1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Vận dụng một số giải pháp giáo dục để nâng cao ý thức bảo tồn văn hóa lễ hội cho học sinh qua việc đọc hiểu truyện dân gian lớp 10

15 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 2,38 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH THANH HÓA TRƯỜNG THPT HOẰNG HÓA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM VẬN DỤNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIÁO DỤC ĐỂ NÂNG CAO Ý THỨC BẢO TỒN VĂN HÓA LỄ HỘI CHO HỌC SINH QUA VIỆC ĐỌC- HIỂU TRUYỆN DÂN GIAN LỚP 10 Người thực hiện: Hồ Thị Quyên Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc mơn: Ngữ văn THANH HĨA, NĂM 2021 MỤC LỤC Nội dung 1.Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.2.1 Thực trạng chung: 2.2.2 Thực trạng giáo viên 2.2.3 Thực trạng học sinh: 2.3 Giải pháp cách thức tổ chức thực 2.3.1.Giải pháp chung: 2.3.2 Những giải pháp tổ chức thực cụ thể: a Giải pháp 1: Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo(HĐTNST) phần vận dụng- mở rộng: b Giải pháp 2: Sử dụng kĩ thuật dạy- học “trình bày phút” c Giải pháp 3: Sử dụng hình ảnh trực quan 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm: Kết luận kiến nghị 3.1 Kết luận 3.2 Kiến nghị Trang 1 1 3 4 4 5 6 12 13 13 13 1.Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài Lễ hội tượng văn hóa hình thành phát triển điều kiện địa lý, lịch sử , văn hóa kinh tế định gắn với đặc điểm văn hóa cộng đồng Lễ hội di sản văn hóa quý quốc gia, dân tộc Từ bao đời nay, lễ hội trở thành nhu cầu thiếu đời sống, sinh hoạt văn hóa cộng đồng mang tính tâm linh người Việt, có ý nghĩa nhân văn sâu sắc thể truyền thống “uống nước nhớ nguồn”, tưởng nhớ công đức anh hùng dân tộc, giáo dục tinh thần đồn kết, ý thức giữ gìn sắc văn hóa dân tộc.Vì bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc chiến lược phát triển bền vững quốc gia, nhiệm vụ chung toàn xã hội giáo dục giữ vai trị quan trọng Bằng đường giáo dục thông qua giáo dục,giáo dục giá trị vật chất tinh thần, kinh nghiệm hoạt động thực tiễn, kinh nghiệm ứng xử, lối sống, ngôn ngữ, phong tục tập quán dân tộc lưu truyền đặc biệt văn hóa lễ hội Mơn Ngữ văn với đặc trưng mơn giáo dục Đức- Trí- Thể- Mĩ giúp người hoàn thiện nhân cách, lọc tâm hồn Qua tác phẩm văn chương, học sinh tìm thấy hình ảnh người Việt Nam mối quan hệ với tự nhiên, quốc gia, dân tộc Để hiểu người văn chương tách rời yếu tố phong tục, tập quán, lễ hội Nhận thức vấn đề quan trọng việc giáo dục học sinh nâng cao ý thức bảo tồn lễ hội dân gian dân tộc, mạnh dạn chọn đề tài ứng dụng đề tài vào giảng dạy năm học vừa qua khối 10 Đó đề tài: “Vận dụng số giải pháp giáo dục để nâng cao ý thức bảo tồn văn hóa lễ hội cho học sinh qua việc đọc- hiểu truyện dân gian lớp 10” 1.2 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài này, người viết nhằm:  Góp phần làm rõ mục đích rèn luyện ý thức kỹ sống dạy học văn hiệu phương pháp giáo dục lồng ghép trình dạy học văn trường THPT đặc biệt trường THPT Hoằng hóa  Góp phần khắc phục bất cập phương pháp dạy- học theo lối truyền thống- truyền thụ chiều, để khơi gợi khả sáng tạo học sinh  Góp phần khẳng định xu đổi phương pháp dạy học văn nhà trường: Giáo viên người tổ chức, hướng dẫn góp phần phát triển lực, phẩm chất học sinh 1.3 Đối tượng nghiên cứu Để nghiên cứu đề tài này, chọn đối tượng nghiên cứu học sinh lớp 10, trường THPT Hoằng Hóa 3- Hoằng Hóa- Thanh Hóa Vì nơi tơi trực tiếp giảng dạy, có hội thuận lợi việc quan sát ý thức, khả học sinh qua học lớp thường xuyên sát Tôi thực nghiệm đề tài tiết học đọc- hiểu văn tự dân gian như: Văn “Chiến thắng MtaoMxay (trích sử thi Đăm Săn); văn “Truyện An Dương Vương Mị Châu- Trọng Thủy”; văn “Tấm Cám” 1.4 Phương pháp nghiên cứu Tôi sử dụng kết phương pháp sau: - Phương pháp tổng hợp phát triển lý luận - Phương pháp khảo sát, điều tra thực tế - Phương pháp thực nghiệm - Phương pháp phân tích số liệu 2 Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2009- 2010 lần Bộ GD & ĐT đưa nội dung giáo dục trọng rèn luyện kĩ cho học sinh thị nhiệm vụ năm học Năm học 2010- 2011, Bộ GD & ĐT triển khai ban hành hướng dẫn thực chuẩn kiến thức- kĩ chương trình giáo dục phổ thơng mơn học đưa số phương pháp dạy học tích cực sử dụng dạy học Ngữ văn THPT Như việc đổi phương pháp, vận dụng phương pháp dạy học tích cực đặc biệt đổi phương pháp dạy học văn nhiệm vụ giáo viên Với tính chất mơn học tảng kiến thức, công cụ giao tiếp phát triển thẩm mĩ, mơn Ngữ văn có vị trí quan trọng mơn học góp phần tạo nên trình độ văn hóa người, bồi dưỡng cho học sinh lòng yêu tiếng Việt, ý thức bảo tồn giá trị văn hóa- văn học truyền thống dân tộc Đồng thời giáo dục lòng yêu nước tự hào dân tộc, tinh thần nhân văn, hình thành cá tính lành mạnh, bồi dưỡng nhân cách- lối sống cộng đồng nhân ái, đoàn kết thời đại Trong chương trình Ngữ văn THPT, phận văn học dân gian chiếm phần quan trọng văn học dân gian điệu hồn dân tộc kết tinh giá trị văn hóa truyền thống dân tộc, phản ánh khơng gian sinh hoạt văn hóa – lễ hội Trách nhiệm giáo viên giảng dạy mơn Ngữ văn phải giúp học sinh hiểu điều đó, từ nâng cao nhận thức học sinh văn hóa dân gian có văn hóa lễ hội Nhìn tổng thể văn hóa dân gian văn hóa lễ hội nét văn hóa phản ánh rõ nét đời sống tâm linh, nghệ thuật dân tộc Lễ hội kiện văn hóa mang tính cộng đồng “Hội” sinh hoạt văn hóa, tơn giáo, nghệ thuật cộng đồng, xuất phát từ nhu cầu sống Lễ hội hoạt động tập thể thường có liên quan đến tín ngưỡng, tơn giáo Lễ hội cộng hưởng giá trị mặt lịch sử, phong tục, văn chương, nghệ thuật, bảo tàng sống giá trị tinh thần, dân chủ, nhân văn kết tinh suốt chiều dài lịc sử.Lễ hội dân gian di sản đặc biệt để lưu giữ, trao truyền văn hóa hệ nên ln sản phẩm chủ thể, diễn không gian, thời gian cụ thể Từ sở cho thấy, yêu cầu việc tổ chức lễ hội phải đảm bảo thiêng liêng, giữ giá trị nhân văn Theo tác giả Trần Thanh Tú: “Từ hình thành xã hội lễ hội ăn tinh thần, “cuộc sống thứ 2” người Đó hình thức văn hóa dân gian có tính cộng đồng cao” Ở nước ta, hình ảnh lễ hội xuất trống đồng có niên đại hàng nghìn năm trước CN với người nhảy múa đánh cồng, đánh chiêng Vậy làm để văn hóa lễ hội ngày bảo tồn phát triển? Như nói phần lí chọn đề tài Bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc chiến lược phát triển bền vững quốc gia, nhiệm vụ chung toàn xã hội giáo dục giữ vai trị quan trọng Bằng đường giáo dục, thông qua giáo dục, giúp cho học sinh hiểu biết nâng cao ý thức bảo tồn giá trị văn hóa dân tộc có văn hóa lễ hội Và phương tiện, cơng cụ hữu ích để truyền tải thơng điệp giáo dục văn hóa truyền thống, tác phẩm văn học dân gian 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.2.1 Thực trạng chung: Năm 2015, Bộ giáo dục đào tạo xác định lại mục tiêu giáo dục Việt Nam: Chuyển từ mục tiêu cung cấp kiến thức chủ yếu sang hình thành phát triển lực cần thiết người học để đáp ứng phát triển CNH- HĐH Đất Nước Thông qua môn học từ cấp mầm non THPT, để rèn luyện kĩ năng, nhận thức học sinh đời sống việc đổi phương pháp dạy- học tập trung rèn luyện kĩ cho học snh nhiều bỏ ngỏ chưa quan tâm mức; chưa có thống đồng hệ thống giáo dục nước dẫn đến chất lượng giáo dục nước nhà chưa đạt kết cao mong đợi Vì việc giáo dục nâng cao nhận thức cho học sinh việc bảo tồn giá trị văn hóa dân tộc khơng phải điều dễ dàng 2.2.2 Thực trạng giáo viên Qua khảo sát thăm dị ý kiến, trao đổi chun mơn với đồng nghiệp, giáo viên cho rằng: Để xây dựng học có tính chất hệ thống, giúp học sinh hiểu hết giá trị văn hóa dân gian qua tác phẩm văn học dân gian điều khó thực có thực bất cập thiếu triệt để, thiếu đồng Bản thân tiếp cận vấn đề có cảm nhận Hoặc có học giáo dục yêu quý, tôn trọng, giữ gìn sắc văn hóa dân tộc cho học sinh dừng lại việc lồng ghép tiết chào cờ, thi văn nghệ mà chưa có giáo viên chủ động lồng ghép học để giáo dục, hướng dẫn học sinh phải có hành động cụ thể đề bảo tồn sắc văn hóa dân tộc Thực tế cho thấy xu phát triển Đất nước, kéo theo xuất loại hình nghệ thuật giải trí đại nên học sinh khơng có hứng thú vấn đề giáo viên đưa Vậy muốn đổi phương pháp dạy- học để nâng cao chất lượng thân giáo viên phải người chủ động để áp dụng phương pháp phù hợp cho hoc, tiết học, khơi gợi hứng thú học sinh Đồng thời giáo viên phải có chuẩn bị kĩ dẫn dắt em vào yêu cầu học (về kiến thức, kĩ năng, thái độ), tạo khơng gian văn hóa xung quanh em trước em đọc- hiểu tác phẩm văn học dân gian 2.2.3 Thực trạng học sinh: Những năm gần đây, học sinh có xu hướng ưa chuộng hình thức nghệ thuật giải trí đại, quan tâm tìm hiểu lễ hội dân tộc Vì văn hóa lễ hội ngày mai nhiều Trong trình dạy học tích hợp truyện dân gian lớp 10, hỏi số lễ hội văn hóa tâm linh, lịch sử em lúng túng Nhiều em nói em chưa tham gia lễ hội văn hóa Điều khiến thân trăn trở, băn khoăn sức sống, giá trị lễ hội- văn hóa dân tộc lịng em Việc giáo dục để em hiểu lịch sử dân tộc mình, lễ hội văn hóa tâm linh dân tộc, giúp em hiểu giá trị dân tộc vấn đề cấp bách Bởi đánh sắc dân tộc đồng nghĩa với đánh dân tộc Giáo dục biện pháp hữu hựu, có tính bền vững việc bảo tồn, phát huy sắc văn hóa dân tộc Trước thực trạng đó, tơi mạnh dạn, tích cực thực đề tài với mong muốn góp phần nâng cao hiệu đổi phương pháp dạy- học môn Ngữ văn Đặc biệt thông qua tiết học đọc- hiểu truyện dân gian hướng tới phương pháp rèn luyện kĩ nhận thức học sinh giá trị văn hóa dân gian có văn hóa lễ hội để khắc phục hạn chế chung hạn chế môn học Đặc biệt thân học sinh dạy học trường đóng địa bàn có nhiều tiềm văn hóa du lịch biển Hải Tiến, xu hướng phát triển lễ hội điều cần thiết Vì cần phải nâng cao ý thức bảo tồn văn hóa lễ hội cho học sinh 2.3 Giải pháp cách thức tổ chức thực 2.3.1.Giải pháp chung: Nội dung chương trình Ngữ văn THPT, văn học dân gian chiếm phần sgk Ngữ văn lớp 10, trở thành kiến thức tảng dẫn dắt học sinh hiểu, cảm nhận tốt tác phẩm văn học trung đại, đại cuối lớp 10, lớp 11, lớp 12 Đồng thời giúp em hiểu rõ văn hóa dân gian Muốn đạt hiệu cao tiết học đọc- hiểu tác phẩm văn học dân gian, đặc biệt tác phẩm truyện dân gian để nâng cao nhận thức cho học sinh việc bảo tồn giá trị văn hóa dân gian cần trang bị cho học sinh kiến thức hệ thống thể loại, đặc trưng cốt lõi truyện dân gian Hướng dẫn học sinh sưu tầm câu chuyện dân gian có tính dị bản, hình thức văn hóa lễ hội, phong tục, tập quán nhắc đến tác phẩm để hiểu đầy đủ tác phẩm hoc Tạo khơng gian văn hóa xung quanh tác phẩm học Giáo viên bước giúp học sinh khai thác nội dung học, nâng cao lực tiếp nhận học, tiếp nhận văn học; lực cảm thụ thẩm mĩ; lực tự học; lực thực hành ứng dụng Từ học sinh có nhận thức tốt vấn đề đời sống trước giá trị văn hóa truyền thống dân tộc: Làm để bảo tồn văn hóa lễ hội? Giáo viên soạn giáo án cần chuẩn bị kĩ lưỡng cho tiết dạy, xác định rõ mục tiêu dạy để soạn đạt yêu cầu Giáo viên định hướng rõ phương pháp dạy- học tiết học Cần phải kết hợp linh hoạt, chặt chẽ phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực, tạo điều kiện, hội cho học sinh thực hành, trải nghiệm trình học tập Giáo viên cần thiết kế tổ chức thực hoạt động ngồi học cho học sinh có hội để thể ý tưởng cá nhân, tự trải nghiệm, biết phân tích vận dụng vào đời sống Giáo viên phải kiên trì, nhẫn nại tiếp cận trình: Nhận thức- hình thành thái độ- thay đổi hành vi hướng em vào trình Thơng qua tiết học, giúp em hình thành kĩ để bước nâng cao nhận thức đời sống Muốn giáo viên phải có sáng tạo soạn, tiết dạy,cụ thể: - Xây dựng chương trình cụ thể phân mơn dạy, cần tích hợp giáo dục nào? Tiết nào? Nội dung nào? - Trên sở sgk, sgv, tài liệu, giáo viên cần xây dựng câu hỏi phù hợp với kiến thức học - Trong soạn xác định rõ nội dung cần tích hợp, tích hợp phần bài? Liên hệ cho hợp lí, hiệu quả? - Tăng cường CNTT vào dạy học để tiết học sinh động, không nhàm chán 2.3.2 Những giải pháp tổ chức thực cụ thể: a Giải pháp 1: Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo(HĐTNST) phần vận dụng- mở rộng: * Mục đích hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh: Hoạt động trải nghiệm sáng tạo (HĐTNST) hoạt động giáo dục, hướng dẫn tổ chức nhà giáo dục, cá nhân học sinh tham gia trực tiếp vào hoạt động thực tiễn khác đời sống gia đình, nhà trường ngồi xã hội với tư cách chủ thể hoạt động, qua phát triển lực thực tiễn, phẩm chất, nhân cách phát huy tiềm sáng tạo cá nhân Trong nhà trường phổ thơng tổ chức hoạt động trải nghiệm sau: - Thảo luận nhóm - Tổ chức diễn đàn - Sân khấu hóa - Tổ chức trị chơi - Tham quan * Cách thức thực hiện: Tổ chức HĐTNST qua môn Ngữ văn biện pháp tạo môi trường khác để học sinh quan sát, suy nghĩ trải nghiệm tham gia hoạt động thực tiễn Qua khuyến khích, động viên tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh tích cực nghiên cứu, khơi nguồn sáng tạo, tìm giải pháp tảng vận dụng có trải nghiệm thực tiễn sống, biến ý tưởng thành thực cảm nhận tác phẩm văn học vận dụng văn học vào đời sống Đó hình thành phẩm chất, kĩ sống phát triển lực chủ thể học sinh Trong dạy- học văn, giáo viên ln người đóng vai trị tổ chức, hướng dẫn Giáo viên định hướng cho học sinh trải nghiệm HĐTNST sau: ** HĐTNST trị chơi: Hoạt động thực sau học sinh đọc, tóm tắt xong tác phẩm sau kết thúc học để củng cố nâng cao học Ví dụ: Khi dạy tác phẩm truyện dân gian: “Chiến thắng Mtao Mxay” (trích sử thi Đăm Săn), “Truyện An Dương Vương Mị Châu- Trọng Thủy”, “Tấm Cám”, cho học sinh HĐTNST thể qua bước sau: - Bước 1: Giáo viên chuẩn bị bảng phụ, giấy A4 chia lớp thành đội chơi Sau giáo viên đặt vấn đề: Sau đọc- hiểu tác phẩm, em tưởng tượng để vẽ tranh cảnh lễ hội mà em hình dung được? - Bước 2: Học sinh thực nhiệm vụ theo đội để vẽ tranh (trong khoảng thời gian qui định) - Bước 3: Học sinh đội nộp sản phẩm Lễ hội cồng chiêng Tây Nguyên Lễ hội đền Cuông - Bước 4: Giáo viên cử đại diện đội nhận xét chéo tiêu biểu học sinh đội - Bước 5: Giáo viên nhận xét bổ sung “Chiến thắng Mtao Mxay” (trích sử thi Đăm Săn): Lế hội múa cồng chiêng; lễ hội mừng lúa mới; lễ hội đâm trâu; cà kheo, té nước Tây Nguyên “Truyện An Dương Vương Mị Châu- Trọng Thủy”: Lễ hội Đền Cổ Loa, lễ hội Đền Cuông “Tấm Cám”: Lễ hội mừng năm mới, lễ hội chọn vợ ** HĐTNST sân khấu hóa: Giúp học sinh củng cố khắc sâu nội dung ý nghĩa truyện dân gian học; biết cách chuyển thể truyện dân gian thành kịch sân khấu; bước đầu làm quen với phương pháp văn học theo hướng “trả tác phẩm cho học sinh” Ví dụ: Khi dạy tác phẩm truyện dân gian: “Chiến thắng Mtao Mxay” (trích sử thi Đăm Săn), “Truyện An Dương Vương Mị Châu- Trọng Thủy”, “Tấm Cám”, cho học sinh thể qua bước sau: - Bước 1: Giáo viên chia nhóm học sinh giao nhiệm vụ, đặt vấn đề: Hãy chuyển thể tác phẩm truyện dân gian học thành kịch sân khấu biểu diễn kịch chuyển thể (Để chọn nhân tố nhóm học sinh, giáo viên em lựa chọn vai diễn sau chuyển thể kịch bản) - Bước 2: Học sinh thực nhiệm vụ vai diễn - Bước 3: Giáo viên nhận xét kết nhóm Để có tiết học hiểu hướng dẫn học sinh trải nghiệm sân khấu hóa, giáo viên phải hướng dẫn chuẩn bị kĩ lưỡng Khi tiến hành thử nghiệm dạy học theo phương pháp này, nhận thấy học sinh hứng thú Các em trải nghiệm, thể lực thântăng khả giao tiếp tình (khi nhập vai diễn) Nhìn thấy cách em diễn lần đầu nhiều tình xảy vừa chân thật vừa ngộ nghĩnh, thân thấy yêu gắn bó với học sinh với nghề b Giải pháp 2: Sử dụng kĩ thuật dạy- học “trình bày phút” * Tầm quan trọng kĩ thuật “trình bày phút” Đây kĩ thuật tạo hội cho học sinh tổng kết lại kiến thức học đặt câu hỏi điều băn khoăn, thắc mắc trình bày ngắn gọn cô đọng với bạn lớp Các câu hỏi câu trả lời học sinh đưa giúp củng cố trình học tập em cho giáo viên thấy em hiểu vấn đề nào? * Cách thức tiến hành: Cuối tiết học (hoặc tiết học), giáo viên yêu cầu học sinh suy nghĩ, trả lời câu hỏi: Điều quan trọng em học hơm gì? Theo em, vấn đề quan trọng mà chưa giải đáp? Học sinh suy nghĩ viết giấy Các câu hỏi học sinh nhiều hình thức khác Mỗi học sinh trình bày trước lớp thời gian phút điều em học câu hỏi em muốn giải đáp hay vấn đề em muốn tiếp tục tìm hiểu thêm Ví dụ: Khi dạy tác phẩm truyện dân gian: “Chiến thắng Mtao Mxay” (trích sử thi Đăm Săn), giáo viên đưa chủ đề: Ở Tây Nguyên có nhiều văn hóa lễ hội, dựa vào hiểu biết thân, giới thiệu vài lễ hội mà em biết? Ví dụ: Truyền thuyết “Truyện An Dương Vương Mị Châu- Trọng Thủy”, giáo viên đặt vấn đề: Qua truyền thuyết vừa học không rút học dựng nước giữ nước ngày ngun tính lịch sử- thời mà cịn đặt vấn đề cần thiết phải bảo tồn văn hóa lễ hội Vậy theo em, cần phải có giải pháp, hành động để bảo tồn lễ hội lễ hội Đền Cổ Loa, lễ hội Đền Cng? Ví dụ: Truyện cổ tích “Tấm Cám”, giáo viên đặt câu hỏi: Trong truyện có cảnh nhà vua mở hội, làng náo nức xem hội Theo em, chi tiết gợi cho em ấn tượng văn hóa người Việt? Như qua tiết học truyện dân gian, giáo viên dùng kĩ thuật dạy học “trình bày phút” đề khắc sâu kiến thức, vấn đề hướng tới: Nâng cao nhận thức bảo tồn văn hóa lễ hội Các em học sinh hăng hái trình bày vấn đề Vì giáo viên khơi vấn đề em muốn hiểu c Giải pháp 3: Sử dụng hình ảnh trực quan * Tầm quan trọng việc sử dụng phương pháp hình ảnh trực quan: Trực quan nguyên tắc lí luận dạy học nhằm tạo cho học sinh biểu tượng hình thành khái niệm sở trực tiếp quan sát vật học hay đồ dùng trực quan minh họa vật Đồ dùng trực quan chỗ dựa để hiểu sâu, nhớ kĩ kiến thức, phương tiện có hiệu lực để hình thành khái niệm, giúp học sinh nắm vững vàng tượng, vấn đề đời sống * Cách thức tiến hành: - Bước 1: Giáo viên trình chiếu tranh ảnh minh họa cho nội dung học Ví dụ: Khi dạy đoạn trích “Chiến thắng Mtao Mxay” (trích sử thi Đăm Săn Trong phần hình thành kiến thức, cảnh Đăm Săn ăn mừng chiến thắng sau chiến thắng Mtao Mxay, giáo viên trình chiếu số lễ hội Tây Nguyên Giáo viên yêu cầu học sinh liên hệ lễ hội địa phương em? Ví dụ: Trong phần khởi động, dạy Truyền thuyết “An Dương Vương Mị Châu- Trọng Thủy”, giáo viên chiếu hình ảnh thành Cổ Loa, Đền thờ An Dương Vương, Am thờ Công chúa Mị Châu, giếng Trọng Thủy, Đền Cuông (tương truyền nơi An Dương Vương theo Rùa Vàng xuống biển) Như bước 1, việc giúp học sinh nắm kiến thức chung, giáo viên phải khắc sâu nhận thức em văn hóa lễ hội thể tác phẩm Ví dụ : Trong phần hình thành kiến thức, cảnh Đăm Săn ăn mừng chiến thắng sau tiêu diệt Mtao Mxay học sử thi Đăm San, giáo viên chiếu hình ảnh số cảnh lễ hội Sau đó, giáo viên yêu cầu học sinh liên hệ lễ hội địa phương em? 10 - Bước 2: Giáo viên yêu cầu số học sinh trình bày lại, phát vấn đề từ nội dung minh họa - Bước 3: Giáo viên nhận xét, kết luận cách nêu vấn đề: Bản thân em phải làm để bảo tồn văn hóa lễ hội? Văn hóa lễ hội địa phương em? 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm: Sau thời gian nghiên cứu đề tài thực nghiệm tích hợp giáo dục cho học sinh lớp 10 qua tiết học đọc- hiểu truyện dân gian Việt Nam 02 lớp 10C4 10C9 trường THPT Hoằng Hóa 3, nhận thấy: Kết học tập em có chuyển biến đáng mừng Các em tiếp thu tinh thần chủ động, tích cực tham gia học tập, nắm kiến thức có chiều sâu, phát huy cá tính sáng tạo, rèn luyện nhiều kĩ đời sống kĩ nhận thức để hình thành em hành vi ứng xử thể rõ nét, hứng thú dạy học giáo viên học sinh tăng lên đáng kể Học sinh chủ động, tích cực trao đổi, hợp tác với giáo viên Kết thăm dò ý kiến học sinh sau tiết học chất lượng môn học cuối năm học 2019- 2020 lớp 10C4 10C9 (đối chứng với lớp 10C7 10C8 không thực nghiệm đề tài năm học trước) sau: Hứng thú học tập( qua Lớp không thực phiếu thăm dò ý kiến Lớp thực nghiệm nghiệm học sinh) - 95% hứng thú cao - 15 % xếp loại giỏi - 03% xếp loại giỏi với học - 60 % xếp loại - 51 % xếp loại - 85% tích cực tham - 25 % xếp loại trung - 36 % xếp loại trung gia xây dựng bài, tham bình bình gia hoạt động trải - Khơng cịn học sinh - 10 % xếp loại yếunghiệm sáng tạo yếu- kém - 100% đồng ý phương pháp dạy học tích cực để Kết tín hiệu đáng mừng, nguồn động viên với thân tơi động lực để tơi có thêm niềm tin, định hướng việc đổi phương pháp dạy học Mặt khác qua báo cáo đề tài SKKN trước tổ Hội đồng khoa học nhà trường, đề tài đồng nghiệp hưởng ứng, BGH nhà trường ghi nhận nỗ lực, cố gắng thân việc đổi phương pháp dạy học nâng cao chất lượng dạy học môn thực tốt nhiệm vụ năm học nhà trường 11 Kết luận kiến nghị 3.1 Kết luận * Bài học kinh nghiệm Nâng cao nhận thức cho học sinh trước vấn đề đời sống rèn luyện kĩ sống nhận thức cho học sinh Muốn thực tốt nội dung từ học tác phẩm văn học đặc biệt văn học dân gian, giáo viên phải có khả tư nghiên cứu, khai thác nội dung tư tưởng tác phẩm, trình độ chun mơn sâu sắc, vận dụng tốt kiến thức văn hóa văn học để giáo dục cho học sinh bài,tích lũy kiến thức cho học sinh dạy lần nhất Giáo viên đóng vai trò quan trọng hoạt động học sinh để giúp học sinh nâng cao nhận thức thân, phát huy khả * Ý nghĩa SKKN công tác giảng dạy Vận dụng phương pháp dạy học tích cực để nâng cao nhận thức học sinh từ hành động có ý nghĩa đời sống điều cần thiết để trang bị cho em hành trang thời đại “uống nước nhớ nguồn” Con người muốn vững vàng thời đại phải có tảng cội nguồn, có ý thức bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống * Nhận định hướng phát triển đề tài Với sáng kiến này, khả áp dụng không thực học sinh lớp 10 mà sử dụng khối lớp 11, 12 học sinh cấp học THCS, THPT 3.2 Kiến nghị - Đề tài không tránh khỏi thiếu sót cần có góp ý xây dựng tổ chun mơn đồng nghiệp để hồn thiện sâu - Để vận dụng phương pháp dạy học tích cực cho học sinh cách đồng khối lớp, tổ chun mơn phải có đạo từ đầu năm học, cụ thể cho nội dung, học - Nhà trường cần quan tâm tạo điều kiện sở vật chất, tài liệu, thời gian cho tổ chuyên môn thực kế hoạch Hoằng Hóa, ngày 2021 XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ tháng năm Tôi xin cam đoan SKKN viết, không chép Người viết Hồ Thị Quyên 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa Ngữ văn 10, tập 1, NXB Giáo dục, năm 2006 Sách giáo viên Ngữ văn 10, tập ,NXB Giáo dục, năm 2008 Tư liệu Ngữ văn 10, phần văn học, NXB Giáo dục, Đoàn Thị Thu Vân chủ biên Một số kỹ cần thiết dành cho học sinh trung học phổ thông, NXB giáo dục Việt Nam, 2011 ... ứng dụng đề tài vào giảng dạy năm học vừa qua khối 10 Đó đề tài: ? ?Vận dụng số giải pháp giáo dục để nâng cao ý thức bảo tồn văn hóa lễ hội cho học sinh qua việc đọc- hiểu truyện dân gian lớp 10? ??... môn Ngữ văn phải giúp học sinh hiểu điều đó, từ nâng cao nhận thức học sinh văn hóa dân gian có văn hóa lễ hội Nhìn tổng thể văn hóa dân gian văn hóa lễ hội nét văn hóa phản ánh rõ nét đời sống... sắc, vận dụng tốt kiến thức văn hóa văn học để giáo dục cho học sinh bài,tích lũy kiến thức cho học sinh dạy lần nhất Giáo viên đóng vai trị quan trọng hoạt động học sinh để giúp học sinh nâng cao

Ngày đăng: 20/05/2021, 21:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w