Nghiên cứu giải pháp quản lý rừng bền vững thuộc ban quản lý rừng phòng hộ hướng hóa đakrông tỉnh quảng trị​

101 5 0
Nghiên cứu giải pháp quản lý rừng bền vững thuộc ban quản lý rừng phòng hộ hướng hóa   đakrông tỉnh quảng trị​

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP LÊ THIÊN VINH NGHIÊN C ỨU GIẢI PHÁP QUẢN LÝ RỪNG BỀN VỮNG THUỘC BAN QUẢN LÝ RỪNG PHỊNG H Ộ HƯỚNG HỐĐAKRƠNG TỈNH QUẢNG TRỊ Chuyên ngành : Lâm h ọc Mã s ố : 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN: PGS.TS TRẦN HỮU VIÊN HÀ TÂY – 2007 Đặt vấn đề Rừng có vai trò quan trọng đời sống ngời v sản xuất xà hội, rừng bảo vệ môi trờng, điều hoà khí hậu, bảo vệ nguồn nớc, bảo vệ đất, chống xói mòn rửa trôi vv đối tợng để ngời lợi dụng phục vụ sống Trong điều kiện kinh tÕ thÕ giíi ph¸t triĨn “nãng” nh hiƯn rừng giữ vai trò quan trọng hết việc bảo vệ môi trờng sinh thái, đảm bảo cho phát triển kinh tế bền vững Tuy nhiên, rừng Quảng Trị nói riêng Việt Nam nh giới nói chung giảm nhanh số lợng chất lợng, nguyên nhân chủ yếu ngời sử dụng, quản lý bảo vệ tài nguyên rừng cha thực hợp lý dẫn đến hậu xấu kinh tế, xà hội, tính đa dạng sinh học nh môi trờng sinh thái Vì vậy, cần thiết phải quy hoạch, quản lý rừng cách bền vững để vừa phát huy hết vai trò chức rừng vừa lợi dụng đợc rừng cách lâu dài, liên tục Rừng phòng hộ Hớng Hóa - Đakrông nằm địa bàn hai huyện Hớng Hóa v Đakrông tỉnh Quảng Trị, có khu hệ động thực vật phong phú v có vai trò quan trọng việc bảo vệ nguồn nớc cho dòng sông sông Rào Quán sông Đakrông - thợng nguồn sông Thạch HÃn, sông Trịnh Hinh - thợng nguồn sông Hiếu, khu rừng có vai trò quan trọng việc bảo vệ điều tiết nguồn nớc cho công trình thuỷ lợi, thuỷ điện Rào Quán (có công suất thiết kế 64 MW) Tuy nhiên, nh khu rừng khác địa bàn, rừng phòng hộ Hớng Hóa - Đakrông đối mặt với tệ nạn săn bắt, khai thác động thực vật trái phép chí xâm lấn diện tích Ngăn chặn tác động tiêu cực, phát huy tiềm phát triĨn vèn rõng cđa rõng phßng Híng Hãa - Đakrông trăn trở nhiều ngành, nhiều cấp quyền ngời dân địa phơng Để giải vấn đề trên, khuôn khổ luận văn cao học thực đề tài: Nghiên cứu giải pháp quản lý rừng bền vững thuộc Ban quản lý rừng phòng hộ Hớng Hóa - Đakrông tỉnh Quảng Trị Chơng Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1 Những nhận thức chung QLRBV Rừng tài nguyên vô quý báu quốc gia nói riêng toàn thể nhân loại nói chung Rừng phận quan trọng môi trờng sinh thái mà có giá trị to lớn mặt kinh tế, xà hội Do vậy, tài nguyên rừng cần đợc quản lý bền vững xu phát triển lâm nghiệp giới Từ lâu, vấn đề QLRBV đà đợc nhà lâm học, quốc gia, vùng lÃnh thổ tổ chức giới xem vấn đề bản, quan trọng cần phải quan tâm Ngày nay, với phát triển mạnh mẽ kinh tế giới ô nhiễm môi trờng, thay đổi khí hậu toàn cầu, bên cạnh nhu cầu ngời sản phẩm ngành lâm nghiệp nh nhu cầu đất canh tác, đất xây dựng sở hạ tầng vv ngày tăng cao, tạo áp lực ngày lớn vào tài nguyên rừng vấn đề QLRBV trở nên quan trọng hơn, cấp thiết đà trở thành nguyên tắc quản lý kinh doanh rừng, đồng thời tiêu chuẩn mà quản lý kinh doanh rừng cần phải đạt tới Tuy nhiên, áp dụng QLRBV giáo điều bất di bất dịch mà tuỳ thuộc vào tình h×nh thùc tÕ cđa tõng khu vùc, tõng qc gia, vùng lÃnh thổ mà đợc thực theo cách khác mức độ khác nhau, đảm bảo tính linh hoạt áp dụng biện pháp QLBVR cho phù hợp với điều kiện cụ thể nơi đợc quốc tế chấp nhận Cho dù cách tổ chức mức độ thực có khác nhng QLRBV vơn tới mục tiêu chung là: Ngăn chặn đợc tình trạng rừng, việc khai thác lợi dụng rừng không mâu thuẫn với việc đảm bảo diện tích chất lợng rừng, đồng thời trì phát huy chức bảo vệ môi trờng sinh thái lâu bền QLRBV nhằm phát huy đồng thời đạt đợc giá trị bền v÷ng vỊ kinh tÕ, bỊn v÷ng vỊ x· héi bền vững môi trờng rừng [8] Trong bền vững mặt đợc hiểu : - Bền vững kinh tế : Là bảo đảm kinh doanh rừng lâu dài liên tục với suất, hiệu ngày cao, lợi ích mang lại lớn chi phí đầu t đợc truyền lại từ hệ sang hệ khác (không khai thác lạm vào vốn rừng; trì phát triển diện tích, trữ lợng rừng; áp dụng biện pháp kỹ thuật làm tăng suất rừng) - Bền vững mặt xà hội : Bảo đảm kinh doanh rừng phải tuân thủ luật pháp, thực tốt nghĩa vụ đóng góp với xà hội, bảo đảm quyền hạn quyền lợi nh mối quan hệ tốt với nhân dân, với cộng đồng địa phơng - Bền vững môi trờng : Bảo đảm kinh doanh rừng trì đợc khả phòng hộ môi trờng trì đợc tính đa dạng sinh học rừng, đảm bảo hệ sinh thái ổn định, giữ gìn bảo toàn sản phẩm rừng, đáp ứng khả phục hồi rừng trình tự nhiên, đồng thời không gây tác hại hệ sinh thái khác Các mục tiêu QLRBV có quan hệ hữu với Nếu đứng quan điểm kinh tế sinh thái hiệu mặt môi trờng xác định đợc giá trị kinh tế, nâng cao đợc giá trị mặt môi trờng sinh thái rừng giảm đợc chi phí cần thiết để phục hồi ổn định môi trờng sống cho xà hội Mặt khác, yếu tố xà hội có ảnh hởng không nhỏ đến giá trị kinh tế môi trờng, thể ý thức ngời quy định pháp luật bảo vệ rừng phát triển kinh tế lâm nghiệp Hiện giới có khái niệm khác QLRBV, nhng có hai khái niệm đợc quan tâm nhiều : - Theo tổ chức gỗ nhiệt đới ( ITTO) : QLRBV trình quản lý diện tích rừng cố định, nhằm đạt đợc mục tiêu đảm bảo sản xuất liên tục sản phẩm dịch vụ rừng nh mong muốn mà không làm giảm đáng kể giá trị di truyền suất tơng lai rừng, không gây tác động tiêu cực môi trờng vật lý xà hội[24] - Theo tiến trình Helsinki : QLRBV quản lý rừng đất rừng cách hợp lý để trì tính đa dạng sinh học ( ĐDSH), suất, khả tái sinh, sức sống rừng, đồng thời trì tiềm thực chức kinh tế, xà hội sinh thái chúng nh tơng lai, cấp địa phơng, quốc gia toàn cầu, không gây tác hại hƯ sinh th¸i ( HST) kh¸c” [24] C¸c kh¸i niƯm nói lên đợc mục tiêu chung QLRBV đạt đợc ổn định diện tích, đảm bảo bền vững tính ĐDSH hiệu mặt kinh tế nh môi trờng sinh thái rừng QLRBV dựa vào nguyên lý chủ yếu sau : - Nguyên lý thứ bình đẳng hệ sử dụng tài nguyên rừng: Cuộc sống ngời gắn với việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên để sử dụng cần phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên vô tận Vấn đề chìa khoá để bảo đảm nguyên lý bình đẳng hệ quản lý tài nguyên rừng bảo đảm suất điều kiện tái sinh nguồn tài nguyên có khả tái tạo Một nguyên tắc cần tuân thủ tỷ lệ sử dụng lâm sản không đợc vợt khả tái sinh rừng - Nguyên lý thứ hai quản lý tài nguyên rừng bền vững, phòng ngừa đợc hiểu đâu có nguy suy thoái nguồn tài nguyên rừng cha có đủ sở khoa học cha nên sử dụng biện pháp phòng ngừa suy thoái môi trờng - Nguyên lý thứ ba bình đẳng công sử dụng tài nguyên rừng hệ : Đây vấn đề khó, cố tạo công cho hệ tơng lai cha tạo đợc hội bình đẳng cho ngời sống hệ Sự bình đẳng hệ hàm chứa hai khía cạnh: + Tất ngời có quyền bình đẳng tự thích hợp việc đợc cung cấp tài nguyên từ rừng + Sự bất bình đẳng xà hội kinh tế đợc tồn bất bình đẳng có lợi cho nhóm ngời nghèo xà hội tất ngời có hội tiếp cận nguồn tài nguyên rừng nh - Nguyên lý thứ t tính hiệu quả: Tài nguyên rừng phải đợc sử dụng hợp lý hiệu mặt kinh tế sinh thái [7] 1.2 QLRBV giới Khi cha cã sù xt hiƯn cđa ngêi, rõng che phđ hầu hết đất đai lục địa Khi xt hiƯn, ngêi sèng phơ thc hoµn toµn vµo rừng hoạt động săn bắt hái lợm, hoạt động không gây thiệt hại cho rừng, đến bắt đầu biết chăn nuôi trồng trọt ngời có hoạt động gây tác hại đến rừng, tác động có phần hạn chế phát triển rừng nhng cha có ảnh hởng đáng kể đến tài nguyên rừng Kể từ kỷ thứ III trớc công nguyên trở sau rừng thực bị ngời công khai phá, công khai phá rừng đợc thấy rõ nét bắt đầu châu Âu mà chủ yếu Tây Âu, đặc biệt từ kỷ thứ V đến kỷ XII kéo dài đến thời kỳ Phục Hng từ kỷ thứ XV đến kỷ thứ XVIII, phát triển đô thị, thành phố lớn, nhà thờ, công xởng kỹ nghệ, xởng đóng tàu ngày nhiỊu, kü nghƯ lun kim vµ thđy tinh xt hiƯn, nông nghiệp phát triển, vv Để cung cấp đủ nguyên liệu cho nhu cầu phát triển nói cần phải tiêu thụ nhiều gỗ dẫn đến khai phá rừng làm thu hẹp diện tích rừng cách đáng kể Sau đó, vào nửa cuối kỷ thứ XIX giao thông đờng sắt phát triển, công nghiệp hóa học công nghiệp giấy đời đà làm cho nhu cầu sử dụng gỗ gia tăng Trung Cận Đông, Bắc Phi rừng bị tàn phá nặng nề chủ yếu việc chăn thả gia súc (dê, cừu) gia tăng dân số Bắc Mỹ rừng bị tàn phá lợi nhuận việc xuất gỗ, từ kỷ XV đến kỷ XVIII bắt đầu có khai thác gỗ đa sang bán cho châu Âu, nhịp độ khai thác tăng nhanh kể từ nửa sau kỷ XIX đà đa rừng Bắc Mỹ vào tình trạng báo động, kỷ Mỹ đà diện tích rừng Châu 2000 năm[22] Thực chất, từ xa xa công tác QLBVR đà đợc ngời quan tâm, khu rừng đợc quản lý bảo vệ chủ yếu rừng cấm vua chúa với mục đích lợi ích cộng đồng xà hội mà chủ yếu để phục vụ nhu cầu săn bắn, giải trí vv cho vua chúa, quan lại Vào đầu kỷ XVIII nhà lâm học Đức nh Hartig, G.L[34]; Heyer, F [35] đà đề xuất nguyên tắc sử dụng lâu bền rừng loài đồng tuổi, nhà khoa học ngời Pháp (Gournand, 1922) ngời Thuỵ Sĩ (H.Biolley) đề phơng pháp kiểm tra, điều chỉnh sản lợng rừng khác tuổi khai thác chọn [34] Trong giai đoạn đầu kỷ XX hệ thống quản lý tài nguyên rừng tập trung thực nhiều quốc gia, đặc biệt quốc gia phát triển [16] Tuy nhiên, công tác quản lý tài nguyên rừng giai đoạn đà bỏ qua vai trò cộng đồng ngời dân địa Vào cuối kỷ XX, tài nguyên rừng đà bị suy thoái nghiêm trọng ngời nhận thức đợc tài nguyên rừng có hạn cần đợc bảo vệ Nếu theo đà năm khoảng 15 triệu nh số liệu thống kê FAO trăm năm nửa rừng nhiệt đới hoàn toàn bị biến mất, loài ngời phải chịu thảm họa khôn lờng kinh tế, xà hội môi trờng [11] Việc quản lý bảo vệ rừng thờng gây nên mâu thuẫn lợi ích cá nhân, cộng đồng dân c với lợi ích quốc gia, công tác quản lý rừng cần phải đề cập đến nhiều khía cạnh quan trọng xây dựng, bảo vệ sử dụng nguồn tài nguyên rừng để vừa phục vụ cho nhu cầu xà hội, vừa đảm bảo tính ổn định bền vững lâu dài tài nguyên rừng Công cụ để quản lý sử dụng bền vững tài nguyên rừng bao gồm quy trình công nghệ, sách, hoạt động nhằm thoả mÃn đợc nguyên lý kinh tế, xà hội môi trờng sinh thái Có thể nói quản lý sử dụng tài nguyên rừng bền vững phơng thức quản lý đợc xà hội chấp nhận, có sở mặt khoa học, có tính khả thi mặt kỹ thuật hiệu mặt kinh tế [33] Để ngăn chặn tình trạng rừng, cộng đồng quốc tế đà thành lập nhiều tổ chức, tiến hành nhiều hội nghị, đề xuất cam kết nhiều công ớc bảo vệ phát triển rừng, có chiến lợc bảo tồn quốc tế (1980 điều chỉnh năm 1991), Tổ chức gỗ nhiệt đới quốc tế ( ITTO năm 1983), Chơng trình hành động rừng nhiệt đới (TFAP năm 1985), Hội nghị quốc tế môi trờng phát triển (UNCED năm 1992), Công ớc buôn bán loài động thực vật quý (CITES), Công ớc đa dạng sinh học (CBD, năm 1992), Công ớc thay đổi khí hậu toàn cầu (CGCC, năm1994), Công ớc chống sa mạc hoá (CCD, năm1996), Hiệp định quốc tế gỗ nhiệt đới (ITTA, năm1997), vv Những năm gần nhiều hội nghị, hội thảo quốc tế quốc gia QLRBV đà liên tục đợc tổ chức [11] Hiện giới đà có tiêu chuẩn quản lý rừng bền vững cấp quốc gia (Canada, Thuỵ Điển, Malaysia, Indonesia ) cấp quốc tế tiến trình Helsinki, tiến trình Montreal, vv Hội đồng quản trị rừng (FSC) tổ chức gỗ nhiệt đới đà có tiêu chuẩn tiêu chí báo quản lý rừng (P&C) đà đợc công nhận áp dụng nhiều nớc giới, tổ chức cấp chứng rừng dùng tiêu chí để đánh giá tình trạng quản lý rừng xét cấp chứng QLRBV cho chủ rừng [24] Tháng năm 1998 nớc khu vực Đông Nam đà tổ chức hội nghị lần thứ 18 Hà Nội để thoả thuận đề nghị Malaysia xây dựng tiêu chí số QLRBV vïng ASEAN ( C&I ASEAN ), thùc chÊt C&I cña ASEAN cịng gièng C&I cđa ITTO, bao gåm tiªu chí chia làm hai cấp quản lý cấp quốc gia cấp đơn vị quản lý [12] Từ ngày 07 đến 10/9/2004 70 chuyên gia quốc tế gặp trụ sở Liên Hợp Quốc để cân nhắc lựa chọn liên quan đến việc quản lý rừng toàn giới tơng lai Đến nay, quốc gia đà đa hàng loạt biện pháp mang tính quốc tế để bảo vệ rừng tơng lai nh việc tăng cờng cải thiện hệ thống luật pháp quốc tế, phát triển hiệp ớc quốc tế mang tính bắt buộc liên quan đến việc quản lý xây dựng biện pháp cụ thể thoả ớc rừng sở hiệp ớc quốc tế tồn 1.3 QLRBV ë ViÖt Nam HiÖn ViÖt Nam cã tổng diện tích tự nhiên 33,12 triệu ha, diƯn tÝch cã rõng lµ 12,61 triƯu vµ 6,16 triệu đất trống đồi núi trọc đối tợng sản xuất nông lâm nghiệp [26] áp lực việc gia tăng dân số kết hợp với việc quản lý sử dụng rừng cha bền vững, nhu cầu lớn khai hoang đất rừng lâm sản phục vơ cho nỊn kinh tÕ x· héi lµm cho diƯn tích chất lợng rừng năm trớc đà bị suy giảm liên tục rừng tự nhiên Bên cạnh đó, hai chiến tranh kéo dài mà đặc biệt chiến chống Mỹ, rừng Việt Nam đà bị hủy hoại khoảng gần triệu NÕu nh tû lƯ che phđ cđa rõng níc ta vào năm 1943 43,3% đến năm 1976 33,8% [15] đến năm 1990 diện tích rừng toàn quốc 9,18 triệu ha, độ che phủ rừng 27,2% [26] Trong giai đoạn 1980-1990, diện tích rừng trồng có tăng nhng không bù đắp lại rừng tự nhiên bị [13], diện tích rừng bị mà chất lợng rừng bị suy thoái nghiêm trọng Trong năm gần đây, tình hình đà đợc cải thiện đáng kể nhờ chủ trơng sách quản lý, bảo vệ phát triển rừng nhà nớc Đến năm 2000 tỷ lệ che phủ rừng nớc đà nâng lên 33,2% [4], 78 * Tổ chức quản lý tài nguyên rừng - Phân chia, xác định ranh giới quản lý Thực trạng phân chia ranh giới tiểu khu, lô, khoảnh mang tính manh mún không thống BQL rừng phòng hộ Hớng Hoá Đakrông không phù hợp với tiêu chuẩn ngành, đồng thời gây khó khăn cản trở cho công tác QLBVR, cần thiết phải tiến hành công tác quy hoạch ranh giới tiểu khu, lô, khoảnh theo Nghị đinh số 23/2006/NĐCP ngày tháng năm 2006 Chính phủ để thuận tiện đảm bảo thành công chiến lợc QLRBV Theo tiểu khu có diện tích trung bình 1.000 ha, lô có diện tích trung bình 100 Ranh giới phải đợc thể rõ ràng đồ thực địa - Tiến hành đóng mốc ranh giới + Căn vào kết rà soát quy hoạch loại rừng đợc phê duyệt, tiến hành đóng mốc ranh giới loại rừng theo đạo Chỉ thị số 38/2005/CT-TTg ngày tháng 12 năm 2005 Thủ tớng Chính phủ, Quyết định số 62/2005/QĐ-BNN ngày 12 tháng 10 năm 2005 Công văn số 334/BNN-LN ngày 15 tháng năm 2006 Bộ Nông nghiệp PTNT + Để tránh xung đột, tranh chấp đất đai thờng xuyên xảy BQL rừng phòng hộ Hớng Hoá - Đakrông với số gia đình cộng đồng địa phơng làm ảnh hởng tiêu cực đến công tác quản lý rừng, cần thiết phải tiến hành đóng mốc phân định ranh giới đất thuộc BQL rừng phòng hộ với địa giới hành xà khu vực theo quy chế xác định ranh giới cắm mốc loại rừng ban hành kèm theo định số 3031/1997/QĐBNN&PTNT ngày 20 tháng 11 năm 1997 Bộ trởng Bộ NN&PTNT Cần phân định ranh giới đồ lẫn thực địa, điều kiện cho phép xây dựng đờng tuần tra, bảo vệ nhựa, bê tông trồng gỗ lớn theo băng để làm ranh giới - Thực công tác giao khoán bảo vệ rừng 79 Toàn diện tích rừng phòng hộ bớc cần phải đợc giao khoán bảo vệ Việc giao khoán bảo vệ rừng phải đợc thực đối tợng, đặc biệt ý đến vai trò cộng đồng dân c thôn Thực trạng khoán bảo vệ theo năm BQL rừng phòng hộ Hớng Hoá - Đakrông không mang lại hiệu cao, cần thiết phải tiến hành khoán bảo vệ theo định kỳ dài (5 - 10 năm) để tạo gắn kết rừng với ngời nhận khoán Trớc mắt cần thực tốt kế hoạch khoán bảo vệ rừng từ năm 2007 đến 2010 BQL rừng phòng hộ Hớng Hoá - Đakrông đà đợc phê duyệt Cụ thể năm 2007 khoán bảo vệ 1.170 ha; năm 2008 khoán bảo vệ 1.170 ha; năm 2009 khoán bảo vệ 250 ha; năm 2010 khoán bảo vệ 250 3.3.2.2 Kiện toàn tổ chức máy quản lý Để quản lý bảo vệ rừng có hiệu cần thiết phải có đội ngũ cán công nhân viên vừa đáp ứng số lợng vừa đáp øng vỊ chÊt lỵng * VỊ sè lỵng Víi tỉng diện tích đất tự nhiên 29.847,6 ha, có 24.760,9 rừng đất rừng giữ chức phòng hộ (trong 13.531,4 đất có rừng chủ yếu rừng tự nhiên), phần lớn diện tích rừng lại phân bố địa bàn phức tạp, thờng xuyên xảy hoạt động làm suy giảm chất lợng số lợng tài nguyên rừng, nhng BQL rừng phòng hộ Hớng Hoá Đakrông có 20 ngời ( biên chế) có ngời chuyên trách trực tiếp quản lý bảo vệ rừng trạm Lực lợng phân bố mỏng, tất yếu hiệu công tác QLBVR không cao Cần thiết phải tăng cờng số lợng đội ngũ cán công nhân viên theo quy định điều 27 Quyết định số 186/2006/QĐ-TTg ngày 14 tháng năm 2006 Thủ tớng Chính phủ việc ban hành quy chế quản lý rừng * Về chất lợng Mặc dù hầu hết đội ngũ cán công nhân viên có kinh nghiệm công tác song thực tế số lợng cán công nhân viên cấp chuyên môn chiếm tỷ lệ cao, cán có trình độ đại học cha có cán có trình 80 độ sau đại học Mặt khác, qua tìm hiểu nhận thấy tiếp cận ứng dụng thành tựu khoa học kỹ thuật tiên tiến công tác QLBVR đội ngũ cán hạn chế Bên cạnh công tác huấn luyện cho lực lợng bảo vệ rừng chuyên trách cha đợc tổ chức thờng xuyên, liên tục Vì cần thiết phải trọng vấn đề đào tạo, đào tạo lại tổ chức hoạt động huấn luyện thao diễn thờng xuyên nhằm nâng cao chất lợng công tác, đáp ứng yêu cầu QLRBV 3.3.3 Các giải pháp kỹ thuật lâm sinh xây dựng sở hạ tầng lâm nghiệp 3.3.3.1 Các giải pháp kỹ thuật lâm sinh Thực biện pháp kỹ thuật lâm sinh nhằm bảo vệ phát triển vốn rừng cách bền vững hoạt động cần thiết cần phải có chiến lợc thực lâu dài, bền bỉ Trớc mắt cần trọng u tiên thực hạng mục lâm sinh theo kế hoạch hoạt động từ năm 2007 đến 2010 đà đợc Sở NN&PTNT Quảng Trị phê duyệt Các giải pháp kỹ thuật lâm sinh bao gồm : * Trồng rừng Đối tợng trồng rừng đất trống trảng cỏ, đất trống bụi có mật độ tái sinh thấp chất lợng kém, mẹ gieo giống, khà KNXTTS để phục hồi rừng Diện tích đất trồng rừng 7.557,9 có 6.184,4 rừng phòng hộ 1.373,5 rừng sản xuất Rừng phòng hộ đợc trồng loài nh Thông, Sến, Sao đen, Muồng đen, vv Các biện pháp kỹ thuật lâm sinh thực theo quy phạm kỹ thuật xây dựng rừng phòng hộ đầu nguồn (QPN 13-91) ban hành kèm định 134/QĐ-KT ngày 4/4/1991 Bộ Lâm nghiệp ( NN&PTNT) Rừng sản xuất đợc trồng loài có giá trị kinh tế nh Trầm hơng, Lát hoa, Vạng trứng, Huỹnh vv biện pháp kỹ thuật lâm sinh thực theo quy phạm giải pháp kỹ thuật lâm sinh áp dụng cho rừng sản xuất gỗ tre, nứa (QPN 14- 92) ban hành kèm theo định số 200/QĐ-KT ngày 31/3/1993 Bộ Lâm nghiệp 81 * Khoanh nuôi xúc tiến tái sinh Đối tợng rừng đa vào KNXTTS đất trống bụi đất trống gỗ rÃi rác đáp ứng đợc yêu cầu sau: - Cây tái sinh mục đích có chiều cao 50cm phải đạt mật độ tối thiểu 300 cây/ha - Gốc mẹ có khả tái sinh chồi - Cây mẹ gieo giống chổ có 25 cây/ha, phân bố tơng đối đều, có nguồn gieo giống cự ly phát tán giống đạt yêu cầu từ khu rừng lân cận Tổng diện tích ®a vµo KNXTTS lµ 5.061,2 ha, bao gåm 3.960,8 rừng phòng hộ 1.100,4 rừng sản xuất Trong đó, diện tích KNXTTS tự nhiên 3.715 ( gồm 3.145,7 rừng phòng hộ 569,3 rừng sản xuất), diện tích KNXTTS có trồng bổ sung 1.346,2 ( gồm 815,1 rừng phòng hộ 531,1 rừng sản xuất ), loài đợc trồng bổ sung Sao đen, Sến trung,vv Các biện pháp kỹ thuật lâm sinh đợc thực theo quy phạm QPN 13-91 QPN 14-92 * Làm giàu rừng Đối tợng đa vào làm giàu rừng nghèo kiệt vµ rõng phơc håi víi tỉng diƯn tÝch lµ 2.936,2 Trong có 574,9 rừng nghèo kiệt (phòng hé) vµ 2.361,3 rõng phơc håi ( 2.165,1 rừng phòng hộ 196,2 rừng sản xuất) Các biện pháp kỹ thuật lâm sinh đợc thực theo quy phạm QPN 13-91 QPN 14-92 * Khai thác rừng Đối tợng thực khai thác diện tích rừng phòng hộ rừng sản xuất thuộc BQL rừng phòng hộ Hớng Hoá-Đakrông đà đạt đợc tiêu chuẩn theo định số 40/2005/QĐ-BNN ngày 7/7/2005 Bộ trëng Bé NN&PTNT vỊ viƯc ban hµnh quy chÕ vỊ khai thác gỗ lâm sản 3.3.3.2 Xây dựng sở hạ tầng lâm nghiệp Cơ sở hạ tầng lâm nghiệp có vai trò quan trọng công tác quản lý, 82 bảo vệ phát triển vốn rừng Hiện sở hạ tầng lâm nghiệp địa bàn nghiên cứu thiếu số lợng yếu chất lợng, cần thiết phải nghiên cứu xây dựng, nâng cấp sở hạ tầng lâm nghiệp thiết yếu nh đờng ranh cản lửa, đờng lâm nghiệp, hệ thống hồ đập chứa nớc, trạm bảo vệ, chòi canh lửa vv * Về đờng ranh cản lửa Khi diện tích rừng tăng lên đòi hỏi phải thiết kế xây dựng hệ thống đờng ranh cản lửa đồng thời cần sữa chữa, nâng cấp hệ thống đờng ranh cũ để đảm bảo yêu cầu PCCCR phục vụ cho việc lại, vận chuyển Cho đến kết thúc nhiệm vụ trồng rừng mới, cần xây dựng 377,9 Km đờng ranh cản lửa Từ đến năm 2010 cần xây dựng 24 Km sửa chửa, nâng cấp 100 Km đờng ranh củ bị xuống cấp[2] * Trạm bảo vệ chòi canh lửa Các trạm bảo vệ rừng chòi canh lửa có đà xuống cấp chất lợng không đảm bảo vệ số lợng, cần thiết phải nâng cấp xây dựng hạng mục Trớc hết cần nâng cấp trạm bảo vệ rừng xây dựng chòi canh lửa mới, lâu dài số lợng cần phải tăng lên * Xây dựng, tôn tạo hồ nớc tự nhiên phục vụ công tác PCCCR Đây sở thiết yếu cho công tác chữa cháy rừng, cần phải lợi dụng nguồn nớc chổ để dập tắt đám cháy xảy cháy rừng, đồng thời hồ chứa nớc tạo cảnh quan môi trờng sinh thái tốt, tạo tiềm hội thu hút du khách tham quan, du lịch sinh thái tơng lai * Cũng cố xây dựng vờn ơm lâm nghiệp vờn ơm có BQL rừng phòng hộ Hớng Hoá - Đakrông cha đảm bảo đợc yêu cầu chất lợng quy mô, đặc biệt vờn ơm đặt thị trấn Khe Sanh Cần thiết phải tu bổ mở rộng nâng cấp công trình phục vụ sản xuất vờn ơm để đáp ứng đợc nhu cầu sản xuất giống tơng lai 83 3.3.4 Các giải pháp khoa học công nghệ giải pháp khoa học công nghệ nhằm xây dựng sở khoa học công nghệ cho công tác QLRBV bao gồm giải pháp nghiên cứu khoa học ứng dụng, bảo vệ rừng, giống lâm nghiệp, khuyến lâm hệ thống kiến thức địa 3.3.4.1 Công tác nghiên cứu khoa học ứng dụng - Nghiên cứu trồng thử nghiệm số loài địa có giá trị bảo tồn, phòng hộ giá trị kinh tế cao - Nghiên cứu ứng dụng công nghệ thông tin quản lý rừng, theo dõi diễn biến tài nguyên rừng Nghiên cứu ứng dụng phần mền quản lý, theo dõi cháy rừng công nghệ viễn thám theo dõi diến biến tài nguyên rừng hàng năm - Nghiên cứu ứng dụng công nghệ tiên tiến trồng rừng nhằm giảm bớt khó khăn, nặng nhọc cho ngời lao động Sử dụng phơng pháp gieo tạo hợp lý phục vụ cho trồng rừng vùng sâu, vùng xa - Nghiên cứu bảo tồn, đa dạng sinh học nhằm tìm đợc giải pháp bảo tồn nguồn gen động thực vật quý hiếm, tạo đợc HST rừng có tính ĐDSH cao - Nghiên cứu, áp dụng công nghệ tiên tiến chế biến lâm sản - Nghiên cứu áp dụng giải pháp bảo vệ phát triển vốn rừng có, thực đa dạng hoá lâm sinh, xúc tiến tái sinh tự nhiên nhằm mục tiêu phát triển rừng bền vững ngày nâng cao chất lợng, trữ lợng rừng 3.3.4.2 Công tác bảo vệ tài nguyên rừng * Trong PCCCR Tăng cờng trang bị trang thiết bị tiên tiến phục vụ công tác PCCCR gồm hệ thống thông tin liên lạc, xe chữa cháy, bình dập lửa, vv đồng thời tăng cờng công tác tuần tra canh gác, sẵn sàng ứng phó với vụ cháy rừng mùa khô hạn, đặc biệt khoảng thời gian từ tháng 12 84 năm trớc đến tháng năm sau * Trong phòng chống sâu bệnh hại Tăng cờng công tác quản lý, giám sát, điều tra, theo dõi để nhanh chóng phát sâu bệnh hại rừng có biện pháp phòng trừ từ dịch bắt đầu xuất Đối với rừng trồng cần phải quan tâm thờng xuyên khả dịch sâu róm Thông (loại dịch thờng xuất hàng năm địa bàn) Đầu t mua sắm đầy đủ trang thiết bị bơm thuốc phòng trừ thuốc phòng trừ nhằm nhanh chóng dập dịch có hiệu dịch bệnh xảy 3.3.4.3 Công tác giống lâm nghiệp - áp dụng công nghệ sinh học nh nuôi cấy mô, giâm hom, vv để tạo giống trồng có suất cao, chất lợng tốt, thích nghi với hoàn cảnh lập địa, có khả chống chịu với bất lợi khí hậu sâu bệnh hại - Xây dựng mạng lới cung ứng giống lâm nghiệp đến địa phơng để phục vụ nhu cầu trồng rừng ngời dân khu vực 3.3.4.4 Công tác khuyến lâm Xây dựng mô hình trình diễn giống, mô hình Nông - Lâm kết hợp, kỹ thuật canh tác đất dốc, vv thôn, xà khu vực để chuyển giao TBKHKT đến với ngời nông dân nhằm đảm bảo tính bền vững sinh thái, đồng thời đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh, nâng cao chất lợng quy mô sản xuất trang trại, hộ gia đình góp phần nâng cao đời sống cđa ngêi d©n khu vùc 3.3.4.5 VËn dơng cã chọn lọc hệ thống kiến thức địa Những kiến thức địa ngời dân địa phơng kiến thức truyền thống đà đợc tích luỹ lâu đời trÃi qua nhiều hệ, có kiÕn thøc mang tÝnh u viƯt mµ hiƯn khoa học cha nghiên cứu hết Chính cần chọn lọc kiến thức địa hay phù hợp để vận dụng kết hợp với kiến thức khoa học kỹ thuật Trong công tác chuyển giao TBKHKT QLRBV cần có tham gia tích cực ngời 85 dân, tạo điều kiện cho họ tiếp thu bổ sung kiến thức mới, hoàn thiện nâng cao biện pháp kỹ thuật tác động vốn có 3.3.5 Các giải pháp kinh tế, tài 3.3.5.1 Giải pháp kinh tế Các giải pháp kinh tế nhằm tác động vào mối quan hệ yếu tố kinh tế để thúc đẩy hoạt động QLRBV, bao gồm giải pháp vừa phát huy ngành nghề truyền thống vừa phát triển ngành nghề * Phát huy ngành nghề truyền thống Ngành nghỊ trun thèng thêng g¾n liỊn víi phong tơc, tËp quán ngời dân địa phơng Ngời dân khu vực nghiên cứu có số ngành nghề truyền thống nh làm nón lá, dệt thổ cẩm, làm đồ gia công từ song mây, vv song cha tìm đợc thị trờng tiêu thụ nên ngành nghề nhiều bị mai đợc quan tâm, cần thiết phải xây dựng tổ hợp sản xuất, tổ chức thu mua tìm thị trờng tiêu thụ để vừa phát huy đợc ngành nghề truyền thống, tạo giá trị tinh thần, vừa góp phần tăng thêm thu nhập cho ngời dân khu vực * Phát triển số lợng ngành nghề Việc phát triển ngành nghề vừa tạo công ăn việc làm ổn định cho ngời dân, vừa tạo nguồn thu đáng kể góp phần nâng cao chất lợng sống, có tác động tích cực công tác quản lý bảo vệ phát triển vốn rừng Trong điều kiƯn cđa khu vùc nghiªn cøu, cã thĨ më réng phát triển số ngành nghề nh : - Kinh doanh rừng + Các xà khu vực rừng phòng hộ Hớng Hoá - Đakrông có diện tích đất lớn, kinh doanh rừng trồng Vì vậy, cần có biện pháp tác động để ngời dân có thĨ vay vèn vµ tiÕp nhËn kü tht nh»m kinh doanh rừng theo hớng thâm canh kinh doanh lâm sản gỗ + Hớng dẫn tạo điều kiện thuận lợi để ngời dân nhận khoán rừng, 86 đợc hởng lợi từ sản phẩm dới tán rừng, khai thác lâm sản phụ, hởng phần từ giá trị tăng thêm rừng (theo Quyết định số 178/2001/QĐ-TTg ngày 12/11/2001 Thủ tớng Chính phủ) - Sản xuất, kinh doanh giống lâm nghiệp Xu xà hội hoá nghề rừng với lợi ích mà kinh doanh rừng mang lại đà tạo nhu cầu lớn giống lâm nghiệp để phát triển rừng ngời dân địa bàn, nhiên khả cung cấp giống lâm nghiệp BQL rừng phòng hộ Hớng Hoá - Đakrông cha đáp ứng đợc nhu cầu Vì vậy, cần phát huy vai trò ngời dân lĩnh vực hoạt động cụ thể chuyển giao công nghệ, hớng dẫn theo dõi, giám sát tạo điều kiện để hộ gia đình, trang trại tham gia sản xuất giống đủ tiêu chuẩn vừa đáp ứng đợc nhu cầu xà hội, vừa tạo nguồn thu nhập đáng kể cho phận ngời dân địa bàn - Trồng công nghiệp Đất đai xà thuộc huyện Hớng Hoá nh : Tân Hợp, Tân Lập, Tân Liên, Hớng Phùng, Hớng Linh phù hợp cho việc trồng loài công nghiệp nh Cà phê, Tiêu Hiện dự án Đa dạng hoá nông nghiệp tỉnh Quảng Trị thử nghiệm trồng Cao su, thành công nhân rộng mô hình trồng công nghiệp có giá trị kinh tế - Chế biến lâm sản Chế biến lâm sản có vai trò quan trọng việc tăng giá trị lâm sản, hội để ngời dân tăng thêm thu nhập tạo động lực thúc đẩy ngời dân tham gia bảo vệ phát triển rừng Đặc biệt quan tâm công nghệ chế biến lâm sản gỗ, nguyên liệu khai thác không làm tổn hại đến tài nguyên rừng đồng thời có khả phục hồi nhanh 3.3.5.2 Giải pháp tài * Tăng cờng sử dụng ngân sách Nhà nớc cho bảo vệ phát triển rừng Tiếp tơc thùc hiƯn tèt dù ¸n trång míi triƯu rừng Chính phủ 87 giai đoạn từ đến năm 2010 - Xúc tiến đẩy nhanh tiến độ trồng rừng sản xuất thông qua nguồn vốn vay u đÃi Chính phủ cho phát triển rừng sản xuất * Kêu gọi nguồn vốn đầu t, hỗ trợ nớc - Thực tốt có hiệu nguồn vốn đầu t tổ chức quốc tế hoạt động địa bàn Cụ thể nh Dự án trồng rừng phòng hộ đầu nguồn sông Thạch HÃn (JBIC), vốn đầu t cho ổn định phát triển rừng từ dự án phát triển nông thôn - Tiếp tục kêu gọi nguồn vốn đầu t hỗ trợ nớc, tổ chức quốc tế để phát triển lâm nghiệp - Mở rộng liên doanh, liên kết với tổ chức kinh tế nớc để thu hút vốn đầu t cho kinh doanh rừng sản xuất - Huy động nguồn vốn tự có BQL rừng phòng hộ, nguồn vốn từ cán công nhân viên thuộc BQL rừng phòng hộ ngời dân địa bàn * Thu hút du lịch sinh thái Trong tơng lai cần liên kết với điểm du lịch khác nh Khu bảo tồn thiên nhiên Đakrông, Khu bảo tồn thiên nhiên Bắc Hớng Hoá (chuẩn bị đợc thành lập), Khu du lịch Cửa Tùng, Cửa Việt, vv tạo thành hệ thống điểm du lịch thu hút khách tham quan, vừa tạo đợc nguồn thu đáng kể vừa tạo hội việc làm cho ngời dân khu vực 3.3.6 Các giải pháp xà hội 3.3.6.1 Giải pháp tuyên truyền giáo dục Đây giải pháp quan trọng để QLRBV Cần tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức kiến thức ngời dân QLRBV Về nhận thức, cần giúp ngời dân hiểu biết đợc vai trò lợi ích rừng để hä cã ý thøc b¶o vƯ rõng VỊ kiÕn thøc, giúp cho họ biết cách bảo vệ, phát triển sử dụng rừng cách bền vững - Nâng cao ý thức bảo vệ rừng cho ngời dân thông qua việc bớc 88 đa giáo dục bảo vệ phát triển rừng vào buôn làng trờng học Triển khai xây dựng thực tốt quy ớc quản lý, bảo vệ phát triển rừng cộng đồng, xây dựng hơng ớc thôn Tuyên truyền, khuyến khích ngời dân xoá bỏ tập quán lạc hậu có ảnh hởng xấu đến tài nguyên rừng nh tập quán đốt nơng làm rẫy, tập quán săn bắt động vật rừng vv - thôn thuộc xà có nhiều bà ngời dân tộc thiểu số nh Hớng Linh, Hớng Lộc, Húc, Tà Long, Đakrông, Hớng Hiệp, Ba Nang cần khuyến khích xây dựng lực lợng quần chúng bảo vệ rừng cộng đồng thôn bản, tổ chức cho phận dân c sống gần rừng tham gia vào quản lý, bảo vệ xây dùng ph¸t triĨn rõng - Lång ghÐp c¸c kiÕn thøc hoạt động lâm nghiệp dự án phát triển nông nghiệp nông thôn địa bàn 3.3.6.2 Giải pháp tăng cờng mối liên kết với quyền địa phơng tổ chức, ban ngành hoạt động QLBVR Thực trạng mối quan hệ lỏng lẻo BQL rừng phòng hộ Hớng Hoá Đakrông với quyền địa phơng khu vực nguyên nhân làm gia tăng hoạt động xâm hại đến tài nguyên rừng thời gian vừa qua Vì vậy, cần tạo lập mối liên kết chặt chẻ BQL rừng phòng hộ với quyền địa phơng khu vực để thực tốt công tác tuyên truyền, giáo dục, vận động răn đe cá nhân có hành vi vi phạm luật bảo vệ phát triển rừng Bên cạnh đó, cần có mối liên kết, phối hợp hoạt động phát huy vai trò tổ chức khác địa bàn, phát huy vai trò ngành Quản lý đất đai, Kiểm lâm, Văn hoá thông tin Đặc biệt trọng liên kết hỗ trợ cho công tác truyền thông dân số, vv đồng thời phối hợp tốt với tổ chức phi phủ hoạt động địa bàn nhằm thực tốt công tác QLBVR 3.3.6.3 Giải pháp tạo công ăn việc làm cho ngời dân Thực trạng d thừa lao động ( đặc biệt vào tháng nông nhàn ) vấn 89 đề cộm vấn đề xà hội địa bàn, đà không phát huy hết tiềm sức lao động mà nguy tiềm ẩn hoạt động tiêu cực vào tài nguyên rừng Vì vậy, cần thiết phải nghiên cứu liên kết với quyền địa phơng, ban ngành chức đơn vị kinh tế nhằm tạo công ăn việc làm phù hợp cho ngời lao động, vừa nâng cao thu nhập cho ngời dân vừa tạo ổn định xà hội đồng thời hạn chế hoạt động gây hại đến tài nguyên rừng 3.3.6.4 Giải pháp tăng cờng thực thi luật pháp liên quan đến tài nguyên rừng Bên cạnh việc tuyên truyền, giáo dục ngời dân quản lý, bảo vệ rừng công tác thực thi pháp luật lâm nghiệp có vai trò không phần quan trọng Thực thi luật pháp vừa có t¸c dơng gi¸o dơc nhng cịng võa cã t¸c dơng răn đe, hạn chế hoạt động gây tác hại xấu đến tài nguyên rừng Cần có chế độ khen thởng thích đáng kịp thời cá nhân, đơn vị có thành tích công tác bảo vệ, phát triển tài nguyên rừng, đồng thời cần thiết phải xử lý nghiêm minh hành vi gây hại đến tài nguyên rừng 90 Chơng Kết luận, tồn kiến nghị 4.1 Kết luận - BQL rừng phòng hộ Hớng Hoá- Đakrông quản lý diện tích ®Êt t¬ng ®èi lín ( 29.847,6 ), nhãm ®Êt nông nghiệp chiếm tỷ lệ cao (94,41%) chủ yếu đất thuộc quy hoạch sản xuất lâm nghiệp Ngoài chức phòng hộ, đảm bảo điều tiết nguồn nớc cho sông khu vực, rừng phòng hộ Hớng Hoá- Đakrông có ý nghĩa hết søc quan träng nỊn kinh tÕ, x· héi vµ bảo vệ môi rờng sinh thái địa phơng - Diện tích đất rừng, rừng nghèo rừng phục hồi chiếm tỷ lệ lớn, đòi hỏi thời gian tới BQL rừng phòng hộ Hớng Hoá - Đakrông cần phải nỗ lực việc thực giải pháp QLBV phát triển vốn rừng - Các yếu tố cản trở chủ yếu đến công tác quản lý rừng BQL rừng phòng hộ Hớg Hoá - Đakrông bao gồm : + Địa bàn quản lý rộng, địa hình phức tạp, độ dốc lớn bị chia cắt nhiều khe suối, phân bố mùa vụ không đồng địa phơng BQL, ma lớn thờng tập trung vào số tháng năm + Ngời dân sống địa bàn nghiên cứu chủ yếu đồng bào dân tộc thiểu số, trình độ dân trí thấp, tập quán canh tác lạc hậu, điều kiện thâm canh kỹ thuật canh tác hạn chế, thị trờng hàng hoá cha phát triển, thời gian nông nhàn lớn, đời sống gặp nhiều khó khăn, + Cán chuyên trách quản lý, bảo vệ rừng thiếu số lợng yếu chất lợng, mối quan hệ BQL rừng phòng hộ với quyền địa phơng, ban ngành, đoàn thể khu vực nhiều hạn chế - Các yếu tố thuận lợi chủ yếu cho công tác quản lý rừng BQL rừng phòng hộ Hớg Hoá - Đakrông bao gồm : 91 + Địa bàn nghiên cøu n»m vïng khÝ hËu nhiƯt ®íi giã mïa, tính ĐDSH cao, tiềm đất đai lớn, phần lớn đất đai mang đặc điểm tính chất đất rừng thích nghi với lâm nghiệp + Cơ sở hạ tầng khu vực phát triển, nguồn lao động dồi dào, ngời dân có đức tính cần cù chịu khó có kinh nghiệm sản xuất nông lâm nghiệp ` + Địa bàn nghiên cứu đối tợng đợc u tiên đầu t phát triển kinh tế, xà hội Tỉnh địa bàn đợc hỗ trợ phát triển sinh kế mạnh mẽ tổ chức phi phủ hoạt động Quảng Trị - Đề tài đà đề xuất số giải pháp nhằm góp phần QLRBV BQL rừng phòng hộ Hớng Hoá - Đakrông : + Giải pháp tổ chức quản lý gồm: (1) Quy hoạch sử dụng đất tổ chức quản lý tài nguyên rừng, (2) Kiện toàn tổ chức máy quản lý + Giải pháp kỹ thuật lâm sinh xây dựng sở hạ tầng lâm nghiƯp gåm: (1) trång rõng, (2) khoanh nu«i xóc tiÕn tái sinh, (3) làm giàu rừng, (3) khai thác rừng, (4) xây dựng nâng cấp đờng ranh cản lửa, (5) Xây dựng nâng cấp trạm bảo vệ chòi canh lửa, (6) xây dựng tôn tạo hồ nớc tự nhiên phục vụ công tác PCCCR, (7) cố xây dựng vờn ơm lâm nghiệp + Giải pháp khoa học công nghệ gồm : (1) nghiên cứu khoa học ứng dụng, (2) nghiên cứu công tác bảo vệ tài nguyên rừng, (3) nghiên cứu công tác giống lâm nghiệp, (4) nghiên cứu công tác khuyến lâm, (5) Vận dụng có chọn lọc hệ thống kiến thức địa + Giải pháp kinh tế, tài gồm : (1) phát triển số ngành nghề mới, (2) phát huy ngành nghề truyền thống, (3) tăng cờng sử dụng ngân sách Nhà nớc cho bảo vệ phát triển rừng, (4) kêu gọi nguồn vốn đầu t, hỗ trợ nớc, (5) thu hút du lịch sinh thái + Giải pháp xà hội gồm : (1) tuyên truyền giáo dục, (2) Tăng cờng mối liên kết với quyền địa phơng hoạt động QLBVR, (3) tạo 92 công ăn việc làm, (4) tăng cờng thực thi luật pháp liên quan đến tài nguyên rừng 4.2 Tồn Quản lý rừng bền vững hoạt động phức tạp Để xây dựng giải pháp quản lý rừng bền vững cần áp dụng nhiều phơng pháp nghiên cứu khác nhau, có phơng pháp nghiên cứu đa ngành Tuy nhiên, hạn chế thời gian điều kiện thực nên đề tài sâu phân tích điều kiện tự nhiên, kinh tế, xà hội thực trạng qu¶n lý b¶o vƯ rõng cã ¶nh hëng trùc tiÕp đến QLRBV BQL rừng phòng hộ Hớng Hoá- Đakrông Để hạn chế thiếu sót gặp phải, đề tài đà áp dụng triệt để phơng pháp chuyên gia nhằm huy động trí tuệ nhà khoa học vào việc đánh giá đề xuất giải pháp QLRBV Tính định lợng t liệu sử dụng đề tài hạn chế nên việc đánh giá tránh khỏi thiếu sót định, ảnh hởng đến kết nghiên cứu 4.3 Kiến nghị - Cần tiến hành giai đoạn thử nghiệm địa điểm khu vực trớc áp dụng rộng rÃi giải pháp đà đợc đề xuất luận văn - Đề nghị Nhà nớc tổ chức kinh tế nớc hỗ trợ tài chính, kỹ thuật để kế thừa tiếp tục thực nghiên cứu khoa học sâu rộng nhằm đề xuất giải pháp QLRBV BQL rừng phòng hộ Hớng Hoá- Dakrông./ ... BQL rừng phòng hộ Hớng Ho? ?Đakrông - Rừng đất rừng thuộc BQL rừng phòng hộ Hớng Hóa? ?akrông 2.4 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian : Nghiên cứu địa bàn thuộc quyền quản lý BQL rừng phòng hộ. .. Các BQL rừng phòng hộ : Gồm có BQL rừng phòng hộ Hớng Ho? ?Đakrông, BQL rừng phòng hộ Bến Hải, BQL rừng phòng hộ Triệu Hải đơn vị nghiệp có thu, có chức tổ chức quản lý, xây dựng phát triển rừng nhằm... Nghiên cứu thuận lợi, khó khăn, hội thách thức công tác QLBVR BQL rừng phòng hộ Hớng Hóa - Đakrông - Đề xuất giải pháp nhằm góp phần QLRBV BQL rừng phòng hộ Hớng Hóa - Đakrông 2.2 Nội dung nghiên cứu

Ngày đăng: 22/06/2021, 14:18

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan