Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 39 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
39
Dung lượng
8,18 MB
Nội dung
1 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HỐ PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỈM SƠN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM GIẢI PHÁP GIÁO DỤC MỘT SỐ KĨ NĂNG SỐNG THƠNG QUA MƠN HĨA HỌC Ở TRƯỜNG TH&THCS PHÚ SƠN Người thực hiện: Lại Thị Huế Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường TH &THCS Phú Sơn SKKN thuộc lĩnh vực (mơn): Hóa học THANH HĨA NĂM 2021 MỤC LỤC TT 1.1 1.2 1.3 1.4 2.1 2.2 2.3 2.3.1 2.3.2 TRANG Mở đầu Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Nội dung sáng kiến kinh nghiệm Cơ sở lí luận Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Giải pháp tổ chức thực hiện Lựa chọn nhóm KNS bản, phù hợp với lứa tuổi HS lớp để tích hợp giảng dạy mơn hóa học Chọn lọc học chương trình hóa để tích hợp giáo dục nhóm KNS lựa chọn Tổ chức dạy minh họa số học cụ thể chương 2.3.3 trình Hóa học 8, có tích hợp giáo dục nhóm KNS nêu 11 2.3.4 Tổ chức hoạt động ngoại khóa lớp nhằm giáo dục KNS 13 cho HS 2.3.5 Tư vấn cho BGH nhà trường thành lập Câu lạc “KNS 16 em” Hiệu sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo 2.4 18 dục, đối với thân, đồng nghiệp nhà trường Kết luận kiến nghị 18 ĐỀ MỤC MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Học sinh (HS) lớp (13-14 tuổi) nói lứa tuổi dở người lớn, dở trẻ con, rất khó bảo, khiến cha mẹ “đau đầu” nhất Vì tuổi tâm, sinh lí em có nhiều biến động phức tạp, thấy rõ qua dấu hiệu: Các em bắt đầu có quan tâm đến thân, đến phẩm chất nhân cách mình, có biểu hiện nhu cầu tự đánh giá, so sánh với người khác, mơ mộng, thích khám phá, tìm tịi cịn thiếu hiểu biết sâu sắc xã hội, thiếu kinh nghiệm sống, dễ bị lôi kéo, kích động, khơng làm chủ thân… đó, nếu quan tâm khơng cách người lớn, giáo dục không phương pháp từ nhà trường dễ nhận phải “tác dụng ngược” Quá trình lại khó khăn hơn, bối cảnh hội nhập quốc tế phát triển nhanh, mạnh với tốc độ bùng nổ cách mạng công nghiệp 4.0 hiện Các em thường xuyên phải chịu tác động đan xen yếu tố tích cực tiêu cực, ln đặt vào hồn cảnh phải lựa chọn giá trị, phải đương đầu với khó khăn, thách thức, áp lực tiêu cực Nhiều em rơi vào tình trạng đắm chìm thế giới ảo Internet, thế giới Game, uống rượu bia, đánh nhau, hút thuốc lá, yêu đương lăng nhăng, nạo phá thai Nếu yếu thiếukĩ sống (KNS), em dễ bị lôi kéo vào hành vi tiêu cực, bạo lực lối sống ích kỉ, lai căng, thực dụng, dễ bị phát triển lệch lạc nhân cách Chính thế việc giáo dục KNS cho HS lứa tuổi vấn đề cấp thiết hết Trăn trở vấn đề này, với vai trị là giáo viên giảng dạy mơn Hóa học, ngồi việc giúp HS nghiên cứu tổng thể chất, khám phá điều bí ẩn chất, giáo dục nhân cách cho học sinh phương pháp “Dùng nhân cách để giáo dục nhân cách”, nghĩa dạy nhân cách người thầy để tấm gương mẫu mực hành vi, lời ăn tiếng nói, cách ứng xử, cách giải quyết vấn đề… thế chưa đủ, mà thân cịn sáng tạo thử nghiệm, tìm nhiều giải pháp để giáo dục KNS cho em đúc rút thành kinh nghiệm “Giải pháp giáo dục số kĩ sống thơng qua mơn Hóa học trường TH & THCS Phú Sơn” Với kinh nghiệm này, mong muốn góp phần chung tay với nhà trường, ngành giáo dục thực hiện hiệu mục tiêu giáo dục phổ thơng “Giúp học sinh phát triển tồn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ kỹ nhằm hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách trách nhiệm công dân, chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên vào sống lao động, tham gia xây dựng bảo vệ Tổ quốc.” (Trích Luật giáo dục) [1] 1.2 Mục đích nghiên cứu - Xác định tầm quan trọng việc giáo dục KNS cho học sinh nhà trường, góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục người tồn diện thời đại mới - Góp phần trang bị cho HS số KNS cần thiết qua môn hóa học 8, giúp em tự chăm sóc, bảo vệ thân, đồng thời xử lý linh hoạt tình xảy đời sống ngày - Giáo dục ý thức trách nhiệm, lịng nhân ái, tình yêu thương người 1.3 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu biện pháp nhằm giáo dục số KNS quan trọng thơng qua mơn Hóa học cho HS lớp 8, trường TH &THCS Phú Sơn cách khoa học hiệu nhất 1.4 Phương pháp nghiên cứu Trong phạm vi đề tài lựa chọn số phương pháp sau: - Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lý thuyết: Nghiên cứu Cơng văn, Thơng tư, Nghị định… có tính cấp thiết việc giáo dục KNS cho HS tại nhà trường Các hiện tượng, mâu thuẫn hiện tại giáo viên (GV), HS, nhà trường, địa phương yêu cầu xã hội - Điều tra, khảo sát thực tế HS toàn trường: Sử dụng hệ thống câu hỏi dưới dạng giải quyết tình qua phiếu điều tra để khảo sát mức độ vận dụng KNS HS - Nghiên cứu tổng kết kinh nghiệm giáo dục: Lắng nghe, trao đổi, rút kinh nghiệm từ nhận xét, góp ý đờng nghiệp để trau rời, nâng cao trình độ nghệp vụ sư phạm thân - Thống kê, xử lý số liệu: Để đảm bảo tính xác thực trạng, hiệu vấn đề nghiên cứu, tơi sử dụng thống kê tốn học, xử lý số liệu để rút kết luận quan trọng NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm Nhằm phát triển tồn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ nghề nghiệp Theo Điều Luật Giáo dục năm 2019, mục tiêu giáo dục đào tạo người Việt, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội; hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc [1] Tuy nhiên, nội dung phương pháp giáo dục nhà trường hiện chưa phù hợp, hình thức tổ chức cịn nghèo nàn, khơng hấp dẫn, nặng nề lý thuyết hiệu giáo dục KNS chưa cao Ngày 28 tháng 08 năm 2019 Bộ GD&ĐT có cơng văn Số: 3892/BGDĐTGDTrH việc hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ giáo dục trung học năm học 2019-2020 có nhiệm vụ tăng cường thực hiện lờng ghép, tích hợp giáo dục đạo đức, lối sống; học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hờ Chí Minh; phổ biến, giáo dục pháp luật; giáo dục phòng chống tệ nạn xã hội, AIDS, ma túy, mại dâm phòng, chống tham nhũng; trọng tuyên truyền, giáo dục chủ quyền Quốc gia biên giới, biển đảo; sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả; bảo vệ môi trường, không sử dụng đồ nhựa dùng lần; đa dạng sinh học bảo tờn thiên nhiên; ứng phó với biến đổi khí hậu, phòng tránh giảm nhẹ thiên tai; giáo dục an tồn giao thơng văn hóa giao thơng; giáo dục quốc phòng an ninh; giáo dục chuyển đổi hành vi xây dựng gia đình phịng, chống bạo lực gia đình nhà trường; tổ chức hoạt động trải nghiệm, nghiên cứu khoa học; Như vậy, học KNS trở thành quyền người học chất lượng giáo dục phải thể hiện KNS người học Kỹ sống đòi hỏi thiết yếu xã hội hiện đại 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.2.1 Thực trạng công tác dạy KNS trường TH &THCS Phú Sơn * Phía nhà trường: - Mặc dù năm học gần nhà trường thực hiện nghiêm túc tích cực triển khai công văn Bộ Sở Giáo dục& Đào tạo việc dạy KNS cho HS, nhiên hiệu nhiều hạn chế thể hiện qua thực trạng KNS HS nhiều khiếm khuyết - Nhìn chung cán quản lý GV trường bước đầu làm quen với thuật ngữ “kỹ sống”, nhiên mức độ hiểu biết, nhận thức mức tầm quan trọng giáo dục KNS phận cán quản lý, GV rất khác Do thực hiện giáo dục KNS, GV cịn gặp nhiều khó khăn, lúng túng (chưa có tài liệu cho GV HS, tiêu chí đánh giá chưa cụ thể,…) - Tổ chức giáo dục KNS có đặc thù riêng, khơng giống với hoạt động giáo dục khác, nội dung giáo dục không diễn mơn học mà cịn thơng qua số hoạt động khác (hoạt động NGLL, câu lạc bộ, ) nên sở vật chất, kinh phí để thực hiện cịn ỏi hạn chế dẫn đến hiệu chưa cao - Nhà trường chưa có nhiều giải pháp việc huy động xã hội hóa giáo dục KNS Sự đấu mối Ban giám hiệu, tổ chức đoàn thể nhà trường với tổ chức đồn thể địa phương cịn chưa chặt chẽ, chưa đờng đều, khơng phát huy hiệu công tác giáo dục KNS cho HS * Về GV: - Đội ngũ GV nhà trường chưa đào tạo nội dung chương trình giáo dục KNS, việc tổ chức dạy tích hợp hay lồng ghép vào môn học hoạt động ngoại khóa…cịn nhiều lúng túng, chưa có hiệu - Mặt khác tải kiến thức môn học, áp lực thi cử nên đại đa số GV quen với việc tập trung cung cấp kiến thức mà khơng quan tâm giáo dục KNS cho HS - Ngoài trình giảng dạy GV gặp khó khăn như: Hiện có nhiều tài liệu viết giáo dục KNS tác giả khác nhau, nên việc lựa chọn, thống nhất tài liệu dạy chung cho môn học chưa có * Nhận thức của học sinh KNS: - Nhiều HS hồn cảnh gia đình khó khăn nên em khơng có thời gian để tham gia hoạt động rèn luyện KNS - Một phận nhỏ HS có thái độ thờ ơ, cho KNS dễ, không cần phải học thân tự trang bị có lắng nghe, có trải nghiệm theo kiểu đối phó Số HS khác hiếu động, nghịch ngợm, cá biệt lại lợi dụng vào hoạt động để vui chơi mức, gây khó khăn cho GV nhà trường thực hiện giảng dạy nội dung - Nhiều HS em gia đình có điều kiện giả nên sống em chưa dạy cách đương đầu với khó khăn cha mẹ ly hơn, bạo lực gia đình, kết quảhọc tập kém,…Do đó, thân em chưa có nhận thức đầy đủ, sâu sắc có ý thức trau dời KNS, chưa tích cực chủ động tham gia hoạt động trải nghiệm để tạo lập, rèn luyện KNS…điều gây nhiều bất cập cho nhà trường 2.2.2 Thực trạng quan điểm, nhận thức của phụ huynh HS phườngPhú Sơn giáo dục KNS Rất nhiều phụ huynh quan tâm đến việc học tập thành tích con, không trọng coi nhẹ giáo dục KNS Họ cho việc học tập KNS dễ, phát triển tự nhiên, cần thiết mua cho điện thoại thông minh Ipar, máy tính… học trực tuyến xong Quan điểm gây rất nhiều khó khăn cho nhà trường cơng tác giáo dục KNS 2.2.3 Thực trạng công tác xã hội hóa giáo dục KNS cho HS của địa phương phường Phú Sơn Hiện địa phương phường Phú Sơn chưa triển khai mạnh mẽ hoạt động xã hội hóa giáo dục việc giáo dục KNS cho HS, chưa có đầu tư vật chất, phối hợp chặt chẽ tổ chức đoàn thể xã với nhà trường, đặc biệt chưa có phối hợp Hội liên hiệp phụ nữ xã, hội khuyến học, đoàn niên… - Trên sở tìm hiểu thực trạng nhà trường, GV, phụ huynh HS Đầu năm học 2020-2021, tiến hành khảo sát 42 học sinh lớp trường TH &THCS Phú Sơn với chủ đề: “Kỹ em” Nội dung phiếu điều tra sau: Tình 1: Trong chơi, Trang Hải đứng chơi, cô giáo Dung qua: - Hải nhanh nhảu: Em chào cô ạ! - Trang: Khơng nói - Hải: Sao cậu khơng chào giáo? - Trang: Cơ giáo có dạy lớp đâu? Câu hỏi:Theo em cách ứng xử Trang có coi lễ phép khơng? sao? Tình 2: Hiền tham gia vào trị chơi bạn tại sân trường Một bạn chạy xô vào em, hai ngã Mặc dù bạn sai, Hiền đỡ bạn dậy nói lời xin lỗi hỏi han rất lịch Tuy nhiên, đáp lại thái độ rất lịch Hiền bạn chửi tục, xúc phạm đe doạ em Câu hỏi:Vậy em xử lý nào? Tình 3: Trong buổi thứ học sinh bắt đầu trở lại trường học sau thời gian nghỉ dịch nhóm học sinh vào cổng trường đa phần đeo trang nhiên em Đạt lớp 8A không đeo trang Bác bảo vệ nhắc nhở, sau bạn hỏi tại bạn khơng đeo trang, bạn Đạt trả lời “Ở có bị virutcorona đâu mà phải đeo” Câu hỏi: Trong trường hợp em làm để bạn ấy hiểu tại phải đeo trang cách ứng xử bạn ấy với cộng đờng Tình 4: Sau thể dục nhóm học sinh tập trung chỗ vịi nước để rửa tay chân, có vài học sinh xả nước rất mạnh, bạn lên tiếng bạn xả nước vừa thơi để bạn phía dưới đủ nước rửa tiết kiệm nước, vài bạn học sinh đờng “Ơi nước thiếu xả thoải mái đi” Câu hỏi: Theo em số bạn học sinh phát biểu hay sai nếu em, em cần phải làm để bạn ấy biết ý thức tiết kiệm tránh lãng phí hiểu nước vô hạn Kết thu sau: Số HS tham gia KS 42 Kỹ xử lí tình Tốt Đạt Chưa đạt SL % SL % SL % 7,1 15 35,7 24 57,2 Kết khảo sát cho thấy, tỷ lệ HS xử lí tình liên quan đến đánh giá KNS mức“Chưa đạt” rất cao (57,2%) Điều chứng tỏ nhiều em cịn ́u thiếu KNS Trách nhiệm trước tiên thuộc cán GV, Ban giám hiệu nhà trường năm học qua chưa trọng đến công tác giáo dục, rèn luyện KNS cho em Nhận thức tính cấp thiết vấn đề, tơi mạnh dạn xây dựng số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác giáo dục, rèn KNS cho HS lớp thơng qua mơn hóa học, với mong muốn giúp em có hành trang kiến thức KNS vững vàng, sẵn sàng bước vào sống tương lai 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Lựa chọn nhóm KNS bản, phù hợp với lứa tuổi HS lớp để tích hợp giảng dạy mơn hóa học Trên sở nắm bắt đặc điểm HS lớp 8, lứa tuổi có nhiều thay đổi mạnh mẽ thể chất, sức khỏe tâm sinh lý, thường có xu hướng loạn, muốn thể hiện cá tính, muốn thoát khỏi giám sát bố mẹ, muốn khẳng định gia đình lẫn ngồi xã hội.Do để trang bị đầy đủ KNS, giúp em biết cách làm chủ, kiểm soát thân tránh khỏi suy nghĩ hành động tiêu cực, lựa chọn 10 nhóm KNS quan trọng học sinh THCS[4]để tích hợp giảng dạy thơng qua mơn Hóa học Nhóm 1:Kỹ sống tự phục vụ, chăm sóc thân liên quan đến thể chất sức khỏe Đây xem nhóm KNS quan trọng hàng đầu đối với học sinh lớp Trước tiên nhóm KNS giúp em có nhận thức thân, hiểu thân tuổi dậy để từ em có nhận thức sâu sắc chế độ dinh dưỡng hợp lí, khoa học, biện pháp phòng ngừa bệnh tật tai nạn, trang bị kiến thức sức khoẻ, tác hại chất gây nghiện, HIV/AIDS, thư giãn, giải tỏa stress… Nhóm KNS bao gồm: Nhóm 2: Kỹ sống liên quan đến tự nhận thức, thực hành Thực tế hiện nay, học sinh phải đương đầu với rất nhiều nguy cơ, cám dỗ không lành mạnh xã hội hiện đại Trong đó, học sinh lớp lại lứa tuổi nhiều mơ mộng, thích khám phá, tìm tịi song cịn thiếu ́u kinh nghiệm sống, dễ bị lơi kéo, kích động Do việc xác định giáo dục nhóm KNS tự nhận thức, thực hành điều vô cần thiết Một em có kỹ tự nhận thức, nghĩa tự hiểu rõ xác thân cần gì, muốn gì, đâu điểm mạnh, điểm yếu, phân biệt đúng, sai, hành động nên làm hay khơng nên làm… lúc em mới điều chỉnh cảm xúc, thay đổi mặt tinh thần, suy nghĩ đắn khôn ngoan Mặt khác kỹ tự nhận thức hình thành củng cố vững em trải nghiệm thực hành tình đa dạng thực tế Nhóm KNS bao gồm Kỹ Kỹ nhận thức hậu giải vấn đề Kỹ định sống liên quan đến tự nhận thức, Kỹ tư phê Kỹ phán thực hành Kỹ sáng tạo Kỹ thực hành thông qua Kỹ môn xác định giáKỹtrị tự nhận thức thân Nhóm 3: Kỹ điều chỉnh quản lí cảm xúc, tinh thần Đặc trưng trẻ bước vào giai đoạn tuổi dậy thường có xu hướng loạn, muốn thể hiện cá tính có tơi vơ mạnh mẽ Do đó, việc giáo dục cho em nhóm KNS để giúp em hiểu rõ cảm xúc biết cách làm chủ, kiểm soát thân tránh khỏi suy nghĩ hành động tiêu cực Từ tự tin, xây dựng nhân cách, xác định giá trị sống để phát triển thành người tồn diện có ích Nhóm KNS bao gồm: 2.3.2 Chọn lọc học chương trình hóa để tích hợp giáo dục nhóm KNS lựa chọn 2.3.2.1 Chọn lọc học có liên quan để tích hợp nhóm KNS số 1: Kỹ tự phục vụ, chăm sóc thân liên quan đến thể chất sức khỏe STT Tên Bài 1: Mở đầu mơn hóa học Bài 2: Chất Bài 12: Sự biến đổi chất Bài 13: Phản ứng hóa học Bài 20: Tỉ khối chất khí Địa tích hợp Nội dung KNS cần tích hợp Giáo dục KNS: Trong tình Mục II.2; thực tế sử dụng III chất hóa học, hay thuốc chữa bệnh tiếp xúc với chúng Giáo dục KNS: Ăn uống đa dạng để bổ sung đầy đủ dinh Mục III: dưỡng cho thể nhất giai Chất tinh đoạn tuổi VTN TN, đặc khiết biệt uống nhiều nước nên uống nước lọc, kết hợp với tập luyện TDTT Giáo dục KNS: Biết bảo vệ môi trường sống, không xả Mục I giác bừa bãi, chế biến II thực phẩm ăn uống đầy đủ chất, hợp vệ sinh tránh bị nhiễm độc thức ăn Giáo dục kĩ nhận biết phản ứng hóa học xảy Mục III sử dụng chất dinh dưỡng IV cách phòng tránh nhiễm độc, tai nạn gặp hỏa hoạn Giáo dục kĩ phòng tránh Mục ngạt khí xuống nơi hang sâu đáy giếng Hình thức tích hợp Lờng ghép, liên hệ Tích hợp phần Tích hợp phần Tích hợp phần Lờng ghép, liên hệ 10 Địa tích hợp Hình thức tích hợp Lờng Giáo dục KNS: Cách phịng Mục I ghép liên tránh đuối nước hệ thực tế Giáo dục KNS: Ăn uống hợp lí, hạn chế chất béo chứa MụcIII nhiều cholesterol… gây tổn 1.2a: thương tim, mạch sinh Lồng Ứng nhiệt, tập luyện TDTT để có ghép, liên dụng lượng oxi nhiều hệ oxi lần thở phải thở oxi bình lặn sâu xuống nước lên cao STT Tên Bài 25: Tính chất oxi Bài 25: Sự oxi hóa- Phản ứng hóa hợp- Ứng dụng oxi Mục I.3: Bảo vệ khơng Bài 28: Khơng khí khí - Sự cháy lành, tránh nhiễm - Rèn KNS: Giữ gìn vệ sinh mơi trường; đeo trang; Tích hợp khơng hút thuốc lá; trồng phần bảo vệ xanh, kỹ tuyên tuyền… Mục II.1 III Giáo dục KNS: Ăn uống khoa học, ăn chín uống sơi, uống nhiều nước đặc biệt nước lọc để đảm bảo tốt cho hoạt Tích hợp động trao đổi chất, tuần hồn, phần tiêu hóa thể, bảo vệ môi trường nước chống ô nhiễm Bài 36: Nước Nội dung KNS cần tích hợp 2.3.2.2 Chọn lọc học có liên quan để tích hợp nhóm KNS số 2: Kỹ sống liên quan đến tự nhận thức, thực hành STT Tên Địa KNS cần tích hợp Hình thức Giáo dục KNS: Kiên trì rèn lụn, Bài 1: Mở Lờng học hỏi để có phương pháp đầu mơn Mục III ghép, liên tư duy, phản xạ nhạy bén hóa học hệ việc xử lí tình thực tế… Bài 3: Bài thực hành Cả Giáo dục KNS: Kỹ giải quyết vấn đề, kỹ thực hành thông qua môn, kỹ nhận thức hậu quả, kỹ quyết Tích hợp DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: LẠI THỊ HUẾ Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên - trường TH & THCS Phú Sơn TT Tên đề tài SKKN Vai trò thí nghiệm hóa học việc hình thành khái niệm hóa học Rèn luyện phương pháp giải tập chương I hóa học Rèn luyện phương pháp trình bày nhận biết chất chương hóa học lớp Rèn kỹ giải toán lập công thức phân tử hợp chất hữu chương trình hóa Sử dụng sơ đờ đường chéo giải tập hóa học chương trình THCS “Rèn kĩ giải tốn tìm cơng thức phân tử hợp chất hữu chương trình THCS” Giải pháp giáo dục số kĩ sống thông qua mơn Hóa học trường TH & THCS Phú Sơn Cấp đánh giá xếp loại (Ngành GD cấp huyện/tỉnh; Tỉnh ) Kết đánh giá xếp loại (A, B, C) Năm học đánh giá xếp loại Huyện C 2003-2004 Huyện C 2007-2008 Huyện C 2009-2010 Huyện B 2013-2014 Huyện B 2014-2015 Thị xã B 2019-2020 Thị xã A 2020-2021 PHỤ LỤC A/ Giáo án tích hợp giáo dục nhóm KNS số 2- qua địa tích hợp mục II “Hưởng ứng ngày nước giới 22/3/2021 qua 36, tiết 54,SGK Hóa8Trang 121-122 NXBGD) Ngày soạn: 17/03 / 2021 Tiết 54 NƯỚC (tiếp) I Mục tiêu: 1.Kiến thức: HS biết được: - Tính chất nước: Nước hồ tan nhiều chất, nước phản ứng với nhiều chất điều kiện thường kim loại (Na, Ca ), oxit bazơ (CaO, Na2O ), oxit axit (P2O5, SO2 ) - Vai trò nước đời sống sản xuất, ô nhiễm nguồn nước cách bào vệ nguồn nước, sử dụng tiết kiệm nước sạch Kỹ năng: - Viết PTHH nước với số kim loại, oxit axit, oxit bazơ - Biết sử dụng giấy quỳ tím để nhận biết số dung dịch axit, bazơ cụ thể - Giáo dục KNS: KNS cách ứng phó với biến đổi khí hậu, kĩ tuyên truyền, thuyết phục người khác, kĩ quyết định thân, biết sống hòa hợp với thiên nhiên, khơng vứt rác bừa bãi, chăm sóc bảo vệ xanh, bảo vệ rừng Thái độ tình cảm: Giáo dục lịng u mơn hóa, tính cẩn thận bảo vệ môi trường, nguồn nước Phát triển lực: - Phát triển lực chung - Phát triển lực chuyên biệt II Chuẩn bị của thầy trò: Giáo viên: Cốc thủy tinh loại 250 ml: cái; phễu, ống nghiệm,lọ thủy tinh nút nhám thu sẵn khí O2, mơi sắt, tranh ảnh thơng điệp ngày nước thế giới 22/3/2021 Hóa chất: Q tím, Na, H2O, CaO, P đỏ Học sinh: Chuẩn bị nước, CaO, sưu tầm tranh ảnh, viết ngày nước bảo vệ ng̀n nước, chống biến đổi khí hậu III Tiến trình dạy A.Kiểm tra cũ: Nêu thành phần hóa học nước Làm tập số 3,4 SGK B Bài mới: Hoạt động 1: Tính chất nước: GV:Hãy cho biết tính chất vật lý nước? Tính chất vật lý: - Nước chất lỏng không màu, không mùi, không vị, sơi 1000C, hóa rắn 00C, d = 1g/cm3 (40C) - Nước hịa tan nhiều GV: Làm thí nghiệm mẫu - Nhúng q tím vào cốc nước - Cho mẩu natri vào cốc nước Nhúng quì vào dd sau phản ứng HS quan sát nêu nhận xét hiện tượng xảy GV: Giới thiệu sản phẩm tạo thành NaOH Viết PTHH xảy ra? - Tại làm thí nghiệm lấy mẩu nhỏ Na HS: Hoạt động độc lập đưa câu trả lời GV: Tích hợp giáo dục KNS: Khi tiến hành thí nghiệm cần tuân thủ thao tác qui trình thực hành, để đảm bảo an tồn thực hành cẩn thận, xác GV: Ngồi Na nước cịn có khả tác dụng với số kim loại nhiệt độ thường K, Ca, Ba… HS đọc phần kết luận GV: Yêu cầu học sinh tiến hành thí nghiệm - Cho cục vôi nhỏ hạt ngô vào cốc thủy tinh - Rót nước vào vơi sống - học sinh tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn giáo viên ? Hãy quan sát hiện tượng học sinh cho biết hiện tượng xảy GV: Nhúng giấy quì vào dung dịch ? Hãy nhận xét hiện tượng quan sát ? Vậy chất tạo thành có CTHH thế nào?(Dựa vào hóa trị OH Ca) ? Hãy viết PTHH HS: Hoạt động theo nhóm phút trả lời vấn đề thực tế: - Khi tơi vơi có nên đứng gần lị tơi khơng? Vì sao? - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung GV: Lồng ghép giáo dục kĩ sống: Khi tiến hành thực hành cần có tính cẩn thận, thái độ nghiêm túc, tích cực tuân thủ qui trình thao tác thực hành, không đùa giỡn thực hành thực tế vôi với lượng lớn không nên đứng chất lỏng, rắn, khí Tính chất hóa học: a Tác dụng với kim loại: 2Na+ 2H2O 2NaOH +H2 - Ở nhiệt độ thường nước tác dụng với số kim loại: Na, Ca, Ba… Tạo thành dung dịch bazơ b Tác dụng với số oxit bazơ: CaO + H2O Ca(OH)2 - Hợp chất tạo oxit bazơ tác dụng với nước thuộc loại bazơ - Dung dịch bazơ làm đổi màu q tím thành xanh gần, đồng thời sau xong cần có cảnh báo khu vực nguy hiểm để người nhận biết GV: Thơng báo nước cịn tác dụng với Na2O, BaO, K2O… HS đọc kết luận SGK GV: Tổng kết lại GV: Tiến hành làm thí nghiệm - Đốt P đỏ khơng khí đưa nhanh vào lọ đựng oxi Rót nước vào lọ lắc - Nhúng giấy quì vào dung dịch ? Giấy quì biến đổi thế nào? GV: Hợp chất thuộc loại axit có CTHH H3PO4 ? Hãy viết PTHH xảy GV: Thơng báo cịn có nhiều oxit axit có khả tác dụng với nước SO2, SO3… tạo axit tương ứng HS đọc kết luận SGK c Tác dụng với số oxit axit: P2O5 + 3H2O 2H3PO4 - Hợp chất tạo oxit axit tác dụng với nước thuộc loại axit - Dung dịch axit làm đổi màu q tím thành đỏ Hoạt động 2: Vai trò nước đời sống sản xuất, chống nhiễm: HS: Thảo luận theo nhóm - Học sinh tự tóm tắt SGK ? Nước có vai trị đời sống thế nào? Chúng ta cần phải làm để chống ng̀n nước bị ô nhiễm? - Thực trạng nguồn nước Việt Nam thế nào? Tại nhiều nơi lại bị thiếu nước cho sinh hoạt sản xuất? Có nên dùng nước tiết kiệm không? - Bản thân em cần làm để kêu gọi người tham gia hưởng ứng “Ngày nước giới 22/3/2021” Các nhóm báo cáo Các nhóm khác bổ sung GV: Chốt kiến thức GV: Lồng ghép giáo dục KNS cách ứng phó với biến đổi khí hậu, kĩ tuyên truyền, thuyết phục người khác, kĩ định thân, biết sống hịa hợp với thiên nhiên, khơng vứt rác bừa bãi, chăm sóc bảo vệ xanh, bảo vệ rừng C Thực hành rèn luyện: -GV yêu cầu học sinh viết tuyên truyền có nội dung sau: Đề bài: Phú Sơn địa bàn rộng khu vực thị xã Bỉm Sơn, nơi tập trung rất nhiều trang trại chăn nuôi, sản xuất nông nghiệp, nhiên hầu hết trang trại khơng có khu vực xử lí nước thải từ khu chăn nuôi mà thường xả thẳng sông, mương hay đồng ruộng Đứng trước thực trạng em đóng vai trị tun truyền viên, viết tuyên truyền cho nội dung Một số viết tranh vẽ có chất lượng của HS: - Sản phẩm viết tuyên truyền: B/ Giáo án Bài 2- Tiết 3: Chất(SGK Hóa học 8-Trang 8-9) - Địa tích hợp: Mục II Ngày soạn: 3/ / 2020 Chương I: Chất - Nguyên tử - Phân tử Tiết 2:CHẤT I Mục tiêu: 1.Kiến thức: Biết được: - Khái niệm số tính chất chất (Chất có vật thể xung quan ta) - Biết làm thế để biết tính chất chất - Việc hiểu biết tính chất chất có lợi 2.Kỹ năng: - Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, mẫu chất rút nhận xét tính chất chất (chủ yếu tính chất vật lý chất) - Hình thành số kỹ tiến hành thí nghiệm, làm việc nhóm - Giáo dục KNS: Kỹ nhận thức hậu quả, kỹ đặt câu hỏi giải quyết vấn đề, kĩ quyết định, kĩ trình bày, tuyên truyền trước đám đơng 3.Thái độ: Nghiêm túc tìm tịi, giáo dục lịng u thích say mê mơn học, thái độ học tập tích Phát triển lực: - Phát triển lực chung - Phát triển lực chuyên biệt II Chuẩn bị: Giáo viên: Một số mẫu chất: S, P, Cu, Al, chai nước khoáng, ống nước cất - Dụng cụ: Dụng cụ đo nhiệt độ nóng chảy lưu huỳnh - Dụng cụ thử tính dẫn điện Học sinh: Một muối, đường III Tiến trình dạy học: A Kiểm tra cũ: Hố học nghiên cứu gì? Có vai trò thế đời sống sản xuất? B Bài mới: Đặt vấn đề: Ta biết hóa học nghiên cứu chất biến đổi chất, ứng dụng chất Vậy chất có đâu? mang tính chất gì? Trong nghiên cứu Hoạt động của GV- HS Nội dung cần đạt: Hoạt động1: I - Chất có đâu? ? Quan sát thực tế em kể vật cụ thể xung quanh? ? Những vật thể cỏ, sông suối… khác với đồ dùng, sách vở, quần áo điểm nào? ? Vậy có loại vật thể? GV: Thông báo thành phần số vật thể tự nhiên HS: Quan sát hình vẽ SGK ? Các vật thể làm từ vật liệu nào? GV ra: Nhơm, chất dẻo, thủy tinh chất cịn gỗ, thép hỗn hợp số chất GV: Tổng kết thành sơ đồ HS Thảo luận nêu ý kiến GV: Bổ sung chốt kiến thức Vật thể Tự nhiên Nhân tạo Gờm có số làm từ vật liệu chất khác Mọi vật liệu làm từ chất hay hỗn hợp chất - Ở đâu có vật thể nơi có chất Hoạt động2: II - Tính chất chất: GV: Yêu cầu HS quan sát ống đựng nước, mẩu P đỏ, S, mẩu đồng, mẩu nhôm ? Các chất tồn tại dạng nào, màu sắc, mùi, vị sao? GV: Làm thí nghiệm: Đun nước cất sơi rời đo nhiệt độ Nung S nóng chảy rời đo nhiệt độ ? Bằng dụng cụ đo ta biết tính chất chất?(nhiệt độ sơi, nóng chảy) HS: Làm thí nghiệm hịa tan đường, muối vào nước ? Quan sát hiện tượng, nêu nhận xét? ? Vậy biết tính chất nào? GV: Tất tính chất vừa nêu tính chất vật lý ? Hãy nhắc lại tính chất vật lý GV: Bằng thực tế xoong, nồi làm kim loại có tính dẫn điên, dẫn nhiệt ? Ở mơn vật lý cho biết kim loại dẫn điện? GV: Tính chất hóa học phải làm thí nghiệm mới thấy ? Các chất khác có tính chất giống khơng? Kết luận: Mỗi chất có tính chất nhất định GV:Ý nghĩa việc hiểu biết tính chất chất gì? ? Em phân biệt đường muối? GV: Mặc dù có số điểm chung chất có Mỗi chất có tính chất nhất định: - Tính chất vật lý: Trạng thái, màu sắc, mùi, vị, tính tan nước, nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sơi, tính dẫn điện, dẫn nhiệt… - Tính chất hóa học: Làm biến đổi chất thành chấtkhác tính chất riêng khác biệt với chất khác nên phân biệt chất HS làm tập GV: Nêu ví dụ: Axit làm bỏng da biết tính chất giúp điều gì? - Bằng hiểu biết em trình bày ma túy, thuốc điện tử HS: Làm việc theo nhóm em thảo luận đưa hiểu biết ma túy, nhóm khác phản biện lại GV: Nhận xét chốt lại vấn đề GV: Lồng ghép giáo dục KNS cần nhận thức tác hại ma túy, thuốc điện tử, chất cháy nổ, cần suy nghĩ tích cực, sống lành mạnh, khơng đua địi bạn bè, kẻ xấu, gặp vấn đề bất lợi sống hay học tập cần trò truyện với người thân, thầy cô để giúp đỡ, tránh tự tìm đến chất kích gây nghiện để giải tỏa? Hãy nêu tác dụng số chất đời sống Vậy biết tính chất chất có lợi ích gì? Việc hiểu biết tính chất chất có lợi ích gì? - Giúp nhận biết chất - Biết cách sử dụng chất - Biết ứng dụng chất thích hợp đời sống C.Thực hành rèn luyện: 1.Nêu tính chất gọi tính chất vật lý chất - GV yêu cầu học sinh viết tuyên truyền có nội dung sau: Đề bài: Hiện tình trạng đa số bạn lứa tuổi vị thành niên thiếu kiến thức Ma túy thuốc điện tử rất dễ bị bạn bè xấu rủ rê, đồng thời bùng nổ kênh bán hàng online dẫn đến mua bán, sử dụng chất ma túy, chất gây nghiện Bằng hiểu biết mình, em viết (hoặc vẽ tranh) tuyên truyền cho người biết tác hại ma túy, chất gây nghiện, đường phòng tránh Một số viết tranh vẽ tuyên truyền có chất lượng của HS: Sản phẩm tuyên truyền: Sản phẩm tranh vẽ: C/ Một số hình ảnh hoạt động của CLB: Hoạt động TDTT” Ảnh hoạt động dân vũ của học sinh năm 2021 2.Một số hình ảnh của CLB “Tư vấn chăm sóc SKSSVTN” Ảnh: Góc trưng bày tài liệu của CLB Ảnh: Thành viên CLB tự tìm hiểu tài liệu Ảnh trị sau buổi sinh hoạt câu lạc chăm sóc sức khỏe sinh sản VTN TTN Ảnh: Các em học sinh trường TH & THCS Phú Sơn ngày trở lại trường sau dịch COVID-19 thực cơng tác phịng chống dịch Tranh đạt giải nhất cấp trường dự thi “Bảo vệ sức khỏe phòng chống dịch COVID -19” ... tạo thử nghiệm, tìm nhiều giải pháp để giáo dục KNS cho em đúc rút thành kinh nghiệm “Giải pháp giáo dục số kĩ sống thơng qua mơn Hóa học trường TH & THCS Phú Sơn? ?? Với kinh nghiệm này, mong... thúc đẩy CLB giáo dục KNS nhà trường ngày lớn mạnh * Đối với nhà trường: Biện pháp giáo dục số KNS cho HS khối thơng qua mơn Hóa học sở khẳng định hiệu giải pháp giáo dục KNS nhà trường Từ... chéo giải tập hóa học chương trình THCS “Rèn kĩ giải tốn tìm cơng thức phân tử hợp chất hữu chương trình THCS” Giải pháp giáo dục số kĩ sống thơng qua mơn Hóa học trường TH & THCS Phú Sơn Cấp đánh