Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 245 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
245
Dung lượng
3,82 MB
Nội dung
BỘ GIÁODỤCVÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN –––––––––––––––––––– NGUYỄN THỊ NGỌC SỬDỤNGTRITHỨCĐỊA PHƢƠNG TRONGGIÁODỤCQUYỀNVÀBỔNPHẬNTRẺEMCHOHỌCSINHTIỂUHỌCTÀY - NÙNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌCGIÁODỤC THÁI NGUYÊN - 2014 BỘ GIÁODỤCVÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN –––––––––––––––––––– NGUYỄN THỊ NGỌC SỬDỤNGTRITHỨCĐỊA PHƢƠNG TRONGGIÁODỤCQUYỀNVÀBỔNPHẬNTRẺEMCHOHỌCSINHTIỂUHỌCTÀY - NÙNG Chuyên ngành: Lý luận và lịch sửgiáodục Mã số: 62 14 01 02 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌCGIÁODỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS PHẠM HỒNG QUANG THÁI NGUYÊN - 2014 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận án chƣa từng đƣợc ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả luận án Nguyễn Thị Ngọc ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Mục lục ii Danh mục các chữ viết tắt iii Danh mục các bảng iv Danh mục các biểu đồ, đồ thị vi MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu 1 2. Mục đích nghiên cứu 2 3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu 2 4. Giả thuyết khoa học 2 6. Phạm vi nghiên cứu 3 8. Các luận điểm khoa học của luận án 5 9. Những đóng góp mới của luận án 6 10. Cấu trúc của luận án 6 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỬDỤNGTRITHỨCĐỊA PHƢƠNG TRONGGIÁODỤCQUYỀNVÀBỔNPHẬNTRẺEMCHOHỌCSINHTIỂUHỌCTÀY - NÙNG 7 1.1. Tổng quan 7 1.1.1. Những nghiên cứu chủ yếu về hoạt động giáodụcquyềnvàbổnphậntrẻem 7 1.1.2. Một số công trình nghiên cứu về sửdụngtrithứcđịa phƣơng tronggiáodụchọcsinh 12 1.1.3. Những nghiên cứu về văn hóa Tày - Nùngvà ý nghĩa giáodụcquyềnvàbổnphậntrẻem 13 1.2. Khái niệm cơ bản của luận án 17 1.2.1. Giáodụcquyềnvàbổnphậntrẻem 17 1.2.2. Trithức - Trithứcđịa phƣơng 21 1.3. Trithứcđịa phƣơng của cộng đồng dân tộc Tày - Nùngtronggiáodụchọcsinhtiểuhọc 23 1.3.1. Đặc điểm của trithứcđịa phƣơng 23 iii 1.3.2. Các tiêu chí xác định đặc trƣng văn hóa là trithứcđịa phƣơng đƣợc sửdụngtronggiáodụchọcsinhtiểuhọc 24 1.4. Quá trình giáodụcquyềnvàbổnphậntrẻemchohọcsinhhọcsinhtiểuhọcTày - Nùng 26 1.4.1. Một vài đặc điểm cơ bản của họcsinhtiểuhọc ngƣời Tày - Nùng 26 1.4.2. Đặc điểm của quá trình giáodụcquyềnvàbổnphậntrẻemchohọcsinhtiểuhọcTày - Nùng 27 1.4.3. Nội dungvà phƣơng pháp giáodụcquyềnvàbổnphậntrẻemchohọcsinhtiểuhọcTày - Nùng 30 1.4.4. Các con đƣờng giáodụcquyềnvàbổnphậntrẻemchohọcsinhtiểuhọcTày - Nùng 37 1.5. Sửdụngtrithứcđịa phƣơng trong quá trình giáodụcquyềnvàbổnphậntrẻemchohọcsinhtiểuhọcTày - Nùng 40 1.5.1. Mục đích sửdụngtrithứcđịa phƣơng tronggiáodụcquyềnvàbổnphậntrẻemchohọcsinhtiểuhọcTày - Nùng 40 1.5.2. Nội dungtrithứcđịa phƣơng sửdụngtronggiáodụcquyềnvàbổnphậntrẻemchohọcsinhtiểuhọcTày - Nùng 42 1.5.3. Nguyên tắc và cách thứcsửdụngtrithứcđịa phƣơng tronggiáodụcquyềnvàbổnphậntrẻemchohọcsinhtiểuhọcTày - Nùng 50 1.5.4. Các yếu tố ảnh hƣởng tới quá trình sửdụngtrithứcđịa phƣơng tronggiáodụcquyềnvàbổnphậntrẻemchohọcsinhtiểuhọcTày - Nùng 53 KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 55 Chƣơng 2: CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬDỤNGTRITHỨCĐỊA PHƢƠNG TRONGGIÁODỤCQUYỀNVÀBỔNPHẬNTRẺEMCHOHỌCSINHTIỂUHỌCTÀY - NÙNG KHU VỰC VIỆT BẮC 57 2.1. Những kinh nghiệm thực tiễn về giáodụcquyềnvàbổnphậntrẻem trên thế giới và ở Việt Nam 57 2.1.1. Kinh nghiệm của các quốc gia trên thế giới 57 2.1.2. Kinh nghiệm giáodụcquyềnvàbổnphậntrẻem tại Việt Nam 58 2.2. Khảo sát thực trạng sửdụngtrithứcđịa phƣơng tronggiáodụcquyềnvàbổnphậntrẻemchohọcsinhTày - Nùng tại các trƣờng tiểuhọc khu vực Việt Bắc 59 iv 2.2.1. Những vấn đề chung về khảo sát thực trạng 59 2.2.2. Kết quả khảo sát thực trạng sửdụngtrithứcđịa phƣơng tronggiáodụcquyềnvàbổnphậnchohọcsinhtiểuhọcTày - Nùng khu vực Việt Bắc 62 2.2.3. Đánh giá chung về thực trạng sửdụngtrithứcđịa phƣơng tronggiáodụcquyềnvàbổnphậnchohọcsinhtiểuhọcTày - Nùng khu vực Việt Bắc 88 KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 92 Chƣơng 3: BIỆN PHÁP GIÁODỤCQUYỀNVÀBỔNPHẬNTRẺEMCHOHỌCSINHTIỂUHỌCTÀY - NÙNG QUA SỬDỤNGTRITHỨCĐỊA PHƢƠNG CỦA KHU VỰC VIỆT BẮC 93 3.1. Một số nguyên tắc định hƣớng xây dựng biện pháp 93 3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính mục đích của hoạt động giáodục 93 3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo gắn với cuộc sống của học sinh, với thực tiễn đời sống vùng miền 93 3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo sự phù hợp với đối tƣợng giáodục 94 3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất giữa giáodụctrong nhà trƣờng, giáodục gia đình vàgiáodục tại cộng đồng địa phƣơng 94 3.2. Biện pháp sửdụngtrithứcđịa phƣơng tronggiáodụcquyềnvàbổnphậntrẻemchohọcsinhtiểuhọcTày - Nùng khu vực Việt Bắc 95 3.2.1. Biện pháp 1: Lựa chọn trithứcđịa phƣơng phù hợp với nội dung Q&BP trẻem cần giáodục để thiết kế giáo án và lập kế hoạch tổ chức hoạt động GD. 95 3.2.2. Biện pháp 2: Vận dụng quy trình sửdụng TTĐP để giáodục Q&BP trẻemchohọcsinhtiểuhọcTày - Nùng 97 3.2.3. Biện pháp 3: Tổ chức các hoạt động giáodục Q&BP trẻemtrong nhà trƣờng với nội dung hƣởng ứng các sự kiện văn hóa diễn ra tại địa phƣơng 99 3.2.4. Biện pháp 4: Tổ chức đa dạng các hình thức hoạt động giáodụcsửdụngtrithứcđịa phƣơng để giáodục Q&BP trẻemchohọcsinhTày - Nùngtrong trƣờng tiểuhọc 102 3.2.5. Biện pháp 5: Kết hợp đánh giá trongvà ngoài nhà trƣờng về kết quả giáodụcquyềnvàbổnphận qua sửdụngtrithứcđịa phƣơng 103 3.2.6. Mối quan hệ giữa các biện pháp 105 3.3. Thực nghiệm sƣ phạm 107 v 3.3.1. Khảo nghiệm đánh giá các biện pháp sửdụngtrithứcđịa phƣơng tronggiáodục Q&BP trẻemchohọcsinhtiểuhọcTày - Nùng 107 3.3.2. Thực nghiệm sƣ phạm 111 KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 147 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 148 1. Kết luận 148 2. Khuyến nghị 150 CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 151 TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 PHỤ LỤC 160 iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DH : Dạy học DTTS : Dân tộc thiểu số GD : Giáodục GV : Giáo viên HS : Họcsinh NGLL : Ngoài giờ lên lớp Q&BP : Quyềnvàbổnphận QTGD : Quá trình giáodục TE : Trẻem TH : Tiểuhọc TTĐP : Trithứcđịa phƣơng iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Đánh giá của CBQL vàgiáo viên về ƣu thế sửdụngtrithứcđịa phƣơng tronggiáodục Q&BP trẻemcho HSTH Tày - Nùng 63 Bảng 2.2: Nhận thức của CBQL vàgiáo viên về mục đích sửdụngtrithứcđịa phƣơng tronggiáodục Q&BP cho HSTH Tày - Nùng 64 Bảng 2.3: Nhận thức của giáo viên về nội dungquyềnvàbổnphận đƣợc giáodục qua sửdụngtrithứcđịa phƣơng 66 Bảng 2.4: Nhận thức của giáo viên về hình thứcvà phƣơng pháp sửdụngtrithứcđịa phƣơng tronggiáodục Q&BP chohọcsinhtiểuhọcTày - Nùng 67 Bảng 2.5: Tỉ lệ giáo viên sửdụngtrithứcđịa phƣơng tronggiáodục Q&BP trẻemchohọcsinhtiểuhọcTày - Nùng 69 Bảng 2.6: Các loại hình văn hóa địa phƣơng đƣợc sửdụngtronggiáodục Q&BP cho HSTH Tày - Nùng 70 Bảng 2.7: Nội dungtrithứcđịa phƣơng đƣợc giáo viên sửdụngtronggiáodụcquyềnvàbổnphậnchohọcsinhtiểuhọcTày - Nùng 72 Bảng 2.8: Hình thứcsửdụngtrithứcđịa phƣơng tronggiáodục Q&BP chohọcsinhtiểuhọcTày - Nùng 75 Bảng 2.9: Phƣơng pháp sửdụng TTĐP để giáodục Q&BP chohọcsinhtiểuhọcTày - Nùngtrong hoạt động giáodục NGLL 78 Bảng 2.10: Phƣơng pháp sửdụng TTĐP nhằm giáodục Q&BP chohọcsinhtrong dạy học môn Đạo đức 79 Bảng 2.11: Yếu tố ảnh hƣởng đến quá trình sửdụngtrithứcđịa phƣơng tronggiáodục Q&BP chohọcsinhtiểuhọc ngƣời Tày - Nùng 81 Bảng 2.12: Khó khăn của giáo viên khi sửdụng TTĐP tronggiáodục Q&BP trẻemchohọcsinhtiểuhọcTày - Nùng 85 Bảng 3.1: Đánh giá về tính cần thiết của các biện pháp 108 Bảng 3.2: Đánh giá tính khả thi của các biện pháp 109 v Bảng 3.3: Nhận thức của họcsinh về quyềnvàbổnphậntrẻem trƣớc thực nghiệm 120 Bảng 3.4: Thái độ và hành vi của họcsinh về các quyềnvàbổnphận trƣớc thực nghiệm 120 Bảng 3.5: Điểm TB nhận thức của họcsinh về Q&BP sau TN lần 1 123 Bảng 3.6: Nhận thức của HS trƣớc và sau TN lần 1 124 Bảng 3.7: Thái độ của họcsinh trƣớc và sau thực nghiệm lần 1 125 Bảng 3.8: Điểm TB hành vi của họcsinh trƣớc và sau thực nghiệm lần 1 126 Bảng 3.9: Hành vi của họcsinh trƣớc và sau thực nghiệm lần 1 126 Bảng 3.10: Điểm TB nhận thức của họcsinh sau TN lần 2 131 Bảng 3.11: Nhận thức của họcsinh sau thực nghiệm lần 2 131 Bảng 3.12: Điểm TB thái độ của họcsinh sau TN lần 2 133 Bảng 3.13: Điểm TBC hành vi của họcsinh sau TN lần 2 135 Bảng 3.14: Tƣơng quan hành vi của họcsinh hai tỉnh giữa TN lần 1 và TN lần 2 136 Bảng 3.15: Giá trị TBC ở lớp TN sau hai lần thực nghiệm 136 Bảng 3.16: Kết quả khảo sát kỹ năng thiết kế giáo án (lập kế hoạch tổ chức hoạt động GD) tích hợp TTĐP của giáo viên trƣớc thực nghiệm 140 Bảng 3.17: Kết quả khảo sát năng lực dạy học (tổ chức hoạt động GD) tích hợp TTĐP của giáo viên trƣớc thực nghiệm 141 Bảng 3.18: Kết quả khảo sát kỹ năng thiết kế giáo án (lập kế hoạch tổ chức hoạt động GD) tích hợp TTĐP của giáo viên sau thực nghiệm 142 Bảng 3.19: Kết quả khảo sát kỹ năng thiết kế giáo án (lập kế hoạch HĐ) với các tiêu chí cụ thể của giáo viên sau thực nghiệm 142 Bảng 3.20: Kết quả khảo sát năng lực dạy học (tổ chức hoạt động GD) tích hợp TTĐP của giáo viên sau thực nghiệm 143 Bảng 3.21: Kết quả khảo sát năng lực dạy học (tổ chức hoạt động GD) tích hợp TTĐP của giáo viên sau thực nghiệm với các tiêu chí cụ thể 144 [...]... sở lý luận về sửdụngtrithứcđịa phƣơng tronggiáodụcquyềnvàbổnphậntrẻemchohọcsinhtiểuhọcTày - Nùng 5.2 Nghiên cứu thực trạng sửdụngtrithứcđịa phƣơng tronggiáodụcquyềnvàbổnphậntrẻemchohọcsinhtiểuhọcTày - Nùng khu vực Việt Bắc 5.3 Xây dựng hệ thống các biện pháp sửdụngtrithứcđịa phƣơng tronggiáodụcquyềnvàbổnphậntrẻemchohọcsinhtiểuhọcTày - Nùng khu vực... phƣơng với giáodụcquyềnvàbổnphậntrẻemchohọcsinhtiểuhọcvà mối quan hệ giữa biện pháp sửdụngtrithứcđịa phƣơng trong hoạt động giáo dụcquyềnvàbổnphậntrẻem cho họcsinhtiểuhọc ngƣời Tày - Nùng với hiệu quả giáodục 4 Giả thuyết khoa học Giáo dụcquyềnvàbổnphậntrẻem cho họcsinhtiểuhọcTày - Nùng chịu sự chi phối của nhiều yếu tố khác nhau trong đó có yếu tố trithứcđịa phƣơng... thống các biện pháp sửdụngtrithứcđịa phƣơng trong giáo dụcquyềnvàbổnphậntrẻem phù hợp thì sẽ giúp giáo viên biết cách khai thác có hiệu quả những giá trị tích cực của những trithức đó để giáodục các quyềnvàbổnphậnchohọc sinh, gắn các quyềnvàbổnphậntrẻem với đời sống thực tiễn nhờ vậy hiệu quả của quá trình giáo dụcquyềnvàbổnphậntrẻem cho họcsinhtiểuhọcTàyNùng sẽ đƣợc nâng... để giáodụcquyềnvàbổnphậntrẻ em, luận án hƣớng đến mục đích xây dựng các biện pháp sửdụngtrithứcđịa phƣơng tronggiáodụcquyềnvàbổnphậntrẻem đạt hiệu quả cao nhất 3 Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Quá trình giáodụcquyềnvàbổnphậntrẻemchohọcsinhtiểuhọcTày - Nùng ở cuối cấp tiểuhọc 3.2 Đối tượng nghiên cứu Mối quan hệ giữa trithứcđịa phƣơng với giáo. .. CBQL vàgiáo viên về ƣu thế sửdụngtrithứcđịa phƣơng tronggiáodục Q&BP cho HSTH Tày - Nùng .63 Biểu đồ 2.2: Các loại hình văn hóa địa phƣơng sửdụngtronggiáodục Q&BP cho HSTH Tày - Nùng 71 Biểu đồ 2.3: Hình thứcsửdụngtrithức VHĐP tronggiáodục Q&BP chohọcsinhtiểuhọcTày - Nùng .76 Biểu đồ 2.4: Phƣơng pháp giáodục Q&BP trong dạy học môn Đạo đức theo tiến trình bài học. .. tài: Sửdụngtrithứcđịa phƣơng tronggiáodụcquyềnvàbổnphậntrẻemchohọcsinhtiểuhọcTàyNùng tại khu vực Việt Bắc làm đề tài luận án 2 Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở những nghiên cứu lí luận về giáodục quyền vàbổnphậntrẻemvà hệ thống hoá trithứcđịa phƣơng của cộng đồng dân tộc Tày - Nùng tại khu vực Việt Bắc đồng thời khảo sát thực trạng giáodục nhà trƣờng đã sửdụngtrithức địa. .. số biện pháp giáodụcquyềnvàbổnphậntrẻemchohọcsinhtiểuhọcTày - Nùngtrong khu vực thông qua khai thác các trithức của cộng đồng dân tộc Tày - Nùng ở địa phƣơng Kết quả nghiên cứu của luận án có thể coi là tài liệu tham khảo chogiáo viên và cán bộ quản lí ở các trƣờng tiểuhọc miền núi trong quá trình giáodụcquyềnvàbổnphậntrẻemchohọcsinh Quy trình tích hợp trithứcđịa phƣơng của... đặc điểm họcsinhvà điều kiện tại các trƣờng tiểuhọc miền núi 9 Những đóng góp mới của luận án 9.1 Về lí luận Hệ thống hóa đƣợc các vấn đề lí luận về giáodụcquyềnvàbổnphậntrẻemchohọcsinhtiểu học, khái quát đƣợc hệ thống các trithứcđịa phƣơng có tác dụnggiáodục đối với họcsinh dân tộc Tày - Nùng Khẳng định vấn đề sửdụngtrithứcđịa phƣơng để giáodụcquyềnvàbổnphậntrẻem là một... BỔNPHẬNTRẺEMCHOHỌCSINHTIỂUHỌCTÀY - NÙNG 1.1 Tổng quan 1.1.1 Những nghiên cứu chủ yếu về hoạt động giáodụcquyềnvàbổnphậntrẻem i Một số nghiên cứu trên thế giới về vấn đề giáodụcquyềnvàbổnphậnchotrẻem Vấn đề quyềntrẻem đƣợc nghiên cứu bởi các tổ chức và cá nhân trong mối quan tâm chung về quyền con ngƣời bởi trẻem cũng đƣợc xem là một con ngƣời độc lập, quyềntrẻem cũng là quyền. .. theo Nhà giáodục khi sửdụng các đặc trƣng văn hóa của cộng đồng để giáodụchọcsinh cần đƣợc sự đồng tình và thừa nhận từ cƣ dân bản địa mới có thể tiến hành thành công quá trình giáodục đó Tiêu chí 5: Trithức phù hợp với trình độ nhận thức của họcsinhtiểuhọc ngƣời Tày - NùngTrithứcđịa phƣơng của cộng đồng ngƣời Tày - Nùng đƣợc sửdụngtrong quá trình giáodụcquyềnvàbổnphậnchotrẻem do . đƣờng giáo dục quyền và bổn phận trẻ em cho học sinh tiểu học Tày - Nùng 37 1.5. Sử dụng tri thức địa phƣơng trong quá trình giáo dục quyền và bổn phận trẻ em cho học sinh tiểu học Tày - Nùng. đích sử dụng tri thức địa phƣơng trong giáo dục quyền và bổn phận trẻ em cho học sinh tiểu học Tày - Nùng 40 1.5.2. Nội dung tri thức địa phƣơng sử dụng trong giáo dục quyền và bổn phận trẻ em. tri thức địa phƣơng với giáo dục quyền và bổn phận trẻ em cho học sinh tiểu học và mối quan hệ giữa biện pháp sử dụng tri thức địa phƣơng trong hoạt động giáo dục quyền và bổn phận trẻ em cho