Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
540 KB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT CHUYÊN LAM SƠN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN- VẬT LÝ 11” GÓP PHẦN BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH CÁC LỚP CHUYÊN TỰ NHIÊN Người thực hiện: Lương Viết Mạnh Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THPT Chuyên Lam Sơn SKKN thuộc lĩnh vực (môn): Vật lý THANH HOÁ NĂM 2021 MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Vấn đề tự học người học Đảng, Nhà nước quan tâm quán triệt sâu sắc từ nhiều năm qua Khơi gợi hứng thú học tập để sở ý thức tốt nhu cầu học tập, giúp người học tự xây dựng cho động học tập đắn việc cần làm giáo dục Có động học tập tốt khiến cho người ta tự giác say mê, học tập với mục tiêu cụ thể rõ ràng Dạy học theo chủ đề kiểu dạy học có kết hợp dạy học truyền thống với dạy học đại Ở đó, tiến trình dạy học thiết kế theo hoạt động học học sinh, lấy học sinh làm trung tâm, nội dung kiến thức thiết kế dạng chủ đề khơng gị bó mặt thời gian, tăng cường hoạt động trải nghiệm, tự học vận dụng kiến thức vào thực tiễn, gắn kiến thức với đời sống sản xuất kinh doanh Trong chương trình Vật lí 11 THPT, chương "Dịng điện mơi trường" nội dung trọng tâm, Tuy nhiên, kiến thức phần lại khó trừu tượng học sinh, đặc biệt dạy học chủ đề "Dòng điện chất điện phân", giáo viên gặp nhiều khó khăn việc hình thành khái niệm, định luật cho học sinh Chính vậy, nghiên cứu dạy học chủ đề "Dòng điện chất điện phân" theo hướng bồi dưỡng NLTH góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn Vật lí Ở trường THPT Chuyên Lam Sơn, học sinh lớp chuyên khối khoa học tự nhiên việc dạy học hướng cho học sinh hiểu rõ chất tượng nói chung Vật lý nói riêng cần thiết Dạy học theo chủ đề trì hưng phấn tích cực HS, GV kiểm sốt, đánh giá trình độ HS từ có điều chỉnh kịp thời cho phù hợp với đối tượng để tăng hiệu dạy học Như vậy, việc hoàn thành nhiệm vụ học tập, HS tự kiểm tra, đánh giá kết học tập, tham gia hoạt động tích cực, hứng thú học, kích thích tư HS, chuyển hoạt động GV từ trình bày, giảng giải, thuyết minh sang hoạt động hướng dẫn, đạo Xuất phát từ vấn đề trên, chọn đề tài nghiên cứu: Dạy học chủ đề "Dòng điện chất điện phân - Vật lí 11", góp phần bồi dưỡng lực tự học cho học sinh lớp chuyên tự nhiên 1.2 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu sở lí luận tổ chức dạy học để thiết kế tiến trình dạy học chủ đề “Dịng điện chất điện phân - Vật lí 11” nhằm bồi dưỡng lực tự học cho học sinh lớp chuyên tự nhiên trường THPT chuyên Lam Sơn 1.3 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận tổ chức dạy học theo chủ đề bồi dưỡng lực tự học cho học sinh dạy học vật lí - Khảo sát thực trạng tổ chức dạy học theo chủ đề với việc bồi dưỡng lực tự học cho học sinh dạy học vật lí cho học sinh lớp chuyên tự nhiên trường THPT chuyên Lam Sơn - Đề xuất biện pháp tổ chức dạy học theo chủ đề định hướng phát triển lực tự học cho học sinh dạy học vật lí - Phân tích nội dung chương “Dịng điện mơi trường” Vật lí 11 trung học phổ thông - Thiết kế tổ chức dạy học theo chủ đề “Dịng điện chất điện phân” Vật lí 11 trung học phổ thông - Tổ chức thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm tra tính khả thi hiệu việc tổ chức dạy học theo chủ đề 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lí luận: Tìm hiểu tài liệu nhằm hệ thống hố sở lí luận việc tổ chức dạy học Vật lí theo hướng bồi dưỡng lực TH - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Đánh giá thực trạng bồi dưỡng lực tự học dạy học mơn Vật lí cho HS - Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Tổ chức thực nghiệm sư phạm để đánh giá tính hiệu khả thi nội dung đề xuất - Phương pháp thống kê toán học: Phân tích, xử lý số liệu thu qua thực nghiệm 2 NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận Sáng kiến kinh nghiệm 2.1.1 Bồi dưỡng lực tự học môn Vật lí cho học sinh THPT a Bồi dưỡng lực xây dựng kế hoạch TH cho HS: HS phải có kế hoạch học tập tốt điều kiện ban đầu quan trọng để thành cơng TH - Kế hoạch tự học: Là xếp nội dung học tập tiến hành thời gian hợp lý cá nhân nhằm thực tốt chương trình đào tạo Các nội dung kế hoạch tự học cá nhân xác định sở kế hoạch học tập nhà trường điều kiện thân - Kĩ xây dựng kế hoạch TH: Cần phải rèn cho HS biết kĩ xây dựng kế hoạch TH mơn Vật lí, bao gồm: + Thông tin sở cho việc lập kế hoạch: Để lập kế hoạch TH trước hết cần kiểm tra xem việc quản lí thời gian thân tốt chưa + Các bước lập kế hoạch TH: Liệt kế tất công việc cần tiến hành, vào: Kế hoạch giảng dạy, nhiệm vụ học tập giao, công tác lớp, đơn vị, cá nhân Xác định quỹ thời gian TH Xác định khối lượng yêu cầu cần đạt công việc Phân biệt thời gian cho công việc xác định khoảng thời gian thực chúng Kiểm tra lại tính hợp lý kế hoạch - Thực kế hoạch TH: Xây dựng kế hoạch tự học nhằm hoàn thành tốt nhiệm vụ học tập, người học cần phải kiên trì, tâm với nỗ lực lớn để thực kế hoạch Muốn vậy, HS cần rèn luyện cách làm việc độc lập, có phương pháp kĩ TH; Tập trung tư tưởng, không bị ảnh hưởng tác động bên ngồi; Kiên trì, cố gắng, khơng nản chí tiết kiệm thời gian; Tự kiểm tra, kết hợp với kiểm tra giáo viên đảm bảo điều kiện TH b Bồi dưỡng cho HS kĩ ghi chép: Ghi chép nghe giảng nhằm mục đích: lưu trữ xếp thơng tin để thấy cấu trúc giảng; giúp trình ghi nhớ tốt đầy đủ hơn; tạo thuận lợi cho trình học c Bồi dưỡng cho HS lực đọc tài liệu: Để nâng cao NLTH mơn Vật lí HS, cần bồi dưỡng cho HS lực lựa chọn đọc tài liệu có liên quan đến môn học, học Phải tập cho HS có thói quen nhà nghiên cứu khoa học, tự đọc, tự khám phá tri thức từ nguồn tài liệu: nguồn tài liệu sách giáo khoa, tài liệu tham khảo HS thư viện; tài liệu khai thác thông qua nguồn internet từ trang web thư viện điện tử… d Bồi dưỡng cho HS lực đánh giá tự đánh giá môn Vật lí: Phải tập cho HS thói quen đánh giá tự đánh giá trình TH để thân HS biết lực Từ đó, HS tự điều chỉnh hành vi, hoạt động học tập thân Thông qua hoạt động tự đánh giá, HS tích cực, chủ động trình tìm tịi kiến thức mình, từ nâng cao NLTH cho thân HS 2.1.2 Vai trò giáo viên việc bồi dưỡng NLTH mơn Vật lí học sinh THPT - Tổ chức trang bị cho HS kiến thức phương pháp TH: Tăng cường hướng dẫn HS đổi phương pháp học tập cho phù hợp với đổi phương pháp dạy học, đặc biệt khả TH, tự nghiên cứu phương pháp làm việc nhóm Thơng qua buổi sinh hoạt lớp giáo viên chủ nhiệm, sinh hoạt chuyên đề, thảo luận học tập kinh nghiệm lẫn bố trí cán bộ, GV có kinh nghiệm hướng dẫn phương pháp TH: lập kế hoạch TH, tổ chức thực hiện, tự kiểm tra điều chỉnh cho phù hợp - Tổ chức tốt trình TH quản lý hoạt động TH HS: Thực kế hoạch nâng cao chất lượng buổi lên lớp học phần môn học; giao nhiệm vụ cụ thể cho HS, hướng dẫn chuẩn bị; tổ chức thực lớp, ôn tập hệ thống môn học, tự đánh giá kết cách chu đáo GV phải thiết kế khâu TH cho HS như: lựa chọn phần học lớp phần không giảng lớp để giao cho HS tự nghiên cứu Thiết kế câu hỏi, tập đề tài thảo luận tương ứng với phần HS giải nhà Ngồi GV cịn hướng dẫn HS thảo luận nhóm để hoàn thành đề tài báo cáo yêu cầu - Tăng cường sở vật chất, tài liệu phục vụ tích cực cho hoạt động dạy học: Để bồi dưỡng NLTH cho HS đạt kết cao cần đến hỗ trợ phương tiện dạy học đại máy chiếu, máy tính, mạng internet, phần mềm học tập… Những phương tiện giúp HS tiếp thu kiến thức cách sinh động, gần gũi với thực tế, kích thích hứng thú đam mê học tập em 2.1.3 Sử dụng hệ thống tập TH dạy học theo hướng bồi dưỡng NLTH HS Ngoài việc sử dụng triệt để tập SGK, SBT tài liệu tham khảo khác, trình giảng dạy, người GV Vật lí cần biết cách xây dựng số đề tập phù hợp với đối tượng HS quan trọng tập phù hợp với trình độ nhận thức HS lớp dạy Để biên soạn hệ thống tập bồi dưỡng NLTH HS, Giáo viên cần tiến hành bước sau đây: Bước 1: Xác định mục đích hệ thống tập Mục đích xây dựng hệ thống tập tự luận trắc nghiệm khách quan nhằm bồi dưỡng NLTH HS Bước 2: Xác định nội dung hệ thống tập Nội dung hệ thống tập phải bao quát kiến thức chương Đề tập Vật lí phù hợp với mục tiêu chương, GV phải trả lời ý sau: - Bài tập giả vấn đề ? - Loại tập dự định xây dựng (định tính, định lượng hay thí nghiệm) - Có liên hệ kiến thức cũ khơng ? - Có phù hợp với nhận thức lực HS không ? - Bài tập rèn luyện củng cố kĩ cho HS ? - Bài tập biên soạn có phù hợp với yêu cầu sư phạm định trước không? Bước 3: Thu thập tư liệu để soạn hệ thống tập Gồm công việc cụ thể sau: - Thu thập sách tập, tài liệu liên quan đến hệ thống tập cần xây dựng - Tham khảo sách, báo, tạp chí Vật lí có liên quan đến đời sống Số liệu thu thập nhiều đa dạng việc biên soạn nhanh chóng có chất lượng, hiệu Vì vậy, giáo viên cần tổ chức sưu tầm tư liệu cách khoa học có đầu tư thời gian Bước : Tiến hành soạn thảo tập Gồm công việc cụ thể sau: - Chọn nội dung kiến thức để xây dựng tập - Xét tính chất mối quan hệ qua lại dòng điện môi trường Trên sở biến đổi Vật lí, xây dựng giả thiết (tạo số liệu) kết luận toán (hướng đến phải tìm) - Viết đề tập (cần diễn đạt mạch lạc, dễ hiểu, ngắn gọn súc tích) - Giải tập vừa xây dựng nhiều cách, phân tích ý nghĩa Vật lí, tác dụng cách giải xem cách giải ứng với trình độ - Loại bỏ kiện thừa: câu, chữ gây hiểu nhầm đồng thời sửa chữa lỗi ngữ pháp, tả để hồn thiện tập Bên cạnh việc soạn thảo tập mới, GV cần rà sốt lại tập có sẵn SGK, SBT nhằm bổ sung thêm dạng tập thiếu nội dung mà SGK, SBT chưa đề cập Bước 5: Thử nghiệm, lấy ý kiến chuyên gia đồng nghiệp Bước 6: Chỉnh sửa hoàn thiện hệ thống tập Xây dựng hệ thống tập theo hướng bồi dưỡng NLTH HS với số đặc điểm sau: - Có hướng dẫn giải dạng - Có tương tự in nghiêng, tác giả xây dựng đánh dấu - Có đáp án để HS tự kiểm tra, đánh giá tự điều chỉnh - Có gợi ý, hướng dẫn với số tập khó 2.1.4 Sử dụng số phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực dạy học Vật lí theo hướng bồi dưỡng NLTH HS a Phương pháp đặt tự học Trong xã hội phát triển nhanh theo chế thị trường, cạnh tranh gay gắt phát sớm giải hợp lý vấn đề nảy sinh thực tiễn lực đảm bảo thành công sống, đặc biệt kinh doanh Vì vậy, tập dượt cho HS biết phát hiện, đặt giải vấn đề gặp phải học tập, sống cá nhân, gia đình cộng đồng khơng có ý nghĩa tầm phương pháp dạy học mà phải đặt mục tiêu giáo dục đào tạo Có thể phân biệt bốn mức trình độ đặt tự học: Mức 1: GV đặt vấn đề, nêu cách tự học HS thực cách tự học theo hướng dẫn GV GV đánh giá kết làm việc HS Mức 2: GV nêu vấn đề, gợi ý để HS tìm cách tự học HS thực cách tự học với giúp đỡ GV cần GV HS đánh giá Mức 3: GV cung cấp thơng tin tạo tình có vấn đề HS phát xác định vấn đề nảy sinh, tự đề xuất giả thuyết lựa chọn giải pháp HS thực cách tự học GV HS đánh giá Mức : HS tự lực phát vấn đề nảy sinh hoàn cảnh cộng đồng, lựa chọn vấn đề giải HS tự học, tự đánh giá chất lượng, hiệu quả, có ý kiến bổ sung GV kết thúc Các mức Đặt vấn đề Nêu giả thuyếtLập kế hoạch GV GV GV + HS HS GV GV HS HS GV HS HS HS Tự học HS HS HS HS Kết luận, đánh giá GV GV + HS GV + HS GV + HS Trong dạy học theo phương pháp đặt tự học, HS vừa nắm tri thức mới, vừa nắm phương pháp lĩnh hội tri thức đó, phát triển tư tích cực, sáng tạo, chuẩn bị lực thích ứng với đời sống xã hội, phát kịp thời giải hợp lý vấn đề nảy sinh b Phương pháp hoạt động nhóm Lớp học chia thành nhóm nhỏ từ đến người Tuỳ mục đích, yêu cầu vấn đề học tập, nhóm phân chia ngẫu nhiên hay có chủ định, trì ổn định hay thay đổi phần tiết học, giao nhiệm vụ hay nhiệm vụ khác Nhóm tự bầu nhóm trưởng thấy cần Trong nhóm phân cơng người phần việc Trong nhóm nhỏ, thành viên phải làm việc tích cực, khơng thể ỷ lại vào vài người hiểu biết động Các thành viên nhóm giúp đỡ tìm hiểu vấn đề nêu khơng khí thi đua với nhóm khác Kết làm việc nhóm đóng góp vào kết học tập chung lớp Để trình bày kết làm việc nhóm trước tồn lớp, nhóm cử đại diện phân công thành viên trình bày phần nhiệm vụ giao cho nhóm phức tạp Phương pháp hoạt động nhóm tiến hành: * Làm việc chung lớp: - Nêu vấn đề, xác định nhiệm vụ nhận thức - Tổ chức nhóm, giao nhiệm vụ - Hướng dẫn cách làm việc nhóm * Làm việc theo nhóm: - Phân cơng nhóm - Cá nhân làm việc độc lập trao đổi tổ chức thảo luận nhóm - Cử đại diện phân cơng trình bày kết làm việc theo nhóm * Tổng kết trước lớp: - Các nhóm báo cáo kết - Thảo luận chung - Giáo viên tổng kết, đặt vấn đề cho tiếp theo, vấn đề Phương pháp hoạt động nhóm giúp thành viên nhóm chia sẻ băn khoăn, kinh nghiệm thân, xây dựng nhận thức Bằng cách nói điều nghĩ, người nhận rõ trình độ hiểu biết chủ đề nêu ra, thấy cần học hỏi thêm Bài học trở thành trình học hỏi lẫn khơng phải tiếp nhận thụ động từ giáo viên Thành công học phụ thuộc vào nhiệt tình tham gia thành viên, phương pháp cịn gọi phương pháp tham gia Tuy nhiên, phương pháp bị hạn chế không gian chật hẹp lớp học, thời gian hạn định tiết học, giáo viên phải biết tổ chức hợp lý HS quen với phương pháp có kết Cần nhớ rằng, hoạt động nhóm, tư tích cực HS phải phát huy ý nghĩa quan trọng phương pháp rèn luyện lực hợp tác thành viên tổ chức lao động Tuy nhiên, cần tránh khuynh hướng hình thức đề phịng lạm dụng, cho tổ chức hoạt động nhóm dấu hiệu tiêu biểu đổi PPDH hoạt động nhóm nhiều chứng tỏ phương pháp dạy học đổi 2.2 Thực trạng TH HS dạy mơn Vật lí trường THPT Để nắm thực trạng dạy học theo chủ đề mơn Vật lí việc bồi dưỡng lực tự học trường trung học phổ thông môn Vật lí, tơi tiến hành khảo sát, điều tra nội dung có liên quan đến đề tài trường THPT Chuyên Lam Sơn 2.2.1 Thực trạng hoạt động TH mơn Vật lí HS trung học phổ thông Bảng kết điều tra thực trạng HS (Phát 210 phiếu cho HS lớp 11T1, 11T2, 11F, 11H, 11I, 11S, thu 208 phiếu) Lựa chọn Số Các dấu hiệu Nội dung điều tra lượn % TH g Mức độ quan Việc TH quan trọng 130 62.5 trọng Việc TH quan trọng 60 28.85 việc TH 18 8.65 Việc TH bình thường Nhằm để thi kiểm tra đạt kết cao 39 18.75 Nhằm vận dụng kiến thức vào giải tập Về mục đích áp dụng thực tiễn 78 37.50 58 27.88 TH HS Nhằm làm phong phú thêm hiểu biết cá nhân Học cho bố mẹ vui lịng 1.44 Học để có tốt nghiệp trường 30 14.42 29 13.94 TH học lại nội dung học Về mức độ 19 9.13 TH học theo hướng dẫn trước 78 37.50 TH tự học với tài liệu TH 82 39.42 TH tự tìm kiếm, tự nghiên cứu 103 49.52 Từ đến giờ/ngày Sử dụng thời Từ đến giờ/ngày 83 39.90 20 9.62 Dưới đến giờ/ngày gian TH 0.96 Trên giờ/ngày Nội dung Để đọc lại lớp, tìm tư liệu, khai thác tài 85 40.87 công việc liệu Internet Để làm GV yêu cầu Để chuẩn bị lớp theo hướng dẫn Chỉ học sơ qua, làm việc khác, chờ đến thi Về việc tự xây Tự xây dựng kế hoạch TH Khơng xây dựng kế hoạch, TH để hoàn thành dựng kế yêu cầu GV giao nhiệm vụ nhà hoạch TH Không quan tâm đến kế hoạch TH thời gian TH 64 53 152 30.77 25.48 2.88 73.08 43 13 20.67 6.25 2.2.2 Thực trạng bồi dưỡng NLTH mơn Vật lí HS trung học phổ thông Bảng kết điều tra thực trạng vấn đề bồi dưỡng NLTH cho HS (Phát 210 phiếu cho HS lớp 11T1, 11T2, 11F, 11H, 11I, 11S, thu 208 phiếu) Các dấu Lựa chọn hiệu bồi Số Nội dung điều tra % dưỡng lượng NLTH 4.33 Chỉ cần học lớp đủ 20 9.62 Tự nghiên cứu 37.5 Cách Học nhóm, trao đổi với GV bạn 78 thức học 26.9 tập Tự vạch kế hoạch học tập trước kì, năm 56 HS HS trường THPT phải giành nhiều thời gian 21.6 tự học có hướng dẫn thầy giáo 45 20.1 Tự học tự học bài, làm bài, chuẩn bị nhà sau lên lớp 42 16 7.69 Do thầy giao việc, HS tự nghiên cứu, 31.2 Về cách Tìm nơi yên tĩnh học bài, ôn lại kiến thức học 65 thức học Sử dụng sơ đồ tư (mind mapping, SQR3, đọc 14.4 nhà nhanh, ghi nhận siêu tốc…) 30 26.4 Tự đọc, tự nghiên cứu thêm SGK, sách tham khảo, nâng cao ngồi giáo trình sách thầy cô yêu cầu 55 42.7 Cách Thầy giảng bài, tóm tắt ý cho HS, HS ghi chép thức học cẩn thận 89 29.8 lớp Thầy tổ chức, hướng dẫn học; trò tham gia 62 31 14.9 Theo dõi sách giáo khoa, đánh dấu tốc ký Tài liệu Lương Duyên Bình (Tổng chủ biên) – Vũ Quang (Chủ biên) – Nguyễn Xuân Chi – Đàm Trung Đồn – Bùi Quang Hân – Đoàn Duy Hinh (2007), Bộ Giáo dục đào tạo - Vật Lí 11 – SGK, NXB GD Tài liệu 2: Lương Duyên Bình – Vũ Quang (Tổng chủ biên) – Nguyễn Xuân Chi – Bùi Quang Hân – Đoàn Duy Hinh (2007), Bài tập Vật Lí 11 – SBT, NXB GD C Hướng dẫn HS tự học Nhiệm vụ - Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu thuyết điện li? - Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu chất dòng điện chất điện phân? - Nhiệm vụ 3: Tìm hiểu tượng diễn điện cực Hiện tượng cực dương tan? - Nhiệm vụ 4: Tìm hiểu định luật Fa-ra-đây? Cơng thức định luật Fa-ra-đây? - Nhiệm vụ 5: Tiến hành giải tập tự luận trắc nghiệm? Hướng dẫn tự học HS đọc tài liệu theo hướng dẫn sau - Tài liệu : từ trang 79 đến trang 85 D Bài tập tự kiểm tra kiến thức HS (Bài kiểm tra lần 1) Đề gồm 10 câu- thời gian làm 15 phút Khoanh tròn vào đáp án Câu : Câu ĐÚNG nói định luật Fa-ra-đây : F B m F A It , m tính gam F 96500 C/mol n A It , m tính kilogam 96500 C/mol n F A C m F It , m tính gam F 96500 C/mol n A It , m tính gam F 96500 C/mol D m F n A m Câu : Dòng điện chất điện phân dòng chuyển dời có hướng A ion dương electron hai điện cực B ion dương ion âm hai điện cực C ion âm proton hai điện cực D ion dương, ion âm, electron hai điện cực Câu : Một bình điện phân dung dịch CuSO4 hai điện cực than Sau thời gian 10 phút, dịng điện giải phóng 0,05g đồng catot Cường độ dòng điện qua mạch điện : A 2,05A B 25A C 0,25A D 2,5A Câu : Điện phân dung dịch H2SO4 với điện cực platin, ta thu khí hydro oxi điện cực Tính lượng khí Oxi giải phóng cực dương dịng điện qua bình điện phân có cường độ I = 5A thời gian t = 32 phút 10 giây 12 A 0,08g B 0,8g C 8,0g D 0,008g -4 Câu : Đương lượng điện hóa Niken K = 3.10 g/C Khi cho điện lượng 10C chạy qua bình điện phân có anod Niken khối lượng Niken bám vào catod : A 0,3.10-4 g B 3.10-3 g C 0,3.10-3 g D 3.10-4 g Câu : Kết cuối trình điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực đồng : A Khơng có thay đổi bình điện phân B Anốt bị ăn mịn C Đồng bám vào catốt D Đồng chạy từ anốt sang catốt Câu : Khi điện phân dung dịch muối ZnSO4, tượng cực dương tan xảy cực dương làm : A Ag B Cu C Zn D Cả loại Câu : Điện phân dung dịch AgNO3 với điện cực Ag Điện lượng qua bình điện phân 965C Khối lượng bạc tụ catốt ? A 1,08g B 10,8g C 0,108g D 1,08kg Câu : Trong bình điện phân đựng dung dịch muối ăn NaCl, chiều dịng điện chiều chuyển động có hướng A electron B ion ClC ion Na+ D ion Cl- electron Câu 10 : Một kim loại đem mạ Niken phương pháp điện phân Điện tích bề mặt kim loại 40 cm2, cường độ dịng điện qua bình điện phân 2A, Niken có D = 8,9.103 kg/m3, A = 58, n = Chiều dày lớp Niken kim loại sau điện phân 30 phút : A d = 3mm B d = 0,3 mm C d = 0,03 mm D d = 0,03m E Nội dung lý thuyết cần nghiên cứu (thông tin phản hồi) Vấn đề Nội dung * Đặt vấn đề Những năm gần đây, nhôm ngày sử dụng rộng rãi ngành công nghiệp công nghiệp điện, điện tử, công nghiệp hàng không, công nghiệp xây dựng, công nghiệp chế tạo đồ gia dụng,… Để sản xuất nhơm cần có nguồn điện dồi Quy trình luyện nhơm dựa tượng mà đòi hỏi nhiều điện I Hiện tượng điện ? phân I Hiện tượng điện phân 1/ Chất điện phân - Các dung dịch muối, axit, bazơ gọi chất điện phân Các muối nóng chảy chất điện phân 2/ Hiện tượng điện phân - Là tượng xảy điện cực điện 13 phân chất điện phân II Bản chất dòng điện chất điện phân II Bản chất dòng điện chất điện phân 1/ Sự phân ly – tái hợp H2O Phân tử chất tan Ion+ Ion- - Sự phân ly : tượng muối, axit, bazơ hòa tan vào nước phân tử chúng dễ dàng tách thành ion trái dấu - Ví dụ : muối NaCl Na+ + CL- - Sự tái hợp : tượng sau phân ly, chuyển động nhiệt hỗn loạn, số III Phản ứng phụ ion dương kết hợp lại với ion âm va chạm, để tượng trở thành phân tử trung hòa Chú ý : Với điều kiện, trình phân ly điện phân trình tái hợp cân Do vậy, dung dịch điện phân tồn hạt mang điện tự ion dương ion âm 2/ Bản chất dòng điện chất điện phân Dòng điện chất điện phân dịng dịch chuyển có hướng ion dương theo chiều điện trường ion âm ngược chiều điện trường - Chú ý: dòng điện qua bình điện phân tuân theo định luật Ohm III Phản ứng phụ tượng điện phân 1/ Phản ứng phụ Là phản ứng hóa học thứ cấp xuất có 14 tượng điện phân: - Các ion âm dịch chuyển đến anod, nhường electron cho anod, ion dương đến catod nhận electron từ catod để trở thành phần tử trung hòa - Các phân tử trung hồ vừa tạo bám vào điện cực, bay khỏi dung dịch dạng khí; Chúng tác dụng với điện cực dung mơi, gây phản ứng hố học 2/ Hiện tượng dương cực tan IV Định luật Fa-ra- Là dạng phản ứng phụ: dương cực bị hòa tan điện phân dung dịch muối kim loại mà anod làm kim loại muối => Chú ý: Khi có tượng dương cực tan, dòng điện chất điện phân theo định luật Ohm giống đoạn mạch có điện trở Nếu bình điện phân khơng có tượng dương cực tan bình điện phân máy thu điện Khi dịng điện chạy qua bình điện phân tuân theo định luật Ohm máy thu điện IV Định luật Fa-ra-đây Michael Faraday (1791 - 1867), nhà Vật lí hố học Anh Xuất thân nhà nghèo, tự học thành tài Bậc thầy thực nghiệm Phát tượng cảm ứng điện từ, xây dựng lí thuyết điện phân, nghiên cứu chất điện môi, hưởng ứng tĩnh điện (màn chắn tĩnh điện), vv Viện sĩ danh dự Viện Hàn lâm Khoa học Pêtecbua (1830) 1/ Định luật I Fa-ra-đây - Khối lượng m chất giải phóng điện cực bình điện phân tỉ lệ với điện lượng q chạy qua bình m = kq Trong : k gọi đương lượng điện hóa (đơn vị kg/C) Ví dụ : Một bình điện phân chứa dung dịch muối niken 15 với hai điện cực niken Đương lượng điện hóa niken k = 0,30 g/C Khi cho dòng điện cường độ I = 5A chạy qua bình khoảng thời gian t = khối lượng m niken bám vào catod bao nhiêu? Tóm tắt : k = 0,30 g/C I = 5A t = 1h = 3600s Giải Khối lượng niken bám vào catod : m = kq = kIt = 0,30.10 5.3600 =5,40 kg 2/ Định luật II Fa-ra-đây Đương lượng điện hóa k nguyên tố tỉ lệ với đương lượng gam A nguyên tố n A k c n F 96500 C/mol: số Fa-ra-đây c 1 c (mol/C) F 96500 Chú ý : * * Công thức Fa-ra-đây tượng điện phân: m A q F n hay m A It F n - Trong : I cường độ dịng điện khơng đổi qua bình điện phân I thời gian dịng điện chạy qua bình A ngun tử lượng kim loại N hóa trị kim loại Ví dụ : Một kim loại mạ niken có diện tích S = 100 cm Dịng điện chạy qua bình điện phân có cường độ I = 0,5 A thời gian mạ t = Tính độ dày h lớp nikien phủ mặt vật mạ Niken có khối lượng mol nguyên tử A = 58,7 g/mol; hóa trị n = khối lượng riêng = 8,8.10 kg/m Hướng dẫn giải: Theo công thức Fa-ra-đây, khối lượng niken giải phóng catod tính bằng: V Ứng dụng m = It tượng điện phân Thay m = Sh vào trên, ta suy độ dày lớp niken 16 phủ mặt mạ: d= Thay số : d = = 31.10 m = 31 m Bài tập áp dụng Bài : Một bình điện phân chứa dung dịch CuSO với hai điện cực đồng Khi cho dịng điện khơng đổi chạy qua bình 20 phút thấy khối lượng catod tăng thêm 2,5g Biết khối lượng mol nguyên tử đồng A = 64 g/mol, hóa trị đồng n = Tính cường độ dịng điện qua bình ĐS : 1,57A Bài : Một nguồn gồm acquy giống nhau, mắc thành nhóm nối tiếp, nhóm có acquy song song, acquy có 9V , r = 0,25 Một bình điện phân có điện trở R = 112 , chứa dung dịch CuSO4 mắc vào hai cực nguồn Cho biết Cu (A = 64g/mol ; n = 2) a) Tính cường độ dịng điện qua bình điện phân b) Tìm khối lượng đồng bám vào catod bình điện phân 32 phút ĐS : a) I = 0,32A b) m = 203,7mg V Ứng dụng tượng điện phân - Luyện kim: Người ta dựa vào tượng cực dương tan để tinh chế kim loại, điều chế kim loại - Mạ điện: dùng phương pháp điện phân để phủ lớp kim loại lên đồ vật kim loại khác Khi vật cần mạ dùng làm cực âm, kim loại dùng để mạ làm cực dương, chất điện phân dung dịch muối kim loại dùng để mạ - Đúc điện: khuôn vật định đúc sáp ong hay chất khác dễ nặn, quét lên khuôn lớp than chì (graphit) mỏng để bề mặt khn trở thành dẫn điện Khn dùng để làm cực âm, cịn cực dương kim loại mà ta muốn đúc dung dịch điện phân muối kim loại Khi đặt hiệu điện vào hai điện cực đó, kim loại kết thành lớp khuôn đúc, dày hay mỏng tuỳ thuộc vào thời gian điện phân Sau người ta tách lớp kim loại khỏi khuôn vật cần đúc 17 E Bài tập tự kiểm tra kiến thức sau nghiên cứu thông tin phản hồi (Bài tự KT lần 2) Đề gồm câu- Thời gian làm 30 phút Câu : Ghép nội dung cột bên trái với nội dung tương ứng cột bên phải để thành câu có nội dung Lý thuyết giải thích dẫn điện a) định luật Fa-ra-đây thứ điện dung dịch axit, bazơ phân b) bình điện phân muối gọi Bình đựng chất điện phân có hai điện cực nối với hai cực dương c) số Fa-ra-đây âm nguồn điện gọi Hiện tượng điện phân xảy chất điện phân muối kim d)thuyết điện li loại dùng làm anod anod bị tan dần vào dung dịch gọi Định luật m = kq cho biết khối lượng m chất giải phóng e) tượng cực dương tan điện cực, tỉ lệ với điện lượng q chạy qua bình điện phân gọi Đại lượng F = 96494 96500 C/mol, gọi Câu : Người ta điện phân dung dịch muối dòng điện I = 2,5A thời gian t = 32 phút 10 giây thu 5,4g chất kim loại có hóa trị catod bình điện phân Hỏi kim loại ? Câu : Một vật kim loại có diện tích S = 120 cm đem mạ kền (Ni) Hãy xác định bề dày h lớp kền mạ vật Cho biết dòng điện qua bình điện phân có cường độ I = 0,3A ; thời gian mạ t = Ni có (A = 59g/mol ; n = 2; D = 8,8.103kg/m3) Câu : Để giải phóng hồn tồn khí clo (Cl) hidro (H) từ 7,6g dung dịch axit clohiric (H2SO4) dịng điện 5A phải cần thời gian điện phân ? Biết đương lượng điện hóa hidro clo : k = 0,1045.10-7kg/C k2 = 3,67.10-7kg/C Câu : Một nguồn điện có suất điện động , điện trở r = Mạch bình điện phân có điện trở r’=19 chứa dung dịch AgNO3 có anod bạc Cho dịng điện chạy qua bình giải phóng 24,2g bạc Cho Ag (A = 108g/mol ; n = 1) a) Tính cường độ dịng điện qua bình điện phân b) Tính suất điện động nguồn F Đáp án tự kiểm tra: 18 Lần 1: Câu 10 Đáp án A B C B C D C A C C Lần 2: Câu 1-d; 2-b; 3-e; 4-a; 5-c Câu Ag (A = 108 g/mol) Câu h = 1,56.10-5m Câu 1,1 h Câu a) I 1,2A b) = 24V G Bài tập vận dụng - Tài liệu trang 85 - Tài liệu trang 35 - 37 Bài tập có hướng dẫn Câu : Mắc bình điện phân vào mạch điện hình Khi điện phân dung dịch ZnSO với anod m Zn, thời gian giờ, thu catod khối lượng kẽm 2,448g Biết R = 4Ω, bình điện phân có điện trở R’ = 2Ω Tính hiệu điện U Cho Zn = 65 n = A R B C Hướng dẫn giải : Từ công thức Faraday : m = q Điện lượng chuyển qua bình điện phân : q = = = 7268,6 C Cường độ dịng điện qua bình điện phân : I = = ≈2A Hiệu điện : U = I(R + R’) = 12V Câu : Tốc độ chuyển động có hướng ion Na Cl nước tính theo cơng thức : v = E, E cường độ điện trường, có giá trị 4,5.10 m /V.s 6,8.10 m /V.s Tính điện trở suất dung dịch NaCl nồng độ 0,1 mol/l, cho toàn phân tử NaCl phân li thành ion Hướng dẫn giải: Mật độ Na Cl : 0,1.1000.9,02.10 = 6,02.10 m Điện dẫn suất NaCl : = qN = 1,6.10 6,02.10 (4,5 + 6,8).10 = 1,088 (Ωm) Điện trở suất dung dịch NaCl : = = = 0,92 Ωm 19 Câu : Người ta bóc lớp đồng dày d = 10 m đồng diện tích S = cm phương pháp điện phân Cường độ dòng điện 0,01 A Tính thời gian cần thiết để bóc lớp đồng Cho biết đồng có khối lượng riêng = 8900kg/m Hướng dẫn giải: d = 10 m = 10 m S = cm = 10 m Thể tích lớp đồng V = S.d = 10 m Khối lượng lớp đồng M = D.v = 89.10 10 = 89.10 kg = 89.10 g Theo định luật Faraday m = It Vậy thời gian cần thiết để bóc hết lớp đồng phương pháp điện phân t = = 965.10.2.89.10 = 3683 s = phút 23 giây Câu : Tính khối lượng oxi giải phóng cực dương có điện lượng q = 16C chuyển qua dung dịch HSO hòa tan nước Cho biết khối lượng nguyên tử oxi : m = 2,6.10 kg Hướng dẫn giải: Trong dung dịch, phân tử HSO bị phân li HSO 2H + SO Ở điện cực, SO tham gia phản ứng với dung môi nước SO + HO = HSO + O SO mang điện tích 2q (q điện tích electron) Cứ có điện lượng chuyển tới điện cực giải phóng ngun tử oxi Khối lượng oxi giải phóng có điện lượng q chuyển qua dung dịch m = m = 2,6.10 = 1,3.10 kg Câu : Một kim loại mạ niken có diện tích S = 100 cm Dịng điện chạy qua bình điện phân có cường độ I = 0,5 A thời gian mạ t = Tính độ dày h lớp nikien phủ mặt vật mạ Niken có khối lượng mol nguyên tử A = 58,7 g/mol ; hóa trị n = khối lượng riêng = 8,8.10 kg/m Hướng dẫn giải: Theo công thức Fa-ra-đây, khối lượng niken giải phóng catod tính m = q Thay m = Sh vào trên, ta suy độ dày lớp niken phủ mặt mạ d= Thay số 20 d = = 31.10 m = 31 m Bài tập hướng dẫn Câu : Một bình điện phân chứa dung dịch CuSO với hai điện cực đồng Khi cho dịng điện khơng đổi chạy qua bình 20 phút thấy khối lượng catod tăng thêm 2,5g Biết khối lượng mol nguyên tử đồng A = 64 g/mol, hóa trị đồng n = Tính cường độ dịng điện qua bình ĐS : 1,57A Câu : Chiều dài lớp Niken phủ lên kim loại d = 0,05 mm sau điện phân 30 phút Diện tích mặt phủ kim loại 30 cm Cho biết Niken có khối lượng riêng 8,9.10 kg/m3, khối lượng mol nguyên tử A = 58g/mol hóa trị n = Tính cường độ dịng điện qua bình điện phân 2.3.2 Biên soạn số thí nghiệm, video clip dạy học chương "Dịng điện mơi trường", Vật lí 11 + Học lý thuyết: https://www.youtube.com/watch?v=NnyoxokslWA http://vatlyphothong.com/2011/08/chuong-iii-bai-2-dong-dien-trong-chatdien-phan/ + Phần củng cố : https://www.youtube.com/watch?v=rCFeIOiVPc0 + Thí nghiệm dẫn điện muối, nước cất nước muối: https://www.youtube.com/watch?v=1rdlCR34sSY + Thí nghiệm vui pin điện hóa ăn mịn kim loại: https://www.youtube.com/watch?v=v4Glqe6eTjI + Hiện tượng điện phân: https://www.youtube.com/watch?v=xulYEsp5UUA + Điện phân dung dịch CuSO4 : https://www.youtube.com/watch?v=y7EwFAgJ3dY 2.4 Kiểm chứng kết sáng kiến kinh nghiệm Để kiểm tra giả thuyết khoa học đề tài tiến hành thực nghiệm sư phạm nhằm, kiểm nghiệm tính khả thi tính hiệu việc bồi dưỡng lực tự học theo quy trình dạy học theo chủ đề cho học sinh lớp 11 lớp chuyên tự nhiên trường THPT Chuyên Lam sơn Từ diễn biến hoạt động học chủ đề theo giai đoạn tiến trình dạy học, tơi xác định hướng phát triển lực học sinh riêng biệt thơng qua cơng cụ đo tiêu chí chất lượng, kết thúc chủ đề cho học sinh làm kiểm tra để đánh giá định lượng cho lớp học sinh không học theo giáo án dạy học theo chủ đề gọi lớp đối chứng (ĐC) gồm 70 học sinh lớp 11Toán 1, 21 11 Hóa 69 học sinh lớp lớp thực nghiệm (TN) 11 Toán 11I, kết thống kê sau: Từ kết thực nghiệm với phân tích đưa ra, khẳng định dạy học theo chủ đề giúp học sinh phát triển lực tự học Bởi trình học tập, học sinh tham gia giải vấn đề thông qua hoạt động trải nghiệm thực tiễn kết hợp với học tập lớp, học sinh tự học giao tìm vấn đề mới, đề xuất giải pháp, thực giải pháp, rút kiến thức vận dụng kiến thức Dạy học theo chủ đề đạt mục đích đặt thực mục tiêu dạy học, học sinh đạt chuẩn kiến thức, kỹ theo chương trình hành Đồng thời đạt phát triển lực tự học lực khác thơng qua q trình dạy học theo chủ đề Từ kết cho phép tơi khẳng định giả thuyết khoa học đề tài đắn, vận dụng dạy học theo chủ đề đường thực nghiệm để bồi dưỡng lực tự học cho học sinh 22 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Những kết đạt đề tài 3.1.1 Về mặt lí luận: - Hệ thống hóa sở lí luận lực tự học dạy học vật lí trung học phổ thơng, xác định thành tố lực tự học dạy học theo chủ đề, mức độ biểu hành vi lực thành tố - Hệ thống hóa sở lí luận dạy học theo chủ đề dạy học vật lí trung học phổ thơng, phân tích quan điểm việc tổ chức dạy học theo chủ đề chương trình giáo dục phổ thông hành định hướng chương trình giáo dục phổ thơng - Nghiên cứu việc tổ chức dạy học theo chủ đề với việc bồi dưỡng lực tự học dạy học môn vật lí trường trung học phổ thơng chun Lam Sơn thiết kế nội dung chủ đề, biện pháp bồi dưỡng, tiến trình dạy học theo chủ đề kiểm tra đánh giá lực tự học 3.1.2 Về mặt thực tiễn: - Khảo sát thực trạng, phân tích, đánh giá số liệu thu thập để tìm nguyên nhân có giải pháp phù hợp việc tổ chức dạy học theo chủ đề - Xây dựng bước thiết kế, lựa chọn nội dung học thành chủ đề học tập phù hợp - Đề xuất tiến trình dạy học theo chủ đề góp phần bồi dưỡng lực tự học cho học sinh dạy học vật lí trường trung học phổ thông chuyên Lam Sơn Thiết kế tiến trình tổ chức dạy học theo chủ đề theo tiến trình đề xuất theo kế hoạch dạy học Tổ chức thực nghiệm sư phạm trường THPT Chuyên Lam Sơn phân tích kết thực nghiệm sư phạm khẳng định giả thuyết khoa học đề tài 3.2 Kết luận - Dạy học theo chủ đề đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp dạy học Phù hợp với định hướng, mục tiêu đổi theo chương giáo dục phổ thông khắc phục hạn chế chương trình hành - Việc tổ chức dạy học theo chủ đề phát triển lực tự học HS; Tiến trình dạy học theo chủ đề góp phần bồi dưỡng lực tự học khả thi - Có thể khẳng định mục đích nghiên cứu đề tài đạt được, nhiệm vụ nghiên cứu hoàn thành giả thuyết khoa học chấp nhận Qua kết thực đề tài khẳng định việc dạy học theo chủ đề nhằm bồi dưỡng 23 lực tự học cho học sinh lớp chuyên tự nhiên trường THPT chuyên Lam Sơn nhân rộng với môn khác, hướng đắn, đáp ứng việc thực đổi toàn diện giáo dục, phù hợp với xu hội nhập quốc tế tồn cầu hố giáo dục 3.3 Kiến nghị Cần bồi dưỡng sở lí luận dạy học theo chủ đề quy trình dạy học theo chủ đề cho giáo viên trường trung học phổ thơng chun nói riêng THPT nói chung nhằm giúp giáo viên thay đổi cách dạy truyền thống nay, khắc phục hạn chế chương trình hành tiếp cận với chương trình giáo dục phổ thơng Bồi dưỡng cho giáo viên cách đánh giá lực học sinh q trình dạy học, từ giáo viên chủ động điều chỉnh trình dạy học theo định hướng phát triển lực của học sinh Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 13 tháng năm 2021 Người viết SKKN Lương Viết Mạnh 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lương Duyên Bình (Tổng chủ biên) – Vũ Quang (Chủ biên) – Nguyễn Xuân Chi – Đàm Trung Đồn – Bùi Quang Hân – Đoàn Duy Hinh (2007) Sách giáo khoa Vật Lí 11, NXB Giáo dục Lương Duyên Bình – Vũ Quang (Tổng chủ biên) – Nguyễn Xuân Chi – Bùi Quang Hân – Đoàn Duy Hinh (2007), Bài tập Vật Lí 11, NXB Giáo dục Nguyễn Thành Đạt, Nguyễn Đức Thành, Nguyễn Xuân Viết, Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên THPT chu kỳ III (2004 - 2007) (Lưu hành nội bộ) Phạm Minh Hạc (2003) Một số cơng trình tâm lý học A.N.Lêônchiép, NXB Giáo dục Đặng Thành Hưng (2004), Hệ thống kĩ học tập đại, Tạp chí giáo dục số 78 Nguyễn Văn Lê (1998) Cơ sở khoa học sáng tạo, NXB Giáo dục M.A Danilop, M.N.Xcatkin(1980) Lí luận dạy học trường phổ thông, NXB GD Phạm Xuân Quế (Chủ biên) (2014), Tài liệu tập huấn kiểm tra, đánh giá trình dạy học theo hướng phát triển lực học sinh trường trung học sở, mơn Vật lí (Lưu hành nội bộ), Chương trình phát triển giáo dục trung học Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế (2002), Phương pháp dạy học Vật lí trường phổ thơng, NXB Đại học Sư phạm 10 Nguyễn Cảnh Toàn (2001), Dạy - Tự học, NXB Giáo dục 11 Nguyễn Cảnh Toàn (2004), Học dạy cách học, NXB Đại học Sư phạm 12 Thái Duy Tuyên(2007) Phương pháp dạy học truyền thống đổi mới, NXB Giáo dục 13 X.Roegiers (1996), Khoa sư phạm tính hợp hay làm để phát triển lực nhà trường, NxbGD, Hà Nội 25 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.3 Nhiệm vụ nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 2 NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận Sáng kiến kinh nghiệm 2.1.1 Bồi dưỡng lực tự học môn Vật lí cho học sinh THPT 2.1.2 Vai trị giáo viên việc bồi dưỡng NLTH môn Vật lí học sinh THPT .4 2.1.3 Sử dụng hệ thống tập TH dạy học theo hướng bồi dưỡng NLTH HS .4 2.1.4 Sử dụng số phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực dạy học Vật lí theo hướng bồi dưỡng NLTH HS 2.2 Thực trạng TH HS dạy mơn Vật lí trường THPT 2.2.1 Thực trạng hoạt động TH mơn Vật lí HS trung học phổ thơng 2.2.2 Thực trạng bồi dưỡng NLTH mơn Vật lí HS trung học phổ thông .9 2.3 Thiết kế tài liệu hỗ trợ dạy học chủ đề "Dịng điện chất điện phân", Vật lí 11 theo hướng bồi dưỡng lực tự học 11 2.3.1 Thiết kế hệ thống tập tự học 11 2.3.2 Biên soạn số thí nghiệm, video clip dạy học chương "Dịng điện mơi trường", Vật lí 11 21 2.4 Kiểm chứng kết sáng kiến kinh nghiệm 22 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 23 3.1 Những kết đạt đề tài 23 3.1.1 Về mặt lí luận: 23 3.1.2 Về mặt thực tiễn: .23 3.2 Kết luận .23 3.3 Kiến nghị .24 TÀI LIỆU THAM KHẢO 25 26 ... lí luận tổ chức dạy học theo chủ đề bồi dưỡng lực tự học cho học sinh dạy học vật lí - Khảo sát thực trạng tổ chức dạy học theo chủ đề với việc bồi dưỡng lực tự học cho học sinh dạy học vật lí. .. vấn đề trên, chọn đề tài nghiên cứu: Dạy học chủ đề "Dòng điện chất điện phân - Vật lí 11" , góp phần bồi dưỡng lực tự học cho học sinh lớp chuyên tự nhiên 1.2 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu sở lí. .. sở lí luận tổ chức dạy học để thiết kế tiến trình dạy học chủ đề “Dịng điện chất điện phân - Vật lí 11? ?? nhằm bồi dưỡng lực tự học cho học sinh lớp chuyên tự nhiên trường THPT chuyên Lam Sơn 1.3