Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 32 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
32
Dung lượng
72,3 KB
Nội dung
BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA NỘI BỘ Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC CỦA HUYỆN NAM SÁCH, TỈNH HẢI DƯƠNG Nguyên tắc để đề xuất biện pháp Để đề xuất biện pháp quản lý hoạt động KTNBTH, dựa vào nguyên tắc sau đây: Nguyên tắc đảm bảo tính pháp lý Căn để tác giả đề xuất biện pháp quản lý hoạt động KTNBTH trước hết phải dựa vào “các văn pháp quy GD&ĐT như: Luật giáo dục; Điều lệ trường TH; Nghị Đảng Nhà nước giáo dục; Chiến lược phát triển, mục tiêu phát triển giáo dục yêu cầu đổi giáo dục ” Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn Căn vào thực trạng quản lý hoạt động KTNBTH huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương; vào tình hình giáo dục chung huyện; vào tình hình đặc điểm cụ thể trường tiểu học để đề biện pháp đảm bảo tính thực tiễn, áp dụng cho đơn vị Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống Quản lý cơng tác KTNBTH quản lý hoạt động với tư cách hệ thống tồn vẹn, điều địi hỏi biện pháp đưa phải đảm bảo tính đồng cân đối, đồng thời phải xác định trọng tâm ưu tiên hợp lý Các biện pháp đề xuất phải có mối liên hệ với nhau, phải nằm hệ thống Nguyên tắc đảm bảo tính phát triển “Xã hội phát triển giáo dục phải phát triển để thích ứng với yêu cầu xã hội” Do vậy, GD&ĐT muốn tồn tại, phát triển phải đổi Các nhà khoa học đưa biện pháp tuân theo quy luật phát triển, tìm biện pháp khơng phù hợp để thay biện pháp quản lý mới, phù hợp với thực tế giáo dục Chính vậy, đề xuất biện pháp quản lý phải đảm bảo tính phát triển, phải có kế thừa, đổi Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu Nguyên tắc thể tác động tích cực phong trào giáo dục nói chung, cơng tác KTNBTH nói riêng Hoạt động KT phải đáp ứng mục đích đặt với chi phí (chi phí thời gian, vật chất, công sức ) Hiệu biện pháp thể cụ thể chỗ phải phù hợp hơn, thuận lợi cho CBQL, GV, đồng thời phải phục vụ cho đổi toàn diện giáo dục Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa Trước thay đổi yêu cầu đổi giáo dục, công tác quản lý hoạt động KTNB trường TH cần phải thay đổi Những thay đổi kế thừa tiếp thu kết khẳng định trước có sáng tạo đổi so với trước Nguyên tắc đảm bảo tính giáo dục Cơ sở khoa học nguyên tắc xuất phát từ yêu thương, lòng nhân ái; KT để hiểu biết cơng việc người KT, từ giúp đỡ người KT ngày tiến (chức tư vấn, thúc đẩy) KT phải có tính thiện chí, tính giáo dục bộc lộ nội dung hoạt động KT “Thực tốt nguyên tắc biến trình KT thành q trình tự KT” Ngun tắc đảm bảo tính khách quan Nguyên tắc hoạt động KT phải đảm bảo tính trung thực, khách quan, cơng khai cơng KT đánh giá phải vào chuẩn mực qui định, tránh áp đặt, tránh thiên vị, khơng mang tính chủ quan người KT Ngun tắc đảm bảo tính kế hoạch Nguyên tắc kế hoạch đòi hỏi hoạt động KT phải xây dựng sở thực tế, phải nằm kế hoạch chung đơn vị; hoạt động KT phải xác định tồn năm học, hỗ trợ tích cực cho việc triển khai hoạt động quản lý khác Mặt khác, KT phải có kế hoạch triển khai cụ thể, phù hợp với giai đoạn nhằm đạt mục tiêu đề Các biện pháp quản lý hoạt động KTNB trường TH Phòng GD&ĐT Nam Sách, tỉnh Hải Dương Nâng cao nhận thức ý thức trách nhiệm cho CBQL, GV, nhân viên, đặc biệt đội ngũ CBQL hoạt động KTNBTH Mục đích biện pháp KTNBTH hoạt động truyền thống ngành giáo dục Hoạt động KTNBTH có tác dụng lớn đóng góp vào phát triển bền vững nhà trường Đội ngũ KTNB trường TH huyện Nam Sách chủ yếu CBQL, tổ trưởng giáo viên cốt cán nhà trường Đa số đối tượng chưa đào tạo, tập huấn nghiệp vụ cơng tác KTNBTH Vì vậy, muốn KTNBTH có hiệu quả, vấn đề nâng cao chất lượng chuyên môn, nghiệp vụ KT cho đội ngũ CBQL, GV làm công tác KTNB cần thiết “Nâng cao nhận thức đội ngũ CBQL, GVtrong nhà trường tầm quan trọng hoạt động KTNBTH ý thức trách nhiệm việc đẩy mạnh hoạt động KTNB trường TH, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đáp ứng yêu cầu đổi bản, toàn diện GD&ĐT việc làm cần thiết giai đoạn nay” Mỗi CBQL giáo dục cấp cần nhận thức đầy đủ hoạt động KTNBTH, phải xác định rõ vai trò quan trọng hoạt động KTNBTH lĩnh vực quản lý nhà trường Nội dung biện pháp Phòng GD&ĐT huyện Nam Sách thường xuyên tổ chức quán triệt, tuyên truyền quan điểm Đảng; hướng dẫn ngành vai trò cơng tác tra, KT giáo dục nói chung, hoạt động KTNBTH nói riêng phát triển nhà trường Để đội ngũ hiểu mục đích, yêu cầu, nhiệm vụ, chức năng, nguyên tắc, hình thức, phương pháp quy trình hoạt động KTNBTH; Để CBQL trường học - người vừa chủ thể, vừa đối tượng công tác KTNBTH hiểu đúng, nhận thức có kế hoạch thực hiệu quả; Để đội ngũ GV, nhân viên với tư cách đối tượng hoạt động KTNBTH hiểu rõ mục đích hoạt động KTNB, từ đón nhận hoạt động KTNB cơng cụ giúp thân họ nhận thức thân mình, bước hồn thiện chun mơn nghiệp vụ, góp phần thúc đẩy hoạt động chuyên môn nhà trường Nhận thức mình, giúp cá nhân GV, nhân viên khơng cịn tư tưởng đối phó tiếp nhận định KT Phòng GD&ĐT phải bước nâng cao tầm hiểu biết cho đội ngũ CBQL giáo dục “chiến lược phát triển GD&ĐT, đổi tồn diện giáo dục nay; từ có ý thức, tinh thần trách nhiệm cao cơng việc, hướng tới đổi phương thức quản lý hoạt động KTNBTH” Cách thức tổ chức thực - Hàng năm, vào đầu năm học Phòng GD&ĐT huyện Nam Sách tập huấn chuyên môn nghiệp vụ KTNBTH cho đội ngũ CBQL, cán làm công tác KT, nhằm thống quan điểm đạo nghiệp vụ KT hoạt động KTNBTH huyện - Trên sở tập huấn, Hiệu trưởng cần làm tốt công tác tư tưởng đội ngũ, để cán bộ, GV, nhân viên nhận thức vai trò, mục đích cơng tác KTNB, trước hết thành viên tổ KTNB trường- hạt nhân công tác KTNB - Căn vào thực tế đơn vị mình, Hiệu trưởng XDKH K T N B , đề cao biện pháp tổ chức cho cán bộ, GV học tập quán triệt văn pháp quy quy định ngành liên quan đến công tác KTNB, Hiệu trưởng tổ chức hội nghị chuyên đề, nâng cao nhận thức cho cán GV cơng tác KTNB, từ GVcó ý thức trách nhiệm có thái độ hợp tác với cán KT KT Điều kiện để thực biện pháp Phòng GD&ĐT phải đầu tầu để lôi kéo thúc đẩy công tác KT; “Mỗi CBQL, GVphải nhận thức sâu sắc hiểu rõ xu phát triển ngành giáo dục điều kiện hoàn cảnh mới; hiểu rõ vai trò hoạt động KTNB việc nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước giai đoạn nay” Phải tạo trí, đồng thuận cao lãnh đạo nhà trường cán bộ, GV hoạt động KTNBTH CBQL cấp phải người tiên phong, gương mẫu việc thực KT tự KT CBQL, GV không ngừng tự học, tự trau dồi kiến thức khoa học quản lý giáo dục , kiến thức KTNBTH: vị trí KTNBTH, chức KTNBTH, nguyên tắc KTNBTH, đối tượng KTNBTH, nội dung KTNBTH, phương pháp KTNBTH ; từ thực cách nghiêm túc, có hiệu quả; đạt mục đích, u cầu hoạt động KTNB với tinh thần khách quan, trung thực XDKH cơng tác KTNBTH đảm bảo tính tồn diện Mục đích biện pháp Trong cơng tác lập kế hoạch, cần tập trung vào việc xác lập mục tiêu chương trình xác định mơ hình tương lai cần đạt tới: “Việc xác định mục tiêu cụ thể, đắn bao nhiêu, việc thực mục tiêu có kết nhiêu” Trong XDKH cần tính tốn tới tất biến động thay đổi để lựa chọn phương án đảm bảo phù hợp thành công XDKHQL hoạt động KTNB trường TH phải kế hoạch, nhiệm vụ công tác KTNB ngành giáo dục tỉnh Hải Dương tình hình giáo dục huyện Nam Sách Như vậy, công tác lập kế hoạch nhằm nâng cao trách nhiệm hiệu trưởng vai trò, tầm quan trọng việc XDKH KTNBTH Từ đó, giúp hiệu trưởng XDKH cách khoa học, phù hợp với thực tế đơn vị, có tính thực tiễn cao, qua góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động KTNB trường TH “XDKHQL hoạt động KTNBTH phải đảm bảo tính khách quan khoa học” u cầu bắt buộc phải có Tính khách quan thể đáp ứng kế hoạch với nhu cầu hoạt động KTNBTH “Việc XDKH phải tính tốn cách khoa học, đảm bảo tính hợp lý khả thi, khơng phụ thuộc vào ý chí chủ quan nhà quản lý” Đối với cấp phòng giáo dục, XDKHQL hoạt động KTNBTH nhiệm vụ trưởng phòng GD&ĐT, cần có tham mưu phó trưởng phòng, chuyên viên phòng giáo dục hiệu trưởng trường TH huyện Nội dung biện pháp Mỗi năm học, vào tình hình đội ngũ cán bộ, GVvà qui mô phát triển trường lớp, HS ; vào tình hình thực tế địa phương phát triển giáo dục huyện; vào kế hoạch hoạt động KTNBTH trường TH, vào kết quản lý KTNBTH phòng GD&ĐT năm học trước Trưởng phịng GD&ĐT dự thảo kế hoạch chung tồn huyện Dự thảo kế hoạch lãnh đạo, chuyên viên phịng GD&ĐT, hiệu trưởng trường đóng góp bổ sung từ góc độ thực tiễn Trưởng phịng xem xét để hoàn chỉnh kế hoạch để báo cáo UBND huyện Sở GD&ĐT phê duyệt Đối với cấp độ nhà trường: “kế hoạch KTNB nhà trường phận hữu kế hoạch năm học, đồng thời mắt xích quan trọng qui trình quản lý” Kế hoạch KTNBTH phải xây dựng có pháp lý là: văn đạo quan chức có thẩm quyền; hướng dẫn cơng tác tra, KT quan quản lý giáo dục cấp; nghị hội nghị cán viên chức, nhiệm vụ trị, chun mơn đơn vị năm học; phù hợp với tình hình thực tế địa phương, đơn vị Kế hoạch phải mang tính khả thi, xây dựng KTNB đạt kết cao Phòng GD&ĐT nội dung KTNB thể kế hoạch, nghị nhà trường để xem xét đánh giá công tác KT trường xem có đảm bảo yêu cầu theo yêu cầu đề không? Kết thúc năm học, thông qua báo cáo thực hoạt động KTNB nhà trường, đánh giá việc tổ chức thực KTNB để điều chỉnh cho phù hợp năm học Điều kiện thực biện pháp - Phòng GD&ĐT phải xây dựng lực lượng tham gia công tác KT cán bộ, GV có lực, bồi dưỡng đầy đủ kiến thức, nghiệp vụ KTNBTH - Đối với trường: Hiệu trưởng phải coi trọng việc thực quy chế công khai dân chủ nhà trường Cần mời chuyên gia tư vấn việc định tiêu chí KTNB nhà trường Phải huy động nguồn lực cho việc nâng cao chất lượng KTNB có chương trình kế hoạch quản lý dạy học đề mục tiêu KTNB nhà trường Đổi phương thức đạo phòng GD&ĐT hoạt động KTNBTH Mục đích biện pháp Phịng GD&ĐT, với chức quản lý giáo dục , phải đổi phương thức đạo công tác tra, KT nói chung hoạt động KTNBTH nói riêng Phịng GD&ĐT phải XDKHKT cách cụ thể đạo thực cách hiệu Cụ thể, phòng giáo dục nên hạn chế bố trí đồn KT đơng người, KT vào thời điểm không phù hợp mà nên tăng cường KT không báo trước, KT chuyên đề Căn vào thực tế, Phòng GD&ĐT phải yêu cầu trường đổi cách KT để giúp cho hoạt động KTNB trở nên nhẹ nhàng, khơng nặng tính chất hành Có thể vận dụng nhiều hình thức KT: KT đột xuất, KT chuyên đề Qua KT cấp trên, hiệu trưởng nhà trường thu thập nhiều thơng tin từ đội ngũ, từ tư vấn, thúc đẩy đối tượng KT hoàn thành tốt công việc giao Nội dung biện pháp Phòng GD&ĐT tăng cường KT hoạt động KTNB trường TH phương pháp sau: + Phương pháp quan sát: quan sát thông qua dự thăm lớp, dự sinh hoạt tổ chuyên môn; tham dự sinh hoạt chuyên đề hay dự sơ kết, tổng kết đơn vị + Phương pháp nghiên cứu tài liệu, sản phẩm: kiểm tra xem xét loại hồ sơ sổ sách nhà trường, tài liệu liên quan đối tượng KT; xem xét nội dung hội họp, hồ sơ hội giảng; xem xét nội dung kế hoạch dạy học, nội dung chuyên đề sinh hoạt tổ, nhóm chun mơn + Phương pháp tác động trực tiếp: phương pháp trao đổi trực tiếp với tập thể cá nhân GV nội dung kiểm tra; tiến hành điều tra thăm dò qua HS phụ huynh HS; gặp gỡ trao đổi với đại diện cha mẹ HS; KT chéo tổ, nhóm chuyên môn nhà trường Cách tổ chức thực Để hoạt động KT đạt kết cao, phòng GD&ĐT cần tổ chức lực lượng người làm công tác KT có nghiệp vụ chun mơn, tổ chức tập huấn để người KT nắm vững yêu cầu việc KT, là: - KT: để xem xét việc thực quy định, nội qui đạo cấp liên quan đến lĩnh vực công tác đối tượng KT; - Đánh giá: qua đánh giá xem xét mức độ hoàn thành công việc đối tượng KT việc thực nhiệm vụ giao (đối chiếu với chuẩn qui định); - Tư vấn: nêu lên gợi ý giúp cho đối tượng KT khắc phục hạn chế hoạt động, từ bước nâng cao trình độ nghiệp vụ - Thúc đẩy: truyền đạt kinh nghiệm, kích thích định hướng nhằm hồn thiện dần kết cơng việc đối tượng KT, góp phần cải thiện chun mơn nhà trường Điều kiện biện pháp Phòng GD&ĐT phải xây dựng đội ngũ KT có trình độ chun mơn sâu sắc, nghiệp vụ tinh thơng Có thái độ lịch thiệp tiếp cận đối tượng KT, thận trọng, thẳng thắn, chân thành, cởi mở nhận xét góp ý để giúp đối tượng đư ợ c KT tiến Đảm bảo nguyên tắc “tập trung, dân chủ, công khai, minh bạch” KT Hàng tháng, yêu cầu hiệu trưởng báo cáo kết KTNB phịng GD&ĐT, từ phịng giáo dục vào thực tế tình hình KT sở để có đạo kịp thời nhằm nâng cao hiệu công tác KTNB nhà trường Đối với nhà trường: phải thành lập Ban KT, thành viên phải người sâu chuyên môn, sắc nghiệp vụ, có lực quản lý, có đạo đức tốt, khách quan trung thực Sau KT phải báo cáo kết KT trực tiếp Hiệu trưởng, thực tốt công tác “kiểm tra- đánh giá- tư vấn -thúc đẩy” đối tượng KT Tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ KT cho đội ngũ cộng tác viên tra hiệu trưởng trường TH Mục đích biện pháp Nhu cầu người làm công tác KT việc nâng cao chuyên môn nghiệp vụ nhằm phục vụ công tác thanhtra, KT trở lên cấp thiết; hoạt động KT đặt mức - đặc biệt thay đổi mục tiêu, nội dung, chương trình, phương pháp giáo dục bắt buộc người làm nhiệm vụ KT phải không ngừng nâng cao nghiệp vụ KT để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ Hiện nay, nghiệp vụ thực thi nhiệm vụ KTNB trường TH huyện Nam Sách số CBQL, cộng tác viên tra hạn chế, lúng túng triển khai nội dung, quy trình KTNB Vì vậy, mục đích biện pháp tăng cường bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho người làm nhiệm vụ KTNB nhà trường; bảo đảm cho công tác KTNB diễn thường xuyên hiệu quả; đánh giá khách quan, phát hiện, điều chỉnh dự báo xu hướng phát triển tương lai nhà trường Hàng năm, vào đầu năm học, phòng GD&ĐT tổ chức tập huấn cho đội ngũ tra nhân dân hiệu trưởng trường công tác tra, KT Tổ chức bồi dưỡng CBQL, giáo viên tổ KTNB trường lực chuyên môn, nghiệp vụ KT u cầu có tính thường xun, liên tục Nó “có ý nghĩa định đến chất lượng hiệu hoạt động KTNB” Sử dụng biện pháp để phòng GD&ĐT, để nhà trường ý thức rõ cần phải có lực lượng KTNB đầy đủ chất lượng, khéo léo việc tiếp cận xử lý tình thực tốt nhiệm vụ hoạt động KTNB Nội dung biện pháp Phòng GD&ĐT phải nắm hệ thống văn công tác tra, KT giáo dục, KTNBTH; văn cấp thực “đổi chương trình giáo dục phổ thông theo Nghị số 29 BCHTW Đảng, văn đạo công tác tra KT từ XDKH bồi dưỡng đội ngũ cộng tác viên tra, đội ngũ người làm công tác KT nhà trường” Phòng GD&ĐT đạo trường XDKH bồi dưỡng đội ngũ người tham gia công tác kiểm tra Việc bồi dưỡng đội ngũ làm nhiệm vụ KTNBTH trước hết thể qua XDKH bồi dưỡng “Kế hoạch bồi dưỡng phải cụ thể hoá tiêu chí: chương trình, nội dung tập huấn; thời gian, địa điểm điều kiện tài chính, CSVC phục vụ đợt tập huấn” Việc bồi dưỡng cần có phân loại trình độ, lực đội ngũ làm nhiệm vụ KTNB nhà trường, sở bồi dưỡng chuyên sâu hoạt động KTNB cho phù hợp, nhằm phát huy tối đa khả người, tăng hiệu KT Bồi dưỡng nâng cao lực quản lý hoạt động KTNBTH nâng cao nhận thức, hành vi thái độ quản lý hoạt động KTNB hiệu trưởng, GV làm nhiệm vụ KTNB Đối với cấp trường, Hiệu trưởng phải người nắm rõ “điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức hoạt động nhà trường”, hiệu trưởng phải xây dựng nội dung KTNB trước mắt, mục tiêu lâu dài, mục tiêu cần ưu tiên trước Trên sở đó, XDKH, quy hoạch đội ngũ làm nhiệm vụ KTNB Mặt khác, phòng GD&ĐT đạo hiệu trưởng trường thể chế hóa văn quản lý hoạt động KTNB, quy chế chi tiêu tài cho hoạt động KTNBTH Cách tổ chức thực Trước hết, phòng GD&ĐT phải xây dựng mạng lưới người làm công tác KT sâu rộng nhà trường Đội ngũ hạt nhân thúc đẩy hoạt động KTNB đơn vị Đối với trường: trường cần lựa chọn thành lập Ban KTNB, thực chuẩn hoá đội ngũ làm nhiệm vụ KTNB nhà trường với tiêu chuẩn bản: - Có phẩm chất đạo đức tốt, trung thực, cơng minh - Có trình độ chuyên môn đào tạo chuẩn nghề nghiệp - Có kinh nghiệm giảng dạy quản lý Việc lựa chọn này, nhằm nâng cao uy tín người làm công tác KTNB, giúp họ đánh giá đối tượng KT, thực công tác kiểm tra cách thuyết phục đối tượng KT thừa nhận Cần nghiên cứu kỹ hệ thống văn công tác tra giáo dục, công tác KTNB trường TH; văn hướng dẫn thực đổi chương trình giáo dục phổ thơng để XDKH bồi dưỡng đội ngũ làm công tác KTNB nhà trường Thanh tra Sở GD&ĐT cần thường xuyên tổ chức tập huấn cho lực lượng cộng tác viên tra, CBQL, lực lượng làm nhiệm vụ KTNB trường nhằm bồi dưỡng nghiệp vụ KT cho họ Đồng thời thống tiêu chí đánh giá, biểu mẫu, biên tra,… nhà trường Cung cấp công cụ phương tiện cần thiết cho người làm nhiệm vụ KTNB, quy chuẩn cơng cụ để vào người làm nhiệm vụ KTNB đánh giá xác, khách quan đối tượng, cụ thể là: - Hệ thống luật pháp Nhà nước ban hành giáo dục &ĐT - Hệ thống văn chế độ sách “điều lệ, quy chế, thông tư, thị, mục tiêu, kế hoạch ngành giáo dục - đào tạo” - Về chuyên môn, u cầu nội dung mơn học, yêu cầu chương, từng môn khối lớp, cấp học Trong giai đoạn nay, phòng GD&ĐT cần đạo nhà trường tự chủ việc xây dựng nội dung chương trình tiết dạy buổi - Phương pháp dạy học: phân môn, thành tựu đổi phương pháp, đổi kiểm tra đánh giá cấp triển khai tập huấn năm gần - Đánh giá, xếp loại HS: nắm vững cách đánh giá, xếp loại học sinh tiểu học Thông tư 22/2016/TT-BGD ĐT - Chuẩn đánh giá xếp loại nội dung thực qui chế, qua hồ sơ sổ sách kết giảng dạy GV (thông qua phân tích sư phạm lên lớp) theo quy định Trong nhà trường, Hiệu trưởng có trách nhiệm tập hợp cung cấp tài liệu công tác KTNB cho CBQL, GV nhà trường để bước họ có nghiệp vụ KTNB Động viên CBQL, GV tham gia lớp bồi dưỡng quản lý, nghiệp vụ KTNB với hình thức, thời gian khác Đồng thời lựa chọn tổ chức hội nghị KTNBTH; tổ chức tốt, cơng tác tự bồi dưỡng chỗ có hiệu Điều kiện biện pháp Phòng GD&ĐT cần xây dựng lực lượng CBQL, GV tham gia công tác tra, KT trường TH cách ổn định (ít nhiệm kỳ: 2,5 năm) Chi trả qui định chế độ, tiêu chuẩn cho đội ngũ cộng tác viên tra Chỉ đạo đơn vị xây dựng qui chế Qui định chế độ sách (tính giờ) cho lực lượng tham gia cơng tá KTNB trường TH; tạo chế thu hút cán GVcó lực, trách nhiệm tinh thần nhiệt tình để đảm nhiệm cơng việc Phịng GD&ĐT phải XDKH bồi dưỡng thường xuyên cho đội ngũ, “nhất cập nhật kiến thức phương pháp giảng dạy chun mơn, thay đổi nội dung chương trình sách giáo khoa, thay đổi phương pháp giảng dạy môn học” Tham mưu với Sở GD&ĐT, thường xuyên bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ tra, KT Tăng cường hoạt động giao lưu hội thảo hoạt động quản lý KTNBTH để đáp ứng dược nhu cầu chuyên môn nghiệp vụ KT cho đội ngũ Đối với trường TH: thực tế đơn vị mình, hiệu trưởng cần lựa chọn biện pháp bồi dưỡng đội ngũ phù hợp hiệu Việc XDKH bồi dưỡng cần trí phịng GD&ĐT, đồng thuận hội đồng sư phạm nhà trường Hiệu trưởng “khi xây dựng tiêu chí đánh giá phải đảm bảo tính xác, trung thực, khách quan Xây dựng đội ngũ làm công tác KTNB tổ trưởng, tổ phó chun mơn, phụ trách phận nhà trường có nghiệp vụ chun mơn vững vàng, có tinh thần xây dựng khối đoàn kết quan Đội ngũ CBQL, GVtham gia công tác KTNB cần đảm bảo ổn định Thành viên tham gia hoạt động KTNB phải người có phẩm chất đạo đức, nắm vững chun mơn, có lực quản lý, trung thực khách quan Đảm bảo chế độ sách cho lực lượng tham gia hoạt động KTNB, tạo chế thu hút cán GV có lực, trách nhiệm, nhiệt tình đảm nhiệm cơng việc” Đối với cấp Sở GD&ĐT, cần tăng cường công tác bồi dưỡng, tập huấn, tổ chức giao lưu, hội thảo chuyên đề KTNB để nâng cao chất lượng công tác KTNB, nâng cao nghiệp vụ cho đội ngũ cán GV Sử dụng có hiệu nguồn kinh phí, trang thiết bị phục vụ cho hoạt động KTNB Mục đích biện pháp Kinh phí cơng tác quản lý hoạt động KTNBTH khơng lớn, không đáp ứng ảnh hưởng lớn đến quản lý hoạt động KTNBTH Đủ kinh phí, đủ điều kiện hoạt động, hoạt động KTNB nhà trường hoạt động quản lý KTNBTH phịng GD&ĐT có hiệu cao Đối với cấp độ nhà trường, vào qui định, hiệu trưởng cần đủ điều kiện, phương tiện cho Ban kiểm tra để thu thập, xử lý số liệu hoàn thành nhiệm vụ giao cách có hiệu Động viên, khích lệ tinh thần lao động tự giác sáng tạo cộng tác viên tra, lực lượng huy động làm nhiệm vụ KT, hài hòa quyền lợi trách nhiệm, nhiệm vụ chun mơn với cơng việc KT, giúp họ hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ giao Nội dung biện pháp Đối với phòng GD&ĐT, cần cung cấp tài liệu liên quan đến hoạt động KTNBTH quản lý hoạt động KTNBTH như: văn đạo, hồ sơ, sổ sách, tài liệu hướng dẫn; Bố trí kinh phí bồi dưỡng đội ngũ tham gia công tác quản lý hoạt động KTNBTH, kinh phí tập huấn bồi dưỡng, kinh phí sơ kết tổng kết, Đối với nhà trường, vào nguồn kinh phí tự chủ giao, hiệu trưởng cần đặt mua tài liệu có liên quan đến cơng tác KT nói chung cơng tác KTNBTH nói riêng để cung cấp cho đội ngũ, tham khảo nghiệp vụ Mua sắm trang thiết bị cần thiết để phục vụ cho công tác KT thuận lợi, nhanh chóng, hiệu Hiệu trưởng cần chi trả trực tiếp cho cộng tác viên tra người tham gia hoạt động KTNB trường TH; kinh phí chi tập huấn bồi dưỡng nghiệp vụ cho đội ngũ làm cơng tác KT; kinh phí chi cho hoạt động sơ kết, tổng kết, động viên người hoàn thành tốt nhiệm vụ KT … Cách thức thực Phòng GD&ĐT tham mưu với UBND huyện cấp ngân sách dành cho cơng tác KTNBTH Khi có ngân sách, Hiệu trưởng cần đạo kế toán nhà trường xây dựng dự tốn kinh phí chi tiết cho hoạt động KT theo năm học, dành phần thỏa đáng ngân sách chi cho công tác KTNBTH Chỉ đạo kế toán nhà trường kiểm soát để chi đúng, chi đủ, đáp ứng nhu cầu hợp lý hoạt động Trong trường hợp phát sinh chi vượt dự toán, thực cần thiết, cần đề xuất cân đối bổ sung nguồn kinh phí Điều kiện biện pháp Phòng GD&ĐT phải xây dựng lực lượng KTNBTH theo yêu cầu công tác tra, KT giáo dục Bộ máy phải thực theo nguyên tắc, có hiệu quả, góp phần nâng cao kỷ cương nề nếp nhà trường nâng cao chất lượng giáo dục tồn ngành Phịng GD&ĐT đạo trường xây dựng dự tốn, có khoản mục dành cho hoạt động KTNB Đối với trường TH: Hiệu trưởng cần nhận thấy nhu cầu kinh phí yếu tố quan trọng để đảm bảo kết KT đạt mong muốn Mối quan hệ biện pháp “Các biện pháp quản lý hoạt động KTNB nêu có tính chất độc lập tương đối lại có quan hệ tác động qua lại, hỗ trợ, thúc đẩy lẫn nhau, tạo thành chỉnh thể thống nhất” Trong biện pháp "Nâng cao nhận thức ý thức trách nhiệm hoạt động KTNB cho cán bộ, GV, nhân viên, đặc biệt đội ngũ hiệu trưởng" biện pháp "Tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ KT cho đội ngũ cộng tác viên tra hiệu trưởng trường TH" biện pháp then chốt, làm tiền đề cho biện pháp khác Để công tác bồi dưỡng cộng tác viên tra, đội ngũ người làm công tác KTNB trường TH đạt kết mong muốn trước hết hoạt động phải nằm kế hoạch hoá, tổ chức triển khai phịng GD&ĐT (có tổ chức, đạo, có kinh phí chi trả) Ngược lại, để kế hoạch phòng GD&ĐT thành thực phải có cơng tác tổ chức đạo KT phải có cộng tác viên tra có đủ phẩm chất lực (đã qua công tác đào tạo chuyên môn nghiệp vụ KT) Để nâng cao chất lượng hoạt động KTNB nhà trường, cần sử dụng biện pháp cách đồng bộ; phối hợp hài hòa, linh hoạt biện pháp với để vừa hạn chế khó khăn, nhược điểm vừa khai thác, phát huy ưu nhà trường Hiệu trưởng cần thực tiễn nhà trường, sử dụng đồng biện pháp Với phương châm “Kết biện pháp yếu tố thành cơng cho biện pháp khác, tất hướng tới mục tiêu quản lý có hiệu hoạt động KTNB trường TH” Nếu thực đồng bộ, linh hoạt nhóm biện pháp tạo chuyển biến cơng tác quản lý hoạt động KTNB Tóm lại, có điều kiện đầy đủ tài phù hợp CSVC trang thiết bị đủ để hỗ trợ cơng tác KT biện pháp tác giả đề xuất thực tốt Kết khảo nghiệm cấn thiết tính khả thi biện pháp nâng cao chất lượng quản lý hoạt động KTNB trường TH huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương Trên số biện pháp quản lý hoạt động KTNB trường TH huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương Để đánh giá mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất, tác giả tiến hành khảo sát 150 người lãnh đạo, chuyên viên phòng GD&ĐT, CBQL GVcủa 19 trường TH Mục đích việc khảo nghiệm thơng qua ý kiến đồng chí lãnh đạo, chun viên phịng GD&ĐT, CBQL, GV trường TH đánh giá mức độ khả thi mức độ cần thiết biện pháp quản lý hoạt động KTNB trường TH huyện Nam sách, tỉnh Hải Dương Sau tiến hành tìm hiểu thực trạng hoạt động KTNB, quản lý hoạt động KTNB trường TH Tôi đưa biện pháp quản lý hoạt động KTNBTH huyện Nam Sách Sau trưng cầu ý kiến thu phiếu điều tra, tiến hành phân tích có kết sau mức độ cần thiết biện pháp đưa vào bảng thống kê sau: - Mức độ cần thiết biện pháp Kết khảo sát mức độ cần thiết biện pháp quản lý hoạt động KTNB Sự cần thiết (%) Rất Cần Không T Các biện pháp T Th ứ cần thiế cần thiết t thiết 89,5 10,5 86,7 13,3 85,4 14,6 81,9 18,1 91,9 8,1 89,2 10,8 bậc Tăng cường nhận thức, Nâng cao ý thức trách nhiệm hoạt động KTNB cho cán bộ, GV, nhân viên, đặc biệt đội ngũ Hiệu trưởng XDKH cơng tác KTNBTH đảm bảo tính tồn diện Tổ chức thực có hiệu cơng tác KTNBTH đáp ứng yêu cầu đổi GD&ĐT Đổi phương thức đạo hoạt động KTNBT phòng GD&ĐT Tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ KT cho đội ngũ cộng tác viên tra Hiệu trưởng trường TH Sử dụng có hiệu nguồn kinh phí, trang thiết bị cho hoạt động KTNB trường TH Cả biện pháp tác giả đề xuất đánh giá cần thiết cần thiết, đặc biệt số lượng đánh giá mức cần thiết cao, cụ thể biện pháp “Tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ KT cho đội ngũ cộng tác viên tra Hiệu trưởng trường TH” với 91,9%, sau biện pháp “Nâng cao nhận thức ý thức trách nhiệm hoạt động KTNB cho cán bộ, GV, nhân viên, đặc biệt đội ngũ Hiệu trưởng” với 89,6%; biện pháp “Sử dụng có hiệu nguồn kinh phí, trang thiết bị cho hoạt động KTNB trường TH” vị trí thứ với 89,2%; xếp vị trí thứ biện pháp “XDKH cơng tác KTNBTH đảm bảo tính tồn diện” với 86,7%; xếp thứ biện pháp “Tổ chức thực có hiệu công tác KTNBTH đáp ứng yêu cầu đổi GD&ĐT nay” với 85,4% xếp cuối biện pháp “Đổi phương thức đạo hoạt động KTNBTH” với 81,9% 100% ý kiến cho biện pháp kể cần thiết cần thiết, khơng có ý kiến cho khơng cần thiết Về nhận thức người hỏi thấy cần phải thực tốt biện pháp hiệu lực quản lý hoạt động KTNB trường TH huyện Nam Sách nâng cao - Về tính khả thi biện pháp: Kết khảo sát tính khả thi biện pháp quản lý hoạt động KTNB Các biện pháp Nâng cao nhận thức ý thức trách nhiệm hoạt động KTNB cho đội ngũ cán bộ, GV, nhân viên, đặc biệt Hiệu trưởng XDKH cơng tác KTNBTH đảm bảo tính tồn diện Tổ chức thực có hiệu cơng tác KTNBTH đáp ứng yêu cầu đổi GD&ĐT Đổi phương thức đạo hoạt động KTNBTH Tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ KTNB cho đội ngũ cộng tác viên tra hiệu trưởng trường TH Sử dụng có hiệu nguồn kinh phí, trang thiết bị cho hoạt động KTNB trường TH Tính khả thi (%) Rất Kh Khôn khả ả g khả thi thi thi Th ứ bậc 83, 16,7 85, 14,1 84, 15,2 81, 18,5 86, 13,3 85, 15,0 Cả biện pháp đánh giá có tính khả thi cao, biện pháp “Tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ KT cho đội ngũ cộng tác viên tra hiệu trưởng trường TH” người đánh giá khả thi với tỉ lệ 86,7%; tiếp đến biện pháp “XDKH cơng tác KTNBTH đảm bảo tính tồn diện” với 85,9%; xếp vị trí thứ biện pháp “Sử dụng có hiệu nguồn kinh phí, trang thiết bị cho hoạt động KTNB trường TH” với 85%; xếp vị trí thứ biện pháp “Tổ chức thực có hiệu cơng tác KTNBTH đáp ứng yêu cầu đổi GD&ĐT nay” với 84,8% ; biện pháp “Nâng cao nhận thức ý thức trách nhiệm hoạt động KTNB cho cán bộ, GV, nhân viên, đặc biệt đội ngũ Hiệu trưởng” vị trí thứ với 83,3%; thấp biện pháp “Tổ chức thực có hiệu cơng tác KTNBTH đáp ứng yêu cầu đổi GD&ĐT nay” với 81,5%; Tất ý kiến cho biện pháp đề xuất có tính khả thi cao, khơng cho khơng khả thi Như vậy, khẳng định, thực tế KTNB trường TH huyện Nam Sách biện pháp nêu khả thi khả thi; số biện pháp quan trọng biện pháp nhằm nâng cao nghiệp vụ KTNB cho cán bộ, GV vai trò đạo hiệu trưởng nhà trường ta mô tả biểu đồ sau: Tính khả thi giải pháp Có thể khẳng định, tất biện pháp mà tác giả đề xuất có tính khả thi Một số CBQL GVgắn bó với cơng tác KT cịn khẳng định “tính cấp thiết biện pháp 2,5 6; coi vấn đề quan trọng công tác quản lý giáo dục TH Điều đặc biệt quan trọng giai đoạn giai đoạn đổi toàn diện nội dung chương trình giáo dục phổ thơng” Bồi dưỡng đội ngũ làm cơng tác quản lý KTNBTH nói chung quản lý KTNB trường TH nói riêng việc làm quan trọng cấp bách Thực có hiệu tra, KT thực “cánh tay nối dài” phòng GD&ĐT đến trường trực thuộc Những biện pháp quản lý hoạt động KTNBTH kể trên, thực tế quản lý phòng GD&ĐT Nam Sách, ngồi cố gắng người làm cơng tác quản lý giáo dục, CBQL trường TH cịn cần có phối hợp, giúp đỡ cấp quản lý giáo dục, đơn vị làm công tác tra KT tạo điều kiện tối đa để phòng GD&ĐT Nam Sách thực chức quản lý giáo dục hiệu Kết thực biện pháp quản lý hoạt động KTNB trường TH huyện Nam Sách Các biện pháp quản lý hoạt động KTNB trường TH phòng GD&ĐT huyện Nam Sách tác giả đề xuất áp dụng từ năm học 2017-2018 Các biện pháp quản lý sử dụng phù hợp tương đối hiệu Bên cạnh nhiều ý kiến cho cần đề xuất thêm biện pháp như: Xây dựng qui trình KT GV; qui trình KT tổ nhóm chun mơn; … Những vấn đề đặt cho nhà quản lý phải tìm phương pháp thực tối ưu phù hợp với thực tế giáo dục huyện Nam Sách Việc áp dụng biện pháp bước chấn chỉnh kỷ cương, nề nếp dạy học, qui chế KT đánh giá, thực dân chủ hố trường học…có tác dụng lớn việc nâng cao chất lượng giáo dục TH, góp phần thực hoàn thành mục tiêu giáo dục TH nói riêng giáo dục Nam Sách nói chung Kết năm học 2017-2018, công tác tra KT phòng GD&ĐT huyện Nam Sách Sở GD&ĐT tỉnh Hải Dương xếp loại hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, xếp vào tốp đầu tỉnh Phong trào giáo dục huyện Nam Sách Sở GD&ĐT tỉnh Hải Dương xếp thứ 4/12 huyện, thành phố, thị xã; Phòng GD&ĐT huyện Nam Sách Sở GD&ĐT tặng giấy khen Từ kết nêu trên, ta khẳng định: “chất lượng giáo dục nhà trường TH phụ thuộc lớn vào chất lượng quản lý lãnh đạo người đứng đầu (hiệu trưởng), hoạt động KTNB có vai trò quan trọng việc nâng cao chất lượng giáo dục” Các biện pháp quản lý hoạt động KTNB trường TH mà tác giả đề xuất kiểm nghiệm thực tế, có tính khả thi cao, giúp cho phịng GD&ĐT huyện Nam Sách quản lý chặt chẽ nề nếp chuyên môn trường TH triển khai thực trường TH huyện năm học Tuy nhiên, biện pháp đề xuất tối ưu, phù hợp khoảng thời gian định; trình sử dụng phải thường xuyên bổ sung, cải tiến để ngày phù hợp hơn, hiệu nghiệp “đổi toàn diện giáo dục” ... động KTNB trường TH huyện Nam sách, tỉnh Hải Dương Sau tiến hành tìm hiểu thực trạng hoạt động KTNB, quản lý hoạt động KTNB trường TH Tôi đưa biện pháp quản lý hoạt động KTNBTH huyện Nam Sách... cần phải thực tốt biện pháp hiệu lực quản lý hoạt động KTNB trường TH huyện Nam Sách nâng cao - Về tính khả thi biện pháp: Kết khảo sát tính khả thi biện pháp quản lý hoạt động KTNB Các biện pháp. .. tác tra KT tạo điều kiện tối đa để phòng GD&ĐT Nam Sách thực chức quản lý giáo dục hiệu Kết thực biện pháp quản lý hoạt động KTNB trường TH huyện Nam Sách Các biện pháp quản lý hoạt động KTNB trường