1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tích hợp giáo dục di sản cho học sinh lớp 12 thông qua dạy học môn địa lí nhằm phát triển năng lực, phẩm chất người học ở trường THCSTHPT như thanh

34 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THCS&THPT NHƯ THANH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÍCH HỢP GIÁO DỤC DI SẢN CHO HỌC SINH LỚP 12 THÔNG QUA DẠY - HỌC MƠN ĐỊA LÍ NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC, PHẨM CHẤT NGƯỜI HỌC Ở TRƯỜNG THCS&THPT NHƯ THANH Người thực hiện: Quách Thị Khánh Chức vụ: Tổ trưởng chuyên môn Đơn vị công tác: Trường THCS&THPT Như Thanh SKKN thuộc lĩnh vực: Địa lý MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu .2 NỘI DUNG .3 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Cơ sở lý luận 2.1.2 Cơ sở thực tiễn 2.2 Thực trạng vấn đề nghiên cứu 2.3 Những biện pháp tổ chức thực 2.3.1 Biện pháp thứ nhất: Tích hợp qua dạy lớp 2.3.2 Biện pháp thứ 2: Tích hợp giáo dục di sản thơng qua kiểm tra, đánh giá 11 2.3.3.Biện pháp thứ 3: Trải nghiệm di sản 13 2.4 Hiệu việc tích hợp giáo dục di sản cho học sinh 18 KẾT LUẬN 19 3.1 Kết luận 19 3.2 Kiến nghị 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Sự phát triển kinh tế - xã hội bối cảnh tồn cầu hố đặt yêu cầu người lao động, đặt yêu cầu cho nghiệp giáo dục hệ trẻ đào tạo nguồn nhân lực Nhiệm vụ ngành giáo dục đào tạo đội ngũ lao động trình độ cao, tích cực, tự lực sáng tạo đáp ứng yêu cầu nghiệp cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước, phấn đấu đáp ứng yêu cầu lao động nước tiên tiến giới Nhằm góp phần giáo dục tồn diện học sinh, trang bị cho học sinh kiến thức trọng tâm mơn học, mà cịn phát triển lực, phẩm chất người học Nhằm gìn giữ phát huy giá trị di sản, đặc biệt di sản văn hóa Vì lợi ích toàn xã hội truyền thống tốt đẹp cộng đồng dân tộc Việt Nam, Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch có hướng dẫn sử dụng di sản dạy học trường phổ thông Việt Nam đất nước có nhiều di tích, di sản văn hóa q giá cần giữ gìn phát huy Một phận giới trẻ không hiểu hết giá trị di sản văn hóa, tìm hiểu hay, đẹp di sản văn hóa việc giáo dục nhằm bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa Việt Nam vơ cần thiết Nhằm giúp cho học sinh có ý thức trân trọng giá trị tinh hoa dân tộc, địa phương; rèn luyện cho học sinh kỹ sống có văn hóa, có trách nhiệm với thân xã hội Thế hệ trẻ chủ nhân đất nước, người sở hữu di sản văn hóa Giáo dục di sản văn hóa giáo dục thơng qua di sản văn hóa cho hệ trẻ góp phần xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Giáo dục di sản cho hệ trẻ từ ngồi ghế nhà trường công tác ngành giáo dục coi trọng Di sản tài nguyên tri thức phong phú vô tận để học tập suốt đời Di sản khơng coi tài sản có giá trị truyền thống giáo dục nhân cách cho hệ trẻ, mà mà nguồn lực to lớn góp phần phát triển kinh tế xã hội đất nước Giáo dục di sản cho em học sinh THPT việc thiết thực Trường THCS&THPT Như Thanh đóng địa bàn vùng kinh tế đặc biệt khó khăn, dân cư chủ yếu người dân tộc thiểu số Những hiểu biết, quan tâm tới di sản, giá trị văn hóa di sản cịn nhiều hạn chế Xuất phát từ lí tơi chọn đề tài “Tích hợp giáo dục di sản cho học sinh lớp 12 thông qua dạy - học mơn Địa lí nhằm phát triển lực, phẩm chất người học trường THCS&THPT Như Thanh” với hi vọng giúp cho học sinh trường THCS & THPT Như Thanh hiểu biết thêm di sản văn hóa Việt Nam, giá trị di sản, cần bảo tồn phát huy giá trị văn hóa ứng xử với di sản văn hóa lịng tự hào dân tộc, hiểu biết niềm đam mê đẹp, tinh túy di sản văn hóa 1.2 Mục đích nghiên cứu - Nâng cao chất lượng hiệu công tác giáo dục di sản sở giáo dục, trường học - Giúp học sinh hiểu giá trị lịch sử, địa lí, phong tục tập quán, lễ hội địa phương … - Giáo dục di sản nhằm tác động lớn đến tư tưởng, tình cảm học sinh, thơng qua học sinh có nhận thức giá trị di sản xung quanh, từ có thái độ, hành vi đúng đắn, có ý thức giữ gìn, bảo tồn phát huy giá trị di sản - Nhằm hình thành nâng cao ý thức tơn trọng, gìn giữ phát huy giá trị văn hóa; rèn luyện tính chủ động, tích cực, sáng tạo đổi phương pháp học tập rèn luyện, góp phần nâng cao chất lượng hiệu giáo dục - Nhằm bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa, đáp ứng nhu cầu văn hóa ngày cao học sinh, góp phần xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc đóng góp vào kho tàng di sản văn hóa giới - Giúp học sinh có phương pháp học tập hiệu quả, lĩnh hội tốt kiến thức Địa lí, từ nâng cao kỹ năng, lực học tập cho học sinh Qua đó, nâng cao hiệu hoạt động dạy học góp phần nâng cao chất lượng, hoàn thành mục tiêu giáo dục toàn diện nhà trường phổ thông - Giúp học sinh có thái độ, tinh thần học tập nghiêm túc, yêu thích mơn học hơn, khơng cịn ngại khó, ngại khổ ơn luyện, từ học sinh cịn có thái độ học tập nghiêm túc mơn khác - Giáo dục học sinh phát triển tồn diện phẩm chất, lực, có tri thức kỹ năng, có khả chiếm lĩnh tri thức cách độc lập 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Các di sản Việt Nam địa phương - Thực trạng vấn đề bảo tồn phát huy giá trị di sản Việt Nam hệ trẻ nói chung học sinh nói riêng - Thực trạng vấn đề bảo tồn phát huy giá trị di sản học sinh trường THCS&THPT Như Thanh - Thực trạng vấn đề bảo tồn phát huy giá trị di sản hệ trẻ - Thực trạng vấn đề bảo tồn phát huy giá trị di sản người dân địa bàn huyện 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Các phương pháp chính: Quan sát nắm tình hình thực tế địa phương; khảo sát điều tra lấy thông tin cụ thể đơn vị; phân tích giải pháp; tổng hợp - so sánh đánh giá kết để rút học kinh nghiệm đưa đề xuất giúp công tác giáo dục di sản cho học sinh đạt hiệu cao - Nghiên cứu Luật Giáo dục, Điều lệ trường trung học, Hướng dẫn thực chương trình giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo, Sở GD&ĐT Thanh Hóa, Trường THCS&THPT Như Thanh - Nghiên cứu tài liệu hướng dẫn đổi phương pháp dạy học, đổi kiểm tra, đánh giá theo hướng phát triển lực người học; văn đổi giáo dục toàn diện theo tinh thần Nghị 29- BCHTW Khóa VIII - Kiểm tra nhận thức kỹ học sinh thông qua thực hành làm thi, kiểm tra NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Cơ sở lý luận Thực theo văn hướng dẫn quan cấp giáo dục, nhiệm vụ trọng tâm năm học 2020 - 2021 Luật giáo dục nước ta xác định rõ: “Mục tiêu giáo dục đào tạo người Việt Nam phát triển tồn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ nghề nghiệp; trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội; hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc”- điều Luật giáo dục năm 2005 Trong q trình giáo dục, ngồi việc trang bị cho học sinh tri thức thông qua học lớp, nhà trường cịn có nhiệm vụ giúp em bổ sung hoàn thiện tri thức ấy, tạo điều kiện cho em làm quen với lĩnh vực khác đời sống xã hội, giúp em có hội liên hệ kiến thức học với thực tế sống cộng đồng tổ chức hoạt động nhà trường ngồi xã hội Từ hình thành cho em thái độ đúng đắn, hành vi thói quen tốt, kỹ hoạt động ứng xử mối quan hệ xã hội trị, đạo đức, pháp luật… Tổ chức giáo dục di sản nhà trường phổ thơng có hiệu quả, đặc biệt với trường đối tượng học sinh phần lớn người dân tộc thiểu số, sống vùng kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn góp phần tích cực đến tư tưởng tình cảm học sinh Khi tìm hiểu, tiếp cận trải nghiệm thực tế, em nâng cao hiểu biết với di tích đồng thời có thái độ hành vi đúng đắn, có ý thức gìn giữ, bảo tồn phát huy di sản văn hóa quê hương Việc sử dụng di sản dạy học góp phần đẩy mạnh, hướng dẫn hoạt động nhận thức, kích thích hứng thú, giúp học sinh phát triển kỹ học tập, tự chiếm lĩnh kiến thức Di sản văn hóa dạy học trường phổ thông bao gồm: Di sản văn hóa vật thể sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, bao gồm di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia Di sản văn hóa phi vật thể sản phẩm tinh thần gắn với cộng đồng cá nhân, vật thể khơng gian văn hóa liên quan, có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, thể sắc cộng đồng, không ngừng tái tạo lưu truyền từ hệ sang hệ khác truyền miệng, truyền nghề, trình diễn hình thức khác Giáo dục di sản nhiệm vụ nhiều ban ngành, địa phương Và đương nhiên ngành Giáo dục khơng thể đứng ngồi Giáo dục di sản nhằm giáo dục cho học sinh hình thành nâng cao ý thức tơn trọng, giữ gìn, phát huy giá trị di sản văn hóa; rèn luyện tính chủ động, tích cực, sáng tạo đổi phương pháp học tập rèn luyện; góp phần nâng cao chất lượng hiệu giáo dục 2.1.2 Cơ sở thực tiễn - Đặc điểm chung địa phương Trường THCS&THPT Như Thanh đóng địa bàn xã Phượng Nghi, xã 135 nằm cách xa trung tâm huyện Như Thanh Vùng tuyển sinh gồm xã phía Bắc huyện (Phượng Nghi, Mậu Lâm, Cán Khê, Xuân Du) Đây nơi cư trú phần lớn người dân tộc thiểu số Mường, Thái, Thổ xã 135 Huyện Điều kiện kinh tế, sở hạ tầng, giao thông, thông tin, văn hố, trị - xã hội cịn nhiều khó khăn Cơ sở vật chất thiếu thốn, khơng đồng bộ, lạc hậu so với khu vực khác tỉnh Đặc biệt trình độ dân trí cịn thấp, đại đa số làm nghề nơng nên có nhiều hạn chế nhận thức phương pháp giáo dục trẻ học - Đặc điểm nhà trường Trường THCS&THPT Như Thanh thành lập theo Quyết định 2628/QĐ-UBND Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa ngày 15 tháng năm 2014 Sau năm thành lập, trường vào hoạt động ổn định đạt số thành tích, bước đầu tạo móng vững cho phát triển nhà trường năm học tới Năm học trường có 23 lớp Cơ sở vật chất nhà trường trang thiết bị dạy học nhiều thiếu thốn Học sinh THCS&THPT Như Thanh buổi ngoại khóa 2.2 Thực trạng vấn đề nghiên cứu *Những hạn chế, tồn - Về phía nhà trường: Ban Giám hiệu nhà trường với Đoàn niên tổ chức số hoạt động tuyên truyền giáo dục di sản như: phổ biến chào cờ, sinh hoạt, số hoạt động khác Đoàn trường nhiên chưa thường xun, chưa có nhiều hình thức hấp dẫn thu hút chú ý đại phận học sinh Do vậy, chưa đạt hiệu cao - Về phía giáo viên: Một số giáo viên q trình giảng dạy cịn q thiên vào truyền thụ kiến thức nên đơi cịn chú trọng đến kiến thức lịch sử, văn hóa dân tộc cịn lấy ví dụ cụ thể, liên hệ với sống hàng ngày, việc ứng dụng sống hàng ngày chưa cao, việc phối hợp đưa di sản văn hóa vào nhà trường quan tâm Nguyên nhân phần giáo viên chưa nhận thức đầy đủ vai trò việc lồng ghép nội dung giáo dục di sản đối việc việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa, thời gian tiết học có hạn, dung lượng kiến thức học dài nên việc lồng ghép khó khăn, dẫn đến việc lồng ghép vội vàng, qua loa Trong tổ chun mơn có số giáo viên tích hợp nội dung giáo dục di sản Tuy nhiên, việc giáo dục chưa sâu sắc, chưa đổi hình thức phương pháp giáo dục nên hiệu giáo dục chưa cao Ở trường, chưa mạnh dạn đề xuất tổ chức nhà trường thực buổi tham quan danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử địa phương - Về phía học sinh: Học sinh trường THCS & THPT Như Thanh hiểu biết di sản hạn chế, di sản văn hóa huyện nhà, chưa hiểu rõ giá trị di sản văn hóa từ ý thức bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa chưa cao Học sinh chưa ham học mơn Địa lí, việc vận dụng hiệu kiến thức Địa lí vào sống hàng ngày cịn nhiều bất cập Các em gặp nhiều khó khăn việc rèn luyện kĩ học tập, kĩ sống, hiểu biết di sản nhiều hạn chế Học sinh người dân tộc thiểu số có nhiều thiệt thòi nhận thức, xa nhà, gần gũi, quan tâm, định hướng phụ huynh chưa thường xuyên Nhận thức em vai trò việc học tương lai thân chưa cao chưa chú tâm vào việc học tập *Yêu cầu đặt ra: - Để giải tận gốc vấn đề, cần nhiều giải pháp đồng Song, trước hết mặt chủ quan, việc làm cần thiết phải thay đổi nhận thức, tâm lý, hành vi người dân, đặc biệt học sinh phụ huynh người dân tộc thiểu số miền núi Đó chức tích cực cơng tác tun truyền, phổ biến, giáo dục di sản, bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa - Tăng cường công tác giáo dục di sản trường học nhiều hoạt động đa dạng: tích hợp dạy học, hoạt động ngoại khóa, kiểm tra đánh giá, tổ chức thi, trải nghiệm… với nhiều hình thức hấp dẫn, tạo hứng thú cho học sinh tìm hiểu di sản, tìm hiểu nội dung học phát huy tư độc lập, sáng tạo, giáo dục đạo đức, tư tưởng cho học sinh, giáo dục truyền thống yêu nước, yêu quê hương 2.3 Những biện pháp tổ chức thực Qua nhiều năm giảng dạy tích hợp giáo dục di sản cho học sinh, mạnh dạn đề xuất giải pháp sau: 2.3.1 Biện pháp thứ nhất: Tích hợp qua dạy lớp - Lý đề xuất: Trong chương trình Địa lí THPT nói chung Địa lí 12 nói riêng có số học liên quan đến vấn đề du lịch, di sản, giá trị văn hóa truyền, tích hợp giáo dục di sản Mặt khác giáo dục di sản học sinh không giáo dục tiết, bài, hay khối học mà cần giáo dục thường xuyên, liên tục trình học tập em, chí việc giáo dục di sản cịn tích hợp dạy mơn học khác Như nâng cao hiệu giáo dục di sản, góp phần bảo tồn di sản văn hóa địa phương, từ nâng cao ý thức trách nhiệm học sinh di sản văn hóa địa phương di sản văn hóa nước Dưới số địa tích hợp giáo dục di sản vào số dạy mơn Địa lí lớp 12 THPT mà thân lồng ghép giảng dạy: Tên Địa tích hợp Mức độ tích hợp Bài 31: Vấn đề phát Mục 2: Du lịch Liên hệ triển thương mại du lịch Bài 32: Vấn đề khai Mục 5: Kinh tế Biển Liên hệ thác mạnh TD&MNBB Bài 33: Vấn đề Mục 1: Các mạnh Liên hệ chuyển dịch cấu chủ yếu vùng kinh tế ĐBSH Bài 36: Vấn đề phát Mục 2b: Du lịch biển Liên hệ triển kinh tế xã hội DHNTB - Biện pháp thực hiện: Trong dạy có tích hợp giáo dục di sản, giáo viên lồng ghép số câu hỏi liên hệ thực tế di sản địa phương học sinh sinh sống, huyện nhà, tỉnh; nhận thức học sinh giá trị di sản; biết cần thiết phải bảo tồn phát huy di sản di sản văn hóa; cần thiết phải giáo dục cho hệ trẻ nói chung học sinh nói + Đối với phát triển kinh tế: di sản văn hóa tài nguyên du lịch, nguồn lực quan trọng để phát triển du lịch, phát triển kinh tế + Đối với xã hội: Các di sản văn hóa bảo vệ thúc đẩy phát triển du lịch từ tạo việc làm, tăng thu nhập cho địa phương có di sản văn hóa Câu hỏi trắc nghiệm: Câu 1: Hành vi góp phần giữ gìn, bảo vệ di sản văn hóa? A Bn bán cổ vật khơng có giấy phép B Phát cổ vật đem nộp cho quan có trách nhiệm C Di chuyển cổ vật, bảo vật quốc gia bất hợp pháp D Xây dựng trái phép đất di tích xếp hạng Câu 2: Hành vi phá hoại di sản văn hóa? A Giữ gìn đẹp di tích, danh lam thắng cảnh B Tổ chức tham quan, tìm hiểu di tích lịch sử C Giúp quan có trách nhiệm ngăn chặn hành vi phá hoại di sản D Vứt rác bừa bãi xung quanh di tích Câu 3: Vịnh Hạ Long lần UNESCO công nhận di sản giới vào năm nào? A 1994 2000 B 1993 2000 C 1994 2001 D 1993 2001 Câu 4: Lò cao kháng chiến Hải Vân cung cấp gang chế tạo vũ khí phục vụ kháng chiến nào? A Chống Mỹ B Chống Pháp C Chống giặc phương Bắc D Cả chống Pháp chống Mỹ - Tác dụng: Thông qua kiểm tra, đánh giá, giáo viên kịp thời nắm bắt nhận thức học sinh tầm quan trọng việc bảo tồn phát huy giá trị di sản, đặc biệt di sản văn hóa, đánh giá ý thức học sinh việc bảo tồn di sản văn hóa, việc gìn giữ phát huy giá trị văn hóa tốt đẹp nhân loại, đánh giá hiệu việc dạy học Địa lí có tích hợp giáo dục di sản thông qua dạy lớp Từ kịp thời điều chỉnh hoạt động dạy đáp ứng yêu cầu giáo dục di sản 18 Kiểm tra, đánh giá nội dung tìm hiểu giá trị di sản văn hóa địa phương động lực thúc đẩy học sinh tìm hiểu di tích văn hóa- lịch sử địa phương từ tuyên truyền tới người thân, thân học sinh có ý thức việc tìm hiểu giá trị di sản, ý thức việc gìn giữ phát huy giá trị di sản văn hóa 2.3.3.Biện pháp thứ 3: Trải nghiệm di sản - Lý đề xuất: Để tìm hiểu giá trị di sản, giáo dục ý thức bảo vệ di sản, có ý thức phát huy giá trị di sản văn hóa học sinh khơng học qua dạy lớp, giáo viên khơng tích hợp qua dạy lớp mà cịn thơng qua trải nghiệm thực tế Việc trải nghiệm thực tế di sản tạo hứng thú cho học sinh tìm hiểu di sản, ý nghĩa việc bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa Giáo dục di sản thơng qua trải nghiệm di sản phương pháp giáo dục sinh động, thực tế, hiệu cao Trải nghiệm thực tế di sản cịn nâng cao ý thức giữ gìn truyền thống, lịch sử cho học sinh, học sinh phấn khởi tham gia hoạt động, học sinh trường phần lớn người dân tộc thiểu số từ chỗ rụt rè, nói trở nên tự tin giao tiếp, mạnh dạn trao đổi với thầy cô bạn bè Kết thu không kiến thức nhận thức giá trị di sản kĩ khác nhau, có kĩ sống - Biện pháp thực hiện: Hoạt động trải nghiệm thực tế tùy vào điều kiện học tập giảng dạy khóa mà tiến hành đợt khác Còn tùy vào điều kiện nhà trường, nguồn kinh phí nhà trường hỗ trợ, quỹ thời gian để tổ chức cho học sinh trải nghiệm điểm di sản văn hóa phạm vi xa hay gần Trong hai năm gần tùy vào diễn biến dịch bệnh covid 19 để tổ chức hoạt động trải nghiệm cho phù hợp, thời kỳ dịch bệnh diễn nghiêm trọng nên dừng hoạt động trải nghiệm thực tế thay vào ta tổ chức cho học sinh trải nghiệm thông qua Internet + Chọn địa điểm tham quan Các địa điểm lựa chọn cho học sinh trải nghiệm chọn trọng huyện Lị cao kháng chiến Hải Vân, Bến En, Phủ Na, Đền Phủ Sung, Hang Ngọc Các địa điểm tỉnh lựa 19 chọn Thành nhà Hồ, Lam Kinh, Bảo tàng Thanh Hóa Các địa điểm ngồi tỉnh quê Bác, Lăng Bác Tại khu vực huyện Như Thanh, vẻ đẹp thiên nhiên trời phú cho địa phương bên cịn ẩn chứa nhiều giá trị văn hóa lịch sử to lớn; điển hình di tích lịch sử quốc gia Lị cao kháng chiến Hải Vân - sở luyện kim cách mạng nước ta thời kì kháng chiến Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân mà người biết nhận thức hạn chế việc bảo tồn phát huy giá trị di tích này; hệ trẻ cịn ngồi ghế nhà trường Do trước hết lớp lựa chọn điểm trải nghiệm địa phương, địa điểm lựa chọn Lò cao kháng chiến Hải Vân - Huyện Như Thanh - Thanh Hóa Núi Đồng Mười - nơi có di tích lịch sử cách mạng Lò cao kháng chiến Hải Vân 20 Cửa vào hang Đồng Mười Bản thân tổ chức hoạt động trải nghiệm năm học lần, học sinh 12B1 năm học 2020 - 2021 vào học kì hai, địa điểm lựa chọn Lò cao kháng chiến Hải Vân - Huyện Như Thanh - Thanh Hóa Tập thể lớp 12B1 - chuẩn bị chuyến trải nghiệm thực tế - giáo dục Di sản Lò cao kháng chiến Hải Vân - Huyện Như Thanh Thanh Hóa 21 + Giáo viên lên kế hoạch: Xác định mục đích yêu cầu, địa điểm thời gian tham quan Nội dung buổi tham quan Đối tượng tham quan: Học sinh lớp 12B1 Xin ý kiến tổ chuyên môn, BGH nhà trường + Liên hệ với người thuyết minh, Hướng dẫn viên Du lịch (nếu có): Nội dung thuyết minh quan trọng việc bồi đắp, bổ sung kiến thức hiểu biết cho học sinh Từ trí tưởng tượng, em tái tạo cho diễn biến lịch sử, gây nên ấn tượng khó quên + Giáo viên yêu cầu tất học sinh tham gia trải nghiệm di sản quan sát tìm hiểu, ghi chép vào (dàn ý khái quát) nội dung sau: Trình bày nét khái quát di tích lịch sử Lị cao kháng chiến Hải Vân (vị trí, năm thành lập, đời ) Giá trị di tích Lị cao Thực trạng vấn đề bảo tồn phát huy giá trị di tích Lị cao kháng chiến Hải Vân Một số biểu thiếu hiểu biết, thiếu ý thức nhân dân di tích Nguyên nhân dẫn đến việc thiếu hiểu biết di tích Hậu thiếu tôn trọng giá trị di tích Là học sinh THPT em có trách nhiệm việc bảo tồn phát huy giá trị di tích Di tích Lị cao kháng chiến Hải Vân - Như Thanh - Thanh Hóa 22 Bà nhân dân vui mừng đón nhận di tích lịch sử quốc gia Lị cao kháng chiến Hải Vân + Học sinh: Yêu cầu học sinh chuẩn bị bút viết, ghi, máy ảnh để chuẩn bị cho hoạt động trải nghiệm Trong trình tham quan yêu cầu học sinh quan sát kĩ, chú ý lắng nghe thuyết minh, 23 giới thiệu hướng dẫn viên, ghi chép đầy đủ, tìm hiểu nội dung giáo viên yêu cầu, giao nhiệm vụ từ trước Sau tham quan trải nghiệm di sản, giáo viên yêu học sinh nộp thu hoạch, riêng phần thu hoạch giáo viên giao nhiệm vụ theo nhóm, cụ thể sau: + Nhóm 1: Hồn thành thu hoạch viết nội dung Trình bày nét khái qt di tích lịch sử Lị cao kháng chiến Hải Vân (vị trí, năm thành lập, đời ) Giá trị di tích Lị cao Thực trạng vấn đề bảo tồn phát huy giá trị di tích Lị cao kháng chiến Hải Vân + Nhóm 2: Hồn thành thu hoạch viết nội dung Một số biểu thiếu hiểu biết, thiếu ý thức nhân dân di tích Nguyên nhân dẫn đến việc thiếu hiểu biết di tích + Nhóm 3: Hồn thành thu hoạch viết nội dung Hậu thiếu tơn trọng giá trị di tích Là học sinh THPT em có trách nhiệm việc bảo tồn phát huy giá trị di tích 24 Lãnh đạo cấp ln quan tâm đến di tích thời gian gần - Tác dụng: Trải nghiệm thực tế hình thức giáo dục di sản cách sinh động, hiệu Hoạt động giúp cho học sinh học tập cách tích cực, chủ động, trực tiếp mắt thấy, tai nghe, không gây nhàm chán Chính học sinh người lĩnh hội kiến thức, nhìn thấy thực tế thực trạng thiếu hiểu biết, thiếu tơn trọng di tích, hiểu ngun nhân dẫn đến thiếu ý thức, thiếu hiểu biết di tích, từ nâng cao hiểu biết có ý thức trách nhiệm di tích ngăn chặn, trừng trị nghiêm khắc hành vi xâm hại, tàn phá di tích; đồng thời giáo dục, trang bị cho bạn học sinh kiến thức, kỹ cần thiết để phát huy giá trị truyền thống quê hương Các em tun truyền viên tích cực đóng góp phần vào việc đẩy lùi hành vi phá hoại di sản diễn địa phương em sinh sống Giáo dục cho em ý chí vươn lên học tập, tìm kiếm hội việc làm, vươn lên để có tương lai tương sáng Tăng cường ý thức trách nhiệm cho bạn học sinh việc quảng bá hình ảnh, vẻ đẹp quê hương mình, góp phần giáo dục niềm tự hào lịch sử, 25 giá trị truyền thống, quan trọng đầy ý nghĩa quê hương di tích lịch sử cấp quốc gia Lị cao kháng chiến Hải Vân với di sản văn khác đất nước Sản phẩm ba nhóm (phần phụ lục) 2.4 Hiệu việc tích hợp giáo dục di sản cho học sinh Trong nhiều năm giảng dạy tích hợp giáo dục di sản thơng qua mơn Địa lí, đặc biệt việc kết hợp biện pháp giáo dục như: tích hợp qua dạy lớp, qua kiểm tra đánh giá, qua trải nghiệm thực tế, hoạt động ngoại khóa thực lớp 12C4 (năm học 2018 - 2019), 12B1 (năm học 2020 - 2021) trường THCS&THPT Như Thanh, kết đạt sau: - Về kết kiểm tra kiến thức: Học sinh hiểu bài, hiểu vấn đề theo tư khoa học logic, nắm vững kiến thức tài nguyên du lịch, nắm di sản nước, nắm di sản văn hóa địa phương, nắm tình hình phát triển du lịch nước ta địa phương Bên cạnh em hiểu giá trị di sản văn hóa, hiểu di sản địa phương - Về lực chung lực chuyên biệt hình thành cho học sinh: Thông qua học lớp, làm thi, kiểm tra… em phát huy số lực chung chuyên biệt như: Năng lực tự học, giải vấn đề, giao tiếp, hợp tác, sử dụng cơng nghệ thơng tin truyền thơng, tìm kiếm xử lí thơng tin, lực khảo sát thực tế - Về phẩm chất hình thành cho học sinh: Đó phẩm chất: biết yêu quý thân có trách nhiệm với thân, yêu gia đình, yêu quê hương đất nước, ý thức thực nghĩa vụ công dân, biết sống làm việc theo pháp luật - Về tính ứng dụng đề tài: Đề tài không ứng dụng khối lớp 12 mà cịn có khả ứng nhiều khối lớp học khác Ngồi cịn tích hợp giáo dục di sản cho khối lớp khác thuộc cấp THCS trường Giáo dục di sản tiến hành nhiều năm học, thay đổi, bổ sung biện pháp giáo dục cho phù hợp với hướng phát huy lực, phẩm chất người học 26 Từ kết cho thấy việc dạy học tích hợp giáo dục di sản cho học sinh khả thi hiệu Nó khơng giúp cho học sinh lĩnh hội kiến thức sách giáo khoa mà phát triển tư sáng tạo học sinh, hình thành kĩ sống, phẩm chất đạo đức cho học sinh KẾT LUẬN 3.1 Kết luận Giáo dục di sản cho học sinh cần thiết cấp thiết, tình trạng phận khơng nhỏ học sinh khơng quan tâm đến di sản, khơng có hứng thú tìm hiểu giá trị di sản, khơng có ý thức việc bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa Giáo dục di sản gắn trình giảng dạy người thầy phải hướng cho học sinh đến mục tiêu, nội dung học mang tính thực tế, ứng dụng Nó kích thích mong muốn học tập tự tìm hiểu kiến thức học sinh, trang bị cho học sinh kĩ cần thiết kỉ 21 kĩ học tập đổi mới, kĩ thông tin - truyền thông - công nghệ, kĩ đời sống nghề nghiệp, kĩ giao tiếp cộng tác Đó kĩ cần thiết để học sinh Việt Nam dễ dàng hòa nhập với học sinh quốc tế học tập, sinh hoạt Giáo dục di sản cấp học THPT nhằm tuyên truyền, giáo dục cho học sinh ý thức bảo tồn phát huy giá trị truyền thống, nâng cao hiểu biết có ý thức trách nhiệm di tích ngăn chặn, trừng trị nghiêm khắc hành vi xâm hại, tàn phá di tích; đồng thời giáo dục, trang bị cho bạn học sinh kiến thức, kỹ cần thiết để phát huy giá trị truyền thống quê hương Tăng cường ý thức trách nhiệm cho bạn học sinh việc quảng bá hình ảnh, vẻ đẹp q hương mình, góp phần giáo dục niềm tự hào lịch sử, giá trị truyền thống 3.2 Kiến nghị - Đối với nhà trường: Cần quan tâm đến vấn đề giáo dục di sản cho học sinh hai cấp học Nhà trường phối hợp với Đồn niên, mơn học Địa lí, Giáo dục công dân, Lịch sử… để thường xuyên tổ chức giáo dục di sản cho học sinh tất khối lớp trường 27 - Đối với cấp trên: Cần đổi mạnh mẽ nội dung sách giáo khoa theo hướng tinh giản nội dung ghi nhớ, tăng cường tính vận dụng thực tiễn tính giáo dục phù hợp với mơn Địa lí phù hợp với học sinh kỷ XXI Linh hoạt cho nhà trường chủ động xây dựng phân phối chương trình cho thật khoa học đại Trên kết trình nghiên cứu triển khai thực nghiệm đề tài “Tích hợp giáo dục di sản cho học sinh lớp 12 thông qua dạy - học mơn Địa lí nhằm phát triển lực, phẩm chất người học trường THCS&THPT Như Thanh” Rất mong quan tâm cấp lãnh đạo để thân tơi tiếp tục nghiên cứu hồn thiện, nhằm triển khai áp dụng biện pháp hiệu Tơi xin trân trọng cảm ơn! TƠI CAM ĐOAN SKKN KHÔNG SAO CHÉP TỪ CÁC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM CỦA NGƯỜI KHÁC XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Như Thanh, ngày 10 tháng năm 2021 Người thực Quách Thị Khánh 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật giáo dục - 2005; Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật giáo dục Địa lí kinh tế - xã hội đại cương - Nguyễn Minh Tuệ, Nguyễn Viết Thịnh, Lê Thông - NXB ĐHSP HN 2005 Như Thanh, vùng đất người - Nxb Thanh Hóa 2010 Các văn đạo Thủ tướng Chính phủ cơng tác giáo dục di sản trường học Sách giáo khoa Địa lí 12 - NXb Giáo dục Sách giáo viên Địa lí 12 - NXb Giáo dục Thanh Hố, tiềm du lịch hợp tác phát triển KTXH -UBND tỉnh, 2007 Như Thanh, tiềm hội hợp tác đầu tư - Nxb Nông nghiệp, HN 2010 Nhiều thông tin báo mạng Mẫu (2) DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Quách Thị Khánh Chức vụ đơn vị công tác: Tổ trưởng chuyên môn Trường THCS & THPT Như Thanh TT Tên đề tài SKKN Kết Cấp đánh đánh giá xếp loại giá (Ngành GD cấp xếp huyện/tỉnh; Tỉnh ) loại Năm học đánh giá xếp loại (A, B, C) Tích hợp giáo dục an tồn giao thơng cho học sinh lớp 10 thơng qua Sở Giáo dạy- học mơn Địa lí dục Đào nhằm phát triển lực, tạo Thanh phẩm chất người học Hóa trường THCS&THPT Như Thanh Nâng cao chất lượng bồi Sở Giáo dưỡng học sinh giỏi môn dục Đào Địa lí cấp THPT tạo Thanh trường THCS&THPT Hóa Như Thanh Tích hợp giáo dục nạn Sở Giáo tảo hôn cho học sinh lớp dục Đào 10 thông qua dạy- học tạo Thanh môn Địa lí nhằm phát Hóa triển lực, phẩm chất người học trường C 2017 2018 B 2018 - 2019 C 2019 - 2020 THCS&THPT Thanh Như PHỤ LỤC SẢN PHẨM CỦA BA NHÓM SAU KHI TRẢI NGHIỆM THỰC TẾ DI SẢN ... văn hóa di sản cịn nhiều hạn chế Xuất phát từ lí tơi chọn đề tài ? ?Tích hợp giáo dục di sản cho học sinh lớp 12 thông qua dạy - học môn Địa lí nhằm phát triển lực, phẩm chất người học trường THCS&THPT... thực nghiệm đề tài ? ?Tích hợp giáo dục di sản cho học sinh lớp 12 thông qua dạy - học mơn Địa lí nhằm phát triển lực, phẩm chất người học trường THCS&THPT Như Thanh? ?? Rất mong quan tâm cấp lãnh đạo... Năm học đánh giá xếp loại (A, B, C) Tích hợp giáo dục an tồn giao thơng cho học sinh lớp 10 thơng qua Sở Giáo dạy- học mơn Địa lí dục Đào nhằm phát triển lực, tạo Thanh phẩm chất người học Hóa trường

Ngày đăng: 20/05/2021, 21:07

Xem thêm:

Mục lục

    1.1. Lí do chọn đề tài 1

    1.2. Mục đích nghiên cứu 1

    1.3. Đối tượng nghiên cứu 2

    1.4. Phương pháp nghiên cứu 2

    2.1. Cơ sở lý luận 3

    2.1.1. Cơ sở lý luận 3

    2.1.2 Cơ sở thực tiễn 3

    2.2. Thực trạng của vấn đề nghiên cứu 4

    2.3. Những biện pháp tổ chức thực hiện 5

    2.3.1. Biện pháp thứ nhất: Tích hợp qua các bài dạy trên lớp 5

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w