởng đến công tác QLBVR của BQL rừng phòng hộ H-ớng Hoá- Đakrông

- Nghiên cứu thực trạng QLBVR ở BQL rừng phòng hộ H-ớng Hóa -

Đakrông

- Nghiên cứu những thuận lợi, khó khăn, cơ hội và thách thức trong công tác QLBVR tại BQL rừng phòng hộ H-ớng Hóa - Đakrông

- Đề xuất các giải pháp nhằm góp phần QLRBV ở BQL rừng phòng hộ H-ớng Hóa - Đakrông

2.2 Nội dung nghiên cứu

- Nghiên cứu điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội trên địa bàn ảnh h-ởng đến công tác QLBVR ở BQL rừng phòng hộ H-ớng Hóa - Đakrông: Nội dung này tập trung phân tích, nghiên cứu các yếu tố :

+ Điều kiện tự nhiên : Gồm vị trí địa lý, địa hình, đất đai thổ nh-ỡng, khí hậu thủy văn, hiện trạng tài nguyên sinh vật rừng, vv

+ Điều kiện kinh tế : Nguồn thu nhập chính và thu nhập bình quân đầu ng-ời của cộng đồng dân c- trong khu vực cũng nh- của cán bộ công nhân viên trong BQL rừng phòng hộ H-ớng Hóa - Đakrông

+ Điều kiện xã hội : Gồm các vấn đề liên quan đến trình độ học vấn, dân

số, dân tộc, phân bố dân c-, tập quán sinh hoạt, tập quán canh tác, nghề

Trang 23

nghiệp, y tế giáo dục, cơ sở hạ tầng vv

- Nghiên cứu thực trạng QLBVR ở BQL rừng phòng hộ H-ớng Hóa -

Đakrông: Nội dung này tập trung phân tích các yếu tố :

+ L-ợc sử hình thành và phát triển BQL rừng phòng hộ H-ớng Hoá-

Đakrông

+ Vai trò, chức năng của BQL rừng phòng hộ H-ớng Hoá - Đakrông + Cơ cấu tổ chức của BQL rừng phòng hộ H-ớng Hoá- Đakrông

+ Đặc điểm tài nguyên rừng

+ Hiện trạng sử dụng tài nguyên rừng

+ Thực trạng và định h-ớng công tác quản lý bảo vệ rừng và phát triển vốn rừng

- Nghiên cứu những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức trong hoạt

động QLBVR : Trong nội dung này tác giả tập trung phân tích những nhân tố liên quan đến:

+ Điều kiện tự nhiên

+ Điều kiện kinh tế

+ Điều kiện xã hội

+ Khoa học công nghệ

+ Các chính sách nhà nước, vv…

- Đề xuất giải pháp QLBVR bền vững tại BQL rừng phòng hộ H-ớng Hóa-

Đakrông : Trên cơ sở phân tích những nội dung về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội, thực trạng QLBVR và những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức để đề xuất giải pháp QLRBV tại BQL rừng phòng hộ H-ớng Hóa -

Đakrông trên các mặt:

+ Giải pháp tổ chức bộ máy quản lý

+ Giải pháp kỹ thuật lâm sinh và xây dựng cơ sở hạ tầng

+ Giải pháp Khoa học công nghệ

+ Giải pháp Kinh tế, tài chính

+ Giải pháp xã hội

Trang 24

2.3 Đối t-ợng nghiên cứu

Đề tài tập trung nghiên cứu các đối t-ợng sau :

- Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của khu vực

- Cộng đồng dân c- trong khu vực

- Hệ thống tổ chức quản lý của BQL rừng phòng hộ H-ớng Hoá-Đakrông

- Rừng và đất rừng thuộc BQL rừng phòng hộ H-ớng Hóa-Đakrông

2.4 Phạm vi nghiên cứu

- Phạm vi không gian : Nghiên cứu trên địa bàn thuộc quyền quản lý của BQL rừng phòng hộ H-ớng Hoá- Đakrông

- Phạm vi chuyên môn : Nghiên cứu những vấn đề liên quan đến điều kiện

tự nhiên, kinh tế, xã hội, cơ cấu tổ chức, tài nguyên rừng và những giải pháp nhằm QLRBV tại BQL rừng phòng hộ H-ớng Hóa - Đakrông

2.5 Ph-ơng pháp nghiên cứu

2.5.1 Quan điểm ph-ơng pháp luận

- Rừng là một thực thể tự nhiên có những đặc tr-ng riêng, song rừng không thể tách rời các thực thể khác mà cùng chúng tạo nên một hệ thống có quan hệ hữu cơ khăng khít với nhau Chính vì vậy, nghiên cứu QLRBV cũng phải dựa trên cơ sở của quan điểm hệ thống, xét trong mối quan hệ giữa rừng với các yếu tố tự nhiên, kinh tế, xã hội Theo quan điểm này thì rừng vừa là một bộ phận của hệ thống tự nhiên vừa là một bộ phận của hệ thống kinh tế và xã hội + Rừng là một bộ phận của hệ thống tự nhiên : Sự tồn tại, phát triển của rừng phụ thuộc rất lớn vào các yếu tố khác trong hệ thống tự nhiên nh- khí hậu, địa hình, thổ nh-ỡng, sinh vật Nếu các yếu tố trong hệ thống tự nhiên thuận lợi thì rừng sẽ tồn tại, vận động và phát triển theo chiều h-ớng diễn thế tiến hoá, hệ sinh thái rừng ngày càng phát triển bền vững, con ng-ời có thể lợi dụng rừng một cách lâu dài, liên tục Trong điều kiện ng-ợc lại thì rừng sẽ suy thoái, không những con ng-ời không lợi dụng đ-ợc tiềm năng của tài nguyên rừng mà còn phải chịu những hậu quả nặng nề về sự biến đổi của điều kiện tự

Trang 25

nhiên, đặc biệt là về mặt khí hậu do mất rừng gây ra Chính vì vậy, trong khuôn khổ của đề tài nghiên cứu này, tác giả cố gắng tập trung phân tích kỹ những vấn đề thuộc yếu tố tự nhiên để từ đó rút ra những thuận lợi, khó khăn

về điều kiện tự nhiên, làm cơ sở cho việc đề xuất các giải pháp QLRBV ở BQL rừng phòng hộ H-ớng Hoá- Đakrông tỉnh Quảng Trị

+ Rừng là một bộ phận của hệ thống kinh tế : Sự tồn tại và phát triển của rừng gắn liền với các hoạt động kinh tế của con ng-ời nh- trồng rừng, khai thác gỗ và các lâm sản khác, săn bắt chim thú, thu hái d-ợc liệu, phát triển dịch vụ du lịch sinh thái, vv Tuy nhiên các hoạt động kinh tế của con ng-ời hoàn toàn phụ thuộc vào khả năng đầu t- kinh phí, thị tr-ờng, mức độ lợi nhuận, mức độ rủi ro, vv Nếu các hoạt động kinh tế đó đ-ợc thoả mản, nghĩa là sự đầu t- có hiệu quả kinh tế thì công tác QLBV và phát triển tài nguyên rừng sẽ đ-ợc chú trọng Mặt khác, khi điều kiện kinh tế xã hội tốt hơn thì cũng sẽ hạn chế đ-ợc những tác động tiêu cực của con ng-ời đến tài nguyên rừng nh- các hoạt động đốt n-ơng làm rẫy bừa bãi, săn bắt và khai thác lâm sản trái phép, Đối với rừng phòng hộ H-ớng Hoá - Đakrông, khi

đánh giá hiệu quả về mặt kinh tế không thể chỉ tính lợi ích thông qua giá trị sản phẩm thực tế mà cần phải đánh giá thông qua tác động của nó đối với việc

điều hoà nguồn n-ớc của các dòng sông chính trong khu vực Thông qua đó sẽ

có tác động lớn đến hiệu quả sản xuất nông, lâm nghiệp, thuỷ sản, vv của các huyện thị khác ở vùng hạ l-u, đặc biệt là hiệu quả của nó đối với công trình thuỷ lợi, thuỷ điện Rào Quán Theo đánh giá của các chuyên gia thì sự tác động này là cực kỳ lớn, song trong khuôn khổ của thời gian thực hiện đề tài tác giả sẽ không đi sâu vào vấn đề này mà chỉ phân tích những ảnh h-ởng qua lại giữa tài nguyên rừng và điều kiện kinh tế của ng-ời dân trong khu vực + Rừng là một thực thể xã hội : Con ng-ời có thể có những hoạt động tích cực hoặc tiêu cực đến tài nguyên rừng Các hoạt động này luôn bị chi phối bởi nhiều yếu tố xã hội nh- mức độ nhận thức của con ng-ời về vai trò lợi ích của

Trang 26

rừng, phong tục tập quán và tín ng-ỡng của ng-ời dân, hệ thống chính sách của Nhà n-ớc liên quan đến tài nguyên rừng, ý thức của ng-ời dân với pháp luật Nhà n-ớc, v.v những yếu tố này có ảnh h-ởng không nhỏ đến hiệu quả của công tác QLBVR, nó có thể thúc đẩy hoặc cản trở công tác QLBV và phát triển vốn rừng

- QLRBV là một vấn đề cấp thiết ở Việt Nam nói riêng và trên toàn cầu nói chung Hoạt động này vừa mang tính kỹ thuật nh-ng cũng vừa mang tính kinh

tế, xã hội nhân văn Chính vì vậy, khi nghiên cứu, đề xuất các giải pháp QLRBV cũng phải dựa trên quan điểm có sự lồng ghép phát triển hài hoà, bền vững đa ngành, đa mục tiêu:

+ Kết hợp hài hoà giữa ngành lâm nghiệp với các ngành khác

+ Kết hợp hài hoà giữa lợi ích kinh tế với lợi ích xã hội và môi tr-ờng + Đáp ứng nhu cầu tr-ớc mắt và duy trì đ-ợc lợi ích lâu dài

2.5.2 Ph-ơng pháp thu thập thông tin

Để thu thập các thông tin phục vụ cho đề tài nghiên cứu, tác giả sử dụng các ph-ơng pháp thu thập thông tin sau:

2.5.2.1 Kế thừa tài liệu trong n-ớc và n-ớc ngoài

Gồm những tài liệu liên quan đến các yếu tố tự nhiên, xã hội, kinh nghiệm quản lý bảo vệ rừng ở các n-ớc, những kết quả nghiên cứu về QLBVR ở các

địa ph-ơng, những tài liệu về tổng kết chính sách lâm nghiệp trong n-ớc, kết quả hoạt động và định h-ớng quy hoạch lâm nghiệp của BQL rừng phòng hộ H-ớng Hoá- Đakrông, vv…

- Về điều kiện tự nhiên: Tập trung tìm hiểu, thu thập thêm các thông tin về: + Vị trí địa lý

Trang 27

- Về xã hội : Tìm hiểu, kế thừa những thông tin về :

2.5.2.2 Ph-ơng pháp đánh giá nhanh nông thôn (RRA) và đánh giá có

sự tham gia ( PRA) Trong đó :

- Sử dụng ph-ơng pháp RRA để thu thập, bổ sung thêm các thông tin về

điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội Tập trung thu thập các thông tin về :

+ Tình hình thu nhập, nguồn thu nhập chủ yếu của ng-ời dân

+ Dân số, dân tộc, lao động

+ Thực trạng cơ sở hạ tầng

+ Thực trạng sản xuất nông lâm nghiệp trên địa bàn

+ Hiệu quả của một số chủ tr-ơng chính sách của nhà n-ớc đến đời sống kinh tế xã hội của ng-ời dân trong khu vực

+ ảnh h-ởng của điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội đến hiệu quả quản lý bảo vệ rừng

- Sử dụng ph-ơng pháp PRA để thảo luận với các nhóm ng-ời dân, cán bộ thôn, xã để nắm bắt đ-ợc những yếu tố và mức độ ảnh h-ởng của nó đến công tác QLBVR trên địa bàn, những đề xuất và giải pháp nhằm QLRBV

2.5.2.3 Ph-ơng pháp chuyên gia

Sử dụng ph-ơng pháp này nhằm tham khảo thêm những nhận xét và ý kiến góp ý của các chuyên gia có kinh nghiệm để góp phần xác định đúng đắn các giải pháp nhằm QLRBV

Trang 28

X : Chỉ số khô hạn

S : Số tháng khô : Là những tháng có l-ợng m-a trung bình ( P ) nằm trong giới hạn nhiệt độ trung bình ( T ) là : T < P ≤ 2T

A : Số tháng hạn : Là những tháng có l-ợng m-a trung bình nằm trong giới hạn 5mm < P ≤ T

D : Số tháng kiệt : Là những tháng có l-ợng m-a trung bình ≤ 5 mm

- Phân tích những thuận lợi khó khăn liên quan đến các điều kiện: Tự nhiên, kinh tế xã hội, cơ cấu tổ chức BQL rừng phòng hộ (BQL rừng phòng hộ H-ớng Hoá - Đakrông), thực trạng các chính sách lâm nghiệp, vv… bằng ph-ơng pháp SWOT Trong đó :

đối với tài nguyên rừng của BQL rừng phòng hộ H-ớng Hoá-Đakrông

Xử lý số liệu bằng phần mềm Microsoft Excel, soạn thảo trình bày luận văn bằng phần mềm Microsoft Word

Trang 29

Ch-ơng 3 Kết quả nghiên cứu

3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội ảnh h-ởng đến công tác QLBVR ở BQL rừng phòng hộ H-ớng Hoá - Đakrông

3.1.1 Điều kiện tự nhiên

3.1.1.1 Vị trí địa lý

Rừng phòng hộ H-ớng Hoá - Đakrông phân bố nằm trên địa bàn hai huyện H-ớng Hoá và Đakrông thuộc tỉnh Quảng Trị, có toạ độ địa lý nằm trong khoảng: 16017’18”- 16059’30”vĩ độ bắc 106030’16”- 107009’08” kinh độ đông

- Phía Bắc giáp ranh giới của Công ty Lâm nghiệp Đ-ờng 9

- Phía Nam giáp với xã Húc Nghì và đ-ờng Quốc lộ 14

- Phía Đông giáp với Khu bảo tồn thiên nhiên Đakrông và ranh giới Công

ty Lâm nghiệp Đ-ờng 9

- Phía Tây giáp với Thị trấn Lao Bảo và Quốc lộ 9

Phạm vi quy hoạch của BQL rừng phòng hộ đ-ợc chia làm hai vùng:

- Vùng 1 nằm trên địa bàn của 10 xã, thị trấn thuộc huyện H-ớng Hoá: Bao gồm H-ớng Phùng, H-ớng Tân, H-ớng Linh,Tân Thành, Tân Liên, Tân Lập, Húc, H-ớng Lộc, Tân Hợp, Thị trấn Khe Sanh

- Vùng 2 nằm trên địa bàn 6 xã, thị trấn thuộc huyện Đakrông: Bao gồm

Tà Long, Đakrông, H-ớng Hiệp, Mò ó, Ba Nang, Thị trấn KrôngKlang

3.1.1.2 Đặc điểm địa hình

Khu vực nghiên cứu có địa hình t-ơng đối phức tạp Phía Tây Nam địa hình chủ yếu thuộc dạng núi trung bình, dốc lớn bình quân là 25o, có nơi độ dốc v-ợt trên 350 Phía Bắc và Đông Bắc địa hình thuộc dạng núi thấp, sự biến

động độ dốc mang tính đều đặn, không đột ngột, hầu hết vùng đất này có độ dốc nằm trong khoảng từ 10o - 25o Đa số rừng tự nhiên còn có trữ l-ợng cao tập trung ở địa hình khá hiểm trở

Trang 30

Độ cao bình quân so với mặt n-ớc biển khoảng 300 - 500m, điểm cao nhất

là đồi Động Tri có độ cao 1.015m Địa hình trong khu vực có thể đ-ợc chia làm các kiểu sau :

- Kiểu núi trung bình: Có độ cao từ 800 – 1.000m tập trung chủ yếu ở các xã H-ớng Lộc, H-ớng Linh, H-ớng phùng, Địa hình ở đây có sự chia cắt lớn, hiểm trở, khó đi lại, trên đỉnh núi s-ờn dong cao th-ờng còn rừng tự nhiên trữ l-ợng cao và có nhiều loài cây quí hiếm

- Kiểu núi thấp : Có độ cao từ 300 - 800m khá phổ biến nh- ở Tà Long, BaNang, Địa hình tuy không cao nh-ng lại dốc, độ chia cắt địa hình phức tạp, khá hiểm trở

- Kiểu đồi : Có độ cao d-ới 300m nh-ng độ dốc s-ờn đồi cũng khá lớn, mức độ phân cắt khá mạnh Đây là những nơi mà bà con th-ờng canh tác n-ơng rẫy

- Kiểu thung lũng : Phân bố dọc theo các con sông dòng suối, đa phần

đ-ợc ng-ời dân sử dụng trồng cây nông nghiệp, nhiều nơi đã tạo đ-ợc ruộng bậc thang để canh tác lúa n-ớc cho năng suất khá cao

3.1.1.3 Đặc điểm đất đai

Đất đai thuộc vùng quy hoạch của BQL rừng phòng hộ H-ớng Hoá-

Đakrông khá phong phú về chủng loại, có những loại đất chính sau:

- Đất nâu tím trên phiến thạch tím (Fe): Phân bố chủ yếu ở phía nam

đ-ờng 9, phân bố ở độ cao 400-700m, độ dốc khoảng 25o

- Đất nâu đỏ trên đá bazan (Fk) : Có ở độ cao khoảng 400m, độ dốc 3 - 8onh- ở Tân Lập, Khe sanh,

- Đất đỏ vàng trên đá phiến thạch sét ( Fs): có ở những khu vực địa hình chia cắt mạnh, độ dốc trên 15o, chủ yếu gặp ở các xã thuộc huyện Đakrông

- Đất vàng nhạt trên đá cát ( Fq) : Phân bố chủ yếu ở những khu vực có địa hình chia cắt mạnh dọc Đ-ờng 9 ( chủ yếu thuộc địa phận xã Tân Thành)

Trang 31

- Đất đỏ vàng trên đá granit (Fa): Tập trung chủ yếu ở khu vực thuộc huyện H-ớng Hoá, nhiều nhất là những nơi có độ dốc lớn hơn 20o ở phía Bắc

đ-ờng 9 nh- ở Tân Hợp, Tân Lập

- Đất mùn vàng đỏ trên đá granit (Ha) : Phân bố ở những khu vực có độ cao trên 900 m nh- ở khu vực đồi Động Tri

- Đất phù sa glây (Pg) : Gặp ở những vùng đất có nguồn gốc phù sa nh-ng

do thoát n-ớc kém hoặc bị úng n-ớc ở các thung lũng.[1]

3.1.1.4 Đặc điểm khí hậu, thuỷ văn

* Đặc điểm khí hậu

Địa bàn thuộc BQL rừng phòng hộ H-ớng Hoá- Đakrông nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa đặc tr-ng, phần lớn chịu ảnh h-ởng của chế độ khí hậu phía Tây của dãy Tr-ờng Sơn Khí hậu đ-ợc phân thành hai mùa rõ rệt: Mùa khô nóng và mùa m-a Một số chỉ tiêu về chế độ khí hậu của khu vực

nghiên cứu đ-ợc thể hiện tại bảng 3.1 và hình 3.1

Bảng 3.1 Một số chỉ tiêu về khí hậu tại khu vực nghiên cứu

Tháng Nhiệt độ

trung bình( o C)

Nhiệt

độ tối cao ( o C)

Nhiệt

độ tối thấp ( o C)

ẩm độ k.khí trung bình(%)

Số giờ nắng (giờ)

L-ợng m-a t.bình (mm)

Trang 32

0 100 200 300 400 500 600

Hình 3.1 Biểu đồ khí hậu khu vực nghiên cứu

- Chế độ nhiệt : Nhiệt độ trung bình năm là 22,96oC, nhiệt độ tuyệt đối cao nhất 35,1oC( vào tháng 6), nhiệt độ tối thấp là 11,3oC ( vào tháng 1)

- Chế độ m-a ẩm :

+ L-ợng m-a : L-ợng m-a trung bình năm là 1.969,7 mm, m-a tập trung vào các tháng từ tháng 6 đến tháng 10 ( chiếm khoảng 76,4% tổng l-ợng m-a cả năm), đặc biệt tháng 10 có l-ợng m-a lớn nhất 493,7mm, tháng 12 có l-ợng m-a nhỏ nhất 1,4mm L-ợng m-a phân bố không đồng đều giữa các tháng trong năm, m-a lớn th-ờng tập trung vào một số tháng, đây là nguồn cung cấp n-ớc tự nhiên cho cây trồng và hạn chế cháy rừng, nh-ng cũng là nguyên nhân gây nên hiện t-ợng xói mòn sạt lở

Đối với địa bàn các xã thuộc s-ờn Đông của dãy Tr-ờng Sơn nh- H-ớng Hiệp, thị trấn KrôngKlang, Mò ó, Đakrông, Tà Long thì mùa m-a có thể đến

và kết thúc muộn hơn ( bắt đầu từ tháng 8 kết thúc tháng 12)

+ Độ ẩm không khí : Độ ẩm không khí bình quân là 86,9% Độ ẩm không khí cao nhất là 92% ( tháng 2), độ ẩm không khí thấp nhất là 78%( tháng 6)

- Chế độ gió bão: Trong vùng có hai loại gió mùa chính:

+ Gió Đông Bắc : ảnh h-ởng từ tháng 10 năm tr-ớc đến tháng 2 năm sau

Trang 33

mang theo không khí lạnh và th-ờng kèm với m-a phùn ở những khu vực thuộc s-ờn Đông Tr-ờng Sơn, khi v-ợt qua s-ờn Tây thì l-ợng m-a sẽ giảm rất nhiều + Gió Tây Nam : Gió này th-ờng xuất hiện từ tháng 5 đến tháng 8 gây ra hiện t-ợng khô nóng ở những khu vực thuộc Đông Tr-ờng Sơn

Ngoài ra, hàng năm trên địa bàn th-ờng xảy ra 2-3 cơn bão và áp thấp nhiệt đới kèm theo m-a to gây lũ lụt ( th-ờng xuất hiện vào tháng 7 đến tháng

3.1.1.5 Tài nguyên sinh vật rừng

Khu vực nghiên cứu là nơi giao thoa hai vùng Nam-Bắc và Đông-Tây Tr-ờng Sơn, là nơi sinh sống của nhiều loài động thực vật quý hiếm

* Thảm thực vật rừng

- Các kiểu rừng : Mặc dù bị tàn phá bởi bom đạn chiến tranh và đặc biệt là

sự tàn phá của con ng-ời trong một thời gian dài sau chiến tranh, song thảm thực vật rừng trên địa bàn nghiên cứu vẫn còn giữ đ-ợc tính đa dạng, phong phú và cấu trúc phức tạp vốn có của nó Có thể chia ra làm các kiểu rừng d-ới đây:

+ Rừng kín th-ờng xanh chủ yếu cây lá rộng á nhiệt đới núi thấp : Kiểu

rừng này ít bị tác động, còn giữ đ-ợc tính nguyên sơ về cơ bản Độ tàn che khoảng 0,7- 0,8 có lâm phần có độ tàn che lên đến 0,9 Thực vật chiếm -u thế

là các loài cây lá rộng thuộc các họ Dẽ (Fagaceae), họ Long não (Lauraceae),

họ Thầu dầu (Euphorbiaceae), họ Đậu (Fabaceae), họ Ngọc Lan (Magnoliaceae),

Trang 34

họ Sến (Sapotaceae) Trong đó phải nói đến các loài cây đóng vai trò lập quần nh- Cà ổi (Castanopsis indicac), Sồi (Luthocarpus dussandi), Dẽ đá (Lithocarpus coatilus), Dẽ cau(Quercus flenhy) thuộc họ Dẻ, hay loài cứt ngựa (Archidendron tonkinese) thuộc họ Thầu dầu, một số loài trong chi Re (Cinnamomum) thuộc

họ Long não và các loài gỗ tốt thuộc họ Ngọc Lan nh- : Vàng tâm, Giổi thơm(Tsoongiodendron odorum) ở các đỉnh núi cao vai trò lập quần thuộc

về loài Dẻ lá tre(Quercus bambusaefolia), Cứt ngựa, Re, Côm tầng(Elaeocrpus dubius), Giổi, vv Đáng l-u ý là Thông nàng (Dacrycarpus imbricatus), Hoàng Đàn Giả (Dacrydium eletum) và Thông tre (Podocarpus neryifoliuf) là các loài cây gỗ quý hiếm có giá trị kinh tế cao và kích th-ớc cao lớn, chiếm tầng v-ợt tán của lâm phần có thể dễ dàng nhận thấy từ xa, đã tạo ra cho một số lâm phần có kiểu rừng hỗn giao cây lá rộng và lá kim

Rừng chia làm 4 tầng:

++ Tầng v-ợt tán (A1): Th-ờng là các loài trong họ Dẻ (Fagacea), Thông nàng (Podocarpus imbricatus) những cây này có đ-ờng kính trung bình 70-80cm, chiều cao 30-35m v-ợt lên khỏi táng rừng rất dễ nhận biết Những lâm phần ở độ cao 800-1200m các cây ở tầng v-ợt táng th-ờng là Gội (Aglaia), Trám(Canarium), Sấu(Dracontomelon duperreanum),vv

++ Tầng -u thế sinh thái(A2): Tạo nên tán rừng t-ơng đối đồng đều, cao khoảng 20-22m với đa số cây lá rộng kể trên : Dẻ, Re, Sao mặt quỷ, Lát, Gội, Giổi, Sồi, Sến các loài cây gỗ này có đ-ờng kính t-ơng đối lớn, bình quân 20-22cm có cây đ-ờng kính trên 40cm

++ Tầng cây gỗ d-ới tán (A3): có chiều cao 5-10m, gồm các loài cây còn nhỏ của tầng A1 và A2, ngoài ra có các loài cây gỗ nhỏ khác thuộc các họ: Họ Thị nh- các loài Thị rừng(Diospyros), họ Na nh- các loài Nhọc (Polyanthea),

họ chè nh- các loài Súm (Eurya),Vối thuốc(Schima wallichii), Chè hoa đuôi (Camellia caudata), họ Ngủ gia bì nh- các loài Chân chim (Schefera) Tầng này đa phần là các loài cây gỗ nhỏ có giá trị kinh tế không lớn

Trang 35

++ Tầng thảm t-ơi: Ngoài D-ơng xỉ còn có lá Dong, Cọ, lá Nón ở các

đỉnh núi hoặc các đỉnh dong núi ở độ cao trên 1000m, tầng này th-ờng là các loài thuộc họ Cỏ (Poaceae) nh- Sặt (Arundiariasat),

+ Kiểu rừng kín th-ờng xanh m-a ẩm nhiệt đới: Thành phần thực vật có

mặt hầu hết các họ thực vật nhiệt đới ở Việt Nam Tuy nhiên sự -u thế của các loài và các -u hợp thực vật rất khó xác định, các họ th-ờng gặp là: Họ Đậu (Leguminoisae), họ Thầu dầu (Euphorbiacea), họ Long não (Lauraceae), họ Cam (Rutaceae), họ Hoa hồng (Rosaceae), họ Xoan (Meliaceae) ở đây có mặt cả thực vật di c- phía Nam lên, đồng thời có mặt các đại diện của luồng thực vật phía Tây Nam đến nh-: Chò xanh(Terminalia myriocarpa) thuộc họ Bàn (Combretaceae), và một số loài rụng lá nh- Săng Lẻ (Lagerstroemia tomentosa) thuộc họ Tử vi (Lythraceae), Thung (Tetrameles nudiflora) thuộc

họ Thung (Datiscaceae)

Cấu trúc rừng đ-ợc chia làm 4 tầng:

++ Tầng v-ợt tán(A1): Gồm các cây gỗ lớn v-ợt hẳn lên khỏi tán rừng nh-: Gội nếp (Aglaia gigantea), một số loài trong chi Ficus, Trám (Canarium album), Thanh thất (Ailanthus triphysa), Sấu (Dracôntmelum duperreanum), ++ Tầng -u thế sinh thái (A2): Rất nhiều loài tham gia và tạo thành tán rừng liên tục Có thể kể tới là các loài: Mán đỉa (Albizia), Cứt ngựa (Archidendron), Chẹo (Ergelhardtia), Bứa (Garcinia), Lim xẹt (Pehophorum), Muồng (Adenanthera), Ngát (Gironniera), Côm (Elaeocarpus), Ràng ràng (Ormosia), Trâm (Syzigium), Chay(Artocarpus), Giổi (Michelia), Sao mặt quỷ (Hopea mollissima), Bời lời (Litsea), Re (Cinnamomun), Nanh chuột (Cryptocrya), Chắp (Beilschmiedia),vv

++ Tầng d-ới tán: Có nhiều loài nh- Sảng (Sterculia lanceolata), Móng bò (Banhinia) và rất nhiều loài trong các họ chủ yếu là họ Thầu dầu, họ Cam, họ

Đay, họ Cà phê, đ-ờng kính d-ới 20cm, chiều cao 12-16m

++Tầng cây bụi thảm t-ơi: Bao gồm các loài D-ơng xỉ, Song, Mây, Ráy

Trang 36

+ (Kiểu phụ thứ sinh nhân tác) rừng kín th-ờng xanh nhiệt đới phục hồi sau khai thác: Rừng ở đây bị tác động mạnh qua việc khai thác gỗ, các loài

cây gỗ lớn có giá trị kinh tế cao đã bị khai thác chọn đến cạn kiệt nh- Lim xanh (Erythrophleum phordii), Giổi (Manglietia michelia), Re (Cinnamomum), S-a (Albizia tonkinesis) trong lâm phần chỉ còn lại một ít cây gỗ tốt nh-ng cong queo hoặc rỗng ruột, các cây gỗ chất l-ợng xấu có giá trị kinh tế thấp nh- Ngát (Gironniera subqualis), Ràng ràng, Quyếch (Chisocheton paniculatus), Chẹo (Ergelhardtia), Chay, Trâm

Tán rừng bị phá vỡ nhiều nơi đã tạo điều kiện cho các loài cây -a sáng xâm nhập nh- Vạng (Endospermum chinense), Lỏi thọ (Gmelina arborea), Ba soi (Macarenga balansae),vv ven suối có các loài cây chất l-ợng gỗ xấu nh- Sổ (Dillenia), Lộc mại (Claoxylon hainanensis)

+ ( Kiểu phụ thứ sinh nhân tác) rừng kín th-ờng xanh m-a ẩm nhiệt đới phục hồi sau n-ơng rẫy: Kiểu rừng này có nguồn gốc từ rừng kín th-ờng xanh

m-a ẩm nhiệt đới nh-ng do các hoạt động làm n-ơng rẫy và lửa rừng đã làm mất đi lớp thảm rừng nguyên sinh, sau đó đ-ợc bỏ hoá nhiều năm và rừng non

đã xuất hiện Thảm thực vật rừng chủ yếu là các loài cây -a sáng, mọc nhanh nh-: Vạng (Endospermum chinense), Màng tang (Litsea cubeba), Bời lời giấy (Litsea mollis), Hu đay (Trema orientalis), Ba soi (Macarenga balansae), Dẻ,vv Những nơi ven suối chủ yếu là các loài Vả, Sung

+ Rừng hỗn giao Tre – Nứa- Gỗ phục hồi sau n-ơng rẫy và khai thác kiệt:

Kiểu rừng này cũng có nguồn gốc gián tiếp từ kiểu rừng kín th-ờng xanh m-a

ẩm nhiệt đới và là hậu quả trực tiếp của quá trình rãi chất độc hoá học trong chiến tranh, làm n-ơng rẫy hoặc khai thác kiệt Thành phần thực vật chủ yếu

là hai loài Giang (Dendrocalamus patellaris), Nứa (Neohouzeana dulloa) và rải rác có cây lá rộng còn sót lại nh- Dẻ, Vạng, Lim xẹt, Lỏi thọ, Trám, Ngát,

Ba bét, Ba soi

+ Trảng cỏ cây bụi thứ sinh nhân tác: Đây cũng là hậu quả trực tiếp của

Trang 37

quá trình canh tác n-ơng rẫy lâu dài và của chiến tranh, thực vật chủ yếu là các loài cây bụi và cỏ nh-: Sim (Rhodomyrtus tomentose), Mua (Melastoma normale), Cỏ tranh (Impeerata cylindrica), Lau (Erianthus arundinaceus), Sậy (Phragmites vallatoria), Cỏ may (Chrysopogon aciculatus), Cỏ gà (Cynodon dactylon) ở đây hoàn toàn không có sự tái sinh của loài cây gỗ lớn

- Thực vật rừng :

Khu hệ thực vật trên địa bàn nghiên cứu rất đa dạng và phong phú: Gồm

920 loài thực vật bậc cao có mạch thuộc 518 chi 130 họ, có 17 loài quý hiếm đ-ợc ghi trong sách đỏ Việt Nam, có 23 loài ghi trong sách đỏ thế giới Về giá trị tài nguyên thống kê đ-ợc 125 loài cây cho gỗ, 161 cây làm thuốc, 44 loài cây làm cảnh và 89 loài cây làm thực phẩm Các loài quý hiếm có: Đinh Tùng, Thông Tre, Trầm H-ơng, Lát hoa, Lim xanh,vv [32]

- Chim : ghi nhận có 171 loài chim thuộc 14 bộ, 32 họ Đặc biệt có 2 loài

đặc hữu của Việt Nam gà Lôi lam Mào trắng, gà So Trung bộ [32]

Ngoài ra, trong khu hệ động vật khu vực nghiên cứu còn có còn có hàng chục loài bò sát, ếch nhái, côn trùng

3.1.1.6 Đánh giá về điều kiện tự nhiên

* Điểm mạnh

- Nhiệt độ và độ ẩm thuộc khu vực nghiên cứu khá cao, tổng tích nhiệt hàng năm lớn là điều kiện thuận tiện cho sự nảy mầm của hạt giống và tái sinh của cây rừng L-ợng m-a lớn tập trung vào một số tháng tạo điều kiện thuận lợi cho công tác trồng rừng

Trang 38

- Địa bàn nghiên cứu nằm trên hai khu vực nghiêng về s-ờn Đông và s-ờn Tây Tr-ờng Sơn nên xét trên toàn khu vực thì mùa m-a có thời gian khá dài ( từ tháng 6 đến tháng 12), thuận tiện cho công tác trồng và chăm sóc rừng trồng

- Phần lớn đất đai thuộc quy hoạch lâm nghiệp còn mang tính chất đất rừng, thích nghi với sự sinh tr-ởng và phát triển của thực vật rừng, thuận lợi cho công tác trồng và phát triển vốn rừng

- Sự đa dạng về cấu trúc tổ thành của các loài động thực vật thuộc địa bàn nghiên cứu tạo ra những hệ sinh thái rừng bền vững, đảm bảo cho sự ổn định

và phát triển của rừng

* Điểm yếu

- Khu vực nghiên cứu có địa hình phức tạp, bị chia cắt bởi nhiều khe suối

và núi dốc ảnh h-ởng rất lớn đến công tác trồng, chăm sóc rừng cũng nh- công tác quản lý bảo vệ rừng Độ dốc lớn kết hợp với l-ợng m-a tập trung vào những tháng cuối năm gây ra hiện t-ợng xói mòn, rửa trôi mạnh và lũ lụt lớn

- Sự phân bố mùa vụ không đồng nhất giữa các địa ph-ơng trong cùng khu vực sẽ gây khó khăn cho việc đề xuất kế hoạch hoạt động hàng năm của BQL rừng phòng hộ H-ớng Hoá - Đakrông

* Tiềm năng

- Quỹ đất lớn cùng với sự phong phú đa dạng về thổ nh-ỡng là cơ hội để phát triển nhiều loài cây rừng có giá trị kinh tế khác nhau, đặc biệt trong khu vực có một diện tích khá lớn đất nâu đỏ trên đá Bazan (Fk) thuận tiện cho sự phát triển các loài cây công nghiệp có giá trị nh- Cà phê, Tiêu, Cao Su

- Rừng phòng hộ H-ớng Hoá - Đakrông nằm trên vị trí có vai trò cực kỳ quan trọng trong việc đảm bảo nguồn n-ớc cho các con sông chính trong Tỉnh, đặc biệt là điều tiết nguồn n-ớc cho công trình thuỷ lợi, thuỷ điện Rào Quán Vì vậy đây là cơ hội để tìm kiếm các dự án đầu t-, các nguồn vốn viện trợ của các tổ chức quốc tế và các tổ chức khác để xây dựng cơ sở hạ

Trang 39

tầng và phát triển vốn rừng trên địa bàn

* Thách thức

- Tiềm năng đa dạng sinh học của khu vực nghiên cứu là mục tiêu để các

đối t-ợng săn bắt, khai thác lâm sản trái phép hoạt động Đòi hỏi BQL rừng phòng hộ H-ớng Hoá-Đakrông phải có những biện pháp thích hợp nhằm bảo

vệ toàn vẹn nguồn tài nguyên thiên nhiên này

- Theo cách tính chỉ số khô hạn của Thái Văn Trừng (công thức 2.1), trong năm có 3 tháng dễ xảy ra cháy rừng là tháng 12 tháng 1 và tháng 3

Đặc biệt tháng 12 là tháng kiệt có l-ợng m-a nhỏ hơn 5mm, khả năng xảy

ra cháy rừng cực kỳ cao, đòi hỏi BQL cần có những kế hoạch ứng phó linh hoạt, kịp thời để phòng chống cháy rừng trong khoảng thời gian này

3.1.2 Điều kiện kinh tế, xã hội

3.1.2.1 Điều kiện kinh tế

Kinh tế có vai trò rất quan trọng đối với đời sống vật chất và tinh thần của con ng-ời Khi nền kinh tế của địa ph-ơng phát triển sẽ có tác động tốt đến ý thức chấp hành pháp luật của Nhà n-ớc nói chung và ý thức bảo vệ rừng nói riêng Trong điều kiện ng-ợc lại, con ng-ời thậm chí sẽ có những hoạt động tiêu cực vào tài nguyên rừng nh- săn bắt, khai thác trái phép, đốt rừng làm rẫy vv nhằm thoả mãn mục đích kinh tế

Trong những năm qua, mặc dù đã có sự nỗ lực phấn đấu của nhiều cấp nhiều ngành, song cho đến nay nền kinh tế của ng-ời dân trong khu vực vẫn còn gặp nhiều khó khăn nên các hoạt động xâm hại đến tài nguyên rừng và

đất rừng vẫn th-ờng xuyên xảy ra Tác giả đã tiến hành nghiên cứu đánh giá tình hình kinh tế của hai bộ phận là cán bộ công nhân viên thuộc BQL rừng

phòng hộ H-ớng Hoá - Đakrông và ng-ời dân trong khu vực

- Đối với cán bộ công nhân viên thuộc BQL rừng phòng hộ H-ớng Hoá - Đakrông

Nguồn thu nhập chủ yếu là từ l-ơng và một phần từ các hoạt động sản

Trang 40

xuất nông lâm nghiệp khác Thu nhập bình quân đầu ng-ời là 16 triệu

đồng/ng-ời/ năm

- Đối với ng-ời dân thuộc các xã trong khu vực nghiên cứu

Chúng tôi đã tiến hành thực hiện cuộc điều tra thôn bản, phỏng vấn tình hình thu nhập của 90 hộ dân thuộc 6 xã có diện tích rừng và đất rừng thuộc quy hoạch của BQL rừng phòng hộ lớn nhất và th-ờng xuyên xảy ra các hiện t-ợng rừng bị xâm hại nhất là : H-ớng Phùng, H-ớng Linh, Tân Hợp, Tà Long, Đakrông, H-ớng Hiệp Kết quả điều tra đ-ợc tổng hợp ở bảng 3.2

Bảng 3.2 Thu nhập của ng-ời dân trong khu vực nghiên cứu

Đơn vị tính : Triệu đồng

Khu vực Số

hộ

Số khẩu

Tổng thu nhập

Trong đó

B.quân /năm Chăn

nuôi

Trồng trọt

Làm thuê Khác

đầu ng-ời của Quảng Trị là 6.370.000 đồng/ng-ời/năm), đáng chú ý là mức thu nhập giữa các xã có sự chênh lệch đáng kể, thu nhập thấp nhất là xã

Ngày đăng: 22/09/2017, 09:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w