1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THỰC TRẠNG QUẢN lý HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA nội bộ ở các TRƯỜNG TIỂU học của HUYỆN NAM SÁCH, TỈNH hải DƯƠNG

33 40 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA NỘI BỘ Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC CỦA HUYỆN NAM SÁCH, TỈNH HẢI DƯƠNG Giới thiệu khái quát huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương Vị trí địa lý Nam Sách huyện nằm phía Bắc tỉnh Hải Dương Phía Bắc giáp với thị xã Chí Linh, phía Nam giáp thành phố Hải Dương huyện Thanh Hà, phía Đơng giáp huyện kim Thành huyện Kinh Mơn, phía Tây giáp huyện Cẩm Giàng huyện Lương Tài (tỉnh Bắc Ninh) Huyện có diện tích 111 km2 Tính đến ngày 31/12/2018, dân số huyện 120.012 người, có dân tộc sinh sống là: Kinh, Tày, Hoa, Nùng; dân tộc Kinh chủ yếu (chiếm 99,99%) Nam Sách huyện nhỏ, có 18 xã thị trấn với 102 thôn, khu dân cư Lịch sử văn hố Nam Sách huyện có truyền thống văn hố cách mạng lâu đời, suốt tiến trình lịch sử dân tộc, thời kỳ huyện Nam Sách có đóng góp vào nghiệp chung dân tộc Trong thời kỳ phong kiến, huyện Nam Sách có số người đỗ tiến sĩ Nho học nhiều nước (tính đơn vị cấp huyện) Ở thời kỳ chống Pháp, tháng 6/1940 huyện Nam Sách nơi thành lập Tỉnh uỷ lâm thời Hải Dương huyện tỉnh thành lập Phủ uỷ (tháng 7/1940) Trong thời kỳ chống Mỹ, huyện Nam Sách phấn đấu hoàn thành nhiệm vụ mà Đảng Nhà nước giao cho Nam Sách huyện có đóng góp to lớn vào nghiệp chung dân tộc Ngày 6/11/1978, với thành tích đặc biệt xuất sắc, Nam Sách Nhà nước phong tặng danh hiệu “Đơn vị anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân” Tình hình kinh tế trị xã hội Trong lĩnh vực phát triển kinh tế, huyện Nam Sách có mức độ tăng trưởng đạt từ 8-11%; Năm 2018: tỉ trọng nông nghiệp đạt 25,3% - tỉ trọng công nghiệp-xây dựng chiếm 41,8% - tỉ trọng dịch vụ chiếm 32,9%); chất lượng sống người dân Nam Sách ngày nâng cao, đến năm 2018, thu nhập bình quân đạt 36 triệu đồng/người Kinh tế phát triển tạo ổn định mặt xã hội, tình hình xã hội giữ vững ổn định, tạo đà cho phát triển giáo dục huyện Nam Sách Tình hình phát triển giáo dục Phong trào giáo dục huyện Nam Sách Sở GD&ĐT xếp thứ hạng cao, chất lượng giáo dục huyện bước nâng lên Cụ thể, năm 1997, toàn huyện chưa có trường chuẩn quốc gia, đến huyện có 56/59 trường đạt chuẩn quốc gia (chiếm 94,9%, tỉ lệ cao tỉnh) Năm học 2017-2018, phong trào giáo dục huyện tiếp tục phát triển mạnh với số liệu cụ thể sau: Về qui mô số trường lớp, số học sinh - Giáo dục Mầm non: có 20 trường với 34 điểm trường , 326 nhóm lớp, 10.263 cháu Trong đó: Nhà trẻ 2.479 cháu với 81 nhóm, đạt tỷ lệ huy động 47,52% ; Mẫu giáo: 7.795 cháu với 245 lớp, tỷ lệ huy động cháu mẫu giáo 99,9%; mẫu giáo tuổi huy động 2880/2880 cháu, đạt 100% - Giáo dục Tiểu học: có 19 trường, 352 lớp với 10.561 học sinh Huy động trẻ tuổi vào học lớp đạt 100%, khơng có học sinh bỏ học - Giáo dục Trung học sở: có 20 trường, 191 lớp, với 6.049 học sinh Trong năm học 2018-2019 có 12 học sinh bỏ học, chiếm tỉ lệ 0.18 % - Giáo dụcNN-giáo dụcTX: thành lập sở trung tâm giáo dụcTX trung tâm kỹ thuật tổng hợp- hướng nghiệp- dạy nghề Hiện trung tâm có 14 lớp THPT với 672 học viên; 14 lớp ngoại ngữ chứng A với 672 học viên; lớp chứng nghề phổ thông; lớp chứng tin học với 449 học viên - Giáo dục Trung học phổ thơng: trì trường THPT với 89 lớp, 3231 học sinh Cụ thể: THPT Nam Sách: 24 lớp, 1143 học sinh; THPT Nam Sách 2: 24 lớp, 941 học sinh; THPT Mạc Đĩnh Chi: 21 lớp, 827 học sinh; THPT Phan Bội Châu: lớp, 320 học sinh Về công tác PCGD - Công tác phổ cập giáo dục (PCGD) xã, thị trấn quan tâm đạo, nhà trường triển khai có hiệu theo Nghị định số 20/2014 ngày 24/3/2014 Chính phủ, Thông tư số 07/2016/TT-BGD&ĐT ngày 22/3/2018 Bộ GD&ĐT - Huyện có 19/19 xã, thị trấn, 20/20 trường mầm non đạt chuẩn PC giáo dục cho trẻ mầm non tuổi; 19/19 xã, thị trấn, 19/19 trường TH đạt PC giáo dục TH mức độ 3, 19/19 xã, thị trấn, 20/20 trường THCS đạt chuẩn PCgiáo dục trung học sở mức độ 3, xoá mù chữ đạt mức độ 2; độ tuổi từ 15-18 tuổi có tốt nghiệp THCS 5788/5923 đạt tỉ lệ 97,7% Công tác PC giáo dục Ban đạo PC giáo dục-XMC tỉnh KT, đánh giá huyện đơn vị dẫn đầu Về chất lượng giáo dục * Giáo dục mầm non - Các trường làm tốt việc nâng cao chất lượng thực chương trình giáo dục mầm non Cơng tác ni dưỡng, chăm sóc, bảo vệ sức khỏe cho trẻ quan tâm, 20/20 trường tổ chức bán trú cho trẻ với 10.263/10.274 cháu, đạt tỷ lệ 99,9%; công tác bảo vệ an toàn thể chất, tinh thần cho trẻ triển khai tích cực 100% số cháu khám theo dõi sức khoẻ theo biểu đồ tăng trưởng, tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng thể nhẹ cân: 164/10.274, chiếm tỷ lệ 1,6%, thể thấp còi 144/10.274 chiếm tỷ lệ 1,4% - Tổ chức hoạt động giáo dục theo chủ đề, xây dựng môi trường giáo dục, rèn kĩ năng, trải nghiệm vui chơi cho trẻ Tích cực triển khai hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ: triển khai có hiệu chuyên đề phát triển vận động, làm tốt việc phát triển thẩm mĩ cho trẻ; mơ hình nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ đầu tư; đẩy mạnh hoạt động tự làm đồ dùng, đồ chơi, góc hoạt động giáo dục; phong trào xây dựng trường học an toàn, lấy trẻ làm trung tâm; xây dựng nhà vệ sinh phù hợp với trẻ…phát triển mạnh * Giáo dục tiểu học - Thực nghiêm túc nội dung chương trình kế hoạch dạy học, theo kế hoạch giáo dục 35 tuần; 100% trường thực dạy học buổi/ngày theo đạo; nhà trường linh hoạt tổ chức hoạt động giáo dục buổi 2, trọng đến giáo dục kĩ sống, giáo dục bơi, tăng cường dạy học tiếng anh, tin học, tổ chức trải nghiệm, câu lạc viết, vẽ, âm nhạc, thể dục thể thao - Tập trung nhiều biện pháp để đổi dạy học, bước nâng cao chất lượng, tích cực tham gia giao lưu, trải nghiệm, dạy học tìm hiểu lịch sử, địa lý địa phương; trường tích cực hướng dẫn HS tìm hiểu di tích, cơng trình lịch sử văn hóa Triển khai việc dạy học ngoại ngữ, tin học trường TH theo hướng đẫn Nhiều trường làm tốt chuyên đề tăng cường hoạt động thể chất, mơ hình trường TH mới, thân thiện, xanh đẹp - Các trường tổ chức bán trú cho học sinh, với tổng số 4.843 học sinh, đạt tỉ lệ 45.9% Thực việc đổi giảng dạy gắn với dạy học tích hợp, dạy học phân hóa; thực nghiêm túc việc đổi công tác KT Kết giáo dục: lên lớp thẳng 10.423/10.471 đạt 99.5%; có 15 học sinh khuyết tật học hịa nhập chuyển cấp * Giáo dục trung học sở - Thực chương trình kế hoạch giáo dục 37 tuần, làm tốt việc giáo dục đạo đức, phòng chống tai nạn thương tích, tìm hiểu lịch sử, địa lí địa phương thông qua xây dựng chủ đề liên môn, trọng kĩ thuật dạy học tích cực - Việc tổ chức dạy học ngoại ngữ theo đề án, việc dạy học tự chọn, triển khai ngoại khóa, hướng dẫn học sinh tự học quan tâm đạo; tích cực rèn kĩ sống, tổ chức ngày hội khoa học, mơ hình trường học gắn với sản xuất cho học sinh Chỉ đạo rà soát, đánh giá sát học sinh đảm bảo qui định, tích cực bồi dưỡng học sinh yếu kém, quan tâm đến chất lượng giáo dục - Năm học 2017-2018, học sinh tốt nghiệp THCS 1.462/1.470, đạt 99,5 % Về đội ngũ CBQL, giáo viên, nhân viên * Số lượng trình độ đào tạo - Tổng số CBQL, giáo viên, nhân viên tồn huyện 1.906 người; đó, 143 CBQL, 1.595 giáo viên, 168 nhân viên Mầm non: tổng số 767, biên chế 502, hợp đồng 265, chuẩn đạt 73.0% TH: tổng số 599, biên chế 484, hợp đồng 115, chuẩn đạt tỉ lệ 100% THCS: tổng số 494, biên chế 435, hợp đồng 59, chuẩn đạt 99.1% giáo dụcNN-giáo dụcTX: tổng số 46 (BC: 35, HĐ: 11) * Các biện pháp nâng cao chất lượng đội ngũ - Triển khai thực tốt đợt bồi dưỡng giáo viên hè, tham gia lớp bồi dưỡng thường xuyên tỉnh tập huấn; sinh hoạt chuyên môn cụm trường phương pháp giảng dạy, nhằm bước đáp ứng yêu cầu đổi bản, toàn diện giáo dục Đội ngũ CBQL giáo viên tham gia hưởng ứng tích cực viết áp dụng sáng kiến Có 365 sáng kiến cơng nhận cấp huyện, 32 sáng kiến công nhận cấp ngành Công tác đánh giá, xếp loại cán giáo viên theo chuẩn bước sát thực - Tổ chức nghiêm túc, khách quan hội thi giáo viên giỏi cấp trường, cấp huyện, năm học có 56 giáo viên bậc mầm non, 52 giáo viên TH, 66 giáo viên THCS đạt danh hiệu giáo viên giỏi cấp huyện Thi cấp tỉnh bậc mầm non có 3/3 giáo viên đạt giải, tồn đoàn xếp thứ 3/12 Thi giáo viên giỏi tỉnh cấp THCS có 6/6 giáo viên đạt giải , tồn đồn xếp thứ 1/12 Thi giáo viên giỏi tỉnh cấp TH có giáo viên đạt giải cấp tỉnh giáo dụcNN-giáo dụcTX có giáo viên giỏi tỉnh - Thực luân chuyển CBQL, kế toán; xây dựng Đề án sáp nhập trường, rà soát xếp đội ngũ Về việc tăng cường CSVC, xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia - Các xã, thị trấn quan tâm quy hoạch, mở rộng khn viên, diện tích trường, xây phịng học mới, cải tạo CSVC nhà trường Tỉ lệ phòng học kiên cố cao tầng đạt 98.2% Thư viện tăng cường đầu tư - Tích cực xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia gắn với việc xây dựng nông thôn mới, tồn huyện có 56/59 trường đạt chuẩn quốc gia Đánh giá chung: năm học 2017-208 giáo dục huyện nhà tiếp tục có bước chuyển biến tích cực, rõ nét lĩnh vực thể qua tiến nhiều mặt: Duy trì nề nếp, kỷ cương trường học, hoàn thành tiêu nhiệm vụ năm học; chất lượng phổ cập giáo dục, tỉ lệ huy động, hạn chế học sinh bỏ học; tỉ lệ trường đạt chuẩn quốc gia, công tác quản lý giáo dục; chất lượng giáo dục, công tác bồi dưỡng học sinh giỏi Khái quát khảo sát thực trạng Mục tiêu khảo sát Đánh giá thực trạng hoạt động KTNB, quản lý hoạt động KTNB trường TH huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương Khách thể khảo sát Tác giả khảo sát: - 03 lãnh đạo, 05 chuyên viên Phịng GD&ĐT - 19 Hiệu trưởng, 19 Phó hiệu trưởng trường TH - 12 cộng tác viên tra giáo dục TH - 54 tổ trưởng chuyên môn, 38 giáo viên trường TH Tổng số khảo sát: 150 người Nội dung khảo sát - Thực trạng hoạt động KTNB trường TH huyện Nam Sách tỉnh Hải Dương - Thực trạng quản lý hoạt động KTNB trường TH huyện Nam Sách tỉnh Hải Dương Phương pháp khảo sát xử lý kết - Phương pháp vấn: vấn, trò chuyện, tham khảo ý kiến lãnh đạo, chuyên viên Phòng GD&ĐT huyện Nam Sách; cộng tác viên tra cấp TH, CBQL giáo viên 19 trường TH để làm sáng tỏ biện pháp quản lý hoạt động KTNB trường TH huyện Nam Sách tỉnh Hải Dương - Phương pháp quan sát hoạt động KTNB trường TH huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương - Phương pháp nghiên cứu hồ sơ: tìm hiểu định quản lý, loại kế hoạch, báo cáo sơ kết, tổng kết công tác quản lý hoạt động KTNB trường TH huyện Nam Sách - Phương pháp điều tra viết: để nghiên cứu thực trạng hoạt động KTNB trường TH huyện Nam Sách phương pháp quan trọng Từ việc thu thập xử lý liệu công tác KTNBTH, tác giả tổng hợp thành bảng biểu, sử dụng để tính tốn phục vụ cho q trình xây dựng đề tài Thực trạng trường TH huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương Giới thiệu khái quát trường TH huyện Nam Sách Huyện Nam Sách có 19 xã, thị trấn; có 19 trường TH Các trường thuộc trường hạng 1,2 3, trường lớn có 30 lớp với 1000 học sinh, trường nhỏ có 12 lớp với 380 học sinh Các trường xây khu vực thuận lợi cho học sinh đến trường Nam Sách huyện công nhận đạt chuẩn phổ cập giáo dục TH mức độ Về đội ngũ CBQL giáo viên, nhân viên Tổng số 706 người, biên chế 591, hợp đồng 115; Hiệu trưởng 19 người, phó hiệu trưởng 19 người, chuẩn 100%; Giáo viên 614 người, chuẩn 614/614, tỉ lệ 100% Trong biên chế 515 người, hợp đồng 99 người (498 giáo viên văn hoá, 25 giáo viên thể dục, 19 giáo viên mỹ thuật, 15 giáo viên âm nhạc, 17 giáo viên tin học, 40 giáo viên Tiếng Anh); Nhân viên 55 người, đạt chuẩn trở lên 100%, nhân viên biên chế 39 người, nhân viên hợp đồng 16 người (19 nhân viên văn thư-kế toán, 19 nhân viên phụ trách công việc khác, 17 nhân viên y tế trường học thủ quĩ) Tổng hợp đội ngũ CBQL, giáo viên, nhân viên trường TH năm học 2017 -2018 Tổng CBQL Giáo viên Nhân viên số Trường TH CBQL , HT GV,N An Bình An Lâm An Sơn Cộng Hồ Hiệp Cát Hồng Phong Hợp Tiến Mạc Thị Bưởi Nam Chính Nam Hồng Nam Hưng Nam Trung Minh Tân Phú Điền Phùng Văn Trinh Quốc Tuấn Thái Tân Thanh Quang TT Nam Sách Tổng số PH Văn TD T hoá dục Mỹ Âm thuậ nhạ t c V 42 44 33 51 38 33 38 29 28 33 34 39 27 30 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 30 33 22 38 26 23 27 20 18 22 23 27 16 20 1 2 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 44 1 32 45 35 27 56 1 1 1 1 1 33 26 20 42 49 9 706 T Tin KT- TB- YTAnh học VT TV TQ 1 1 1 1 1 1 2 2 2 2 2 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 2 2 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 2 4 9 1 17 Từ bảng thống kê ta thấy đội ngũ huyện Nam Sách đủ số lượng loại hình giáo viên (âm nhạc, mỹ thuật, thể dục, tiếng Anh, tin học, ), đảm bảo tốt cho việc tổ chức giáo dục tồn diện học sinh Đa số có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ tay nghề vững vàng, trẻ hố, có ý thức học tập rèn luyện công tác, đáp ứng yêu cầu giai đoạn Hàng năm, phòng GD&ĐT tổ chức Hội thi, giao lưu giáo viên dạy giỏi cấp huyện, mục đích nhằm giúp giáo viên trường giao lưu học hỏi, tuyển chọn tham gia hội thi cấp tỉnh 100% giáo viên thực nghiêm túc qui chế chuyên môn qui định ngành Đội ngũ CBQL, giáo viên, nhân viên tích cực tham gia chuyên đề chuyên môn, tham gia thảo luận, hội thảo cấp tổ chức 100% giáo viên huyện, áp dụng công nghệ thông tin soạn giảng, áp dụp hiệu giảng dạy giáo dục; phần lớn sử dụng giáo án điện tử giảng dạy Các tổ nhóm chuyên mơn hoạt động thường xun, hiệu góp phần tích cực việc đổi phương pháp dạy học, khai thác triệt để đồ dùng dạy học, phòng chức việc dạy học, tạo nên giảng hấp dẫn sinh động Huyện Nam Sách có đủ nhân viên đảm nhiệm cơng việc hành như: kế tốn, văn thư, y tế học đường, thủ quỹ theo quy định Trong nhà trường, đội ngũ nhân viên phát huy ý thức trách nhiệm, làm việc có hiệu quả, góp phần to lớn vào việc thúc đẩy hoạt động nhà trường Học sinh tình hình học tập Tổng hợp tình hình học sinh TH cuối năm học 2017 -2018 STT Khối Lớp Số Số lớp HS Số Số HS HS KT nữ Số HS LL thẳng Số Số HS Số HS Số HS Số HS HS KT lại, ăn bán họcTiếng học tin LB RLTH trú Anh học Số HS học KNS 78 2292 28 1104 2255 37 2232 2292 2212 70 2144 18 1053 2137 1944 2144 2021 72 2149 14 1111 2147 249 2149 2149 1149 66 1906 15 967 1904 Lớp 66 1980 15 971 1980 196 1906 1906 906 80 1980 1980 982 Lớp Lớp Lớp Tổng 352 1047 90 5206 1042 14 48 4701 10471 6035 7270 cộng Từ liệu bảng 2.2 ta thấy học sinh lên lớp đạt tỉ lệ cao (99,54%); hạ tỉ lệ học sinh lưu ban xuống cịn khoảng 0,13%/năm học có xu hướng giảm dần Điều khẳng định chất lượng giáo dục nâng lên (theo số liệu bảng 2.3; 2.4; 2.5) Tỉ lệ học sinh ăn bán trú ngày tăng, 4701/10471 học sinh ăn bán trú, đạt tỉ lệ 45%; 100% số học sinh học tiếng Anh; lớp 3,4,5 học Tin học đạt 100% Tất trường tổ chức dạy kỹ sống cho học sinh, đạt tỉ lệ 70% * Chất lượng dạy học Từ thống kê trên, ta khẳng định trường TH huyện Nam Sách thật vững chắc, công tác chuyên môn ngày nâng cao Có thể nói đích cuối q trình giáo dục kết tu dưỡng rèn luyện học sinh; điều thể lãnh đạo Đảng, đạo điều hành cấp quyền, thực nhiệm vụ ngành giáo dục nói chung trường học nói riêng Chính vậy, huyện Nam Sách tập trung đạo, quan tâm mặt cho nhà trường Các trường huyện Nam Sách ln triển khai có chất lượng hiệu kế hoạch năm học Sở GD&ĐT tỉnh Hải Dương quán triệt triển khai Quan tâm đến việc đổi mặt hoạt động, đặc biệt dạy học tự chọn cho học sinh theo quy định Trong đó, tập trung vào đổi sinh hoạt tổ chun mơn, tập trung vào q trình giảng dạy giáo viên; xây dựng chuyên đề có chất lượng, với nhu cầu đội ngũ để triển khai thảo luận, thống biện pháp giải Chỉ đạo liệt việc đổi dạy học, tập trung hướng dẫn học sinh cách tự học, tự tìm hiểu nội dung học CSVC, trang thiết bị phục vụ cho hoạt động dạy học tác phổ cập giáo dục có 85,7% ý kiến người hỏi khẳng định tốt - Đối với thực trạng KT việc thực kế hoạch GD&ĐT, việc thực nội dung, chương trình dạy học người tham gia vấn đánh giá tốt với 67,5%, trung bình 30,6%, yếu 1,9% Như vậy, hiệu trưởng quan tâm đến việc thực nhiệm vụ dạy học giáo dục nhà trường Tuy nhiên, chất lượng dạy học giáo dục trường chưa đánh giá cao, có 4,9% ý kiến cho yếu - KT việc xây dựng đội ngũ: chủ yếu KT hoạt động tổ chuyên môn KT GV Hiện nội dung trường nghiêm túc thực hiện, chủ yếu theo đạo Bộ, Sở Phòng GD&ĐT Cụ thể với nội dung KT hoạt động tổ chuyên mơn có 67,5% người hỏi cho thực tốt khá, KT GV có 74% số người đánh giá tốt - KT CSVC nhà trường có 22,1% khẳng định thực tốt, 48,1% thực khá, 22,7% thực trung bình 7,1% số người hỏi đánh giá thực yếu Thực tế, CSVC trường TH huyện Nam Sách tương đối tốt Tuy nhiên trách quản lý CSVC thường giao cho phó hiệu trưởng phụ trách Vì vậy, việc quản lý cơng tác xuất tình trạng khơng đạo sâu sát liệt, tượng buông lỏng quản lý CSVC nhà trường thể qua biểu như: không kịp thời vào sổ tài sản nhà trường; cuối năm học biên kiểm kê bàn giao sử dụng tài sản lớp học, việc xây dựng nội qui qui định phịng học mơn chưa chặt chẽ , tượng xảy thất thoát tài sản, khai thác không triệt để thiết bị dạy học trường học xuất - Hiện nay, công tác tự KT hiệu trưởng thực chưa thực tốt, cụ thể có 38,3% ý kiến cho thực mức trung bình 11% cho thực mức độ yếu Bởi vì, cơng việc bận rộn nên nhiều hiệu trưởng có thời gian để KT, xem xét việc khai thác sử dụng CSVC dẫn đến hiệu đạo công tác không cao Như vậy, qua thực trạng ta thấy công tác KTNB cần thực cách có hệ thống, phù hợp với nội dung giảng dạy mà giáo viên thực Từ đó, việc KT giáo viên có nề nếp, kỷ cương tránh bệnh thành tích, khơng hiệu Thực trạng quản lý hoạt động KTNB trường TH huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương Quản lý hoạt động KTNBTH hiểu “những tác động có tính hệ thống, có sở khoa học, có ý thức có mục tiêu chủ thể quản lý tác động lên đối tượng quản lý Chức quản lý hoạt động KTNBTH chức có tính ổn định, trì trình hoạt động KT chủ thể quản lý cho phù hợp với thực tế; đáp ứng yêu cầu đổi công tác quản lý giáo dục” Quá trình quản lý hoạt động KTNB gồm giai đoạn sau: - Xác định yêu cầu cần phải quản lý hoạt động KTNB: nhu cầu phát triển đòi hỏi nhằm thoả mãn mong muốn khát vọng đơn vị, cá nhân nhằm đạt hướng đích đề “xác định nhu cầu quản lý hoạt động KTNB xác định có, diễn có tương lai” - XDKH hoạt động KTNB: “đây bước hoạch định thiết kế tương lai mong muốn, việc xác lập bước trình KT là: phải làm gì? làm nào? làm đâu? Ai người làm, hồn thành, cần có điều kiện để hồn thành” - Thực “các kế hoạch quản lý hoạt động KTNB XDKH bao gồm công việc xác định mức độ chuẩn, chuẩn mực quản lý hoạt động KTNBTH; tổ chức xác định, đo lường việc thực nhiệm vụ trọng tâm, trọng điểm nhà trường; So sánh mức độ phù hợp thành tích nhà trường đạt với chuẩn mực, xác định giá trị thành tích đạt được, phát ưu điểm tồn đối tượng KT; Từ định điều chỉnh cần thiết trình KT” - Đánh giá kết “của quản lý hoạt động KT giai đoạn cuối cùng, giai đoạn quan trọng hoạt động KT; chủ thể quản lý đánh giá kết đạt so với mục tiêu đặt từ trước đó, qua giúp cho nhà quản lý giáo dục có định phù hợp hợp lý với công tác KT” Trên sở chức chung kể trên, ta thấy quản lý hoạt động KTNB trường TH phải thực chức sau: + XDKH: nhiệm vụ trọng tâm quản lý hoạt động KT, làm việc ta phải XDKH, điều giúp người quản lý chủ động việc bố trí xếp lực lượng KT, lựa chọn hình thức KT, chuẩn bị điều kiện phương tiện để KT đánh giá đạt kết cao nhất… + Tổ chức: cách thức lựa chọn sử dụng nguồn lực người, sử dụng CSVC trang thiết bị có…để đạt mục tiêu kế hoạch mà người quản lý lãnh đạo mong muốn + Chỉ huy điều hành: chức thể vai trị người lãnh đạo, bao qt hoạt động q trình KT, chuẩn bị tốt điều kiện cho hoạt động KT + KT đánh giá: khâu cuối hoạt động KT, kết quả, hiệu q trình KT, có ý nghĩa vơ quan trọng việc thể vai trò người đứng đầu quan đơn vị Như vậy, ta thấy “quản lý hoạt động KT quản lý thành tố q trình hoạt động KT” Sau thực trạng quản lý hoạt động KTNB trường TH huyện Nam Sách Thực trạng việc XDKHQL hoạt động KTNB trường TH Phòng GD&ĐT Nam Sách triển khai XDKHQL hoạt động KTNBTH Căn vào hướng dẫn cấp trên, phòng GD&ĐT XDKH triển khai nhiệm vụ năm học có nội dung quản lý hoạt động nhà trường, hoạt động KTNB trường Vào đầu năm học, sau học tập nhiệm vụ năm học triển khai hướng dẫn công tác KTNBTH, hiệu trưởng trường TH huyện vào nhiệm vụ năm học cấp học, hướng dẫn Phòng GD&ĐT, vận dụng vào tình hình thực tế nhà trường để XDKH KTNBTH Để đánh giá thực trạng việc lập kế hoạch KTNB trường TH huyện Nam Sách, tiến hành khảo sát đội ngũ CBQL, GV trường TH với kết cụ thể sau: Kết khảo sát thực trạng lập kế hoạch KTNB trường TH huyện Nam Sách TT Nội dung Mức độ thực (%) Trung Tốt Khá Yếu bình - XDKH KTNBTH phù hợp với tình hình 25,1 nhà trường có tính khả thi - Kế hoạch KTNBTH xây dựng thành biểu bảng, công khai nhà 28,6 trường - Kế hoạch KTNBTH công khai từ 21,4 đầu năm học, trước hội đồng nhà trường - Nội dung KT , hình thức KT gọn nhẹ, huy động nhiều lực lượng tham gia trình KT 14,3 dành thời gian cần thiết cho KT - Cụ thể hóa kế hoạch KT với thời 18,2 gian cụ thể 50,6 20,8 3,5 50,7 20,7 35,7 39,4 3,5 23,4 57,2 5,1 43,5 27,4 10,9 Qua KT, khảo sát kế hoạch KTNB nhà trường, ta thấy: - Khi XDKH KTNBTH phải ý đến phù hợp kế hoạch với nhà trường phải có tính khả thi: có 75,7% khẳng định thực tốt khá, có 24,3% cho thực trung bình yếu Hiệu trưởng trường TH huyện Nam sách bám sát Hướng dẫn công tác KTNBTH phịng GD&ĐT, từ XDKH KTNB phù hợp với tình hình trường mình, tính khả thi cao - Kế hoạch KTNBTH thiết kế dạng biểu bảng, cơng khai văn phịng, có 79,3% ý kiến cho thực tốt khá, khơng có ý kiến cho nội dung thực yếu Nhìn chung, hiệu trưởng trường TH huyện Nam Sách thực tốt nội dung - Về Nội dung: có 62,3% ý kiến cho thực trung bình yếu Bởi vì, cịn nặng hình thức, tạo tâm lí khơng tốt cho GV HS Mặt khác, nội dung KT chưa toàn diện, thiếu nhiều hoạt động nhà trường Kết luận việc XDKH chưa đảm bảo tính tồn diện, chưa đánh giá hết hoạt động nhà trường Cụ thể hóa kế hoạch KT năm học thành kế hoạch KT học kì, tháng, tuần với lịch biểu cụ thể, có 18,2% người hỏi cho thực tốt, có 43,5% ý kiến cho khá; 27,4% ý kiến cho trung bình 10,9% ý kiến cho yếu Như vậy, khẳng định “ở nhà trường TH huyện Nam Sách công tác KTNB trọng dừng lại việc XDKH KT lựa chọn nội dung hình thức KT” XDKH KT cịn hình thức, chưa tồn diện tính khả thi chưa cao Kế hoạch KTNBTH công khai cụ thể hóa chi tiết quan trọng Vì giúp cho cán bộ, giáo viên hình dung cách tổng qt cơng việc KT nhà trường GV học kỳ hay năm học, qua giáo viên chủ động cơng tác Từ ta thấy, lập kế hoạch KTNB cần phải nhà quản lý trọng nhiều Thực trạng việc tổ chức thực kế hoạch quản lý hoạt động KTNB trường TH huyện Nam Sách Hàng năm, phòng GD&ĐT xây dựng, hướng dẫn kế hoạch KTNBTH tổ chức thực kế hoạch quản lý hoạt động Việc tổ chức thực phòng GD&ĐT CBQL trường TH nghiêm túc thực Quá trình tổ chức thực quản lý hoạt động KTNB thể rõ bảng 2.10 sau đây: Thể nội dung: “1 Xây dựng lực lượng Phân cấp KT Xây dựng chế độ KT Cung cấp kịp thời điều kiện vật chất, tinh thần, tâm lí cho hoạt động KT” Kết khảo sát tổ chức thực kế hoạch quản lý hoạt động KTNB trường TH huyện Nam Sách TT Nội dung Xây dựng lực lượng KT Phân cấp KT Xây dựng chế độ KT hợp lý Cung cấp điều kiện vật chất, tạo điều kiện Mức độ thực (%) Trung Tốt Khá Yếu bình 23,6 36,4 29,2 10,8 16,9 40,3 31,8 11,0 14,3 37,0 27,9 20,8 thoải mái tinh thần, tâm lí cho hoạt động 13,6 31,8 31,2 23,4 KT Qua ý kiến 150 người ta thấy: - “Xây dựng lực lượng KT: định thành lập Ban KT, phải phân công cụ thể, xác định rõ quyền hạn, trách nhiệm cụ thể thành viên Ban KT” Có 60% người tham gia khảo sát cho tốt khá, có 40% đánh giá trung bình yếu Bởi vì, lực lượng KT nhà trường chủ yếu lãnh đạo trường, tổ trưởng chun mơn, lực lượng mỏng, khơng thể KT sát hoạt động nhà trường - Phân cấp KT: có 16,9% ý kiến cho tốt, 40,3% cho khá, 31,8% đánh giá trung bình 11% đánh giá yếu Bởi vì, thực tế phân cấp KT nhà trường khơng rõ ràng, cịn chồng chéo, cơng việc khơng cụ thể Vì vậy, q trình KT “phân cấp yêu cầu quản lý khoa học cho hệ thống quản lý phức tạp xã hội, thực phân cấp KT phải phù hợp với phân cấp quản lý” - “Xây dựng chế độ KT: phải qui định cách thức làm việc, nhiệm vụ cụ thể cho thành viên, xác định thời gian, quy trình tiến hành, quyền lợi cho cá nhân đợt KT”; có 51,3% ý kiến người hỏi cho thực nội dung cịn mức trung bình yếu Quyền lợi người tham gia Ban KT không thực theo theo hướng dẫn, thường không chi trả chế độ cho hoạt động KTNB mà chi trả cho CTVTT tham gia đợt tra Sở GD&ĐT tổ chức Qua khảo sát, khẳng định trường TH, “hiệu trưởng cần phải quy định cách thức KT, phân công nhiệm vụ cụ thể, xác định thời gian, quy trình tiến hành, toán chế độ cho người KT” theo qui định - “Chuẩn bị đầy đủ điều kiện vật chất, xác định tinh thần, tâm lí tốt cho hoạt động KT”; nội dung đánh giá yếu cơng tác KTNB trường, có 54,6% ý kiến người hỏi khẳng định thực công tác mức đạt yêu cầu yếu Trang bị phương tiện, thiết bị làm việc dành cho hoạt động KTNB thiếu, chưa khai thác triệt để khả thành viên Ban KT Muốn hoạt động KTNB đạt kết cao, cần phải vào bốn nội dung nêu Qua khảo sát nhà trường bốn nội dung có nhiều người đánh giá việc thực chưa tốt Điều đồng nghĩa với việc trường chưa quan tâm mức tới hoạt động KTNB Thực trạng việc đạo thực công tác KTNB trường TH huyện Nam Sách Kết khảo sát thực trạng công tác đạo hoạt động KTNB trường TH huyện Nam Sách TT Nội dung Tổ Phổ cập thực công tác PCgiáo dục, khai thác phần mềm phổ cập Hiệu trưởng đạo việc thực qui chế chuyên môn, hoạt động tổ chuyên môn… Hiệu trưởng đạo KT công tác quản lý CSVC ,đồ dùng, tài chính… Hiệu trưởng đạo việc đánh giá rút kinh nghiệm, công tác tư vấn sau KT Hiệu trưởng đạo KT lại sau kết luận KT Mức độ thực (%) Trung Tốt Khá Yếu bình 12,3 29,2 47,7 10,8 15,6 35,7 36,0 12,7 14,9 28,6 46,4 10,1 14,3 39,9 38,3 7,5 12,3 28,6 45,7 13,4 Cơng tác KTNBTH có vai trị quan trọng công tác quản lý đạo hoạt động giáo dục nhà trường, Phịng GD&ĐT huyện Nam Sách quan tâm đạo hoạt động KTNB trường Cụ thể vào đầu năm học, Phòng GD&ĐT XDKH đạo trường thực công tác KTNBTH Trong văn đạo, cụ thể hoá nội dung nhà trường cần tập trung làm tốt công tác KTNB năm học Phịng GD&ĐT thường xun KT chun ngành, KT hành trường, qua KT kịp thời tư vấn, thúc đẩy hoạt động KTNB trường Mặc dù cơng tác điều hành, Phịng GD&ĐT u cầu nhà trường XDKH tổ chức thực hiện, song nhiều lý khác nhau, chưa tập huấn công tác đạo KT nên trình thực công tác KTNBTH hiệu chưa cao Kết khảo sát đánh giá mức độ, vai trò, tầm quan trọng hình thức KTNB thể Khảo sát đánh giá mức độ quan trọng hình thức KTNB trường TH huyện Nam Sách Rất TT Nội dung quan trọng KT giáo viên, học sinh, tổ chuyên Quan trọng Không quan trọng 31,8 58,0 10,2 KT theo chuyên đề 33,8 40,9 25,3 KT thường kỳ theo kế hoạch 49,4 25,3 25,3 KT đột xuất 95,0 5,0 0,0 KT việc thực kiến nghị lần KT trước 23,4 25,3 51,3 53,9 19,5 26,6 môn KT thường xuyên, ngày Qua số liệu khảo sát bảng 2.12 cho thấy: hình thức KT mạnh điểm yếu định Để đánh giá lực chun mơn GV người quản lý cần có linh hoạt, nhạy bén, hình thức KT phải sử dụng đan xen, linh hoạt, phong phú Sự linh hoạt hoạt động KTNB tạo nên “khách quan, cơng bằng, xác, bước đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục giai đoạn nay” Hình thức KT đột xuất đánh giá hiệu nhất, với 95% ý kiến người hỏi cho quan trọng, 5% ý kiến cho quan trọng Qua ý kiến người hỏi, ta thấy họ cho tiến hành KT đột xuất, giáo viên, nhân viên khơng làm thường xun, khơng quy trình, khơng tận tâm bộc lộ Qua đó, người KT có đánh giá, xếp loại cách xác, cơng khai, dân chủ, tránh hình thức - Hình thức KT thường xuyên, KT hàng ngày: 53,9% số người hỏi đánh giá hình thức KT quan trọng; KT thường kỳ theo kế hoạch: 49,4% ý kiến cho quan trọng Tuy nhiên, nhà nghiên cứu cho hiệu hình thức KT khơng cao Khi báo trước, đối tượng KT dù hay nhiều có chuẩn bị chu đáo Điều làm cho mục đích KT khơng đạt được, thiếu khách quan, khơng chân thực, phản ánh phần bệnh hình thức giáo dục Thực trạng điều tra cho thấy, hiệu trưởng trường xác định rõ mục đích hình thức KT Cụ thể là, hình thức KT áp dụng theo nội dung, thời điểm, đối tượng cụ thể Ví dụ: hình thức KT đột xuất áp dụng KT tất giáo viên đặc biệt giáo viên cịn hạn chế chun mơn, qua KT giúp họ phải tập trung vào việc tự bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ tay nghề Thực trạng việc KT, đánh giá hoạt động KTNB trường TH huyện Nam Sách Kết đánh giá thực trạng KTNB xử lý kết KTNB trường TH huyện Nam Sách TT Nội dung Tốt Bình Chưa tốt thường Thực trạng KTNB 46,4 40,0 13,6 Đánh giá cơng tác KTNB 39,2 41,9 18,8 Xử lí kết kết KTNB 32,5 37,7 29,9 Qua điều tra kết hợp hỏi ý kiến trực tiếp cán bộ, GV trường TH huyện Nam Sách Phân tích số liệu bảng 2.12, tác giả nhận thấy: thực trạng KTNB có 46,4% ý kiến cho tốt, 40% cho bình thường, 13,6% đánh giá chưa tốt; đánh giá công tác KTNB có 39,2% cho tốt, nội dung xử lí kết kết KTNB có 32,5% ý kiến cho tốt Như vậy, kết điều tra nói lên cơng tác đánh giá kết KTNB trường trọng Tuy nhiên, hạn chế việc đạo điều hành hiệu trưởng xử lí kết KTNB Ở nhà trường, công việc hiệu trưởng đạo, hoạt động KTNB chưa hiệu trưởng trọng nhiều Có thể hiệu trưởng quản lý tốt mặt lại chưa tốt mặt kia, cơng tác KT cách tồn diện chi tiết điều tương đối khó người làm công tác quản lý Mặt khác, có kết quả, người quản lý lại xử lý kết lại chưa minh bạch, chưa thỏa đáng dẫn đến cán GV chưa đồng thuận (điều thể chỗ có nhiều ý kiến đánh giá chưa tốt) Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động KTNB trường TH huyện Nam Sách Để tìm hiểu thực trạng yếu tố có ảnh hưởng đến cơng tác quản lý hoạt động KTNB huyện Nam Sách, điều tra phiếu hỏi Nội dung phiếu hỏi đánh giá mức độ: Ảnh hưởng nhiều (4đ), Ảnh hưởng (3đ), Phân vân (2đ), Không ảnh hưởng (1đ) Qua q trình khảo sát, chúng tơi nhận thấy yếu tố có ảnh hưởng lớn quản lý cơng tác KTNB quy định pháp luật liên quan đến KTNBTH, vấn đề có ảnh hưởng lớn nội dung quản lý hiệu trưởng bị chi phối hướng dẫn, quy định pháp luật Tiếp đến yếu tố “năng lực CBQL KTNB; Yêu cầu đổi toàn diện, đổi cách mạnh mẽ đồng tất yếu tố GD&ĐT theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, lực người học theo tinh thần Nghị 29/NQ-TW; Kỹ chủ thể quản lý tham gia vào trình KTNB; Nhận thức CBQL giáo viên công tác KTNB; Điều kiện, kinh phí dành cho KTNBTH; Sử dụng kết KTNBTH…” Đánh giá thực trạng quản lý hoạt động KTNB trường TH huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương Một số kết đạt Trong năm qua, ngành giáo dục huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương có phát triển tích cực, có công tác KTNB trường TH Căn nhiệm vụ năm học, vào hướng dẫn thực công tác tra KT Sở GD&ĐT, nhiệm vụ ngành giáo dục Nam Sách, Phòng GD&ĐT XDKH cơng tác KT, nêu rõ u cầu, trách nhiệm nhà trường công tác KTNBTH Thông qua hoạt động KT qua việc báo cáo, đánh giá sơ kết, tổng kết hàng năm, Phòng GD&ĐT có uốn nắn, kịp thời cơng tác KTNB giúp cho công tác trường TH ngày hiệu Đội ngũ nhà trường có nhận thức vai trị, ý nghĩa công tác KTNBTH Công tác xây dựng nhà trường ngày quy củ, nề nếp, Hiệu đạt qua cơng tác KTNB góp phần không nhỏ vào vào việc nâng cao đơn vị Nó giúp cho cơng tác quản lý nhà trường có tính bao qt sâu sát hơn; phát hiện, ngăn chặn xử lý kịp thời sai phạm quy chế chuyên môn qui chế chuyên môn, nội quy nhà trường Một số hạn chế - Phòng GD&ĐT chưa quản lý sâu sát hoạt động KTNB nhà trường: KT hoạt động chuyên môn năm học trường chưa KT mức độ hoàn thành công tác KTNB xây dựng từ đầu năm học - Hoạt động KTNB chưa toàn diện, trọng nhiều đến kiểm tra việc thực nhiệm vụ giáo viên; hoạt động KT chưa diễn cách thường xuyên năm học Vì vậy, dễ nảy sinh tư tưởng chủ quan giáo viên, tập trung ý hoạt động có hoạt động KT theo chu kỳ - Trong công tác KTNB, số hoạt động chưa nhà trường quan tâm mức, chưa phát kịp thời diễn biến bất cập tư tưởng cán bộ, nhận thức đội ngũ, dễ dẫn đến biểu thiếu thống nhất, mâu thuẫn, làm suy giảm sức mạnh tập thể nhà trường - Một số CBQL, giáo viên, nhân viên nhận thức chưa vị trí, chức hoạt động KTNBTH Do đó, nảy sinh tư tưởng buông lỏng quản lý hoạt động KTNB Hoạt động cịn mang tính hình thức, nể nang, chưa chặt chẽ - Việc XDKH KTNB số trường chưa đảm bảo yêu cầu, chung chung, nhiều mang tính hình thức, đối phó với cấp trên; chưa xác định rõ “căn để XDKH; nội dung KT cịn thiếu; kế hoạch KT, khơng cụ thể hóa lực lượng, nội dung KT, hình thức KT; biện pháp KT thiếu tính khả thi; thiếu chương trình KT hàng tháng, tuần nên trình thực thiếu tính chủ động, thực khơng đảm bảo theo kế hoạch đề ra” - Hình thức KT chưa phong phú, trường chưa trọng nhiều đến KT chuyên đề đột xuất Đối với KT báo trước, kết chưa phản ánh trung thực, xác thực trạng thời điểm KT - Việc đánh giá số trường, số cá nhân thiếu khách quan Cịn có biểu x xoa, nể, ngại va chạm nên rút kinh nghiệm chung chung, không thực chất; khâu đánh giá KT bị xem nhẹ: việc xác định chuẩn chưa (thường hạ thấp chuẩn); việc so sánh thực trạng với chuẩn nhiều bất cập Nội dung tư vấn, thúc đẩy chưa nhiều - Trình độ nghiệp vụ số CBQL cộng tác viên tra bất cập, nên chưa giúp đỡ nhiều cho người KT có hướng khắc phục tồn yếu kém, ngăn ngừa sai phạm sau KT - Chưa hoàn thiện, lưu trữ hồ sơ theo quy định Nguyên nhân thực trạng Nguyên nhân từ trình đào tạo trường sư phạm Trong hoạt động KTNBTH, người hiệu trưởng đóng vai trị quan trọng, song thực tế việc đào tạo khoa Quản lý giáo dục (cung cấp, tập huấn nguồn CBQL) nội dung KTNBTH lại chưa ý, chưa bồi dưỡng, đào tạo chuyên sâu Nguyên nhân từ quan quản lý cấp Thông tư số 39/2013/TT- Bgiáo dụcĐT Bộ GD&ĐT hướng dẫn tra chuyên ngành lĩnh vực giáo dục, văn hướng dẫn tra chuyên ngành cấp Bộ, cấp Sở Phịng GD&ĐT, chưa có nội dung chun sâu KTNBTH Kinh phí dành cho cơng tác KTNB chưa rõ ràng nên việc vận dụng chi cho hoạt động KTNB chưa có thống nhất, chưa thúc đẩy cán giáo viên thực tốt công tác KTNBTH Nguyên nhân từ CBQL, giáo viên, nhân viên trường - Do nhận thức: số CBQL chưa nắm vững chức trình quản lý nên hiểu chưa chức KT Từ việc đạo thực hoạt động KTNBTH chưa nghiêm túc, hiệu lực chưa cao; Do đó, hoạt động KT chưa thể hiệu lực quản lý trường học Một số GV hiểu chưa KT, nên có s ự đối phó hoạt động KT cấp trên, chưa biến trình KT cấp thành trình tự KT - Nghiệp vụ KTNB số CBQL, GV hạn chế, yếu tố ảnh hưởng lớn đến quản lý hoạt động KTNBTH chất lượng KT Đội ngũ làm nhiệm vụ KT trường chưa bồi dưỡng nghiệp vụ KT nên kết KT chưa cao - Nội dung, hình thức phương pháp KT cịn chưa đổi mới, chưa cập nhật đổi hoạt động chuyên môn - Một số đơn vị chưa ý đến việc toán chế độ, quyền lợi thành viên Ban KT, chưa tạo điều kiện tốt vật chất chuẩn bị tinh thần cho Ban KT hoạt động thuận lợi Điều ảnh hưởng tới định mức công việc ảnh hưởng đến thái độ, đến hiệu KT - Tư tưởng nể nang, né tránh KTNBT H tồn suy nghĩ nhiều cán bộ, GV làm nhiệm vụ KTNBTH dẫn đến hiệu hoạt động KT chưa cao - Xử lý sau KT chưa với kết KT, nể nang, chưa mang tính răn đe để xử lý kỷ luật Chính điều khiến cho người KT khơng coi trọng kết luận KT, dẫn đến khơng có động lực để sửa chữa khuyết điểm, khơng có ý thức phấn đấu rèn luyện Nguyên nhân từ phòng GD&ĐT - Hàng năm, Phòng GD&ĐT đạo trường XDKH KTNB song chưa quan tâm đến việc phê duyệt bổ sung điều chỉnh kế hoạch nhà trường - Chưa tổ chức tập huấn cho đội ngũ trực tiếp tham gia công tác KTNB nhà trường - Chưa tiến hành rút kinh nghiệm kịp thời công tác KTNBTH trường Chưa xây dựng mô hình điểm, điển hình cơng tác KTNBTH để nhà trường học tập Qua nghiên cứu thực trạng hoạt động quản lý hoạt động KTNB trường TH huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương, rút kết luận sau: - Việc nhận thức chưa Hiệu trưởng dẫn đến việc tổ chức thực hoạt động KTNB khơng đảm bảo tính tồn diện, số hoạt động nhà trường bị xem nhẹ yêu cầu KT, đánh giá Từ đó, kéo theo nhận thức không KTNB đội ngũ GV nhà trường Mặt khác, công tác tập huấn nghiệp vụ cơng tác KTNBTH từ Sở, phịng GD&ĐT đến sở giáo dục chưa thường xuyên - Công tác KTNB nhà trường thực chưa có thống nhất, chưa phù hợp với phát triển giáo dục - Yếu tố ảnh hưởng lớn hoạt động KTNB trường TH huyện Nam Sách hệ thống văn đạo, quy định pháp luật liên quan đến KTNBTH - Công tác KTNBTH trọng, chưa quan tâm cách mức, hầu hết đơn vị XDKH cịn mang tính hình thức; việc đạo thực chưa đảm bảo kế hoạch đề - Việc quản lý hoạt động KTNBTH chưa đáp ứng yêu cầu đề ... Thực trạng quản lý hoạt động KTNB trường TH huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương Quản lý hoạt động KTNBTH hiểu “những tác động có tính hệ thống, có sở khoa học, có ý thức có mục tiêu chủ thể quản lý. .. yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động KTNB trường TH huyện Nam Sách Để tìm hiểu thực trạng yếu tố có ảnh hưởng đến cơng tác quản lý hoạt động KTNB huyện Nam Sách, điều tra phiếu hỏi Nội dung phiếu... tố q trình hoạt động KT” Sau thực trạng quản lý hoạt động KTNB trường TH huyện Nam Sách Thực trạng việc XDKHQL hoạt động KTNB trường TH Phòng GD&ĐT Nam Sách triển khai XDKHQL hoạt động KTNBTH

Ngày đăng: 20/05/2021, 16:35

Xem thêm:

Mục lục

    Tổng hợp đội ngũ CBQL, giáo viên, nhân viên

    các trường TH năm học 2017 -2018

    Tổng hợp tình hình học sinh TH cuối năm học 2017 -2018

    Số HS LL thẳng

    Số HS KT lại, RLTH

    Số HS ăn bán trú

    Số HS họcTiếng Anh

    Số HS học tin học

    Số HS học KNS

    Tình hình CSVC các trường TH năm học 2017- 2018

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w