1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Sử dụng kiến thức địa lý địa phương vào dạy học địa lý 10 trung học phổ thông

91 37 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 1,26 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM PHẠM TUẤN ANH SỬ DỤNG KIẾN THỨC ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG VÀO DẠY HỌC ĐỊA LÍ 10 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Chun ngành: Lí luận phƣơng pháp dạy học mơn Địa lý Mã số: 60140111 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THEO ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN NGỌC MINH Thừa Thiên Huế, năm 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nghiên cứu ghi luận văn trung thực, đồng tác giả cho phép chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Phạm Tuấn Anh ii LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS Nguyễn Ngọc Minh, người thầy tận tình hướng dẫn, bảo tơi suốt q trình học tập nghiên cứu để hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, khoa Sau Đại học thầy - cô giáo khoa Địa lí trường Đại học Sư phạm Huế Sở Giáo dục - Đào tạo tỉnh Kiên Giang; Ban giám hiệu trường THPT Phan Thị Ràng, THPT Bình Sơn THPT Sóc Sơn huyện Hòn Đất, tỉnh Kiên Giang nơi tạo điều kiện cho tơi suốt q trình dạy thực nghiệm trường Cuối tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới gia đình tạo điều kiện thuận lợi cho học tập, bạn bè, đồng nghiệp động viên góp ý để tơi hồn thành luận văn Huế, năm 2018 Tác giả Phạm Tuấn Anh iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa i Lời cam đoan .ii Lời cảm ơn iii MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục tiêu đề tài Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu đề tài 7 Lịch sử nghiên cứu đề tài PHẦN NỘI DUNG 10 Chƣơng CƠ SỞ L LUẬN V THỰC TIỄN VI C S DỤNG KIẾN THỨC ĐỊA L ĐỊA PHƢƠNG V O DẠ HỌC ĐỊA L 10 THPT 10 1.1 Một số khái niệm 10 1.1.1 Khái niệm địa lý địa phương 10 1.1.2 Khái niệm kiến thức địa phương 11 1.1.3 Khái niệm kiến thức địa lý địa phương 11 1.2 Vai trò đ c điểm kiến thức địa lý địa phương 11 1.2.1 Vai trò kiến thức địa lý địa phương 11 1.2.2 Đ c điểm kiến thức địa lí địa phương 11 1.3 ngh a việc sử dụng kiến thức địa lý địa phương trường THPT 11 1.4 Chương trình, sách giáo khoa địa lý 10 THPT 14 1.4.1 Mục tiêu chương trình Địa lý lớp 10 14 1.4.2 Cấu tr c chương trình Địa lý 10 15 1.4.3 Đ c điểm sách giáo khoa Địa lý 10 16 1.4.3.1 Kênh chữ 16 1.4.3.2 Kênh hình 16 1.5 Đ c điểm tâm sinh lý học sinh lớp 10 trường THPT 16 1.5.1 Đ c điểm tâm sinh lý lứa tuổi 16 1.5.2 Đ c điểm nhận thức 17 1.6 Thực trạng việc sử dụng kiến thức địa lý địa phương trường THPT 18 1.6.1 Thời gian, địa điểm, nội dung phương pháp khảo sát đề tài 18 1.6.2 Phân tích thực trạng 19 1.6.2.1 Về nội dung chương trình dạy học 19 1.6.2.2 Về giảng dạy giáo viên Địa lý trường THPT 19 1.6.2.3 Thực trạng hiệu dạy học có sử dụng kiến thức địa lý địa phương 23 1.6.2.4 Những thuận lợi khó khăn xác định nội dung sử dụng kiến thức địa lý địa phương vào dạy học địa lý 10 23 1.6.3 Nguyên nhân ảnh hưởng đến việc sử dụng kiến thức địa lý địa phương vào dạy học địa lý 10 THPT 25 1.6.4 Kết luận chung thực trạng 26 Chƣơng S DỤNG KIẾN THỨC ĐỊA L ĐỊA PHƢƠNG V O DẠ HỌC ĐỊA L 10 THPT 27 2.1 Một số nguyên tắc sử dụng kiến thức địa lý địa phương vào dạy học địa lý 10 THPT 27 2.1.1 Dựa vào nội dung học 27 2.1.2 Kiến thức địa lý địa phương sử dụng phải có hệ thống, khơng trùng l p, thích hợp với trình độ học sinh 27 2.1.3 Cần lựa chọn vật, tượng mang tính chất gần gũi, thân quen với học sinh 28 2.1.4 Không nên thay kiến thức sách giáo khoa kiến thức địa lý địa phương giảng 29 2.1.5 Kiến thức địa lý địa phương phải phản ánh thực tế địa phương 29 2.2 Xác định nội dung kiến thức địa lý địa phương liên hệ vào học địa lý 10 30 2.3 Các phương pháp dạy học sử dụng để dạy kiến thức địa lý địa phương địa lý lớp 10 THPT 46 2.3.1 Phương pháp vấn đáp, gợi mở 46 2.3.2 Phương pháp giảng giải 47 2.3.3 Phương pháp thảo luận 49 2.3.4 Phương pháp tranh luận 51 2.3.5 Phương pháp dự án 53 2.3.6 Phương pháp khảo sát, điều tra 57 2.3.7 Phương pháp đóng vai 58 2.4 Thí dụ minh họa dạy sở sử dụng kiến thức địa lý địa phương tỉnh Kiên Giang 61 2.4.1 Ví dụ 61 2.4.2 Ví dụ 64 Chƣơng THỰC NGHI M SƢ PHẠM 70 3.1 Mục tiêu thực nghiệm 70 3.2 Nguyên tắc thực nghiệm 70 3.3 Nội dung thực nghiệm 70 3.4 Tổ chức thực nghiệm 70 3.4.1 Địa bàn thực nghiệm 70 3.4.2 Thời gian thực nghiệm 70 3.4.3 Đối tượng thực nghiệm 70 3.4.4 Phương pháp thực nghiệm 71 3.5 Kết thực nghiệm 73 3.5.1 Kết điểm số 73 3.5.2 Nhận xét kết thực nghiệm 76 KẾT LUẬN 78 Kết đạt đề tài 78 Hạn chế đề tài 78 Hướng phát triển đề tài 78 TÀI LI U THAM KHẢO 79 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VIẾT ĐẦ ĐỦ TT VIẾT TẮT GV Giáo viên HS Học sinh THPT ĐC Đối chứng TN Thực nghiệm SGK Sách giáo khoa HĐ Hoạt động Trung học phổ thông Bộ GD&ĐT Bộ Giáo dục Đào tạo THCS Trung học sở 10 PPDH Phương pháp dạy học 11 NXB Nhà xuất 12 KT – XH 13 TP 14 MĐDS 15 KN Kinh tế - xã hội Thành phần Mật độ dân số K DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH Trang BẢNG Bảng 1.1 Cấu tr c chương trình phần Địa lí tự nhiên đại cương .15 Bảng 1.2 Cấu tr c chương trình phần Địa lí kinh tế - xã hội đại cương 15 Bảng 1.3 Số lượng GV Địa lý trường THPT địa bàn huyện Hòn Đất khảo sát, điều tra .19 Bảng 1.4 kiến giáo viên cần thiết sử dụng kiến thức địa lý địa phương vào dạy học địa lý 10 THP 20 Bảng 1.5 Mức độ sử dụng kiến thức địa lý địa phương vào dạy học địa lý 10 THP 21 Bảng 1.6 Phương pháp đưa kiến thức địa lý địa phương vào dạy học địa lý 10 THPT 21 Bảng 1.7 Cách thức sử dụng kiến thức địa lý địa phương trình dạy học 22 Bảng 3.1 Danh sách trường, lớp tham gia thực nghiệm sư phạm 71 Bảng 3.2 Danh sách giáo viên dạy thực nghiệm trường THPT địa bàn huyện Hòn Đất 72 Bảng 3.3 Bảng phân phối kết kiểm tra lớp thực nghiệm đối chứng trường THPT Phan Thị Ràng, THPT Bình Sơn THPT Sóc Sơn .73 Bảng 3.4 Bảng phân phối điểm trung bình độ lệch chuẩn lớp thực nghiệm đối chứng trường THPT Phan Thị Ràng, THPT Sóc Sơn THPT Bình Sơn 75 HÌNH Hình 3.1 Biểu đồ so sánh chất lượng kiểm tra lớp TN ĐC 76 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong chương trình giáo dục, địa lý mơn học nhằm mục đích trang bị cho học sinh kiến thức khoa học địa lý, vận dụng kiến thức địa lý vào sống nhằm đáp ứng với yêu cầu phát triển địa phương nói riêng đất nước nói chung Để làm điều địa lý địa phương đóng vai trị quan trọng Bởi lẽ, Địa lý địa phương phận có liên quan mật thiết với Địa lý Tổ quốc nên kiến thức Địa lý địa phương có vai trò sở để học sinh nắm kiến thức Địa lý Tổ quốc nói riêng kiến thức Địa lý nói chung Chính việc giảng dạy Địa lý địa phương tạo điều kiện cho hệ trẻ tìm hiểu đánh giá đ ng tiềm năng, điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên thực trạng kinh tế - xã hội địa phương, từ gi p em định hướng nghề nghiệp, tham gia lao động sản xuất Trong dạy học địa lý lớp 10, kiến thức Địa lý địa phương đưa vào nhà trường có giá trị trực tế gi p cho học sinh dễ dàng nắm kiến thức tạo điều kiện để em vận dụng kiến thức học đưa vào thực tế địa phương Nội dung, kiến thức địa lý địa phương có liên quan nhiều đến địa lý đại cương lớp 10 Chương trình địa lý đại cương lớp 10 chương trình có hệ thống nội dung kiến thức trừu tượng Đó khái niệm chung, quy luật địa lý, mối quan hệ yếu tố địa lý tự nhiên, kinh tế-xã hội trải rộng khắp toàn cầu Sử dụng kiến thức địa lý địa phương gi p em học sinh dễ dàng hình thành biểu tượng khái niệm địa lý chung thơng qua đó, giáo viên thuận lợi giáo dục tư tưởng đạo đức cho em Thực tế hoạt động dạy học nhà trường phổ thông nói chung việc dạy mơn địa lý 10 nói riêng chưa sử dụng tốt kiến thức địa lý địa phương Sử dụng kiến thức chưa thật phù hợp với nội dung giảng chưa thực có tác dụng tốt để giáo dục học sinh Nhận thức ý ngh a tầm quan trọng vấn đề nêu xuất phát từ thực tiễn việc giảng dạy môn địa lý trường THPT với khuynh hướng dạy học phát triển nhằm chuyển từ trạng thái học tập thụ động sang chủ động l nh hội tri thức học sinh, ch ng chọn đề tài: “Sử dụng kiến thức địa lý địa phương vào dạy môn Địa lý 10 THPT” nhằm nâng cao hiệu nhận thức cho HS, đồng thời tạo hứng th học tập cho em Mục tiêu đề tài Xác định nội dung kiến thức địa lý địa phương phương pháp dạy học để dạy kiến thức địa lý địa phương địa lý 10 THPT Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài - Khảo sát, điều tra thực trạng việc sử dụng kiến thức địa lý địa phương giáo viên học sinh - Xem tài liệu xây dựng nội dung kiến thức địa lý địa phương địa lý 10 - Tìm phương pháp dạy học phù hợp để đưa kiến thức địa lý địa phương vào dạy địa lý 10 có hiệu - Tiến hành thực nghiệm sư phạm thông qua kiểm tra Đối tƣợng nghiên cứu - Giáo viên địa lý - Học sinh lớp 10 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Xác định nội dung kiến địa lý địa phương phương pháp sử dụng kiến thức địa lý địa phương vào dạy học địa lý 10 THPT - Về thời gian: Tháng 03/2017 đến tháng 03/2018 - Về không gian: nghiên cứu số trường THPT địa bàn huyện Hòn Đất – Tỉnh Kiên Giang Phƣơng pháp nghiên cứu đề tài - Phương pháp thu thập, phân tích tổng hợp tài liệu: tài liệu gồm sách báo, tạp chí chuyên ngành, báo cáo khoa học, đề tài nghiên cứu, trang web cung cấp thông tin thị, nghị ngành giáo dục có liên quan đến đề tài - Phương pháp lịch sử: Sử dụng phương pháp để xếp, phân tích tổng hợp tài liệu theo tiến trình lịch sử thời gian, từ đưa ra, phát nội dung liên quan đến đề tài Lớp TN 10A1 Lớp ĐC THPT 10A2 Sóc Sơn Lớp TN 10A4 Lớp ĐC 10A7 Lớp TN 10A2 Lớp THPT Bình Sơn ĐC 10A1 Lớp TN 10A3 Lớp ĐC 10A4 Số HS 0 10 0 27 42 Tỷ lệ (%) 0 12 24 0 64 100 Số HS 2 16 15 42 16 38 36 100 9 10 37 27 100 Tỷ lệ (%) 4,7 4,7 Số HS 0 Tỷ lệ (%) 0 2,7 Số HS 13 37 Tỷ lệ (%) 35 24 22 19 100 Số HS 0 7 36 Tỷ lệ (%) 0 19,4 25 2,8 100 Số HS 10 Tỷ lệ (%) 2,8 5,6 25 24,3 21,6 24,3 19,4 19,4 13,9 27,8 13,9 36 11 13,9 100 Số HS 10 10 40 Tỷ lệ (%) 2,5 20 25 25 22,5 100 Số HS 5 14 0 36 13,9 39 11 13,9 0 100 Tỷ lệ (%) 8,3 13, 74 Bảng 3.4 Bảng phân phối điểm trung bình độ lệch chuẩn lớp thực nghiệm đối chứng trƣờng THPT Phan Thị Ràng, THPT Sóc Sơn THPT Bình Sơn Đ Tr ực T ạy ệ THPT Phan Thị Ràng Trời Trái Đất Quần cư thị hóa Quần cư thị hóa ẩ (S) Lớp ĐC LớpTN Lớp ĐC (X1 ) (X2 ) (S1) (S2) 8,5 7,0 0,8 1,5 (10A1) (10A3) (10A2) (10A4) 8,8 7,9 1,6 1,9 (10A1) (10A2) (10A4) (10A7) 6,9 6,3 1,25 1,46 (10A2) (10A1) (10A3) (10A4) THPT Bình Bài 24 Phân bố dân cư Sơn Độ ệc c LớpTN THPT Sóc Bài 24 Phân bố dân cư Sơn ì (X ) Bài Hệ chuyển động xung quanh M t r Bảng 3.5 So sánh kết thực nghiệm lớp trƣờng THPT Phan Thị Ràng, THPT Sóc Sơn THPT Bình Sơn Kết kiểm tra Trƣờng Lớp Khá – Giỏi Số Tỷ lệ lƣợng (%) Trung bình Số lƣợng ếu – Tỷ lệ Số Tỷ lệ (%) lƣợng (%) THPT TN 92 100 0 0 Phan Thị Ràng ĐC 63 71,5 22 25 3,4 THPT TN 73 92,4 7,6 0 Sóc Sơn ĐC 46 58,2 16 20,3 17 21,5 THPT TN 61 80,3 15 19,7 0 Bình Sơn ĐC 51 70,8 17 23,6 5,6 75 100 80 60 Thự ngh 40 Đối 20 Hình 3.1 Biểu đồ so sánh chất lƣợng kiểm tra lớp TN ĐC 3.5.2 Nhận ét kết thực nghiệm Khá - giỏi + Về định tính Trung bình yếu - Thơng qua tiết dạy lớp thực nghiệm lớp đối chứng trường THPT Phan Thị Ràng, THPT Sóc Sơn THPT Bình Sơn Căn vào mức độ tập trung phát biểu ý kiến xây dựng HS, nhận thấy rằng: - Đối với học sinh: Tỷ lệ học sinh tham gia phát biểu ý kiến học, tích cực học tập, khai thác kiến thức địa lý địa phương lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng Các em có hứng th học Sử dụng phương pháp giảng dạy địa lý địa phương với hỗ trợ công nghệ thông tin, phương pháp thảo luận, phương pháp giải giải vấn đề dạy học có tác dụng tốt việc gây hứng th học tập, kích thích tư sáng tạo em Khả xử lý tình huống, vận dụng kiến thức học vào đời sống nâng cao Nhìn chung qua dạy lớp thực nghiệm, hoạt động thầy - trò diễn sôi nổi, hào hứng thoải mái dạy lớp đối chứng Khi làm kiểm tra học sinh chủ động làm - Đối với giáo viên: Việc sử dụng phương pháp dạy học tích cực với hỗ trợ công nghệ thông tin dạy học Địa lý nói chung sử dụng kiến thức địa lý địa phương vào 76 dạy địa lý 10 nói riêng địi hỏi giáo viên phải chuẩn bị chu đáo m t từ việc soạn giáo án đến việc lên chương trình kế hoạch chi tiết cách thức hoạt động, Việc sử dụng phương pháp dạy học tích cực tạo điều kiện cho giáo viên nắm bắt khả chất lượng học tập học sinh.Giáo viên kết hợp với phương pháp dạy học khác để nâng cao hiệu dạy học Tuy kết định lượng hai nhóm thực nghiệm đối chứng chưa cao, qua nhận xét định tính định lượng nêu khẳng định hiệu tính khả thi đề tài tiếp tục nghiên cứu thử nghiệm diện rộng + Về định lƣợng Qua bảng số liệu biểu đồ cho thấy: Lớp thực nghiệm có điểm khá, giỏi cao hẳn lớp đối chứng Cụ thể, lớp thực nghiệm điểm giỏi đạt 24,24%, 60,6%, lớp đối chứng có 9,09%, học sinh đạt điểm giỏi 57,57% đạt điểm Điểm trung bình học sinh lớp đối chứng cao lớp thực nghiệm, đạt tỷ lệ tương ứng 33,33% 15,15% Đây lớp có lực học giỏi ba trường, nên khơng có học sinh đạt điểm trung bình kiểm tra 77 KẾT LUẬN Kết đạt đƣợc đề tài Từ kết thực nghiệm cho thấy kết học tập HS lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng, chứng tỏ mức độ nhận thức tư HS lớp thực nghiệm cáo lớp đối chứng Phần lớn HS lớp thực nghiệm có khả nắm nhớ lâu, đồng thời em vận dụng kiến thức địa lý địa phương vào giải vấn đề tốt hơn, từ gi p em nâng cao khả vận dụng kiến thức địa lý địa phương kinh nghiệm vào việc giải vấn đề địa phương tốt Như vậy, qua cho ch ng ta thấy rằng: Sử dụng kiến thức địa lý địa phương vào dạy học địa lý 10 với phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực học sinh có tác dụng hiệu quả, thiết thực việc nâng cao chất lượng dạy học địa lý nói chung sử dụng kiến thức địa lý địa phương vào dạy học địa lý 10 nói riêng Hạn chế đề tài - Đề tài tiến hành khảo sát, điều tra số trường THPT địa bàn huyện Hòn Đất mà chưa mở rộng huyện khác địa bàn tỉnh Kiên Giang - Việc tổ chức thực nghiệm cịn ít, tiến hành số lớp, chưa thực rộng rãi nên chưa đạt hiệu cao Hƣớng phát triển đề tài Khắc phục thiếu sót hạn chế đề tài Từ đó, triển khai đề tài cho lớp 10 trường THPT địa bàn tỉnh Kiên Giang vào năm học sau 78 TÀI LI U THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Sách giáo khoa Địa lý lớp 10, NXB Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Sách giáo viên Địa lý lớp 10, NXB Giáo dục, Hà Nội Bộ GD&ĐT (1999), Địa lý địa phương, NXB Giáo dục, Hà Nội Cục Thống kê tỉnh Kiên Giang, Niên giám thống kê tỉnh Kiên Giang qua năm Sở GD&ĐT Kiên Giang (2010), Địa l địa phương Kiên Giang, NXB Giáo dục Hồng Chúng (1983), Phương pháp thống kê tốn học khoa học giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội Lâm Quang Dốc (2014), Địa l địa phương nhà trường phổ thông, NXB Đại học sư phạm Nguyễn Dược, Trung Hải (2002), Thuật ngữ Địa lý, NXB Giáo dục, Hà Nội Đ ng Văn Đức, Nguyễn Thu Hằng (2001), Phương pháp dạy học Địa lý theo hướng tích cực, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội 10 Phạm Hương Giang (2008), Tích hợp kiến thức địa l địa phương vào dạy học địa l 10 THPT, ĐHSP Thái Nguyên 11 Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan (1998), Tâm l học lứa tuổi tâm l học sư phạm, NXB giáo dục, Hà Nội 12 Lê Huỳnh, Nguyễn Thu Hằng (2007), Giáo trình giáo dục dân số - môi trường giảng dạy địa l địa phương, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội 13 Vũ Tự Lập (1999), Địa lý tự nhiên Việt Nam, NXB Giáo dục Hà Nội 14 Phan Trọng Ngọc (2005), Dạy Học Và Phương Pháp Dạy Học Trong Nhà Trường, NXB Đại học sư Phạm 15 Trần Thị Tuyết Oanh (2005), Giáo trình Giáo dục học, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội 16 Nguyễn Trọng Phúc (2004), Thiết kế giảng Địa lý trường phổ thông, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội 17 Phạm Thị Sen nnk (2006), Giới thiệu giáo án Địa lý 10, NXB Hà Nội 79 18 Lê Bá Thảo (2003), Thiên nhiên Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 19 Lê Thông (2003), Địa lý tỉnh thành phố Việt Nam (tập 2), NXB Giáo dục, Hà Nội 20 Nguyễn Đức Vũ (2007), Kĩ thuật dạy học địa l trường phổ thông, NXB Giáo dục, Hà Nội 21 Nguyễn Đức Vũ, Nguyễn Ngọc Minh (2012), Giáo trình phương pháp dạy học địa l THPT, NXB Đại học Sư phạm, Huế 22 Nguyễn Đức Vũ, Phạm Thị Sen (2004), Đổi phương pháp dạy học Địa lý THPT, NXB Giáo dục, Hà Nội 23 Trần Văn Kiệt (2016), Tài liệu dạy-học địa l địa phương Thành phố n Thơ, NXB Giáo dục, Hà Nội 24 UBND tỉnh Kiên Giang (2015), Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ phát triển KT-XH 05 năm 2011-2015 phương hướng nhiệm vụ 05 năm 2016-2020, Kiên Giang 80 PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU THĂM DÕ KIẾN VỀ VI C S DỤNG KIẾN THỨC ĐỊA L ĐỊA PHƢƠNG V O DẠ HỌC ĐỊA L 10 THPT (Dành cho giáo viên địa lý THPT) Để thực đề tài luận văn thạc s khoa học giáo dục, ch ng tơi cần có sở thực tiễn để nghiên cứu việc sử dụng kiến thức địa lý địa phương vào dạy học địa lý 10 THPT, kính mong nhận ủng hộ, gi p đỡ q thầy (cơ) giáo Xin q thầy (cơ) giáo vui lịng cho biết ý kiến số vấn đề sau đây: Họ tên: Đơn vị công tác: Năm tốt nghiệp đại học: Số năm giảng dạy: Hãy đánh dấu X vào phương án trả lời mà q th y (cơ) lựa chọn STT Nội dung thăm d Phƣơng án trả lời Thầy (cô) thường sử dụng kiến Sách giáo khoa thức địa lý địa phương cho Sách tham khảo học từ nguồn kiến thức nào? Thực tế địa phương Theo thầy (cô) việc sử dụng Cần thiết kiến thức địa lý địa phương vào học Địa lý 10 có cần Khơng cần thiết thiết hay khơng? Giải thích, minh họa cho học Thầy (cô) sử dụng kiến thức địa lý địa phương vào Địa lý 10 nhằm mục đích gì? Bổ sung kiến thức địa lý địa phương cho học sinh Giáo dục tình yêu quê hương cho học sinh Làm cho giảng có tính thuyết phục P1 kiến GV Mức độ sử dụng kiến thức địa lý địa phương thầy (cô) là? Thường xun Ít sử dụng Khơng sử dụng Thầy (cơ) thường sử dụng bao (đơn vị kiến thức) nhiêu kiến thức địa lý địa (đơn vị kiến thức) phương cho học Địa lí - (đơn vị kiến thức) 10? > (đơn vị kiến thức) Thầy (cô) thường sử dụng kiến Cấp tỉnh thức địa lý địa phương cấp Cấp huyện vào dạy Địa lý 10? Cấp xã Nguồn tài liệu mà thầy (cô) sử Sách tài liệu dụng để đưa kiến thức địa lý Trên mạng Internet địa phương vào dạy Địa lý 10? Thầy (cô) thường sử dụng phương pháp để đưa kiến thức địa lý địa phương vào Địa lí 10? Kiến thức thực tế Phương pháp truyền thống Phương pháp – đại Sử dụng phương tiện trực quan, hướng dẫn học sinh Thầy (cơ) thường sử dụng tiết Nội khóa dạy học để đưa kiến thức địa lý địa phương vào Địa lý Ngoại khóa 10? Xin chân thành cảm ơn q thầy (cơ) ! Phạm Tuấn Anh Học viên cao học Địa lý khóa 25 Trƣờng Đại học Sƣ phạm Huế P2 PHỤ LỤC PHIẾU THĂM DÕ KIẾN VỀ VI C S DỤNG KIẾN THỨC ĐỊA L ĐỊA PHƢƠNG V O DẠ HỌC ĐỊA L 10 THPT (Dành cho học sinh lớp 10 THPT) Để thực đề tài luận văn thạc s khoa học giáo dục, ch ng tơi cần có sở thực tiễn để nghiên cứu việc sử dụng kiến thức địa lý địa phương vào dạy học địa lý 10 THPT, mong nhận ủng hộ, gi p đỡ em học sinh Các em học sinh vui lịng cho biết ý kiến số vấn đề sau đây: Họ tên học sinh: Học sinh trường: Hãy đánh dấu X vào phương án trả lời mà em lựa chọn Nội dung thăm d STT Phƣơng án trả lời kiến HS Theo em việc giảng dạy Địa lí địa Cần thiết phương chương trình Địa lí 10 có cần thiết hay khơng? Khơng cần thiết Em có thích nội dung kiến thức Địa lí Thích địa phương giáo viên đưa vào học Địa lí 10? Khơng thích Suy ngh em kiến thức Địa lí Quá địa phương đưa vào chương trình SGK Mức độ tìm hiểu kiến thức địa lý địa phương em Nhiều bất cập Thường xun Ít tìm hiểu Khơng tìm hiểu Nguồn tài liệu em thưởng dùng để Sách tài liệu tìm hiểu kiến thức địa lí địa phương? Xin chân thành cảm ơn em ! Trên internet Phạm Tuấn Anh Học viên cao học Địa lý khóa 25 Trƣờng Đại học Sƣ phạm Huế P3 PHỤ LỤC B I KIỂM TRA LẦN (B I 6) (Thời gian 15 phút) Họ tên học sinh: Lớp: Trường: Phần trắc nghiệm: (5,0 điểm) Các em khoanh tròn vào trả lời câu hỏi sau: Câu Nguyên nhân gây nên chuyển động trông thấy ngày từ Đông sang Tây M t Trời? A Ban ngày, M t Trời mọc phía Đơng, l n phía Tây B Ban đêm, bầu trời quay từ Tây sang Đông C Chuyển động quanh M t Trời Trái Đất từ Tây sang Đông D Trái Đất chuyển động xung quanh M t Trời với trục không đổi Câu Nguyên nhân sinh mùa năm? A Trái Đất chuyển động quanh M t Trời theo trục nghiêng không đổi hướng B Trái Đất tự quay quanh trục chuyển động xung quanh M t Trời C M t Trời chiếu sáng đốt nóng bề m t Trái Đất vào thời gian khác D M t Trời chiếu sáng bề m t Trái Đất bán cầu khác Câu Vào ngày 22/6, 66033’B có tượng A toàn đêm B toàn ngày C ngày đêm D ngày ngắn, đêm dài Câu Mùa năm có ngày ngắn đêm xu hướng ngày ngắn dần, đêm dài dần? A Mùa hạ B Mùa đông P4 C Mùa xuân D Mùa thu Câu Giờ Kiên Giang (1050Đ) chênh với Tokyo (1450Đ): A 2h B 3h C 4h D 5h Phần tự luận: (5 điểm) - Tính ngày M t Trời lên thiên đỉnh huyện Hòn Đất 10002’ Đáp án: Đổi 10002’B giây ta có 36.120” Vậy số ngày M t Trời lên thiên đỉnh 10002’B cách xích đạo là: 36.120” : 908” = 40 ngày Ngày M t Trời lên thiên đỉnh lần I: 21/3 + 40 ngày = 30/4 (tháng có 31 ngày) Ngày M t Trời lên thiên đỉnh lần II: 23/9 - 40 ngày = 14/8 (tháng có 31 ngày) P5 PHỤ LỤC B I KIỂM TRA LẦN (B I 24) (Thời gian 15 phút) Họ tên học sinh: Lớp: Trường: Phần trắc nghiệm: (5,0 điểm) ác em khoanh tròn vào trả lời câu hỏi sau: Câu 1: Mật độ dân số A số dân trung bình cư tr , sinh sống quốc gia, lãnh thổ B số dân trung bình cư tr quốc gia, lãnh thổ C số dân trung bình cư tr , sinh sống đơn vị diện tích D số dân trung bình cư tr đơn vị diện tích Câu Vùng sau có dân cư tập trung đơng? A Bắc Mỹ B Đông Âu C Nam Phi D Đông Á Câu 3: Phân bố dân cư ngày tăng thuộc A Châu Phi B Châu Mỹ C Châu Âu D Châu Á Câu 4: Đ c điểm sau không đ ng với q trình thị hố? A Dân số thành thị có xu hướng tăng B Dân cư tập trung vào thành phố lớn cực lớn C Lối sống thành thị phổ biến rộng rãi D Nông thôn chịu sức ép phải phát triển lên thành thị P6 Câu 5: Khu vực sau có trình độ thị hóa cao giới ? A Tây Âu B Bắc Mỹ C Đông Nam Á D Đông Bắc Á Phần tự luận: (5 điểm) Câu Đơ thị hóa khơng xuất phát từ cơng nghiệp hóa, khơng phù hợp, cân q trình cơng nghiệp hóa xảy hậu tiêu cực nào? Lấy ví dụ huyện Hịn Đất => Đáp án: */ Hậu quả: - Tình trạng thiếu việc làm thành phố ngày tăng - Lực lượng lao động nông thôn giảm số lượng lẫn chất lượng - Điều kiện sinh hoạt thành phố ngày thiếu thốn, môi trường bị ô nhiễm, từ đố dẫn đến tượng tiêu cực đời sống kinh tế - xã hội */ Ví dụ huyện Hịn Đất - Khai thác đá khu vực Hịn Sóc, huyện Hịn Đất gây khói bụi gây nhiễm khơng khí, nguồn nước sinh hoạt, ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe, đời sống người dân, làm hư hỏng tuyến đường giao thông khu vực - Hoạt động Trạm bê tơng nhựa nóng (168) thuộc Cơng ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Thương mại 68 không chấp hành đ ng quy định bảo vệ mơi trường gây tiếng ồn, thải khói bụi, xả nước thải gây ô nhiễm môi trường khu vực xã Mỹ Lâm, huyện Hòn Đất, ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt người dân việc học tập học sinh Trường Tiểu học Tân Hưng Câu Năm 2013 Kiên Giang có dân số 1,738 triệu dân Trong diện tích tỉnh 6348,5 Tính mật độ dân số tỉnh Kiên Giang năm 2013? => Đáp án: 247 người/km2 P7 ... thường xuyên sử dụng kiến thức địa lý địa phương vào dạy học địa lý 10) 20 Bảng 1.5 Mức độ sử dụng kiến thức địa lý địa phƣơng vào dạy học địa lý 10 THP Mức độ sử dụng kiến thức địa lý địa phương Trường... việc sử dụng kiến thức địa lý địa phương vào dạy học địa lý 10 môn Địa lý Tất nguyên nhân ảnh hưởng việc sử dụng kiến thức địa lý địa phương vào dạy học địa lý 10, chất lượng giảng dạy môn Địa lý. .. đưa kiến thức địa lý địa phương vào dạy học địa lý 10 THPT Các phương pháp cịn lại sử dụng ho c không sử dụng Bảng 1.7 Cách thức sử dụng kiến thức địa lý địa phƣơng trình dạy học Cách thức sử dụng

Ngày đăng: 12/09/2020, 15:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w