1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tổ chức trò chơi xây dựng nhằm phát triển tính sáng tạo cho trẻ khuyết tật trí tuệ nhẹ 5 6 tuổi

252 34 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 252
Dung lượng 9,49 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI - - TRẦN TH MINH THNH Tổ CHứC TRò CHƠI XÂY DựNG NHằM PHáT TRIểN TíNH SáNG TạO CHO TRẻ KHUYếT TậT TRí T NHĐ - TI LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC HỌC HÀ NỘI – 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI - - TRẦN THỊ MINH THÀNH Tổ CHứC TRò CHƠI XÂY DựNG NHằM PHáT TRIểN TíNH SáNG TạO CHO TRẻ KHUYếT TậT TRí TUệ NHẹ - TI Chun ngành: Lí luận lịch sử giáo dục học Mã số: 62.14.01.02 LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS NGUYỄN QUANG UẨN PGS.TS NGUYỄN THỊ HOÀ HÀ NỘI – 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận án trung thực chưa công bố cơng trình khác Nếu có sai, tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Tác giả luận án Trần Thị Minh Thành MỤC LỤC MỤC LỤC Trang CHÚ GIẢI CÁC CHỮ VIẾT TẮT i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ iii TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 3.1 Khách thể nghiên cứu 3.2 Đối tượng nghiên cứu GIẢ THUYẾT KHOA HỌC NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU GIỚI HẠN PHẠM VI NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 7.1 Phương pháp luận 7.2 Phương pháp nghiên cứu 7.2.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận 7.2.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.3 Phương pháp xử lí số liệu 8 LUẬN ĐIỂM BẢO VỆ ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI 10 CẤU TRÚC CỦA LUẬN ÁN Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA TỔ CHỨC TRÒ CHƠI XÂY DỰNG NHẰM PHÁT TRIỂN TÍNH SÁNG TẠO CHO TRẺ KHUYẾT TẬT TRÍ TUỆ NHẸ – TUỔI 10 1.1 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 10 1.1.1 Những nghiên cứu TST trẻ KTTT 10 1.1.2 Những nghiên cứu giáo dục phát triển TST cho trẻ KTTT 12 1.1.3 Nghiên cứu mối quan hệ chơi phát triển TST trẻ 14 1.1.4 Những nghiên cứu đặc điểm chơi trẻ KTTT 16 1.1.5 Những nghiên cứu việc tổ chức TCXD cho trẻ KTTT trường mầm non 17 1.2 TRẺ KHUYẾT TẬT TRÍ TUỆ 21 1.2.1 Khái niệm tiêu chí chẩn đốn KTTT 21 1.2.2 Đặc điểm tâm lí trẻ KTTT nhẹ – tuổi 23 1.2.3 Đặc điểm trò chơi trẻ KTTT nhẹ – tuổi 24 1.3 TÍNH SÁNG TẠO VÀ PHÁT TRIỂN TÍNH SÁNG TẠO CHO TRẺ KHUYẾT TẬT TRÍ TUỆ NHẸ – TUỔI 26 1.3.1 Khái niệm TST phát triển TST trẻ KTTT nhẹ 26 1.3.2 Đặc điểm TST trẻ KTTT nhẹ 5–6 tuổi 31 1.4 TRÒ CHƠI XÂY DỰNG CỦA TRẺ MẪU GIÁO 33 1.4.1 Khái niệm TCXD 33 1.4.2 Đặc điểm TCXD 34 1.4.3 Vai trò TCXD phát triển chung phát triển TST trẻ em 36 1.5 LÍ LUẬN VỀ TỔ CHỨC TRÒ CHƠI XÂY DỰNG NHẰM PHÁT TRIỂN TÍNH SÁNG TẠO CHO TRẺ KTTT NHẸ – TUỔI 39 1.5.1 Khái niệm tổ chức TCXD biện pháp tổ chức TCXD nhằm phát triển TST cho trẻ KTTT nhẹ – tuổi 39 1.5.2 Tổ chức TCXD nhằm phát triển TST cho trẻ KTTT nhẹ – tuổi lớp mẫu giáo hòa nhập 40 1.5.3 Vai trò việc tổ chức TCXD việc phát triển TST cho trẻ KTTT nhẹ – tuổi lớp mẫu giáo hòa nhập 44 1.5.4 Biểu TST đánh giá TST trẻ TCXD 46 1.5.5 Những yếu tố ảnh hưởng đến việc tổ chức TCXD nhằm phát triển TST trẻ KTTT nhẹ lớp mẫu giáo hòa nhập 49 Kết luận chương 51 Chương CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA TỔ CHỨC TRÒ CHƠI XÂY DỰNG NHẰM PHÁT TRIỂN TÍNH SÁNG TẠO CHO TRẺ KHUYẾT TẬT TRÍ TUỆ NHẸ – TUỔI 53 2.1 VÀI NÉT VỀ GIÁO DỤC HÒA NHẬP Ở BẬC MẦM NON CHO TRẺ KTTT VÀ CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC MẦM NON 53 2.1.1 Vài nét giáo dục hòa nhập mầm non cho trẻ KTTT 53 2.1.2 Vài nét chương trình giáo dục mầm non 55 2.2 THỰC TRẠNG TỔ CHỨC TRÒ CHƠI XÂY DỰNG CHO TRẺ KTTT NHẸ TRONG LỚP MẪU GIÁO – TUỔI 56 2.2.1 Một số vấn đề chung khảo sát thực trạng 56 2.2.2 Kết khảo sát thực trạng 59 2.2.3 Đánh giá chung thực trạng 86 Kết luận chương 88 Chương BIỆN PHÁP TỔ CHỨC TRÒ CHƠI XÂY DỰNG NHẰM PHÁT TRIỂN TÍNH SÁNG TẠO CHO TRẺ KHUYẾT TẬT TRÍ TUỆ NHẸ – TUỔI VÀ THỰC NGHIỆM 89 3.1 NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG BIỆN PHÁP TỔ CHỨC TRÒ CHƠI XÂY DỰNG NHẰM PHÁT TRIỂN TÍNH SÁNG TẠO CHO TRẺ KTTT NHẸ – TUỔI 89 3.2 BIỆN PHÁP TỔ CHỨC TCXD NHẰM PHÁT TRIỂN TÍNH SÁNG TẠO CHO TRẺ KHUYẾT TẬT TRÍ TUỆ NHẸ – TUỔI 91 3.2.1 Nhóm biện pháp chuẩn bị trước chơi 92 3.2.2 Nhóm biện pháp tổ chức, hướng dẫn trò chơi cho trẻ KTTT nhẹ theo hướng phát triển TST 98 3.2.3 Nhóm biện pháp đánh giá, nhận xét trẻ chơi 105 3.2.4 Điều kiện thực biện pháp 108 3.3 THỰC NGHIỆM VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 110 3.3.1 Những vấn đề chung trình thực nghiệm 110 3.3.2 Thực nghiệm kết thực nghiệm 114 TRƯỜNG HỢP 114 TRƯỜNG HỢP 124 TRƯỜNG HỢP 133 Kết luận chương 145 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 146 I KẾT LUẬN 146 II KIẾN NGHỊ 147 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ ĐƯỢC CƠNG BỐ 149 TÀI LIỆU THAM KHẢO 150 PHỤ LỤC 160 CHÚ GIẢI CÁC CHỮ VIẾT TẮT AAIDD: American Association on Intelectual and Developmental Disability (Hiệp hội khuyết tật trí tuệ khuyết tật phát triển Mĩ) DSM - IV: Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders – 4th Edition (Sổ tay chẩn đoán thống kê rối loạn tâm thần – tái lần thứ 4) ICD: International Statistical Classification of Diseases and Related Health Problems (Thống kê phân loại bệnh vấn đề sức khỏe quốc tế) KTTT: Khuyết tật trí tuệ MGHN: Mẫu giáo hịa nhập STN: Sau thực nghiệm TCXD: Trị chơi xây dựng TST: Tính sáng tạo TTN: Trước thực nghiệm DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.2 So sánh đặc điểm chơi trẻ không khuyết tật trẻ KTTT – tuổi 25 Bảng 1.1 TST trẻ khơng có khuyết tật trẻ KTTT nhẹ 32 Bảng 2.1a Phân bố mẫu nghiên cứu giáo viên 56 Bảng 2.1.b Kinh nghiệm dạy trẻ KTTT 57 Bảng 2.1c Trình độ đào tạo giáo viên 57 Bảng 2.2a Nhận thức giáo viên khả trẻ KTTT nhẹ 59 Bảng 2.2b Ý nghĩa TCXD phát triển nhân cách trẻ 60 Bảng 2.2c Biểu TST trẻ TCXD 61 Bảng 2.3 Sự quan tâm giáo viên biện pháp tổ chức TCXD 63 Bảng 2.4 Các biện pháp tổ chức trước trẻ chơi 68 Bảng 2.5 Vật liệu chơi xây dựng 70 Bảng 2.6 Các biện pháp hướng dẫn trẻ chơi 71 Bảng 2.7 Cách thức nhận xét, đánh giá giáo viên 74 Bảng 2.8 Những khó khăn tổ chức TCXD nhằm phát triển TST cho trẻ KTTT 75 Bảng 2.9a Thống kê mô tả đánh giá TST qua trắc nghiệm TSD–Z 79 Bảng 2.9b Thống kê điểm trẻ KTTT qua trắc nghiệm TSD–Z 80 Bảng 2.9c Tổng hợp mức độ sáng tạo trẻ KTTT nhẹ qua TSD-Z 80 Bảng 2.10a TST trẻ KTTT nhẹ TCXD 83 Bảng 2.10b Thống kê điểm tiêu chí TST trẻ KTTT nhẹ – tuổi qua TCXD 83 Bảng 3.1a Thống kê điểm tiêu chí hai lần đo trình thực nghiệm 118 Bảng 3.1b TST H qua test TSD–Z 121 Bảng 3.2a Điểm TSD–Z NA qua lần đánh giá 128 Bảng 3.2b Thống kê mô tả kết thực nghiệm trường hợp N.A 129 Bảng 3.3a TST T qua test TSD–Z trước STN 136 Bảng 3.3b Thống kê kết đánh giá TST trẻ T qua TCXD STN 137 DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ Trang Hình 1.1 Phân bố chuẩn điểm IQ mức độ KTTT 22 Hình 1.2 Quá trình phát triển TCXD 34 Biểu đồ 2.3 So sánh mức độ TST trẻ KTTT nhẹ trẻ khơng có khuyết tật – tuổi qua trắc nghiệm TSD–Z 81 Biểu đồ 2.4 Mức độ phát triển TST trẻ KTTT nhẹ – tuổi 82 Biểu đồ 2.5 TST TCXD trẻ khơng có khuyết tật trẻ KTTT 85 Biểu đồ 3.1a Kết đánh giá TST TCXD theo đề tài H qua lần đo 119 Biểu đồ 3.1b TST H trị chơi theo ý thích 120 Đồ thị 3.1 So sánh tổng điểm trung bình TST H trước STN 120 Biểu đồ 3.1c Vùng phát triển TST H TTN STN 123 Biểu đồ 3.2a So sánh điểm TTN STN TCXD theo đề tài NA 130 Biểu đồ 3.2b So sánh điểm trước STN TCXD theo ý thích NA 131 Đồ thị 3.2 Tổng hợp kết đánh giá TST NA STN 131 Biểu đồ 3.2c Vùng phát triển TST NA trình TN 132 Biểu đồ 3.3a TST T TCXD theo đề tài 138 Biểu đồ 3.3b TST T TCXD theo ý thích trước STN 138 Đồ thị 3.3 So sánh điểm trước STN T 139 Biểu đồ 3.3c Vùng phát triển TST T lần đo 140 Đồ thị 3.3 Sự phát triển TST trường hợp nghiên cứu trước sau thực nghiệm 142 MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Ngày nay, vấn đề giáo dục cho trẻ em khuyết tật quan tâm lĩnh vực khoa học khơng mang tính nhân đạo Trên giới Việt Nam, người ta bắt đầu trọng đến quyền lợi, khả tiềm ẩn đóng góp người khuyết tật cộng đồng xã hội Tạo điều kiện cho trẻ khuyết tật phát triển tối đa khả mục tiêu giáo dục quan trọng Trẻ KTTT mức độ nhẹ có nhiều khả học tập, sống độc lập hịa nhập xã hội Vì việc nghiên cứu biện pháp giúp trẻ KTTT nhẹ phát triển tối đa khả hòa nhập xã hội việc làm có ý nghĩa thiết thực công tác giáo dục trẻ TST coi vấn đề lớn trẻ KTTT phát triển TST cho trẻ coi mục tiêu thực tiễn nhà trường [93], [106] Trên giới, nhiều nhà giáo dục học tâm lí học quan tâm nghiên cứu biện pháp giáo dục nhằm phát triển TST cho trẻ KTTT Ford, Barbara G [48], Collette Drife [51], Stasinos, Demetrios P [61], Katazyna Parys [93]… Ở Việt Nam, nghiên cứu TST nói chung cịn mẻ vấn đề phát triển TST cho trẻ KTTT nhẹ chưa nghiên cứu Lứa tuổi mầm non giai đoạn quan trọng để hình thành phát triển TST [59], [71], [73], [96] Trong – tuổi giai đoạn mà TST bộc lộ rõ nét qua hoạt động trò chơi Đồng thời giai đoạn quan trọng, giai đoạn chuyển tiếp từ mầm non lên tiểu học, trẻ em nói chung trẻ KTTT nhẹ nói riêng cần phát triển lực quan trọng nhận thức, kĩ giải vấn đề, TST… để chuẩn bị cho việc học tập trường phổ thông Trị chơi sớm khẳng định có vai trị kích thích động học tập TST trẻ em mầm non L.X.Vưgơtxky viết “Chúng ta xác định trình sáng tạo trẻ từ sớm, đặc biệt trò chơi chúng” [101, tr.3] TCXD loại trò chơi sáng tạo, trẻ sử dụng vật liệu chơi để tạo cơng trình đồ vật Qua TCXD trẻ em phát triển lĩnh vực nhận thức, vận động, TST… [19], [46] 229 - Nhóm nghiên cứu đánh giá tiến NA vào tháng tháng 5/2012 Tiêu chí đánh giá - Các tiêu chí đánh giá TST TCXD xây dựng (tinh nhanh nhạy, linh hoạt, độc đáo, chi tiết) - Hứng thú khả tập trung chơi; khả diễn đạt thân Kế hoạch chủ đề chơi xây dựng NA: STT Thời gian Chủ đề tuần: Trường mầm non thân yêu 05 – 30/09/2011 Nhánh 1: Lớp học bé Đề tài xây dựng Trường mầm non Nhánh 2: Tết trung thu Nhánh 3: Trường mầm non bé 2 tuần: 03 – 14/10/2011 Bản thân: - Nhánh 1: Tôi Ngôi nhà em - Nhánh 2: Cơ thể - Nhánh 3: Tôi cần để lớn lên khỏe mạnh tuần: 17/10 – 7/11 Gia đình bé: - Nhánh 1: Gia đình bé Ngơi nhà em - Nhánh 2: Ngôi nhà thân yêu - Nhánh 3: Gia đình bé cần - Nhánh 4: Họ hàng nhà bé tuần Nghề nghiệp: 14/11 – 23/12/ 2011 - Nhánh 1: Một số nghề phổ biến - Nhánh 2: Nghề sản xuất Vườn rau bác nông dân - Nhánh 3: Nghề dịch vụ - Nhánh 4: Ngày hội đội tuần: Thế giới thực vật: 26/12 / 2011 – 10/02/ 2012 - Nhánh 1: Một số loại - Vườn hoa mùa xuân - Nhánh 2: Một số loại rau củ - Công viên mùa xuân - Nhánh 3: Một số loại - Nhánh 4: Tết mùa xuân 230 - Nhánh 5: Cây lương thực tuần: 13/2 – 2/3/ 2012 Giao thông: - Nhánh 1: Một số phương tiện giao thông Ngã tư đường phố - Nhánh 2: Một số luật lệ giao thông - Nhánh 3: Bé tham gia giao thông tuần: 05 – 30/ 3/ 2012 Thế giới động vật: - Nhánh 1: Con vật ni gia đình Ao cá - Nhánh 2: Động vật sống rừng - Nhánh 3: Động vật sống nước - nhánh 4: Một số côn trùng tuần: – 13/4/ 2012 Mùa hè, số tượng thiên nhiên: - Nhánh 1: Nước sống Bể bơi - Nhánh 2: Bé yêu mùa hè tuần: 16/04 – 04/05/ 2012 Quê hương – đất nước – Bác Hồ: - Nhánh 1: Hải Phịng thành phố tơi u Lăng Bác - Nhánh 2: Thủ đô – Bác Hồ 10 tuần: – 18/05/ 2012 Trường tiểu học: - Nhánh 1: Trường tiều học - Nhánh 2: Chào bạn lên lớp Xây dựng trường tiểu học 231 KẾT QUẢ SỰ PHÁT TRIỂN TÍNH SÁNG TẠO CỦA A SAU THỰC NGHIỆM Bảng 2.1 Tổng hợp điểm trẻ A trình thực nghiệm Tiêu Tiêu Tiêu Tiêu chí chí chí chí Xây dựng trường MN 2.00 2.00 2.00 2.00 8.00 Xây nhà em 3.00 2.00 2.00 2.00 9.00 Vườn rau bác nông dân 3.00 3.00 3.00 2.00 11.00 Vườn mùa xuân 3.00 3.00 3.00 3.00 12.00 Công viên mùa xuân 4.00 3.00 2.00 3.00 12.00 Ngã tư đường phố 4.00 4.00 3.00 3.00 14.00 Xây dựng ao cá 4.00 3.00 3.00 3.00 13.00 Xây dựng bể bơi 4.00 4.00 3.00 4.00 15.00 Xây dựng lăng Bác Hồ 5.00 4.00 3.00 3.00 15.00 Xây dựng trường tiểu học 5.00 4.00 5.00 5.00 19.00 Các trò chơi xây dựng Tổng Bảng 2.2 Thống kê mơ tả điểm N.A 10 trị chơi Tinh Tinh nhanh linh nhay hoat Tinh chi Tinh doc dao, tiet Tong Valid N moi me (listwise) N Statistic 10 10 10 10 10 Thấp Statistic 2.00 2.00 2.00 2.00 8.00 Cao Statistic 5.00 4.00 5.00 5.00 19.00 Statistic 3.7000 3.2000 2.9000 3.0000 Std Error 94868 78881 87560 94281 Statistic 900 622 767 889 10.178 Statistic -.234 -.407 1.465 994 381 Statistic 687 687 687 687 687 Std Error -.347 -1.074 3.613 1.185 459 Statistic 1.334 1.334 1.334 1.334 1.334 2.00 2.00 2.00 2.00 8.00 Trung bình Độ lệch chuẩn Phương sai Độ nghiêng Độ nhọn Std Error 12.800 3.1902 10 232 Kết quả: Sau thời gian thực nghiệm sử dụng biện pháp đề xuất trường hợp bé NA cho thấy bé có tiến rõ rệt TST, nhận thức mức độ tập trung ý Giáo viên đánh giá cao thái độ chơi kĩ xã hội cháu A chơi hoạt động khác Kết kiểm định cho thấy kết TTN STN khác cách có ý nghĩa, chứng tỏ biện pháp tác động có hiệu trẻ TRẺ P.M.T a Thông tin chung: Họ tên: P.M.T Địa chỉ: Hải Phịng Giới tính: nam Ngày sinh: 14/7/2006 Trong q trình mang thai mẹ có chút mệt mỏi tháng đầu T sinh khỏe mạnh sau tháng 10 ngày Cháu trai thứ hai gia đình, cháu anh trai 10 tuổi Bố mẹ cháu cơng nhân Cha mẹ gia đình u thương cháu Bố mẹ nhận thấy T phát triển có phần chậm so với trẻ tuổi cháu tuổi rưỡi thấy cháu khỏe mạnh thể chất phát triển bình thường nên khơng lo lắng Cháu nhà với ông bà nội tuổi học mẫu giáo T vui vẻ, cởi mở tỏ non nớt so với bạn lớp T gặp khó khăn tham gia số hoạt động lớp hoạt động học có chủ đích Vào đầu năm học T có nhiều vấn đề hành vi không vệ sinh nơi quy định, hay cáu giận, khơng biết cách trị chuyện với giáo bạn Lúc cháu tuổi tháng, đánh giá trí tuệ trắc nghiệm vẽ hình người cho thấy tuổi khôn cháu tương đương tuổi, IQ = 58 Kết đánh giá hành vi thích ứng T tương đương với trẻ tuổi rưỡi, số hành vi thích ứng cháu 67.7 Trong lĩnh vực tự phục vụ trẻ tuổi tháng, lĩnh vực ngôn ngữ giao tiếp trẻ tuổi Các kĩ tự định hướng vận động tinh tương đương với trẻ tuổi Như vậy, kết đánh giá cho thấy T đáp ứng đầy đủ điều kiện trẻ KTTT mức nhẹ Kết đánh giá phát triển thang Kyoto cháu sau: – Lĩnh vực Tư – Vận động: tuổi phát triển tuổi 10 tháng, DQ = 74.2 – Lĩnh vực Nhận thức – thích ứng: tuổi phát triển tuổi tháng, DQ = 61.3 – Lĩnh vực Ngôn ngữ – xã hội: tuổi phát triển tuổi tháng, DQ = 62.9 Tuổi phát triển chung cháu tuổi tháng, DQ = 62.9 233 b Kết đánh giá tính sáng tạo trước thực nghiệm – Kết TSD–Z: T đạt điểm trắc nghiệm sáng tạo vẽ hình TSD–Z Cháu đạt mức độ thấp (mức A – kém) theo phân loại ban đầu thang đo đạt mức độ phát triển – chép T vẽ lặp lại họa tiết kiểm tra mà khơng có mở rộng liên kết tranh (xem phụ lục 9) – Kết TST T TCXD Đánh giá ban đầu cho thấy cháu có biểu TST qua TCXD mức thấp Tiêu chí Điểm Tiêu chí – tính nhanh nhạy 1.8 Tiêu chí – tính linh hoạt 1.67 Tiêu chí – tính độc đáo 1.17 Tiêu chí – tính chi tiết 1.67 Tổng tiêu chí 6.3 Trong chơi, điểm cao cháu đạt điểm, thấp điểm Cháu đạt điểm tiêu chí tính linh hoạt chơi theo ý thích, cịn lại điểm Theo nhận xét, đánh giá giáo viên, T thể TST hạn chế chơi sinh hoạt hàng ngày Cháu không đặt câu hỏi hay làm nào… Cháu thoải mái, vui vẻ, thích đồ chơi hoạt động cách chơi T không kể lại câu chuyện hay đọc lại thơ, đặt tên cho đồ vật, câu chuyện hay đặt lời cho hát quen thuộc Bảng 3.3a TST T qua test TSD–Z trước STN TTN Điểm Pr T Mức độ sáng tạo Mức độ phát triển 28 A (kém) 234 Bảng 3.3a Thống kê điểm tiêu chí TCXD TTN T N Thấp Cao Trung bình Độ lệch chuẩn Tiêu chí 1.00 2.00 1.8333 40825 Tiêu chí 1.00 3.00 1.6667 81650 Tiêu chí 1.00 2.00 1.1667 40825 Tiêu chí 1.00 2.00 1.6667 51640 Tổng 6.00 7.00 6.3333 51640 Valid N (listwise) Tiêu chí * Tính sáng tạo M.T hoạt động hàng ngày (theo nhận xét giáo viên) = Không thể = Thể bình thường = Thể = Thể nhiều = Thể tương đối nhiều Các nội dung Thích làm theo cách mới, khác lạ X Có khiếu hài hước X Thích lịch trình hoạt động khác X Thích đa dạng lạ X Tạo vấn đề khó khăn khơng có cách giải hỏi X Thích tranh luận câu hỏi khó X Có trí tưởng tượng phong phú X 235 Đặt tên cho đồ vật, câu chuyện, đặt lời cho hát X Thực số cơng việc theo cách riêng X Thể ý tưởng thân thông qua hoạt động khác X Kể lại câu chuyện quen thuộc theo cách khác X XÂY DỰNG KẾ HOẠCH CHƠI CÁ NHÂN CHO T Họ tên trẻ: P.M.T Mức độ chức đặc điểm tại: – Khỏe mạnh; vận động thơ bình thường, vận động tinh – Vui vẻ, cởi mở, hiền lạnh; Nói câu dài, vốn từ ít, giao tiếp thụ động – Kĩ chơi xây dựng kém, thiếu mạnh dạn, tự tin; Tập trung ý – Thích chơi trị nấu ăn * Thời gian thực hiện: 10/2011 – 5/2012 Mục tiêu dài hạn Tăng cường kĩ chơi TCXD TST T chơi Mục tiêu ngắn hạn T hứng thú với TCXD; Tduy trì trị chơi lâu T sáng tạo chơi Điều chỉnh chương trình Điều chỉnh mơi trường Hỗ trợ giáo viên Yêu cầu hỗ trợ nguồn lực Tổ chức hoạt động chơi xây dựng, đó: - Sắp xếp môi trường cho hấp dẫn, phù hợp với chủ điểm, giảm yếu tố gây xao - Dùng lời, cử chỉ, điệu bộ, tranh ảnh để giúp T dễ hiểu Các giáo viên cần nhận thức mục tiêu học tập T, lựa chọn vật liệu hoạt động cách hỗ trợ T - Tạo hội cho trẻ sáng tạo chơi - Hỗ trợ lời, làm mẫu thể chất để giúp T chơi tốt hơn, 236 - Lôi trẻ khác chơi với T lãng, tăng tập trung ý T - Luyện tập mở rộng kĩ chơi học T - Cung cấp đồ dùng, đồ chơi để kích thích tị mị TST T - Tăng cường kĩ xã hội T - Tạo điều kiện để trẻ trải nghiệm ý tưởng chơi - Tạo điều kiện để T diễn đạt ý tưởng lời hành động Kiểm tra/ ghi chép tiến T -Tổ chức nhóm bạn hỗ trợ hướng dẫn T sáng tạo - Hướng dẫn gợi ý để T chơi với sản phẩm xây dựng mở rộng nội dung chơi xây dựng Cung cấp vật liệu chơi để tăng cường tập trung ý TST T - Đặt câu hỏi mở để kích thích trí tưởng tượng sáng tạo T - Xây dựng hệ thống củng cố cho T - Chú ý nhận xét tích cực trình chơi xây dựng sản phẩm T - Hỗ trợ T diễn giải, mô tả sản phẩm - Sự tiến T H quan sát tuần lần suốt hoạt động chơi (xây dựng) theo chương trình chơi tự - Nhóm nghiên cứu đánh giá tiến T vào tháng 5/2012 Tiêu chí đánh giá - Tích cực tham gia vào nhóm chơi, hứng thú tập trung chơi; sử dụng vật liệu chơi để xây dựng theo đề tài chủ đề có nội dung rõ ràng; kết hợp màu sắc, hình dạng, vật liệu khác để tạo sản phẩm; xây dựng nhiều sản phẩm; sản phẩm có nhiều chi tiết; chơi tưởng tượng với sản phẩm xây dựng; kĩ chơi - Các tiêu chí sáng tạo trị chơi xây dựng (tính nhanh nhạy, tính linh hoạt, tính độc đáo, tính chi tiết) 237 KẾ HOẠCH CÁC CHỦ ĐỀ CHƠI XÂY DỰNG CỦA T STT Thời gian tuần: 05 – 30/09/2011 Chủ đề Trường mầm non bé Nhánh 1: Lớp học bé Đề tài xây dựng - Trường mầm non thân yêu Nhánh 2: Tết trung thu Nhánh 3: Trường mầm non bé 2 tuần: 03 – 4/10/2011 Bản thân: - Nhánh 1: Cơ thể - Ngôi nhà bé - Nhánh 2: Tôi cần để lớn lên khỏe mạnh tuần: 17/10 – 7/11/2011 Gia đình bé: - Nhánh 1: Gia đình bé - Ngơi nhà bé - Nhánh 2: Ngôi nhà thân yêu - Nhánh 3: Gia đình bé cần - Nhánh 4: Họ hàng nhà bé tuần: 14/11 – 23/12/2011 Nghề nghiệp: - Nhánh 1: Một số nghề phổ biến - Xây dựng bếp ăn - Nhánh 2: Nghề sản xuất - Nhánh 3: Nghề dịch vụ - Nhánh 4: Ngày hội đội tuần: Thế giới thực vật: 26/12/2011 – 10/02/2012 - Nhánh 1: Một số loại - Vườn hoa - Nhánh 2: Một số loại rau củ - Công viên mùa xuân - Nhánh 3: Một số loại - Nhánh 4: Tết mùa xuân - Nhánh 5: Cây lương thực tuần: 13/2 – 2/3/2012 Giao thông: - Nhánh 1: Một số phương tiện giao thông - Nhánh 2: Một số luật lệ giao thông - Nhánh 3: Bé tham gia giao thông tuần: Thế giới động vật: - Một số phương tiện giao thông 238 05 - 30/3/2012 - Nhánh 1: Con vật ni gia đình - Nhánh 2: Động vật sống rừng - Ao cá - Nhánh 3: Động vật sống nước - nhánh 4: Một số côn trùng tuần: – 13/4/ 2012 Mùa hè, số tượng thiên nhiên: - Nhánh 1: Nước sống - Bể bơi - Nhánh 2: Bé yêu mùa hè tuần: 16/04 – 04/05/2012 Quê hương – đất nước – Bác Hồ: - Nhánh 1: Hải Phịng thành phố tơi u - Bãi biển quê em - Nhánh 2: Thủ đô – Bác Hồ 10 tuần: – 18/05/ 2012 Trường tiểu học: - Nhánh 1: Trường tiều học - Nhánh 2: Chào bạn lên lớp Xây dựng trường tiểu học 239 KẾT QUẢ SỰ PHÁT TRIỂN TÍNH SÁNG TẠO CỦA T SAU THỰC NGHIỆM Bảng 3.1 Tổng hợp điểm TST TCXD trình thực nghiệm Các trị chơi xây dựng Tiêu Tiêu Tiêu Tiêu chí chí chí chí Tổng Xây dựng trường MN 3.00 2.00 2.00 2.00 9.00 Xây nhà em 2.00 2.00 2.00 2.00 8.00 Xây dựng bếp ăn 4.00 3.00 3.00 2.00 12.00 Xây dựng vườn hoa thành phố 3.00 3.00 2.00 3.00 11.00 Công viên mùa xuân 4.00 3.00 2.00 3.00 12.00 Phương tiện giao thông 4.00 3.00 2.00 3.00 12.00 Xây dựng ao cá 3.00 3.00 2.00 3.00 11.00 Xây dựng bể bơi 4.00 5.00 3.00 3.00 15.00 Xây dựng bãi biển quê em 5.00 5.00 4.00 4.00 18.00 Xây dựng trường tiểu học 5.00 4.00 4.00 4.00 17.00 Bảng 3.2 Thống kê mô tả - Descriptive Statistics Tinh nhanh nhay Tinh linh Tinh chi hoat tiet Tinh doc dao, Tong moi me N Statistic 10 10 10 10 10 Phạm vi Statistic 3.00 3.00 2.00 2.00 10.00 Statistic 2.00 2.00 2.00 2.00 8.00 Cao Statistic 5.00 5.00 4.00 4.00 18.00 Trung Statistic 3.7000 3.3000 2.6000 Thấp 2.9000 12.5000 Valid N (listwise) 10 240 bình Độ lệch chuẩn Statistic 94868 1.05935 84327 73786 3.24037 Statistic 900 1.122 711 544 10.500 Statistic -.234 659 1.001 166 539 687 687 687 687 687 -.347 -.406 -.665 -.734 -.509 1.334 1.334 1.334 1.334 1.334 Phương sai Độ nghiêng Std Error Statistic Std Error Kết luận: Sau thời gian thực nghiệm sử dụng biện pháp đề xuất trường hợp bé T cho thấy bé có tiến rõ rệt TST kĩ chơi T thích thú với TCXD chơi cháu biết cách sử dụng vật liệu chơi, kĩ xây dựng khéo léo hơn, có ý tưởng chơi Đặc biệt, T có tiến rõ rệt việc tuân thủ luật chơi nhóm khả diễn đạt lời Trong hoạt động khác T thể TST cách rõ ràng T thích điều lạ, biết đặt câu hỏi trao đổi ý tưởng với bạn giáo viên, nghĩ câu chuyện đơn giản có gợi ý… Giáo viên cháu hài lòng thái độ chơi học tập cháu Kết kiểm định kết TTN STN chứng minh biện pháp tác động có hiệu T 241 Phụ lục 11 MỘT SỐ HÌNH ẢNH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hỗ trợ trẻ vẽ tranh 242 Đưa trẻ tham quan Sưu tầm vật liệu chơi 243 Sưu tầm vật liệu chơi Sắp xếp địa điểm chơi, dán nhãn đồ chơi Tạo góc chơi riêng cho trẻ ... TẮC XÂY DỰNG BIỆN PHÁP TỔ CHỨC TRÒ CHƠI XÂY DỰNG NHẰM PHÁT TRIỂN TÍNH SÁNG TẠO CHO TRẺ KTTT NHẸ – TUỔI 89 3.2 BIỆN PHÁP TỔ CHỨC TCXD NHẰM PHÁT TRIỂN TÍNH SÁNG TẠO CHO TRẺ KHUYẾT TẬT TRÍ TUỆ NHẸ... sống” 1 .5 LÍ LUẬN VỀ TỔ CHỨC TRỊ CHƠI XÂY DỰNG NHẰM PHÁT TRIỂN TÍNH SÁNG TẠO CHO TRẺ KTTT NHẸ – TUỔI 1 .5. 1 Khái niệm tổ chức TCXD biện pháp tổ chức TCXD nhằm phát triển TST cho trẻ KTTT nhẹ – tuổi. .. chung phát triển TST trẻ em 36 1 .5 LÍ LUẬN VỀ TỔ CHỨC TRỊ CHƠI XÂY DỰNG NHẰM PHÁT TRIỂN TÍNH SÁNG TẠO CHO TRẺ KTTT NHẸ – TUỔI 39 1 .5. 1 Khái niệm tổ chức TCXD biện pháp tổ chức TCXD nhằm phát

Ngày đăng: 20/05/2021, 16:52

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Chương trình Giáo dục mầm non, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình Giáo dục mầm non
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2009
3. Luật Giáo dục 2005, http://www.moet.gov.vn, cập nhật ngày 01/01/2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Giáo dục 2005
4. Luật Người khuyết tật 2010, Cổng thông tin điện tử Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, http://www.chinhphu.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Người khuyết tật 2010
5. Nguyễn Thị Thanh Hà (2006), Tổ chức hoạt động vui chơi của trẻ ở trường mầm non, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức hoạt động vui chơi của trẻ ở trường mầm non
Tác giả: Nguyễn Thị Thanh Hà
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2006
6. Nguyễn Xuân Hải (2008), Điều chỉnh nội dung dạy học một số môn học cho học sinh chậm phát triển trí tuệ học hòa nhập ở lớp 1, Luận án tiến sĩ GDH, ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều chỉnh nội dung dạy học một số môn học cho học sinh chậm phát triển trí tuệ học hòa nhập ở lớp 1
Tác giả: Nguyễn Xuân Hải
Năm: 2008
7. Nguyễn Xuân Hải (2010), Quản lí giáo dục hòa nhập, NXB ĐHSP, Hà Nội 8. Nguyễn Thị Hòa (2003), Biện pháp tổ chức trò chơi học tập nhằm phát huy tính tích cực nhận thức của trẻ mẫu giáo lớn (5 – 6 tuổi), Luận án tiến sĩ, ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lí giáo dục hòa nhập," NXB ĐHSP, Hà Nội 8. Nguyễn Thị Hòa (2003), "Biện pháp tổ chức trò chơi học tập nhằm phát huy tính tích cực nhận thức của trẻ mẫu giáo lớn (5 – 6 tuổi)
Tác giả: Nguyễn Xuân Hải (2010), Quản lí giáo dục hòa nhập, NXB ĐHSP, Hà Nội 8. Nguyễn Thị Hòa
Nhà XB: NXB ĐHSP
Năm: 2003
9. Nguyễn Thị Hòa (2009), Giáo trình giáo dục học mầm non, NXB ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình giáo dục học mầm non
Tác giả: Nguyễn Thị Hòa
Nhà XB: NXB ĐHSP Hà Nội
Năm: 2009
10. Phạm Thu Hương (2000), Tiềm năng sáng tạo và biểu hiện của nó trong vận động theo nhạc ở trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi, ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiềm năng sáng tạo và biểu hiện của nó trong vận động theo nhạc ở trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi
Tác giả: Phạm Thu Hương
Năm: 2000
11. Lê Thu Hương, Phạm Mai Chi, Trần Thị Ngọc Trâm (2008), Hướng dẫn tổ chức thực hiện các hoạt động giáo dục trong trường mầm non theo chủ đề: trẻ 5 – 6 tuổi, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn tổ chức thực hiện các hoạt động giáo dục trong trường mầm non theo chủ đề: trẻ 5 – 6 tuổi
Tác giả: Lê Thu Hương, Phạm Mai Chi, Trần Thị Ngọc Trâm
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2008
12. Nguyễn Công Khanh (2004), Đo lường năng lực cảm xúc và sáng tạo, Tập bài giảng, ĐH Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đo lường năng lực cảm xúc và sáng tạo
Tác giả: Nguyễn Công Khanh
Năm: 2004
13. Bùi Thị Lâm (2011), Tổ chức trò chơi nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo khiếm thính 3 – 4 tuổi, Luận án tiến sĩ GDH, ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức trò chơi nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo khiếm thính 3 – 4 tuổi
Tác giả: Bùi Thị Lâm
Năm: 2011
14. Nguyễn Thị Như Mai (2012), Nhận thức về sự cần thiết của sáng tạo trong nhân cách và thực trạng sáng tạo trong chăm sóc, giáo dục trẻ em của giáo viên mầm non, Báo cáo hội thảo “Mô hình nhân cách GVMN trong thời kì hội nhập quốc tế”, ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhận thức về sự cần thiết của sáng tạo trong nhân cách và thực trạng sáng tạo trong chăm sóc, giáo dục trẻ em của giáo viên mầm non," Báo cáo hội thảo “Mô hình nhân cách GVMN trong thời kì hội nhập quốc tế
Tác giả: Nguyễn Thị Như Mai
Năm: 2012
15. Nguyễn Đức Minh, Phạm minh Mục, Lê Văn Tạc (2006), Giáo dục trẻ khuyết tật Việt Nam – một số vấn đề lí luận và thực tiễn, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục trẻ khuyết tật Việt Nam – một số vấn đề lí luận và thực tiễn
Tác giả: Nguyễn Đức Minh, Phạm minh Mục, Lê Văn Tạc
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2006
16. Nguyễn Đức Minh (Ch.b), Ngô Thị Kim Thoa, Vương Hồng Tâm, Đào Thu Thủy (2007), Chơi mà học: Trò chơi dành cho trẻ khuyết tật học hòa nhập, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chơi mà học: Trò chơi dành cho trẻ khuyết tật học hòa nhập
Tác giả: Nguyễn Đức Minh (Ch.b), Ngô Thị Kim Thoa, Vương Hồng Tâm, Đào Thu Thủy
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2007
17. Vũ Thị Ngân (2007), Sử dụng trò chơi như là phương pháp phát triển khả năng khái quát hóa của trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi, Luận án tiến sĩ GDH, ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Sử dụng trò chơi như là phương pháp phát triển khả năng khái quát hóa của trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi
Tác giả: Vũ Thị Ngân
Năm: 2007
18. Phạm Thành Nghị (2011), Những vấn đề Tâm lí học sáng tạo, NXB ĐHSP Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề Tâm lí học sáng tạo
Tác giả: Phạm Thành Nghị
Nhà XB: NXB ĐHSP
Năm: 2011
19. Trần Thị Tuyết Oanh, Dạy học hướng vào phát huy khả năng sáng tạo của sinh viên đại học, Tạp chí GD số 151/2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học hướng vào phát huy khả năng sáng tạo của sinh viên đại học
20. Hoàng Thị Phương (1999), Biện pháp phát triển tính tích cực nhận thức cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi qua TCXD, ĐHPS Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biện pháp phát triển tính tích cực nhận thức cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi qua TCXD
Tác giả: Hoàng Thị Phương
Năm: 1999
21. Vũ Minh Tâm, Giáo dục nhân cách sáng tạo và phát triển bền vững trong thời đại toàn cầu hóa, tạp chí Giáo dục số 151/2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục nhân cách sáng tạo và phát triển bền vững trong thời đại toàn cầu hóa
22. Trần Văn Tính (2011), TST của trẻ mẫu giáo 5–6 tuổi trong trò chơi học tập, Luận án tiến sĩ TLH, ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: TST của trẻ mẫu giáo 5–6 tuổi trong trò chơi học tập
Tác giả: Trần Văn Tính
Năm: 2011

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w