Giải pháp giáo dục và tuyên truyền vấn đề biển đảo việt nam cho học sinh THPT ba đình

28 14 1
Giải pháp giáo dục và tuyên truyền vấn đề biển đảo việt nam cho học sinh THPT ba đình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT BA ĐÌNH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM GIÁO DỤC VÀ TUYÊN TRUYỀN VẤN ĐỀ BIỂN ĐẢO VIỆT NAM CHO HỌC SINH THPT BA ĐÌNH Người thực hiện: Mai Văn Đại Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc mơn: Giáo dục quốc phịng – An ninh PHẦN MỤC LỤC MỤC LỤC THANH HOÁ NĂM 2021 MỤC LỤC Đề mục 1.1 1.2 1.3 1.4 2.1 2.2 10 11 12 2.3 2.3.1 2.3.2 2.3.3 13 2.4 14 15 2.6 16 2.7 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 2.8 2.8.1 2.8.2 2.8.3 2.9 2.9.1 2.9.2 2.9.3 3.1 TT Nội dung tiêu đề Trang Mở đầu Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Nội dung Cơ sở lý luận Những chứng minh tính hợp pháp chủ quyền Biển đảo Việt Nam Thực trạng vấn đề Tính tích cực Tính tiêu cực Tính pháp lý Tương lai việc thảo luận Bộ quy tắc ứng xử Biển Đông Mĩ đồng minh tăng cường tập trận, tuần tra Biển Đông để đảm bảo quyền lợi lợi ích chung nước có liên quan thiết lập trật tự Thế giới khu vực Dự báo diễn biến Biển Đông thời gian tới Luật Biển Nước CHXHCN Việt Nam đời để khẳng định chủ quyền Biển đảo quốc gia với cộng đồng quốc tế: Bao gồm chương 55 điều: Có hiệu lực ngày 01/ 01/ 2013 (Phần Phụ lục) Khảo sát thực trạng trước thực nghiệm đề tài Sự mâu thuẫn vấn đề Khó khăn vấn đề Thuận lợi Giải pháp tổ chức thực Tổ chức giảng dạy khóa Tổ chức hoạt động ngoại khóa Hiệu SKKN Kết luận Kiến nghị Kết luận Kiến nghị 1-2 1-2 2 2 - 19 2-3 3-4 4-9 - 10 10 - 13 13 - 14 14 - 15 15 - 16 16 16 16 16 - 17 17 17 17 17 - 18 18 - 19 19-20 19 - 20 20 MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài: Biển, đảo có vai trị quan trọng phát triển an ninh nước ven biển nước ta giới Xu nước có biển tìm cách “tiến biển” để khai thác lợi ích kinh tế biển, đảo; thực chủ quyền quyền chủ quyền Vì thực tế nước vậy, nguồn tài nguyên đất liền bị khai thác triệt để nên ngày cạn kiệt biển, đảo mênh mơng, hoang sơ song chứa nguồn tài nguyên dồi Biển rộng giàu đất liền Vì mà nước có biển, nước lớn tìm cách vươn biển, tăng cường tiềm lực mặt để chiếm biển, nắm chủ quyền tự khai thác biển phục vụ việc phát triển đất nước bất chấp công ước quốc tế luật biển cam kết xảy tranh chấp Có nhiều nước thực thi luật, tích cực góp phần bảo vệ hịa bình cơng lý biển; song có nước ỷ nước to uy hiếp nước nhỏ, nước mạnh uy hiếp nước yếu mà cụ thể dây Trung Quốc với yêu sách “Đường lưỡi bò hay Đường chín khúc” thị xuống hầu hết Biển Đơng (chiếm 80% diện tích), giải yêu sách vũ lực tạo nên áp lực trị gây hoang mang cho nhân dân quốc gia có biển có Việt Nam Mấy chục năm biển Đơng âm ỉ, có nổ tranh chấp chủ quyền biển, đảo Thách thức to lớn tranh chấp chủ quyền đảo thuộc hai quần đảo Hồng Sa, Trường Sa Song nói hiểu biết pháp luật biển, đảo ý thức thực pháp luật nhân dân ta chưa cao, chưa đầy đủ đặc biệt hệ trẻ ngồi ghế nhà trường Vì mà có người chưa quan tâm mức đến nghiệp giữ gìn, phát triển biển, đảo Một số người lại nóng lịng thể thái độ, cách nhìn nhận khơng phù hợp Vì việc thơng qua mơn học Giáo dục Quốc phòng – An ninh mà thân trực tiếp giảng dạy với môn học có liên quan khác Lịch sử, Địa lý, Giáo dục Cơng dân, thân phải tìm hiểu thêm, nắm bắt chứng lịch sử liên quan đến biển đảo, Công ước quốc tế luật biển năm 1982 đặc biệt Luật Biển Việt Nam thức có hiệu lực từ ngày 01/01/2013 gồm chương 55 điều qua phương tiện thông tin đại chúng hoạt động giảng dạy khóa, ngoại khóa để giáo dục cho học sinh yên tâm hiểu biết sâu sắc quyền chủ quyền biển đảo Việt nam, từ xây dựng cho em niềm tin, tình yêu quê hương đất nước, ý thức trách nhiệm công dân bảo vệ đất nước, bảo vệ biển đảo tinh thần tôn trọng luật pháp quốc tế tuyên truyền đến người dân hiểu luật biển Việt nam, quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia Việt nam biển đảo 25 năm Công ước Quốc tế luật Biển năm 1982 thực thi Việt Nam Đó sở, lý thân lựa chọn đề tài “Giải pháp giáo dục tuyên truyền vấn đề Biển đảo Việt Nam cho học sinh THPT Ba Đình” để giảng dạy cho học sinh Trường THPT Ba Đình năm học 2020 - 2021 năm học Mục đích nghiên cứu - Phổ biến kiến thức: + Kiến thức Biển đảo Việt Nam + 25 năm Công ước Quốc tế luật Biển năm 1982 thực thi Việt Nam + Luật Biển Việt Nam năm 2013 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Khách thể: Q trình giảng dạy mơn học Giáo dục Quốc phòng An ninh bậc THPT + Thực trạng tiếp thu kiến thức, quyền hiểu biết kiến thức biển đảo, công ước quốc tế luật Biển 1982, luật Biển Việt Nam năm 2013 học sinh Trường THPT Ba Đình - Huyện Nga Sơn - Tỉnh Thanh Hóa năm học 2020 – 2021 - Chủ thể: Giáo viên học sinh Trường THPT Ba Đình 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết + Điều tra, khảo sát thực tế, thu thập tài liệu + Tổng hợp phân tích tài liệu - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn, + Điều tra dư luận (ý kiến tiếp thu, phản hồi giáo viên học sinh) + Kiểm chứng thực nghiệm - Phương pháp toán học xắc suất thống kê + Đưa số liệu + Phân tích tổng hợp số liệu NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lý luận vấn đề: Thời xa xưa người chủ yếu hoạt động đất liền Về sau yêu cầu sống, nhờ phát triển khoa học - kỹ thuật, người ta quen sống biển; ngày thực nhiều sinh hoạt lại, đánh bắt hải sản, nghiên cứu, khai thác tài nguyên Cách sinh hoạt người bước hình thành tập quán chung (gọi tập quán quốc tế) thỏa thuận thành văn nhà nước với Đó gọi chung luật biển quốc tế 2.2 Những chứng chứng minh tính hợp pháp chủ quyền Biển đảo Việt Nam "Thời chúa Nguyễn Phúc Chu, tháng Tư năm Tân Mão (1711) điều động quân lính người có trách nhiệm mang phương tiện đo vẽ thuyền “đo bãi cát vàng Trường Sa dài ngắn, rộng hẹp bao nhiêu” (Đại Nam Thực lục, tập 1, trang 126) Sự kiện bật thời Gia Long việc khẳng định chủ quyền quốc gia hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa lễ thượng cờ cắm mốc chủ quyền hai quần đảo Sự kiện trọng đại miêu tả vắn tắt Đại Nam Thực lục, tập 1, trang 922 câu: “Sai thủy quân đội Hoàng Sa thuyền Hoàng Sa để thăm dò đường thủy” Mười bảy năm sau, năm 1833, giám mục Giăng Lu-i Ta-be (Jean Louis Tarberd), người nhiều năm truyền giáo Đàng Trong (phần đất từ đèo Ngang trở vào) cơng trình viết rõ kiện trọng đại đó: “Chúng tơi biết Hồng đế Gia Long tâm thêm đóa hoa kỳ lạ vào vương miện ngài, mà ngài xét thấy lúc phải thân chinh vượt biển để tiếp thâu quần đảo Hồng Sa, vào năm 1816, ngài long trọng treo cờ xứ Đàng Trong (thời xứ Đàng Trong hiểu nước Việt Nam chúng ta)” Pháp ký số hiệp ước song phương với Trung Hoa tuyên bố biển, đảo với nước (1887, 1921, 1932 ) Những văn “cơng pháp quốc tế” ban đầu có liên quan đến biển, đảo nước ta Sau 1945 đến 1975, Chính phủ Quốc gia Việt Nam (thời Bảo Đại) Việt Nam Cộng hịa (từ Ngơ Đình Diệm đến Nguyễn Văn Thiệu) có ban hành văn pháp luật, tuyên bố tuyên cáo với nước chủ quyền biển việc quản lý, sử dụng biển, đảo Việt Nam Chính phủ Việt Nam Cộng hịa tham gia Hội nghị quốc tế Luật Biển lần thứ vào năm 1958 Hội nghị thông qua bốn công ước quốc tế liên quan đến biển, đảo, việc đánh bắt cá bảo tồn tài nguyên sinh vật biển Sau đất nước độc lập, thống nhất, nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam tham gia Hội nghị quốc tế Luật Biển lần thứ ba (từ 1973 đến 1982) Việt Nam trở thành thành viên thức Cơng ước Liên Hiệp Quốc Luật Biển (United Nations Convention on the Law of the Sea) từ năm 1982 Bên cạnh đó, nhà nước ta ban hành nhiều văn quy phạm pháp luật quan trọng để điều chỉnh quan hệ biển, đảo Như Tuyên bố ngày 12-5-1977 lãnh hải, vùng tiếp giáp, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Việt Nam; Tuyên bố ngày 12-11-1982 đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải Việt Nam; Luật Biên giới quốc gia ngày 17-6-2003; Nghị định số 30/CP ngày 29-1-1980 quy chế cho tàu thuyền nước hoạt động vùng biển Việt Nam; Bộ luật Hàng hải ngày 30-6-1990; Luật Dầu khí ngày 6-7-1993 v.v Việt Nam ta nước nằm bờ biển Đông, tuyến hàng hải chủ yếu thơng thương Ấn Độ Dương với Thái Bình Dương Biển Đông nước ta tám nước láng giềng: Malaysia, Indonesia, Philippines, Brunei, Singapore, Thái Lan, Campuchia, Trung Quốc vùng lãnh thổ Đài Loan chứa đựng nhiều nguồn tài nguyên đa dạng, đặc biệt dầu khí Biển, đảo nước ta có tiềm tài ngun đáng kể, phong phú đa dạng, đặc biệt tài nguyên sinh vật (cá, tôm, san hô, đồi mồi, chim yến ); tài nguyên thực vật, tài nguyên khống sản (dầu khí, than đá, quặng sắt, titan, cát thủy tinh, phân chim ); tài nguyên giao thông - vận tải biển, tài nguyên du lịch Dầu khí với trữ lượng thăm dò, khảo sát khoảng 3-4 tỷ m3 dầu quy đổi Riêng hải sản có tổng trữ lượng khoảng 3-4 triệu tấn, khả cho phép khai thác 1,5-1,8 triệu năm Một nguồn lợi mà nước giới khao khát Ở biển Đơng, nước ta có khoảng 3.000 đảo phân phối không đều, chủ yếu tập trung hai khu vực biển Bắc Nam Những đảo quần đảo ven biển như: Cô Tô, Cái Bầu (Quảng Ninh); Cát Bà, Bạch Long Vĩ (Hải Phòng); Hòn Lớn, Hòn Tre (Khánh Hòa); Lý Sơn (Quảng Ngãi); Phú Q (Bình Thuận), Cơn Sơn (Bà Rịa-Vũng Tàu); Phú Quốc, Thổ Chu, Nam Du (Kiên Giang) Người dân Việt Nam có quyền tự hào tổ quốc, thể tình yêu quê hương đất nước, bảo vệ chủ quyền thiêng liêng tổ quốc mà từ ngàn xưa ông cha ta gây dựng Đặc biệt có hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa nằm khơi biển phía Đơng, chạy dài từ khu vực tỉnh Quảng Trị, Thừa Thiên-Huế vào đến tỉnh Nam bộ, bao gồm nhiều đảo nhỏ, bãi cát ngầm, bãi đá, bãi san hô Năm 1974, Trung Quốc đưa quân đánh chiếm toàn quần đảo Hoàng Sa; 1988, Trung Quốc với số quốc gia có biển khu vực Đơng Nam Á tiếp tục chiếm số đảo lớn quần đảo Trường Sa trái với luật pháp quốc tế, Công ước quốc tế luật Biển năm 1982 2.3 THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ 2.3.1 Tính tích cực – Phạm vi xử lý đơn phương Diễn biến việc tranh chấp giải chủ quyền quần đảo Hoàng Sa Việt Nam Trung Quốc tranh chấp chủ quyền quần đảo Trường Sa Việt Nam, Trung Quốc, Malaysia, Philipin, Đài Loan Brunei Theo tài liệu lịch sử tài liệu pháp lý có, khẳng định nhà nước phong kiến Việt Nam chiếm hữu làm chủ hai quần đảo Hồng Sa Trường Sa hồ bình, thực liên tục từ kỷ thứ XVII, sau quyền Đơng Dương lại tiếp tục củng cố chủ quyền Việt Nam hai quần đảo thông qua hoạt động thành lập quyền, cử lính đồn trú, lập trạm thơng tin, dự báo khí tượng xây dựng đèn biển hai quần đảo Cho đến tận đầu kỷ XX khơng có nước u sách chủ quyền hai quần đảo Việt Nam Các đồ cổ Trung Quốc thể phạm vi lãnh thổ phía Nam đến đảo Hải Nam Trải qua thời gian dài với nhiều biến chuyển lịch sử, với ý đồ mở mang lãnh thổ, năm 1956, lợi dụng lúc Pháp rút khỏi Đông Dương, Trung Quốc dùng vũ lực chiếm phần phía Đơng quần đảo Hồng Sa năm 1974 tiếp tục dùng lực lượng hải quân không quân đánh chiếm phần phía Tây quần đảo Trên quần đảo Trường Sa, thực chủ quyền quốc gia quản lý hành 21 đảo, đá bãi cạn nửa nửa chìm Thơng qua sách trắng năm 1979, 1981 1989, Việt Nam thể quan điểm trước sau một, khẳng định chủ quyền quốc gia hai quần đảo này, bên cạnh công tác đàm phán ngoại giao, đấu tranh bảo vệ chủ quyền quốc gia biện pháp hoà bình, tiếp tục củng cố vị trí quần đảo Trường Sa Để giải vấn đề chủ quyền, Việt Nam mở diễn đàn đàm phán vấn đề biển thực chất giải vấn đề chủ quyền quần đảo Hoàng Sa Trường Sa với Trung Quốc, đến đàm phán vòng Cùng với hoạt động đàm phán song phương, kiên trì đấu tranh, khẳng định chủ quyền quốc gia hai quần đảo tất diễn đàn quốc tế có liên quan đồng thời tiếp tục hoàn thiện hồ sơ pháp lý lịch sử chủ quyền ta hai quần đảo Tháng 11/2002 Pnonh Penh (Campuchia), nước ASEAN Trung Quốc ký kết Tuyên bố ứng xử Biển Đông (DOC), đánh giá bước tiến quan trọng, sở để trì ổn định khu vực bên tiếp tục tìm kiếm giải pháp lâu dài giải tranh chấp lãnh thổ Biển Đông Một số đảo đá bãi cạn khác thuộc quần đảo Trường Sa bị số nước vùng lãnh thổ chiếm đóng trái phép, bên tranh chấp đưa lập luận, ban hành văn pháp luật để biện minh cho việc chiếm đóng * Trung Quốc: Trung Quốc yêu sách chủ quyền hai quần đảo việc vẽ đường đứt khúc đoạn Biển Đông, mà ta thường gọi "đường lưỡi bò" đồ Nam Hải chư đảo Trung Hoa dân quốc xuất năm 1947 CHND Trung Hoa in lại năm 1950, bao gồm hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa gọi "biên giới biển" Trung Quốc Mặc dù bị hầu có yêu sách lợi ích liên quan khu vực phản đối qua việc theo dõi động thái biển phương tiện tuyên truyền Trung Quốc, thấy Trung Quốc ngày thể rõ bước thực yêu sách Trong thời gian gần Trung Quốc liên tục ban hành nhiều văn pháp luật để cụ thể hố u sách Biển Đơng Hiện nay, Trung Quốc chiếm giữ bãi ngầm thuộc quần đảo Trường Sa * Philippin: Philippin công bố Sắc lệnh 1596 tháng 2/1979 vùng Kalayaan, theo hầu hết quần đảo Trường Sa (trừ đảo Trường Sa) lãnh thổ Philipin sáp nhập vào tỉnh Palawan Lập luận Philipin việc xác định vùng Kalayaan tính kế cận quyền lợi an ninh quốc phòng Philipin quần đảo Hiện nay, Philipin chiếm đóng đảo, đá thuộc quần đảo Trường Sa * Malaysia: Ngày 02/12/1979, Malaysia xuất bản đồ qui định phạm vi lãnh hải ranh giới thềm lục địa, theo phần phía Nam quần đảo Trường Sa thuộc chủ quyền quyền chủ quyền Malaysia Hiện nay, Malaysia chiếm giữ đảo thuộc quần đảo Trường Sa * Đài Loan: Ngày 21/5/1992, Đài Loan thông qua đạo luật tuyên bố chủ quyền lãnh hải, theo đạo luật toàn quần đảo Trường Sa thuộc chủ quyền Đài Loan Hiện nay, Đài Loan chiếm đóng đảo Ba Bình, đảo có diện tích lớn quần đảo Trường Sa Tháng 8/2003, Đài Loan cho cắm cờ bãi Bàn Than (bãi đá san hô nửa nửa chìm, rộng khoảng 400m, dài khoảng 200m thuộc quần đảo Trường Sa, nằm cách đảo Ba Bình khoảng km phía Đơng cách đảo Sơn Ca khoảng 6,5 km phía Tây) đây, ngày 23/3/2004, phía Đài Loan xây dựng nhà cao chân bãi Như vậy, đến Đài Loan chiếm giữ đảo bãi cạn thuộc quần đảo Trường Sa * Brunei: Năm 1993, Brunei đưa Tuyên bố ranh giới thềm lục địa 200 hải lý chưa đưa toạ độ cụ thể Tuy nhiên, phần chồng lấn với Việt Nam Malaysia quần đảo Trường Sa tương đối nhỏ, không ảnh hưởng đáng kể tới tranh chấp Brunei nước bên yêu sách không chiếm giữ vị trí quần đảo Trường Sa a Phân định ranh giới vùng biển theo Công ước Liên hợp quốc Luật biển năm 1982 * Giải vùng chồng lấn thềm lục địa với Malaysia Giữa Việt Nam Malaysia tồn vùng chồng lấn biển thềm rộng khoảng 2.800 km2 hình thành đường ranh giới thềm lục địa quyền Sài Gịn cơng bố năm 1971 đường ranh giới thềm lục địa Malaysia thể đồ xuất năm 1979 Ngày 05/6/1992, Kuala Lumpur (Malaysia), hai nước ký thoả thuận hợp tác thăm dò khai thác chung vùng chồng lấn, giao cho cơng ty dầu khí hai nước ký dàn xếp thương mại tiến hành hợp tác thăm dị, khai thác tiềm dầu khí khu vực Việc phân định vùng chồng lấn giải sau Hiện nay, hoạt động thăm dò khai thác dầu khí khu vực tiến triển tốt * Giải vùng chồng lấn ba nước Việt Nam - Thái lan - Malaysia Vùng khai thác chung Thái Lan Malaysia rộng khoảng 7.250 km 2, có khoảng 875 km2 vùng chồng lấn thềm lục địa ba nước Việt Nam Thái Lan - Malaysia Ba nước thỏa thuận thông qua đàm phán, thương lượng để giải vấn đề này, trước mắt thoả thuận số nội dung chủ yếu liên quan tới mơ hình hợp tác vấn đề kỹ thuật * Giải phân định biên giới biển với Campuchia Ngày 07/7/1982, Chính phủ hai nước Việt Nam - Campuchia ký Hiệp định vùng nước lịch sử, nội dung xác định vùng nước lịch sử hai nước Vịnh Thái Lan, Hiệp định thoả thuận hoạch định đường biên giới biển hai nước vào thời điểm thích hợp Hiện nay, hai nước tập trung tiến hành đàm phán phân định biên giới đất liền, vấn đề biên giới biển tiếp tục đàm phán, giải thời gian tới b Quan điểm Đảng Nhà nước ta Nhà nước ta có chủ trương việc giải tranh chấp biển, đảo ? Chủ trương ta giải tranh chấp biển Đơng biện pháp hịa bình sở nguyên tắc Hiến chương Liên Hợp quốc, Công ước Liên Hợp Quốc Luật Biển năm 1982 (UNCLOS), Tuyên bố cách ứng xử bên biển Đông nước ASEAN Trung Quốc năm 2002 (DOC), Luật Biển Việt Nam Yêu cầu chiến lược ta bảo vệ vững độc lập, chủ quyền lợi ích quốc gia; đồng thời giữ vững mơi trường hịa bình, ổn định để xây dựng phát triển đất nước; giữ quan hệ hữu nghị hợp tác với Trung Quốc, nước ASEAN nước khác Chủ trương cụ thể là: - Trong xử lý vấn đề Biển Đông, cần giữ vững độc lập, tự chủ, gắn bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia với giữ vững môi trường hịa bình để phát triển đất nước Tranh thủ đồng tình ủng hộ rộng rãi cộng đồng quốc tế - Tiếp tục khẳng định chủ quyền quần đảo Hoàng Sa Trường Sa; kiên định bảo vệ vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa theo luật pháp quốc tế; tăng cường thực bảo vệ hoạt động kinh tế biển, hoạt động dầu khí đánh bắt cá phạm vi 200 hải lý; bác bỏ yêu sách “đường lưỡi bị” TQ - Duy trì ngun trạng biển Đơng; bảo vệ quyền đánh bắt cá hoạt động đánh bắt cá đáng ngư dân ta biển Đơng Ta chủ động, tích cực bên liên quan đàm phán tìm giải pháp lâu dài mà bên chấp nhận khu vực tranh chấp - Xử lý hài hòa mối quan hệ bảo vệ chủ quyền lãnh thổ với giữ vững mơi trường hịa bình, ổn định để phát triển đất nước, coi trọng quan hệ hữu nghị hợp tác Việt - Trung nước có liên quan, phấn đấu không để xảy xung đột quân biển Đông; tránh để vấn đề tranh chấp làm đổ vỡ quan hệ nước ta với Trung Quốc Phương châm chung vận dụng tổng hợp biện pháp trị, ngoại giao, dư luận, pháp lý, quân tinh thần “dĩ bất biến, ứng vạn biến”, kiên trì nguyên tắc, đồng thời xử lý tình huống, vấn đề cụ thể cách bình tĩnh, chủ động c Những hoạt động thực thi để bảo vệ chủ quyền lợi ích Việt Nam biển Đông Lập trường quán Đảng Nhà nước ta khẳng định chủ quyền quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa; quyền chủ quyền quyền tài phán vùng đặc quyền kinh tế 200 hải lý thềm lục địa theo quy định Công ước Liên Hợp quốc Luật Biển năm 1982 Ta chủ động, tích cực triển khai đồng loạt công tác nhằm tạo sở vững cho việc bảo vệ chủ quyền lợi ích ta biển Đông, cụ thể: - Ban hành Chiến lược Biển Việt Nam đến năm 2020: Chiến lược Biển Việt Nam thể rõ quan điểm hợp tác quốc tế biển, góp phần xây dựng vùng biển hịa bình, hợp tác, hữu nghị, phát triển sở tơn trọng chủ quyền, tồn vẹn lãnh thổ Hợp tác quốc tế biển phải nhằm phát huy tiềm năng, mạnh Việt Nam, khai thác biển có hiệu phát triển bền vững biển; ý đảm bảo an ninh chung giải tranh chấp biển - Về pháp lý: Chúng ta xây dựng trình Liên Hợp quốc báo cáo xác định ranh giới thềm lục địa khu vực phía Bắc, đồng thời phối hợp với Ma-laixi-a xây dựng trình Liên Hợp quốc báo cáo xác định ranh giới ngồi thềm lục địa phía Nam Năm 2003, ban hành Luật Biên giới quốc gia; năm 2012, ban hành Luật Biển Việt Nam - Về quản lý hành chính: Đã triển khai thành lập huyện đảo Hoàng Sa thuộc thành phố Đà Nẵng; huyện đảo Trường Sa thuộc tỉnh Khánh Hịa; đó, có thị trấn Trường Sa xã Song Tử Tây, Sinh Tồn; có nhiều hộ gia đình sống; xây dựng nhà khách, Nhà tưởng niệm Bác Hồ, dựng tượng Quốc công Tiết Chế Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn, xây dựng chùa…; triển khai số dự án quan trọng ni trồng hải sản, chương trình lượng hệ thống chiếu sáng đảo huyện đảo Trường Sa; phủ sóng truyền hình, đài phát thanh, điện thoại di động lên tồn biển Đơng Nhiều đoàn nước thường xuyên thăm hỏi, động viên cán bộ, chiến sĩ nhân dân sinh sống, làm việc quần đảo Trường Sa - Về kinh tế: Các hoạt động thăm dò, khai thác dầu khí ta diễn bình thường, ta tiếp tục trì hợp tác với tập đồn dầu khí lớn Nga, Mỹ, Canada, Úc, Ấn Độ, Nhật, Hàn Quốc vùng đặc quyền kinh tế 200 hải lý thềm lục địa… Các ngành chức địa phương thực nhiều biện pháp hỗ trợ ngư dân khai thác biển Ngư dân ta tiếp tục đánh bắt hải sản khu vực đảo Hoàng Sa, Trường Sa; sản lượng khai thác khối tàu cá xa bờ chiếm 40% tổng sản lượng khai thác hải sản nước - Về quốc phòng, an ninh: Thành lập lực lượng Cảnh sát Biển, Vùng II Hải quân… Hải quân, Không quân thường xuyên nâng cao lực phòng thủ tăng cường hoạt động tuần tra vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa Việt Nam Các lực lượng tuần tra, kiểm soát đội biên phòng, cảnh sát biển thường xuyên triển khai công việc để quản lý hoạt động biển, xua đuổi, xử lý hành vụ việc tàu cá nước vi phạm vùng biển ta - Về ngoại giao: Ta kiên trì đấu tranh có lý, có tình cấp khác nhau, song phương đa phương, qua kênh thức khơng thức; kết hợp đấu tranh ngoại giao với đấu tranh dư luận vận động quốc tế Ta chủ động vận động qua nhiều kênh, nhiều cấp khác nhau, kể cấp cao, làm rõ lập trường đắn ta; phê phán yêu sách “đường lưỡi bò” phi lý Trung Quốc, ủng hộ thực Tuyên bố cách ứng xử bên biển Đông nước ASEAN Trung Quốc năm 2002 (DOC), tiến tới xây dựng Bộ Quy tắc ứng xử bên biển Đông (COC) nhằm trì hịa bình, ổn định biển Đơng… tranh thủ đồng tình, ủng hộ cộng đồng quốc tế, tạo thêm sức mạnh cho ta đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển, đảo d Chúng ta cần thể thái độ, hành động để góp phần xây dựng, phát triển bảo vệ biển, đảo Việt Nam ? - Tạo đồng thuận cao xã hội, người nhận thức rõ giải vấn đề tranh chấp biển Đông lâu dài khó khăn, gian khổ, cần kiên trì, bền bỉ, khơng thể nóng vội; cần phối hợp đồng bộ, tổng hợp, nhiều kênh, nhiều biện pháp, tạo nên sức mạnh tổng hợp Phấn đấu cách xử lý vấn đề biển Đơng biện pháp hịa bình, tạo môi trường ổn định để phát triển đất nước Chúng ta kiên đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển, đảo, giữ vững nguyên tắc, vào thời kỳ xây dựng thực thi Chiến lược biển cách bản, nhằm mục tiêu sử dụng bền vững bảo vệ tốt tài nguyên môi trường biển Chiến lược 2030 - 2045 đưa mục tiêu tổng quát: “Đưa Việt Nam trở thành quốc gia biển mạnh; đạt tiêu chí phát triển bền vững kinh tế biển; hình thành văn hố sinh thái biển; chủ động thích ứng với biến đổi khí hậu, nước biển dâng; ngăn chặn xu nhiễm, suy thối mơi trường biển, tình trạng sạt lở bờ biển biển xâm thực; phục hồi bảo tồn hệ sinh thái biển quan trọng Những thành tựu khoa học mới, tiên tiến, đại trở thành nhân tố trực tiếp thúc đẩy phát triển bền vững kinh tế biển.” Mục tiêu cụ thể Chiến lược là: - Các tiêu tổng hợp: Các tiêu quản trị biển đại dương, quản lý vùng bờ theo chuẩn mực quốc tế đạt mức thuộc nhóm nước trung bình cao trở lên giới Hầu hết hoạt động phát triển kinh tế - xã hội liên quan đến biển, đảo thực theo nguyên tắc quản lý tổng hợp phù hợp với hệ sinh thái biển - Về kinh tế biển: Các ngành kinh tế biển đóng góp khoảng 10% GDP nước; kinh tế 28 tỉnh, thành phố ven biển ước đạt 65 - 70% GDP nước Các ngành kinh tế biển phát triển bền vững theo chuẩn mực quốc tế; kiểm soát khai thác tài nguyên biển khả phục hồi hệ sinh thái biển - Về xã hội: Chỉ số phát triển người (HDI) tỉnh, thành phố ven biển cao mức trung bình nước; thu nhập bình quân đầu người tỉnh, thành phố ven biển gấp từ 1,2 lần trở lên so với thu nhập bình quân nước Các đảo có người dân sinh sống có hạ tầng kinh tế - xã hội đầy đủ, đặc biệt điện, nước ngọt, thông tin liên lạc, y tế, giáo dục - Về khoa học, công nghệ, phát triển nguồn nhân lực biển: Tiếp cận, tận dụng tối đa thành tựu khoa học, công nghệ tiên tiến thuộc nhóm nước dẫn đầu ASEAN, có số lĩnh vực khoa học cơng nghệ biển đạt trình độ tiên tiến, đại giới Đào tạo phát triển nguồn nhân lực biển, hình thành đội ngũ cán khoa học cơng nghệ biển có lực, trình độ cao - Về mơi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu, nước biển dâng: Đánh giá tiềm năng, giá trị tài nguyên biển quan trọng Tối thiểu 50% diện tích vùng biển Việt Nam điều tra tài nguyên, môi trường biển tỉ lệ đồ 1: 500.000 điều tra tỉ lệ lớn số vùng trọng điểm Thiết lập sở liệu số hoá biển, đảo, bảo đảm tính tích hợp, chia sẻ cập nhật Ngăn ngừa, kiểm soát giảm đáng kể ô nhiễm môi trường biển; tiên phong khu vực giảm thiểu chất thải nhựa biển Ở tỉnh, thành phố ven biển, 100% chất thải nguy hại, chất thải rắn sinh hoạt thu gom xử lý đạt quy chuẩn môi trường; 100% khu kinh tế, khu công nghiệp khu đô thị ven biển quy hoạch, xây dựng theo hướng bền vững, sinh thái, thơng minh, thích ứng với biến đổi khí hậu, nước biển dâng, có hệ thống xử lý nước thải tập trung, đáp ứng quy chuẩn, tiêu chuẩn môi trường Quản lý bảo vệ tốt hệ sinh thái biển, ven biển hải đảo; tăng diện tích khu bảo tồn biển, ven biển tới tối thiểu 6% diện tích tự nhiên vùng biển 12 quốc gia; phục hồi diện tích rừng ngập mặn ven biển tối thiểu mức năm 2000 Năng lực dự báo, cảnh báo thiên tai, động đất, sóng thần, quan trắc, giám sát mơi trường biển, biến đổi khí hậu, nước biển dâng, bao gồm thông qua việc ứng dụng cơng nghệ vũ trụ trí tuệ nhân tạo, đạt trình độ ngang tầm với nước tiên tiến khu vực Có biện pháp phịng, tránh, ngăn chặn, hạn chế tác động triều cường, xâm nhập mặn, xói lở bờ biển Tới năm 2045, Việt Nam trở thành quốc gia biển mạnh, phát triển bền vững, thịnh vượng, an ninh, an tồn; kinh tế biển đóng góp quan trọng vào kinh tế đất nước, góp phần xây dựng nước ta thành nước công nghiệp đại theo định hướng xã hội chủ nghĩa; tham gia chủ động có trách nhiệm vào giải vấn đề quốc tế khu vực biển đại dương Công ước UNCLOS đưa yêu cầu thay đổi tổ chức máy quản lý lực lượng thực thi pháp luật biển Việt Nam Từ năm 1998, nhiệm vụ xây dựng kế hoạch quốc gia phòng ngừa ứng cứu cố tràn dầu chuyển từ Bộ Khoa học, công nghệ môi trường sang Uỷ ban quốc gia Tìm kiếm, cứu nạn không biển, giúp Ủy ban kiện tồn mở rộng hoạt động khắp vùng biển Việt Nam, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ Từ 2007 nhiệm vụ Bộ Thủy sản tích hợp vào Bộ Nơng nghiệp phát triển nông thôn, Tổng cục Biển hải đảo Việt Nam đời biên chế Bộ Tài nguyên môi trường nhằm tăng cường thống quản lý đa ngành, đa chức Việt Nam quốc gia khu vực xây dựng lực lượng Cảnh sát biển từ năm 1998 Trải qua Pháp lệnh 1998, 2008 Luật Cảnh sát biển 2018, lực lượng lớn mạnh đủ sức vươn thực thi pháp luật vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Việt Nam Bên cạnh Cảnh sát biển, Việt Nam tái phục hồi lực lượng Kiểm ngư Dân quân tự vệ biển, hỗ trợ cho Hải quân Cảnh sát biển nhiệm vụ đấu tranh bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán biển Chủ trương thể tính đắn việc phối hợp lực lượng biển nhằm ngăn cản hoạt động phi pháp tàu thuyền dàn khoan nước xâm phạm vùng biển Việt Nam, đặc biệt kiện dàn khoan HD 981 năm 2014 tàu Địa chất Hải dương năm 2019 xâm phạm vùng biển thuộc quyền chủ quyền quyền tài phán Việt Nam theo quy định UNCLOS 2.4 Tương lai việc thảo luận Bộ Quy tắc ứng xử Biển Đông Đàm phán Bộ Quy tắc Ứng xử Biển Đông COC nhiệm vụ đưa Tuyên bố Ứng xử Các Bên Biển Đơng năm 2002 nhằm bảo vệ hịa bình thúc đẩy hợp tác nước ASEAN Trung Quốc khu vực Dự án COC bế tắc 18 năm, bất đồng quan điểm, vấn đề phải tiếp tục bên kiên trì thảo luận Năm 2016, Trung Quốc bị xử thua vụ kiện Biển Đông, mà Philippines khiếu nại lên Tòa Trọng Tài Thường Trực Năm 2018, Bắc Kinh muốn thúc đẩy đàm phán COC, lại chưa có dấu hiệu khả quan để thơng qua năm 2019, nhiều quan điểm bất đồng Nhiều người hy vọng việc ASEAN 13 Trung Quốc đạt COC giúp Biển Đơng lặng sóng Nhưng khơng chun gia lo ngại Trung Quốc gây áp lực lên nước nhỏ thương thuyết, gây chia rẽ, dùng đàm phán câu giờ, nhằm thực thi sách lấn dần bước Cịn số nước ASEAN, Bộ COC không mang tính ràng buộc khơng ngăn chặn tham vọng chủ quyền biển đảo Bắc Kinh Biển Đông Năm 2019, Trung Quốc nước ASEAN tích cực thúc đẩy đàm phán Bộ Quy tắc ứng xử Biển Đơng - COC có tính ràng buộc hữu hiệu Dưới nỗ lực bên liên quan, COC bước đầu đạt số thành công định Tuy Trung Quốc ASEAN thúc đẩy đàm phán, song cịn gặp nhiều khó khăn để đạt COC thời gian tới Ngun nhân có tranh chấp phức tạp mặt pháp lý việc xác lập vùng biển thềm lục địa xuất phát từ việc giải thích áp dụng khác quy định UNCLOS 1982 Quan điểm chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán số quốc gia Biển Đơng cịn khác xa nhau, vấn đề tranh chấp chủ quyền đảo, đá huyện đảo Trường Sa Việt Nam có nhiều diễn biến phức tạp Đặc biệt số thành viên tham gia với động trị khác nhau, mà điển hình Trung Quốc, có hoạt động vi phạm quyền lợi ích đáng, hợp pháp quốc gia khác xung quanh Biển Đông, bất chấp luật pháp quốc tế cam kết trị đạt Trung Quốc tìm cách trì hỗn q trình thương thảo để tranh thủ tạo lợi đàm phán COC Chừng yêu sách đường chín đoạn Trung Quốc chưa hợp thức hóa việc xác lập phạm vi điều chỉnh COC chừng khơng thể có COC Điều đồng nghĩa với việc Trung Quốc phải thực chiến lược độc chiếm Biển Đông, dùng Biển Đông để vươn lên tranh giành vị trí siêu cường số giới đối trọng với Mỹ Và thấy gọi đạt thảo COC Trung Quốc chủ động thông tin cố ý thổi phồng, nhằm mục đích tuyên truyền, mê dư luận động trị Có đạt tiến triển tốt việc xây dựng Khung COC với TQ 2.5 Mĩ đồng minh tăng cường tập trận, tuần tra Biển Đông để đảm bảo quyền lợi lợi ích chung mang tính chất hịa bình, ổn định nước có liên quan thiết lập trật tự Thế giới khu vực Trong năm 2019, nước đồng minh Mỹ khu vực có Philippines, Thái Lan Australia, Nhật Bản, Anh v.v…, thơng qua nhiều hình thức, biện pháp để tăng cường diện Biển Đông nhằm đảm bảo hoạt động tự hàng hải, hàng khơng hịa bình, ổn định khu vực Việc nước thúc đẩy sách, hoạt động khu vực tạo nên hiệu ứng, góp phần trì ổn định Biển Đơng Australia tiếp tục tăng cường diện Biển Đông, đưa nhiều tuyên bố trích hoạt động phi pháp Trung Quốc khu vực, đồng thời thúc đẩy hợp tác, giao lưu với nước liên quan nhằm đảm bảo hịa bình, ổn định Biển Đơng Ngồi việc tăng cường diện, tuần tra, Nhật Bản tích cực thúc đẩy hợp tác song phương, đa phương với 14 nước liên quan nhằm đảm bảo tự hàng hải, hàng khơng Biển Đơng Ấn Độ tích cực tăng cường diện Biển Đông thông qua thúc đẩy hợp tác song phương, đa phương Ngoài việc tăng cường tuần tra Biển Đông, Anh Pháp tích cực hợp tác với nước vấn đề Biển Đông Xu nước đồng minh Mỹ trì đẩy mạnh năm 2020 Tại Đối thoại Shangri-La Singapore vừa qua, Bộ trưởng Quốc phòng Pháp Florence Parly cho biết Pháp gửi tàu chiến đến Biển Đơng lần năm Năm 2019, tàu sân bay Charles de Gaulle Pháp triển khai tới khu vực với lực lượng mạnh chưa có Tàu sân bay Charles de Gaulle vừa hồn tất chương trình tu chỉnh định kỳ vào năm 2017, thực chuyến tuần tra biển toàn khả tác chiến với gần 40 tiêm kích Rafale M Rafale M, chiến đấu đa có tầm tác chiến bao trùm 3.000 km loại máy bay chiến đấu nước phép hoạt động hàng không mẫu hạm Mỹ Charles de Gaulle tàu sân bay đồng minh nhận loại chiến đấu Mỹ tính từ F18 C/D đáp xuống bay an toàn giới hạn 80 lượt cất cánh/ngày Charles de Gaulle có lịch sử hoạt động ấn tượng tàu sân bay tham chiến nhiều giới Dự kiến năm 2020, với Pháp, Anh điều hai hàng không mẫu hạm HMS Queen Elizabeth R08 HMS Prince of Wales R09 đến Biển Đông để phối hợp với hoạt động quân Nhật Bản Mỹ cần thiết Ngoài ra, Ấn Độ, Nhật Bản, Australia…, điều tàu sân bay, tàu chiến tới tuần tra Biển Đông 2.6 Dự báo sơ lược diễn biến Biển Đông thời gian tới Việc nước liên quan nhiều bất đồng quan điểm vấn đề chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán vùng biển đảo Biển Đông, kết hợp với hàng loạt hoạt động quân sự, tập trận không thông báo trước Biển Đông năm 2019 tạo nên hiệu ứng tiêu cực Những hành động tiếp tục gia tăng ổn định Biển Đông thời gian tới Trong năm 2020, dự báo Trung Quốc có hoạt động đốn thực địa, gia tăng hoạt động diễn tập, tập trận bắn đạn thật, khẳng định chủ quyền cách vô hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Mặc dù khơng có xung đột qn kể quy mô nhỏ, song tiếp diễn hành động tập trận bắn đạt thật, ban hành lệnh cấm đánh bắt cá đơn phương, tuần tra quân Mỹ, can dự từ số nước lớn khác vào Biển Đơng,… làm cho tình hình khu vực có nhiều biến chuyển Do vậy, cần có nghiên cứu chun sâu, bám sát tình hình Biển Đơng để cung cấp dự báo xác vấn đề tầm dài hạn, trung hạn tầm ngắn hạn, để cấp có thêm luận khoa học (TS Nguyễn Thanh Minh, Bộ Tư lệnh Cảnh sát biển Việt Nam) 2.7 Luật Biển Nước CHXHCN Việt Nam đời để khẳng định chủ quyền Biển đảo quốc gia với cộng đồng quốc tế: Bao gồm chương 55 điều: Có hiệu lực ngày 01/ 01/ 2013 (Phần Phụ lục) 15 2.8 Khảo sát thực trạng trước sau thực nghiệm đề tài: * Bảng kháo sát thực trạng trước thực đề tài: (bảng 1) Chưa hiểu biết Còn mơ hồ Hiểu biết tình Khối Số tình hình tình hình hình Biển, đảo TT lớp lượng Biển, đảo Biển, đảo Việt Nam Việt Nam Việt Nam 441 hs - chiếm 63 hs – chiếm hs – chiếm 10 510 85,47% 13,35% 1,18% 302 hs - chiếm 88 hs – chiếm 30 hs – chiếm 11 420 71, 91% 20, 95% 7, 14% 243 hs - chiếm 108 hs – chiếm 44 hs – chiếm 12 395 61, 53% 27, 34% 11, 13% 986 hs – chiếm 259 hs - Chiếm 80 hs – chiếm Tổng 1.325 74, 41% 19, 56% 6, 03% * Kết từ bảng khảo sát cho thấy thiếu hiểu biết hệ trẻ nói chung tuổi trẻ Trường THPT Ba Đình nói riêng tình hình Biên giới, biển đảo diễn biến phức tạp thời gian qua cịn q nhiều hạn chế thể mặt sau: 2.8.1 Sự mâu thuẫn vấn đề: + Công nghệ thông tin phát triển cách mạnh mẽ, (nhưng phần khai thác cách có ý nghĩa, khoa học, lành mạnh phục vụ đáng việc học tập, nâng cao hiểu biết…) kèm theo xâm nhập nhanh chóng loại hình văn hóa, trị chơi khơng lành mạnh, xã hội hóa giáo dục cịn hạn chế, mặt trái chế thị trường…đã ảnh hưởng lớn đến hệ tư tưởng, thiếu hiểu biết nhận thức hệ trẻ lịch sử bảo vệ độc lập chủ quyền , thống toàn vẹn lãnh thổ, vấn đề Biển đảo cách ứng xử nước có quyền lợi Biển Đơng từ thời xa xưa đến mâu thuẫn, hiểu biết cần giải thông qua đề tài 2.8.2 Khó khăn vấn đề: (Trước thực nghiệm đề tài) + Giáo dục Việt Nam chưa mạnh dạn đưa phần lịch sử “ Vấn đề Biển đảo ” vào sách giáo khoa mơn Giáo dục Quốc phịng - An ninh mơn học có liên quan + Tài liệu tham khảo khan + Sự thật lịch sử cịn chưa cơng khai nhiều cho liên quan đến sách ngoại giao, kinh tế, vấn đề địa trị khu vực + Kiến thức vấn đề giáo viên trực tiếp giảng dạy mơn học có liên quan cịn hạn chế + Học sinh chưa chịu tìm tịi, học hỏi dẫn đến thiếu hiểu biết chưa quan tâm mực mơn học GDQP & AN khó, tích hợp nhiều nguồn kiến thức lại liên quan đến vấn đề hướng nghiệp, định hướng nghề nghiệp sau 2.8.3 Thuận lợi: (Trong sau thực nghiệm đề tài) 16 + Được Ban Giám hiệu, tổ chức đoàn thể, giáo viên nhà trường đặc biệt quan tâm, giúp đỡ tạo điều kiện thực nghiệm đề tài + Phù hợp với chương trình hoạt động ngoại khóa nhà trường + Học sinh có hứng thú q trình nhận thức, lĩnh hội kiến thức + Khi thực nghiệm, đề tài mang tính thời sự, đáp ứng nhu cầu hiểu khám phá lịch sử, mang tính tuyên truyền sâu rộng, hiểu biết đắn ý nghĩa tuổi trẻ Trường THPT Ba Đình nói riêng tuổi trẻ địa bàn huyện Nga Sơn nói chung + Phù hợp với đặc thù mơn học, trình độ giáo viên học sinh xu đổi giáo dục nước ta giới GIẢI PHÁP VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN 2.9.1 Tổ chức giảng dạy khóa a Về phía giáo viên: - Triển khai đến tồn giáo viên giảng dạy trực tiếp mơn Giáo dục Quốc phòng & An ninh thực giảng dạy đầy đủ nội dung chương trình theo quy định Bộ GD&ĐT khối học 10, 11, 12 - Đ/c Tổ trưởng chuyên môn tổ chức đến hai buổi hội thảo công bố đề tài đến thành viên tổ mời thêm đại diện Ban giám hiệu, Đoàn niên, giáo viên tổ môn Lịch sử, Địa lý, Giáo dục Công dân…cùng tham gia đóng góp, xây dựng ý kiến để đề tài hoàn thiện thực thi - Bố trí giảng dạy lồng ghép nội dung hiểu biết Biển đảo giáo dục cho học sinh hiểu biết thêm thực trạng Luật Biển Việt Nam ban hành có hiệu lực từ ngày 01/01/2013 vào tiết thực hành khối học mà lý thời tiết (trời mưa) học ngồi trời sau tổ chức học bù lại điều kiện cho phép b Về phía học sinh: - Tích cực học tập, chuẩn bị trang phục, học cụ để tập luyện, ghi chép đầy đủ nội dung theo chương trình quy định - Nắm vững kỹ năng, kiến thức phạm vi đề tài để từ trở thành tun truyền viên tích cực tuyên truyền hiểu biết chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán Biển đảo Việt Nam, luật Biển q trình thực thi Cơng ước Quốc tế luật Biển năm 1982 nước ta đến đông đảo quần chúng nhân dân nơi cư trú rõ 2.9.2 Tổ chức hoạt động ngoại khóa a Tổ chức tuyên truyền rộng rãi đề tài đến tất giáo viên học sinh trường THPT Ba Đình để người nắm được, từ phối kết hợp tổ chức hoạt động Biển đảo b Phối hợp với Đồn trường tổ chức thi “RUNG CHNG VÀNG” chủ đề Biển đảo với nội dung kiến thức: - Kiến thức Biển đảo Việt Nam - Công ước Quốc tế luật Biển năm 1982 thực thi Việt Nam - Luật Biển Việt Nam năm 2013 17 c Phối hợp với số quan, đơn vị đóng địa bàn huyện Nga Sơn tổ chức chương trình giao lưu văn nghệ “Gần Trường Sa” hay “Nối vòng tay biển”; viết thư cho đội nơi đảo xa; sinh hoạt ngoại khóa với chủ đề “Tuần lễ cơng dân biển” góp phần ni dưỡng tình u biển - đảo tâm hồn học sinh - Sưu tầm video clip liên quan đến vấn đề mang tính tích cực có nội dung giáo dục, tính pháp lý cao tuân thủ luật pháp quốc tế, phù hợp luật pháp Việt Nam trình chiếu cho học sinh xem cách rộng rãi, có tính chất tun truyền d Tổ chức cho học sinh viết thu hoạch hiểu biết chủ quyền biển đảo Việt Nam - Phát đề cương ôn tập, tìm hiểu cho học sinh khối 10,11,12 nghiên cứu sau viết thu hoạch hiểu biết vấn đề - Thành lập ban giáo khảo chấm thu hoạch, công bố cấu giải thưởng mang tính động viên trao giải thưởng vào sáng thứ tiết chào cờ 2.9.3 Hiệu SKKN Giáo viên nói chung: Tổ chức tập huấn kiến thức biển đảo cho toàn giáo viên cách đại trà, lực lượng nòng cốt việc tuyên truyền chủ quyền biển đảo Việt Nam sâu rộng cụ thể đến đối tượng học sinh vùng miền khác Với thân: Đã nâng cao cách rõ rệt chất lượng dạy khóa ngoại khóa, tự tin, vững vàng đứng bục giảng, khẳng định tầm quan trọng mơn học Giáo dục Quốc phịng - An ninh, tạo hứng thú cho người dạy người học hiểu biết vấn đề này, từ góp phần xây dựng tình u q hương, đất nước, độc lập chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ cách bền vững sâu sắc, góp phần vào việc giáo dục toàn diện cho học sinh THPT - Đã có 78/81 cán giáo viên đồn viên Cơng đồn, Chi đồn giáo viên, Đồn niên trường THPT Ba Đình tham gia học tập tổ chức hoạt động, phong trào Giáo dục hiểu biết Biển đảo chiếm 96,29%, họ tỏ hào hứng nhận thức ý thức trách nhiệm thân cách sâu sắc Học sinh: Đã góp phần ni dưỡng ý thức trách nhiệm cơng dân tình u biển - đảo tâm hồn học sinh, sẵn sàng tham gia lực lượng chấp pháp thực thi pháp luật bảo vệ chủ quyền biển, đảo thiêng liêng tổ quốc sở tuân thủ luật pháp Quốc tế - Số lượng 1.325/1.325 học sinh học tập tham gia hoạt động Giáo viên lựa chọn đề tài phối hợp với tổ chức đoàn thể nhà trường tổ chức thực chiếm 100% * KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC KHI ĐỐI CHIẾU VỚI (bảng1) * Bảng kháo sát thực trạng sau thực xong đề tài: (bảng 2) TT Khối Số Chưa hiểu biết Còn mơ hồ Hiểu biết tình lớp lượng tình hình tình hình hình Biển, đảo Biển, đảo Việt Biển, đảo Việt Việt Nam 18 Nam hs - chiếm 0,00% hs - chiếm 0, 00% hs - chiếm 0, 00% Nam 34 hs – chiếm 476 hs – chiếm 10 510 6, 67% 93, 33% 12 hs – chiếm 408 hs – chiếm 11 420 2, 86% 97, 14% 04 hs – chiếm 391 hs – chiếm 12 395 01, 01% 98, 99% Tổn 50 hs - Chiếm 1.275hs – chiếm 1.325 g 3, 77% 96, 23% * Đối chiếu bảng số liệu thực trạng trước sau thực đề tài: - Đã có 1.325/ 1.325 học sinh học tập tham gia hoạt động Giáo viên lựa chọn đề tài phối hợp với cán giáo viên tổ chức đoàn thể nhà trường tổ chức thực chiếm 100% - Quá trình nhận thức học sinh Trường THPT Ba Đình thực đề tài: Khảo sát trước thực nghiệm sau thực nghiệm thông qua bảng thống kê số liệu (Bảng 2) cho thấy thành công đề tài với hiểu biết đạt trung bình đến 96,23% tổng số học sinh toàn trường, hầu hết Ban Giám hiệu, tổ chức đoàn thể cán giáo viên hưởng ứng tham gia, đặc biệt giáo viên tổ, nhóm mơn Giáo dục Quốc phòng- An ninh, Lịch sử, Địa Lý GDCD KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận - Thực tế nay, đa số học sinh phổ thơng cịn thiếu kiến thức biển đảo chủ quyền vùng biển Việt Nam Với số lượng học biển đảo cịn hạn chế chương trình mơn GDQP & AN, Địa lí, Lịch sử… chưa thể giúp học sinh có nhìn tồn diện hiểu biết cụ thể vấn đề biển đảo Việt Nam Mặt khác, học nêu vài nét khái quát tình hình phát triển kinh tế xã hội vùng biển khơng nói lên giá trị lịch sử, kinh tế, trị… Biển đảo để học sinh hiểu biết từ em ý thức trách nhiệm thân trước vận mệnh đất nước, định hướng nghề nghiệp… đưa lý chọn triển khai vận dụng đề tài cho giáo viên học sinh trường THPT Ba Đình thực hiện, thân thấy hợp lý đồng nghiệp học sinh đánh giá cao, nhiệt tình ủng hộ - Thơng qua giáo viên học sinh, đề tài công cụ để tuyên truyền rộng rãi đến quần chúng nhân dân địa bàn huyện Nga Sơn hiểu biết giá trị vật chất tinh thần Biển đảo, vững tin trước chủ trương, đường lối, luật biển, đường ngoại giao Đảng, nhà nước ta việc giải tranh chấp Biển đông với nước khu vực sở hịa bình tn thủ luật pháp Quốc tế - Bồi đắp tình yêu, ý thức trách nhiệm, trân trọng tầng lớp nhân dân có học sinh độc lập - chủ quyền - toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc; khơi dậy phát huy sức mạnh tổng hợp toàn dân tộc, cộng đồng 19 người Việt Nam nước ủng hộ bạn bè quốc tế vấn đề biển, đảo, biên giới, lãnh thổ Việt Nam, góp phần thực thắng lợi nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội gắn với bảo vệ chủ quyền biển, đảo thiêng liêng Tổ quốc 3.2 Kiến nghị - Các Bộ Ngành có liên quan cần tổ chức nhiều lớp tập huấn kiến thức biển đảo cho toàn giáo viên cách đại trà, lực lượng nòng cốt việc tuyên truyền chủ quyền biển đảo Việt Nam sâu rộng cụ thể đến đối tượng học sinh vùng miền khác Mỗi địa phương, đặc biệt tỉnh/thành giáp biển trọng việc tuyên truyền thành tựu KT - CT - XH với việc nhấn mạnh vai trò kinh tế biển Tuyên truyền, nhân rộng mơ hình phát triển kinh tế biển hiệu - Xây dựng hệ thống phần mềm học tập biển đảo, chủ quyền biển đảo, Công ước Liên hiệp Quốc biển đảo, luật biển Việt Nam,… Tăng cường in ấn ấn phẩm, xuất nhiều sách viết giới thiệu biển đảo Việt Nam Mở trung tâm triển lãm tranh ảnh biển đảo Giới thiệu phim, video, phóng biển đảo Việt Nam - Nếu có thay sách giáo khoa nên đưa thêm phần chủ quyên Biển đảo Việt Nam vào sách giáo khoa để học sinh năm rõ kiến thức hiểu rõ vấn đề quốc gia có Biển làm Tơi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 17 tháng năm 2021 Tơi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người viết Mai Văn Đại 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Baochinhphu.vn [2] Nghiencuubiendong.vn [3] Nhandan dientu.com.vn [4] Biendong.net [5] Thanhnien.vn [6] Wikipedia.org [7] Thuvienphapluat.vn [8] Tài liệu Tập huấn GDQP & AN tháng năm 2017 [9] Báo QĐND online DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Mai Văn Đại Chức vụ đơn vị cơng tác: Trường THPT Ba Đình TT Cấp đánh giá xếp loại (Ngành GD cấp huyện/tỉnh; Tỉnh ) Tên đề tài SKKN Kết đánh giá xếp loại (A, B, C) Năm học đánh giá xếp loại C 2012 Nâng cao nhận thức cho học sinh số vấn đề biển Ngành đảo PHỤ LỤC Luật Biển Việt Nam bao gồm bảy chương 55 điều: Có hiệu lực ngày 01/ 01/ 2013 Chương I: Những quy định chung Gồm có điều quy định phạm vi điều chỉnh, việc áp dụng pháp luật, giải thích từ ngữ, nguyên tắc quản lý bảo vệ biển, sách quản lý bảo vệ biển, hợp tác quốc tế biển, quản lý nhà nước biển a Ðiều Luật Biển Việt Nam nêu rõ phạm vi điều chỉnh luật đường sở, nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa, đảo, quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa quần đảo khác thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia Việt Nam; hoạt động vùng biển Việt Nam; phát triển kinh tế biển, quản lý bảo vệ biển, đảo Việc khẳng định chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa luật tiếp nối lập trường quán Việt Nam vấn đề này, nêu rõ Nghị năm 1994 Quốc hội Việt Nam phê chuẩn Công ước Luật Biển năm 1982 Luật Biên giới quốc gia năm 2003 b Về nguyên tắc sách quản lý, bảo vệ biển, Luật Biển Việt Nam nêu rõ quản lý bảo vệ biển thực thống theo quy định pháp luật Việt Nam, phù hợp với Hiến chương Liên hợp quốc điều ước quốc tế khác mà nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên c Luật Biển Việt Nam tiếp tục khẳng định chủ trương quán Nhà nước ta giải tranh chấp liên quan biển, đảo với nước biện pháp hịa bình, phù hợp Cơng ước Luật Biển năm 1982, pháp luật thực tiễn quốc tế Nhà nước ta đẩy mạnh hợp tác quốc tế biển với nước, tổ chức quốc tế khu vực, nêu nhiều lĩnh vực hợp tác cụ thể biển đại dương d Về chế quản lý biển, quản lý biển công việc lớn phức tạp, có liên quan đến nhiều bộ, ngành địa phương nước Ðể bảo đảm nguyên tắc quản lý biển thống nhất, đồng hiệu quả, Luật Biển Việt Nam quy định Chính phủ thống quản lý nhà nước biển phạm vi nước; bộ, quan ngang bộ, Ủy ban Nhân dân tỉnh, thành phố ven biển trực thuộc Trung ương phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn thực quản lý nhà nước biển Chương II: Vùng biển Việt Nam Gồm có 14 điều quy định việc xác định đường sở, chế độ pháp lý vùng biển thuộc chủ quyền Việt Nam (nội thủy, lãnh hải) vùng biển thuộc quyền chủ quyền ta (vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa), đảo, quần đảo chế độ pháp lý đảo a Về đường sở, Luật Biển Việt Nam quy định đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải Việt Nam đường sở thẳng Chính phủ cơng bố Hiện ta có đường sở từ đảo Cồn Cỏ đến đảo Thổ Chu Một số khu vực chưa có đường sở Vịnh Bắc Bộ quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa Chính phủ xác định cơng bố sau Ủy ban Thường vụ Quốc hội phê chuẩn b Nhà nước ta thực chủ quyền nội thủy lãnh hải Việt Nam Nội thủy nước ta vùng nước nằm bờ biển đường sở Lãnh hải nước ta rộng 12 hải lý kể từ đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải Vùng trời, đáy biển, lòng đất đáy biển nội thủy lãnh hải thuộc chủ quyền nước ta Nhà nước ta thực quyền chủ quyền quyền tài phán vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Vùng đặc quyền kinh tế nước ta rộng 200 hải lý kể từ đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải Thềm lục địa nước ta xác định vào phần kéo dài tự nhiên lãnh thổ đất đến mép rìa lục địa Ở nơi mép ngồi rìa lục địa chưa đến 200 hải lý phần thềm lục địa mở đến 200 hải lý Ở nơi mép ngồi rìa lục địa vượt q 200 hải lý, thềm lục địa ta mở rộng đến 350 hải lý theo điều kiện thủ tục Công ước Luật Biển năm 1982 quy định Nhà nước ta vào quy định Công ước, tiến hành khảo sát thực tế đáy biển, xác định giới hạn thềm lục địa khu vực mở rộng 200 hải lý Năm 2009, Chính phủ gửi báo cáo ranh giới thềm lục địa mở rộng Việt Nam hai khu vực cho Ủy ban Ranh giới thềm lục địa xem xét Phù hợp với Công ước Luật Biển năm 1982, Luật Biển Việt Nam quy định tàu, thuyền nước quyền qua không gây hại lãnh hải nước ta Tàu qn nước ngồi thơng báo trước qua không gây hại lãnh hải Việt Nam Luật Biển Việt Nam quy định quyền tự hàng hải, quyền tự đặt dây cáp, ống dẫn ngầm hoạt động sử dụng biển hợp pháp quốc gia khác vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam; quyền lắp đặt dây cáp, ống dẫn ngầm thềm lục địa Việt Nam Việc thực quyền hoạt động nói phải phù hợp Công ước Luật Biển 1982, điều ước quốc tế khác mà Việt Nam thành viên luật pháp Việt Nam biển c Ðối với đảo, quần đảo, Luật Biển Việt Nam khẳng định Nhà nước ta thực chủ quyền đảo, quần đảo Việt Nam Phù hợp Ðiều 121 Công ước Luật Biển 1982, Luật Biển Việt Nam quy định đảo thích hợp cho đời sống người cho đời sống kinh tế riêng có nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa; cịn đảo đá khơng thích hợp cho đời sống người cho đời sống kinh tế riêng khơng có vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Chương III: Hoạt động vùng biển Việt Nam Gồm có 20 điều quy định nội hàm việc qua không gây hại, nghĩa vụ thực quyền này, quy định tuyến hàng hải phân luồng giao thông Luật Biển Việt Nam quy định rõ hành vi mà tàu, thuyền nước ngồi khơng làm qua lãnh hải nước ta Cụ thể không đe dọa sử dụng vũ lực chống lại độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam; đe dọa sử dụng vũ lực chống lại độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ quốc gia khác; thực hành vi trái với nguyên tắc pháp luật quốc tế quy định Hiến chương Liên hợp quốc; luyện tập hay diễn tập với kiểu, loại vũ khí nào, hình thức nào; thu thập thơng tin gây thiệt hại cho quốc phòng, an ninh Việt Nam; tuyên truyền nhằm gây hại đến quốc phòng, an ninh Việt Nam; phóng đi, tiếp nhận hay xếp phương tiện bay lên tàu thuyền; phóng đi, tiếp nhận hay xếp phương tiện quân lên tàu, thuyền; bốc, dỡ hàng hóa, tiền bạc hay đưa người lên xuống tàu thuyền trái với quy định pháp luật Việt Nam hải quan, thuế, y tế xuất nhập cảnh; cố ý gây ô nhiễm nghiêm trọng môi trường biển, đánh bắt hải sản trái phép; nghiên cứu, điều tra, thăm dò trái phép, v.v Tàu thuyền nước phải tuân thủ quy định pháp luật Việt Nam liên quan đến an toàn hàng hải, bảo vệ thiết bị hệ thống bảo đảm hàng hải, đường dây cáp ngầm, bảo tồn tài ngun biển, giữ gìn mơi trường biển Luật Biển Việt Nam nêu rõ Chính phủ quy định công bố tuyến hàng hải phân luồng giao thông lãnh hải, cần thiết lập vùng cấm tạm thời vùng hạn chế hoạt động lãnh hải Việt Nam Luật Biển Việt Nam quy định tàu ngầm phương tiện ngầm khác nội thủy, lãnh hải Việt Nam phải mặt nước Trong chương này, Luật Biển Việt Nam quy định vấn đề tìm kiếm, cứu nạn, cứu hộ, giữ gìn bảo vệ tài nguyên môi trường biển, nghiên cứu khoa học biển; đồng thời nêu cụ thể hành vi bị cấm, đe dọa chủ quyền, quốc phòng, an ninh Việt Nam; khai thác tài nguyên, lắp đặt sử dụng thiết bị cơng trình, khoan đào, nghiên cứu khoa học cách trái phép; tàng trữ, sử dụng, mua bán trái phép vũ khí chất nổ, chất độc hại, mua bán người, hoạt động cướp biển, phát sóng trái phép Chương IV: Phát triển kinh tế biển Chương có năm điều quy định nguyên tắc phát triển biển, ngành kinh tế biển ưu tiên phát triển, vấn đề quy hoạch phát triển kinh tế biển, khuyến khích, ưu đãi đầu tư phát triển kinh tế biển đảo hoạt động biển Các nguyên tắc phát triển kinh tế biển phục vụ xây dựng phát triển kinh tế - xã hội đất nước; gắn với nghiệp bảo vệ chủ quyền quốc gia, quốc phịng, an ninh, trật tự an tồn biển; phù hợp với yêu cầu quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường biển; gắn với phát triển kinh tế - xã hội địa phương ven biển hải đảo Luật Biển Việt Nam quy định Nhà nước ưu tiên tập trung phát triển ngành kinh tế biển: tìm kiếm, thăm dị, khai thác, chế biến dầu, khí loại tài ngun, khống sản biển; vận tải biển, cảng biển, đóng sửa chữa tàu thuyền, phương tiện biển dịch vụ hàng hải khác; du lịch biển kinh tế đảo; khai thác, nuôi trồng, chế biến hải sản; phát triển, nghiên cứu, ứng dụng chuyển giao khoa học - công nghệ khai thác phát triển kinh tế biển; xây dựng phát triển nguồn nhân lực biển Luật Biển Việt Nam luật biển nước ta Ngoài Luật Biển Việt Nam, có luật chuyên ngành Luật Dầu khí, Luật Thủy sản, v.v Những nội dung cụ thể ngành kinh tế biển điều chỉnh luật chuyên ngành Chương V: Tuần tra, kiểm sốt biển Chương có ba điều quy định lực lượng tuần tra, kiểm soát biển; nhiệm vụ phạm vi trách nhiệm tuần tra, kiểm soát biển Luật Biển Việt Nam quy định rõ lực lượng có thẩm quyền tuần tra, kiểm sốt biển, gồm: Hải quân nhân dân, Cảnh sát biển, Bộ đội Biên phịng, Cơng an Nhân dân, đơn vị quân đội đóng đảo, quần đảo, lực lượng tuần tra kiểm soát chuyên ngành hải quan, thủy sản, giao thông vận tải, môi trường, y tế kiểm dịch Các lực lượng hoạt động theo nhiệm vụ quy định cụ thể luật pháp Việt Nam trang bị cờ, sắc phục, phù hiệu có dấu hiệu đặc trưng Ngồi lực lượng chun trách nêu trên, cần thiết, quan có thẩm quyền huy động tham gia lực lượng bán chuyên trách Chương VI: Xử lý vi phạm Chương có bốn điều quy định dẫn giải địa điểm xử lý vi phạm, biện pháp bảo đảm tố tụng, xử lý vi phạm, biện pháp đối tượng người nước nhằm đảm bảo phối hợp nhịp nhàng, pháp luật quan có trách nhiệm xử lý vi phạm Luật Biển Việt Nam Chương VII: Ðiều khoản thi hành Luật Biển Việt Nam có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2013 Chính phủ ban hành quy định hướng dẫn thi hành điều khoản giao luật Việc thông qua Luật Biển Việt Nam hoạt động lập pháp quan trọng nhằm hoàn thiện khuôn khổ pháp lý liên quan biển, đảo nước ta Lần nước ta có văn luật quy định đầy đủ chế độ pháp lý vùng biển, đảo thuộc chủ quyền quyền chủ quyền Việt Nam theo Công ước Luật Biển năm 1982 Ðây sở pháp lý quan trọng việc quản lý, bảo vệ phát triển kinh tế biển, đảo nước ta Với việc thông qua Luật Biển Việt Nam, thực nhiệm vụ mà Quốc hội khóa IX đề bổ sung quy định luật pháp quốc gia phù hợp với Cơng ước Luật Biển năm 1982, bảo đảm lợi ích Việt Nam Cùng với việc khẳng định chủ trương giải tranh chấp biển, đảo biện pháp hịa bình, Nhà nước ta chuyển thơng điệp quan trọng tới toàn giới: Việt Nam thành viên có trách nhiệm cộng đồng quốc tế, tôn trọng tuân thủ luật pháp quốc tế, điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên, có Cơng ước Luật Biển năm 1982, tâm phấn đấu hịa bình, ổn định, hợp tác phát triển khu vực giới ... luật Biển năm 1982 thực thi Việt Nam Đó sở, lý thân lựa chọn đề tài ? ?Giải pháp giáo dục tuyên truyền vấn đề Biển đảo Việt Nam cho học sinh THPT Ba Đình? ?? để giảng dạy cho học sinh Trường THPT Ba Đình. .. đủ vấn đề liên quan đến biển Việt Nam như: cách xác định, quy chế pháp lý vùng biển Việt Nam, vấn đề thực thi quyền tài phán biển, vấn đề phát triển kinh tế biển? ?? Về bản, quy định Luật Biển Việt. .. dụng đề tài cho giáo viên học sinh trường THPT Ba Đình thực hiện, thân thấy hợp lý đồng nghiệp học sinh đánh giá cao, nhiệt tình ủng hộ - Thơng qua giáo viên học sinh, đề tài cơng cụ để tuyên truyền

Ngày đăng: 20/05/2021, 21:10

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM GIÁO DỤC

  • VÀ TUYÊN TRUYỀN VẤN ĐỀ BIỂN ĐẢO VIỆT NAM

  • CHO HỌC SINH THPT BA ĐÌNH

  • Người thực hiện: Mai Văn Đại

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan