Sử dụng tri thức địa phương trong giáo dục quyền và bổn phận trẻ em cho học sinh tiểu học tày nùng

245 9 0
Sử dụng tri thức địa phương trong giáo dục quyền và bổn phận trẻ em cho học sinh tiểu học tày   nùng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN –––––––––––––––––––– NGUYỄN THỊ NGỌC SỬ DỤNG TRI THỨC ĐỊA PHƢƠNG TRONG GIÁO DỤC QUYỀN VÀ BỔN PHẬN TRẺ EM CHO HỌC SINH TIỂU HỌC TÀY - NÙNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN –––––––––––––––––––– NGUYỄN THỊ NGỌC SỬ DỤNG TRI THỨC ĐỊA PHƢƠNG TRONG GIÁO DỤC QUYỀN VÀ BỔN PHẬN TRẺ EM CHO HỌC SINH TIỂU HỌC TÀY - NÙNG Chuyên ngành: Lý luận lịch sử giáo dục Mã số: 62 14 01 02 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS PHẠM HỒNG QUANG THÁI NGUYÊN - 2014 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu kết nghiên cứu luận án chƣa đƣợc công bố công trình khác Tác giả luận án Nguyễn Thị Ngọc ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Mục lục ii Danh mục chữ viết tắt iii Danh mục bảng iv Danh mục biểu đồ, đồ thị vi MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu Mục đích nghiên cứu .2 Khách thể đối tƣợng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phạm vi nghiên cứu Các luận điểm khoa học luận án .5 Những đóng góp luận án 10 Cấu trúc luận án Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỬ DỤNG TRI THỨC ĐỊA PHƢƠNG TRONG GIÁO DỤC QUYỀN VÀ BỔN PHẬN TRẺ EM CHO HỌC SINH TIỂU HỌC TÀY - NÙNG 1.1 Tổng quan 1.1.1 Những nghiên cứu chủ yếu hoạt động giáo dục quyền bổn phận trẻ em .7 1.1.2 Một số cơng trình nghiên cứu sử dụng tri thức địa phƣơng giáo dục học sinh .12 1.1.3 Những nghiên cứu văn hóa Tày - Nùng ý nghĩa giáo dục quyền bổn phận trẻ em 13 1.2 Khái niệm luận án 17 1.2.1 Giáo dục quyền bổn phận trẻ em 17 1.2.2 Tri thức - Tri thức địa phƣơng .21 1.3 Tri thức địa phƣơng cộng đồng dân tộc Tày - Nùng giáo dục học sinh tiểu học 23 1.3.1 Đặc điểm tri thức địa phƣơng 23 iii 1.3.2 Các tiêu chí xác định đặc trƣng văn hóa tri thức địa phƣơng đƣợc sử dụng giáo dục học sinh tiểu học 24 1.4 Quá trình giáo dục quyền bổn phận trẻ em cho học sinh học sinh tiểu học Tày - Nùng 26 1.4.1 Một vài đặc điểm học sinh tiểu học ngƣời Tày - Nùng 26 1.4.2 Đặc điểm trình giáo dục quyền bổn phận trẻ em cho học sinh tiểu học Tày - Nùng 27 1.4.3 Nội dung phƣơng pháp giáo dục quyền bổn phận trẻ em cho học sinh tiểu học Tày - Nùng 30 1.4.4 Các đƣờng giáo dục quyền bổn phận trẻ em cho học sinh tiểu học Tày - Nùng 37 1.5 Sử dụng tri thức địa phƣơng trình giáo dục quyền bổn phận trẻ em cho học sinh tiểu học Tày - Nùng .40 1.5.1 Mục đích sử dụng tri thức địa phƣơng giáo dục quyền bổn phận trẻ em cho học sinh tiểu học Tày - Nùng 40 1.5.2 Nội dung tri thức địa phƣơng sử dụng giáo dục quyền bổn phận trẻ em cho học sinh tiểu học Tày - Nùng 42 1.5.3 Nguyên tắc cách thức sử dụng tri thức địa phƣơng giáo dục quyền bổn phận trẻ em cho học sinh tiểu học Tày - Nùng 50 1.5.4 Các yếu tố ảnh hƣởng tới trình sử dụng tri thức địa phƣơng giáo dục quyền bổn phận trẻ em cho học sinh tiểu học Tày - Nùng 53 KẾT LUẬN CHƢƠNG 55 Chƣơng 2: CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG TRI THỨC ĐỊA PHƢƠNG TRONG GIÁO DỤC QUYỀN VÀ BỔN PHẬN TRẺ EM CHO HỌC SINH TIỂU HỌC TÀY - NÙNG KHU VỰC VIỆT BẮC 57 2.1 Những kinh nghiệm thực tiễn giáo dục quyền bổn phận trẻ em giới Việt Nam 57 2.1.1 Kinh nghiệm quốc gia giới 57 2.1.2 Kinh nghiệm giáo dục quyền bổn phận trẻ em Việt Nam .58 2.2 Khảo sát thực trạng sử dụng tri thức địa phƣơng giáo dục quyền bổn phận trẻ em cho học sinh Tày - Nùng trƣờng tiểu học khu vực Việt Bắc 59 iv 2.2.1 Những vấn đề chung khảo sát thực trạng 59 2.2.2 Kết khảo sát thực trạng sử dụng tri thức địa phƣơng giáo dục quyền bổn phận cho học sinh tiểu học Tày - Nùng khu vực Việt Bắc 62 2.2.3 Đánh giá chung thực trạng sử dụng tri thức địa phƣơng giáo dục quyền bổn phận cho học sinh tiểu học Tày - Nùng khu vực Việt Bắc 88 KẾT LUẬN CHƢƠNG 92 Chƣơng 3: BIỆN PHÁP GIÁO DỤC QUYỀN VÀ BỔN PHẬN TRẺ EM CHO HỌC SINH TIỂU HỌC TÀY - NÙNG QUA SỬ DỤNG TRI THỨC ĐỊA PHƢƠNG CỦA KHU VỰC VIỆT BẮC .93 3.1 Một số nguyên tắc định hƣớng xây dựng biện pháp 93 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục đích hoạt động giáo dục 93 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo gắn với sống học sinh, với thực tiễn đời sống vùng miền 93 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo phù hợp với đối tƣợng giáo dục .94 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo thống giáo dục nhà trƣờng, giáo dục gia đình giáo dục cộng đồng địa phƣơng 94 3.2 Biện pháp sử dụng tri thức địa phƣơng giáo dục quyền bổn phận trẻ em cho học sinh tiểu học Tày - Nùng khu vực Việt Bắc .95 3.2.1 Biện pháp 1: Lựa chọn tri thức địa phƣơng phù hợp với nội dung Q&BP trẻ em cần giáo dục để thiết kế giáo án lập kế hoạch tổ chức hoạt động GD 95 3.2.2 Biện pháp 2: Vận dụng quy trình sử dụng TTĐP để giáo dục Q&BP trẻ em cho học sinh tiểu học Tày - Nùng .97 3.2.3 Biện pháp 3: Tổ chức hoạt động giáo dục Q&BP trẻ em nhà trƣờng với nội dung hƣởng ứng kiện văn hóa diễn địa phƣơng 99 3.2.4 Biện pháp 4: Tổ chức đa dạng hình thức hoạt động giáo dục sử dụng tri thức địa phƣơng để giáo dục Q&BP trẻ em cho học sinh Tày - Nùng trƣờng tiểu học 102 3.2.5 Biện pháp 5: Kết hợp đánh giá nhà trƣờng kết giáo dục quyền bổn phận qua sử dụng tri thức địa phƣơng .103 3.2.6 Mối quan hệ biện pháp 105 3.3 Thực nghiệm sƣ phạm 107 v 3.3.1 Khảo nghiệm đánh giá biện pháp sử dụng tri thức địa phƣơng giáo dục Q&BP trẻ em cho học sinh tiểu học Tày - Nùng 107 3.3.2 Thực nghiệm sƣ phạm 111 KẾT LUẬN CHƢƠNG 147 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .148 Kết luận .148 Khuyến nghị 150 CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 151 TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 PHỤ LỤC .160 iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DH : Dạy học DTTS : Dân tộc thiểu số GD : Giáo dục GV : Giáo viên HS : Học sinh NGLL : Ngoài lên lớp Q&BP : Quyền bổn phận QTGD : Quá trình giáo dục TE : Trẻ em TH : Tiểu học TTĐP : Tri thức địa phƣơng iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Đánh giá CBQL giáo viên ƣu sử dụng tri thức địa phƣơng giáo dục Q&BP trẻ em cho HSTH Tày - Nùng .63 Bảng 2.2: Nhận thức CBQL giáo viên mục đích sử dụng tri thức địa phƣơng giáo dục Q&BP cho HSTH Tày - Nùng 64 Bảng 2.3: Nhận thức giáo viên nội dung quyền bổn phận đƣợc giáo dục qua sử dụng tri thức địa phƣơng 66 Bảng 2.4: Nhận thức giáo viên hình thức phƣơng pháp sử dụng tri thức địa phƣơng giáo dục Q&BP cho học sinh tiểu học Tày - Nùng 67 Bảng 2.5: Tỉ lệ giáo viên sử dụng tri thức địa phƣơng giáo dục Q&BP trẻ em cho học sinh tiểu học Tày - Nùng 69 Bảng 2.6: Các loại hình văn hóa địa phƣơng đƣợc sử dụng giáo dục Q&BP cho HSTH Tày - Nùng 70 Bảng 2.7: Nội dung tri thức địa phƣơng đƣợc giáo viên sử dụng giáo dục quyền bổn phận cho học sinh tiểu học Tày - Nùng 72 Bảng 2.8: Hình thức sử dụng tri thức địa phƣơng giáo dục Q&BP cho học sinh tiểu học Tày - Nùng 75 Bảng 2.9: Phƣơng pháp sử dụng TTĐP để giáo dục Q&BP cho học sinh tiểu học Tày - Nùng hoạt động giáo dục NGLL .78 Bảng 2.10: Phƣơng pháp sử dụng TTĐP nhằm giáo dục Q&BP cho học sinh dạy học môn Đạo đức 79 Bảng 2.11: Yếu tố ảnh hƣởng đến trình sử dụng tri thức địa phƣơng giáo dục Q&BP cho học sinh tiểu học ngƣời Tày - Nùng 81 Bảng 2.12: Khó khăn giáo viên sử dụng TTĐP giáo dục Q&BP trẻ em cho học sinh tiểu học Tày - Nùng 85 Bảng 3.1: Đánh giá tính cần thiết biện pháp 108 Bảng 3.2: Đánh giá tính khả thi biện pháp 109 v Bảng 3.3: Nhận thức học sinh quyền bổn phận trẻ em trƣớc thực nghiệm .120 Bảng 3.4: Thái độ hành vi học sinh quyền bổn phận trƣớc thực nghiệm .120 Bảng 3.5: Điểm TB nhận thức học sinh Q&BP sau TN lần 123 Bảng 3.6: Nhận thức HS trƣớc sau TN lần 124 Bảng 3.7: Thái độ học sinh trƣớc sau thực nghiệm lần .125 Bảng 3.8: Điểm TB hành vi học sinh trƣớc sau thực nghiệm lần .126 Bảng 3.9: Hành vi học sinh trƣớc sau thực nghiệm lần 126 Bảng 3.10: Điểm TB nhận thức học sinh sau TN lần 131 Bảng 3.11: Nhận thức học sinh sau thực nghiệm lần 131 Bảng 3.12: Điểm TB thái độ học sinh sau TN lần .133 Bảng 3.13: Điểm TBC hành vi học sinh sau TN lần 135 Bảng 3.14: Tƣơng quan hành vi học sinh hai tỉnh TN lần TN lần 136 Bảng 3.15: Giá trị TBC lớp TN sau hai lần thực nghiệm 136 Bảng 3.16: Kết khảo sát kỹ thiết kế giáo án (lập kế hoạch tổ chức hoạt động GD) tích hợp TTĐP giáo viên trƣớc thực nghiệm .140 Bảng 3.17: Kết khảo sát lực dạy học (tổ chức hoạt động GD) tích hợp TTĐP giáo viên trƣớc thực nghiệm .141 Bảng 3.18: Kết khảo sát kỹ thiết kế giáo án (lập kế hoạch tổ chức hoạt động GD) tích hợp TTĐP giáo viên sau thực nghiệm 142 Bảng 3.19: Kết khảo sát kỹ thiết kế giáo án (lập kế hoạch HĐ) với tiêu chí cụ thể giáo viên sau thực nghiệm 142 Bảng 3.20: Kết khảo sát lực dạy học (tổ chức hoạt động GD) tích hợp TTĐP giáo viên sau thực nghiệm 143 Bảng 3.21: Kết khảo sát lực dạy học (tổ chức hoạt động GD) tích hợp TTĐP giáo viên sau thực nghiệm với tiêu chí cụ thể 144 220 6.7.2 Quy ước bảo vệ an ninh trật tự thơn Để giữ gìn tài sản tính mạng ngƣời dân cộng đồng, đề quy ƣớc: Ai thấy ngƣời lạ vào phát có kẻ trộm, phải có nhiệm vụ báo cho ngƣời biết Khi phát có trộm, ngƣời thấy phải hiệu lệnh tín hiệu định, kể bắn súng (trừ việc bắn ba phát súng báo hiệu có ngƣời chết) Khi có báo hiệu, tất thành viên (đặc biệt trai tráng) phải hợp lực vây bắt cứu trợ lẫn Nếu trộm cƣớp lấy đƣợc mang phải tổ chức truy đuổi để lấy lại, ngƣời bị phải đầu ngƣời chịu ngƣời đƣợc trở 6.7.3 Tương trợ giúp đỡ lẫn cộng đồng Việc giúp đỡ lẫn đƣợc xây dựng sở tự nguyện, từ cộng đồng đề điều khoản cụ thể Thông thƣờng bản, mƣờng ngƣời Tày, Nùng có hai hình thức tƣơng trợ giúp đỡ: là, trƣởng trích quỹ cơng để giúp ngƣời gặp nạn nhƣ nạn, cháy nhà, làm nhà mới, cƣới xin, ma chay Hai là, gia đình góp tiền giúp ngƣời gặp nạn, ví dụ ngƣời Nùng quy ƣớc nhà có đám ma gia đình giúp pẳng ngơ (1pẳng khoảng 2kg), hai thồ củi, hai gáo rƣợu (khoảng lít) 6.8 Lễ hội trò chơi 6.8.1 Lễ hội Lồng tồng Lễ hội “Lồng tồng” ngƣời Tày, Nùng gọi lễ hội xuống đồng, lễ hội tơn giáo mà lễ hội mang tính truyền thống cƣ dân nông nghiệp Tày, Nùng Lễ hội thƣờng mùng Tết Nguyên đán, thƣờng kéo dài từ 2-3 ngày Thông thƣờng lễ hội diễn khu ruộng lớn, có địa phẳng Lễ hội bao gồm hai phần riêng phần lễ phần hội, phần lễ thể tinh thần, phần hội thể tinh hoa Phần “Lễ” ngƣời chủ hội, thƣờng ơng thại đình (coi đình) thực hiện, tinh mơ ngày hội với việc thắp hƣơng đánh trống Các gia đình chuẩn bị mâm cỗ thịnh soạn để mang đình Sau xếp mâm cỗ vào vị trí ổn định, ông thại đọc lời cúng mời thần sông, thần núi dự lễ Sau cúng, ông thại 221 tuyên bố hạ bàn (lẽ phá cỗ), mâm cỗ đƣợc mở đầy đủ để vào tiệc Bữa ăn đồng cố mời thật nhiều khách, họ tin mời nhiều năm làm ăn ngƣời Phần “Hội” diễn với hoạt động vui chơi với trò chơi truyền thống địa phƣơng nhƣ hát then, hát đối, kéo co, tung còn, múa kỳ lân, sƣ tử, múa võ, đánh quay… Để kết thúc hội, ơng thại ngƣời chủ trì đọc lời mo cuối tuyên bố giải tán hội, đánh trống tiễn thánh đình Dân làng trở bắt đầu công việc đồng thƣờng ngày với mong ƣớc sang năm mùa vụ tốt hơn, gặt hái đƣợc nhiều lúa gạo hơn, nhờ sống ấm no, sung túc năm cũ 6.8.2 Trò chơi * Ném (tức còn, còn, đơn còn): trị chơi mang tính phong tục, diễn lễ hội đầu xuân Giữa sân lễ hội, ngƣời ta dựng cột ném (phổng còn) cao 15-20m, có vịng trịn đƣờng kính khoảng 30 - 50cm, lấy giấy điều phong kín, có điểm hồng tâm, cột dựng theo hƣớng đông tây biểu tƣợng cho âm dƣơng Các cịn làm vải, có tua màu, số dùng làm nghi lễ bên đựng thóc giống Ném cịn có nhiều hình thức nhƣ cúng lễ vui chơi Trong cúng lễ, mở đầu ơng chủ lễ cầm cịn tung lên trời để ngƣời tranh cƣớp lấy, dùng ném co trúng vòng tròn giấy đỉnh cột Ai ném trúng đƣợc thƣởng coi điềm may mắn, thần linh phù hộ Quả trúng đích đƣợc đem đặt lên bàn thờ thần Nơng Thành hồng Ném cịn vui chơi bên trai, bên gái ném giao duyên với Ai khơng bắt đƣợc mà để cịn rơi xuống đất bị coi thua Cuộc thi ném kết thúc sau ném trúng hồng tâm Ngƣời ta làm lễ hạ cột coi điềm may mắn cho năm Nếu ném khơng trúng, cột cịn đƣợc để để trai, gái ném tiếp khoảng 15 tháng Giêng * Kéo co (xẻ thỏi): trò chơi phong tục lễ hội Lồng tồng Đây không đua tài mà mang nhiều ý nghĩa khác Ngƣời ta tổ chức kéo co theo làng hay theo hộ cƣ trú hƣớng Đông, Tây, Nam, Bắc bắt đấu từ phía Đơng - tức phía mặt trời mọc, phải thắng liền hiệp với ý muốn đƣợc mùa sau thực thi tài, thi sức Một số địa phƣơng cho kéo co thể thức cầu đảo, trời mƣa, nƣớc chảy ngƣợc từ thấp tới cao vào ruộng lúa 222 Phục lục CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC QUYỀN VÀ BỔN PHẬN TRẺ EM CHO HỌC SINH TIỂU HỌC TÀY - NÙNG QUA SỬ DỤNG TRI THỨC ĐỊA PHƢƠNG KHU VỰC VIỆT BẮC Dựa vào chƣơng trình dạy học giáo dục hành trƣờng tiểu học kết hợp với nghiên cứu thực tiễn điều kiện dạy học với hệ thống tri thức địa phƣơng tiêu biểu cộng đồng ngƣời Tày - Nùng khu vực Việt Bắc, luận án xây dựng khung chƣơng trình tích hợp giáo dục quyền bổn phận trẻ em nhƣ sau: Mục tiêu chương trình i Kiến thức - Trang bị cho học sinh hiểu biết quyền đƣợc hƣởng phù hợp với lứa tuổi, đặc điểm nhận thức học sinh - Học sinh nhận thức đƣợc bổn phận cần thực sinh hoạt gia đình, trình tham gia hoạt động giáo dục nhà trƣờng tham gia hoạt động xã hội địa phƣơng - Bồi dƣỡng cho học sinh hiểu biết đầy đủ có hệ thống tri thức địa phƣơng, hiểu đƣợc độ giá trị hay, đẹp sắc văn hóa dân tộc giúp lƣu truyền đặc trƣng văn hóa dân tộc qua nhiều hệ ii Kỹ - Hình thành kỹ thể hành vi phù hợp với Q&BP trẻ em đƣợc quy định mơi trƣờng gia đình, nhà trƣờng địa phƣơng - Hình thành cho học sinh kỹ tự bảo vệ thân bảo vệ bạn khác bị vi phạm quyền trẻ em - Giúp học sinh có kỹ vận dụng sáng tạo vào giải tình khác sống có liên quan đến Q&BP trẻ em iii Thái độ - Học sinh biết bày tỏ thái độ đồng tình với hành vi phù hợp với quyền trẻ em đồng thời biết phê phán với hành vi vi phạm quyền trẻ em - Học sinh có nhu cầu tự giác thực bổn phận môi trƣờng gia đình, nhà trƣờng cộng đồng sinh sống - Học sinh biết trân trọng, giữ gìn giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp dân tộc 223 Gợi ý chương trình tích hợp sử dụng TTĐP giáo dục Q&BP trẻ em trường tiểu học Nội dung Q&BP Đối tƣợng Quyền TE Bổn phận TE Lớp Quyền có gia đình, đƣợc sống cha mẹ ngƣời thân, đƣợc cha mẹ yêu thƣơng, che chở, chăm sóc dạy bảo Yêu quý cha mẹ, anh chị em Kính trọng, lễ phép, lời ơng bà, cha mẹ Lớp Quyền đƣợc Hiếu thảo, sống u q cha mẹ kính trọng ơng bà, cha mẹ Bổn phận giúp đỡ cha mẹ việc vừa sức Quyền có Tơn trọng tài tài sản sản đồ dùng ngƣời khác Quyền đƣợc Chăm sóc chăm sóc sức khỏe sức khỏe thân, thực nếp sống gọn gàng, ngăn nắp Gợi ý Tri thức học Đạo địa phƣơng đức tích hợp Hát ru Bài 4: Gia Truyện kể đình em dân gian Bài 5: Lễ phép với anh chị, nhƣờng nhịn em nhỏ Ca dao, tục ngữ tiếng Tày - Nùng tình cảm cha mẹ Bài 4: Chăm làm việc nhà Truyện kể dân gian Tày - Nùng Kinh nghiệm chữa bệnh dân gian Bài 3: Gọn gàng, ngăn nắp Hoạt động NGLL Gợi ý hoạt động Thời lượng - Thi văn nghệ: Chủ đề hát ru - Thi kể chuyện: Chủ đề: Những câu chuyện cổ dân tộc chủ đề gia đình - lần/ HK -Tổ chức vào sinh hoạt lớp chủ đề tháng 3: “Yêu quý mẹ cô giáo” - Phạm vi lớp - lần/ HK - Chủ đề tháng 3: “Yêu quý mẹ cô giáo” chủ đề tháng 10: “Vòng tay bạn bè” - Phạm vi lớp, khối lớp -Sƣu tầm ca dao, tục ngữ -Hội thi kể chuyện dân gian -Nghe chuyên gia y tế phổ biến cách giữ gìn chăm sóc sức khỏe 224 Nội dung Q&BP Đối tƣợng Lớp Quyền TE Quyền có gia đình, đƣợc sống cha mẹ ngƣời thân, đƣợc cha mẹ yêu thƣơng, che chở, chăm sóc dạy bảo Quyền đƣợc tự kết bạn Quyền không bị phân biệt đối xử Quyền đƣợc tiếp nhận thông tin Quyền có quốc tịch Việt Nam Quyền giữ sắc dân tộc Quyền đƣợc sử dụng nƣớc hƣởng bầu khơng khí lành Quyền đƣợc tham gia bảo vệ trồng, vật nuôi Bổn phận TE Yêu quý cha mẹ, anh chị em Kính trọng, lễ phép, lời ông bà, cha mẹ Gợi ý Tri thức học Đạo địa phƣơng đức tích hợp Ca dao, tục Bài 4: Quan ngữ tiếng tâm, chăm Tày - Nùng sóc ơng bà, tình cảm cha mẹ, anh cha mẹ chị em cái; tình cảm anh chị em Yêu thƣơng bạn, quý trọng tình bạn, chia sẻ buồn vui bạn Tục kết “tồng” Giữ gìn phát huy sắc dân tộc Ca dao, tục ngữ tiếng Tày - Nùng ứng xử xã hội Giữ gìn, Truyền bảo vệ tài thuyết rừng nguyên thiêng thiên nhiên Bài 5: Chia sẻ vui buồn bạn Bài 9: Đồn kết với thiếu nhi quốc tế Bài 10: Tơn trọng khách nƣớc Bài 13: Tiết kiệm bảo vệ nguồn nƣớc Bài 14: Chăm sóc trồng vật nuôi Hoạt động NGLL Gợi ý hoạt động Thời lượng - Xem phim tài liệu văn hóa kết bạn “tồng” viết cảm nghĩ thân - Viết thƣ kết bạn -Viết cảm nghĩ ngƣời bạn thân - Giao lƣu: “Ngày hội môi trƣờng” - lần/1 HK - Chủ đề tháng 10: “Vòng tay bạn bè” chủ đề tháng 4: “ Hịa bình hữu nghị” - Phạm vi lớp, khối lớp 225 Nội dung Q&BP Gợi ý Đối Tri thức học Đạo Bổn phận tƣợng Quyền TE địa phƣơng đức tích TE hợp Lớp Quyền đƣợc Chăm Lễ trao giấy Bài 1: Trung học tập học tập, nỗ bút thực lực vƣợt học tập khó để học Bài 2: Vƣợt tốt khó học tập Bài 7: Biết ơn thầy giáo, giáo Quyền có tài Tơn trọng Truyện kể Bài 4: Tiết sản tài sản dân gian kiệm tiền ngƣời khác Quyền đƣợc Yêu lao Tục truyền Bài 8: yêu lao bảo vệ tránh động, quý nghề động bị bóc lột lao trọng giá trị Tục ngữ, ca Bài 9: Kính động lao động dao trọng, biết ơn ngƣời Tày - ngƣời lao Nùng lao động động sản xuất Kinh nghiệm sản xuất, lao động Tết cơm Lớp Quyền đƣợc thừa nhận anh em dòng tộc, thừa nhận dân tộc Quan tâm, chăm sóc ngƣời thân, tự hào ngƣời dân tộc Tày Nùng Quyền đƣợc Kính trọng sống ông bà, ông bà, cha cha mẹ mẹ Bổn phận giúp đỡ cha mẹ việc vừa sức Tục nhận họ Bài 4: Nhớ Thờ cúng tổ ơn tổ tiên tiên Bài 6: Kính già, yêu trẻ Lễ sinh nhật cho ngƣời già Tục “ngủ bạn” Hoạt động NGLL Gợi ý hoạt động Thời lượng - Trò chuyện với già làng ý nghĩa số tục lệ địa phƣơng - Tham quan thực tế địa phƣơng viết thu hoạch chủ đề: hoạt động lao động - Sƣu tầm ca dao lao động sản xuất viết báo cáo - Quyên góp ủng hộ bạn học sinh nghèo địa phƣơng - Diễn đàn “Phong tục đẹp quê em” - Hội thi khéo tay hay làm với chủ đề “Quà mừng sinh nhật” - Thi giải ô chữ với chủ đề “Truyền thống làng” - lần/ HK - Chủ đề tháng 2: “Em yêu Tổ quốc Việt Nam”; tháng 9: “Mái trƣờng thân yêu em”; tháng 10: “Vòng tay bạn bè” - Phạm vi lớp khối lớp, toàn trƣờng - lần/1 tháng - Chủ đề tháng 1: “Ngày Tết quê em” - Chủ đề tháng 2: “Em yêu Tổ quốc Việt Nam” - Chủ đề tháng 4: “ 226 Nội dung Q&BP Đối tƣợng Quyền TE Bổn phận TE Tri thức địa phƣơng Quyền đƣợc nhận làm nuôi Quyền đƣợc đối xử bình đẳng Quan tâm, Tục nhận chăm sóc ni ngƣời thân gia đình Tơn trọng ngƣời khác Quyền đƣợc hƣởng văn hóa dân tộc Giữ gìn, bảo tồn phát huy sắc dân tộc Quyền đƣợc tham gia hoạt động vui chơi, giải trí, văn hóa Trân trọng các, giữ gìn loại hình văn hóa truyền thống dân tộc Tự hào dân tộc, yêu Tổ quốc, yêu quê hƣơng Quyền có quốc tịch quốc tịch Việt Nam Quyền đƣợc tham gia hoạt động xã hội cộng đồng Có trách nhiệm cơng dân đời sống cộng đồng Hát sli, hát lƣợn, hát then Múa sƣ tử, múa võ Lễ hội “lồng tồng” Quy ƣớc chống trộm Quy ƣớc góp cơng, góp cho gia đình có cơng việc Gợi ý học Đạo đức tích hợp Hoạt động NGLL Gợi ý hoạt động - Hội diễn văn nghệ chủ đề “Tiếng hát Bài 2: Có trách nhiệm em” - CLB việc làm nghệ thuật dân gian Bài 7: Hợp - CLB võ tác với thuật dân ngƣời xung tộc quanh - Thi Bài 9: Em trò chơi yêu quê dân gian hƣơng - Tham gia hoạt động nhân đạo Bài 11: Em yêu Tổ quốc - Lao động vệ Việt Nam sinh cảnh quan trƣờng lớp, xóm - Tết Bài 12: Em u hịa bình trồng Bài 13: Em tìm hiểu Liên hợp quốc Bài 10: Ủy ban nhân dân xã (phƣờng) em Thời lượng Hịa bình hữu nghị” - Chủ đề tháng 11: “ Biết ơn thầy giáo, giáo” - Hoạt động NGLL ngồi chủ đề quy định - Phạm vi lớp, khối, toàn trƣờng 227 Phương thức thực i Sử dụng TTĐP để giáo dục Q&BP trẻ em thông qua dạy học Đạo đức Căn vào học ƣu đƣợc gợi ý, giáo viên chọn lựa thiết kế giáo án lên lớp phù hợp với điều kiện: đặc điểm tri thức dân gian địa phƣơng, đặc điểm nhận thức học sinh, sở vật chất nhà trƣờng, không gian thời gian thực tế trƣờng tiểu học… ii Sử dụng TTĐP để giáo dục Q&BP trẻ em trình tổ chức hoạt động giáo dục NGLL Để tích hợp sử dụng TTĐP giáo dục Q&BP trẻ em thông qua hoạt động giáo dục NGLL, giáo viên thực theo hai cách: Cách 1: Tuân thủ chủ để đồng tâm từ lớp 1-5 chƣơng trình giáo dục NGLL trƣờng tiểu học: Căn vào chủ đề khoảng thời gian xác định, giáo viên thiết kế hoạt động với nội dung phù hợp để truyền tải nội dung Q&BP định Cách 2: Tổ chức hoạt động lên lớp chủ đề đƣợc quy định, nhiên vần sử dụng quỹ thời gian hoạt động NGLL trƣờng tiểu học Các hoạt động khơng nằm chủ đề tháng cần trì với tần suất đặn để tạo thu hút ý cho học sinh, ví dụ: Câu lạc nghệ thuật, câu lạc võ thuật truyền thống…đƣợc thực tháng chƣơng trình với hoạt động giáo viên thiết kế cụ thể Quy trình sử dụng tri thức địa phương giáo dục quyền bổn phận trẻ em cho học sinh tiểu học Tày - Nùng Căn vào khung chƣơng trình đƣợc xây dựng, giáo viên cần thực quy trình sử dụng tri thức địa phƣơng giáo dục Q&BP trẻ em cho học sinh tiểu học ngƣời Tày - Nùng bao gồm bƣớc sau: Bước 1: Xác định mục tiêu giáo dục Q&BP cho học sinh tiểu học Tày - Nùng Đây bƣớc quy trình song có vai trị quan trọng việc định hƣớng cho bƣớc tiếp theo, điều kiện để giáo viên thực tốt bƣớc Ở bƣớc giáo viên cần xác định rõ mục tiêu giáo dục nội dung quyền bổn phận định gồm mục tiêu nhận thức, thái độ kĩ cần hình thành Nội dung quyền đƣợc giáo dục gì, quyền biểu nhƣ sống, em cần làm để thực quyền cần thực bổn 228 phận tƣơng ứng với quyền nhƣ nào? Ví dụ sau đƣợc giáo dục quyền đƣợc học tập, em cần biết bảo vệ quyền mình, khơng nghỉ học, bỏ học bị dụ dỗ ép buộc đồng thời học sinh cần xác định đƣợc bổn phận phải học tập chăm chỉ, thực nội quy trƣờng, lớp Bước 2: Lựa chọn tri thức địa phƣơng phù hợp với yêu cầu nội dung Q&BP cần giáo dục, phù hợp với đối tƣợng phƣơng thức giáo dục Để giáo dục nội dung quyền bổn phận định, khâu quan trọng khâu lựa chọn tri thức địa phƣơng tồn dƣới dạng cụ thể để tích hợp giáo dục Ở khâu này, giáo viên cần ý đến nhu cầu, hứng thú lực học sinh tiểu học Tày - Nùng số đặc điểm riêng Sau lựa chọn đƣợc tri thức phù hợp, giáo viên vào để xác định hình thức tổ chức phƣơng pháp thực nhằm đạt đƣợc mục tiêu giáo dục nội dung Q&BP trẻ em Bước 3: Thiết kế giáo án dạy học lên kế hoạch tổ chức hoạt động giáo dục sử dụng tri thức địa phƣơng giáo dục Q&BP trẻ em Thiết kế giáo án tích hợp tri thức địa phƣơng để giáo dục nội dung Q&BP cụ thể đƣợc giáo viên xây dựng dựa vào nội dung học Đây khâu quan trọng có thiết kế đƣợc kế hoạch lên lớp theo bƣớc đảm bảo tính lơgic khoa học dạy thành cơng Giáo án hay kế hoạch giáo dục chuỗi hoạt động tuân theo lôgic nội dung; giáo án (kế hoạch) cụ thể, chi tiết khâu tổ chức thực dễ dàng nhiêu Khi thiết kế giáo án hay lập kế hoạch tổ chức hoạt động giáo dục, giáo viên cần ý đến đặc điểm tri thức địa phƣơng, điều kiện thời gian, đặc điểm học sinh tiểu học ngƣời Tày - Nùng… *Thiết kế giáo án tích hợp giáo dục quyền qua sử dụng tri thức địa phƣơng diễn qua khâu: Xác định mục tiêu học Lựa chọn tri thức địa phƣơng phù hợp để tích hợp giáo dục nội dung Q&BP xác định Xác định điều kiện tài liệu phƣơng tiện (tranh, ảnh, đĩa nhạc, đoạn phim…) để thực giáo án 229 Thiết kế hoạt động dạy - học bao gồm hệ thống hoạt động học tập với nội dung, phƣơng pháp hình thức cụ thể *Lập kế hoạch tổ chức hoạt động giáo dục Q&BP qua sử dụng tri thức địa đƣợc tổ chức thành hoạt động giáo dục độc lập chùm hoạt động hƣớng tới nội dung cần giáo dục, trình lập kế hoạch diễn theo khâu sau: Xác định mục đích tổ chức hoạt động Xác định loại tri thức địa phƣơng đƣợc sử dụng hoạt động Thiết kế hoạt động giáo dục cụ thể để tích hợp tri thức địa phƣơng với nội dung Q&BP cần giáo dục Chuẩn bị điều kiện cần thiết để tổ chức hoạt động: thời gian, không gian, dụng cụ… Bước 4: Thực dạy học tổ chức hoạt động giáo dục sử dụng tri thức địa phƣơng nhằm giáo dục Q&BP trẻ em cho học sinh Đây hoạt động thực thi giáo án hay kế hoạch giáo dục đƣợc thiết kế, trình thực giáo viên cần vận dụng linh hoạt phù hợp với điều kiện thực tế không gian, thời gian, điều kiện tổ chức đặc điểm học sinh Trong trình giáo viên phát huy vai trò ngƣời tổ chức, điều khiển ngƣời học khai thác có hiệu hiểu biết văn hóa dân tộc để lĩnh hội nội dung Q&BP trẻ em Bước 5: Tổng kết, đánh giá kết học tập hoạt động giáo dục Q&BP trẻ em sử dụng tri thức địa phƣơng Căn vào mục tiêu xác định, giáo viên so sánh kết đạt đƣợc học sinh sau học tập tham gia hoạt động tinh thần, thái độ hứng thú, đánh giá nhận thức quyền bổn phận học sinh Giáo viên cần xác định rõ ƣu điểm hạn chế trình tổ chức sử dụng phƣơng tiện giáo dục nội dung tri thức địa phƣơng để ngày hồn thiện quy trình khơng ngừng phát huy hiệu giáo dục cao 230 Phụ lục BỘ TRANH VỀ GIÁO DỤC TRẺ EM MIỀN NÚI (Trích theo Chăm sóc giáo dục trẻ em miền núi, Mai Chi - Khánh Hòa Hồng Kỳ, NXB Giáo dục, Hà Nội năm 1999) Tranh 1+2: Trẻ em có quyền sống ơng bà, cha mẹ, anh chị em; đƣợc hƣởng yêu thƣơng, chăm sóc ngƣời thân gia đình 231 Tranh 3,4: Trẻ em có quyền đƣợc sống mơi trƣờng lành mạnh, an toàn Tranh 5: Trẻ em cần đƣợc đảm bảo mức sống đủ để phát triển thể chất, tinh thần, đạo đức Đƣợc tiếp nhận thông tin từ nhiều nguồn 232 Tranh 6: Trẻ em cần biết thực nếp sống văn minh, ăn ngủ, sinh hoạt điều độ, 233 Tranh 7: Trẻ em có quyền tự vui chơi giải trí kết giao bạn bè Tranh 8: Trẻ em có quyền đƣợc đảm bảo tốt điều kiện chăm sóc sức khỏe để học tập, vui chơi 234 Tranh 9: Trẻ em có bổn phận giúp đỡ cha mẹ việc vừa sức Tranh 10: Học sinh có bổn phận giữ gìn, vệ sinh trƣờng, lớp ... Sử dụng tri thức địa phƣơng trình giáo dục quyền bổn phận trẻ em cho học sinh tiểu học Tày - Nùng 1.5.1 Mục đích sử dụng tri thức địa phương giáo dục quyền bổn phận trẻ em cho học sinh tiểu học. .. phƣơng giáo dục quyền bổn phận trẻ em cho học sinh tiểu học Tày - Nùng 40 1.5.2 Nội dung tri thức địa phƣơng sử dụng giáo dục quyền bổn phận trẻ em cho học sinh tiểu học Tày - Nùng ... Tày - Nùng i Nội dung giáo dục quyền bổn phận trẻ em cho học sinh tiểu học Tày - Nùng Căn vào mục đích q trình giáo dục quyền bổn phận trẻ em cho học sinh tiểu học Tày - Nùng, nội dung trình giáo

Ngày đăng: 20/05/2021, 16:42

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan