- Bước đầu biết cách đọc thơ tự sự được viết theo thể thơ năm chữ có kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm thể hiện được tâm trạng lo lắng không yêu của Bác Hồ; tâm trạng ngạc nhiên, x[r]
(1)Tuần 20 Ngày soạn:08/01/2012
Tiết 73-74 Ngày dạy : 09/01/2012
Văn bản: BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN (Trích Dế Mèn phiêu lưu kí- Tơ Hồi) A/Mức độ cần đạt
- Hiểu nội dung ý nghĩa Bài học đường đời
- Thấy tác dụng số biện pháp nghệ thuật sử dụng đoạn trích B/Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ
1.Kiến thức:
- Nhân vật, kiện, cốt truyện văn truyện viết cho thiếu nhi
- Dế Mèn:Một hình ảnh đẹp tổi trẻ sơi tính tình bồng bột kiêu ngạo - Một số biện pháp nghệ thuật xây dựng nhân vật đặc sắc đoạn trích
2.Kĩ năng:
- Văn truyện đại có yếu tố tự kết hợp với yếu tố miêu tả - Phân tích nhân vật đoạn trích
- Vận dụng biện pháp nghệ thuật so sánh, nhân hóa viết văn miêu tả 3.Thái độ: Giáo dục thái độ sống tự lập, không kiêu ngạo, coi thường người khác. C/Phương pháp: Đọc hiểu, phát vấn, phân tích, tích hợp tồn văn bản.
D/Tiến trình dạy 1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra cũ:kiểm tra việc chuẩn bị học sinh 3.Bài mới:
* Lời vào bài: “Dế mèn phiêu lưu ký” tác phẩm hay, đặc sắc, hấp dẫn Tơ Hồi dành cho thiếu nhi Mèn hình ảnh đẹp tuổi trẻ ham hiểu biết, trọng lẽ phải khao khát lý tưởng tâm hành động cho mục đích cao đẹp với tính xốc nổi, kiêu căng ngày đầu lớn Mèn phải trả giá đắt học đường đời đáng nhớ Đó học ? Cơ em tìm hiểu nội dung học hôm
Hoạt động Gv Hs Nội dung kiến thức Hoạt động 1:Giới thiệu chung
- Hs: Đọc thích sgk
GV giảng giải chốt ý tác giả (Tơ Hồi) – tác phẩm (Dế Mèn phiêu lưu ký)
Hoạt động 2:Đọc – hiểu văn
GV đọc mẫu đoạn đầu gọi HS đọc Nhận xét, uốn nắn
- Gv:Hãy kể tóm tắt chương truyện? - Hs: Tóm tắt, HS khác nhận xét, bổ sung - Gv:Đoạn trích chia làm phần? Nêu nội dung phần?
- Hs: Trả lời
Gv: đoạn đề cập đến vấn đề gì? Hình dáng DM miêu tả qua chi tiết nào? Miêu tả hình dáng DM tác giả
I/ Giới thiệu chung : 1.Tác giả:
- Tơ Hồi sinh năm 1920 nhà văn thành cơng trước Cách mạng tháng Tám
- Ông chuyên viết truyện cho thiếu nhi 2.Tác phẩm:
“Bài học đường đời đầu tiên” trích chương I truyện Dế Mèn phiêu lưu kí.
II/ Đọc – hiểu văn *Đọc- tìm hiểu từ khó * Tóm tắt
* Bố cục: Hai đoạn
Đ1/Từ đầu đến thiên hạ rồi: Miêu tả vẻ đẹp hình dáng dế mèn
Đ2/Còn lại :1 câu chuyện đường đời Dế Mèn
1/ Hình dáng, tính cách Dế Mèn
Hình dáng:
(2)dùng nghệ thuật gì? Qua nghệ thuật giúp em hình dung hình dáng DM nào?
- HSTLN:Trả lời
- Gv:Quan sát phần kể tiếp sgk cho biết phần truyện giới thiệu DM mặt nào? (Tính cách) Tìm chi tiết thể tính cách DM? Khi viết tính cách DM tác giả sử dụng nghệ thuật gì? Qua cử (Gây sự, quát, đá ghẹo) thể tính cách dế mèn ?
Hs: Kiêu căng, ngạo mạn Tiết 74
Gọi HS đọc lại đoạn cuối truyện? Nội dung đoạn gì?
- Hs: Mèn gây chết Dế Choắt - Gv:Thái độ Mèn choắt nói lời trăn trối?
- Hs: Trả lời
- Gv:Câu chuyện học đường đời dế mèn bắt đầu việc gì? Hãy phân tích thái độ dế mèn chị cốc qua dế mèn nhận học bổ ích gì?
- Hs: Trả lời
- Gv:Trong phần “Câu chuyện ân hận” này, tính nết mèn có điều tốt, điều xấu?
- Hs:Bộc lộ
- Gv: Phân tích để học sinh thấy ý nghĩa học đường đời Qua học đường đời đầu tiên, em có thái độ sống với người xung quanh?
- Hs: Bộc lộ
- Gv: Liên hệ giáo dục
Hoạt động 3: Hướng dẫn hs khái quát nội dung nghệ thuật đoạn trích?
- Hs: Đọc ghi nhớ sgk
Hoạt động 4: Luyện tập (GV gợi ý – HS viết nháp)
- Đầu to tảng, bướng
- Răng đen nhánh,râu dài, đỗi hùng dũng
->Tính từ miêu tả, từ ngữ độc đáo:Vẻ đẹp khoẻ mạnh, cường tráng, pha chút bướng bỉnh
Tính cách
- Dám cà khịa với người xóm
- Quát chị cào cào, đá ghẹo anh gọng vó… ->Động từ: Sự kiêu căng, ngạo mạn, tự cao tự đại 2/ Mèn gây chết Dế Choắt
- Rủ choắt trêu chị Cốc, choắt can ngăn quắc mắt, mắng
- Hát trêu Cốc Tự cao tự đại - Kết quả: Choắt chết oan
3/Bài học đường đời
- Thái độ mèn “Tôi hối lắm, hối hận lắm” - Tôi đứng lặng lâu nghĩ học đường đời “Ở đời mà có thói hăng khơng mang vạ cho người khác mà cịn mang vạ cho mình”
Hối hận, ăn năn, tự rút học không nên kiêu căng, ngạo mạn
III Tổng kết a, Nghệ thuật:
- Kể chuyện kết hợp với miêu tả
- Xây dựng hình tượng nhân vật Dế Mèn gần gũi với trẻ thơ
- Sử dụng hiệu phép tu từ b,Ý nghĩa:
- Đoạn trích nêu lên học:Tính kiêu căng tuổi trẻ làm hại người khác, khiến ta phải ân hận suốt đơi
* Ghi nhớ sgk IV/ Luyện tập
Bài 1: Viết đoạn văn ngắn diễn tả tâm trạng Dế Mèn chôn cất Dế Choắt
(3)Hướng dẫn tự học
- Chuẩn bị “Sông nước Cà Mau”: đọc diễn cảm, tìm hiểu vẻ đẹp thiên nhiên người vùng đất Phương Nam
_
Tuần 20 Ngày soạn:11/01/2012
Tiết 75 Ngày dạy : 12/01/2012
Tiếng Việt: PHĨ TỪ A/Mức độ cần đạt phó
-Nắm đặc điểm phó từ - Nắm loại phó từ
B/Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ 1.Kiến thức: - Khái niệm phó từ:
+ Ý nghĩa khái quát phó từ
+ Đặc điểm ngữ pháp phó từ(khả kết hợp phó từ, chức vụ cú pháp phó từ) - Các loại phó từ
2.Kĩ năng: - Nhận biết phó từ văn bản. - Phân biệt loại phó từ - Sử dụng phó từ để đặt câu
3.Thái độ: Nghiêm túc học tích cực thảo luận C/Phương pháp: phát vấn, phân tích ví dụ, thảo luận D/Tiến trình dạy
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra cũ: Em phân tích mơ hình cụm động từ sau: Dế Choắt tắt thở ? 3 Bài mới:
* Lời vào bài: Trong cụm động từ trên, tắt thở động từ, đứng trước bổ nghĩa thời gian cho động từ tắt thở Vậy xếp vào từ loại gì? Bài học hơm tìm hiểu nhóm từ
Hoạt động Gv Hs Nội dung kiến thức Hoạt động 1:Tìm hiểu chung
- Hs: Đọc vd, Gv yêu cầu hs tìm động từ,
(4)tính từ, từ chuyên kèm với động từ, tính từ để bổ nghĩa
- HSTL: trả lời
- Gv: Những từ in đậm đứng vị trí cụm từ ?
-Đứng trước cụm từ -Đứng sau cụm từ
- Gv: Các từ gọi phó từ Vậy phó từ gì?
- Hs: Phó từ từ bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ
- Hs: Đọc ghi nhớ.Cho ví dụ ?
- Gv:Tìm phó từ bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ in đậm?
Phó từ hư từ đứng trước đứng sau động từ, tính từ
- Gv: Có loại phó từ? - Hs: hai
-Gv:Điền phó từ tìm phần & vào bảng phân loại ?
-Gv kẻ bảng, hs lên bảng điền
-Gv yêu cầu ghi nhớ nội dung khái niệm phó từ ý nghĩa mà phó từ bổ sung cho động từ tính từ
-Tự đặt câu có phó từ với ý nghĩa khác
Hoạt động 2:Luyện tập :
Bài 1: Hs đọc đề, Gv hướng dẫn làm mẫu Hs lên bảng làm
Bài 2: Hs viết đoạn văn giấy nháp, đọc câu có phó từ, cho biết phó từ dùng để làm gì?
-Hs: Trả lời
-Gv: Nhận xét, ghi điểm cá nhan
Bài 3:Gv đọc đoạn trích, học sinh nghe, chép
* VD :
Đã đi; ra; chưa thấy; thật lỗi lạc
- Soi gương ; ưa nhìn; Rất to; bướng
- Động từ : đi, ra, thấy, soi (gương) - Tính từ : lỗi lạc, ưa nhìn, to, bướng
=> Phó tư: từ chuyên kèm với động từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ 2.Các loại phó từ :
- Phó từ đứng trước động từ, tính từ - Phó từ đứng sau động từ, tính từ
- i n phó t vào b ng phân lo iĐ ề ả
Ý nghĩa Đứng
trước
Đứngsau - Chỉ quan hệ thời gian
- Chỉ mức độ
-Chỉ tiếp diễn tương tự
- Chỉ phủ định - Chỉ sư cầu khiến - Chỉ kết hướng - Chỉ khả
đã,đang rất
cũng ,vẫn không đừng thật ,chưa
lắm
vào, ra được * Ghi nhớ sgk/14
II Luyện tập :
Bài 1: Phó từ in đậm sau
- Đã, đương, : Chỉ quan hệ thời gian - Không : Chỉ phủ định
- Còn,đều, cũng, lại : Chỉ tiếp diễn tương tự - Ra: Chỉ hướng
Bài 2: Cho HS đọc lại đoạn trích tìm phó từ. Ví dụ: đang, vào, ra, khơng, đang, lên
Bài 3: Giáo viên đọc đoạn trích, học sinh nghe chép
Hướng dẫn tự học * Bãi cũ:
- Khái niệm phó từ, loại phó từ
- Nhận diện phó từ câu văn cụ thể * Bài mới:Soạn “ So sánh”
_ Ngày soạn:16/01/2012
(5)Tiết 76
Tập làm văn: TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN MIÊU TẢ A/Mức độ cần đạt
- Biết hoàn cảnh sử dụng văn miêu tả
- Những yêu cầu cần đạt văn miêu tả - Nhận diện vận dụng văn miêu tat nói viết B/Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ
1.Kiến thức:
- Mục đích miêu tả - Cách thức miêu tả 2.Kĩ năng:
- Nhận diện đoạn văn, văn miêu tả
- Bước đầu xác định nội dung đoạn văn hay văn miêu tả, xác định đặc điểm bật đối tượng miêu tả đoạn văn hay văn miêu tả
3.Thái độ: có ý thức trau chuốt, gọt giũa ngơn từ miêu tả.
C/Phương pháp: Thuyết giảng, phát vấn, gợi mở, thảo luận nhóm. D/Tiến trình dạy học
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra cũ: Ở cấp I em học văn miêu tả, miêu tả ? 3.Bài mới:
* Lời vào bài: Trong phân môn Tập làm văn học kì I em tìm hiểu văn tự Cịn học kì II em học văn miêu tả mà em học bậc tiểu học Để tìm hiểu kĩ thể loại này, bước vào tiết học hôm “Tìm hiểu chung văn miêu tả”
Hoạt động Gv Hs Nội dung kiến thức Hoạt động 1:Tìm hiểu chung
- Gv:Gọi HS đọc tình tập. Cho biết với tình em phải làm để giải ?
- Hs: Trả lời
- Gv:Dựa vào ba tình nêu lên số tình khác cần dùng văn miêu tả để thể mục đích giao tiếp ?
- Hs: trả lời.Gv thêm vài tình - Hs đọc yêu cầu BT 2(SGK)
- Gv nêu câu hỏi cho HSTHN:Em đoạn văn miêu tả Dế Mèn Dế Choắt Hai đoạn văn có giúp em hình dung đặc điểm bật hai dế không? Những chi tiết giúp em hình dung điều ?
- Hs: Làm việc nhóm trả lời
- Gv:Theo em mục đích giao tiếp hai đoạn văn gì?
- Hs: Trả lời
- Gv:Vậy theo em văn miêu tả? HS đọc to phần ghi nhớ SGK /16
Hoạt động 2:Luyện tập
I Tìm hiểu chung
1.Thế văn miêu tả ? a, Ví dụ 1,2 SGK /15
b, Nhận xét * Bài 1:
Tình 1:Tả đường ngơi nhà
Tình 2:Tả áo cụ thể để người bán hàng không bị lẫn,
thời gian
Tình 3: Tả chân dung người lực sĩ
=> để giải tình người ta phải dùng văn miêu tả
Bài 2: Văn “Bài học đường đời đầu tiên”tả
- Dế Mèn: Càng, chân, khoeo, vuốt, đầu, cánh, răng, râu ->Động
tác oai
- Dế choắt: Dáng người gầy, dài nghêu … gilê ->Dùng động từ, tính từ xấu xí, yếu đuối
=> Giúp người đọc hình dung đặc điểm, tính chất
nổi bật vật, việc, người, phong cảnh => Văn miêu tả
(6)- HS đọc đề tập 1/16, nêu yêu cầu của đề
- Gv nhác lại:Mỗi đoạn văn miêu tả tái lại điều gì? Hãy đặc điểm bật vật đoạn ? - Hs: Làm việc nhịm.Mỗi nhóm đoạn văn
- Hs: Trả lời, bổ sung, Gv nhận xét cho điểm
- Hs đọc yêu cầu đề
- Gv gợi mở để hs tìm đặc điểm mùa đơng khí hậu, thiên nhiên, ngày đêm - Hs: nêu đặc điểm bật
- Với câu b, Gv để hs tự tìm đặc điểm bật, cho Hs nhà quan sát
Bài 1
Đ1: tả Dế Mèn vào độ tuổi “thanh niên cương tráng”
Đặc điểm bật to khoẻ mạnh mẽ
Đ2: Tái lại hình ảnh bé liên lạc lượm Đặc điểm
bật nhanh nhẹn, vui vẻ hồn nhiên
Đ3 : Miêu tả vùng bãi ven hồ ngập nước sau mưa Đặc điểm
nổi bật giới động vật sinh động, ồn áo, hyên náo
Bài
a) Miêu tả cảnh mùa đông
Đặc điểm: lạnh lẽo, ẩm ướt, gió bấc mưa phùn + Đêm dài, ngày ngắn
+ Bầu trời âm u thấp xuống, thấy trăng sao, nhiều mây sương mù
+ Cây cối trơ trọi, khẳng khiu vàng rụng nhiều + Mùa hoa đào, mai, hoa hồng nhiều loại hoa, chuẩn bị
cho mùa xuân
b, Khuôn mặt mẹ - Sáng đẹp
- Hiền hậu nghiêm nghị - Vui vẻ lo âu trăn trở Hướng dẫn tự học
* Bài cũ:
- Nhớ khái niệm văn miêu tả
- Tìm phân tích đoạn văn miêu tả tự chọn
* Bài mới: soạn “Quan sát, tưởng tượng, so sánh nhận xét văn miêu tả.”
Ngày soạn:17/01/2012 Ngày dạy : 18/01/2012 Tuần 21
Tiết 77
(7)A/Mức độ cần đạt
- Bổ sung kiến thức tác giả, tác phẩm văn học đại
- Hiểu cảm nhận phong phú độc đáo thiên nhiên sơng nước Cà Mau, qua thấy tình cảm gắn bó tác giả vùng đất
- Thấy hình thức nghệ thuật độc đáo sử dụng đoạn trích B/Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ
1.Kiến thức:
- Sơ giản tác giả tác phẩm Đất rừng phương Nam
- Vẻ đẹp thiên nhiên sống người vúng đất phương Nam - Tác dụng số biện pháp nghệ thuật sử dụng đoạn trích 2.Kĩ năng:
- Nắm bắt nội dung văn truyện đại có yếu tố miêu tả kết hợp thuyết minh - Đọc diễn cảm phù hợp với nội dung văn
- Nhận biết biện pháp nghệ thuật sử dụng văn vận dụng chúng làm văn miêu tả cảnh thiên nhiên
3.Thái độ: Giáo dục em tình yêu thiên nhiên đất nước, người. C/Phương pháp : Đọc hiểu văn bản, phát vấn, phân tích, xem hình ảnh D/Tiến trình dạy học
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra cũ: Nêu học đường đời Dế Mèn? Ý nghĩa tác phẩm? 3.Bài :
* Lời vào bài: Các em xem phim “Đất phương Nam” chưa? Bộ phim
chuyển thể từ tác phẩm “Đất rừng phương Nam” nhà văn tiếng Đoàn Giỏi Với tác phẩm này, nhà văn đưa người đọc với thiên nhiên người phương Nam Bài học hôm nay, tìm hiểu đoạn trích ngắn “ Sơng nước Cà Mau” tác phẩm để cảm nhận đôi nét thiên nhiên người nơi
Hoạt động Gv Hs Nội dung kiến thức Hoạt động 1:Giới thiệu chung
Gọi HS đọc thích SGK/20
- Gv: Dựa vào sgk em nêu nét tác giả?
- Hs: Trả lời
- GV giảng giải thêm tác phẩm chốt ý
- Hs ghi
Hoạt động 2:Đọc – Hiểu văn bản
GV đđọc mẫu đđoạn đđầu GV gọi HS đđọc tiếp?
Giải thích số từ khó SGK
- Gv:Đoạn trích chia làm đoạn, nội dung đđoạn
- Hs: Chia đoạn, gv gợi ý nêu nọi dung - HS đđọc lại đđoạn đđầu truyện.Nhắc lại nội dung đđoạn này?
- Gv: Đoạn văn miêu tả cảnh gì? Theo trình tự nào?
- Hs: Miêu tả cảnh sông nước Cà Mau tự
I.Giới thiệu chung: 1.Tác giả:
- Đồn Giỏi (1925- 1989), q Tiền Giang - Ơng chuyên viết sống, thiên nhiên người Nam Bộ
2 Tác phẩm:
- “Sông nước Cà Mau” trích chương 15 truyện “Đất rừng phương Nam”
- Thể loại:truyện dài `II Đọc – Hiểu văn bản: * Đọc- tìm hiểu từ khó: * Bố cục: phần
+ P1: Từ đầu đến màu xanh đơn điệu
Những ấn tượng ban đầu thiên nhiên vùng Cà Mau
+ P2: Tiếp đến “ban mai” Kênh rạch chợ Năm Căn
+ P 3: Còn lại chợ Năm Căn đđông vui, trù phú 1/Thiên nhiên vùng sông nước Cà Mau * Ấn tượng chung
(8)nhiên hợp lý Điểm nhìn quan sát & miêu tả người kể chuyện thuyền kênh rạch vùng Cà Mau - Gv:Ấn tượng ban đầu vùng sông nước Cà Mau ntn ?
- Hs:Sơng ngịi, kênh rạch chằng chịt mạng nhện Trời, nước, toàn sắc xanh
Tiếng sóng biển rì rào bất tận ru ngủ thính giác người
- Gv:Các ấn tượng diễn tả qua giác quan tgiả ?
-Hs:Thị giác, thính giác
Em hình dung cảnh sông nước Cà Mau qua ấn tượng ban đầu tác giả ?
- Hs:rộng lớn, mênh mơng màu xanh - Gv phân tích lại chuyển ý: Nhìn từ xa Cà Mau vùng sông nước mênh mông Bầu trừi, rừng cây, sông nước đượm màu xanh sống Khi đến gần vùng đất lên tìm hiểu tiếp
- Hs: Đọc phần 2
- Gv:Tác giả làm bật nét độc đáo cảnh sơng ngịi, kênh rạch ? - Hs: trả lời
- Gv:Cách tả có độc đáo ? Tác dụng
- Hs: Miêu tả chi tiết cụ thể làm cảnh vật lên sinh động
- Gv:Cảm nhận em thiên nhiên Cà Mau
- Hs: Rút tiểu kết
- Gv chuyển ý: thiên nhiên hoang giã, hùng vĩ sinh hoạt người sao tìm hiểu tiếp phần 3
- Gv:Những chi tiết, hình ảnh chợ Năm Căn thể tấp nập, đông vui, trù phú & độc đáo ?
- Hs: trả lời
- Gv: Nhận xét nghệ thuật miểu tả giả sử dụng đđoạn văn này?
- Hs: Nghệ thuật so sánh, miêu tả độc đáo - Gv: Qua ngịi bút gợi hình nhà văn em biết chợ Năm Căn
- Hs: Trả lời
- Gv phân tích rút tiểu kết
- Gv: Trong đoạn trích nhà văn sử dụng
- Trời xanh, nước xanh, xanh
- Tiếng rì rào bất tận khu rừng, tiếng sóng biển gió muối
So sánh, điệp ngữ, phối hợp tả xen lẫn kể liệt kê:Không gian rộng lớn, bạt ngàn màu xanh * Cảnh sông nước Cà Mau
- Kênh rạch: Mái Giầm, kênh Bọ Mắt, kênh Ba Khía->tên gọi vào đặc điểm riêng - Nước đổ ầm ầm thác
- Cá hàng đàn đen trũi - Rừng đước cao ngất
=> Miêu tả cụ thể sinh động:sông Năm Căn rộng lớn, hùng vĩ, đầy sức sống hoang dã
2/ Cuộc sống người chợ Năm Căn - Ồn ào, đông vui, tấp nập
- Những bến phà nhộn nhịp dọc theo sơng - Những lị than …
- Những nhà bè
- Người dân thuộc nhiều dân tộc khác
So sánh, quan sát tỉ mỉ => Sự trù phú, nét độc đáo chợ Năm Căn.
III Tổng kết
* Nghệ thuật
- Miêu tả từ bao quát đến cụ thể
- Từ ngữ gợi hình, xác kết hợp phép tu từ - Dùng ngôn ngữ địa phương
(9)những yếu tố nghệ thuật nào? - Hs: Trả lời
- Gv: Qua học em hiểu biết thiên nhiên người nhà văn Đoàn Giỏi? - Hs: cảm nhận
- Gv: Em có u q hương nàh văn khơng? Thử bày tỏ
- Hs: bộc lộ
- Gv: Liên hệ giáo dục
Hoạt động 3: Hs: đọc ghi nhớ
* Ghi nhớ SGK/23
Hướng dẫn tự học
- Đọc văn nhiều lần, ý phân tích hình ảnh có sử dụng phép so sánh, điệp ngữ, từ gợi hình
- Chuẩn bị “ Bức tranh em gái tôi”: Đọc văn bản, tòm tắt văn bản, vẻ đẹp tâm hồn bé Kiều Phương?
_ Ngày soạn:18/01/2012
Ngày dạy : 19/01/2012 Tuần 21,Tiết 78
Tiếng Việt: SO SÁNH A/Mức độ cần đạt
Nắm khái niệm so sánh vận dụng để nhận diện số câu văn có sử dụng phép tu từ so sánh
B/Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ 1.Kiến thức:
- Cấu tạo phép tu từ so sánh - Các kiểu so sánh thường gặp 2.Kĩ năng:
- Nhận diện phép so sánh
- Nhận biết phân tích kiểu so sánh dùng văn bản, tác dụng kiểu so sánh
3.Thái độ: Chăm chỉ, tích cực hoạt động nhóm.
C/Phương pháp : Phát vấn, thảo luận nhóm, phân tích ví dụ. D/Tiến trình dạy học
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra cũ: - Thế phó từ ? Cho ví dụ ?
- Có loại phó từ ? Nêu rõ tác dụng loại ? 3.Bài mới:
* Lời vào bài: Trong nói, viết người ta hay dùng hình ảnh bóng bẩy, gợi cảm, sinh động để diễn đạt ý muốn thể Đó biện pháp tu từ Bài học học phép so sánh
(10)Hoạt động 1:Tìm hiểu chung Gọi HS đọc Vda,b
- Gv:Ở Vd a, b, trường hợp chứa hình ảnh so sánh? Những vật, việc so sánh với nhau? Dựa vào sở để so sánh vậy?
- HSTLN:Trả lời
+ Trẻ em so sánh với búp cành, rừng đước so sánh với hai dãy … )
+ Dựa vào tương đồng hình thức, tính chất, vị trí, chức vật với vật khác
-Gv nhận xét, so sánh nhằm mục đích gì?
- Hs:Tạo hình ảnh mẻ, gợi cảm giác cụ thể hấp dẫn nghe, nói, đọc, viết
- Gv: sánh vật, việc với gọi so sánh.Vậy so sánh gì?
- HS đọc to ghi nhớ SGK /24
- Gv:Điền tập hợp từ có chứa hình ảnh so sánh vd tìm vào mơ hình so sánh
GV gợi ý:Quy ước vế A vật, việc so sánh.Từ so sánh, PD phương diện so sánh GV ghi VD bảng, HS xác định vế A, B, từ, phương diện so sánh
- Hs: Thực
-Gv:Tìm thêm từ so sánh mà em biết (Như, là, bằng, tựa, tựa như, hơn…)
- So với vd trang 24 cấu tạo phép so sánh a, b có đặc biệt ?
- Hs: Lược bớt phương diện so sánh,Vế B tạo lên trước vế A
- Gv:Phần cấu tạo phép so sánh cần ghi nhớ gì?
- Hs: Trả lời ghi nhớ Hoạt động 2:Luyện tập - Hs: Đọc u cầu đề.
- Gv:Tìm thêm ví dụ với mẫu so sánh gợi ý SS đồng loại :
SS người với người : Người cha, Bác Anh SS vật với vật :Tiếng suối tiếng hát xa. - Hs: Làm việc nhóm
Điền tiếp vế B vào chỗ trống để tạo thành phép SS?
I.Tìm hiểu chung 1 Thế so sánh * Vd1 sgk/24
a.Trẻ em búp cành
b.Rừng đước dựng lên cao ngất hai dãy trường thành vô tận
-> Đối chiếu vật, việc với vật, việc khác có nét tương đồng để tăng sức gợi hình, gợi cảm
*Vd2: Con mèo vằn vào tranh to hổ -> Có nét tương phản để làm bật mèo => So sánh
* Ghi nhớ sgk/24
2 Cấu tạo phép so sánh * Vd1:Mơ hình phép so sánh
Vế A P Diện TừSS Vế B Trẻ em
Rừng
đước Dựng lên
Như Như
Búp cành
Dãy trường thành
* Vd2: Từ so sánh:
- Áo chàng đỏ tựa ráng pha
- Con ông không giống lông giống cánh * Vd3:
a, Lược bớt phương diện, từ so sánh b, Đảo vế B với từ so sánh trước * Ghi nhớ Sgk /25
II.Luyện tập
Bài 1: Ví dụ so sánh dựa vào mẫu so sánh a, So sánh đồng loại
-Thầy thuốc mẹ hiền (người với người) -Kênh rạch, sông ngòi mạng nhện (vật với vật)
b, So sánh khác loại:
- Cả nước đàn đen trĩu…như người bơi ếch (vật với người )
- “Công cha núi ngất trời Nghĩa mẹ nước ngời ngời biển đông
(cái cụ thể với trìu tượng)
Bài 2: Điền vào chỗ trống tạo thành ngữ - Khoẻ voi (Trương Phi)
(11)- Hs lên bảng điền
- Gv hs tìm phép so sánh cho câu a, câu b hs nhà làm
- Trắng (bơng, ngà, trứng gà bóc, ) - Cao (Núi, sếu, sào)
Bài 3: Tìm câu có phép so sánh
Bài học đường đời
- Những cỏ gãy rạp y có nhát dao - Hai đen nhánh … lưỡi liềm
Hướng dẫn tự học
- Nhận diện phép so sánh văn “Sông nước Cà Mau”
- Chuẩn bị “So sánh (tt)”.Đọc tìm hiểu kiểu so sánh bản, tác dụng so sánh
_ Ngày soạn:30/01/2012 Ngày dạy : 31/01/2012 Tuần 22
Tiết 79, 80
QUAN SÁT, TƯỞNG TƯỢNG, SO SÁNH VÀ NHẬN XÉT TRONG VĂN MIÊU TẢ. A/Mức độ cần đạt
- Nắm số thao tác cần thiết cho việc viết văn miêu tả:quan sát, tưởng tượng, nhận xét, so sánh
- Thấy vai trò tác dụng quan sát, tưởng tượng, so sánh nhận xét văn miêu tả
- Biết cách vận dụng thao tác viết văn miêu tả B/Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ
1.Kiến thức:
- Mối quan hệ trực tiếp quan sát, tưởng tượng, so sánh nhận xét văn miêu tả - Vai trò, tác dụng quan sát, tưởng tượng, so sánh nhận xét văn miêu tả 2.Kĩ năng:
- Quan sát, tưởng tượng, so sánh nhận xét miêu tả
- Nhận diện vận dụng thao tác bản:quan sát, tưởng tượng, so sánh, nhận xét đọc viết văn miêu tả
3.Thái độ: Tích cực hoạt động, tiếp thu bài.
C/Phương pháp: Phát vấn, thuyết giảng, làm việc nhóm, tích hợp văn bản. D/Tiến trình dạy học
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra cũ: Thế văn miêu tả? Yếu tố quan trọng hàng đầu văn miêu tả? 3.Bài mới:
* Lời vào bài: Để viết văn miêu tả hay thiết người viết cần có lực quan sát, tưởng tượng, so sánh nhận xét Những lực thao tác thể qua tiết học hôm
Hoạt động Gv Hs Nội dung kiến thức Hoạt động 1:Tìm hiểu chung
GV giải nghĩa từ: Quan sát, cầm, nghe, nhìn, ngửi,sờ…bằng giác quan mắt, mũi, tai,
I.Tìm hiểu chung
(12)da…Tưởng tượng:Hình dung các(thế giới)chưa có(khơng có) So sánh: dùng biết để làm rõ, làm chưa biết rõ
- Nhận xét: đánh giá, khen, chê … HS đọc đoạn văn SGK
- Gv câu hỏi thảo luận cho nhóm
Đ1: Tả gì? đặc điểm bật đối tượng miêu tả gì? Được thể qua từ ngữ, hình ảnh nào?
Đ2: Tả gì? Cảnh đẹp hùng vĩ sông nước Cà Mau, Năm Căn, thể qua từ ngữ hình ảnh nào?
Đ3: Tả cảnh gì? Cảnh mùa xuân đẹp, náo nức nào? Chi tiết, hình ảnh thể ? Để tả đoạn văn người viết cần có lực nào?
- HSTLN trả lời
- Gv:Tìm câu văn có liên tượng, tượng tượng so sánh đoạn trên? Sự tưởng tượng so sánh có đặc sắc? - Hs: Trả lời
HS đọc đoạn văn sgk/28
- Gv:Cho biết so với đoạn gốc, đoạn bỏ từ ngữ nào? Những từ ngữ bỏ ảnh hưởng đến đoạn văn? - Hs: Trả lời
- Gv:Bài học cần ghi nhớ gì? - HS đọc to ghi nhớ SGK/28
TIẾT 80 Luyện tập
- HS đọc yêu cầu BT1/SGK/29
- GV hướng dẫn Đoạn văn miêu tả cảnh hồ nào?
Vì biết? Những hình ảnh có đặc sắc tiêu biểu khơng? Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống?
- Gọi HS đọc đoạn văn SGK
- Gv:Tìm hình ảnh, chi tiết tả Dế Mèn-Đẹp niên cường tráng kiêu căng, hợm hĩnh
- HS đọc yêu cầu đề?
- GV hướng dẫn định hướng cho HS viết: Hướng nhà, nhà, mái, tường cửa, trang trí nhà?
- Hs: Viết
GV gợi ý cho HS số hình ảnh bật
a) Vd1/sgk/27
Đoạn1:tả chàng Dế Choắt gầy, ốm, đáng thương Cụ thể: gầy gò, têu nghêu, bè bè nặng nề, ngẩn ngẩn ngơ ngơ
Đoạn 2:Tả cảnh đẹp thơ mộng hùng vĩ sông nước Cà Mau – Năm Căn
Cụ thể:Giăng chi chít mạng nhện, trời xanh, nước xanh, rừng xanh, rì rào bất tận, mênh mơng, ầm ầm thác
Đoạn 3:Tả cảnh mùa xuân đẹp, vui, náo nức ngày hội
Chim ríu rít, gạo, tháp đèn khổng lồ, ngàn hoa lửa, ngàn búp nõn nến xanh
=> Để tả đoạn văn cần có lực quan sát, tưởng tượng, so sánh nhận xét
b) Vd2 sgk/28
Đoạn văn bị bỏ động từ, tính từ, so sánh liên tưởng tượng tượng nên đoạn văn trở nên chung chung khô khan
2 Ghi nhớ sgk/28
II.Luyện tập
Bài : Điền vào chỗ trống từ thích hợp:
1- Gương bầu dục; 2- cong cong; 3-lấp ló; 4-cổ kính; 5-xanh um
Bài :Miêu tả Dế Mèn: Cường tráng, bướng bỉnh, kiêu căng
Cả người rung rinh, đen nhánh nhai ngoàm ngoạp, đầu to tảng bướng.Trịnh trọng, khoan thai, vuốt râu lấy làm hãnh diện
Bài 3: Quan sát ghi chép đặc điểm ngôi nhà hoăc phịng em ở? Trong đặc điểm đặc điểm bật nhất?
(GV lưu ý HS nêu khả tiêu biểu đặc sắc nhất?)
(13)Mặt trời? Bầu trời? Hàng cây? Núi? Những nhà?
- Hs: Làm việc theo đôi để liên tưởng, so sánh - Trình bày cho lớp nghe
Hs viết đoạn văn vào
trên quê:
- Mặt trời: (mâm lửa, mâm vàng, đen… mâm lửa, cầu lửa, than đỏ rực…)
- Bầu trời (lòng bàn khổng lồ, nửa cầu xanh) - Những hành (hành quân, tường thành) - Núi (bát úp)
- Những nhà (viên gạch, bao diên, trạm gác) Bài 5:Tả suối, dịng sơng, thác, biển cả, mà em quan sát đoạn văn ngắn từ
12 câu?
Hướng dẫn tự học
- Cần thấy vai trò quan sát, tưởng tượng văn miểu tả rèn kĩ quan sát, tưởng tượng
- Chuẩn bị “Luyện nói quan sát, tưởng tượng, so sánh nhận xét văn miêu tả” Gv cho tổ chọn đề tài để quan sát, lập dàn ý luyện nói Gv gợi ý: Cảnh hồng núi, trăng núi, bình minh rừng, chân dung người thân …
_ Ngày soạn:08/01/2011
Ngày dạy : 11/01/2011 Tuần 22
Tiết 81
Văn bản: BỨC TRANH CỦA EM GÁI TÔI Tạ Duy Anh A/Mức độ cần đạt
- Nắm nét đặc sắc nghệ thuật kể chuyện miểu tả tâm lí nhân vật tác phẩm
- Thấy chiến thắng tình cảm sáng, nhân hậu lòng ghen ghét, đố kị B/Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ
1.Kiến thức:
- Tình cảm người em có tài người anh
- Những nét đặc sắc nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật nghệ thuật kể chuyện
- Cách thức thể vấn đề giáo dục nhân cách câu chuyện: không khô khan, giáo huấn mà tự nhiên, sâu sắc qua tự nhận thức nhân vật
2.Kĩ năng:
- Đọc diễn cảm, giọng đọc phù hợp với tâm lí nhân vật
- Đọc-hiểu nội dung văn truyện đại có yếu tố tự kết hợp với miêu tả tâm lí nhân vật - Kể tóm tắt câu chuyện đoạn văn ngắn
3.Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức cách ứng xử đắn, biết thắng ghen tị trước tài hay thành công người khác
C/Phương pháp: Đọc hiểu, phát vấn, phân tích, liên hệ thực tế để giáo dục. D/Tiến trình dạy học
(14)2.Kiểm tra cũ: Hãy tóm tắt văn “Sông nước Cà Mau” ? Nêu nghê thuật nội dung văn ?
3.Bài mới:
* Lời vào bài: Với văn “Sông nước Cà Mau”, nhà văn Đoàn Giỏi giúp em hình dung thiên nhiên người Nam Bộ tươi đẹp, sơi động Cịn nhà văn Tạ Duy Anh gửi gắm cho em thơng điệp qua truyện ngắn “Bức tranh em gái tôi”? Tiết học hôm em tìm hiểu
Hoạt động Gv Hs Nội dung kiến thức Hoạt động 1:Giới thiệu chung
- HS đọc phân giải thích SGK
- Em biết tác giả Tạ Duy Anh ? truyện “Bức tranh em gái tôi”?
- Hs: Trả lời
- GV giới thiệu chốt lại nội dung
Hoạt động 2:Đọc hiểu văn
- GV hướng dẫn cách đọc ý biểu cảm tâm trạng nhân vật tôi, gv đọc mẫu, gọi Hs đọc, uốn nắn nhận xét
- Hs đọc diễn cảm văn - Gv:Hãy kể tóm tắt truyện - Hs: kể tóm tắt truyện
- Gv:Quan sát phần đầu truyện, người em gái giới thiệu qua lời người anh?
- Hs: Tìm chi chiết
- Gv gợi ý:Kiều Phương đam mê ? có thay đổi khơng tài phát hiện? tranh em gái đánh nào?
- Hs: Trả lời
- Gv: Qua chi tiết cho thấy Kiều Phương cô gái nào?
- Hs: Cảm nhận
- Gv rút tiểu kết cho Hs ghi
- Gv chuyển ý: Kiều phương có tài năng, nhân hậu, khiêm tốn Còn người anh người tìm hiểu
I/ Giới thiệu chung
1.Tác giả: Tạ Duy Anh sinh năm 1959, quê huyện Chương Mĩ, tỉnh Hà Tây(nay thuộc Hà Nội)
2.Tác phẩm: Truyện ngắn “Bức tranh em gái tôi” đạt giải nhì thi viết “Tương lai vẫy gọi” báo thiếu niên tiền phong
II/ Đọc hiểu văn * Đọc-tìm hiểu từ khó * Tóm tắt
* Bố cục: phần
- P1/ Từ đầu đến “Tài năng”:Kiều Phương phát có tài hội họa
- P2/Tiếp đến “Nhận giải”:Sự thay đổi tính cách người anh Kiều Phương”
-P3/Phần lại: Người anh nhận nhược điểm tình cảm sáng em gái
1/Nhận vật Kiều Phương - Say mê hội họa
- Tự chế thuốc vẽ - Tranh vẽ độc đáo
- Nghe tin đạt giải nhất, lao vào ôm cổ anh muốn anh nhận giải
- Vẽ chân dung anh trai
=> Hồn nhiên, hiếu động, có tài năng, khiêm tốn, nhân hậu.
III.Hướng dẫn tự học * Bài cũ:
- Đọc kĩ truyện, nhớ việc chính, kể tóm tắt truyện - Về nhà soạn tiếp phần lại
(15)Ngày soạn:05/02/2012 Ngày dạy: 06/02/2012 Tuần 23
Tiết 82
Văn bản: BỨC TRANH CỦA EM GÁI TÔI Tạ Duy Anh A/Mức độ cần đạt
- Nắm nét đặc sắc nghệ thuật kể chuyện miểu tả tâm lí nhân vật tác phẩm
- Thấy chiến thắng tình cảm sáng, nhân hậu lòng ghen ghét, đố kị B/Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ
1.Kiến thức:
- Tình cảm người em có tài người anh
- Những nét đặc sắc nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật nghệ thuật kể chuyện
- Cách thức thể vấn đề giáo dục nhân cách câu chuyện: không khô khan, giáo huấn mà tự nhiên, sâu sắc qua tự nhận thức nhân vật
2.Kĩ năng:
- Đọc diễn cảm, giọng đọc phù hợp với tâm lí nhân vật
- Đọc-hiểu nội dung văn truyện đại có yếu tố tự kết hợp với miêu tả tâm lí nhân vật - Kể tóm tắt câu chuyện đoạn văn ngắn
3.Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức cách ứng xử đắn, biết thắng ghen tị trước tài hay thành công người khác
C/Phương pháp: Đọc hiểu, phát vấn, phân tích, liên hệ thực tế để giáo dục. D/Tiến trình dạy học
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra cũ: Hãy tóm tắt văn “Bức tranh em gái tơi” ? 3.Bài mới:
Hoạt động Gv Hs Nội dung kiến thức Hoạt động 1:Giới thiệu chung
- HS đọc phân giải thích SGK
- Em biết tác giả Tạ Duy Anh ? truyện “Bức tranh em gái tôi”? - Hs: Trả lời
- GV giới thiệu chốt lại nội dung
Hoạt động 2:Đọc hiểu văn - Gv định hướng phân tích bàng cách đặt câu hỏi thảo luận cho nhóm:
N1: Cử chỉ, thái độ, tâm trạng của người anh thấy em say mê vẽ?
N2: Cử chỉ, thái độ, tâm trạng của người anh em phát tài đạt giải nhất?
N3: Thái độ tâm trạng người anh
I/ Giới thiệu chung
1.Tác giả: Tạ Duy Anh sinh năm 1959, quê huyện Chương Mĩ, tỉnh Hà Tây(nay thuộc Hà Nội)
2.Tác phẩm: Truyện ngắn “Bức tranh em gái tôi” đạt giải nhì thi viết “Tương lai vẫy gọi” báo thiếu niên tiền phong
II/ Đọc hiểu văn 1/Nhận vật Kiều Phương 2/Nhân vật người anh:
Khi thấy em gái say mê hội họa
-Gọi em mèo thấy mặt em bị bơi bẩn -Khó chịu thấy em lục lọi đồ vật
-Bí mật theo dõi em tự pha chế thuốc vẽ
->Không quan tâm ý đến sở thích em.
Khi tài hội hoạ em phát
-Cảm thấy bất tài nên bị đẩy ngồi, thất vọng, muốn khóc
(16)khi đứng trước tranh em gái? - HSTLN: Trình bày
- Gv: Nhận xét em thay đổi tính cách người anh? Điều khiến cậu thay đổi?
- Gv gợi ý:Tại người anh lại xấu hổ?
Khi nghe mẹ hỏi “Con có nhận cong khơng?” Người anh có tâm trạng gì? Tác giả để người mẹ hai lần hỏi người anh với hai câu hỏi có nghĩa gì? - Hs: Khá trả lời
- Gv giảng giải: Câu nói người mẹ chạm vào đáy lịng người anh, đánh thức tâm hồn cậu Để cậu đối diện ích kỷ trước lịng nhân hậu em gái
- Gv: Phân tích giúp học sinh hiểu nguyên nhân thay đổi tình cảm người anh Đồng thời giúp em nhận thấy tâm hồn sáng lòng nhân hậu cảm hóa lịng ích kỷ, hẹp hịi
- Gv: Hãy nhận xét nghệ thuật xây dựng nhân vật người anh tác giả? Người anh có ghì đáng yêu đáng ghét? - Hs: Trả lời
- Gv: Truyện giúp em hiểu thêm điều gì?
- Hs: Rút ý nghĩa - Gv liên hệ giáo dục * Hs đọc ghi nhớ
-Không thân với em trước nữa, lỗi nhỏ gắt um lên Tự ái, xa lánh em
- Xem trộm tranh em gái Thấy tranh đẹp thở dài
Thầm cảm phục em không công khai, biểu lộ -Cảm thấy vẻ mặt em ngộ nghĩnh trước chọc tức -> Ghen tị
-Không vui tin em tham dự trại thi vẽ quốc tế - Đẩy nhẹ em em ơm cổ niềm vui đạt giải => Ích kỉ, ghen tị trước tài em.
Khi đứng trước tranh giải em gái + Giật sững người, ngỡ ngàng, hãnh diện, xấu hổ “Tơi hồn hảo đến ?”
+ Muốn khóc
+ Muốn nói với mẹ rằng“khơng phải đâu, tâm hồn lòng nhân hậu em đấy”
Lịng ghen tị, ích kỷ thức tỉnh tự nhận lỗi lầm nhờ vào tâm hồn sáng lòng cao thượng.
3.Tổng kết: a, Nghệ thuật
- Kể chuyện thứ tạo nên chân thật cho câu chuyện
- Miêu tả chân thực diễn biển tâm lí nhân vật
b,Ý nghĩa:Tình cảm sáng, nhân hậu cũng lớn hơn, cao đẹp lòng ghen ghét, đố kị
* Ghi nhớ sgk/35
Hướng dẫn tự học
- Đọc nhiều lần để tóm tắt truyện
- Chuẩn bị “Vượt thác” Đọc diễn cảm truyện, cảm nhận vẻ đẹp hình tượng người thiên nhiên
_ Ngày soạn :6/2/2012
Ngày dạy: 7/2/2012
Tuần 23
Tiết 83,84 Tập làm văn
(17)- Nắm kiến thức văn miêu tả sử dụng luyện nói
- Thực hành kĩ quan sát, tưởng tượng, so sánh nhận xét văn miêu tả - Rèn kĩ lập dàn ý luyện nói trước tập thể lớp
B/Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ 1.Kiến thức:
- Những yêu cầu cần đạt việc luyện nói
- Những kiến thức học quan sát, tưởng tượng, so sánh nhận xét văn miêu tả - Những bước để lựa chọn chi tiết hay, đặc sắc miêu tả đối tượng cụ thể Kĩ năng:
- Sắp xếp ý theo trình tự hợp lí
- Đưa hình ảnh có phép tu từ so sánh vào nói
- Nói trước tập thể lớp thật rõ ràng, mạch lạc, biểu cảm, nói nội dung, tác phong tự nhiên 3.Thái độ: Tự tin, bình tĩnh, mạnh dạn.
C/Phương pháp: Làm việc nhóm, thuyết trình, tích hợp văn “Bức tranh em gi tơi” D/Tiến trình dạy
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra cũ: Thế văn miêu tả? Vai trò quan sát, tưởng tượng, so sánh miêu tả nhận xét văn miêu tả ?
3.Bài mới:
* Lời vào bài: Các em vừa học xong tiết Tập làm văn “quan sát, tưởng tượng, so sánh nhận xét văn miêu tả” Để giúp em củng cố kiến thức quan sát, tưởng tượng, so sánh, nhận xét văn miêu tả đặc biệt kĩ nói trước tập thể, học tiết luyện nói
Hoạt động Gv Hs Nội dung dạy Hoạt động 1:Củng cố kiến thức
GV nói rõ vai trị quan trọng việc luyện nói Luyện nói rèn cho em kĩ nói trơi chảy, lưu lốt sống ngày, đặc biệt giao tiếp, nói trước đám đơng Muốn làm điều em phải tập nói chủ đề ngắn tập hôm
Hoạt động 2:Luyện tập:
- Gv: Hôm trước em chọn chủ đề sgk/36 đăng kí vời Trước thuyết trình trước lớp cho em thảo luận trước nhóm 5phút
- HS nhóm cử đại diện trình bày, nhóm khác theo dõi, nhận xét bổ sung - Để Hs khỏi lúng túng Gv cần khơi gợi câu hỏi để em hoàn thành chủ đề chọn
GV nhận xét bổ sung cho hoàn hảo Bài 1:Nhận xét nhân vật Kiều Phương? Ngoại hình? Hành động? Tình cảm? Các em tự tưởng tượng thêm khơng gị bó Bài 2: Khi nói người thân cần
I/ Củng cố kiến thức
-Vai trò, tầm quan trọng, ý nghĩa việc luyện nói -u cầu việc luyện nói:khơng viết thành bài, nói rõ ràng, mạch lạc, âm lượng vừa nghe
- Tác phong: Mạnh dạn, tự tin, khiêm tốn
II/ Luyện nói Bài 1
Hình ảnh Kiều Phương theo tượng em - Kiều phương:là bé nhanh nhẹn, giàu tình cảm, có óc quan sát trí tưởng tượng phong phú, bé đáng u
+Ngoại hình:gương mặt bầu bỉnh thường lem luốc, đôi mắt đen, rèm mi uốn cong khểnh
+Hành động:nhanh nhẹn,kĩ lưỡng pha chế màu để vào lọ, gặp bạn thường mừng quýnh lên +Tình cảm:hồn nhiên sáng xem vật nhà thân thiết, anh trai
Bài 2
Trình bày anh, chị, em - Anh hay chị em
(18)làm bật đặc điểm bẳng hình ảnh, so sánh nhận xét
Chú ý: Phải trung thực, nói khơng đọc Các nhóm cử đại diện nói trước lớp
HS nhận xét, bổ sung? GV chốt ý
Bài 3:Gợi ý: HS làm dàn ý theo câu hỏi BT nói theo dàn ý đêm trăng Bài 4:GV gợi ý:
Lập dàn ý nói trước lớp cảnh bình minh biển, cần tập trung vào so sánh, liên tưởng
Bài 5: Gv hướng dẫn hs viết dàn ý nhà luyện nói tổ, nhóm
-Đó đêm trăng nào? - Đêm trăng có đặc sắc,tiêu biểu
-Em so sánh đêm tăng sáng với hình ảnh nào? GV gợi ý :đó đêm trăng đẹp vô
-một đêm trăng mà đất trời, người vạn vật tắm gội ánh trăng …
- trăng đĩa bạc thảm nhung da trời Bài 4
Lập dàn ý nói trước lớp quang cảnh buổi sáng biển
-Bình minh :quả cầu lửa -Bầu trời: veo,rực sáng -Bãi cát: mịn màng, mát rượi
- Những thuyền :nằm ghềnh đầu lên bãi cát Bài 5
Hãy miêu tả người dũng sĩ theo trí tưởng tượng em
Hướng dẫn tự học
-Cần xác định đối tượng miêu tả, làm rõ đặc điểm bật người dũng sĩ tập Chuẩn bị “Phương pháp tả cảnh” Đọc sgk, xác định bước làm văn tả cảnh bố cục văn tả cảnh
Tuần 24 Ngày soạn: 12/02/2012
Tiết 85 Ngày dạy : 13/02/2012 Văn : VƯỢT THÁC
Võ Quảng A/Mức độ cần đạt :
Thấy giá trị nội dung nghệ thuật độc đáo truyện Vượt thác B/Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ
1.Kiến thức:
- Tình cảm tác giả cảnh vật quê hương, với người lao động
- Một số phép tu từ sử dụng văn nhằm miêu tả thiên nhiên người 2.Kĩ năng:
- Đọc diễn cảm:giọng đọc phải phù hợp với thay đổi cảnh sắc thiên nhiên - Cảm nhận vẻ đẹp hình tượng người thiên nhiên đoạn trích 3.Thái độ: yêu tự hào cảnh đẹp quê hương đất nước người lao động. C/Phương phá p: Đọc diễn cảm, phát vấn, phân tích, kĩ thuật khăn phủ bàn.
D/Tiến trình dạy học 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra cũ:
(19)- Phát biểu cảm nghĩ em diễn biến tâm trạng người anh? - Nêu nội dung ý nghĩa truyện ?
3.Bài mới:
* Lời vào bài: Với văn “Sông nước Cà Mau” biết vẻ đẹp thiên nhiên hoang dã, phong phú, độc đáo sống người vùng đất cực Nam Tổ Quốc Nhà văn Võ Quãng mang đến cho vẻ đẹp khúc sông Thu Bồn qua văn “Vượt thác” Tiết học hơm em tìm hiểu
Hoạt động Gv Hs Nội dung kiến thức Hoạt động 1:Giới thiệu chung tác giả
- HS đọc tác giả – tác phẩm thích sgk - Gv: Đoạn trích “vượt thác” trích từ chương tác phẩm nào?
- Hs: Trả lời
Hoạt động 2:Đọc –hiểu văn bản
- Gv hướng dẫn cách đọc, ý thay đổi giọng điệu cho phù hợp với nội dung đoạn
- Gv Hs đọc hết văn
- Gv:Bài văn miêu tả theo trình tự thời gian khơng gian nào? Dựa vào trình tự xác định nội dung bố cục đoạn trích?
- Hs: Xác định bố cục Bố cục : phần
- P1:Từ đầu đến “nhiều thác nước”:Con thuyền qua đoạn sơng phẳng lặng
- P2: Tiếp đến “Cổ cị ”:những người thuyền đưa thuyền vượt thác
- P3: Cịn lại:Thuyền đến đoạn sơng hết thác - Gv định hướng tìm hiểu văn bản: Qua văn bản, em hình dung tranh nào?
- Hs: Thiên nhiên người
- Gv: Thiên nhiên sông Thu Bồn miêu tả sao? Với không gian nào? Nhận xét tranh thiên nhiên đó?
- Hs: Thảo luận nhóm liệt kê hình ảnh bật, rút nhận xét chung
- Gv phân tích lại vẻ đẹp thiên nhiên tươi đẹp, trù phú, hùng vĩ dội
- Gv chuyển ý:Con người xuất tranh thiên nhiên ai? Có ngoại hình tính cách nào? Chúng ta tìm hiểu mục b2
- Gv:Hãy cách so sánh sử dụng đoạn văn này? Em hiểu hình ảnh so sánh Dượng Hương Thư tượng đồng
I/Giới thiệu chung
1.Tác giả: Võ Quãng(1920-2007 quê ở Quãng Nam, nhà văn chuyên viết truyện cho thiếu nhi
2.Tác phẩm:
- Xuất xứ: Trích chương XI tập truyện ngắn Quê nội- Tác phẩm viết sống làng quê ven sông Thu Bồn sau cách mạng tháng
- Thể loại: truyện ngắn II/Đọc –hiểu văn bản
1/Bức tranh thiên nhiên sông Thu Bồn
* Quãng sông vùng đồng - Con thuyền rẽ sóng lượt bon bon - Những bãi dâu trải bạt ngàn - Những thuyền xuôi chầm chậm - Những vườn tược ngược um tùm
- Những chòm cổ thụ dứng trầm ngâm - Thuyền chất đầy cau tươi, dây mây, dầu rái, …
->Từ láy gợi hình :êm đềm, trù phú, giàu đẹp
* Quãng sông vùng rừng núi:
- Nước từ cao phóng hai vách đá dựng đứng chảy đứt đuôi rắn
- Nước văng bọt tứ tung
- Dịng sơng chảy quanh co dọc núi cao sừng sững
-> So sánh, nhanh hóa: Cảnh đẹp uy nghiêm, hùng vĩ, dội.
=> Sông Thu Bồn mang vẻ đẹp êm đềm mà hùng vĩ, hiền hòa mà dội.
(20)đúc ý nghĩa hình ảnh so sánh ? - Hs: khỏe khoắn, rắn
- Gv: Cuộc vượt thác DHT tác giả miêu tả cụ thể nào? Khi thuyền bắt đầu thuyền vượt thác?
- Hs: Tìm chi tiết
- Gv:Các hình ảnh so sánh có ý nghĩa việc phản ánh người lao động biểu tình cảm tác giả?
- Hs: ca ngợi sức khỏe phi thường tài nghệ tuyệt vời người lao động vùng sơng nước
- Gv: Phân tích lại hình ảnh người lao động
- Gv:Hãy nét đặc sắc nghệ thuật miêu tả tác giả?
- Hs: Trả lời
- Gv: Qua phần phân tích học hơm nay, em cần ghi nhớ kiến thức gì?
- Hs: Trả lời phần ghi nhớ
-Gv:Miêu tả cảnh Vượt thác tác giả muốn thể hịên tình cảm quê hương? Tình cảm có giống em khơng?
- Hs: Bộc lộ
- Gv liên hệ thực tế để giáo dục: Mỗi cũng có quê hương để gắn bó Dù miền ngược hay miền xi có người say mê lao động.Tình yêu quê hương đất nước bắt đều từ tình yêu gần gũi quen thuộc em ạ…
=> Miêu tả, so sánh :một người hùng dũng, có sức mạnh tài nghệ vượt thác.
III.Tổng kết a, Nghệ thuật
- Phối hợp miêu tả thiên nhiên miêu tả ngoại hình, hành động người - Nhân hóa, so sánh phong phú - Ngơn ngữ giàu hình ảnh, biểu cảm
b, Ý nghĩa: Vượt thác ca thiên nhiên, đất nước quê hương, lao động; từ kín đáo nói lên tình hình u đất nước, dân tộc nhà văn
* Ghi nhớ sgk/41
Hướng dẫn tự học
- Đọc lại văn bản, nắm hình ảnh miêu tả thiên nhiên người
- Tìm nét đặc sắc cách miêu tả thiên nhiên hai văn Sông nước Cà Mau Vượt thác.
- Chuẩn bị “Buổi học cuối cùng” Đọc tóm tắt văn bản, phân tích nhân vật cậu bé Phrăng thầy Ha- men
_ Ngày soạn: 15/02/2012 Tiết 86 Ngày dạy : 16/02/2012
Tiếng Việt: SO SÁNH (TT) A/Mức độ cần đạt
Biết vận dụng hiệu phép tu từ so sánh nói viết B/Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ
1.Kiến thức: Các kiểu so sánh tác dụng so sánh nói viết. 2.Kĩ năng:
- Phát giống vật để tạo so sánh đúng, so sánh hay - Đặt câu có sử dụng phép tu từ so sánh theo hai kiểu
(21)C/Phương pháp: Phát vấn, phân tích ví dụ, tích hợp văn thơ, thảo luận nhóm, kĩ thuật tia chớp. D/Tiến trình dạy học
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra cũ: - So sánh gì? Nêu cấu tạo phép so sánh ? Cho ví dụ cụ thể ? - Chấm tập
3 Bài mới:
* Lời vào bài: So sánh cách đối chiếu vật, việc với vật khác có tương đồng tương phản để So sánh có vai trị ngơn ngữ nói viết ? Có phép so sánh nào? Tiết học hôm cô em tiếp tục tìm hiểu
Hoạt động Gv Hs Nội dung kiến thức Hoạt động 1:Tìm hiểu chung
- Hs đọc vd sgk/14
-Gv:Tìm vế A, vế B từ so sánh VD? Từ so sánh phép so sánh có khác nhau?
- Hs: Trả lời
- GV giảng giải chốt: Từ “chẳng bằng” vế A không ngang vế B Từ “ là” Vế A vế B Dựa vào nhận xét em thấy có kiểu so sánh? Hãy cho biết mơ hình so sánh đó?
- Hs: Trả lời
- Gv: Các em suy nghĩ trả lời nhanh:tìm từ ngữ khác phép so sánh ngang không ngang bằng?
- Hs: Trả lời nhanh
- GV đưa thêm Vd để HS xác định chốt: nội dung em cần ghi nhớ đơn vị kiến thức gì?
- Hs: Đọc ghi nhớ Gv chuyển ý - Hs đọc Đọc đoạn văn SGK
- Gv:Tìm câu văn có nội dùng phép so sánh? Sự vật đem so sánh so sánh hoàn cảnh nào? Cảm nghĩ em sau đọc xong đoạn văn này?
- HSTLN trả lời
- Gv: Tác dụng so sánh đoạn văn gì?
- Hs: Giúp người đọc hình dung cách rụng khác lá.Đây lối nói hàm súc giúp người đọc dễ nắm bắt tư tưởng, tình cảm người viết
- Gv: Qua ví dụ phân tích em thấy so sánh có tác dụng việc thể tư tưởng người viết? - Hs đọc ghi nhớ SGK/42
Hoạt động 2:Luyện tập
GV cho HS đọc đề xác định yêu cầu đề ?
Bài 1
I/Tìm hiểu chung: 1 Các kiểu so sánh a) VD: SGK/14
b) Nh n xét:ậ
Những ngơi thức ngồi
Chẳng mẹ thức chúng
So sánh khơng ngang
Đêm ngủ giấc tròn Mẹ gió suốt đời
Sosánh ngang - Mơ hình: + So sánh khơng ngang bằng: A chẳng B(không bằng, không như, hơn, kém, thua…)
+ So sánh ngang bằng: A B (Là, tựa, như, giống như…)
Ghi nhớ1 sgk/42
2 Tác dụng so sánh
a, Vd: Đoạn văn Khái Hưng b, Nhận xét: Câu có phép so - Có tựa mũi tên nhọn … - Có chim lảo đảo … - Có thầm bảo … - Có sợ hãi …
=> Đoạn văn hay tả cảnh rụng sinh động, giàu hình ảnh gợi cảm xúc động thắm đượm tâm trạng, tình cảm, tư tưởng người viết
Ghi nhớ2 SGK/42
II/Luyện tập
Bài 1: Các phép so sánh kiểu so sánh
a) Tâm hồn buổi trưa hè So sánh ngang
(22)- Gv gợi ý : Chỉ phép so sánh ? cho biết chúng thuộc kiểu so sánh ? Phân tích tác dụng gợi hình, gợi cảm phép so sánh mà em thích ?
- Vs :Bóng Bác cao lồng lộng Am lửa hồng
=> có giá trị gợi hình, vừa có gtrị biểu cảm cao Bài 2:Hãy nêu câu văn có sử dụng phép SS “ vượt thác “? Em thích hình ảnh so sánh sao?
- Hs: Tự chọn giải thích + Nhanh cắt
+ Như tượng đồng đúc + Như hiệp sĩ
Bài 3: Học sinh luyện tập viết đoạn văn ngắn từ 3-5 câu vào
nhiên, bồi hồi với hoài niệm thời trai trẻ hồn nhiên
b) Con trăm núi ngàn khe chưa Mn nỗi tái tê lịng bầm
…Con đánh giặc 10 năm Khó nhọc đời bầm 60
So sánh không ngang
c) Từ “Như” So sánh ngang
Từ “Hơn” So sánh không ngang Bài : Câu văn có sử dụng so sánh “Vượt thác “
- Thuyền rẽ sóng … nhớ núi rừng … - Núi cao đột ngột …
- Những động tác … nhánh cắt … - Dượng Hương Thư tượng - Những to … cụ già … - Hình ảnh em thích Dượng Hương Thư …
Trí tưởng tượng phong phú tác giả, vẻ đẹp khoẻ khoắn, hào hùng, sức mạnh khát vọng chinh phục thiên nhiên người lao động Bài 3: Tả cảnh Dượng Thư đưa thuyền qua thác
Hướng dẫn tự học
- Tiếp tục hoàn thành đoạn văn vào
- Chuẩn bị “Chương trình địa phương Tiếng Việt” Đọc sgk, tìm lỗi thường gặp xem thân mắc lỗi nào? Tự sửa cho
Ngày soạn: 16/02/2012
Ngày dạy : 17/02/2012 Tuần 24, Tiết 87
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG RÈN LUYỆN CHÍNH TẢ A/Mức độ cần đạt
- Phát sửa số lỗi tả ảnh hưởng cách phát âm địa phương - Hạn chế lỗi tả ảnh hưởng cách phát âm địa phương
B/Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ
1.Kiến thức: Một số lỗi tả thường thấy địa phương.
2.Kĩ năng:Phát sửa số lỗi tả ảnh hưởng cách phát âm địa phương. 3 Thái đô: Chăm rèn luyện tả.
C/Phương pháp: Phát vấn, thuyết trình, luyện đọc-viết D/Tiến trình dạy học
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra cũ: Kiểm tra 15 phút
* Đề bài: Nghe chép lại tả khổ thơ đầu thơ “Lượm Tố Hữu. * Đáp án:
(23)- Chữ viết sẽ, trình bày đẹp(1.0 điểm) 3 Bài mới:
* Lời vào bài: Ở địa phương em ảnh hưởng cách phát âm nên ta thường mắc lỗi tả viết Một số bạn chuyển từ Bắc vào hay mắc lỗi tả Đó lí giới thiệu với em nội dung học hôm “ Chương trình địa phương rèn luyện tả
Hoạt động Gv Hs Nội dung kiến thức
Hoạt động 1:Nội dung luyện tập
- Gv giới thiệu số lỗi hay mắc miền Bắc, miền Nam Gv phân biệt cho Hs thấy khác cách viết, cách phát âm của:
+ Tr/ch, s/x,r/d/gi + c/t, o/ô
- Hs: Phát âm theo giáo viên - Gv phát bảng
- Hs viết cặp phụ âm, thanh, nguyên âm dễ mắc lỗi lên bảng
- Gv kiểm tra, sửa lỗi
Hoạt động 2: Hình thức luyện tập
Bài 1: Điền tr/ch, r/d/gi, s/x vào chỗ trống …ái - …bánh …ưng; …uyền gọi – … uyên chở
- Quả …ấu – …ấu xí ; …inh sản - …inh xắn - …ầu rĩ - …ầu lửa - …àu có ; …ì rầm – …ì cháu - làm …ì?
Gv treo bảng phụ, hs lên bảng điền
Bài 2:Điền nhác/nhát, bác/bát vào chỗ trống Lười… – hèn…; … cháu – … canh
Bài 3:Điền dấu hỏi ngã thích hợp - HSTLN: nhóm điền 10 từ
- Hs trình bày, sửa cho nhau, gv nhận xét ghi điểm
Bài 4: Viết cặp phụ âm - Gv đọc, hs nghe ghi vào bảng - Gv sửa giúp Hs
Bài 5:
- Gv đọc “Lượm” cho hs chép - Hs nghe chép
I/ Nội dung luyện tập
- Viết cặp phụ âm đầu dễ mắc lỗi + tr / ch
+ s / x + r / d / gi
- Viết cặp phụ âm cuối dễ mắc lỗi + c / t
+ o / ô
II/ Hình thức luyện tập
Bài 1: Điền tr / ch ; s/x ; r/d/gi vào chỗ trống - Trái - bánh chưng ; truyền gọi –
chuyên chở
- Quả sấu – xấu xí ; sinh sản - xinh xắn - Rầu rĩ - dầu lửa - giàu có ; rì rầm – dì cháu - làm gì?
Bài 2: Điền vào chỗ trống: Nhác/ nhát; bác / bát
- Lười nhác – hèn nhát; bác cháu – bát canh Bài 3: Điền dấu hỏi ngã thích hợp - Hạt dẻ, loảng xoảng, bổ ngã, đủng đỉnh, đểnh đoảng, bả lả, lảo đảo, lỏng lẻo, lẽo đẽo, lổm ngổm, nhõng nhẽo, dễ dãi, khủng khỉnh, mũm mĩm, lủng thủng, thủ thỉ…
Bài 4: Viết cặp phụ âm ng/n
- Con ngoan – nghênh ngang, mênh mang, miên man, tuềnh toàng, tồi tàn, tơm - địn càn, mùa màng – thợ hàn, chàng nàng – nồng nàn , sẵn sàng – sàn nhà, đảm - nghê đa, vội vàng - muôn vàn
Bài 5: Viết chỉnh tả đoạn văn hay đoạn thơ
Hướng dẫn tự học
- Dựa vào từ điển để phân biệt sai, ghi vào sổ tay
Chuẩn bị “Nhân hóa” Đọc sgk, trả lời câu hỏi Tìm thêm số ví dụ nhân hóa
_ Ngày soạn: 16/02/2012
Ngày dạy : 17/02/2012 Tuần 24, Tiết 88
(24)A/Mức độ cần đạt
- Hiểu phương pháp làm văn tả cảnh - Rèn kĩ tìm ý, lập dàn ý cho văn tả cảnh - Biết viết đoạn văn, văn tả cảnh
B/Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ 1.Kiến thức:
- Yêu cầu văn tả cảnh
- Bố cục, thứ tự miêu tả, cách xây dựng đoạn văn lời văn văn tả cảnh 2.Kĩ năng:
- Quan sát cảnh vật
- Trình bày điều quan sát cảnh vật theo trình tự hợp lí 3.Thái độ: Có ý thức học tập, yêu văn tả cảnh.
C/Phương pháp: Phát vấn, thuyết trình, thảo luận nhóm. D/Tiến trình dạy học:
1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra cũ: - Thế văn miêu tả?
- Yếu tố quan trọng văn miêu tả yếu tố nào? 3.Bài mới:
* Lời vào bài: Văn miêu tả giúp người khác hình dung hình dáng, màu sắc, đặc điểm vật, việc Làm để viết văn miêu tả hồn chỉnh, hơm tìm hiểu phương pháp tả cảnh?
Hoạt động Gv Hs Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu phương
pháp viết văn tả cảnh
- Cho HS đđọc đoạn văn sgk thảo luận - Học sinh chuẩn bị nháp
- Đại diện nhóm lên trình bày
+ Văn đầu miêu tả Dượng Hương Thư chặng đường vượt thác.Qua hình ảnh sơng có nhiều thác dữ, ta biết nhân vật nhân vật vượt thác phải người có sức khoẻ, có nghị lực, có phong thái oai dũng + Văn hai tả quang cảnh dịng sơng Năm Căn theo thứ tự khỏi kênh, đổ sơng sau xi dòng Năm
+ Văn 3:Miêu tả cụ thể, chi tiết tùng luỹ tre, phân biệt đặc sắc luỹ tre
- Gv : Qua phân tích ví dụ em rút phương pháp làm văn miêu tả
- Hs: Trả lời
- Gv thuyết trình, giảng giải - HS đọc ghi nhớ
Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1
I/ Phương pháp viết văn tả cảnh: * Ba văn sgk/45
+ Đoạn a: Hình ảnh Dương Hương Thư chặng đường vượt thác Từ hình ảnh ta hình dung cảnh sắc thiên nhiên thác sơng có nhiều thác dữ, cảnh hùng vĩ, dội …
+ Đoạn b: Quang cảnh dịng sơng Năm Căn Cảnh miêu tả theo thứ tự từ sông lên bờ sơng, từ gần đến xa
+ Đoạn c: Hình ảnh luỹ tre làng - Bố cục: phần
Mở bài: Từ “lũy làng”-> “Của luỹ” => Giới thiệu khái quát luỹ tre làng
Thân bài: “Luỹ ngồi cùng” -> “khơng rõ” => Miêu tả cụ thể vòng tre luỹ làng
Kết bài:Phần cịn lại=>Cảm nghĩ nhận xét về lồi tre
* Ghi nhớ (SGK /47) II/Luyện tập
(25)- Hs: Đọc yêu cầu đề - Gv hướng dẫn HS làm
+ Hoạt động thầy: Ghi bảng, phát giấy kiểm tra, nhìn đồng hồ, nhắc nhở, đi, ngồi, lặng lẽ, vừa gần gũi, vừa nghiêm khắc
+ Hoạt động trò:Chăm chú, thiếu ý, tiếng mở sách vở, tiếng ngòi bút
Bài 2:
- GV cho HS thảo luận theo bàn thứ tự miêu tả
- Sau học sinh thảo luận thứ tự miêu tả, Gv cho Hs luyện viết mở bài, kết
Bài 3
- Hs nêu yêu cầu đề
- GV hướng dẫn HS lập dàn ý “Biển đẹp” Của Vũ Tú Nam
a, Tả theo trình tự khơng gian thời gian - Từ ngồi vào (Khơng gian)
- Từ lúc trống vào lớp đến hết (Trình tự thời gian)
b, Những hình ảnh cụ thể
+ Cảnh học sinh nhận đề Một vài gương mặt tiêu biểu
+ Cảnh học sinh chăm làm + Giaó viên làm + Cảm thụ
+ Cảnh bên lớp học - Sân trường, gió, Bài 2:Tả quang cảnh sân trường chơi
- Thứ tự không gian từ xa tới gần
- Thứ tự thời gian từ trước, sau chơi
- Thứ tự khái quát đến cụ thể ngược lại
Bài 3: Dàn ý văn “Biển đẹp” Vũ Tú Nam
Mở bài: Giới thiệu cảnh đẹp biển
Thân bài:Lần lượt tả vẻ đạp màu sắc biển:Buổi sáng.Buổi chiều.Ngày mưa.Ngày lạnh
Kết bài: Nhận xét suy nghĩ em thay đổi cảnh sắc biển
Hướng dẫn tự học
* Hướng dẫn viết nhà
- Đề bài: Em miêu tả đào mai vàng vào dịp tết đến ,xuân - Soạn “Phương pháp tả người”
Ngày soạn: 20/02/2012 Ngày dạy : 21/01/2011
Tuần 25, Tiết 89,90
Văn bản: BUỔI HỌC CUỐI CÙNG
An-Phông-Xơ Đô-Đê A/Mức độ cần đạt
- Hiểu nội dung ý nghĩa truyện:Phải biết giừ yêu tiếng mẹ đẻ, phương diện quan trọng lòng yeey nước
- Hiểu cách thể tư tưởng, tình cảm tác giả tác phẩm B/Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ
1.Kiến thức
- Có cốt truyện, tình truyện, nhân vật, người kể chuyện, lời đối thoại độc thoại tác phẩm
- Ý nghĩa, giá trị tiếng nói dân tộc
- Tác dụng số biện pháp nghệ thuật sử dụng truyện 2.Kĩ năng:
(26)- Tìm hiểu, phân tích nhân vật cậu bé Phrăng thấy giáo Ha-Men qua ngoại hình, ngơn ngữ, cử chỉ, hành động
- Trình bày suy nghĩ thân ngơn ngữ dân tộc nói chung ngơn ngữ dân tộc nói riêng
3.Thái độ: u tự hào ngơn ngữ dân tộc, có ý thức giữ gìn nó.
C/Phương pháp: Đọc hiểu văn bản, phân tích, phát vấn, tích hợp Tiếng việt, kĩ thuật mảnh ghép
D/Tiến trình dạy học 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra cũ:
- Cảm nhận em vẻ đẹp thiên nhiên sông Thu Bồn?
- Hình ảnh Dượng Hương Thư lên nào? Võ Quảng muốn ca ngợi điều qua văn “Vượt thác?
3.Bài mới:
* Lời vào bài:Lịng u nước tình cảm thiêng liêng người có nhiều cách biểu khác Ở đây, tác phẩm “buổi học cuối cùng” đặc biệt này, lòng yêu nước biểu tình yêu tiếng mẹ để tác giả An – phông Xơ – đô – đê
Hoạt động Gv Hs Nội dung kiến thức
Hoạt động 1:Giới thiệu tác giả tác phẩm: - HS đọc thích/54 tác giả, tác phẩm - GV: Cho biết đôi nét tác giả
- Hs trả lời
- Gv chốt ý, giới thiệu qua hoàn cảnh lịch sử
Hoạt động 2: Đọc hiểu văn bản
- GV đọc mẫu đoạn 1, hướng dẫn cách đọc, giọng điệu nhịp điệu lời văn theo nhìn tâm trạng bé Phrăng Đoạn cuối nhịp dồn dập, căng thẳng, xúc động
- Hs: Đọc
- Gv Hs giải nghĩa từ khó
- Gv:Qua soạn này, tìm bố cục truyện Nêu nội dung đoạn?
- Hs: Xác định bố cục
- Gv định hướng tìm hiểu văn bản:Câu chuyện kể hồn cảnh, thời gian nào, khơng gian nào? Em hiểu nhan đề truyện? Truyện kể theo lời nhân vật nào? Thuộc thứ mấy? Nhân vật gây cho em ấn tượng bật nhất?
- Hs: Trả lời
- Gv:Hãy tìm chi tiết truyện miêu tả thầy Hamen qua trang phục, thái độ thầy Phrăng trễ, không thuộc bài, lời nói thầy việc học tiếng Pháp, thái độ, cử chỉ, hành động thầy Hamen có khác thường? Vì vậy?
I/ Vài nét tác giả tác phẩm:
1.Tác giả:An-Phong-xơ Đô- đê(1840-1897) nhà văn Pháp, tác giả nhiều tập truyện ngắn tiếng
2.Tác phẩm:
- Hoàn cảnh: Truyện đời vào thời điểm hai vùng An-dát Lo-ren bị cắt cho quân Phổ
- Thể loại: Truyện ngắn II/ Đọc hiểu văn * Tóm tắt
* Bố cục:
P1: Từ đầu -> “Vắng mặt con” :Quang cảnh trước buổi học
P2: tiếp-> “Cuối này”:Diễn biến buổi học cuối
P3: lại:Cảnh kết thúc buổi học cuối
1/Thầy Hamen :
- Trang phục: mặc trang phục đẹp - Học sinh trễ, không thuộc thầy không quở mắng
- Lời nói:
+ “Tiếng Pháp ngôn ngữ đẹp sáng nhất”
+ Giảng say sưa“Chưa nhiệt tình thế”
- Khơng nói nên lời quay lại bảng viết “nước Pháp muôn năm”
(27)- Hs làm việc theo cặp tìm chi tiết
- Gv:Qua chi tiết, lời nói, cử diễn tả tâm trạng thầy Hamen buổi học cuối nào?
- Hs:Yêu tiếng nói dân tộc, yêu đất nước - Gv phân tích, chốt ý, chuyển ý
TIẾT 90
- Gv:Dựa vào bố cục, em cho biết diễn biến tâm trạng Phrăng chia thời điểm?
- Hs: thời điểm
- Gv sử dụng kĩ thuật mảnh ghép + Treo câu hỏi thảo luận:
N1+2:Tìm chi tiết thể diễn biến tâm trạng Prăng trước buổi học?
N3+4: Tìm chi tiết thể diễn biến tâm trạng Prăng buổi học?
- Gv gợi ý:Thấy trễ đến lớp Phrăng làm gì? Vì sao? Sau Phrăng thấy có khác lạ đường đến trường?Diễn biến tâm trạng Phrăng buổi học cuối nào?
Tâm trạng Phrăng ân hận nào? Buổi học cuối Phrăng học nào? Với thái độ tình cảm gì?
- Các nhóm trình bày, bổ sung cho + Gv cho thảo luận:
- N1+3: Suy nghĩ, tâm trạng Phrăng buổi học cuối tiếng Pháp cuối cùng?
- N2+4: Phrăng có tình cảm việc học Tiếng Pháp?
- Hs: Trả lời, bổ sung cho
- Gv phân tích lại nhân vật Phrăng:Trong phút thiêng liêng, Phrăng hiểu ý nghĩa việc học Tiếng Pháp, thấy yêu tiếng mẹ để, yêu quê hương… - Gv:Hãy số câu văn có dùng phép so sánh văn này? Nêu tác dụng phép so sánh này? - Hs: Trả lời
- Gv: Em khái quát nghệ thuật truyện - Hs: Trả lời
- Gv:Buổi học cuối chân lý quan trọng phổ biến khẳng định truyện chân lý nào?
- Hs: Nêu ý nghĩa
- Gv liên hệ giáo dục: Tiếng nói nét đẹp văn hóa dân tộc Một dân tộc muốn tồn phải giữ gìn văn hóa Vì em phải giữ gì, trau dồi tiếng nói dân tộc Đó cuãng chỉ, hành động yêu quê hương đất nước
- Hs đọc ghi nhớ
đỉnh
=> Yêu tiếng Pháp, yêu đất nước Pháp 2/Nhân vật Phrăng:
Tâm trạng Phrăng trước buổi học
- Do trễ giờ, chưa thuộc nên định trốn học cưỡng lại, chạy đến trường - Thấy khác lạ: nhiều người xem cáo thị - Đến lớp: bình lặng, đến trễ thầy khơng quở mắng, thầy nói dịu dàng - Ngạc nhiên
=> Những điều khác lạ báo hiệu trước điều nghiêm trọng xảy
Tâm trạng Phrăng buổi học cuối
- “Choáng váng.A! a quan khốn nạn” - > Bất ngờ, tức giận hiểu tất
- “Chẳng học ư, phải dừng ư?”
-> Hối tiếc, ân hận, đau đớn
- Khi không thuộc bài: lúng túng, lịng rầu rĩ khơng dám ngẩng đầu lên
-> Ân hận chuyển thành xấu hổ - “Chưa chăm nghe đến thế.” ->Phrăng hiểu ý nghĩa thiêng liêng việc học tiếng Pháp
=> Yêu đất nước Pháp
III Tổng kết: a, Nghệ thuật:
- Kể chuyện ngơi thứ
- Xây dựng tình truyện độc đáo - Miêu tả tâm lí nhân vật qua tâm trạng, suy nghĩ, ngoại hình
- Ngơn ngữ tự nhiên, sử dụng câu biểu cảm, từ cảm thán hình ảnh so sánh b, Ý nghĩa:
(28)mạnh tiếng nói dân tộc sức mạnh văn hóa
- Đơ-đê nhà văn yêu nước, yêu độc lập tự do, am hiểu sâu sắc tiếng mẹ để Hướng dẫn tự học
- Đọc kĩ truyện, nhớ việc chính, kể tóm tắt truyện - Sưu tầm văn, thơ bàn vai trò tiếng nói dân tộc - Soạn “Đêm Bác khơng ngủ”
_
Ngày soạn: 21/02/2012
Ngày dạy : 22/02/2012 Tuần 25, Tiết91
NHÂN HÓA A/Mức độ cần đạt
- Nắm khái niệm nhân hóa, kiểu nhân hóa - Hiểu tác dụng nhân hóa
- Biết vận dụng kiến thức nhân hóa vào việc đọc-hiểu văn viết văn miêu tả B/Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ
1.Kiến thức:
- Khái niệm nhân hóa, kiểu nhân hóa - tác dụng phép nhân hóa
2.Kĩ năng:
- Nhận biết bước đầu phân tích giá trị phép tu từ nhân hóa - Sử dụng phép nhân hóa nói viết
3.Thái độ: Nghiêm túc, thích thú mơn học.
C/Phương pháp: Phát vấn, tích hợp văn bản, làm việc nhóm D/Tiến trình dạy học
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra cũ: Có cách so sánh? Cho ví dụ phân tích tác dụng phép so sánh 3 Bài mới:
* Lời vào bài: Nhân hóa phép tu từ sử dụng nhiều tác phẩm văn chương? Vậy nhân hố gì? Có kiểu nhân hố? Tác dụng phép nhân hoá?
Hoạt động Gv Hs Nội dung kiến thức Hoạt động 1:Tìm hiểu chung
- HS đọc to ví dụ sgk/56
- Gv: Nêu vật đề cập đến ví dụ? Các vật miêu tả từ ngữ nào?
- HS đọc ví dụ SGK
- Gv:So với cách diễn đạt ví dụ cách
I/ Nhân hố gì? a Ví dụ sgk/56 b Nhận xét
- Bầu trời : ông, mặc áo giáp, trận - Cây mía: Múa gươm
- Kiến :Hành quân
(29)diễn đạt ví dụ hay chỗ nào?
- Hs:Với gọi, tả vật, cối từ ngữ dùng để gợi tả người ví dụ gọi cách nhân hoá
- Gv:Vậy, nhân hố gì? - HS đọc ghi nhớ
- HS đọc ví dụ SGK tr57
- HSTLN: Gv chia nhóm, nhóm làm ví dụ
- Gv nêu yêu cầu: Hãy nêu vật nhân hoá? Mỗi vật nhân hoá cách nào?
- Hs: Trình bày, bổ sung cho
- Gv: Nhận xét, ghi điểm Qua ví dụ cho biết có kiểu nhân hố? Đó kiểu nào? Cho ví dụ tương tự loại
- Hs: Thực theo yêu cầu
- Gv:Ở nội dung em cần ghi nhớ kiến thức gì?
- Hs: Đọc ghi nhớ
Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1:
- Hs đọc yêu cầu tập - Gv gọi hs lên bảng làm Bài 2:
- Hs đọc yêu cầu - Hs nhận xét
Bài
- Hs đọc yêu cầu tập - Hs làm việc theo cặp
- Gv gợi ý: tìm vật nhân hóa, cách nhân hóa tác dụng
- Hs: Trả lời Bài 5:
- Gv yêu cầu Hs viết đoạn văn miêu tả từ 5-6 câu có sử dụng phép nhân hóa
- Hs: Luyện tập viết đoạn văn
những từ ngữ vốn dùng để gọi tả người
->Tác dụng: làm cho giới loài vật, cối … trở nên gần gũi với người
=> Nhân hoá c, Ghi nhớ sgk/57 II.Các kiểu nhân hoá a, Ví dụ sgk/57
- Miệng: Lão, tai: bác, mắt: cô, chân: cậu -> Những từ ngữ vốn gọi người để gọi vật
Gậy tre Chông tre
chống lại Tre: Xung phong giữ …
-> Dùng từ vốn tính chất hoạt động người để tính chất, hoạt động vật - Trâu: ->Trị chuyện, xưng hơ với vật với người
b, Ghi nhớ SGK /58 II/ Luyện tập
Bài 1: Phép nhân hóa tác dụng nó: a Nhân hố: Đơng vui, mẹ con, anh em tíu tít, bận rộn
b Tác dụng: Làm cho vật bến cảng, tàu, xe trở nên gần gũi thể hoạt động nhộn nhịp khẩn trương náo nhiệt
Bài 2: Cách diễn đạt đoạn văn sinh động, gợi cảm, hay
Bài
a Núi ơi! – Tác dụng làm cho vật núi trở nên gần gũi, bộc lộ tâm tình tâm
b Cua cá tấp nập Cò, sếu, vạc cãi cọ om sòm (Cách 1, )
c.Chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn ; thuyền vùng vắng
d.Cây bị thương, thân hình, vết thương, cục máu (Cách 2)
->Làm cho vật trở nên gần gũi với người, biểu thị suy nghĩ, tình cảm người
Bài Viết đoạn văn miêu tả có sử dụng phép nhân hóa
Hướng dẫn tự học
- Về nhà tiếp tục hoàn thiện đoạn văn vào
- Chuẩn bị “Ẩn dụ” Đọc bài, tìm hiểu ví dụ, nắm khái niệm ẩn dụ
(30)Ngày soạn: 23/02/2012 Ngày dạy : 24/02/2012 Tuần 25, Tiết 92
PHƯƠNG PHÁP TẢ NGƯỜI A/Mức độ cần đạt
- Hiểu phương pháp làm văn tả người - Rèn văn tả người theo thứ tự
B/Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ:
1.Kiến thức: Cách làm văn tả cảnh, bố cục, thứ tự miêu tả, cách xây dựng đoạn văn lời văn văn tả người
2 Kĩ năng:
- Quan sát lựa chọn chi tiết cần thiết cho văn miêu tả - Trình bày điều quan sát, lựa chọn theo trình tự hợp lí - Viết đoạn văn, văn tả người
-Bước đầu trình bày miệng đoạn văn tả người trước tập thể lớp 3 Thái độ: Chăm theo dõi bài, thích văn miêu tả.
C/Phương pháp: Phát vấn, gợi mở, thảo luận nhóm, thuyết trình. D/Tiến trình dạy:
1 Ổn định lớp:
2 Kiểm tra cũ: Trình bày bố cục văn tả cảnh? 3 Bài mới:
* Lời vào bài: Bài học hôm trước cho em biết phương pháp làm văn tả cảnh Tiết học hôm cô giúp em biết cách làm văn tả người
Hoạt động Gv Hs Nội dung kiến thức Hoạt động 1:Tìm hiểu chung:
- HS đọc đoạn văn SGK/59 61 - Gv yêu cầu HS nhận xét:
Đoạn văn tả ai? Có đặc điểm bật? Đặc điểm thể từ ngữ hình ảnh nào?
Trong đoạn văn đoạn tập trung khắc hoạ chân dung? Đoạn tả người gắn với công việc? Yêu cầu lựa chọn chi tiết hình ảnh có khác khơng? - Hs: Đọc lại đoạn văn
- Gv:Đoạn gần văn miêu tả hồn chỉnh có phần Hãy nêu nội dung phần? Nếu phải đặt tên cho văn em đặt gì?
- HSTLN phút thuyết trình
- Gv: Nhận xét Quan sát lại ví dụ điều nhận xét cho biết học cần ghi nhớ gì?
- HS đọc ghi nhớ
Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1:
I/ Phương pháp viết đoạn văn, văn tả người
a) VD: Các đoạn văn (SGK/59; 60; 61) b) Nhận xét
Đoạn 1: Tả hình ảnh dượng Hương Thư khoẻ mạnh, rắn rỏi, vững chắc, dũng mãnh, hào hùng chống thuyền vượt thác
Đoạn 2:
Tả chân dung Tứ (xấu xí, gian giảo) Đoạn 3: Gồm phần tả võ sĩ keo vật * Mở bài: Giới thiệu người tả
* Thân bài: Miêu tả chi tiết cụ thể người tả chi tiết (ngoại hình, cử chỉ, hành động, lời nói …)
* Kết bài: Nhân xét, cảm nghĩ nhân vật tả
Nhan đề “Keo vật thách đấu”, “con ếch ôm cột sắt” …
* Ghi nhớ (SGK/61) II/ Luyện tập
(31)- Hs đọc yêu cầu đề
- Gv cho Hs chọn đối tượng, mội HS làm câu
- Gv phát vấn, Hs trả lời
Bài 2: Cho HS thảo luận tổ nhóm khoảng 5’ Gọi đại diện tổ trình bày dàn ý cách đọc lại HS bổ sung, GV nhận xét
Bài 3:
- Gv đọc đoạn văn, hs suy nghĩ phút - Gv đọc, Hs điền từ
a) Em bé (4-5 tuổi) Mắt to, sáng, tươi tắn, nhanh nhẹn, mặt bầu bĩnh, nghịch ngợm, miệng cười …
b) Cụ già cao tuổi: Mắt lờ đờ đục, tóc bạc, da nhăn nheo, chậm chạp
c) Cô giáo say sưa giảng lớp: ánh mắt hướng phía HS, miệng khơng ngớt nnói, tay phụ hoạ cho nội dung giảng
Bài 2: Dàn bản:
* Mở bài: Giới thiệu người tả(em bé, cụ già, cô giáo…)
* Thân bài:
- Ngoại hình:Dáng dấp, mặt mũi, tóc tai,… - Giọng nói
- Hành động cử chỉ, việc làm
* Kết bài: Cảm nghĩ người tả Bài 3: Các từ cần điền vào chỗ trống Người ông đỏ đồng (đồng tụ)
Nhác trơng khơng khác tượng ơng thần đền (tượng ơng tướng Đá Rãi)
Ơng Cản ngũ chuẩn bị tham dự keo vật
Hướng dẫn tự học
- Xem lại bài, nắm bố cục văn tả người để viết đoạn văn tả người thân - Chuẩn bị “Luyện nói văn miêu tả:
+ Đọc kĩ tập sgk/71, thực yêu cầu + Chọn tập luyện nói
_ Ngày soạn: 26/02/2012
Ngày dạy : 27/02/2012
Tuần 26, Tiết 93,94
Văn bản: ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ ( Minh Huệ ).
A/Mức độ cần đạt:
- Cảm nhận tình yêu thương lớn lao Bác Hồ dành cho đội, dân cơng tình cảm người chiến sĩ Người thơ
- Hiểu nét đặc sắc nghệ thuật miêu tả kể chuyện thơ - Kính yêu Bác Hồ, biết ơn hệ cha anh
B/Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ: 1 Kiến thức:
- Hình ảnh Bác Hồ cảm nhận người chiến sĩ
- Sự kết hợp yếu tố tự sự, miêu tả với yếu tố biểu cảm biện pháp nghệ thuật khác sử dụng thơ
2 Kĩ năng:
(32)- Bước đầu biết cách đọc thơ tự viết theo thể thơ năm chữ có kết hợp yếu tố miêu tả biểu cảm thể tâm trạng lo lắng không yêu Bác Hồ; tâm trạng ngạc nhiên, xúc động, lo lắng niềm sung sướng, hạnh phúc người chiến sĩ
- Tìm hiểu kết hợp yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm thơ - Trình bày suy nghĩ thân sau đọc xong thơ
3 Thái độ: Cảm phục lòng yêu thương bao la Bác Hồ đội nhân dân, kính yêu Bác Hồ
C/Phương pháp: Đọc diễn cảm, phát vấn, phân tích, thảo luận nhóm(kĩ thuật mảnh ghép) D/Tiến trình dạy học:
1 Ổn định lớp: 2 Kiểm tra cũ:
- Tóm tắt truyện ngắn “Buổi học cuối cùng”
- Qua truyện ngắn “Buổi học cuối cùng” tác giả muốn nói đến điều gì? 3 Bài mới:
* Lời vào bài: Mùa đông 1951 bên bờ sông Lam – Nghệ An Nghe anh bạn chiến sĩ vệ quốc quân kể chuyện chứng kiến đêm không ngủ Bác Hồ đường người chiến dịch biên giới – Thu đông 1950 Minh Huệ vô xúc động viết thơ Nôi dung, nghệ thuật thơ nào? Bài học rõ lịng, tình cảm Bác
Hoạt động Gv Hs Nội dung kiến thức Hoạt động 1:Giới thiệu tác giả tác phẩm
Gọi HS đọc phần thích SGK Em trình bày đơi nét nhà thơ Minh Huệ?
- Hs: Trả lời
- Gv treo tranh, giới thiệu Minh Huệ
- Gv: Bài thơ “Đêm Bác khơng ngủ” đời
trong hồncảnhnào?
- Hs: Trả lời
Hoạt động 2: Đọc – hiểu văn bản
GV đọc mẫu toàn hướng dẫn HS cách đọc đoạn
Đ1: nhịp chậm, giọng thấp; Đ2: Nhịp nhanh hơn, giọng lên cao khổ cuối để khẳng định
- Hs: Đọc thơ
- Gv:Giải thích từ đội viên?
- Gv:Bài thơ kể lại câu chuyện gì? Hãy kể lại tóm tắt câu chuyện đó?
- Hs:Trả lời, tóm tắt
- Gv:Bố cục thơ nào? - Hs: Trả lời
- Gv định hướng cách phân tích: Câu chuyện Bác Hồ anh đội viên diễn lán trại đường hành quân Trước hết phân
I/ Vài nét tác giả tác phẩm:
1 Tác giả: Minh Huệ(1927-2003) tên khai sinh Nguyễn Đức Thái, quê Nghệ An 2 Tác phẩm:
- Hoàn cảnh: “Đêm Bác không ngủ” viết năm 1951 dựa kiện lịch sử có thật chiến dịch Biên Giới năm 1950
- Thể thơ: Thơ chữ II/ Đọc – hiểu văn bản: * Đọc – tìm hiểu từ khó: * Tóm tắt
* Bố cục: đoạn
1/Tình cảm anh đội viên Bác Hồ:
* Lần thức dậy thứ - “Mà Bác ngồi”
-> Ngạc nhiên, băn khoăn lo lắng - “Càng nhìn lại thương”
-> u thương, kính trọng Bác - “ Bóng Bác cao lồng lộng Ấm lửa hồng”
(33)tích tâm trạng tình cảm anh đội viên Dựa vài đoạn tìm câu thơ thể tâm trạng tình cảm anh đội viên?
- Hs: Trả lời
- Gv:Em có nhận xét biện pháp tu từ sử dụng khổ thơ này?
- Hs: Trả lời
- Gv:Bác khuyên anh … anh khơng ngủ sao?
- Hs: Trả lời
- Gv: Đoạn thơ thể tình cảm, cảm xúc anh đội viên
- Hs: Trả lời, Gv giảng thêm:Với lần thức dậy thứ nhất, anh đội viên vô ngạc nhiên, băn khoăn lo lắng cho sức khoẻ Bác anh đội viên cảm nhận lớn lao ấm áp, gần gũi người
TIẾT 94
Gv chuyển ý: Sự ấm áp gần gũi Bác thể rõ qua lần thức dậy thứ hình ảnh Bác Hồ để lại tâm trí anh đội viên ta tiếp tục tìm hiểu
Giáo viên cho học sinh đọc từ khổ 10 15
- Gv:Tìm câu thơ thể tâm trạng thái độ anh đội viên thức dậy lần thứ ba?
Vì anh đội viên lại hốt hoảng? - Hs:Bác ngồi đó, trời sáng…
- Gv:Em có nhận xét cấu tạo lời thơ “Mời Bác ngủ…”
- Hs:Đảo trật tự ngôn từ, lặp lại cụm từ
- Gv:Tác giả sử dụng từ loại gì? Theo em, điều có tác dụng việc thể tâm trạng tình cảm người chiến sĩ?
- Hs: Trả lời
- Giáo viên bình:Hai câu thơ vừa đảo, vừa điệp vòng tròn thể bồn chồn, tình cảmlo lắng của anh đội viên Bác…
- Gv:Trước lời năn nỉ thiết tha anh đội viên Bác có nghỉ khơng?Bác trả lời nào? ?Sau nghe Bác trả lời, cảm xúc anh đội viên nào?
- Hs: Anh định thức Bác - Gv gợi ý Hs chốt ý b1
- Gv chuyển ý: Hình ảnh Bác Hồ lên cảm nhận anh đội viên thơ? Các em thảo luận theo nhóm để tìm hiểu nội dung
N1: Bác Hồ thức hồn cảnh nào?
N2: Tìm câu thơ miêu tả tư hình dáng
gũi Bác
- “Bác có lạnh khơng? Anh nằm lo Bác ốm”
-> Xúc động, lo lắng cho sức khoẻ
* Lần thức dậy thứ 3:
- “Anh hốt hoảng giật mình…” - “Anh vội vàng nằng nặc…” - “Mời Bác ngủ Bác ơi…” - “Bác ơi!Mời Bác ngủ”
-> Đảo trật tự ngôn từ, động từ:Bồn chồn, lo lắng cho Bác
- “ Anh thức Bác”
-> Muốn chia sẻ lo lắng sốt ruột với Người
=> Cảm nhận tình u thương mênh mơng Bác yêu thương, lo lắng cho Bác.
2/Hình tượng Bác Hồ * Cảnh:
- Trời khuya, mưa lâm thâm - Mái lều tranh xơ xác
->Từ láy gợi hình:Lạnh lẽo, im lặng, gian khổ
(34)Bác?
N3: Chỉ hành động Bác đêm? N4: Lời nói thể lòng yêu thương quan tâm Bác đội nhân dân?
- Hs:Trả lời bảng nhóm
- Gv thay đổi nhóm để HSTL nội dung tiếp theo: Từ em thấy hình tượng Bác Hồ lên nào, lòng, tình cảm sao?
- Hs: Thảo luận trả lời
- Gv phân tích: Minh Huệ sử dụng nhiều từ láy để miêu tả hình tượng Bác Hồ Bác Hồ lên chân thật nhiều phương diện.Trong đêm khuya rét mướt người thao thức chiến đấu cịn dài, người qn để hcawm sóc cho chiến sĩ Những câu thơ chưc dễ nhớ dễ thuộc đã khắc sâu vào tâm trí người đọc hình ảnh người cha kính u, vị lãnh tụ dân nước cao cả mênh mơng.
- Gv:Theo em, khổ thơ cuối tác giả lại viết: “Vì lẽ thường tình Bác Hồ Chí Minh” - Gv bình:Khổ thơ cuối nâng ý nghĩa câu chuyện, việc nêu lên tầm khái quát lớn, làm người đọc thấu hiểu chân lý đơn giản mà lớn lao Đêm … Hồ Chí Minh.Việc Bác khơng ngủ thơ đêm trong vô vàn đêm không ngủ đời Bác. Vì Bác Hồ Chí Minh vị lãnh tụ dân tộc và người cha thân yêu quân đội ta Cuộc đời Bác dành trọn cho nhân dân tổ quốc Đó lẽ sống Bác mà người dân thấu hiểu. Hoạt động 3: Gv:Đặc điểm nghệ thuật bật thơ tự gì?
- Hs: Trả lời
- Gv:Bài thơ giúp em hiểu thêm tình cảm Bác quân dân ta tình cảm nhân dân Người?
- Hs: Trả lời
- Hs:Đọc ghi nhớ sgk
-Vẻ mặt Bác trầm ngâm -Bác ngồi đinh ninh - Chòm râu im phăng phắc
->Từ láy: Suy tư, lo lắng Bác *Hành động lời nói:
Đốt lửa
Bác Dém chăn Động từ
Nhón chân
=>Tình u thương, chăm sóc ân cần tỉ mỉ Bác Hồ với chiến sĩ
- Chú việc ngủ ngon - Bác thương đồn dân cơng - Mong trời sáng mau mau
-> Bộc lộ nỗi lòng, lo lắng tất đội nhân dân
=>Tấm lòng yêu thương sâu nặng, sự chăm lo ân cần chu đáo Bác Hồ với chiến sĩ đồng bào.
III Tổng kết a, Nghệ thuật
- Lựa chọn thể thơ chữ kết hợp tự sự, miêu tả biểu cảm
- Lựa chọn sử dụng lời thơ giản dị có nhiều hình ảnh thể tình cảm chân thành -Sử dụng từ láy tạo giá trị gợi hình biểu cảm
b, Ý nghĩa:Đêm Bác không ngủ thể hiện lòng yêu thương bao la Bác Hồ đội nhân dân, tình cảm kính u, cảm phục đội nhân dân ta Bác
Hướng dẫn tự học
- Đọc lại nhiều lần giảng để nắm nội dung nghệ thuật, hoàn cảnh đời thơ - Hướng dẫn làm kiểm tra văn
+ GV hướng dẫn học ôn tập, nhấn mạnh tác phẩm quan trọng “Bức tranh em gái tôi”, “Đêm Bác không ngủ”
(35)Chuẩn bị “ Lượm”: Đọc diễn cảm nhiều lần thơ, trả lời câu hỏi phần đọc hiểu sgk, hình dung vẻ đẹp bé Lượm thử phác họa giấy
_
Ngày soạn: 28/02/2012 Ngày dạy: 29/02/2012 Tuần 26, Tiết 95
ẨN DỤ A/Mức độ cần đạt
- Nắm khái niệm ẩn dụ, kiểu ẩn dụ - Hiểu tác dụng ẩn dụ
- Biết vận dụng kiến thức ẩn dụ vào việc đọc-hiểu văn viết văn miêu tả B/Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ
1.Kiến thức:
- Khái niệm ẩn dụ, kiểu ẩn dụ - Tác dụng phép ẩn dụ
2.Kĩ năng:
- Bước đầu nhận biết phân tích ý nghĩa tác dụng phép tu từ ẩn dụ thực tế sử dụng tiếng Việt
- Bước đầu tạo số kiểu ẩn dụ đơn giản viết nói 3 Thái độ: Chăm nghe giảng, tích cực hoạt động tư duy. C/Phương pháp:Phát vấn, thuyết trình, thảo luận nhóm.
D/Tiến trình dạy học 1.Ổn định lớp:
2 Kiểm tra cũ: Nhân hố gì? Có kiểu nhân hoá? 3.Bài mới:
* Lời vào bài: Nhân hóa xuất nhiều truyện ngụ ngơn, truyện đồng thoại cho thiếu nhi Còn ẩn dụ phép tu từ nghệ thuật đặc sắc xuất phổ biến văn thơ làm cho văn hàm súc, gựi cảm Vậy ẩn dụ gì? Tiết học hôm cô giúp em hiểu ẩn dụ
Hoạt động Gv Hs Nội dung kiến thức
Hoạt động 1:Khái niệm ẩn dụ tác dụng của ẩn dụ
- Hs: Đọc ví dụ
- Gv:Tìm hiểu nghĩa cụm từ người cha khổ thơ trên? Người cha để ai? Giải thích ví Bác Hồ với người cha?
I Ẩn dụ gì? Ví dụ (SGK/68) Nhận xét
Người cha: Chỉ Bác Hồ
(36)Ví có tác dụng gì? - Hs: Trả lời
- Gv: Cách gọi tên vật, tượng vật, tượng khác có nét tương đồng nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt ẩn dụ
Vậy ẩn dụ gì? cho ví dụ? - Hs: Đọc ghi nhớ Sgk, cho ví dụ Hoạt động 2: HS đọc VD sgk (mục II)
Các từ “thắp”, “lửa hồng” dùng để hình tượng sinh vật ? Vì Có thể ví ?
HS đọc kĩ câu văn Nguyễn Tuân
Theo em cụm từ “thấy nắng giịn tan” có đặc biệt
Sự chuyển đổi cảm giác có tác dụng ? Theo em có kiểu ẩn dụ ?
Gọi HS đọc ghi nhớ 2(sgk) Hoạt động 3: Luyện tập
BT1:-So sánh cách diễn đạt sau
- So sánh trình bày vào cho, rõ, khoa học
-HS thảo luận theo bàn ( phút ) BT2:
-HS thảo luận thống ghi giấy, nộp cho GV
- GV đọc làm tổ nhận xét , sửa chữa
BT5: Hs trả lời nhanh
sóc chu đáo con)
->Cách gọi làm câu thơ gợi hình, gợi cảm
=> Ẩn dụ
* Ghi nhớ (SGK)
II Các kiểu ẩn dụ : Xét ví dụ (sgk): Nhận xét:
* “Thắp”, “lửa hồng” => Chỉ hàng rào hoa râm bụt trước nhà Bác làng Sen
=> Dựa tương đồng : Màu đỏ hoa râm bụt hình ảnh lửa => Hình ảnh hoa đỏ khẻ đong đưa gió lửa cháy
=> Cách thức thực hành động * Thấy nắng giòn tan
- Thấy : Động từ => thị giác
- Giòn tan : Âm => thính giác dung cho thị giác
=> Sự so sánh đặc biệt : Chỉ đổi cảm giác từ thính giác sang thị giác
=> tạo liên tưởng thú vị * Ghi nhớ 2(sgk):
III Luyện tập
Bài 1: Đặc điểm tác dụng cách diễn đạt sau: Cách 1: Diễn đạt thông thường
Cách 2: Sử dụng phép so sánh: Bác Hồ người cha
Cách 3: Có sử dụng ẩn dụ người cha
So sánh ẩn dụ phép tu từ giúp cho câu thơ có tính hình tượng, biểu cảm ẩn dụ làm cho câu thơ mang tính hàm súc cao
Bài 2: a) Ăn nhớ kẻ trồng
Ăn người thừa hưởng, mang ơn Kẻ trồng cây: Chỉ người cống hiến, giúp đỡ, gây dựng
b) Mực – đen: tăm tối, xấu xa Đèn – sáng: tốt đẹp
c) Thuyền, bến Thuyền kẻ Bến: người lại d) Mặt trời lăng đỏ: (mặt trời thực đem sống cho nhân loại, mặt trời Bác Hồ đem lại độc lập tự cho dân tộc
(37)d) Ướt Hướng dẫn tự học
- Học thuộc lòng ghi nhớ
- Viết đoạn văn miêu tả dài 5-6 câu
- Chuẩn bị “Hoán dụ”: Đọc vd sgk , trả lời câu hỏi sgk để nắm khái niệm, kiểu nhân hóa _
Ngày soạn: 29/02/2012 Ngày dạy: 01/03/2012 Tuần 26, Tiết 96
LUYỆN NÓI VỀ VĂN MIÊU TẢ A/Mức độ cần đạt
- Củng cố phương pháp làm văn tả người: lập dàn ý dựa vào dàn ý để phát triển thành nói
- Rèn kĩ nói theo dàn
B/Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ 1.Kiến thức:
- Phương pháp làm văn tả người
- Cách trình bày miệng đoạn(bài) văn miêu tả: nói dựa theo dàn chuẩn bị 2.Kĩ năng:
- Sắp xếp điều quan sát lựa chọn thứ tự hợp lí
- Làm quen với việc trình bày miệng trước tập thể: nói rõ ràng, mạch lạc, biểu cảm - Trình bày trước tập thể văn miểu tả cách tự tin
3 Thái độ: Tích cực thảo luận, tự tin, mạnh dạn nói trước lớp. C/Phương pháp: Thuyết trình, phát vấn, thảo luận nhóm
D/Tiến trình dạy học 1.Ổn định lớp:
2 Kiểm tra cũ: Kiểm tra chuẩn bị học sinh 3 Bài mới:
* Lời vào bài: Các em thực hành viết văn miêu tả để rèn kĩ viết Trong sống ngày việc nói giao tiếp quan trọng Để giúp em có kĩ nói mạch lạc, lưu lốt, hơm luyện nói
Hoạt động Gv Hs Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Củng cố kiến thức
- Gv nêu yêu cầu tiết luyện nói cho HS - Hs nghe để thực
Hoạt động 2: Luyện tập - Học sinh đọc đoạn văn sgk/71 - Gv: Bài tập yêu cầu gì? - Hs: Trả lời
- Gv gợi ý:Lớp học tiết học nào?
I.Củng cố kiến thức
- Nội dung: Bám sát nội dung yêu cầu sgk - Tác phong:Nhanh nhẹn, trình bày mạch lạc, rõ ràng
II Luyện tập Bài sgk
(38)Quang cảnh lớp học tả theo thứ tự nào? Tiếng chim gù thật khẽ biểu thị tình cảm lớp học?
- Học sinh tổ 1, dựa vào ý có sẵn để tập nói theo yêu cầu tập Đại diện tổ lên tập nói, lớp Gv nhận xét
- Hs: Đọc yêu cầu 2
- Gv gợi ý Hs luyện nói theo ý:
-Thầy Ha-men người nào? Thầy dạy mơn gì? Thầy Ha-men người nào? Thầy ăn mặc khác với người sao? Khi Phrăng đến muộn không thuộc thầy có thái độ cử sao?
Cuối buổi học thầy có thái độ cử sao? Hành động nào?
- Học sinh tổ 3, lập dàn ý giấy nháp, thảo luận tổ cử đại diện trình bày
- Giáo viên nhận xét
Gv hướng dẫn hs nhà tập hợp nhóm, thảo luận nhịm, làm việc theo nhóm
Lập dàn ý MB: Giới thiệu thời gian, hoàn cảnh gặp gỡ
TB: Miêu tả thầy giáo với đặc điểm khn mặt, tóc, lời nói, thái độ, cảm xúc, gặp lại trò cũ
KB:Suy nghĩ em thầy
- Giờ tập viết
- Những tờ mẫu treo lên
- Khơng khí lớp học im phăng phắc, tiếng ngịi bút sột soạt
-Tiếng chim gù thật khẽ bày tỏ xúc động buổi học cuối
Bài sgk
Tả lại miệng hình ảnh thầy giáo Ha- men Buổi học cuối
-Thầy tận tâm dạy tiếng Pháp
- Chiếc áo rơ-đanh –gôt màu xanh lục diềm sen gấp nếp mịn
- Cái mũ tròn lụa đen thêu
-Đến muộn: thầy chẳng giận mà dịu dàng bảo vào lớp nhanh
- Phơ-răng không thuộc thầy không mắng mà giảng cần thiết phải học tiếng Pháp
- Nét mặt tái nhợt
- Lời nói: nghẹn ngào khơng nói hết lời: “Các bạn hỡi, bạn tôi… tôi”
-Hành động: Cầm phấn viết dằn mạnh thật to dịng chữ : “Nước Pháp… mn năm”đứng dựa đầu vào tường, giơ tay hiệu cho học sinh
Bài sgk ( nhà) Hướng dẫn tự học:
- Đoạn văn miêu tả hình dáng Dế mèn, Sông nước Cà Mau, Vượt thác - Nhớ lại viết tả cảnh, đánh giá làm
_ Ngày soạn: 04/03/2012
Ngày dạy: 05/03/2012 Tuần 27, Tiết 97
KIỂM TRA VĂN MỘT TIẾT A.Mức độ cần đạt
- Biết cách làm kiểm tra có kết hợp trắc nghiệm tự luận
- Đáp ứng yêu cầu đề theo mức độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng đánh giá qua viết tự luận
- Cảm nhận tâm trạng, tình cảm nhân vật truyện thơ B Chuẩn bị:
1 Giáo viên:
- Trao đổi với tổ chuyên môn để đề kiểm tra, đáp án, ma trận
(39)2.Học sinh:
- Ôn tập theo hướng dẫn giáo viên - Chuẩn bị dụng cụ làm kiểm tra C.Tiến trình lên lớp
1.Ổn định lớp :
2.Bài cũ : kiểm tra chuẩn bị nhà học sinh 3.Bài :
- Lời vào bài: Để đánh giá mức độ hiểu em, hôm em vận dụng kiến thức học để làm tốt kiểm tra văn tiết
- Bài mới:Gv phổ biến yêu cầu kiểm tra, phát đề
Câu 1: Chép thuộc lòng hai khổ thơ đầu thơ “Đêm Bác không ngủ” Minh Huệ. Câu2: Nêu nội dung nghệ thuật văn “Buổi học cuối cùng” An – phông – xơ Đô - đê. Câu 3: Nêu cảm nhận em nhõn vật Kiều Phương truyện ngắn Bức tranh em gái tôi.
Đáp án- Biểu điểm Câu 1: ( 2điểm)
- Chép thuộc lòng hai khổ thơ đầu
Câu (2 điểm): Qua câu chuyện buổi học cuối tiếng Pháp vùng An- dát bị quân Phổ chiếm đóng hình ảnh cảm động thầy Ha – men, truyện thể lòng yêu nước biểu cụ thể tình yêu tiếng nói dân tộc nêu chân lí : “khi dân tộc rơi vào vịng nơ lệ, chừng họ giữ vững tiếng nói chẳng khác nắm chìa khố chồn lao tù.”
Truyện xây dựng thành công nhân vật thầy giáo Ha – men bé Phrăng qua miêu tả ngoại hình, cử chỉ, lời nói tâm trạng họ
Câu 3: (6 điểm)
a: Yêu cầu hình thức
Trình bày thành đoạn văn hoàn chỉnh, diễn đạt mạch lạc, có cảm xúc, khơng mắc lỗi tả, lỗi dùng từ, câu (1điểm)
b: Nội dung
- Giới thiệu sơ lược tác giả, tác phẩm (1điểm)
- Nêu nét nhân vật Kiều Phương (3điểm)
+ Kiều Phương cô em gái hồn nhiên, hiếu động, thích tìm tịi khám phá (tự chế màu vẽ)
+ Là người say mê có tài hội họa ( đoạt giải kì thi quốc tế)
+ Là người có tâm hồn sáng, bao dung lịng nhân hậu ( dành tình cảm tốt đẹp cho anh trai ) lịng giúp anh vượt qua hạn chế lòng tự ái, tự ti sống
- Cảm nhận thân nhân vật Kiều Phương(1điểm) Ma trận
Mức độ
Tên chủ đề
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cấp độ thấp
Vận dụng cấp độ cao
Cộng
TN TL TN TL TN TL TN TL
1 Văn học Việt Nam
Đêm nay
Chép thuộc lòng khổ thơ
(40)Bác không ngủ. Bức tranh của em gái
tôi.
đầu
thơ vật Kiều
Phương
Số câu Số điểm Tỉ lệ %
1 2 20%
1 6 60%
Số câu 2 Số điểm 8 Tỉ lệ 80 %
2:Văn học nước Buổi học cuối cùng
Nêu nội dung nghệ thuật truyện Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
1 2 20%
Số câu 1 Số điểm 2 Tỉ lệ 20% Tổng số
câu Tổng số điểm Tỉ lệ %
1 20%
1 20%
1 60%
Số câu 3 Số điểm 10 Tỉ lệ 100% Hướng dẫn tự học: Chuẩn bị “Cô Tô”
- Đọc văn bản, trả lời câu hỏi Sgk, tìm câu văn miêu tả cảnh đẹp đảo Cô Tô? - Sưu tầm tranh ảnh Cô Tô?
_ Ngày soạn: 05/03/2012 Ngày dạy: 06/03/2012 Tuần 27, Tiết 98
TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN TẢ CẢNH VIẾT Ở NHÀ A.Mức độ cần đạt
- Xác định yêu cầu đề
- Biết làm văn miêu tả có bố cục ba phần
- Miêu tả số quang cảnh, hoạt động chơi B.Chuẩn bị:
1 Giáo viên: Chấm bài, nhận xét kĩ lưỡng, thống kê lỗi học sinh.
2 Học sinh: Củng cố lại kiến thức có viết để tự sửa lỗi, rút kinh nghiệm cho viết
C Tiến trình dạy học 1.Ổn định lớp:
2.Bài cũ: kiểm tra chuẩn bị học sinh 3.Bài :
- Lời vào bài: Văn tả cảnh khơng có xa la với em Nhưng viết em không tránh khỏi hạn chế Hôm cô nhận xét ưu điểm hạn chế viết em Mong em ý rút kinh nghiệm
Hoạt động Gv Hs Nội dung kiến thức
(41)- GV: gọi HS nhắc lại đề - GV hướng dẫn HS tìm hiểu đề
Hoạt động 2: Dàn ý- thang điểm
- Gv gợi ý Hs lập dàn ý - Gv ghi lên bảng dàn thang điểm
- Hs: Ghi để củng cố
Hoạt động 3:Nhận xét chung
- Gv nhận xét ưu điểm hạn chế Hs, Cho Hs ghi số đặc điểm để Hs rút kinh nghiệm
* Ưu điểm : * Hạn chế Sửa lỗi cụ thể
- Gv: Treo lỗi HS bảng phụ yêu cầu Hs sửa lỗi
- Hs : sửa lỗi Đọc bài
Đọc làm mẫu (Nam, Huấn)
Đọc yếu rút kinh nghiệm Đọc văn mẫu
Trả bài- ghi điểm Hai HS phát cho lớp HS đọc góp ý cho cách sửa
Tết đến, Xuân về.
Đáp án biểu điểm :
- Mở bài: (1,0đ) Giới thiệu chung đào mai - Thân bài:( 8.0 đ) - Tả chi tiết , cụ thể đào mai (gốc, rễ, thân, cành, , hoa )
(Khi tả cần phải biết sử dụng hình ảnh so sánh, tưởng tượng, ví von.)
- Sự gắn bó em với đào mai
- Ích lợi đào mai người
- Kết bài: (1,0đ): Nêu cảm nghỉ nhận xét em đào mai
3.Nhận xét chung: a.Ưu điểm:
- Xác định kiểu văn miêu tả
- Miêu tả đào mai vàng dịp Tết đến xuân
b.Hạn chế:
- Sai lỗi tả nhiều, tẩy xóa nhiều - Nhiều không viết bố cục - Ý lộn xộn, khơng theo trình tự 4 Sửa lỗi cụ thể
a.Lỗi kiến thức:
- Dùng kí hiệu, viết tắt viết
- Nhầm lẫn đào ,cây mai với hoa đào ,hoa mai b.Lỗi diễn đạt
- Dùng từ: - Lời văn: - Chính tả: 5.Đọc bài: - Bài khá: - Bài yếu:
6.Trả bài- ghi điểm Hướng dẫn tự học
- Bài cũ: Về nhà viết lại văn vào tập
- Bài mới: Hướng dẫn viết tập làm văn tả người: Chọn người thân, tìm ý, lập dàn ý, rèn diễn đạt cho đề văn miêu tả người thân
_
Ngày soạn: 06/03/2012 Ngày dạy: 07/03/2012 Tuần 27, Tiết 99
Văn bản: LƯỢM ( Tố Hữu ) A/Mức độ cần đạt
(42)- Cảm phục trước hi sinh anh dũng Lượm B/Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ
1.Kiến thức:
- Vẻ đẹp hồn nhiên vui tươi, sáng ý nghĩa cao hi sinh nhân vật Lượm - Tình cảm yêu mến, trân trọng tác giả dành cho nhân vật Lượm
- Các chi tiết miêu tả thơ tác dụng chi tiết miêu tả - Nét đặc sắc nghệ thuật tả nhân vật kết hợp với tự bộc lộ cảm xúc 2 Kĩ năng:
- Đọc diễn cảm thơ(bài thơ tự viết theo thể thơ chữ có kết hợp yếu tố tự sự, miêu tả biểu cảm
- Phát phân tích ý nghĩa từ láy, hình ảnh hốn dụ lời đối thoại thơ
3 Thái độ: Yêu mến, trân trọng, khâm phục tinh thần yêu nước bé liên lạc. C/Phương pháp: Đọc diễn cảm, phân tích, phát vấn, bình giảng.
D/ Tiến trình dạy học 1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra cũ: Kiểm tra việc soạn Hs 3.Bài mới:
* Giới thiệu bài: Nếu kháng chống Pháp Minh Huệ có thơ “Đêm Bác khơng ngủ” Tố Hữu có thơ “Lượm” Bài thơ viết ai? Có ý nghĩa sao? Tiết học cô em tìm hiểu
Hoạt động Gv Hs Nội dung kiến thức Hoạt động 1:Giới thiệu tác giả tác phẩm
- HS đọc phần dấu thích
- Gv:Nêu số nét tác giả, tác phẩm? - Hs: Trả lời
- Gv chốt ý cho Hs ghi
Hoạt động 2:Đọc - hiểu văn bản
- Gv hướng dẫn Hs đọc: Đoạn 1,2 đọc với giọng sôi nổi, vui tươi, đoạn cuối đọc với giọng chậm rãi, sâu lắng
- Gv đọc, Hs đọc lại văn - Hs giải nghĩa số từ khó
- Gv: Nêu bố cục thơ (3 phần )
-Từ đầu …“xa dần”: Cuộc gặp gỡ tình cờ hai cháu
-Tiếp -> “Giữa đồng”: Chuyến liên lạc cuối cùng, hi sinh Lượm
- Cịn lại: Tình cảm tác giả Lượm - HS đọc khổ đầu
- Gv phát vấn:Hình tượng nhân vật đề cập đến thơ?
Lượm làm gì? Nếu phân tích hình ảnh theo em cần ý đến điểm cần phân tích - Hs: Dáng điệu, trang phục, cử chỉ, lời nói, việc
I/ Vài nét tác giả ,tác phẩm: 1.Tác giả:
- Tố Hữu(1920-2002) tên thật Nguyễn Kim Thành, quê Thừa Thiên Huế
- Thơ ông thường viết người chiến sĩ, mẹ nuôi quan, chị lao công, em bé liên lạc
2 Tác phẩm:
- Hoàn cảnh: “Lượm” viết năm 1949 kháng chiến chống Pháp
- Thể thơ: bốn chữ II/ Đọc - hiểu văn :
1.Hình ảnh Lượm
Trong buổi gặp gỡ với tác giả - Dáng điệu, trang phục : Loắt choắt Chân thoăn Đầu nghênh nghênh Ca lô đội lệch Xắc xinh xinh
(43)liên lạc hi sinh
- Gv:Trong buổi gặp gỡ với tác giả, hình ảnh bé Lượm thể qua dáng điệu cử chỉ, lời nói nào? Tính cách Lượm?
- Hs: Tìm câu thơ thể - Gv phân tích
- Gv: Tìm chi tiết miêu tả lượm lúc liên lạc? “Vụt” loại từ gì? Miêu tả động tác nào? “Vèo vèo” từ tượng hình hay từ tượng thanh? Ý nghĩa từ này?
- Hs: Trả lời
- Gv: Phân tích nội dung nghệ thuật, cho Hs ghi(Tuy cú bé nhỏ nhắn, Lượm có tinh thần trách nhiệm cao Chú không ngại băng qua đạn quân thù để hoàn thành nhiệm vụ Các từ tượng tượng hình gợi lại khơng khí chiến tranh ác liệt tinh thần quả cảm vượt lên hồn cảnh Lượm )
- Gv: Hình ảnh thơ miểu tả hi sinh Lượm?
- Hs: Em nằm
- Gv: Thử cảm nhận khổ thơ này? - Hs: Bộc lộ
- Gv bình giảng: Nhà thơ hình dung tư ngã xuống Lượm đẹp, Chú ngã xuống trên cánh đồng quê hương Chú dùng thở cuối để ngửi hương lúa non “Lúa thơm mùi sữa” Đây liên tưởng độc đáo, dụng ý nghệ thuật nhà thơ
- Hs đọc phần
- Gv: Lời thơ thể tình cảm tác giả Lượm? Đó kiểu câu gì?
- Hs: Trả lời
- Gv:Khi nghe tin nhà, Tác giả lo lắng lên:“ Ra
Lượm !
Nhà thơ theo dõi biến cố chuyến liên lạc Lượm
“Bỗng lịe chớp đỏ Thơi Lượm ơi? Lượm cịn khơng?
=>Tác giả tưởng phải chưng kiến giây phút đau đớn nên khơng kìm lịng lên lời
- Gv:Hình ảnh lượm gợi cho em cảm xúc ? - Hs:Đau đớn, xót xa, trân trọng
Hoạt động 3: Gv: Qua thơ em khái quát nội dung nghệ thuật thơ?
- Cử chỉ, lới nói :
Mồm huýt sáo vang Như chim chích Nhảy, cười híp mí Má đỏ, cháu liên lạc vui nhà
-> So sánh gợi tả:hồn nhiên, yêu đời, ham thích hoạt động xã hội
* Lượm liên lạc – hi sinh +Lúc liên lạc :
Vượt qua mặt trận Đạn bay vèo Sợ chi hiểm nghèo ?
Câu hỏi tu từ:gan dạ, dũng cảm, bất chấp nguy hiểm, hồn thành nhiệm vụ
+Lúc hi sinh
Nằm lúa Tay nắm chặt Hồn bay đồng
-> Hình ảnh gợi cảm:Lượm hố thân vào thiên nhiên, đất nước
=>Lượm bé liên lạc nhỏ nhắn, hồn nhiên nhí nhảnh, yêu đời gan dũng cảm hi sinh đất nước
2/Tình cảm tác giả : Ra Lượm ! Thôi rồi, Lượm ! Lượm ơi, cịn khơng ?
-> Câu biểu cảm:Sự lo lắng, đau đớn, thương mến, trân trọng
- Điệp khúc: Chú bé loắt choắt Nghênh nghênh -> Khẳng định Lượm
=> Nghẹn ngào, đau xót, thương tiếc Lượm vơ hạn
III.Tổng kết : a, Nghệ thuật:
(44)- Hs: Trả lời, đọc ghi nhớ
Hoạt động 4: hướng dẫn hs luyện tập
- Sử dụng từ láy có giá trị gợi hình, giàu âm điệu - Kết cấu đầu cuối tương ứng khắc sâu hình ảnh nhân vật
b, Ý nghĩa: Bài thơ khắc họa hình ảnh bé hồn nhiên, dũng cảm hi sinh nhiệm vụ khắng chiến Đồng thời thể tình cảm mến thương cảm phục tác giả dành cho bé Lượm * Ghi nhớ Sgk
IV/ luyện tập:
Học thuộc lòng thơ Hướng dẫn tự học
+ Nắm hình ảnh Lượm buổi đầu gặp gỡ chiến đấu + Cảm xúc tác giả Lượm
+ Nắm giá trị nội dung , đặc sắc nghệ thuật thơ + Học thuộc lòng thơ
+ Soạn thơ : “Mưa”- (Đăng Khoa)
_ Ngày soạn: 07/03/2012 Ngày dạy : 08/03/2012
Tiết:100
Hướng dẫn đọc thêm: MƯA
( Trần Đăng Khoa ) A Mức độ cần đạt.
- Hiểu, cảm nhận tranh thiên nhiên tư người miêu tả thơ - Hiểu nét đặc sắc nghệ thuật miêu tả thiên nhiên thơ
- Yêu người, yêu quê hương, đất nước B Trọng tâm kiến thức – kĩ năng.
Kiến thức.
- Nét đặc sắc thơ: kết hợp tranh thiên nhiên phong phú, sinh động trước mưa rào tư lớn lao người mưa
- Tác dụng số biện pháp nghệ thuật văn Kĩ
- Bước đầu biết cách đọc diễn cảm thơ đươc viết theo thể thơ tự - Đọc – hiểu thơ có yếu tố miêu tả
- Nhận biết phân tích tác dụng phép nhân hóa, ẩn dụ có thơ
- Trình bày suy nghĩ thiên nhiên, người nơi làng quê Việt Nam sau học xong văn
C Tiến trình lên lớp. 1.Ổn định lớp:
2 Bài cũ:
Đọc thuộc lòng thơ “Lượm” Tố Hữu? Nêu nội dung giá trị nghệ thuật thơ? 3.Bài mới:
Hoạt động GV HS Nội dung
(45)phẩm
GV gọi HS đọc phần thích-sgk GV treo tranh ảnh tác giả
HS quan sát cảm nhận
Nêu đôi nét tác giả Trần Đăng Khoa ? Bài thơ in tập thơ ? ?
Hoạt động 2:Gv hướng dẫn cách đọc cho HS
Gv đọc đoạn Mời hs đọc tiếp Nêu thể thơ thơ?
Thể thơ : Tự , nhịp nhanh , dồn dập Bài thơ chia làm đoạn ? Nêu nội dung đoạn ?
Ba đoạn : Đ1 Từ đầu ……… trọc lốc Đ2 Tiếp ………… Đ3 Còn lại
Bài thơ tả mưa rào vùng ? vào mùa ?
Bài thơ tả tượng thiên nhiên ?
Miêu tả mưa theo thứ tự ?
Em tìm từ ngữ hình ảnh miêu tả cảnh vật trước mưa ?
Hãy biện pháp nghệ thuật sử dụng vào miêu tả ?
Câu hỏi thảo luận : Phép nhân hóa sử dụng rộng rãi :
Hãy nêu số trường hợp mà em thấy đặc sắc phân tích giá trị biện pháp nhân hóa trường hợp ? Em đọc đoạn thơ có miêu tả hình ảnh người thơ ?
Hoạt động 3:Hãy cho biết ý nghĩa văn bản?
Biện pháp nghệ thuật mà tác giả sử dụng gì?
HS rút ghi nhớ Gọi HS đọc lại thơ
Gọi HS đọc mục ghi nhớ- sgk
1.Tác giả: Trần Đăng Khoa sinh năm 1958, quê tỉnh Hải Dương, có khiếu làm thơ từ sớm
2 Tác phẩm: Bài thơ in tập thơ đầu tay “Goc sân khoảng trời” tác giả
II Đọc – Hiểu văn
1.Hình ảnh thiên nhiên. + Trước mưa rào: -Những mối bay Con gà ẩn nấp
Ông trời mặc áo giáp trận Cây mía múa gươm
Kiến hành quân Cỏ gà rung tai Bụi tre gỡ tóc
Hàng bưởi lếc lũ Chớp rạch trời
Sấm khanh khách cười Mùng tơi nhảy múa
Nhân hóa, từ ngữ gợi hình ảnh, cảnh vật lên sinh động, gần gủi với người
+ Trong mưa: Mưa ù ù xay thóc
Lộp độp , mưa chéo , cóc nhảy
So ánh , nhân hóa , từ ngữ gợi âm , hình ảnh Mưa rào làng quê thật sống động
2 Hình ảnh người. Bố em cày
Đội sấm , chớp , đội trời mưa
Ẩn dụ khoa trương , điệp từ
Con người có tầm vóc lớn lao tư hiên ngang , sức mạnh to lớn sánh với thiên nhiên
III Tổng kết:
* Ý nghĩa văn
Bài thơ cho thấy phong phú thiên nhiên tư vững chãi người Từ thể tình cảm vui tươi, thân thiện tác giả thiên nhiên làng quê yêu quý
Hướng dẫn tự học - Học thuộc lòng thơ
- Hiểu nghệ thuật miêu tả thiên nhiên người qua thơ - Đọc thêm thơ khác Trần Đăng Khoa
- Soạn “Cô Tô”
(46)Ngày soạn: 11/03/2012 Ngày dạy: 14/03/2012
Tuần 28,Tiết 101 HOÁN DỤ
I /Mức độ cần đạt
- Nắm khía niệm hốn dụ, kiểu hốn dụ - Hiểu tác dụng hoán dụ
- Biết vận dụng kiến thức vê fhoasn dụ vào việc đọc hiểu văn văn học viết văn miêu tả
II /Trọng tâm kiến thưc, kĩ năng, thái độ 1.Kiến thức
- Khái niệm hoán dụ, kiểu hoán dụ - Tac dụng phép hoán dụ
2.Kĩ năng:
- Nhận biết phân tích ý nghĩa tác dụng phép hoán dụ thực tế sử dụng Tiếng Việt
- Bước đầu tạo số kiểu hoán dụ viết nói 3.Thái độ: Chăm chỉ, tích cực tiếp thu bài.
III/Tiến trình dạy 1 Ổn định lớp: 2 Kiểm tra cũ: 3 Bài mới:
- Lời vào bài: Hoán dụ phép tu từ thường xuất tác phẩm văn chương Vậy hoán dụ, có kiểu hốn dụ nào? Tiết tìm hiểu
Hoạt động Gv Hs Nội dung kiến thức Hoạt động 1:Tìm hiểu hốn dụ tác
dụng hoán dụ
Gv treo bảng phụ ghi ví dụ (sgk) Các từ in đậm câu thơ sau ai?
(chỉ người nông dân , công nhân người sống nông thôn , thành thị)
Giữa áo nâu, áo xanh , nông thơn,thành thị với vật có mối qua hệ ntn ?
(quan hệ đặc điểm , tính chất với vật có đặc điểm , tính chất đó)
Chúng ta gọi hốn dụ Vậy theo em hốn dụ gì? (Hốn: đổi -> ẩn dụ chuyển đổi tên gọi vật, tượng, khái niệm gần nhau)
Nếu ta thay: người dân nông thôn người công nhân thành thị tất đứng lên với cách nói: áo nâu … Hãy so sánh cách nói Cách nói hay có giá trị gợi cảm gợi hình cao hơn?
Gọi HS đọc ghi nhớ 1(sgk)
I/Hốn dụ gì? 1 Khái niệm: a) VD: SGK/82: b) Nhận xét
- Áo nâu: màu áo người nông dân thường mặc người nông dân nông thôn - Áo xanh: màu áo người công nhân thường mặc nguời công nhân thành thị.
- Nông thôn: nơi sinh sống, sản xuất nông dân
- Thành thị: nơi ở, làm việc công nhân
Gọi tên vật, tượng tên vật tượng khác có quan hệ tương cận (gần gũi)
Hoán dụ
2 Tác dụng:Tăng sức gợi cảm, gợi hình cho biểu đạt
(47)Hoạt động 2: Tìm hiểu kiểu hốn dụ
GVmời HS đọc ví dụ a,b,c sgk/ 33và câu văn a (bài tập 1) sgk/84 ý từ in đậm
Em hiểu từ ngữ in đậm ntn ?
-Bàn tay phận người dùng thay cho người
- Đổ máu : hy sinh , mát
- Làng xóm : Vật chứa dựng vật bị chứa đựng Câu hỏi thảo luận : Qua phân tích ví dụ em cho biết có kiểu hốn dụ , kiểu ? Cho ví dụ ?
Gọi HS đọc ghi nhớ 2(sgk)
Hoạt động 3: Luyện tập
Bài 1: Chỉ hốn dụ, nêu tác dụng phép hốn dụ đó?
Quan hệ? (Sự lưu luyến)
Trái đất? Quan hệ? (Ghi nhận công lao Bác)
II Các kiểu hốn dụ : Xét ví dụ (sgk): Nhận xét :
+ Bàn tay ta :Quan hệ phận Toàn thể + Một , ba : Số lượng cụ thể dùng thay cho “số nhiều” nói chung Quan hệ cụ thể Cái triều tượng
- Đổ máu : Dùng thay cho “mất mát , hy sinh”, nói chung Quan hệ vật vật - Làng xóm dùng thay cho người nông dân Quan hệ giữavật chứa đựng vật bị chứa đựng
* Ghi nhớ 2(sgk). II/ Luyện tập:
Bài 1: Hoán dụ mối quan hệ sự vật
a) Làng xóm: Chỉ nhân dân sống làng c) Áo chàm: đồng bào Việt Bác quan hệ dấu hiệu vật với
d) Trái đất: nhân loại (mọi người sống trái đất): quan hệ vật chứa đựng với vật bị chứa đựng
Hướng dẫn tự học - Học thuộc lòng ghi nhớ
Chuẩn bị “ Các thành phần câu” Ơn lại hai thành phần câu Đọc sgk, xác định thành phần
_ Ngày soạn: 13/03/2012
Ngày dạy :14/02/2012 Tuần 26 Tiết 102
TẬP LÀM THƠ BỐN CHỮ
I /Mức độ cần đạt :
- Hiểu đặc điểm thơ bốn chữ
- Nhận diện thể thơ học đọc thơ ca II /Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ
1.Kiến thức:
- Một số đặc điểm thể thơ bốn chữ
- Các kiểu vần sử dụng thơ nói chung thơ bốn chữ nói riêng 2.Kĩ năng:
- Nhận diện thể thơ bốn chữ đọc học thơ ca
- Xác định cách gieo vần thơ thuộc thể thơ bốn chữ
- Vận dụng kiến thức thể thơ bốn chữ vào việc tập làm thơ bốn chữ 3.Thái độ: Có tinh thần học hỏi.
(48)2.Kiểm tra cũ: kiểm tra chuẩn bị Hs 3 Bài mới:
- Lời vào bài: Các em học số thơ theo thể chữ Hơm em tìm hiểu kĩ thể thơ để biết cách làm thơ chữ
Hoạt động Gv Hs Nội dung kiến thức Hoạt động 1:Củng cố kiến thức
- Gv dựa vào thơ “Lượm” nhận xét thể thơ chữ: số chữ câu?, nhịp? vần?
- Hs: trả lời
- Gv chốt ý cho ghi
- Gv hướng dẫn Hs nhận biết cách gieo vần qua ví dụ sgk/85
- Hs: Quan sát nhận biết, cho ví dụ
Hoạt động 2:Luyện tập
* Trình bày khổ thơ chữ chuẩn bị nhà - Hs: Đọc thơ
- Gv viết lên bảng
- Hs:trình bày nội dung, đặc điểm (vần, nhịp) khổ thơ
- Hs khác nhận xét, bổ sung - Gv sửa lỗi, đánh giá * Tập làm thơ
- Từng Hs: phát triển khổ thơ thành thơ viết thơ
- Gv theo dõi để giúp em thống nội dung, dùng từ để có vần
- Hs trình bày, nhận xét cho - Gv nhận xét
I/Củng cố kiến thức
- Thơ chữ thể thơ có nhiều dịng, dịng chữ, thường ngắt nhịp 2/2, thích hợp với lối kể, tả, thường có vần lưng vần chân xen kẽ - Cách gieo vần:
+Vần lưng: gieo dòng thơ Vd: Ngàn nghiêm trang Mơ màng theo bụi
+ Vần chân: Vần gieo cuối dòng thơ Vd: Mây lưng chừng hàng Ngàn nghiêm trang
+ Vần liền: Các câu thơ có vần liên tiếp cuối câu
Vd: Nghé hành nghé hẹ Nghé chẳng theo mẹ Thì nghé theo đàn Nghé càn
+ Vần cách: vần tách không liền Vd: Cháu đường cháu
Chú lên đường Đến tháng sáu Chợt nghe tin nhà II/Luyện tập
1 Tập làm khổ thơ chữ nội dung tự chọn
2 Tập làm thơ chữ
Hướng dẫn tự học
- Xem lại giảng, đọc nhiều thơ chữ để nắm đặc điểm - Tự sáng tác thơ chữ hồn chỉnh
- Chuẩn bị: Mỗi nhóm tự tìm hiểu thể thơ năm chữ qua “Đêm Bác không ngủ”, tập làm thơ năm chữ
Ngày soạn: 14/03/2012 Ngày dạy: 16/03/2012
(49)Tuần 28, Tiết 103,104
Văn bản: CÔ TÔ
Nguyễn Tuân I /Mức độ cần đạt
- Hiểu cảm nhận vẻ đẹp sinh động, sáng tranh thiên nhiên đời sống người vùng đảo Cô Tô miêu tả văn
- Hiểu nghệ thuật miêu tả tài sử dụng ngôn ngữ điêu luyện tác giả - Yêu mến thiên nhiên người đất nứơc
II /Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ 1.Kiến thức:
- Vẻ đẹp đất nước vùng biển đảo
- Tác dụng số biện pháp nghệ thuật sử dụng văn 2.Kĩ năng:
- Đọc diễn cảm văn bản:giọng đọc vui tươi, hồ hởi - Đọc-hiểu văn kí có yếu tố miêu tả
- Trình bày suy nghĩ, cảm nhận thân vùng đảo Cô Tô sau học xong văn 3.Thái độ: Yêu mến, tự hào vẻ đẹp thiên nhiên đất nước có ý thức quảng bá, giữ gìn. III /Tiến trình dạy học
1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra cũ:
- Đọc thuộc lòng thơ “Lượm”? Cho biết tình cảm nhà thơ Lượm? 3 Bài mới:
- Lời vào bài:Sau chuyến thăm Quảng Ninh, nhà văn Nguyễn Tuân viết kí Cơ Tơ Một hịn đảo Quảng Ninh, Bắc Bộ nước ta Hôm nay, tìm hiểu
Hoạt động Gv Hs Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Tìm hiểu tác giả tác phẩm
- Hs đọc thích
- Gv: Nêu vài nét tác giả ? - Gv: Cho xem chân dung, giới thiệu thêm - Gv: Văn trích từ tác phẩm nào? Thể loại gì?
Hoạt động 2: Đọc-hiểu văn bản
- GV nêu yêu cầu đọc, Gv Hs đọc hết văn
- HS giải nghĩa từ khó
- Gv: Xác định Bố cục văn? Bố cục
- Từ đầu … sóng đây: Vẻ đẹp sáng đảo Cô Tô sau bão
- Tiếp … nhịp cánh”: Cảnh mặt trời mọc biển
- Còn lại: Cuộc sống sinh hoạt người dân đảo
- Gv: Nhà văn đứng đâu để quan sát quang cảnh Cô Tô? Vẻ đẹp đảo lên qua
I/Vài nét tác giả, tác phẩm: 1.Tác giả :
- Nguyễn Tuân (1910 – 1987) quê Hà Nội, sở trường ông thể tuỳ bút ki
2.Tác phẩm :
- Xuất xứ:“ Cô Tô” phần cuối ký “ Cô Tô “ 1976
- Thể loại :Ký
II/Đọc - hiểu văn
1 Cảnh Cô Tô sau bão: - Điểm nhìn: Trên đồn - Cảnh bật:
+ Bầu trời sáng + Cây thêm xanh mượt
+ Nước biển lại lam biếc, đặm đà hơn, cát lại vàng giòn
+ Lưới nặng thêm mẻ cá giã đôi
(50)những hình ảnh nào? - Hs: Tìm chi tiết
- Gv: Khi miêu tả tác giả sử dụng nghệ thuật từ loại nào?
- Hs: Tính từ màu sắc, nghệ thuật so sánh - Gv phân tích làm bật vẻ đẹp tinh khôi, bao la, tươi đẹp Cô Tô sau bão chuyển ý: Mặt trời mọc biển, hồng xuống núi ln đề tài hấp dẫn thơ ca nhạc họa Bây khám phá cảnh mặt trời mọc biển đảo Cơ Tơ qua ngịi bút tài hoa Nguyễn Tuân
TIẾT 104
- Hs: Đọc đoạn
- Gv:Tác giả chọn vị trí để miêu tả, miêu tả theo trình tự nào? tập trung miêu tả cảnh trời mọc biển qua chi tiết nào? - Gv:Biện pháp nghệ thuật sử dụng? - Hs: Miêu tả từ xa đến gàn, so sánh liên tưởng - Gv:Nhận xét em cảnh mặt trời mọc biển nào?
- Gv phân tích cảm nhận: Bằng đôi mắt quan sát tài nghệ thuật Nguyễn Tuân đã quan sát ghi lại khám phá tinh tế mới mẻ cảnh mặt trời mọc Mặt trời nhô lên biển lòng đỏ trứng gà nằm nơi trời nước giao nhau.Sự liên tưởng vừa độc đáo vừa cụ thể “Quả trứng hồng hào ”.Mặt trời lên cao, sống thiên nhiên xuất với cánh nhạn, hải âu chao liệng
- HS đọc phần lại
- Gv phát phiếu học tập yêu cầu: Để miêu tả cảnh sinh hoạt đảo cô Tô, tác giả chọn địa điểm nào, thời gian để quan sát? Có hoạt động gì?
- Hs: Làm việc theo bàn, trình bày - Gv Hs nhận xét
- Gv:Tại tác giả chọn giếng nước để tả cảnh sinh hoạt đảo Cô Tô ?
- Hs: Đây cảnh sinh hoạt đặc trưng dân đảo
- Gv liên hệ đời sống cần nước ngọt, trữ nước đảo
- Gv:Tác giả tập trung miêu tả cụ thể nhân vật nào?
- Hs:Anh chị Châu Hòa Mãn
- Gv: Con người nào? (trẻ trung,
2 Cảnh mặt trời mọc biển đảo Cô Tô : - Điểm nhìn: Ngồi mũi đảo-> phù hợp
- Mặt trời chưa mọc: chân trời, ngấn bể kính
- Mặt trời mọc
+ Tròn trĩnh, phúc hậu lòng đỏ trứng thiên nhiên đầy đặn
+ Quả trứng hồng hào thăm thẳm, đường bệ đặt lên mâm bạc
- Mặt trời lên: Vài nhạn chao chao lại, hải nhịp cánh
=> So sánh, miêu tả:Nguy nga, tráng lệ, rực rỡ
3 Cuộc sống sinh hoạt người trên đảo Cô Tô:
- Điểm quan sát:Cái giếng nước đảo - Thời gian: Lúc sáng sớm
- Cảnh sinh hoạt: + Tắm quanh giếng
+ Gánh nước múc nước nhộn nhịp + Thuyền chuẩn bị khơi
- Hình ảnh so sánh:
+ Cái sinh hoạt vui bến đậm đà mát nhẹ chợ đất liền
+ Chị Hòa Mãn địu con…như biển mẹ hiền mớm cá cho lũ lành.
(51)yêu lao động, dịu dàng, dịu hiền
- Gv: Qua hoạt động đảo em thấy sống sao?
- Hs: Bộc lộ, chốt ý
Hoạt động 3: Gv cho Hs xem phim Cô Tô. Qua học em học nghệ thuật miêu tả tình yêu quê hương Nguyễn Tuân
- Hs: Tìm nghệ thuật, ý nghĩa văn
- Gv liên hệ giáo dục:Là học sinh em cần học tập, tiếp tục khám phá quãng bá vẻ đẹp thiên nhiên Đó biểu tình yêu
- GV cho HS đọc ghi nhớ SGK Hoạt động 4: Luyện tập
III.Tống kết a, Nghệ thuật:
- Khắc họa hình ảnh tinh tế, xác, độc đáo
- Sử dụng phép so sánh lạ từ ngữ giàu tính sáng tạo
b, Ý nghĩa:Bài văn cho thấy vẻ đẹp độc đáo thiên nhiên biển đảo Cô Tô, vẻ đẹp người lao động vùng đảo Qua thấy tình cảm u q tác giả mảnh đất quê hương
* Ghi nhớ sgk/91 IV Luyện tập:
Hướng dẫn tự học
- Đọc lại văn để nắm vững vẻ đẹp Cô Tô - Sưu tầm thêm viết khác Cô Tô
- Chuẩn bị “Cây tre Việt Nam”: Đọc thơ, cho biết gắn bó tre với người dân Việt Nam?
_
Ngày soạn:18/03/2012 Ngày dạy: 19/03/2012 Tuần 29,Tiết 105-106
VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN TẢ NGƯỜI I./Mức độ cần đạt
(52)- Miêu tả ngoại hình, tích cách làm rõ đặc điểm bật đối tượng - Bài viết cso bố cục ba phần
II./Chuẩn bị:
1.Giáo viên: Trao đổi với tổ chuyên môn để đề, thang điểm phù hợp, hướng dẫn học sinh ôn tập
2.Học sinh: Ôn tập theo hướng dẫn giáo viên, chuẩn bị bút giấy để viết bài. III./Tiến trình dạy học
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra cũ: Gv kiểm tra chuẩn bị Hs 3.Bài mới:
- Lời vào bài: Tiết hôm trước cô hướng dẫn em viết số Hơm hồn thành viết vòng 90 phút
- Bài mới: Gv phổ biến yêu cầu viết bài, chép đề lên bảng Hs ghi đề viết
Đề bài: Em viết văn miêu tả người thân u gần gũi với mình(ơng, bà, cha, mẹ, anh, chị, em, )
1.Yêu cầu chung: (1.0 điểm)
- Viết văn miêu tả người thân yêu gần gũi với - Chọn đặc điểm bật đối tượng để miêu tả
- Trình bày hình thức văn
2.Yêu cầu cụ thể:(9.0 điểm) đảm bảo bố cục ba phần
* Mở bài: (1.0 điểm): Giới thiệu chung người miêu tả(Tên gì? Bao nhiêu tuổi? Có quan hệ với em nào?)
* Thân bài: ( 7.0 điểm) Miêu tả chi tiết cụ thể.
- Ngoại hình: Mặt mũi, tóc tai, nụ cười, ăn mặc, dáng dấp, - Tính cách, lời nói, cử chỉ, việc làm,
- Sự quan tâm em người
* Kết bài: (1.0 điểm): Tình cảm em người thân yêu gần gũi. 3 Thang điểm:
- Điểm + 10: viết tốt, tái rõ nét chân dung người thân yêu - Điểm + 8: viết tốt, diễn đạt rõ, trình bày đẹp, miêu tả
- Điểm + 6: hình thức nội dung trung bình, kĩ làm mức trung bình - Điểm + 4: chưa đạt yêu cầu hình thức lẫn nội dung
- Điểm + 2: kiến thức kĩ yếu, chữ viết xấu, cẩu thả + Gv thu bài, đếm bài, nhận xét viết
Hướng dẫn tự học: Về nhà tiếp tục quan sát, hoàn thành viết vào lần
_
Ngày soạn: 18/03/2012 Tuần 29,Tiết 107 Ngày dạy: 19/03/2012
CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH CỦA CÂU I./Mức độ cần đạt
- Nắm khái niệm thành phần câu
(53)1.Kiến thức
- Các thành phần câu
- Phân biệt thành phần thành phần phụ câu 2.Kĩ năng:
- Xác định chủ ngữ vị ngữ câu
- Đặt câu có chủ ngữ, vị ngữ phù hợp với yêu cầu cho trước 3.Thái độ: Chăm chỉ, tích cực hoạt động, viết nói có chủ ngữ, vị ngữ. III./Tiến trình dạy
1.Ổn định lớp:
2 Kiểm tra cũ:
Thế hóan dụ? Các kiểu hóan dụ? Lấy ví dụ minh họa Bài mới:
* Lời vào bài: Câu đơn vị tạo văn Hằng ngày em sử dụng câu để giao tiếp Câu cần phải đảm bảo hai thành phần Tiết học em hiểu rõ vê fthanhf phần câu
Hoạt động Gv Hs Nội dung kiến thức Hoạt động 1:
- Gv:Nhắc lại thành phần câu học cấp ? - HS đọc ví dụ SGK /92
- Gv:Em phân tích ví dụ ? thành phần bỏ được, thành phần khơng thể bỏ
Hoạt động 2:
- Gv:Tìm vị ngữ câu ? thuộc loại từ ?
- Gv:Từ đứng trước “đã” (phó từ)
Phó từ quan hệ thời gian.VN “trở thành” trả lời cho câu hỏi ?
Đặc điểm vị ngữ ? Cấu tạo vị ngữ ?
Trong câu thường có vị ngữ ? Gv thuyết trình lại
Hoạt động 3:
- Gv:Quan sát ví dụ theo em chủ ngữ ? CN thường trả lời cho câu hỏi nào? CN thường loại từ đảm nhận ?
Trường hợp ngoại lệ chủ ngữ ? Một câu thường có chủ ngữ ? - HS đọc ghi nhớ sgk
Hoạt động 4:Luyện tập - Hs đọc yêu cầu đề
I Phân biệt thành phần chính, thành phần phụ trong câu:
a) Ví dụ : SGK / 92
b) Nhận xét : Chẳng // trở TN – TPP CN VN thành chàng dế niên cường tráng - TPCN, VN bỏ
- TPP: Bỏ * Ghi nhớ 1: SGK II.Vị ngữ :
+ Ví dụ : SGK + Nhận xét :
- VN kết hợp với phó từ, trả lới cho câu hỏi: Làm ? ? làm ? ?
- Cấu tạo :ĐT (cụm động từ , tính từ (cụm tính từ) - Thường có ví dụ
Ghi nhớ sgk:
III.Chủ ngữ:
Thành phần câu nêu tên vật, tượng có hành động, đặc điểm, trạng thái miêu tả VN Trả lời ? Cái ? cịn ?
CN danh từ đảm nhận, đại từ, cụm danh từ - Một câu thường có CN
* Ghi nhớ 3: SGK / 93
IV Luyện tập :
(54)- Gv hướng dẫn hs làm vào bảng - HSTL xác định điền vào bảng - HS theo dõi, nhận xét bổ sung cho
- Gv yêu cầu Hs đặt câu dựa vào ghi nhớ ví dụ phân tích - Hs tập đặt câu, làm việc cá nhân - Hs: Trình bày, gv phân tích cho lớp nghe
CN VN
CN VN
Đôi Những vuốt Tôi
Cứ cứng dần … hoắt (2cụm ĐT) Co cẳng … ngoan cố (2cụm Đt) Gẫy rạp … lia qua (1cụm ĐT) Bài :
- VN làm ? em bé tập chạy ( tập đi)
- Như ?: Chợ Tùng Nghĩa nằm cạnh bến xe đông vui, tấp nập Len ln hồ đồng với người
Là ? Na bé ngoan Lượm bé liên lạc hồn nhiên, nhí nhảnh, yêu đời
Hướng dẫn tự học
-Tập xác định thành phần câu
- Chuẩn bị “Câu trần thuật đơn” Đọc sgk, tham khảo ví dụ để biết câu trần thuật đơn
_
Tuần 29 Ngày soạn: 19/03/2012
Tiết 108 Ngày dạy: 20/03/2012 HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN:THI LÀM THƠ NĂM CHỮ
I./Mức độ cần đạt
- Ôn lại nắm đặc điểm yêu cầu thể thơ năm chữ
- Kích thích tinh thần sáng tạo, tập làm thơ năm chữ, mạnh dạn trình bày miệng câu thơ làm
II./Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ 1.Kiến thức
- Đặc điểm thể thơ năm chữ
- Các khái niệm vần chân, vần lưng, vần liền, vần cách củng cố lại 2 Kĩ năng:
- Vận dụng kiến thức thể thơ năm chữ vào việc tập làm thơ năm chữ - Tạo lập văn thể thơ năm chữ
3 Thái độ: Yêu thích thơ ca, sáng tạo thơ. III./Tiến trình dạy
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra cũ: Kiểm tra việc làm thơ chữ nhà học sinh Bài mới:
* Lời vào bài: Tiết trước em làm quen với thể thơ chữ Tiết học hôm em tìm hiểu thơ chữ thi làm thơ năm chữ
Hoạt động Gv Hs Nội dung kiến thức Hoạt động 1:Củng cố kiến thức
- GV cho HS đọc đoạn thơ sgk Rút đặc điểm thể thơ chữ ?
- Hs: Rút số câu, số dòng, số khổ, nhịp thơ, vần thơ - Gv chốt ý ghi
- Gv:Dựa vào hiểu biết thơ chữ Mô tập
I Củng cố kiến thức
- Thơ chữ thể thơ dòng chữ (gọi thơ ngũ ngôn)
(55)làm thơ chữ theo đoạn thơ Trần Hữu Thung Hoạt động 2:Thi làm thơ năm chữ
- Gv chia nhóm Hs, thảo luận nội dung thơ chuẩn bị nhà Chọn câu thơ chữ hay nhóm để thi
- Đại diện nhóm trình bày
- Gv nhóm khác nhận xét, hồn thiện, chấm điểm
- Vần thơ dùng vần liền, vần cách, vần chân, vần lưng
=> Ghi nhớ sgk/105
II Thi làm thơ năm chữ:
Hãy viết câu khổ thơ chữ nội dung tuỳ chọn
Hướng dẫn tự học
Nhớ đặc điểm thể thơ năm chữ, sưu tầm sáng tác thêm thể thơ năm chữ
_
Tuần 30 Ngày soạn: 25/03/2012
Tiết 109 Ngày dạy: 26/03/2012 Văn bản: CÂY TRE VIỆT NAM
(Thép Mới) I./Mức độ cần đạt
- Hiểu cảm nhận giá trị vẻ đẹp tre-một biểu tượng đất nước dân tộc Việt Nam
- Hiểu đặc sắc nghệ thuật kí II./Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ 1.Kiến thức:
- Hình ảnh tre đời sống tinh thần người Việt Nam - Những đặc điểm bật giọng điệu, ngơn ngữ kí 2.Kĩ năng:
- Đọc diễn cảm sáng tạo văn xuôi giàu chất thơ chuyển dịch giọng đọc phù hợp - Đọc- hiểu văn kí đại có yếu tố miêu tả, biểu cảm
- Nhận phương thức biểu đạt chính: Miêu tả kết hợp biểu cảm, thuyết minh, bình luận - Nhận biết phân tích tác dụng phép so sánh, nhân hóa, ẩn dụ
3.Thái độ:Giáo dục học sinh rèn luyện phẩm chất tốt đẹp người Việt Nam thông qua biểu tượng tre
III./Tiến trình dạy 1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra cũ:
- Cảnh mặt trời mọc biển đảo Cô Tô Nguyễn Tuân miêu tả nào? - Cảm nhận em cảnh sinh hoạt người dân đảo ?
3.Bài mới:
* Lời vào bài: Cây tre người bạn thân nhân dân Việt Nam Tre có mặt khắp miền đất nước; tre gắn bó lâu đời giúp ích cho người đời sống ngày, lao động sản xuất chiến đấu chống giặc, khứ, tương lai Có nhà báo viết hay tre Đó Thép Mới Hơm tìm hiểu vẻ đẹp tre Việt Nam qua văn “Cây tre Việt Nam”
(56)- Học sinh đọc thích dấu SGK/98 - Gv:Em có hiểu biết tác giả Thép Mới văn Cây tre Việt Nam
- Sau học sinh trả lời, giáo viên chốt ý cho học sinh ghi nét tác giả tác phẩm
Hoạt động 2:Đọc-hiểu văn bản
- Gv hướng dẫn cho học sinh đọc thích Sgk, ý (1),(2)(4)(7)(8)(10)(11)
- Gv hướng dẫn Hs đọc với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi Gv đọc mẫu, cho học sinh đọc đoạn
- Gv: Hãy tìm bố cục văn nêu ý đoạn?
- Hs: Chia bố cục đoạn
-Từ đầu “chí khí người”: Giá trị chung tre
-Tiếp đến “chung thuỷ”: Cây tre đời sống lao động, sinh hoạt
-Tiếp đến “tre anh hùng chiến đấu”: Cây tre chiến đấu bảo vệ quê hương đất nước - Còn lại: Tre người bạn đồng hành dân tộc ta
- Học sinh đọc đoạn
- Gv: Dựa vào đoạn tìm chi tiết thể phẩm chất tre?
- Gv: Vì tre người bạn thân thiết người nông dân?
- Gv: Qua tác giả phát biểu khẳng định phẩm chất tốt đẹp tre?
- Hs: Rút tiểu kết - Gv phân tích chốt ý
Tích hợp: Đọc đoạn Tre Việt Nam Nguyễn Duy phần đọc thêm
Ngoài phẩm chất tốt đẹp, tre cịn có vai trị đời sống người dân tộc Việt Nam tìm hiểu đoạn
- Gv nêu câu hỏi cho HSTLN: Tìm chi tiết thể gắn bó tre với đới sống người Để miêu tả tre gắn bó với đời sống sinh hoạt lao động nhân dân, tác giả dùng phép tu từ ?
- Hs: Thảo luận, trình bày, bổ sung cho - Gv nhận xét, chốt ý cho ghi phân tích
1.Tác giả: Thép Mới(1925-1991), tên khai sinh Hà Văn Lộc, quê Hà Nội Ngồi viết báo, ơng cịn viết nhiều bút kí, thuyết minh phim
2.Tác phẩm:
- Cây tre Việt Nam lời bình cho phim tên nhà điện ảnh Ba Lan ca ngợi kháng chiến chống Pháp dân tộc ta
- Thể loại: Thể kí II.Đọc-hiểu văn bản
1./Những phẩm chất chung tre. - Cây tre người bạn thân nông dân - Tre thân thuộc: có
- Tre, nứa, trúc, mai, vầu … - Ơ đâu sống, xanh tốt
- Dáng mộc mạc, nhũn nhặn, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc, cao, giản dị, chí khí người
Liệt kê, so sánh, nhân hoá:Cây mang những phẩm chất tốt đẹp người, tre tượng trưng cho dân tộc Việt Nam.
2./Cây tre đời sống sinh hoạt, lao động
- Dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng khai hoang, tre ăn với người đời đời kiếp kiếp - Giúp người trăm cơng nghìn việc, cánh tay người nông dân
- Tuổi thơ: Đánh chuyền, chắt - Cụ già: Điếu cày
(57)- Gv:Tre giới thiệu kháng chiến sao?
- Hs:Tre người làm nên bao trang sử vẻ vang, tên sông Bạch Đằng lần đánh tan quân Nam Hán chơng tre …
- Gv bình: Thép Mới sử dụng nghệ thuật nhân hóa ca ngợi công lao chiến đấu bảo vệ dân tộc tre Tre mang phẩm chất cao quý người Việt Nam: Sẵn sàng chiến đấu, hy sinh để bảo vệ - Gv:Tiếp tác giả giới thịêu vị trí tre tương lai Khẳng định giá trị muôn đời tre người Việt Nam Hình ảnh bật gần gũi tre đời sống dân quê Việt Nam gì?
- Hs: Sáo, diều, điếu cày
- GvNói có ý nghĩa gì?
- Hs: Thể nét đẹp văn hố độc đáo tre – Gv:Hình ảnh măng mọc phù hiệu tác giả đưa có tác dụng gì?
- Hs:Dẫn tới suy nghĩ tre tương lai đất nước vào cơng nghiệp hố
- Gv:Tác giả thể gắn bó tre với đất nước người Việt Nam tương lai nào? Em nêu suy nghĩ điều đó?
- Gv: Qua văn em cảm nhận hình ảnh tre?
- Hs: Cây tre biểu tượng cho tâm hồn, phẩm chất dũng khí người Việt Nam
Hoạt động 3: Em khái quát nội dung nghệ thuật văn bản?
- Hs: Trả lời, đọc ghi nhớ sgk/100
3/Tre với đời sống chiến đấu : - Là đồng chí ta đánh giặc
- Là vũ khí chống lại sắt thép quân thù - Xung phong giữ làng, giữ nước, mái nhà, đồng lúa, hy sinh bảo vệ người
- Tre anh hùng lao động! Tre anh hùng chiến đấu!
Nhân hoá, điệp ngữ: Tre mang phẩm chất hiền hoà, thẳng thắn, can đảm, thuỷ chung, dũng cảm, anh hùng
4./Tre người bạn đồng hành dân tộc
- Tre làm nên âm tiếng sáo, diều -Tre già, măng mọc… phù hiệu -Tre xanh bóng mát
-Cây tre Việt Nam
=>Tre người bạn đồng hành dân tộc ta tương lai.
III.Tổng kết a, Nghệ thuật
- Kết hợp luận trữ tình - Xây dựng hình ảnh phong phú, chọn lọc, vừa cụ thể vừa mang tính biểu tượng - Lựa chọn lời văn giàu nhạc điệu có tính biểu cảm cao
- Sử dụng thành công phép so sánh, nhân hóa, điệp ngữ
b, Ý nghĩa: Văn cho thấy vẻ đẹp sự gắn bó tre với đời sống dân tộc ta Qua cho thấy tác giả người có hiểu biết tre, có tình cảm sâu nặng, có niềm tin tự hào đáng tre * Ghi nhớ Sgk/100
Hướng dẫn tự học Bài cũ:
- Đọc kĩ văn bản, nhớ chi tiết, hình ảnh so sánh, nhân hóa đặc sắc
- Hiểu vai trò tre đời sống nhân dân ta qua khứ, tương lai - Sưu tầm số văn, thơ viết tre Việt Nam
Bài mới: Soạn “Lao xao”
_
Tuần 30 Ngày soạn: 26/03/2012
Tiết 110 Ngày dạy: 27/03/2012 CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN
(58)- Nắm khái niệm câu trần thuật đơn
- Vận dụng hiệu câu trần thuật đơn nói viết II./Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ
1.Kiến thức:
- Đặc điểm ngữ pháp câu trần thuật đơn - Tác dụng câu trần thuật đơn
2.Kĩ năng:
- Nhận diện câu trần thuật đơn văn xác định chức câu trần thuật đơn
- Sử dụng câu trần thuật đơn nói viết 3.Thái độ: Nghiêm túc học tích cực thảo luận. III./Tiến trình dạy
1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra cũ:
- Phân biệt thành phần thành phần phụ?
- Thế chủ ngữ vị ngữ Nêu cấu tạo chủ ngữ vị ngư ? - Cho ví dụ phân tích cấu tạo chủ ngữ vị ngữ ?
3.Bài mới:
* Lời vào bài: Hằng ngày em sử dụng câu trần thuật đơn để nói viết nhiều Vậy câu trần thuật đơn tiết học tìm hiểu
Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung kiến thức Hoạt động 1:
- Gv ghi ví dụ SGK vào bảng phụ Cho học sinh đọc ví dụ
- Gv:Các câu dùng để làm gì? (Gv hướng dẫn học sinh phân loại câu dựa theo tác dụng mục đích nói câu) - HSTLN trình bày, Gv sửa tập
- Gv: Tóm lại câu trần thuật câu nào?
- Gv:Xác định chủ ngữ vị ngữ đoạn văn
Xếp câu trần thuật thành loại? - Hs: Lên bảng xác định
- Gv nhận xét cấu tạo câu trần thuật? - Hs: Câu cặp CN-VN tạo thành Câu hai nhiều cụm C-V sóng đơi tạo thành
- Gv: Theo em nhóm câu trần thuật đơn
- Hs trả lời, Gv nhấn mạnh thêm - Hs: Đọc ghi nhớ sgk
Hoạt động 2:Luyện tập
- Gv gọi học sinh đọc tập 1. - Nêu yêu cầu
I Câu trần thuật đơn gì? * Ví dụ sgk/101
- Câu kể, tả, nêu ý kiến: Câu 1, 2, 6, -> Câu trần thuật
- Câu dùng để hỏi: câu -> Câu nghi vấn
- Bộc lộ cảm xúc: Câu 3.5.7 -> Câu cảm thán
- Câu dùng để cầu khiến: Câu ->Câu cầu khiến
*Câu trần thuật câu dùng để giới thiệu, tả hoặc kể việc, vật hay để nêu ý kiến
* Xác định chủ ngữ, vị ngữ
- Câu 1:Tôi // hếch lên xì tiếng rõ dài
- Câu 2: Tôi // mắng
- Câu 6: Chú mày // hôi cú mèo này, ta // chịu
- Câu 9: Tôi // về, khơng chút bận tâm =>Nhóm 1: câu 1, 2, => câu trần thuật đơn Nhóm 2: Câu => câu trần thuật ghép * Ghi nhớ SGK/101.
II Luyện tập
(59)-Lần lượt tìm câu đoạn văn, xác định CN-VN Sau lược câu trần thuật đơn
-Cho biết câu tìm dùng làm gì? Dưới số câu mở đầu truyện học Chúng thuộc loại câu có tác dụng gì?
- Gv Cho học sinh đọc nêu yêu cầu tập
-Hướng dẫn học sinh xác định chúng thuộc loại câu có tác dụng gì?
Cách giới thiệu nhân vật truyện sau có khác với cách giới thiệu nêu tập 2:
*Giải: Cách giới thiệu nhân vật ba ví dụ giới thiệu nhân vật phụ trước từ việc làm nhân vật phụ giới thiệu nhân vật
Ngồi việc giới thiệu nhân vật, câu mở đầu sau cịn có tác dụng gì?
*Giải: Ngồi việc giới thiệu nhân vật, câu tập này, miêu tả hoạt động nhân vật
- Từ …bao bầu trời Cô Tô // sáng vậy->Nêu ý nghĩa, nhận xét
Bài 2: Các câu trần thuật đơn:
a)Giới thiệu nhân vật Lạc Long Quân b)Giới thiệu ếch
c)Giới thiệu bà đỡ Trần
Bài : Cách giới thiệu nhân vật
a)Giới thiệu nhân vật phụ trước Từ việc làm, quan hệ nhân vật phụ Nhân vật b)Giới thiệu nhân vật phụ trước Từ việc kén rể -> Nhân vật chính( chàng rể cầu hơn)
c)Giới thiệu nhân vật phụ trước (viên quan tìm nhân tài) gặp cha con->Nhân vật (em bé thơng minh)
Bài : Tác dụng câu mở đầu :
a)Ngoài tác dụng giới thiệu nhân vật ( Người thợ mộc) ->Miêu tả hoạt động nhân vật (mua gỗ đẽo cày)
b)Ngoài tác dụng giới thiệu nhân vật ( người kiếm củi ) câu mở đầu cịn miêu tả tình trạng, quan sát nhâ vật (Đang bổ củi, thấy hổ cào bới đất)
Hướng dẫn tự học Bài cũ:
- Nhớ khái niệm câu trần thuật đơn - Nhận diện câu trần thuật đơn, tác dụng Bài mới: soạn “Câu trần thuật có từ là”
_ Ngày dạy : 28/03/2012
Ngày soạn:29/03/2012 Tuần 30,Tiết:111
Hướng dẫn học thêm: LÒNG YÊU NƯỚC
(I-li-a Ê-ren-bua) A M ức độ cần đạt.
- Hiểu tư tưởng lòng yêu nước qua tùy bút – luận - Nhận biết nét đặc sắc nghệ thuật tùy bút – luận B Trọng tâm kiến thức kĩ – năng.
1 Kiến thức.
- Lòng yêu nước bắt nguồn từ lòng yêu gần gũi, thân thuộc quê hương thể rõ hoàn cảnh gian nan, thử thách Lòng yêu nước trở thành sức mạnh, phẩm chất người anh hùng chiến tranh bảo vệ tổ quốc
(60)- Đọc diễn cảm văn luận giàu chất trữ tình: giọng đọc vừa rắn rỏi, dứt khoát, vừa mềm mại, dịu dàng, tràn ngập cảm xúc
- Nhận biết hiểu vai trò yếu tố miêu tả, biểu cảm
- Đọc – hiểu văn tùy bút có yếu tố miêu tả kết hợp với biểu cảm - Trình bày suy nghĩ, tình cảm thân đất nước C T iến trình lên lớp.
1.Ổn định lớp 2.Bài cũ
Nêu nội dung “Cây tre Việt Nam” ?
Theo em , gắn bó tre với đất nước người Việt Nam tương lai ntn ?
3 Giới thiệu
Hoạt động GV HS Nội dung
Hoạt động 2: GV gọi HS đọc phần thích-sgk
Nêu đơi nét tác giả? Tác phẩm?
Hoạt động 2: Hướng dẫn hs đọc hiểu văn
Gọi HS đọc văn
GV giải thích từ khó mà HS u cầu Theo em , văn chia làm đoạn ? Nêu nội dung đoạn ?
(2 đoạn: Đ1 Từ đầu …… lòng yêu tổ quốc ; Đoạn 2: Còn lại )
GV mời HS đọc lại đoạn
Mở đầu văn tác giả miêu tả lòng yêu nước bắt đầu yêu ? Tìm nghệ thuật tác giả sử dụng câu văn ? Qua tác giả muốn nói lên điều ?
Vậy sống em thấy yêu vật ? (làng , xóm , trường , lớp)
Câu hỏi thảo luận : Những người đất nước Nga xa q họ có nhớ khơng ? Hãy nêu rõ người vùng xa quê họ nhớ ?
Vì họ lại nhớ vật ?
Tác giả dùng nghệ thuật để miêu tả nỗi nhớ ?
(liên hệ nhà thơ Tế Hanh – Đỗ Trung Quân)
Từ đoạn văn dẫn đến khái quát qui luật , chân lí ntn ?
I Vài nét tác giả, tác phẩm
-I.Ê-ren-bua (1891-1962), nhà văn tiếng Liên Xô, ông nhà bao lỗi lạc
- Bài “Lòng yêu nước” trích từ báo “Thử lửa”Tác giả viết cuối năm 1942
II Đọc – Hiểu văn
1
Ngọn nguồn lòng yêu nước
-Yêu trồng , yêu phố nhỏ,yêu vị thơm chua mát trái lê , mùi cỏ …
->Điệp ngữ , từ ngữ miêu tả =>Lòng yêu nước bắt nguồn từ yêu vật tầm thường nhỏ bé
-Người vùng Bắc : Nghĩ đến cánh rừng …… -Người xứ U-crai-na : Nhớ bóng thùy dương -Người thành LêNin Grát: Nhớ dịng sơng -Người MátXcơVa : Nhớ phố ngoằn ngo ->Miêu tả , điệp ngữ , so sánh
=>Họ yêu nhà , làng xóm , quê hương -> Yêu tổ quốc xa tình u khắc sâu -Suối sông sông dài biển
-Yêu nhà làng xóm làng quê Tổ quốc → Qui luật tự nhiên chân lí
2 Lòng yêu nước thử thách. - … đem vào lửa đạn gay go thử thách - “Mất nước Nga ta cịn sống làm nữa”
(61)(so sánh từ gần xa ; từ nhỏ lớn ; từ cụ thể trừu tượng , từ gần gủi thiêng liêng)
Mời hs đọc đoạn !
Theo em lòng yêu nước thể chứng minh ?
Em có suy nghĩ câu nói ? Điều có khơng ? Tại ? “Non sông chết sống thêm nhục Hiền thánh cịn đâu học hồi” (P.Bội Châu – “Xuất Dương Lưu Biệt”) GV liên hệ hai kháng chiến dtộc Việt Nam dành thắng lợi
Biểu lòng yêu nước ntn ? Câu hỏi thảo luận : Bài văn thể lòng yêu nước người dân Xơ Viết hồn cảnh chiến tranh ntn ? Qua phân tích nêu ý nghĩa văn bản?
Hoạt động 3:Hướng dẫn HS tổng kết
Gọi HS đọc mục ghi nhớ- sgk
Ý nghĩa văn
Lòng u nước bắt nguồn từ lịng u gần gũi, thân thuộc nơi nhà, xóm, phố, quê hương Lòng yêu nước trở nên mãnh liệt thử thách chiến tranh vệ quốc Đó học thấm thía mà nhà văn I- Li- a Ê- ren – bua truyền tới
III Tổng kết 1 Nội dung 2 Nghệ thuật
Hướng dẫn tự học
- Đọc kĩ văn bản, nhớ chi tiết, hình ảnh tiêu biểu văn - Hiểu biểu lòng yêu nước
- Liên hệ với lịch sử đất nước ta qua hai cuocj kháng chiến chống pháp chống Mĩ - Soạn “Lao xao”
Ngày soạn: 27/03/2012 Tuần 30,Tiết 112 Ngày dạy: 28/03/2012 CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN CÓ TỪ LÀ
A/Mức độ cần đạt
- Nắm khái niệm loại câu trần thuật có từ
- Biết sử dụng hiệu câu trần thuật đơn có từ nói viết B/Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ:
1.Kiến thức:
- Đặc điểm câu trần thuật đơn có từ - Các kiểu câu trần thuật đơn có từ 2.Kiến thức:
- Nhận biết câu trần thuật đơn có từ xác định kiểu cấu tạo câu trần thuật đơn có từ văn
- Xác định chủ ngữ vị ngữ câu trần thuật đơn có từ - Đặt câu trần thuật đơn có từ
3 Thái độ: Chăm chỉ, tích cực xác định cấu tạo
(62)D/Tiến trình dạy học 1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra cũ: Câu trần thuật đơn gì? Cho ví dụ? 3 Bài mới:
* Lời vào bài:Tiết trước em học khái niệm câu trần thuật đơn Tiết tìm hiểu đặc điểm , loại câu trần thuật đơn
Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung kiến thức Hoạt động 1:
- HS đọc ví dụ sgk, Gv ghi bảng phụ - Theo em câu đơn hay sai ? - Hs: đúng, phân tích chủ-vị ? (bảng phụ) - Gv:Các ví dụ có điểm chung ? - Hs: Có từ
- Gv: Vị ngữ từ, cụm từ tạo thành?
- Hs: Danh từ, tính từ
- Gv:Khi thêm từ phủ định vào trước vị ngữ ý nghĩa câu nào?
- Hs: Vị ngữ bị phủ định - Hs: Đọc ghi nhớ
Hoạt động 2:
-Gv:Ví dụ a giúp ta hiểu bà Trần ?
Ví dụ b Nội dung mang ý nghĩa ? Ngày thứ đảo Cô Tô ngày ? Ý nghĩa câu ?
Câu d mang ý nghĩa ? - HSTLN trình bày
- Gv:Qua phân tích ví dụ em thấy có kiểu câu trần thuật đơn có từ là?
- Hs trả lời, đọc ghi nhớ Hoạt động 3: Luyện tập Bài
- Hs đọc tập 1/115 Nêu yêu cầu tập 1, - Thảo luận cặp
- Cho học sinh đứng chỗ trả lời
-Học sinh tự phân tích giáo viên giảng thêm để học sinh hiểu
VD: Câu b: Người ta// gọi chàng Sơn Tinh CN ĐT thành phần phụ => VN : cụm ĐT khác với cấu tạo đặc điểm câu trần thuật đơn có từ : // +là…
Bài 2:
Cho học sinh đọc nêu yêu cầu tập -Thảo luận tổ
-Học sinh đứng chỗ trả lời Bài 3:
I Đặc điểm câu trần thuật đơn có từ : 1) Ví dụ : SGK /114
2) Nhận xét :
- câu trần thuật đơn có từ - Ví dụ 2: Cụm danh từ b,c
Tính từ : d Ghi nhớ : SGK
II Các kiểu câu trần thuật đơn có từ : 1) Giới thiệu bà đỡ Trần
2) Định nghĩa hoán dụ
3) Miêu tả ngày thứ đảo Cô Tô 4) Đánh giá thái độ mèo
Ghi nhớ SGK
III./ Luyện tập :
Bài 1: Tìm câu trần thuật đơn có từ : a) CN : hoán dụ // VN gọi tên … diễn đạt b) Người ta // gọi chàng / Sơn Tinh câu ghép câu đơn
c) Tre // cánh tay
Tre // nguồn vui Nhạc trúc, tre // khúc … d) Có câu trần thuật đơn
Bồ // bác chim si
đ) Câu câu trần thuật đơn e) Khóc //là nhục
và dại khờ // lũ người câm Rên, hèn
(63)- Gv nêu yêu cầu
Gv đọc đoạn văn mẫu, hướng dẫn Hs nhà viết
Bài : xác định kiểu câu : a Định nghĩa vế hoán dụ
b Tre đồng quê : Miêu tả giá trị tre c Bồ giới thiệu
Khóc … người câm : Đánh giá Bài 3: Đoạn văn tả người bạn
Nam người bạn thân thiết em Bạn Nam học giỏi.Năm bạn học sinh xuất sắc, cháu ngoan Bác Hồ.Em thán phục bạn hứa phấn đấu học giỏi bạn ấy.
Nam // bạn thân thiết em dùng để miêu tả
Hướng dẫn tự học Bài cũ:
- Nhớ đặc điểm câu trần thuật đơn có từ
- Viết đoạn văn có sử dụng câu trần thuật đơn có từ Hướng dẫn làm kiểm tra Tiếng Việt
- Ôn lại kiến thức học: Phó từ, so sánh, nhân hóa, hốn dụ, ẩn dụ, câu trần thuật - Áp dụng viết câu, viết đoạn văn
Ngày soạn: 01/04/2012 Tuần 31,Tiết 113,114 Ngày dạy: 02/04/2012 Đọc thêm văn bản: LAO XAO
(Trích tuổi thơ im lặng) (Duy Khán ) A/Mức độ cần đạt
- Cảm nhận vẻ đẹp phong phú thiên nhiên làng quê qua hình ảnh loài chim văn
- Hiểu nghệ thuật quan sát miêu tả xác, sinh động, hấp dẫn loài chim làng quê văn
- Cảm nhận tâm hồn nhạy cảm lòng yêu thiên nhiên làng quê tác giả B/Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ
1.Kiến thức:
(64)- Đọc- hiểu hồi kí-tự truyện có yếu tố miêu tả
- Nhận biết chất dân gian sử dụng văn tác dụng yếu tố 3.Thái độ: Giáo dục học sinh lòng yêu mến làng quê, yêu gần gũi thân thuộc nhất với sống
C/Phương pháp: Đọc hiểu văn bản, phát vấn, phân tích, bình giảng. D/Tiến trình dạy
1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra cũ:
- Tre gắn bó với người Việt Nam phương diện nào? - Tre mang phẩm chất gì?
3.Bài mới:
* Lời vào bài:Ca dao cổ truyền Việt Nam có câu: Trên rừng có ba mươi sáu thứ chim Có chim chèo bẻo, có chim ác là…
Thế cịn đồng bằng, làng q có chim gì? Chúng ta tìm hiểu qua văn “Lao xao” Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung kiến thức
Hoạt động 1:Tìm hiểu chung tác giả ,tác phẩm
- Hs đọc thích
- Gv:Nêu hiểu biết em tác giả, tác phẩm?
- GV nhấn mạnh số nét tác giả, tác phẩm?
Hoạt động 2: Đọc – hiểu văn - Gv phát vấn để Hs giải thích từ khó
- Gv hướng dẫn Hs đọc với giọng thoát, hồn nhiên
- Hs đọc hết văn
- Gv: Bạn chia bố cục văn - Hs:2đoạn Từ đầu … bay đi:cảnh buổi sớm chớm hè làng quê.Còn lại: tả, kể giới loài chim
- Gv phát vấn:Tác giả tập trung miêu tả cảnh buổi sớm chớm hè làng quê qua chi tiết nào? Cây cối? Hoa? Ong? Bướm? Am thanh? màu sắc? Nhận xét chung phương thức biểu đạt in đoạn văn này? Các phép tu từ? Qua nghệ thuật em có nhận xét gù cảnh đây?
- Gv phân tích, chuyển ý
- Gv phát vấn:Ta chia làm nhóm chim? Cơ sở chia vậy?Nhóm chim hiền lành gồm? Đặc điểm loại chim? Câu hát đồng giao có ý nghĩa gì? Tác giả đưa câu chuyện cổ tích ngồn gốc bìm bịp có ý nghĩa sao? Liên hệ chim tu hú? Tác giả dùng nghệ thuật để tái hình ảnh lồi chim hiền lành?
- Gv bình giảng:Khi miêu tả chim lành, tác
I/ Vài nét tác giả, tác phẩm:
1.Tác giả: Duy Khán(1934-1993) quê Bắc Ninh, nhà văn trưởng thành thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước
2.Tác phẩm
- Xuất xứ: Trích từ Tuổi thơ im lặng - Thể loại: Hồi kí
II/ Đọc – hiểu văn bản:
1/Cảnh buổi sớm chớm hè làng quê - Cây cối: um tùm
- Cả làng thơm: Hoa lan trắng xố, hoa giẻ mảnh dẻ, hoa móng rồng
- Ong: ong vàng, ong mật đánh lộn để hút mật
- Bướm: hiền lành, bị đuổi rủ lạng lẽ bay xa chỗ lao xao
->Miêu tả, kể, quan sát tinh tế, nhân hoá, so sánh
Cảnh đẹp sống động, rực rỡ 2/ Thế giới loài chim
Nhóm chim hiền lành - Bồ các: kêu các
- Sáo sậu: sáo đen hát mùa - Tu hú: kêu mùa chín
- Chim ngói:vội vã kéo hướng mặt trời - Nhạn: vùng vẫy tít mây xanh
Những loài chim dữ, ác:
(65)giả kể tên, nói chúng với điều tốt lành đưa câu thâu tóm đặc điểm của nhóm chim lành Nhóm chim ác tác giả tập trung tả ki, tả chi tiết hai loài: chim diều hâu chim cắt Thế giới loài chim lên sinh động, tự nhiên, hấp dẫn qua cách quan sát tinh tế, cách miêu tả tài tình nhà văn. Mỗi loài vẻ khác thực tế cuộc sống loài chim
- Gv:Qua đoạn văn, em có nhận xét vốn hiểu biết tác giả?
- Hs: Am hiểu tường tận lồi chim văn hóa dân gian giới loài chim
Hoạt động 3: Em khái quát nội dung nghệ thuật truyện?
- Hs: Trả lời, đọc ghi nhớ
- Chèo bẻo: kẻ cắp, mờ đất cất tiếng gọi người - Qụa: lía lía, láu láu quạ dịm chuồng lợn ->Miêu tả, so sánh:Sự đa dạng, phong phú, chất lồi chim
Tình u thiên nhiên, yêu quê hương
III.Tổng kết: a, Nghệ thuật:
- Nghệ thuật miêu tả tự nhiên hấp dẫn
- Sử dụng nhiều yếu tố dân gian đồng dao, thành ngữ
b, Ý nghĩa: Bài văn cung cấp thơng tin bổ ích lí thú đặc điểm số lồi chim làng quê đồng thời cho thấy mối quan tâm người đến lồi vật, tác động đến tình cảm q mến lồi vật, bối đắp tình u làng quê đất nước
* Ghi nhớ sgk/113 Hướng dẫn tự học
* Bài cũ: Đọc văn nhớ hình ảnh miêu tả lồi chim, thuộc câu đồng dao, thành ngữ văn
* Soạn “Ơn tập truyện kí”
Làm tập sgk/117-upload.123doc.net
Ngày soạn: 01/04/2012 Tuần 31,Tiết 115 Ngày dạy: 02/04/2012
KIỂM TRA TIẾNG VIỆT A.Mức độ cần đạt
- Nắm vứng lí thuyết, áp dụng để làm kiểm tra có kết hợp trắc nghiệm tự luậ - Viết đoạn văn có sử dụng phép tu từ học
B Chuẩn bị: 1 Giáo viên:
- Trao đổi với tổ chuyên môn để đề kiểm tra, đáp án, ma trận - Định hướng ôn tập cho học sinh qua tiết học, phụ đạo 2.Học sinh:
- Ôn tập theo hướng dẫn giáo viên - Chuẩn bị dụng cụ làm kiểm tra C.Tiến trình lên lớp
(66)2.Bài cũ : kiểm tra chuẩn bị nhà học sinh 3.Bài :
- Lời vào bài: Để đánh giá mức độ hiểu em, hôm em vận dụng kiến thức học để làm tốt kiểm tra văn tiết
- Bài mới:Gv phổ biến yêu cầu kiểm tra, phát Đề bài:( Có đề theo)
Đáp án ma trận: (Có kèm theo)
- Gv gọi lớp trưởng thu bài, đếm bài, nhận xét kiểm tra
4 Hướng dẫn tự học: Chuẩn bị “Câu trần thuật đơn khơng có từ là”
- Đọc sgk, phân tích ví dụ rút đặc điểm kiểu câu trần thuật đơn khơng có từ - Thử đặt ví dụ kiểu câu
Tuần 31 Ngày soạn: 02/04/2012
Tiết 116 Ngày dạy: 03/04/2012 TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN, BÀI TẬP LÀM VĂN TẢ NGƯỜI.
A.Mức độ cần đạt
- Học sinh nắm tác giả, tác phẩm, nội dung nghệ thuật số văn học - Biết viết văn tả người
- Phát lỗi sử lỗi viết B.Chuẩn bị:
1 Giáo viên: Chấm chu đáo, nhận xét kĩ lưỡng.
2.Học sinh: Nhớ lại nội dung kiểm tra, tự đánh giá kết làm mình. C.Tiến trình dạy:
1.Ổn định lớp:
2.Bài cũ: kiểm tra chuển bị học sinh 3.Bài :
- Lời vào bài: Hôm cô trả kiểm tra văn tập làm văn tả người cho em Cô mong em ý để nhận ưu điểm hạn chế hai kiểm tra
Hoạt động Gv Hs Nội dung kiến thức Hoạt động 1:Bài kiểm tra văn
Gv trả bài, phát vấn để hs tìm đáp án
- Gv ghi ngắn gọn đáp án thang điểm
- GV nhận xét ưu điểm hạn chế Hs
- Hs nghe
- GV số lỗi HS
- Hs xem để biết cụ thể
Hoạt động 2: Bài tập làm văn tả người
Đề bài
- GV: gọi HS nhắc lại đề
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu đề
I Bài kiểm tra văn
1 Đáp án thang điểm (xem tiết kiểm tra) 2.Nhận xét chung
a, Ưu điểm: Thuộc thơ b, Hạn chế:
- Chưa hiểu yêu cầu đề, nội dung ý nghĩa văn - Không biết cách diễn đạt ý
3 Chữa lỗi cụ thể
- Bài thơ-> khổ đầu thơ
- Lặng yên->Lặng im, xơ xác -> sơ sác
- Anh Kiều Phương xấu xa, độc ác-> ích kỉ, nhở nhen II.Bài tập làm văn tả người
1 Đề bài: Em viết văn miêu tả người thân u gần gũi với mình(ơng, bà, cha, mẹ, anh, chị, em, ) 2.Dàn ý- Thang điểm
1.Dàn ý chi tiết ( xem tiết viết bài) 2.Thang điểm:
(67)Dàn ý- thang điểm
- HS chọn truyền thuyết lập dàn chi tiết cho dàn - Hs vàGv
- Gv ghi lên bảng dàn sơ lược thang điểm
- Hs: Ghi để củng cố
Hoạt động 3:Nhận xét chung - Gv nhận xét chung:
* Ưu điểm : * Hạn chế:
Hoạt động 4: Sửa lỗi cụ thể
- Gv: Treo bảng phụ với lỗi sai, yêu cầu Hs sửa lỗi
- Hs : sửa lỗi
Đọc bài
- GV: đọc chưa đạt để rút kinh nghiệm ; đọc làm mẫu Hoạt động 5:Trả bài- ghi điểm Hai HS phát cho lớp, đọc góp ý cho cách sửa
* Thân bài: ( 7.0 điểm) Miêu tả chi tiết cụ thể tính từ, từ láy, sử dụng phép so sánh để tăng sức gợi hình * Kết bài: (1.0 điểm): Tình cảm em người thân yêu gần gũi
* Trình bày: (1.0 điểm) sẽ, khơng sai lỗi 3.Nhận xét chung:
a Ưu điểm:
- Chọn người thân yêu gần gũi - Tả vài nét người thân
- Tình cảm chân thật b.Hạn chế:
- Sai lỗi tả nhiều
- Chưa miêu tả được, sa đà vào kể - Trình bày thức văn 3 Sửa lỗi cụ thể
1 Lỗi kiến thức:
- Nhầm lẫn văn miêu tả với văn kể chuyện - Kí hiệu viết
2.Lỗi diễn đạt
- Dùng từ: người anh về-> Anh em - Lời văn:
+ mẹ em người-> mẹ em người
+ Mắt bà hịn bi long lanh-> Mắt bà khơng cịn long lanh ngày trước
- Chính tả: giêu->yêu, phươi-> phơi, luối-> lúa ; giáng-> dáng ); da đình-> gia ; xuôn mề-> suôn mềm ; diệu dàng-> dịu dàng, nhà-> quét, dặt-> giặt ; Dót nước-> rót nước 4 Đọc khá
5 Trả bài- ghi điểm
Hướng dẫn tự học
- Viết lại tập làm văn vào
- Chuẩn bị “Ơn tập văn miêu tả”: Có kiểu văn miêu tả nào? Phương pháp? Cách làm?
Tuần 32 Ngày soạn: 08/04/2012 Tiết 117 Ngày dạy: 09/04/2012
ÔN TẬP TRUYỆN VÀ KÝ A/Mức độ cần đạt
- Nắm nội dung nét đặc sắc nghệ thuật tác phẩm truyện ký đại học
- Hình thành hiểu biết sơ lược thể loại truyện, ký loại hình tự B/Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ
1.Kiến thức:
- Nội dung nét đặc sắc nghệ thuật tác phẩm truyện, kí đại học
(68)2.Kĩ năng:
- Hệ thống hóa, so sánh, tổng hợp kiến thức truyện ký học
- Trình bày hiểu biết cảm nhận mới, sâu sắc thân thiên nhiên, đất nước, người qua truyện, ký học
3.Thái độ:Giáo dục học sinh tình yêu quê hương đất nước, yêu văn học. C/Phương pháp: Tích hợp văn bản, phát vấn, hệ thống hóa, thảo luận. D/Tiến trình dạy học
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra cũ: Gv kiểm tra việc làm bảng thống kê nhà Hs. 3.Bài mới:
Câu Thống kê tác phẩm truyện kí học từ 18-27
Stt (hoặc đoạn trích)Tên tác phẩm Tác giả Thểloại Tóm tắt nội dung (đại ý)
1
Bài học đường đời (Trích Dế Mèn
phiêu lưu kí)
Tơ Hồi Truyện ngắn
Dế Mèn đẹp cường tráng chàng dế niên Nhưng tính tình xốc nổi, kiêu căng, trị đùa ngỗ nghịch… cho
2
Sơng nước Cà Mau (Trích Đất rừng
phương Nam) ĐoànGiỏi Truyệndài
Cảnh quan độc đáo rừng Cà Mau với sơng ngịi, kênh rạch bủa giăng chi chít, rừng đước trùng điệp hai bên bờ cảnh chợ Năm Căn tấp nập trù phú họp ngày mặt sông
3 Bức tranh emgái tôi Tạ Duy
Anh Truyệnngắn
Tài hội hoạ, tâm hồn sáng lòng nhân hậu cô em gái giúp cho người anh vượt lên lịng tự tự ti
4
Vượt thác
(Trích Quê Nội) Võ Quảng
Truyện dài
Hành trình ngược sơng Thu Bồn Dượng Hương Thư Cảnh sông nước hai bên bờ, sức mạnh vẻ đẹp người vượt thác
5
Buổi học cuối
An phông- xơ-Đô-đê
Truyện ngắn
Buổi học tiếng Pháp cuối lớp học trường làng vùng An dát bị Phổ chiếm đóng hình ảnh thầy giáo Ha-men qua nhìn tâm trạng bé Phrăng
6
Cơ Tơ
(Trích) Nguyễn
Tuân Ký
Vẻ đẹp sáng, phong phú cảnh sắc thiên nhiên vùng đảo Cô Tô số nét sinh hoạt người đảo
7 Cây tre Việt Nam ThépMới Ký
Cây tre người bạn gần gũi thân thiết nhân dân Việt Nam sống ngàt, lao động chiến đấu Cây tre thành biểu tượng đất nước dân tộc Việt Nam
8
Lịng u nước
(Trích báo ) I-li-a-Ê-ren-bua
Tuỳ bút
luận
(69)9
Lao xao (Trích Tuổi thơ
im lặng)
Duy Khán
Hồi ký tự truyện
Miêu tả lồi chim đồng q qua bộc lộ vẻ đẹp, phong phú thiên nhiên làng quê sắc văn hoá dân gian
Câu 2: Chép l i tên tác ph m (đo n trích)và th lo i vào b ng theo m u d i đánh d u X vào v ẩ ể ả ẫ ướ ấ ị
trí t ng ng c t ti p theo n u th y y u t đó.ươ ứ ộ ế ế ấ ế ố
Tên tác phẩm Thể loại Cốt truyện Nhân vật Nhân vật kể chuyện
Bài học đường đời Truyện x x x
Sông nước Cà Mau Truyện x
Bức tranh em gái Truyện x x x
Vượt thác Truyện x x
Buổi học cuối Truyện x x x
Cô Tô Ký
Cây tre Việt Nam Ký
Lòng yêu nước Ký
Lao xao Ký x
Những yếu tố thường có chung truyện ký:
-Truyện phần lớn thể ký thuộc loại hình tự Tự phương thức tái tranh đời sống tả kể Tác phẩm tự có lời kể, chi tiết hình ảnh thiên nhiên, xã hội, người, thể nhìn thái độ người kể
-Truyện phần lớn dựa vào tưởng tượng, sáng tạo tác giả sở quan sát, tìm hiểu đời sống người theo cảm nhận đánh giá tác giả Như vậy, kể truyện xảy thực tế Cịn ký lại kể có thực xảy
-Truyện thường có cốt truyện, nhân vật Cịn ký thường khơng có cốt truyện, có khơng có nhân vật Trong truyện ký có người kể chuyện hay người trần thuật xuất trực tiếp dạng nhân vật gián tiếp thứ ba thể qua lời kể
Câu 3: Cảm nhận đất nước, sống người tác phẩm truyện ký đã học:
*Phương pháp: Giáo viên cho học sinh phát biểu trao đổi Khuyến khích ý kiến riêng, cảm nhận thực Giáo viên tổng hợp lại ý kiến nêu tóm tắt cảm nhận thu hoăc học sinh
*Mẫu:Các truyện, ký học giúp hình dung cảm nhận nhiều cảnh sắc thiên nhiên đất nước sống người nhiều vùng, miền từ cảnh sông nước bao la, chằng chịt vùng Cà Mau cực Nam tổ quốc đến sông Thu Bồn miền Trung êm ả thác ghềnh vẻ đẹp sáng, rực rỡ vùng biển Cô Tô, giàu đẹp vịnh Bắc Bộ đến thiên nhiên đất nước hình ảnh người sống họ, trước hết người lao động Một số truyện, ký đề cập vấn đề gần gũi, quan trọng đời sống tình cảm, tư tưởng mối quan hệ người
Câu 4: Phát biểu cảm nghĩ nhân vật tác phẩm truyện ký học:
- Gv hướng dẫn học sinh chọn nhân vật yêu thích để phát biểu như: Kiều Phương, anh Kiều Phương, Dế Mèn, Dế Choắt, Dượng Hương Thư…
- Hs: Bộc lộ
(70)- Nhớ nội dung nghệ thuật tác phẩm truyện, kí đại học - Nhớ điểm giống khác truyện kí
- Nhận biết truyện kí
_
Tuần 32 Ngày soạn: 09/04/2012
Tiết upload.123doc.net Ngày dạy: 10/04/2012
CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN KHƠNG CĨ TỪ LÀ A/Mức độ cần đạt
-Nắm khái niệm câu trần thuật đơn khơng có từ - Biết vận dụng câu trần thuật đơn khơng có từ nói, viết B/Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ
1.Kiến thức:
- Đặc điểm câu trần thuật đơn khơng có từ - Các kiểu câu trần thuật đơn khơng có từ 2.Kĩ năng:
- Nhận diện phân tích cấu tạo kiểu câu trần thuật đơn khơng có từ - Đặt kiểu câu trần thuật đơn khơng có từ
3.Thái độ: Chăm theo dõi bài, tích cực phân tích cấu tạo đặt câu. C/Phương pháp: Phát vấn, phân tích ví dụ, thuyết trình, thảo luận. D/Tiến trình dạy học
1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra cũ:
-Nêu đặc điểm câu trần thuật đơn có từ Cho ví dụ (có phân tích)
-Có kiểu câu trần thuật đơn có từ Cho kiểu ví dụ (có phân tích)
-Trình bày đoạn văn viết nhà, câu trần thuật đơn có từ em dùng 3.Bài mới:
* Lời vào bài: Câu trần thuật đơn có từ dùng để định nghĩa, giới thiệu nhân vật, miêu tả, đánh giá Cịn câu trần thuật đơn khơng có từ dùng để làm gì? Tiết học tìm hiểu
Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Đặc điểm câu trần thuật đơn khơng
có từ là
- Giáo viên chép ví dụ lên bảng - Học sinh đọc ví dụ
- Gv:Hãy xác định chủ ngữ, vị ngữ câu Vị ngữ câu từ cụm từ tạo thành ?
Chọn từ cụm từ thích hợp điền vào trước vị ngữ: không, không phải, chưa, chưa phải - Học sinh đọc mục ghi nhớ
Hoạt động 2:Câu miêu tả câu tồn tại - Giáo viên chép ví dụ lên bảng
- Học sinh đọc ví dụ Học sinh xác định chủ ngữ vị ngữ câu
I Đặc điểm câu trần thuật đơn không có từ “ là”
1 Ví dụ :
a/ Phú ơng / mừng ( cụm tính từ ) b/ Chúng tơi / tụ hội góc sân ( cụm động từ)
- Phú ông / không mừng
- Chúng / khơng tụ hội góc sân - Vị ngữ biểu thị ý phủ định
2 Ghi nhớ 1: SGK
II.Câu miêu tả câu tồn 1 Ví dụ :
(71)- Gv: Hãy cho biết câu câu miêu tả? Câu câu tồn
- Học sinh đọc đoạn văn điền câu thích hợp vào chỗ trống
Điền câu b
- Học sinh đọc mục ghi nhớ Hoạt động 3:Luyện tập Bài
*Phương pháp: Xác định yêu cầu
-Chia lớp thành nhóm thảo luận phút -Mỗi nhóm trình bày lên bảng -Giáo viên nhận xét cho điểm
Xác định CN- VN cho biết câu câu miêu tả, câu câu tồn
-Cho học sinh đứng chỗ trả lời -Giáo viên học sinh đọc tập Bài 2:
- Gv hướng dẫn, đọc đoạn văn mẫu - Hs nghe nhà tập viết đoạn văn Bài 3:
- Gv đọc đoạn văn “Cây tre Việt Nam” cho học sinh viết tả
- Hs viết, đổi sửa lỗi
CN VN b/ Đằng cuối bãi, tiến lại / hai cậu bé -> câu tồn VN CN 2.Ghi nhớ 2: SGK
II Luyện tập Bài 1:
a(1)Bóng tre//trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thơn Câu miêu tả
(2)Dưới bóng tre ngàn xưa, thấp thống // mái đình, mái chùa Câu tồn
(3)Dưới bóng tre xanh, ta// giữ văn hoá lâu đời Câu miêu tả
b.(1)Bên hàng xóm tơi có // hang Dế Choắt Câu tồn
(2) Dế Choắt// tên đặt …
Câu miêu tả
c.(1)Dưới gốc tre, tua tủa // mầm măng
Câu tồn
(2)Măng // trồi lên nhọn hoắt như… trỗi dậy
Câu miêu tả
Bài 2: Đoạn văn tả cảnh trường em có dùng câu tồn
Bài : Viết tả
Cây tre Việt Nam “ Nước Việt Nam… chí khí người “
Hướng dẫn tự học
- Đọc thuộc lịng ghi nhớ, nhận diện câu trần thuật đơn khơng có từ văn bất kì. - Chuẩn bị “ Ôn tập văn miêu tả”:
+ Lập dàn ý cho đề miêu tả đầm sen vào mùa hoa nở vè đề miêu tả em bé
Tuần 32 Ngày soạn: 11/4/2012
Tiết 119 Ngày dạy: 12/04/2012
ÔN TẬP VĂN MIÊU TẢ A/Mức độ cần đạt
- Nắm vững đặc điểm yêu cầu văn miêu tả, củng cố hệ thống hóa bước, kĩ để làm văn miêu tả
- Nhận biết phân biệt đoạn văn miêu tả đoạn văn tự sự. - Rèn kĩ làm văn miêu tả.
(72)- Sự khác văn miêu tả văn tự sự; văn tả cảnh văn tả người - Yêu cầu bố cục văn miêu tả
2.Kĩ năng:
- Quan sát, nhận xét, so sánh liên tưởng - Lựa chọn trình tự miêu tả hợp lí
- Xác định đặc điểm tiêu biểu miêu tả 3.Thái độ: Chăm chỉ, tích cực, tự giác.
C/Phương pháp : Phát vấn, thuyết trình, thảo luận nhóm. D/Tiến trình dạy học
1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra cũ
- Chương trình ngữ văn em học văn miêu tả, miêu tả đối tượng nào? - Bố cục văn miêu tả gồm phần, nêu cụ thể phần?
Hoạt động Gv Hs Nội dung kiến thức Hoạt động 1:Hệ thống hóa kiến thức
- Gv:Thế văn miêu tả ?
- Gv nhấn mạnh cách làm văn miêu tả tốt: lực quan sát người viết
- Gv: Các bước làm văn miêu tả?
- Gv: Bài văn miêu tả có phần? (3 phần) Hoạt động 2:Luyện tập
Bài 1:
- Hs: Đọc yêu cầu đề - Hs trả lời nhanh
- Gv nhận xét
Bài 2:
- Gv gợi ý;Theo gợi ý SGK, quan sát cụ thể trí nhớ mình, em tự lập dàn ý văn Tả cảnh đầm sưn mùa hoa nở (có đủ phần)
Bài 3:Miêu tả em bé
- Hs đọc đề thảo luận theo bàn phút - Hs thuyết trình dàn ý, bổ sung cho - Gv nhận xét, cho ghi nét
I.Hệ thống hóa kiến thức 1.Miêu tả: ghi nhớ trang 16 2.Các bước làm văn miêu tả - Xác định đối tượng cần tả
- Quan sát, lựa chọn chi tiết tiêu biểu - Trình bày kết theo trình tự hợp lí 3 Bố cục: phần.
II.Luyện tập:
Bài 1: Đoạn văn hay, độc đáo nhờ:
-Lựa chọn chi tiết, hình ảnh đặc sắc -Có liên tưởng nhận xét, độc đáo -Có vốn ngơn ngữ phong phú
-Thể tình cảm thái độ tác giả cảnh tả
Bài 2: Tả cảnh Đầm Sen vào mùa hoa nở
a.Mở : Giới thiệu đầm sen ( đâu ? mùa ? )
b.Thân :
- Tả khái quát đầm sen ( vị trí, diện tích, màu sắc)
- Tả cụ thể đầm sen :
+ Lá, hoa, hương thơm ; …
+ Màu sắc, ánh sáng, bầu trời, nước, khơng khí c.Kết bài: Cảm nghĩ đầm sen
Bài 3: Tả em bé a.Tả hình dáng:
-Độ tuổi? Vừa trịn tuổi
-Tầm vóc? (vừa trịn tuổi)bụ bẫm dễ thương -Làn da? Trắng mịn, hồng hào
-Mái tóc Đen, lơ thơ
-Khn mặt Bầu bĩnh, có lúm đồng tiền, mày rậm
(73)- Học sinh đọc mục ghi nhớ sgk/121
b.Tả tính nết:
-Tính nết bé Hồn nhiên, ngây thơ
-Mẹ tập cho bé cách nào? Nắm hai tay dắt bé bước- vững, lơi dần tay rút hẳn để bé
-Té ngã, bé khóc mếu máo, thấy kẹo lại nín ngay, bé xa
-Bé tập nói (Nói bi bô ngày, bập bẹ tiếng)
-Ai thương nhớ bé bé vắng-Bé niềm vui gia đình
Hướng dẫn tự học
- Nhớ bước làm văn miêu tả - Nhớ dàn ý văn miêu tả
Hướng dẫn làm văn miêu tả sáng tạo
HS tham khảo đề SgK/ 122, ý viết có phần: mở bài, thân bài, kết Đặc biệt để miêu tả sinh động càn phải biết liên tưởng, tưởng tượng, ví von, so sánh, nhân hóa…
Sọan “Chữa lỗi chủ ngữ, vị ngữ.”
_
Tuần 32 Ngày soạn: 12/04/2012
Tiết 120 Ngày dạy: 13/04/2012 CHỮA LỖI VỀ CHỦ NGỮ VÀ VỊ NGỮ
A/Mức độ cần đạt
- Nắm lỗi đặt câu thiếu chủ ngữ, thiếu vị ngữ - Biết tránh lỗi
B/Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ. 1.Kiến thức:
- Lỗi đặt câu thiếu chủ ngữ, vị ngữ - Cách chữa lỗi chủ ngữ, vị ngữ 2.Kĩ năng:
- Phát lỗi đặt câu thiếu chủ ngữ, vị ngữ - Sửa lỗi đặt câu thiếu chủ ngữ, vị ngữ 3.Thái độ: Có ý thức nói, viết câu đúng.
C/Phương pháp: Phát vấn, tharp luận, phân tích, thuyết trình. D/Tiến trình dạy
1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra cũ:
-Nêu đặc điểm câu trần thuật đơn khơng có từ là- Cho ví dụ (có phân tích)
-Như câu miêu tả, câu tồn tại? Đọc đoạn văn ngắn sử dụng câu tồn (ít câu) chuẩn bị nhà
3.Bài mới:
* Lời vào bài: Câu thiếu chủ ngữ, vị ngữ lỗi thướng gặp viết em Tránh mắc lỗi em phải biết phát lỗi sửa lỗi
(74)- Gv ghi ví dụ vào bảng phụ. - Hs đọc ví dụ.
- Gv: Tìm chủ ngữ, vị ngữ tromg mỗi câu?
- Câu a khơng tìm chủ ngữ
Đây câu thiếu chủ ngữ chữa lại câu viêt sai cho
- Gv: Hướng dẫn cách chữa: biến trạng ngữ thành chủ ngữ, biến vị ngữ thành cụm c-v
- Hs: sửa
Hoạt động 2: Câu thiếu vị ngữ - Gv ghi ví dụ a, b, c, d vào bảng phụ. Cho học sinh đọc xác định chủ ngữ, vị ngữ câu?
- Muốn tìm chủ ngữ, vị ngữ ta lần lượt đặt câu hỏi:
a.Thánh Gióng làm gì?
b.Hình ảnh Thánh Gióng cưỡi ngựa, vung roi sắt xơng thẳng vào quân thù nào?
c.Bạn Lan, người học giỏi lớp 6A nào?
d.Bạn Lan nào? Vậy câu thiếu vị ngữ sửa lại cách nào?
- Gv: biến cụm từ cho thành phận cụm c-v phận vị ngữ - Hs: Thực hành sửa lỗi
Hoạt động 3:Luyện tập Bài
-Giáo viên cho học sinh đọc tập-xác định yêu cầu
-Từng cặp học sinh thảo luận
-Giáo viên gọi học sinh đại diện cặp đứng chỗ giải đáp
-Cả lơp giáo viên nhận xét sửa chữa, đánh giá cho điểm
Bài 2:
-Giáo viên cho học sinh đọc tập-xác định yêu cầu
-Từng cặp học sinh thảo luận
-Giáo viên gọi học sinh đại diện cặp đứng chỗ giải đáp
-Cả lơp giáo viên nhận xét sửa chữa, đánh giá cho điểm
Bài 3:
-Cho phút suy nghĩ
a.Qua truyện “Dế Mèn phiêu lưu ký”cho thấy Dế Mèn biết phục thiện Câu thiếu chủ ngữ
b.Qua truyện “Dế Mèn phiêu lưu ký”, em thấy Dế Mèn biết phục thiện Câu đầy đủ chủ ngữ vị ngữ Sửa lại
Cách 1: Thêm chủ ngữ: Qua truyện “Dế Mèn phiêu lưu ký”, tác giả // cho em thấy Dế Mèn biết phục thiện
Cách 2: Biến trạng ngữ thành chủ ngữ: Truyện “Dế Mèn phiêu lưu ký” // cho em thấy Dế Mèn…
Cách 3: Biến vị ngữ thành cụm C-V: Qua truyện “Dế Mèn phiêu lưu ký” em// thấy Dế Mèn…
II.Câu thiếu vị ngữ:
a.Thánh Gióng // cưỡi ngựa sắt vung…
Câu có đầy đủ thành phần
b.Hình ảnh Thánh Gióng cưỡi…Câu thiếu vị ngữ c.Bạn Lan // người học giỏi lớp 6A
Câu có đầy đủ thành phần =>Sửa lại câu b-c cho
Câu b:
Cách 1: Thêm vị ngữ: Hình ảnh Thánh Gióng cưỡi ngựa sắt, vung roi sắt, xông thẳng vào quân thù // để lại cho em niềm kính phục
Cách 2: Biến cụm danh từ cho thành phận cụm C-V: Em thích hình ảnh Thánh Gióng cưỡi ngựa sắt, vung roi sắt, xông thẳng vào quân thù Câu c:
Cách 1: Thêm cụm từ vị ngữ
Bạn Lan, người học giỏi lớp 6A // bạn thân
Cách 2:Biến câu cho (gồm danh từ) thành một cụm C-V
Bạn Lan người học giỏi lớp 6A
Cách 3:Biến câu cho thành phận phận câu
Tôi quý bạn Lan, người học giỏi lớp 6A III Luyện tập
Bài 1: Đặt câu hỏi để kiểm tra câu có thiếu chủ ngữ- vị ngữ khơng?
a.Từ hơm đó, bác Tai, Mắt, cậu Chân, cậu Tay // khơng làm Câu đầy đủ hai thành phần b.Lát sau, hổ// đẻ Câu
c.Hơn mười năm sau, bác Tiều// già chết
Bài 2: Trong số câu câu viết sai? Vì sao?
Câu b, c viết sai vì: câu b thiếu chủ ngữ, câu c thiếu vị ngữ
Sửa lại:
(75)-Giáo viên gọi học sinh lên bảng điền -Cả lơp giáo viên nhận xét sửa chữa, đánh giá cho điểm
Bài
Giống tập
Bài 5: Câu ghép câu có chứa nhiều cụm C-V.Mỗi cụm C-V câu ghép gọi vế câu
Muốn làm được: -Ta tách riêng vế câu câu ghép
-Thay dấu phẩy (hoặc quan hệ từ)nếu có dấu chấm- viết hoa chữ đầu câu
Câu c: Những câu chuyện dân gian mà thích nghe kể // ln theo chúng tơi suốt đời
Bài :Điền chủ ngữ thích hợp vào chỗ trống a.Học sinh lớp 6A bắt đầu học hát
b.Chim hót líu lo
c.Những bơng hoa đua nở rộ d.Chúng em cười đùa vui vẻ Bài Điền vị ngữ
a.Khi học lớp Hải // học giỏi
b.Lúc Dế Choắt chết, Dế Mèn // ân hận
c.Buổi sáng, mặt trời //chiếu tia nắng ấm áp xuống mặt đất
d.Trong thời gian nghỉ hè, // có dịp gặp
Bài 5:Hãy chuyển câu ghép thành hai câu đơn
a.Hổ đực mừng rỡ đùa giớn với Còn Hổ nằm phục xuống, dáng mệt mỏi
b.Mẫy hôm nọ, trời mưa lớn Trên hồ ao quanh bãi trước mặt, nước dâng trắng mênh mông
c.Thuyền xuôi… thước Trông hai … vô tận
Hướng dẫn tự học
- Xem lại cách sử lỗi thiếu chủ ngữ, vị ngữ trang ví dụ để nhứ cách chữa lỗi
Tuần 33 Ngày soạn: 15/04/2012 Tiết 121-122 Ngày dạy: 16/04/2012
VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN MIÊU TẢ SÁNG TẠO A/Mức độ cần đạt
- Nhận biết văn miêu tả xác định đối tượng miêu tả - Gợi tả số hình ảnh bật mưa
- Trình bày bố cục ba phần văn B/Chuẩn bị:
1.Giáo viên: Trao đổi với tổ chuyên môn để đề, thang điểm phù hợp, hướng dẫn học sinh ôn tập
2.Học sinh: Ôn tập theo hướng dẫn giáo viên, chuẩn bị bút giấy để viết bài. C/Tiến trình dạy học
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra cũ: Gv kiểm tra chuẩn bị Hs 3.Bài mới:
- Lời vào bài: Tiết hôm trước cô hướng dẫn em viết số Hơm hồn thành viết số vòng 90 phút
- Bài mới: Gv phổ biến yêu cầu viết bài, chép đề lên bảng Hs ghi đề viết
(76)- Viết văn miêu tả quang cảnh
- Chọn đặc điểm bật đối tượng để miêu tả
- Sử dụng số nghệ thuật học so sánh, nhân hóa, ẩn dụ để miêu tả 2.Yêu cầu cụ thể:(9.0 điểm) đảm bảo bố cục ba phần
* Mở bài: (1.0 điểm): Giới thiệu chung mưa( Mưa gì? Vào mùa nào? Ơû đâu?) * Thân bài: ( 7.0 điểm) Miêu tả chi tiết mưa theo trình tự thời gian.
+ Trước mưa:
- Bầu trời đầy mây đen, âm u, xám xịt hay xanh - Âm tiếng sấm ầm ầm, gió rít dội
- Sự thay đổi cối, vật + Trong mưa:
- Mưa kéo đến nhanh, bất ngờ hay chậm chạp Cơn mưa đổ ào hay lất phất, lâm thâm - Cảnh người, động vật chạy tránh mưa, hay trẻ tắm mưa
- Tiếng mưa rơi lá, đá, mái nhà, nước mưa tạo thành vũng, chảy thành dịng, trơi bụi bặm,
- Cây cối reo hò mưa tắm mát + Sau mưa:
- Bầu trời xanh trở lại, xuất bảy sắc cầu vịng, khơng khí mát mát, đường làng
- Cây cối xanh mượt mà, tươi tốt - Mọi người trở lại công việc thường ngày
* Kết bài: (1.0 điểm): Cảm nghĩ em mưa quê em ( Cơn mưa dội, mưa đáng nhớ, mưa riêng quê hương, )
3 Thang điểm:
- Điểm + 10: viết tốt, miêu tả rõ nét, sinh động quang cảnh mưa - Điểm + 8: viết tốt, diễn đạt rõ, trình bày đẹp, miêu tả
- Điểm + 6: hình thức nội dung trung bình, kĩ làm mức trung bình - Điểm + 4: chưa đạt yêu cầu hình thức lẫn nội dung
- Điểm + 2: kiến thức kĩ yếu, chữ viết xấu, cẩu thả
( Chú ý : Trên đáp án sơ lược, tùy đối tượng học sinh cụ thể địa phương mà giáo viên chấm cho điểm thích hợp.)
Giáo viên thu bài, đếm bài, nhận xét viết Hướng dẫn tự học:
- Về nhà hoàn thành viết vào lần
- Soạn bài: “Cầu Long Biên chứng nhân lịch sử” Đọc văn bản, trả lời câu hỏi sách giáo khoa
Tuần 33 Ngày soạn: 16/04/2012
Tiết 123 Ngày dạy: 17/04/2012
Đọc thêm Văn bản: CẦU LONG BIÊN-CHỨNG NHÂN LỊCH SỬ (Thúy Lan) A/Mức độ cần đạt
(77)- Hiểu ý nghĩa làm “ Chứng nhân lịch sử” cầu Long Biên qua bút kí có yếu tố hồi kí
- Tăng thêm hiểu biết tình yêu cầu Long Biên cầu có ý nghĩa nhân chứng khác đất nước vùng miền, từ nâng cao, làm phong phú thêm tâm hồn, tình cảm quê hương, đất nước, di tích lịch sử
B/Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ 1.Kiến thức:
- Khái niệm văn nhật dụng
- Cầu Long Biên “ Chứng nhân lịch sử” thủ đô, chứng kiến sống đau thương mà anh dũng dân tộc ta
- Tác dụng biện pháp nghệ thuật 2.Kĩ năng:
- Biết đọc diễn cảm văn nhật dụng có yếu tố thuyết minh kết hợp với biểu cảm theo dòng hồi tưởng
- Bước đầu làm quen với kĩ đọc- hiểu văn nhật dụng có hình thức bút kí mang nhiều yếu tố hồi kí
-Trình bày suy nghĩ, tình cảm, lịng tự hào thân lịch sử hào hùng, bi tráng đất nước
3 Thái độ: Biết tự hào, giữ gìn chứng tích lịch sử dân tộc. C/Phương pháp: Đọc hiểu văn bản, phát vấn, phân tích, tích hợp lịch sử. D/Tiến trình dạy học
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra cũ: Em nêu nội dung văn “ Lòng yêu nước”? 3.Bài mới:
* Lời vào bài: “Cầu Long Biên – chứng nhân lịch sử” văn thuộc văn nhật dụng, cung cấp cho thông tin cần thiết Đó phải giữ gìn di tích lịch sử Các em tìm hiểu văn qua học hôm
Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung kiến thức Hoạt động 1:Giới thiệu chung
- Hs đọc mục thích phần dấu - Gv:Thế văn nhận dụng?
- Gv: giới thiệu đề tài mà văn nhật dụng thường đề cập đến: Thiên nhiên, môi trường, dân số, quyền trẻ em, tệ nạn xã hội …
Hoạt động 2: Đọc – Hiểu văn bản:
- Gv giới thiệu cách đọc: Đọc rõ ràng ý đọc câu thơ Gv đọc đọan
- Học sinh đọc hết văn
- Gv hướng dẫn học sinh tìm hiểu nghĩa từ khó mục thích.Bố cục văn chia làm phần ? Nội dung phần ?
- Gv:Em biết cầu Long Biên đọan từ đầu đến “trong trình làm cầu” ? Hãy giải thích từ “ chứng nhân”.Tại tác giả lại đặt nhan đề viết ? Em có nhận xét quy mơ tính chất cầu Long Biên - Hs:Đây cầu đại Đông Dương lúc kết khai
I.Vài nét tác giả ,tác phẩm: * Văn nhật dụng:
- Là viết có nội dung gần gũi, bức thiết với sống người cộng đồng xã hội đại
- Văn nhật dụng dùng tất thể loại kiểu văn
* Cầu Long Biên: Là cơng trình giao thơng Hà Nội bắc sang sơng Hồng
II.Đọc-hiểu văn bản * Đọc- tìm hiểu từ khó *Tìm hiểu văn bản * Bố cục: ba đoạn
- Đ1:Từ đầu…“thủ đô Hà Nội”:Giới thiệu vai trò chứng nhân cầu Long Biên
- Đ2:Tiếp…dẻo dai vững =>Biểu chứng nhân lịch sử cầu Long Biên
-Đ3:Phần lại:Cầu Long Biên chứng nhân tình yêu đất nước
(78)thác thuộc địa lần thứ thực dân Pháp - Hs đọc lại đọan từ “ Năm 1945” đến “ dẻo dai, vững chắc”
- Gv:Hãy nêu lên cảnh vật việc ghi lại:
+ cảnh người lại cầu
+ Cảnh đầu năm 1947, trung đòan bí mật + Cảnh cầu bị bom Mỹ bắn phá
+ Cảnh nước lũ tràn
- Gv:Cảnh việc cho ta biết điều lịch sử ?
- Hs:Việc trích dẫn thơ lời nhạc đọan văn có tác dụng việc làm bật ý nghĩa cầu Long Biên?
- Hs:Ngơi kể thứ nhất, bộc lộ tình cảm, cảm xúc tha thiết với cầu
- Gv yêu cầu Hs đọc đọan cuối, nêu ý nghĩa câu cầu Long Biên ?
- Gv:Vì nhịp cầu thép cầu Long Biên lại trở thành nhịp cầu vơ hình nối tim ?
- Hs: Trả lời
- Gv bình: Chiếc cầu tình yêu, niềm tự hào nơi tìm lịch sử người Việt Nam Chiếc cầu mang nặng tình yêu mà tác giả dành cho Hà Nội đất nước Yêu quý, trân trọng, tự hào cầu đẹp đẽ, anh hùng đất nước - Gv:Ý nghĩa văn ?
- Học sinh đọc mục ghi nhớ
- Gv: Em cảm nhận điều sâu sắc từ văn cầu Long Biên…?
- Hs: Bộc lộ
- Gv liên hệ giáo dục
- Bắc qua sông Hồng, khởi công xây dựng năm 1898, khánh thành 1902
- Hơn kỷ qua cầu Long Biên chứng nhân lịch sử
- Làm sắt, dài 2290m, nặng 17 nghìn
- Mang tên tòan quyền Pháp “ Đu – me” => Phương pháp thuyết minh, miêu tả khẳng định tính chất chứng nhân lịch sử cầu 2/Cầu Long Biên qua chặng đường lịch sử :
- Cầu đổi tên là: Long Biên ( tháng 8/1945)
- Cầu Long Biên kiến bao kiện lịch sử
=> Vừa tả vừa bộc lộ cảm xúc, hình ảnh cụ thể gợi lại giai đọan lịch sử ác liệt, đau thương anh dũng người dân thủ đô Hà Nội nước
3/
Cầu Long Biên tại: - Rút vị trí khiêm nhường - Là nơi để du khách đến thăm
- Tác giả : Bắc nhịp cầu vơ hình => ý tưởng đẹp, mới, có tính nhân văn
III.Tổng kết: a, Nghệ thuật:
- Kết hợp thuyết minh với miêu tả, tự sự, biểu cảm
- Nêu số liệu cụ thể
- Sử dụng phép so sánh nhân hóa
b, Ý nghĩa: Bài văn cho thấy ý nghĩa lịch sử trọng đại cầu Long Biên; chứng nhân đau thương anh dũng dân tộc ta chiến tranh sức mạnh vươn lên đất nước ta nghiệp đổi văn chứng nhân cho tình yêu sâu nặng tác giả cầu Long Biên thủ đô Hà Nội
Hướng dẫn tự học
- Đọc kĩ văn bản, nhớ chi tiết tiêu biểu, hình ảnh đặc sắc - Hiểu ý nghĩa chứng nhân lịch sử cầu Long Biên
- Soạn “ Viết đơn”
(79)Tuần 33 Ngày soạn: 18/04/2012 Tiết 124 Ngày dạy: 19/04/2012
Tập làm văn: VIẾT ĐƠN A/Mức độ cần đạt
- Nhận biết cần viết đơn.
- Biết cách viể đơn quy cách (Theo mẫu không theo mẫu) B/Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ
1.Kiến thức
- Các tình cần viết đơn
- Các loại đơn thường gặp nội dung thiếu đơn 2.Kĩ năng: - Viết đơn quy cách
- Nhận sửa sai sót trường gặp viết đơn 3.Thái độ: Nghiêm túc học tập cách viết đơn.
C/Phương pháp: Phát vấn, thuyết giảng, liên hệ thực tế. D/Tiến trình dạy học
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra cũ: không thực hiện 3.Bài mới:
* Lời vào bài: Bên cạnh văn nghệ thuật, văn đơn từ cần thiết cho Vậy viết đơn? Viết đơn để làm gì? Tiết học hơm em tìm hiểu
Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung kiến thức Hoạt động 1:Tìm hiểu chung
- Gv: Nhận xét cần viết đơn ? Vì cần phải viết đơn ?
- Hs: nêu trường hợp, kể thêm trường hợp khác - Gv: Giáo viên giới thiệu hai lọai đơn: Đơn theo mẫu đơn khơng theo mẫu
- Học sinh đọc ví dụ: Đơn xin học, miến giảm học phí - Gv: Các mục đơn trình bày theo thứ tự nào? Hai mẫu đơn có điểm giống khác ? - Những phần quan trọng, thiếu hai mẫu đơn ?
- Hs: Trả lời
- Giáo viên hướng dẫn học sinh điền vào chỗ trống đơn viết theo mẫu
- Học sinh đọc phần viết đơn không theo mẫu, đọc phần lưu ý, đọc mục ghi nhớ
Hoạt động 2:Luyện tập
- Gv hướng dẫn học sinh chọn tình viết.Hs viết
I/ Khi cần viết đơn:
- Khi có yêu cầu, nguyện vọng cần giải
- Các trường hợp cần viết đơn: xin miễn giảm học phí, xin nhập học II.Các lọai đơn nội dung: a, Các lọai đơn: - Đơn theo mẫu - Đơn không theo mẫu
b,Những nội dung thiếu đơn: - Đơn gửi ? - Ai gửi đơn ?
- Gửi đơn để làm ? III.Cách thức viết đơn
- Viết theo mẫu:Điền vào chỗ trống nội dung cần thiết
- Viết không theo mẫu:Trình bày theo thứ tự định
* Ghi nhớ ( SGK ) II Luyện tập
1.Viết đơn có đủ nội dung
Hướng dẫn tự học
(80)_
Tuần 34 Ngày soạn: 23/04/2012
Tiết 125-126 Ngày dạy: 24/04/2012 BỨC THƯ CỦA THỦ LĨNH DA ĐỎ
Xi-át- tơn A/Mức độ cần đạt
Thấy ý nghĩa việc bảo vệ môi trường, thiên nhiên đặt văn nhật dụng nghệ thuật tạo nên sức hấp dẫn văn
B/Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ 1.Kiến thức
- Ý nghĩa việc bảo vệ môi trường
- Tiếng nói đầy tình cảm trách nhiệm thiên nhiên, mơi trường sống vị thủ lình Xi-át-tơn
2.Kĩ năng:
- Biết cách đọc, tìm hiểu nội dung văn nhật dụng
- Cảm nhận tình cảm tha thiết vị thủ lĩnh với mảnh đất quê hương - Phát nêu số phép tu từ văn
3.Thái độ : Có ý thức bảo vệ mơi trường sống, u thiên nhiên bảo vệ môi trường. C/Phương pháp: Đọc hiểu văn bản, phát vấn, phân tích, thuyết giảng, thảo luận nhóm. D/Tiến trình dạy học
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra cũ: Giá trị nội dung, nghệ thuật văn Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử?
3 Bài mới:
* Lời vào bài: Hiện môi trường sống vấn đề xã hội quan tâm Một kỉ trước, vấn đề diễn nào? Chúng ta tìm hiểu qua văn “Bức thư thủ lĩnh da đỏ”
Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung kiến thức Hoạt động 1:Giới thiệu chung
- Hs đọc mục thích phần dấu - Gv: giới thiệu xuất xứ thư
Hoạt động 2: Đọc – Hiểu văn bản: - Gv giới thiệu cách đọc: Đọc to, rõ ràng - Gv đọc đọan 1, Học sinh đọc hết văn
- Gv:hướng dẫn học sinh tìm hiểu nghĩa từ khó mục thích Chú ý cụm từ “Người da đỏ”, “ Người da trắng”
- Gv:Văn viết theo thể lọai ?
Bố cục gồm phần ? Nêu nội dung phần - Hs chia bố cục, đọc đọan đầu
- Gv:Hãy nêu mối quan hệ người da đỏ đất thiên nhiên ? Nghệ thuật sử dụng? Hãy nêu lên tác dụng nghệ thuật đó?
- Hs: Tìm phát hiện, trả lời
I.Vài nét tác giả ,tác phẩm:
1.Tác giả : Thủ lĩnh Xi – át – tơn – người da đỏ
2.Tác phẩm: Thuộc kiểu văn nhật dụng viết chủ đề môi trường
II Đọc – Hiểu văn bản: *Đọc – tìm hiểu từ khó: *Tìm hiểu văn bản: * Bố cục: đoạn
+ Từ đầu đến “ Cha ông chúng tôi”:quan hệ người da đỏ đất thiên nhiên
+ Tiếp đến “ Sự ràng buộc”:cách sống, thái độ đất, với thiên nhiên người da đỏ người da trắng
+ Còn lại: Thái độ thủ lĩnh người da đỏ
(81)- Gv chốt chuyển ý
TIẾT 126
- Hs đọc đọan từ “ Tôi biết” đến “ có ràng buộc” - Gv: Đọan văn nói lên khác biệt, đối lập “ cách sống”, thái độ “ Đất”, với thiên nhiên người da đỏ người da trắng nhập cư vấn đề ? Gv phát phiếu học tập
- HSTLN hoàn thành phiếu học tập, trình bày - HS+ Gv nhận xét, bổ sung, Gv ghi điểm - Gv:Nên hiểu câu: Đất mẹ? - Hs: Bộc lộ
- Gv tích hợp ca dao tục ngữ Việt Nam
Tấc đất, tấc vàng Ai đừng bỏ ruộng hoang Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng nhiêu
- Gv: Hãy giải thích thư nói chuyện mua bán đất đai cách kỷ rưỡi nhiều người xem văn hay nói thiên nhiên mơi trường? - Hs:Bức thư có ý nghĩa khoa học triết lý dúng đắn sâu sắc mối quan hệ đất, thiên nhiên người
- Gv: Cho biết thái độ người thủ lĩnh da đỏ? - Hs: Trả lời
- Gv thuyết giảng: Người thủ lính da đỏ dạy người da trắng phải biết tôn trọng đất đai, xem đất mẹ Đất đai sinh mn lồi, nguồn sống mn lồi, điều xảy với đất tức xảy với đứa đất Vì em cần phải biết cư xử đắn với đất đai, môi trường
- Gv: khái quát số nét nghệ thuật văn bản? - Hs: Trả lời
- Gv: sau học xong văn em cư xử với môi trường nào?
- Hs: Bộc lộ, đọc ghi nhớ
- Gv hướng dẫn luyện tập:Một số câu nói hay khơng khí, ánh sáng, đất, cây:
“Những hoa người chị, người em;con suối máu tổ tiên chúng tôi, tiếng thầm của dịng nước tiếng nói cha ông chúng tôi.”
nước thiên nhiên:
- Đất thiên nhiên thiêng liêng, mẹ người da đỏ
- Phép nhân hóa, so sánh => mối quan hệ mật thiết người với đất thiên nhiên
2/ Cách sống thái độ đất người da đỏ “người da trắng”: - Người da đỏ:
+ Coi đất mẹ, anh em
+ Sống hóa nhập với thiên nhiên, yên tĩnh - Người da trắng nhập cư:
+ Coi đất vật mua bán
+ Lấy từ lịng đất họ cần + Sống : ồn ào, hủy diệt thú quý
=> Phép đối lập, dùng điệp ngữ để khẳng định tầm quan trọng đất, thiên nhiên người
3/Thái độ thủ lĩnh người da đỏ - Khẳng định mối quan hệ đất, thiên nhiên với người
- Nếu người đa đỏ buộc phải bán đất người da trắng phải đối xử với đất người đa đỏ
- Lời cảnh báo: khơng người da trắng bị tổn hại
=> Lập luận chặt chẽ, cách so sánh cụ thể thư có ý nghĩa sâu sắc
III.Tổng kết : 1, Nghệ thuật :
- Phép so sánh, nhân hóa, điệp ngữ thủ pháp đối lập sử dụng phong phú đa dạng tạo nên sức hấp dẫn thuyết phục thư
- Ngơn ngữ biểu lộ tình cảm chân thành, tha thiết
- Khắc họa hình ảnh thiên nhiên đồng hành với sống người da đỏ 2,Ý nghĩa: Nhận thức vấn đề quan trọng có ý nghĩa thiết thực lâu dài: để chăm lo bảo vệ mạng sống người cần phải biết bảo vệ thiên nhiên môi trường
(82)IV Luyện tập: Hướng dẫn tự học
* Bài cũ:
- Nhớ hình ảnh đặc sắc, tiêu biểu văn
- Sưu tầm số viết bảo vệ thiên nhiên môi trường * Bài mới: soạn “ Chữa lỗi chủ ngữ, vị ngữ tiếp”
_
Tuần 34 Ngày soạn: 24/04/2012
Tiết 127 Ngày dạy: 25/04/2012 CHỮA LỖI VỀ CHỦ NGỮ VỊ NGỮ(tt)
A/Mức độ cần đạt
- Năm lỗi đặt câu thiếu chủ ngữ, vị ngữ lỗi quan hệ ngữ nghĩa chủ ngữ với vị ngữ
- Biết tránh lỗi
B/Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ
1.Kiến thức: Các loại lỗi đặt câu thiểu chủ ngữ lẫn vị ngữ lỗi quan hệ ngữ nghĩa chủ ngữ vị ngữ
2 Kiến thức:
- Phát lỗi đặt câu thiếu chủ ngữ lẫn vị ngữ lỗi ngữ nghĩa chủ ngữ với vị ngữ
- Chữa lỗi trên, bảo đảm phù hợp với ý định diễn đạt người nói
3 Thái độ: Có ý thức rèn luyện cách đặt câu đầy đủ chủ ngữ vị ngữ câu có nghĩa. C/Phương pháp: Phát vấn, thuyết giảng, thảo luận nhóm.
D/Tiến trình dạy học 1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra cũ: Câu sau thiếu thành phần nào? Hãy sửa lại cho đúng? a, Dưới cánh đồng quê, gặt lúa
b, Bao tháng năm qua, đời 3.Bài mới:
* Lời vào bài: Tiết học trước cô giúp em cách chữa câu thiếu chủ ngữ, vị ngữ Tiết học hôm chung ta tiếp tục củng cố thêm
Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung kiến thức Hoạt động 1:Củng cố kiến thức
Câu thiếu chủ ngữ lẫn vị ngữ - Học sinh đọc ví dụ
- Chỉ chỗ sai câu -> hai câu sai Thiếu chủ ngữ vị ngữ
- Học sinh chữa lại Thêm chủ ngữ vị ngữ - Học sinh thêm nhiều cách
Câu sai quan hệ ngữ nghĩa thành phần câu
- Học sinh đọc ví dụ
- Bộ phận in đậm nói ?
-> Bộ phận in đậm miêu tả hành động chủ
I/ Củng cố kiến thức
1.Câu thiếu chủ ngữ lẫn vị ngữ - Thêm CN, VN cho câu
a Mỗi qua Cầu Long Biên, muốn dừng chân để ngắm dịng sơng Hồng
b Bằng khối óc sáng tạo bàn tay lao động mình, vịng sáu tháng, chúng tơi bắc xong cầu qua sông thay cho cầu khỉ trước
b.Câu sai quan hệ ngữ nghĩa thành phần câu
(83)ngữ câu ( ta ) -> Câu viết sai mặt nghĩa
- Học sinh chữa lại câu cho
Hoạt động 2: Luyện tập Bài :
- Học sinh làm – đọc – giáo viên nhận xét - Học sinh sử dụng cách đặt câu hỏi để xác định chủ ngữ vị ngữ
Bài :
- Học sinh thảo luận nhóm, làm vào bảng phụ - GV nhận xét
Bài :
- Học sinh thảo luận nhóm làm vào bảng phụ - Gv nhận xét
Bài : Học sinh làm – đọc – GV nhận xét
Cách xếp làm người đọc hiểu phần in đậm trước dấu phẩy, miêu tả hành động CN câu
* Cách chữa:
- Ta thấy dượng Hương Thư hai hàm cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa, ghì sào
- Ta thấy dượng Hương Thư ghì sào, hai hàm cắn chặt
II/ Luyện tập : Bài :
a/ Năm 1945, cầu / đổi tên thành cầu Long Biên
b/ ……… lịng tơi / lại nhớ… c/ / cảm thấy …
Bài : Viết thêm chủ ngữ vị ngữ
a, Mỗi tan trường, chờ Thảo b, Ngồi cánh đồng, nơng dân gặt lúa Bài 3: Chữa lại câu
a.Giữa hồ, nơi có tịa tháp cổ kính -Thiếu chủ ngữ,vị ngữ
-Sửa: Thêm nồng cốt: cụ rùa lên b.-Thiếu C-V
- Sửa:…,chúng ta bảo vệ vững độc lập
c.-Thiếu C-V
Sửa:…, Thúy Lan viết tác phẩm “Cầu Long Biên chứng nhân lịch sử”
Bài :
a/ Cây cầu đưa xe vận tải nặng nề vượt qua sơng, cịi xe rộn vang dịng sơng n tĩnh
b/ Thúy vừa học về, mẹ bảo sang đón em Thúy vội cất cặp
Hướng dẫn tự học
- Tìm học em câu thiếu chủ ngữ, vị ngữ sửa - Chuẩn bị “Luyện tập cách viết đơn sửa lỗi”
+ Đọc trước đơn, tìm lỗi sai + Tìm cách bổ sung sửa lỗi
Tuần 34 Ngày soạn: 27/04/2012
(84)Tập làm văn: LUYỆN TẬP CÁCH VIẾT ĐƠN VÀ SỬA LỖI A/Mức độ cần đạt
Phát khắc phục lỗi thường gặp viết đơn B/Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ
1.Kiến thức:
- Các lỗi thường mắc phải viết đơn( Nội dung, hình thức) - Cách sửa chữa lỗi thường mắc viết đơn
2.Kĩ năng:
- Phát sửa lỗi sai thường gặp viết đơn - Rèn kĩ viết đơn theo nội dung quy định
3.Thái độ: Có ý thức học tập, rèn luyện cách viết đơn. C/Phương pháp: Phát vấn, đọc hiểu, thảo luận. D/Tiến trình dạy học:
1 Ổn định lớp: 2 Kiểm tra cũ:
- Khi cần phải viết đơn? - Nội dung đơn? 3 Bài mới:
* Lời vào bài: Đơn loại văn hành quan trọng Vì em cần đảm bảo xác thành phần đơn Tiết học hôm em tìm lỗi thường gặp viết đơn tìm cách sửa lỗi
Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung kiến thức Hoạt động 1:Các lỗi thường mắc
viết đơn - Hs đọc đơn xin nghỉ học - Gv:Đơn sau có lỗi sửa chữa, em sửa nào?
- Hs làm việc theo cặp phát lỗi nêu cách chữa lỗi
- HS đọc đơn xin theo học lớp nhạc họa, đơn xin phép nghỉ học
- Gv phân nhóm, giao nhiệm vụ cho nhóm 1-2 làm câu b, nhóm 3-4 làm câu c
- Hs: thảo luận, thuyết trình, sửa lỗi - Gv: Nhận xét, ghi điểm
I.Các lỗi thường mắc viết đơn: 1.Đơn xin nghỉ học
* Lỗi:
Thiếu quốc hiệu (tiêu ngữ)
Nơi gửi không rõ ràng: lớp, trường? Thiếu họ tên, địa người làm đơn Khơng có lời cam kết
Thiếu địa điểm, ngày tháng viết đơn Khơng có chữ ký người làm đơn
* Cách chữa: Bổ sung vào đơn mục thiếu hẳn, mục chưa đầy đủ
2.Đơn xin theo học lớp nhạc hoạ.
* Lỗi:
- Địa điểm, ngày tháng viết đơn (thiếu)
- Nơi gửi: không đầy đủ không người cần gửi (phải gửi thầy hiệu trưởng)
- Họ tên, địa người làm đơn vừa thừa, vừa lộn xộn, vừa thiếu
- Lí viết đơn khơng đáng - Thiếu lời hứa (cam đoan) cảm ơn * Cách chữa:
(85)Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 1: Quê em có điện, thay bố,
mẹ làm đơn gửi BQL điện địa phương xin cấp điện cho gia đình
- Gv hướng dẫn, Hs tự làm - Gv: nhận xét, sửa chữa
3.Đơn xin phép nghỉ học.
Lỗi: Hồn cảnh viết đơn khơng có sức thuyết phục: bị ốm sốt li bì khơng dậy khơng thể viết đơn
- Trong trường hợp phải phụ huynh viết thay học sinh
II Luyện tập
Bài 1: Đơn xin cấp điện
Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập – Tự – Hạnh phúc
ĐƠN XIN CẤP ĐIỆN
- Kính gửi : BQL điện huyện Đam Rông, tỉnh Lâm Đồng
- Tơi tên : Nguyễn Văn Bình, hộ thường trú thôn xã Đạ Long, huyện Đam Rông, tỉnh Lâm Đồng - Nay tơi làm đơn kính xin BQL điện xã Đạ Long BQL điện huyện Đam Rơng cấp điện cho gia đình tơi địa để tiện sinh hoạt ngày Tôi xin hứa dùng mức quy định phục vụ cho việc sinh hoạt mà BQL điện cho phép
- Tôi xin chân thành cảm ơn
Đạ Long, ngày ……… Kính đơn
Nguyễn Văn Bình Hướng dẫn tự học
* Bài cũ: - Làm tập
- Thu thập số đơn làm tài liệu học tập * Bài mới: Soạn “ Động Phong Nha”
Tuần 35 Ngày soạn: 16/04/2011
Tiết 129 Ngày dạy: 19/04/2011 Đọc thêm Văn bản: ĐỘNG PHONG NHA
Trần Hoàng A/Mức độ cần đạt
- Mở rộng thêm kiến thức văn nhật dụng
- Thấy vẻ đẹp đáng tự hào tiềm du lịch động Phong Nha B/Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ
1.Kiến thức: Vẻ đẹp tiềm phát triển du lịch động Phong Nha. 2.Kĩ năng:
(86)3 Thái độ: Tự hào danh lam thắng cảnh, có ý thức bảo vệ, quãng bá danh lam thắng cảnh dân tộc
C/Phương pháp : đọc hiểu văn bản, phát vấn, tích hợp, thuyết giảng. D/Tiến trình dạy học
1.Ổn định lớp:
2 Kiểm tra cũ: Văn “Bức thư thủ lĩnh da đỏ” đặt vấn đề cho nhân loại? 3 Bài mới:
* Lời vào vài: Việt Nam có nhiều danh lam thắng cảnh Động Phong Nha Kẻ Bàng nằm tỉnh Quảng Bình làm điểm đến hấp dẫn du khách Bài học hôm giúp em biết vẻ đẹp kỳ thú tiềm du lịch danh thắng
Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung kiến thức Hoạt động 1:Giới thiệu chung
- Học sinh đọc mục thích phần dấu
- Giáo viên giới thiệu động Phong Nha
Hoạt động 2:Đọc – Hiểu văn bản: Giáo viên giới thiệu cách đọc: Đọc rõ ràng
GV đọc mẫu, HS đọc hết văn
Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu nghĩa từ khó mục thích
Gv:Theo em, văn chia làm phần?
- Hs: Chia bố cục
- Gv: Đặc điểm động Phong Nha giới thiệu nào? Động nước miêu tả nào? Động khô miêu tả nào? Trong hang có gì?
- HSTLN thuyết trình - Gv Chốt ý, cho ghi
- Gv:Qua đây, em thấy động Phong Nha lên nào?
- Hs: Rút tiểu kết
- Gv: Nhà thám hiểm người Anh có nhận xét động Phong Nha? - Gv: Trong sống đất nước đổi nay, động Phong Nha mở triển vọng gì?
- Hs: Bộc lộ
I.Giới thiệu tác giả, tác phẩm: 1.Tác giả:
2.Tác phẩm
Thể lọai : Văn nhật dụng II Đọc – Hiểu văn bản: *Đọc – tìm hiểu từ khó: *Tìm hiểu văn *Bố cục: đoạn:
Đ1: Giới thiệu chung động với đường vào động
Đ2 : Tả tỉ mỉ cảnh Động Khơ, Động Chính Động Nước
Đ3: Vẻ đẹp đặc sắc Động Phong Nha theo cách đánh giá người nước
1/ Đặc điểm động Phong Nha.
- Nằm quần thể hang động thuộc khối núi đá vôi Kẻ Bàng miền Tây Quảng Bình
- Có hai phận: động khô động nước
+ Động khơ: độ cao 200m, có vịm đá trắng vân nhũ; vô số cột đá (màu xanh ngọc bích)
+ Động nước: sơng sâu, nước trong, chảy lịng rặng núi đá vơi
- Trong hang có khối thạch nhũ với nhiều hình dáng màu sắc lóng lánh kim cương
- Có bãi cát, bãi đá ven bờ sơng - Có bàn thờ người Chăm, người Việt
-> Cảm giác kinh ngạc, thích thú lạc vào giới khác lạ - giới tiên cảnh
=> Vẻ đẹp lộng lẫy, kì ảo 2/Giá trị Động Phong Nha
- "Phong Nha hang động dài đẹp giới", với
(87)- Gv liên hệ thực tiễn, ca ngợi giáo dục Qua văn này, em có hiểu biết động Phong Nha Từ gây cho em suy nghĩ gì?
- Hs: Bộc lộ
- Gv: Em khái quát nghệ thuật, ý nghĩa văn bản?
- Hs: Khái quát - Hs: Đọc ghi nhớ
1 Nghệ thuật
- Sử dụng ngôn ngữ miêu tả gợi hình, biểu cảm - Sử dụng số liệu cụ thể, khoa học
- Miêu tả sinh động từ xa đến gần theo trình tự thời gian, khơng gian
2 Ý nghĩa
Cần phải bảo vệ danh lam thắng cảnh thiên nhiên môi trường để phát triển kinh tế du lịch bảo vệ sống người
Ghi nhớ: SGK/ 148
Hướng dẫn tự học * Bài cũ:
- Chuẩn bị nội dung để giới thiệu “ Đệ kì quan” Phong Nha với khách du lịch * Bài mới: soạn “ Ôn tập dấu câu”
Tuần 35 Ngày soạn: 1/05/2012
Tiết 130 Ngày dạy: 2/05/2012 Tiếng Việt: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU
( DẤU CHẤM, DẤU CHẤM HỎI, DẤU CHẤM THAN) A/ Mức độ cần đạt
Củng cố kiến thức cách sử dụng dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than B/Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ
1.Kiến thức: Công dụng dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than. 2 Kĩ năng:
- Lựa chọn sử dụng dấu chấm, dấu chấm hỏi, chấm than
- Phát sửa lỗi thường gặp dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than 3 Thái độ: Có ý thức nâng cao kĩ việc dùng dấu kết thúc câu. C/ Phương pháp: Phát vấn, thuyết giảng, thảo luận nhóm.
D/ Tiến trình dạy học 1 Ổn định lớp:
2 Kiểm tra cũ: Kiểm tra chuẩn bị học sinh. 3 Bài mới:
* Giới thiệu bài: Các dấu câu phân thành loại: dấu đặt cuối câu dấu đặt câu Các dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than dấu đặt cuối câu
Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung kiến thức Hoạt động 1:Hệ thống hóa kiến thức
- Hs đọc ví dụ
- Gv:Đặt dấu chấm, dấu hỏi, chấm than vào chỗ thích hợp có dấu ngoặc đơn? - Hs Làm
- Gv:Giải thích em lại đặt dấu câu vậy?
I Hệ thống hóa kiến thức 1.Cơng dụng :
* Ví dụ: (Sgk) * Nhận xét:
- a, c: Dấu chấm than đặt cuối câu cảm thán câu cầu khiến
(88)- Gv:Cách dùng dấu chấm, chấm hỏi chấm than câu ví dụ có đặt biệt?
- Hs: Trả lời - Hs đọc ghi nhớ
Chữa số lỗi thường gặp
- Gv:So sánh cách dùng dấu câu cặp câu?
- Hs trả lời
Gọi học sinh đọc ghi nhớ
Hoạt động 2:Luyện tập:
- Học sinh tự làm tập 1, 2, - Giáo viên nhận xét, sửa chữa cho điểm
Bài 1:Đặt dấu chấm vào chỗ thích hợp ( Hs tự đặt)
Bài : Dấu hỏi đặt vào câu “chưa” ? ; …… “như ?” khơng câu trần thuật
- Cách dùng đặt biệt (Câu câu cầu khiến cuối câu dùng dấu chấm Dâu (!), (?) đặt ngoặc đơn để thể thái độ nghi ngờ châm biếm ý nội dung từ ngữ đó)
* Ghi nhớ: (Sgk)
2.Chữa số lỗi thường gặp
- 1a: Dùng dấu chấm: đúng, dùng dấu chấm: đúng, dùng dấu (,) làm cho câu trở thành câu ghép có vế vế câu không liên quan chặt chẽ với - 1b: Dùng dấu (;) đúng, câu có vị ngữ nối với cặp quan hệ từ: vừa vừa
- a, b: Dấu chấm hỏi, dấu chấm than đặt cuối câu trần thuật: sai
II.Luyện tập: Bài
……… sông Lương ……… đen xám ……… đến ……… tỏa khói ……… trắng xóa
Bài 2: Câu (2), (5) sai Câu trần thuật đặt dấu (.) Bài 3: Đặt dấu chấm than câu a
Hướng dẫn tự học
- Chọn văn học, tìm dấu câu vừa học
- Chuẩn bị bài ““Ôn dấu câu (Dấu phẩy)”: Đọc sgk tìm hiểu ví dụ để biết công dụng cách sử dụng dấu phẩy
Tuần 35 Ngày soạn: 3/05/2012
Tiết 131 Ngày dạy: 4/05/2012 Tiếng Việt: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (DẤU PHẤY)
A/Mức độ cần đạt
Củng cố kiến thức cách sử dụng dấu phẩy học B/Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ
1.Kiến thức: Công dụng dấu phẩy. 2.Kĩ năng:
- Phát chữa số lỗi thường gặp dấu phẩy
- Lựa chọn sử dụng dấu phẩy viết để đạt mục đích giao tiếp 3.Thái độ: có ý thức học tập, nâng cao kĩ sử dụng dấu phẩy.
C/Phương pháp : Phát vấn, thuyết giảng phân tích, thảo luận nhóm. D/Tiến trình dạy học
(89)2.Kiểm tra cũ: Cho biết công dụng dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than? Cho ví dụ có sử dụng dấu câu đó?
3.Bài mới:
- Lời vào bài:Nếu dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than dùng để kết thúc câu Thì dấu phẩy dùng để làm gì? Tiết học cô em ôn tập lại
- Bài m i:ớ
Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung kiến thức Hoạt động 1:Hệ thống hóa kiến thức
Cơng dụng
- GV treo bảng phụ ví dụ mẫu
- Em đặt dấu phẩy vào chỗ trống thích hợp?
- HSTL trả lời
a/ Vừa lúc đó, sứ giả…gựa sắt, roi sắt …chú bé vùng dậy, vươn vai …
b/ Suốt đời người, từ thuở lọt lịng đến nhắm mắt xi tay, tre với sống chết có nhau, chung thuỷ
c/ Nước bị…tứ tung, thuyền vùng vằng cứ chực trụt xuống
- Gv:Vì em lại đặt dấu phẩy vị trí trên?
- Hs: Trả lời
- Gv nhận xét, rút kết luận Chữa số lỗi thường gặp
- Gv:Đặt dấu phẩy chỗ vào đoạn văn?
- HS: Thực hành theo yêu cầu - Gọi học sinh đọc ghi nhớ Hoạt động 2:Luyện tập:
- Bài1: Điền chủ ngữ thích hợp để tạo câu hồn chỉnh?
- HSTL theo đôi, trả lời
Bài 2: Điền thêm chủ ngữ thích hợp - GV gọi Hs lên bảng điển
Bài 3: Điền thêm vị ngữ thích hợp - Học sinh tự làm
- Giáo viên nhận xét, sửa chữa cho điểm
I Hệ thống hóa kiến thức 1.Cơng dụng :
a, Ví dụ Sgk 1 b, Ví dụ 2: Nhận xét
- Dấu phẩy dùng để đánh dấu ranh giới phận câu
+ Giữa thành phần phụ câu với CN, VN(a) + Giữa từ có chức vụ câu(a)
+ Giữa từ ngữ với phận thích với (b) + Giữa vế câu ghép.(c)
* Ghi nhớ Sgk)/158
2.Chữa số lỗi thường gặp
a, Chào mào, sáo sâu, sáo đen…Đàn đàn lũ lũ bay đi, bay lượn lên lượn xuống Chúng nó…trị chuyện, trêu ghẹo…
b, Trên…cổ thụ, những…mùa đông, chúng…vắt vẻo, mềm mại đuôi én
II Luyện tập:
Bài 1: Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp:
a)- Từ xưa đến nay,…-> Trạng ngữ với thành phần
- Thánh Gióng …yêu nước -> Có chức vụ b) - Buổi sáng,…-> Trạng ngữ với thành phần
- Sương muối…Cành cây,…-> Cùng chức vụ - Núi đồi, thung lũng, ………
- Mặt đất, tràn vào nhà, ……… -> Cùng chức vụ
Bài : Điền thêm chủ ngữ thích hợp : a) Xe máy, xe đạp
b) Hoa lay ơn, hoa cúc c) Vườn nhãn, vườn mít
Bài : Điền thêm vị ngữ thích hợp : a) Thu cành
(90)d) Xanh biết, hiền hoà Hướng dẫn tự học
- Tìm ví dụ sử dụng dấu phẩy có hiệu sgk - Tìm lỗi dấu phẩy em tự sửa
- Chuẩn bị tiết trả bài: Nhớ lại kiến thức có viết kiểm tra Tiếng Việt để tự đánh giá, củng cố kiến thức cho thân
_
Tuần 33
Ngày soạn: 05/05/2012 Tuần 35,Tiết 132 Ngày dạy: 06/05/2012
TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN MIÊU TẢ SÁNG TẠO. TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT.
A/Mức độ cần đạt
- Xác định yêu cầu đề.
- Viết văn miêu tả sáng tạo làm kiểm tra Tiếng Việt. B/Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ
1.Kiến thức: Nắm cách viết văn miêu tả sáng tạo Hiểu biện pháp tu từ học. 2.Kĩ năng: Rèn kỹ tiếp thụ, rút kinh nghiệm, sửa chữa
3.Thái độ: Ý thức tự rèn luyện, tự sửa chữa, chỉnh lý ý thức vươn lên, u thích mơn học C/Chuẩn bị:
1.Giáo viên: Chấm trả khách quan, sửa lỗi cụ thể cho học sinh
2.Học sinh: Ơn lại kiến thức có hai kiểm tra để tự đánh giá viết D/Tiến trình dạy:
1.Ổn định lớp:
2 Kiểm tra cũ: Không thực hiện. 3 Bài mới:
* Giới thiệu bài: Tiết học giúp em thấy ưu khuyết làm văn miêu tả sáng tạo kiểm tra Tiếng Việt nhằm mục đích để em để phát huy, sửa chữa, rút kinh nghiệm cho sau đạt kết cao không bị vướng lỗi gặp
Hoạt động Gv Hs Nội dung kiến thức
Hoạt động 1:Bài tập làm văn miêu tả sáng tạo
Đề
- GV: gọi HS nhắc lại đề
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu đề Dàn ý- thang điểm
- Hs lên bảng đọc lại dàn ý
- Gv ghi lên bảng dàn sơ lược thang điểm
- Hs: Ghi để củng cố
I.Bài tập làm văn miêu tả sáng tạo
1 Đề bài: Em viết văn miêu tả mưa quê em? 2.Dàn ý- Thang điểm
* Dàn ý chi tiết ( xem tiết viết bài) * Thang điểm:
- Mở bài: (1.0 điểm): Giới thiệu chung mưa( Mưa gì?
Vào mùa nào? Ơû đâu?)
- Thân bài: ( 7.0 điểm) Miêu tả chi tiết mưa theo trình tự
thời gian
(91)Nhận xét chung - Gv nhận xét chung: * Ưu điểm :
* Hạn chế:
Sửa lỗi cụ thể
- Gv: Treo bảng phụ với lỗi sai, yêu cầu Hs sửa lỗi - Hs : sửa lỗi
Đọc bài
- GV: đọc chưa đạt để rút kinh nghiệm (Phi, TháiTin, Chiến); đọc làm mẫu Nam, Quốc)
Trả bài- ghi điểm
Hai HS phát cho lớp, đọc góp ý cho cách sửa
Hoạt động 2:Bài kiểm tra Tiếng việt
Gv trả bài, phát vấn để hs tìm đáp án
- Gv ghi ngắn gọn đáp án thang điểm
- GV nhận xét ưu điểm hạn chế Hs
- Hs nghe
- GV số lỗi HS
- Hs xem để biết cụ thể
+ Sau möa:
- Kết bài: (1.0 điểm): Cảm nghĩ em mưa quê em ( Cơn mưa dội, mưa đáng nhớ, mưa riêng quê hương, )
3.Nhận xét chung: a Ưu điểm:
- Xác định yêu cầu đề bài.
- Miêu tả số đặc điểm mưa. b.Hạn chế:
- Sai lỗi tả nhiều (Nam, Thái, Nếu)
- Chưa sáng tạo, chép thơ mưa Trần Đăng Khoa - Trình bày khơng thể thức văn
4 Sửa lỗi cụ thể * Lỗi kiến thức:
- Chép văn không nói mưa
- Miêu tả khơng đặc điểm vốn có mưa * Lỗi diễn đạt
- Dùng từ: - Lời văn:
+ Những đám mây dồn gió cha mẹ -> đám mây dồn thảm màu đen bồng bềnh bầu trời
+ Quê em có nhiều mưa to em thích mưa vùng núi quê em-> Quê em có nhiều mưa em thích mưa rào ( Nguyệt)
+ Mắt bà bi long lanh-> Mắt bà khơng cịn long lanh ngày trước
- Chính tả: dận-> giận(Sao); chên chời-> trời, sin->
xin(Nam); suống-> xuống( Hảo), dồng xơng(Nếu)->dịng sơng, caay soài-> xoài
5 Đọc khá 6 Trả bài- ghi điểm
II.Bài kiểm tra Tiếng Việt
1 Đáp án thang điểm (xem tiết kiểm tra) 2.Nhận xét chung
a, Ưu điểm: Nhớ số phép tu từ b, Hạn chế:
- Khơng cho ví dụ có sử dụng phép tu từ học - Chưa viết đoạn văn có sử dụng phép so sánh nhân hóa
3 Chữa lỗi cụ thể
- Ngoang-> ngoan(Chiến), gà chống(Trống) - Cây đa vừ cao vừ to-> đa cao mái nhà 4 Trả bài-ghi điểm
Hướng dẫn tự học
- Viết lại tập làm văn vào
(92)Tuần 34 Ngày soạn: 01/05/2011
Tiết 133 Ngày dạy: 03/05/2011
TỔNG KẾT PHẦN VĂN A/Mức độ cần đạt
Hệ thống hóa kiến thức văn học chương trình ngữ văn lớp B/Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ:
1.Kiến thức:
- Nội dung, nghệ thuật văn
- Thể loại, phương thức, biểu đạt văn 2.Kĩ năng:
- Nhận biết ý nghĩa, yêu cầu cách thức thực yêu cầu tổng kết - Khái quát, hệ thống văn phương diện cụ thể
- Cảm thụ phát biểu cảm nghĩ cá nhân
3.Thái độ: giáo dục truyền thống yêu nước tinh thần nhân hệ thống văn học chương trình Ngữ văn
C/Phương pháp: Phát vấn, thuyết giảng, thảo luận. D/Tiến trình dạy:
1.Ổn định lớp: 6a1………
2.Kiểm tra cũ: Trình bày cơng dụng dấu chấm, dấu chấm hỏi dấu chấm than? 3.Bài mới:
* Giới thiệu bài: Để giúp em nắm vững trọng tâm, trọng điểm chương trình khơng để kiến thức vào tình trạng lộn xộn, rời rạc, dễ bị rơi rụng, tiết học hơm hệ thống hóa văn học cho em
* Bài m i:ớ
Hoạt động GV & HS Nội dung kiến thức
Câu 1
- Gv: Chương trình Ngữ văn bao gồm tác phẩm tự văn nhật dụng nào? - Gv phân nhóm cho nhóm liệt kê theo thể loại
- Các nhóm thảo luận trình bày - Gv nhận xét, hs ghi
I Thống kê, phân loại tác phẩm học lớp
1.Truyện dân gian: - Truyền thuyết: văn - Cổ tích:
- Truyện cười: văn - Truyện ngụ ngôn: văn
2.Truyện trung đại: văn
(93)Câu 2
- Gv:Nhắc lại khái niệm thể loại truyện học? Kể tên tác phẩm theo thể loại đó? - Gv phát vấn truy học sinh
- Hs trả lời, nghe, ghi khái niệm Câu 3
- Gv phát phiếu học tập theo mẫu thống kê - HSTLN hồn thành phiếu học tập, thuyết trình
- Hs giáo viên nhận xét bổ sung
Câu 4: Hs chọn nhân vật yêu thích, phát biểu
về nhân vật yêu thích trước lớp
Câu 5: Gv gợi ý, Hs phát điểm giống
nhau truyện dân gian, truyện trung đại, truyện đại
Câu 6:
- Gv kẻ mẫu lên bảng, phát vấn nhanh - Hs xung phong trả lời
Câu 7: Gv hướng dẫn Hs nhà đọc bảng tra
cứu yếu tố Hán Việt sgk 169-170
- Truyện dài
4.Kí : Cơ Tô, Cây tre Việt Năm, Lao xao
5.Thơ
6.Văn nhật dụng:
- Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử; Bức thư thủ lĩnh da đỏ; Động Phong Nha
II Khái niệm thể loại: 1.Truyện truyền thuyết Truyện cổ tích Truyện cười Truyện ngụ ngôn Truyện trung đại Văn nhật dụng
III Thống kê văn truyện theo mẫu (Có bảng thống kê kèm theo)
IV Phát biểu cảm nghĩ nhân vật yêu thích V Đặc điểm truyện
- Cốt truyện - Nhân vật - Lời kể - Sự việc
VI.Tinh thần yêu nước tinh thần nhân ái
Văn thể tinh
thần yêu nước Văn thể tinh thần nhân Lượm, Lòng yêu nước,
Buổi học cuối cùng, Cây tre Việt Nam, Cầu Long Biên-Chứng nhân lịch sử, Bức thư thủ lĩnh da đỏ, Động Phong Nha
Dế Mèn phiêu lưu kí, Đêm Bác khơng ngủ, Lao xao, Bức tranh em gái
VII.Yếu tố Hán Việt
Thống kê văn truyện theo mẫu
Tên văn Nhân vật Tính cách, ý nghĩa nhân vật chính
Bài học đường đời Dế Mèn - Hung hăng, hống hách, coi thường người khác. Khi nhận lỗi muộn màng
Sông nước Cà Mau Bé An Ham hiểu biết, thích phiêu lưu
Vượt thác Dượng Hương
Thư
Hiệp sĩ, cảm, chế ngự thiên hiên Bức tranh em gái tơi Anh trai Ích kỉ, mặc cảm, ân hận biết sửa lỗi
Buổi học cuối Ha - Men Yêu nước, Pháp, yêu tiếng mẹ đẻ, căm thù kẻ xâm lược
4 Hướng dẫn tự học
- Nắm thể loại truyện học: nội dung, nghệ thuật.Ôn kỹ chuẩn bị kiểm tra học kì
- Soạn “Ơn tập phần tập làm văn”: Ôn lại kiểu tập làm văn cách làm kiểu tập làm văn học
(94)……… ………
……… ………
Tuần 34 Ngày soạn: 01/05/2011
Tiết 133 Ngày dạy: 03/05/2011
TỔNG KẾT PHẦN TẬP LÀM VĂN A/Mức độ cần đạt
- Củng cố kiến thức đặc điểm phương thức biểu đạt học, bố cục văn - Ôn lại kiến thức văn miêu tả, tự
B/Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ 1.Kiến thức:
- Hệ thống hóa kiến thức phương thức biểu đạt học - Đặc điểm cách thức tạo lập kiểu văn
- Bố cục loại văn học 2.Kĩ năng:
- Nhận biết phương thức biểu đạt học văn học
- Phân biệt ba loại văn bản: tự sự, miêu tả, hành chính-cơng vụ(đơn từ) - Phát lỗi sai sửa đơn từ
3.Thái độ: Tích cự ơn tập, hoạt động.
C/Phương pháp: Phát vấn, phân tích, thuyết giảng, thảo luận. D/Tiến trình dạy học
1.Ổn định lớp: 6a1 2.Kiểm tra cũ: kiểm tra chuẩn bị học sinh. 3.Bài mới:
* Giới thiệu bài: Bài viết tập làm văn định lớn đến kết điểm thi học kì Vì em càn làm tốt viết Để viết văn tốt em phải nắm vững phương phương pháp làm văn
* Bài m i:ớ
Hoạt động Gv Hs Nội dung kiến thức
Hệ thống hóa kiến thức
Bài 1: Em phân loại văn bản học theo phương thức biểu đạt?
- HSTLN trả lời
- Hs Gv nhận xét, bổ sung
Bài 2:
- Gv cho biết phương thức biểu đạt số văn học
- HS trả lời nhanh
I.Hệ thống hóa kiến thức
1.Các loại văn phương thức biểu đạt học
a,Tự sự: Truyện dân gian, truyện trung đại, truyện đồng thoại, tranh em gái tôi, đêm Bác không ngủ b, Miêu tả: Bài học đường đời đầu tiên, Sông nước Cà Mau, Vượt thác, Cây tre Việt Nam, Lượm, Mưa c, Biểu cảm: Cây tre Việt Nam, Lượm, Đêm Bác không ngủ, Bức thư thủ lĩnh da đỏ
d, Nghị luận: Bức thư thủ lĩnh da đỏ
e, Thuyết minh: Động Phong Nhan, Cầu Long Biên- chứng nhân lịch sử
f, Hành cơng cụ: Đơn từ
2.Ph ng th c bi u đ t c a m t s v n b nươ ứ ể ủ ộ ố ă ả
STT Tên văn Phương thức biểu đạt
(95)Bài 3:
- Gv gợi ý cho Hs
- Hs phân biệt khác
Bài 4: Gv thuyết giảng, phân tích cho HS thấy bố cục hai dạng văn tự miêu tả
Luyện tập
Bài 1: Hs suy nghĩ làm lơp Bài 2: Về nhà làm vào Hướng dẫn tự học
- Tiếp tục xác định phương thức biểu đạt văn học
- Chuẩn bị “ Tổng kết phần Tiếng Việt” Xem sơ đồ tư sgk/168
2 Lượm Tự trữ tình
3 Mưa Miêu tả, biểu cảm
4 Bài học đường đời
đầu tiên Tự đại
5 Cây tre Việt Nam Miêu tả, biểu cảm, giới thiệu, thuyết minh
3.Đặc m v n b nể ă ả
Văn
bản Mục đích Nội dung Hình thức
Tự Thơng báo, giải
thích, nhận thức Nhân vật, việc, thời gian, địa điểm, diễn biến, kết
Văn xuôi
Miêu tả Cho hình dung,
cảm nhận Tính chất, thuộc tính, trạng thái vật, cảnh vật, người
Văn xuôi
Đơn từ Đề đạt yêu cầu Lí yêu cầu Theo mẫu
4 Cách làm
Các phần Tự Miêu tả
Mở Giới thiệu tên, xuất thân, lai
lịch Miêu tả khái quát
Thân Kể hành động, việc Miêu tả chi tiết, cụ thể Kết Kết hành động, việc Cảm nhận chung đối
tượng
II.Luyện tập
1.Dựa vào thơ “ Đêm Bác không ngủ”, kể lại văn
2.Từ thơ “Mưa” Trần Đăng Khoa” viết văn miêu tả lại trận mưa mà em quan sát
III Hướng dẫn tự học
* Bài cũ: Lập bảng hệ thống phương thức biểu đạt thể qua học
* Bài mới: Soạn “Tổng kết phần Tiếng Việt” E/Rút kinh nghiệm:
(96)
Tuần 34 Ngày soạn: 03/05/2011
Tiết 134 Ngày dạy: 07/05/2011
TỔNG KẾT PHẦN TIẾNG VIỆT A/Mức độ cần đạt
Ơn tập cách có hệ thống kiến thức học phần Tiếng Việt B/Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ
1.Kiến thức
- Danh từ, động từ, tính từ, cụm động từ - Các thành phần câu
- Các kiểu câu
- Các phép nhân hóa, so sánh, ẩn dụ, hốn dụ
- Dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than, dấu phẩy 2 Kĩ năng:
- Nhận từ loại phép tu từ - Chữa lỗi câu dấu câu 3 Thái độ: Chăm chỉ, tích cực ôn tập.
C/Phương pháp: Phát vấn, phân tích sư đồ tư duy, thảo luận, thuyết trình. D/Tiến trình dạy học:
1.Ổn định lớp: 6a1……….
2 Kiểm tra cũ: Kiểm tra viết tả mưa học sinh.
3 Bài m i:ớ
Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung kiến thức Hệ thống hóa kiến thức
- Gv: Dựa vào sư đồ tư trang 167, cho biết có từ loại học?
- Hs trả lời
- Gv: Nêu phép tu từ học? Trình bày định ngữ? Cho ví dụ?
- HS thảo luận thuyết trình
- Gv:Nêu kiểu cấu tạo câu học? Nhắc lại khái niệm kiểu câu? Cho ví dụ?
- Hs: Trả lời, cho ví dụ minh họa - Gv:Nêu loại dấu câu học? Tác dụng?
- Hs trả lời nhanh Luyện tập
Bài 1:GV hướng dẫn HS làm tập, Hs làm theo hướng dẫn
Bài 2: Hs luyện tập viết đoạn văn, đọc cho lớp nghe, sử lỗi
Hướng dẫn tự học
I.Hệ thống hóa kiến thức 1 Các từ loại học :
- Danh từ, động từ, tính từ, số từ, lượng từ, từ, phó từ
2.Các phép tu từ học
So sánh, nhân hoá, ẩn dụ, hoán dụ 3.Các kiểu cấu tạo câu học - Câu trần thuật đơn:
+ Có từ
+ Khơng có từ 4.Các dấu câu học
- Dấu kết thúc câu: Dấu chấm, dấu hỏi, chấm than - Dấu phân cách phận câu: dấu phẩy
II.Luyện tập
Bài 1: Làm tập sách tập Ngữ văn - Trang
33
Bài 2: Viết đoạn văn ngắn, chủ đề tự chọn có sử
dụng câu trần thuật đơn biện pháp tu từ học
III Hướng dẫn tự học
(97)- Ôn tập đơn vị kiến thức học - Chuẩn bị kiểm tra học kì II: Làm quen với dạng đề trắc nghiệm vài tự luận, ý văn miêu tả
Việt
* Bài mới: Nắm phần kiến thức học Chuẩn bị thi học kì II
E/ Rút kinh nghiệm:
Tuần 34 Ngày soạn: 08/05/2011
Tiết 135-136 Ngày dạy: 10 / 05/2011
CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN ĐỊA PHƯƠNG (Phần Văn Tập làm văn)
A/Mức độ cần đạt
Biết thêm số danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử kế hoạch bảo vệ mơi trường địa phương
B/Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ
1.Kiến thức: Vẻ đẹp, ý nghĩa số di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh địa phương. 2.Kĩ năng:
- Thực bước chuẩn bị trình bày nội dung di tích lịch sử (danh lam thắng cảnh) địa phương
- Quan sát, tìm hiểu, ghi chép thơng tin cụ thể đối tượng - Trình bày trước tập thể lớp
3.Thái độ: Bồi dưỡng tình yêu niềm đam mê môn Văn học
C/Phương pháp: Làm việc nhóm, tham quan, phát vấn, thuyết trình, sưu tầm tranh ảnh
D/Tiến trình dạy học
1.Ổn định lớp: 6ª1
2 Kiểm tra cũ: Giáo viên kiểm tra chuẩn bị học sinh
3 Bài mới:
* Lời vào bài:Các em đã biết địa danh Đảo Cô Tô, Cầu Long Biên, Động Phong Nha, Địa phương em có danh lam thắng cảnh Cô hi vọng em tự hào giới thiệu qua tiết học hơm
* Bài mới:
Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung kiến thức Chuẩn bị nhà
Bài 1:
- Gv hướng dẫn Hs thực theo yêu cầu sgk/161 - Tất học sinh phải tự ôn lại
Bài 2:
- Gv cho Hs chọn địa danh, phân nhóm, hướng dẫn em tham quan, tìm hiểu
- HS tổ chức tham quan theo nhóm, tìm tịi tài liệu địa danh nhóm
Bài 3:
- Gv yêu cầu bốn nhóm chọn yếu tố mơi trường, tìm hiểu thực trạng, ngun nhân, cách bảo vệ
- Hs: Tự tổ chức tìm hiểu vấn đề môi trường
Bài 4: Gv yêu cầu Hs sưu tầm viết địa phương Hoạt động lớp:
Bài 1:
I.Chuẩn bị nhà:
Bài 1: Xem lại văn có giới
thiệu địa danh, mơi trường
Bài 2: Chọn 1danh lam thắng cảnh
địa phương, tham quan, tìm hiểu để giới thiệu với bạn bè
Bài 3: Tìm hiểu vấn đề mơi trường
địa phương: sông, suối, rừng núi, thôn bản, )
Bài 4: Sưu tầm viết địa
phương em
II Hoạt động lớp:
(98)- Gv phát vấn Hs để ôn lại văn có giới thiệu danh thắng, di tích, mơi trường
- Hs nhớ, học hỏi cách giới thiệu để biết cách giới thiệu danh thắng, di tích địa phương
Bài 2:
- Gv hướng dẫn:Danh lam thắng cảnh di tích lịch sử đâu? Có từ bao giờ, phát nào? Do ai, nhân tạo hay cảnh tự nhiên?
- Các nhóm có phút để trao đổi trước lên thuyết trình - Đại diện nhóm thuyết trình, nhóm nghe, bổ sung, nhận xét
- Gv nhận xét, giới thiệu lại, ghi điểm TIẾT 136
Bài 3:
- HS: Lần lượt nhóm cử đại diện nhóm lên bảng thuyết trình vấn đề nhóm minh chuẩn bị
- Các nhóm khác nghe, nhận xét, bổ sung - Gv: Theo dõi, nhận xét, chấm điểm
Bài 4:
- Gv khuyến khích, chọn sưu tầm viết hay hs yêu cầu em ttrình bày trước lớp
- Hs: Trình bày
Nhớ lại kiến thức học tiết học nhà
thắng, di tích lịch sử môi trường:
- Sông nước Cà Mau - Cô Tô
- Cầu Long Biên-Chứng nhân lịch sử - Động Phong Nha
- Bức thư người thủ lĩnh da đỏ 2 Danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử quê hương Lâm Đồng: - Danh lam thắng cảnh: Đồi Mộng Mơ, Thác Cam Ly, Suối Vàng
- Di tích lịch sử: Nhà Thờ Con Gà, Dinh Bảo Đại, Nhà Thờ Cam Ly, Ga Đà Lạt
- Vẻ đẹp
- Ý nghĩa lịch sử - Giá trị kinh tế
3.Vấn đề môi trường bảo vệ, giữ gìn mơi trường q hương em. - Rừng
- Rác thải - Nước - Khơng khí
4 Bài viết hay quê hương Lâm Đồng
4 Hướng dẫn nhà: Viết văn giới thiệu quê hương Lâm Đồng. E/Rút kinh nghiệm
Tuần 35 Ngày soạn: 08/05/2011
Tiết 137 Ngày dạy: 09 / 05/2011
ÔN TẬP TỔNG HỢP A/Mức độ cần đạt
- Nắm kiến thức môn ngữ văn văn bản, Tiếng Việt, Tập làm văn - Tích hợp ba phân môn để làm tốt tập
B/Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ 1.Kiến thức
- Bài tập làm văn số kiểm tra tổng hợp cuối năm nhằm đánh giá học sinh phương diện sau:
+ Sự vận dụng linh hoạt theo hướng tích hợp kiến thức kĩ môn học Ngữ văn
+ Năng lực vận dụng tổng hợp phương thức biểu đạt (kể miêu tả) viết kĩ viết nói chung
2.Kĩ năng: Biết liên hệ phần văn nhật dụng học Ngữ văn - Tập để làm phong
(99)3.Thái độ: Bồi dưỡng tình yêu niềm đam mê môn Văn học
C/Phương pháp: Thảo luận, phát vấn, thuyết giảng
D/Tiến trình dạy
1.Ổn định lớp: 6a1………
2.Kiểm tra cũ: Kể tên thể loại văn học? Cho ví dụ văn cụ thể
3.Bài mới:
- Lời vào bài: Tiết “Ôn tập tổng hợp” giúp em có kiến thức tổng hợp môn Ngữ văn để làm tốt kiểm tra học kì
- Bài mới:
Hoạt động Giáo viên học sinh Nội dung kiến thức Phần đọc - hiểu văn
- Yêu cầu học sinh nắm đặc điểm thể loại học
- Nắm nội dung cụ thể văn học: nhân vật, cốt truyện, số chi tiết tiêu biểu, vẻ đẹp trang văn miêu tả, bút pháp miêu tả, kể chuyện tác giả, cách dùng tác dụng biện pháp tu từ ý nghĩa văn - Nắm biểu cụ thể đặc điểm, thể loại văn học
- Nắm nội dung ý nghĩa văn nhật dụng
Phần Tiếng Việt:
- Gv:Phần tiếng Việt học kì II, cần ý gì?
- Hs: - Phó từ
- Các vấn đề câu:
+ Các thành phần câu + Câu trần thuật đơn kiểu câu trần thuật đơn
+ Chữa lỗi chủ ngữ, vị ngữ - Các biện pháp tu từ: so sánh, nhân hoá, ẩn dụ, hoán dụ
Phần Tập Làm Văn
- Gv nhắc lại kiến thức văn tự sự, miêu tả đơn từ
- Gv cho hs làm quen với số dạng đề kiểm tra học kì năm trước
Hướng dẫn tự học:
Hướng dẫn làm kiểm tra học kì II - Cấu trúc: Trắc nghiệm, tự luận tier lệ 3/7
- Nội dung: Chú ý phép tu từ, thành phần câu
- Ôn tập chu đáo, luyện tập nhiều văn miêu tả, đặc biệt văn tả người
I Về phần đọc - hiểu văn bản
- Yêu cầu học sinh nắm đặc điểm thể loại học
- Nắm nội dung cụ thể văn học: nhân vật, cốt truyện, số chi tiết tiêu biểu, vẻ đẹp trang văn miêu tả, bút pháp miêu tả, kể chuyện tác giả, cách dùng tác dụng biện pháp tu từ ý nghĩa văn
* Thơ:
Đêm Bác không ngủ - Minh Huệ Lượm – Tố Hữu
Mưa – Trần Đăng Khoa
*Nội dung ý nghĩa văn nhật dụng - Động Phong Nha: danh lam thắng cảnh
- Bức thư thủ lĩnh da đỏ: bảo vệ, giữ gìn mơi trường
- Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử: di tích lịch sử II Phần Tiếng Việt:
- Phó từ
- Các vấn đề câu:
+ Các thành phần câu
+ Câu trần thuật đơn kiểu câu trần thuật đơn + Chữa lỗi chủ ngữ, vị ngữ
- Các biện pháp tu từ: so sánh, nhân hoá, ẩn dụ, hoán dụ
III Phần Tập Làm Văn - Tự
- Miêu tả - Đơn từ
IV.Hướng dẫn tự học: * Bài cũ:
- Ôn lại kiến thức học
(100)* Bài mới: Kiểm tra học kì II vào sáng ngày
11/05/2011 Cần ôn tập chu làm kiểm tra E/Rút kinh nghiệm:
Tuần 35 Ngày soạn: 09/05/2011
Tiết 138-139 Ngày dạy: 11 / 05/2011
KIỂM TRA HỌC KỲ II A/Mức độ cần đạt
- Nhận biết tác giả, nội dung, ý nghĩa văn
- Phát số biện pháp tu từ, phân tích thành phần câu - Viết văn miêu tả
B/Chuẩn bị:
1.Giáo viên: Trao đổi với tổ chuyên môn để làm đề cương ôn tập, ôn tập chu đáp cho học sinh. 2.Học sinh: Ôn tập theo hướng dẫn giáo viên, chuẩn bị bút giấy để làm kiểm tra học kỳ II
C/Tiến trình dạy học
1.Ổn định lớp: 6ª1 2.Kiểm tra cũ: không thực hiện.
3.Bài mới:
Giáo viên phổ biến nội quy kiểm tra, hướng dẫn học sinh cách làm bài, phát đề Đề bài: ( Có kèm theo đề đáp án phịng giáo dục Đam rơng).
D/Hướng dẫn tự học:
Về nhà xem lại kiến thức liên quan đến thi để tự chấm điểm cho thi E/Rút kinh nghiệm:
Tuần 35 Ngày soạn: 14/05/2011
Tiết 140 Ngày dạy: 16 / 05/2011
TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ II A/Mức độ cần đạt:
- Học sinh biết cách làm kiểm tra tổng hợp
- Phát lỗi sai văn tả cảnh, xác định thành phần câu B/Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ
1.Kiến thức: Hệ thống lại tất kiến thức học học kỳ II phân môn: Văn - Tiếng Việt Tập làm văn
2.Kĩ năng: Rèn cho HS kỹ phân tích sửa lỗi làm 3.Thái độ: Nghiêm túc trả bài.
C/Chuẩn bị:
1.Giáo viên: Chấm trả bài, vào điểm theo đáp án
(101)1 Ổn định lớp: 6ª1 2 Kiểm tra cũ: Khơng thực hiện
3.Bài :
* Giới thiệu bài: Tiết trả hôm tiết học cuối chương trình ngữ văn Các em cần ý theo dõi để củng cố kiến thức ngữ văn sáu, làm hành trang tri thức bước vào lớp
* Bài m iớ
Hoạt động Gv Hs Nội dung kiến thức
Đáp án
- Gv: Phát vấn đáp án phần trắc nghiệm
- Hs Trả lời
- Gv: Gọi Hs lên bảng xác định thành phần câu
- Hs: Xác định
- GV: Qua viết em lập dàn ý cho đề này?
- HS: Trả lời ý - Gv: Viết dàn ý thang điểm Nhận xét:
-Ưu điểm: - Hạn chế * Sửa lỗi
-GV treo bảng phụ, ghi lỗi sai, HS sửa
- GV nhận xét, sửa sai
* GV đọc số tốt cho lớp nghe( Huấn, Huyền)
- Gv: Đọc tên, ghi điểm
1 Đáp án thang điểm
( Xem đáp án phòng giáo dục Đam Rông tiết kiểm tra học kỳ II)
* Trắc nghiệm: 3.0 điểm *Tự luận :7.0điểm
2.Nhận xét: * Ưu điểm:
- Nắm tác giả, nội dung văn - Xác định thành phần trạng ngữ - Viết văn tả cảnh
* Hạn chế:
- Nhiều bạn xác định sai chủ ngữ vị ngữ, không nhớ kiểu câu tồn
- Bài văn miêu tả cịn lộn xơn, sai tả nhiều - Đoạn văn chưa thống nội dung
3.Sửa lỗi:
a, Lỗi kiến thức
- Trường em tròn 20 tuổi-> Mới xây dựng năm. - Miêu tả cối sau mưa, gà mẹ gà
b, Lỗi diễn đạt
- Dùng từ: cờ bay vèo-> phấp phới - Lời văn:
+ Lủng củng, kể lể nhiều tả.(Xếp hàng chào cờ, nghe nhận xét trực tuần, nghe thầy tổng phụ trách nhận xét… c,Sửa lỗi tả.
Chị trơi-> Trị chơi, tiếng chống-> Tiếng trống, sanh, xanh, hưu hắt-> hiu hắt
4 Đọc khá: 5 Đọc điểm: 4 Hướng dẫn tự học:
Về nhà viết lại viết tập làm văn vào Xem lại kiểu câu tồn tại, cho ví dụ Xem trước văn sách giáo khoa ngữ văn
BẢNG THỐNG KÊ ĐIỂM BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ II Lớp Sĩ số Điểm
9-10
Điểm 7-8
Điểm 5-6
Điểm >TB
Điểm 3-4
Điểm 1-2
(102)E/Rút kinh nghiệm:
(103)(104)