1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu giải pháp quản lý rừng bền vững tại khu vực núi chứa chan, huyện xuân lộc, tỉnh đồng nai

95 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 1,36 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN ĐĂNG HÀO NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP QUẢN LÝ RỪNG BỀN VỮNG TẠI KHU VỰC NÚI CHỨA CHAN, HUYỆN XUÂN LỘC, TỈNH ĐỒNG NAI LUẬN VĂN THẠC SỸ LÂM NGHIỆP Đồng Nai, 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN ĐĂNG HÀO NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP QUẢN LÝ RỪNG BỀN VỮNG TẠI KHU VỰC NÚI CHỨA CHAN, HUYỆN XUÂN LỘC, TỈNH ĐỒNG NAI CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG MÃ SỐ: 862 02 11 LUẬN VĂN THẠC SỸ LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÃ NGUYÊN KHANG Đồng Nai, 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình tơi thực hiện, số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa có cơng bố cơng trình khác Nếu nội dung nghiên cứu trùng lặp với cơng trình nghiên cứu cơng bố, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm tn thủ kết luận đánh giá luận văn Hội đồng khoa học Đồng Nai, ngày 30 tháng năm 2022 Người cam đoan Nguyễn Đăng Hào LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập, nghiên cứu thực luận văn Trường Đại học Lâm nghiệp, nhận dạy dỗ, bảo, hướng dẫn tận tình, giúp đỡ, góp ý quý báu từ thầy cô, quan bạn bè đồng nghiệp Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành, lời cảm ơn sâu sắc tới TS Lã Nguyên Khang dành nhiều thời gian, cơng sức tận tình dẫn, bồi dưỡng tơi q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn tốt nghiệp Tơi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Lâm nghiệp, Phòng Đào tạo sau đại học, Phân hiệu Trường Đại học Lâm nghiệp Đồng Nai thầy, cô trường giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo cán bộ, công chức Chi cục Kiểm lâm tỉnh Đồng Nai, UBND huyện Xn Lộc, Trung tâm Văn hóa, Thơng tin Thể thao huyện Xuân Lộc, bạn bè đồng nghiệp tạo điều kiện, chia sẻ, hỗ trợ, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Cuối tơi dành tình cảm biết ơn tới gia đình, bạn bè, người động viên chia sẻ với tơi suốt q trình học tập, thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! Đồng Nai, ngày 30 tháng năm 2022 Tác giả Nguyễn Đăng Hào BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc BẢN NHẬN XÉT Của người hướng dẫn Luận văn thạc sĩ Họ tên người hướng dẫn: Lã Nguyên Khang Họ tên học viên: Nguyễn Đăng Hào Chuyên ngành: Quản lý tài nguyên rừng Khóa học: 2020 – 2022 Nội dung nhận xét: Tinh thần, thái độ làm việc, ý thức tổ chức kỷ luật: Học viên Nguyễn Đăng Hào người có ý thức làm việc q trình thực Luận văn Thạc sỹ, ln chủ động thực nội dung có nhiều sáng tạo nghiên cứu Về lực trình độ chuyên môn: Học viên Nguyễn Đăng Hào cán công tác Chi cục Kiểm lâm tỉnh Đồng Nai, người trực tiếp phụ trách chuyên môn quản lý bảo vệ rừng, quản lý rừng bền vững nên có nhiều kinh nghiệm lĩnh vực nghiên cứu Luận văn Quản lý rừng bền vững lĩnh vực mới, tổng hợp kiến thức nhiều ngành Tuy nhiên với tinh thần làm việc độc lập, chủ động có nhiều kinh nghiệm nên học viên Nguyễn Đăng Hào hoàn thành Luận văn Thạc sỹ theo đề cương đặt ra, đảm bảo nội dung yêu cầu Luận văn Thạc sỹ ngành Quản lý tài nguyên rừng Về trình thực đề tài kết luận văn: Trong trình thực Luận văn Thạc sỹ, học viên Nguyễn Đăng Hào ln ln chủ động tìm hiểu tài liệu, thu thập số liệu ngoại nghiệp, phân tích nội nghiệp, viết hoàn thiện luận văn Kết Luận văn thạc sỹ đánh giá được: 1) Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội địa bàn ảnh hưởng đến công tác quản lý rừng bền vững khu vực núi Chứa Chan, huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai; 2) Hiện trạng rừng thực trạng công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng khu vực núi Chứa Chan, huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai; 3) Đặc điểm trạng rừng tự nhiên rừng trồng phòng hộ khu vực núi Chứa Chan, huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai; 4) Đề xuất giải pháp quản lý rừng bền vững khu vực núi Chứa Chan, huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai Đồng ý cho học viên bảo vệ luận văn trước Hội đồng: Có Khơng Hà Nội, ngày 30 tháng năm 2022 Người nhận xét Lã Nguyên Khang MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ 10 Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 12 1.1 Một số khái niệm 12 1.1.1 Rừng phân loại rừng 12 1.1.2 Quản lý rừng bền vững 13 1.1.3 Chứng quản lý rừng bền vững 14 1.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý rừng bền vững 14 1.2 Tình hình nghiên cứu giới 14 1.2.1 Về phát triển bền vững 14 1.2.2 Về quản lý rừng bền vững yếu tố ảnh hưởng 16 1.3 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 18 1.4 Đánh giá chung 25 Chương MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 27 2.1.1 Mục tiêu tổng quát 27 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 27 2.2 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 27 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 27 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 27 2.2.3 Nội dung nghiên cứu 27 2.3 Phương pháp nghiên cứu 28 2.3.1 Quan điểm nghiên cứu 28 2.3.2 Cách tiếp cận 29 2.3.3 Phương pháp nghiên cứu 34 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 39 3.1 Đặc điểm kiện tự nhiên, kinh tế xã hội có liên quan đến cơng tác quản lý rừng bền vững núi Chứa Chan 39 3.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 39 3.1.2 Đặc điểm điều kiện kinh tế xã hội 45 3.2 Hiện trạng rừng thực trạng công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng phòng hộ núi Chứa Chan 52 3.2.1 Hiện trạng sử dụng đất tài nguyên rừng 52 3.2.2 Thực trạng công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng khu vực núi Chứa Chan 59 3.2.3 Đánh giá hoạt động quản lý rừng bền vững khu vực núi Chứa Chan 65 3.3 Đánh giá đặc điểm trạng rừng phòng hộ khu vực núi chứa Chan, huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai 73 3.3.1 Đặc điểm trạng rừng tự nhiên 73 3.3.2 Đặc điểm trạng rừng trồng 75 3.4 Đề xuất giải pháp quản lý rừng bền vững khu vực núi Chứa Chan, huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai 76 3.4.1 Giải pháp công tác quản lý, nguồn nhân lực 76 3.4.2 Giải pháp phối hợp với bên liên quan 77 3.4.3 Giải pháp khoa học, công nghệ 78 3.4.4 Giải pháp kỹ thuật phục hồi phát triển rừng 79 3.4.5 Giải pháp nguồn vốn, huy động nguồn vốn đầu tư 88 3.4.6 Giải pháp quản lý đất đai 88 3.4.7 Giải pháp phát triển du lịch sinh thái gắn với quản lý rừng bền vững bảo tồn ĐDSH 89 Chương KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 90 4.1 Kết luận 90 4.2 Khuyến nghị 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BV&PTR Bảo vệ phát triển rừng BVMT Bảo vệ môi trường BVR Bảo vệ rừng CIFOR Trung tâm nghiên cứu lâm nghiệp quốc tế CCR Chứng rừng ĐBDTTS Đồng bào dân tộc thiểu số ĐDSH Đa dạng sinh học ĐVHD Động vật hoang dã DVMT Dịch vụ môi trường DVMTR Dịch vụ môi trường rừng HST Hệ sinh thái NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn ODA Hỗ trợ phát triển thức PCCCR Phịng cháy chữa cháy rừng QLR Quản lý rừng QLTNR Quản lý tài nguyên rừng QLRBV Quản lý rừng bền vững TT VHTTTT Trung tâm Văn hóa, Thơng tin Thể thao UBND Ủy ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Tổng hợp hướng gió khu vực núi Chứa Chan 41 Bảng 3.2: Dân số lao động năm 2021 45 Bảng 3.3 Kinh tế nông nghiệp năm 2021 47 Bảng 3.4: Hiện trạng sử dụng đất rừng phòng hộ núi Chứa Chan 52 Bảng 3.7: Danh mục loại thực vật rừng quý 68 Bảng 3.8: Danh mục động vật rừng quý 70 Bảng 3.9 Mật độ gỗ tái sinh đối tượng rừng tự nhiên 74 Bảng 3.10 Diện tích rừng trồng phân theo loài khu vực núi Chứa Chan 75 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Mơ hình phát triển bền vững 13 Hình 1.2 Các nhân tố tác động đến quản lý rừng 20 Hình 3.1 Tổng hợp hướng gió năm khu vực 41 Hình 3.2 Hiện trạng rừng tự nhiên khu vực núi Chứa Chan 58 Hình 3.3 Rừng trồng Điều loài khu vực núi Chứa Chan 58 + Về tỉa thưa, tỉa chồi tái sinh triển vọng: Số lượng tái sinh nhiều thường chèn ép lẫn nhau, tỉa thưa mật độ cần thiết, giúp tăng ánh sáng, không gian dinh dưỡng cho tái sinh triển vọng giữ lại phát triển nhanh Cự ly hai tái sinh khoảng 1m, có D ≥ cm bắt đầu tham gia vào tầng gỗ tỉa thưa mở rộng cự ly lên 2m + Về điều chỉnh thành phần loài tái sinh triển vọng: Mối quan hệ sinh thái loài phức tạp, nhiên hiểu biết điều chỉnh thành phần loài giai đoạn tái sinh để chúng hỗ trợ lẫn tránh để loài cạnh tranh tồn thời gian dài giúp cho rừng phát triển nhanh hơn, khơng bị ức chế lẫn hình thành quần thể loài ổn định, bền vững tương lai - Thúc đẩy chăm sóc tái sinh triển vọng: Phát dọn cỏ dại, dây leo, bụi có giá trị; phịng chữa cháy rừng - Tỉa thưa, chặt xấu điều chỉnh thành phần loài: Kết hợp với tỉa thưa lớp gỗ nhỏ để điều chỉnh thành phần loài để hướng rừng đến quần thể ổn định sinh thái tương lai Ngoài cịn lưu ý điều chỉnh thành phần lồi tái sinh, gỗ, cần giữ lại nuôi dưỡng loài quý nằm Sách đỏ IUCN nhóm IA IIA Nghị định số 84/2021/NĐ-CP Thời gian tiến hành xúc tiến tái sinh vòng – 10 năm, lớp tái sinh hỗ trợ tham gia vào tầng gỗ, bảo đảm đủ số gỗ tối ưu, thành phần loài phân bố d) Giám sát biện pháp lâm sinh xúc tiến tái sinh tự nhiên: Giám sát giải pháp lâm sinh xúc tiến tái sinh tự nhiên nhằm thu thập phân tích liệu theo thời gian để xác định xem giải pháp lâm sinh tạo thay đổi xúc tiến tái sinh tự nhiên rừng, phát vấn đề cần cải thiện trình thực Đồng thời quan trọng phát nguyên nhân có thất bại biện pháp kỹ thuật tổ chức thực Các tiêu theo dõi giám sát xúc tiến tái sinh tự nhiên bao gồm: Diện tích rừng xúc tiến tái sinh tự nhiên (ha); Mật độ gỗ (N, cây/ha); Mật độ tái 80 sinh triển vọng (Nts, cây/ha); Sinh trưởng trung bình D gỗ; Sinh trưởng trung bình H tái sinh tự nhiên triển vọng; Phân bố mặt đất tái sinh gỗ (cụm, ngẫu nhiên, đều); Độ tàn che rừng; Điểm mạnh/yếu giải pháp xúc tiến tái sinh nguồn lực 3.4.4.2 Xúc tiến tái sinh tự nhiên có trồng bổ sung a) Đối tượng rừng áp dụng xúc tiến tái sinh tự nhiên có trồng bổ sung Đối tượng rừng tái sinh nhiên thiếu tái sinh triển vọng mục đích Đối tượng cần áp dụng trồng bổ sung số lồi mục đích nơi thiếu tái sinh, trống tán để thúc đẩy thành rừng nhanh gia tăng giá trị chức sinh thái môi trường rừng b) Xác định đối tượng rừng áp dụng biện pháp xúc tiến tái sinh tự nhiên có trồng bổ sung - Phân bố đường kính gỗ: Quan sát chung lơ rừng đối tượng rừng xúc tiến tái sinh có trồng bổ sung, đối tượng rải rác gỗ giá trị, phẩm chất xấu - Xác định mật độ tái sinh triển vọng: Đối tượng rừng xúc tiến tái sinh tự nhiên có trồng bổ sung thiếu mật độ tái sinh triển vọng đáp ứng mục đích (cây có D < cm H > m), mật độ Nts = 300 - 500 /ha - Xác định phân bố tái sinh gỗ non mặt đất rừng: Xúc tiến tái sinh tự nhiên có trồng bổ sung tiến hành tái sinh triển vọng có phân bố cụm với nhiều nơi thiếu tái sinh gỗ nhỏ có phân bố cụm, tạo nên lỗ trống, đám trống tán - Xác định lỗ trống thiếu tái sinh rừng: Xúc tiến tái sinh tự nhiên có trồng bổ sung áp dụng rừng có lỗ trống từ 100 m2 - 1000 m2 hoặc/và đám trống tán lớn 1000 m2 - 3000 m2 thiếu khơng có tái sinh triển vọng c) Kỹ thuật xúc tiến tái sinh tự nhiên có trồng bổ sung Xúc tiến tái sinh tự nhiên có trồng bổ sung tiến hành theo kỹ thuật xúc tiến tái sinh tự nhiên, thêm kỹ thuật trồng bổ sung mục đích vào nơi thiếu tái sinh, trống tán, bao gồm: 81 - Tỉa thưa, tỉa chồi điều chỉnh thành phần loài tái sinh triển vọng: áp dụng tương tự xúc tiến tái sinh tự nhiên - Thúc đẩy chăm sóc tái sinh triển vọng: áp dụng tương tự xúc tiến tái sinh tự nhiên - Tỉa thưa gỗ nhỏ theo cự ly tối ưu, chặt xấu đồng thời điều chỉnh thành phần loài: áp dụng tương tự xúc tiến tái sinh tự nhiên - Trồng bổ sung mục đích vào nơi thiếu tái sinh triển vọng mục đích có lỗ trống, đám trống, gồm kỹ thuật sau đây: + Loài trồng bổ sung: Dầu rái (Dipterocarpus alatus Roxb) Sao đen (Hopea odorata Roxb), Gõ đỏ (Afzelia xylocarpa (Kurz) Craib), Dáng hương (Pterocarpus macrocarpus Kurz)… + Xác định lỗ trống, đám trống, nơi thiếu tái sinh: Lỗ trống: Các lỗ trống có đường kính tối thiểu m trồng cây, trồng bổ sung cách tái sinh gỗ m; Đám trống: Có thể trồng số vào đám trống từ 1000 m2 đến 3000 m2, thông thường đối tượng đám trống khơng lớn lắm, vịng 1000 m2 + Cự ly mật độ trồng bổ sung: Cự ly: Trồng lỗ trống trồng cần cách tái sinh gỗ tự nhiên tối thiểu m Trồng nhiều đám trống trồng cách m cách tái sinh gỗ rừng tự nhiên tối thiểu m; Mật độ trồng bổ sung: Tùy theo mật độ tái sinh triển vọng mục đích có để xác định mật độ trồng bổ sung, tối đa khoảng 500 cây/ha + Kỹ thuật trồng cây, chăm sóc trồng bổ sung: Tiêu chuẩn giống: Trồng từ hạt ghép (tùy theo loài), có chiều cao từ 0.5m - 1m Thơng thường chiều cao phải đạt từ 0.8 m – m trở lên để hạn chế cạnh tranh cỏ dại, bụi tự nhiên Kỹ thuật trồng: Trồng vào đầu mùa mưa Kỹ thuật trồng gồm đào hố, bổ sung đất, trồng cây, tủ gốc, rào 82 Chăm sóc trồng bổ sung, bao gồm: i) Tiến hành trồng dặm năm thứ – trồng bị chết; ii) Làm cỏ, phát dây leo, bụi, vun xới xung quanh gốc trồng bổ sung, tủ thêm cây, thảm mục quanh gốc với đường kính từ 0.6 m trở lên; iii) Tỉa cành tỉa chồi: Với chồi, cành nhiều cần tỉa để lại chồi/gốc, tỉa cành ngang bên tán; iv) Bảo vệ, phòng cháy rừng: Phát dọn cỏ dại, dây leo gom lại vật liệu cháy để xử lý theo quy định Thời gian tiến hành xúc tiến tái sinh tự nhiên có trồng bổ sung vòng – 10 năm, lớp tái sinh tự nhiên trồng bổ sung tham gia vào tầng gỗ, bảo đảm đủ số gỗ tối ưu, thành phần loài hỗ trợ phân bố d) Giám sát biện pháp lâm sinh xúc tiến tái sinh tự nhiên có trồng bổ sung Giám sát giải pháp lâm sinh xúc tiến tái sinh tự nhiên có trồng bổ sung nhằm thu thập phân tích liệu theo thời gian để xác định xem giải pháp lâm sinh tạo thay đổi xúc tiến tái sinh tự nhiên rừng, đặc biệt giám sát sinh trưởng trồng thêm; đồng thời phát vấn đề cần cải thiện, phát nguyên nhân có thất bại biện pháp kỹ thuật tổ chức thực Các tiêu giám sát, theo dõi biện pháp lâm sinh xúc tiến tái sinh tự nhiên có trồng bổ sung bao gồm: Diện tích rừng xúc tiến tái sinh tự nhiên có trồng bổ sung (ha); Mật độ gỗ (N, cây/ha); Mật độ tái sinh triển vọng (Nts, cây/ha); Mật độ trồng bổ sung, mật độ (tỷ lệ) sống; Sinh trưởng trung bình D gỗ; Sinh trưởng trung bình H tái sinh tự nhiên triển vọng; Sinh trưởng trung bình H trồng bổ sung; Phân bố mặt đất tái sinh gỗ (cụm, ngẫu nhiên, đều); Độ tàn che rừng; Điểm mạnh/yếu giải pháp xúc tiến tái sinh nguồn lực 3.4.4.3 Làm giàu rừng a) Đối tượng làm giàu rừng Đối tượng làm giàu khu rừng suy thối có khả phục hồi; nhiên rừng có mật độ gỗ hoặc/và tái sinh triển vọng chưa đủ, phân bố cụm tạo nên nhiều chỗ trống tán rừng; cần có biện pháp tỉa 83 thưa, điều chỉnh thành phần loài gỗ nhỏ, đồng thời trồng thêm mục đích vào nơi trống tán, theo lỗ trống, đám băng chặt Các tiêu kỹ thuật đối tượng: - Phân bố đường kính gỗ thừa khơng đều, số dày cấp kính nhỏ 6- 10 cm - Tái sinh triển vọng: Rừng thường đủ tái sinh triển vọng mục đích (đạt tối ưu 500 /ha) khả tái sinh kiểu rừng mạnh, nhiên phân bố không đều, cụm - Cây tái sinh gỗ phân bố cụm đến cụm - Rừng có vài lỗ trống tán 100 m2 - 1000 m2 hoặc/và đám trống tán lớn 1000 m2 - 3000 m2 khơng có thiếu tái sinh triển vọng mục đích b) Xác định đối tượng rừng áp dụng biện pháp làm giàu rừng - Phân bố đường kính gỗ: Quan sát chung lô rừng đối tượng rừng áp dụng biện pháp làm giàu rừng rừng phục hồi, có gỗ đạt đường kính lớn thưa, số nhỏ nhiều lớn, chủ yếu tập trung cấp kính nhỏ – 10 cm - Xác định mật độ tái sinh triển vọng: Nts thường đủ (> 500 cây/ha), nhiên lại thường phân bố cụm, nhiều nơi thiếu tái sinh cần trồng bổ sung - Xác định mật độ gỗ so với mật độ tối ưu theo kiểu rừng: Đối tượng làm giàu rừng rừng giai đoạn đầu phục hồi, nhiên nhiều nơi mật độ (N) chưa đủ so với tối ưu (với N < 700 / ha) - Xác định phân bố tái sinh gỗ mặt đất rừng: Biện pháp làm giàu rừng áp dụng tái sinh triển vọng gỗ có phân bố cụm, tạo nên lỗ trống, đám trống tán, nhiều nơi thiếu tái sinh - Xác định lỗ trống, đám trống tán rừng khơng có thiếu tái sinh triển vọng: áp dụng rừng có vài lỗ trống tán nhỏ từ 100 m2 - 1000 m2 hoặc/và đám trống tán lớn 1000 m2 - 3000 m2 thiếu khơng có tái sinh triển vọng c) Kỹ thuật làm giàu rừng Làm giàu rừng tiến hành theo kỹ thuật sau: 84 - Tỉa thưa gỗ nhỏ có D = – 10 cm theo cự ly tối ưu, chặt xấu đồng thời điều chỉnh thành phần loài rừng làm giàu theo lỗ/đám trống tán băng chừa làm giàu rừng theo băng chặt - Trồng làm giàu rừng, gồm kỹ thuật: + Kỹ thuật làm giàu rừng theo lỗ trống, đám trống tán cho rừng suy thoái: Trồng làm giàu rừng theo lỗ trống tán phù hợp với khu vực rừng phòng hộ núi Chứa Chan + Xác định lỗ trống, đám trống tán khơng có thiếu tái sinh triển vọng để trồng làm giàu: i) Lỗ trống tán: Các lỗ trống tán trồng tối thiểu cần có đường kính lỗ trống tán tối thiểu m; ii) Đám trống tán: Có thể trồng số vào đám trống từ 1000 m2 đến 3000 m2, thơng thường đối tượng rừng có đám trống khơng lớn lắm, vịng 1000 m2 + Cự ly mật độ trồng làm giàu: i) Cự ly trồng: Trồng lỗ trống tán trồng cần cách gỗ tự nhiên tối thiểu m; Trồng nhiều đám trống trồng cách - m tùy theo loài cách rừng tự nhiên tối thiểu m; Cây trồng cách tái sinh mục đích có sẵn – m ii) Mật độ trồng làm giàu: Tùy theo mật độ tái sinh triển vọng mục đích có để xác định mật độ trồng làm giàu, khoảng 500 cây/ha + Chọn loài trồng làm giàu rừng: Dầu rái (Dipterocarpus alatus Roxb) Sao đen (Hopea odorata Roxb), Gõ đỏ (Afzelia xylocarpa (Kurz) Craib), Dáng hương (Pterocarpus macrocarpus Kurz)… + Kỹ thuật trồng cây, chăm sóc trồng làm giàu rừng: Kỹ thuật trồng khoanh nuôi xúc tiến tái sinh cho trồng bổ sung Thời gian tiến hành làm giàu rừng tự nhiên vòng – 10 năm, lớp trồng làm giàu tham gia vào tầng gỗ, bảo đảm đủ số gỗ tối ưu, thành phần loài hỗ trợ có phân bố ngẫu nhiên - 3.4.4.5 Trồng lại rừng (từng bước cải tạo, thay rừng trồng Điều loài loài gỗ lớn, lâm nghiệp đa tác dụng) - Mục tiêu: Nhằm bước cải tạo, thay số diện tích rừng Điều trồng lồi già cỗi trồng theo chương trình 327 661; góp phần nâng 85 cao thu nhập cho người dân địa phương, nâng cao chất lượng rừng trồng, tăng khả phòng hộ, bảo vệ đất rừng thích ứng với biến đổi khí hậu - Đối tượng: Thực theo điểm c, khoản 1, Điều 12 Thông tư số 29/TTBNNPTNT ngày 16/11/2018 quy định biện pháp lâm sinh Cụ thể diện tích sau khai thác Điều già cỗi - Loài lâm nghiệp đưa vào trồng lại rừng: Luật Lâm nghiệp năm 2017 quy định khai thác lâm sản rừng phòng hộ rừng trồng (khoản 3, Điều 55): 1) Được khai thác phụ trợ, chặt tỉa thưa rừng trồng có mật độ lớn mật độ quy định; 2) Được khai thác trồng đạt tiêu chuẩn khai thác theo phương thức khai thác chọn chặt trắng theo băng, đám rừng Với quy định hạn chế khai thác gỗ rừng trồng phịng hộ nên lồi chọn đưa vào trồng rừng phòng hộ nên chọn loài phù hợp với điều kiện lập địa, đa tác dụng, cho sản phẩm đặc sản rừng, dược liệu, lâm sản gỗ, như: Xoay, Lai, Ươi, Trôm, Tai chua… để đảm bảo mang lại hiệu kinh tế từ sản phẩm đặc sản, lâm sản ngồi gỗ mà khơng làm ảnh hưởng đến chức phòng hộ rừng 3.4.4.6 Trồng dược liệu lâm sản gỗ tán rừng - Mục tiêu: Bảo tồn phát triển loài dược liệu lâm sản gỗ tự nhiên, vừa tận dụng không gian tán rừng, tạo nguồn nguyên liệu sản xuất thuốc chữa bệnh từ tạo sinh kế cho người dân, góp phần tăng tính đa dạng sinh học cho rừng phòng hộ núi Chứa Chan - Đối tương: Thực trồng tán rừng tự nhiên rừng trồng - Loài trồng: Các loài dược liệu lâm sản gỗ dự kiến đưa vào trồng tán rừng bao gồm: Bình vơi, Đinh lăng, Sả, Sâm nam, Tam thất nam, Dây Thần thông, rau Bép, Rau ngót rừng, Chuối mồ cơi, chuối hột rừng, - Phương thức trồng: Trồng tán - Mật độ trồng: Tùy vào loài trồng, mật độ trồng giao động từ 4.0006.000 cây/ha - Biện pháp làm đất: Làm đất theo đám trống tán rừng tự nhiên theo băng hai hàng rừng trồng - Thời gian trồng: vào đầu mùa mưa - Tiêu chuẩn con: trồng có bầu 86 - Kỹ thuật trồng: Tùy thuộc vào loài trồng để xác định biện pháp kỹ thuật trồng phù hợp - Biện pháp chăm sóc: Chăm sóc liền năm đầu (không kể năm trồng), thời gian kỹ thuật cụ thể sau: + Năm thứ nhất: Chăm sóc lần vào tháng 5, 8, 11 lần xới xáo quanh gốc kết hợp bón phân vào tháng 5, 11; lần phát tồn diện vào tháng Đồng thời làm băng phịng chống cháy rừng lần chăm sóc vào tháng 11 hàng năm + Năm thứ 2,3: Mỗi năm chăm sóc lần vào tháng 5, tháng tháng 11, lần luỗng phát vào tháng 5, tháng 11, lần xới xáo vun gốc vào tháng 3.4.4.7 Trồng phân tán - Mục tiêu: Nhằm tạo xanh, bóng mát, cảnh quan, tăng độ che phủ mặt đất, góp phần cải tạo mơi trường khu vực rừng phòng hộ núi Chứa Chan - Đối tượng: Cây gỗ địa, lâm nghiệp đa tác dụng - Nội dung: + Xác định loài chuẩn bị giống phục vụ cho công tác trồng phân tán hàng năm + Xác định lựa chọn địa điểm trồng phân tán phù hợp với điều kiện tự nhiên mục đích trồng (trồng bảo tồn ngoại vi, trồng lấy gỗ, lấy quả, hạt, lấy tinh dầu, trồng bóng mát, cảnh quan…) + Tổ chức trồng, chăm sóc bảo vệ trồng phân tán - Biện pháp: + Trung tâm VH TTTT phối hợp với quan có liên quan để xác định loài trồng phân tán, chuẩn bị giống phục vụ cho công tác trồng phân tán hàng năm khu vực rừng phòng hộ núi Chứa Chan + Trung tâm VH TTTT cung cấp giống, phân bón hướng dẫn kỹ thuật cho người dân địa phương để tổ chức trồng, chăm sóc, bảo vệ trồng khu vực đất thuộc lâm phận rừng phòng hộ núi Chứa Chan các đám trống diện tích nhận khốn hộ, ven đường đi, khn viên điểm di tích điểm du lịch… + Cộng đồng dân cư thôn đưa nội dung quy định chăm sóc, bảo vệ, khai thác, sử dụng hưởng lợi từ trồng phân tán vào hương ước thôn để thực hiện, đảm bảo phù hợp với mục đích trồng xác định Ngoài kế hoạch phát triển rừng nêu trên, trình thực 87 QLRBV cần kiểm tra, theo dõi, đánh giá tình hình sinh trưởng, tái sinh mức độ phù hợp rừng trồng năm 2016, 2017 2019 khu vực đỉnh núi có độ cao 800m để có phương án cải tạo, thay loài lâm nghiệp đa tác dụng nhằm phát huy tối đa chức phòng hộ rừng 3.4.5 Giải pháp nguồn vốn, huy động nguồn vốn đầu tư Để thực quản lý rừng bền vững rừng phòng hộ núi Chứa Chan, nguồn vốn đầu tư huy động từ nguồn sau: - Vốn Ngân sách nhà nước: Xác định phân nguồn dự tốn kinh phí hàng năm phục vụ cho tồn hoạt động cần thực để quản lý rừng bền vững nhằm chủ động việc quản lý, sử dụng tốt nguồn kinh phí NSNN đầu tư đảm bảo quy định, tiết kiệm, hiệu - Nguồn cung ứng dịch vụ môi trường rừng: Tổ chức mở rộng loại hình dịch vụ mơi trường sở tăng nguồn thu từ dịch vụ mơi trường rừng để đầu tư trở lại cho công tác quản lý bảo vệ phát triển rừng Hướng dẫn hộ dân UBND xã sử dụng có hiệu nguồn thu dịch vụ môi trường rừng để đầu tư trở lại cho công tác bảo vệ phát triển rừng, nâng cao chất lượng dịch vụ môi trường rừng - Nguồn vốn ODA: Tăng cường kết nối, phối hợp với tổ chức quốc tế, tổ chức phi phủ để thu hút nguồn hỗ trợ, tài trợ tổ chức cho công tác nghiên cứu bảo tồn loài động thực vật nguy cấp, quý, thông qua kênh Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ Tài nguyên Môi trường tỉnh Đồng Nai - Nguồn vốn xã hội hóa: Tích cực chủ động tìm kiếm nguồn vốn tài trợ tổ chức phi phủ ngồi nước để thực cơng tác bảo tồn đa dạng sinh học, quản lý bảo vệ rừng, đặc biệt bảo tồn loài vọoc Chà Vá chân đen khu vực núi Chứa Chan hướng tới thành lập Khu bảo tồn loài tương lai 3.4.6 Giải pháp quản lý đất đai - Trước mắt UBND huyện Xuân Lộc phối hợp với Sở, ban ngành liên quan tỉnh tham mưu trình UBND tỉnh Đồng Nai định giao đất quyền sử dụng đất để Trung tâm VH TTTT huyện Xuân Lộc có sở tiến hành giao khoán đất rừng cho hộ hợp đồng trồng rừng 327 661 theo quy định pháp luật nhằm ổn định lâm phận quản lý tốt hoạt động lâm phận rừng phòng hộ núi Chứa Chan - Thực quy hoạch cấp phê duyệt Không cấp sổ đỏ 88 diện tích đất sản xuất nơng nghiệp người dân canh tác lâm phận thuộc lâm phận núi Chứa Chan 3.4.7 Giải pháp phát triển du lịch sinh thái gắn với quản lý rừng bền vững bảo tồn ĐDSH - Tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường, bảo tồn đa dạng sinh học cộng đồng dân cư, khách du lịch, đơn vị sản xuất kinh doanh địa bàn; kết hợp hài hòa giáo dục, động viên khen thưởng đôi với biện pháp phòng ngừa, ngăn chặn kịp thời, xứ lý nghiêm minh, nhằm bảo vệ tốt tài nguyên thiên nhiên, môi trường sinh thái loài động thực vật rừng - Phát triển chương trình truyền thơng, chương trình giáo dục bảo tồn thiên nhiên, bảo tồn đa dạng sinh học cho cộng đồng người địa phương, học sinh du khách thơng qua trị chơi thiên nhiên, diễn giải môi trường hệ thống bảng biểu, pano tuyên truyền, hướng dẫn du khách ứng xử tốt với môi trường, có trách nhiệm bảo tồn đa dạng sinh học nói chung tài nguyên động thực vật rừng vùng núi Chứa Chan nói riêng - Quản lý, bảo vệ rừng phòng cháy, chữa cháy rừng lâm phần cho thuê môi trường rừng, liên doanh liên kết để kinh doanh du lịch sinh thái - Xây dựng mơ hình phát triển du lịch sinh thái để người dân địa phương chủ động tham gia công tác bảo vệ rừng, bảo tồn tài nguyên thiên nhiên, đa dạng sinh học hưởng nhiều lợi ích từ hoạt động du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng Tạo việc làm, chuyển đổi ngành nghề cho nông dân thông qua dự án du lịch địa bàn - Thực sách chia sẻ lợi ích người dân địa phương, gắn với phát triển du lịch sinh thái; nâng cao hiệu quản lý, bảo tồn phát triển bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên, giải việc làm, nâng cao đời sống người dân vùng đệm từ thúc đẩy có hiệu cơng tác bảo tồn đa dạng sinh học địa phương - Phát triển dịch vụ trồng, chăm sóc gắn liền tên cho du khách tham gia trồng mơi trường khu vực phù hợp tạo doanh thu, góp phần đa dạng hóa sản phẩm du lịch bảo tồn đa dạng sinh học 89 Chương KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 4.1 Kết luận (1) Về đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội có liên quan: - Khu rừng phịng hộ núi Chứa Chan có vị trí địa lý, giao thơng thuận lợi điều kiện tốt để lại thực hoạt động bảo vệ, phát triển rừng, bảo tồn ĐDSH, phát triển DLST lưu thơng hàng hóa Tuy nhiên, với địa bàn rộng, nhiều khu vực núi đá dựng đứng nên công tác quản lý, BV&PTR gặp phải nhiều khó khăn đặc biệt q trình tuần tra, truy quét phát hành vi vi phạm pháp luật rừng - Điều kiện kinh tế, xã hội phát triển, sở hạ tầng giao thông nhận thức người dân địa phương ngày nâng cao tạo điều kiện thuận lợi thực tốt nhiệm vụ tổ chức quản lý, bảo vệ vốn rừng có; phịng, chống hành vi gây thiệt hại đến rừng; thực biện pháp bảo vệ phát triển rừng Tuy nhiên, Tỷ lệ lao động khơng có việc làm số người ngồi độ tuổi lao động chiếm tỷ lệ cao; đời sống người dân nghèo, thu nhập thấp; Nhận thức ý thức phận cán bộ, nhân dân BV&PTR cịn hạn chế nên gây nhiều khó khăn cho công tác bảo vệ phát triển rừng (2) Về thực trạng rừng công tác quản lý bảo vệ rừng: - Tổng diện tích đất rừng phịng hộ núi Chứa Chan Trung tâm VHTTTT huyện Xuân Lộc quản lý 1.792,25 ha; Phần lớn diện tích rừng khu vực đất trồng công nghiệp lâu năm, đất trồng rừng, đất trống, trảng cỏ bụi nên khả phịng hộ mơi trường thấp; nguy thối hóa đất xảy cao xói mịn rửa trơi; khả lưu giữ nước vào mùa mưa thấp địa hình dốc cao lớp phủ thực vật thấp Diện tích rừng tự nhiên cịn ít, phân bố khu vực núi đá, độ dốc cao, tính đa dạng động thực vật thấp - Công tác bảo vệ phát triển rừng thời gian qua quan tâm; hạng mục thực bao gồm: Bảo vệ rừng bảo tồn đa dạng sinh học; Phòng cháy chữa cháy rừng; Trồng chăm sóc rừng Tuy nhiên, việc chưa 90 thực cơng tác giao khốn khốn bảo vệ rừng cho hộ tham gia hoạt động sản xuất khu vực gây nhiều khó khăn công tác quản lý bảo vệ cho đơn vị chủ rừng Ranh giới rừng chưa xác định cụ thể trường nên việc xác định xác diện tích rừng cịn nhiều khó khăn Ngồi ra, sở vật chất trang thiết bị phục vụ công tác quản lý bảo vệ rừng PCCCR thiếu, chưa đáp ứng thực trạng QLBVR bối cảnh (3) Về đặc điểm trạng rừng phòng hộ: - Đối với rừng tự nhiên: 1) rừng rộng thường xanh suy thối: mật độ nhỏ trung bình tầng gỗ thấp mật độ định hướng với N < 1000 cây/ha có nơi thiếu tái sinh triển vọng (Nts < 500 cây/ha) Do biện pháp lâm sinh đối tượng làm giàu rừng nơi rừng có phân bố cụm tạo lỗ đám trống tán lớn, đồng thời tỉa thưa gỗ cấp kính nhỏ kết hợp với điều chỉnh lồi theo hướng mục đích; 2) rừng rộng thường xanh tái sinh sau nương rẫy: lượng tái sinh triển vọng cao, mật độ tái sinh triển vọng tối thiểu Nts = 1100 cây/ha > 500 cây/ha tối ưu; mật độ gỗ chủ yếu cấp kính non (< 25 cm) dày cấp D = 5- 10 cm; gỗ có phân bố cụm theo đám Biện pháp lâm sinh xúc tiến tái sinh, cần tỉa bớt mật độ tái sinh gỗ nhỏ đồng thời điều thành phần lồi theo hướng mục đích Tuy nhiên nơi tái sinh mọc cụm, có nơi thiếu tái sinh cần trồng bổ sung - Đối với rừng trồng: Rừng trồng có diện tích 1.189,62 ha; chiếm 66,38% tổng diện tích rừng đất lâm nghiệp Rừng trồng lâm phận rừng phòng hộ núi Chứa Chan chủ yếu trồng loài Điều 1.119,51 chiếm 94,41% tổng diện tích rừng trồng 70,11 rừng trồng loài khác như: Sao, Keo Cao su chiếm 5,89% diện tích rừng trồng Rừng trồng chủ yếu loài chưa đáp ứng chức phịng hộ đầu nguồn Do đó, cần áp dụng biện pháp lâm sinh nhằm bước, cải tạo, thay rừng trồng trồng loài, đặc biệt diện rừng trồng Điều già cỗi cách trồng lại rừng để thay loài lâm nghiệp có giá trị, ưu tiên lồi địa, lâm nghiệp đa tác dụng 91 (4) Về giải pháp Đã đề xuất giải pháp quản lý rừng bền vững khu vực núi Chứa Chan, huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai, bao gồm: Giải pháp công tác quản lý, nguồn nhân lực; Giải pháp phối hợp với bên liên quan; Giải pháp khoa học, công nghệ; Giải pháp kỹ thuật phục hồi phát triển rừng; Giải pháp nguồn vốn, huy động nguồn vốn đầu tư; Giải pháp quản lý đất đai; Phát triển du lịch sinh thái gắn với quản lý rừng bền vững bảo tồn ĐDSH 4.2 Khuyến nghị Để có đáng giá đầy đủ, thấy hết giá trị khu rừng phòng hộ núi Chứa Chan nhằm quản lý nhằm thực quản lý rừng bền vững đạt hiệu cao cần tiếp tục đầu tư để nghiên cứu sâu, đầy đủ hệ động, thực vật, địa chất, cảnh quan khu vực bao gồm: - Tiếp tục thực điều tra bổ sung hệ thực vật rừng: Điều tra xác định đầy đủ thành phần loài, đặc điểm phân bố khu hệ thực vật rừng Thu thập mẫu vật, xây dựng phòng tiêu thực vật rừng - Xây dựng chương trình giám sát quần thể thực vật loài quan trọng: Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học giám sát số loài thực vật nguy cấp, bị đe dọa, đặc sản, có giá trị… - Điều tra dược liệu: Điều tra, phát lồi có tác dụng làm thuốc Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học loài dược liệu quý Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống, thu hái, gây trồng, chế biến, sử dụng lồi có giá trị dược liệu tạo hàng hố - Nghiên cứu xây dựng mơ hình bảo tồn chuyển chỗ số lồi q hiếm; mơ hình trồng địa, ăn quả, dược liệu cho hiệu kinh tế cao, tạo cảnh quan môi trường phù hợp với đặc điểm khu vực 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt: Bộ Nông nghiệp PTNT (2018) Thông tư 28/2018TT-BNNPTNT ngày 16/11/2018 quy định Quản lý rừng bền vững Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt (2018) Quyết định số 1288/QĐ-TTg ngày 01/10/2018 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án quản lý rừng bền vững chứng rừng Trần Văn Con Cộng (2006): Cẩm nang ngành Lâm nghiệp, Chương trình Hỗ trợ ngành Lâm nghiệp & Đối tác, Bộ Nông nghiệp PTNT Trần Văn Con (2008) Định hướng nghiên cứu quản lý rừng bền vững Tài liệu tập huấn quản lý rừng bền vững Lê Khắc Côi (2009) Tóm lược tình hình lâm nghiệp chứng rừng giới , chứng rừng Việt Nam Kỷ yếu hội thảo quản lý rừng bền vững bảo vệ môi trường phát triển nông thôn - Hà Nội Phạm Hoài Đức Cộng (2006): Cẩm nang ngành Lâm nghiệp – Chương Chứng rừng, Chương trình Hỗ trợ ngành Lâm nghiệp & Đối tác, Bộ NN&PTNT Nguyễn Hữu Hưng (2013): Chuyển đổi sang quản lý phục hồi rừng bền vững Việt Nam FSC website FSC [WWW Document] URL http:// info.fsc.org/ Đào Công Khanh (2015) “Quản lý rừng bền vững tiến trình chứng rừng Việt Nam” Hội thảo quốc gia quản lý rừng bền vững chứng rừng, nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 10 Nguyễn Ngọc Lung (2008), Quản lý rừng bền vững chứng rừng Việt nam, hội thách thức Tài liệu Tập huấn Tổng Công ty Giấy Quản lý rừng bền vững Chứng rừng, Phú Thọ 11 Nguyễn Ngọc Lung (2013): Quản lý rừng bền vững Việt Nam – Tài liệu tập huấn 12 Vũ Thị Minh (2012): Báo cáo kết thực dịch vụ tư vấn Hỗ trợ 93 phát triển kinh doanh cho doanh nghiệp vừa nhỏ (14TV-FLITCHCPMU), trường Đại học Kinh tế Quốc dân thực Khung khố hợp đồng số 03/HĐ-DALN-FLITCH cho Dự án Phát triển Lâm nghiệp để cải thiện đời sống vùng Tây Nguyên 13 Vũ Thị Minh & Phạm Đức Huân (2014): Quản lý rừng bền vững (SFM) chứng rừng FSC Việt Nam: Thực trạng, thách thức số giải pháp, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia: Chiến lược tăng trưởng xanh vai trò trường đại học, NXB ĐH Kinh tế Quốc dân, Hà Nội tháng 12/2014 14 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2017), Luật lâm nghiệp số 16/2017/QH14 15 Đỗ Anh Tuân (2020) Phát triển nguồn nhân lực quản lý rừng bền vững cấp chứng rừng Kỷ yếu hội thảo đào tạo phát triển nguồn nhân lực cho ngành Lâm nghiệp: Thành tựu định hướng phát triển Tổng cục Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp đồng tổ chức ngày 1/8/2014 Đại học Lâm nghiệp ngày 05/6/2020 16 Viện Chính sách Chiến lược phát triển nơng nghiệp nông thôn (2015) Nghiên cứu thực trạng đề xuất giải pháp đổi quản lý nhà nước nông, lâm trường quốc doanh Báo cáo tổng kết đề tài KHCN cấp Bộ Tiếng Anh 17 Christopher Upton and Stephen Bass (1996) “Discussion Paper on Forest Certification Program on Forest Certification” Global Institute of Sustainable Forestry Yale School of Forestry and Environmental Studies 18 Forest Trends (2012): Forest Certification in Vietnam 19 USAID (2012): Devolution of forest rights and sustainable forest management – Volume 1: A Review of policies and programs in 16 developing countries 20 United Nations Environment Programme (2013), Green Economy and Trade, Forests Chapter 94

Ngày đăng: 14/07/2023, 11:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w